Định luật thứ ba của Kaldor: Sản lượng công nghiệp tăng nhanh khiến cho năng suất của nông nghiệp và các ngành nghề truyền thống cũng tăng nhanh • Suất sinh lợi giảm dần theo quy mô tron[r]
(1)Chính sách Phát triển CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO VÀ TĂNG TRƯỞNG (2) Nhật Bản là nước phát triển giai đoạn 1935 đến 1978 • Công nghiệp chế biến bắt đầu phát triển vào thập niên 1890, khởi đầu từ ngành nghề truyền thống và dần đa dạng hóa sang ngành dệt may Share of manufactured exports 100% 90% 80% 70% • Thập niên 1930 dệt may phổ biến, phát triển thêm ngành luyện kim, khí, hóa chất 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 1935 1955 1970 1978 Textiles Metals Machinery Food and drink Chemicals Ceramics Toys Other • Chế tạo máy móc và đặc biệt là sản xuất ô tô và đóng tàu phát triển sau thập niên 1960 (3) Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển • Giả sử cầu luôn với cung: không có thất nghiệp và tiết kiệm luôn với đầu tư (đầu tư có tính nội sinh) • Mô hình có tính tổng quát cao: mô hình dành cho ngành nghề • Suất sinh lợi không đổi theo quy mô và suất sinh lợi giảm dần theo vốn mô hình Solow • Suất sinh lợi tăng dần theo quy mô là mô hình tăng trưởng nội sinh nhờ hiệu ứng lan tỏa công nghệ và học hỏi thông qua thực hành (learning by doing) (4) Nicholas Kaldor: Công nghiệp chế biến và suất sinh lợi tăng dần theo quy mô động • Định luật Kaldor: Giải thích vì các quốc gia có tốc độ tăng trưởng khác • Các mô hình ngành nghề không phân biệt hoạt động kinh tế có suất sinh lợi tăng dần với hoạt động kinh tế có suất sinh lợi giảm dần không đổi • Công nghiệp chế biến là ngành đặc thù vì khả thực hóa suất sinh lợi tăng dần động: suất không liên quan đến mức sản lượng mà còn liên quan đến tốc độ tăng trưởng ngành • Cung không phải lúc nào với cầu • Đầu tư có tính ngoại sinh • Cần có cầu từ xuất hàng hóa chế biến chế tạo để đạt suất sinh lợi tăng dần và tăng trưởng suất (hãy nhớ lại Adam Smith) • Tăng trưởng ngành nông nghiệp là nguồn cầu quan trọng (hãy nhớ lại Mundle và thị trường nội địa cho hàng hóa công nghiệp) (5) Định luật đầu tiên Kaldor: Sản lượng hàng hóa công nghiệp chế biến tăng nhanh tăng tốc tăng trưởng GDP 10% Vietnam 8% Average GDP growth 1991-2018 Tốc độ tăng trưởng GDP có quan hệ mật thiết với tốc độ tăng trưởng công nghiệp chế biến tốc độ tăng trưởng nông nghiệp và dịch vụ 6% 4% 2% 0% -5% 0% -2% 5% 10% 15% Average growth of manufacturing output 1991-2018 20% (6) Mối quan hệ tăng trưởng GDP và tăng trưởng sản lượng chế biến chế tạo, châu Á thời kỳ 1980 đến 2019 10.0% 9.0% KOR 1980s 8.0% CAM 2000s GDP growth 7.0% 6.0% IND 2010s PHI 2010s IND 1990s IND 1980s INO 2010s INO MAL 2000s2010s 5.0% PHI 2000s THA 1990s KOR 2000s MAL PAK 2000s2010s THA 2000s PAK 1990s BAN 1980s 4.0% 3.0% THA 1980s CAM 2010s KORMAL 1990s1990s IND 2000s PAK 1980s THA 2010s VIE 1990s BAN 2010s VIE 2000s VIE 2010s MAL 1980s INO 1980s BAN 2000s BAN 1990s PAK 2000s INO 1990s KOR 2010s PHI 1990s 2.0% PHI 1980s 1.0% 0.0% 0.0% 2.0% 4.0% 6.0% 8.0% Growth of manufacturing value added 10.0% 12.0% (7) Tăng trưởng sản lượng nông nghiệp và tăng trưởng GDP • Mối quan hệ không rõ rang 10% Average GDP growth 1991-2018 8% • Dịch vụ có quan hệ gần gũi với tăng trưởng GDP đây là mối quan hệ nhân