1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG

99 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 594,59 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG 8 1.1. Môi trường 8 1.1.1. Khái niệm 8 1.1.2. Thành phần môi trường 8 1.1.3. Phân loại môi trường 10 1.1.4. Chức năng của môi trường 10 1.2. Hệ sinh thái 13 1.2.1. Khái niệm 13 1.2.2. Phân loại hệ sinh thái 13 1.2.3. Cấu trúc hệ sinh thái 14 1.2.4. Tính cân bằng của hệ sinh thái 15 1.2.5. Tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái 17 1.3. Tài nguyên 18 1.3.1. Khái niệm 18 1.3.2. Phân loại tài nguyên 19 1.3.3. Một số loại tài nguyên chính 20 1.4. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển 25 1.4.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế xã hội 25 1.4.2. Mối quan hệ giữa khai thác tài nguyên và môi trường 26 1.4.3. Mối quan hệ giữa dân số, sử dụng tài nguyên và ô nhiễm môi trường 28 1.5. Phát triển bền vững 29 1.5.1. Khái niệm 29 1.5.2. Mục tiêu của phát triển bền vững 30 1.5.3. Nguyên tắc của phát triển bền vững 31 ❖ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 31 Chương 2. Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 32 2.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường 32 2.2. Ô nhiễm không khí 32 2.2.1. Khái niệm 32 2.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí 32 2.2.3. Các chất ô nhiễm không khí và tác hại của chúng 38 2.2.4. Kiểm soát và xử lý khí thải 41 2.3. Ô nhiễm nước 42 2.3.1. Khái niệm về ô nhiễm nước 42 2.3.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 43 2.3.3. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 47 2.3.4. Các biện pháp phòng chống ô nhiễm nước 51 2.4. Các vấn đề về môi trường và tài nguyên đất 52 2.4.1. Thoái hóa đất 52 2.4.2. Ô nhiễm đất 55 2.5. Chất thải rắn 58 2.5.1. Khái niệm 58 2.5.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn 59 2.5.3. Các vấn đề môi trường liên quan đến chất thải rắn 59 2.5.4. Quản lý và xử lý chất thải rắn 60 2.6. Hậu quả toàn cầu do ô nhiễm môi trường 64 2.6.1. Hiệu ứng nhà kính 64 2.6.2. Mưa axít 65 2.6.3. Suy giảm tầng ozon 66 ❖ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2: 68 Chương 3. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN 69 3.1. Ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công xây dựng 69 3.1.1. Các hoạt động và ảnh hưởng chính của thi công xây dựng 69 3.1.2. Ô nhiễm môi trường khí 71 3.1.3. Tác động đối với môi trường đất 72 3.1.4. Ô nhiễm môi trường nước 73 3.1.5. Các tác động tiêu cực khác đối với môi trường trong quá trình thi công xây dựng 75 3.1.6. Bảo vệ môi trường trong hoạt động thi công xây dựng 76 3.2. Ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất vật liệu xây dựng 79 3.2.1. Ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng 79 3.2.2. Ô nhiễm môi trường do sản xuất gạch nung 81 3.3. Đánh giá tác động môi trường các dự án và hoạt động xây dựng cơ bản 83 3.3.1. Khái niệm và mục đích của đánh giá tác động môi trường 83 3.3.2. Quy trình đánh giá tác động môi trường cho một dự án 85 3.3.3. Mục tiêu, nội dung và phương pháp lập báo cáo ĐTM các dự án đầu tư xây dựng 86 3.3.4. Thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 88 ❖ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3: 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY KHOA KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Đạt Phương BÀI GIẢNG MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG (TÀI LIỆU, TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG, QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH, KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG) Vĩnh Long, 2019 LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng lượng ngày tăng Sự phát triển kinh tế xã hội với xuất hàng loạt nhà máy, xí nghiệp, cơng trình xây dựng, tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái, môi trường xung quanh điều kiện sống người Tài nguyên có xu cạn kiệt dần, ô nhiễm môi trường tăng lên Sự biến đổi theo chiều hướng xấu môi trường ảnh hưởng ngược trở lại phát triển kinh tế xã hội Quốc gia Cùng với trình cơng nghiệp hóa, tốc độ thị hố ngày gia tăng, nhu cầu tài nguyên lượng lớn Các hoạt động kinh tế xã hội tạo nhiều chất thải gây ô nhiễm mơi trường Vì vậy, vấn đề bảo vệ mơi trường phát triển bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Xây dựng bao gồm xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân dụng, cơng trình giao thơng, thủy lợi, hệ thống hạ tầng sở, sản xuất vật liệu xây dựng, hoạt động kinh tế xã hội tác động mạnh mẽ môi trường tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, nhiệm vụ xây dựng xây dựng cơng trình hạ tầng, bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý tài nguyên Vì vậy, kỹ sư xây dựng cần nắm vững kiến thức mơi trường để ứng dụng vào cơng việc sinh hoạt hàng ngày Bài giảng “Môi trường xây dựng” biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức sinh thái học, tài ngun, vấn đề mơi trường nói chung vấn đề mơi trường xây dựng nói riêng Qua đó, giúp người học hiểu rõ vai trị, tầm quan trọng môi trường sống; giải pháp bảo vệ môi trường xây dựng Trong trình biên soạn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn ghi nhận ý kiến đóng góp để giảng hồn thiện NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ MƠI TRƯỜNG 1.1 Mơi trường 8 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Thành