1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA lop 4 tuan 23 4 cot Le Huong

44 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

luận HĐ 3: Tìm - HS phát biểu ý kiến qua thí - Tiến hành thí nghiệm và ghi hiểu sự truyền nghiệm lại kết quả vào bảng: ánh sáng qua - Yêu cầu HS thảo luận ý kiến, Các vật Các vật Các vật[r]

(1)TUẦN 23 Thø hai ngµy 15 th¸ng n¨m 2016 Tập đọc Equation Chapter Section 10 TIẾT 45: Hoa häc trß I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò ( trả lời các câu hỏi sgk) - Hiểu từ ngữ: tin thắm, vô tâm - GD học sinh bảo vệ các loại hoa II Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh MT 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát 4’ B KTBC - Gọi HS đọc bài " Chợ tết - HS lên bảng đọc và trả lời nội " và TL câu hỏi nội dung dung bài bài 2’ C Bài - Nhận xét - Lớp lắng nghe, ghi bài 12’ GTB - GV giới thiệu và ghi bài Dạy bài a Luyện đọc - HS đọc toàn bài Cả lớp đọc - Gọi HS đọc bài thầm - GV chia ®o¹n - HS đọc nối tiếp (3 lần) sửa - HS tiếp nối đọc đoạn lỗi phát âm Giải nghĩa từ khó - Luyện đọc theo cặp - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - Lắng nghe - GV đọc mẫu 10’ b Tìm hiểu bài + Tại tác giả lại gọi hoa - Vì phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò phượng là hoa học trò ? Phượng tường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò - Có nghĩa là phần nhỏ - Em hiểu “ phần tử “là gì ? vô số các phần + Vẻ đẹp hoa phượng có - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải đoá, không gì đặc biệt ? phải vài cành mà đây là loạt, vùng, góc trời, màu sắc muôn ngàn bướm thắm đậu khít + Màu hoa phượng thay đổi - Lúc đầu màu hoa phượng là nào theo thời gian ? màu đỏ còn non có mưa, hoa càng tươi dịu Dần dần số hoa tăng, màu đậm dần (2) + Em hiểu vô tâm là gì? - “vô tâm" có nghĩa là không để ý đến điều lẽ phải chú ý - Em cảm nhận nào + Tiếp nối phát biểu theo cảm học qua bài này? nghĩ - Nội dung bài - Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò 8’ c.Luyện đọc - HS lớp theo dõi để tìm - Cả lớp tìm giọng đọc diễn cảm cách đọc hay đoạn văn - Yêu cầu HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - đến HS thi đọc diễn cảm diễn cảm đoạn văn 3’ Củng cố, - Nhận xét dặn dò - Nhận xét tiết học -HS nghe - Dặn HS nhà học bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Toán (3) TIẾT 111: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, ,5, 9, các trường hợp đơn giản II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát 4’ B KTB + Nêu cách so sánh hai PS? -2 HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi để nhận C Bài xét bài bạn 2’ -GV giới thiệu bài - HS lắng nghe 30’ GTB Dạy bài Bài + Bài tập yêu cầu gì? + Điền dấu <; >; = vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS tự làm -2 HS lên bảng làm bài, HS bài, nhắc các em làm các lớp làm bài vào bảng.Kết quả: 11 4 14 bước trung gian giấy   1 14 14 ; 25 23 ; 15 nháp, ghi kết vào bảng 24  27 ; 20 20  19 27 ; 1 15 14 - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu - HS nêu trước lớp, mình với cặp phân số: HS nêu cặp phân số 14 +Hãy giải thích vì < +Vì hai PS này cùng MS, so 11 14 ? Bài Bài 1a, b( trang 123 dưới) +GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại nào là PS lớn 1, nào là PS bé + Bài tập yêu cầu gì? + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5? 11 sánh TS thì < 11 nên 14 < 14 - HS nêu yêu cầu - PS nào có TS lớn MS thì PS đó lớn PS nào có TS bé thì PS đó bé - HS làm bài vào a) Phân số bé 1: 5 b) Phân số lớn 1: - Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống - Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4, 6, thì chia hết cho Các số có chữ số tận cùng là 0, (4) - GV cùng HS nhận xét 3’ thì chia hết cho - HS làm bài vào a) 752; 754; 756; 758 chia hết cho không chia hết cho c) 756 chia hết cho 9, chia hết cho và - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ nhà thực Củng cố, dặn dò -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lịch sử (5) TIẾT 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu -HS biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê -Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên II.Chuẩn bị : Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học : TG ND - MT 1’ 4’ 2’ 15’ Hoạt động thầy A.Ổn định -Cho HS hát B KTBC -Em hãy mô tả tổ chức GD thời Lê ? C Bài -Nhà Lê đã GTB làm gì để Dạy bài khuyến khích học HĐ1:Hoạt tập ? động nhóm -GV giới thiệu bài -GV phát PHT cho HS -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội Hoạt động trò -HS hát -HS hỏi đáp -HS khác nhận xét -HS lắng nghe -HS thảo luận và điền vào bảng -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ (6) dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Lê 15’ HĐ2:Hoạt động lớp 3’ -GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số tác giả thời Lê -Các tác phẩm văn học thời kì này viết 3.Củng cố- chữ gì? Dặn dò -Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì ? -GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy sống XH thời Hậu Lê -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS -GV yêu cầu HS báo cáo kq -Dưới thời Lê, là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ? -GV :Dưới thời Hậu Lê, văn tiêu biểu thời Lê -HS khác nhận xét, bổ sung -Chữ Hán và chữ Nôm -HS biểu phát -HS nghe -HS điền vào bảng thống kê -Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại phát triển khoa học thời Lê -Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông -HS nghe - Lắng nghe và ghi nhớ (7) Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn các thời kì trước - Hệ thống lại nội dung bài -Nhận xét tiết học Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết viết phân số, so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,5, 9, các trường hợp đơn