1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÂN TÍCH SWOT CÔNG TY THÉP NAM KIM

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN TRI TIỂU LUẬN CUỐI KY ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THEO MÔ HÌNH SWOT (TOWS) CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP NAM KIM Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Đức Hùng Người thực hiện : Nguyễn Yến Nhi Khóa – hệ : Khóa 31 Bộ môn : Quản trị chiến lược (tối thứ 4) Thành phố Hờ Chí Minh, năm 2021 THƠNG TIN NGƯƠI THƯC HIÊN Họ và tên: Nguyễn Yến Nhi Ngày tháng năm sinh: 16/08/1999 MSSV: 211107158 Email: nhinguyen.211107158@st.ueh.edu.vn Lớp: Quản trị chiến lược (tối thứ 4) LƠI CAM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đối với TS Hồ Đức Hùng, giảng viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đã tận tình hướng dẫn chúng suốt quá trình thực hiện tiểu luận này Đồng thời cảm ơn thầy đã giải đáp thắc mắc và hướng dẫn học viên một cách tận tình quá trình học Cảm ơn sự truyền đạt của thầy về những kiến thức của bộ môn Quản trị chiến lược làm nền tảng để thực hiện các nghiên cứu, phân tích về sau học tập và công việc MỤC LỤC THÔNG TIN NGƯỜI THỰC HIỆN .2 LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ DOANH NGHIỆP THEO MÔ HÌNH SWOT (TOWS) .6 1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược 1.2 Ma trận SWOT (TOWS) CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP NAM KIM 2.1 Thông tin chung 2.1.1 Thông tin khách hàng 2.1.1 Thông tin cổ đông và thành viên góp vốn .9 2.2 Đánh giá doanh nghiệp .10 2.2.1 Đánh giá chi tiết 10 2.2.2 Phân tích ngành 20 2.2.3 Tình hình tài chính của doanh nghiệp .24 2.2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 24 2.2.3.2 Bảng cân đối kế toán .25 2.1.1 Bảng lưu chuyển tiền tệ .28 2.1.2 Bảng chỉ số tài chính 28 Khả toán hiện hành 28 Khả toán nhanh .28 Vốn lưu đợng rịng 28 Vốn lưu đợng rịng/TS ngắn hạn .28 Vịng quay vớn lưu động 29 Vòng quay khoản phải thu 29 Vòng quay hàng tồn kho 29 Vòng quay khoản phải trả 29 Chu kỳ khoản phải thu 29 Chu kỳ hàng tồn kho 29 Chu kỳ khoản phải trả .29 Chênh lệch chu kỳ ngân quỹ .29 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THEO MÔ HÌNH SWOT (TOWS) THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP .31 3.1 Phân tích ma trận SWOT 31 3.2 Đề xuất giải pháp chiến lược 32 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản trị kinh doanh và tài chính 32 3.2.2 Nhóm xây dựng, củng cố và phát triển nguồn lực 32 3.3.3 Nhóm giải pháp khẳng định vị thế, thương hiệu thông qua chiến lược Marketing toàn diện 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 CHƯƠNG CƠ SƠ LY LUÂN ĐANH GIA DOANH NGHIÊP THEO MÔ HINH SWOT (TOWS) 1.1 Khai niêm chiên lươc va quan tri chiên lươc Theo Alfred Chandler “Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức chương trình hành động và phân bổ các nguồn tài nguyên chủ yếu để thực hiện các mục tiêu đó” Theo Fred R David “Quản trị chiến lược có thể định nghĩa một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra” (Fred R David, Khái luận về quản trị chiến lược, tr.9) Trong định nghĩa này, quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp việc quản trị, tiếp thị, tài chính kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển và các hệ thống thông tin, các lĩnh vực kinh doanh để đạt được thành công của tổ chức Như vậy quản trị chiến lược là một quá trình hoạch định/xây dựng, thực thi và đánh giá các chiến lược Quy trình quản trị chiến lược có thể khái quát mô hình sau: (Nguồn: Chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô, Võ (2007)) Trong đó, môi trường bên ngoài doanh nghiệp hay cịn gọi là mơi trường vĩ mô bao gồm: Môi trường chính trị- pháp luật (Chính trị, Luật pháp; Chính phủ); Môi trường kinh tế (Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế; Lãi suất và xu hướng của lãi suất nền kinh tế; Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái; lạm phát); Môi trường văn hoá- xã hội; Môi trường công nghệ- kỹ thuật; Môi trường tự nhiên; Các yếu tố của hội nhập quốc tế Môi trường bên doanh nghiệp bao gồm: nguồn lực và lực của doanh nghiệp; chuỗi giá trị Quá trình quản trị chiến lược là một quá trình phức tạp và liên tục Chỉ cần một thay đổi nhỏ tại một số những bước công việc chính mô hình cần tới những thay đổi một vài tất cả các bước cơng việc khác Vai trị của quản trị chiến lược: Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình; giúp doanh nghiệp có các chiến lược tốt, thích nghi với môi trường; giúp doanh nghiệp chủ động việc quyết định nhằm khai thác kịp thời các hội và ngăn chặn hạn chế các rủi ro môi trường bên ngoài, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếu nội bộ doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao so với không quản trị 1.2 Ma trân SWOT (TOWS) Khi lựa chọn chiến lược, doanh nghiệp cần xem xét một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược Trong các yếu tố này có cả yếu tố khách quan và chủ quan Như sức mạnh của ngành và của doanh nghiệp; mục tiêu của doanh nghiệp; thái độ của nhà quản trị cấp cao và lực trình độ của đội ngũ cán bộ quản trị; khả tài chính; mức độ độc lập tương đối kinh doanh; phản ứng của các đối tượng hữu quan; yếu tố thời điểm; kết quả đánh giá chiến lược hiện tại của doanh nghiệp; kết quả phân tích danh mục đầu tư của doanh nghiệp Việc nhận biết chính xác các yếu tố tác động đến chiến lược doanh nghiệp là cứ để lựa chọn một chiến lược đúng đắn Do đó, công cụ phân tích và lựa chọn chiến lược đóng vai trò quan trọng Kỹ thuật thường được sử dụng để xây dựng các định hướng chiến lược là kỹ thuật phân tích điểm mạnh - điểm yếu - hội - thách thức (ma trận SWOT) SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát, đánh giá vị trí, định hướng của một doanh nghiệp hay một đề án kinh doanh Từ kết quả phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài, bên ma trận cho phép ta xác định được những hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu để làm cứ cân nhắc và xây dựng các định hướng và phương án chiến lược Ma trận SWOT Những điểm mạnh (S) Liệt kê các điểm mạnh theo thứ tự quan trọng Những điểm yếu (W) Liệt kê các điểm yếu theo thứ Những hội (O) Liệt kê các hội theo thứ tự quan trọng Các chiến lược SO Sử dụng các điểm mạnh để khai thác các hội Các chiến lược WO Khắc phục các điểm yếu để Những nguy (T) Liệt kê các nguy theo thứ tự quan trọng Các chiến lược ST Sử dụng các điểm mạnh để để đối phó các nguy Các chiến lược WT Khắc phục điểm yếu để giảm tự quan trọng khai thác các hội Nhóm phương án chiến lược được hình thành: - nguy Chiến lược SO: Sử dụng điểm mạnh để tận dụng các hội bên ngoài Chiến lược ST: Sử dụng điểm mạnh để né tránh các nguy Chiến lược WO: Khắc phục điểm yếu để khai thác hội Chiến lược WT: Khắc phục điểm yếu để né tránh các nguy Thông thường các doanh nghiệp theo đuổi các chiến lược WO, ST hay WT để doanh nghiệp có thể chuyển dịch vào vị trí giúp họ có thể áp dụng các chiến lược SO Khi một doanh nghiệp có những điểm yếu thì nó cần phải khắc phục, dần biến chúng trở thành điểm mạnh Khi một tổ chức phải đối đầu với những đe dọa nguy hiểm thì nó tìm cách né tránh chúng, biến chúng thành những hội để tận dụng Các chiến lược WO nhằm khắc phục điểm yếu bên để nắm bắt hội bên ngoài Đôi khi, những hội bên ngoài tồn tại, doanh nghiệp có những điểm yếu bên ngăn cản nó khai thác những hội này Các chiến lược ST, sử dụng điểm mạnh để né tránh hay giảm thiểu thiệt hại ảnh hưởng của các mối đe dọa bên ngoài Điều này không có nghĩa một tổ chức hùng mạnh đủ khả né tránh vượt qua các mối đe dọa từ môi trường bên ngoài Các chiến lược WT là những chiến lược phòng thủ, khắc phục điểm yếu bên để né tránh những mối đe dọa của môi trường bên ngoài Một tổ chức phải đối đầu với vô số mối đe dọa bên ngoài, bên tồn tại không ít điểm yếu có thể lâm vào tình trạng sụp đổ Trong thực tế, một doanh nghiệp vậy thường phải vật lộn đấu tranh để tồn tại, cách liên kết, hạn chế chi tiêu, thậm chí tuyên bố phá sản hay chịu vỡ nợ CHƯƠNG PHÂN TICH THƯC TRANG SAN XUÂT KINH DOANH CƠNG TY CƠ PHÂN THEP NAM KIM 2.1 Thơng tin chung 2.1.1 Thông tin khach hang Tên khách hàng : Công ty CP Thép Nam Kim Địa chỉ theo đăng ký KD : Lô A1, Đường Đ2, KCN Đồng An 2, P Hịa Phú, TP Thủ Dầu Mợt, Tỉnh Bình Dương Người đại diện pháp luật : Võ Hoàng Vũ Ngày ĐKKD lần đầu : 23/12/2002 Mã số doanh nghiệp : 3700477019 Vốn điều lệ : 1.819.998.680.000đ Ngành nghề KD chính : Sản xuất các loại tôn thép, thép ống 2.1.1 Thông tin cô đông va viên gop vôn Stt Tên Cổ đông/Thành viên góp vốn Tỷ lệ (%) Hồ Minh Quang 13,64% Võ Hoàng Vũ 11,05% Unicoh Specialty Chemicals 7,33% Công ty CP Ðầu tư Thương mại SMC 5,29% Vietnam Enterprise Investments 5,20% Limited Các cổ đông khác 57,49% Tổng cộng 100% 2.2 Giá trị vốn góp 234.660 190.100 126.000 91.000 Ghi chú 8.946.460 1.073.510 1.819.999 Đanh gia doanh nghiêp 2.2.1 Đanh gia chi tiêt 2.2.1.1 Nganh nghề & mơ hình hoạt động Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất các loại tôn thép, thép ống, thép hộp Quy trình sản xuất kinh doanh:  Quy trình sản xuất tôn mạ: Lựa chọn nguyên liệu (thép cán nguội) phù hợp Tiến hành vệ sinh bề mặt của thép băng tôn Làm mềm băng tôn9 Mạ kẽm cho băng tôn Làm nguội băng tôn Sơn phủ  Quy trình sản xuất ống thép tôn mạ kẽm: Nguyên liệu đầu vào (Thép cuộn cán nóng) Đưa vào cụm tở Tẩy gỉ làm sạch bề mặt Đưa vào lồng tích Định hình