phần môi trường 1.1.3 Phân loại môi trường 10 1.1.4 Chức môi trường 10 1.2 Hệ sinh thái 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Phân loại hệ sinh thái 13 1.2.3 Cấu trúc hệ sinh thái 14 1.2.4 Tính cân hệ sinh thái 15 1.2.5 Tác động người đến tính bền vững hệ sinh thái 17 1.3 Tài nguyên 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Phân loại tài nguyên 19 1.3.3 Một số loại tài nguyên 20 1.4 Mối quan hệ môi trường phát triển 25 1.4.1 Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội 25 1.4.2 Mối quan hệ khai thác tài nguyên môi trường 26 1.4.3 Mối quan hệ dân số, sử dụng tài nguyên ô nhiễm môi trường 28 1.5 Phát triển bền vững 29 1.5.1 Khái niệm 29 1.5.2 Mục tiêu phát triển bền vững 30 1.5.3 Nguyên tắc phát triển bền vững 31 ❖ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 31 Chương Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 32 2.1 Khái niệm nhiễm mơi trường 32 2.2 Ơ nhiễm khơng khí 32 2.2.1 Khái niệm 32 2.2.2 Các nguồn gây nhiễm khơng khí 32 2.2.3 Các chất ô nhiễm không khí tác hại chúng 38 2.2.4 Kiểm sốt xử lý khí thải 41 2.3 Ô nhiễm nước 42 2.3.1 Khái niệm ô nhiễm nước 42 2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 43 2.3.3 Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 47 2.3.4 Các biện pháp phịng chống nhiễm nước 51 2.4 Các vấn đề môi trường tài ngun đất 52 2.4.1 Thối hóa đất 52 2.4.2 Ô nhiễm đất 55 2.5 Chất thải rắn 58 2.5.1 Khái niệm 58 2.5.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 59 2.5.3 Các vấn đề môi trường liên quan đến chất thải rắn 59 2.5.4 Quản lý xử lý chất thải rắn 60 2.6 Hậu toàn cầu ô nhiễm môi trường 64 2.6.1 Hiệu ứng nhà kính 64 2.6.2 Mưa axít 65 2.6.3 Suy giảm tầng ozon 66 ❖ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2: 68 Chương BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN 3.1 Ơ nhiễm mơi trường q trình thi cơng xây dựng 69 69 3.1.1 Các hoạt động ảnh hưởng thi cơng xây dựng 69 3.1.2 Ơ nhiễm mơi trường khí 71 3.1.3 Tác động mơi trường đất 72 3.1.4 Ơ nhiễm mơi trường nước 73 3.1.5 Các tác động tiêu cực khác mơi trường q trình thi cơng xây dựng 75 3.1.6 Bảo vệ môi trường hoạt động thi cơng xây dựng 3.2 Ơ nhiễm mơi trường q trình sản xuất vật liệu xây dựng 76 79 3.2.1 Ô nhiễm môi trường sản xuất xi măng 79 3.2.2 Ơ nhiễm mơi trường sản xuất gạch nung 81 3.3 Đánh giá tác động môi trường dự án hoạt động xây dựng 83 3.3.1 Khái niệm mục đích đánh giá tác động mơi trường 83 3.3.2 Quy trình đánh giá tác động môi trường cho dự án 85 3.3.3 Mục tiêu, nội dung phương pháp lập báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng 86 3.3.4 Thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ❖ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3: 88 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơi trường - nơi chứa đựng đồng hóa chất thải 12 Hình 1.2 Biểu đồ ổn định hệ sinh thái 16 Hình 1.3 Phân loại nguồn tài nguyên thiên nhiên 19 Hình 2.1 Biểu đồ ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh đơn vị diện tích vùng nước năm 2016 44 Hình 2.2 Tổng lượng nước thải y tế ước tính phạm vi tồn quốc qua năm 46 Hình 2.3 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý kỷ thuật chất thải rắn đô thị 61 Hình 2.4 Cơng nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp ép kiện 62 Hình 2.5 Sơ đồ xử lý chất thải rắn theo cơng nghệ Hydromex 63 Hình 3.1 Sơ đồ khối bước dự án đánh giá tác động môi trường 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tác dụng bệnh lý số chất khí độc hại người 38 Bảng 2.2 Danh mục nguồn thải khí thải lưu lượng lớn cần kiểm sốt phát thải khí 41 Bảng 2.3 Mức độ gây hiệu ứng nhà kính chất 65 Bảng 3.1 Tác động q trình thi cơng xây dựng 69 Bảng 3.2 Các loại khí thải tác động mơi trường số cơng đoạn quy trình sản xuất xi măng 80 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT BOD Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu ôxy sinh hóa) BVTV Bảo vệ thực vật CHC Chất hữu COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu ôxy hoá học) CTR Chất thải rắn DDT Dichloro Diphenyl Trichlorothane (Thuốc trừ sâu DDT) ĐTM Đánh giá tác động môi trường PM10 Particulate Matter (Chất dạng hạt có đường kính nhỏ 10 µm) PTBV Phát triển bền vững 10 TSP Total Suspended Particles (Tổng bụi lơ lửng) 11 STT Số thứ tự 12 UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc) 13 VOCs Volatile Organic Compounds (Các chất hữu dễ bay hơi) 14 VSV Vi sinh vật 15 WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) 16 WWF World Wide Fund For Nature (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới) Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ MƠI TRƯỜNG 1.1 Mơi trường 1.1.1 Khái niệm Môi trường khái niệm rộng định nghĩa theo nhiều cách khác Tùy thuộc vào đối tượng mục đích nghiên cứu mà người ta đưa khái niệm cụ thể môi trường Đứng phương diện, thấy môi trường tập hợp tất thành phần giới (các yếu tố vô sinh hữu sinh, dạng vật chất phi vật chất) tác động đến tồn phát triển sinh vật Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống cá thể, vật Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn Mơi trường coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Đối với sống người, môi trường bao gồm toàn hệ thống tự nhiên, nhân tạo điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sống phát triển cá nhân, cộng đồng toàn loài người