Tài sản cố định và đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán

43 22 0
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Mỹ Đại học Kinh tế Quốc dân Nhóm 10 – Kiểm toán 53B Mai Thị Hồng Nhung Trần Thị Mai Anh Phan Thục Bình Vi Quốc Thế Bot Virman CQ532854 CQ534704 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm tốn MỤC LỤC Nhóm 10 – Kiểm toán 53B 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán NỘI DUNG I TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN 1.1 Đặc điểm nội dung 1.1.1 Định nghĩa Có nhiều quan niệm khác TSCĐ Theo Tiêu chuẩn Thẩm định giá Việt Nam số 12: Tài sản cố định hữu hình tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định Bộ Tài quy định Đó loại tài sản tham gia nhiều lần vào quy trình sản xuất chuyển phần giá trị vào sản phẩm giữ nguyên hình thái vật chất Các khái niệm để tham khảo khác: - Theo Thơng tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ Tài Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định hữu hình tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải… Trường hợp hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, phận cấu thành có thời gian sử dụng khác thiếu phận mà hệ thống thực chức hoạt động u cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng phận tài sản phận tài sản thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn tài sản cố định coi tài sản cố định hữu hình độc lập Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, súc vật thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn tài sản cố định coi TSCĐ hữu hình Đối với vườn lâu năm mảnh vườn cây, thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn TSCĐ coi TSCĐ hữu hình - Từ điển Wikipedia: Tài sản cố định hữu hình bao gồm vật (có điều kiện định) tiền giấy tờ có giá (ngơn ngữ luật học) Tài sản hữu hình Nhóm 10 – Kiểm toán 53B 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm tốn dùng giác quan nhận biết dùng đơn vị cân đo đong đếm Điều kiện để vật trở thành tài sản vấn đề tranh cãi nhiều Bởi vật khơng thuộc gọi vật vô chủ không gọi tài sản vơ chủ Khi nói đến tài sản hữu hình bắt buộc chúng phải có số đặc tính riêng như: o Thuộc sở hữu đó; o Có đặc tính vật lý; o Có thể trao đổi được; o Có thể mang giá trị tinh thần vật chất; o Là thứ tồn tại(tài sản trước kia) tồn có tương lai - Tài sản cố định: Là tài sản có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài TSCĐ yếu tố quan trọng tạo khả tăng trưởng bền vững, tăng suất lao động cho doanh nghiệp Theo thông tư 45/2013/TT-BTC quy định TSCĐ phải có giá trị từ 30 triệu trở lên (có thay đổi so với thơng tư 203: 10 triệu trở lên) - Khấu hao: Khấu hao việc định giá, tính tốn, phân bổ cách có hệ thống giá trị tài sản hao mòn tài sản sau khoảng thời gian sử dụng Khấu hao tài sản cố định liên quan đến việc hao mịn tài sản, giảm dần giá trị giá trị sử dụng thời gian sử dụng Khấu hao tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh tính vào chi phí sản xuất kinh doanh suốt thời gian sử dụng tài sản cố định Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 03, 04, có phương pháp tính khấu hao TSCĐ: • Phương pháp khấu hao đường thẳng; • Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; • Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm Để tính khấu hao TSCĐ cần xác định thời gian sử dụng TSCĐ, khung thời gian sử dụng TSCĐ quy định thông tư 45 BTC Khung thời gian có thay đổi so với thông tư 203/ BTC 1.1.2 Phân loại TSCĐ Nhóm 10 – Kiểm tốn 53B 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán Có nhiều cách để phân loại TSCĐ như: theo cơng dụng kinh tế, theo nguồn hình thành, theo tính chất sở hữu tài sản theo tính chất đặc trưng TS Tuy nhiên phân chia theo tính chất đặc trưng sở hữu tài sản sử dụng phổ biến (trong bảng hệ thống tài khoản kế toán chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế sử dụng cách phân loại này) Theo đó, TSCĐ chia làm loại: - TSCĐ hữu hình: Là TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Theo chuẩn mực kế toán VN số 03, tài sản ghi nhận TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn tiêu chuẩn: • Chắc chắn thu lợi ích tương lai từ việc sủ dụng TS • Ngun giá TS phải xác định cách đáng tin cậy • Thời gian sử dụng ước tính năm • Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành - TSCĐ vô hình: Là TS khơng có hình thái vật chất cụ thể xác định giá trị, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình giống TSCĐ hữu hình - TSCĐ thuê tài chính: Là thuê TS mà bên cho thuê có chuyển giao phần lớn rủi ro rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu TS 1.1.3 Đặc điểm kế toán TSCĐ khấu hao TSCĐ 1.1.3.1 Đối với