giản II Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III Các hoạt động dạy- học : TG ND - MT Hoạt động Hoạt động trò thầy 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát B KTBC - Cho HS lên - 1HS lên chữa bài 4’ chữa bài - Cả lớp nhận xét C Bài - GV nhận 2’ GTB xét -HS nghe 30’ Dạy bài -GV giới - HS đọc đề bài Bài thiệu bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài -Cho HS đọc - GV nhận xét, chữa bài vào đề bài - Khoanh vào các chữ - Cho HS a A, D b C c D d A làm bài vào - HS đọc đề bài Bài - HS làm bài vào - Cho HS lên - HS lên chữa bài chữa bài - GV nhận xét, chữa bài vào - GV nhận - Khoanh vào các chữ D xét - HS đọc đề bài Bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài -Cho HS đọc - GV nhận xét, chữa bài vào đề bài a 585 chia hết cho không chia hết - Cho HS cho làm bài vào b 585 chia hết cho - HS đọc đề bài Bải - Cho HS lên - HS làm bài vào chữa bài - HS lên chữa bài (8) - GV nhận xét 3’ - GV nhận xét, chữa bài vào - Phân số số phần viên bi màu xanh tổng số các viên bi: -Cho HS đọc Củng cố - đề bài -HS nghe Dặn dò - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét -GV nhận xét học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chính tả ( Nhớ - Viết ) Equation Chapter Section 10 TIẾT 23: Chî tÕt I.Mục tiêu - Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ "Chợ tết" - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn - Giáo dục HS giữ sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị:Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát B.KTBC - GV đọc : lên đường, lo - HS lªn b¶ng viÕt bµi, c¶ líp 4’ lắng, lần lượt, liều lĩnh, lỗi viÕt vµo b¶ng lầm, lầm lẫn (9) 2’ 22’ 10’ 3’ C Bài 1.GTB Dạy bài 2.Hướng dẫn HS nghe- viết - Nhận xét -GV giới thiệu bài - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thuộc lòng + Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng người chợ tết vùng trung du - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ -Yêu cầu các HS tìm các từ - Các từ : lon xon, lom khom, khó, đễ lẫn viết chính tả nép đầu, ngộ nghĩnh, ôm ấp, viền, mép và luyện viết + Nêu cách trình bày thể thơ - HS nêu: ghi tên bài dòng, viết các dòng thơ sát lề chữ? vở, chữ đầu dòng thơ cần viết hoa - Nhớ và viết bài vào -Cho HS viết chính tả - Từng cặp soát lỗi cho - §ọc lại để HS soát lỗi và ghi số lỗi ngoài lề vë - Gv thu và nx bài - Thu bài - Nhận xét chung - HS đọc thành tiếng b HDHS làm - Quan sát, lắng nghe GV giải bài tập chính tả thích - Cả lớp đọc thầm truyện - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền câu làm bài vào HS lªn b¶ng lµm bµi vµo - Yêu cầu HS nào làm xong -phiÕu thì lên bảng - HS díi líp nhËn xÐt bµi cña - Yêu cầu HS nhận xét bổ b¹n sung bài bạn +Thứ tự các từ cần chọn để - GV nhận xét, chốt ý đúng, điền là: tuyên dương HS làm hoạ sĩ - nước Đức - sung đúng và nx sướng - không hiểu - tranh - tranh - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng + Câu chuyện gây hài chỗ mình vẽ môt tranh nào ? hết ngày đã là công phu Không hiểu rằng, tranh Men - xen nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức vµ thời gian năm trời cho tranh Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học - HS lớp dò - Chuẩn bị bài sau - Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu bài thơ - Đoạn thơ này nói lên điều gì? (10) Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 16 tháng năm 2016 Toán TIẾT 112: LUYỆN TẬP CHUNG I Môc tiªu: -Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số II Chuẩn bị: Bảng con, phấn màu III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát 4’ B KTBC - GV gọi HS lên chữa bài -2 HS lên bảng thực yêu - GV nhận xét cầu C Bài - HS lớp theo dõi để 1’ -GV giới thiệu bài nhận xét bài bạn 30’ GTB Dạy bài - HS lắng nghe Bài (ở cuối - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài trang 123) trước lớp, sau đó tự làm bài - HS làm bài vào -Với các HS không thể tự Có thể trình bày bài sau: làm bài GV hướng dẫn các Tổng số HS lớp đó là: em làm phần a, sau đó yêu 14 + 17 = 31 (HS) (11) cầu tự làm phần b - GV gọi HS đọc bài làm mình trước lớp - GV nhận xét Bài (trang124) - GV gọi hS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết các PS đã cho PS nào phân số ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS 14 a Số HS trai 31 HS lớp 17 b Số HS gái 31 HS lớp - HS nêu -Ta rút gọn các phân số so sánh -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào 20 20 :   36 36 : ; 45 45 :   25 25 : 5 ; 20 35   Vậy 36 63 15 15 :   18 18 : 35 35 :   63 63 : 45 * HS có thể nhận xét 25 > 1; < nên hai phân số này không thể nhau, sau đó rút gọn phân số còn lại để Bài c,d (trang125 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài Củng cố, dặn dò - GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét số bài làm HS -Dặn dò HS nhà làm các bài tập mà chưa làm xong 3’ tìm phân số - HS đọc bài - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào c) 864572 - 91846 772722 d) 18490 215 1290 00 86 - HS theo dõi bài chữa GV, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ nhà thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (12) Luyện từ và câu Equation Chapter Section 10 TIẾT 45: DÊu g¹ch ngang I.Mục tiêu - HS nắm được: Tác dụng dấu gạch ngang Biết sử dụng đúng dấu gạch ngang viết - Viết đoạn văn ngắn tả đối thoại mình với bố mẹ đó có sử dụng dấu gạch ngang - Giáo dục HS nói, viết đúng ngữ pháp II.Chuẩn bị:Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -HS hát -Cho HS hát 4’ B KTBC - HS lên chữa bài Cho HS lên làm bài 2’ - Nhận xét, kết luận 10’ C Bài 1.GTB -HS nghe -GV giới thiệu bài Dạy bài -Yêu cầu HS mở SGK đọc a.Phần nhận xét - HS tiếp nối đọc thành (13) Bài 1: Bài 2’ 15’ b Ghi nhớ c Luyện tập Bài 1: Bài : 3’ Củng cố, dặn dò nội dung, trả lời câu hỏi bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang tiếng trao đổi, thảo luận cặp đôi - Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn -1 HS làm bảng lớp, lớp - Nhận xét, kết luận gạch chì vào SGK - Yêu cầu HS tự làm bài - GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu -HS đọc -Kết luận lời giải đúng -Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận theo nhóm tìm dấu - Gọi HS đọc bài gạch ngang truyện Quà - Yêu cầu HS tự làm bài tặng cha, nêu tác dụng dấu + Các nhóm thảo luận + Đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng - Kết luận lời giải đúng - Nhận xét, bổ sung bài các -Gọi HS đọc nội dung nhóm trên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài - GV khuyến khích HS viết - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề bài thành đoạn văn hội thoại - HS có thể trao đổi thảo luận em và bố mẹ với bạn ngồi bên cạnh sau đó - Gọi HS đọc bài làm tự viết bài - Tiếp nối đọc đoạn văn và nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn đó - Nhận xét bổ sung bài bạn - GV sửa lỗi dùng từ diễn - Về nhà làm lại bài tập vào đạt và khen ngợi HS viết tốt - Gv nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (14) Kỹ thuật TIẾT 23: TRỒNG CÂY RAU, HOA I.Mục tiêu -HS biết cách chọn cây rau hoa đem trồng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và trồng cây rau, hoa chậu -Trồng cây rau, hoa trên luống chậu -Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II Chuẩn bị:Cây rau, hoa để trồng.Túi bầu có chứa đầy đất -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho) iii Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát 4’ B KTBC - Nêu các bước trồng cây rau hoa? - HS nêu C Bài 2’ GTB -GV giới thiệu bài -HS nghe 20’ Dạy bài -GV cho HS nhắc lại các bước và +Xác định vị trí trồng a.HĐ 1: HS cách thực qui trình trồng cây +Đào hốc trồng cây theo vị thực hành con: trí đã xác định (15) trồng cây +Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây +Tưới nhẹ quanh gốc cây -HS lắng nghe -GV hướng dẫn HS thực đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa -Phân chia các nhóm và giao nhiệm -HS phân nhóm và chọn vụ, nơi làm việc địa điểm -GV lưu ý HS số điểm sau: -HS lắng nghe +Đảm bảo đúng khoảng cách các cây trồng cho đúng +Kích thước hốc trồng phải phù hợp với rễ cây +Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu +Tránh đổ nước nhiều đổ mạnh tưới làm cho cây bị nghiêng ngả -Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay 10’ b HĐ2: -GV gợi ý cho HS đánh giá kết -HS tự đánh giá theo các Đánh giá kết thực hành theo các tiêu chuẩn sau: tiêu chuẩn trên học tập +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây +Trồng cây đúng khoảng cách quy định Các cây trên luống cách và thẳng hàng +Cây sau trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên +Hoàn thành đùng thời gian qui định -GV nhận xét và đánh giá kết -HS lớp học tập HS 3’ Củng cố, -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học dặn dò tập và kết thực hành HS Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (16) Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3 các trường hợp đơn giản - Biết thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có hai, ba chữ số II Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III Các hoạt động dạy- học : TG ND - MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát B KTBC - Cho HS lên chữa bài - 1HS lên chữa bài 4’ - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét C Bài 2’ GTB -GV giới thiệu bài -HS nghe 30’ Dạy bài Bài -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, chữa bài vào - GV nhận xét - Khoanh vào các chữ a C b C c C d C Bài -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài (17) - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét Bài Bải 3’ -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - GV nhận xét, chữa bài vào 78653 527684 524 + 80649 - 81946 x 35 159302 445702 2620 1572 18340 - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - GV nhận xét, chữa bài vào Lớp nhận nhiều sách là lớp 4B - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên chữa bài - GV nhận xét, chữa bài vào -HS nghe Củng cố Dặn dò -GV nhận xét học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thø t ngµy 17 th¸ng n¨m 2016 Kể chuyện Equation Chapter Section 10 TIẾT 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu Kiến thức:Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại câu chuyện (®o¹n truyÖn ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phán ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác - Hiểu nội dung chính câu truyện, đoạn truyện đã kể Kỹ năng: Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử nét mặt, điệu bộ.Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn Thái độ: Giáo dục HS phân biệt cái thiện cái ác, cái đẹp cái xấu II Chuẩn bị: Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện : truyện cổ tích, truyện ngô ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi iii Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -HS hát -Cho HS hát 4’ B KTBC - HS lên bảng thực yêu - Gọi HS tiếp nối kể cầu đoạn truyện "Con vịt xấu xí "bằng lời mình - Nhận xét C Bài 1’ -GV giới thiệu bài GTB - Lắng nghe (18) 10’ Dạy bài a.HD HS hiểu yêu cầu đề bài - Ghi đề bài lên bảng - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý và - HS quan sát tranh minh hoạ SGK và đọc tên truyện + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe 20’ b HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện - Gv nhắc HS: Kể phải có đầu có cuối để các bạn hiểu Với các truyện khá dài, các em cần kể 1-2 đoạn truyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - HS giới thiệu nhanh truyện các em mang đến lớp - HS tiÕp nèi đọc thành tiếng đề bài - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện: Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn; Cây tre trăm đốt - HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình: + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Nàng công chúa và hạt đậu " nàng công chúa có sắc đẹp tuyệt trần và hiền thục + Tôi xin kể câu chuyện " Mười hai tháng " Nhân vật chính là là cô bé bị mụ dì ghẻ đối xử ác - HS đọc - Lắng nghe -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ? Vì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính đẹp ? (19) - Nhận xét tiết học 3’ - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS lớp Củng cố, dặn dò -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Toán TIẾT 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Môc tiªu: Giuùp HS: Bieát coäng hai phaân soá coù cuøng maãu soá II Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung Hoạt động giáo viên 1’ A.Ổn định -Cho HS hát 4’ B KTBC - Nêu cách rút gọn, so sánh, xếp thứ tự các PS? - GV nhaän xeùt C Bài 2’ -GV giới thiệu bài GTB 12’ Dạy bài - GV nêu vấn đề: Có băng giấy, a.HD hoạt động với đồ dùng trực quan bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Hoạt động HS -HS hát - HS nêu - HS lắng nghe - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề nêu Nam tô màu tiếp băng giấy Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy? - Để biết bạn Nam đã tô màu tất bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy - HS thực hành +HS tô màu theo yêu (20) + Gấp đôi băng giấy lần để chia băng giấy làm phần + GV tô màu + Viết phân số biểu thị phần tô màu băng giấy thứ nhất? + Lần thứ bạn Nam tô màu phần băng giấy ? + Viết phân số biểu thị phần tô màu băng giấy thứ hai ? +Như bạn Nam đã tô màu phần băng ? +Hãy đọc phân số phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu - Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô cầu - HS viết - HS nêu - HS viết -Bằng năm phần tám băng giấy -Bằng năm phần tám màu tất là băng giấy 10’ 3.HD cộng hai phân số cùng mẫu - GV nêu lại vấn đề trên, sau đó hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? * Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy phần băng giấy ? * Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bao nhiêu ? - GV viết lên bảng: + = * Em có nhận xét gì mẫu số hai PS và so với MS PS phép cộng + = 32 -Từ đó ta có: + = = 10’ b Thực hành Bài * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét bài làm HS trên bảng sau đó cho điểm HS - GV YC HS đọc và tóm tắt bài - HS nêu: + = -Bằng năm phần tám băng giấy -Bằng năm phần tám -2 phân số có mẫu số -Thực lại phép cộng -HS nêu -2 HS lên bảng làm bài -HS lớp làm bài vào -1 HS tóm tắt trước lớp - HS làm bài vào Bài giải Cả hai ô tô chuyển đượclà: (21) Bài 3’ Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp - GV nhận xét tiết học + = (Số gạo) Đáp số: số gạo - Cả lớp lắng nghe ghi nhà nhà thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tập đọc Equation Chapter Section 10 Tiết 46: Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ I.Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng âu yếm và trìu mến, dịu dàng, đầy tình yêu thương - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước - Hiểu nghĩa các từ ngữ : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A- kay, cu Tai, II Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK;Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát 4’ B KTBC - Gọi HS đọc bài “oa học - HS lên bảng thực yêu trò” à trả lời câu hỏi nội cầu dung bài C Bài - Nhận xét 2’ GTB - V giới thiệu bài + Lắng nghe 12’ Dạy bài a Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc bài - GV chia ®o¹n: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 - HS đọc tiếp nối theo đoạn (22) 10’ b Tìm hiểu bài lượt HS đọc) GV sửa lỗi phỏt õm, giải nghĩa từ, đọc trơn - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu + Em hiểu nào là " Những em bé lớn lên trên lưng mẹ "? +Mẹ bài thơ làm công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa nào? +Khổ thơ cho em biết điều gì? + Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng người mẹ con? + Theo em cái đẹp bài thơ này gì? + Ý nghĩa bµi thơ này nói lên điều gì? 8’ 3’ c.Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Giới thiệu ®o¹n cần luyện đọc: Đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe + Vì người mẹ miền núi đâu, làm gì thường địu theo + Người mẹ làm công việc nuôi khôn lớn, giã gạo nuôi đội Tỉa bắp trên nương Những công việc này góp phần vào công kháng chiến chống Mỹ toàn dân tộc + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia sản xuất - Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay Mặt trời mẹ em nằm trên lưng - Là tình yêu mẹ con, cách mạng - Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước - HS tiếp nối đọc hai khổ thơ Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS - Tiếp nối thi đọc - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm đoạn thơ - HS lớp Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (23) Khoa học TIẾT 45: ÁNH SÁNG I Mục tiêu: - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa,… + Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,… - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sánh truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - Liên hệ thực tế địa phương nơi em sinh sống II Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín; kính; nhựa trong; kính mờ; gỗ… III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ A.