TÀI LIỆU THI NÂNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH

216 42 0
TÀI LIỆU THI NÂNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lượng kiến thức cần có để thi nâng ngạch chuyên viên chính rất rộng, trong khi đó, cán bộ còn phải bận rộn với công việc hàng ngày tại cơ quan. Do đó, để vừa chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đăng ký dự thi, đảm bảo đủ điều kiện để thi nâng ngạch, vừa tiết kiệm thời gian, cán bộ cần học đúng trọng tâm và dùng đúng phương pháp.

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 2367/QĐ-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên Bộ Nội vụ Học viện Hành giữ quyền tài liệu MỤC LỤC Phần I NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên đề Lý luận hành nhà nước Chuyên đề Pháp luật hành nhà nước Chuỵên đề Quyết định hành nhà nước Chuyên đề Tổng quan sách cơng Chun đề Quản lý nguồn nhân lực tổ chức hành nhà nước Chun đề Quản lý tài cơng Chuyên đề Quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ cơng Chun đề Chính phủ điện tử Chun đề Văn hóa cơng sở Phần II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ Chuyên đề 10 Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ Phần III NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN Chuyên đề 11 Kỹ lập kế hoạch tổ chức Chuyên đề 12 Kỹ tổ chức điều hành hội họp Chun đề 13 Kỹ phân tích cơng việc Chuyên đề 14 Kỹ phân công phối hợp hoạt động công vụ Chuyên đề 15 Kỹ thuyết trình Chuyên đề 16 Kỹ đánh giá thực thi công vụ Chuyên đề 17 Kỹ xây dựng văn quy phạm pháp luật Phần IV ĐI THỰC TẾ VÀ VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 2367/QĐ-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Phần I NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên đề LÝ LUẬN VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Quản lý nhà nước hành nhà nước 1.1 Quản lý quản lý nhà nước Mặc dù quản lý vấn đề học giả nghiên cứu từ lâu nhiều khác biệt cách hiểu dẫn đến có nhiều quan niệm khác quản lý Có tác giả cho quản lý việc đạt tới mục tiêu thông qua hoạt động người khác Tác giả khác lại coi quản lý hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp nỗ lực cá nhân để đạt tới mục tiêu nhóm Tuy nhiên, nhận thấy nhà nghiên cứu thống quan điểm cho quản lý xuất với nhu cầu người, gắn liền với q trình phân cơng phối hợp lao động người C Mác nói tới vai trị quản lý xã hội khẳng định: "Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng".1 Khi hiểu vậy, quản lý xã hội hoạt động gắn liền với hình thành phát triển xã hội loài người, với liên kết người với để sống làm việc Hoạt động quản lý gắn liền với hình thành phát triển tổ chức xã hội với tư cách tập hợp người điều khiển, định hướng, phối hợp với theo cách thức định trước nhằm đạt tới mục tiêu chung Trong tất tổ chức có người làm nhiệm vụ gắn kết người khác, điều khiển người khác giúp cho tổ chức hồn thành mục tiêu Những người nhà quản lý Để hoạt động quản lý diễn ra, bên cạnh chủ thể quản lý cần có yếu tố khác đối tượng quản lý, cách thức tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý mục tiêu mà hoạt động quản lý hướng tới Trong trình quản lý, nhà quản lý định quản lý tác động lên hay nhóm đối tượng định để buộc đối tượng thực hành động theo ý chí nhà quản lý Như vậy, hiểu quản lý tác động có định hướng tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý phương thức định để đạt tới mục tiêu định Mục tiêu thành viên tổ chức tự thống với nhau, người đứng đầu tổ chức xây dựng giao cho tổ chức thực Nhưng có tổ chức hình thành để thực mục tiêu xác định trước Khi đó, thân tổ chức khơng thể tự làm thay đổi mục tiêu Theo đối tượng quản lý, hoạt động quản lý phân chia thành ba nhóm chủ yếu: quản lý giới vơ sinh, quản lý giới sinh vật quản lý xã hội Như vậy, quản lý xã hội với tư cách quản lý hoạt động người, người với xã hội loài người phận quản lý chung Trong hoạt động quản lý xã hội, có nhiều chủ thể tham gia: đảng phái trị, nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp,…, nhà nước giữ vai trò quan trọng Nhà nước trung tâm hệ thống trị, cơng cụ quan trọng để quản lý xã hội Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất tồn nhà nước Đó hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống quan thực thi quyền lực nhà nước - phận quan trọng quyền lực trị xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương xã hội Quản lý nhà nước hiểu trước hết hoạt động quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước quốc gia trình thực thi chia thành ba phận quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Quan hệ quan thực thi ba nhánh quyền lực nhà nước này, trước hết quan hệ quan thực thi quyền lập pháp quan thực thi quyền hành pháp, xác định cách thức tổ chức máy quản lý nhà nước tạo nên khác biệt cách thức tổ chức máy nhà nước nước khác - Quyền lập pháp quyền ban hành sửa đổi Hiến pháp luật, tức quyền xây dựng quy tắc pháp lý để điều chỉnh tất mối quan hệ xã hội theo định hướng thống nhà nước Quyền lập pháp quan lập pháp thực - Quyền hành pháp quyền thực thi pháp luật, tức quyền chấp hành luật tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội theo pháp luật Quyền quan hành pháp thực hiện, bao gồm quan hành pháp trung ương hệ thống quan hành pháp địa phương - Quyền tư pháp quyền bảo vệ pháp luật quan tư pháp (trước hết hệ thống Tòa án) thực Ở nước ta quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực thi ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Theo chế đó, quyền lập pháp trao cho quan thực Quốc hội Ngoài chức chủ yếu lập pháp (ban hành sửa đổi Hiến pháp, luật luật), Quốc hội nước ta thực hai nhiệm vụ quan trọng khác giám sát tối cao hoạt động Nhà nước định sách đối nội, đối ngoại, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động cơng dân Quyền hành pháp trao cho Chính phủ máy hành địa phương thực bao gồm quyền lập quy điều hành hành Quyền tư pháp trao cho hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cấp hệ thống Tòa án nhân dân cấp thực Như vậy, quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan quản lý nhà nước tiến hành tất cá nhân tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cộng đồng, trì ổn định, an ninh trật tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống nhà nước 1.2 Hành nhà nước Hành hiểu hoạt động chấp hành điều hành việc quản lý hệ thống theo quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống hồn thành mục tiêu Trong hoạt động nhà nước, hoạt động hành nhà nước gắn liền với việc thực phận quan trọng quyền lực nhà nước quyền hành pháp - thực thi pháp luật Như vậy, hành nhà nước hiểu phận quản lý nhà nước.1 Có thể hiểu hành nhà nước "sự tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động công dân, quan hệ thống hành pháp từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, trì trật tự, an ninh, thỏa mãn nhu cầu hợp pháp công dân"2 Như vậy, hoạt động quan trọng, chủ yếu phổ biến hoạt động thực thi quyền lực nhà nước máy hành nhà nước trao quyền trực tiếp điều hành hành vi cá nhân tổ chức xã hội, định hướng cho xã hội phát triển Các quan hành nhà nước cá nhân cán bộ, cơng chức q trình thực thi cơng vụ sử dụng quyền lực nhà nước mang tính cưỡng chế buộc cơng dân tổ chức phải tuân thủ quy định nhà nước triển khai đưa pháp luật vào tổ chức điều tiết xã hội Hành nhà nước khơng tồn ngồi mơi trường trị, phục vụ phục tùng trị, mang chất trị Bộ máy nhà nước nói chung máy hành nhà nước nói riêng, xét chất, cơng cụ chun giai cấp cầm quyền, có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền Lợi ích thể tập trung đường lối, chủ trương đảng cầm quyền đại diện cho giai cấp Vì vậy, hoạt động hành nhà nước giữ vị trí quan trọng việc thực hóa mục tiêu trị, thực hóa định hướng trị đảng cầm quyền Tuy nhiên, phụ thuộc hành vào trị mang tính tương đối: hành nhà nước có nhiệm vụ thực hóa mục tiêu trị hoạt động điều hành xã hội máy hành lại có tính độc lập tương đối.1 Ở Việt Nam, hoạt động hành nhà nước phải nằm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm thực hóa chủ trương, đường lối Đảng giai đoạn định Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật có vị trí tối cao, chủ thể xã hội phải hoạt động sở pháp luật tuân thủ pháp luật Với tư cách chủ thể quản lý xã hội, quan hành nhà nước cán bộ, công chức thực thi công vụ phải hoạt động sở pháp luật có trách nhiệm thi hành luật Tổ chức hoạt động máy phải tuân thủ quy định pháp luật Tính pháp quyền địi hỏi chủ thể hành phải nắm vững quy định pháp luật hiểu rõ thẩm quyền để thực chức quyền hạn trao thi hành công vụ Đồng thời, trọng đến việc nâng cao uy tín trị, phẩm chất đạo đức, lực để nâng cao hiệu lực hiệu hành phục vụ cơng dân xã hội Hoạt động hành nhà nước hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương tới địa phương tiến hành Nói tới hành nhà nước nói tới tổ chức hoạt động máy hành nhà nước quốc gia cụ thể Mỗi