Cảnh sắc, không khí của mùa *Theo dõi nội dung trong phần 2 của vb để tìm những câu xuân đất Bắc- mùa xuân Hà Nội - Cảnh sắc thiên nhiên được gợi tả văn gợi tả cảnh sắc và không khí mù[r]
(1)Ngày soạn: 23/11/ 2015 Ngày dạy: 30/11/ 2015 Tuần 16 Tiết 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu cần đạt Gióp Hs : Kiến thức: Các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực Kĩ năng: - Sử dụng từ đúng chuẩn mực - Nhận biết các từ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ Thái độ: Giáo dục cho các em ý thức tích cực chủ động học tập, có ý thức sử dụng và làm giàu đẹp tiếng Việt II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Sgk, soạn giáo án, bảng phụ ghi bài tập, tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà, tập ghi III Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề IV TiÕn tr×nh lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Chơi chữ là gì? Cho ví dụ Có các lối chơi chữ nào? Trả lời: - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị (Hs tự lấy ví dụ) - Các lối chơi chữ thường gặp: + Dùng từ ngữ đồng âm; + Dùng lối nói trại âm (gần âm); + Dùng cách điệp âm; + Dùng lối nói lái; + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa Bài Hoạt động Gv và Hs HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả Hs theo dõi Vd1 Gv: Các từ in đậm câu trê n dùng sai chỗ nào? Cho biết nguyên nhân mắc lỗi ví dụ và sửa lỗi Gv: Phát âm sai, viết sai chính tả Nội dung I Sử dụng từ đúng âm đúng chính tả - dùi đầu -> vùi đầu ; sai phụ âm đầu d – v (cách nói Nam Bộ) - tập te -> Tập toe (bập be): Nói không chính xác - Khoang khắc -> khoanh khắc: Từ gần âm, nhầm lẫm Gv: Rút nhận xét sử dụng từ? Hs: Khi sử dụng từ, cần lưu ý sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả II Sử dụng từ đúng nghĩa HĐ2: Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng nghĩa Hs theo dõi Vd2 (2) Gv: Các từ in đậm câu sau đây dùng sai ntn? Hãy thay từ các từ thích hợp + Sáng sủa : nhận biết thị giác -> Tươi đep : nhận tư trí tuệ + Cao ca : lời nói (việc làm) có t/c tuyệt đối (cao quý đến mức ko còn có thể hơn) -> Sâu sắc : Nhận thức, thẩm định tư chính xác, liên tưởng( có tính chiều sâu và thuộc chất) + Biết : nhận thức được, hiểu cái đó -> Co : tồn cái gì đó Gv: Nguyên nhân nào dẫn đến dùng từ sai nghĩa ? Hs: Do không nắm vững khái niệm từ, không phân biệt các từ đồng nghĩa ( gần nghĩa ) Gv: Muốn dùng từ đúng nghĩa ta cần vào yếu tố nào ? Hs: Căn vào câu cụ thể, vào ngữ cảnh để nhận xét lỗi và tìm từ ngữ thích đáng để thay HĐ3: Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp từ Hs theo dõi VD ? Các từ in đậm VD trên dùng sai ntn ? Tìm cách chữa lại cho đúng - hào quang: DT không thể sử dụng làm VN TT - ăn mặc là ĐT không thể là CN - tham hại là TT không thể dùng DT - gia tạo phồn vinh Nói ngược lại là trái với quy tắc trật tự từ ngữ pháp TV Gợi ý: xác định vai trò NP từ in nghiêng.Tìm từ thích hợp để thay - Đất nước ta ngày càng sáng sủa tươi đẹp - Ông cha ta câu tục ngữ cao sâu saéc - Con người phải biết lương tâm có III.Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp từ - hào quang → hào nhoáng - ăn mặc→ Sự ăn mặc - tham hại→ tham hại - gia tạo phồn vinh→ phồn vinh gia tạo IV Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách HĐ4: Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách - Lãnh đạo Cầm đầu Hs theo dõi VD4 - Lãnh đạo: Đứng đầu các tổ chức hợp pháp, sắc thái - Chuù hoå noù, hoå trang trọng.-> CÇm ®Çu( phi nghĩa, coi thường) - Chu hô: đặt trước D chỉ động vật mang sắc thái đáng yêu -> No hô V Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt HĐ5: Tìm hiểu yêu cầu không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Gv: Đưa số có sử dụng tiếng địa phương 1.Ngái ngôi chi mà anh no đến thăm Rứa thì chú đưa tôi lộ cộ Bẳng nồi nước lên bông Gv: Nhận xét câu có sử dụng từ địa phương? (3) Hs: Rất khó hiểu * Nghệ An: - Xa xôi gì mà anh không đến thăm - Thế thì chú đưa tôi chỗ cũ - Bắc nồi nước lên cao (Sơn Tây) Gv: Theo em trường hợp nào không sử dụng từ địa phương? - Tình giao tiếp trang trọng và các VB chuẩn mực - Trong TPVH có thể dùng vì mục đích NT Gv: Có lưu ý gì dùng HV? Hs: Khi nói, viết không nên lạm dụng từ HV Gv: Vì ? Hs: Vì lạm dụng từ HV làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Từ nào tiếng Việt có thì không nên dùng từ Hán Việt - Dùng từ địa phương gây khó chịu cho người vùng khác - Không nên lạm dụng từ Hán Việt Làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Củng cố: Gv: Em rút bài học gì sử dụng từ tiếng Việt? Gv gọi Hs trả lời, bổ sung và chốt ý Gọi Hs đọc ghi nhớ Dặn dò * Bài cũ: Học bài - Ghi nhớ (Sgk – tr.167) * Bài mới: Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm theo các câu hỏi hướng dẫn Sgk V Rút kinh nghiệm ******************************* Ngày soạn: 23/11/ 2015 Ngày dạy: 30/11/ 2015 Tuần 16 Tiết 62 ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I- Mục tiêu cần đạt (4) Gióp Hs: Kiến thức: - Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt bài văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm Thái độ: Chủ động ôn tập và có ý thức bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân vật xung quanh II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, Sgk, tham khảo các tài liệu liên quan văn biểu cảm 2.Học sinh: Kiến thức văn biểu cảm đã học III Phương pháp: Gợi mở, diễn giảng, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung ôn tập Bài Hoạt động GV và HS HĐ1: Hướng dẫn Hs ôn tập lí thuyết Gv: Thế nào là văn biểu cảm? Hs trả lời, bổ sung: Là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Gv: Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm, đánh giá mình cần phải có yếu tố gì? Tại sao? Hs: Các yếu tố cần có để hình thành và thể cảm xúc, thái độ, tình cảm người là tự và miêu tả Gv: Em hãy cho biết, vai trò miêu tả và tự văn biểu cảm là gì? Hs: Tự sự, miêu tả đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc, thiếu nó tình cảm mơ hồ Gv: Văn biểu cảm có gì khác so với văn miêu tả và văn tự sự? Lấy ví dụ? + Văn tự tức là kể từ đầu đến cuối việc nào đó Còn văn biểu cảm chỉ kể câu chuyện để lại ấn tượng sâu đậm + Văn miêu tả nhằm tái đối tượng -> để ta cảm nhận nó Còn văn biểu cảm: mượn đặc điểm, phẩm chất đối tượng để nói lên suy nghĩ, cảm xúc mình Gv: Cần phân biệt tương đối rạch ròi kiểu vb Nội dung cần đạt I Những kiến thức văn biểu cảm Khái niệm Vai trò của yếu tố tự và miêu ta văn biểu cam - Tự sự, miêu tả là phương tiện để người viết biểu tình cảm - Thiếu yếu tố trên thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể vì tình cảm, cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể So sánh yếu tố miêu ta, tự văn biểu cam với văn miêu ta, tự a Văn tự Kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết (Tái kiện) b Văn miêu ta Nhằm tái đối tượng, để người đọc, người nghe hình dung rõ đối tượng c Văn biểu cam Mượn tự sự, miêu tả để bộc lộ thái độ, t/c và (5) không nên tuyệt đối hóa ranh giới kiểu vb đánh giá người viết HĐ2: Thực hành Gv:Khi làm bài văn biểu cảm, em cần thực bước nào? + Tìm hiểu đề + Tìm ý + Lập dàn bài Gv: Em hãy cho biết, có đối tượng để biểu cảm? Hs: + Biểu cảm vật + Biểu cảm người + Biểu cảm tác phẩm văn học Gv: Cho đề bài: “Cảm nghĩ mùa xuân” Em hãy xác định kiểu văn bản, đối tượng, yêu cầu đề bài Hs xác định: - Kiểu văn bản: PBCN (văn biểu cảm) - Đối tượng: Mùa xuân - Yêu cầu: Bày tỏ thái độ, tình cảm, đánh giá - Mục đích: Yêu quý mùa xuân, Gv: Em hãy lập dàn ý cho đề bài - Hs chia làm nhóm, lập dàn ý cho đề bài đã cho - Gv gọi vài đại diện trả lời - Lớp, Gv nhận xét, bổ sung II Luyện tập * Lập dàn ý cho đề văn biểu cảm: “Cảm nghĩ mùa xuân” - Mở bài: + Giới thiệu mùa xuân + Nêu cảm xúc chung - Thân bài: + Mùa xuân thiên nhiên: Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông, + Mùa xuân người: tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ + PBCN + Thích hay không thích mùa xuân? Vì sao? + Kể, tả để bộc lộ cảm nghĩ thích không thích? + Giải thích vì mong đợi không mong đợi mùa xuân? - Kết bài: Nêu cảm xúc chung Củng cố: Gv: Em hãy cho biết, từ phần ôn tập em rút kinh nghiệm gì cho bài viết văn biểu cảm học kỳ tới? - Chọn từ: Hay, tránh lỗi lặp từ - Cảm xúc thì phải chân thành - Bố cục rõ ràng, đủ ba phần - Kết hợp biểu cảm với tự sự, miêu tả Dặn dò * Bài cũ: Ôn tập lại các kiến thức văn biểu cảm * Bài mới: Soạn bài Mùa xuân của tôi theo hướng dẫn Sgk V.Rút kinh nghiệm - (6) Ngày soạn: 23/11/ 2015 Ngày dạy: /12/ 2015 ********************************* Tuần 16 Tiết 63 MÙA XUÂN CỦA TÔI - Vũ BằngI Mục tiêu cần đạt Gióp Hs: Kiến thức - Một số hiểu biết bước đầu tác giả Vũ Bằng - Cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả - Sự kết hợp tài hoa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ Kĩ - Đọc – hiểu văn tùy bút - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò các yếu tố miêu tả văn biểu cảm - Đọc diễn cảm - Cảm nhận tình yêu quê hương người miền Bắc sống miền Nam Thái độ : Giáo dục Hs tình yêu quê hương, đất nước II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Sgk, soạn giáo án, tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà, tập ghi III Phương pháp: vấn đáp, diễn giảng, IV TiÕn tr×nh lên lớp Ổn định: Ổn định lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Nêu nét đặc sắc ND và NT văn Một thứ quà lúa non: Cốm ( Hs trả lời dựa vào ghi nhớ Sgk) Bài Giờ trước chúng ta cảm nhận chất trữ tình tinh tế và sâu lắng văn “ Một thứ quà lúa non : Cốm” qua ngòi bút Thạch Lam Hôm nay, chúng ta lại làm quen với tác giả quê Hà Nội, phải xa quê sống Sài Gòn vùng kiểm soát Mĩ - Ngụy đất nước bị chia cắt, nên tình cảm nhớ thương lại càng da diết sâu lặng Bài văn ông viết cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc nào Chúng ta cùng tìm hiểu văn “ Mùa xuân tôi” Hoạt động Gv & Hs HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Gv gọi Hs đọc chú thích Sgk Gv: Nêu nét hiểu biết tác giả? Nội dung I Tìm hiểu chung 1.T¸c gi¶ - Vò B»ng ( 1913 – 1984) - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng truyện ngắn, tuỳ bút (7) Gv: Cho biết vị trí tác phẩm? Gv diễn