băng thép thành dạng ống Cán nguội để đưa về độ dày theo yêu cầu Hàn dọc thân nối tạo thành ống thép hoàn chỉnh Mạ kẽm Thụ động hóa bề mặt Gọt đường hàn, phun kẽm đường hàn, chỉnh hình Xả băng theo đường kính yêu cầu Cắt độ và nắn thẳng Kiểm tra & đóng gói NVL đầu vào – Sản phẩm đầu ra:  Nguồn nguyên liệu đầu vào của Công ty chủ yếu được nhập từ các tập đoàn lớn nổi tiếng Nippon Steel (Nhật Bản), Hyundai Steel (Hàn Quốc), CSC (Đài Loan), Formosa (Việt Nam) …  Sản phẩm đầu ra: - Các loại tôn mạ kẽm, tôn mạ hợp kim nhôm kẽm (tôn lạnh), tôn mạ hợp kim nhôm kẽm phủ sơn, tôn mạ kẽm phủ sơn - Thép ống, thép hộp, thép hình và các sản phẩm từ thép cuộn, thép cán nguội, thép mạ kẽm - Một số hình ảnh về sản phẩm của Công ty: Tôn Lạnh Màu AZ150 Tôn Mạ Kẽm (GI) 10 Ống Thép Theo thông tin từ NKG thì tổng thời gian nhập hàng + sản xuất + giao hàng bình quân khoảng 90 ngày Với thời gian thu hồi công nợ bình quân 40 ngày thì vịng quay vớn cho 01 chu kỳ kinh doanh ~ 2,8 vịng 2.2.2 Phân tich nganh 2.2.2.1 Tình hình thi trương thep thê giơi Năm 2020, sự bùng nổ của dịch COVID-19 đã tác động mạnh đến sản xuất và tiêu thụ thép Sản lượng thép thô toàn cầu sụt giảm mạnh sự gián đoạn chuỗi cung ứng, chạm đáy vào tháng và phục hồi dần vào các tháng cuối năm Theo số liệu của Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel), cả năm 2020 sản lượng thép thô toàn cầu đạt 1.864 triệu tấn, giảm 0,9% so với năm trước Tuy nhiên vào tháng đầu tiên của năm 2021, sản lượng thép thô thế giới của 64 quốc gia đạt 162,9 triệu tấn, cao số 161,8 triệu tần của tháng 12/2020, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm trước Về sản lượng thép châu Á năm 2020 tiếp tục tăng 1,5% so với năm 2019 đạt 1.374,9 triệu nhờ sự tăng trưởng mạnh của sản xuất thép của Trung Quốc, nước sản xuất thép lớn thế giới Sản lượng thép thô nước này đạt 1.053 triệu tấn, tăng 5,2% và chiếm tỷ trọng 56,5% sản lượng thép toàn cầu, cao mức 53,3% của năm 2019 Tại các châu lục khác, sản lượng thép thô của phần lớn các nước đều giảm so với năm trước EU sản xuất 138,8 triệu thép thô vào năm 2020, giảm 11,8% so với năm 2019 Theo dự báo của Worldsteel, nhu cầu thép toàn cầu tăng lên 1.795,1 triệu vào năm 2021, tăng 4,1% so với năm 2020 do: - Sự phục hồi lĩnh vực sản xuất toàn cầu và đặc biệt là lĩnh vực ô tô tạo đà cho hiệu suất sử dụng thép nửa đầu năm 2021 (bao gồm cả Trung Quốc) 20 - Tại Mỹ, chính quyền Biden tạo nhiều mối quan tâm về cách tiếp cận đối với thuế nhập thép và đối với Trung Quốc Xu hướng gia thép năm 2021: - Giá thép toàn cầu, từ nguyên liệu đến thép bán thành phẩm và thép thành phẩm đều tăng mạnh kể từ cuối tháng 10/2020 nguyên nhân là sự cân đối cung/cầu (tỷ lế sử dụng công suất sản xuất thấp, tại Trung Quốc chỉ mức 80%; một số nơi khác bị gián đoạn dịch bệnh) và giá quặng sắt tăng cao Cụ thể so sánh chỉ số giá thép trung tuần tháng 12/2020 với 22/10/2020 sau: ST T - Chỉ số giá 22/10/2020 22/10/2020 Tăng/giảm 285,53 USD/tấn 420,39 USD/tấn 406 USD/tấn 545 USD/tấn 512,83 USD/tấn 642,79 USD/tấn 135 USD/tấn 139 USD/tấn 130 USD/tấn Thép phế HMS 1&2 (80:20) Thép phôi (phôi SNG, FOB Biển Đen) Thép cuộn cán nóng – HRC (FOB Trung Quốc) Giá thép toàn cầu đã kết thúc một năm bất thường mức cao và phần lớn đà tăng có khả tiếp tục kéo dài đến nửa đầu năm 2021 2.2.2.2 Tình hình thi trương thep Viêt Nam: Năm 2020, thị trường thép nước bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 những tháng đầu năm, đã có sự phục hồi đáng khích lệ giai đoạn tiếp theo Cụ thể: Sản lượng thép xây dựng và thép dẹt thành phẩm nước (bao gồm cả tôn mạ và thép ống) giảm lần lượt -12% và -5%, 04 tháng đầu năm hoạt động xây dựng chững lại Tuy nhiên, kể từ dịch bệnh được kiểm soát thành công bắt đầu từ tháng 5/2020, sản lượng tiêu thụ của loại sản phẩm này từ tháng đến tháng 11 đã phục hồi tích cực với mức tăng trưởng lần lượt là 1% và 7% so với cùng kỳ Mức tăng trưởng này là do: - Nhu cầu ổn định từ kênh dân dụng; - Việc đẩy nhanh đầu tư công, với tổng giá trị 11 tháng đầu năm 2020 tăng 34% so với cùng kỳ; - Giá thép có xu hướng tăng, thúc đẩy các nhà phân phối tích trữ hàng tồn kho 21 (Diễn biến ngành thép năm 2020 - Nguồn: Bloomberg, SSI Research) Theo báo cáo của SSI Research, xuất đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ từ quý 2/2020 (tổng sản lượng xuất các sản phẩm thép tăng 48% so với cùng kỳ 11 tháng đầu năm 2020 - theo Tổng cục Hải quan) và giá thép vẫn tăng mạnh trước đại dịch Covid-19 là do: Nhu cầu thế giới phục hồi và nguồn cung bị gián đoạn cả thép và nguyên liệu thô - Nhu cầu tăng mạnh cùng với việc cắt giảm công suất Trung Quốc - Ngành ô tô phục hồi, dịch Covid-19 khuyến khích khách hàng chuyển từ phương tiện giao thông công cộng sang phương tiện cá nhân - Mảng sản xuất dần ổn định nửa cuối năm Theo đánh giá của SSI Research về triển vọng ngành thép năm 2021, tăng trưởng nhu cầu nước dự kiến phục hồi trở lại mức bình thường là 8% so với mức thấp năm 2020 Các động lực thúc đẩy nhu cầu thép bao gờm đầu tư sở hạ tầng và dịng vốn FDI, điều này giúp thúc đẩy hoạt động xây dựng dân dụng dọc theo các công trình sở hạ tầng và dự án FDI Ngoài theo SSI Research, giá thép có xu hướng tiếp tục tăng năm 2021, đạt đỉnh vào một thời điểm nào đó năm 2021 và có khả đảo chiều nguồn cung dần ổn định (sản lượng thép của Trung Quốc dự kiến tăng khoảng 2% năm 2021, sau tăng khoảng 5% năm 2020) Về dài hạn, ngành thép được đánh giá với nhiều tín hiệu lạc quan, nhu cầu thép có thể tiếp tục được hỗ trợ sự phục hồi của thị trường bất đợng sản, dịng vớn FDI và đầu tư công những năm tới Ngoài ra, một số công ty thép có thể tận dụng tối đa nguồn cung HRC nước thiếu hụt và trì tớc đợ tăng trưởng lợi nḥn rịng 10% năm 2022 Quy mô và cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành: 22 Lũy kế đến 11/2020 cho thấy thị phần tiêu thụ tôn mạ và thép ống ít có sự biến động, đó mức độ tập trung khá cô đặc, vẫn tập trung vào 01 số doanh nghiệp lớn, cụ thể: - Tôn mạ: Top 05 Công ty chiếm đến 80% thị phần, cụ thể: HSG: 33,4%, Tôn Đông Á: 16%, NKG: 14,5%, TVP: 9,8%, Tôn Phương Nam: 6,3% - Ơng Thép: Top 05 Cơng ty chiếm đến 78,6% thị phần, cụ thể: Hòa Phát: 31,5%, HSG: 16,7%, Minh Ngọc: 9,8%, TVP: 8,5%, Việt Đức: 6,9%, NKG: 5,2% Đối với mặt hàng chủ lực của