1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tuan 19 Phu song Bach Dang Bach Dang giang phu

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhắc đến ông, ngoài đóng góp cho lịch sử nước nhà, ông còn đóng góp cho nền văn học nước nhà bởi nhiều tác phẩm kiệt xuất và trong đó Bạch Đằng giang phú là một trong những tác phẩm hay [r]

(1)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tiết chương trình 56, 57

Bài dạy: Bạch Đằng giang phú

(Trương Hán Siêu)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Nắm nội dung tác phẩm:

- Hoài niệm suy ngẫm tác giả chiến công lịch sử sông Bạch Đằng

- Tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trị, vị trí người lịch sử

2 Kĩ năng:

- Làm quen kĩ đọc, kĩ phân tích tác phẩm viết theo thể phú

- Tích hợp kiến thức hào khí Đơng A văn học thời Lý Trần học Tụng giá hoàn kinh sư, Thuật hoài…

3 Thái độ:

- Hiểu thêm lịch sử nước nhà lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc - Biết ơn anh hùng bất khuất

- Hiểu vai trị, vị trí người lịch sử thời đại II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Phương pháp:

(2)

- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, giáo án điện tử, máy tính máy chiếu…

- Học sinh: sách giáo khoa, soạn, ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1 phút) 2 Kiểm tra cũ 3 Giới thiệu mới

Trương Hán Siêu vị quan, danh nhân văn hóa thời Trần Ơng mơn khách Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn ông lần tham gia vào kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ 2,3 Nhắc đến ơng, ngồi đóng góp cho lịch sử nước nhà, ơng cịn đóng góp cho văn học nước nhà nhiều tác phẩm kiệt xuất Bạch Đằng giang phú tác phẩm hay ông Và để hiểu rõ tác phẩm này, hơm em tìm hiểu tác phẩm Bạch Đằng giang phú ông

Hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung học Ghi chú

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung:

TT1:Tìm hiểu tác giả GV: Qua phần Tiểu dẫn SGK, em nêu vài nét tác giả THS? HS: Theo dõi, trả lời

I/ Tìm hiểu chung:

1, Tác giả: (? – 1354)

-Là vị quan danh nhân văn hóa đời Trần Mơn khách Trần Quốc Tuấn

-Tính tình cương trực, học vấn un thâm

Slide1: Giới thiệu vai

(3)

TT2:Tìm hiểu tác phẩm GV:Theo em, bối cảnh đời thơ gì? Và cảm hứng khiến tác giả viết phú? HS: Theo dõi, trả lời

TT3: Tìm hiểu thể phú:

GV: Dựa vào tiểu dẫn SGK, em cho biết vài nét thể phú?

HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Em chia bố cục Phú sông Bạch Đằng?

HS: Suy nghĩ, trả lời HĐ2: Hướng dẫn học sinh Đọc – hiểu văn bản:

TT1: Tìm hiểu đoạn 1:

2,Tác phẩm:

-Bạch Đằng nhánh sông Kinh Thầy đổ biển, nằm Quảng Ninh Hải Phịng

-Bạch Đằng dịng sơng lịch sử ghi dấu nhiều chiến thắng chống Tống, chống Mông - Nguyên dân tộc

- Bài phú viết từ cảm hứng hào hùng bi tráng Trong lần dạo chơi, THS có cảm hứng viết phú dịng sơng này: vừa tự hào, vừa hoài niệm, nhớ tiếc anh hùng

3 Thể phú:

-Bạch Đằng giang phú thuộc loại phú cổ thể

-Đặc trưng: mượn hình thức “chủ khách đối đáp”; kết thúc thơ

-Kết cấu: phần (mở đầu, nội dung, kết thúc)

II Đọc – hiểu văn bản:

1, Đoạn 1: Lời giới thiệu

Slide 2: Giới thiệu vài

nét sông Bạch Đằng

Slide 3: Giới thiệu vài

nét thể phú

Slide 4: chia bố cục

bài phú

Slide 5: Chiếu đoạn

(4)

GV:Em cho biết, mục đích dạo chơi “khách” gì?

