1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài ĐIỀU TRA ổ DỊCH CÚM GIA CẦM ở VIỆT NAM

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 722,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DỊCH TỄ HỌC THÚ Y Tên đề tài: ĐIỀU TRA Ổ DỊCH CÚM GIA CẦM Ở VIỆT NAM Ngành: Thú y Lớp: K9B Liên Thông Khoa: Nông học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤ MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN ĐIỀU TRA Ổ DỊCH CÚM GIA CẦM Ở VIỆT NAM .2 2.1 Lý thuyết liên quan 2.1.1 Ổ dịch 2.1.1.1 Định nghĩa: 2.1.1.2 Đặc điểm ổ dịch: 2.1.2 Phương pháp thực điều tra ổ dịch: .4 2.1.2.1 Dịch tễ học mô tả: 2.1.2.2 Dịch tễ học phân tích: 2.1.2.3 Dịch tễ học can thiệp: .4 2.1.2.4 Dịch tễ học thực nghiệm: 2.1.2.5 Dịch tễ học lý thuyết khái quát: 2.1.3 2.2 Nội dung điều tra ổ dịch: Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thực điều tra ổ dịch cúm gia cầm Việt Nam: 2.2.2 Mô tả ổ dịch cúm gia cầm 2.2.2.1 Khái quát phân bố bệnh dịch cúm gia cầm Việt Nam 2.2.2.2 Đặc điểm bệnh dịch cúm gia cầm 2.2.2.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu: 15 2.3 Biện pháp thực ổ dịch .16 2.3.1 Báo cáo có dịch 16 2.3.2 Xác định bệnh, xác định phạm vi ổ dịch 16 2.3.3 Thi hành định công bố dịch .16 2.3.4 Biện pháp thực phòng chống dịch 17 PHẦN KẾT LUẬN 20 DANH MỤC CÁC HÌN Hình 2-1 Sự phân bố địa lý vi rút cúm gia cầm độc lực cao H5 theo phân nhánh HA Việt Nam từ tháng 11 năm 2011 đến tháng năm 2013 .10 Hình 2-2 Sơ đồ truyền lây virus cúm gia cầm 13 Hình 2-3 Chân gà sung, tụ huyết 14 Hình 2-4 Mào tích sưng, xung huyết đỏ sẫm .14 Hình 2-5 Niêm mạc mắt xuất huyết 14 Hình 2-6 Gà ủ rũ xù lông 14 Hình 2-7 Xuất huyết xương ngực .16 Hình 2-8 Tích nước da .16 Hình 2-10 Xuất huyết tràn lan da chân .16 Hình 2-9 Xuất huyết toàn đường ruột 16 PHẦN MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bật mặt, đời sống kinh tế xã hội ngày cải thiện Đóng góp phần khơng nhỏ cho thành công thành tựu ngành cơng nghiệp, có ngành chăn ni thú y mà đặc biệt ngành chăn nuôi gia cầm Theo thông tin Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp quốc (FAO), từ năm 2014 đến nay, chủng vi rút cúm gia cầm thể độc lực cao A/H5N8 xuất hiện, gây bệnh gia cầm, sau lây lan nhanh, phạm vi rộng gây dịch bệnh gia cầm ni Tính đến tháng 6/2021, tổng cộng có 64 quốc gia, vùng lãnh thổ báo cáo phát chủng vi rút Từ đầu năm 2021 đến nay, giới có tổng cộng 2.757 ổ dịch chủng vi rút cúm gia cầm A/H5N8 gây ra, chiếm gần 70% tổng số ổ dịch cúm gia cầm chủng vi rút khác gây hàng chục quốc gia Trong tháng 2/2021, có người lại Liên bang Nga xác định nhiễm vi rút cúm A/H5N8 với triệu chứng nhẹ Tại Việt Nam, theo báo cáo quan quản lý chuyên ngành thú y, từ đầu tháng 6/2021 đến phát chủng vi rút cúm gia cầm A/H5N8 tỉnh: Hịa Bình, Cao Bằng Quảng Ninh Nhận định thời gian tới, nguy dịch cúm gia cầm A/H5N8 lây lan xảy phạm vi rộng cao vi rút lần xuất nước ta Đồng thời, với đặc điểm có chung đường biên giới dài với nước khu vực, hoạt động giao lưu thương mại, phương tiện, người qua lại Việt Nam nước, đặc biệt chim hoang dã nhiễm vi rút cúm gia cầm A/H5N8 nước xâm nhiễm vào Việt Nam Từ tình hình thực tế việc “ Điều tra ổ dịch cúm gia cầm Việt Nam ” cần thiết Vì nên em xin làm chuyên đề để thi kết thúc học phần môn dịch tễ học thú y PHẦN ĐIỀU TRA Ổ DỊCH CÚM GIA CẦM Ở VIỆT NAM 2.1 Lý thuyết liên quan 2.1.1 Ổ dịch 2.1.1.1 Định nghĩa: “Ổ dịch nơi có đầy đủ khâu vịng truyền lây, tức có nguồn bệnh, có yếu tố truyền lây động vật phát bệnh” Bên cạnh Pháp lệnh thú y quy định: “Ổ dịch nơi có nhiều động vật ốm, chết bệnh truyền