1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 1 Vao phu chua Trinh Thuong kinh ki su

126 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC của Phạm Đình Hổ, người cùng thời với Lê Hữu Trác: So sánh đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh với o Những điểm giống nhau: giá trị hiện thực, thái đ[r]

(1)Tuần 01: Tiết – 2: Đọc văn Ngày soạn: 15/08/2015 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích “ Thượng Kinh Kí sự”) Lê Hữu Trác A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa,đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng nhân vật tôi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông, lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát,miêu tả sinh động cự việc có thật, lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn, chọn lựa chi tiết đặc sắc,đan xen văn xuôi và thơ Về kĩ năng:Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại Về thái độ: HS có ý thức rèn luyện nhân cách sống đẹp - Thông qua môi trường sống phủ chúa, HS nêu cảm nhận và rút bài học cho thân lối sống vương giả vua chúa thời xưa - Tích hợp giáo dục môi trường sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo viên: 1.1Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu tác giả và tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị sách HS - CH: Em biết gì giai đoạn lịch sử vua Lê, chúa Trịnh, đặc biệt là giai đoạn liên quan đến chúa Trịnh Sâm? Lê Hữu Trác là nhân vật nào? 3/ Bài mới.* Lời vào bài: Ở Việt Nam, thời trung đại có hai vị danh y tiếng:Tuệ Tĩnh(TK XV) và Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ông(ông già lười Hải Thượng).Ông không danh là lương y từ mẫu mà còn biết đến nhà văn, nhà thơ với tập kí đặc sắc “Thượng kinh kí sự”(Kí lên kinh).Muốn hình dung phần nào cảnh xa hoa tráng lệ phủ chúa Trịnh kinh thành Thăng Long khoảng nửa cuối thề kỉ XVIII,muốn tìm hiểu cách khám chữa bệnh các thầy thuốc cho bệnh nhân quyền quý thì cần đọc vài đoạn trích tập Kí lên kinh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn + HS: Đọc Tiểu dẫn + GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hãy giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích? + HS: Bám theo SGK và gạch chân các ý + GV: Giải thích nhan đề: Kí đến kinh đô I ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả : a.Tiểu sử:- 1724 – 1791, hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê Hưng Yên - Ông không là danh y để chữa bệnh cho người mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc truyền bá y học -Ông còn là nhà văn, nhà thơ có nhiều đóng góp cho nước nhà cuối TK 18 (2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC + Vì tác giả lấy tên là Hải Thượng Lãn Ông?(GV b.Sự nghiệp: giải thích “lãn” có nghĩa là lười nhác) -Được tổng hợp Y tông tâm lĩnh, gồm + Tại LHT lại tự nhận mình là ông già lười nhác? 66 , biên soạn khoảng 40 năm, in Ông lười nhác điều gì?(lười nhác làm quan, lười nhác 1866.Vừa là công trình nghiên cứu y học xuất đua chen danh lợi) sắc thời trung đại, vừa là tác phẩm có giá trị văn học đáng kể -Bộc lộ tâm huyết và đức độ người thầy +GV: Ở THCS các em đã học tác phẩm kí trung đại nào? Từ tác phẩm ấy, em rút đặc điểm chung gì thể kí? + GV: Thế nào là kí sự? + HS: Thể kí, ghi chép việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh + GV: Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? + GV: Tóm tắt nét chính tác phẩm * Tóm tắt theo sơ đồ: Th¸nh chØ (1/2/1782)-> Vµo cung -> NhiÒu lÇn cöa -> Vên c©y ,hµnh lang quanh co -> HËu m· qu©n tóc trùc-> Cửa lớn ,đại đờng ,quyền bổng ->gác tía ,phòng trà ->HËu m· qu©n tóc trùc -> Qua mÊy lÇn tríng gÊm -> HËu cung ->B¾t m¹ch kª d¬n -> VÒ n¬i trä.(2/11/1782 Chúa qua đời) 2/Vị trí-Hoàn cảnh sáng tác: - Nằm cuối Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển) - Thể kí, chữ Hán, hoàn thành 1783 - Nội dung: Tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa nơi phủ chúa Trịnh và quyền uy lực nhà chúa ;thái độ coi thường danh lợi tác giả - Đặc điểm nghệ thuật: Quan sát, ghi chép việc có thật, m tả sinh động 3.Đoạn trích: a.Tóm tắt: SGK b.Đại ý:Miêu tả sống xa hoa, đầy uy quyền nhà Chúa Trịnh , đồng thời thể thái độ coi thường danh lợi tác giả * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọcvăn + GV: Phân vai học sinh đọc văn o Vai tôi – tác giả, đầy tớ quan Chánh đường (Quận Huy), o Quan Chánh đường (ông), o Quan truyền chỉ, o Ông Chức giáo quan, o Thế tử - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quang Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi cảnh và sinh hoạt nơi phủ chúa phủ chúa: a Quang cảnh nơi phủ chúa: + GV: Quang cảnh phủ chúa miêu tả nào? - Cảnh bên ngoài: + HS: Theo dõi và gạch chân dẫn chứng + Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa, với SGK.Trình bày ấn tượng em quang cảnh nơi phủ dãy hành lang quanh co nối liên Chúa? tiếp, cửa có vệ sĩ canh gác, muốn vào phải có thẻ + Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương + Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái truyền lệnh - Cảnh nội cung: + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi (3) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ (Chúa Trịnh kỉ XVII) + GV: Quang cảnh nơi phủ chúa nói lên điều gì? + HS: Lấy ý kiến tác giả bước vào phủ “Mình vốn … người thường” để phát biểu + GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với nội dung: Cung cách sinh hoạt phủ chúa sao? + HS: Thảo luận chung + GV: Đặt câu hỏi gợi dẫn cho các nhóm trả lời: o Tìm chi tiết miêu tả sinh hoạt nơi phủ chúa? Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh ai? Trong phủ? Những chi tiết này cho thấy điều gì? + HS: Khi tác giả lên cáng vào phủ thì có tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường và cáng chạy ngựa lồng Trong phủ người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi o Khi họ nhắc đến chúa Trịnh và tử, lời lẽ nào? + HS: Thánh thượng ngự đấy, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đông cung tử, hầu trà (cho tử uống thuốc)… o Xung quanh chúa Trịnh có ai? Có phải tiếp xúc với chúa? + HS: Chúa Trịnh luôn có phi tần chầu chực xung quanh Tác giả không thấy mặt chúa mà làm theo mệnh lệnh chúa quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong không phép trao đổi với chúa mà viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên chúa o Nó nói lên điều gì? o Thế tử bị bệnh chăm sóc nào? + HS: Thế tử bị bệnh có đến 7, thầy thuốc phục dịch và lúc nào có người đứng hầu hai bên - Thế tử là đứa bé 5, tuổi vào xem bệnh, cụ già, trước vào xem mạch và sau phải quỳ bốn lạy -Muốn xem thân hình tử phải có viên quan nội thần đến xin phép cởi áo cho tử) GV: đoạn trích có nhiều chi tiết thú vị , em ấn NỘI DUNG BÀI HỌC trượng sơn son thếp vàng và đồ đạc nhân gian chưa thấy + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc - Đến nội cung tử: + Phải qua năm, sáu lần trướng gấm + Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt  Lộng lẫy,rất đẹp,chốn thâm nghiêm ,tráng lệ và quyền uy tối thượng nằm tay nhà chúa b Cung cách sinh hoạt: - Có người hầu kẻ hạ - Khuôn phép, lễ nghi Tiệc trà Tả vọng cung Chúa Trịnh  Đây là chốn thâm nghiêm, quyền uy, giàu sang (4) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ tượng chi tiết nào? Giải thích vì sao?( gợi ý: thầy thuốc già yếu 60 tuổi khám bệnh trẻ 5-6 tuổi phải lạy 4-5 lạy…) + GV: Nhận xét khái quát cung cách sinh hoạt phủ chúa? + HS: Phát biểu *Nhận xét chung quang cảnh và cung cách sinh hoạt ? + GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với nội dung: Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ tác giả sống nơi phủ chúa nào? + HS: Thảo luận chung + GV: Đặt câu hỏi gợi dẫn cho các nhóm trả lời: o Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa, lộng lẫy, tấp nập người hầu kẻ hạ tác giả nhận xét nào? + HS: Bước chân đến đây hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn với người thường! và vịnh bài thơ tả hết cái sang trọng vương giả phủ với gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc, vườn ngự, có hoa thơm, chim biết nói, khẳng định Cả trời Nam sang là đây o Khi mời ăn cơm sáng, tác giả nhận xét nào? + HS: Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn là ngon vật lạ, tôi biết cái phong vị nhà đại gia o Đường vào nội cung tử tác giả cảm nhận nào? + HS: Ở tối om, không thấy cửa ngõ gì cả; và miêu tả chi tiết o Nhận xét tác giả bệnh trạng tử? + HS: Vì tử chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu o Những chi tiết là tác giả khen hay chê? Thái độ tác giả là gì? + HS: Phát biểu + GV: Phân tích chi tiết đoạn trích mà em cho là đắt, có tác dụng làm bật giá trị thực tác phẩm? + HS: thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày + GV: Định hướng: o Thế tử - đứa bé – ngồi chễm chệ trên sập vàng thầy thuốc – cụ già – quỳ đất lạy bốn lạy, cười và ban lời khen: Ông này lạy khéo  Trẻ khoác danh vị, uy quyền – biến tất cả, phủ chúa, các quan hầu cận kính cẩn thành trò o Khi vào nơi tử để xem mạch: Đột nhiên, thấy ông ta mở chỗ màn gấm bước vào Ở tối om, không thấy có cửa ngõ gì Đi qua độ năm, sáu lần trướng gấm …”  Phòng tử khung cảnh vàng son tù hãm, thiếu sinh khí tác giả miêu tả tỉ NỘI DUNG BÀI HỌC cùng với sống hưởng thụ xa hoa truỵ lạc đến lộng quyền nhà chúa c Cách nhìn, thái độ tác giả: - Khen cái đẹp, cái sang nơi phủ chúa - Tỏ dửng dưng trước quyến rũ vật chất nơi đây - Không đồng tình với sống quá no đủ, tiện nghi thiếu khí trời và tự (5) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ mỉ khiến người đọc cảm thấy ngột ngạt khó thở o Bên cái màn là, nơi Thánh thượng ngự có người cung nhân đứng xúm xít Đèn sáp chiếu sáng, làm màu mặt phấn và màu áo đỏ Xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt  Nhà chúa ăn chơi hưởng lạc - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tài