hành tinh Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2014): Môi trường hệ thống yếu vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật 1.1.2 Thành phần môi trường Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất phi vật chất khác Thành phần môi trường phức tạp với có mặt vô số yếu tố vô sinh hữu sinh Dựa đặc trưng bản, chia thành phần mơi trường làm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, sinh trí 1.1.2.1 Khí Khí lớp khí bao phủ quanh bề mặt Trái Đất có vai trị trì, bảo vệ sống người sinh vật Khí chia làm tầng tính từ mặt đất lên bao gồm: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng điện ly, tầng ngồi Thành phần khí bao gồm 78,08% Nitrogen (N2), 20,95% Oxygen (O2) khí khác (0,934% Argon (Ar); 0,04% Carbon Dioxide (CO2); 0,001818% Neon (Ne); 0,000524% Helium (He); 0,00017% Methane (CH4); 0,000114 ppm Krypton (Kr); 0,000055% Hydrogen (H2)) [24] Khí trì sống việc cung cấp O2 CO2 cho q trình hơ hấp, quang hợp người sinh vật Tham gia vào việc giữ cân nhiệt lượng Trái Đất thông qua trình hấp thụ tia tử ngoại từ mặt trời phản xạ tia nhiệt từ mặt đất Bên cạnh đó, khí cịn ngăn chặn tia tử ngoại, tia hồng ngoại tia nhìn thấy khác có tác động nguy hại với người hệ sinh thái 1.1.2.2 Thạch Thạch (địa quyển) lớp vỏ rắn ngồi Trái Đất có độ dày thay đổi theo vị trí địa lý có cấu tạo hình thái phức tạp Độ dày thạch dao động từ khoảng 1,6 km sống lưng đại dương tới khoảng 150 km mảng thạch lục địa [24] Thành phần thạch gồm đất khống chất (40%), chất hữu (5%), khơng khí (20%) nước (35%) xuất trình phong hoá lớp vỏ Trái Đất [18] Lớp đất thành phần quan trọng bị biến đổi tự nhiên tác động nước, khơng khí, vi sinh vật điều kiện khí hậu khác 1.1.2.3 Thủy Thủy bao gồm dạng nguồn nước có Trái Đất đại dương, biển, sông suối, ao hồ, băng hai cực Trái Đất, khơng khí, đất thể sinh vật Tổng lượng nước hành tinh ước tính 1,38 tỷ km3 (chiếm khoảng 0,3% tổng khối lượng Trái Đất) Khoảng 97% nước Trái Đất nước biển đại dương (nước mặn), 2% nước tồn dạng băng nằm hai cực Trái Đất 1% nước mà người sử dụng Nước thành phần vơ quan trọng việc trì sống người sinh vật Trái Đất [18] 1.1.2.4 Sinh Sinh bao gồm tất thể sống tồn ba thành phần thạch quyển, thủy khí có quan hệ chặt chẽ với tương tác với thành phần vô sinh tạo nên môi trường sống sinh vật Khác với ba trước đó, sinh khơng có giới hạn rõ rệt nằm ba thành phần môi trường kể tồn phát triển điều kiện định Đặc trưng cho hoạt động sinh chu trình trao đổi chất chu trình lượng 1.1.2.5 Trí Từ xuất người xã hội lồi người, với tiếng nói chữ viết, người ngày phát triển trí tuệ thơng qua hồn thiện não Sự phát triển tri thức nhân loại hình thành văn minh sản xuất lượng cải, vật chất to lớn làm thay đổi diện mạo Trái Đất Chính vậy, khoa học đại thừa nhận tồn môi trường tri thức bao gồm phận Trái Đất mà có tác động trí tuệ người Mơi trường tri thức gọi trí 10 Dừng thi cơng xây dựng cơng trình phát nguy xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng có biện pháp khắc phục để đảm bảo tuân thủ yêu cầu bảo vệ môi trường trước tiếp tục thi công Thực nội dung khác theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Điều quy định trách nhiệm báo cáo công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất ngành Xây dựng; Điều quy định trách nhiệm báo cáo công tác bảo vệ môi trường Sở Xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Điều quy định trách nhiệm báo cáo công tác bảo vệ môi trường nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi công xây dựng 3.1.6.2 Một số biện pháp trực tiếp triển khai công trường xây dựng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường a Tổ chức thi cơng xây dựng Trong q trình thi công xây dựng, đơn vị thi công xây dựng phải thực đầy đủ quy định an tồn lao động vệ sinh mơi trường Các biện pháp sau thực để hạn chế tác động có hại tới mơi trường xung quanh: - Bố trí hợp lý đường vận chuyển lại; lập hàng rào cách ly khu vực nguy hiểm, vật liệu dễ cháy nổ; thiết kế chiếu sáng cho nơi cần làm việc ban đêm bảo vệ cơng trình; che chắn khu vực phát sinh bụi dùng xe tưới nước để tưới đường giao thông vào mùa khô; phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng phải có bạt phủ kín; - Lập kế hoạch xây dựng nguồn nhân lực xác để tránh chồng chéo quy trình thực hiện, áp dụng phương pháp xây dựng đại, hoạt động giới hoá tối ưu hoá quy trình xây dựng; - Các tài liệu hướng dẫn máy móc thiết bị xây dựng cung cấp đầy đủ Lắp đặt đèn báo hiệu cần thiết; - Công nhân cần phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động q trình thi cơng xây dựng b Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Trong q trình thi cơng khơng xả nước trực tiếp xuống thủy vực xung quanh khu vực dự án, không gây ô nhiễm nước sông hồ, nước thải xây dựng Vì vậy, dự án, cơng trình xây dựng cần bố trí hố thu gom nước xử lý cặn bùn lắng để không gây tượng bồi lắng vùng nước sông khu vực Xây dựng cơng trình xử lý nước thải tạm thời (ví dụ: bể tự hoại kiểu thấm), quy định bãi rác trung chuyển tạm thời tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường công nhân gây 85 Lựa chọn thời điểm thi cơng xây dựng vào tháng mùa khô năm để hạn chế lượng chất bẩn sinh nước mưa chảy tràn qua khu vực thi cơng xuống nước sơng hồ Hệ thống nước đảm bảo có lắng cặn giữ lại chất thải trình xây dựng rác, vật liệu xây dựng trước chảy ngồi c Khống chế