nhiễm” 2.1.1.2 Đặc điểm ổ dịch:  Các loại mầm bệnh - Trong ổ dịch có mầm bệnh thường có từ loại mầm bệnh trở nên Trong có loại mầm bệnh tiên phát, loại khác mầm bệnh thứ phát Loại tiên phát gây bệnh, làm suy giảm sức đề kháng động vật sở mầm bệnh khác có sẵn thể gia súc hay ngoại cảnh phát triển gây thêm bệnh, loại thứ phát - Khi ổ dịch có loại mầm bệnh, cơng việc phịng trừ dịch bệnh dễ dàng so với có nhiều loại mầm bệnh  Các ký chủ (động vật mắc bệnh) - Trong ổ dịch có lồi động vật mắc bệnh, có nhiều loại động vật mắc bệnh Nếu có nhiều loại động vật mắc bệnh thơng thường có nhiều nguồn bệnh nên ổ dịch phát triển mạnh cơng trừ dịch khó khăn - Những động vật mắc bệnh di chuyển được, nguy hiểm di chuyển, chúng làm cho ổ dịch dễ mở rộng  Giới hạn ổ dịch: - Phạm vi ổ dịch rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào loại bệnh, lồi gia súc mắc bệnh, thời gian có bệnh, mật độ gia súc vùng điều kiện tự nhiên, xã hội vùng Ổ dịch thường chia làm ba vùng: Vùng dịch, vùng bị dịch uy hiếp vùng an tồn - Do tính chất dịch tễ học khác vùng, nên biện pháp thú y, biện pháp vệ sinh phòng chống dịch thực vùng khác nhau: + Trong vùng dịch, chủ yếu giải nguồn bệnh + Vùng bị dịch uy hiếp vừa phải giải nguồn bệnh có, vừa phải bảo vệ gia súc chưa nhiễm bệnh + Trong vùng an toàn dịch, chủ yếu bảo vệ gia súc khoẻ mạnh  Phân loại loại ổ dịch - Về thời gian phát sinh chia ổ dịch ổ dịch cũ: + Ổ dịch mới: nơi nguồn bệnh nhân lên, phát triển, số gia súc bệnh chết tăng lên, triệu chứng bệnh tích điển hình, lây lan mạnh + Ổ dịch cũ: nơi trước mắt khơng có nguồn bệnh dạng bệnh, mầm bệnh tồn gia súc mang trùng ngoại cảnh chưa qua đủ thời gian cần thiết để bị tiêu diệt, đe doạ nổ dịch cịn - Về trình tự phát sinh chia thành: ổ dịch tiên phát ổ dịch thứ phát + Ổ dịch tiên phát xảy trước yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng nơi khác tạo thành ổ dịch thứ phát + Trong trình này, với điều kiện thuận lợi bất lợi mầm bệnh tăng cường độc lực gây ổ dịch ngày nặng giảm độc làm dịch nhẹ - Về tần số xuất cường độ dịch: + Loại ổ dịch lẻ tẻ dịch vùng: ổ dịch xảy phạm vi hẹp cố định vùng định với số động vật mắc bệnh chết + Loại ổ dịch rộng: dịch lan nhiều vùng với số lượng lớn động vật bị bệnh chết + Loại ổ dịch lớn: dịch lây lan nhanh vùng rộng lớn kèm theo số lượng động vật ốm chết cao, gây thiệt hại lớn kinh tế 2.1.2 Phương pháp thực điều tra ổ dịch: 2.1.2.1 Dịch tễ học mô tả: Là phương pháp nghiên cứu mô tả bệnh phân bố tần số chúng góc độ thể động vật - Không gian - Thời gian mối quan hệ tương tác thường xuyên thể yếu tố nội, ngoại sinh để làm bộc lộ yếu tố mang tính nguyên bệnh quần thể từ phác thảo, hình thành nên giả thuyết yếu tố nguy bệnh 2.1.2.2 Dịch tễ học phân tích: Là phương pháp nghiên cứu phân tích liệu thu thập từ dịch tễ học mô tả, đồng thời tìm cách giải thích yếu tố ngun bệnh tiến hành phân tích, thống kê thông tin thu để xác định nguyên đặc thù Nói cách khác kiểm định giả thuyết hình thành từ dịch tễ học mơ tả, từ đề biện pháp thích hợp để hạn chế ngăn ngừa bệnh 2.1.2.3 Dịch tễ học can thiệp: Là phương pháp nghiên cứu can thiệp đặt với biện pháp tác động vào yếu tố nguy nhằm làm giảm khả mắc chết với bệnh 2.1.2.4 Dịch tễ học thực nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu thử nghiệm tiến hành để lập lại mơ hình tương tác bệnh nguyên chúng để đối chiếu, so sánh, kiểm định lại cách chắn xác nhận tính đắn giả thuyết hình thành 2.1.2.5 Dịch tễ học lý thuyết khái quát: Là phương pháp nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết bệnh nghiên cứu, sở khái quát phân