MOT SO KINH NGHIEM GIUP HS YEU TOAN TIEN BO

10 11 0
MOT SO KINH NGHIEM GIUP HS YEU TOAN TIEN BO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3.4/ Bên cạnh đó cha mẹ các em cũng cần là chỗ dựa vững chắc cho các em để khi có bài tập không làm được thì có thể hướng dẫn, chỉ bảo nghĩa là cha mẹ cần quan tâm nhiều đến con cái, qua[r]

(1)BM 01-Bia SKKN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BIÊN HÒA Đơn vị : Trường tiểu học Tân Phong A Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU TOÁN TIẾN BỘ Ở LỚP (Ghi đầy đủ tên gọi giải pháp SKKN) Người thực hiện: BÙI ĐÌNH HOÀNH Giáo viên chủ nhiệm lớp ( môn): Bốn/5 Lĩnh vực nghiên cứu : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU TOÁN TIẾN BỘ Ở LỚP (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2013 - 2014 (2) SƠ LƯỢC LÝ LỊCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : Họ và tên : Bùi Đình Hoành Ngày tháng năm sinh : 08/12/1963 Nam, nữ : Nam Địa : 168A KP2 , Tân Phong , Biên Hòa , Đồng Nai Điện thoại : 0616.578880 Fax : …………………… E mail: info@123doc.org Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Tân Phong A II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị : Cử nhân Đại học sư phạm - Năm nhận : 2010 - Chuyên ngành đào tạo : Sư phạm Tiểu học III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giáo viên khối - Số năm có kinh nghiệm: 30 năm Các sáng kiến kinh nghiệm đã có năm trở lại đây : 03 - CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM “VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NỀ NẾP CỦA LỚP” - CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM “VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NỀ NẾP CỦA LỚP” - MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU TOÁN TIẾN BỘ Ở LỚP (3) TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU TOÁN TIẾN BỘ Ở LỚP I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cùng với việc đổi nội dung, chương trình và sách giáo khoa là việc đổi phương pháp giảng dạy tất các môn đó có môn toán Toán là môn học quan trọng vì nó gắn liền với thực tế, giúp các em biết áp dụng tính toán sống hàng ngày Ở Tiểu học tất các môn có ba đối tượng học sinh đó là học sinh giỏi, khá, học sinh trung bình và học sinh yếu, mà thầy cô giáo và cha mẹ các em người thường có ấn tượng khó quên là đối tượng học sinh học yếu Nhưng làm để các em tiến bộ? Đây là bài toán mà giáo viên nào mong sớm tìm đáp số, để các em có tiến thật thì không khác là thân các em cần phải cố gắng nỗ lực, kiên trì tự giác học tập, không có mà thân người giáo viên chủ nhiệm phải có phương pháp đặc biệt để giảng dạy đối tượng này Trong nhiều năm qua mặc dù nhà trường quan tâm đến chất lượng học sinh, các giáo viên giảng dạy đã cố gắng hết công sức, không ngại khó, đối tượng học sinh học yếu còn Điều đó đã thôi thúc tôi tìm tòi, nghiên cứu để đưa giải pháp tốt giúp các em có kiến thức môn Toán để theo kịp chương trình làm tảng cho việc tiếp thu kiến thức các lớp sau II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 1/ Cơ sở lý luận: Dựa trên sở nghiên cứu các tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học, thực hành giáo dục học Bên cạnh đó còn có đúc kết kinh nghiệm thân.Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy Muốn thực chất lượng giáo dục, cần đặc biệt quan tâm đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục Theo tài liệu Tâm lí học GS Phạm Minh Hạc, điểm chốt lại phát triển người Việt Nam kỷ XXI cần tập trung vào xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao "Tất là dòng chảy văn hoá - người - nguồn nhân lực - yếu tố định nội lực dân tộc và người, giáo dục (bao gồm đào tạo, tự học, tự bồi dưỡng) tạo ra" Từ đó tôi nhận thấy: Các em chưa xác định tầm quan trọng việc học nên không ham học Đây là vấn đề nóng bỏng cần phải thực nhanh và đúng cách để hệ chúng ta đào tạo là người làm chủ tương lai, đất nước, biết xây dựng đất nước và đưa trình độ hiểu biết toàn dân lên sánh với các nước phát triển trên giới Học sinh lớp nhiều em yếu toán nhiều nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan cụ thể sau: A) Nguyên nhân chủ quan : Do thân học sinh không thích học, chán học, không có tính tự giác học tập B) Nguyên nhân khách quan : Học sinh bị hổng kiến thức (4) Học sinh không chú ý tiết học, hay nói chuyện riêng Cha mẹ các em chưa quan tâm, quan tâm không đúng cách, chí không quan tâm đến việc học các em Học sinh bị bạn bè rủ rê vào trò chơi, khiến các em ham chơi ham học Do giáo viên sử dụng phương pháp chưa phù hợp với đối tượng học sinh yếu Công tác chủ nhiệm chưa tốt Mối quan hệ giáo viên, phụ huynh và các đoàn thể chưa chặt chẽ 2/ Cơ sở thực tiễn: Thống kê trình độ HS đầu năm qua việc khảo sát CLĐN 2012 – 2013 Thời điểm Số học sinh Số học sinh yếu toán Kết Đầu năm 39 10.3% 3/ Biện pháp thực các giải pháp đề tài: Nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp thì việc phụ đạo học sinh yếu là vô cùng quan trọng sau đây là số biện pháp: 3.1/ Khi học sinh không thích học, chán học và không có tính tự giác thì tiết học thường có biểu là ngủ gục, nói chuyện, chọc phá em khác … và nó xảy thường xuyên Khi thấy có vài biểu thì giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân vì em đó lại không thích học? Có thể tìm hiểu qua gia đình, có thể qua học sinh khác, có thể qua phụ huynh để từ đó đưa cách giải và biện pháp phù hợp 3.2/ Khi học sinh bị hổng kiến thức: Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần xác định rõ hổng phần nào? Nguyên nhân? Xen kẽ bù đắp kiến thức hổng đó cho học sinh Ví dụ: Khi gọi học sinh làm bài tập liên quan chia cho số có ba chữ số mà học sinh không làm thì giáo viên hỏi học sinh cách làm: Làm bài này cách nào? học sinh không làm thì lại hỏi cách thực chia cho số có chữ số làm nào? chia cho số có hai chữ số làm nào? học sinh không làm thì hỏi bảng nhân, bảng chia … các câu hỏi tương tự giáo viên biết học sinh bị hổng phần nào để từ đó có cách khắc phục kịp thời *Biện pháp khắc phục: Để khắc phục nguyên nhân trên tôi đã tìm số biện pháp giảng dạy để rèn cho các em: -Nếu chưa thuộc bảng nhân, bảng chia thì giáo viên giao cho cán lớp kiểm tra hàng ngày cùng giáo viên Ngoài việc học bảng cửu chương bìa vở, các em còn có thể học bảng cửu chương dán trên bảng học tập lớp Cho lớp ôn bài đầu giờ, cho bạn giỏi khảo bạn học yếu, khảo bài theo nhóm, theo bàn - Đối với học sinh yếu, giáo viên phải dành nhiều thời gian để hướng dẫn thêm Việc rèn kĩ chia cho số có ba chữ số, giáo viên nên hướng dẫn HS làm tròn (5) số bị chia và số chia để dự đoán chữ số thương Sau đó nhân lại để thử, tích vượt quá số bị chia thì phải rút bớt chữ số đã dự đoán thương, tích còn kém số bị chia quá nhiều ( số dư lớn số chia) thì phải tăng chữ số Như vậy, muốn ước lượng thương cho tốt HS phải thuộc bảng nhân, bảng chia và biết nhân nhẩm nhanh - Đối với toán có lời văn, HS cần phải đọc kĩ đề bài, phân tích bài toán đã cho biết gì? Và yêu cầu tìm gì? Sau đó tóm tắt, dựa vào đó để tìm cách giải Ví dụ: Khi học dạng toán “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó”, học sinh thường nhầm lẫn tìm số lớn và số bé Vì giáo viên có thể nhấn mạnh cho học sinh là vì số lớn nên phải cộng, số bé ít thì phải trừ - Phần rút gọn phân số HS thường rút gọn chưa đến tối giản đã dừng lại Với phần này giáo viên cần hướng dẫn học sinh áp dụng các tính chất chia hết (2,5,3,9) để áp dụng rút gọn Nếu phân số đó tử số và mẫu số không chia hết cho số nào khác thì dừng lại - Đối với các công thức toán hình học, GV nên lập sổ tay toán học Hàng ngày cho các em ghi các công thức vào sổ, sau đó các em học trên sổ này thuận tiện lúc nơi nên các em mau thuộc và nhớ lâu 3.3/ Từ bài tập không làm dẫn đến tiết học các em chán, hay nói chuyện riêng: Đây là trường hợp phổ biến đôi tạo cho giáo viên bực bội, lúc này giáo viên cần bình tĩnh, nhắc nhở nhẹ nhàng, dùng câu hỏi gợi mở, chí dễ cho các em tham gia thường xuyên tiết dạy để tạo chú ý, câu hỏi này mang tính vừa sức để gây hứng thú cho các em học, lấy động viên là chính để các em học yếu không còn bị mặc cảm 3.4/ Bên cạnh đó cha mẹ các em cần là chỗ dựa vững cho các em để có bài tập không làm thì có thể hướng dẫn, bảo nghĩa là cha mẹ cần quan tâm nhiều đến cái, quan tâm đúng cách: quản lý thời gian vui chơi, thời gian học, thời gian xem phim … 3.5/ Mặc dù là tiết học giáo viên cần sử dụng phương pháp phù hợp với học sinh cụ thể là học sinh khá, giỏi không nhàm chán, học sinh trung bình làm việc tích cực, học sinh học yếu bị hút vào bài bài tập phù hợp với khả Ví dụ : Bài tập giao cho học sinh học yếu thì yêu cầu các em biết cách giải chưa yêu cầu trình bày đẹp, bên cạnh đó thấy đối tượng này có tiến dù là nhỏ cần tuyên dương trước lớp để khích lệ tinh thần các em 3.6/ Tuy nhiên công tác chủ nhiệm lớp giáo viên đặc biệt quan trọng nó giúp cho giáo viên có kế hoạch và công việc phù hợp cụ thể: việc xếp chỗ ngồi cho học sinh tạo đôi bạn cùng tiến giúp đỡ học tập tốt thi lại xếp em khá, giỏi ngồi chung với nhau, em học yếu ngồi chung với để biết em này có tiến hay không, hạn chế chỗ nào để kịp thời có biện pháp giúp đỡ Sau kì thi giáo viên gửi phiếu liên lạc cho phụ huynh tất em trung bình, khá, giỏi, với học yếu thì cần gặp trực tiếp phụ huynh các em để trao đổi, bàn bạc nhằm tìm giải pháp để giúp đỡ các em (6) 3.7/ Ngoài cần phối hợp chặt chẽ với tổng phụ trách Đội, các đoàn thể nhà trường để động viên nhắc nhở, giúp đỡ các em này mau chóng có tiến 4/ Giải pháp bổ sung: - Tổ chức tốt sinh hoạt tập thể: Trong sinh hoạt tập thể, giáo viên động viên khuyến khích học sinh nhận ưu khuyết điểm mình để kịp thời khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động chung lớp Tránh tập trung chê bai, mắng nhiếc lỗi học sinh mắc phải khiến học sinh càng tự ti Giáo viên giúp học sinh nhận mình là thành viên lớp, có thể tham gia các hoạt động lớp các bạn - Giáo viên sử dụng các khoảng trống trên các tường lớp học để trưng bày tranh ảnh sưu tầm học sinh liên quan đến bài học, các sản phẩm mĩ thuật, thủ công, các bài làm văn hay, chữ viết đẹp, Đặc biệt, các sản phẩm học sinh trung bình, yếu có tiến ưu tiên Động tác này giúp đối tượng đó có thêm tự tin, tự hào thân III/ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI : Kết quả, hiệu mang lại: a Kết đạt được: - Qua quá trình áp dụng sáng kiến này năm học 2012- 2013, tôi đã thu số kết sau : Năm học: 2012 – 2013 Thời điểm Số học sinh Số học sinh yếu toán Kết Đầu năm 39 10.3% Cuối kì I 39 0% Cuối kì II 39 0% - Đạt kết trên là nhờ vào việc tổ chức tốt các biện pháp hướng dẫn, rèn luyện, phụ đạo học sinh yếu Đây là quá trình áp dụng có sáng tạo khoa học cao, biết tận dụng ưu sẵn có đem lại thành công công tác giảng dạy b Ứng dụng : Với nội dung đạt và cách tổ chức tiến hành rèn luyện bồi dưỡng và phụ đạo học sinh học yếu trên đã góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng học sinh Tuy nhiên để việc bồi dưỡng rèn luyện học sinh học yếu trên áp dụng tốt các lớp, giáo viên áp dụng cần linh hoạt và có sáng tạo thì đạt kết cao IV/ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG : Vấn đề có nhiều nhóm đối tượng học sinh lớp với nhiều trình độ khác là thực tế khách quan Nên có nhiều hình thức và phương pháp dạy học giáo viên thực tiết học là quan trọng (7) Với mong muốn cải thiện và nâng cao chất lượng học cho các em học sinh, biện pháp trên đã thật đem lại cho học sinh lớp tôi kết thật đáng khích lệ Trong giảng dạy còn khó khăn, vướng mắc, tôi hy vọng với biện pháp trên phần nào giúp chúng ta tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Trên đây là kết sáng kiến kinh nghiệm tôi quá trình giảng dạy lớp Bản thân tôi nhận thấy cần có kinh nghiệm giảng dạy nội dung nêu trên để bước nâng dần chất lượng giáo dục cho khối và học sinh toàn trường Rất mong nhiều ý kiến đóng góp các bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học, để tôi rút kinh nghiệm, bổ sung thêm ý kiến tối ưu trường, ngành và tôi hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm và phép phổ biến tập thể giáo viên khối trường tôi công tác Sẽ có phương pháp dạy tốt hơn, khắc phục tình trạng học sinh yếu kém Cùng với phương châm “Dạy thật, học thật, chất lượng thật” a) Đối với nhà trường: - Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, kích thích hứng thú để học sinh cảm thấy “ Mỗi ngày đến trường là ngày vui” b) Đối với gia đình: - Gia đình phải chú trọng quan tâm đến việc học hành cái nhiều - Gia đình cần dành nhiều thời gian giám sát việc học nhà em - Cần mua sắm sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh đầy đủ Vì điều kiện, thời gian và khả có hạn, chắn đề tài có phần chưa thoả đáng, thân tôi mong có góp ý bổ sung quý cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GD học (Nguyễn Sinh Huy-NXBGD- 1997) 2.Tâm lí học (Phạm Minh Hạc -NXBGD- 1996) 3.Thực hành giáo dục học - Hà Nội 1995 - PTS Nguyễn Đình Chỉnh NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên) Bùi Đình Hoành (8) PHÒNG GD&ĐT TP BIÊN HÒA TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHONG A CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa., ngày15 tháng10 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 BM04-NXĐGSKKN ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Công tác chủ nhiệm nâng cao hiệu nề nếp lớp Họ và tên tác giả: Đơn vị: Bùi Đình Hoành Chức vụ: Giáo viên Trường tiểu học Tân Phong A Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm đã triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp đã có  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn và đã triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn và đã triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp các luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa các giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực và dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Phiếu này đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị và đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI VIẾT SKKN (Ký tên và ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CM (Ký tên và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) (9) (10)   Lưu ý: - Sáng kiến kinh nghiệm soạn thảo trên máy vi tính và in thành bộ, có độ dài từ đến trang giấy A4; quy định canh lề: Trên 2,0 cm, 1,5 cm, phải 3,0 cm, trái 1,5 cm; với cỡ chữ 14, kiểu Times New Romans, mã Unicode và chép trên đĩa CD - Tất biểu mẫu đóng thành tập theo thứ tự: Bìa (BM01-Bia SKKK), Lý lịch SKKN (BM02-LLKHSKKN), Thuyết minh đề tài (BM03-TMSKKN), Phiếu nhận xét, đánh giá đơn vị (BM04-NXĐGSKKN) - Các sản phẩm gửi kèm sáng kiến kinh nghiệm đĩa CD (không nhận đĩa mềm), phim ảnh đóng gói 01 phong bì bên ngoài có dán nhãn theo mẫu (BM 01-Bia SKKN), các mô hình gửi kèm sáng kiến kinh nghiệm phải đóng thùng bên ngoài có dán nhãn theo mẫu (BM 01-Bia SKKN) - Đối với giáo viên tham gia Hội giảng cấp thành có thêm phiếu đánh giá SKKN/ Đề tài kinh nghiệm ( Phiếu tổng hợp) (11)

Ngày đăng: 01/10/2021, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan