Kỹ năng : - Biết cách xác định giao tuyến hai mặt phẳng khi biết: + Hai điểm chung + Một điểm chung và chứa hai đường thẳng song song + Một điểm chung và cùng song song với một đường thẳ[r]
(1)Tiết 26 «N CH¦¥NG II -Ngày soạn: Ngày dạy: 11A : 11A : I Mục tiêu bài dạy : Kiến thức : - Các khái niệm mặt phẳng Các cách xác định mặt phẳng Định nghĩa hình chóp, hình tứ diện - Đường thẳng song song, đường thẳng chéo không gian - Đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng song song Định lí Ta-lét - Phép chiếu song song, hình biểu diễn Kỹ : - Biết cách xác định giao tuyến hai mặt phẳng biết: + Hai điểm chung + Một điểm chung và chứa hai đường thẳng song song + Một điểm chung và cùng song song với đường thẳng - Biết cách xác định giao tuyến mặt phẳng với các mặt hình chóp, tứ diện Tư duy: Hiểu cách xác định giao tuyến hai mặt phẳng, chứng minh điểm thẳng hàng, chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song Thái độ: - Cẩn thận tính toán và trình bày Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học học sinh biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Phương tiện dạy học: - Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, phấn màu - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III Tiến Trình bài hoc: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách xác định mặt phẳng, ký hiệu mặt phẳng? -Thế nào là hai đường thẳng song song, đường thẳngsong song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song? - Phương pháp chứng minh điểm thẳng hàng? - Phương pháp chứng minh đường thẳng đồng quy? - Phương pháp chứng minh đường thẳng song song? - Phương pháp chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng? - Phương pháp chứng minh mặt phẳng song song? - Phát biểu định lí Ta-lét? - Nêu cách xác định thiết diện tạo mặt phẳng với hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ ? Bài mới: Hoạt động : Bài tập trang 77 sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Bài tập trang 77 sách giáo - Xem đề hiểu nhiệm vụ Bài tập trang 77 sách giáo khoa: khoa? -Trình bày bài giải I -Cách tìm giao tuyến hai mặt - Trả lời và nhận xét phẳng? - Ghi nhận kiến thức - Gọi N AEC BFD HG C G AC BD, H AE BF D G BCE ADF IK B AEC BFD ? E M H - Gọi AM BCE N I AD BC , K AF BE K F A BCE ADF ? - Hai hình thang cùng nằm - Gọi N AM IK trên mặt phẳng (trái giả thiết) (2) AM BCE ? - Nếu AC và BF cắt thì hai hình thang nào? Hoạt động 2: Bài tập trang 77 sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Bài tập trang 77 sách giáo - Xem đề hiểu nhiệm vụ Bài tập trang 77 sách giáo khoa? - Trình bày bài giải khoa: - Nêu cách xác định thiết diện - Trả lời và nhận xét tạo mặt phẳng với hình - Ghi nhận kiến thức S chóp? - Gọi - Thiết diện là ngũ giác M Q E AB NP, F AD NP MQPNR I D A R R SB ME , Q SD MF H O - Thiết diện hình gì ? P SO MNP I C B N E - Gọi H NP AC , I SO MH - SO MNP ? Hoạt động 3: Bài tập trang 77 sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Bài tập trang 77 sách giáo - Xem đề hiểu nhiệm vụ khoa? - Trình bày bài giải - Cách tìm giao tuyến hai mặt - Trả lời và nhận xét phẳng? - Ghi nhận kiến thức E AD BC SAD SBC SE - Gọi SAD SBC ? SD AMN P - Cách tìm giao điểm đường thẳng và mặt phẳng? - Gọi - Thiết diện là tứ giác AMNP F SE MN , P SD AF Nội dung Bài tập trang 77 sách giáo khoa : S M N SD AMN ? - Thiết diện hình gì? Củng cố : Câu 1: Nội dung đã học ? Dặn dò : Xem bài đã giải - Chuẩn bị sau bài VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN B A P F C D E F (3)