bố bệnh với mối tương tác có nguyên chúng, giúp cho việc hạn chế, ngăn ngừa khả phát triển, xu hướng gia tăng phân bố rộng rãi bệnh quần thể tương tự khác 2.1.3 Nội dung điều tra ổ dịch: Nội dung điều tra ổ dịch động vật cạn quy định Khoản Điều Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định phòng, chống dịch bệnh động vật cạn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành sau: - Thu thập thông tin ban đầu thời điểm trước thời gian xảy ổ dịch, xác định đặc điểm dịch tễ tồn ổ dịch; truy xuất nguồn gốc ổ dịch; - Cập nhật thông tin ổ dịch, bao gồm: kiểm tra, đối chiếu với thông tin báo cáo trước đó; kiểm tra lâm sàng, số lượng, loài, lứa tuổi, ngày phát động vật mắc bệnh, xác định ca bệnh đầu tiên; số lượng động vật mắc bệnh; thuốc thú y, vắc-xin, hóa chất sử dụng; xác định yếu tố nguy có liên quan; - Mơ tả diễn biến ổ dịch theo thời gian, địa điểm, động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh; đánh giá nguyên nhân ổ dịch; - Đề xuất tiến hành nghiên cứu yếu tố nguy cơ; - Tổng hợp, phân tích, đánh giá đưa chẩn đoán xác định ổ dịch, xác định dịch bệnh, phương thức lây lan; - Báo cáo kết điều tra ổ dịch, nhận định, dự báo tình hình dịch bệnh thời gian tiếp theo, đề xuất biện pháp phòng, chống dịch 2.2 Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thực điều tra ổ dịch cúm gia cầm Việt Nam: Nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết bệnh dịch cúm gia cầm nghiên cứu tài liệu lưu trữ người khác cung cấp, sở khái quát phân bố bệnh dịch cúm gia cầm Việt Nam, đồng thời tìm mối tương tác có ngun chúng Từ đưa biện pháp hạn chế, ngăn ngừa khả phát triển, xu hướng gia tăng phân bố rộng rãi bệnh dịch cúm gia cầm quần thể tương tự khác 2.2.2 Mô tả ổ dịch cúm gia cầm 2.2.2.1 Khái quát phân bố bệnh dịch cúm gia cầm Việt Nam - Bệnh cúm gia cầm xuất lần Việt Nam vào cuối năm 2003 Khi ngành chăn ni gia cầm nước ta chủ yếu theo phương thức nông hộ nhỏ lẻ nên q trình kiểm sốt khống chế dịch bệnh khó khan làm cho bệnh lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn đến ngành chăn nuôi - Theo Fuller cs (2015), virus cúm gia cầm mầm bệnh nguy hiểm gây bệnh cho người, gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi gia cầm giới Với tính chất nguy hiểm bệnh, OIE xếp bệnh vào bảng A – Bảng danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ( Cục Thú y, 2004) - Theo số liệu Tổ chức Y tế giới – WHO, từ năm 2003 đến có 450 người tử vong cúm gia cầm số 851 ca nhiễm H%N! 16 nước, chủ yếu châu Á Ở Việt Nam, có 64 ca tử vong 127 người nhiễm kể từ năm 2003 Từ đầu 2011 đến nay, Việt Nam có bệnh nhân tử vong H%N! tổng số người mắc Năm 2015 đến khơng có người nhiễm cúm H5N1 - Theo báo cáo USAID nước ta tính từ 2003 đến 300 dịch cúm gia cầm, USAID hỗ trợ cho Việt Nam 52 triệu USD cho cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm - Theo báo cáo thức quan thú y quốc gia với Tổ chức Thú y Thế giới, bốn ổ dịch miền Bắc nước xác nhận vào tuần tháng Bảy Ảnh hưởng đến tổng số 9.100 gia cầm, bệnh phát hai sân sau hai đàn làng Chúng nằm tỉnh khác vùng Đông Bắc Đồng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam - Đến năm 2016 (30/6/2016): dịch cúm gia cầm xảy 21 xã, 17 huyện, quận thuộc 14 tỉnh, thành phố ( Lào Cai, Quảng Ngãi, Lai Châu, Nam Định, Thái Bình, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Sơn La, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Kontum) làm 86.214 gia cầm mắc bệnh; tổng số gia cầm chết 12.091 tiêu hủy 74.123 (OIE) 2.2.2.2 Đặc điểm bệnh dịch cúm gia cầm  Nguyên nhân - Bệnh virus Avian Influenza (AIV), xếp vào nhóm virus cúm type A, thuộc họ Orthomyxoviridae gây Virus có chất RNA virus với gen gồm: phân đoạn mã hóa cho 10 loại protein khác (Alexander,1993; Ito Kawaoka,1998) - Vỏ bọc bên ngồi lipid Có hình dạng thay đổi từ hình cầu đến đa hình Đường kích hạt virus nhỏ, từ 80 đến 120nm virus có hình sợi dài nhiều nm - Trên vỏ virus bao phủ glycoprotein: Hemagglutin (HA), Neuraminidase (NA) Dựa kháng nguyên HA NA, virus cúm A chia làm nhiều type phụ Hiện nay, có 18 type phụ H 11 type phụ N Dựa vào độc lực, virus chia làm nhóm: nhóm có độc lực cao H , H , … - Đa chủng - đa độc lực - đa hệ thống - đa lồi: Thường gây bệnh thể cấp tính với tỷ lệ chết cao gia cầm và số loài chim hoang dã hầu hết lứa tuổi Gây bệnh nhiều hệ thống quan với nhiều mức độ độc lực khác - Kháng nguyên: vỏ bọc có gai HA NA (chiều dài 10 – 14nm, đường kính – 6nm) Tác dụng gai HA (Hemagglutinin) gắn lên thể thụ cảm bề mặt tế bào làm ngưng kết hồng cầu, dung hợp tế bào Virus cúm gia cầm có 16 kháng nguyên HA (H1 – H16) kháng nguyên NA (N1 – N9) - Kháng nguyên bề mặt virus cúm A (theo Dennis A.senne) Virus cúm gây bệnh người có kháng nguyên H H1, H2 H3, ngựa H3 H7 Virus cúm heo giống với virus cúm người có H1 H3 lại khơng có H2, cịn virus cúm gia cầm có đủ 16 kháng nguyên H - Đối với kháng ngyên N, virus gây bệnh cúm người heo có N1 Và N2, ngựa có N7 N8, cịn virus cúm gia cầm có đủ kháng nguyên N  Sức đề kháng virus - Virus cúm gia cầm dễ bị tiêu diệt ngồi mơi trường Tồn chất thải lỏng 105 ngày mùa đông - Trong phân 30 - 35 ngày/ 4°C; ngày / 20°C Virus xác định có mặt trứng thịt gia cầm Có thể tồn máu tử thi đông lạnh tuần - Các yếu tố nhiệt độ (70°C / 15 phút), pH mạnh, điều kiện khơng đẳng trương, khơ bất hoạt virus - Là virus có vỏ bọc nên nhạy cảm với chất tẩy rửa dung môi hữa dễ bị phá hủy chất hóa học formol, propiolactone …  Nguồn bệnh Virus cúm gia cầm nhân lên quan hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu sinh sản Do đó, có mặt chất tiết đường hơ hấp nước mắt, nước mũi, nước bọt chất tiết đường tiêu hóa Với khả thải lớn rộng, virus dễ xâm nhiễm vào nhiều loài gây tượng tái tổ hợp virus, ảnh hưởng đến phòng chống dịch qua năm  Đường truyền lây - Các chủng vi rút cúm gia cầm lây nhiễm cho nhiều loại động vật khác chim, lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi, hổ người Vi rút cúm lan truyền nhanh từ trại chăn nuôi này sang trại chăn nuôi khác chế học qua phương tiện vận chuyển, quần áo, giày dép Vi rút có nhiều chất tiết dịch mũi họng, phân gia cầm bệnh, bụi đất Tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bệnh đồ dùng, vật dụng bị nhiễm phân gia cầm đường lây truyền Vi rút lây truyền qua khơng khí (qua giọt nhỏ dịch tiết đường hơ hấp gia cầm bệnh hít phải khơng khí có chứa bụi từ phân gia cầm) hay qua ăn uống (nước, thực phẩm nhiễm vi rút ) tiếp xúc với dụng cụ đồ vật nhiễm vi rút Người bị lây bệnh tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bị bệnh qua chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, chế biến, ăn gia cầm sản phẩm gia cầm bệnh chưa nấu chín chế biến không hợp vệ sinh 10 Hình 2-2 Sơ đồ truyền lây virus cúm gia cầm  Động vật thụ cảm - Trong thiên nhiên hầu hết lòai cầm: gia cầm thủy cầm, chim hoang dã cảm thụ với bệnh Người số động vật có vú bị bệnh  Triệu chứng  - Triệu chứng gà Cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) + Bệnh thường xảy thể cấp tính Thời gian ủ bệnh từ vài đến ngày kể từ nhiễm vi rút đến xuất triệu chứng + Gà sốt cao 44-45⸰C, chết đột ngột  Chảy nước mắt, chảy nước dãi, phù đầu mặt, xuất huyết vùng da khơng có lơng, đặc biệt chân; da tím bầm, lơng xù, đứng tụm chỗ, khát nước, bỏ ăn chết nhanh Gà có biểu khó thở, vươn cổ thở, có khạc đờm nhầy đặc, đơi có lẫn máu  Có biểu thần kinh như: lại khơng bình thường, loạng choạng, run rẩy, ngoẹo đầu, quay vòng Triệu chứng đặc trưng: xuất huyết da ống chân ngón chân  Gà bị tiêu chảy mạnh, phân loãng màu trắng  Gà đẻ suất trứng giảm rõ rệt, chí gà đẻ trứng khơng có vỏ  Trong số trường hợp, bệnh bùng phát nhanh, trước chết vật khơng có biểu lâm sàng 11  Tỷ lệ mắc bệnh cúm chết tùy thuộc vào loài vật mắc bệnh, động lực virus gây bệnh tuổi mắc điều kiện môi trường Trường hợp virus gây bệnh có động lực cao, gà chết 100% Hình 2-4 Chân gà sung, tụ huyết Hình 2-3 Mào tích sưng, xung huyết đỏ sẫm Hình 2-5 Niêm mạc mắt xuất huyết - - Hình 2-6 Gà ủ rũ xù lông Cúm gia cầm độc lực thấp (LPAI) + Biểu xù lơng, ủ rũ, khị khè, chảy nước mắt, nước mũi, giảm ăn uống, giảm đẻ; trứng có vỏ mỏng, dị hình, nhạt màu Tỷ lệ chết thấp 5% Khi bị nhiễm chủng virus cúm độc lực thấp, sức đề kháng gia cầm giảm xuống tạo điều kiện cho vi khuẩn virus kế phát bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm (IB), dịch tả gà (ND), Coryza, tụ huyết trùng, bệnh ORT Gây chết cao khơng có chương trình phịng bệnh điều trị hợp lý  Triệu chứng vịt, ngỗng 12 Triệu chứng bệnh tích thay đổi tùy theo độc lực liều lượng virus, loài nhiễm đường gây nhiễm Trên vịt, nguy gây bệnh cho đối tượng gia cầm mẫn cảm khác tạo biến chủng độc lực cao hơn.  Đối với thể độc lực cao, virus phá hủy nhiều quan phủ tạng, tim mạch thần kinh mức độ khác Phần lớn, bệnh xảy đột ngột số chết truosc có biểu lâm sàng Nếu bệnh tiến triển chậm phục hồi sau 3-7 ngày có biểu rối loạn thần kinh run đầu cổ, rối loạn vận động, quẹo cổ Một số biểu thường thấy vịt giảm hoạt động, ủ rũ giảm ăn uống Tỷ lệ đẻ giảm đột ngột ngưng hẳn vịng ngày Gà có biểu lâm sàng nghiêm trọng kéo dài so với vịt Biểu cúm gia cầm người -  Cúm gà gây loạt triệu chứng người: sốt, ho, đau họng đau cơ, bị đau mắt, viêm phổi, bệnh hô hấp cấp nguy kịch biến chứng nặng nguy hiểm  Bênh ̣ tích - Bệnh tích gà: + Chủng độc lực cao (HPAI): Bệnh tích đặc trưng phổi bị viêm, sung huyết xuất huyết, phù tích nhiều huyết tương Ngồi cịn thấy bệnh tích sung huyết, xuất huyết nhiều phần quan khí quản, tuyến ức, mỡ liên sườn, dày tuyến, dày cơ; tuyến tụy, mỡ màng bao tim, mỡ xoang bụng, ruột, hạch manh tràng + Chủng độc lực thấp (LPAI): Một số bệnh tích thấy niêm mạc khí quản sung huyết chứa dịch nhầy bã đậu, viêm túi khí, xuất huyết nang buồng trứng, có mủ đặc nhánh phế quản thận sưng 13 - Bệnh tích vịt: + Chủng độc lực cao (HPAI): Vịt hoại tử, xuất huyết phù phủ tạng da Nếu vịt chết cấp tính khơng quan sát bệnh tích đại thể Một số thấy hoại tử điểm, xuất huyết tím tái vùng da khơng có lơng, đặc biệt amfo yếm tích Hình 2-9 Xuất huyết toàn đường Hình 2-10 Xuất huyết tràn lan da ruột chân Bệnh tích phủ tạng thơng thường xuất huyết ngoại tâm mạc, màng nhày dày cơ, dày tuyến, hoại tử điểm tuyến tụy, lách, tim gan thận Bệnh tích thận kèm theo urate Phổi bị viêm phù tích nước, thường thấy rõ huyết tương tích tụ phổi mổ khám, hay thấy phổi xung huyết xuất huyết (có màu đen) + Chủng độc lực thấp (LPAI): 14 Gia cầm bị nhiễm có biểu hiện, ảnh hưởng đến suất, sức sản xuất thường bị ỏ qua nghi từ ngun nhân khác Một số cho bệnh tích khơng điển hình, thấy có bệnh hơ hấp hay xuất huyết nội tạng thường bị nhậm với bệnh nhiễm trùng khác  Chẩn đoán - Dựa vào biểu lâm sàng: bệnh xảy đột ngột, lây lan nhanh, gia cầm sốt, thở khó, ho, chảy nước mắt, nước dãi, xuất huyết vùng da khơng có