Bài tiểu luận về NGHỊCH LÝ PHÁT TRIỂN SINGAPORE TỪ 1965 VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM cho ta thêm hiểu biết về lịch sử và những sự biến đổi thần kì của Singapore từ đó rút ra bài học cho Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ NGHỊCH LÝ PHÁT TRIỂN SINGAPORE TỪ 1965 VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Nhóm: 11 Lớp: KTE402.1 Khóa: 2020-2021 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………… i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỊCH LÍ PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPORE TỪ 1965 …………………………………………………………………………………………………… 1.1 Tổng quan trình phát triển kinh tế Singapore từ 1965 ……………… …… 1.1.1 Giai đoạn cơng nghiệp hố tồn cầu hố 1965-1985 ……………… …… ……… 1.2.2 Giai đoạn đại hố ngành cơng nghiệp dịch vụ 1985-2011 …………………… 1.2.3 Giai đoạn sau 2011 ……………………………………………….……………….…… 1.2 Tổng quan nghịch lí phát triển Singapore …………………….…………….……….…… 1.2.1 Khái niệm liên quan đến nghịch lí phát triển …………………… ………….…….… 1.2.2 Những nghiên cứu nghịch lí phát triển ……………… …………… …….…… … CHƯƠNG 2: CÁC NGHỊCH LÍ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE TỪ 1965 ………………………………………………………………………………………… 2.1 Các nghịch lí phát triển kinh tế Singapore ………… ……………… ………………… 2.1.1 Đất nước nghèo tài nguyên ………… ….………… ………… …… ……………… 2.1.2 Nền kinh tế phát triển tảng kế hoạch hoá tập trung … ……………………… 2.1.3 Nền kinh tế mở chịu ảnh hưởng cú sốc kinh tế toàn cầu ………………… 2.2 Nguyên nhân nghịch lí phát triển kinh tế Singapore ……………… …….…………… 2.2.1 Vị trí địa lý chiến lược ………… ….………… ……… …… …… ……………… 2.2.2 Vai trị phủ Singapore ….………… ……… …… … … ……………… 2.2.2.1 Chính sách đối ngoại ….……………… ……… …… … … ……………… 2.2.2.2 Chính sách thương mại ……………… ……… …… … … ……………… 2.2.2.3 Chính sách tài khố tiền tệ …………… ……… … … … ……………… 2.3 Thành công hạn chế mơ hình phát triển kinh tế Singapore … … ……………… 2.3.1 Thành công … … …………………… …… …………………… …… ………… 2.3.2 Hạn chế … … …………………… …… …………………… …… … ………… CHƯƠNG 3: BÀI HỌC TỪ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE CHO VIỆT NAM ……………………………………………………………….…………………… 10 3.1 Bài học từ mơ hình phát triển kinh tế Singapore ……………… …… … ………… 10 3.1.1 Tầm quan trọng việc áp dụng sách vĩ mơ linh hoạt …… … …………… 10 3.1.2 Bài học giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hố …… … ……………… 10 3.2 Thuận lợi thách thức việc áp dụng mơ hình phát triển kinh tế Singapore vào Việt Nam ……………… …… … ………………… …… … ………… …………………… 10 3.2.1 Thuận lợi ……….… ………………… …… … ………… …………………… 11 3.2.2 Thách thức …….… ………………… …… … ………… …………………… 11 KẾT LUẬN ……… … … …………… ………………………………………………… 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… … … …………… …………………… LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các nước phát triển có đặc điểm chung kinh tế mức sống thấp, tỷ lệ tích lũy thấp, trình độ kỹ thuật sản xuất thấp suất lao động thấp Những đặc điểm tạo thành vòng tròn luẩn quẩn, tưởng khó Trong q trình tìm kiếm đường phát triển, có nước tiếp tục rơi vào trì trệ, phát triển thụt lùi, xã hội rối ren, số nước Châu Phi, Nam Á Có nước đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đưa đất nước khỏi vịng luẩn quẩn, rút ngắn khoảng cách, chí đuổi kịp nước phát triển, Singapore ví dụ tiêu biểu Từ nước thuộc địa, nghèo nàn, thuộc Thế giới thứ Ba, Singapore phát triển trở thành “con rồng Châu Á” vươn lên tầm cỡ giới Sự phát triển thần kỳ Singapore có cơng lớn phủ quốc gia qua những sách cải cách giáo dục, sở hạ tầng, máy trị khơng thể khơng kể đến sách vĩ mô linh hoạt giúp Singapore vững vàng đà phát triển Ngày nay, Singapore có mơi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài cao, giá ổn định, nước có GDP bình qn đầu người cao giới Khi nhìn vào điều kiện tự nhiên nghèo nàn đất nước này, thành Singapore lại trở nên đáng ngưỡng mộ Mơ hình Singapore vốn chủ đề tranh luận phân tích nhiều diễn đàn kinh tế Các quốc gia nhỏ khác ví dụ Puerto Rico cố gắng biến thành lựa chọn thay cho Singapore nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thậm chí kinh tế lớn Trung Quốc muốn bắt chước mơ hình Khi ấn tiếng Trung “Lý Quang Diệu: Cái nhìn sâu sắc Trung Quốc, Hoa Kỳ Thế giới” (Lee Kuan Yew: The Grandmaster’s insights on China, The United States and the World) xuất vào năm 