giảng thêm: Bài tuỳ bút đã tái tài tình không khí, cảnh sắc, vài phong tục văn hoá đất Bắc và Hà Nội ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng thương nhớ tác giả 2.Tác phẩm - TrÝch Th¬ng nhí mêi hai ( 1960 – 1971) Mét t¸c phÈm xuÊt s¾c cña Vò B»ng - Ông viết sống Sài Gòn năm chiến tranh Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm văn (giọng đọc chậm Đọc – Bố cục Bố cục phần rãi, sâu lắng, mềm mại) và tìm bố cục Gv: Tìm bố cục văn bản? Từ đầu mê luyến mùa xuân: Cảm nhận quy luật tình người với mùa xuân Tiếp liên hoan: cảm nhận cảnh sắc, không khí chung Hà Nội mnùa xuân Đoạn còn lại: Cảm nhận cảnh sắc, không khí tháng giêng mùa xuân Gv: Nêu đại ý văn ? Bài tùy bút đã tái cảnh sắc thiên nhiên và khí hậu mùa xuân tháng giêng Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết người xa quê HĐ2: Hướng dẫn Hs đọc hiểu văn Gv: Hai câu đầu văn là lời bình luận Các cụm từ "tự nhiên thế, không có gì lạ hết”, tác giả sử dụng ý gì? Hs: Khẳng định tỉnh cảm “mê luyến mùa xuân” là tình cảm sẵn có và thông thưởng mỗi người Gv: Tìm biện pháp nghÖ thuËt nào đã sử dụng đây? Nêu tác dụng? - Điệp từ, điệp kiểu câu: Ai bảo, đừng thương cấm thì hết → Nhấn mạnh tình cảm người dành cho mùa xuân, tạo nhịp điệu cho mùa xuân, lời văn thêm tha thiết, mềm mại theo dòng cảm xúc Gv: Tác giả đã liên hệ tình cảm mùa xu©n cña người với tượng tự nhiên nào? Non - nước , bướm - hoa, trai - gái, Gv: Theo em cách liên hệ này có tác dụng gì? → Điều đó khẳng định tình cảm mùa xuân là quy luật, không thể khác, không thể cấm đoán Gv: Đoạn văn trên thể tình cảm, thái độ nào tác giả với mùa xuân quê hương? Nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thủy chung với mùa xuân II Tìm hiểu văn Tình cảm người với mùa xuân - Điệp ngữ “ai bảo”, “đừng thương”, “ai cấm được” -> Lời văn nhịp nhàng, tha thiết - Khẳng định, nhấn mạnh tình cảm người dành cho mùa xuân Đó là tình cảm sẵn có, tự nhiên mỗi người Cảnh sắc, không khí mùa *Theo dõi nội dung phần vb để tìm câu xuân đất Bắc- mùa xuân Hà Nội - Cảnh sắc thiên nhiên gợi tả văn gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân HN- đất Bắc Gv: Tìm câu văn gợi tả cảnh đất Bắc và không khí mùa xuân qua dấu hiệu điển hình: (8) Hà Nội? - Mùa xuân Bắc việt…là mùa xuân: + Có mưu riêu riêu + Cã gió lành lạnh + Cã tiÕng nh¹n kªu + Cã tiÕng trèng chÌo + Có câu hát huê tình Gv: Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn này? tác dụng ? Từ “có” lặp lại và dấu chấm lửng cuối câu văn (Liệt kê, lÆp tõ ng÷) -> nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình mùa xuân, gợi vẻ đẹp khác mùa xuân T¸c gi¶ c¶m nhËn søc m¹nh thiªng liªng, kú diÖu cña mïa xu©n đất Bắc Gv: Trong đoạn tác giả gọi mùa xuân đất Bắc là “Mùa xuân thần thánh tôi’’ điều đó có ý nghĩa gì ? - Tình yêu vô bờ bến dành cho mùa xuân Hà Nội - Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài, đó có người - Nhang trần, đèn, nến, bàn thời tổ tiên với bầu không khí đoàn tụ gia đình êm ấm ngày sau tết Gv: Câu văn "nhựa sống người căng lên cặp uyên ương " diễn tả sức mạnh nào mùa xuân? Nói tới mùa xuân, tác giả còn nói tới hình ảnh nào đặc trưng mỗi gia đình ? - Mùa xuân khơi dậy sinh lực cho muôn loài, đó có người Rạo rực, xôn xao, ấm áp - Không khí mùa xuân còn thể đời sống gia đình không khí đoàn tụ êm đềm khung cảnh bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên với đèn nến, hương trầm Gv: Vậy qua đoạn văn này em cảm nhận điều kì diệu nào mùa xuân? - Mùa xuân khơi dậy lực sống cho muôn loài - Khơi dậy nhiều lực tinh thần cao quý người; khơi dậy tình yêu sống, quê hương Gv: Từ đây tình cảm nào tác giả dành cho mùa xuân bộc lộ? Lòng biết ơn, hân hoan, nỗi thương nhớ mùa xuân + Thời tiết, khí hậu: mưa riêu riêu, gió lành lạnh + Âm thanh: tiếng nhạn, tiếng trống chèo, câu hát huê tình -> Không khí xuân hài hòa tạo thành sống riêng mx đất Bắc - Cảnh xuân gia đình: trầm, đèn, nến, bàn thờ tổ tiên, không khí đoàn tụ gia đình thật đầm ấm - Cảnh lung linh, huyền ảo, mơ màng mộng và thật ấm áp tình người Cảnh sắc hương vị mùa xuân Hà Nội – Bắc Việt sau ngày rằm *Hs theo dõi nội dung phần cuối vb Gv: Mùa xuân tháng giêng đặc tả hình ảnh tháng giêng nào? - Bầu trời và bữa cơm gia đình sau tết Gv: C¶nh s¾c vµ hư¬ng vÞ mïa xu©n sau ngµy r»m th¸ng - Cảnh sắc: giªng ®ưîc t¸c gi¶ miªu t¶ th«ng qua nh÷ng chi tiết nµo? + Đào phai, nhụy còn phong - C¶nh s¾c: + Cỏ nức mùi hương man mác + §µo h¬i phai nhôy cßn phong + Trời hết nồm, mưa xuân + Cá nức mïi hư¬ng man m¸c (9) + Trêi hÕt nåm, mùa xu©n, + Nh÷ng vÖt xanh tư¬i trªn nÒn trêi + Trêi trong cã nh÷ng ¸nh s¸ng hång hång - Hư¬ng vÞ: + B÷a c¬m gi¶n dÞ cã cµ om víi thÞt th¨n + B¸t canh trøng cua v¾t tranh, Tác giả đã thể nhạy cảm tinh tế mình qua hình ảnh so sánh tiêu biểu trên Không có rung động nhạy cảm lòng, không có quan sát tinh tế, không thể viết lên câu văn lung linh, truyền cảm đến Gv : Các chi tiết đó tạo thành cảnh tượng riêng nào mùa xuân đất Bắc ? Gv : Cảnh sắc đó đem lại cảm xúc đặc biệt nào cho ngưêi ? HĐ3: Hướng dẫn Hs tổng kết Gv: Em học tập gì nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ bút "Mùa xuân tôi" ? Gv gọi Hs trả lời, nhận xét và diễn giảng: Bằng ngòi bút tài hoa tác giả Sự quan sát, cảm nhận tinh tế chi tiết miêu tả Giäng kÓ - tả - biÓu c¶m rÊt nhÞp nhµng, hµi hoµ tr«i ch¶y tù nhiªn theo dßng c¶m xóc Ng«n ng÷ giàu h×nh ¶nh, c¶m xóc Gv: Tình cảm nhà văn dành cho mùa xuân đất Bắc ntn? Qua việc tái cảnh sắc và không khí mùa xuân miền Bắc, tác giả đã bộc lộ quan sát, cảm nhận tinh tế chi tiết miêu tả ngoại cảnh Điều đó thể tác giả không chỉ là người am hiểu thiên nhiên mà còn yêu thiên nhiên, biết trân trọng sống và tận hưởng vẻ đẹp sống - Không khí: + Bữa cơm giản dị + Các trò chơi đã mãn + Màn điều đã cất, lễ hóa vàng -> Kh«ng gian réng r·i, s¸ng sña với không khí đời thường giản dị, Êm cóng mµ ch©n thËt - Cảm xúc người: vui vẻ, phấn chấn trưíc mét n¨m míi ®Çy nh÷ng hứa hẹn tốt đẹp III Tæng kÕt Nghệ thuật - Ngôn ngữ giàu chất thơ - Mạch cảm xúc lôi - Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, giàu hình ảnh - Nghệ thuật so sánh linh hoạt, nhiều phép liên tưởng phong phú, độc đáo: Ngồi yên không chịu được, Nội dung - Tình yêu bền chặt với mùa xuân - Tình cảm thuỷ chung với quê hương - Lòng mong mỏi cho đất nước hoà bình thống để thống có mùa xuân sum họp Củng cố: Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận em tình yêu quê hương người miền Bắc sống miền Nam thể văn Hs viết đoạn văn dựa vào nội dung đã phân tích, Gv sửa chữa Dặn dò * Bài cũ: Đọc lại văn bản, học bài theo ghi nhớ Sgk * Bài mới: Soạn bài Sài Gòn tôi yêu: nét đẹp riêng thiên nhiên, người Sài Gòn, tình cảm tác giả V.Rút kinh nghiệm (10) KÝ DUYỆT TUẦN 16 Ngày tháng 12 năm 2015 Đỗ Truc Loan (11)