lơng… tỷ lệ chết cao - Chẩn đốn phân biệt: Newcastle, CRD, viêm khí quản truyền nhiễm, viêm phế quản truyền nhiễm - Chẩn đoán xét nghiệm phát virus gây bệnh dịch cúm gia cầm: + Đối với trường hợp nhiễm chủng độc lực thấp, sử dụng phương pháp huyết học để kiểm tra kháng thể (HI) không phân biệt kháng thể virus môi trường làm vaccine  Phương pháp ni cấy phân lập virus phịng thí nghiệm: Cấy mẫu bệnh phẩm nghi có chứa virus cúm lên thể động vật thí nghiệm, lên phơi gà hay lên tổ chức mơ  sau tiến hành quan sát biểu triệu chứng bệnh, tổn thương bệnh lý đặc trưng bên  xem có phải biểu đặc trưng cúm không Sau đó, phân lập virus từ tổ chức vừa ni cấy  quan sát kính hiển vi điện tử  xem hình thái, cấu tạo virus  kết hợp tất yếu tố  kết luận xem có phải virus cúm hay khơng  Phương pháp giải trình tự Nucleotide: Giải trình tự gen tức phát thứ tự xếp loại nucleotide phân tử ARN virus (virus phân lập từ mẫu bệnh phẩm) từ xác định xem phân tử ARN virus có đoạn gen đặc hiệu (là đoạn nucleotide có trật tự xếp đặc thù định) virus cúm gia cầm hay khơng Từ đưa kết luận mẫu bệnh phẩm có chứa virus cúm gia cầm hay khơng  Phương pháp PCR ngược (RT_PCR): mục đích phương pháp RT_PCR dùng ARN virus mẫu bệnh phẩm  chép thành 15 AND sợi đơi, sau nhân đoạn AND lên thành nhiều giống phương pháp PCR tìm kiếm đoạn gen đặc hiệu virus cúm  có khẳng định mẫu bệnh phẩm có chứa virus hay đàn gia cầm dương tính với virus cúm Nếu khơng ngược lại, đàn gia cầm khơng chứa virus cúm  Tóm lại, nhận diện cúm khâu quan trọng định thành công hay thấy bại tồn q trình kiểm sốt cúm sau Và nhận diện cúm có nhiều ý nghĩa xác định cách xác, nhanh chóng, kịp thời 2.2.2.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu: - Lấy mẫu xét nghiệm kháng nguyên: Mẫu xét nghiệm kháng nguyên: lấy gam đến gam bệnh phẩm (não, phổi, khí quản, lách, ruột ) gia cầm bị bệnh Trong trường hợp gia cầm sống, sử dụng tăm bơng để ngốy dịch ổ nhớp (swab), họng lấy phân tươi sau cho vào dung dịch PBS (xem 3.8), pH 7,2 đến 7,4, có bổ sung dung dịch kháng sinh theo tỉ lệ 1:10 - Lấy mẫu xét nghiệm kháng thể: Chỉ thực gia cầm chưa tiêm vắc xin cúm gia cầm: lấy máu gia cầm nghi mắc cúm cách sử dụng xy lanh ml để lấy ml máu, rút cán xy lanh tới mức cao để tạo nhiều khoảng trống bên trong, đặt xy lanh nằm nghiêng 5° nhiệt độ 20 đến 30°C thời gian 30 để máu tự đông lại tiết huyết Chắt huyết sang ống 1,5 ml để dùng cho xét nghiệm Các mẫu phải bảo quản lạnh từ °C đến 8°C vận chuyển đến phịng thí nghiệm vịng 24h 2.3 Biện pháp thực ổ dịch Căn vào luật thú y thông tư, vùng dịch cần thi hành biện pháp kỹ thuật sau: 2.3.1 Báo cáo có dịch - Cán thú y sở, thú y hành nghề tư nhân chủ vật nuôi phải báo cáo lên Trạm thú y huyện, có gia cầm nghi bệnh cúm gia cầm, đồng thời đề nghị quyền sở cho quản lý chặt vật ốm, không để bán chạy mổ thịt tuỳ tiện 16 - Nhận báo cáo Trạm Thú y huyện Chi cục Thú y phải: Báo cáo Cục Trung tâm Thú y vùng thuộc địa bàn quản lý; Báo cáo với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Uỷ ban nhân dân tỉnh đề xuất biện pháp phòng chống dịch kịp thời; Trong thời gian có dịch phải báo cáo ngày lần hết dịch theo mẫu quy định Cục Thú y Sau có định bãi bỏ cơng bố dịch phải báo cáo tổng kết dịch 2.3.2 Xác định bệnh, xác định phạm vi ổ dịch - Để chẩn đốn xác xác định phạm vi ổ dịch ta cần lấy mẫu, chẩn đoán, xét nghiệm bệnh - Từ định cơng bố dịch (tên bệnh, phạm vi có dịch, biện pháp cần thi hành) 2.3.3 Thi hành định công bố dịch - Thành lập ban chống dịch Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cơng bố xã có dịch dịch xuất thôn trở lên có đủ điều kiện cơng bố dịch theo quy định Điều 17 Pháp lệnh Thú y Cơ quan thú y có thẩm quyền thơng báo kết xét nghiệm bệnh xã có dịch.Bãi bỏ định công bố dịch - Theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT việc công bố hết dịch bệnh động vật bao gồm điều kiện sau đây:  Trong thời gian 21 ngày kể từ ngày vật mắc bệnh cúm gia cầm cuối bị chết, bị tiêu hủy, giết mổ bắt buộc lành bệnh mà khơng có vật bị mắc bệnh chết dịch bệnh động vật cơng bố Đã phịng bệnh vaccine cho động vật mẫn cảm với bệnh dịch công bố đạt tỷ lệ 90% số động vật diện tiêm vùng có dịch 80% số động vật diện tiêm vùng bị dịch uy hiếp áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc khác cho động vật mẫn cảm với bệnh vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiếp theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y Đã thực tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc toàn ổ dịch đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y theo yêu cầu quan Thú y sở 17 Có văn đề nghị cơng bố hết dịch bệnh động vật quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương văn chấp thuận công bố hết dịch gửi kèm theo biên thẩm định điều kiện công bố hết dịch quan quản lý chuyên ngành thú y cấp 2.3.4 Biện pháp thực phòng chống dịch - Khi dịch chưa xảy ra: +Thực biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi gia cầm, gồm: Cách ly triệt để: Không nuôi nhiều loại gia cầm nuôi vật nuôi khác trại, mua giống từ nơi an tồn, nhập đàn phải ni cách ly với đàn cũ tuần để theo dõi dịch bệnh Kiểm soát chặt chẽ vận chuyển động vật, lại người, phương tiện vận chuyển, dụng cụ vào trại qua trại chăn nuôi Vệ sinh phòng bệnh: Thực vệ sinh, tiêu độc khử trùng trước vào khu vực chăn nuôi Dụng cụ, phương tiện vận chuyển, máng ăn, máng uống phải vệ sinh thường xuyên Thức ăn, nước uống đảm bảo sạch, không nhiễm mầm bệnh Sau lần xuất chuồng phải thu gom chất độn chuồng để ủ Quét dọn khử trùng chuồng trại dụng cụ chăn nuôi - Phòng bệnh vaccine: virus cúm gia cầm thay đổi nhiều địa phương nên để có hiệu phòng bệnh vaccin, phải theo hướng dẫn quan thú y chuyên trách  Khi dịch xảy ra: Theo OIE, bệnh cúm gia cầm xếp vào loại bệnh bắt buộc công bố dịch dịch bệnh xảy không thực biện pháp điều trị vì:  Bệnh cúm gia cầm khơng có thuốc điều trị đặc hiệu  Gây tốn thêm kinh tế  Tăng nguy dịch lây lan dễ lây truyền sang người Khi thấy gia cầm chết nhanh tỷ lệ chết cao cần thiết phải báo cho quan chuyên môn biết để lấy mẫu kiểm tra, đồng thời áp dụng cách xử lý theo hướng bệnh cúm gia cầm để hạn chế thiệt hại nêu 18 Chỉ nên mua gia cầm khỏe mạnh tiêm phịng đầy đủ có nguồn gốc rõ rang để nuôi Lưu ý mua gia cầm nuôi khoảng 10-15 ngày, sau thời gian cách ly thấy gia cầm khỏe mạnh cho nhập chung với đàn gia cầm nuôi Bên cạnh biện pháp an toàn sinh học áp dụng triệt để cần phải thực biện pháp khoanh vùng cách ly, tiêu hủy tiêu độc - Khu vực (nhiễm bệnh) bảo vệ: lấy tâm trại có dịch, vịng trịn bán kính km - Xung quanh vịng km (KVBV) phải tiêu hủy tồn gia cầm: khơng bán chạy, không vứt xác gia cầm chết ao, hồ, kênh, rạch, ruộng, vườn, phương pháp tiêu huỷ:  Chôn gia cầm hố sâu 2,5 – mét, phun thuốc sát trùng đổ vôi bột lên mặt lấp đất dày – 1,5 mét, nện chặt  Đốt gia cầm: Đốt hố củi, than, xăng, dầu, sau lấp đất, nện chặt - Thực tẩy uế, sát trùng tiêu độc toàn chuồng trại, phương tiện dụng cụ chăn nuôi - Để trống chuồng tháng trước ni trở lại - Hạn chế vào người, vật tư, trang thiết bị, xe cộ cách nghiêm ngặt Ngăn chăn xâm nhập vào khu vực động vật khác chim, thú cảnh (pet), chuột, vòng 35 ngày - Khu vực giám