năng, y đức Lê Hữu Trác + HS: Đọc đoạn “Một lát sau …” + GV: Nội dung đoạn? + GV: Trình bày diễn biến tâm trạng ông kê đơn? + HS: Sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị công danh trói buộc; Chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô phạt lại thấy trái y đức, trái lương tâm, phụ lòng ông cha; Cuối cùng lương tâm, phẩm chất trung thực người thầy thuốc đã thắng; thẳng thắn đưa kiến giải hợp lí có cách chữa đúng bệnh + GV: Cách lí giải bệnh tình tử Trịnh Cán cho thấy LHT là thầy thuốc nào? + GV: Quyết định cuối cùng cho thấy ông không là thầy thuốc có tài mà còn có phẩm chất gì? + GV: Ngoài ra, diễn biến tâm trạng còn góp phần làm sáng tỏ nét phẩm chất cao quý nào khác? + GV: Suy nghĩ em ý muốn “về núi” tác giả và cảnh sống nơi phủ chúa? + HS: Đối nghịch và đục - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Nét đặc sắc bút pháp kí tác giả + GV: Bút pháp kí tác giả có gì đặc sắc? Phân tích nét đặc sắc đó? +GV:Những chi tiết miêu tả không gian phủ chúa có liên quan đến việc chẩn đoán bệnh LHT? + HS: Ở tối om, không thấy cửa ngõ gì cả;Vì tử chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu ->Môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ Trịnh Cán * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết + GV: Anh (chị) hãy nhận xét, đánh giá đoạn trích? + HS: Đọc phần Ghi nhớ NỘI DUNG BÀI HỌC Tài năng, y đức Lê Hữu Trác: - TT: mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị công danh trối buộc + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông +Cuối cùng phẩm chất, lương tâm người thầy thuốc đã thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm -P/C:+ Là thầy thuốc có lương tâm và đức độ +Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự và nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà Nét đặc sắc bút pháp kí tác giả: - Quan sát tỉ mỉ (Quang cảnh phủ chúa, nơi tử Cán ở) - Ghi chép trung thực (Từ việc ngồi chờ phòng chè đến bữa cơm sáng; từ việc xem bệnh cho tử Cán đến việc ghi đơn thuốc; cách tử ngồi trên sập vàng chễm chệ, ban lời khen cụ già quỳ đất lạy bốn lạy; chi tiết bên cái màn là, nơi Thánh thượng ngự) - Tả cảnh sinh động - Kể diễn biến việc khéo léo, lôi chú ý người đọc, không bỏ sót chi tiết nhỏ tạo nên cái thần cảnh và việc III TỔNG KẾT : Ghi nhớ (SGK) * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập IV LUYỆN TẬP: + GV: hướng dẫn: Có thể so sánh với Vũ trung tùy bút (6) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Phạm Đình Hổ, người cùng thời với Lê Hữu Trác: So sánh đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh với o Những điểm giống nhau: giá trị thực, thái độ tác phẩm đoạn trích kí khác văn tác giả trước thực học trung đại Việt Nam mà anh (chị) đã đọc và o Những điểm đặc sắc riêng đoạn trích: chú ý chi nêu nhận xét nét đặc sắc đoạn trích này? tiết, bút pháp kể và tả khách quan, chi tiết chọn lọc sắc sảo tự nói lên ý nghĩa sâu xa … 4/ Củng cố: Hướng dẫn HS nhà suy nghĩ trả lời số câu hỏi: 1/ Em có suy nghĩ gì thực sống nơi phủ chúa? (xa hoa, lộng lẫy, uy quyền, ốm yếu; thử so sánh với sống nhân dân bên ngoài phủ chúa) 2/ Em có nhận xét gì người Lê Hữu Trác? Điều gì đáng học hỏi ông? 3/ Bài tập phần luyện tập SGK/9 (so với các tác phẩm kí khác thì đoạn trích này dấu ấn và tình cảm tác giả thể rõ nét Mọi kiện quy tụ cái tôi cá nhân: tôi thấy, tôi nghĩ, tôi cho rằng, khép lại đoạn trích là hình ảnh Hải Thượng Lãn Ông lên sừng sững: thi nhân, ẩn sĩ cao, danh y lỗi lạc…đặt mình ngoài vòng kiềm tỏa hai chữ công danh 4/Trong đoạn trích có nhiều chi tiết thú vị , em ấn tượng chi tiết nào? Giải thích vì sao?( gợi ý: thầy thuốc già yếu 60 tuổi khám bệnh trẻ 5-6 tuổi phải lạy 4-5 lạy…) 5/ Dặn dò: - Học bài cũ: “ Vào phủ chúa Trịnh” - Soạn bài mới: “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”: + Ngôn ngữ chung là gì?+ Các yếu tố chung bao gồm gì?+ Lời nói cá nhân là gì? + Những đặc điểm riêng lời nói cá nhân? 6/RKN: Tuần 01 Tiết 3: Tiếng Việt Ngày soạn: (15/08/2015) TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN (7) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Hiểu khái niểm ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân - Mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội và lời nói cá nhân Về kĩ năng: - Nhận diện và phân tích đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung lời nói - Phát và phân tích nét riêng, nét sáng tạo cá nhân lời nói - Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng chuẩn mực ngôn ngữ xã hội - Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu giao tiếp tốt và có nét riêng cá nhân Về thái độ: Tôn trọng ngôn ngữ chung XH - Tích hợp giáo dục kĩ sống: tự nhận thức phát triển vốn từ ngữ và khả sử dụng ngôn ngữ thân giao tiếp Đặt mục tiêu học tập ngôn ngữ chung và trau dồi ngôn ngữ cá nhân B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11.- Thiết kế giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu bài học từ các nguồn thông tin khác - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - Làm các bài tập SGK - HS phân tích, liên hệ, bày tỏ quan điểm và nhận thức cá nhân việc lựa chọn từ ngữ phù hợp giao tiếp ngày C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Bức tranh sống phủ chúa Trịnh lên nào? (xa hoa, tráng lệ, đầy uy quyền  thực sâu sắc) - Hình tượng Lê Hữu Trác qua tác phẩm? (danh y tài năng, đức độ, coi thường danh lợi, nhân cách cao quý) 3/ Bài mới.* Lời vào bài: Cha ông ta dạy cháu cách nói năng, cách sdụng ngôn ngữ gtiếp ngày thường nói : “ Uốn lưỡi bảy lần trước nói” hay “ Lời nói….lòng nhau”.Để hiểu điều này, chúng ta tìm hiểu bài học hôm : “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngôn ngữ là tài sản chung xã hội - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố chung ngôn ngữ + GV: Tại ngôn ngữ là tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội? + GV: Vậy tính chung ngôn ngữ cộng đồng (ở người) biểu phương diện nào? I NGÔN NGỮ-TÀI SẢN CHUNG CỦA Xà HỘI: - Vì nó tồn kí ức, não người với tư cách là chuẩn mực chung - Vì nó người thừa nhận và sử dụng để giao tiếp 1.Những yếu tố chung:Bao gồm: - Các âm(a,e,i, ) và các thanh(sắc,huyền, ) - Các tiếng(núi,sông, ) - Các từ(đất, nước, ) - Các ngữ cố định(cay ớt, cao núi, ) - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Các quy tắc và phương thức chung cấu tạo các quy tắc và phương thức chung cấu và sử dụng tạo và sử dụng + GV: Để đạt hiệu giao tiếp, cá nhân cần - Quy tắc cấu tạo các kiểu câu(câu đơn, phức, ghép, ) (8) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ tiếp nhận và tuân theo yêu cầu nào? + HS: Câu ghép quan hệ nguyên nhân – kết phải có cặp quan hệ từ Vì – (cho) nên và cụm C - V + GV: Lấy VD cụ thể? + HS: Ẩn dụ: Những từ trạng thái cây (non, già, chín) đưa sang các mức độ đo lường (non cân, già cân), các mức độ nhận thức, trí tuệ (suy nghĩ còn non, suy nghĩ đã chín, suy nghĩ già dặn) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời nói là sản phẩm cá nhân - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Giọng nói cá nhân + GV: Vì lời nói là sản phẩm riêng ? Vậy cái riêng lời nói cá nhân biểu lộ phương diện nào? + GV: Cho HS lấy VD cụ thể thực tế sống - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vốn từ ngữ cá nhân + GV: Cho HS lấy VD cụ thể thực tế sống NỘI DUNG BÀI HỌC - Phương thức chuyển nghĩa từ, âm, np,pc II LỜI NÓI - SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN: -Vì lời nói là cá nhân sáng tạo và sử dụng riêng hoàn cảnh định *Những biểu hiện:Gồm: Giọng nói cá nhân:Giọng người vẻ riêng không giống người khác  Có thể nhận giọng người quen không nhìn thấy hay không tiếp xúc trực tiếp với người đó Vốn từ ngữ cá nhân: - Mỗi cá nhân quen dùng từ ngữ định - Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội, địa phương sinh sống, - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Sự Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc: quen thuộc + GV: Sự chuyển đổi, sáng tạo thường diễn Cá nhân thường dựa vào nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, lĩnh vực nào? tách từ, gộp từ, chuyển loại từ, sắc thái phong cách + HS: nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, tách từ, gộp từ, chuyển loại từ, sắc thái phong cách - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Việc tạo các từ mới: Việc tạo các từ + GV: Những từ ban đầu dùng lời nói Cá nhân có thể tạo các từ từ chất liệu có cá nhân hay vài cá nhân sẵn và theo các phương thức chung sau nó có trở thành ngôn ngữ chung xã hội không? Vì sao? + GV: Hướng dẫn HS phân tích VD SGK - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc phương thức chung: chung, phương thức chung + GV: Em hãy nêu biểu cụ thể - Khi nói hay viết, cá nhân có thể tạo sản phẩm có phương diện riêng này lời nói cá nhân? Cho chuyển hoá linh hoạt so với quy tắc và phương ví dụ? thức chung + HS: Đọc SGK, trả lời, nêu ví dụ + GV: Biểu rõ rệt nét riêng lời - Biểu rõ lời nói cá nhân là phong cách nói cá nhân là gì? Cho ví dụ? ngôn ngữ các nhà văn, nhà thơ + HS: Lấy VD Nguyễn Khuyến, Tú Xương Hoạt động 3:GV giúp Hs nắm mối quan II/ LUYỆN TẬP hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân Bài tập SGK/ 35 - Nách: Thao tác 1: GV đưa ví dụ: + Nghĩa gốc: mặt chỗ nách tay nối với ngực Hói: Từ “ Khôn, dại” là từ quen thuộc, phổ biến + Nghĩa mới: Chỉ góc tường, vị trí giao hai (9) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ lại tác giả sử dụng có sáng tạo nào? Trả lời: Từ “ khôn, dại” xuất phát từ triết lí dân gian “ hiền gặp lành, ác gặp ác” → ý thức chủ động, biết trước tình xã hội để chọn cách ứng xử đúng đắn VD/ SGK 35 -GV : hướng dẫn : Thao tác 2: Từ VD trên, chốt ý: Quan hệ ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? Hoạt động 2: GV cho HS làm bài tập SGK Thao tác 1: GV cho Hs đọc bài tập 1,2 và trao đổi ý kiến bàn ( nhóm) mình.