1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

TUẦN 19 CHỦ ĐỀ NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

36 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Ở đây là những chai nước cô đã chuẩn bị sẵn và cuối lớp là những chiếc bình để đựng nước của đội mình, các con se lấy nước từ trên chậu này đựng vào chai và chạy xuống cuối lớp đổ[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

(Thực tuần từ ngày Từ 18/12/2017 đến 12/01/2018) TUẦN 19

CHỦ ĐỀ NHÁNH : Bé biết Cơn trùng Thực tuần: Từ ngày 08 đến 12/01/2018

(2)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(3)

Đón trẻ

Chơi

Thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề, trò chuyện với trẻ “Bé biết Cơn trùng” - Cho trẻ chơi góc chơi lớp

- Rèn thói quen lao động tự phục vụ cho trẻ

- Trẻ biết tên gọi số đặc điểm củamột số trùng

- Hứng thú chơi trị chơi, khơng tranh đồ chơi bạn

- Tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Đồ chơi góc Các góc xung lớp học

* Thể dục sáng:

- Cho trẻ tập động tác theo nhạc “chú voi đôn”

* Điểm danh

- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe

- Phát triển toàn thân - Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai

- Trẻ biết tác dụng việc tập TDS

- Vs cá nhân se

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Sân tập phẳng, se, an toàn

- Trang phục gọn gàng

- Sức khỏe trẻ tốt

- Sổ,bút

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Đón trẻ:

(4)

đổi với phụ huynh thân trẻ - Cho trẻ quan sát tranh: Trò chuyện + Các học chủ đề gì? + Trong tranh có vật gì?

+ Cho trẻ nêu đặc điểm bật môi trường sống một số côn trùng?

- Cô củng cố giáo dục

- Trẻ quan sát, trả lời theo sự hiểu biết trẻ

- Trả lời câu hỏi theo ý hiểu

* Thể dục sáng: 1 Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ thực theo người dẫn đầu: thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đợi hình thành hàng ngang 2 Trọng động:

- Đầu tuần cô hướng dẫn trẻ lần lượt, chậm từng động tác cho trẻ tập theo

- Cuối tuần cô dùng hiệu lệnh trẻ tự tập động tác Mỗi động tác thực lần x nhịp

- Hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ

- Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

- Bụng : + Cúi trước, ngửa người sau - Chân: + Nhún chân

- Bật 1: Bật tiến phía trước 3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhe nhàng hát “ Chị ong nâu em bé”

* Điểm danh:

- Lần lượt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn

- Trẻ thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ tập cô từng động tác

- Trẻ hát nhe nhàng

- Trẻ cô

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(5)

Hoạt động góc

*Góc tạo hình

+ Biết cách tết đôi nguyên liệu tự nhiên

+ Ve bướm

* Nghệ thuật:

+ Hát biểu diễn mợt số có nội dung chủ đề

+ Đọc thơ: Ong Bướm

* Góc xây dựng

+ Lắp ghép hình vật

* Góc học tập:

+ Phân nhóm mợt số côn trùng

- Trẻ biết cách làm sản phẩm theo hướng dẫn cô

- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn

- Biết cách sử dụng dụng cụ âm nhạc nhận biết phân biệt một số dụng cụ qua âm

- Đọc diễn cảm thơ

- Trẻ biết dùng khối gỗ xếp thành trang trại chăn nuôi, biết thả vật nói cách chăm sóc

- Trẻ biết phân nhóm nhóm trùng có cánh khơng cánh

- Giấy trắng, bút màu

- Dụng cụ âm nhạc - Đầu đĩa băng - Bài hát có nợi dung chủ đê

- Các khối hình, hàng rào, mợt số vật sống nước

- Lô tô trùng có cánh khơng cánh

HOẠT ĐỢNG

(6)

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “ Chị ong nâu em bé” + Các vừa hát hát gì?

- Trong hát có vật nào?

+ Ở hoạt đợng góc hơm lớp có nhiều góc chơi đấy? Bạn giỏi kể tên cho cô bạn biết xem lớp hơm có góc chơi nào?

2 Nội dung.

* Thoả thuận chơi:

+ Lớp gồm có góc chơi nào?

+ Ai thích chơi góc phân vai? (nghệ thuật, tạo hình, hay góc xây dựng?)

- Hơm định đóng vai gì?

- Bạn muốn chơi góc nhe nhàng góc

- Cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết không tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

* Q trình chơi:

- Cơ giúp trẻ thoả thuận vai chơi góc

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ

- Góc cịn lúng túng Cô chơi trẻ, giúp trẻ

+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi + Thể vai chơi

+ Giải mâu thuẫn chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi *Nhận Nhận xét sau chơi:

- Cô trẻ thăm quan sản phẩm chơi đội Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhe nhàng

- Nhận xét: Tuyên dương Củng cố, giáo dục trẻ 3 Kết thúc;

- Cô nhận xét – Tuyên dương

- Trẻ hát cô

- Trẻ kể tên cac vật - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ quan sát góc chơi

- Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi

- Trẻ lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(7)

Hoạt động ngoài trời

1 Hoạt động có chủ đích - Hát kết hợp vận đợng mợt số có nợi dung chủ đề - Đọc thơ “ Ong Bướm”; - Ve một số trùng

2 Trị chơi vận động - Kéo co, rồng rắn lên mây, Mèo đuổi chuột

- Trẻ biết tên một số hát côn trùng

- Trẻ biết ve một số vật theo ý thích

- Biết chơi trò chơi dân gian

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Bài hát, nhạc - Tranh truyện - Phấn ve

- Mũ mèo mũ cḥt

- Sân chơi thống rợng, an tồn với trẻ

3 Chơi tự do:

- Chơi với đồ dung ngồi trời

Trẻ biết tên trị chơi, biết cách chơi, luật chơi

- Biết chơi bạn, biết đoàn kết chơi

- Đồ chơi ngồi trời

HOẠT ĐỢNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

I Ôn định tổ chức.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng cá nhân trước

(8)

- Cho trẻ hát “ Đi chơi” nối đuôi sân

II Tiến hành.

1 Hoạt động chủ đích:

* Dạy trẻ hát vận động “ Đố bạn”, “ Chị Ong nâu em bé”…

- Trẻ hát cô theo nhạc hát * Cho trẻ đọc thơ: ‘Ong bướm” - Cô cho trẻ kể chuyện theo cô * Vẽ số côn trùng

- Cô cho trẻ đọc thơ ” Ong Bướm”

- Cho trẻ kể tên vật lời hát - Các thích được ve vật nào?

- Cơ phát phấn cho trẻ - Gợi ý trẻ ve theo ý thích - Đợng viên khen ngợi trẻ

- Trẻ hát nhịp nhàng theo lời hát

- Trẻ đọc thơ cô - Trẻ đàm thoại cô

- Trẻ trả lời theo ý thích thân

- Trẻ thực u cầu

2 Trị chơi vận động: - Cơ cho trẻ đốn tên trị chơi - Cô gt cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi - lần Cô ý bao quát trẻ - Nhận xét sau mỗi lần chơi Củng cố, giáo dục 3 Kết thúc

Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi trời:

+ Cô giới thiệu hoạt động , cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời theo ý thích

+ Trẻ chơi cô ý bao quát trẻ chơi - Ve phấn sân: + Cô hướng dẫn + Cô nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay…

- Trẻ đốn tên trị chơi - Trẻ nghe hướng dẫn - Trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với đồ chơi trời

- Trẻ ve theo ý thích - Trẻ lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(9)

Hoạt động ăn Hoạt động ngủ

* Trước ăn: - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ

- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm được thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Khăn mặt, xà phòng Khăn lau tay

* Trong ăn:

- Cho trẻ ăn - Trẻ biết tên ăn, biết giá trị dinh dưỡng thức ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết mời cơ, mời bạn trước ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch sự

- Bàn, ghế, thức ăn, khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi

* Sau ăn: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước

- Trẻ có thói quen vệ sinh sau ăn: Lau miệng, uống nước, vệ sinh cá nhân

- Nước uống ấm

* Trước ngủ: - Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ

- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ

- Phản, chiếu (đệm), gối…

* Trong ngủ:

- Tổ chức cho trẻ ngủ - Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ

- Phòng ngủ yên tĩnh

* Sau ngủ: - Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ

- Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ

- Lược, trang phục trẻ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ :

+ Bây đến gì? Trước ăn phải làm gì?

- Trẻ hát

(10)

+ Vì phải rửa tay, rửa mặt?

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô

- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực

- Vì tay bẩn… - Trẻ nhắc lại

- Trẻ quan sát thực cô

- Trẻ thực rửa tay, rửa mặt - Cô chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…

- Cơ chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ

- Cô giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày

- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn

- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch sự (khơng nói chuyện riêng, không làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh

- Trẻ cất bát, ghế…

- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỡ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phịng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"

- Trẻ vệ sinh - Trẻ đọc

- Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư ngủ chưa cho trẻ, không gây tiếng động làm trẻ giật

- Trẻ ngủ

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh

- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh) - Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(11)

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Vận động nhe, ăn quà chiều

- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh se

- Bàn ghế, quà chiều

- Ôn lại hát chủ đề động vật đáng yêu

- Trẻ biết tên hát tên tác giả Rèn tai nghe, pt tính mạnh dạn cho trẻ

- Các hát chủ đề

- Cho trẻ ôn lại

thơ ‘ Ong bướm” - Trẻ nhớ tên thơ Đọc diễn cảm thơ

- Tranh thơ

- Ôn lại hát Chị ong nâu em bé

- Trẻ nhớ tên hát, hát

nhịp ngàng theo lời hát - Nhạc, lời hát

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên

- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ

- Giúp trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân trẻ

- Trẻ biết đồ dùng

- Nước ấm, khăn mặt

- Đồ dùng cá nhân trẻ

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Vận động nhe, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

(12)

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

* Cho trẻ đọc thơ: Ong Bướm

- Cô cho trẻ ôn lại hoạt động Cô ý hướng dẫn động viên trẻ học

- Rèn trẻ yếu chưa nắm vững được học

- Trẻ thực

* - Cho trẻ nhận biết nhóm chữ i, t, c - Cơ cho trẻ ngồi vào bàn

- Cô hướng dẫn trẻ thực

- Cô cho trẻ thực Cô ý đến trẻ chậm

- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực

* Biểu diễn văn nghệ:

- Cô hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ - Ôn hát: "Chị Ong nâu em bé” Cho trẻ ôn lại hát nhiều lần theo tập thể, nhóm, cá nhân

- Trẻ lên biểu diễn

* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan nào? Cơ cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần

* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô chào bố me, lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ lấy đồ

Thứ ngày 08 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : VẬN ĐỘNG: : Bật xa 35- 40 cm – Ném xa tay

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Ta vào rừng xanh, hát “ Con cào cào” I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

(13)

- Trẻ thực vận đợng ném túi cát tay phía trước một cách thuần thục 2 Kĩ năng

- Rèn kỹ nhún chân bật xa 35 – 40 cm - Rèn trẻ phối hợp nhịp nhàng tay chân 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ tính kỷ luật,tính cẩn thận, sự dũng cảm tinh thần đồng đội học chơi

- Giáo duc trẻ siêng tập thể dục , thể thao để có thể khỏe mạnh II Chuẩn bị

*.Đồ dùng cô trẻ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Ve vạch chuẩn cách xa 35 – 40 cm

- Nhạc Bài hát: “Chú voi đôn”, “Đô bạn” “ Ta vào rừng xanh” nhạc lời Hoàng Yến

- 10 túi cát 2 Địa điểm:

-Tổ chức trời

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “ Ta vào rừng xanh” - Bài hát nói gì?

- Ngồi vật cịn có vật chạy nhanh, nhảy xa

- Trẻ hát cô

- Bài hát nói voi, chim

(14)

- Hơm nay, đóng vai làm Êch để bật thật xa

- Nào cô se tập thể dục “ Bật xa 35 - 40 cm – Ném xa tay ” nhé!

- Tập thể dục

- Dạ 3 Hướng dẫn.

Hoạt động 1: Khởi động:

- Cô cho trẻ thành vịng trịn, nhập vào hàng vịng trịn trẻ sau tách ngược chiều với trẻ để quan sát trẻ

( Đi thường -> mũi chân -> thường -> gót chân -> thường - > chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> thường vị trí)

Chuyển đợi hình thành hàng ngang Hoạt dộng 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ tập động tác theo nhịp “ Con cào cào” - Tay: + Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

- Bụng : + Cúi trước, ngửa người sau - Chân: + Nhún chân

- Bật 1: Bật tiến phía trước

* Vận động bản: Bật xa 35- 40 cm – Ném xa bằng tay

*Cô làm mẫu.

- Để thực được vận động ý nhìn làm mẫu trước

+ Lần 1: Làm tồn bợ đợng tác khơng giải thích + Lần 2: Làm mẫu kết hợp miêu tả kĩ thuật động tác - Cô vừa thực xong vận đợng gì?

- Trẻ vừa vừa hát

- Trẻ thực

- Trẻ tập theo nhạc cô động tác

- Trẻ lắng nghe

(15)

- Các ý nghe cô hướng dẫn nhé:

* Tư chuẩn bị: : Cô đứng trước vạch xuất phát, hai tay buông xuôi Khi nghe hiệu lệnh bật, tay chống hơng, hai chân khụy xuống bật phía trước, mũi bàn chân chạm nhe xuống đất Sau rổ đựng túi cát tay phải cầm túi cát, đứng chân trước chân sau đồng thời đưa túi cát phía trước, đưa xuống xa sau người ngả ném mạnh túi cát tay phía trước Sau cuối hàng đứng

- Lần 3: Nhấn mạnh động tác

- Cô mời trẻ lên thực mẫu cho lớp xem * Trẻ thực hiện.

- Mời lần lượt từng trẻ lên thực vận động

( Trong q trình trẻ tập quan sát ý sửa sai động viên trẻ ý khéo léo)

- Mỗi trẻ thực – lần - Cho trẻ thi đua tổ - Đợng viên khuyến khích trẻ - Quan sát, nhắc nhở trẻ * Hoạt động : Hồi tĩnh

Cho trẻ nhe nhàng -2 vòng quanh sân tập

- Vâng

- Trẻ quan sát lắng nghe

-Trẻ quan sát, lắng nghe

- Trẻ lên thực mẫu

- Trẻ thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ thực

4 Củng cố.

- Hôm được học gì? - Tập vận đợng gì?

- Vận đợng có khó khơng?

- Học thể dục

- Bật xa 35- 40 cm – Ném xa tay

- Có 5 Kết thúc.

(16)

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… ……….……… ………

Thứ ngày 09 tháng 01 năm 2018 HOẠT ĐỢNG CHÍNH :Kỹ sống: Bé nhận biết tên gọi cách phòng tránh một số lồi trùng có hại

Hoạt động bổ trợ :Bài hát” Chị ong nâu em bé” I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết tên gọi một số côn trùng, tác hại chúng

- Cách phịng tránh mợt số trùng có hại gây nguy hiểm cho thân 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ một số kỹ biết tự bảo vệ thân, tránh xa nơi nguy hiểm 3 Thái độ:

- Trẻ biết cách phịng tránh trùng có hại gây nguy hiểm cho thân Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị:

(17)

- Tranh ảnh một số trùng có hại

- Vi deo mợt số tác hại côn trùng gây lên 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát hát “ Chị ong nâu em bé” - Cơ trị chuyện với trẻ:

+ Tên hát gì?

+ Bài hát viết vật gì? + Tḥc nhóm nào?

+ Là nhóm trùng có hại, hay có lợi? 2 Giới thiệu bài

Ngồi Chi ong nâu hát cịn có mợt lồi côn trùng đep đáng yêu Có trùng có lợi có trùng có hại Vậy trùng có hại phải làm gì? Làm Hôm cô tìm hiểu nhé!

3 Hướng dẫn:

-Trẻ xúm xít bên - Trẻ hát to

- Chị ong nâu em bé - Nói đến chi ong nâu - Nhóm trùng - Vừa có lợi vừa có hại

(18)

* Hoạt động 1: Khám phá, gọi tên số côn trùng tác hại chúng trẻ con người:

- Cô lần lượt đưa từng hình ảnh lên hình cho trẻ quan sát trị chuyện

- Hình ảnh 1: Tổ ong bạn nhỏ đứng dưới cầm giơ lên: Cơ vào hình ảnh hịi

+ Đây gì?

+ Các bạn làm gì?

+ Bạn làm có khơng? + Vì sao?

+ Theo ni ong để làm gì?

+ Vậy bạn nhỏ cầm chọc lên tổ ong có nguy hiểm không?

+ Nếu bạn cầm chọc tổ ong se nguy hiểm nào?

- Cơ cho trẻ xem mợt số hình ảnh người bị ong đốt - Giáo dục: Các ạ! Con ong mợt loại trùng vừa có lợi, vừa có hại, hiền khơng chêu chọc chúng Vậy nuôi ong để lây mật Và mật một thực phẩm giầu chất dinh dưỡng sức khỏe người Nhưng lấy chọc chêu chúng chúng se đốt + Vậy có làm giống bạn hình ảnh khơng?

+ Các se làm gì? Làm nào?

* Hình ảnh 2: Con ruồi, nhặng, đậu trên chỗ bẩn:

- Cơ cho trẻ quan sát trị chuyện? + Con có tên gì?

+ Con thường nhìn thấy đâu?

Trẻ Quan sát lắng nghe

- Tổ ong

- Đang cầm - Không

- Rất nguy hiểm, ong se đốt - Nuôi ong để lấy mật

- Dạ có

- Ong se đốt

- Dạ không

- Không lấy chọc tổ ong

(19)

+ Nó trùng có hại hay có lợi? + Vì biết?

+ Chúng có hại nao?

+ Chúng phải làm với côn trùng này? Bảo vệ hay tiêu diệt?

+ Cách phịng tránh trùng gì? - Cho trẻ xem mợt số hình ảnh bệnh mà ruồi, nhặng gây ra: ỉa chảy, giun sán…

- Giáo dục: Con Ruồi, nhặng trùng có hại người Nó thường tập chung nơi bẩn như: rác bẩn, xác động vật chết, cống rãnh nước thải… bay vào đậu vào thức ăn gia đình gây nguồn bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh: giun, sán, ỉa chảy… Vậy để phịng tránh đậy kín thức ăn lồng bàn, vệ sinh se, không vứt rác bừa bãi

* Hình ảnh 3: Con muỗi đốt tay bạn nhỏ

- Cô vào hình ảnh hỏi: + Đây gì?

+ Nó thường sống đâu? + Thức ăn gì?

+ Vậy tḥc nhóm trùng có hại hay có lợi? + Nó có hại nào?

+ Nhà thường làm để phịng m̃i đốt?

+ Tác hại mợt số lồi m̃i gây cho người gì?

- Cho trẻ xem mợt số hình ảnh bệnh sốt xuất huyết muỗi gây

- Thường thấy nhà - Là trùng có hại

- Vì thường đậu vào thức ăn

- Gây bệnh cho người - Tiêu diệt

- Dùng thuốc phun, sịt - Thức ăn đậy kín

- Con m̃i - Sống nơi

- Đót hút máu người - Có hại

- Đốt người, vật - Phun, sịt thuốc

- Gây bệnh tật

(20)

- Giáo dục trẻ mợt số cách phịng bị m̃i đốt: Phun, sịt thuốc trừ muỗi, ngủ mắc màn…

* Hình ảnh 4: Con rết: Cơ thực tương tự cách thực nhóm trước

* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập:

- Trò chơi 1: Thi xem nhanh:

+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội mỗi đội cô chuẩn bị bảng to tranh lô tơ mợt số loại trùng Khi có hiệu lệnh bắt đầu nhạc bật lên lần lượt trẻ đợi lên bật liên tục qua vịng lấy vật đặt vào nhóm Phân làm nhóm nhóm trùng có hại nhóm trùng có lợi Kết thúc nhạc đội chọn được nhiều phân nhóm đợi thắng + Luật chơi: Mỗi trẻ được lấy một lần chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi kết thúc trị chơi cho trẻ kiểm tra kết đợi bạn

* Trị chơi 2: Tơ màu tranh

+ Cách chơi: Mỡi bạn có tranh tranh có vật u cầu tơ màu vật có hại

- Kết thúc cho trẻ nhận xét bạn bên cạnh - Động viên khuyến khích trẻ

4.Củng cố:

- Các vừa tìm hiểu điều gì?

- Qua học muốn nhắc nhở điều gì? 5 Kết thúc:

- Cho trẻ đọc đồng dao “ Vè lồi vật” - Chuyển hoạt đợng

- Lắng nghe

- Tích cực tham gia

- Hứng thú thực

- Thực theo yêu cầu - Tìm hiểu mợt số trừng, tác hại chúng cách phịng ngừa

- Khơng được chêu chọc ong, vệ sinh môi trường se, thường xuyên ngủ mắc màn…

(21)

……….……… ………

PHỊNG HỌC THƠNG MINH

Thứ ngày 10 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỢNG: KPKH: Đặc điểm bên ngồi số loại côn trùng So sánh khác giống loại côn trùng

Hoạt động bổ trợ: Thơ: “Chị ong nâu em bé”, hát: “ Con ch̀n ch̀n” I MỤC ĐÍCH - U CẦU :

1 kiến thức:

- Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm, vận động, môi trường sống mợt số lồi trùng

- Biết mợt số lồi trùng ích, mợt số lồi tùng có hại đời sống người - Biết cách phịng tránh mợt số loại trùng có hại

2 Kỹ năng:

- Phát triển óc quan sát, so sánh, phân biệt một số loại côn trùng 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ mợt số lồi trùng có lợi phịng tránh mợt số lồi trùng có hại

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Tranh ảnh mợt số loại trùng có lợi (ong, bướm, chuồn chuồn…) mợt số lồi trùng có hại ( Ruồi, muỗi, bọ cánh…)

(22)

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát “ Con chuồn chuồn”

- Đàm thoại trị chuyện nợi dung hát - Bài hát nói gì?

- Con chuồn chuồn biết làm gì?

- Ngồi chuồn chuồn cịn biết trùng nữa?

2 Giới thiệu bài:

- Để biết rõ trùng hơm nay tìm hiểu kỹ loại côn trùng

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi, đặc điểm mơi trường sống số lồi trùng.

- Cơ cho trẻ xem tranh lồi trùng - Trong tranh có ?

- Ai kể tên được côn trùng ? - Những lồi trùng biết bay ?

- Nhờ bộ phận mà côn trùng bay được ? - Côn trùng bay ?

- Côn trùng thường kiếm ăn hoa ? - Lồi trùng hay kiếm ăn cách đồng ngơ, lúa ?

- Lồi trùng hay kiếm ăn vườn rau ? * Nhận biết lợi ích số loại trùng - Cho trẻ đọc thơ “ Ong bướm”

- Ong bướm lồi trùng có lợi hay có hại? - Con ong cho người sản phẩm q ?

- Cơ trẻ hát

- Con chuồn chuồn

- Biết bay, biết dự báo thời tiết

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Vâng

- Trẻ quan sát tranh

- Kể tên côn trùng tranh

- Trẻ kể tên: ruồi, muỗi, ong, bướm, chuồn chuồn

- Đôi cánh

- Trẻ kể tên theo sự hiểu biết - Ong, bướm

- Châu chấu, cào cào - Sâu

(23)

- Loài ong được người ni dưỡng ? - Các có được chọc phá tổ ong không ?

=> Ong bướm lồi trùng có lợi giúp ích nhiều cho c̣c sống người phải biết bảo vệ chúng !

* Nhận biết tác hại số côn trùng - Cho trẻ chơi trò chơi: “Con muỗi”

- Khi bị ruồi, muỗi cắn cảm thấy nào? - Ruồi m̃i nhóm trùng có lợi hay có hại ? - Chúng truyền bệnh cho người gia súc ? ( Cô gợi ý trẻ trả lời)

- Lồi trùng có thân hình màu xanh thường cắn phá ngơ, lúa bác nông dân? ( Cô gợi ý trẻ trả lời)

- Loại côn trùng cắn phá loại rau, cối ? - Con biết loại trùng có hại ?

- Để phịng tránh loại trùng có hại phải làm ?