TSCĐ - Số lượng TSCĐ thường khơng nhiều đối tượng thường có giá trị lớn; Số lượng nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ năm thương khơng nhiều; Vấn đề khóa sổ cuối năm không phức tạp tài sản ngắn hạn khả xảy nhầm lẫn ghi nhận nghiệp vụ tài sản cố định niên độ thường khơng cao Vì đặc điểm trên, kiểm tốn TSCĐ thường khơng nhiều thời gian Nhóm 10 – Kiểm toán 53B 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán 1.1.3.2 Đối với chi phí khấu hao Chi phí khấu hao khoản ước tính kế tốn Vì mức khấu hao phụ thuộc vào nhân tố: Nguyên giá, giá trị lý ước tính thời gian sử dụng hữu ích Tài sản Trong đó, giá trị lý ước tính thời gian sử dụng hữu ích theo ước tính đơn vị Vì kiểm tốn chi phí khấu hao mang tình chất kiểm tra khoản ước tính kế tốn chi phí Hiệu lực thực tế, khơng thể dựa vào chứng từ tài liệu để tính tốn xác - Chi phí khấu hao cịn phụ thuộc vào phương pháp tính khấu hao sử dụng Vì kiểm tốn chi phí khấu hao cịn mang tính chất kiểm tra việc áp dụng phương pháp kế toán - Nếu TSCĐ khấu hao hết giá trị đơn vị khơng tiếp tục tính khấu hao TS cịn sử dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh 1.1.3.3 Quản lý TSCĐ - TSCĐ TS có giá trị lớn yếu tố quan trọng tạo khả tăng trưởng bền vững, tăng suất lao động cho đơn vị Chính đơn vị cần phải quản lý tốt TSCĐ vật giá trị Quản lý mặt vật: bao gồm quản lý số lượng chất lượng Về số lượng, Đơn vị cần phải đảm bảo cung cấp đủ cơng suất để đáp ứng kịp thời trình sản xuất kinh doanh Về chất lượng, cần phải kiểm tra TSCĐ thường xuyên, có hỏng hóc cần phải sửa chữa kịp thời; đồng thời cần phải bảo quản cẩn thận, sử dụng TSCĐ cách hợp lý để kéo tài tuổi thọ TSCĐ (nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp) Quản lý mặt giá trị: xác định nguyên giá giá trị lại TSCĐ Đơn vị cần xác định xác nguyên giá TSCĐ dựa vào nguồn gốc nó, theo dõi chặt tăng, giảm giá trị TSCĐ Đồng thời, doanh nghiệp cần có cách tính chi phí khấu hao phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh đơn vị Có nhiều cách để quản lý TSCĐ hiệu tùy vào đặc điểm đơn vị mà đơn vị chọn cách quản lý TSCĐ phù hợp hiệu 1.1.4 TSCĐ với vấn đề kiểm toán TSCĐ thường phận chủ yếu tổng số TS đóng vai trị quan trọng việc thể tình hình tài doanh nghiệp sai sót liên quan đến việc ghi nhận TSCĐ có ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhóm 10 – Kiểm toán 53B 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán 1.1.4.1 Đối với nguyên giá TSCĐ - Có nhiều trường hợp dẫn đến tăng TSCĐ đơn vị trường hợp có cách xác định nguyên giá khác Vì kiểm toán KTV cần ý đến nguồn gốc TSCĐ để xác định nguyên giá TSCĐ mà đơn vị ghi nhận hay sai - Bên cạnh đó, chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TS vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (ví dụ: chi phí lắp đặt chạy thử, chi phí vận chuyển, bốc xếp ban đầu) tính vào nguyên giá TSCĐ Cịn chi phí Hiệu lực sau ghi nhận ban đầu: • Tính tăng ngun giá TSCĐ: chi phí chắn làm tăng lợi ích kinh tế tương lai sử dụng tài sản (Ví dụ: chi phí nâng cấp, sau nâng cấp TSCĐ, suất máy móc tăng lên => chi phí nâng cấp tính vào ngun giá TSCĐ) • Tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ: không thỏa mãn điều kiện (ví dụ: chi phí sửa chữa) Chính vậy, Kiểm tốn viên cần xem xét chi phí liên quan đến việc tăng nguyên giá TSCĐ đơn vị Ví dụ: Doanh nghiệp ABC mua TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng giá 320 triệu, thuế VAT 10% Chi phí lắp đặt TS 10 triệu, VAT 10% Kế tốn ghi nhận khoản chi phí vào chi phí bán hàng kỳ Như vậy, thay ghi nhận khoản chi phí làm tăng ngun giá, kế tốn ghi nhận vào chi phí bán hàng làm cho lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp giảm 10 triệu => số thuế TNDN phải nộp giảm 2,2 triệu lợn nhuận sau giảm 7,8 triệu - Ngoài ra, việc nhầm lẫn việc ghi nhận Tài sản TSCĐ hay CCDC dễ xảy Ví dụ: Doanh nghiệp XYZ mua điều hịa với giá trị 20 triệu, VAT 10% Kế tốn ghi tăng TSCĐ kỳ Theo thông tư 45/2013/TT-BTC quy định, Tài sản phải có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên ghi nhận TSCĐ Như trường hợp kế toán phải ghi nhận tăng CCDC tăng TSCĐ Việc ghi nhận tăng TSCĐ làm tăng chi phí khấu hao kỳ => giảm lợi nhuận thuế TNDN phải nộp 1.1.4.2 Đối với chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí khấu hao khoản ước tính kế tốn Theo chuẩn mực kiểm toán VN số 540: “Sự khác biệt kết thực tế ước tính kế tốn số liệu ghi nhận Nhóm 10 – Kiểm toán 53B 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán thuyết minh ban đầu báo cáo tài khơng thiết bị coi sai sót BCTC” Chính số đơn vị sử dụng để đạt mục đích • Về thời gian sử dụng hữu ích ước tính: Do doanh nghiệp xác