Thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời về cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định,Thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời về cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định,Thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời về cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định
MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa kinh tế giới, quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại, nhân gia đình ngày tăng nhanh, đa dạng phức tạp Để đảm bảo cho quan hệ dân phát triển cách lành mạnh bền vững pháp luật tố tụng thi hành án dân khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức xảy tranh chấp Nếu trình giải vụ việc dân Tịa án tìm thật khách quan vụ án để phán đắn thấu tình đạt lý việc thi hành án, định q trình thực thi cơng lý Một phán Tòa án dừng lại văn bản, giấy tờ mà không thực thực tế phán khơng có ý nghĩa Do đó, việc đưa án, định dân để thi hành có ý nghĩa quan trọng, vừa bảo đảm hiệu lực công tác xét xử, vừa thể tính nghiêm minh pháp luật củng cố lòng tin nhân dân máy công quyền Để án, định thi hành thực tế, không dựa vào công tác giáo dục, thuyết phục để đương tự nguyện thi hành mà cần thiết phải có chế tài đủ mạnh để răn đe, cưỡng chế, buộc người phải thi hành án dù không muốn phải thực nghĩa vụ án, định Do tính chất nhạy cảm việc thi hành án, định dân sự, hoạt động thi hành án thực tế nặng nề, khó khăn, phức tạp Một quy định Luật Thi hành án dân 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp công cụ pháp lý đắc lực hỗ trợ bảo vệ lợi ích bên tranh chấp cách nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo hoạt động thi hành án Tuy nhiên, thực tiễn thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời tồn bất cập chưa khắc phục triệt để làm cho biện pháp khó thực thực lại khơng đảm bảo mục đích, yêu cầu Chính hạn chế làm cho hoạt động thi hành án chưa phát huy vai trò bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hạn chế quyền công dân quan hệ tố tụng Cụ thể: Thứ nhất, Hoạt động thi hành án dân liên quan đến nhiều văn pháp luật nhiều ngành nhiều lĩnh vực Trong điều kiện hệ thống văn pháp luật nước ta chưa có tính ổn định cao, thường xuyên phải sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật có bất cập khó tránh khỏi Vì thực thi hoạt động thi hành án dân xuất bất cập, hạn chế xuất phát từ văn pháp luật thi hành án, mà văn sửa đổi, bổ sung chưa bắt kịp với thực tiễn Thứ hai, Việc thi hành định áp dụng BPKCTT Tịa án có hiệu lực sau án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, bị hủy, nội dung có liên quan đến việc thi hành BPKCTT chưa có hướng dẫn kịp thời liên quan đến tình trạng này, phần lớn định thi hành xong, ảnh hưởng đến hoạt động THADS, tác động quyền lợi hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Dẫn đến việc đương có khiếu nại, tố cáo đến nội dung thi hành theo định Thứ ba, Phần lớn nội dung người yêu cầu thi hành án có liên quan đến tài sản, gắn liền với lĩnh vực dân Do việc thi hành án dựa án, định tòa án làm xác định quyền sở hữu tài sản, đối tượng bị kê biên Cơ quan THADS, CHV người thực lệnh Tịa án mà thơi Nhiệm vụ quan THADS tổ chức thi hành nhận án, định tòa án Trong trường hợp án, định có sai sót khơng rõ ràng, quan THADS trả lại đơn yêu cầu THA cho người THA, ảnh hưởng đến quyền lợi ích người THA họ người cần pháp luật bảo vệ Hiện thiếu chế phối hợp Tòa án quan thi hành án dân sự, dẫn tới bất cập việc phán tịa án, thẩm phán khơng thi hành thực tế cách hữu hiệu , xuất phát từ việc việc tồn đọng, án Bên cạnh vấn đề phát sinh trình áp dụng thi hành BPKCTT, đến theo Điều 114 Luật Tố tụng dân năm 2015, áp dụng Khoản 12 Cấm buộc thực hành vi định xuất khơng tình khó khăn cho trình thi hành án Nhận thức tầm quan trọng việc cấm buộc thực hành vi định áp dụng biệp pháp khẩn cấp tạm thời hoạt động thi hành án ý nghĩa quan trọng biện pháp việc bảo vệ quyền cơng dân, từ tác giả lựa chọn đề tài: “Thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm buộc thực hành vi định” làm đề tài luận văn Thạc sỹ cao học Luật, chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Thơng qua việc phân tích cụ thể quy định “cấm buộc thực hành vi định” thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời để từ có đánh giá cụ thể, rút nhận xét, đồng thời điểm hợp lý, mặt tích cực cần phải phát huy vướng mắc, bất cập việc thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” thực tiễn giải thi hành quan thi hành án dân Qua đó, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề sau: - Hệ thống sở lí luận, quan điểm khoa học, nhận thức chung thi hành thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” Trong đó, thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật quy định quan thi hành án dân thi hành; - Phân tích nội dung quy định pháp luật hành thi hành thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định”, sở đó, bất cập, hạn chế, vướng mắc thực thi pháp luật thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Liên quan đến đề tài có số viết nhà nghiên cứu: - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thi hành án dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ thi hành án dân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005 Đây giáo trình thi hành án dân Các giáo trình trình bày đầy đủ thi hành án dân góc độ lý luận chuyên ngành Đây nguồn nhận thức quan trọng cho tác giả triển khai đề tài Tuy nhiên, giáo trình nên thực tiễn khơng đề cập, bất cập chưa tính chất cơng trình, đặc biệt thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; -Lê Xuân Tùng ( 2016) “Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” luận văn thạc sĩ luật học Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam ,Học viện khoa học xã hội -Lê Thị Lanh (2017) “ Pháp luật thi hành án dân theo từ thực tiễn Tỉnh Phú Yên” Học Viện Hành Chính Quốc Gia -Nguyễn Thị Mai (2016) “ Pháp luật thi hành án dân theo từ thực tiễn Tỉnh Ninh Bình”Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội - Lê Thu Hà, (2011), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam”, Sách tham khảo, Nxb trị quốc gia Cơng trình nghiên cứu đề xuất quy định pháp luật hành thi hành án dân hệ thống quan quản lý thi hành án, quan thi hành án, thủ tục thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu góc độ rộng nên thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có đề cập khơng sâu -Nguyễn Văn Hải (2016) “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam”Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội -Lê Thị Thu Hằng (2012) “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam”Luận văn thạc sĩ luật học ,Đại học Quốc Gia Hà Nội -Hồ Thị Tuyết (2018) “ Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội” luận văn thạc sĩ luật học Viện hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam ,Học viện khoa học xã hội -Nguyễn Thị Thủy (2013) “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm” Đại học Quốc Gia Hà Nội - Lê Bá Tòng (2019) “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” Luận văn thạc sĩ kinh tế , Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam,Học viện khoa học xã hội - Trịnh Văn Tuyên (2010), “Xung quanh việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm chấp, tặng cho, chuyển dịch tài sản”, Dân chủ pháp luật, (09), tr.16-18 Bài viết trình bày số vướng mắc quy định pháp luật hành thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm chấp, tặng cho, chuyển dịch tài sản Đây viết hay hạn chế thi hành thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể Tuy nhiên, viết công bố năm 2010 so với thời điểm lâu, đặc biệt Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực có điều chỉnh so với trước - Nguyễn Ngọc Kiện (2009), “Bàn việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân vướng mắc, bất cập thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự”, Toà án nhân dân, (19), tr.15-19 Trong cơng trình này, tác giả nêu lên khó khăn, phức tạp việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án thi hành quan thi hành án dân Bài viết đối chiếu thẩm quyền Tòa án việc thi hành quan thi hành án Có vướng mắc trình thực thi biện pháp khẩn cấp tạm thời Tác giả đưa số kiến nghị định hướng chung để sửa đổi, bổ sung pháp luật số lưu ý tác nghiệp - Nguyễn Văn Nghĩa (2012), “Quy định thủ tục bắt giữ tàu bay, thả tàu bay bị bắt giữ để thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 02, tr.4751 Ngày 26/03/2010, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011 Trên sở viết trình bày nội dung thủ tục bắt giữ tàu bay, thả tàu bay bị bắt giữ để thi hành án quy định pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay - Thanh Tùng, Hồng Yến, “Tịa cấm báo Giao Thơng viết xấu Thành Bưởi” Đây vụ việc Tòa án quận 5, TP.HCM thụ lý vụ Công ty TNHH Thành Bưởi yêu cầu báo Giao Thông (trụ sở quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) bồi thường thiệt hại danh dự, uy tín Nguyên đơn khởi kiện cho báo Giao Thơng đăng tải báo có nội dung liên quan đến công ty không thật, xâm phạm quyền lợi Tịa án quận định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo u cầu phía ngun đơn Tịa án buộc báo Giao Thông không đăng tải báo mạng, báo giấy hình thức báo khác báo liên quan đến Thành Bưởi vấn đề “xe hợp đồng trá hình, lách luật, né thuế, phí hay trốn thuế gây thất thu cho Nhà nước” trình giải vụ án, tịa giải xong vụ án Có thể nói vụ việc biện pháp khẩn cấp tạm thời dư luận có nhiều ý kiến khác định Đây thực tế mà tác giả nghiên cứu bình luận Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy, cơng trình nghiên cứu nêu chưa đề cập sâu thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” thi hành án dân góc độ thực tiễn thi hành hoạt động Điều đặt yêu cầu tác giả phải làm sáng tỏ việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” thi hành án dân góc độ thực tiễn có so sánh với pháp luật hành để đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thi hành pháp luật thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm: - Làm rõ quy định pháp luật thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Làm rõ thực trạng áp dụng quy định pháp luật thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Trên sở làm rõ quy định pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, cơng trình đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thi hành án dân Để thực mục đích đó, nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu, tìm hiểu cách đầy đủ có hệ thống quy định pháp luật thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định của pháp luật thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; nêu lên kết quả, thành tích đạt được, thiếu sót, hạn chế khó khăn, vướng mắc hoạt động này; - Kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật, chế thi hành pháp luật thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích để phân tích, để làm sáng tỏ sở lý luận thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” chương - Phương pháp so sánh để đối chiếu làm rõ phát triển quy định pháp luật thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” luật thi hành án dân chương - Phương pháp đánh giá để nhận xét quy định pháp luật để rõ hạn chế, bất cập, tồn nội dung thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” làm luận cho nhận xét, đánh giá tác giả thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Phương pháp tổng hợp để rõ hạn chế, bất cập, tồn nội dung thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chương để từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 6.1 Phạm vi nội dung Trong khuôn khổ đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề quy định liên quan đến thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; thực tiễn thi hành quy định pháp luật thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến tồn tại, thiếu sót thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời làm hạn chế đến hiệu hoạt động quan thi hành án 6.2 Phạm vi không gian Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành theo quy định Luật Thi hành án dân 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Luật Tố tụng Dân 2015 thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 6.3 Phạm vi thời gian Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành theo quy định Luật Thi hành án dân 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/7/2015 thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” văn hướng dẫn thi hành Đây quy định có hiệu lực điều chỉnh thi hành định “cấm buộc thực hành vi định” trình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Luận văn gồm vấn đề lý luận thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định” quy định Luật Thi hành án Dân Luật Tố tụng Dân Sự KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm có 02 chương: Chương 1: Những vấn đề quy định chung thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm buộc thực hành vi định Chương 2: Thực trạng thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm buộc thực hành vi định TÓM TẮT Bảo vệ tính mạng, tài sản cá nhân, quan tổ chức nhiệm vụ hàng đầu trình xây dựng ban hành pháp luật có quyền dân có vai trị quan trọng, quyền có phạm vi rộng nhất, theo pháp luật xây dựng chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức theo hướng tích cực nhằm đáp ứng, trường hợp cần thiết, cấp bách, khẩn cấp để quan, tổ chức, cá nhân lựa chọn hình thức bảo vệ tài sản thời gian chờ đợi phán tịa án, đồng thời tránh việc tẩu tài sản đảm bảo thi hành án cần thiết đời BPKCTT Với việc áp dụng BPKCTT,đã kịp thời giải nhu cầu cấp bách đương sự, hạn chế việc phát sinh thiệt hại tương lai khắc phục để đảm bảo thi hành án Mặt khác giai đoạn Đảng nhà nước ý đẩy mạnh cải cách tư pháp, theo hướng xây dựng Tòa án trung tâm hệ thống Tư pháp, quy định liên quan đến điều luật biện pháp khẩn cấp tạm thời dựa tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, trường hợp cần thiết mục đích nhân đạo mà tịa án cịn quyền tự định áp dụng BPKCTT Trên sở tổng hợp phân tích đánh giá quy định pháp luật TTDS,Luật Thi hành án dân thực tiễn thực thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời BPKCTT cấm buộc thực hành vi định có khó khăn chung thiếu văn hướng dẫn chi tiết liên quan đến việc thi hành BPKCTT giai đoạn chưa có án định thức tịa án, chưa phân rõ trách nhiệm quyền hạn chấp hành viên thẩm phán, án phúc thẩm bị sửa đổi hủy án sơ thẩm Phần nội dung án phúc thẩm có liên quan đến định thi hành BPKCTT thi hành án xong , nói riêng có những khó khăn,thực trạng định, cần thiết đề xuất có giải pháp kiến nghị văn hướng dẫn cụ thể trường hợp cá biệt riêng lẽ để tháo gỡ vướng mắc trình thực thi hành BPKCTT cấm buộc thực hành vi định , Việc thi hành BPKCTT cấm buộc thực hành vi định, giúp việc thực thi pháp luật thi hành vào sống, buộc người có trách nhiệm,nghĩa vụ phải thực không thực hành vi định , từ chối phản đối bị cưỡng chế theo luật.Do thi hành BPKCTT cấm buộc thực hành vi định đặc biệt có ý nghĩa quan trọng việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho công dân tuân thủ pháp luật, tăng tính răn đe trường hợp vi phạm pháp luật ngăn chặn Cho nên Luật THADS dự thảo Luật xuất nhập cảnh cần bổ sung quy định liên quan đến đối tượng , nội dung, hình thức văn để tháo gỡ vướng mắc bất cập tại, theo hướng phối hợp ban hành nội dung thống trường hợp tạm hoãn xuất cảnh thực nghĩa vụ thi hành án dân hình thức văn bản, nhằm tiết kiệm thời gian đảm bảo thời hạn giải theo thủ tục hành 2.2 Về Thi Hành Quyết Định KCTT Không Được Thực Hiện Công Việc Nhất Định Và Kiến Nghị Hoàn Thiện Pháp Luật Theo Điều 119 Luật THADS 2014, người phải thi hành án không tự nguyện chấm dứt việc thực công việc mà theo án, định không thực Chấp hành viên định phạt tiền người đó, trường hợp cần thiết yêu cầu họ khôi phục trạng ban đầu Trường hợp người khơng chấm dứt cơng việc khơng làm, không khôi phục lại trạng ban đầu Chấp hành viên đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình tội khơng chấp hành án Đây biện pháp hạn chế quyền người phải thi hành án nhằm tránh ảnh hưởng đến quyền người thi hành án Tuy nhiên, thực tiễn thủ tục xử phạt vi phạm hành trường hợp gặp nhiều vướng mắc Theo quy định khoản Điều 52 khoản Điều 68 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP hành vi “Không thực công việc phải làm, không chấm dứt thực công việc không làm theo án, định” bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành trường hợp Cục trưởng Cục THADS, Trưởng phòng Phòng thi hành án cấp quân khu Chấp hành viên phải đề xuất Cục trưởng Cục THADS cấp tỉnh Trưởng phòng Phòng thi hành án cấp quân khu định xử phạt Đây trình tự chiếm nhiều thời gian tác nghiệp chấp hành viên kéo dài thời gian tổ chức thi hành án Về vấn đề q trình áp dụng có nhiều ý kiến khác Cụ thể: 10 Theo Quyết định số 72/2017/QĐ-BPKCTT ngày 23/3/2017 TAND Quận thành phố HCM với nội dung: Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “Cấm buộc thực Nghi Định 68/2015 Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Nghị Định Số 110/2013/Nđ-Cp Ngày 24 Tháng Năm 2013 Của Chính Phủ Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Bổ Trợ Tư Pháp, Hành Chính Tư Pháp, Hơn Nhân Và Gia Đình, Thi Hành Án Dân Sự, Phá Sản Doanh Nghiệp, Hợp Tác Xã 10 Báo Giao thông: Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp gây hậu https://dantri.com.vn/xahoi/bao-giao-thong-quyet-dinh-ap-dung-bien-phap-khan-cap-da-gay-hau-qua20170329082919747.htm Truy cập ngày 15/6/2020 hành vi định” quy định Khoản 12 Điều 114, Điều 127 Bộ luật Tố tụng dân sự; buộc Báo Giao thông không đăng tải báo mạng, báo giấy hình thức khác báo liên quan đến Công ty TNHH Thành Bưởi vấn đề “xe hợp đồng trá hình, lách luật, né thuế - phí hay trốn thuế gây thất thu cho Nhà nước” trình giải vụ án, Tòa án giải xong vụ án Ngày 27.3.2017, cơng ty TNHH Thành Bưởi có văn gửi TAND quận rút đơn yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời báo Giao thông việc đăng thông tin sai doanh nghiệp Khi giải vụ án dân sự, tòa án có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ quyền lợi người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp không xâm phạm đến quyền lợi người khác không trái pháp luật Trong vụ án này, báo Giao Thông vào báo cáo quan có thẩm quyền để khiếu nại tịa án quận việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Qua việc Ý kiến thứ cho báo Giao thơng khơng xác, khơng thật, gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp này, thiệt hại khơng vật chất mà uy tín danh dự Việc Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phù hợp nhằm bảo vệ doanh nghiệp Mặt khác, quan báo chí thơng tin sai thật, xun tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân; quy kết tội danh chưa có án Tịa án hành vi bị nghiêm cấm Ý kiến thứ hai cho rằng, định tòa án vi phạm luật báo chí Theo Điều Luật báo chí, quan có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; Đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội Việc Công ty Thành Bưởi kinh doanh xe hợp đồng không quy định, nhận đặt chỗ bán vé cho khách không quy định nhiều quan, tổ chức phản ánh, đăng tải nhiều phương tiện thơng tin đại chúng, đó, thơng tin mà báo Giao Thông phản ánh thật, khách quan phù hợp pháp luật Dưới góc độ thi hành án dân sự, việc thi hành định biện pháp khẩn cấp tạm thời khó Lý do: Thứ nhất, theo Điều Luật Báo chí 2016, báo chí có nhiệm vụ tun truyền, phổ biến, góp phần xây dựng bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành tựu đất nước giới theo tôn chỉ, Mục đích quan báo chí; góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh Nhân dân, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; phản ánh hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực quyền tự ngôn luận Nhân dân nhiệm vụ khác Việc phân biệt hành vi vi phạm quan báo chí với nhiệm vụ quan báo chí khó Khơng giống nghĩa vụ dân khác tương đối rõ ràng, việc ngăn chặn quan báo chí đăng phát sóng khó khăn Thứ hai, trường hợp quan báo chí, tổ chức tham gia hoạt động báo chí vi phạm quy định pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị cảnh cáo, phạt tiền bị áp dụng biện pháp thu hồi, tịch thu ấn phẩm, băng đĩa ghi âm, ghi hình; đình tạm thời thu hồi giấy phép hoạt động báo chí Đối với việc thi hành Quyết định số 72/2017/QĐ-BPKCTT ngày 23/3/2017 TAND quận thành phố HCM với nội dung: Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “Cấm buộc thực hành vi định” việc Báo Giao thông không đăng tải báo mạng, báo giấy hình thức khác báo liên quan đến Công ty TNHH Thành Bưởi vấn đề “xe hợp đồng trá hình, lách luật, né thuế - phí hay trốn thuế gây thất thu cho Nhà nước” trình giải vụ án, Tòa án giải xong vụ án điều khó cho quan thi hành án dân Khi thi hành, quan thi hành án định buộc Báo Giao thơng khơng đăng tòa án định quan báo chí đăng quan thi hành án dân khơng thể thu hồi đình với quan báo chí Từ thực tiễn theo tác giả đề nghị, Tòa án tối cao, Bộ Tư pháp cần ban hành nghị định hướng dẫn ban hành quy trình trình tự thủ tục, điều kiện áp dụng, thi hành định KCTT, có hướng dẫn điều kiện thi hành án thi hành định KCTT cấm buộc thực hành vi định 2.3Về Thi Hành Quyết Định KCTT Buộc Thực Hiện Cơng Việc Nhất Định Và Kiến Nghị Hồn Thiện Pháp Luật Theo quy định Điều 118 Luật THADS sửa đổi bổ sung năm 2014 trường hợp thi hành nghĩa vụ phải thực công việc định theo án, định mà người phải thi hành án khơng thực chấp hành viên định phạt tiền ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định phạt tiền để người thực nghĩa vụ thi hành án Theo đó, người phải thi hành án có điều kiện thi hành khơng tự nguyện thi hành chấp hành viên định cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực công việc định Trường hợp người bị cưỡng chế không thực hiện, quan thi hành án định phạt tiền ấn định thời gian 05 ngày làm việc để thực nghĩa vụ, hết thời hạn giao cho người có điều kiện thực chấp hành viên đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình tội không chấp hành án Tuy nhiên thực tế việc thi hành định buộc tháo dỡ nhà xây dựng trái phép; ngăn chia ranh giới mặt đất; mở lối đi; cải tin tức sai thật thực tiễn thi hành loại việc gặp nhiều vướng mắc Nghĩa vụ buộc người sử dụng lao động nhận người lao động trở lại làm việc loại nghĩa vụ thường gặp số nghĩa vụ thi hành án án, định lao động mà quan THADS phải tổ chức thi hành Theo quy định khoản Điều 42 Bộ luật Lao động năm 2012, Tòa án tuyên việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật sa thải người sử dụng lao động trái pháp luật người lao động có nhu cầu trở lại đơn vị, quan, tổ chức cũ làm việc, đồng thời Tịa án buộc người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc Theo quy định Điều 121 Luật Thi hành án dân sự, trường hợp người sử dụng lao động không nhận người lao động trở lại làm việc theo án, định chấp hành viên định phạt tiền người sử dụng lao động cá nhân người đứng đầu quan, tổ chức sử dụng lao động, đồng thời ấn định thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định phạt tiền để người sử dụng lao động thực việc nhận người lao động trở lại làm việc Theo quy định khoản Điều 121 Luật Thi hành án dân sự, trường hợp người sử dụng lao động khơng thể bố trí người lao động trở lại làm công việc theo nội dung, định chấp hành viên yêu cầu người sử dụng lao động phải bố trí cơng việc khác với mức lương tương đương theo quy định pháp luật lao động Trường hợp người lao động không chấp nhận công việc bố trí yêu cầu người sử dụng lao động toán chế độ theo quy định pháp luật lao động, người sử dụng lao động phải thực việc toán để chấm dứt nghĩa vụ thi hành án Như vậy, trường hợp người sử dụng lao động khơng thể bố trí người lao động trở lại làm công việc theo nội dung án, định người lao động không chấp nhận cơng việc bố trí u cầu người sử dụng lao động toán chế độ theo quy định pháp luật lao động, chấp hành viên yêu cầu người sử dụng lao động phải thực việc toán để chấm dứt nghĩa vụ thi hành án Tuy nhiên, việc xác định khoản tiền khó khăn Tại khoản Điều 121 Luật Thi hành án dân quy định: “Người sử dụng lao động phải toán cho người lao động khoản tiền lương thời gian chưa bố trí cơng việc theo án, định, kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người lao động nhận trở lại làm việc giải theo quy định khoản Điều này” Theo đó, người sử dụng lao động khơng nhận chậm nhận người lao động trở lại làm việc người lao động có đơn yêu cầu thi hành án phải tốn cho người lao động khoản tiền lương thời gian người sử dụng lao động không nhận chậm nhận người lao động trở lại làm việc Với quy định này, có 02 quan điểm khác việc tổ chức thi hành: Quan điểm thứ cho rằng, trường hợp án, định Tịa án khơng tun rõ nghĩa vụ người sử dụng lao động quan thi hành án khơng có thẩm quyền thi hành án khoản tiền lương người lao động từ họ có đơn yêu cầu nhận người lao động trở lại làm việc theo án Tòa án đến người sử dụng lao động nhận người lao động trở lại làm việc với lý án Tịa án khơng tun nghĩa vụ người sử dụng lao động nên quan THADS khơng có để định thi hành án (Điều Luật Thi hành án dân sự) Mặt khác, Điều 20 Luật Thi hành án dân quy định nhiệm vụ, quyền hạn chấp hành viên thi hành theo nội dung án, định, đó, trường hợp án, định Tịa án khơng tun nghĩa vụ quan THADS, chấp hành viên khơng có thẩm quyền tổ chức thi hành án Quan điểm thứ hai cho rằng, quan THADS có thẩm quyền tổ chức thi hành án khoản với lý khoản Điều 121 Luật Thi hành án dân quy định Vì vậy, quan thi hành án phải định thi hành án có đơn yêu cầu người lao động có đảm bảo tính răn đe người sử dụng lao động không thực nghĩa vụ theo án, định Tòa án Pháp luật hành chưa quy định cụ thể nội dung định KCTT thẩm phán áp dụng chi tiết công việc buộc phải thực công việc liên quan, dẫn tới việc thi hành định bị thiếu sót khơng thể thực khơng có nêu định tòa án, ảnh hưởng đến quyền lợi ích người yêu cầu thi hành án, Đối với việc thi hành định buộc người sử dụng lao động nhận người lao động trở lại làm việc, khơng nêu người sử dụng lao động phải tốn khoản tiền lương cho người lao động, kể từ ngày người lao động có đơn yêu cầu người sử dụng lao động nhận người lao động trở lại làm việc Chỉ Tòa án đưa nội dung vào phần định, quan THADS có đầy đủ sở pháp lý để tổ chức thi hành án, tránh khiếu nại từ phía đương sự kháng nghị từ phía quan có thẩm quyền kháng nghị hoạt động THADS Thi hành định buộc thực công việc định phải người phải thi hành án thực trường hợp người phải thi hành án từ chối Chấp hành viên đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình tội không chấp hành án theo Điều 380 BLHS năm 2015 Nhưng Luật THADS văn hướng dẫn thi hành chưa có quy định cụ thể loại văn cần phải chuyển giao cho quan Cơng an q trình đề nghị truy cứu trách nhiệm hình Điều dẫn đến việc áp dụng pháp luật nơi lại khác Do pháp luật THADS cần có hướng dẫn cụ thể thủ tục đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình người phải thi hành án trường hợp (các loại văn mà quan THADS cần chuyển giao đến quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự) để quan THADS thống thực việc thi hành án cưỡng chế buộc thực cơng việc định nói riêng việc thi hành án liên quan đến truy cứu trách nhiệm hình nói chung.Do đó, để đảm bảo tính nghiêm minh việc thi hành pháp luật pháp luật tòa án cần thiết Bộ Tư Pháp Bộ Công An sớm ban hành văn phối hợp liên ngành quy định điều kiện xem không chấp hành việc thi hành án , đủ điều kiện để khởi tố vụ án hình sự, bối cảnh Bộ luật Hình năm 2015 có sửa đổi bổ sung quan trọng tội phạm hoạt động THADS Trên thực tế, việc đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình tội khơng chấp hành án người phải thi hành án cịn gặp nhiều khó khăn Chấp hành viên phải thực nhiều thủ tục để lập hồ sơ đề nghị truy cứu trách nhiệm hình chưa quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân cấp thống giải Do đó, cần phải quan tâm đến việc phối hợp quan Công an với quan THADS việc điều tra, truy tố tội phạm hoạt động THADS, bối cảnh Bộ luật Hình năm 2015 có sửa đổi bổ sung quan trọng tội phạm hoạt động THADS Luật THADS văn hướng dẫn thi hành chưa có quy định cụ thể loại văn cần phải chuyển giao cho quan Cơng an q trình đề nghị truy cứu trách nhiệm hình Điều dẫn đến việc áp dụng pháp luật nơi lại khác Do pháp luật THADS cần có hướng dẫn cụ thể thủ tục đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình người phải thi hành án trường hợp (các loại văn mà quan THADS cần chuyển giao đến quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự) để quan THADS thống thực việc thi hành án cưỡng chế buộc thực cơng việc định nói riêng việc thi hành án liên quan đến truy cứu trách nhiệm hình nói chung 11 2.4Về hiệu lực việc thi hành BPKCTT có kháng cáo kháng nghị cấp phúc thẩm kiến nghị hoàn thiện pháp luật 12 Theo quy định Điều 139 BLTTDS Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành ngay,Tòa án phải cấp gửi định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời sau định cho người có yêu cầu, người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, quan thi hành án dân có thẩm quyền Viện kiểm sát cấp Như vây, đương khơng có quyền kháng cáo, VKS khơng có quyền kháng nghị định áp dụng BPKCTT mà có quyền khiếu nại, kiến nghị định áp dụng BPKCTT theo quy định Điều 140 BLTTDS Đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát (VKS) có quyền kiến nghị với Chánh án Tịa án giải vụ án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc Thẩm phán không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện 11 Hoàng Thị Thanh Hoa Theo Báo Pháp Luật Việt Nam Khó Cưỡng Chế Thi Hành Nghĩa Vụ Buộc Thực Hiện Công Việc Nhất Định (09/09/2019)https://thads.moj.gov.vn/tuyenquang/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx? itemid=114 12 Lê Thị Thanh Huyền (8/10/2019)Quan điểm cá nhân cac biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) có bắt buộc phải tuyên án dân không? Trang thông tin điện tử TAND Tỉnh Đăk Lắk http://www.toaandaklak.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/quan-diem-cua-ca-nhan-ve-cac-bien-phap-khancap-tam-thoi-bpkctt-co-bat-buoc-phai-tuyen-trong-ban-an-dan-su-khong-3853.html pháp khẩn cấp tạm thời Thời hạn khiếu nại, kiến nghị 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trả lời Thẩm phán việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Như vậy, Quyết định áp dụng BPKCTT định theo trình tự thủ tục riêng biệt, độc lập Thẩm phán HĐXX có hiệu lực pháp luật ban hành đương không kháng cáo, VKS không quyền kháng nghị Trong đó, theo quy định điểm c khoản Điều 266, khoản Điều 313 BLTTDS lại quy định phần định án sơ thẩm, phúc thẩm phải ghi rõ pháp luật, định Hội đồng xét xử vấn đề phải giải vụ án, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, án phí, chi phí tố tụng quyền kháng cáo án Trường hợp có định phải thi hành phải ghi rõ định Phần định bán án bắt buộc phải xử lý BPKCTT hiểu bắt buộc phải tuyên án tuyên án đồng nghĩa với việc kháng cáo, kháng nghị theo quy định Điều 271; 279 BLTTDS nên có mâu thuẫn với quy định Điều 139 BLTTDS hiệu lực BPKCTT đương khơng có quyền kháng cáo, VKS khơng có quyền kháng nghị Thực tế, có nhiều trường hợp, quan THADS tổ chức thi hành khoản thuộc diện phải thi hành theo định bị kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm xét xử theo thủ tục phúc thẩm Trong số trường hợp, cấp xét xử phúc thẩm hủy sửa số nội dung án sơ thẩm, từ phát sinh nhiều hệ pháp lý liên quan, khoản mà quan thi hành án tổ chức thi hành xong phần toàn giải nào? Hiện nay, quan THADS lúng túng chưa có pháp lý để giải Luật Thi hành án dân (từ Điều 134 đến Điều 136) quy định việc thi hành định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; định giám đốc thẩm tuyên giữ nguyên án, định pháp luật cấp bị hủy bị sửa; định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên hủy án, định có hiệu lực pháp luật, mà chưa có quy định việc thi hành án án phúc thẩm tuyên hủy, sửa án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật thuộc diện phải thi hành án bị kháng cáo, kháng nghị Ví dụ, 13bản án lao động sơ thẩm tuyên Công ty Z phải trả cho ông Nguyễn Văn S số tiền lương 50 triệu đồng, Công ty Z định sa thải ông Nguyễn Văn S trái pháp luật Ngay sau ngày tuyên án, ông S có đơn yêu cầu thi hành án quan thi hành án dân định thi hành án theo đơn yêu cầu ông S khoản buộc Công ty Z phải trả cho ông S khoản tiền lương 50 triệu đồng giao cho chấp hành viên tổ chức thi hành án Nhưng Cơng ty Z có đơn kháng cáo án sơ thẩm Tịa án nhân dân có thẩm quyền xét xử phúc thẩm tuyên: Sửa án lao động sơ thẩm, theo buộc Cơng ty Z phải trả cho ông S khoản tiền lương 30 triệu đồng Khi nhận án phúc thẩm, chấp hành viên thi hành xong khoản Công ty Z phải trả cho ông S 50 triệu đồng biện pháp khấu trừ tài khoản Công ty Z Căn vào án phúc thẩm, Cơng ty Z có đơn yêu cầu quan thi hành án trả lại cho Công ty số tiền 20 triệu đồng Vấn đề đặt là, quan thi hành án giải yêu cầu Công ty Z quan thi hành án yêu cầu ông S trả lại 20 triệu đồng cho Công ty Z hồn tồn khơng có Hoặc trường hợp án phúc thẩm tuyên hủy án sơ thẩm để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm khoản thi hành xong (50 triệu đồng) không giải mà phải chờ có án sơ thẩm Đây vấn đề pháp luật bỏ ngỏ, chưa quy định việc thi hành án án phúc thẩm tuyên hủy, sửa án, định sơ thẩm thi hành chưa có hiệu lực pháp luật Thực tiễn, vụ án có áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, sau án sơ thẩm án phúc thẩm bị hủy toàn án theo thủ tục giám đốc thẩm Cơ quan Thi hành án có cơng văn u cầu Tịa án áp dụng BPKCCT giải thích hiệu lực hay hết Quyết định áp dụng BPKCTT có nhiều cách hiểu khác nhau: Có cách hiểu định áp dụng BPKCTT riêng biệt khơng tun án cịn hiệu lực; có cách hiểu định áp dụng BPKCTT tuyên án khơng cịn hiệu lực Để tránh có nhận thức khác việc thi hành định BPKCTT có bắt buộc phải tuyên Bản án hay không để phù hợp với quy định điểm c khoản Điều 266; khoản Điều 313 BLTTDS bảo đảm hiệu lực Bản án cần Thẩm phán HĐXX ban hành định áp dụng BPKCTT 13 Nguyễn Thị Phíp Và Hồng Thị Thanh Hoa ,(22/3/2020)Thi Hành Bản Án, Quyết Định Về Lao Động– Vướng Mắc Từ Thực Tiễn Và Một Số Kiến Nghị, Trang Thông Tin Pháp Luật Dân Sự Https://Thongtinphapluatdansu.Edu.Vn/2020/03/22/Thi-Hnh-Ban-N-Quyet-Dinh-Ve-Lao-Dong-Vuong-Mac-TuThuc-Tien-V-Mot-So-Kien-Nghi/ riêng biệt bắt buộc phải tuyên án tuyên Bản án cần phải tuyên rõ định áp dụng BPKCTT có hiệu lực có định thay đổi, bổ sung, hủy bỏ theo quy định Điều 137; 138; 139 BLTTDS, trường hợp án bị hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương nhiên bị hủy Ví dụ : 14Ngày 24-01-2018, Công ty H khởi kiện yêu cầu buộc Công ty B trả số tiền gốc 1.920.512.821 đồng yêu cầu tính lãi 08%/năm với số tiền 195.892.306 đồng Ngày 26-3-2018, Tòa án cấp sơ thẩm ban hành Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 01/2018/QĐ-BPKCTT việc phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Cơng ty B Ngày 02-7-2018, Tịa án cấp sơ thẩm ban hành Bản án sơ thẩm “[…] Tiếp tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 01/2018/QĐ-BPKCTT ngày 26-3-2018 […]” Bị đơn Cơng ty B có đơn kháng cáo Bản án sơ thẩm với nội dung […] khơng đồng ý việc Tịa án tuyên xử tiếp tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời […] Tòa án cấp phúc thẩm định: “Không chấp nhận kháng cáo Công ty B giữ nguyên án kinh doanh thương mại sơ thẩm […] Tiếp tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số: 01/2018/QĐ-BPKC ngày 26-3-2018 […]” Có thể thấy, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm trường hợp cho việc ghi nhận nội dung tiếp tục trì biện pháp khẩn cấp tạm thời Bản án sơ thẩm cần thiết Hoặc cần bổ sung, thay đổi, hủy bỏ, BPKCTT nên thể án, Bởi việc thay đổi, hủy bỏ, bổ sung BPKCTT ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương tham gia vụ án dân , cần xem đối tượng việc kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm có quyền xem xét chấp nhận không chấp nhận yêu cầu kháng cáo Ví dụ 15ngày 26-6-2018, chị Đ khởi kiện yêu cầu ly hôn với anh H Hai bên có tranh chấp chung tài sản chung Ngày 18-10-2018, Tòa án cấp sơ 14 Nguyễn Trần Bảo Uyên (21/5/2020)Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phần định án sơ thẩm,Tạp chí tịa án nhân dân điện tử, TANDTC https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ap-dung-bien-phapkhan-cap-tam-thoi-trong-phan-quyet-dinh-cua-ban-an-so-tham 15 Nguyễn Trần Bảo Uyên (21/5/2020)Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phần định án sơ thẩm,Tạp chí tịa án nhân dân điện tử, TANDTC https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ap-dung-bienphap-khan-cap-tam-thoi-trong-phan-quyet-dinh-cua-ban-an-so-tham thẩm ban hành Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 105/2018/QĐBPKCTT phong tỏa tài sản phần đất chị Đ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất có nhà chị Đ Ngày 21-11-2018, Tòa án cấp sơ thẩm ban hành Bản án sơ thẩm định: “[…] Tiếp tục trì Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số: 105/2018/QĐ-BPKCTT ngày 18-10-2018 […] đến Tịa án có định thay đổi, hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời” Nguyên đơn chị Đ kháng cáo Bản án sơ thẩm, có u cầu Tịa án định thu hồi Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 105/2018/QĐBPKCTT Quyết định Tòa án cấp phúc thẩm: “Chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo chị Trần Thị Đ sửa phần Bản án sơ thẩm số […] Hủy phần định án sơ thẩm việc tiếp tục trì Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 105/2018/QĐ-BPKCTT ngày 18-10-2018 […]” 2.4Thi hành định KCTT Văn Phòng Thừa Phát Lại thực bất cập kiến nghị hồn thiện pháp luật Bên cạnh mặt tích cực đạt xây dựng mơ hình Thừa phát lại xác minh điều kiện THA theo yêu cầu đương người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quy định nghị định pháp luật có liên quan; tổ chức thi hành án, định tòa án theo yêu cầu đương theo quy định nghị định pháp luật có liên quan.Tuy nhiên, theo Nghị định 08/2020/NĐCP (gọi tắt Nghị định 08) ngày 8-1-2020 Chính phủ tổ chức hoạt động thừa phát lại, từ ngày 24-2-2020, thừa phát lại không cưỡng chế THA Trước đây, Luật THADS cho phép thừa phát lại huy động lực lượng liên quan đến việc việc cưỡng chế THA nhưng, chưa có văn hướng dẫn thi hành đến việc cưỡng chế yêu cầu lực lượng công an hỗ trợ, cưỡng chế THA thực tế gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đề tồn tại Khoản 2, Điều 52 Nghị định 08 rõ, tổ chức THA, thừa phát lại không áp dụng biện pháp bảo đảm THA, biện pháp cưỡng chế THA Ngoài Nghị định 08 quy định, tổ chức THA, thừa phát lại không thực nhiệm vụ, quyền như: sử dụng công cụ hỗ trợ thi hành công vụ theo quy định Khoản 9, Điều 20 Luật THADS; xử phạt vi phạm hành chính; u cầu tịa án xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để THA theo quy định Điều 74 Luật THADS; yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu theo quy định Khoản 2, Điều 75 Luật THADS, thừa phát lại không thực biện pháp bảo đảm bảo THA như: phong tỏa tài khoản; tạm giữ tài sản, giấy tờ; tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Tuy nhiên văn phòng Thừa phát lại quan THADS hai chủ thể có quyền nghĩa vụ tương tự Tại nghị định 08/2020 dẫn đến việc văn phòng Thừa phát lại không phát huy hiệu hoạt động thi hành án mong muốn nhà làm luật xây dựng mơ hình thừa phát lại nhằm khắc phục tình trạng án, định tịa án bị tồn đọng, kéo dài thời hạn pháp luật quy định Để tháo gỡ vướng mắc trên, thiết nghĩ Bộ Tư pháp cần xây dựng chương trình đào tạo Thừa phát lại tương tự chương trình đào tạo chấp hành viên THADS Sau đào tạo nguồn cán Thừa phát lại, Thừa phát lại tham gia vào văn phòng Thừa phát lại Trong q trình đó, Thừa phát lại cần phải tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ, cần có quan chun mơn quản lý nhà nước Thừa phát lại để kiểm tra, giám sát, hoạt động Thừa phát lại KẾT LUẬN CHƯƠNG II Kết nghiên cứu đề cập số bất cập thực tế, phân tích ,luận giải quy định thi hành BPKCTT cịn thiếu sót cần giải thích đầy đủ bổ sung , hướng dẫn cách chi tiết để việc thi hành BPKCTT thực tế hiệu Người viết đề xuất vài ý kiến chủ quan , cá nhân , nhằm mục đích để hoàn thiện quy định BPKCTT TTDS Luật thi hành án dân hành, đáp ứng tình thực tiễn tháo gỡ vướng mắc phát sinh Do chế định quy định thi hành BPKCTT cấm thực hành vi định cần thiết phải tiếp tục bổ sung thêm nhiều quy đinh sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn BLTTDS Luật thi hành án dân hành chưa có quy định hướng dẫn cụ thể việc thi hành định KCTT có hiệu lực pháp luật Điều dẫn tới việc định KCTT không thi hành phát sai phạm cần có quy định để xử lý luật chưa điều chỉnh cịn bỏ ngõ, bên cạnh cịn khoảng trống luật cần hoàn thiện, để việc áp dụng luật không tùy nghi Hơn thi hành BPKCTT cấm buộc thực hành vi định , thực chấp hành viên có định cá nhân cố ý vô ý dẫn đến, việc thi hành định KCTT không trình tự thủ tục, quy định pháp luật, trái luật hậu trách nhiệm chưa nêu rõ luật thi hành án dân nghị định Cho nên vấn đề cần thiết nhà lập pháp có quan tâm nhiều Bên cạnh Nhà nước cần có cơng tác tun truyền giáo dục nâng cao ý thức người dân việc tuân theo pháp luật, sống làm việc theo pháp luật KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, Việt Nam thời kỳ đổi phát triển kinh tế, xu toàn cầu quá, chiến lược cải cách tư pháp năm 2005 đến năm 2020 đạt số thành tựu to lớn vượt bậc.Tuy nhiên cần có chiến lược cải cách tư pháp phù hợp với tình mới, xu đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội ... THỰC HIỆN HÀNH VI NHẤT ĐỊNH 1.1.1.1 Khái niệm thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vi? ??c cấm buộc thực hành vi định Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời vi? ??c cấm buộc thực hành vi. .. CHUNG VỀ THI HÀNH BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI LÀ CẤM HOẶC BUỘC THỰC HIỆN HÀNH VI NHẤT ĐỊNH 1.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VỀ VI? ??C CẤM HOẶC BUỘC... ? ?thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm buộc thực hành vi định vi? ??c thi hành định khẩn cấp tạm thời Toà án cấm buộc thực hành vi định bắt đầu định quan thi hành dân tác động tới người phải thi