quốc gia có đặc thù riêng, đặc điểm hành nhà nước quốc gia khác khơng giống Nền hành nước khác tổ chức khác phụ thuộc vào yếu tố trị, mức độ phát triển kinh tế - xã hội, lịch sử hình thành quốc gia, truyền thống văn hóa nhiều yếu tố khác Đối tượng quản lý hành nhà nước hành vi diễn hàng ngày công dân tổ chức xã hội Các hành vi xuất phát từ nhu cầu khách quan công dân tổ chức xã hội Do đó, để quản lý hành vi này, quan hành nhà nước phải tiến hành hoạt động thường xuyên, liên tục, không gián đoạn để thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân, xã hội Để hoạt động liên tục, khơng bị gián đoạn bảo đảm tính chuyên nghiệp, máy hành nhà nước phải ổn định tương đối mặt tổ chức nhân Tuy nhiên, xã hội vận động phát triển không ngừng nên tổ chức hoạt động máy hành nhà nước cần thay đổi để thích ứng với thay đổi môi trường, xã hội Bộ máy hành nhà nước gồm nhiều quan hành khác trải nhiều cấp từ trung ương đến sở Mỗi quan hệ thống có chức năng, nhiệm vụ xác định trao thẩm quyền xác định để thực nhiệm vụ Các quan liên kết với thành hệ thống thống nhất, chặt chẽ Để bảo đảm tính thống hoạt động, hệ thống này, quan cấp đạo hoạt động quan cấp cấp có trách nhiệm phục tùng, nhận thị chịu kiểm soát thường xuyên cấp trên, không làm trái quy định cấp Khả chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức yếu tố định tính hiệu lực hiệu hoạt động máy hành nhà nước Do nhà nước quản lý toàn diện mặt đời sống xã hội nên đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước gồm người có chun mơn, nghiệp vụ khác Hành nhà nước hướng tới phục vụ lợi ích chung cộng đồng để trì trật tự chung xã hội thúc đẩy xã hội phát triển Do đó, hoạt động quan hành nhà nước khơng hướng tới tìm kiếm lợi nhuận kinh tế Nhiều hoạt động hành nhà nước hoàn toàn nhà nước chi trả Một số hoạt động thu phí lệ phí để bù đắp phần chi phí bỏ mang tính ước lệ Để thực hoạt động mình, quan hành nhà nước cấp kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước - quỹ tiền tệ chung nhà nước, hình thành từ nhiều nguồn khác để phục vụ cho mục tiêu nhà nước Việc sử dụng ngân sách nhà nước quy định cách thống nhất, chặt chẽ quy định nhằm tăng khả kiểm soát nhà nước việc thu, chi ngân sách để hạn chế khả thất thoát ngân sách bảo đảm cân đối thu - chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên, quy định làm hoạt động chi ngân sách trở nên cứng nhắc nguyên nhân quan trọng dẫn tới lãng phí việc sử dụng ngân sách nhà nước quan nhà nước Vai trò hành nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Hành nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hành nhà nước hiểu trước hết hoạt động thực thi quyền hành pháp cấu quyền lực nhà nước, tức quyền thực thi pháp luật có tính cưỡng xã hội Thông qua hoạt động hành nhà nước, quy phạm pháp luật vào đời sống xã hội, điều chỉnh, trì trật tự xã hội theo định hướng mong muốn nhà nước Bên cạnh đó, máy hành nhà nước cịn đảm bảo cung cấp dịch vụ cơng thiết yếu phục vụ cho phát triển cộng đồng xã hội Thiếu dịch vụ này, đời sống người dân không đảm bảo, phát triển xã hội khơng trì làm lung lay vai trị thống trị giai cấp thống trị Tầm quan trọng hành nhà nước phát triển kinh tế - xã hội thể số mặt sau: - Hành nhà nước góp phần quan trọng việc thực hóa mục tiêu, ý tưởng, chủ trương, đường lối trị đảng cầm quyền xã hội - Hành nhà nước giữ vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng thống thông qua hệ thống pháp luật hệ thống sách nhà nước - Hành nhà nước giữ vai trò điều hành xã hội, điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo định hướng thống - Hành nhà nước giữ vai trị hỗ trợ, kích thích phát triển, trì thúc đẩy phát triển xã hội: củng cố phát triển hệ thống hạ tầng sở, can thiệp vào phát triển xã hội qua hệ thống sách Ngồi ra, hành nhà nước cịn giữ vai trị trọng tài, giải mâu thuẫn tầm vĩ mơ II CÁC NGUN TẮC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm nguyên tắc hành nhà nước Nguyên tắc quy định mà cá nhân, tổ chức bắt buộc phải tuân thủ trình thực hoạt động Nói cách khác, tiêu chuẩn định hướng cho hành vi người, tổ chức trình hoạt động để giúp người hay tổ chức đạt mục tiêu Cũng tổ chức khác, để đạt mục tiêu mình, Nhà nước cần phải đặt nguyên tắc định hướng cho tổ chức hoạt động quản lý nhà nước nói chung hành nhà nước nói riêng Ngun tắc hành nhà nước quy tắc, tư tưởng đạo, tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi chủ thể hành nhà nước phải tn thủ q trình tổ chức hoạt động hành nhà nước Các nguyên tắc hành nhà nước phản ánh quy luật hành nhà nước cần phù hợp với phát triển xã hội nên vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Các nguyên tắc hành nhà nước Ngồi ngun tắc có tính phổ qt hành chính, quốc gia khác nhau, có khác biệt tảng trị, đặc điểm văn hóa, truyền thống, tập quán nên có quy định mang tính ngun tắc khác chi phối hoạt động hành nhà nước Ở Việt Nam nay, hoạt động hành nhà nước tuân thủ nguyên tắc sau: 2.1 Nguyên tắc Đảng cầm quyền lãnh đạo hành nhà nước Hoạt động hành nhà nước ln nằm lãnh đạo đảng cầm quyền Đảng cầm quyền lãnh đạo hành nhà nước để hoạt động máy hành nhà nước đường lối, chủ trương đảng, phục vụ cho mục tiêu thực hóa đường lối trị đảng cầm quyền xã hội Do đó, lãnh đạo đảng cầm quyền hoạt động hành nhà nước tất yếu Ở Việt Nam, hoạt động hành nhà nước nằm lãnh đạo trực tiếp toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam Điều Hiến pháp sửa đổi năm 2013 quy định, Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng thực quyền lãnh đạo hành nhà nước thơng qua hoạt động sau: - Đảng đề đường lối, chủ trương đắn, vạch đường cho phát triển xã hội đưa đường lối, chủ trương vào hệ thống pháp luật; - Đảng lãnh đạo hành nhà nước thơng qua đội ngũ đảng viên máy hành nhà nước, trước hết đội ngũ đảng viên giữ cương vị lãnh đạo trong máy hành nhà nước Để đưa đảng viên vào máy nhà nước, Đảng định hướng cho q trình tổ chức, xây dựng nhân hành nhà nước, nhân cao cấp; đồng thời, Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng người có phẩm chất, lực giới thiệu vào đảm nhận chức vụ máy nhà nước thông qua đường bầu cử dân chủ; - Đảng kiểm tra hoạt động quan nhà nước việc thực đường lối, chủ trương Đảng; - Các cán bộ, đảng viên tổ chức Đảng gương mẫu việc thực đường lối, chủ trương Đảng Nguyên tắc mặt đòi hỏi tổ chức hoạt động quản lý nhà nước nói chung hành nhà nước nói riêng phải thừa nhận chịu lãnh đạo Đảng, đề cao vai trò lãnh đạo Đảng Mặt khác, cần phải tránh việc Đảng bao biện, làm thay nhà nước, can thiệp sâu vào hoạt động quản lý nhà nước làm tính tích cực, chủ động sáng tạo nhà nước trình quản lý 2.2 Nguyên tắc pháp trị Nguyên tắc pháp trị hành nhà nước xác lập vai trò tối cao pháp luật, việc tiến hành hoạt động hành nhà nước pháp luật theo pháp luật, lấy pháp luật làm để tiến hành hoạt động công vụ Thực nguyên tắc pháp trị đòi hỏi quan máy hành phải thành lập theo quy định pháp luật hoạt động khuôn khổ, trình tự pháp luật quy định Những định quản lý hành nhà nước quan hành nhà nước ban hành khơng trái với nội dung mục đích luật, khơng vượt giới hạn quy định pháp luật 2.3 Nguyên tắc phục vụ Bộ máy hành nhà nước phận cấu thành không tách rời máy nhà nước nói chung nên hoạt động mang đặc tính chung máy nhà nước với tư cách cơng cụ chun giai cấp cầm quyền Do đó, tiến hành hoạt động, đặc biệt hoạt động trì trật tự xã hội theo quy định pháp luật, định quản lý hành nhà nước tiềm ẩn khả cưỡng chế đơn phương quyền lực nhà nước sử dụng cơng cụ cưỡng chế nhà nước (như cơng an, nhà tù, tịa án, ) để thực định Tuy nhiên, xã hội dân chủ, nhà nước hiểu máy nhân dân trao quyền để thực quản lý xã hội phải hoạt động phục vụ xã hội nằm giám sát nhân dân Hoạt động quan hệ thống hành nhà nước phải hướng tới bảo vệ quyền dân chủ phục vụ cho nhu cầu, lợi ích hợp pháp cơng dân tổ chức xã hội Điều thể rõ nét quan điểm xây dựng nhà nước "của nhân dân, nhân dân nhân dân" Các cán bộ, công chức nắm quyền lực cưỡng chế nhà nước tay phải trở thành người phục vụ cho lợi ích cơng dân xã hội, trở thành công bộc dân Nhà nước phải cơng khai có cam kết chất lượng dịch vụ mà cung cấp cho xã hội để nhân dân giám sát 2.4 Nguyên tắc hiệu lực, hiệu Hiệu lực hoạt động hành nhà nước thể mức độ hoàn thảnh nhiệm vụ máy hành nhà nước q trình quản lý xã hội, cịn hiệu hoạt động hành nhà nước phản ánh mối tương quan kết hoạt động so với chi phí bỏ để đạt kết Hoạt động hành nhà nước khơng hướng tới đạt tới hiệu lực cao nhất, hoàn thành chức năng, nhiệm vụ trì trật tự xã hội thúc đẩy xã hội phát triển mà cịn phải đạt hiệu tức phải hướng tới giảm chi phí, nâng cao chất lượng hoạt động Tuy nhiên, cách thức tính tốn hiệu hoạt động nhà nước khó khăn phức tạp phần lớn hoạt động mà nhà nước thực nhằm phục vụ xã hội mà khơng hướng tới tìm kiếm lợi nhuận kinh tế Khi đó, thành cơng nhà nước không đo việc hoạt động mang lại lợi nhuận mà xác định lợi ích xã hội Để đảm bảo hiệu hoạt động hành nhà nước, cần cân đối hoạt động nhà nước mối tương quan với hoạt động tương tự bên khu vực tư nhân III CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm phân loại chức hành nhà nước 1.1 Khái niệm chức Thuật ngữ "chức năng" thường sử dụng để hoạt động, tác dụng bình thường hay đặc trưng quan, phận thể hay vai trò người, vật đó, tức chức xác định cơng dụng đồ vật hay phận Chức hiểu loại công việc, nhiệm vụ mà cá nhân, phận, quan, tổ chức làm được.1 Đối với tổ chức, chức loại nhiệm vụ, công việc mà tổ chức đảm nhiệm Vì vậy, cụm từ "chức năng, nhiệm vụ" thường kèm với nói cơng việc mà tổ chức phải đảm nhiệm 1.2 Chức hành nhà nước Mỗi tổ chức có số chức xác định máy hành nhà nước nói chung quan máy có chức định Chức hành nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu máy hành nhà nước quan hành nhà nước thực nhằm trì trật tự xã hội bảo đảm phát triển xã hội 1.3 Phân loại chức hành nhà nước Có nhiều cách phân loại chức hành nhà nước khác nhau, tùy theo tiêu chí mục đích phân loại Người ta phân loại chức hành theo phạm vi điều chỉnh, theo cấp hành chính, theo tiến trình thực hoạt động quản lý, Cách phân loại phổ biến biến chia chức hành nhà nước thành hai nhóm: chức bên (còn gọi chức nội bộ) chức bên ngồi, theo đó, chức bên chức liên quan tới trình tổ chức điều khiển hoạt động nội hành chính, cịn chức bên ngồi bao gồm hoạt động điều tiết quan hệ kinh tế - xã hội theo quy định nhà nước (chức điều tiết hay trì trật tự) cung cấp dịch vụ công đáp ứng nhu cầu thiết yếu phát triển xã hội Các chức hành nhà nước 2.1 Chức nội Là chức liên quan tới việc tổ chức điều hành hoạt động nội bộ máy hành nhà nước hay bên quan hành nhà nước Mục tiêu việc nghiên cứu chức bên gồm: bảo đảm cho tổ chức có cấu hiệu tuân thủ theo pháp luật Các chức nội chủ yếu bao gồm: - Chức lập kế hoạch: Là trình xác định mục tiêu đưa giải pháp để thực mục tiêu Đây chức quan trọng, làm sở cho chức lại - Chức tổ chức máy hành chính: Là hoạt động xây dựng cấu tổ chức hợp lý cho máy hành - Chức nhân sự: cung cấp, trì phát triển người (tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, ) - Chức lãnh đạo, điều hành: Là hoạt động hướng dẫn thúc đẩy người làm việc cho tổ chức - Chức phối hợp: Điều hòa thiết lập mối liên hệ thực công việc cá nhân, phận tổ chức - Chức quản lý ngân sách: Hình thành sử dụng nguồn tài cơng để phục vụ cho hoạt động nhà nước tổ chức cơng khác - Chức kiểm sốt: Bảo đảm cho hoạt động máy hành tiến hành dự kiến 2.2 Chức bên Chức hành nhà nước bên ngồi chức tác động máy hành lên đối tượng bên ngồi máy hành để trì trật tự xã hội hay đảm bảo dịch vụ công phục vụ phát triển xã hội Nhóm chức bao gồm chức điều tiết xã hội chức cung cấp dịch vụ công Chức điều tiết xã hội thể nội dung quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực tổ chức cá nhân hoạt động ngành, lĩnh vực xã hội, điều tiết nhà nước hoạt động đối tượng lĩnh vực đời sống xã hội để hoạt động định hướng, mục tiêu nhà nước Chức bao gồm nhiệm vụ chủ yếu lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, ban hành đề xuất quy định pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định pháp luật, giải thích áp dụng quy phạm pháp luật để quản lý, điều chỉnh hành vi đối tượng xã hội, thực cưỡng chế hành vi phạm, Chức cung cấp dịch vụ công chức chủ yếu nhà nước nhằm đảm bảo cho xã hội dịch vụ thiết yếu phục vụ trình quản lý nhà nước phát triển xã hội Chất lượng cung cấp dịch vụ công tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động nhà nước IV CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Bối cảnh chung: Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, quy mơ tồn cầu1 Tồn cầu hóa trước hết hiểu từ giác độ kinh tế, gắn liền với trình tự hóa thương mại phạm vi tồn cầu phân cơng lao động quốc tế Tuy nhiên, tồn cầu hóa khơng dừng lại giác độ tồn cầu hóa kinh tế, mà lan rộng sang tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Một thuật ngữ thơng dụng sử dụng nói tới tồn cầu hóa "làng tồn cầu" cho thấy mối liên hệ khăng khít quốc gia tồn giới bối cảnh tồn cầu hóa: quan hệ khu vực giới ngày gần gũi hơn, cộng với gia tăng không ngừng trao đổi mức độ cá nhân hiểu biết lẫn tình hữu nghị "cơng dân giới", chí dẫn tới văn minh tồn cầu Tồn cầu hóa q trình khách quan, tác động tới quốc gia Trong xu hướng đó, quốc gia chủ động hội nhập vào đời sống quốc tế để phát triển Quá trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt quốc gia nói chung hành quốc gia nói riêng bối cảnh với nhiều hội thách thức Quá trình liên kết quốc gia khiến cho giới dường nhỏ lại, việc luân chuyển từ hàng hóa tiêu dùng, nguồn vốn tới kinh nghiệm quản lý, kiến thức khoa học - công nghệ, quốc gia trở nên dễ dàng hơn, thị trường ngày mở rộng cho hàng hóa quốc gia qua q trình tiến tới tự hóa thương mại phạm vi toàn cầu, Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đó, quốc gia đối mặt với khơng thách thức q trình cạnh tranh khốc liệt diễn phạm vi toàn cầu, pha trộn văn hóa, vấn đề tồn cầu khủng bố, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, ngày trở nên mạnh mẽ nguy hiểm Các nhà nước nói chung máy hành quốc gia phải trở nên nhanh nhạy hơn, vận hành hiệu lực hiệu để tận dụng hội đối phó với thách thức mà tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mang lại Ngày nay, cải cách hành nhà nước tiến trình diễn hầu giới Ở quốc gia, tùy thuộc điều kiện phát triển cụ thể mà việc cải cách hành tập trung vào khâu, phận định Nhiều quốc gia coi cải cách hành phương thức tất yếu để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động hệ thống hành nhà nước nhân tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tận dụng hội đối phó với thách thức tồn cầu hóa Cải cách hành nước giới Có thể nhận thấy xu hướng chung cải cách hành giới hướng tới làm xây dựng phủ gọn nhẹ để vận động cách nhanh nhạy hiệu nhằm tăng lực cạnh tranh Nhà nước bối cảnh tồn cầu hóa Xu hướng nước phát triển thường thể qua thuật ngữ "Quản lý công mới" (Anh), "Tái tạo lại phủ" (Mỹ), "Mơ hình quản lý mới" (CHLB Đức), "Hành cơng định hướng hiệu quả" (Thụy Sĩ), Cuộc cải cách không mang ý nghĩa thay đổi nội mà phản ánh xu hướng hoạt động Nhà nước: Nền hành khơng làm chức "cai trị" mà chuyển dần sang chức "phục vụ", cung cấp dịch vụ công cho xã hội Mục tiêu tổng quát cải cách hành tất nước giới hướng tới việc xây dựng máy hành gọn nhẹ hơn, hoạt động hiệu lực hiệu hơn, hướng tới phục vụ tốt nhu cầu lợi ích hợp pháp công dân xã hội Xu hướng chủ đạo cải cách chuyển đổi hành cơng truyền thống, xây dựng tảng nguyên tắc tổ chức mơ hình "bộ máy thư lại" Max Weber sang xây dựng mơ hình "quản lý cơng mới" Đây xu hướng xuất vào cuối năm 70 - đầu năm 80 kỷ XX nước phát triển Nội dung xu hướng đưa tinh thần doanh nghiệp yếu tố thị trường vào hoạt động nhà nước, vận dụng nguyên tắc phương pháp quản lý doanh nghiệp vào tổ chức hoạt động máy nhà nước, đặc biệt vào quản lý quan hành nhằm nâng cao tính kinh tế, hiệu lực hiệu hoạt động hành chính.1 Các nước phát triển bước tiến hành cải cách, vận dụng yếu tố tích cực mơ hình quản lý cơng vào thực tiễn để đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động máy hành Cải cách hành Việt Nam Cải cách hành nước ta diễn khn khổ cải cách nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tiền đề quan trọng để thực thành cơng q trình đổi lãnh đạo Đảng Mục tiêu chung tiến trình cải cách hành nước ta Đảng Nhà nước xác định là: "Xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nước", hướng tới xây dựng hệ thống hành cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.[1] Trong giai đoạn 2011 - 2020, ba nhiệm vụ trọng tâm xác định cải cách thể chế hành nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công Những mục tiêu cụ thể xác định giai đoạn 2011 - 2020 bao gồm: - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển đất nước - Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống, thuận lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu chi phí thời gian kinh phí doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế việc tuân thủ thủ tục hành - Xây dựng hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương tới sở thông suốt, sạch, vững mạnh, đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ pháp quyền hoạt động điều hành Chính phủ quan hành nhà nước - Bảo đảm thực thực tế quyền dân chủ nhân dân, bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước - Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước Để đạt mục tiêu đó, Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước xác định nội dung cụ thể cần thực bao gồm: Cải cách thể chế hành nhà nước, cải cách thủ tục hành chính, cải cách tổ chức máy hành nhà nước, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức; cải cách tài cơng đại hóa hành nhà nước CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích mối quan hệ quyền hành pháp với quyền lập pháp quyền tư pháp Làm để kiểm soát hoạt động thực thi quyền hành phập quan nhà nước? Phân tích vị trí pháp lý chế hoạt động Chính phủ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Chính phủ Hiệu lực hiệu hoạt động hành nhà nước gì? Làm để nâng cao hiệu lực hiệu hành nhà nước? Một nguyên tắc chi phối hoạt động quản lý nhà nước nước phát triển "Chính phủ cần phải lái thuyền chèo thuyền" Anh (chị) phân tích nguyên tắc Anh (chị) đánh giá khả vận dụng yếu tố mơ hình quản lý cơng nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Tại cải cách hành nước ta Đảng Nhà nước ta xác định trọng tâm cải cách nhà nước theo hướng pháp quyền XHCN? Theo anh (chị) cơng cải cách hành nước ta gặp phải thách thức nào? Cần làm để khắc phục? TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiavo - Campo/Sundaram: Phục vụ trì: Cải thiện Hành cơng giới cạnh tranh NXB Chính trị quốc gia, 2003 Chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ) Chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 (ban hành kèm theo Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/01/2011 Chính phủ) Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VII) Hội nghị Trung ương (khóa X) Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên): Những giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, 2003 Chuyên đề PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Những vấn đề chung pháp luật Trong đời sống có nhà nước, pháp luật hệ thống quy tắc xử quan trọng nhất, điều chỉnh hành vi người So với quy phạm xã hội khác, pháp luật có ưu vượt trội, có khả tác động rộng sâu đến lĩnh vực đời sống xã hội Về nguồn gốc, có nhiều quan điểm khác đời pháp luật Tuy nhiên, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, xét cách chung nhất, pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung phản ánh đời sống kinh tế - xã hội, nhà nước đặt nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng mà nhà nước mong muốn Xét chất, pháp luật chứa đựng tính giai cấp tính xã hội 10 (Đối với pháp lệnh, khơng có bước 9; bước 10 thay việc UBTVQH xem xét, thông qua dự thảo) Quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước - Bước 1: Quyết định quan soạn thảo dự thảo lệnh, định (gọi chung dự thảo) Bước Chủ tịch nước định; - Bước 2: Cơ quan soạn thảo tổ chức nghiên cứu, soạn thảo dự thảo; - Bước 3: Lấy ý kiến dự thảo3; - Bước 4: Nghiên cứu, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân để chỉnh lý dự thảo báo cáo Chủ tịch nước; - Bước 5: Chủ tịch nước xem xét, ký ban hành lệnh, định Quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Chính phủ - Bước 1: Quyết định chương trình xây dựng nghị định; - Bước 2: Thành lập ban soạn thảo; - Bước 3: Tổ chức soạn thảo dự thảo nghị định (gọi tắt dự thảo); - Bước 4: Tổ chức lấy ý kiến dự thảo; - Bước 5: Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo trước trình Chính phủ; - Bước 6: Chính phủ thảo luận, xem xét, định Quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ - Bước 1: Thành lập ban soạn thảo; - Bước 2: Tổ chức soạn thảo dự thảo định Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt dự thảo); - Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến dự thảo; - Bước 4: Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo trước trình Thủ tướng Chính phủ; - Bước 5: Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang - Bước 1: Thành lập ban soạn thảo; - Bước 2: Tổ chức soạn thảo dự thảo Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ (gọi tắt dự thảo); - Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến dự thảo; - Bước 4: Tổ chức pháp chế bộ, quan ngang thẩm định dự thảo; - Bước 5: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ xem xét, định Quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND 6.1 Quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật HĐND a) Quy trình xây dựng VBQPPL HĐND cấp tỉnh 3: - Bước 1: Quyết định chương trình xây dựng nghị quyết; - Bước 2: Thành lập ban soạn thảo dự thảo nghị (gọi tắt dự thảo); - Bước 3: Tổ chức soạn thảo dự thảo; - Bước 4: Tổ chức lấy ý kiến dự thảo; - Bước 5: Sở Tư pháp thẩm định dự thảo (nếu dự thảo UBND cấp tỉnh trình HĐND); - Bước 6: Ban HĐND thẩm tra dự thảo nghị HĐND; - Bước 7: HĐND xem xét, thơng qua dự thảo nghị b) Quy trình xây dựng VBQPPL HĐND cấp huyện - Bước 1: Thành lập ban soạn thảo dự thảo nghị (gọi tắt dự thảo); - Bước 2: Tổ chức soạn thảo dự thảo; - Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến dự thảo; - Bước 4: Ban HĐND thẩm tra dự thảo nghị HĐND; - Bước 5: HĐND xem xét, thông qua dự thảo nghị c) Quy trình xây dựng VBQPPL HĐND cấp xã - Bước 1: Thành lập ban soạn thảo dự thảo nghị (gọi tắt dự thảo); 202 - Bước 2: Tổ chức soạn thảo dự thảo; - Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến dự thảo; - Bước 4: HĐND xem xét, thông qua dự thảo nghị 6.2 Quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật UBND a) Quy trình xây dựng VBQPPL UBND cấp tỉnh - Bước 1: Quyết định chương trình xây dựng định, thị; - Bước 2: Thành lập ban soạn thảo dự thảo định, thị (gọi tắt dự thảo); - Bước 3: Tổ chức soạn thảo dự thảo; - Bước 4: Tổ chức lấy ý kiến dự thảo; - Bước 5: Sở Tư pháp thẩm định dự thảo; - Bước 6: UBND xem xét, thông qua dự thảo b) Quy trình xây dựng VBQPPL UBND cấp huyện - Bước 1: Thành lập ban soạn thảo dự thảo định, thị (gọi tắt dự thảo); - Bước 2: Tổ chức soạn thảo dự thảo; - Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến dự thảo; - Bước 4: Phòng Tư pháp thẩm định dự thảo; - Bước 5: UBND xem xét, thông qua dự thảo c) Quy trình xây dựng VBQPPL UBND cấp xã2 - Bước 1: Thành lập ban soạn thảo dự thảo định, thị (gọi tắt dự thảo); - Bước 2: Tổ chức soạn thảo dự thảo; - Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến dự thảo; - Bước 4: UBND xem xét, thông qua dự thảo Ngoài ra, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 quy định quy trình dựng VBQPPL Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước, VBQPPL liên tịch Đồng thời, bên cạnh quy trình thơng thường, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định việc xây dựng, ban hành VBQPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn Theo đó, trường hợp khẩn cấp cần sửa đổi cho phù hợp với văn quy phạm pháp luật ban hành việc xây dựng, ban hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ thực theo trình tự, thủ tục rút gọn Như vậy, có việc xây dựng, ban hành VBQPPL QH, UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ áp dụng thủ tục rút gọn Trong thủ tục rút gọn, quan chủ trì soạn thảo khơng thiết phải thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập để soạn thảo mà trực tiếp tổ chức việc soạn thảo Cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan dự thảo văn Cơ quan thẩm định có trách nhiệm thẩm định dự thảo văn sau nhận hồ sơ thẩm định; quan thẩm tra có trách nhiệm thẩm tra dự thảo văn sau nhận hồ sơ thẩm tra Hồ sơ trình dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn gồm có: 1) Tờ trình dự án, dự thảo; 2) Dự thảo văn bản; Báo cáo thẩm định dự thảo nghị định Chính phủ, dự thảo định Thủ tướng Chính phủ; báo cáo thẩm tra dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Trong trường hợp thông qua theo thủ tục rút gọn, việc xem xét, thông qua dự án, dự thảo văn kỳ họp (QH), phiên họp (UBTVQH, Chính phủ) Tóm lại, tùy thuộc vào loại VBQPL mà bước xây dựng, ban hành khác nhau, xong khái quát thành bước sau đây: - Bước 1: Quyết định việc ban hành VBQPPL; - Bước 2: Soạn thảo dự thảo VBQPPL; 203 - Bước 3: Lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo VBQPPL; - Bước 4: Thẩm định, thẩm tra dự thảo VBQPPL; - Bước 5: Trình, xem xét, thơng qua dự thảo VBQPPL III MỘT SỐ KỸ NĂNG TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Kỹ soạn thảo dự thảo 1.1 Những hoạt động - Quyết định quan, đơn vị, cá nhân chủ trì soạn thảo (có thể thành lập ban soạn thảo, định chuyên viên trực tiếp soạn thảo, tùy thuộc vào loại VBQPPL)1 - Ban soạn thảo tổ chức nghiên cứu biên soạn dự thảo: + Tổng kết đánh giá văn có liên quan, thu thập tài liệu, thơng tin; nghiên cứu rà sốt văn kiện chủ đạo Đảng, văn pháp luật hành; khảo sát điều tra xã hội; tham khảo kinh nghiệm nước + Chọn lựa phương án hợp lý; xác định mục đích, yêu cầu (ban hành văn để làm gì? Giới hạn giải đến đâu? Đối tượng áp dụng ai?) để có sở lựa chọn thể thức văn bản, ngôn ngữ diễn đạt, văn phong trình bày thời điểm ban hành - Viết dự thảo lần thứ nhất: + Phác thảo nội dung ban đầu; + Soạn đề cương chi tiết; + Tham khảo ý kiến thủ trưởng, chuyên gia; - Tổ chức thảo luận nội dung phác thảo; - Chỉnh lý phác thảo; - Viết dự thảo: cần ý yêu cầu nội dung đảm bảo tính mục đích; tính khoa học; tính khả thi; tính bắt buộc thực tính đại chúng, yêu cầu thể thức - Biên tập tổ chức đánh máy dự thảo 1.2 Những kỹ quan trọng soạn thảo dự thảo Thứ nhất, xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp điều chỉnh dự thảo VBQPPL Xác định đối tượng, phạm vi điều chỉnh pháp luật "xác định ranh giới việc sử dụng pháp luật vào việc điều chỉnh quan hệ xã hội, xác định ranh giới "sự can thiệp công khai" nhà nước thông qua pháp luật vào phát triển quan hệ xã hội"1 Xác định xác đối tượng điều chỉnh pháp luật khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Xác định đối tượng điều chỉnh pháp luật, mặt giúp cho nhà làm luật định hình đối tượng điều chỉnh pháp luật, nhận thức chất quan hệ xã hội mà pháp luật dự định điều chỉnh từ đến định phạm vi, mức độ can thiệp vào quan hệ xã hội cho việc điều chỉnh pháp luật đem lại hiệu lực, hiệu cao Mặt khác, giúp cho quan, tổ chức, cá nhân nhận thức đắn nội dung pháp luật, quyền nghĩa vụ dựa sở pháp lý nào, làm sở để họ thực cách đầy đủ, xác quy định pháp luật Đối tượng điều chỉnh pháp luật nói chung VBQPPL nói riêng quan hệ xã hội mà pháp luật, VBQPPL hướng tới, tác động tới Cần nhấn mạnh rằng, VBQPPL điều chỉnh hết quan hệ xã hội, mà quan hệ xã hội đáp ứng tiêu chuẩn sau trở thành đối tượng điều chỉnh VBQPPL: Ban soạn thảo phải xác định quan hệ xã hội cần có điều chỉnh pháp luật điều chỉnh đến mức độ Đồng thời, cần thấy rằng, quan hệ xã hội bất biến, cố định mà thay đổi phụ thuộc vào phát triển trị - kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Những quan hệ xã hội không quan trọng, không liên quan trực tiếp đến quyền lực nhà nước, đến quyền, lợi ích nhà nước, xã hội, cá nhân không cần thiết phải điều chỉnh pháp luật, mà điều chỉnh quy phạm xã hội khác Xác định phạm vi điều chỉnh quan hệ xã hội cần phải điều chỉnh pháp luật điều quan trọng, đảm bảo cho việc điều chỉnh pháp luật cách xác, tập trung có hiệu Việc 204 đánh giá quan hệ xã hội quan trọng, liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích nhà nước, xã hội, tổ chức, cá nhân trình thực cơng vụ dựa vào tiêu chí sau: - Điều kiện, tính chất trình độ, phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước; yêu cầu địi hỏi q trình hồn thiện nhà nước, xu hướng vận động xã hội, nhà nước; u cầu, địi hỏi thực tiễn; trình độ dân trí, dân chủ xã hội; - Các yếu tố truyền thống tâm lý, truyền thống văn hóa, truyền thống đạo đức dân tộc; yếu tố quốc tế Trên sở đó, nhà nước xác định quan hệ xã hội cần phải pháp luật điều chỉnh Trên sở đó, xác định phạm vi điều chỉnh dự thảo VBQPPL Xác định phạm vi điều chỉnh loại VBQPPL, phải vào thẩm quyền ban hành VBQPPL, tính chất loại VBQPP xác định vấn đề thuộc lập pháp (phải điều chỉnh luật), vấn đề thuộc lập quy (điều chỉnh VBQPPL luật) Hiện nay, vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ công dân luật quy định1 Để xác định quyền ban hành VBQPPL Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, HĐND, UBND, mặt pháp lý, phải vào quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND.2 Cần lưu ý, pháp luật điều chỉnh hết quan hệ xã hội không nên điều chỉnh quan hệ xã hội, mà phải xác định quan hệ xã hội nên điều chỉnh Đây nguyên tắc kỹ thuật để xác định đối tượng, phạm vi điều chỉnh pháp luật VBQPPL, đó, chia làm hai trường hợp sau: - Những quan hệ xã hội mà VBQPPL điều chỉnh được, trường hợp này, ban hành VBQPPL, VBQPPL khơng có hiệu lực - Những quan hệ xã hội mà VBQPPL điều chỉnh được: + Những quan hệ xã hội mà VBQPPL điều chỉnh được, khơng nên điều chỉnh, khơng thật cần thiết thấy để quy phạm xã hội khác điều chỉnh có hiệu Trường hợp này, ban hành VBQPPL VBQPPL có hiệu lực, hiệu không cao; + Nhũng quan hệ xã hội mà VBQPPL điều chỉnh nên điều chỉnh nhu cầu tất yếu thực tiễn Trường hợp này, ban hành VBQPPL VBQPPL có hiệu lực, hiệu cao (Đây nội dung đánh giá tác động dự thảo VBQPPL, tức có cần thiết phải điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật khơng? Nếu điều chỉnh pháp luật hệ nào, có rủi ro khơng? Ngược lại, khơng điều chỉnh pháp luật hệ nào, có rủi ro khơng?) Thứ hai, phải xác định phương pháp điều chỉnh sử dụng VBQPPL Phương pháp điều chỉnh VBQPPL cách thức, biện pháp mà nhà nước sử dụng (được quy định VBQPPL đó) để tác động lên quan hệ xã hội, làm cho quan hệ xã hội vận động theo mục tiêu xác định trước Phương pháp điều chỉnh VBQPPL thể qua hình thức sau: - Cấm thực một/một số hành vi định điều kiện định; - Bắt buộc thực một/một số hành vi định điều kiện định (quy định cho quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải thực hành vi xác định); - Cho phép thực mộ/một số hành vi định điều kiện định; - Trao quyền thực một/một số hành vi định điều kiện định; - Gợi ý thực mộ/một số hành vi định điều kiện định Xác định phương pháp điều chỉnh VBQPPL, phụ thuộc vào yếu tố sau: i) Tính chất, quy luật, vị trí, vai trị quan hệ xã hội mà VBQPPL điều chỉnh; iii) Tình hình kinh tế, 205 trị, xã hội (cả khứ, dự báo tương lai); iv) Khả tổ chức thực VBQPPL (nguồn lực nhà nước, xã hội, thời gian, lực quản lý ); v) Trình độ dân chủ xã hội; vi) Các yếu tố: văn hóa, đạo đức, truyền thống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tôn giáo, điều kiện địa lý ; vii) Các yếu tố quốc tế Đồng thời, cần lưu ý rằng, loại quan hệ xã hội, mơi trường khác phải sử dụng phương pháp điều chỉnh khác Ví dụ: điều chỉnh quan hệ quyền sở hữu, môi trường quản lý hành nhà nước điều chỉnh phương pháp quyền lực, phục tùng, mơi trường kinh doanh điều chỉnh phương pháp bình đẳng, tự thỏa thuận, tự định đoạt Tóm lại, hiệu lực, hiệu VBQPPL phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, trước hết, phụ thuộc vào xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp, mức độ điều chỉnh Do vậy, cần trả lời câu hỏi: i) Điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội nào? ii) Nội dung điều chỉnh? iii) Phạm vi điều chỉnh? iv) Mức độ điều chỉnh? Để trả lời câu hỏi đó, việc làm rõ nội dung sau điều cần thiết: i) Bối cảnh, thực trạng quan hệ xã hội địi hỏi phải có điều chỉnh pháp luật; mục tiêu vấn đề cần giải quyết; ii) Đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành có liên quan đến quan hệ xã hội cần điều chỉnh; iii) Mục tiêu bảo đảm thực quyền nghĩa vụ cơng dân (nếu có); iv) Chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước quản lý ngành, lĩnh vực có quan hệ xã hội cần điều chỉnh (nếu có); v) Nội dung cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có kế hoạch trở thành thành viên liên quan đến ngành, lĩnh vực có quan hệ xã hội cần điều chỉnh (nếu có) Thứ ba, lựa chọn loại quy phạm thể quy phạm pháp luật dự thảo VBQPPL Ở Việt Nam, hầu hết quy phạm pháp luật thể VBQPPL1, nên mối quan hệ quy phạm pháp luật với VBQPPL quy phạm pháp luật phạm trù thuộc nội dung, cịn VBQPPL thuộc phạm trù hình thức Vì vậy, trình soạn thảo, ban hành, cần biết lựa chọn xác loại quy phạm pháp luật để thể xác nội dung, phương thức, mục tiêu điều chỉnh Có nhiều loại quy phạm pháp luật, tùy theo cách phân loại Căn vào vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội, quy phạm pháp luật chia thành ba nhóm: quy phạm điều chỉnh, quy phạm bảo vệ, quy phạm chuyên môn Căn vào mối quan hệ nội dung hình thức, quy phạm pháp luật chia thành quy phạm nội dung (quy phạm vật chất) quy phạm hình thức (quy phạm thủ tục) - Lựa chọn quy phạm pháp luật theo vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội: Trong trường hợp quy định quyền, nghĩa vụ người tham gia quan hệ xã hội, với mục đích điều chỉnh hành vi hợp pháp người, thông thường người ta sử dụng loại quy phạm điều chỉnh Các quy phạm sử dụng để: + Cấm, nhằm quy định nghĩa vụ không thực hành vi định, với mục đích loại trừ hành vi ngược lại với lợi ích nhà nước, xã hội1 + Bắt buộc, nhằm quy định nghĩa vụ phải thực hành vi tích cực định.2 + Cho phép, sử dụng để quy định quyền thực thơng qua hành vi tích cực quan hệ xã hội3 Trong trường hợp quy định biện pháp cưỡng chế mang tính nhà nước hành vi vi phạm pháp luật, với mục đích xử lý vi phạm pháp luật, quy phạm bảo vệ sử dụng, thể chế tài4 Lưu ý là, quy phạm điều chỉnh thường bao gồm quy định Sự tác động qua lại quy phạm điều chỉnh quy phạm bảo vệ thể chỗ quy phạm điều chỉnh, điều chỉnh hành vi hợp pháp người; quy phạm bảo vệ thể thái độ nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Do đó, quy phạm bảo vệ pháp luật bảo đảm cho tác động quy phạm điều chỉnh Để quy định vấn đề chung, nguyên tắc giải thích từ ngữ, người ta chọn quy phạm chuyên môn, nhằm: + Định hình tổng quan, xác định tổng quát trạng thái mộ/một số quan hệ xã hội.5 206 + Quy định khái niệm pháp lý (đưa khái niệm pháp lý xác định đó) Hiện nay, quy phạm thường sử dụng phần chung VBQPPL phần "giải thích từ ngữ"của VBQPPL + Tuyên bố nhiệm vụ, hay nguyên tắc pháp luật2 Ví dụ, Điều Hiến pháp 1992 tuyên bố Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện + Quy định việc lựa chọn quy phạm sử dụng để giải xung đột pháp luật3 - Lựa chọn quy phạm pháp luật theo mối quan hệ nội dung hình thức: Theo cách này, quy định quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ (cần trả lời cho câu hỏi: Ai? Làm gì/khơng làm gì/ phải làm gì?), quy phạm vật chất lựa chọn Khi cần trả lời cho câu hỏi làm nào? quy phạm thủ tục lựa chọn Theo nguyên lý, nội dung định hình thức, hình thức thể nội dung, vậy, quy phạm vật chất quy phạm thủ tục quy phạm vật chất định quy phạm nội dung Do vậy, xây dựng quy phạm thủ tục, phải vào quy phạm vật chất để bảo đảm thống nhất, phù hợp quy phạm hình thức với quy phạm nội dung Việc lựa chọn loại quy phạm pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ban hành VBQPPL, tùy thuộc vào nội dung, tính chất quan hệ xã hội văn cần điều chỉnh mà lựa chọn cách thể cho phù hợp với mục tiêu ban hành văn bản, đảm bảo tính xác, thuận tiện cho áp dụng pháp luật - Lựa chọn phương pháp thể quy phạm pháp luật điều luật: Như nêu, quy phạm pháp luật thể điều luật (điều, khoản, điểm) VBQPPL Quy phạm pháp luật nội dung, điều luật hình thức thể quy phạm pháp luật Về mặt kỹ thuật, có trường hợp xảy ra: + Quy phạm pháp luật trùng hợp với điều VBQPPL (một quy phạm pháp luật thể trọn vẹn điều luật) Đó quy phạm điều văn quy phạm pháp luật1 + Một điều luật VBQPPL chứa đựng nhiều quy phạm pháp luật, chúng gắn bó, liên kết với điều chỉnh lĩnh vực2 + Một quy phạm pháp luật thể nhiều điều luật khác nhau3 Thực tế khó khẳng định cách thể tốt hơn, nên diễn đạt quy phạm điều hay nhiều quy phạm điều Tùy trường hợp cụ thể, có trường hợp diễn đạt quy phạm điều tốt có trường hợp diễn đạt nhiều quy phạm điều lại tốt Có ba phương án sử dụng để thể quy phạm pháp luật điều luật sau: * Phương án thể trực tiếp Theo phương án này, quy phạm pháp luật trực tiếp thể điều luật văn Phần lớn VBQPPL diễn đạt phương pháp * Phương án viện dẫn Theo phương án này, thành phần hay thành phần khác quy phạm pháp luật không diễn đạt đầy đủ, trực tiếp điều VBQPPL mà diễn đạt nhiều điều VBQPPL Cách thể ghi vào phần giả định Cũng diễn đạt phần chế định, phần chế tài phương pháp viện dẫn * Phương án thể mẫu Phương án không viện dẫn đến điều cụ thể phương án mà dẫn đến VBQPPL khác Ở phương án viện dẫn, dẫn đến điều nào, (khoản, điểm nào) VBQPPL, phương án viện dẫn mẫu dẫn chiếu đến VBQPPL khác Mỗi phương án diễn đạt có ưu điểm, hạn chế định Trong thực tế, phương án diễn đạt trực tiếp tốt Bởi vì, theo phương án này, quy phạm pháp luật diễn đạt trực tiếp Nhưng có vấn đề không cần lặp lại, điều kiện này, nên dùng phương án viện dẫn phương án viện dẫn mẫu Việc thể quy phạm pháp luật điều luật, VBQPPL địi hỏi tính sáng tạo cao tùy thuộc vào trình độ, kỹ thuật sáng tạo pháp luật chủ thể ban hành VBQPPL, định tính lơgic, chặt chẽ 207 nội dung, hình thức VBQPPL hệ thống VBQPPL Vì vậy, ban hành VBQPPL phải tính tốn, lựa chọn phương pháp thể quy phạm pháp luật điều luật, VBQPPL cách khoa học, hợp lý Thứ tư, kỹ sử dụng ngơn ngữ q trình viết dự thảo Để đảm bảo tính xác cho dự thảo VBQPL, cần lưu ý cách sử dụng ngôn ngữ sau: - Về cách dùng từ ngữ: + Lựa chọn sử dụng từ ngữ nghĩa Cần dùng từ nghĩa từ vựng cho từ phải biểu xác nội dung cần thể + Sử dụng từ nghĩa ngữ pháp, tức đặt từ vào vị trí ngữ pháp từ quan hệ với từ khác câu + Không dùng từ ngữ làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa Yêu cầu nhằm làm cho người sử dụng văn hiểu nội dung theo nghĩa nhất, không tự ý suy luận + Sử dụng hợp lý thuật ngữ chuyên ngành + Dùng từ quan hệ kết hợp + Ngôn ngữ phải dùng theo chuẩn phổ thông, quen thuộc đời sống nhân dân để người hiểu hiểu + Không dùng từ ngữ địa phương, trừ trường hợp sử dụng từ ngữ địa phương để vật, tượng mà địa phương có từ ngữ có nguồn gốc địa phương trở thành từ ngữ phổ thông + Tránh sử dụng từ cổ, thận trọng dùng từ + Sử dụng hợp lý xác từ Hán - Việt từ gốc nước ngồi khác Khơng nên lạm dụng từ Hán - Việt, từ ngoại nhập mà phải sử dụng cách thích hợp phù hợp + Không nên lạm dụng thuật ngữ chuyên môn Nếu văn có từ chun mơn sâu phải giải thích, phải định nghĩa thuật ngữ chuyên môn + Tránh thừa từ, lặp từ Sử dụng thừa từ, lặp từ làm cho văn thiếu tính xác, trở nên rắc rối khó hiểu + Hạn chế đến mức tối đa từ viết tắt để đảm bảo tính rõ ràng nghiêm túc văn + Sử dụng câu ngắn, diễn đạt đơn giản, tránh cầu kỳ, phức tạp + Sử dụng từ tả tiếng Việt - Về sử dụng câu: + Câu phải viết quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, tức có đầy đủ hai thành phần nịng cốt chủ ngữ vị ngữ + Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với tư người Việt, nghĩa phải phản ánh quan hệ giới khách quan, phải có vế câu hợp lơgíc + Diễn đạt phải xác Để đảm bảo tính xác, rõ ràng, nên viết câu ngắn Đối với câu dài, câu phức nhiều tầng bậc cấu trúc phức tạp, cần lưu ý xếp thành phần câu cho không tạo thành câu đa nghĩa, gây cách hiểu mơ hồ + Câu phải đánh dấu câu cho phù hợp với tả tiếng Việt nội dung câu Không dùng dấu chấm than (!), chấm hỏi (?), ba chấm ( ) VBQPPL Kỹ đánh giá tác động dự thảo văn quy phạm pháp luật Đánh giá tác động dự thảo hoạt động bắt buộc q trình xây dựng dự thảo VBQPPL, bắt buộc trình xây dựng VBQPPL QH, UBTVQH, Chính phủ Tuy nhiên, để bảo đảm chất lượng dự thảo VBQPPL, hoạt động nên thực tất dự thảo VBQPPL Đánh giá tác động dự thảo văn VBQPPL hoạt động nhằm xác định rõ vấn đề cần giải giải pháp vấn đề dự báo chi phí, lợi ích giải pháp, so sánh chi phí, lợi ích giải pháp đề cập đến dự thảo, làm sở xem xét, định phương án lựa chọn dự thảo Những kỹ chủ yếu đánh giá tác động dự thảo gồm 1: 208 2.1 Kỹ xác định vấn đề mà dự thảo cần giải (cần điều chỉnh) - Nắm vững sở lý luận xác định đối tượng, phạm vi điều chỉnh VBQPPL (đã trình bày trên); - Khảo sát, đánh giá thực trạng trạng thái quan hệ xã hội thông qua việc thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin (thơng tin từ nhiều kênh: quan nhà nước, đối tượng chịu tác động, công luận, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư, tổ chức quốc tế, kết nghiên cứu khoa học, kết điều tra xã hội học ), trả lời câu hỏi: thực trạng nào? Bản chất thực trạng? Nhu cầu thực tế? nhu cầu từ phía quản lý nhà nước? Mức độ phù hợp/thiếu hụt thực trạng với nhu cầu? Xu hướng vận động vấn đề (quan hệ xã hội) tương lai? - Phân loại nhu cầu giải (điều chỉnh), nhu cầu: trước mắt/lâu dài? đa số/thiểu số? trung ương/địa phương? toàn thể/cục bộ? vùng/miền? đối nội/đối ngoại? kinh tế/xã hội? pháp lý/đạo đức? - Xác định mục tiêu điều chỉnh, trả lời câu hỏi: điều chỉnh để giải vấn đề nào? đáp ứng/thỏa m ãn nhu cầu nào? 2.2 Kỹ xác định giải pháp mà dự thảo đưa (phương pháp điều chỉnh) - Nắm vững sở lý luận xác định phương pháp điều chỉnh VBQPPL (đã trình bày trên); - So sánh lợi thế, rủi ro (đối với công dân, xã hội, nhà nước) phương pháp điều chỉnh dự kiến đưa vào dự thảo Lưu ý rằng, có trường hợp phương pháp điều chỉnh tạo lợi cho xã hội, gây rủi ro cho quản lý nhà nước (Ví dụ: trao quyền tự định đoạt làm cho cơng dân chủ động làm cho nhà nước khó kiểm sốt); - Dự báo khả thực giải pháp (phương pháp điều chỉnh) đưa có phù hợp với thực tế khơng? - Tính tốn phù hợp giải pháp (phương pháp điều chỉnh) với chất vấn đề (đối tượng điều chỉnh); - Tính tốn chi phí giải pháp, gồm: chi phí định tính/chi phí định lượng; chi phí nhà nước/xã hội/cơng dân; - Tính toán dự báo tác động dự thảo đối với: kinh tế/chính trị/xã hội? nhà nước/cơng dân? trước mắt/lâu dài? đa số/thiểu số? trung ương/địa phương? toàn thể/cục bộ? vùng/miền? đối nội/đối ngoại? pháp lý/đạo đức? - Tham khảo ý kiến đánh giá từ phía cơng dân, xã hội, tổ chức quốc tế Trên sở đó, tổng hợp, so sánh giải pháp đến lựa chọn giải pháp Kỹ lấy ý kiến góp ý dự thảo Lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo giai đoạn quan trọng quy trình ban hành VBQPPL Trong việc tổ chức lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo cần trọng ý kiến quan, tổ chức, cá nhân (các nhà khoa học chuyên ngành), đối tượng chịu tác động VBQPPL điều chỉnh Có thể tiến hành công đoạn cách tổ chức hội thảo lấy ý kiến tham gia trực tiếp Các tổ chức, quan, cá nhân yêu cầu đóng góp ý kiến phải có trách nhiệm trả lời văn Kết đóng góp ý kiến tham gia xây dựng dự thảo phải đáng giá, xử lý tiếp thu văn tổng hợp ý kiến tham gia xây dựng dự thảo Trong trường hợp có vấn đề vướng mắc, khó giải phải kịp thời xin ý kiến lãnh đạo Ban soạn thảo chỉnh lý dự thảo sở ý kiến tham gia xây dựng dự thảo chuẩn bị hồ sơ thẩm định gửi đến quan thẩm định Khi tiến hành công đoạn cần thực thủ tục sau: - Gửi công văn yêu cầu tham gia ý kiến xây dựng dự thảo cho quan, tổ chức, cá nhân hữu quan; - Làm tổng hợp ý kiến tham gia nhận xây dựng dự thảo Cần lưu ý đến thời hạn lấy kiến quan, tổ chức, cá nhân quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, Ủy ban nhân dân Những kỹ chủ yếu giai đoạn là: 3.1 Xác định nội dung lấy ý kiến góp ý dự thảo Nội dung lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo cần bảo đảm rõ ràng, logic, tập trung vào: 209 - Những vấn đề quan trọng nhất, có tính ngun tắc dự thảo; - Những vấn đề nhiều ý kiến, phương án khác Trong trường hợp này, cần có so sánh phương án, luận phương án để thuận lợi cho việc thảo luận, góp ý kiến; - Tính hợp hiến, hợp pháp dự thảo; - Tính khả thi dự thảo; - Dự kiến chi phí thực dự kiến lợi ích mà dự thảo đem lại; - Thủ tục dự thảo 3.2 Xác định đối tượng lấy ý kiến góp ý dự thảo Việc xác định đối tượng lấy ý kiến vào dự thảo phải bảo đảm trước hết yêu cầu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Ngoài ra, nên thực theo hướng mở rộng đối tượng lấy ý kiến vào dự thảo tốt 3.3 Xác định hình thức lấy ý kiến góp ý dự thảo Tùy thuộc vào dự thảo mà quan soạn thảo định lựa chọn hình thức đóng góp ý kiến phù hợp với tính chất, nội dung, phạm vi dự thảo VBQPPL Chẳng hạn, dự thảo VBQPPL cấp trung ương phải lấy ý kiến phạm vi rộng so với dự thảo VBQPPL cấp địa phương Các hình thức lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo là: - Gửi văn đến đối tượng chịu tác động VBQPPL (như gửi đến Bộ, quan ngang Bộ, quyền địa phương, quan, tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, hiệp hội ) - Tổ chức hội thảo khoa học; - Công bố dự thảo lên trang tin điện tử ấn phẩm báo chí; - Gửi trực tiếp văn lấy ý kiến đến quan nghiên cứu, nhà chuyên gia, nhà khoa học; - Gửi trực tiếp văn lấy ý kiến đến quan báo chí; - Tổ chức điều tra xã hội học 3.4 Chọn thời gian, thời điểm lấy ý kiến góp ý Về nguyên tắc, thời gian lấy ý kiến đóng góp dài tốt, cần vào tính chất, nội dung, phạm vi dự thảo để ấn định thời gian lấy ý kiến đóng góp Cần tránh trường hợp, cơng văn việc lấy ý kiến đóng góp chuyển đến nơi nhận ngày hết hạn (hoặc cịn 1, ngày) để chủ thể có liên quan trả lời Thời điểm lấy kiến đóng góp cần tránh thời điểm nhãng việc đóng góp ý kiến dịp lễ, tết 3.5 Phân tích, tổng hợp ý kiến góp ý Có nhiều cách tổng hợp ý kiến đóng góp, sở phân loại chúng Chẳng hạn, chia thành: i) Nhóm ý kiến đồng ý; ii) Nhóm ý kiến khơng đồng ý; iii) Nhóm ý kiến khác; chia thành: i) Nhóm ý kiến đồng ý hồn tồn; ii) Nhóm ý kiến đồng ý phải sửa chữa, bổ sung; iii) Nhóm khơng đồng ý; iv) Nhóm ý kiến khác Việc tổng hợp ý kiến phải bảo đảm nguyên tắc trung thực, đầy đủ, xác Trên sở đó, phân tích nhóm ý kiến đóng góp Q trình phân tích ý kiến đóng góp cần bảo đảm tính khách quan, tồn diện, cụ thể nhóm ý kiến đóng góp Đối với ý kiến khơng tiếp thu, cần có giải trình (hoặc thơng tin phản hồi nhiều hình thức) để tránh hiểu lầm, tạo đồng thuận sau Kỹ trình dự thảo VBQPPL Hồ sơ trình dự thảo VBQPPL thơng thường bao gồm: i) Tờ trình dự thảo văn bản; ii) Bản dự thảo VBQPPL; iii) Văn thẩm định (nếu có); iv) Bản tập hợp ý kiến tham gia (nếu có); v) Các văn bản, giấy tờ khác có liên quan (nếu có) Số lượng hồ sơ tùy theo loại văn cụ thể theo quy định cấp duyệt ký 4.1 Kỹ chuẩn bị hồ sơ - Kiểm tra đầu mục loại văn bản; 210 - Kiểm tra số loại văn bản; - Kiểm tra hình thức loại văn bản; - Kiểm tra tính bảo mật hồ sơ (nếu có) 4.2 Kỹ chuẩn bị, viết báo cáo, thuyết trình, giải trình - Nêu rõ pháp lý, thực tế hồ sơ trình; - Trình bày tóm tắt: + Quá trình chuẩn bị, xây dựng dự thảo; + Nguyên tắc, mục tiêu, yêu cầu dự thảo; + Nội dung dự thảo; + Những quan điểm khác dự thảo; + Các ý kiến đóng góp; + Đánh giá tác động phương án - Giải trình (nếu có) vấn đề chưa rõ dự thảo Trong trình giải trình, cần nêu luận phương án đưa dự thảo - Sử dụng kỹ nói q trình báo cáo, thuyết trình, giải trình hồ sơ trình CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THẢO LUẬN Câu hỏi a) Ý nghĩ, yêu cầu nguyên tắc trình xây dựng VBQPPL? b) Sự cần thiết phải đánh giá tác động dự thảo VBQPPL? c) Các để xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp điều chỉnh VBQPPL d) Mối quan hệ đối tượng, phạm vi điều chỉnh với phương pháp điều chỉnh VBQPPL đ) So sánh, phân biệt loại quy phạm: - Quy phạm điều chỉnh; - Quy phạm bảo vệ; - Quy phạm chuyên môn; - Quy phạm vật chất; - Quy phạm thủ tục e) Những ưu điểm, hạn chế phương thức thể QPPL: - Phương thức thể trực tiếp; - Phương thức viện dẫn; - Phương thức thể mẫu g) Những lỗi thường gặp trình xây dựng VBQPPL Bài tập thảo luận Thảo luận tình xây dựng, ban hành số VBQPPL sau: a) Quyết định số 33/2008/QĐ-BYT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tiêu chuẩn sức khỏe người điều khiển phương tiện giao thông giới đường Quyết định số 34/2008/QĐ-BYT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành tiêu chuẩn sức khỏe người khuyết tật điều khiển xe mô tô, xe gắn máy ba bánh dùng cho người khuyết tật b) Thông tư số 02/2003/TT-BCA (C11) ngày 13/01/2003 Bộ Công an việc bổ sung số quy định Thông tư số 01/2002/TT-BCA(C11) ngày 04/01/2002 Bộ Công an hướng dẫn tổ chức cấp đăng ký, biển số phương tiện giao thông giới đường c) Quyết định số 98/2003/QĐ-UB ngày 14/8/2003 UBND thành phố Hà Nội quy định tạm dừng đăng ký phương tiện mô tô, xe gắn máy địa bàn quận: Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Hành chính: Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật NXB Khoa học Kỹ thuật, 2010 Học viện Hành chính: Giáo trình Luật Hành tài phán hành NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 211 Học viện Hành quốc gia: Giáo trình Kỹ thuật xây dựng ban hành văn NXB Giáo dục, 2006 Phần IV ĐI THỰC TẾ VÀ VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Mục ĐI THỰC TẾ Mục đích a) Giúp học viên quan sát trao đổi kinh nghiệm công tác qua thực tiễn đơn vị cụ thể b) Giúp học viên kết nối lý thuyết với thực hành 2) Yêu cầu a) Giảng viên xây dựng bảng quan sát để học viên ghi nhận trình thực tế b) Học viên chuẩn bị trước câu hỏi vấn đề cần làm rõ trình thực tế c) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức thực tế cho học viên d) Cơ quan, đơn vị nơi học viên đến thực tế chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm tạo điều kiện để học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Mục VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Mục đích a) Đánh giá mức độ kết học tập học viên đạt qua Chương trình b) Đánh giá khả vận dụng kiến thức kỹ thu nhận vào thực tiễn vị trí cơng tác cơng chức ngạch chun viên tương đương Yêu cầu a) Cuối khóa học, học viên viết tiểu luận giải tình hoạt động hành nhà nước gắn với cơng việc mà đảm nhận, nêu kiến thức kỹ thu nhận được, phân tích cơng việc đề xuất vận dụng vào công việc b) Đúng yêu cầu tiểu luận tình quản lý nhà nước c) Độ dài khơng q 20 trang A4 (khơng kể trang bìa, phần tài liệu tham khảo phụ lục), sử dụng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dòng 1,5 d) Văn phong/cách viết: Có phân tích đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu minh chứng rõ ràng đ) Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể sở đào tạo, bồi dưỡng thông báo cho học viên bắt đầu khóa học Đánh giá a) Chấm điểm theo thang điểm 10 Học viên khơng đạt điểm trở lên viết lại tiểu luận Sau viết chấm lại, khơng đạt điểm trở lên học viên khơng cấp Chứng b) Xếp loại: - Giỏi: - 10 điểm; - Khá: - điểm; - Trung bình: - điểm; - Khơng đạt: Dưới điểm C Mác Ph Ăngghen toàn tập NXB Chính trị Quốc gia, 1995, T.23, tr 480 Xem Đồn Trọng Tuyến (1997): Hành học đại cương NXB Chính trị Quốc gia, 1997, tr.9 Sđd, tr 18 Xem Đặng Khắc Ánh: "Mối quan hệ trị hành bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", in Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1+2/2012, tr.107-110 Xem Từ điển Tiếng Việt NXB Giáo dục, 1994 212 Xem http://www.vi.wikipedia.org Xem thêm David Osborne Ted Gaebler: Đổi hoạt động Chính phủ NXB Chính trị Quốc gia, 1997 [1] Xem Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Mác - Ănghen tuyển tập, tập 6, tr.332 Thomas R Dye, Understainding Public Policy (Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1972):2 [2] William I Jenkins, Policy Analysis: A Political and Organizational Perspective (London: Martin Robertson, 1978) [3] James E Anderson, Public Policy Making: An Introduction, rd ed.(Boston: Houghton Mifflin Company, 1984):3 Harold D Lasswell, The Decision Process: Seven Catelogies of Functional Analysis (College Park: University of Maryland, 1956) Gariy D Brewer, "The policy Science Emerge: To Nurture and Structure a Discipline", Policy Science (1974):239 - 244 Charles O Jones, An Introduction to the Study of Public Policy (Monterey, CA: Brooks/Cole, 1984) Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, người làm việc cho nhà nước theo nghĩa hưởng lương khoản chế độ phúc lợi khác từ ngân sách nhà nước khác với nhiều nước giới Chính vậy, nhiều trường hợp người làm việc cho nhà nước Việt Nam bao gồm người làm việc tổ chức trị, trị xã hội Điều 4, Luật Cán bộ, công chức 13/11/2008, có hiệu lực 01/01/2010 Xem Sắc lệnh 76/SL ngày 25/5/1950; Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1989; Pháp lệnh Cán - Công chức 26/2/1998 Pháp lệnh Cán - Công chức sửa đổi năm 2000 2003 Điều 2, Luật Viên chức 2010 Xem chi tiết: TS Lê Thanh Hà (chủ biên) Giáo trình quản trị nhân lực , Trường Đại học lao động xã hội, Nhà xuất Lao động xã hội năm 2009; TS Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực (tái lần 6) Nhà xuất thống kê 2009; Ths Nguyễn Văn Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên) Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất kinh tế quốc dân 2007; Michiel Armstrong, Stratergic Human Resource Management (4th Edition), Kogan Page, 2008; Michiel Armstrong, A Hanbook of Human Resource Management (10th Edition), 2009 Điều 4, Bộ Luật Lao động Xem tiêu chuẩn ngạch công chức ban hành kèm theo Quyết định 414/TCCP-VC ngày 29/5/1993 Bộ trưởng, trường Ban Tổ chức Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) Xem Nghị 30c/NQ-CP Chính phủ ngày tháng 11 năm 2011 Từ điển Petit Larousse 1992, tr.892 Từ điển Oxford, 2000, tr.1024 Viện nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ: Dịch vụ công - đổi quản lý cung ứng Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, 2007, tr 49 [4] Viện nghiên cứu quản lý kính tế trung ương, TS.Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hịa: Đổi cung ứng dịch vụ cơng Việt Nam NXB Thống Kê, 2006, tr.12 Theo ơng Hồng Lê Minh, Phó giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Theo ơng Trần Quốc Tuấn, Phó trưởng phịng Hệ thống thơng tin, Cục Ứng dụng công nghệ thông tin, Bộ Thông tin Truyền thông Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Minh Hồng Điều 3, Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT ngày 31/7/2009 Bộ Thông tin Truyền thông Phương pháp quản lý theo mục tiêu (Management by Objectives) coi mơ hình quản lý nhiều tổ chức áp dụng Vấn đề phải thiết lập mục tiêu tổ chức sở tiến hành hoạt động tác nghiệp cụ thể để đạt mục tiêu Nguyễn Thị Hồng (2008) Bộ tập Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - xã hội 213 Những trường hợp VBQPPL hết hiệu lực gồm: a Đối với VBQPPL quan nhà nước trung ương VBQPPL hết hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: i) Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; ii)Được sửa đổi, bổ sung thay văn quan nhà nước ban hành văn đó; iii) Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 81, Luật Ban hành văn quy hạm pháp luật năm 2008) b Đối với VBQPPL Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân hết hiệu lực trường hợp sau đây: i) Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; ii) Được thay thể văn quan ban hành văn đó; iii) Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền; iv) Khơng đối tượng điều chỉnh Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân hết hiệu lực thi hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành văn hết hiệu lực (Điều 53 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân) Chuyên đề không đề cập đến nguyên tắc riêng việc ban hành loại VBQPPL, ví dụ, việc ban hành VBQPPL liên quan đến quan hệ quốc tế, cịn có nguyên tắc như: tôn trọng, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia ; việc ban hành VBQPPL liên quan đến vùng dân tộc người có ngun tắc phát huy giá trị tốt đẹp luật tục, tập quán Xem Điều 22 đến 56, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Điều 58, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Tùy theo nội dung dự thảo lệnh, định, Chủ tịch nước định việc đăng tải tồn văn Trang thơng tin điện tử quan soạn thảo Việc đăng tải dự thảo phải bảo đảm thời gian sáu mươi ngày để quan, tổ chức cá nhân tham gia ý kiến (Điều 58, Luật Ban hành văn qu y phạm pháp luật năm 2008) Xem điều 59 đến 66 , Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Điều 67, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Điều 68, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Xem điều 29 - 31, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Xem điều 30 - 32, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Xem điều 33 - 34, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Xem điều 35 - 40, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Xem điều 35- 40, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND Xem điều 75- 77, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Gọi chung Ban soạn thảo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H, 1998, trang 431 Khoản 2, Điều 11, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Từ Điều 11 đến Điều 20 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Điều 02 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Có số trường hợp, đuợc thể tập quán pháp Hiện nay, nước ta, tập quán pháp sử dụng số quan hệ thuộc lĩnh vực dân sự, thương mại , với nguyên tắc pháp luật chưa quy định quan hệ xã hội đỏ tập qn khơng trái với nguyên tắc pháp luật XHCN Việt Nam Ví dụ, Điều 03, Bộ luật Dân năm 2005 quy định: "Trong trường hợp pháp luật không quy định bên khơng có thỏa thuận áp dụng tập qn; khơng có tập qn áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật này" Điều 05, Luật Thương mại năm 2005 quy định: "1 Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngồi, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngồi, 214 tập qn thương mại quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam."; Điều 13, Luật Thương mại năm 2005 quy định:"Trường hợp pháp luật khơng có quy định, bên khơng có thỏa thuận khơng có thói quen đuợc thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại không trái với nguyên tắc quy định Luật Bộ luật dân Điều 72, Hiến pháp 1992: "Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân" Điều 102, Hiến pháp 1992: "Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội" Điều 74, Hiến pháp 1992: "Cơng dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào" Khoản 1, Điều 119, Bộ luật Hình (năm 2009): " Người mua bán người bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm" Điều 2, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung2001): "Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức" Khoản Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008: "Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước" Đoạn 2, Điều 1, Bộ luật Dân năm 2005: "Bộ luật Dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng " Khoản 1, Điều 2, Bộ luật Dân năm 2005: "Bộ luật dân áp dụng quan hệ dân xác lập từ ngày Bộ luật có hiệu lực, trừ trường hợp Bộ luật nghị Quốc hội có quy định khác" Ví dụ, Điều 24 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) quy định: Nhà nước thống quản lý mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển hình thức quan hệ kinh tế với quốc gia, tổ chức quốc tế nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền có lợi, bảo vệ thúc đẩy sản xuất nước Ví dụ: Ví dụ: Điều 18 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung ) có ba quy phạm gắn bó chặt chẽ, chúng có đối tượng điều chỉnh đất đai Mỗi quy phạm có phần giả định phần hậu pháp lý Phần quy định: Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu Phần hai: Nhà nước giao đất cho tổ chức cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Phần ba: Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, chuyển quyền sử dụng đất Nhà nước giao theo quy định pháp luật Ví dụ: Điều 58, Khoản 4, Bộ luật Dân năm 2005 quy định: Một người giám hộ cho nhiều người, người người giám hộ, trừ trường hợp người giám hộ cha, mẹ ông, bà theo quy định khoản Điều 61 khoản Điều 62 Bộ luật này" Nhu vậy, để quy định số người đuợc giám hộ, phải có khoản: Khoản Điều 58, Khoản 2, Điều 61, Khoản Điều 62 Ví dụ: Điều 70, Bộ luật Dân năm 2005 quy định thay đổi người giám hộ, theo đó, "Thủ tục thay đổi người giám hộ cử thực theo quy định Điều 64 Điều 71 Bộ luật này" Như vậy, Điều 70 viện dẫn đến Điều 64 (Thủ tục cử người giám hộ), Điều 71 (Chuyển giao giám hộ người giám hộ cử) Ví dụ, Điều 23 Hiến pháp 1992 quy định: "Trong trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản cá nhân tổ chức theo thời giá thị trường Thể thức trưng mua, trưng dụng, luật định" Như vậy, phần hai điều diễn đạt phương pháp mẫu, phương pháp đưa mẫu cần phải nghiên cứu luật nào? Muốn hiểu được, phải xem xét Luật Trưng mua, trưng dụng năm 2008 Đánh giá tác động dự thảo VBQPPL nội dung rộng lớn, giới hạn chuyên đề, chuyên đề đề cập đến số nội dung có tính chất tổng quan 215 216 ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 2367/QĐ-BNV ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Phần I NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chuyên đề LÝ... đạo cơng tác Chính phủ Trong nhiệm kỳ 2011 - 2016, Chính phủ có 18 Bộ, quan ngang Bên cạnh cịn phải kể đến quan trực thuộc Chính phủ thực chức quan trọng Chính phủ giao Thẩm quyền Chính phủ quy... - Tính chất chấp hành Chính phủ trước Quốc hội thực hóa nào? Liệu Chính phủ mạnh có đồng nghĩa với Chính phủ lành mạnh hay khơng? 1.2 Bộ, quan ngang Bộ, quan ngang quan Chính phủ, thực chức quản

Ngày đăng: 30/09/2021, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan