1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cơ quan thi hành án gây ra

39 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thi hành án dân sự là một loại hoạt động của Nhà nước nhằm đưa bản án, quyết định dân sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật được thực hiện trên thực tế. Thông qua thi hành án dân sự, những phán quyết của Tòa án nhân danh Nhà nước về mặt dân sự, sẽ được thi hành, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, góp phần giữ vững kỷ cương, phép nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, thi hành án nói chung, thi hành án dân sự nói riêng đã trở thành một nguyên tắc hiến định. Điều 136 Hiến pháp năm 1992 quy định: Các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành. Hoạt động thi hành án dân sự khá phức tạp, khả năng xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác nhau nên dễ xảy những hành vi trái pháp luật của chấp hành viên, thủ trưởng cơ quan thi hành án gây ra cho nên việc Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại là rất cần thiết.Quyền được bồi thường khi bị xâm phạm là quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật. Việc yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại là một quyền cơ bản của chủ thể dân sự. Ngoài ra, trong Nhà nước pháp quyền, mọi chủ thể đều bình đẳng trước pháp luật

C LỤC Lời Mở Đầu…………………………………………………………………………… CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ GÂY RA 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng hình gây 1.1.1 Giai đoạn trước có nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11………….……………5 1.1.2 Giai đoạn sau có Nghị Quyết 388/2003/NQ-UBNTVQH11… ………… 1.2 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng hình gây gây 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng…………………… 1.2.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng hình gây 10 1.2.3 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng gây ra…….13 1.3Những nguyên tắc bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng hình gây 1.3.1 Kịp thời, công khai, pháp luật……………………………… …………………15 1.3.2Ðược tiến hành sở thương lượng quan có trách nhiệm bồi thường với người bị thiệt hại đại diện hợp pháp họ………………………………………… 15 1.3.3Ðược trả lần tiền, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác………… …16 1.4Sự cần thiết chế định bồi thường thiệt hại cho ngưới bị oan tố tụng hình 1.4.1 Đối với Nhà Nước…………………………………………….…………………… 16 1.4.2 Đối Với người bị oan,người bị thiệt hại……………………… ……………………17 1.4.3 Đối với Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự………………………………………….17 1.4.4 Đối với xã hội…………….……………………………………………………18 CHƯƠNG II:NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ GÂY RA 2.1 Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng hình gây 2.1.1 Phải có văn quan nhà nước xác định rõ hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật, phải có văn quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường……………………20 2.1.2 Phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy 22 2.1.3Có thiệt hại thực tế người tiến hành tố tụng hình gây người bị thiệt hại 22 2.2 Các trường hợp không bồi thường thiệt hại tố tụng hình theo Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2009 2.2.1 Các trường hợp bồi thường………………… ……………………………….26 2.2.2 Những trường hợp không bồi thường trách nhiệm ………………………… 30 2.3Chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng hình gây 2.3.1Trách nhiệm bồi thường quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số họat động điều tra……………………………………………………….38 2.3.2Trách nhiệm bồi thường Viện kiểm Sát Nhân Dân hoạt động tố tụng hình sự39 2.3.3Trách nhiệm bồi thường Toà án nhân dân……………………………………… 41 2.4 Kinh phí bồi thường, thủ tục chi trả,trách nhiệm hồn trả trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng hình gây 2.4.1 Lập dự tốn tốn kinh phí bồi thường……………………… … 44 2.4.2 Trình tự thủ tục chi trả tiền bồi thường………………… ………………… 44 2.4.3 Trách nhiệm hoàn trả bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng hình gây ra……………………………………………………………………………………… …….45 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ GÂY RA.MỘT SỐ BẤT CẶP VÀ GIẢI PHÁP 3.1Thực tiễn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng hình gây 3.1.1Tình hình bồi thường thiệt hại quan tuến hành tố tụng hình gây ra………48 3.2 Một số bất cập giải pháp hoàn thiện mặt pháp lý liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại tố tụng hình gây 3.2.1 Chưa có quy định cụ thể việc xin lỗi, cải cơng khai ……………………….49 3.2.2Quy định thời hạn thực thủ tục bồi thường chưa khả thi…………………54 Kết Luận………………………………………………………………………………… 57 LỜI MỞ ĐẦU Thi hành án dân loại hoạt động Nhà nước nhằm đưa án, định dân Tòa án có hiệu lực pháp luật thực thực tế Thông qua thi hành án dân sự, phán Tòa án nhân danh Nhà nước mặt dân sự, thi hành, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân, góp phần giữ vững kỷ cương, phép nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Chính vậy, thi hành án nói chung, thi hành án dân nói riêng trở thành nguyên tắc hiến định Điều 136 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Các án định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Hoạt động thi hành án dân phức tạp, khả xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác nên dễ xảy hành vi trái pháp luật chấp hành viên, thủ trưởng quan thi hành án gây việc Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cần thiết.Quyền bồi thường bị xâm phạm quyền công dân ghi nhận Hiến pháp pháp luật Việc yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại quyền chủ thể dân Ngoài ra, Nhà nước pháp quyền, chủ thể bình đẳng trước pháp luật Như vậy, Nhà nước với cá nhân, tổ chức khác bình đẳng sở tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Khi có hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác, Nhà nước có nghĩa vụ bồi thường cách bình đẳng chủ thể khác xã hội, theo TNBTCNN loại trách nhiệm pháp lý, Nhà nước thừa nhận chịu trách nhiệm khôi phucc̣ thiệt hại tài sản, bù đắp tổn thất tinh thần hành vi vi phạm pháp luật người thi hành công vụ gây trình thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thi hành án dân công tác phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, trực tiếp ảnh hưởng đến quyền tài sản, nhân thân bên đương người có liên quan Việc tổ chức thi hành án, định tòa án làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ tài sản bên đương Do Thi hành án (THA) hoạt động có khả gây thiệt hại tương đối phổ biến, Trong trình tổ chức THA, việc áp dụng định thực hành vi người có thẩm quyền, quan THADS có nguy gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức có liên quan dẫn đến việc Nhà nước phải bồi thường.Thực tế nhiều năm qua cho thấy, quy định pháp luật giải bồi thường thiệt hại quan THA gây bộc lộ nhiều bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan thi hành án gây ra” mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn nhằm khắc phục sai sót trình thực thi pháp luật MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận TNBTCNN hoạt động THADS, đồng thời tìm hiểu thực tiễn áp dụng bồi thường thiệt hại THADS Việt Nam Từ nêu lên bất cập, vướng mắc tồn pháp luật Việt Nam TNBTCNN hoạt động THADS Từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật TNBTCNN hoạt động THADS PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận có liên quan đến TNBTCNN thuộc phạm vi điều chỉnh Luật TNBTCNN nói chung TNBTCNN lĩnh vực THADS nói riêng; quy định pháp luật lĩnh vực THADS thông tin, tư liệu, đánh giá thực tiễn công tác bồi thường nhà nước, đặc biệt luật THADS Trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực có phạm vi rộng, có liên quan tới nhiều hoạt động quản lý hành chính; tố tụng, thi hành án; thủ tục giải bồi thường thiệt hại; quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức bị thiệt hại; kinh phí bồi thường trách nhiệm hồn trả người thi hành cơng vụ gây thiệt hại Chính vậy, phạm vi có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung liên quan đến TNBTCNN hoaṭ đôngc̣ quan THADS phạm vi quy định pháp luật BỐ CỤC ĐỀ TÀI Gồm chương Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CƠ QUAN THI HÀNH ÁN GÂY RA Chương CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CƠ QUAN THI HÀNH ÁN CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẦM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CƠ QUAN THI HÀNH ÁN GÂY RA CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CƠ QUAN THI HÀNH ÁN GÂY RA 1.1 Quá trình hình thành quy định bồi thường thiệt hại hoạt động thi hành án dân Thời kỳ từ tháng 8/1945 đến năm 1989 Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 trước có Pháp lệnh Thi hành án dân năm 1989, giai đoạn mà tổ chức hoạt động thi hành án dân chưa dựa văn pháp luật thức có hiệu lực pháp lý cao quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, chí có thời kỳ vào Điều lệ tạm thời công tác Chấp hành án ban hành kèm theo Công văn số 827/CV ngày 23/10/1979 Tòa án nhân dân tối cao Công tác thi hành án dân đặt đạo trực tiếp Toà án Tuy nhiên, vấn đề quản lý Nhà nước, hình thức tổ chức pháp luật thi hành án dân chia thành giai đoạn 1945 -1949, 1950 - 1980, 1981 - 1989 Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, hệ thống quan Tư pháp thiết lập nước Trên sở Sắc lệnh ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh việc cho giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam ban hành Bộ luật chung thống cho toàn quốc, đạo luật “không trái với nguyên tắc độc lập Nhà nước Việt Nam thể dân chủ cộng hoà” Cũng theo tinh thần Sắc lệnh ngày 10/10/1945, quy định thủ tục thi hành án dân tiếp tục áp dụng, đáp ứng yêu cầu hoạt động tư pháp năm đầu quyền cách mạng Tuy nhiên, tổ chức Thừa phát lại - hình thức tổ chức hoạt động thi hành án dân chế độ mới, khơng mang ý nghĩa cơng cụ quyền thực dân phong kiến trước đây, mà trở thành công cụ đắc lực việc thi hành án, định có hiệu lực Tòa án nhân dân 2.Giai đoạn từ tháng - 1950 đến năm 1980: Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 85/SL “cải cách máy tư pháp luật tố tụng“ tạo nên thay đổi có tính chất bước ngoặt tổ chức hoạt động tư pháp nói chung tổ chức hoạt động thi hành án dân nói riêng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động quan, cá nhân thực hành công vụ nhà nước gây lỗi phải bồi thường ghi nhận từ sớm pháp luật Nhà nước ta Điều thể từ Hiến pháp năm 1959, cụ thể Điều 29 quy định: “Người bị thiệt hại hành vi phạm pháp nhân viên quan nhà nước có quyền bồi thường” Trên sở Hiến pháp năm 1959, Quốc hội ban hành Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1960 Điều 24 Luật xác định: “Tại tòa án nhân dân địa phương có nhân viên chấp hành án làm nhiệm vụ thi hành án định dân sự, khoản xử bồi thường tài sản án, định hình sự” Ngày 13/10/1972, Chánh án tòa án nhân dân tối cao Quyết định số 186/TC tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên Tên gọi “Chấp hành viên” đời từ tồn ngày Theo định 186/TC, Chấp hành viên (CHV) đặt tòa án nhân dân thành phố thuộc tỉnh, huyện, thị xã, khu phố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Để đưa công tác thi hành án bước vào nề nếp, TAND tối cao ban hành Điều lệ tạm thời công tác thi hành án (kèm theo công văn số 827/CV ngày 23/10/1979) quy định chi tiết, cụ thể trình tự, thủ tục THA Tại Điều Điều lệ nêu có quy định: "Khi án định TA có hiệu lực pháp luật theo pháp luật phải chấp hành khẩn cấp, TA xét xử án phải trích lục án cho CHV nơi phải chấp hành án VKSND cấp chậm ba ngày Sau nhận trích lục án, chậm ba ngày CHV phải tống đạt trích lục án cho người phải chấp hành án, người chấp hành án người có quyền lợi liên quan; hướng dẫn cho họ cách tự nguyện chấp hành án ấn định cho họ thời gian để họ tự nguyện thi hành" Tuy nhiên, thời gian dài, đất nước ta phải trải qua chiến tranh giành độc lập gian khổ, nhiệm vụ hàng đầu Nhà nước toàn thể quốc dân đồng bào đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước Sau giải phóng miền Nam, thống nước nhà, lại bắt tay vào khôi phục kinh tế kiến thiết nước nhà nên chưa có điều kiện quan tâm xây dựng đầy đủ đồng chế định bồi thường nhà nước triển khai thực tế chế định Ngay kinh tế dần vào ổn định, đất nước đạt bước tiến lớn nhiều lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, hợp tác nước đặc biệt với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta ban hành nhiều văn thể tính chịu trách nhiệm Nhà nước quyền lợi ích nhân dân Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Nhà nước ta ghi nhận từ sau thành lập nước Hiến pháp năm 1980 khẳng định pháp luật bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm công dân bên cạnh việc xác định hành động xâm phạm quyền lợi đáng cơng dân phải kịp thời sửa chữa xử lý nghiêm minh 3.Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1993 Ngày 18/7/1982, Bộ Tư pháp TAND tối cao ký thông tư liên ngành số 472 “quản lý công tác THA thời kỳ trước mắt” quy định: địa phương TAND tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương có Phòng THA nằm cấu máy biên chế TA để giúp Chánh án đạo công tác THA; TA huyện,quận,thị xã,thành phố thuộc tỉnh có CHV cán làm cơng tác THA đạo Chánh án Việc quản lý, đạo tổ chức thực thi nhiệm vụ CHV Chánh án TAND cấp đảm nhiệm quy định Quyết định số 186-TC ngày 13/10/1972 Biên chế TAND địa phương Bộ Tư pháp phân bổ Căn vào nhu cầu công tác THA, Chánh án TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác định số lượng bổ nhiệm CHV cử cán làm công tác THA TA TA cấp Cơ chế quản lý cơng tác THA đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ quan Tư pháp TA từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt quan Tư pháp TA địa phương nơi cơng tác THA trực tiếp thực Có thể thấy rằng, thời kỳ tổ chức máy nguyên tắc hoạt động quan THA chưa trọng Mặt khác, tổ chức hoạt động THA giai đoạn khép kín TA tuỳ thuộc vào đạo Chánh án TAND địa phương Lần pháp lệnh THADS ngày 28/8/1989, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1990, hình thức văn pháp lý có hiệu lực ban hành, đặt sở pháp lý cho việc tăng cường, hoàn thiện tổ chức hoạt động THADS Trên sở đó, quy chế CHV ban hành kèm theo nghị định số 68/HĐBT ngày 06/3/1990 Hội đồng Bộ trưởng Theo quy định Pháp lệnh THADS năm 1989 Quy chế CHV, có CHV người nhà nước giao trách nhiệm thi hành án định TA Mặc dù chế THA bước hoàn thiện, đội ngũ cán làm công tác củng cố, tăng cường bước, đạo điều hành công tác THA chưa thay đổi phù hợp CQTHA, CHV thuộc TA, TA trực tiếp đạo nghiệp vụ chịu trách nhiệm báo cáo cấp kết hoạt động THA Mọi định quan trọng thủ tục THA thuộc thẩm quyền Chánh án 4.Thời kỳ từ ban hành Pháp lệnh Thi hành án dân năm 1993 đến trước có Luật Thi hành án dân năm 2008 Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức máy Nhà nước Quốc hội khoá IX thông qua vào tháng 10/1992, đặt nguyên tắc tảng cho trình cải cách Tư pháp Để thực quy định cải cách công tác THA, kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX ngày 6/10/1992 thơng qua Nghị việc bàn giao công tác THA từ TAND cấp sang quan Chính phủ “chậm vào tháng 6/1993” Pháp lệnh THADS ban hành ngày 21/4/1993, có hiệu lực ngày 01/6/1993 thay Pháp lệnh THADS ban hành ngày 28/8/1989 Pháp lệnh THADS ngày 21/4/1993 tạo bước ngoặt tổ chức hoạt động công tác THADS nước ta, đưa công tác sang giai đoạn phát triển mới, đáp ứng yếu cầu đất nước thời kỳ đổi Bắt đầu từ ngày 01/7/1993, tổ chức hoạt động THADS thức tiến hành theo chế Chế độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan nhà nước nói chung thực hình thành sở quy định Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995 Theo Điều 623 Bộ luật này, quan nhà nước phải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức gây thi hành công vụ Và quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền gây thực nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử THA (Điều 624) Tại Pháp lệnh THADS năm 1993 2004, trách nhiệm bồi thường thiệt hại chấp hành viên tiếp tục cụ thể hóa Theo Điều 14, Điều 47 PLTHADS năm 1993, chấp hành viên không thi hành án, định tòa án, trì hoãn việc THA, áp dụng biện pháp cưỡng chế THA trái pháp luật, vi phạm phẩm chất đạo đức người chấp hành viên, bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường.Khoản 4, Điều 67 PLTHADS năm 2004 quy định, thủ trưởng quan THA cố ý không định THA định THA trái pháp luật, chấp hành viên khơng thi hành án, định tòa án, áp dụng biện pháp cưỡng chế THA trái pháp luật, vi phạm quy chế chấp hành viên bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường Như trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan THADS gây cá thể hóa thành trách nhiệm cá nhân người có thẩm quyền trực tiếp gây thiệt hại Về phạm vi, trách nhiệm bồi thường phát sinh sở sai phạm cá nhân chấp hành viên trình tự, thủ tục THA vi phạm phẩm chất, đạo đức mà thực tế sai phạm gây thiệt hại Như vậy, theo văn pháp luật này, THADS chưa xác định chế độ trách nhiệm bồi thường quan nhà nước gây thiệt hại Chế độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan nhà nước nói chung thực hình thành sở quy định Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995 Theo Điều 623 Bộ luật này, quan nhà nước phải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức gây thi hành công vụ Và quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền gây thực nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử THA (Điều 624) Theo Luật THADS năm 2008, phạm vi trách bồi thường thiệt hại hoạt động THADS xác định rộng Về nguyên tắc, quan, tổ chức cá nhân vi phạm quy định Luật THADS mà gây thiệt hại phải bồi thường (Điều 10) Theo đó, tồn định, hành vi Thủ trưởng quan THADS, Chấp hành viên trình tổ chức THA làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 140 Luật THADS quy định: trình 10 - Thủ tục ban hành định giải bồi thường (10 ngày kể từ kết thúc thương lượng), - Thủ tục chuyển giao hiệu lực định giải bồi thường (ngay sau ban hành định) Đề nghị cấp kinh phí bồi thường chi trả bồi thường; quy định Điều 52, Điều 54 Luật TNBTCNN Thông tư liên tịch số 71/2012/TTLT-BTCBTP ngày 09/5/2012 quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng tốn kinh phí thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước Xem xét thực trách nhiệm hoàn trả người thi hành công vụ gây thiệt hại; quy định Chương VII Luật TNBTCNN, Chương III Nghị định số 16/2010/NĐ-CP Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BTP-TANDTCVKSNDTC ngày 23/01/2014 hướng dẫn thực trách nhiệm hoàn trả người thi hành cơng vụ Tình áp dụng hoạt động thi hành án dân Năm 1996, tồn nhà đất ơng Liêm bị THA huyện Thống Nhất (nay huyện Trảng Bom) định cưỡng chế kê biên, phát mại để thi hành án vợ ơng, vi phạm vào điểm d Khoản Điều 38 là: “Cưỡng chế thi hành án” Ông Liêm khiếu nại, khối tài sản tài sản chung vợ chồng, việc kê biên phần tài sản ông để thi hành án vợ ông sai Dù vậy, ngày 7.3.1997, THA bán đấu giá toàn khối tài sản cưỡng chế giao tài sản cho người trúng đấu giá Qua tình huống, ta thấy hành vi trái pháp luật THA huyện Thống Nhất định cưỡng chế, có hành vi kê biên tài sản, sau bán đấu giá tồn tài sản mà không đủ cứ, khối tài sản tài sản chung vợ chồng ông Liêm, mà lại bị kê biên để thi hành án vợ ông Mà thực tế việc làm có hậu pháp lý khơng nhỏ phát mại tài sản vợ chồng ơng Có ý kiến cho ơng Liêm phải chịu trách nhiệm liên đới vợ việc chịu trách nhiệm liên đới cần phải xem xét tính chất vụ việc, mức độ bồi thường, nội dung bồi thường cụ thể… việc làm ông Đỗ Ngọc Chất (nguyên đội trưởng đội THA) Phùng Văn San (chấp hành viên) – người thi hành công vụ chưa đủ sở hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thuộc trách nhiệm bồi thường nhà nước Căn thứ ba, có thiệt hại thực tế hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây người bị thiệt hại Đó là: tiền thuê chỗ từ 1997 đến (15 năm), hoa lợi khai thác tài sản, tổng cộng 8,3 tỉ đồng Mà khơng có oan sai ơng Liêm hưởng phần hoa lợi Thiệt hại không nhỏ giá trị vật chất, khiến gia đình ơng Liêm phải chịu tổn thất lớn Trường hợp đề cập đến thiệt hại vật chất thiệt hại thiệt hại ta nhìn thấy thực tế cách rõ ràng Còn thiệt hại mặt tinh thần trường hợp khó xác định Căn thứ tư, yếu tố lỗi Do xác định yêu tố lỗi mội yếu tố bắt buộc, để yêu cầu bồi thường Tuy vậy, việc xác minh yếu tố lỗi trường hợp THA huyện Thống Nhất trách nhiệm người thi hành công vụ chưa thực hết trách nhiệm Nên dẫn đến tình trạng xảy oan sai hoạt đơng tố tụng dân Bởi có xác định yếu tố lỗi quy trách nhiệm cách cụ thể việc xác định phần cán phải bồi hoàn lại cho nhà nước hợp lý phần thiệt hại định Đối với trách nhiệm bồi thường nhà nước, thiệt hại tổn thất vật chất tinh thần mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây Thiệt hại vật chất phát sinh trường hợp: tài sản bị xâm phạm; tính mạng bị xâm phạm; sức khỏe bị xâm phạm; danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thiệt hại tinh thần phát sinh trường hợp: tính mạng bị xâm phạm; sức khỏe bị xâm phạm; danh dự, uy tín, nhân phẩm bị xâm phạm Xét tình ta thấy: Thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm theo quy định Điều 45 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Trường hợp toàn nhà đất ông Vũ Đức Liêm thuộc trường hợp tài sản bị phát mại Tài sản bị phát mại trường hợp tài sản bị bán công khai theo thủ tục theo luật định để toán nợ Trường hợp tài sản bị thiệt hại hoàn toàn, người thi hành cơng việc phải bồi thường tồn tài sản Căn Khoản Điều 74 Luật thi hành án dân Cưỡng chế tài sản thuộc sở hữu chung: “Trước cưỡng chế tài sản thuộc sở hữu chung người phải thi hành án với người khác, kể quyền sử dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng chế … Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chung vợ, chồng Chấp hành viên xác định phần sở hữu vợ, chồng theo quy định pháp luật nhân gia đình thơng báo cho vợ, chồng biết Trường hợp vợ chồng không đồng ý có quyền khởi kiện u cầu Tồ án phân chia tài sản chung thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phần sở hữu Chấp hành viên xác định Hết thời hạn trên, đương không khởi kiện Chấp hành viên tiến hành xử lý tài sản toán lại cho vợ chồng người phải thi hành án giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu họ.” Theo luật quan thi hành án phải hỏi ý kiến ông Vũ Đình Liêm (đồng chủ sở hữu nhà đất) xem có đồng ý mang thi hành án vợ ông không, ông Liêm không đồng ý, theo quy định pháp luật quan thi hành án phát mại tài sản riêng vợ ông Liêm Việc làm quan thi hành án hồn tồn khơng với quy định pháp luật Ơng Liêm kiện đòi bồi thường theo Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà nước hoàn toàn đú CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẦM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CƠ QUAN THI HÀNH ÁN GÂY RA 3.1 Thực trạng bồi thường thiệt hai quan thi hành án gây Theo số liệu tổng hợp báo cáo Bộ, ngành địa phương, từ Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Luật TNBTCNN) có hiệu lực đến ngày 31/12/2015, tổng số vụ việc yêu cầu bồi thường thụ lý lĩnh vực thi hành án dân (THADS) 38 vụ việc, đó, số vụ việc giải 26 vụ việc (chiếm tỷ lệ 68,4 %), với số tiền Nhà nước phải bồi thường tỷ 118 triệu 106 nghìn đồng, 12 vụ việc q trình giải Theo số liệu rà sốt buổi làm việc ngày 31/3/2016 Tổng cục THADS, Cục Bồi BTNN số đơn vị liên quan, số lượng vụ việc yêu cầu bồi thường lĩnh vực THADS tồn đọng thời gian qua 19 vụ Tình trạng số yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại, có đủ phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước bị quan có trách nhiệm giải bồi thường đùn đẩy, né tránh, chậm trễ không thụ lý giải bồi thường theo quy định, dẫn đến tình trạng nhiều vụ việc người bị thiệt hại kiện u cầu bồi thường Tòa án khơng qua thủ tục giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN - Nhiều vụ việc giải bồi thường không thực theo quy định pháp luật, thực không đảm bảo thời hạn luật định Trên sở kết theo dõi công tác bồi thường nhà nước lĩnh vực THADS địa bàn nước, Cục BTNN nhận thấy, hầu hết vụ việc giải giải kéo dài sơ với quy định Luật TNBTCNN, thời điểm có 01 vụ việc ghi nhận thực theo thời hạn luật định1 Đa số hồ sơ giải bồi thường THADS gửi Bộ Tư pháp để thẩm định không đáp ứng yêu cầu phải bổ sung, hồn thiện trình tự, thủ tục nội dung bồi thường - Việc thẩm định hồ sơ đề nghị cấp kinh phí bồi thường có nhiều tồn thường bị kéo dài so với thời gian luật định Hồ sơ đề nghị cấp kinh phí bồi thường quan giải bồi thường không đầy đủ văn bản, tài liệu liên quan, trình bổ sung tài liệu thường kéo dài Quy định hành giao cho nhiều quan, đơn vị có nhiệm vụ thẩm định hồ sơ, Tổng cục THADS quan có thẩm quyền thẩm định hồ sơ đề nghị cấp kinh phí bồi thường, sau gửi sang Vụ Kế hoạch - Tài tiếp tục thẩm định có vướng mắc Tổng cục THADS Vụ Kế hoạch - Tài lại đề nghị Cục BTNN có ý kiến Thực tế làm kéo dài thời gian thẩm định cấp kinh phí bồi thường Hoạt động giải bồi thường THADS bước đầu có tuân thủ pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Trong 06 năm qua lĩnh vực THADS giải dứt điểm nhiều vụ việc phức tạp kéo dài Bên cạnh đó, Cục BTNN chủ động việc xây dựng tài liệu nghiên cứu, dẫn áp dụng Luật TNBTCNN đội ngũ công chức, 06 năm xuất 08 đầu sách công tác bồi thường nhà nước, đặc biệt, cuối 2015, đầu 2016 Cục Bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp xây dựng Bộ tình giải bồi thường hoạt động THADS để cấp cho đối tượng công chức quan THADS cấp Tổng cục THADS phối hợp với Học viện Tư pháp lồng ghép nội dung tập huấn nghiệp vụ công tác bồi thường nhà nước chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thi hành án cho đối tượng chấp hành viên Vụ việc ông Võ Văn Học bà Huỳnh Thị Nga, tỉnh Quảng Ngãi Luật TNBTCNN văn hướng dẫn triển khai thực phát huy hiệu thực tế, khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc thiết lập chế đặc thù để cá nhân, tổ chức doanh nghiệp thực quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây Thông qua việc thực công tác bồi thường nhà nước, cơng chức nhà nước tiếp tục có chuyển biến ý thức trách nhiệm thi hành công vụ, có nhận thức sâu sắc ý nghĩa, vai trò pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, qua đó, nâng cao trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước Nhân dân theo tinh thần để tránh phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước khơng có hành vi trái pháp luật thi hành công vụ Người bị thiệt hại thuận lợi thực quyền yêu cầu bồi thường; quan nhà nước có trách nhiệm bồi thường thực việc giải bồi thường theo quy định pháp luật 3.1.1 Nguyên nhân thực trạng bồi thường cho quan thi hành dân - Đội ngũ công chức làm công tác bồi thường nói chung, cơng chức thực giải bồi thường hoạt động thi hành án dân nói riêng chưa nắm quy định pháp luật, chưa có kinh nghiệm, kỹ thực cơng tác bồi thường nhà nước, đồng thời, chưa xếp, bố trí đảm bảo chun nghiệp, chun mơn hóa nên làm hạn chế hiệu công tác - Nhiều trường hợp, quan nhà nước giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân văn giải thức theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo mà giải trả lời hình thức cơng văn hành có định giải khiếu nại, tố cáo hình thức nội dung lại khơng rõ ràng nên người bị thiệt hại không đủ yêu cầu bồi thường theo quy định pháp luật dẫn đến khiếu nại kéo dài - Hoạt động quản lý nhà nước công tác bồi thường lĩnh vực THADS chưa quan có trách nhiệm chủ trì thực thường xun liệt, mang tính giải theo vụ theo yêu cầu quan có thẩm quyền - Cơ quan THADS chưa có chủ động rà sốt vụ việc có khiếu nại, tố cáo mà kết giải khiếu nại, tố cáo chấp nhận phần toàn nội dung khiếu nại khẳng định phần toàn nội dung tố cáo có sở để chủ động phương án giải bồi thường có phát sinh Để thực quyền yêu cầu bồi thường, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định cá nhân, tổ chức bị thiệt hại trước tiên phải thực thủ tục xác định hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ Chỉ quan có thẩm quyền có văn giải khiếu nại kết luận hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ có đủ điều kiện tiến hành thủ tục yêu cầu bồi thường Các công chức nhà nước thi hành cơng vụ trường hợp tự nhận sai, việc chứng minh hành vi trái pháp luật công chức nhà nước thi hành công vụ gây thiệt hại vấn đề khó khăn Bởi quan, công chức nhà nước chủ thể thực thi quyền lực nhà nước, có xu hướng điều kiện che giấu, hợp pháp hoá việc làm sai trái (nếu có) mình.Thậm chí, liên kết, bảo vệ lẫn đổ lỗi cho khơng chịu nhận phải có trách nhiệm bồi thường Thực tiễn cho thấy nhiều vụ việc quan có thẩm quyền thừa nhận có sai sót gây thiệt hại chủ thể phải bồi thường tìm cách dây dưa, kéo dài không muốn thi hành định bồi thường thực tế Theo quy định Điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước để thực quyền yêu cầu bồi thường, người bị thiệt hại trước tiên phải thực thủ tục xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ Quy định đặt thêm thủ tục cho người bị thiệt hại so với quy định Bộ luật Dân (về bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra).Việc xác định có hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ hay không thực thủ tục giải bồi thường Do đó, việc trước yêu cầu bồi thường nhà nước, người bị thiệt hại phải thực thủ tục riêng xác định hành vi trái pháp luật lý số tổ chức, cá nhân cho Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước chưa thực tạo thuận lợi cho người bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường Để khắc phục bất cập nêu trên, đề nghị nghiên cứu hoàn thiện theo hướng gộp hai quy trình: quy trình xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ quy trình giải bồi thường Theo đó, cho bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây ra, người bị thiệt hại có quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường Cơ quan đại diện Nhà nước có trách nhiệm giải bồi thường thực đồng thời hai quy trình để bảo đảm tính liên tục giúp giảm thủ tục phải thực cho người dân Nguyên nhân khách quan Một phận người dân chưa nhận thức đầy đủ quy định pháp luật, nên dẫn đến thực u cầu bồi thường khơng có thiếu hợp tác hoạt động giải bồi thường Bên cạnh đó, người bị thiệt hại có tâm lý e ngại yêu cầu Nhà nước bồi thường, vậy, nhiều người dân thực tế bị thiệt hại họ không tiến hành thủ tục yêu cầu Nhà nước bồi thường dễ dàng chấp nhận hình thức thương lượng khác khơng theo quy định Luật TNBTCNN Giải bồi thường THADS có tính chất phức tạp, cần có tham gia nhiều quan, tổ chức khác Tuy nhiên, thực tế phối hợp quan THADS có trách nhiệm bồi thường với quan, đơn vị có liên quan chưa thực có hiệu thiếu tính chủ động, dẫn đến hoạt động giải bồi thường không thực hiệu bị kéo dài Thực tế có trường hợp, định giải khiếu nại người có thẩm quyền theo quy định Điều 142 Luật Thi hành án dân có hiệu lực pháp luật định giải khiếu nại xác định hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại, đồng thời quy định cho người bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Nhưng người bị thiệt hại không chấp hành định này, không yêu cầu bồi thường thiệt hại, mà tiếp tục gửi đơn khiếu nại đến quan, ban, ngành tỉnh trung ương để khiếu nại định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật, gây khó khăn cho cơng tác giải bồi thường Sau nhận đơn khiếu nại đương sự, quan, ban, ngành chuyển đến quan có trách nhiệm giải bồi thường yêu cầu xem xét, giải bồi thường cho người bị thiệt hại Sau kiểm tra tính pháp lý hồ sơ yêu cầu bồi thường, quan có trách nhiệm bồi thường hướng dẫn cho người bị thiệt hại bổ sung hồ sơ yêu cầu bồi thường quy định Điều 41 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, người bị thiệt hại khơng thực hiện, cho định giải khiếu nại người có thẩm quyền (căn để xác định trách nhiệm bồi thường) khơng khách quan, gây khó khăn cho cơng tác giải bồi thường thực tế Từ thực trạng khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến bồi thường Nhà nước nêu thấy rằng, để khắc phục số khó khăn cơng tác giải bồi thường thi hành án dân sự, Ngành Thi hành án dân cần tổng kết thực tiễn, rà soát cách đầy đủ, tồn diện văn pháp luật có liên quan đến khiếu nại, tố cáo bồi thường Nhà nước thi hành án dân để xây dựng, hồn thiện pháp luật, đảm bảo tính khả thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn , Đề nghị có quy định việc kiểm tra, tra, giám sát hoạt động giải yêu cầu bồi thường, thực trách nhiệm hoàn trả để nâng cao ý thức, trách nhiệm, chất lượng quản lý nhà nước công tác bồi thường Quy định pháp luật nhiều bất cập, chưa có quy định cụ thể trách nhiệm người có thẩm quyền khơng thực giải bồi thường giải không quy định pháp luật nên ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động giải bồi thường 3.2 Phân biệt trách nhiệm bồi thường nhà nước với trách nhiệm bồi thường dân khác Bồi thường nhà nước loại trách nhiệm pháp lý đặc thù, nhà nước loại chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật, tính chất trách nhiệm bồi thường đặc biệt, khác với trách nhiệm dân thông thường Bên cạnh đặc điểm chung bồi thường trách nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi thường nhà nước có đặc thù riêng - Về chủ thể gây thiệt hại + Trong bồi thường nhà nước, chủ thể gây thiệt hại người thi hành công vụ Người thi hành công vụ người bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng bổ nhiệm vào vị trí quan nhà nước để thực nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án người khác quan nhà nước có thẩm quyền giao thực nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án + Bồi thường dân khác, chủ thể gây thiệt hại người có hành vi trái pháp luật lỗi cố ý vô ý mà gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường - Về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường + Trong bồi thường nhà nước, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường Nhà nước mà trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức hay quan nhà nước có thẩm quyền Mọi hành vi, định cán bộ, công chức thi hành công vụ xác định hành vi, định Nhà nước Nếu hành vi trái luật, gây thiệt hại, nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường Nhưng việc làm cán bộ, công chức xảy không gắn với việc thi hành cơng vụ họ phải chịu trách nhiệm cá nhân hành vi mình, trường hợp nhà nước bồi thường + Bồi thường dân khác, chủ thể có trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại người thứ ba cha, mẹ, người giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại pháp nhân, người dạy nghề người pháp nhân, người học nghề, người làm công gây thiệt hại thực công việc giao - Bản chất quan hệ bồi thường + Trong bồi thường nhà nước, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thay cho cán bộ, công chức họ thi hành công vụ gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Mục đích bồi thường nhà nước đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho cơng dân nước Mọi cơng việc cán bộ, công chức pháp luật quy định cụ thể, cán công chức gây thiệt hại vi phạm pháp luật (tức có lỗi) sai phạm cán bộ, cơng chức, thân nhà nước hồn tồn khơng có lỗi Vì Nhà nước với tư cách người sử dụng cán bộ, công chức nên Nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường + Trong bồi thường dân khác, chủ thể có trách nhiệm bồi thường người có lỗi “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” (Bộ luật dân ) Trong trường hợp người giám hộ không chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại người giám hộ phải lấy tài sản để bồi thường (Bộ luật dân ) Nhà trường phải bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi gây thời gian học trường mà gây thiệt hại; Bệnh viện, tổ chức phải bồi thường thiệt hại người lực hành vi dân gây thiệt hại thời gian bệnh viện, tổ chức trực tiếp quản lý người lực hành vi dân (Bộ luật dân sự) 3.2 Những bất cập hoàn thiện mặt pháp lý liên quan đến bồi thường thiệt hại quan thi hành án gây 3.2.1 Những bất cập hoạt động bồi thường quan thi hành án dân Thứ nhất, nhiều quan chưa thực hiểu tinh thần quy định Luật TNBTCNN nên dẫn tới tình trạng né tránh việc thực trách nhiệm bồi thường giải bồi thường không theo quy định pháp luật, cụ thể là: - Không thụ lý chậm thụ lý; - Xác định văn làm yêu cầu bồi thường giải bồi thường không đúng; - Thực việc xác định thiệt hại, xác minh thiệt hại không chặt chẽ, xác minh không đối tượng, khơng quan có thẩm quyền, trường hợp thiệt hại xác định không thực tế; - Ra định giải bồi thường thiếu nội dung theo quy định pháp luật giá trị thiệt hại có chênh lệch so với hồ sơ thương lượng… Thứ hai, can thiệp trái pháp luật quan cấp vào việc giải bồi thường Thực tế cho thấy, có số quan có thẩm quyền giải khiếu nại lần giải khiếu nại trường hợp đặc biệt định, hành vi quan cấp lại xác định pháp luật áp dụng để giải bồi thường Quyết định giải khiếu nại Điều khiến quan có trách nhiệm bồi thường gặp khó khăn việc xác định pháp luật áp dụng để giải bồi thường trường hợp quan cấp xác định pháp luật áp dụng 3.2.2 Hướng hoàn thiện đến hoạt động bồi thường quan thi hành án Trên sở số khó khăn, vướng mắc nêu trên, Cục BTNN đề nghị sau: - Tổng cục THADS phối hợp với Cục BTNN tiếp tục triển khai hiệu Luật TNBTCNN năm 2009 văn hướng dẫn thi hành, theo đó, đề nghị Tổng cục THADS thực theo dõi, đơn đốc vụ việc tồn đọng rà sốt có phối hợp đạo giải dứt điểm vụ việc kéo dài từ năm trước sang - Đối với vụ việc phức tạp, Tổng cục THADS chủ động tổ chức Tổ cơng tác có thành phần tham gia Cục BTNN quan đơn vị có liên quan để nắm bắt, hướng dẫn trực tiếp quan có trách nhiệm bồi thường để giải dứt điểm vụ việc - Chủ động kiểm soát vụ việc thi hành án có dấu hiệu phải bồi thường để chủ động giải - Trong công tác rà sốt, thẩm định hồ sơ đề nghị cấp kinh phí bồi thường, đề nghị quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động THADS thực chặt chẽ quy định thủ tục, hồ sơ trước gửi Tổng cục THADS quan có trách 0nhiệm thẩm định hồ sơ chủ động thực theo quy định pháp luật, gửi hồ sơ đề nghị thẩm định tới Cục BTNN vụ việc phức tạp - Đối với công tác kiểm tra, đề nghị quan thi hành án có thẩm quyền thực lồng ghép kiểm tra công tác bồi thường nhà nước công tác thi hành án - Trong công tác tuyên truyền, phổ biến, đề nghị Tổng cục THADS quan tâm, chủ động thực công tác tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ bồi thường nhà nước cho chấp hành viên công chức quan thi hành án địa phương phạm vi nước, sở góp phần nâng cao ý thức công vụ, hạn chế vi phạm phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước THADS KẾT LUẬN Đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan thi hành án gây ra” đươcc̣ tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận , quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TNBTCNN hoaṭ đơngc̣ THADS Đóng vai tròquan trongc̣ c̣thống pháp luâṭ Việt Nam Khẳng định trách nhiệm Nhà nước thiêṭ haị mà cán bộ, công chức gây thi hành công vu c̣ hoaṭ đơngc̣ THADS Từ đó, hướng tới xây dưngc̣ Nhà nước pháp quyền mà quyền người quyền công dân tôn trọng bảo vệ Dù ghi nhận luật BTTH chế định pháp lý trách nhiệm dân nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu cách bù đắp, đền bù tổn thất vật chất tổn thất tinh thần cho bên bị thiệt hại Mỗi người sống xã hội có quyền tài sản nhân thân tôn trọng, đồng thời phải tôn trọng quy tắc chung, khơng thể lợi ích mà xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Khi người, tổ chức có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác người phải chịu trách nhiệm pháp lý việc bù đắp tổn thất vật chất tinh thần, danh dự cho người bị thiệt hại, hiểu BTTH Khoản Điều 15 Hiến pháp 2013 quy địnhviệc thực quyền người không xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khác Măcc̣ dù luâṇ văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luâṇ, quy đinḥ pháp luật hành, đánh giá thưcc̣ trangc̣ áp dungc̣ pháp luâṭ sở đề xuất giải pháp khn khổ mơṭ luận văn khó giải vấn đề cách đầy đủ, thấu đáo Vì vậy, vấn đề nêu luận văn nhiều thiết sót, tác giả mong nhận quan tâm, góp ý kiến để hồn thiện luận văn cuả Danh mục tài liệu tham khảo Trường đại học luật hà nội, tập giảng luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, nxb Cand, hà nội, năm 2011 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2009 Luật thi hành án dân sự2008, sửa đổi bổ sung 2014 Nguyễn công long, “trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án” chế định pháp lý bồi thường thiệt hại hoàn thiện luật trách nhiệm bồi thường nhà nước pgs Ts chu hồng bồi thường nhà nước lĩnh vực thi hành án dân thực trạng giải pháp hoàn thiện ths Nguyễn văn nghĩa bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án dân việt nam chu anh hùng tư pháp trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động thi hành án Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (141) tháng 2/2009 - nguyễn công long – phó vụ trưởng vụ tư pháp, văn phòng quốc hội hạn chế đùn đẩy, né tránh, chậm trễ bồi thường thái trung ... VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THI T HẠI DO CƠ QUAN THI HÀNH ÁN GÂY RA 2.1 Nguyên tắc bồi thường thi t hại quan thi hành án hoạt động thi hành án 17 2.1.1 Căn phát sinh việc bồi thường thi t hại quan. .. NHẦM HOÀN THI N PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THI T HẠI DO CƠ QUAN THI HÀNH ÁN GÂY RA CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THI T HẠI DO CƠ QUAN THI HÀNH ÁN GÂY RA 1.1 Quá trình hình thành quy... LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THI T HẠI DO CƠ QUAN THI HÀNH ÁN GÂY RA Chương CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THI T HẠI DO CƠ QUAN THI HÀNH ÁN CHƯƠNG THỰC

Ngày đăng: 21/04/2020, 11:44

Xem thêm:

Mục lục

    7 bồi thường nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự ở việt nam hiện nay chu anh hùng bộ tư pháp

    9 hạn chế đùn đẩy, né tránh, chậm trễ trong bồi thường thái trung

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w