ngược (GDP cao tăng nhu cầu dịch vụ) 6% 4% 2% 0% -4% -2% 0% -2% 2% 4% Average growth of agricultural output 1991-2018 6% 8% • KHÔNG CÓ nghĩa là nông nghiệp và dịch vụ không quan trọng phát triển (8) Vì tăng trưởng công nghiệp chế biến lại thúc đẩy tăng trưởng GDP? • Sự dịch chuyển lao động các ngành: • Quy trình Lewis • Lao động dịch chuyển từ ngành có suất thấp nông nghiệp và các dịch vụ truyền thống (chăm sóc gia đình) sang các ngành chế biến chế tạo có suất cao • Tăng trưởng suất tĩnh công nghiệp chế biến: suất sinh lợi tăng dần theo quy mô công nghệ không thay đổi • Tăng trưởng suất động: hiệu ứng lan tỏa và học hỏi qua thực hành (learning by doing) (nhớ lại thuyết tăng trưởng nội sinh) (9) Duy trì đầu tư vào công nghiệp chế biến để tăng suất và quy mô thị trường lao động công nghiệp Vietnam Indonesia 8% 8% 7% 7% 6% 6% 5% 5% 4% 4% 3% 3% 2% 2% 1% 1% 0% 0% -1% 1991-1998 1999-2008 2009-2013 2014-2019 -1% Labor productivity Industrial labor force 1991-1998 1999-2008 Labor productivity 2009-2013 2014-2019 Industrial labor force (10) Định luật thứ hai Kaldor: Sản lượng công nghiệp tăng trưởng nhanh khiến cho suất ngành công nghiệp tăng nhanh • Định luật Verdoorn: Sản lượng công nghiệp tăng nhanh có liên hệ với suất tăng nhanh Tăng suất = a1 + b1* tăng trưởng sản lượng ngành công nghiệp Tăng trưởng việc làm = a2 + b2*tăng trưởng sản lượng ngành công nghiệp • Phương trình đầu tiên cho biết tăng trưởng suất phụ thuộc vào tăng trưởng sản lượng • Phương trình thứ hai: b2 nhỏ à có nghĩa là lao động tăng trưởng với tốc độ chậm tốc độ tăng sản lượng • Sản lượng tăng nhanh kích thích đầu tư vào máy móc (kèm theo công nghệ mới) • Người lao động học hỏi thêm cách sử dụng các máy móc và cải thiện quy trình sản xuất họ yêu cầu tăng cường sản xuất (11) Mức thu nhập và tỉ lệ xuất hàng hóa công nghiệp GDP – các nước giàu xuất nhiều sản phẩm công nghiệp nước nghèo 18% 16% 14% 12% 10% 8% 6% 4% 2% 20 00 20 02 20 04 20 06 20 08 20 10 20 12 20 14 20 16 20 18 19 19 19 0% 19 Share of manufactured exports in GDP 20% High income Upper middle income Lower middle income Low income • Vai trò xuất khẩu: quy mô thị trường nước có thể quá nhỏ và không thể giúp nhà sản xuất thực hóa tính kinh tế theo quy mô • Sản lượng tăng nhanh kéo theo suất tăng nhanh • Sản phẩm chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng lớn thương mại theo giá trị gia tăng (12) Định luật thứ ba Kaldor: Sản lượng công nghiệp tăng nhanh khiến cho suất nông nghiệp và các ngành nghề truyền thống tăng nhanh • Suất sinh lợi giảm dần theo quy mô nông nghiệp và các ngành nghề truyền thống • Khi lao động dịch chuyển sang công nghiệp chế biến, suất lao động (sản lượng trên đầu người) nông nghiệp tăng vì ít người tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp • Nhưng lao động dư thừa nông nghiệp dần cạn kiệt, khoảng cách suất công nghiệp chế biến và nông nghiệp dần thu hẹp • Đó là lý vì các nước có thu nhập thấp tăng trưởng nhanh nước giàu (nhớ lại mô hình Lewis và điều gì diễn lao động dư thừa cạn kiệt) (13) Cách đơn giản để kiểm định Định luật Kaldor • Sự tăng trưởng công nghiệp chế biến và dịch chuyển lao động rời khỏi nông nghiệp đã thúc đẩy tăng suất các nước phát triển • Từ 1990 đến 2017 (giai đoạn mà chúng ta có liệu), 61 nước phát triển Tăng trưởng suất = 0.4 (tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp chế biến) – 0.3 (tăng trưởng việc làm ngành nông nghiệp) (6.8) R2 = 0.50 Các số ngoặc đơn là giá trị t (4.0) (14) Tăng suất và tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp chế biến, 1990 – 2017 0.06 India 0.05 Vietnam Iran Sri Lanka Growth of labor productivity 0.04 Thailand Zambia Peru Trinidad and Tobago Dominican Republic Malaysia TurkeyFaso Burkina Bolivia Korea Argentina Lebanon Chile Panama Tanzania Brazil Namibia Philippines Uruguay El Salvador Nepal Mauritius Botswana Paraguay Lesotho Costa Rica Pakistan Benin GuatemalaTunisia Suriname Colombia Mauritania Fiji South Africa, Morocco 0.01 Belarus Ecuador Cameroon Mexico Kenya Belize Eswatini Honduras Nicaragua Sierra Leone Malawi Niger 0.03 0.02 0.01 - (0.02) Indonesia - 0.02 Gambia 0.04 (0.01) Congo, Dem Rep (0.02) Growth of manufacturing value added 0.06 Sudan Bhutan Mozambique R²Uganda = 0.3879 Bangladesh 0.08 Ethiopia 0.10 (15) Duy trì đầu tư vào công nghiệp chế biến • Yêu cầu chính phủ hỗ trợ hình thức sở hạ tầng vật chất và xã hội • Cảng biển, sân bay, đường xá, điện nước • Phổ cập giáo dục cho toàn dân, y tế • Xóa bỏ các rào cản đầu tư • Tiếp cận với tài chính dài hạn với chi phí hợp lý • Quy định và khung pháp lý dễ dự đoán và thực thi công • Hỗ trợ nhập và học hỏi các công nghệ • Tỷ giá bị định giá cao khiến hàng xuất công nghiệp khả cạnh tranh • Ấn Độ: giữ lại số sản phẩm cho doanh nghiệp nhỏ danh nghĩa công ảnh hưởng xấu đến người nghèo vì việc làm và suất tăng trưởng chậm (16) Thiết kế các động hợp lý • Xuất tài nguyên thiên nhiên: nhà đầu tư đổ xô vào các ngành khai thác khoáng sản lợi nhuận cao và rào cản công nghệ thấp (Indonesia) • Đầu và tiền thuê: cần có các chính sách để giảm lợi ích từ lợi nhuận bất ngờ nhờ đầu vào bất động sản và các sản phẩm tài chính • Nền kinh tế độc quyền nhóm: quyền lực kinh tế tập trung, các doanh nghiệp lớn tạo lợi nhuận thông qua định giá độc quyền và quay lưng lại với công nghiệp chế biến (Philippines) • Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là yếu tố quan trọng giai đoạn đầu phát triển để tiếp cận với thị trường quốc tế và dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp (17) Suất sinh lợi tăng dần theo quy mô động nông nghiệp và dịch vụ? • Một số nhà kinh tế học cho công nghiệp chế biến không còn là giải pháp nhất: suất sinh lợi tăng dần theo quy mô động đã xuất nông nghiệp và dịch vụ • “Dịch vụ hóa” công nghiệp chế biến và công nghệ kỹ thuật số: Công nghiệp chế biến chấm dứt đâu và dịch vụ bắt đầu đâu trên iPhone bạn? • Một số hoạt động trước đây xem là công nghiệp chế biến trở thành dịch vụ vì có thể thuê ngoài (nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm) • Suất sinh lợi tăng dần theo quy mô lĩnh vực dịch vụ tài chính, bán sỉ và bán lẻ, truyền thông • Công nghệ nông nghiệp đại: nhà máy nông trại (18) Hàm ý chính sách • Công nghiệp chế biến đặc biệt chỗ nó có khả thực hóa tăng suất nhờ vào suất sinh lợi tăng dần theo quy mô • Các yếu tố bên phía cầu quan trọng – Định luật Say không còn đúng • Duy trì tăng suất nông nghiệp là yếu tố sống còn để trì tăng trưởng công nghiệp chế biến • Học hỏi công nghệ không dễ dàng: chính phủ phải hỗ trợ chi phí xã hội và phát triển công nghệ (19)