- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.. Kĩ năng: - Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy : /12/2015 /01/2015 Tuần: 20 Tiết: 91 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Trích ) - Chu Quang TiềmI MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu văn dịch ( Không sa đà vào phân tích ngôn từ ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận Thái độ: Giúp Hs có phương pháp đọc sách hữu hiệu II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, Sgk, tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề đọc sách Học sinh: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn Gv III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giảng bình, thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Bài cũ : Kiểm tra bài soạn Hs 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Gv: Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm Hs:Trả lời dựa theo chú thích Sgk Gv khẳng định: Tác phẩm là kết quá trình tích lũy kinh nghệm, dày công suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả: Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986) Nhà Mĩ học và lí luận văn học tiếng Trung Quốc 2.Tác phẩm: - Bàn đọc sách trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách - Phương thức biểu đạt: Nghị luận GV đọc mẫu đoạn, hướng dẫn và gọi Hs đọc hết VB: Đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tâm tình, nhẹ nhàng lời trò chuyện Gv cho Hs giải nghĩa các từ khó SGK Gv: Văn này có thể chia làm phần? Hãy tóm tắt các luận điểm tác giả triển khai vấn đề Hs trả lời: Chia làm phần Đọc – Bố cục Bố cục: -P1: Tầm quan trọng đọc sách -P2: Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách tình hình -P3: Bàn phương pháp đọc sách (Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc ntn cho hiệu quả) HĐ2 Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn * Bước 1: Phân tích tầm quan trọng, ý nghĩa Ý nghĩa, tầm quan trọng đọc sách việc đọc sách (2) Gv: Bàn cần thiết việc đọc sách, tác giả đưa luận điểm nào? Hs tìm luận điểm: "Đọc sách…….của học vấn" Gv: Khi cho học vấn không là chuyện đọc sách…của học vấn Tác giả muốn ta nhận thức điều gì đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn? Hs: Muốn có học vấn không thể không đọc sách Gv: Để chứng minh cho luận điểm trên tác giả đó đưa lí lẽ nào? * Lí lẽ: - Sách là kho tàng…tinh thần nhân loại - Nhất định….trong quá khứ làm xuất phát - Đọc sách là hưởng thụ…con đường học vấn => Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này Gv: Theo tác giả: Sách là…nhân loại=> Em hiểu ý kiến này nào? Hs: Tủ sách nhân loại đồ sộ, có giá trị Sách là giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn nhân loại hệ lưu giữ cẩn thận Gv: Những sách giáo khoa em học có phải là di sản tinh thần không? Hs: Có, vì nó là phần tinh hoa học vấn nhân loại Gv: Qua lời bàn Chu Quang Tiềm, em thấy việc đọc sách có ý nghĩa gì? - Hs: Thảo luận, trình bày - Gv: Chốt, ghi bảng a Ý nghĩa: - Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền tri thức, thành tựu loài người tìm tòi, tích luỹ - Những sách giá trị có thể xem là cột mốc trên đường phát triển học thuật nhân loại - Sách trở thành kho tàng quí báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt nghìn năm Gv: Theo ý kiến tác giả, đọc sách là hưởng b Tầm quan trọng: thụ,là chuẩn bị trên đường học vấn Em hiểu ý kiến này nào? Hs: Sách là vốn quý nhân loại, đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên đường học vấn, không thể không đọc sách Gv: Như sách có tầm quan trọng - Đọc sách là đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức nào? - Đọc sách chính là chuẩn bị để có thể làm Hs trả lời, tổng hợp trường chinh vạn dặm trên đường Gv: Chốt ghi bảng học vấn, phát giới TIẾT TIẾT * Bước 2: Phân tích lời bàn tác giả cách Lời bàn tác giả cách lựa chọn sách đọc lựa chọn sách đọc Gv: Đọc sách có dễ không? Hs: Trong tình hình sách nhiều => Việc đọc sách không dễ (3) Gv: Muốn tích luỹ học vấn, đọc sách có hiệu quả, trước tiên cần biết chọn lựa sách mà đọc? Hs: Sách nhiều nên đọc không chuyên sâu, khó lựa chọn Gv: Trong phần này, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ - Sách nhiều khiến ta không chuyên sâu, dễ sa mình việc lựa chọn sách nào? vào lối “ăn tươi nuốt sống” - Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với không thật có ích * Bước 3: Phân tích lời bàn tác giả phương pháp đọc sách Gv: Tìm luận điểm phần này? Hs: Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu Gv: Quan niệm đọc chuyên sâu phân tích qua lí lẽ nào? Hs: - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ - Đọc chuyên sâu không bỏ qua đọc thưởng thức - Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu - Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam, hời hợt - Đọc lạc hướng là: tham lam mà không thực chất - Vì sách ngày càng nhiều - Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ hội đọc sách quan trọng - Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể Gv: Em nhận thức gì từ lời khuyên này tác giả? Gv: Tìm hiểu cách lập luận, trình bày tác giả phương pháp đọc sách Gv: Phân tích tính thuyết phục, sức hấp dẫn văn Gv: Bài viết Bàn đọc sách có sức thuyết phục cao Theo em, điều tạo nên từ yếu tố nào? Hs: Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên, tỉ mỉ… Gv: Theo tác giả nào là đọc để có kiến thức phổ thông?Vì tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? - Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng theo yêu cầu các môn học từ THCS đến năm Bàn phương pháp đọc sách - Chọn cho tinh, đọc cho kĩ thực có giá trị, có lợi cho mình - Phải vừa đọc vừa suy nghĩ, “trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do”, là các sách có giá trị - Cần đọc có kế hoạch và có hệ thống Đọc sách là công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm và gian khổ (Đó còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người) - Đọc sách cần chuyên sâu cần đọc rộng => Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu (4) đầu đại học - Vì đây là yêu cầu bắt buộc học sinh.Các học giả không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông Vì các môn học liên quan với nhau, không có học vấn nào cô lập HĐ3: Hướng dẫn tổng kết III Tổng kết Gv: Nêu đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung Nghệ thuật : văn - Bố cục chặt chẽ, hợp lí Hs trình bày - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng giọng Gv chốt ý, gọi Hs đọc ghi nhớ chuyện trò, tâm tình học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục văn - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh, với cách ví von cụ thể và thú vị Nội dung : Đọc sách là đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn Ngày sách nhiều, phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà còn đọc nhiều mà rỗng Cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách thường thức và đọc sách chuyên môn Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích kiên định không thể tùy hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm Củng cố : Nêu ý nghĩa việc đọc sách Đọc sách nào là đúng phương pháp? - Chọn sách phù hợp - Vừa đọc vừa nghiền ngẫm, suy nghĩ - Kết hợp đọc sâu và đọc rộng Dặn dò: * Bài cũ: - Đọc kĩ lại văn bản, nắm nội dung và nghệ thuật - Lập kế hoạch đọc sách em, theo dõi mục “Mỗi ngày sách” (nếu có điều kiện) - Sưu tầm câu danh ngôn sách *Bài mới: Chuẩn bị bài - Khởi ngữ: - Tìm hiểu đặc điểm và tác dụng khởi ngữ - Làm bài tập V RÚT KINH NGHIỆM ******************************* Ngày soạn: Ngày dạy : /12/2015 /01/2016 Tuần: 20 Tiết: 93 (5) KHỞI NGỮ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ Thái độ: Hiểu thêm các từ ngữ, phong phú, đa dạng từ ngữ Biết đặt câu có sử dụng khởi ngữ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án, Sách giáo khoa, tham khảo các kiến thức liên quan đến bài học Học sinh: Xem lại các thành phần câu, đọc và soạn bài theo hướng dẫn Gv III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giảng bình, thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Bài cũ : Hỏi: Nêu các thành phần chính câu? Đặt câu có đầy đủ các thành phần chính Trả lời: Chủ ngữ và vị ngữ VD : Lan học Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng khởi ngữ câu Hs: Đọc ngữ liệu SGK Gv: Em hãy xác định CN câu: a… Còn anh(1), anh(2) không ghìm xúc động b Giàu(1), tôi giàu (2) c Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp Hs: Xác định chủ ngữ: a Anh (2) b Tôi c Chúng ta Gv: Kiểm tra, sửa chữa Gv: Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ câu trên vị trí câu và quan hệ với vị ngữ Hs trả lời Gv: Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có (hoặc có thể thêm) quan hệ từ nào? Hs: Trước các từ in đậm, có các qht: Về, đối với, Gv: Những từ ngữ in đậm gọi là gì, nó đứng vị trí nào? Có tác dụng gì? Hs: Xác định trả lời: Những từ đó gọi là khởi ngữ NỘI DUNG BÀI DẠY I Đặc điểm và công dụng khởi ngữ câu: Xét ví dụ: a Anh (1) b Giàu (1) c các thể văn lĩnh vực văn nghệ => Đứng trước CN, không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ, báo trước nội dung thông báo câu Kết luận - Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu - Trước khởi ngữ có thêm các quan hệ từ (6) - Vị trí: đứng trước CN - Tác dụng:Thông báo đề tài nói đến câu Gv gọi Hs đọc ghi nhớ/ Sgk về, HĐ2: Hướng dẫn HS Luyện tập Bài tập 1: Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập: Tìm khởi ngữ các đoạn trích: a, b, c, d, e (Sgk/ tr 8) Hs làm bài sau đó gọi em lên bảng trình bày Gv sửa chữa II Luyện tập: Bài tập 1: Các khởi ngữ: a Điều này b Đối với chúng mình c Một mình d Làm khí tượng e Đối với cháu Bài tập 2 Bài tập Hs đọc bài tập 2, xác định yêu cầu: Chuyển phần in a Anh làm bài cẩn thận đậm câu thành khởi ngữ -> Về làm bài, anh cẩn thận Gv Gọi Hs lên bảng b Tôi hiểu tôi chưa giải Hs: Suy nghĩ trả lời -> Hiểu thì tôi hiểu rồi, giải thì Gv nhận xét, sửa chữa tôi chưa giải Củng cố : - Nhắc lại đặc điểm, tác dụng khởi ngữ - Xác định các khởi ngữ các câu sau (Đáp án là các từ gạch chân): a Mà y, y không muốn chịu Oanh tí gì gọi là tử tế b Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ c Nhà, bà có hàng dãy nhà các phố Ruộng, bà có hàng trăm mẫu nhà quê Dặn dò: *Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập *Bài mới: Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp : - Nắm đặc điểm, tác dụng hai phép lập luận phân tích và tổng hợp - So sánh khác hai phép phân tích và tổng hợp - Làm các bài tập V RÚT KINH NGHIỆM -******************************* Ngày soạn: /12/2015 Ngày dạy : /01/2016 Tuần: 20 Tiết: 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: (7) - Đặc điểm phép lập luận phân tích và tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích và tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận phân tích và tổng hợp các văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận diện phép lập luận phân tích và tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận này tạo lập và đọc – hiểu văn nghị luận Thái độ: Biết vận dụng để làm văn nghị luận