nhiễm khí thải từ phương tiện thi cơng Trong q trình thi cơng xây dựng cần thực biện pháp sau: - Không sử dụng loại xe, máy cũ để thi công xây dựng vận chuyển vật liệu xây dựng; Không chuyên chở vật liệu trọng tải quy định; Giảm tốc độ thi công, lưu lượng vận tải từ 22 h đến h sáng để không làm ảnh hưởng đến khu vực xung quanh; Lắp đặt thiết bị giảm tiếng ồn cho máy thi cơng có mức ồn cao máy phát điện, máy nén khí…; Kiểm tra mức độ ồn, rung q trình xây dựng từ đặt lịch thi công phù hợp; Không sử dụng lúc cơng trường q nhiều máy móc, thiết bị thi cơng có khả gây độ ồn lớn công trường Các loại chất thải rắn thu gom, vận chuyển nơi quy định d Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác Các đơn vị thi cơng, nhà thầu xây dựng có quy định giữ gìn vệ sinh mơi trường bên cơng trường xây dựng khu vực xung quanh Tập kết vật liệu xây dựng nơi quy định, không làm bay bụi, không gây ảnh hưởng đến giao thông, không ảnh hưởng đến sinh hoạt lao động sản xuất nhân dân vùng Đối với sức khỏe người lao động: Đảm bảo điều kiện sinh hoạt lán trại, nước sạch, ăn, ở, cho công nhân Cơng nhân thi cơng ngồi trời điều kiện thời tiết không thuận lợi, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động Đối với vấn đề an toàn lao động: Khi thi công cao, vận chuyển, bốc dỡ lắp đặt máy móc thiết bị, sử dụng điện phục vụ cho thi cơng, phải có biện pháp an tồn, phịng ngừa cố xảy 3.2 Ơ nhiễm mơi trường q trình sản xuất vật liệu xây dựng Hầu hết nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng tập trung đồng Sơng Hồng, Trung du miền núi phía Bắc Trong đó, số lượng nhà máy sản xuất xi măng chiếm 35% ÷ 40%, sản xuất gạch chiếm 33% ÷ 36% tổng số nhà máy [4] Công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng loại hình sản xuất gạch đất sét nung, đá, cát, lợp, vôi cơng nghiệp, hầu hết lạc hậu 3.2.1 Ơ nhiễm môi trường sản xuất xi măng 86 Trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng ngành chủ lực ngành gây sức ép lớn mơi trường khơng khí Khí thải q trình cơng nghệ sản xuất xi măng có nguồn gốc từ cơng đoạn sau: - Tiếp nhận, đập chứa nguyên liệu như: Đá vôi, đất sét, thạch cao, than, xỉ pirit, xỉ sắt, cát,…; Nghiền nguyên liệu, đồng vật liệu cấp liệu lò nung; Vận chuyển than tới máy nghiền nghiền sấy than; Cấp liệu cho lò nung, lò nung công đoạn phụ trợ bơm dầu, nồi hơi, đập thạch cao, ; Làm nguội clinke, vận chuyển chứa clinke; Nghiền xi măng, vận chuyển xi măng; Đóng bao xuất xi măng Nguồn gây nhiễm khơng khí chủ yếu nhà máy xi măng khói lị hơi, buồng đốt phụ, bụi trình nghiên đập, vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu, xi măng chất khí độc hại, bụi từ q trình nung nghiền clinke Các chất nhiễm đặc trưng từ công nghệ sản xuất xi măng mơi trường khơng khí bụi (bụi than, đá vôi, thạch cao, clinke, xi măng bụi q trình đốt dầu FO) khí thải (CO2, CO, NOx, SO2 ), Bảng 3.2 Bảng 3.2 Các loại khí thải tác động môi trường số công đoạn quy trình sản xuất xi măng [4] Công đoạn Nghiền nguyên liệu nhiên liệu Phát thải Bụi (silic, than) Tác động môi trường Tác động tiêu cực tới người lao động môi trường - Nung clinker Bụi, NOx, SO2, CO, CO2, Halogen, hợp chất hữu bay hơi, HC, kim loại Tiêu tốn tài nguyên, lượng - Phát thải khí nhà kính thúc đẩy biến đổi khí hậu - Các khí độc gây số bệnh - Bụi gây bệnh đường hô hấp cho người lao động dân cư lân cận - Ảnh hưởng mơi trường sinh thái Nghiền clinker Đóng bao, lưu kho Bụi clinker phụ gia Bụi xi măng - Tiêu tốn tài nguyên, lượng - Gây bệnh đường hô hấp cho người lao động dân cư lân cận - Ảnh hưởng môi trường sinh thái Khi vận hành thiết bị công nghệ sản xuất xi măng trình khoan nổ mìn khai thác gây tiếng ồn lớn, chấn động phá hủy địa mạo cảnh quan 87 Mức độ rung động khơng phụ thuộc vào tính chất, mật độ máy móc thiết bị mà cịn phụ thuộc vào tính chất trạng thái đất Quá trình sản xuất xi măng có sử dụng nhiệt cho công đoạn nghiền nguyên liệu, nghiền than, nghiền xi măng (90 ÷ 98°C), nồi hơi, hệ thống vận chuyển bột liệu lò nung clinke Lượng nhiệt toả vào không gian làm nhiệt độ bên nhà xưởng tăng cao, ảnh hưởng đến q trình hơ hấp thể người, tác động xấu đến sức khoẻ suất lao động Lượng nước sử dụng nhà máy ximăng không lớn thường cấp tuần hoàn với nhu cầu 0,15 m3/tấn xi măng [18] Tuy nhiên, trình vận hành sản xuất, nguồn nước mặt xung quanh nhà máy xi măng bị nhiễm cố rị rỉ xăng dầu, rơi vãi nguyên liệu nhiên liệu, Các chất khí độc hại q trình sản xuất gặp mưa, ngưng tụ hồ tan gây nên mưa axit, gây ăn mòn cấu kiện cơng trình khu vực Nước mưa cịn bị ô nhiễm chảy qua khu vực sân bãi, bồn dầu, Để giảm thiểu kiểm sốt nhiễm môi trường hoạt động nhà máy xi măng, người ta thường tiến hành kết hợp biện pháp sau đây: - Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm cố; - Biện pháp kỹ thuật khống chế ô nhiễm xử lý chất thải; - Biện pháp quản lý quan trắc môi trường Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm cố biện pháp quan trọng cho phép giảm lượng chất thải nguồn khắc phục ảnh hưởng bất lợi môi trường chất gây Biện pháp thực sau: - Quy hoạch hợp lý tổng mặt bằng, lựa chọn hướng nhà xưởng phù hợp để tạo điều kiện tốt cho q trình thơng gió tự nhiên - Xác định kích thước vùng cách ly vệ sinh hạng mục cơng trình nhà máy nhà máy khu dân cư để đảm bảo thơng thống, hạn chế lan truyền nhiễm, - Bố trí hợp lý cơng đoạn sản xuất, khu phụ trợ, khu kho bãi, khu hành có dải xanh ngăn cách Đảm bảo hợp lý tỷ lệ xanh tổng diện tích nhà máy Các hệ thống thải khí, ống khói nhà máy cần bơ' trí khu vực thuận lợi cho việc giám sát xử lý ô nhiễm - Thực chế độ vận hành thiết bị cơng trình quy định, định lượng xác ngun vật liệu, áp dụng cơng nghệ tiên tiến, chất thải trình sản xuất xi măng Để khống chế nhiễm xử lý khí thải phân xưởng nhà máy xi măng cần phải thiết kế đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp thông thống Các loại bụi, khí thải độc hại, cẩn phải xử lý, đáp ứng điều kiện xả vào môi trường xung 88 quanh theo quy định Các thiết bị xử lý bụi thường sử dụng thiết bị lọc bụi ống tay áo, lọc bụi túi, lọc bụi tĩnh điện, Các chất thải rắn sinh trình hoạt động nhà máy xi măng bao bì, giấy phế thải, nguyên vật liệu rơi vãi trình vận chuyển, xỉ than xi măng bị đóng rắn Các chất thải hữu xử lý, xỉ than sử dụng làm phụ gia xi măng, bao bì giấy phế thải thu gom, đem bán tái sử dụng 3.2.2 Ô nhiễm môi trường sản xuất gạch nung Việc sử dụng gạch đất nung gây tiêu tốn nhiều đất canh tác, làm diện tích đất ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực chung đất nước để sản xuất gạch nung cần phải sử dụng lượng lớn than hóa thạch, củi đốt dẫn đến tình trạng phá rừng, cân sinh thái nhiễm mơi trường Trong q trình khai thác nguyên liệu, chuẩn bị ủ đất, tạo hình gạch, lượng lớn đất rơi vãi tạo thành bụi khu vực sản xuất Bụi tạo thành phần lớn bụi nặng, khả phát tán không xa Trong trình nung đốt, sản phẩm cháy than cám chất hữu lẫn đất phân giải hợp chất cacbonat khói lị khí CO, CO2 Trong khói lị nung, tạp chất độc hại thơng thường CO, CO2, SiO2, NO2 bụi Khí SO2, CO gây kích thích, bị ẩm tạo thành axit, xâm nhập vào thể, phá hủy tế bào, ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn, Đối với thực vật thành phần độc hại SO2 Khi nung gạch đất sét lượng SO2 phụ tạo thành cháy tạp chất chứa lưu huỳnh nằm nguyên liệu Khu vực sản xuất có nhiệt độ cao Lị nung, có vỏ cách nhiệt nhiệt độ thường cao bên từ đến 7°C Nhiệt độ khơng khí gần vách lị cao, cao thân nhiệt người nên công nhân thường bị nóng ngạt, đặc biệt vào buổi chiều Các hoạt động thiết bị máy trộn, nghiền, đùn ép, gây ồn không lớn gây khó chịu, căng thẳng thần kinh gây điếc nghề nghiệp Để tăng hiệu sản xuất cải thiện điều kiện môi trường, người ta sử dụng dây chuyền cơng nghệ sản xuất lị nung tuynen kết hợp hệ thống xử lý khói thải để thay cho lò nung truyền thống Một biện pháp cải thiện môi trường khu vực xây dựng ống khói có chiều cao hợp lý Các ống khói lị tuynel phát tán lượng chất khí lớn hơn, góp phần cải tạo điểu kiện mơi trường khơng khí khu vực Mặt khu vực sản xuất quy hoạch phù hợp với trình sản xuất khai thác nguyên liêu Khu vực sản xuất trồng xanh, đảm bảo không gian xanh mặt cảm giác tạo khơng khí Các khu vực khai thác hết nguyên liệu san lấp lại đất màu trồng xanh Ngồi việc chống nhiễm mơi trường khơng khí, việc trồng xanh cịn góp phần chống xói mịn, hạn chế ô nhiễm nước sau trận mưa lũ 89 Ngồi ra, cần có sách hộ trợ nghiên cứu, sản xuất khuyến khích sử dụng gạch khơng nung thay dần cho gạch nung truyền thống Trong số biện pháp có hiệu làm giảm nhiễm mơi trường việc quản lý sản xuất biện pháp kích thích việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm lượng phế thải, giảm lượng chất gây nhiễm nguồn nước, khơng khí biện pháp quan trọng Vì vậy, cần áp dụng biện pháp quản lý hợp lý nhằm khuyến khích cơng nhân thao tác vận hành máy móc hợp lý Việc nhập dây chuyền công nghệ nhằm tạo điều kiện áp đụng biện pháp xử lý khí thải, nước thải, giảm thiểu ô nhiễm việc bắt buộc nhà máy gạch 3.3 Đánh giá tác động môi trường dự án hoạt động xây dựng 3.3.1 Khái niệm mục đích đánh giá tác động môi trường 3.3.1.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án [13] Như dự án đầu tư xây dựng, ĐTM trình nghiên cứu để nhìn trước ảnh hưởng hậu mà mang lại mơi trường để từ đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm vận hành dự án cách bền vững ĐTM cho dự án lập theo cấp độ sau: Dự án phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC): Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế - xã hội, vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; Chiến lược, quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp; Chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên quy mô từ 02 tỉnh trở lên; Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh có tác động lớn đến môi trường; Điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đối tượng thuộc dự án phải đánh giá môi trường chiến lước Dự án phải lập báo cáo ĐTM: Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Dự án có sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh xếp hạng; Dự án có nguy tác động xấu đến môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường: Dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường; Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư [13] 90 Do khó khăn việc nghiên cứu ĐTM, tất dự án đầu tư phải lập báo cáo ĐTM Nghị định 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định quy hoạch môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Trong nghị định phân cấp loại dự án phải lập báo cáo ĐTM cấp thẩm định Các dự án nhỏ cần xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường Trong trình triển khai dự án như: Thiết kế kỹ thuật, thi công lắp đặt, vận hành thử, đưa cơng trình vào hoạt động, quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát thực cam kết báo cáo ĐTM Khi việc thực khơng biện pháp phịng ngừa, hạn chế hậu tới môi trường không đạt yêu cầu đề quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền mơi trường yêu cầu chủ dự án sửa chữa, bổ sung, trường hợp không đạt yêu cầu, gây hậu xấu tới mơi trường người dự án bị đình hoạt động 3.3.1.2 Mục đích đánh giá tác động mơi trường Đánh giá tác động môi trường công cụ quản lý giúp cho quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền: - Xác định tính khả thi dự án phát triển kinh tế xã hội; Giảm tối thiểu hậu có hại dự án; Nâng cao lợi ích khả khai thác dự án ĐTM xem giống luận chứng kinh tế kỹ thuật nghiên cứu khả thi lĩnh vực môi trường dự án Những đánh giá làm sở khoa học, để thiết kế xây dựng cơng trình vừa đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội vừa đảm bảo môi trường ĐTM cơng cụ có hiệu đê bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững ĐTM cơng cụ để thực sách, chiến lược, thực thi luật pháp, quy định, làm cho kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội mang tính phát triển bền vững Mặt khác, ĐTM tiến hành cách có hiệu với có mặt hố trợ cơng cụ quản lý mơi trường khác như: sách, chiến lược, quy hoạch, kiểm toán, quan trắc, nghiên cứu khoa học, quản lý tai biến, môi trường ĐTM tập trung vào vấn đề hạn chế tài ngun thiên nhiên ảnh hưởng tới tính khả thi dự án, tác động có lợi bất lợi người, tài nguyên thiên nhiên môi trường Trên sở dự kiến tác động, đề biện pháp phòng tránh, khắc phục hạn chế hậu tác động xấu, phù hợp với quy định pháp luật môi trường Kết việc nghiên cứu ĐTM trình bày báo cáo gọi Báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền 91 thẩm định phê duyệt Chỉ sau báo cáo ĐTM phê duyệt dự án đầu tư phép triển khai 3.3.1.3 Các dự án Xây dựng cần thực đánh giá tác động môi trường Theo nghị định 18/2015/NĐ-CP ban hành 14 tháng 02 năm 2015 Chính Phủ quy định quy hoạch môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường, nhóm dự án xây dựng cần thực ĐTM bao gồm: - Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu dân cư có diện tích từ trở lên; Dự án xây dựng cải tạo hệ thống nước thị, nước khu dân cư; nạo vét kênh mương, lịng sơng, hồ có quy mơ: + Có chiều dài cơng trình từ 10 km trở lên dự án xây dựng cải tạo hệ thống nước thị, nước khu dân cư; + Có diện tích khu vực nạo vét từ dự án nạo vét kênh mương, lịng sơng, hồ có tổng khối lượng nạo vét từ 50.000 m³ trở lên - - - Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu thương mại, làng nghề khu sản xuất kinh doanh tập trung khác; Dự án xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại có diện tích sàn từ 10.000 m trở lên; Dự án xây dựng chợ hạng 1, địa bàn thành phố, thị xã, thị trấn; Dự án xây dựng sở khám chữa bệnh sở y tế khác có quy mô từ 50 giường trở lên; Dự án xây dựng sở lưu trú du lịch, khu dân cư, bao gồm: Cơ sở lưu trú du lịch từ 50 phòng trở lên; Khu dân cư cho 500 người sử dụng 100 hộ trở lên Dự án xây dựng khu du lịch; khu thể thao, vui chơi giải trí, sân golf có diện tích từ 10 trở lên; Dự án xây dựng nghĩa trang có diện tích từ 20 ha, sở hỏa táng; Dự án xây dựng trung tâm huấn luyện quân sự, trường bắn, cảng quốc phòng, kho tàng quân sự, khu kinh tế quốc phòng; Dự án xây dựng có lấn biển có chiều dài đường bao ven biển từ 1.000 m trở lên diện tích lấn biển từ trở lên Ngồi ra, nhóm dự án sản xuất vật liệu xây dựng cần thực ĐTM quy định nghị định này, bao gồm: 92 - - Tất dự án xây dựng sở sản xuất xi măng; Sản xuất clinke công suất từ 100.000 clinke/năm trở lên Dự án xây dựng sở sản xuất gạch, ngói, lợp fibro xi măng có ơng suất từ 100 triệu viên gạch, ngói quy chuẩn/năm trở lên 500.000 m2 lợp fibro xi măng/năm trở lên; Dự án xây dựng sở sản xuất gạch ốp lát có cơng suất từ 500.000 m 2/năm trở lên; Dự án sở sản xuất nguyên vật liệu xây dựng khác có cơng suất từ 50.000 sản phẩm/năm trở lên; Dự án sản xuất bê tơng nhựa nóng, bê tơng thương phẩm loại có cơng suất từ 100 sản phẩm/ngày trở lên 3.3.2 Quy trình đánh giá tác động môi trường cho dự án Quá trình thực dự án diễn song song với trình ĐTM Các bước nghiên cứu, lập báo cáo ĐTM dự án phát triển kinh tế xã hội (đầu tư xây dựng bản) nêu sơ đồ sau: 93 Các bước ĐTM Khả thi kỹ thuật Không Ý đồ dự án Các bước dự án Chấp nhận MT Khả thi kinh tế Chuẩn bị dự án Xem xét có cần lập ĐTM hay khơng? Có Nghiên cứu tiền khả thi Lập kế hoạch BVMT Lập báo cáo ĐTM Nghiên cứu khả thi Thẩm định ĐTM Cơ quan quản lý chấp thuận Giám sát môi trường Thực dự án (thiết kế, thi cơng, vận hành) Hình 3.1 Sơ đồ khối bước dự án đánh giá tác động môi trường 3.3.3 Mục tiêu, nội dung phương pháp lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng 3.3.3.1 Các mục tiêu báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư xây dựng - - Phân tích cách có khoa học dự báo tác động có lợi có hại, trực tiếp gián tiếp, trước mắt lâu dài dự án tới môi trường tự nhiên kinh tế xã hội Xây dựng đề xuất biện pháp tổng hợp để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng bất lợi nhằm tìm phương án tối ưu hạn chế tác động có hại, vừa phát huy lợi ích cao dự án 94 - Báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng thiết lập sở khoa học việc nghiên cứu môi trường tự nhiên môi trường kinh tế - xã hội, sở đánh giá tác động tích cực tiêu cực xảy ra, từ đưa biện pháp nhằm giảm nhẹ tác động tiêu cực 3.3.3.2 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo đánh giá tác động mơi trường gồm nội dung sau [13]: - - Xuất xứ dự án, chủ dự án, quan có thẩm quyền phê duyệt dự án; phương pháp đánh giá tác động môi trường; Đánh giá việc lựa chọn cơng nghệ, hạng mục cơng trình hoạt động dự án có nguy tác động xấu đến môi trường; Đánh giá trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực dự án, vùng lân cận thuyết minh phù hợp địa điểm lựa chọn thực dự án; Đánh giá, dự báo nguồn thải tác động dự án đến môi trường sức khỏe cộng đồng; Đánh giá, dự báo, xác định biện pháp quản lý rủi ro dự án đến môi trường sức khỏe cộng đồng; Biện pháp xử lý chất thải; Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường sức khỏe cộng đồng Kết tham vấn; Chương trình quản lý giám sát mơi trường; Dự tốn kinh phí xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường thực biện pháp giảm thiểu tác động môi trường; Phương án tổ chức thực biện pháp bảo vệ môi trường 3.3.3.2 Các phương pháp sử dụng để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án Để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án cần thực nhiều phương pháp, bao gồm: - - Thống kê: Nhằm thu thập xử lý số liệu khí tượng thủy văn, kinh tế xã hội khu vực dự án Lấy mẫu ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm: Nhằm xác định thơng số trạng chất lượng mơi trường khơng khí, mơi trường nước, đất, tiếng ồn khu vực cơng trình xây dựng Điều tra xã hội học: Được sử dụng trình vấn lãnh đạo nhân dân địa phương nơi thực ĐTM So sánh: Dùng để đánh giá tác động sở Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường Việt Nam 95 - - Chập đồ môi trường: Phương pháp sử dụng đồ thể đặc trưng môi trường khu vực nghiên cứu vẽ giấy suốt Mỗi đồ diễn tả khu vực địa lý với đặc trưng môi trường xác định qua tài liệu điều tra Thuộc tính đặc trưng môi trường biểu thị cấp độ màu (màu sắc đậm nhạt khác nhau) Ma trận môi trường: Phương pháp phối hợp liệt kê hành động hoạt động phát triển với liệt kê nhân tố mơi trường bị tác động vào ma trận Hoạt động liệt kê trục hoành, nhân tố bị tác động (thành phần môi trường) liệt kê trục tung ngược lại Cách cho phép xem xét quan hệ nhân - tác động khác cách đồng thời Thông thường, việc xem xét chung dựa đánh giá định lượng tác động riêng lẻ nhân tố Phương pháp có hai loại: + Ma trận đơn giản: Trục hồnh ghi nhân tố mơi trường, trục tung ghi hoạt động dự án Hành động có tác động đến mơi trường đánh giá mức độ tích cực, tiêu cực, tiêu cực không rõ + Ma trận định lượng: Trên ô ma trận không ghi có hay khơng có tác động mà phải ghi mức độ tầm quan trọng tác động Tầm quan trọng nhân tố môi trường hoạt động phát triển xác định cách lấy ý kiến chuyên gia dựa theo ma trận tương tác nhân tố môi trường với - Mơ hình hóa: Sử dụng mơ hình tính tốn để dự báo lan truyền chất nhiễm mơi trường khơng khí, từ xác định mức độ, phạm vi nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động dự án gây - Phân tích chi phí – lợi ích: Phương pháp sử dụng kết phân tích, đánh giá tác động môi trường mà phương pháp giới thiệu đem lại, từ sâu mặt kinh tế, tiến thêm bước so sánh lợi ích mà việc thực hoạt động gây Lợi ích chi phí hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chi phí lợi ích mơi trường, gọi chi phí - lợi ích mở rộng 3.3.4 Thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận báo cáo đánh giá tác động môi trường chỉnh sửa theo yêu cầu quan thẩm định, thủ trưởng người đứng đầu quan thẩm định có trách nhiệm phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; trường hợp không phê duyệt phải trả lời cho chủ dự án văn nêu rõ lý [13] Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định Điều 23, Luật bảo vệ Môi trường 2014 sau: Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sau: 96 a Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; b Dự án liên ngành, liên tỉnh thuộc đối tượng quy định điểm b điểm c khoản Điều 18 Luật này, trừ dự án thuộc bí mật quốc phịng, an ninh; c Dự án Chính phủ giao thẩm định Bộ, quan ngang tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền định, phê duyệt đầu tư không thuộc đối tượng quy định điểm b điểm c khoản Điều Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền định, phê duyệt đầu tư dự án thuộc bí mật quốc phịng, an ninh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư địa bàn không thuộc đối tượng quy định khoản 1, Điều ❖ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 3.1 Trình bày tác động trình xây dựng đến hệ sinh thái; Các giá trị sử dụng cho người chất lượng sống? Câu 3.2 Kể tên chức mơi trường? Trình bày cụ thể chức Mơi trường khơng gian sống người lồi sinh vật? Câu 3.3 Trình bày tác động q trình xây dựng đến mơi trường vật lý? Câu 3.4 Liệt kê biện pháp triển khai công trường xây dựng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường trình bày cụ thể biện pháp tổ chức thi công xây dựng? Câu 3.5 Kể tên biện pháp trực tiếp triển khai công trường xây dựng để giảm thiểu nhiễm mơi trường trình bày cụ thể biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước? Câu 3.6 Nêu biện pháp trực tiếp triển khai công trường xây dựng để giảm thiểu ô nhiễm mơi trường trình bày cụ thể biện pháp khống chế nhiễm khí thải từ phương tiện thi cơng? Câu 3.7 Trình bày ảnh hưởng hoạt động xây dựng đến môi trường quy định bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng? Câu 3.8 Trình bày khái niệm, mục đích ý nghĩa đánh giá tác động môi trường? 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Giao thông Vận tải (2015), Hội thảo tăng cường kiểm sốt khí thải phương tiện giao thông giới đường bộ, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), Báo cáo môi trường Quốc Gia 2017, Hà Nội [5] Bộ Xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33:2006 cấp nước – mạng lưới đường ống cơng trình – tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội [6] Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng số QCVN 01:2008/BXD, Hà Nội [7] Bộ Xây dựng (2018), Thông tư số 02/2018/TT-BXD quy định bảo vệ mơi trường thi cơng xây dựng cơng trình chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng, Hà Nội [8] Bộ Y tế (2016), Niên giám thống kê y tế 2015, Hà Nội [9] Bộ Y tế (2018), Niên giám thống kê y tế 2017, Hà Nội [10] Chính phủ (2015), Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội [11] Chính phủ (2015), Nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu, Hà Nội [12] Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13, Hà Nội [13] Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, Hà Nội [14] Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Hà Nội [15] Trường Đại học Xây dựng Miền Tây (2014), Quyết định số 410/QĐĐHXDMT quy định biên soạn, thẩm định, xét duyệt sử dụng giáo trình trường Đại học Xây dựng Miền Tây, Vĩnh Long [16] Nguyễn Thế Bá (2008), Quy hoạch đô thị, NXB Xây Dựng Hà Nội [17] Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải dô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật [18] Trần Đức Hạ (chủ biên) tác giả (2010), Giáo trình Bảo vệ mơi trường xây dựng bản, NXB Xây dựng [19] Lê Văn Khoa cộng (2001), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục 98 [20] Lê Văn Nãi (2000), Bảo vệ môi trường xây dựng bản, NXB Khoa học Kỹ thuật [21] Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ (2004), Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật [22] Nguyễn Văn Phước (2010), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng TRANG WEB [23] Báo Sài Gịn Giải phóng (20/7/2017), Cơng bố tổng diện tích rừng nước, http://www.sggp.org.vn/sang-nay-207-cong-bo-tong-dien-tich-rung-ca-nuoc-45 6638 html [24] Nasa (2019), Earth Fact Sheet, https://nssdc.gsfc.nasa.gov/planetary/fact sheet /earthfact.html 99 ... MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN 3.1 Ơ nhiễm mơi trường q trình thi cơng xây dựng 69 69 3.1.1 Các hoạt động ảnh hưởng thi cơng xây dựng 69 3.1.2 Ơ nhiễm mơi trường khí 71 3.1.3 Tác động mơi trường. .. nguyên, vấn đề môi trường nói chung vấn đề mơi trường xây dựng nói riêng Qua đó, giúp người học hiểu rõ vai trị, tầm quan trọng mơi trường sống; giải pháp bảo vệ môi trường xây dựng Trong q trình... sản xuất vật liệu xây dựng, hoạt động kinh tế xã hội tác động mạnh mẽ môi trường tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, nhiệm vụ xây dựng xây dựng cơng trình hạ tầng, bảo vệ môi trường sử dụng hợp

Ngày đăng: 02/10/2021, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mơi trườn g- nơi chứa đựng và đồng hĩa chất thải [18] - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
Hình 1.1. Mơi trườn g- nơi chứa đựng và đồng hĩa chất thải [18] (Trang 14)
- Tài nguyên thiên nhiên: Là loại hình tài nguyên gắn liền với các yếu tố tự - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
i nguyên thiên nhiên: Là loại hình tài nguyên gắn liền với các yếu tố tự (Trang 21)
Bảng 2.1. Tác dụng bệnh lý của một số chất khí độc hại đối với con người [18] - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
Bảng 2.1. Tác dụng bệnh lý của một số chất khí độc hại đối với con người [18] (Trang 43)
Bảng 2.2. Danh mục nguồn thải khí thải lưu lượng lớn cần kiểm sốt [11] - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
Bảng 2.2. Danh mục nguồn thải khí thải lưu lượng lớn cần kiểm sốt [11] (Trang 45)
Hình 2.1. Biểu đồ ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trên một đơn vị diện tích tại các vùng trên cả nước năm 2016 [4] - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
Hình 2.1. Biểu đồ ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trên một đơn vị diện tích tại các vùng trên cả nước năm 2016 [4] (Trang 49)
Hình 2.2. Tổng lượng nước thải y tế ước tính trên phạm vi tồn quốc qua các năm [9] - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
Hình 2.2. Tổng lượng nước thải y tế ước tính trên phạm vi tồn quốc qua các năm [9] (Trang 51)
Hình 2.4. Cơng nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương pháp ép kiện [22] - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
Hình 2.4. Cơng nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương pháp ép kiện [22] (Trang 69)
Bảng 3.2. Các loại khí thải và tác động mơi trường trong một số cơng đoạn chính của quy trình sản xuất xi măng [4] - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
Bảng 3.2. Các loại khí thải và tác động mơi trường trong một số cơng đoạn chính của quy trình sản xuất xi măng [4] (Trang 87)
Hình 3.1. Sơ đồ khối các bước dự án và đánh giá tác động mơi trường - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
Hình 3.1. Sơ đồ khối các bước dự án và đánh giá tác động mơi trường (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w