nhận chủ yếu dựa mức độ sử dụng ước tính TS Đồng thời, phụ thuộc vào sách quản lý doanh nghiệp thời gian sử dụng hữu ích ước tính có chênh lệch với thời gian sủ dụng hữu ích thực tế nó.Thời gian sử dụng hữu ích cần phải xem xét lại theo định kỳ, thường cuối năm tài chính, thời gian sủ dụng tăng giảm tùy vào trạng TS Chính vậy, số doanh nghiệp quy định thời gian sử dụng hữu ích ước tính thấp muốn tăng chi phí ngược lại • Về phương pháp tính khấu hao: Mỗi phương pháp cho kết chi phí khấu hao khác Vì doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao để điều chỉnh chi phí khấu hao • Về giá trị lý ước tính: Thơng thường doanh ngiệp Việt Nam giá trị lý ước tính TS = Tuy nhiên trường hợp doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận đơn vị bctc doanh nghiệp sử dụng giá trị lý ước tính để giảm chi phí khấu hao 1.2 Chứng từ sổ sách sử dụng 1.2.1 Chứng từ sử dụng • Chứng từ tăng, giảm TSCĐ − Quyết định liên quan đến tăng, giảm TSCĐ phụ thuộc vào chủ sở hữu; − Chứng từ TSCĐ, bao gồm: o Biên giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ); o Biên lý TSCĐ (Mẫu số 02 – TSCĐ); o Biên giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 03 – TSCĐ); o Biên đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 04 – TSCĐ); o Biên kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05 – TSCĐ); o Thẻ TSCĐ • Chứng từ khấu hao TSCĐ − Thẻ TSCĐ; − Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06 – TSCĐ) 1.2.2 Tài khoản sử dụng  Theo định 48: Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Tài khoản 211: Tài sản cố định Nhóm 10 – Kiểm tốn 53B 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động tăng, giảm tồn tài sản cố định hữu hình vơ hình doanh nghiệp tài sản cố định thuê tài theo nguyên giá Tài khoản 211 - Tài sản cố định chi tiết thành ba tài khoản cấp 2: Tài khoản 2111 – Tài sản cố định hữu hình: Phản ánh giá trị có tình hình biến động tăng giảm tồn tài sản cố định thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp theo nguyên giá; Tài khoản 2112 – Tài sản cố định thuê tài chính: Phản ánh giá trị TSCĐ doanh nghiệp thuê dài hạn theo phương thức thuê tài chính; Tài khoản 2113 – Tài sản cố định vơ hình: Phản ánh giá trị có tình hình tăng giảm tồn TSCĐ vơ hình thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Tài khoản 2114 –Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Phản ánh giá trị có tình hình biến động tăng giảm phương tiện vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo nguyên giá  Theo định 15: Chế độ kế toán DN lớn Kế toán TSCĐ sử dụng tài khoản: Tài khoản 211 – TSCĐ hữu hình: Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động tăng, giảm tồn tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp theo nguyên giá Tài khoản 212 – TSCĐ thuê tài chính: Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động tăng, giảm tồn TSCĐ th tài DN Tài khoản 213 – TSCĐ vơ hình: Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ vơ hình doanh nghiệp  Để hạch toán khấu hao TSCĐ, ta sử dụng tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn giá trị hao mòn luỹ kế loại TSCĐ BĐS đầu tư trình sử dụng trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu tư khoản tăng, giảm hao mòn khác TSCĐ, BĐS đầu tư Tài khoản có số dư Có, phản ánh giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ, BĐS đầu tư có cơng ty Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ chi tiết thành bốn tài khoản cấp 2: Nhóm 10 – Kiểm tốn 53B 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm tốn Tài khoản 2141 - Hao mịn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mịn TSCĐ hữu hình q trình sử dụng trích khấu hao TSCĐ khoản tăng, giảm hao mòn khác TSCĐ hữu hình Tài khoản 2142 - Hao mịn TSCĐ th tài chính: Phản ánh giá trị hao mịn TSCĐ th tài q trình sử dụng trích khấu hao TSCĐ thuê tài khoản tăng, giảm hao mòn khác TSCĐ thuê tài Tài khoản 2143 - Hao mịn TSCĐ vơ hình: Phản ánh giá trị hao mịn TSCĐ vơ hình q trình sử dụng trích khấu hao TSCĐ vơ hình khoản làm tăng, giảm hao mịn khác TSCĐ vơ hình Tài khoản 2144 - Hao mịn phương tiện vận tải, máy thi cơng: Tài khoản phản ánh giá trị hao mòn phương tiện vận tải, truyền dẫn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2.3 Quá trình luân chuyển chứng từ nghiệp vụ chủ yếu Sơ đồ 01: Trình tự luân chuyển chứng từ Hội đồng giao nhận Chủ sở hữu, BGĐ Kế toán TSCĐ Bảo quản, lưu trữ Nghiệp vụ TSCĐ Quyết định tăng giảm TSCĐ Giao nhận TS lập biên liên quan Lập hủy thẻ TS, lập bảng phân bổ KHTSCĐ, ghi sổ KT  Nghiệp vụ mua TSCĐ: Bộ hồ sơ chứng từ đầy đủ gồm: • Tờ trình xin mua tài sản cố định: Tùy vào doanh nghiệp mà mẫu tờ trình yếu