-Những địa danh “khách” nhắc đến? Qua đó, em có nhận xét tâm hồn người “khách”? -HS: Suy nghĩ, trả lời

-GV: Cảnh sông Bạch Đằng tác giả miêu tả nào?

a, Nhân vật “khách” thú dạo chơi:

-Khơng gian rộng lớn: giương buồng,

giong gió, lướt bể chơi trăng…

- Liệt kê địa danh ước lệ: Nguyên

Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng…

-Thời gian liên hồn: "giương buồm

giong gió…, lướt bể chơi trăng…; sớm gõ thuyền…, chiều lần thăm…" -> “Khách” – tác giả lên với vẻ đẹp phóng khống, mạnh mẽ bậc tráng sĩ khách người thích ngao du, thăm thú tìm hiểu lịch sử dân tộc

b, Cảnh sông Bạch Đằng tâm trạng “khách”:

-Cảnh sông Bạch Đằng:

+Không gian cụ thể: Cửa Đại Than,

Bến Đông Triều, sông Bạch Đằng, bãi chiến trường…

+Phong cảnh:” nước trời sắc”,

“bờ lau san sát”, “bến lách đìu hiu”…

+Dấu vết chiến trường xưa: “sơng

chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ”

dao) lên Slide

Slide 6: đánh dấu

nghệ thuật đoạn phân tích: ước lệ, liệt kê trùng điệp, cách gieo vần

(5)

GV: Em có nhận xét tâm trạng nhân vật “khách”?

TT2: Hướng dẫn học sinh phân tích đoạn phú:

-GV: Em cho biết vai trị hình tượng bơ lão phú? Tâm trạng họ biết “khách” muốn tìm hiểu nơi này?

->Với bút pháp tả thực, cảnh lên lúc cụ thể Phong cảnh Bạch Đằng lên rộng lớn, hoành tráng song ảm đạm Bởi chiến trường ác liệt xưa Dù quân ta thắng lớn hi sinh, tổn thất điều không tránh khỏi

-Tâm trạng “khách”: + “Buồn vì…”

+ “Thương vì…” + “Tiếc thay…”

->Từ vui tươi, hào sảng bị tác động ngoại cảnh nên ngậm ngùi, buồn tiếc

=> “Khách” tráng chí vừa kẻ sĩ nặng lịng ưu hồi trước thiên nhiên, kỉ niệm

2.Đoạn 2: Câu chuyện bơ lão

-Là hình tượng tập thể, đại diện cho nhân dân địa phương, chứng nhân, chủ nhân lịch sử Bạch Đằng

-Thái độ đón khách: hiếu khách, tơn kính “vái”, “thưa”

- Các bơ lão kể lại chiến tích sơng Bạch Đằng:

Slide 8: Trích đoạn

(6)

GV: Em mơ tả khí giao tranh ta địch? Nhận xét quân ta lại chiến thắng quân giặc?

GV: “Địa sông núi, người” yếu tố giữ vai trò quan trọng làm nên chiến thắng Bạch Đằng?

TT3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn cuối

+Liệt kê kiện trùng điệp: “Chiến

địa buổi trùng lưu…”, “Bãi đất xưa… Hoằng Tháo”

+Khí dũng mãnh với hào khí

Đơng A: “Thuyền bè mn đội…”,

“Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói”

+Chiến trường liệt với trận

giằng co: "ánh nhật nguyệt chừ phải

mờ – Bầu trời đất chừ đổi" (Sơ đồ)

-> Lời kể xúc tích, đọng, khái qt, gợi diễn biến khơng khí trận đánh -> Mang đậm hùng ca

-Mơ tả khí giao tranh:

+Giặc: Mạnh, kế, gian xảo, quỷ quyệt, ngạo mạn, chủ quan tin và tin vào thân

+Ta: đội qn nghĩa, thuận ý trời, có lịng u nước, căm thù giặc, có tinh thần đồn kết, trời ủng hộ, có người lãnh đạo kiệt xuất, đường lối đắn

->Bằng lời bình luận hào hùng,tự hào đất nước, bô lão nhấn mạnh vai trò người

Slide 9: Hệ thống hóa

sơ đồ trận giằng co ta giặc

Slide 10: chiếu

câu thơ mơ tả khí giao tranh ta giặc

Slide 11: gạch chân

(7)

GV: Suy nghĩ câu thơ bô lão?

GV: Suy ngẫm câu thơ “khách”

HĐ3: Hướng dẫn học sinh tổng kết

(nhân tài giữ thiên an … đại vương coi giặc nhàn) Từ đó, tác phẩm tốt lên giá trị nhân văn tầm triết lý sâu sắc

3, Đoạn 3: Ngẫm

a,Bô lão:

-Khẳng định chân lý lịch sử: “Bất nghĩa tiêu vong”, “anh hùng lưu danh”

-> Chân lý tồn vĩnh viễn sông Bạch Đằng

b, “Khách”:

-Ca ngợi công đức vị vua

-Khẳng định hịa bình dân tộc mn thuở

-Ca ngợi nghĩa đạo đức dân tộc

-Nhấn mạnh vai trò người lịch sử -> tư tưởng tiến bộ, mang giá trị nhân văn sâu sắc

III Tổng kết:

1,Nội dung:

-Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trước chiến công Bạch Đằng

Slide 12: Chiếu đoạn

3 văn

(8)

-Ca ngợi truyền thống anh hùng, bất khuất, truyền thống đạo lý nhân nghĩa dân tộc

-Đề cao vai trị, vị trí người lịch sử (giá trị nhân văn cao đẹp)

2, Nghệ thuật:

Đỉnh cao thể phú việc sử dụng: điển cố điển tích, phép liệt kê, cách gieo vần…

IV: DẶN DÒ 1, Bài cũ:

- Nắm vững kiến thức

- Yêu cầu học sinh học thuộc số câu phú 2, Bài mới: Chuẩn bị “Đại cáo bình Ngơ”

- Tìm hiểu tác giả Nguyễn Trãi đời, nghiệp thơ văn - Tìm hiểu tác phẩm nội dung:

+ Luận đề nghĩa +Tội ác kẻ thù

+Quá trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa +Tuyên bố kết quả, khẳng định nghiệp nghĩa

(9)

1, Tác giả: (? – 1354)

-Là vị quan danh nhân văn hóa đời Trần Mơn khách Trần Quốc Tuấn -Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm

2,Tác phẩm:

-Bạch Đằng nhánh sông Kinh Thầy đổ biển, nằm Quảng Ninh Hải Phòng

-Bạch Đằng dịng sơng lịch sử ghi dấu nhiều chiến thắng chống Tống, chống Mông - Nguyên dân tộc

- Bài phú viết từ cảm hứng hào hùng bi tráng Trong lần dạo chơi, THS có cảm hứng viết phú dịng sơng này: vừa tự hào, vừa hồi niệm, nhớ tiếc anh hùng

3 Thể phú:

-Bạch Đằng giang phú thuộc loại phú cổ thể

-Đặc trưng: mượn hình thức “chủ khách đối đáp”; kết thúc thơ -Kết cấu: phần (mở đầu, nội dung, kết thúc)

II Đọc – hiểu văn bản:

1, Đoạn 1: Lời giới thiệu

a, Nhân vật “khách” thú dạo chơi:

-Không gianrộng lớn: giương buồng, giong gió, lướt bể chơi trăng…

- Liệt kê địa danh ước lệ: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô,

(10)

-Thời gian liên hồn: "giương buồm giong gió…, lướt bể chơi trăng…; sớm gõ thuyền…, chiều lần thăm…"

-> “Khách” – tác giả lên với vẻ đẹp phóng khống, mạnh mẽ bậc tráng sĩ khách người thích ngao du, thăm thú tìm hiểu lịch sử dân tộc

b, Cảnh sơng Bạch Đằng tâm trạng “khách”: -Cảnh sông Bạch Đằng:

+Không gian cụ thể: Cửa Đại Than, Bến Đông Triều, sông Bạch Đằng, bãi chiến

trường…

+Phong cảnh:” nước trời sắc”, “bờ lau san sát”, “bến lách đìu hiu”…

+Dấu vết chiến trường xưa: “sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ”

->Với bút pháp tả thực, cảnh lên lúc cụ thể Phong cảnh Bạch Đằng lên rộng lớn, hoành tráng song ảm đạm Bởi chiến trường ác liệt xưa Dù quân ta thắng lớn hi sinh, tổn thất điều không tránh khỏi

-Tâm trạng “khách”: + “Buồn vì…”

+ “Thương vì…” + “Tiếc thay…”

->Từ vui tươi, hào sảng bị tác động ngoại cảnh nên ngậm ngùi, buồn tiếc

=> “Khách” tráng chí vừa kẻ sĩ nặng lịng ưu hồi trước thiên nhiên, kỉ niệm

2.Đoạn 2: Câu chuyện bơ lão

-Là hình tượng tập thể, đại diện cho nhân dân địa phương, chứng nhân, chủ nhân lịch sử Bạch Đằng

(11)

- Các bơ lão kể lại chiến tích sơng Bạch Đằng:

+Liệt kê kiện trùng điệp: “Chiến địa buổi trùng lưu…”, “Bãi đất xưa…Hoằng Tháo”

+Khí dũng mãnh với hào khí Đơng A: “Thuyền bè mn đội…”, “Hùng hổ sáu

quân, giáo gươm sáng chói”

+Chiến trường liệt với trận giằng co: "ánh nhật nguyệt chừ phải mờ – Bầu

trời đất chừ đổi" (Sơ đồ)

-> Lời kể xúc tích, đọng, khái qt, gợi diễn biến khơng khí trận đánh -> Mang đậm hùng ca

-Mơ tả khí giao tranh:

+Giặc: Mạnh, kế, gian xảo, quỷ quyệt, ngạo mạn, chủ quan tin và tin vào thân

+Ta: đội qn nghĩa, thuận ý trời, có lịng u nước, căm thù giặc, có tinh thần đồn kết, trời ủng hộ, có người lãnh đạo kiệt xuất, đường lối đắn

->Bằng lời bình luận hào hùng,tự hào đất nước, bô lão nhấn mạnh vai trò người (nhân tài giữ thiên an … đại vương coi giặc nhàn) Từ đó, tác phẩm tốt lên giá trị nhân văn tầm triết lý sâu sắc

3, Đoạn 3: Ngẫm

a, Bô lão:

-Khẳng định chân lý lịch sử: “Bất nghĩa tiêu vong”, “anh hùng lưu danh” -> Chân lý tồn vĩnh viễn sông Bạch Đằng

b, “Khách”:

-Ca ngợi công đức vị vua

(12)

-Ca ngợi nghĩa đạo đức dân tộc

-Nhấn mạnh vai trò người lịch sử -> tư tưởng tiến bộ, mang giá trị nhân văn sâu sắc

III Tổng kết:

1,Nội dung:

-Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trước chiến công Bạch Đằng

-Ca ngợi truyền thống anh hùng, bất khuất, truyền thống đạo lý nhân nghĩa dân tộc -Đề cao vai trị, vị trí người lịch sử (giá trị nhân văn cao đẹp)

2, Nghệ thuật:

Ngày đăng: 01/10/2021, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w