=> Ruồi m̃i loại côn trùng khác thường sống nơi tối tăm bẩn thỉu, đậu phân, rác thải lại bay đến đậu vào thức ăn người Ruồi, muỗi thường hút máu người gia súc bị bệnh đến hút máu người gia súc lành Đó q trình truyền bệnh ruồi m̃i Do ruồi, m̃i, sâu…là lồi trùng có hại nguy hiểm đời sống người đợng vật phải biết phòng tránh loại bỏ chúng

Hoạt động 2: So sánh khác giống nhau từng cặp côn trùng:

Câu hỏi khảo sát: + Giống

- Không

- Vâng

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Rất ngứa

- Có hại

- Suy nghĩ trả lời

- Trẻ trả lời : Chấu chấu, cào cào

- Sâu

- Kể theo hiểu biết

- Phải bắt chúng

(24)

Câu hỏi 1:

- Ong, bướm có cánh, có chân, biết bay trùng có lợi hay sai?

1 Đúng Sai

+ Khác nhau: Câu hỏi 2:

- Trong vật ong bướm cho người mật ngọt?

1 Con ong Con bướm Câu hỏi 3: + Giống nhau:

- Con ruồi m̃i có giống Đều trùng có hại cho người Là trùng có lợi

Câu hỏi 4:

- Con ruồi m̃i có khác nhau?

1 Con ruồi đốt người động vật khác Con muỗi biết đốt người động vật khác hút máu để sống

3 Cả hai đáp án

=> Cô khái quát chung: Chung trùng có lợi vật có chân, có cánh, biết bay Con ong có mật cịn bướm khơng có mật

* Mở rộng:

- Ngồi trùng vừa học cịn biết trùng khác nữa?

- Cô cho trẻ xem băng một số vật khác như: nhện, dế, châu chấu, bọ, Xem đến nào, cô hỏi tên hỏi một số đặc điểm riêng

- Đáp án

- Đáp án

- Đáp án

(25)

chúng

Hoạt động 3: Phân loại theo nhóm

- Cơ yêu cầu trẻ xếp thành nhóm theo đặc điểm sau:

+ Có cánh khơng có cánh + Bay được khơng bay được + Có lợi có hại

Hoạt động 4: Trị chơi: “Thi xem nhanh”

- Cô chuẩn bị hai tranh có ve vật có lợi có hại khác

- Chia trẻ thành hai đội chơi mỡi trẻ lần lượt chạy lên khoanh trịn vật có lợi, sau phút đợi khoanh được nhiều hơn, se thắng

Cô kiểm tra kết trẻ 4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên hoạt động

- Cô cho trẻ hát bài: “Chị ong nâu em bé” 5 Nhận xét, tuyên dương

- Cô nhận xét chung - Tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

- Trẻ phân nhóm theo hướng dẫn

- Hứng thú vào trị chơi

- Trả lời

- Trẻ trả lời

- Nhún nhảy hát cô

(26)

Thứ ngày 11 tháng 01 năm 2018 HOẠT ĐỢNG CHÍNH: LQ VỚI TỐN

Đo dung tích vật đơn vị đo Hoạt động bổ trợ: Hát “con chuồn ch̀n”

I/ MỤC ĐÍCH – U CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết kết đo dung tích vật một đơn vị đo Biết chọn thẻ số thích hợp để biểu đạt kết đo

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ khéo léo đong đo không làm đổ nước - Thực thao tác đo, biểu thị cách đo một đơn vị đo 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước biết bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô:

- Ca nước, khay đựng ba bát có màu xanh, đỏ, vàng có kích thước khác cốc để đo dung tích nước (được dùng làm đơn vị đo) Thẻ số –

2 Đồ dùng trẻ:

- Ca nước, Khay đựng, ba chai nhựa có kích thước khác nhau, cốc để đong nước (cốc được dùng làm đơn vị đo) Thẻ số 2-5

- Phểu, Thau, Chai nước, bình nhựa cho trẻ chơi trị chơi - Xắc xô

- Nhạc hát: Trời nắng trời mưa,Cho làm mưa với

2 Địa điểm

(27)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Trời nắng trời mưa” - Các lại gần bên cô nào?

- Cô giới thiệu: Hôm lớp tổ chức c̣c thi: “ Bé vui học tốn”

- Tới tham dự c̣c thi hơm có sự tham gia ba đợi chơi: Bướm Xanh, đội Kiến Đỏ Ong vàng 2 Giới thiệu bài

- Cuộc thi “bé vui học tốn” với nợi dung đo dung tích đơn vị đo diễn gồm có phần:

+ Phần thứ : Phần thi: “Ai nhanh hơn” + Phần thi thứ : Phần thi: “Tài năng” + Phần thi thứ : Phần thi: “Chung sức 3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn thao tác đo dung tích đối tượng: Qua phần thi thứ nhất: “Ai nhanh hơn”.Tổ chức theo nhóm

- Các ạ! Lớp chuẩn bị xây dựng góc thiên nhiên trồng cây, hoa, bể cá thiếu nước để nuôi cá hôm cháu se chuyển bình nước lành vào bể giúp cô

- Ở chai nước cô chuẩn bị sẵn cuối lớp bình để đựng nước đợi mình, se lấy nước từ chậu đựng vào chai chạy xuống cuối lớp đổ vào bình đợi sau đứng cuối hàng bạn khác lên chuyển tiếp, trò chơi được bắt đầu một hát hết hát có nghĩa trị chơi kết thúc Các

- Trẻ hát

- Lắng nghe - Vâng

- Lắng nghe

(28)

đã sẵn sàng chơi chưa

- Cô tổ chức cho trẻ chơi (Cô bật nhạc hát “ Cá vàng bơi” cho cháu chơi)

- Trò chơi kết thúc kiểm tra kết hai đội

+ Cô cho trẻ kiểm tra kết đội qua kết nước bình: nước bình nhiều đợi dành chiên thắng

- Cơ trẻ kiểm tra kết khen trẻ

- Cho trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” nhe nhàng theo nhóm

* Hoạt động2: Đo dung tích vật đơn vị đo.Qua phần thi thư 2: “Tài năng”

- Tổ chức theo nhóm trẻ chia làm nhóm

- Các nhìn xem khay bàn gồm có nào?

- À hơm giáo tặng nhiều đồ dùng để đong nước Vậy cháu đong

Để đong được nước vào chai khơng bị đổ ngồi dung phễu trước hết ngồi thật ngoan xem cô đong (cô vừa đong vừa hướng dẫn trẻ cách đong vừa cho trẻ đếm số cốc nước cô đong), sau mời trẻ lên chọn thẻ số tương ứng đặt vào chai nước cô vừa đong

- Bây chọn cốc để đong nước nào, múc nhớ phải múc thật đầy cốc nhớ chưa nào, cho trẻ vừa đổ nước vào chai vừa đếm 1, 2,…đã đầy chưa con?

- Vậy đong được cốc nước vào chai số rồi? Và phải chọn thẻ số

- Trẻ hứng thú tham gia - Kiểm tra kết nước bình đợi

- Đọc nhe nhàng nhóm

- Có chai, cốc, chậu nước, phễu

-Vâng

-Trẻ quan sát trả lời trẻ thấy

- Chọn thẻ số tương ứng với số cốc nước cô vừa đong

-Trẻ thực - Nói kết - Rồi

(29)

để đặt tương ứng với chai nước số này?

- Tiếp theo se đong nước vào chai số Cũng giống lúc dùng cốc múc nước tô đổ vào chai số múc thật đầy cốc nhớ chưa Cho trẻ vừa đong vừa đếm xem đong được cốc nước vào chai số chọn thẻ số tương ứng đặt vào

- Tương tự cô cho trẻ đong nước vào chai số chọn thẻ số tương ứng đặt vào

- Cơ nói: Các ạ! Nước đựng chai được gọi dung tích chai nước, nước đựng cốc được gọi dung tích cốc nước

- Vậy dung tích chai nước số được đo lần dung tích cốc nước?

- Dung tích chai nước số được đo lần dung tích cốc nước?

- Dung tích chai nước số được đo lần dung tích cốc nước?

- Vì mợt đơn vị đo cốc mà kết đo từng chai lại khác nhau?

Cô kết luận: Cùng một đơn vị đo dung tích từng vật khác se cho kết khác nhau, vật nhỏ số lần đong đo ngược lại - Các lại gần cô nào! Hỏi trẻ:

+ Cơ cháu vừa làm gì?

+ Thế nước dùng để làm gì?

- Các ạ! Nước có tầm quan trọng lớn cuộc sống sinh hoạt người, cối

- cốc nước

- Thẻ số

- Lần

- lần

- lần

- Có chai to, có chai bé

- Đo dung tích chai nước đơn vị đo cốc - Nước dung để ăn , uống, sinh hoạt

(30)

vật xung quanh Để bảo vệ giữ gìn nguồn nước ln được se phải làm gì?

+ Vậy muốn tiết kiệm được nguồn nước phải làm nào?

- Cô khái quát giáo dục trẻ bảo vệ tiết kiệm nguồn nước

- Lúc đến cháu đong nước mệt pha cốc nước chanh thật mát lạnh để uống

* Kết thúc : Cô nhận xét, khen thưởng cho trẻ nhe nhàng sân

4.Củng cố

- Hỏi trẻ học hơm được học gì?

- Nhận xét, đợng viên khuyến khích trẻ 5 Kết thúc:

Cho trẻ hát chuồn chuồn

- Khi khơng sử dụng khóa van nước

- Cho trẻ thực hành cách pha nước cam

- Đo dung tích vật mợt đơn vị đo

- Hát cô bạn

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… ……….……

Thứ ngày 12 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỢNG: TẠO HÌNH : VẼ CON BƯỚM BẰNG VÂN TAY

Hoạt động bổ trợ: Hát Con Bướm Vàng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(31)

- Trẻ biết nhúng đầu ngón tay vào đĩa màu , nhấc ngón tay ấn mạnh đầu ngón tay lên giấy tạo thành cánh bướm

2 Kĩ năng:

- Rèn phát triển sự khéo léo đôi tay - Phát triển khả tạo hình cho trẻ

- Phát triển khả tư duy, ghi nhớ tưởng tượng cho trẻ 3 Giáo dục – Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Yêu quý bảo vệ trùng có ích xung quanh ta II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:

- Tranh ảnh bướm, một số côn trùng - Băng nhạc hát “con bướm vàng”

- Giấy A4, màu nước pha sẵn 2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức :

Cô cho trẻ quan sát bướm với đủ hình hài màu sắc khác nhau, một số côn trùng Cho trẻ gọi tên vật

- Những vật gọi gì?

- Trẻ quan sát gọi tên

(32)

2 Giới thiệu bài:

- - Các côn trùng sống xung quanh ta có có hại có có lợi cho người đấy, lồi bướm chúng có tác dụng giúp người thụ phấn cho cây, bướm có mn màu sắc nhìn chúng bay lượn rập rờn thích Hơm se ve bướm ve vân tay - 3 Hướng dẫn:

- * Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu.

- - Cô cho trẻ quan sát tranh bướm được ve vân tay

- Hỏi trẻ:

- - Các có biết vừa được quan sát tranh ve khơng?

- Đúng tranh ve bướm đấy, điều đặc biệt bướm được ve vân tay

- - Chúng nhìn xem bướm có bợ phận

- - Các nhìn xem đầu bướm có gì? - - Đây phần bướm nhỉ? - - Đúng rồi, bướm nào? - - Đây nhỉ?

- - Cơ hỏi có cánh bướm

- Trẻ quan sát ý lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Con bướm

- Trẻ quan sát trả lời cô

- Đầu, mình, cánh - Mình thỏ

- Có râu

- Mình bướm - Rất nhỏ

- cánh bướm

- Có cánh to cánh nhỏ - màu vàng cam

(33)

- - Bướm có cánh to cánh nhỏ? - - Bướm tranh có màu gì?

- * Hướng dẫn trẻ quan sát tranh vẽ thỏ các cảnh phụ:

- - Tranh ve gì?

- - Trong tranh bướm cịn có nhỉ?

- - Hoa màu gì? - - Bướm màu gì? - - Đúng

+ Cô ve mẫu cho trẻ quan sát

- - Vậy có muốn ve được tranh dep không?

- - Vậy để ve được tranh đep bướm ý nhìn ve mẫu

- - Trước tiên cô ve cánh bướm trước dùng đầu ngón tay nhúng váo đĩa màu, nhấc ngón tay raans mạnh đầu ngón tay lên giấy lần cô se được cánh bướm Sau màu khơ đi, lại dùng ngón tay út nhúng vào đĩa màu khác ấn tiếp lên vệt màu trước Để khô hẳn cô làm đầu ngón tay dùng bút chì ve thêm thân râu bướm.Thế cô hồn thành bướm Có đep khơng con?

- - Chúng ve bướm xinh - + Cho trẻ thực hiện:

- Có hoa

- Trả lời

- Có

- Vâng

- Trẻ ý quan sát lắng nghe

- Rât đep - Vâng

- Cánh bướm

- Nhúng ngón tay tay vào màu

(34)

- - Chúng ta ve trước nhỉ?

- - Làm ve được cánh bướm nhỉ? - - thực

- Cho trẻ nhúng lần tạo thành cánh bướm, sau nhúng ngón tay út vào đĩa màu khác ấn tiếp lên vệt màu lúc trước, đợi khơ dùng bút chì ve thêm thân râu bướm

- - Cô ý giúp đỡ cháu chưa thực được

- Cô cho trẻ ve thêm 2-3 bướm màu khác - Cho trẻ ve thêm hoa ông mặt trời

- - Cô động viên khuyến khích trẻ

- Gợi ý hướng dẫn trẻ tơ màu cho đep

- Trưng bày sản phẩm: Hết cô cho trẻ trưng bày sản phẩm cho bạn nhận xét nhau, tìm đep tun dương trẻ

- Trẻ thực

4 Củng cố:

- Các vừa được học gì?

- Các có ve được bướm khổng? - Ve bướm nào?

- Bức tranh có đep khơng?

- Các ngoan học lần sau cô lại cho ve

- Bài ve bướm - Có

- Bằng vân tay - Đep

- Vâng 5 Kết thúc:

(35)

4 Củng cố:

- Các vừa được học gì?

- Các có ve được thỏ khổng? - Bức tranh có đep không?

- Các ngoan học lần sau cô lại cho ve

- Bài ve thỏ - Có

- Đep - Vâng 5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động - Trẻ thực

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… ……….……… ………

Thủy An, ngày……tháng 01 năm 2018 Người kiểm tra

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:12

w