càu xác nhận, ký duyệt khác nhau, thường có ý kiến phận Nhóm 10 – Kiểm toán 53B 10 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán 2.1.4.2 Các khoản đầu tư tài dài hạn • • a) Đối tượng: khoản vốn doanh nghiệp đầu tư vào tổ chức kinh tế thành lập theo quy định pháp luật (bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần không đủ điều kiện để trích lập dự phịng theo quy định khoản Điều Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 Bộ Tài chính, cơng ty liên doanh, cơng ty hợp danh) khoản đầu tư dài hạn khác phải trích lập dự phịng tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đầu tư bị lỗ (trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch xác định phương án kinh doanh trước đầu tư) • Việc trích lập dự phịng đầu tư dài hạn thực khoản đầu tư trình bày theo phương pháp giá gốc, không áp dụng cho khoản đầu tư trình bày theo phương pháp vốn chủ sở hữu theo quy định pháp luật • b) Điều kiện: Doanh nghiệp thực trích lập dự phòng tổng số vốn đầu tư thực tế chủ sở hữu cao tổng giá trị vốn chủ sở hữu thực có tổ chức kinh tế đầu tư (TT 89 bổ sung thêm cho TT 228) • c) Phương pháp trích lập dự phịng: • Mức trích cho khoản đầu tư tài tính theo cơng thức sau: • Mức trích • dự phịng cho khoản đầu tư tài • = • Tổng vốn đầu tư thực tế bên tổ chức kinh tế • - Vốn chủ sở hữu thực có tổ chức kinh tế • Số vốn đầu tư bên • x • Tổng vốn đầu tư thực tế bên tổ chức kinh tế • Trong đó: • - Tổng vốn đầu tư thực tế bên tổ chức kinh tế xác định Bảng cân đối kế toán năm tổ chức kinh tế nhận vốn góp thời điểm trích lập dự phịng (mã số 411 – Vốn đầu tư chủ sở hữu 412 –Thặng dư vốn cổ phần Bảng cân đối kế toán - ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Nhóm 10 – Kiểm toán 53B 29 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm tốn • - Vốn chủ sở hữu thực có tổ chức kinh tế xác định Bảng cân đối kế toán năm tổ chức kinh tế thời điểm trích lập dự phịng (mã số 410 – Vốn chủ sở hữu - Bảng cân đối kế toán - ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC) • Ví dụ: Cơng ty A công ty cổ phần hoạt động lĩnh vực xây dựng có mức vốn điều lệ 50 tỷ đồng, với cấu cổ đơng góp vốn là: Cơng ty B nắm giữ 50% vốn điều lệ tương ứng 25 tỷ đồng; Công ty C nắm giữ 30% vốn điều lệ tương ứng 15 tỷ đồng, Công ty D nắm giữ 20% vốn điều lệ tương ứng 10 tỷ đồng Các công ty đầu tư đủ vốn theo tỷ lệ nắm giữ vốn điều lệ, tổng vốn đầu tư Công ty B, C, D Công ty A 50 tỷ đồng Năm 2012, suy thoái kinh tế nên kết hoạt động SXKD công ty A bị lỗ tỷ đồng, dẫn đến vốn chủ sở hữu (mã số 410 Bảng cân đối kế tốn) Cơng ty A cịn lại 44 tỷ đồng • Như vậy, năm 2012 Công ty B, Công ty C, Công ty D thực trích lập dự phịng khoản đầu tư tài Công ty A phải vào báo cáo tài năm 2012 Cơng ty A, mức trích lập dự phịng tổn thất khoản đầu tư tài Công ty cổ phần A Công ty sau: • Mức trích lập dự phịng đầu tư tài Cơng ty B: • • (50 tỷ đồng - 44 tỷ đồng) x 25/50 = tỷ đồng Tương tự, mức trích lập dự phịng đầu tư tài Cơng ty C D 1,8 tỷ đồng 1,2 tỷ đồng • 2.2 Các chứng từ sổ sách liên quan • 2.2.1 Đầu tư vào cơng ty (TK 221) • Hàng năm Cơng ty mẹ có nhiệm vụ lập Báo cáo tài hợp mở sổ kế tốn hợp theo quy định Chuẩn mực kế toán số 25 "Báo cáo tài hợp kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con” • a) Sổ kế toán hợp sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ toàn nghiệp vụ kinh tế, tài thực có liên quan đến q trình lập Báo cáo tài hợp công ty mẹ công ty Cơng ty mẹ Sổ kế tốn hợp gồm sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết (sổ kế toán chi tiết mở tuỳ theo nhu cầu chi tiết thông tin, số liệu hợp theo loại báo cáo tài hợp nhất) • Sổ kế tốn tổng hợp Nhóm 10 – Kiểm toán 53B 30 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm tốn • • • Tên Tập đoàn: Địa chỉ: • Mẫu số S01 - S HN • (Ban hành theo TT số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 Bộ Tài chính) SỔ KẾ TỐN HỢP NHẤT • • Nhóm 10 – Kiểm tốn 53B 31 Biểu số 12 Năm 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán ...13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm tốn MỤC LỤC Nhóm 10 – Kiểm tốn 53B 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán NỘI DUNG I TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TỐN 1.1... tài Chứng từ chi tiền Nhóm 10 – Kiểm tốn 53B 11 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm tốn Nhóm 10 – Kiểm toán 53B 12 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm tốn • Biên giao nhận tài sản cố. .. vừa Tài khoản 211: Tài sản cố định Nhóm 10 – Kiểm toán 53B 13.1 TSCĐ Đầu tư dài hạn với vấn đề kiểm toán Tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động tăng, giảm tồn tài sản cố định