sát: vịng trịn kiểm dịch có bán kính 10 km từ tâm trại có dịch hay km từ ranh giới khu vực bảo vệ : Kiểm soát nghiêm ngặt việc lưu thông dạng gia cầm (sống hay chế biến), trứng, vật tư, trang thiết bị xe cộ trại Không nên đưa đối tượng khu vực giám sát Cần giám sát nghiêm ngặt báo cáo nhanh trường hợp bệnh xảy khu vực giám sát  Con Người - Khi tiếp xúc với thú bệnh phải: 19 Mặc quần áo bảo hộ chống thấm nước Đeo găng tay cao su Đeo trang N95 Kính bảo hộ Ủng cao su Rửa tay thường xuyên  Khi phải kiểm tra thân nhiệt lần/ngày vòng ngày - Thời gian nung bệnh thường ngày trẻ em 21 ngày - Nếu thấy triệu chứng lạ nên khai báo cụ thể để tới nơi khám điều trị theo hướng dẫn PHẦN KẾT LUẬN Qua chuyên đề “Điều tra ổ dịch cúm gia cầm Việt Nam” em hiểu rõ vấn đề lý thuyết liên quan đến điều tra ổ dịch, phương pháp thực điều tra ổ dịch nội dung điều tra ổ dịch Và em nắm bắt sơ tình hình dịch cúm gia cầm nước ta nay, biết biện pháp xử lý phòng chống cần phải thực ổ dịch, biết mức độ thiệt hại chúng ngành chăn nuôi Dịch cúm gia cầm là mô ̣t dịch bê ̣nh đô ̣ng vâ ̣t có thể lây sang người từ những kiến thức giúp em có thêm hiểu biết về dịch cúm gia cầm, có thể giúp đỡ được bản thân và người khác về cách phòng tránh dịch cúm gia cầm Bài thi kết thúc học phần môn dịch tễ thú y em đến xin kết thúc, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô! 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2016), khoản điều thơng tư 07/2016/tt-bnnptnt, phịng, chống dịch bệnh động vật cạn, hà nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2016), thông tư 07/2016/ttbnnptnt, việc công bố hết dịch bệnh động vật, hà nội Tiêu chuẩn quốc gia tcvn 8400-26:2014 (2014), bệnh động vật - quy trình chẩn đốn - phần 26: bệnh cúm gia cầm h5n1 Nguyễn thị chuyên (2020), giảng bệnh truyền nhiễm thú y 1, thư viện trường phân hiệu đại học lâm nghiệp, đồng nai Trịnh thị thu hiền, giảng dịch tễ học thú y, thư viện trường phân hiệu đại học lâm nghiệp, đồng nai Trung tâm cố vấn thú y Công ty CP, Một số bệnh gà vịt, Nhà xuất Đồng Nai 2018 Tiếng nước ngoài: Fuller T L., Ducatez M F., Njabo K Y., Couacy-Hymann E., Chasar A., Aplogan G L., Lao S., Awoume F., Téhou A., Langeois Q., Krauss S and Smith T B (2015) “Avian influenza surveillance in Central and West Africa, 2010-2014” Epidemiol Infect, 143(10): 2205-12 Alexander D J (1993) Orthomyxovirus Infections Viral Infections of Vertebrates, III: 277-16 Mô ̣t số trang web https://dangcongsan.vn/kinh-te/chung-vi-rut-cum-gia-cam-a-h5n8-landau-tien-xuat-hien-tai-nuoc-ta-585584.html https://www.wattagnet.com/articles/43285-vietnam-still-fighting-twoavian-flu-viruses-in-poultry?v=preview https://www.researchgate.net/figure/Geographic-distribution-of-H5highly-pathogenic-avian-influenza-viruses-according-tothe_fig1_273952366 https://vncdc.gov.vn/benh-cum-ah5n1-nd14492.html http://elib.vnuf.edu.vn/bitstream/123456789/13872/1/TC_So %2013_2020_Bai%2011.pdf ... xu hướng gia tăng phân bố rộng rãi bệnh dịch cúm gia cầm quần thể tương tự khác 2.2.2 Mô tả ổ dịch cúm gia cầm 2.2.2.1 Khái quát phân bố bệnh dịch cúm gia cầm Việt Nam - Bệnh cúm gia cầm... “Điều tra ổ dịch cúm gia cầm Việt Nam? ?? em hiểu rõ vấn đề lý thuyết liên quan đến điều tra ổ dịch, phương pháp thực điều tra ổ dịch nội dung điều tra ổ dịch Và em nắm bắt sơ tình hình dịch cúm gia. .. 2.1.3 2.2 Nội dung điều tra ổ dịch: Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thực điều tra ổ dịch cúm gia cầm Việt Nam: 2.2.2 Mô tả ổ dịch cúm gia cầm 2.2.2.1

Ngày đăng: 02/10/2021, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w