2013, tác phẩm nhận tán thành có rực rỡ từ Tập Cận Bình, Chủ tịch nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Năm 2002, Tăng Khánh Hồng, Cựu Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa phát biểu: “Đảng Cộng sản Trung Quốc học hỏi kinh nghiệm Đảng Hành động Nhân dân Singapore cách giữ quyền điều hành đất nước” Với nhiều điểm tương đồng điều kiện, bối cảnh lịch sử, vị trí địa lý… với Việt Nam, Singapore đáng học để Việt Nam nghiên cứu trình định hướng đường phát triển quốc gia Xuất phát từ lí trên, nhóm 11 chúng em định chọn đề tài “Nghịch lí phát triển Singapore giai đoạn từ 1965 học cho Việt Nam” Câu hỏi nghiên cứu - Quá trình phát triển kinh tế Singapore từ 1965 diễn nào? - Những yếu tố làm nên nghịch lý phát triển kinh tế Singapore từ 1965? Những nguyên nhân dẫn đến nghịch lý này? Qua đánh thành cơng hạn chế mơ hình kinh tế Singapore? - Từ mơ hình kinh tế Singapore, Việt Nam học học gì? Giả sử Việt Nam muốn áp dụng mơ hình kinh tế Singapore gặp thuận lợi thách thức gì? Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng vấn đề lý luận phát triển kinh tế để phân tích nghịch lý q trình phát triển Singapore, từ nêu đặc điểm bật mơ hình kinh tế Singapore, xác định kết tích cực hạn chế cịn tồn Qua đây, rút học cho Việt Nam phân tích vấn đề áp dụng mơ hình kinh tế Singapore vào Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghịch lý phát triển kinh tế Singapore - Phạm vi nghiên cứu: (1) Về mặt không gian, tiểu luận tập trung nghiên cứu không gian kinh tế Singapore (2) Về mặt thời gian, tiểu luận thu thập số liệu kinh tế Singapore từ giai đoạn 1965 trở (3) Về mặt nội dung, nghiên cứu tập trung phân tích nghịch lý phát triển kinh tế Singapore, từ rút học cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận nghiên cứu: Cách tiếp cận nghiên cứu tiểu luận chủ yếu dựa luận điểm lý thuyết sách kinh tế vĩ mô - Phương pháp thu thập liệu: Bài báo cáo chủ yếu sử dụng liệu thứ cấp từ Cơ quan thống kê Singapore, liệu từ tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế,… - Phương pháp phân tích: Bài báo cáo sử dụng phân tích định tính, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Kết cấu đề tài Kết cấu tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan trình phát triển kinh tế Singapore từ 1965 Chương 2: Nghịch lí phát triển kinh tế Singapore từ 1965 Chương 3: Bài học từ mơ hình phát triển kinh tế Singapore cho Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỊCH LÝ PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPORE TỪ 1965 1.1 Tổng quan trình phát triển kinh tế Singapore từ 1965 1.1.1 Giai đoạn cơng nghiệp hố tồn cầu hố 1965-1985 Trước 1965 tảng cơng nghiệp Singapore gần số không Sau độc lập, từ 1965-1985 phủ Singapore đầu tư mạnh vào cơng nghiệp hố đất nước qua sách phát triển đất công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, cải cách luật lao động để thúc đẩy hòa bình cơng nghiệp, đầu tư vào giáo dục với trọng tâm kỹ phù hợp với công nghiệp hóa Điều đặt tảng cần thiết để xây dựng ngành công nghiệp Singapore giai đoạn Đến năm 1975, Singapore thiết lập sở công nghiệp đáng kể, với tỷ trọng ngành sản xuất GDP tăng từ 15,6% (năm 1965) lên đến 23,9% (năm 1980) Nền kinh tế Singapore tăng trưởng trung bình khoảng 10% năm thời kỳ 19651985, Singapore lên kinh tế cơng nghiệp hóa đầu nước phát triển 1.1.2 Giai đoạn đại hóa ngành cơng nghiệp dịch vụ 1985-2011 Giai đoạn sau 1985, Singapore tiếp tục gặt hái thành công kinh tế đáng kể tỷ lệ thất nghiệp hạ xuống 3% tăng trưởng GDP thực trung bình khoảng 8% năm 1999 Trong thập niên 1980, Singapore bắt đầu nâng cấp ngành công nghiệp công nghệ cao, lĩnh vực chế tạo lát bán dẫn, nhằm cạnh tranh với đối thủ láng giềng vốn có giá lao động rẻ Bên cạnh cịn có gia tăng dịch vụ đại dịch vụ tài chính, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ thơng tin-liên lạc, dịch vụ giải trí với lĩnh vực sản xuất Đây hai động thúc đẩy tăng trưởng sau suy thoái Singapore 1985 đến khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Cho tới năm 2011, Singapore trở thành xã hội giàu có, thành phố tồn cầu ngã tư dịng chảy thương mại, đầu tư, tài tài quốc tế GDP thực tế hàng năm tăng trưởng trung bình 6,7% giai đoạn Giai đoạn chứng kiến nhiều khủng hoảng khác xong Singapore có khả phục hồi nhanh trỗi dậy mạnh mẽ sau cú sốc kinh tế 1.1.3 Giai đoạn sau 2011 Đến năm 2011, tăng trưởng hàng năm dân số Singapore độ tuổi lao động giảm xuống 3% tiếp tục giảm thập kỷ tiếp theo, chiến lược Singapore giai đoạn tập trung vào vượt qua hạn chế nguồn lực thông qua tái cấu kinh tế Cốt lõi chiến lược kinh tế giai đoạn từ sau 2010 chuyển sang mơ hình tăng trưởng dựa suất cách tập trung vào ngành dịch vụ giáo dục, y tế Bên cạnh đó, Singapore mở rộng quy mô, đầu tư vào công nghệ nguồn nhân lực, xuất dịch vụ Dịch COVID-19 bùng phát từ năm 2020 làm trì trệ kinh tế nhiều quốc gia Singapore ngoại lệ Tổng sản phẩm nội địa Singapore giảm tổng cộng 5,8% năm 2020, kinh tế có dấu hiệu phục hồi Theo khảo sát kinh tế Bộ Thương mại Công nghiệp Singapore (MTI), kinh tế Singapore tăng trưởng 14,7% quý năm 2021, 1,5% so với quý trước MTI dự đoán Singapore tăng trưởng 6-7% năm 2021 1.2 Tổng quan nghịch lý phát triển Singapore 1.2.1 Khái niệm liên quan đến nghịch lý phát triển Guruprasad Muthuseshan (2018) định nghĩa nghịch lý kinh tế học tình mà biến số kinh tế không tuân theo nguyên tắc giả định chấp nhận rộng rãi mà hoạt động theo chiều hướng ngược lại Vậy nên, hiểu “nghịch lý phát triển” biến số vận động trái với quy luật chung trình phát triển kinh tế 1.2.2 Những nghiên cứu nghịch lý phát triển Nhìn chung nghịch lý phổ biến kinh tế học Về nghịch lý phát triển nói riêng, kể số tên tiếng “Nghịch lý phát triển kinh tế Đông Á” (East Asian Paradox) phát triển mạnh mẽ kinh tế Đông Á nghịch lý hầu khu vực bị có nạn tham nhũng nghiêm trọng (Andrew Wedeman, 2003), “Nghịch lý hài hoà” (The Paradox of Harmony) lập luận hòa hợp giúp Nhật Bản đạt thành công đáng kể kinh tế đoàn kết xã hội thời kỳ hậu Thế chiến thứ Hai làm trì trệ kinh tế đất nước tương lai (Keiko Hirata Mark Warschauer, 2014) Về nghịch lý phát triển Singapore (The Development Paradox), Hồ Sĩ Quý (2015) phát triển Singapore tồn hai nghịch lý kinh tế Thứ “Nghịch lý tài nguyên thiên nhiên” (Resource Curse Paradox) Singapore có diện tích nhỏ 728,6 km vng, tài nguyên khan đến mức đất nước phải nhập nước uống hàng ngày Tuy vòng 50 năm, quốc đảo vươn lên trở thành kinh tế giàu giới mệnh danh “thiên đường tư bản” Thứ hai, nguyên nhân lớn cho tốc độ phát triển thần kì Singapore, trái với quan điểm số đơng ủng hộ thị trường tự do, môi trường tương đối độc tài Nền kinh tế thị trường Singapore đánh giá sôi động thực tế “bàn tay vơ hình” chịu thao túng nhiều từ phủ Thứ ba, Simon S.C Tay (2001, tr 279-309) nêu định lý thứ ba Singapore việc quốc đảo tiếp xúc nhiều với yếu tố ngoại sinh tồn cầu hố có tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao qua khủng hoảng khu vực toàn cầu CHƯƠNG 2: CÁC NGHỊCH LÍ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE TỪ 1965 2.1 Các nghịch lí phát triển kinh tế Singapore 2.1.1 Đất nước nghèo tài nguyên Singapore có diện tích 728,6 km² quốc gia nhỏ khu vực Đông Nam Á Tài nguyên thiên nhiên Singapore phân loại thành tài nguyên tái tạo, tài nguyên tái tạo nước Nguồn tài nguyên không tái tạo Singapore hạn chế nên kinh tế phải phụ thuộc vào nhập dầu mỏ khí đốt tự nhiên Về tài nguyên tái tạo, Singapore có tiềm lớn việc khai thác lượng mặt trời vị trí vành đai xích đạo, vấn đề hạn chế diện tích đất gây khó khăn cho việc khai thác nguồn tài nguyên Nước Singapore đặc biệt khan Hơn 50% cầu nước phụ thuộc vào việc nhập từ Johor, Malaysia 2.1.2 Nền kinh tế phát triển tảng kế hoạch hoá tập trung Từ 1970-2000 diễn thay đổi mạnh mẽ thái độ vai trò nhà nước hoạt động kinh tế Quan điểm Marx cho nhà nước nên nắm vai trò chủ đạo quản lí kinh ngày có người ủng hộ Năm 1991, Liên bang Xô Viết thức tan rã, đánh dấu thất bại lớn chế độ kế hoạch hoá tập trung Ngày phần lớn nhà kinh tế theo quan điểm ủng hộ thị trường tự do, Singapore, quốc gia có q trình chuyển ấn tượng kỉ XX, lại diễn nghịch lý Sau Đảng Hành động Nhân dân Singapore (PAP) khỏi tư tưởng hạn chế phủ chức cung cấp sở hạ tầng, phủ Singapore chuyển sang tham gia trực tiếp vào hoạt động công nghiệp, thương mại tài Do đó, doanh nghiệp tư nhân, qua hỗ trợ mặt chiến lược nhà nước, coi động lực cho tăng trưởng, phủ Singapore dần biến doanh nghiệp công trở thành nhân tố hàng đầu thúc đẩy trình phát triển Chính phủ Singapore khơng ngần ngại chuyển sang lĩnh vực kinh tế cần thiết để mở rộng lực công nghệ xuất khẩu, đặc biệt sắt thép sửa chữa tàu thuyền Quan trọng hơn, nhiều ngành dịch vụ tiến hành thông qua doanh nghiệp nhà nước: Neptune Orient Lines (vận chuyển), Inrxaco (kinh doanh), Ngân hàng Phát triển Singapore (DBS) Singapore Airlines – hãng hàng không đưa Singapore trở thành quốc gia trở thành hãng hàng không quốc tế lớn thứ năm giới vào năm 1990 sau Mỹ, Anh, Nhật Bản Đức 2.1.3 Nền kinh tế mở chịu ảnh hưởng cú sốc kinh tế toàn cầu Do điều kiện đất nước khan tài nguyên, đường cho tồn phát triển Singapore tồn cầu hố, nên đất nước đặc biệt chịu nhiều rủi ro trước cú sốc kinh tế toàn cầu Tuy vậy, Singapore trì tăng trưởng kinh tế vững vàng, thể rõ qua khủng hoảng khu vực toàn cầu từ 1965 sau: - Khủng hoảng tài Châu Á 1997 gây ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản số nước châu Á, sau lây lan sang khu vực Đơng Á góp phần dẫn tới khủng hoảng tài Nga Brasil Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, hàng triệu người bị đẩy xuống ngưỡng nghèo năm 1997-1998 Singapore không tránh khỏi ảnh hưởng, nhiên nhờ hệ thống tài lành mạnh nguyên tắc kinh tế vĩ mô mạnh mẽ, đầu năm 1999 kinh tế Singapore bắt đầu có dấu hiệu phục hồi nhanh chóng Trong quý năm 1999, kinh tế tăng trưởng trở lại Sự phục hồi trì suốt năm, GDP tăng 5,1% năm 1999 lên đến 7,9% năm 2000, cao nhiều so với kinh tế phát triển khác khu vực Châu Á Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp Singapore thấp nhiều so với quốc gia khác Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP thực, số giá tiêu dùng tỷ lệ thất nghiệp quốc gia phát triển khu vực Châu Á 1998-2000 (đơn vị: %) Quốc gia Hàn Quốc Úc Đài Loan Hồng Kông New Zealand Singapore Trung bình GDP thực 199 199 2000 -6,7 10,7 8,8 5,2 4,4 4,0 4,7 5,7 6,5 -5,1 2,9 8,0 -0,2 3,4 4,0 0,4 5,4 7,9 -0,3 5,4 6,5 Chỉ số giá tiêu dùng 1998 1999 2000 7,5 0,9 1,7 2,8 1,6 -0,3 2,4 Tỷ lệ thất nghiệp 1998 1999 2000 0,8 2,2 6,8 6,3 4,2 1,5 4,8 8,0 7,2 6,7 0,2 1,6 2,7 2,9 2,5 -4,0 2,0 4,7 6,1 4,0 1,1 2,3 7,5 6,8 6,4 0,1 1,4 3,2 3,5 2,9 -0,1 2,4 5,5 5,5 4,5 Nguồn: World Economic and Financial Surveys - Dịch SARS có mặt Châu Á từ 2002-2003 Ước tính cú sốc làm cho quốc gia Châu Á thiệt hại 12-18 tỷ USD kinh tế toàn cầu 30-100 tỷ USD Singapore quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất, đặc biệt ngành du lịch ngành bán lẻ dân chúng giảm tiêu dùng, kinh tế có phục hồi nhanh chóng sau dịch bệnh kiểm sốt Tăng trưởng kinh tế Singapore đạt 9,8% năm 2004, so với đợt dịch SARS năm 2003 tăng trưởng GDP xấp xỉ 4,5% Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi hàng năm GDP (đơn vị: %) 10 Nguồn: Singapore Ministry of Trade and Industry - Đại suy thoái 2008 bắt nguồn từ bong bóng bất động sản Hoa Kỳ phát triển thành khủng hoảng tài tồn cầu Do Hoa Kỳ, Châu Âu Nhật Bản thị trường xuất quan trọng nhiều nước phát triển (nhất khu vực Đông Á) gây giảm xuất nước phát triển Bên cạnh đó, tình trạng suy thối cịn lan sang nước xuất dầu mỏ Trung Đông, Nam Mỹ, Trung Á Nga gây ảnh hưởng nặng nề cho kinh tế toàn cầu Singapore chịu ảnh hưởng khủng hoảng Trong ba tháng đầu năm 2009, GDP Singapore giảm 20% so với quý trước 11,5% so với năm trước, Singapore nhanh chóng có hồi phục mạnh mẽ sau đó: GDP tăng trưởng 15% năm 2010 (Biểu đồ 2.1) 2.2 Nguyên nhân nghịch lí phát triển kinh tế Singapore 2.2.1 Vị trí địa lý chiến lược Tồn cầu hoá chiến lược cốt lõi Singapore mà quốc đảo lại nằm ngã tư giao thương Đông - Tây coi cổng vào Châu Á giới Thông qua Singapore, doanh nghiệp có khả mở rộng thị trường sang Châu Á cách hiệu Bên cạnh đó, Singapore có tần suất hoạt động đường hàng khơng cao, khiến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trở nên dễ dàng thuận lợi Vị trí chiến lược nguyên nhân định khiến cảng Singapore trở thành hải cảng quan bậc Châu Á nói riêng giới nói chung Nhiều công ty đa quốc gia chọn đặt trụ sở Singapore họ coi địa điểm lý tưởng để phát triển doanh nghiệp, bàn đạp lí tưởng để thâm nhập vào thị trường Châu Á 2.2.2 Vai trị phủ Singapore Ngun nhân thứ hai cho thành công Singapore nằm việc hoạch định, thực sách hiệu phủ Singapore Để chứng minh quan điểm này, ta vào sách vĩ mơ phủ Singapore áp dụng từ 1965 2.2.2.1 Chính sách đối ngoại Chính phủ Singapore trọng phát triển mối quan hệ hồ thuận với nước phát triển, qua đảm bảo nguồn lực công nghệ, kinh tế kỹ thuật đến từ chương trình hỗ trợ kỹ thuật mở rộng phủ nước Hơn nữa, Singapore cịn thơng qua cơng ty đa quốc gia để xây dựng mối quan hệ hữu nghị với nước sở giúp giảm thiểu rủi ro trị Bên cạnh đó, Singapore tích cực xây dựng mối quan hệ bền chặt với nước phát triển qua nhóm kinh tế trị khác Ở Châu Á, Singapore quốc gia sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị 10 nước thành viên nay, góp phần trì hịa bình ổn định khu vực, đặt tảng cho tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Qua đây, Singapore có thị trường xuất đa dạng, nhân tố quan trọng giúp Singapore ứng phó với biến động nhu cầu toàn cầu khu vực: thị trường khu vực tăng trưởng chậm lại, cân nhu cầu khu vực khác 11 Bảng 2.2: Hiệp định thương mại tự (FTA) Singapore từ 1965 Hiệp định thương mại tự Hiệp định đa phương Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hiệp định tự Singapore-Châu Âu FTA (ESFTA) Hiệp định ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định xuyên Thái Bình Dương SEP (TPFTA) Hiệp định ASEAN-Hàn Quốc (ACFTA) Hiệp định ASEAN-Nhật Bản (ACFTA) Hiệp định ASEAN-Ấn Độ (ACFTA) Hiệp định ASEAN-Úc-New Zealand (AANZFTA) Hiệp định song phương Hiệp định New Zealand (ANZSCEP) Hiệp định Nhật Bản (JSEPA) Hiệp định Hoa Kỳ Hiệp định Ấn Độ (CECA) Hiệp định Jordan (SJFTA) Hiệp định Hàn Quốc (KSFTA) Hiệp định Panama (PSFTA) Hiệp định Peru (PeSFTA) Hiệp định Trung Quốc (CSFTA) Hiệp định Úc (SAFTA) Hiệp định Costa Rica (SCRFTA) Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GSFTA) Năm kí kết 1993 2003 2005 2006 2007 2009 2010 2010 2001 2002 2004 2005 2005 2006 2006 2009 2009 2011 2013 2013 Nguồn: Enterprise Singapore 2.2.2.2 Chính sách thương mại Singapore có chế độ thương mại cởi mở Hiện Singapore áp dụng dòng thuế nhập với sản phẩm có cồn rượu bia, mức thuế cụ thể Các loại thuế xóa bỏ hàng nhập từ đối tác FTA Bên cạnh đó, Singapore trì hệ thống cửa để xử lý hải quan, qua thương nhân nộp tài liệu giấy phép xin nhập trực tuyến Thời gian phê duyệt trung bình 10 phút với tỷ lệ phê duyệt 99% Ngoài ra, kể từ năm 2011 nhà nhập nộp đơn xin cấp thơng báo kết xác định trước (TBKQXĐT) Công cụ cung cấp thông tin tính ràng buộc pháp lí trước cho doanh nghiệp để nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch kinh doanh tính tốn lợi nhuận, qua khuyến khích doanh nghiệp vào Singapore Các lệnh cấm nhập áp dụng chủ yếu lý sức khỏe, an tồn mơi trường, để tn thủ nghĩa vụ quốc tế (không thuộc WTO) Singapore Singapore không thực 12 biện pháp phòng vệ luật tự vệ, chống trợ cấp biện pháp chống bán phá giá bị chấm dứt năm 2003 2.2.2.3 Chính sách tài khố tiền tệ Chính sách tài khóa tiền tệ sử dụng cách hiệu trì lãi suất, tỷ giá hối đoái lạm phát mức ổn định, cung cấp thông tin doanh nghiệp cần cho việc lập kế hoạch dài hạn họ Chính nhờ hai phương tiện mà Singapore tránh khỏi “bẫy thu nhập trung bình”, tình trạng kinh tế mà quốc gia đạt đến mức thu nhập bình quân định sau giậm chân mức thu nhập mà khơng thể vượt qua Các sách kinh tế linh hoạt, hợp lí cịn giúp tăng khả chống chịu kinh tế đối mặt với cú sốc bất ngờ từ bên Trong khủng hoảng toàn cầu khu vực liên tiếp, điển hình như: khủng hoảng tài Châu Á 1997–1998, đại dịch SARS năm 2003, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, phủ can thiệp nhiều biện pháp để giảm thiểu tác hại ảnh hưởng biến động toàn cầu tới kinh tế Singapore a Khủng hoảng tài Châu Á 1997 Để khắc phục vị cạnh tranh tương đối yếu so với nước láng giềng, tháng 7/1997 Singapore giảm giá đồng SGD so với USD để trì khả cạnh tranh Khi khủng hoảng có xu hướng kéo dài, Singapore định khơng điều chỉnh tỷ giá hối đối danh nghĩa, mà thay vào hướng tới biện pháp cắt giảm chi phí để khơi phục khả cạnh tranh Đồng thời, nhà chức trách thúc đẩy cải cách tài tự hóa tài để đảm bảo khả cạnh tranh quốc tế lâu dài Với định hướng trên, tháng 6/1998 phủ Singapore sử dụng gói ngoại ngân sách tỷ SGD với mục tiêu chính: (1) Giảm chi phí kinh doanh qua khoản chiết khấu thuế bất động sản, tiền thuê nhà tiện ích khác; (2) Đẩy nhanh dự án phát triển; cung cấp vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đầu tư vào chương trình nâng cao kỹ cho người lao động; (3) Ổn định lĩnh vực bất động sản cách đình việc bán đất phủ, chiết khấu phí cho th giãn nợ chấp Gói bổ sung 10,5 tỷ SGD tháng 11/1998 giảm thêm 15% chi phí kinh doanh Các biện pháp bao gồm: cắt giảm lương từ 5–8%, giảm 10% thuế doanh nghiệp cho năm 1999, cắt giảm lệ phí phủ, cắt giảm thêm 10% tỷ lệ đóng góp CPF Một điểm đáng lưu ý quy định giám sát chặt chẽ Cơ quan Tiền tệ Singapore cho phép tổ chức tài uy tín vào đất nước khơng khoan nhượng với tổ chức tài khơng hoạt động cách hợp lý, qua giảm rủi ro với tác động toàn cầu Điều góp phần tạo nên vững vàng kinh tế Singapore khủng hoảng tài Châu Á 1997–1998 b Đại dịch SARS năm 2003 Chính sách tài khố dịch SARS chia làm ý chính: Thứ nhất, ảnh hưởng khủng hoảng SARS không đồng mà chủ yếu ngành du lịch vận tải (chiếm khoảng 3,5% GDP Singapore 2003), nên sách khắc phục nên nhắm trực tiếp tới vùng bị tổn thương Chính phủ Singapore khơn 13 ngoan tập trung gói cứu trợ 230 triệu SGD tháng 4/2003 vào hai ngành Dù không coi gói kích cầu chung cho tồn kinh tế, coi biện pháp hợp lí, phù hợp với tình hình kinh tế Singapore Kết ngành du lịch hồi phục nhanh chóng trong vịng tháng sau gói cứu trợ áp dụng Thứ hai, để phịng tránh lây lan dịch bệnh, phủ chi tiêu 192 triệu SGD cho hoạt động liên quan trực tiếp đến SARS, 105 triệu SGD cho bệnh viện để có thêm phịng cách ly sở y tế để điều trị SARS bệnh truyền nhiễm khác Thứ ba, dịch SARS gây cú sốc bất lợi cho cung cầu, nên sách tài khố Singapore áp dụng giai đoạn sách mở rộng, chủ yếu qua hai kênh hỗ trợ thu nhập giảm chi phí cho doanh nghiệp qua sách cắt giảm lương người lao động Về sách tiền tệ, vào đầu năm 2003, MAS trì lập trường sách trung lập, cung cấp đủ linh hoạt để hỗ trợ phục hồi kinh tế tương lai Tháng 7/2003, MAS công bố Tuyên bố Chính sách Tiền tệ họ điều chỉnh lại biên độ sách tỷ giá hối đoái mức phổ biến tỷ giá đa phương danh nghĩa (NEER), trì lộ trình nâng giá đồng SGD 0% Chính sách phản ánh mục tiêu MAS từ năm 1981, trì giá ổn định để tăng trưởng kinh tế bền vững trung hạn Cơ sở lý luận sách mức lạm phát giữ mức thấp ổn định tạo mơi trường dự đốn cho sản xuất tiêu dùng nước, giúp vốn nước hoạt động trơn tru Singapore tạo niềm tin cho giới Singapore kinh tế ổn định với sách kinh tế vĩ mơ hợp lý nơi an toàn để kinh doanh Điều giúp nâng cao vị quốc gia trung tâm tài quốc tế c Đại suy thối tồn cầu 2008 Trong đại suy thối tồn cầu 2008, phủ Singapore ban hành Gói Phục hồi trị giá 20,5 tỷ SGD Theo nhà kinh tế, mục tiêu chương trình giữ tỷ lệ thất nghiệp khỏi tăng cao, gây bất mãn cho người dân qua ngăn ngừa bất ổn trị Bên cạnh đó, phủ thực chương trình đặc biệt: (1) Chương trình Tín dụng Việc làm phủ giúp trợ cấp tiền lương nhân viên cư trú cho doanh nghiệp; (2) Chương trình Chia sẻ Rủi ro Đặc biệt, phủ chịu 80% rủi ro vỡ nợ lên tới triệu SGD 75% rủi ro tài trợ thương mại Mục đích chương trình tăng cường sẵn có tín dụng tồn chuỗi cung ứng Trong giai đoạn 2008-2009, sách tiền tệ MAS thực cách có chủ ý với mục tiêu không đổi thúc đẩy ổn định giá trung hạn Chính sách tiền tệ Singapore không phản ứng với thay đổi kinh tế thị trường tài nhằm tránh gây biến động không cần thiết Tuy vậy, sau xuất hàng hoá, dịch vụ suy giảm đáng kể vào cuối năm 2008, MAS nới lỏng sách vào tháng 10/2008 tháng 4/2009 để hỗ trợ kinh tế nước Ngày 30/10/2008, MAS tuyên bố thiết lập hợp đồng hoán đổi tiền tệ trị giá 30 tỷ USD có giá trị đến 30/4/2009 với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ biện pháp phòng ngừa để trấn an tổ chức tài Singapore tính khoản USD Singapore 14 đảm bảo bối cảnh thiếu hụt tài trợ USD toàn cầu Trong giai đoạn này, MAS chấp nhận chứng khoán nợ định giá SGD xếp hạng AAA làm tài sản chấp ngồi trái phiếu phủ Singapore ký kết thỏa thuận xuyên biên giới với ngân hàng trung ương khác để chấp nhận ngoại tệ chứng khốn nợ phủ làm tài sản chấp Các yêu cầu tỷ lệ đòn bẩy nới lỏng nhằm tạo điều kiện cho việc huy động vốn thứ cấp tổ chức phát hành niêm yết Bên cạnh đó, MAS đặt giới hạn cho vay bất động sản Giới hạn cho vay 80% theo giá trị bất động sản nhằm khuyến khích thận trọng người mua mà bảo vệ danh mục cho vay tổ chức tài Tỷ lệ đầu tư bất động sản ngân hàng thương mại giới hạn mức 35% trường hợp tài sản suy thối Trong trường hợp khơng có đủ liệu tổn thất cho vay, MAS yêu cầu tổ chức tài giữ 1% tổng khoản cho vay nợ phải thu làm dự phịng chi phí suy giảm 2.3 Thành cơng hạn chế mơ hình phát triển kinh tế Singapore 2.3.1 Thành cơng Singapore coi q trình phát triển kinh tế thành công kỷ XX, vươn lên từ quốc gia thuộc Thế giới thứ Ba trở thành quốc gia giàu giới vòng thập kỷ Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB) Singapore có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người cao khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đạt 58.248 USD năm 2010 Năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp Singapore 5,19% so với 3,1% năm trước Đối với nhiều kinh tế, số coi sử dụng nhiều lao động, Singapore ln có tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thấp kinh tế khác Tỷ lệ lạm phát Singapore MAS ý giữ mức thấp ổn định 1% từ 2017 Với trị ổn định, tỷ lệ tham nhũng thấp thể chế công minh bạch, Singapore thu hút 37.000 cơng ty quốc tế, có 7.000 công ty đa quốc gia đặt trụ sở Singapore xếp hạng quốc gia an toàn để đầu tư theo Khảo sát Rủi ro Quốc gia Euromoney q năm 2019 Bên cạnh đó, Singapore cịn có kinh tế đa dạng với 14 ngành công nghiệp kỹ thuật cao dịch vụ hàng không vũ trụ, công nghiệp dược phẩm công nghệ sinh học, công nghệ thông tin truyền thông, điện tử học, lượng hố chất, cơng nghiệp sáng tạo, dịch vụ nghiên cứu khách hàng, dịch vụ quản lí chuỗi cung ứng logistics,… 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt từ 1965, mơ hình kinh tế Singapore có mặt trái định Thứ vấn đề khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Singapore có tỷ lệ nghèo 20%-22% tương đối cao so với nước Đông Á khác phương Tây phát triển khác Chênh lệch tiền lương người phân khúc Singapore lớn nước phát triển Mặc dù phủ Singapore có biện pháp rút ngắn khoảng cách này, chệnh lệnh giàu nghèo Singapore ngược lại có xu hướng tăng Cụ thể, theo báo cáo năm 2019 Tổng cục Thống kê Singapore, chênh lệch thu nhập 10% hộ có thu nhập thấp 10% cao 13.140 SGD (khoảng 9793 USD), tăng 41,9% so với năm 2009 Về lâu dài, khoảng cách tiềm ẩn nguy gây bất mãn với phủ bất ổn trị 15 Thứ hai lực cạnh tranh Singapore khía cạnh cấu chi phí (bao gồm chi phí sinh hoạt chi phí kinh doanh) Theo khảo sát chi phí sinh hoạt tồn cầu Economist Intelligence Unit năm 2018, Singapore xếp hạng thành phố đắt đỏ giới cho người nước sinh sống năm liên tiếp Đồng thời, gánh nặng chi phí công ty hoạt động Singapore tăng lên đặc biệt chi phí thuê lao động Phí nhân cơng theo đơn vị (Unit Labor Cost) tăng 1,4% năm giai đoạn 2006-2010, lên đến 2,0% năm 20112017 tăng trưởng kinh tế chậm giai đoạn 16 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC TỪ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE CHO VIỆT NAM 3.1 Bài học từ mơ hình phát triển kinh tế Singapore 3.1.1 Tầm quan trọng việc áp dụng sách vĩ mơ linh hoạt Chính sách kinh tế vĩ mô thực tế phức tạp lí thuyết Một nhà hoạch định sách trước đưa sách tiền tệ hay tài khố phải xem xét đến khơng yếu tố kinh tế mà yếu tố xã hội, trị quốc gia Đối mặt với khủng hoảng kinh tế, Singapore nhiều lần đưa sách khác thường, hay đánh giá hợp lí mặt kinh tế lại gây tranh cãi mặt trị Khi sách kinh tế vĩ mô không đạt hiệu mong đợi, ví dụ sách tiền tệ ban đầu Singapore khủng hoảng tài Châu Á 1997, nhà hoạt định sách Singapore nhanh chóng chấp nhận thực trạng thay đổi chiến lược Có thể nói sách kinh tế vĩ mơ có mặt lợi hại Nhà hoạch định sách phải chấp nhận đánh đổi để đạt mục tiêu sách, đồng thời phải cân nhắc cho kinh tế đạt mục tiêu mà tránh nhiều hi sinh có thể, hay nói cách khác yếu tố linh hoạt áp dụng sách kinh tế vĩ mơ vô quan trọng định thành công công cụ 3.1.2 Bài học giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hố Các quốc gia nhỏ dễ bị tổn thương kinh tế toàn cầu thương mại chiếm tỷ trọng lớn hoạt động kinh tế họ, quốc gia nhỏ khơng có quyền thiết lập điều khoản đưa quy tắc có khả chi phối tồn cầu hóa Tuy thiệt hại trước biến động xấu kinh tế tồn cầu khơng thể tránh khỏi hồn tồn, qua khủng hoảng khu vực toàn cầu từ năm 1965 kinh tế Singapore vững vàng đà phát triển Singapore cho ta thấy rủi ro tồn cầu hố phịng ngừa giảm thiểu thơng qua chiến lược quốc gia, sách vĩ mơ hợp lí phủ 3.2 Thuận lợi thách thức việc áp dụng mơ hình phát triển kinh tế Singapore vào Việt Nam 3.2.1 Thuận lợi Thuận lợi Việt Nam áp dụng mơ hình phát triển kinh tế Singapore nằm tương đồng hai quốc gia này: Thứ nhất, Việt Nam có vị trí địa lý phù hợp cho phát triển thương mại quốc tế tồn cầu hố Việt Nam có vị trí chiến lược trung tâm Đông Nam Á, chung biên giới với Trung Quốc – thị trường lớn giới Đường bờ biển dài gần với nhiều tuyến đường vận chuyển quốc tế giúp Việt Nam trở thành vị trí đắc địa để giao thương Thứ hai, năm qua Việt Nam thiết lập cho sở quan hệ trị hồ bình, hợp tác hữu nghị với nhiều quốc gia khác khu vực Hiện nay, Việt Nam thành viên tích cực tổ chức quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), khối thương mại tự (AFTA), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),… 17 Thứ ba, Việt Nam có chế độ Đảng Singapore – nguyên nhân giúp nước ta giữ ổn định mặt trị nhiều năm qua Do phủ có tồn quyền định, ưu điểm lớn chế độ Đảng giúp đẩy nhanh q trình đưa sách vĩ mơ qua giảm độ trễ việc áp dụng công cụ Bên cạnh yếu tố trên, sức mạnh thời đại cho Việt Nam thuận lợi thứ tư Thế kỉ XXI thời kì cách mạng khoa học - cơng nghệ Nổi bật cách mạng công nghiệp lần 4.0 diễn mạnh mẽ, khiến trình tồn cầu hố, số mặt, trở nên dễ dàng so với thập kỉ trước 3.2.2 Thách thức Thứ nhất, vị trí giáp Trung Quốc vừa thuận lợi vừa thách thức sách gây hấn quốc gia Ví dụ việc Trung Quốc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa với Việt Nam tạo nên tình trạng bất ổn trị cho nước ta trở thành điểm trừ mắt công ty quốc tế muốn xem xét đặt trụ sở Việt Nam hay nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào thị trường Việt Nam Thứ hai, phủ Việt Nam hoạt động chưa thực hiệu Tệ nạn tham nhũng nhiều Các hoạt động quan quản lý chưa theo kịp thay đổi nhanh chóng thân kinh tế Bên cạnh đó, Việt Nam thiếu khung pháp lý lành mạnh cho hệ thống tài để hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng nội địa Singapore Thứ ba, việc tạo trì lợi cạnh tranh trường quốc tế khốc liệt thách thức lớn Singapore bắt đầu q trình tồn cầu hố sớm nên không gặp nhiều cản trở cạnh tranh, bối cảnh Việt Nam muốn vươn lên khơng cần theo kịp tốc độ phát triển nhanh chóng cách mạng cơng nghiệp 4.0 mà cịn cần biện pháp đón đầu thay đổi, tạo khác biệt Tuy vậy, Việt Nam chưa thực có sở cho phát triển này: hệ thống thể chế cho hoạt động mơ hình kinh doanh mới, việc bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, xử lý tranh chấp,… việc quản lý hoạt động kinh tế, sinh hoạt xã hội phù hợp cịn chưa hình thành Bên cạnh đó, việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, phát triển khoa học - công nghệ, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng… đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế đất nước cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhiệm vụ đơn giản, dễ dàng 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Hồ Sĩ Quý, 2015, Singapore: Nghịch lý phát triển, Viện hàn Thông tin Khoa học xã hội Tài liệu Tiếng Anh Arun Ghosh, 1992, “State Intervention versus Free Market”, Economic and Political Weekly 27, 1367-1368 Daljit Singh, 2019, Southeast Asian Affairs 2019, ISEAS-Yusof Ishak Institute Deborah Bräutigam and Michael Woolcock, 2001, Small States in a Global Economy, Working Paper United Nations University 2001/37 Edward Robinson, 2018, “Globalisation in a small open economy: the Singapore experience”, BIS Papers 100 Ian Macdonald, “How Singapore makes central planning work”, Long Range Planning 19, 38-44 Ichiro Sugimoto, 2011, Economic Growth of Singapore in the Twentieth Century, World Scientific Hirata Keiko and Mark Warschauer, 2014, Japan: The paradox of harmony, Yale University Press Linda Lim and Soo Ann Lee, 2016, Singapore’s Economic Development Retrospection and Reflections, World Scientific Mazlish Bruce and Nayan Chanda, Kenneth Weisbrode, 2007, The Paradox of A Global USA Ngiam Kee Jin, 2000, “Coping with the Asian Financial Crisis: The Singapore Experience”, Researchers Series 10 Wedeman Andrew, 2003, Political Business in East Asia, Routledge 11 Ravi Menon, 2015, “An economic history of Singapore”, Singapore Economic Review Conference 2015 12 Roger E Backhouse, “The Rise of Free Market Economics”, History of Political Economy 37, 355-392 Website M Guruprasad, 2018, Economics for Everyone: Economics Paradoxes, IIFL Securities Van der Ploeg Rick, “Natural Resources: Curse or Blessing?”, CESifo Working Paper 3125 20 21