NKG là tôn mạ, so với 02 Công ty Top đầu là HSG và Tôn Đông Á (chiếm gần 50% thị phần tôn mạ), với tổng sản lượng lũy kế cả năm 2020 là 561,989 chiếm 14% thi phần đã giúp NKG đứng thứ thị trường nhờ vào các yếu tố sau: - Có hệ thống nhà xưởng, MMTB hiện đại với công suất mạ đạt 1.000.000 tấn/năm, công suất tẩy cán đạt 800.000 tấn/năm, công suất ống kẽm đạt 120.000 tấn/năm Sản phẩm mang thương hiệu Nam Kim được khách hàng nước và quốc tế nhìn nhận phân khúc chất lượng cao - Các sản phẩm của NKG được tiêu thụ rộng rãi toàn lãnh thỗ Việt Nam Đối với thị trường xuât khẩu, NKG đã xuất sang 50 quốc gia thế giới tại các khu vực Đông Nam Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Úc, Mỹ, Trung Đông… - Hoạt động mở rộng kho bãi gần cho phép NKG có thể chủ động tích trữ hàng hóa các điều kiện diễn biến giá phức tạp giúp giúp giảm giá thành phẩm để cạnh tranh với các DN đầu ngành 2.2.2.3 Tac động cua chu nghĩa bao hộ thương mại va thuê tư vê đên nganh thep Viêt Nam va NKG: Từ năm 2016 Việt Nam thực hiện việc đánh thuế tự vệ, đó áp dụng thuế 23% đối với phôi thép (kể từ 22/03/2020 mức thế này giảm cịn 21%) ảnh hưởng đến cơng ty nhập phôi thép làm nguyên liệu Tuy nhiên việc đánh thuế phịng vệ có tác đợng tích cực hạn chế được sản lượng nhập khẩu, từ đó doanh nghiệp sản xuất thép nước tăng hội cạnh tranh 23 Bên cạnh đó, quốc gia nhập thép lớn thế giới – Mỹ đã áp 14 loại thuế chống bán phá giá và 10 loại thuế tự vệ lên sắt thép Trung Quốc kể từ năm là lợi thế của thị trường thép nói chung và của NKG nói riêng, vì Việt Nam vị thế xuất siêu lớn Mỹ Trong những năm gần đây, chủ nghĩa bảo hộ thương mại ngày càng gia tăng, các vụ điều tra, áp thuế tự vệ lên mặt hàng xuất diễn nhiều Việc xuất với tốc độ tăng trưởng nhanh đã khiến thép Việt bị các nước chú ý và nằm diện điều tra, Việt Nam nhập gần 50% thép Trung Quốc khiến cho thép Việt bị nghi ngờ thép Trung Quốc đội lốt thép Việt để xuất sang các nước khác là nguyên nhân làm cho thép Việt đối diện các cuộc điều tra quốc tế Thép HRC là nguyên vật liệu chính cho quá trình sản xuất tôn thép mạ, ống thép, chiếm khoảng 80 – 90% chi phí đầu vào của Nam Kim Do đặc thù ngành thép Việt Nam, hiện nhờ 02 dự án Formosa và Dung Quất ngành thép nước đã có thể sản xuất được thép cuộn cán nóng, nhiên chỉ đáp ứng được 50 – 60% nhu cầu của NKG Do đó NKG vẫn phải nhập số lượng lớn loại nguyên liệu này nên hoạt động sản xuất kinh doanh của NKG vẫn phụ thuộc nhiều vào giá thép thế giới Trong bối cảnh các mối quan hệ kinh tế chính trị toàn cầu biến động khó lượng, chiến tranh thương mại, các hàng rào bảo hộ mặt hàng tôn mạ của các quốc gia thế giới tiếp tục diễn mã mạnh mẽ đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất sản xuất tôn mạ của Nam Kim Do đó, kể từ sau năm 2019, NKG đã nhận diện được rủi ro của thị trường và tiến hành: - Cơ cấu toàn diện hoạt động đầu tư, cấu tài sản - Đổi mới phương thức quản trị và điều hành - Nhận diện thương hiệu, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm Đa dạng hóa danh mục khách hàng và ngoài nước, đa dạng hóa thị trường xuất với 01 tỷ lệ hợp lý nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tiêu cực các rào cản thương mại q́c tế 2.2.3 Tình hình tai chinh cua doanh nghiêp 2.2.3.1 Kêt qua hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán 2017 2018 12,637,54 14,860,61 12,224,060 11,613,991 18,265 48,831 47,263 54,316 12,619,28 14,811,784 12,176,797 11,559,674 14,018,93 11,835,048 10,690,465 11,250,913 24 2019 2020 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,368,371 792,845 341,749 869,210 Doanh thu hoạt động tài chính 115,431 97,660 106,993 89,088 Chi phí tài chính 377,932 430,376 275,045 281,258 267,679 338,624 237,063 222,259 274,460 324,679 210,244 267,949 69,476 78,219 68,681 91,909 761,936 57,231 -105,227 317,182 21,396 7,333 197,608 3,795 1,845 2,382 2,272 166 19,550 4,951 195,336 3,630 781,486 62,182 90,109 320,812 74,257 4,140 42,393 25,557 -283 707 382 -14 707,512 57,335 47,334 295,269 - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN hiện hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Nhận xét: Tại thời điểm 31/12/2020, doanh thu thuần từ HĐKD của NKG đạt 11,6134 tỷ đồng, giảm 5% so với năm 2019, ngược lại lợi nhuận sau thuế đạt 295 tỷ đồng, tăng 6.24 lần so với năm 2019 Nguyên nhân là giá bán thành phẩm tăng cao quý 4/2020 dẫn đến chi phí giá vốn/doanh thu cả năm giảm 5% so với năm 2019 Ngoài Thép Nam Kim tập trung chiến lược kinh doanh, tiếp cận thị trường Miền Trung, cải thiện dòng tiền và cấu nợ Lợi nhuận sau thuế quý tăng đột biến so với các quý đầu năm 2020 2.2.3.2 Bang cân đôi kê toan Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 TS ngắn hạn 6,128,664 4,102,006 4,435,466 4,492,265 Tiền và các khoản tương đương tiền 93,061 460,998 76,042 219,162 Đầu tư tài chính ngắn hạn 414,943 197,635 702,162 369,526 Các khoản phải thu ngắn hạn 1,107,025 744,746 876,685 1,437,540 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 1,008,129 616,719 692,875 1,218,090 Trả trước cho người bán 72,921 127,071 170,954 204,797 Phải thu ngắn hạn khác 28,136 3,314 15,214 17,412 25 ... nghiệp Công ty CP Lửa Xanh  2006 – 2012: KTT Công ty TNHH Đại Hoàng Nam  11/2013 – 10/2014: KT Tổng hợp Công ty CP Thép Nam Kim  11/2014 – 01/2018: Phó P.KT Công ty CP Thép 15 Nam Kim ... Chủ Công ty TNH Thái Sơn  2007 – 2009: Giám đốc Công ty TNHH Minh Phát  Từ 10/2009: Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thép Nam Kim  2010 – 2011: Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty CP Thép Nam Kim. .. Phịng KSNB Cơng ty CP Thép Nam Kim  Đến ngày 30/11/2013: Thành viên BKS Công ty CP Thép Nam Kim  12/2013 – 06/04/2018: KTT Công ty CP Thép Bà Trần Thị Diệu 1977 Nam Kim  06/04/2018

Ngày đăng: 30/09/2021, 23:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.2.1. Tình hình th tri ương thep th gi iê ơ - PHÂN TÍCH SWOT CÔNG TY THÉP NAM KIM
2.2.2.1. Tình hình th tri ương thep th gi iê ơ (Trang 20)
2.2.2.1. Tình hình th tri ương thep th gi iê ơ - PHÂN TÍCH SWOT CÔNG TY THÉP NAM KIM
2.2.2.1. Tình hình th tri ương thep th gi iê ơ (Trang 20)
2.2.3. Tình hình tai chinh ca doanh nghi p uê - PHÂN TÍCH SWOT CÔNG TY THÉP NAM KIM
2.2.3. Tình hình tai chinh ca doanh nghi p uê (Trang 24)
w