Ổn định - Cho HS hát - Hát tập thể 4’ B.KTBC - Tiếng ồn có tác hại nào? - Học sinh thực - Có biện pháp nào chống tiếng ồn? - Nhận xét - Cả lớp chú ý theo dõi C Bài 1’ GTB - GV giới thiệu bài Dạy bài 8’ - GV chia nhóm, yêu cầu các - Thảo luận, dựa vào hình HĐ 1: Tìm nhóm quan sát hình ảnh SGK và trangb 90 SGK và kinh (24) hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng 8’ 8’ 8’ cùng kinh nghiệm thân, thảo luận các câu hỏi sách - Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung nghiệm thân - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Hình 1: Ban ngày * Vật tự phát sáng: Mặt trời * Vật chiếu sáng: Gương, bàn ghế… + Hình 2: Ban đêm * Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) * Vật chiếu sáng: Mặt trăng sáng là mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế… HĐ 2: Tìm - Trò chơi “Dự đoán đường - Nhận xét, góp ý, bổ sung hiểu đường truyền ánh sáng”, GV - Dự đoán hướng ánh sáng truyền ánh hướng đèn vào HS chưa bật - Các nhóm làm thí nghiệm sáng đèn Yêu cầu HS đoán ánh sáng Rút nhận xét ánh sáng tới đâu truyền theo đường thẳng - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Học sinh thực trang 90 SGK và dự đoán đường - Thảo luận ý kiến, rút kết truyền ánh sáng qua khe luận HĐ 3: Tìm - HS phát biểu ý kiến qua thí - Tiến hành thí nghiệm và ghi hiểu truyền nghiệm lại kết vào bảng: ánh sáng qua - Yêu cầu HS thảo luận ý kiến, Các vật Các vật Các vật các vật rút kết luận cho gần cho không cho - GV chia nhóm và yêu cầu HS toàn phần ánh sáng ánh ánh sáng qua tiến hành thí nghiệm trang 91 sáng đi qua SGK theo nhóm qua - HS phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút kết - Học sinh thực luận - Thảo luận, rút kết luận - Người ta đã ứng dụng kiến thức này vào việc gì? HĐ 4: Tìm - Mắt ta nhìn thấy vật nào? hiểu mắt nhìn - Cho HS tiến hành thí nghiệm - Cả lớp chú ý theo dõi thấy vật trang 91 Sách giáo khoa nào? - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Em tìm ví dụ điều kiện nhìn thấy mắt Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền đến mắt (25) - Tại ta nhìn thấy vật? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Bóng tối 2’ Củng cố dặn dò: Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Toán TIẾT 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I Mục tiêu: -Bieát coäng hai phaân soá khaùc maãu soá II Chuẩn bị : Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm Kéo - GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -HS hát - Cho HS hát 4’ B KTBC - Nêu cách cộng các PS cùng MS - HS nêu - Nhận xét C Bài 1’ -GV giới thiệu bài GTB - HS lắng nghe Dạy bài 9’ a.Hoạt động - GV nêu bài toán - HS đọc lại vấn đề GV với đồ dùng nêu trực quan + HS thực +Hãy cắt băng giấy thứ + HS thực +Hãy cắt băng giấy thứ hai +HS thực (26) 1 +Hãy đặt băng giấy và 5’ b.Hướng dẫn thực phép cộng các phân số khác mẫu số - Đã lấy phần băng giấy lên băng giấy thứ ba + Hai bạn đã lấy phần ? -Đã lấy băng giấy +Hai bạn đã lấy phần - Chúng ta làm phép tính băng giấy ? cộng: - Muốn biết hai bạn lấy bao 1 + nhiêu phần băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ? - Mẫu số hai phân số này khác + Em có nhận xét gì mẫu số hai phân số này ? -Chúng ta cần quy đồng + Vậy muốn thực mẫu số hai phân số này sau phép cộng hai phân số này chúng đó thực tính cộng ta cần làm gì trước ? -1 HS lên bảng thực các HS khác làm vào giấy - GV yêu cầu HS làm bài nháp 1 + = +6 = - Hãy so sánh kết cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng + Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm nào ? 18’ 2’ Củng cố, dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: băng giấy - Muốn cộng hai PS khác MS ta quy đồng MS hai PS cộng hai PS đó - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Chẳng hạn: 17 + = 12 + 12 = 12 c Thực hành Bài Bài 2a,b - cho kết là - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài - GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS đã làm bài trên bảng +Neâu caùch coäng phaân soá khaùc maãu soá? - GV nhận xét học -2 HS lên bảng làm bài - HS làm bài vào 3 x3 12       1 12 12 x3 12 12 12 - HS nêu - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ nhà thực (27) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thø n¨m ngµy 18 th¸ng n¨m 2016 Tập làm văn Equation Chapter Section 10 TIẾT 45: LuyÖn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi I.Mục tiêu - HS nắm điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối ( lá, thân, gốc cây ) số đoạn văn mẫu - Biết viết đoạn văn ngắn miêu tả lá cây, thân gốc cây theo cách đã học -Tiếp tục rèn kĩ quan sát và trình bày đặc điểm các phận loại cây - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Chuẩn bị:Tranh minh hoạ số loại cây ăn III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -HS hát -Cho HS hát 4’ B KTBC - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS thựchiện yêu cầu văn miêu tả phận gốc, cành, hay lá loại cây cối đã học - Nhận xét chung C Bài 1’ (28) 30’ GTB Dạy bài Bài Bài - GV giới thiệu bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài đọc " Hoa sầu đâu" và "quả cà chua " - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ và trao đổi bàn để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có gì đáng chú ý - GV giúp HS HS gặp khó khăn - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến hay - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài - Lắng nghe GV để nắm cách làm bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu: a/ Đoạn tả hoa sầu đâu tác giả Vũ Bằng: + Tả sinh động tả chùm hoa, không tả bông vì hoa sầu đâu nhỏ + Tác giả tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh ( mùi thơm mát mẻ, hương cau, dịu dàng hoa mộc ) - Cách dùng từ ngữ, hình ảnh tình cảm tác giả b/- Tả cây cà chua từ hoa rụng đến kết trái, từ trái xanh đến trái chín - Tả cà chua quả, xum xuê, chi chít với hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hoá - HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - Gv hướng dẫn HS làm bài: - HS suy nghĩ, chọn tả Chọn tả loài hoa hay loài hoa hay thứ mà thứ mà em thích mình thích - Gọi HS đọc: tả - Phát biểu theo ý tự chọn: phận hoa + Em chọn tả cây ổi vườn loài cây mà em yêu thích em vào mùa + Em chọn phận nào + Em chọn tả cây phượng ( quả, hay hoa ) để tả ? nở hoa đỏ rực sân + Treo tranh ảnh số trường em loại cây ăn lên bảng +Em chọn tả cây cam vào ( mít, xoài, mãng cầu, cam, mùa hoa chanh, bưởi, dừa, chuối , ) - HS quan sát tranh - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV giúp HS HS + HS ngồi cùng bàn trao gặp khó khăn đổi làm bài và sửa cho (29) - Gọi HS đọc kết bài làm + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có - HS nghe - GV nhận xét, khen ngợi số HS viết bài tốt - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn - Dặn HS chuẩn bị bài sau dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3’ Đạo đức TIẾT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I Mục tiêu - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương II Chuẩn bị:Sách giáo khoa Đạo đức 4, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG NỘI DUNG - MT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ A.Ổn định B KTBC -Cho HS hát - Như nào là lịch ? - Nhận xét, tuyên dương - Hát tập thể - Học sinh trả lời -GV giới thiệu bài -HS nghe C.Bài 1’ GTB Dạy bài 10’ HĐ 1: Thảo luận nhóm (Tình trang 34 SGK) 10’ HĐ 2: Làm - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - YC đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - GV rút kết luận - Cả lớp chú ý theo dõi - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - Giao nhiệm vụ cho các cặp HS - Từng cặp học sinh làm (30) việc theo nhóm đôi (Bài tập 1, SGK) 10’ HĐ 3: Xử lí tính (Bài tập 2, SGK) 3’ thảo luận bài tập theo nhóm đôi - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - GV kết luận ngắn + Tranh 1: Sai + Tranh : Đúng + Tranh : Sai + Tranh : Đúng - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình - YC đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - Kết luận tình huống: a.Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc này (công an, nhân viên đương sắt …) b.Cần phân tích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Phỏng vấn các vấn đề liên quan đến bài học - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ sách giáo khoa - Nhận xét tiết học việc - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung - HS thảo luận, xử lí tình - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi , bổ sung - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi 3.Củng cố dặn dò: Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (31) Hoạt động tập thể GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I Môc tiªu : -Gióp HS cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng vµ tù m×nh cã ý thøc ,nh¾c nhë c¸c b¹n VS m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy học : TG Néi dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ A.Ổn định - Cho c¶ líp h¸t bµi -HS hát 3’ B KTBC - KT đồ dùng HS -KTĐD lẫn 1’ C Bài -HS nghe - GV giới thiệu bài GTB 5’ Dạy bài - Để giữ vệ sinh môi trờng lớp -Sắp xếp đồ dùng gọn gàng, HĐ1: HD vÖ chóng ta ph¶i lµm g× ? kh«ng vøt giÊy bõa b·i sinh môi trờng - Để có môi trờng xanh, đẹp - Đi VS đúng nơi quy định , chóng ta ph¶i lµm g× ? trång c©y xanh ,ch¨m sãc c«ng tr×nh m¨ng non tèt 10’ -GV ®a t×nh huèng yªu cÇu -HS kÓ nh÷ng viÖc mµ HS đóng vai m×nh ph¶i lµm HĐ2:Trß ch¬i -VD Cã hai b¹n ch¬i víi đóng vai mét b¹n rñ bÎ c©y b¹n khuyªn kh«ng nªn bÎ c©y -HS th¶o luËn ph©n vai -H§ nhãm ph©n vai tr×nh diÔn NX (32) 15’ HĐ3 :Thi vÏ tranh 3’ -Cho hs thi vÏ tranh vÒ b¶o vÖ m«i trêng -Tæ chøc trng bµy s¶n phÈm -NX s¶n phÈm cña HS -HS thi vẽ tranh cổ động bảo vÖ m«i trêng -Trng bµy s¶n phÈm NX -NX tiÕt häc ,cßn thêi gian cho HS lao động -HS nghe 3.Cñng cè dÆn dß Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2016 Luyện từ và câu Equation Chapter Section 10 TIẾT 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.Mục tiêu - Làm quen với các câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp - Hiểu ý nghĩa và hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó -Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá và mở rộng vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao cái đẹp - Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói cái đẹp II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát B KTBC - Gọi HS lên bảng đọc đoạn - HS lên bảng đọc 4’ văn viết bài tập C Bài - Nhận xét GTB -Nêu mục đích, tiết học - Lắng nghe 1’ 30’ Dạy bài Bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu nội - Đọc các câu tục ngữ và dung xác định nghĩa câu -Yêu cầu HS thảo luận - Gọi HS phát biểu ý kiến sau - Nhận xét ý bạn HS lớp nhẩm học thuộc lòng các đó lên bảng đánh dấu + vào câu tục ngữ cột nghĩa thích hợp với (33) câu tục ngữ - Gọi nhóm khác bổ sung - GV chốt lại ý đúng - Yêu cầu HS học thuộc lòng Bài Bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu + GV hướng dẫn HS làm mẫu câu - Nêu trường hợp có thể dùng câu tục ngữ: Tốt gỗ tốt nước sơn -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ tên các môn thể thao - Gọi HS cuối cùng nhóm đọc kết làm bài - Gv nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS: cần tìm từ ngữ có thể kèm với từ "đẹp " + Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm + Thi đọc thuộc lòng - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu - HS lên làm mẫu - HS thảo luận trao đổi theo nhóm, tìm trường hợp có thể dùng câu tục ngữ nói trên -HS các nhóm tiếp nối đọc bài làm nhóm mình - Nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu bài + Tự suy nghĩ và tìm từ ngữ có thể kèm với từ "đẹp " - Tiếp nối đọc các từ vừa tìm - Các từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li , vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, tiên - Nhận xét - Nhận xét từ bạn vừa tìm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - GV hướng dẫn HS đặt câu - HS thảo luận theo cặp đôi với từ vừa tìm để đặt câu có chứa từ tìm BT BT3 - HS tự làm bài tập vào nháp - Gọi HS tiếp nối phát biểu - Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được: + Phong cảnh Đà Lạt đẹp tuyệt trần + Bức tranh chụp cảnh hồ - HS phát biểu, GV chốt lại non nước đẹp tuyệt vời - Khen ngợi HS đặt câu + Quyển chuyện thiếu nhi (34) nhanh và hay "Nữ hoàng Ai Cập" hấp dẫn vô cùng - HS lớp 3’ Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Toán TIẾT 115: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Rút gọn phân số -Thực phép cộng hai phân số II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung Hoạt động giáo viên 1’ A.Ổn định -Cho HS hát 4’ B KTBC - Nêu cách thực phép cộng các PS khác MS? - GV nhận xét C Bài 1’ - GV giới thiệu bài 30’ GTB Dạy bài + Bài tập yêu cầu gì? Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV yêu cầu HS đọc kết bài làm mình - GV nhận xét bài làm HS Hoạt động học sinh -HS hát - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lắng nghe - Cộng các phân số - HS làm bài vào - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét   a) 3 15   3 b) 5 - HS nào làm xong trước thì có thể làm phần c (35) Bài Bài 3a,b Bài 4( còn thời gian) 3’ Củng cố, dặn dò - GV cho HS nêu yêu cầu bài + Các phân số bài là các phân số cung mẫu số hay khác mẫu số? +Vậy để thực phép cộng các phân số này chúng ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhận xét bài làm HS - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán + Muốn biết số đội viên tham gia hai hoạt động bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét -Dặn dò HS nhà làm các bài còn lại 12 27    1 c) 27 27 27 27 - Thực phép cộng các phân số - Là các phân số khác mẫu số - Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số thực phép tính cộng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào 21 29     a) 28 28 28 5 11     b) 16 16 16 16 - HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài - Yêu cầu rút gọn tính - HS nghe giảng, sau đó làm bài 2     a) 15 5 5 18 2     b) 27 3 - HS đọc đề bài trước lớp - HS tóm tắt lời trước lớp - Thực phép cộng -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vơ Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: 29 + = 35 (số đội viên chi đội) 29 Đáp số: 35 số đội viên - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ ve nhà thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (36) Tập làm văn Equation Chapter Section 10 TIẾT 46: ®o¹n v¨n bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi I.Mục tiêu -HS nắm đặc điểm, nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối - Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ số loại cây cây gạo, cây trám đen III Các hoạt động dạy- học : TG Nội dung - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát 4’ B KTBC - Gọi HS nhắc lại dàn ý bài - - HS nêu văn miêu tả cây cối đã học - Nhận xét chung 1’ 12’ C Bài GTB Dạy bài a.Phần nhận xét Bài 1và : - GV giới thiệu bài - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài “Cây gạo” - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài - Tiếp nối phát biểu: + Bài “Cây gạo” có đoạn, đoạn mở đầu chỗ (37) Bài : 2’ 15’ b Ghi nhớ c Luyện tập Bài lùi vào chữ đầu dòng và - Cả lớp và GV nhận xét kết thức chỗ chấm xuống dòng - Gọi HS đọc yêu cầu đề - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc bài thầm bài - Gọi HS đọc lại bài " Cây -Tiếp nối phát biểu: gạo " a/ Đoạn : Tả thời kì hoa + Hãy cho biết nội dung b/ Đoạn : Tả cây gạo hết mùa đoạn văn nói lên ý gì ? hoa c/ Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì - HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài " Cây trám đen " -Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS có ý kiến hay Bài : 3’ - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gv nêu yêu cầu bài + Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm HS có ý kiến hay Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò - Về nhà xem lại bài - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc thầm bài Cây trám đen, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu: + Bài "Cây trám đen" có đoạn, đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng và kết thúc chỗ chấm xuống dòng + Nội dung đoạn : Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây Đoạn 2: Nói hai loại trám đen: trám đen tẻ, trám đen nếp Đoạn 3: Nói ích lợi trám đen Đoạn 4: Tình cảm người tả cây trám - HS đọc thành tiếng - Lớp thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu + Nhà em trồng nhiều chuối + Em thích cây xoài trồng trước sân nhà em - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (38) Khoa học TIẾT 46: BÓNG TỐI I Mục tiêu: - Nêu báng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi - Liên hệ thực tế địa phương nơi em sinh sống II Chuẩn bị:Chuẩn bị chung: đèn bàn - Chuẩn bị nhóm: đèn pin; tờ giấy to vải; kéo, bìa, số tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; số đồ vật để tạo bóng III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG NỘI DUNG - MT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ A Ổn định B KTBC - Cho HS hát - Hãy nêu ví dụ các vật tự phát sáng Vì mắt ta nhìn thấy vật? - Nhận xét, tuyên dương - Hát tập thể - Học sinh thực - GV giới thiệu bài -HS nghe - Gợi ý cho HS cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93 - Cả lớp chú ý theo dõi - HS làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán - Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại gì thu vào bảng: 1’ C Bài GTB 15’ Dạy bài HĐ 1: Tìm hiểu bóng tối (39) Dự đoán ban đầu 15’ HĐ 2: Trò chơi hoạt hình 4’ 3.Củng cố - dặn dò: Kết + Vì ánh sáng truyền theo + Tại lại dự đoán vậy? đường thẳng nên bóng có hình dạng giống hình vật cản + Bóng tối xuất phía + Bóng tối xuất đâu và sau vật cản sáng khi nào? chiếu sáng Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua nên phía sau vật có vùng không nhận ánh sáng truyền tới - Đó là vùng bóng tối + Đưa vật cản đến gần + Làm nào để bóng to hơn? nguồn chiếu sáng thì bóng Điều gì xãy đưa vật to hơn, bóng vật thay đổi đến gần vật chiếu sáng? Bóng ta thay đổi vị trí của vật thay đổi nào? nguồn chiếu sáng - HS phát biểu ý kiến qua thí - Học sinh thực nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút kết - Thảo luận ý kiến, rút kết luận luận - Học sinh theo dõi - Đóng kín phòng học Căng - Học sinh phát biểu ý kiến màn làm phông Cắt các bìa làm hình nhân vật để biểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng vật lên trên màn và theo đó GV kể câu chuyện - Học sinh trả lời trước lớp - Cho học sinh phát biểu ý kiến sau nghe xong câu chuyện - Bóng tối đâu mà có? Vị trí bóng thay đổi nào? - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (40) Địa lý TIẾT 23: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu: - Sau bài học HS có khả vị trí thành phố HCM trên đồ - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố HCM diện tích ,số dân là trung tâm kinh tế văn hoá - Tìm hiểu kiến thức dựa vào tranh ảnh ,bảng số liệu II Chuẩn bị: Bản đồ VN Tranh ảnh thành phố HCM III Các hoạt động dạy học TG Néi dung - MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ A.Ổn định tổ -Cho HS hát -HS hát -Nªu nh÷ng dÉn chøng cho thÊy §BNB cã -HSTL -NX 4’ chức c«ng nghiÖp ph¸t triÓn nhÊt níc ta ? B KTBC C Bài -GV giíi thiÖu bµi -HS nghe 1’ GTB Dạy bài 12’ a.Thµnh phè trÎ -Cho HS quan s¸t tranh ¶nh vÒ thµnh phè -HS quan s¸t nhÊt lín nhÊt c¶ HCM,th¶o luËn tr¶ lêi tranh níc -Cho HS chØ vÞ trÝ thµnh phè HCM -ChØ vÞ trÝ thµnh -Thành phố HCM đến đợc bao nhiêu phè HCM trªn tuæi ? đồ - Kho¶ng 300 n¨m -Tríc ®©y thµnh phè cã nh÷ng tªn gäi nµo -Gia §Þnh,Sµi Gßn -Thµnh phè mang tªn B¸c tõ nµo ? -N¨m 1976 -HS th¶o luËn -Cho HS th¶o luËn nhãm lµm bµi (41) Dßng s«ng nµo ch¶y qua thµnh phè Thµnh phè HCM gi¸p víi c¸c tØnh nµo Phía đông giáp với đâu Từ thành phố đến c¸c n¬i b»ng ph¬ng tiÖn nµo S«ng Sµi Gßn Bµ Rþa ,Vòng Tµu,§ång Nai,… Biển đông Đờng ô tô,đờng sắt,đờng hàng kh«ng… nhãm lµm bµi NX - Cho HS dùa vµo SGK vµ kiÕn thøc hoµn thµnh b¶ng sau -HS th¶o luËn Thµnh DiÖn tÝch Thµnh Sè d©n nhãm lµm bµi phè Km2 phè n¨m 2003 - HS đọc bài NX HCM 2090 HCM 5555 HP 1503 HN 3007 1247 HP 1754 ĐN HN 921 §N 747 10’ b.Trung t©m kinh tÕ v¨n ho¸ khoa häc lín -Cho HS quan s¸t c¸c h×nh SGK, -Yªu cÇu HS g¾n c¸c h×nh vµo -Trung t©m KT -Trung t©m VH -Trung t©m khoa häc -V× HCM lµ trung t©m KT lín ? -KÓ tªn c¸c ngµnh c«ng nghiÖpcña thµnh phè ? -V× HCM lµ trung t©m KH? 8’ -KÓ tªn c¸c trung t©m nghiªn cøu cña TP? c.HiÓu biÕt cña -H·y vÏ l¹i hoÆc kÓ l¹i mét c¶nh vÒ thµnh em thành phố phố HCM mà em đã nhìn thấy ? HCM -Trng bµy s¶n phÈm NX -HS quan s¸t th¶o luËn nhãm đôi -H3a.3b,H4 -H2,H5 -Cã c¸c ngµnh c«ng nghiÖp c¬ khÝ luyÖn kim… -HS kể -Cã c¸c trêng đại học Quốc Gia ,§H kinh tÕ ,Y Dîc,,, -HS kÓ -HS vÏ tranh vÒ thµnh phè HCM,kÓ vÒ nh÷ng g× em biÕt ,ViÕt ®o¹n v¨n… -HS tr×nh bµy NX -HS đọc phần nghi nhí SGK -HS nghe - Qua bµi nµy ta ghi nhí ®iÒu g× ? Cñng cè dÆn -GV nhận xét học dß : Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4’ (42) Hướng dẫn học Toán TIẾT 3: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Rút gọn phân số -Thực phép cộng hai phân số II Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III Các hoạt động dạy- học : TG ND - MT Hoạt động thầy 1’ A.Ổn định -Cho HS hát 4’ B KTBC - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét C Bài 1’ GTB -GV giới thiệu bài 30’ Dạy bài Bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét Bài Bài Bài Hoạt động trò -HS hát - 1HS lên chữa bài - HS nhận xét -HS nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào + = + = 12 + 6= 18 7 9 15 15 15 -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào 5+7=7+5 4+9+5=5+4+9 11 11 13 7 13 -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào Sau pha , nước cam chiếm 14/15 phần cốc -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào Bài giải (43) Sau hai lần bơm số phần bể đã có xăng là 3/8 + ¼ = 5/8 ( bể ) Củng cố Đáp số: 5/8 bể 4’ Dặn dò - GV nhận xét học -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn học Tiếng Việt LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/N I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh biết đọc đúng các tiếng có l-n bài: Sư Tử xuất quân, làm đúng bài tập và luyện nói câu chứa tiếng có l-n Kĩ năng: Biết đọc, viết đúng, nói đúng các tiếng có chứa nhiều l-n Giáo dục: Giúp hs tích cực học tập, chú trọng rèn phát âm, viết đúng hai phụ âm l - n II Chuẩn bị: bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến Phương pháp thức Hoạt động thầy Hoạt động trò ’ A GTB - Giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe B Nội dung 8’ Tập đọc: Sư tử xuất quân - Gọi hs đọc bài - hs đọc lớp đọc thầm - Gọi hs đọc nối tiếp câu - HS đọc, hs khác nghe - GV nghe kết hợp sửa, ghi NX bảng tiếng hs hay sai - HS đọc nối tiếp lần - Thi đọc các nhóm - HS thi đọc, HS, NX - Tìm hiểu nội dung - HS trả lời Luyện nói GV hd hs nói theo chủ đề - HS lắng nghe chủ đề - Cho hs thảo luận nhóm HS TL Muông thú - Gọi hs lên nói - Từng cặp HS lên nói - GV NX sửa sai - HS nx bạn Bài tập: - HS đọc yêu cầu - HS đọc Điền l hay n vào - YC HS làm bài - HS làm bài vào chỗ chấm - GV chữa bài - NX ắp ưỡi ê - Gọi HS đọc, GV phân biệt: .ém .ựu đạn Đáp án: àm .ại .ăm .ần .ữa - GV giải thích các từ trên - HS đọc lại các từ 2’ C.Củng cố- dặn - GV hỏi ND bài - HS nêu dò - Dặn dò HS nói đúng, không nói nhầm tiếng có phụ âm đầu l hay n (44) Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (45)

Ngày đăng: 01/10/2021, 09:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w