II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, Sgk, số đoạn văn nghị luận sử dụng phép phân tích tổng hợp Học sinh: Vở ghi, soạn bài theo hướng dẫn Gv III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Em hãy nhắc lại hai phép lập luận văn nghị luận đã học lớp Trả lời: - Lập luận chứng minh: Dùng lí lẽ, chứng chân thực, đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm là đáng tin cậy (lí lẽ, chứng phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục) - Lập luận giải thích: Giải thích cách nêu định nghĩa, kể các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các tượng khác các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo…của tượng vấn đề giải thích Bài mới: Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp GV gọi Hs đọc văn Gv giới thiệu: Để làm rõ ý nghĩa vật, tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp Gv: Ở đoạn mở đầu, bài viết nêu loạt dẫn chứng cách ăn mặc để rút nhận xét vấn đề gì? Gv: Hai luận điểm chính văn là gì? Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp Xét ví dụ - Rút nhận xét vấn đề cách ăn mặc chỉnh tề (đồng bộ, hài hoà trang phục) - luận điểm chính: +Trang phục phù hợp hoàn cảnh +Trang phục phù hợp đạo đức Gv: Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút - Phép lập luận phân tích cụ thể: hai luận điểm đó? +Ăn cho mình, mặc cho người +Y phục xứng kì đức Gv: Vậy em hiểu phép phân tích là gì? Phân tích là phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng Để phân tích nội dung vật, tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, và phép lập luận giải thích, chứng minh Gv: Sau đã nêu số biểu - Để “chốt” lại vấn đề, tác giả dùng phép lập “những qui tắc ngầm” trang phục, bài viết đã luận tổng hợp “Thế biết trang phục đẹp” (8) dùng phép lập luận gì để “chốt” lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt vị trí cuối đoạn Phép lập luận này thường đặt vị trí nào hay cuối bài bài văn bài văn? Gv: Vậy phép tổng hợp là phép lập luận Kết luận: (Ghi nhớ/ Sgk) nào? Tổng hợp là phép lập luận rút cái chung từ điều đã phân tích Không có phân tích thì không có tổng hợp Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận phần toàn văn HĐ2: Hướng dẫn Hs luyện tập.(Tìm hiểu kĩ phân tích văn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm.) 1.Tác giả đã phân tích nào để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không là chuyện đọc sách học vấn”? II Luyện tập: 1.Chứng minh luận điểm “Học vấn ” - Học vấn: thành tích luỹ, lưu truyền - Phát triển học thuật từ kho tàng sách - Đọc sách: hưởng thụ thành tri thức và kinh nghiệm Đọc sách rốt là đường học vấn 2.Tác giả đã phân tích lí phải chọn Lí phải chọn sách để đọc: sách để đọc nào? -Do sách nhiều: chọn sách tốt mà đọc -Không chọn sách: lãng phí sức mình -Nhà chuyên môn đọc sách thường thức vì chúng có liên quan 3.Tác giả đã phân tích tầm quan trọng cách Tầm quan trọng cách đọc sách: đọc sách nào? -Không đọc, không có điểm xuất phát cao -Đọc là đường ngắn để tiếp cận tri thức -Không chọn sách, đọc không xuể, không hiệu -Đọc ít mà kĩ đọc nhiều mà qua loa 4.Qua đó, em hiểu phân tích có vai trò 4.Phân tích cần thiết lập luận vì có qua nào lập luận? phân tích thì các kết luận rút có sức thuyết phục Củng cố : Thế nào là phép phân tích và tổng hợp ? Dặn dò: * Bài cũ: Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập, đọc tham khảo số đoạn văn, bài văn nghị luận có sử dụng phép phân tích tổng hợp * Bài mới: Soạn bài Luyện tập phép phân tích và tổng hợp: - Xem lại lí thuyết phép phân tích và tổng hợp - Làm bài tập V RÚT KINH NGHIỆM - (9) ********************************** Ngày soạn: Ngày dạy : /12/2015 /01/2016 Tuần: 20 Tiết: 95 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp Kĩ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thục đọc - hiểu và tạo lập văn nghị luận Thái độ: Biết vận dụng để làm văn nghị luận II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, Sgk, tham khảo kiến thức có liên quan Học sinh: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn Gv III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Thế nào là phép lập luận phân tích? Thế nào là phép lập luận tổng hợp? Trả lời: - Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng - Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận rút cái chung từ điều đã phân tích Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập ( Chỉ phép lập luận sử dụng) Gv cho Hs đọc và xác định yêu cầu: Đọc hai đoạn văn và cho biết tác giả đã sử dụng phép lập luận nào và vận dụng ntn Hs: - Đọc đoạn a (Cái hay bài Thu điếu Nguyễn Khuyến) - Phép lập luận phân tích sử dụng - Chỉ luận điểm và trình tự lập luận, phân tích NỘI DUNG BÀI DẠY Bài tập 1: a Đoạn a: Cái hay bài Thu điếu Nguyễn Khuyến - Luận điểm:"Thơ hay hồn lẫn xác… - Trình tự phân tích: + Thứ nhất: Cái hay thể các làn điệu xanh + Thứ hai: Cái hay thể các cử động… + Thứ ba: Cái hay thể các vần thơ - Đọc đoạn b (Mấu chốt thành đạt) b Đoạn b: Luận điểm và trình tự phân tích: - Phép lập luận phân tích sử dụng - Luận điểm"Mấu chốt thành đạt là đâu?" - Chỉ luận điểm và trình tự lập luận, phân - Trình tự phân tích: tích + Do nguyên nhân khách quan (Đây là điều kiện cần): Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài trời phú (10) + Do nguyên nhân chủ quan ( Đây là điều kiện đủ) HĐ 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập ( Thực Bài tập 2: hành phân tích vấn đề) a Học qua loa có biểu sau: Gv: Thế nào là học qua loa, đối phó? - Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn, cái gì biết tí… - Học cốt để khoe mẽ có nọ, kia… Gv: Nêu biểu học đối phó? b Học đối phó có biểu sau: - Học cốt để thầy cô không khiển trách, cha mẹ không mắng, lo việc giải trước mắt - Kiến thức phiến diện nông cạn… Gv: Phân tích chất lối học đối phó? c Bản chất: - Có hình thức học tập như:cũng đến lớp, đọc sách,cũng có điểm thi có cấp - Không có thực chất, đầu óc rỗng tuếch… Gv: Nêu tác hại lối học đối phó? d Tác hại: - Đối với xã hội: Những kẻ học đối phó trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội nhiều mặt - Đối với thân: Những kẻ học đối phó không có hứng thú học tập, không có kiến thức.… HĐ 3: Hướng dẫn Hs làm bài tập (Thực hành phân tích văn bản) Gv: Em hãy xác định yêu cầu bài tập Hs: Dựa vào văn “Bàn đọc sách”, phân tích lí khiến người phải đọc sách - Hs: Thảo luận, trình bày - Gv: Giảng chốt: + Sách là kho tàng tri thức tích lũy từ hàng nghìn năm nhân loại Vì vậy, bất kì muốn có hiểu biết phải đọc sách +Tri thưc sách bao gồm kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn + Càng đọc sách càng thấy kiến thức nhân loại mênh mông => Đọc sách là vô cùng cần thiết phải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc có hiệu Bài tập 3: Các lí phải đọc sách: -Sách đúc kết tri thức nhân loại -Để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm; để tiến bộ, phát triển -Đọc kĩ, hiểu sâu; không cần đọc nhiều -Cần đọc rộng giúp hiểu chuyên môn tốt Củng cố : Củng cố nội dung có liên quan đến phép phân tích và tổng hợp Nhấn mạnh mối quan hệ chúng bài văn nghị luận Dặn dò: * Bài cũ: Xem lại kiến thức, hoàn thành bài tập * Bài mới: Soạn bài Tiếng nói văn nghệ: - Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Thi - Nội dung và sức mạnh nghệ thuật đời sống người - Nghệ thuật tạo lập nhà văn Nguyễn Đình Thi văn V RÚT KINH NGHIỆM (11) - Ngày Kí duyệt tuần 20 tháng 01 năm 2016 Đỗ Trúc Loan (12)