Ngày đăng: 30/09/2021, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN

    • 1.1. Đặc điểm và nội dung

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • Có nhiều quan niệm khác nhau về TSCĐ.

      • 1.1.2. Phân loại TSCĐ

      • 1.1.3. Đặc điểm của kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ

      • 1.1.3.1. Đối với TSCĐ

      • 1.1.3.2. Đối với chi phí khấu hao

      • 1.1.3.3. Quản lý TSCĐ

      • 1.1.4. TSCĐ với vấn đề kiểm toán

      • 1.1.4.1. Đối với nguyên giá TSCĐ

      • 1.1.4.2. Đối với chi phí khấu hao TSCĐ

      • 1.2. Chứng từ và sổ sách sử dụng

        • 1.2.1. Chứng từ sử dụng

        • 1.2.2. Tài khoản sử dụng

        • 1.2.3. Quá trình luân chuyển chứng từ các nghiệp vụ chủ yếu

        • 1.3. Các mục tiêu và rủi ro liên quan đến kiểm toán TSCĐ

          • 1.3.1. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ

          • 1.3.2. Các rủi ro thường gặp và mục tiêu kiểm toán liên quan

          • II. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN

            • 2.1. Đặc điểm và nội dung

              • 2.1.1. Kế toán đầu tư vào công ty con

              • 2.1.1.1. Khái niệm

              • 2.1.1.2. Nguyên tắc

              • 2.1.2. Kế toán đầu tư vào công ty liên kết

              • 2.1.2.1. Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan