Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, ví dụ: nòng nọc phải lớn đạt kích thước nào đó mới biến thành ếch, cơ thể ếch phải đạt được kích thước nào đấy mới có thể phát dục sinh sản, ng[r]
Trang 1Câu 1 : (4,5điểm)
a)Nêu vai trò và nơi sản xuất của các hoocmon ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của động vật có xương sống (4đ)
Tên hoocmon Nơi sản xuất Tác dụng sinh lí
Hoocmon sinh
trưởng (GH) Tuyến yên
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin
- Kích thích phát triển xương
- Kích thích chuyển hoá ở tế bào
- Kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể
Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch
Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì do:
+ Tăng phát triển xương
+ Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
Testosteron Tinh hoàn Tương tự như ostrogen, nhưng thêm vai trò:+ Tăng tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp.
b)Tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu iot thì trẻ thường chậm lớn,chịu lạnh kém ,trí tuệ thấp (0,5đ)
Iot là thành phần cấu tạo của tiroxin, nên thiếu tiroxin sẽ làm giảm:
- quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào
- quá trình sinh nhiệt
Câu 4: 2,5 điểm
a) Thế nào là sinh trưởng và phát triển ở động vật Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở cơ thể động vật (1,5đ)
-Sinh trưởng là quá trình gia tăng khối lượng, kích thước cơ thể do tăng số lượng, kích thước tế bào động vật
- Phát triển là sự biến đổi hình thái, sinh lí từ hợp tử đến giai đoạn trưởng thành, bao gồm giai đoạn phôi và hậu phôi -Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, sinh trưởng là thành phần của phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng
b) Quan sát hình và nhận xét CHÂU CHẤU phát triển theo hình thức nào ? Tại sao ?(1đ)
Trang 2
* Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
* Vì: con non phát triển chưa hoàn thiện, phải trải qua nhiều lần lột xác để biến đổi thành con trưởng thành
âu 1 : 2,5 điểm
a)Nêu tác dụng sinh lý và nơi sản xuất của các hoocmon ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của động vật không xương sống (2đ)
Tên hoocmon Nơi sản xuất Tác dụng sinh lí
Ecđison Tuyến trước ngực + Gây lột xác ở sâu bướm
+ Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm
Juvenin Thể allata + Gây lột xác ở sâu bướm
+ ức chế quá trình chuyển hoá sâu thành nhộng và bướm
b) Vào thời kỳ dậy thì của nam và nữ, hoocmon nào được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh về thể chất
và tâm sinh lý (0,5đ)
* Cơ thể nam : hoocmon testosteron do tinh hoàn sản xuất
* Cơ thể nữ: hoocmon ostrogen do buồng trừng sản xuất
Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn liên
Trang 3quan đến môi trường sống Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, ví dụ: nòng nọc phải lớn đạt kích thước nào đó mới biến thành ếch, cơ thể ếch phải đạt được kích thước nào đấy mới có thể phát dục sinh sản, ngược lại, cơ thể trước tuổi phát dục lớn rất nhanh, đến tuổi sau phát dục tốc độ sinh trưởng sẽ chậm lại
Tốc độ sinh trưởng cũng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau Ví dụ: Ở người, sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi đạt 4 tháng tuổi và ở tuổi dậy thì Sinh trưởng tối đa của cơ thể đạt ở tuổi trưởng thành và tuỳ thuộc vào mỗi loài động vật Ví dụ: thạch sùng dài khoảng 10 cm; trăn dài tới 10 m; gà Ri đạt khối lượng 1,5 kg, còn gà Hồ có khối lượng tới 3 – 4 kg.
Trời rét: Các mạch máu ngoại biên co lại, để giảm sự tỏa nhiệt ra môi trường; Quá trình trao đổi chất của cơ thể tăng lên tỏa nhiều nhiệt lượng để bù vào phần nhiệt lượng đã mất Nếu quá rét sẽ xuất hiện sự co cơ ngoài ý muốn (hiện tượng run do rét) để tăng thân nhiệt, làm ấm cơ thể
* Trời nóng: Các mạch máu ngoại biên giản nở đồng thời toát nhiều mồ hôi để nhiệt lượng của cơ thể dễ dàng thoát ra môi
trường làm thân nhiệt hạ xuống, quá trình trao đổi chất của chơ thể chậm lại.