( phút) Gv goi HS lên bảng giải bài tập đã làm: + HS làm bài 1/tr 35 + HS làm bài 2/ tr 36 + Hs làm hai đoạn thơ GV sửa chữa sai sót bài làm HS → Chốt ý Thao tác 2: Yêu cầu Hs đọc BT 3/ tr36 và trao đổi ý, trả lời câu hỏi GV gọi lúc HS lên bảng + HS 1: “ Mặt trời …cửa” ( Huy Cận) + HS 2: “ Từ … tim” ( Tố Hữu) + HS 3: “ Mặt trời …lưng” ( Ng Khoa Điềm) → Chỉ sáng tạo tác giả dùng từ “mặt trời”? GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung Thao tác 3: GV hướng dẫn cho HS nhà làm bài số 4/ 36, đảm bảo các ý sau: + câu a,b,c từ nào là từ tạo thời gian gần đây? + Chúng tạo dựa vào tiếng nào có sẵn và theo phương thức cấu tạo từ ntn? NỘI DUNG BÀI HỌC tường tạo nên góc( Nghĩa chuyển theo phép ẩn dụ) Bài tập SGK/ 36 * Từ “ Xuân 1”( Hồ Xuân Hương): vừa mùa xuân, vừa sức sống nhu cầu tình cảm tuổi trẻ * Từ “ Xuân” ( Nguyễn Du): vẻ đẹp người gái trẻ tuổi * Từ “ Xuân” ( Nguyễn Khuyến): + Chất men say nồng rượu ngon + Nghĩa bóng: Chỉ sức sống dạt dào sống, tình cảm thắm thiết bạn bè * Từ “ Xuân” ( Hồ Chí Minh): + Nghĩa gốc: mùa đầu tiên năm + Nghĩa chuyển: Chỉ sức sống mới, tươi đẹp Bài tâp SGK/36.* “ Mặt trời” ( Huy Cận): + Nghĩa gốc: thiên thể vũ trụ + Dùng theo phép nhân hoá: hoạt động người ( xuống biển) * “ Mặt trời” ( Tố Hữu): lí tưởng Cách mạng * “ Mặt trời” ( Ng Khoa Điềm): + MT 1: Chỉ thiên thể vũ trụ +MT 2: Chỉ đứa người mẹ, là niềm tin, niềm hạnh phúc, mang lại ánh sáng cho đời người mẹ Bài tập SGK/ 36 a/ Từ “ mọn mằn” dựa vào tiếng “ mọn” ( nhỏ đến mức không đáng kể) – Quy tắc cấu tạo chung sau: + Quy tắc tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu ( âm m) + Trong tiếng, tiếng gốc ( mọn) đặt trước, tiếng láy đặt sau + Tiếng láy lặp lại âm đầu, kiểu cấu tạo nhỏ: nhỏ nhắn, xinh xắn, đặn, may mắn … b/ Từ “ giỏi giắn” tạo trên sở tiếng “ giỏi” và theo quy tắc câu a ( Nghĩa: giỏi giắn: giỏi) c/ Từ “ nội soi” tạo từ hai tiếng ( nội, soi), dựa vào phương thức cấu tạo từ ghép chính phụ hoạt động ( sau) và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa ( trước) Cấu tạo từ “nội soi” giống phương thức cấu tạo các từ đã có từ lâu: ngoại xâm, ngoại lai, ngoại nhập… * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh bài tập Bài tập 1:Từ thôi: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bài tập - Có nghĩa gốc là chấm dứt, kết thúc hoạt động nào 1: đó - Ở đây, Nguyễn Khuyến dùng từ này với nghĩa chấm dứt, kêt thúc đời - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bài tập Bài tập 2: 2: Đây là cách xếp khác thường HXH: (10) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ -Tìm hiểu phương tiện giao tiếp,trình bày lĩnh hội lời nói người khác? -Tự nhận thức phát triển vốn từ và khả sử dụng ngôn ngữ thân giao tiếp NỘI DUNG BÀI HỌC - Các cụm danh từ (rêu đám, đá hòn) xếp theo kiểu danh từ trung tâm (rêu, đá) trước tổ hợp định từ + danh từ loại - Các câu dùng phép đảo ngữ: đưa động từ vị ngữ (xiên ngang mặt đất, đâm toạc chân mây) lên trước danh - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bài tập từ chủ ngữ (rêu đám, đá hòn) nhà Bài tập 3: + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ để HS Làm nhà chốt lại kến thức * GHI NHỚ: + HS: Đọc phần Ghi nhớ: 4/ Củng cố: - Gv cho Hs nhắc lại vấn đề lý thuyết: Các yếu tố chung ngôn ngữ , các biểu lời nói cá nhân(xem nội dung bài học) - GV cho HS lên thuyết trình đề tài ngắn, lớp chất vấn Sau đó cho HS phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động giao tiếp trên 5/ Dặn dò: - HS xem lại số vấn đề thể văn nghị luận xã hội lớp 10(2 tượng: đời sống và tư tưởng đạo lí) làm bài viết số - Xem hướng dẫn SGK/ Gợi ý: ATGT, việc tự học, Bạo lực học đường, tượng yêu sớm… 6/RKN: Tuần 01 Tiết 4: Làm văn Ngày soạn: 17/08/2015 BÀI VIẾT SỐ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: Vận dụng hiểu biết đề văn, luận điểm và các thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận tượng đời sống Về kĩ năng: Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết cách sáng sủa, đúng quy cách.Giải vấn đề, xác định các lựa chọn: biết suy nghĩ vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải đúng đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển khai vấn đề xã hội (11) Về thái độ: Thông qua bài văn tích hợp giáo dục kĩ sống, giáo dục môi trường sống cho học sinh: HS bày tỏ suy nghĩ và nhận thức cá nhân, xác định các giá trị chân chính sống mà người cần hướng tới - Giáo dục HS nhận thức điều hay lẽ phải môi trường sống thân B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: + Ra đề phù hợp với trình độ HS + HS thực hành Gv hướng dẫn để HS làm bài 1.2 Phương tiện dạy học: - Đề bài kiểm tra Học sinh: - Chủ động tìm hiểu nội dung kiểm tra SGK - Viết bài văn nghị luận để nêu và đề xuất cách giải vấn đề đặt sống C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài Hoạt động Yêu cầu cần đạt Thầy và Trò Hoạt động 1: ĐỀ 1:Đề: Anh (chị) suy nghĩ nào trạng “yêu sớm” học sinh GV chép đề và hướng dẫn HS Đáp án: làm bài 1.Phân tích đề: -Về nội dung: +Giải thíchyêu sớm HS nào? +Nguyên nhân tượng đó là gì? +Hậu yêu sớm dẫn đến nào? +Biện pháp tích cực và rút bài học nhận thức cho thân -Về hình thức: +Kiểu bài: nghị luận, phát biểu cảm nghĩ., giải thích,… + Nắm kĩ làm bài nghị luận xã hội +Bố cục đầy đủ ba phần -Phạm vi sử dụng: Đời sống XH 2.Lập dàn ý: a/MB: Giới thiệu trạng yêu sớm b/TB: +Giải thíchyêu sớm HS nào? +Nguyên nhân tượng đó là gì? +Hậu yêu sớm dẫn đến nào? +Biện pháp tích cực yêu sớm c/KB:Đánh giá chung yêu sớm và rút bài học nhận thức cho thân Hoạt động ĐỀ 2:Bàn lợi ích và hứng thú việc tự học ĐÁP ÁN Phân tích đề: - Về nội dung: +Giải thích tự học là gì?(học mình, độc lập,…) + Những biểu lợi ích và hứng thú việc tự học? + Vì phải tự học? +Biện pháp và suy nghĩ lợi ích và hứng thú việc tự học? 2: - Về hình thức: Giải thích, chứng minh, bình luận… (12) GV thu bài - PV Tư liệu: sống xã hội và học tập Lập dàn ý: a/Mở bài:Giới thiệu lợi ích và hứng thú việc tự học b/Thân bài: +Giải thích tự học là gì?(học mình, độc lập,…) + Những biểu lợi ích và hứng thú việc tự học? + Vì phải tự học? +Bện pháp và suy nghĩ lợi ích và hứng thú việc tự học? * Kết bài:Đánh giá chung lợi ích và hứng thú việc tự học; Rút bài học nhận thức cho thân BIỂU ĐIỂM * Điểm – 10: Nội dung sâu sắc, văn viết mạch lạc, rõ ràng, không sai chính tả * Điểm -8: Đảm bảo nội dung, không sai chính tả * Điểm -6: Biết cách nghị luận đánh giá vấn đề chưa sâu, có 3-4 lỗi chính tả * Điểm – 4: Bài viết sơ sài, thiếu ý, bố cục chưa rõ ràng * Điểm – 2: Bài viết sơ sài, lủng củng.Trình bày, chữ viết nguệch ngoạc * Điểm 0: Không làm bài 4/ Củng cố: GV hướng dẫn tóm lược cách làm bài, giúp HS rút kinh nghiệm -HS phải có thói quen phân tích đề và lập dàn ý viết bài -Đề dự phòng: Anh (chị) suy nghĩ nào lối sống đơn giản xu thế kỉ XXI? 5/ Dặn dò: + Kiểm tra bài cũ “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” + Bài mới: Tự Tình - Hồ Xuân Hương Chuẩn bị: - Tìm hiểu nữ sĩ Hồ Xuân Hương(vì HXH mệnh danh là bà chúa thơ Nôm? Tìm bài thơ, câu thơ Bà mà em biết ?) - Làm rõ diễn biến tâm trạng và bút pháp nghệ thuật tác phẩm 6/RKN: Tuần 02 Tiết 5-6: Đọc văn(1.5 t) Ngày soạn: (25/08/2015) TỰ TÌNH (Bài II) ( Hồ Xuân Hương) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Càm nhận tâm trạng bi kịch, tính cách và lĩnh Hồ Xuân Hương (13) - Hiểu tài nghệ thuật thơ Nôm tác giả: khả Việt hóa thơ Đường:dùng từ ngữ độc đáo,sắc nhọn,tả cảnh sinh động,đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca Về kĩ năng:đọc hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại: Phân tích , bình luận, trình bày cảm nhận cách biểu chủ thể trữ tình thơ ca trung đại Về thái độ: Bình đẳng giới, khát vọng hạnh phúc chung người, là người phụ nữ - Giáo dục kĩ sống: giao tiếp HS bộc lộ sẻ chia, đồng cảm trước khao khát tình yêu và hạnh phúc người phụ nữ, cảm thông và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm người phụ nữ xã hội phong kiến - Tích hợp giáo dục môi trường sống cho học sinh: Giáo dục HS nhận thức khác môi trường sống người phụ nữ xã hội phong kiến và xã hội B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học: - SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11.- Thiết kế giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu tác giả và tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài - Động não, thảo luận: suy nghĩ và trao đổi cách thể cảm xúc bài thơ C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ CH: Cái riêng lời nói cá nhân thể qua khía cạnh nào? Cho ví dụ? 3/ Bài HXH là nhà thơ tiếng VHTĐ Việt Nam Bà mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm” Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống, là niềm khao khát sống mãnh liệt Đặc biệt, bài thơ Nôm bà là cảm thức thời gian tinh tế tạo cho tâm trạng “Tự tình II” là bài thơ tiêu biểu cho điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát tác giả và văn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét tác giả + GV: Giới thiệu khái quát tác giả ?Nuê hiểu biết em người, nghiệp nữ sĩ HXH? + HS: Theo dõi, gạch chân SGK + Vì HXH mệnh danh là bà chúa thơ Nôm?sáng tác chủ yếu bằng thơ Nôm NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả : a/Tiểu sử:- Hồ Xuân Hương, quê Quỳnh Lưu, sống nhiều Thăng Long; đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái b/Sự nghiệp sáng tác: + Số lượng: trên 40 bài thơ Nôm, tập thơ Lưu hương kí (24 bài chữ Hán, 26 bài chữ Nôm) + Đề tài: viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình + Nội dung: Trào phúng và đậm chất trữ tình;Tiếng nói thương cảm người phụ nữ: là khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng họ + GV: Nêu xuất xứ bài thơ? 2/Hoàn cảnh sáng tác- Xuất xứ: + GV: đọc bài Tự tình I, III giúp HS hiểu -Vị trí: nằm chùm thơ bài tự tình Hồ bài II Xuân Hương - H/c:Viết gian đoạn bà đã trãi qua quá nhiều sóng gió sống hôn nhân - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung 3/Thể loại, bố cục : văn bài thơ -Thể loại: “Tự tình” thuộc loại thơ trữ tình :Thất (14) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV đọc lần bài thơ, gọi HS đọc lại, GV nhận xét + Nội dung bao trùm “Tự tình”, theo em là gì? Hãy gọi tên thể thơ bài thơ? + Có thể tìm hiểu bài thơ theo kết cấu hay theo mạch cảm xúc? Theo mạch cảm xúc thì bài thơ chia làm phần? +Phân tích theo dòng cảm xúc nhân vật trữ tình , có thể phân tích theo bố cục + GV: Gọi HS đọc diễn cảm văn bản, chú ý cách ngắt nhịp, các từ ngữ thể tâm trạng nhân vật trữ tình + HS: Đọc diễn cảm văn + GV: Nêu bố cục bài thơ? + HS: Nêu bố cục bài thơ NỘI DUNG BÀI HỌC ngôn bát cú - Bố cục: phần + Tâm trạng cô đơn , bẽ bàng(2 câu đề) +Tâm trạng xót xa, cay đắng ( câu thực) +Tâm trạng phẫn uất, phản kháng trước duyên phận ( câu luận) +Tâm trạng ngán ngẫm, buông xuôi ( câu kết) 4/Chủ đề: làtự bộc lộ tâm tình * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hai câu đề: GV hỏi- HS trả lời + GV: Hai câu thơ đầu cho thấy tác giả hoàn cảnh và tâm trạng nào? Hãy xác định thời gian, không gian, âm đó? + GV: Suy nghĩ em âm văng vẳng? + GV: Tác dụng yếu tố thời gian, không gian sử dụng đây? + GV: Phân tích biện pháp nghệ thuật câu thơ Trơ cái hồng nhan với nước non? + GV: Phân tích ý nghĩa biểu cảm từ trơ và cách kết hợp từ cụm từ trơ cái hồng nhan với nước non? o Đá trơ gan cùng tuế nguyệt (Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện Thanh Quan) Thách thức *Tóm lại, câu đề thể tâm trạng nào HXH? II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Hai câu đề: : “Đêm khuya dồn” - Hoàn cảnh : + Thời gian(Đêm khuya): vừa là khoảng thời gian người đối diện với chính mình để tự ngắm lại thân, vừa gợi không gian yên tĩnh +Âm thanh(Văng vẳng trống canh)-dồn (gấp gáp, liên hồi) – nước non (bao la, rộng lớn),) -> người nghe âm thời gian trôi cô đơn, lẻ loi  Tâm trạng rối bời, lo âu buồn bã ý thức trôi chảy thời gian, tĩnh lặng không gian “ Trơ/ cái hồng nhan /với nước non” -NT: + Đảo ngữ: Trơ - tủi hổ, bẽ bàng (nhấn mạnh) + Nhịp điệu 1/3/3+ Kết hợp từ:nhấn mạnh bẽ bàng => Một cảm giác cô đơn, trống vắng trước vũ trụ, buồn tủi, bẽ bàng trước duyên phận eo le, ngang trái - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hai Hai câu thực: câu thực + GV dẫn dắt:.Khi buồn tủi, côn đơn người xưa - Chén rượu: Say lại tỉnh: gợi cái vòng quẩn quanh, thường nâng chén tiêu sầu Nỗi niềm thi nhân có trở trở lại, càng tỉnh càng buồn nhận vơi bớt không tìm đến rượu.Vì sao? nỗi cay đắng, bế tắc số phận.( Lại: gợi biết + GV: Giá trị biểu cảm cụm từ say lại tỉnh? bao xót xa, chàn nả, thất vọng ) + GV : Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình - Trăng bóng xế(sắp tàn) - khuyết chưa tròn: thoảng qua để còn phận ẩm duyên ôi.Rượu tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên chưa trọn không giúp cho người quên đau buồn vẹn (Thật là cay đắng) chí còn khiến nhà thơ thêm buồn trăng soi chiếu vào đời mình + GV: Như vậy, tâm trạng nữ sĩ HXH => Một nỗi Xót xa , cay đắng cho duyên phận dỡ ca6ut hực là gì? dang, lỡ làng (15) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hai câu luận + GV: Hình tượng thiên nhiên hai câu và góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ nhà thơ trước số phận nào? (Con người có cam chịu? ) + GV: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đảo ngữ nhằm nhấn mạnh điều gì? + GV: Độc đáo XH còn nghệ thuật dùng từ, đó là ? Tác dụng? Rêu, đá vạch trời vạch đất mà oán hờn không phẫn uất mà phản kháng + GV: Nêu khái quát tâm trạng HXH câu luận? - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hai câu kết + GV: Hai câu kết nói lên tâm tác giả + GV: Phân tích từ ngán, xuân, lại? + GV: Điều XH phải chua chát nhìn nhận là gì? + GV: Dụng ý XH sử dụng nghệ thuật tăng tiến câu thơ cuối? +GV: Bài thơ khép lại bằng tâm trạng nào HXH? * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết + + GV: Giúp HS nhìn bố cục bài thơ: Đau buồn (đề), phẫn uất (thực), gắng gượng vươn lên (luận), rơi vào bi kịch (kết) + GV: Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ + HS: Đọc phần Ghi nhớ o Nội dung: Qua lời tự tình, bài thơ nói lên bi kịch và khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Ý nghĩa nhân văn bài thơ: buồn tủi, người phụ nữ gắng vượt lên trên số phận cuối cùng rơi vào bi kịch o Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiên ngang, đâm toạc, con), hình ảnh giàu sức biểu cảm (trăng khuyết chưa tròn, rêu xiên ngang, đá đâm toạc) để diễn tả các biểu phong phú tâm trạng ) * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập + GV: hướng dẫn HS nhà làm các bài tập luyện tập - Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Anh chị hãy phân tích điều đó? NỘI DUNG BÀI HỌC Hai câu luận: - Hình ảnh: + Rêu: xiên ngang mặt đất  Phẫn uất, + Đá: đâm toạc chân mây  Phản kháng - Nghệ thuật: + Đảo ngữ: phẫn uất thân phận đất đá cỏ cây là phẫn uất thân phận người + Kết hợp động từ mạnh (đâm, xiên) với bổ ngữ (ngang, toạc) : thể bướng bỉnh, ngang ngạnh => Phẫn uất, phản kháng Hai câu kết: - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm – ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo - Xuân: + Mùa xuân: thiên nhiên - trở lại + Tuổi xuân: người - không trở lại - Lại: + Lại (1): thêm lần + Lại (2): trở lại ->Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuối xuân  thật là ngán ngẩm - Mảnh tình – san sẻ - tí – con: Nghệ thuật tăng tiến nhấn mạnh vào nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh càng éo le Thật là tội nghiệp.Khát khao sống hạnh phúc  Ngán ngẫm, buông xuôi III Ghi nhớ (SGK) MT-KNS: -HS thảo luận cách thể cảm xúc bài thơ, qua đó tìm hiểu số phận và khát khao người phụ nữ XH cũ? Trả lời:-Bộc lộ chia sẻ, đồng cảm trước khao khát tình yêu và hạnh phúc tuổi xuân người phụ nữ: cảm thông và trân trọng khát vọng giả phóng tình cảm người phụ nữ XHPK *Ý nghĩa VB:Bản lĩnh HXH thể qua tâm trạng đầy bi kịch:Vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc IV LUYỆN TẬP: +GV:Phân tích mối liên hệ cảnh và tình: 1/Các yếu tố môi trường thiên nhiên có tác động đến tâm lí nhân vật trữ tình sao? 2/Hình ảnh thiên nhiên sử dụng nhằm khắc hoạ đậm nét tâm sự, tình cảm nhân vật trữ (16) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC - So sánh giống và khác bài Tự tình nào? tình I, II ? + Khác nhau: Ở bài (I) yếu tố phản kháng, thách đố + Giống nhau: Tác giả tự nói lên nỗi lòng mình duyên phận mạnh mẽ Điều này cho phép giả với hai tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa vừa phẫn uất định bài (I) viết trước và viết tác giả trước duyên phận; tài sử dụng tiếng Việt còn trẻ lúc viết bài (II)) HXH - có tài đặc biệt sử dụng từ ngữ làm định ngữ bổ ngữ (mõ thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, duyên mõm mòm, già tom (I), xiên ngang, đâm toạc (II); nghệ thuật tu từ đảo ngữ, tăng tiến) 4/ Củng cố: + Có người cho bài thơ biểu tâm trạng u uất chán chường tác giả? Em nghĩ gì ý kiến này? (→ phản kháng và khát khao hạnh phúc) +Hãy tổng hợp diễn biến tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình bài thơ? Gợi ý: cô đơn, bẽ bàng-> xót xa, cay đắng->phẫn uất, phảng kháng-> Ngán ngẫm, buông xuôi 5/ Dặn dò: + Về nhà xem lại bài, làm bài tập.+ Soạn bài “ Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến.- Tìm hiểu nhà thơ Nguyễn Khuyến.- Làm rõ diễn biến tâm trạng và bút pháp nghệ thuật tác phẩm Câu cá nhà thơ không chú ý đến việc câu , chủ đích nhà thơ là gì? Gợi ý: Cảm nhận thiên nhiên, mở lòng đ1on nhận cảnh thu, ) Bài thơ t"ự tình II"có lẽ đời sau bài " tự tình I"khá lâu, phải đó Hồ Xuân Hương đã làm lẽ Bài thơ thể bực tức đã tan dần, còn cô đơn quạnh vắng Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ: Tù t×nh ( Bµi I ) TiÕng gµ v¨ng v¼ng g¸y trªn bom, O¸n hËn tr«ng kh¾p mäi chßm Mâ th¶m kh«ng khua mµ còng cèc, Chuông sầu chẳng đánh cớ om? Tríc nghe nh÷ng tiÕng thªm rÇu rÜ, Sau giận vì duyên để mõm mòm Tài tử nhân văn đó tá? Thân này đâu đã chịu già tom! Tù t×nh (Bµi III) ChiÕc b¸ch buån vÒ phËn næi nªnh, Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh Lng khoang t×nh nghÜa dêng lai l¸ng, Nöa m¹n phong ba luèng bÖp bÒnh Cầm lái mặc lăm đỗ bến, Dong lÌo th©y kÎ r¾p xu«i ghÒnh Êy th¨m v¸n cam lßng vËy, Ngán nỗi ôm đàn tấp tênh Bài thơ "tự tình I" nghe có vẻ bực tức còn chút tin tưởng Bài thơ "tự tình III" viết Hồ Xuân Hương làm lẽ Nhưng ta thấy nỗi buồn thơ không mang ý nghĩa tiêu cực mà chừng mực nào đó có ý nghĩa tố cáo, phản ứng với đời Cuộc đời bế tắc nên chất trữ tình lắng lại, đằm sâu tạo nên tư tưởng bản-tư tưởng nhân đạo 6/RKN: Tuần 02 Tiết 6-7: Đọc văn(1.5 t) Ngày soạn: 25/08/2015 CÂU CÁ MÙA THU ( Nguyễn Khuyến) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp tranh mùa thu nông thôn đồng Bắc Bộ, tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng tác giả - Thấy tài thơ Nôm: tinh tế, tài hoa nghệ thuật tả cảnh và cách sử dụng ngôn từ tác giả Về kĩ năng: (17) - Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bình luận cảnh thu, tình thu và nghệ thuật tả cảnh, tả tình Nguyễn Khuyến Thái độ: HS tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho thân mối quan hệ người với thiên nhiên, với dân với nước( tích hợp giáo dục môi trường và kĩ sống cho HS) - Tích hợp giáo dục môi trường giáo dục kĩ sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học: SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu tác giả và tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài - HS trình bày suy nghĩ, ý tưởng vẻ đẹp cảnh thu điển hình nông thôn Việt Nam qua nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng Việt Nguyễn Khuyến D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ Tự tình? Phân tích diễn biến tâm trạng Hồ Xuân Hương bài thơ ấy? (tâm trạng buồn tủi, phẫn uất, gắng gượng rơi vào bi kịch) 3/ Bài mới.* Lời vào bài: Trong các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nguyễn Khuyến mệnh danh là nhà thơ làng cảnh VN Điều đó không thể qua tình yêu nhà thơ cảnh vật mà còn là đánh giá nghệ thuật bậc thầy việc miêu tả cảnh, tả tình ông Chùm thơ thu, đặc biệt là “ Thu điếu” cho chúng ta biết rõ điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát tác giả và văn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét tác giả + GV: Trong di chúc, NK dặn con: Đề rằng chữ bia, Rằng quan nhà nguyễn cáo đã lâu Phần Tiểu dẫn SGK giới thiệu cho các em biết gì vị quan Nguyễn Khuyến cáo đó? + HS: Theo dõi SGK, gạch chân ý NỘI DUNG BÀI HỌC I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả : a/Tiểu sử:- Nguyễn Khuyến (1835-1909), hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng - Sinh quê ngoại : xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định ; Sống chủ yếu quê nội : Làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Đỗ đầu ba kì thi nên gọi là « Tam nguyên Yên Đổ » - Là người tài năng, có cốt cách cao, có lòng yêu nước thương dân b/ Sự nghiệp Sáng tác :gồm chữ Hán và chữ Nôm, còn trên 800 bài (chủ yếu là thơ) - Nội dung : - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét + Tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, bè Bài thơ “Câu cá mùa thu » bạn + GV: Yêu cầu học sinh nêu xuất xứ va thể loại + Cuộc sống người nông dân khổ cực, chất bài thơ phác + HS: Dựa vào phần Tiểu dẫn để trả lời + Châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, bọn tay sai  Đóng góp bật mảng thơ Nôm với hai đề tài : thơ viết làng quê và thơ trào phúng 2/Hoàn cảnh sáng tác -Xuất xứ : (18) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cảnh thu Th + HS: Đọc diễn cảm bài thơ Yêu cầu: giọng chậm, nhẹ nhàng, trầm tĩnh + GV: Nêu bố cục? Hình thức phân tích bài thơ bát cú luật Đường? + GV: t/n mùa thu thu vào từ điểm nào? Điểm nhìn nhà thơ có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu nào? + HS: Phát biểu1 + GV: Liên hệ Vịnh mùa thu: cảnh thu đón nhận từ cao xa tới gần từ gần đến cao xa + GV: Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên nét riêng cảnh sắc mùa thu? + HS: Phát biểu: Màu sắc; đường nét, chuyển động; hòa sắc tạo hình + GV: Hãy cho biết đó là cảnh thu miền quê nào? + HS: Phát biểu + GV: (điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam - XD) – Liên hệ Thu Vịnh, Thu ẩm + GV: Nhận xét không gian Câu cá mùa thu qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? + HS: Phát biểu  Ấn tượng em tranh mùa thu bài ? Từ đó, em hiểu điều gì tác giả chùm thơ thu này? + GV: Cho học sinh thảo luận: Hiểu hình ảnh Cá đâu đớp động nào? + HS: Thảo luận và phát biểu: - (1): đâu có cá – từ đâu với nghĩa là đâu có mang tính chất phủ định - (2): cá đớp mồi đâu đó – từ đâu với nghĩa là đâu đó mang tính chất khẳng định - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tình thu + GV: Không gian Câu cá mùa thu góp phần diễn tả tâm trạng nào? *Bài thơ bắt nhan đề câu cá câu cá với chủ đích khác, nhà thơ câu cá với thái độ ntn? + HS: Nói chuyện câu cá thực không chú ý vào việc câu cá Nói câu cá thực là để đón nhận trời thu, cảnh thu vào lòng + GV: Khi nhà thơ cảm nhận độ nước, cái gợn tí sóng, độ rơi khe khẽ lá, âm tiếng cá đớp mồi chân bèo, nó chứng tỏ cõi lòng nhà thơ lúc này nào? + GV: Không gian tĩnh lặng đem đến cảm nhận NỘI DUNG BÀI HỌC - Viết giai đoạn ông quê ẩn - Nằm chùm ba bài thơ thu Nguyễn Khuyến 3/Thể loại, bố cục : Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật Bố cục : phần: -Bức tranh thiên nhiên mùathu - Bức tranh tâm trạng thi nhân 4/ Chủ đề:Thể tranh thiên nhiên và tranh tâm trạng thi nhân II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1.Bức tranh thiên nhiên mùa thu: -Hình ảnh: từ thuyền câu -Điểm nhìn: từ gần (từ thuyền câu nhìn mặt ao) đến cao xa (nhìn lên bầu trời) từ cao xa trở lại gần (nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu)  Bắt đầu từ khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động - Nét riêng cảnh sắc mùa thu: + Màu sắc: Nước: veo, sóng: biếc, trời: xanh ngắt , lá vàng Dịu nhẹ, sơ, nét riêng làng quê Bắc Bộ + Không gian, chuyển động nhẹ, khẽ: Ngõ trúc: quanh co, sóng: gợn , lá vàng: khẽ đưa , tầng mây: lơ lửng ,cá đâu đớp động Lấy động tả tĩnh  Đẹp tĩnh lặng và đượm buồn Cảnh đẹp tĩnh lặng, đặc trưng cho làng quê Bắc Bộ Bức tranh tâm trạng nhà thơ: + Câu cá hững hờ, không chú ý vào việc câu cá → là cái cớ để đón nhận trời, cảnh thu vào lòng.Câu cá là để câu cái thanh, cái trong, cái tĩnh, cái nhà cho cõi tâm hồn; là để truy cầu không gian + Không gian tĩnh lặng –> gợi nỗi u hoài, cô quạnh nhạy cảm với cái lạnh lẽo, vắng,  Ấn tượng tĩnh lặng vô cùng không gian, đồng thơi cho ta thấy tâm hồn nhà thơ gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, lòng yêu nước thầm kín không kém phần sâu sắc (19) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nỗi niềm gì tâm hồn nhà thơ? -Hai câu cuối gợi em ấn tượng gì? + GV: Qua Câu cá mùa thu, anh (chị) có cảm nhận nào lòng nhà thơ Nguyễn Khuyến thiên nhiên đất nước? - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật bài thơ + GV: Nhận xét ngôn từ sử dụng bài? + GV: Cách gieo vần bài thơ có gì đặc biệt? Cách gieo vần gợi cho ta cảm giác gì cảnh thu và tình thu? MT:+Phân tích mối liên hệ cảnh và tình: 1/Khung cảnh mùa thu miêu tả nào? 2/Sắc thái khung cảnh mùa thu có quan hệ nào tâm trạng nhân vật trữ tình? + HS: Trả lời -HS thảo luận cách thể cảm xúc bài thơ, qua đó tìm hiểu vẻ đẹp mùa thu và tâm Nguyễn Khuyến? Trả lời: Vẻ đẹp cảnh thu điển hình nông thôn VN qua nghệ thuật tả cảnh tả tình NK ->mối quan hệ người và thiên nhiên -Nêu ý nghĩa VB? + GV: Bài thơ còn thể đặc sắc nghệ thuật phương Đông? + HS: Đọc phần Ghi nhớ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập + GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập hình thức nhóm đôi + HS: Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận + GV: Chốt lại các ý kiến đúng:Cái hay nghệ thuật sử dụng từ ngữ bài thơ: dùng từ ngữ để gợi cảnh và diễn tả tâm trạng - Cảnh sơ, dịu nhẹ gợi lên qua các tính từ: veo, biếc, xanh ngắt; các cụm động từ: gợn tí, khẽ đưa, lơ lửng - Từ vèo câu thơ (…) nói lên tâm thời nhà thơ - Vần eo – “tử vận” – tác giả sử dụng thần tình Trong văn cảnh bài Câu cá mùa thu , vần eo góp phần diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp tâm trạng đầy uẩn khúc cá nhân NỘI DUNG BÀI HỌC Nghệ thuật: - Ngôn ngữ giản dị, sáng - Sử dụng tử vận (vần eo): góp phần diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc cá nhân - Lấy động nói tĩnh III Ghi nhớ (SGK) *Ý nghĩa VB: vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời tác giả IV LUYỆN TẬP: 4/ Củng cố: luyện tập a) Phân tích cái hay nghệ thuật sử dụng từ ngữ bài thơ? =>Sử dụng tiếng Việt điêu luyện b) So sánh ba bài thơ thu Nguyễn Khuyến để thấy nét độc đáo bài thơ ? c)Qua Câu cá mùa thu, anh (chị) có cảm nhận nào lòng nhà thơ Nguyễn Khuyến thiên nhiên đất nước? Gợi ý: tình yêu nước thầm kín thi nhân 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Học bài - Soạn bài: Phân tích đề, lập dàn ý các đề văn nghị luận: (20) + Ôn lại các kiến thức văn nghị luận lớp 10 + Tự tìm hiểu lập dàn ý SGK.Nghị luận là gì?Vì phải phân tích đề và lập dàn ý làm bài văn? Thu Điếu Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo làn gợn tí, Lá vàng trước gió đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng đặng, Cá đâu đớp động chân bèo - Thu Ẩm Năm gian nhà nhỏ thấp le te, Ngõ tối đêm khuya đóm lập lòe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt, Mắt lão không viền đỏ hoe Rượu tiếng hay, hay chẳng Độ năm ba chén đã say nhè - Thu Vịnh Trời thu xanh ngắt cao, Cần trúc lơ thơ gió hắt hiu Nước biếc trông chừng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng nước nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ sợ thẹn với ông Đào! -Chú giải - Thu điếu: Mùa thu câu cá (điếu: câu cá) Thu ẩm: Mùa thu uống rượu (ẩm: uống) Thu vịnh: Mùa thu làm thơ vịnh (vịnh: ngâm lên, tức cảnh).6/RKN: Tuần 02 Tiết 8: Làm văn Ngày soạn: 25/08/2015 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: nắm cách thức phân tích đề văn nghị luận: - Các nội dung cần tìm hiểu đề văn nghị luận - Cách xác lập luận điểm luận cho bài văn nghị luận - Yêu cầu phần dàn ý bài văn nghị luận Một số vấn đề xã hội, văn học Về kĩ năng:- Phân tích đề văn nghị luận.- Lập dàn ý bài văn nghị luận Về thái độ:- Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước làm bài - Giáo dục: tư tưởng sống đúng đắn HS thông qua đề văn nghị luận B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS phân tích ngữ liệu SGK Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2.Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án (21) Học sinh:- Xem nội dung bài học theo hướng dẫn SGK Chủ động tìm hiểu các ví dụ khác có liên quan Làm các bài tập vận dụng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ CH: Đọc thuộc lòng bài thơ “Câu cá mùa thu” Vì nói bài thơ đặc trưng cho mùa thu làng cảnh Việt Nam? (Cảnh thu tĩnh lặng, êm dịu, đơn sơ, nhẹ nhàng, đặc trưng cho mùa thu làng cảnh Việt Nam) 3/ Bài Lời vào bài: Lập dàn ý bài văn nghị luận là thao tác cần thiết để mỗi chúng ta có thể hòan thiện tốt bài làm cách đủ ý, mạch lạc, sáng rõ Bài học hôm giúp các em củng cố kĩ đó Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I/ TÌM HIỂU CHUNG: kiến thức chung: Phân tích đề: Thao tác 1: Hướng dẫn HS phân tích Đề Đề đề ( Nhắc lại kiến thức cũ đã học Về kiểu đề Định hướng cụ thể Xđ hướng lớp 10) triển khai Cho HS đọc đề 1, đề SGK Về nội dung Cái mạnh, cái yếu Khía cạnh + Trong đề trên, đề nào có định hướng người nội dung bài cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự thơ xác định hướng triển khai? Về phương pháp BL,GT,CM PT,cảm nghĩ ( Đề thuộc dạng có định hướng, nêu Tư liệu Đời sống XH Thơ HXH rõ yêu cầu nội dung, giới hạn dẫn * Kết luận: Phân tích đề văn là yêu cầu kiểu chứng đề,nội dung, phương pháp và phạm vi dẫn chứng đề Đề là đề “ mở”: người viết phải tự tìm - Trước phân tích đề phải: xem tâm sự, diễn biến, biểu nỗi + Đọc kĩ đề.+ Chú ý các từ then chốt niềm HXH ntn?) + Xác định quan hệ ngữ pháp các vế đề + Vấn đề cần nghị luận đề: yêu + Phải xác định đây là đề có định hướng cụ thể hay mở cầu nội dung, phương pháp? rộng + Giới hạn dẫn chứng, các thao tác cần Lập dàn ý nghị luận hai đề? a/KN: Là quá trình tìm và chọn ý, xếp các ý theo trình tự + Từ cách tìm hiểu trên, hãy logic để làm bật vấn đề trình bài bài viết trình bày nào là cách phân tích đề b/ Tác dụng: văn? _Luôn bám sát ND trọng tâm, tránh lạc đề +Vì thiết phải phân tích đề? _ Triển khai đầy đủ ý, tránh thiếu ý + Trước phân tích đề cần lưu ý _ Sắp xếp các ý có trật tự , tránh đảo lộn các ý điểm nào? _Chủ động phấn phối TG làm bài , tránh tình trạng đầu voi đuôi chuột c/ Quá trình lập dàn ý: - Xác lập luận điểm Thao tác 2: Hướng dẫn Hs lập dàn ý - Xác lập luận GV nhắc HS nhớ lại bố cục bài nghị - Sắp xếp luận điểm, luận ( lập luận) luận, nội dung và nhiệm vụ phần d/Bố cục : (đặt vấn đề, giải vấn đề, kết thúc _MB: +Nêu vấn đề vấn đề) +Dẫn đề: ghi lại nguyên văn câu nói đề bài + Yêu cầu lập dàn ý? đoạn (bài) thơ, văn đề bài (nếu có) + Thế nào là luận điểm? đề 1, có thể +Chuyển mạch: xác định bao nhiêu luận điểm, bao _TB: Bao gồm nhiều đoạn; đoạn trình bày luận nhiêu luận cứ? là luận điểm, luận điểm, luận cứ; các đoạn xếp theo trình tự hợp lí, tập nào? (HS vào phần phân tích trung vào yêu cầu đề đề trả lời) _KB: Tóm tắt ý chính, nhận xét chung; có thể mở rộng + Việc lập dàn ý gồm bước nào? nhận định mới, gợi suy nghĩ thêm trên sở vấn đề tìm ý? đề bài + Vai trò phần lập dàn ý? II/LUYỆN TẬP: (22) + Phần đặt vấn đề có nhiệm vụ gì? + Nhiệm vụ giải vấn đề là gì? + Phần kết thúc vấn đề có nhiệm vụ gì? * Hoạt động 2: HS thảo luận và lập dàn ý cho đề 2: Đề: Tâm Hồ Xuân Hương bài Tự tình ( bài II) (HS nhà tự hoàn thiện vào vở) Bài tập SGK/ 24: Đặt vấn đề: Giới thiệu nỗi niềm tâm Hồ Xuân Hương qua bài thơ Tự Tình II Giải vấn đề: - Cô đơn, buồn tủi - Chán chường, phẫn uất - Bất lực rơi vào bi kịch thể khát vọng sống mãnh liệt - Nhận định thân tâm đó Kết thúc vấn đề: Nhấn mạnh nỗi niềm Hồ Xuân Hương, suy nghĩ thân + HS trình bày phần ghi nhớ? * Ghi nhớ: Phân tích đề là công việc đầu tiên quá trình làm bài văn nghị luận Khi phân tích đề cần đọc kĩ đề, chú ý từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu sử dụng 4/ Củng cố: GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập SGK/24(Đề 1): - Bức tranh sinh động sống xa hoa , uy quyền phủ chuá - Thái độ phê phán lê Hữu Trác trước cảnh sống đó * Yêu cầu phương pháp: sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp nêu cảm nghĩ, dùng dẫn chứng văn là chủ yếu * Đặt vấn đề: Giới thiệu đoạn trích , nêu giá trị nó * Giải vấn đề: B1/ Cuộc sống giàu sang, xa hoa phù phiếm chúa Trịnh B2/ Bức chân dung Trịnh Cán B3/ Ýnghĩa đoạn trích * Kết thúc vấn đề: nhấn mạnh vấn đề, bài học rút qua đoạn trích 5/ Dặn dò: - Học bài cũ - Xem bài : “Thao tác lập luận phân tích.”:+ Tìm hiểu các ngữ liệu SGK/ 25,26 + Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận, phân tích.+ Rút cách phân tích 6/RKN: Tuần 02 Tiết 9: Làm văn Ngày soạn: 25/08/2015 THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:- Thao tác phân tích và mục đích phân tích - Yêu cầu và số cách phân tích văn nghị luận Về kĩ năng: - Nhận diện và hợp lí, nét đặc sắc các cách phân tích các văn - Viết các đoạn văn phân tích phát triển ý cho trước - Viết bài văn phân tích vấn đề xã hội văn học Về thái độ:có thói quen tìm hiểu kĩ đề trước làm bài, vận dụng sáng tạo thao tác lập luận phân tích để triển khai vấn đề nghị luận xã hội và văn học - Tích hợp giáo dục giáo dục kĩ sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: + Tổ chức cho HS phân tích các liệu trên các câu hỏi SGK, GV diễn giảng, phân tích + Gợi ý câu hỏi nhỏ để HS thảo luận (23) 1.2.Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh: - Xem nội dung bài học theo hướng dẫn SGK.- Làm các bài tập vận dụng - Động não: suy nghĩ và lựa chọn cách triển khai vấn đề nghị luận với thao tác phân tích - Viết sáng tạo: vận dụng thao tác phân tích để triển khai các vấn đề nghị luận C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ CH: Quá trình phân tích lập dàn ý cho bài văn nghị luận cần trải qua bước nào? (đọc kĩ đề, chú ý từ ngữ then chốt, quan hệ ngữ pháp các vấn đề, xác định đề có định hướng hay mở rộng) 3/ Bài mới: Lời vào bài: Thao tác lập luận phân tích là hoạt động giúp chúng ta trình bày vấn đề rõ ràng, chặt chẽ, dễ hiểu Chúng ta cùng tìm hiểu các bước hoạt động này… Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức chung: I/ TÌM HIỂU CHUNG: Thao tác 1: Hướng dân HS nhận thức mục Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích ( Ôn lại phân tích khái niệm luận điểm, luận cứ) a) Tìm hiểu ngữ liệu SGK/25: + Cho HS học đoạn trích Hoài Thanh., phát ý đoạn trích là gì? ( Luận điểm) → Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cho b) Khái niệm lập luận phân tích:là chia nhỏ đồi bại xh Truyện Kiều đối tượng thành các yếu tố, phận để xem xét + Để làm rõ chất Sở Khanh, HT đã phân tích ý nhằm mục đích nhận thức đúng đắn đối tượng kiến mình nào? ( luận cứ) → Sở Khanh sống nghệ đồi bại, bất chính c) Mục đích lập luận phân tích: Làm sáng → Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất: giả làm người tử tế để tỏ ý kiến, quan niệm nào đó đánh lừa…, trở mặt cách trơ tráo …, lừa bịp … d) Yêu cầu lập luận phân tích: + Hãy kết hợp chặt chẽ phân tích và tổng + Xác định đối tượng cần phân tích hợp đoạn văn Hoài Thanh? + Chia đối tượng thành các yêu tố theo → Sau phân tích chi tiết mặt lừa bịp, tráo trở tiêu chí, quan hệ định Sở Khanh, người lập luận đã tổng hợp và khái quát + Lưu ý đến quan hệ các yếu tố với chất “ … mức cao tình hình đồi bại chỉnh thể toàn vẹn xh này “ Cách phân tích: +KL: tác giả có làm công việc phân tích không? Từ a) Tìm hiểu ngữ liệu SGK/: cách tìm hiểu trên, hãy cho biết lập luận phân b) Cách phân tích: cần chia tách đối tượng tích là gì? thành các yếu tố theo tiêu chí, quan hệ + Trình bày mục đích và các yêu cầu viết đoạn định: văn phân tích vấn đề xã hội và văn học? + Quan hệ các phận tạo nên đối tượng Thao tác 2: Hướng dẫn HS cách phân tích + Quan hệ đối tượng với các đối tượng liên HS đọc đoạn trích SGK/26 và trả lời câu hỏi: quan ( quan hệ nguyên nhân – kết quả, kết + Hãy cách phân chia đối tượng các đoạn nguyên nhân) vừa đọc và mối quan hệ phân tích - tổng hợp + Quan hệ người phân tích đối các đoạn văn đó? ( Ở đoạn văn - Hoài Thanh): tượng phân tích - Phân chia theo quan hệ nội đối tượng : đồng (Tham khảo phần ghi nhớ) tiền vừa có tác dụng tốt vừa có tác dụng xấu II/ Luyện tập: - Phân tích theo quan hệ kết - nguyên nhân: Tác hại Bài SGK/ 28 đồng tiền là mặt chủ yếu(kết quả) – vì loạt a Quan hệ nội đối tượng: diễn biến nội hành động gian ác bất chính đồng tiền chi phối(giải tâm, các cung bậc tâm trạng TK: đau xót, thích nguyên nhân) quẩn quanh, tuyệt vọng, … (Ở đoạn văn ):Phân tích theo quan hệ nhân - quả: b Quan hệ đối tượng này với các đối tượng bùng nổ dân số ( nguyên nhân) ảnh hưởng đến đời sống khác có liên quan: bài thơ Lời kĩ nữ Xuân người ( kết quả) Diệu và bài thơ Tì bà hành Bạch Cư Dị - Phân tích theo quan hệ nội đối tượng : các ảnh (24) hưởng xấu việc bùng nổ dân số đến người + Thiếu lương thực thực phẩm + Suy dinh dưỡng, suy thái giống nòi + Thiếu việc làm, thất nghiệp - Phân tích kết hợp với khái quát - tổng hợp: Bùng nổ dân số ảnh hưởng nhiều mặt →dân số tăng→chất lượng sống giảm - Lập luận phân tích cần chú ý đến phương diện nào? -Phải xây dựng lập luận phân tích theo quy trình nào? Bằng thao tác cụ thể nào? ( Cho HS đọc phần ghi nhớ - SGK/27) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Cho HS đọc đoạn văn SGK, hãy người viết đã phân tích đối tượng từ mối quan hệ nào? 4/ Củng cố: GV hướng dẫn HS nhà làm bài tập SGK/28: + Nghệ thuật sử dụng từ ngữ có sức gợi tả,gợi cảm cao + Biện pháp tu từ đảo ngữ +Biện pháp tăng tiến + Các động từ mạnh => Các yếu tố trên kết hợp bổ sung cho góp phần diễn tả các biểu phong phú , tinh tế tâm trạng tác giả 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại các ví dụ, làm bài tập - Soạn bài “ Thương vợ” Trần Tế Xương, và chuẩn bị thuyết trình bài “Vịnh Khoa thi Hương” + Tìm hiểu số nét tác giả và bài thơ + Phân tích cảnh khoa thi + Phân tích nỗi niềm tác giả trước thực trạng nước nhà + Tìm số bài thơ ông cùng đề tài 6/RKN: Tuần 03 Ngày soạn: 05/09/2015 Tiết 10 – 11: Đọc văn THƯƠNG VỢ - Đọc thêm: Vịnh Khoa thi Hương Trần Tế Xương A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Cảm nhận hình ảnh bà Tú: tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh, ân tình sâu nặng và lòng cảm phục chân thành tác giả người vợ mình - Phong cách Tú Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc,kết hợp trữ tình và trào phúng Về kĩ năng: + Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại + Phân tích, bình giảng bài thơ Thái độ: giáo dục HS tình yêu gia đình, tình cảm chồng vợ - HS hiểu vai trò người phụ nữ xã hội xưa và - HS có thái độ trân trọng sống và các mối quan hệ gia đình - Tích hợp giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản.- Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề (25) - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2.Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động tìm hiểu tác giả Trần Tú Xương và tác phẩm “ thương vợ” từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ CH: Trình bày cách thức phân tích vấn đề nghị luận xã hội hay văn học? (chia tách đối tượng theo nhựng tiêu chí và quan hệ định) 3/ Bài mới: Lời vào bài: Mặc dù có quan hệ gần gũi, thân thiết người vợ vắng bóng sáng tác văn thơ các ông chồng nhà nho thời trung đại.TK XVII trở đi, số nhà nho(Ngô Thì Sĩ, Phạm Nguyễn Du) bắt đầu viết người vợ phổ biến là thơ khóc vợ Rất nhà thơ viết vợ lúc còn sống, lại càng kiểu bài thơ viết người vợ tần tảo.Đặt bối cảnh đó, dễ thấy thương vợ là bài thơ lạ,hầu không có tiền lệ “Thương vợ”, bài thơ Tú Xương viết để riêng dành tặng vợ, ý nghĩa nó đã vượt phạm vi cá nhân, trở thành bài thơ ca ngợi người phụ nữ Việt Nam đảm tháo vát, lòng tận tuỵ vì chồng … Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát TG, VB Thao tác 1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn tìm hiểu TG - Giới thiệu đôi nét tiểu sử Trần Tế Xương - Theo em yếu tố nào đời nhà thơ ảnh hưởng đến sáng tác và cái nhìn ông ? - Các sáng tác ông chủ yếu là văn hay thơ? Số lượng bao nhiêu ? Sáng tác chủ yếu chữ gì ? - Thơ Tú Xương có nội dung ? Nêu ND - Trình bày đặc điểm NT thơ TX - TX giữ vị trí, vai trò ntn VHTĐ ? Thao tác 2:Giúp HS nắm số TP tiêu biểu - Hãy nêu tên vài TP tiêu biểu Thao tác 3: GV cho HS đọc VB - Yêu cầu HS đọc diễn cảm đúng nhịp điệu - Viết đề tài gì ? Em có nhận xét gì lựa chọn đề tài này TX VHPK ? - Được sáng tác nào ? Theo thể loại nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết VB theo bố cục Thao tác 1: Tìm hiểu ND hai câu đề - Nêu ND hai câu đề? - Nhận xét TG, KG kiếm sống bà Tú - TG, KG đó thể công việc bà Tú ntn và phẩm hạnh gì bà Tú ? - Giải thích nghĩa từ “ nuôi đủ” - Nhận xét cách diễn đạt từ ngữ câu thơ này - Hình ảnh “ Nuôi đủ … chồng” gợi lên cho Kiến thức cần đạt I.Đọc- tìm hiểu khái quát 1.Tác giả: a.Cuộc đời: ( 1870-1907) - Quê quán: Vị Xuyên – Mĩ Lộc-Nam Định - Gia đình: xuất thân gia đình nhà Nho nghèo đã tiểu TS hóa - Thời đại: sống vào buổi giao thời, XH có nhiều biến đổi mặt KT- XH- Vhóa - Bản thân: + Thông minh, học giỏi, thơ hay lận đận trên đường khoa cử( đậu tú tài) - Tính phóng khoáng, hào hoa, hài hước Sống nghèo túng, bạch -Cuộc đời ngắn ngủi, gian truân và nghiệp thơ ca b.Sự nghiệp thơ văn: - Chủ yếu làm thơ, khoảng 150 bài thơ chữ Nôm - Nội dung: trào phúng và trữ tình - Nghệ thuật: + vừa trào phúng vừa trữ tình + Ngôn ngữ giản dị, sáng, sắc cạnh + Diễn đạt bất ngờ Là nhà thơ trào phúng xuất sắc tiêu biểu VHTĐ VN giai đoạn cuối kỉ XIX Đề tài: viết người vợ HCST: khoảng 1896- 1897 4.Thể loại: thất ngôn bát cú đường luật Chủ đề:Thể tình yêu thương, quý trọng, tri ân vợ II Đọc- hiểu chi tiết Hai câu đề: Nỗi vất vả, gian truân bà Tú công việc - Hoàn cảnh làm ăn: + Thời gian: “ quanh năm”: suốt năm, liên tục, (26) em suy nghĩ gì ? - Hãy cho biết thái độ tác giả thể hiện? - Ở hai câu đề bà Tú miêu tả là người phụ nữ ntn? Tình cảm mà TG dành cho vợ ? Thao tác 2: Tìm hiểu ND hai câu thực - Nêu ND hai câu thực - Bà Tú nhà thơ ví với hình ảnh nào ? Hình ảnh này thường xuất CD với ý nghĩa gì ?TG đã vận dụng hình ảnh này sáng tạo điểm nào ? - Nỗi vất vả việc mưu sinh bà Tú thể qua từ ngữ nào ? - Hình ảnh “khi quảng vắng”, “ buổi đò đông” gợi lên cho em cảm nghĩ gì cảnh làm ăn bà Tú ? - TG sử dụng BPNT gì ? Mục đích nó - Hình ảnh bà Tú tiêu biểu cho mẫu người nào XH ? -GV hỏi:Theo em, Vì bà Tú phải vất vả vậy? -GV dự kiến câu trả lời HS: vì đông GV hỏi:làm nào để giảm gánh nặng cho người phụ nữ? GV dự kiến câu trả lời HS: sinh để ít Sinh nhiều vừa giảm sức khỏe người phụ nữ, cái chăm sóc chu đáo hơn, bà mẹ bớt khổ Thao tác 3: Tìm hiểu ND hai câu luận - Nêu ND hai câu luận - Đây là lời nói ? Bà Tú hay ông Tú ? - Giải thích ý nghĩa hai thành ngữ “ duyên hai nợ”, “ năm nắng mười mưa” - Sử dụng BPNT gì ? Tác dụng nó - Qua đó ta thấy bà Tú là người phụ nữ ntn ? + GV: Miếng nạc thì để phần chồng- Miếng xương phần mẹ, miếng lòng phần “ Chỗ ướt mẹ chịu nằm chỗ khô”… Thao tác 4: Tìm hiểu ND hai câu kết + GV: Nếu không thương vợ , liệu TX có thể gợi tả chân thực và cảm động bà Tú cs mưu sinh vất vả không?Nhà thơ đã thể lòng nào với người vợ mình? - Nêu ND hai câu kết - Kết thúc bài thơ là tiếng chửi ? TG chửi ? Chửi cái gì ? - Em hiểu “ thói đời” là ntn ? Lời chửi có ý nghĩa gì ? - Trước bất hạnh bà Tú, TG không trách XH mà còn tự trách mình TG tự trách mình ntn ? vô hạn + Không gian: “ mom sông”: chênh vênh, nguy hiểm Gợi tả nỗi vất vả, tần tảo, chịu thương chịu khó bà Tú - Hoàn cảnh gia đình + “Nuôi đủ”: không thiếu không thừa→ giỏi giang tháo vát + “ với chồng”: số đếm độc đáo, tự trào→TG tự hạ thấp mình, ngang hàng với con, đứng sau con, tự cười mình là kẻ ăn bám, là gánh nặng cho vợ Là người phụ nữ đảm đang, hi sinh thân vì sống gia đình đồng thời là lời yêu thương, quý trọng, tri ân vợ Hai câu thực: Cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi bà Tú - “Thân cò”:( ÂD) vận dụng sáng tạo hình ảnh “con cò” CD gợi tả thân thế, số phận đơn chiếc, tủi cực, bất trắc, mong manh cứng cỏi kiếp người - Đảo ngữ, từ láy, đối nhằm nhấn mạnh vất vả, bươn chải, gian truân bà Tú việc tảo tần mưu sinh Hai câu thơ không tả thục cảnh sống tần tảo,bươn chải, gian truân bà Tú mà còn là lòng xót thương, cảm thông nhà thơ dành cho vợ Hai câu luận: Phẩm hạnh người vợ - NT đối, vận dụng thành ngữ sáng tạo, sữ dụng số từ tăng cấp phiếm chỉ→ cam chịu, nhẫn nại, hiền thảo, chịu thương chịu khó hết lòng vì chồng Là người phụ nữ đức hạnh, giàu đức hi sinh TG vừa ca ngợi vừa trân trọng đồng cảm a Vẽ lên chân dung bà Tú đảm đang, đức tính chịu thương chịu khó, hi sinh hết lòng vì chồng vì ,chấp nhận vất vả, gian truân sống để đảm trách vai trò trụ cột gia đình 4.Hai câu kết: Thái độ tác giả: - “Cha mẹ”: tiếng chửi đời chua chát - “ thói đời”: nếp nghĩ, nếp sống xấu chung người đời, XH Đó là quan niệm hủ tục, lạc hậu nề nếp Nho giáo khiến người đàn ông trở thành vô dụng chính gia đình mình → bất bình - “ Có chồng hờ hững… không.”: lời tự trách, TG (27) Lời tự trách thể vẻ đẹp gì nhà thơ ? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết TP hai mặt ND, NT - Nhận xét chung ND và NT bài thơ - Từ hình ảnh bà Tú , em có suy nghĩ gì hình ảnh người phụ nữ thời đại ngày ? ( GV yêu cầu HS thảo luận phút) Hoạt động 4: Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS làm luyện tập Thao tác 1: GV gọi HS đọc bài tập Thao tác 2: GV yêu cầu HS phân tích vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian bài thơ "Thương vợ" -HS thảo luận trả lời -GV định hướng câu trả lời HS: nghiêm khắc tự phê bình mình→ chuộc lỗi Từ hoàn cảnh riêng TG lên án thói đời bạc bẽo nói chung→ nhân cách cao đẹp III Tổng kết Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị giàu biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh ngôn ngữ VHDG, ngôn ngữ đời sống 2.Nội dung: Bài thơ tái hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh và lòng yêu quý vợ nhà thơ * IV.Ghi nhớ: SGK V.Luyện tập: -Vận dụng hình ảnh: +Hình ảnh cò ca dao Khi nói phụ nữ vất vả chịu thương chịu khó: "Con cò lặn lội bờ sông-Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non" "Con cò mày ăn đêm- Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao" +Hình ảnh cò "Thương vợ" có phần xót xa, tội nghiệp ca dao Chỉ ba từ "Khi quãng vắng" Tác gải đã gợi thời gian và không gian heo hút, chứa đầy lo âu,nguy hiểm -Vận dụng từ ngữ: Thành ngữ "năm nắng mười mưa" vất vả, năm, mười là số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều, tách tạo nên thành ngữ chéo, vừa nói lên vất vả, gian truân, vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng bà Tú ĐỌC THÊM: VỊNH KHOA THI HƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI HỌC Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB “ Vịnh khoa thi hương” Thao tác 1: Gọi HS đọc tiểu dẫn tìm hiểu ND - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ntn ? - Nêu đề tài, thể loại Thao tác 2: Gọi HS đọc VB, tìm hiểu chi tiết VB - Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường ? + GV: Giảng thêm: Thủ đô ngàn năm văn vật lại không tổ chức kiện trọng đại đất nước: thi tuyển chọn nhân tài Từ “lẫn”: lẫn lộn, xáo trộn, bất thường.- Hãy nhận xét hình ảnh sĩ tử và cảnh quang trường, quan sứ và bà đầm + GV: Giảng thêm: Sỉ tử: lôi thôi, nhếch nhác, không có tinh thần, thi cho có Quan trường: ậm ọe - nói không rõ, tiếng được, tiếng => Đó chính là hình ảnh thu nhỏ chế độ phong I.Đọc –hiểu khái quát 1.HCST: 1886 thi hương Nam Định 2.Đề tài: Thi cử 3.Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật II.Đọc- hiểu chi tiết 1.Nội dung: - Là lời mỉa mai, phẫn uất nhà thơ chế độ khoa cử và người đương thời - Vẽ nên tranh thực nhốn nháo, ô hợp XHTD PK buổi giao thời và thể nỗi đau tác giả trước học vấn bị mai - Phản đối xót xa cho tình cảnh đất nước - Ý nghĩa tư tưởng lời nhắn gửi hai (28) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI HỌC kiến VN câu cuối: người trí thức, nhân tài - Thái độ, tâm trạng nhà thơ trước cảnh đó ? đất nước hãy tỉnh ngộ, hãy cứu lấy tình + GV: Phân tích tâm trạng, thái độ tác giả trước cảnh cảnh đất nước tượng trường thi? + GV: Lời nhắn gọi Tú Xương hai câu cuối có ý nghĩa gì? 2.Nghệ thuật: - ND bài thơ này là gì ? - Sử dụng từ Việt độc đáo,gợi tả, gợi - Lời nhắn gọi Tú Xương hai câu thơ cuối có ý cảm nghĩa tư tưởng gì ? Chia nhóm thảo luận - Sử dụng từ láy độc đáo, đảo ngữ, đối Thao tác 3: Hướng dẫn HS phân tích giá trị đặc - Giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu cay sắc NT Hãy xác định và phân tích đặc điểm NT TP 4/ Củng cố: Qua bài thơ “ Thương vợ”, cần thấy được: + Phẩm chất tốt đẹp bà Tú, đó là phẩm chất chung người phụ nữ Việt Nam nói chung xh xưa ( và nay) Tấm lòng Tú Xương đói với vợ Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và h ảnh văn học dân gian vào thể thơ thất ngôn bát cú cách nhuần nhuyễn Bài thơ “ Vịnh khoa thi hương”, thấy được: + Bức tranh thi cử xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Thái độ tác giả trước xã hội Vận dụng thành công lớp từ láy tượng thanh, tượng hình bên cạnh nghệ thuật đối chuẩn thơ thất ngôn Đường luật - Vì có thể nói: Tình thương vợ sâu nặng TX thể qua thấu hiểu nỗi vất vả gian truân và đức tính cao đẹp bà Tú? - Cảm nhận người Tú Xương qua bài thơ? DẶN DÒ: - Làm bài tập phần Luyện tập Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài đọc thêm: Khóc Dương Khuê Câu hỏi: Trả lời câu hỏi sau hai bài đọc thêm - Tổ 1: Phân tích diễn biến tâm trạng tác giả?Tổ 2: Nghệ thuật đặc sắc bài - Tổ 3: Một số tác phẩm Nguyễn Khuyến?Tổ 4: Vài nét tác giả, tác phẩm? 6/RKN: Tuần 03 Tiết 12: Đọc văn Đọc thêm: Ngày soạn: 08/09/2015 KHÓC DƯƠNG KHUÊ ( Nguyễn Khuyến) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Cảm nhận tiếng khóc bạn chân thành,xót xa, nuối tiếc nhà thơ - Hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình qua âm hưởng da diết thể thơ song thất lục bát Về kĩ năng: cảm nhận phân tích thơ Về thái độ: tình bạn chân thành, sáng B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động tìm hiểu tác giả Nguyễn Khuyến và bài thơ từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm (29) - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Đọc diễn cảm bài thơ “Thương vợ” Phân tích nét đặc sắc câu thơ cuối? (lời chửi chổng, chửi thói đời, chửi chính mình tự trọng, thương vợ) 3/ Bài mới: Lời vào bài:Viết đề tài tình bạn, Nguyễn Khuyến đã để lại cho chúng ta bài thơ đầy cảm động, đó có bài thơ “Khóc Dương Khuê” Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ này Hoạt động Thầy và Trò Nội dung bài học Hoạt động 1: HS chuẩn bi lên thuyết trình I/ ĐỌC-TÌM HIỂU KHÁI QUÁT Hướng dẫn HS đọc tiểu dẫn SGK/ 31 Thao tác 1: 1/ Tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ: + GV yêu cầu HS nhắc lại nét chính a) Tác giả Nguyễn Khuyến (bài cũ) đời Nguyễn Khuyến b) Dương Khuê: +Nêu nét chính Dương Khuê? - (1839-1902) - Quê: Vân đình, Phương Đình, Hà Đông - Đỗ tiến sĩ 1868, làm quan đến chức tổng đốc Nam Định + Quá trình đời và hoàn thành bài thơ “ - Là bạn thân Nguyễn Khuyến Khóc Dương Khuê”? c)Hoàn cảnh đời bài thơ “Khóc Dương Khuê” - Năm 1902, nghe tin bạn thân ( Dương Khuê), Nguyễn Khuyến đã sáng tác bài thơ này - “ Khóc Dương Khuê” là bài thơ khóc bạn, nỗi đau Thao tác 2: Gọi HS đọc văn Chú ý giọng bạn đọc cần thể xót xa, tiếc nuối, đau đớn - Lúc đầu NK chọn thể ngũ ngôn cổ phong, làm thơ cố kìm nén mà lộ ra, có gì oán trách, chữ Hán có gì cam chịu - Sau đó nhà thơ đã dịch Tiếng Việt, thể song thất + Xác định bố cục bài thơ lục bát, gồm 38 câu, tựa đề là Khóc Dương Khuê Bố cục: theo mạch cảm xúc, có thể chia đoạn sau: - câu đầu: thái độ và cảm xúc nghe tin đột ngột - Câu -22: nhớ lại kỉ niệm tình bạn hai người + Nêu chủ đề bài thơ? - Câu 23- 38: tỏ bày nỗi đau bạn Thể thơ: song thất lục bát Hoạt động 2: HS trực tiếp phân tích bài thơ Chủ đề: Ca ngợi tình bạn chân thành và nỗi đau qua bạn hệ thống câu hỏi gợi mở, HS chuẩn bị thuyết II/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT trình: Nỗi đau đột ngột bạn: + Nỗi đau đớn Nguyễn Khuyến biết tin + “ Thôi đã thôi rồi”:nói giảm, nói tránh => hụt Dương Khuê qua đời thể hẫng, nuối tiếc,nỗi đau đớn nghe tin bạn nào? mất.Lời thơ tiếng than nhẹ nhàng , tiếng + Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? từ khóc lắng vào bên ngữ cụ thể? + “man mác, ngậm ngùi”:từ láy =>nỗi đau kéo dài vô cùng vô tận.Tấm lòng chân thành bạn Hồi tưởng kỉ niệm thân thiết tình bạn + Tìm bài thơ kỉ niệm đẹp đôi + Cùng vãn cảnh nghe tiếng suối bạn Nguyễn Khuyến – Dương Khuê? + Cùng nghe hát + Cùng thưởng rượu bình văn (30) + Cùng hưởng lộc và cùng chịu chung cảnh hoạn nạn đất nước +Cuộc gặp gỡ cuối cùng → Tình bạn keo sơn, thắm thiết, kéo dài từ thời tuổi trẻ đến già + Nhịp thơ biến động → tâm trạng xúc động + Nỗi trống vắng Nguyễn Khuyến  NT: Sử dụng ĐCố:Nhằm gợi hồi ức đẹp, Dương Khuê từ giã đời thể sâu lắng tình bạn chân thành, sâu sắc nào? Tấm lòng thương xót, tha thiết nhà thơ + “ Ai chắng …mà đưa”, “Giường kia…tiếng đàn”: + Nêu cách hiểu em nội dung hai câu kết cấu trùng điệp, điển cố, câu thơ lời vẻ thơ cuối? trách bạn, thực chất đó là tiếng nói nức nở, đau xót đến ngẩn ngơ, hụt hẫng tác giả → Tình bạn tri âm tri kỉ Hoạt động 3:hướng dẫn tổng kết: + “ Tuổi già …chứa chan”: Nỗi đau dồn nén bên - Nhận xét chung nội dung và nghệ thuật người bạn già Đó là nỗi đau triền bài thơ? miên bất tận III/ TỔNG KẾT Nội dung: Bằng thể song thất lục bát, giọng thơ trầm buồn, từ ngữ chọn lọc đầy biểu cảm, bài thơ thể tình cảm chân thành, thiết tha đầy cảm động Nguyễn Khuyến bạn Nghệ thuật:- Ngôn ngữ thơ giản dị,mộc mạc - Cảm xúc chân thành.- Sử dụng ngôn từ tài tình - Kết hợp điêu luyện mạch tự với mạch trữ tình, 4/ Củng cố: Cảm nghĩ em sau học xong bài thơ?(=> Tình bạn chân thành, sâu sắc tác giả bạn Bài thơ ca ngợi tình bạn, tình cảm cao đẹp người.) 5/ Dặn dò:+ Học bài .+ Sọan văn bản” Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ: - Khái quát lối sống ngất ngưỡng Nguyễn Công Trứ.- Vì ông lại có thể ngất ngưỡng thế? - Nhận xét giọng điệu tác giả? - Ôn lại kiến thức đã học ngôn ngữ chung, lời nói cá nhân Làm các bài tập SGK 6/RKN: Tuần 04 Ngày soạn: 07/09/2015 Tiết 13 -14(1,5t): Đọc văn +Những kỉ niệm nhắc cho thấy mối quan hệ hai người nào? + Em hiều nào cụm từ “ Biết thôi thôi …là”? BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:- Hiểu tâm hồn khoáng đạt ưa tự do, thích vẫy vùng cho thoả chí nam nhi cùng thái độ tự tin và có phần ngạo đời Nguyễn Công Trứ, tiêu biểu cho mẫu người tài tử hậu kì văn học trung đại Việt Nam - Thấy đặc điểm bật thể hát nói việc biểu tư tưởng tình cảm phóng túng lãng mạn Về kĩ năng: Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại: nét độc đáo cách xưng hô, dùng từ “ ngất ngưỡng”, cách nói ngữ….của bài thơ Về thái độ: Hiểu đúng khái niệm ngất ngưởng để không nhầm lẫn với lối sống lập dị người đại.- Tìm kiếm lựa chọn cách sống phù hợp với sống từ cảm hứng bài thơ - Tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho thân từ cách sống tác giả qua bài thơ - Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo viên: (31) 1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức cho HS trao đổi, trình bày ý kiến vẻ đẹp cách sống ngất ngưỡng Nguyễn Công Trứ qua bài thơ 1.2.Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động tìm hiểu tác giả và tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp: VS, SS, ĐP 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập, soạn 3/ Bài mới.* Lời vào bài: Uy Viễn tướng quân Hi Văn Nguyễn Công Trứ là danh nhân đất Việt lẫy lừng thuở với chiến công hiển hách, với tài kinh bang tế thế, với đường hoạn lộ thăng trầm, với lối sống ngất ngưỡng.Ông gần tổng kết lại đời ngang dọc, ngang tang mình bài ca trù – hát nói : Bài ca ngất ngưởng Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái I.Tìm hiểu chung: quát tgiả, TP 1.Tác giả: ( 1778- 1858) quê Hà Tỉnh Thao tác 1: Gọi HS đọc tiểu dẫn, tìm hiểu Một trí thức có tài có chí, văn võ song toàn,cuộc đời tgiả nhiều thăng trầm Nhà thơ có cá tính độc đáo ( ngông), - Giới thiệu đôi nét đời và nghiệp trọng công danh , tính phóng khoáng, thích tự Có thơ văn NCT công lớn việc sáng tạo thể thơ dân tộc ( hát - NCT có đóng góp gì quan trọng nói)→ nhà thơ tiếng VHTĐ nửa đầu kỉ XIX phát triển VHVN 2.HCST: 1848 nhà thơ cáo quan hưu Thao tác 2: Gọi HS đọc VB 3.Thể loại: Hát nói biến thể - Bài thơ sáng tác nào ? 4.Bố cục: phần câu đầu: quãng đời làm quan - Thuộc thể thơ nào ? Đặc điểm thể thơ này - Còn lại: Cuộc sống nhà thơ hưu ?- Xác định bố cục TP Nêu ND phần 5.Chủ đề:Bộc lộ phong cách sống phóng khoáng và Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu chi không thích gò bó, tự tác giả, đồng thời là tiết VB tổng kết đời mình Thao tác 1: Giúp HS hiểu nghĩa từ “ngất II.Đọc- hiểu chi tiết ngưởng” 1.Cảm hứng chủ đạo :“ ngất ngưởng"( từ láy): lần xuất - Giải thích nghĩa đen từ “ ngất ngưởng” thể cá tính lĩnh, thái độ sống vượt - Trong bài thơ từ này sd lần ? Xác ngoài khuôn phép, coi thường lễ nghĩa đạo mạo nhà định nghĩa nó lần dùng Tóm lại Nho, kiêu hãnh tâm đắc với thân nghĩa từ “ ngất ngưởng” sd TP 2.Cách sống quan niệm sống nhà thơ ntn? a.Cuộc đời làm quan NCT Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sống, - “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”: quan niệm sống nhà thơ + Chữ Hán: trang trọng→ tuyên ngôn chí làm trai - Quan điểm sống nhà thơ thể + Câu phủ định: Khẳng định vai trò kẻ sĩ qua giai đoạn đời ông ? đời - Ngay từ đầu bài thơ tgiả đã xác định quan - Quan điểm sống tích cực: điểm sống mình ntn ? Theo em điểm đặc “ Ông Hi Văn… vào lồng”.: Khẳng định cái tôi và tự biệt câu đầu tiên là đâu ? Ý nghĩa nó hào tài thân→ngông - Em hiểu ntn ý nghĩa câu ? Việc ông + Chọn việc làm quan → điều kiện, phương tiện để xưng tên có ý nghĩa gì ? ông thể tài và hoài bão mình - Hãy giải thích vì NCT biết việc làm - Câu 3-6: liệt kê, điệp từ giọng thơ rắn rỏi→bảng tổng quan là gò bó, tự làm kết thành công đời tgiả→1con người quan ? - Xác định BPNT sd từ câu 3-6 ? toàn tài, công danh nghiệp rực rỡ Tác dụng nó Đoạn thơ là niềm tự hào tgiả thân, với - Từ đó em có suy nghĩ gì đời tài phi thường, ý chí mạnh mẽ tgiả ?- Khi hưu tgiả đã sống ntn ? b.Quãng đời hưu (32) - Em hiểu câu “ Đạc ngựa…ngất ngưởng” ? - Tgiả thể quan điểm sống mình câu thơ nào ? Em hiểu ý nghĩa câu thơ ? - Quan điểm sống có tích cực không ? Ý kiến em - câu thơ cuối sử dụng BPTT nào ? Tác dụng nó - Em hiểu ntn ý nghĩa hai câu thơ cuối ?- Qua đó, em thấy nhà thơ là người ntn ?- Thử SS thái độ và quan điểm sống nhà thơ hai quãng đời -Xuất phát từ câu chuyện “Tái ông ngựa” - Qua bài thơ, nhà thơ muốn khẳng định điều gì ?KNS:-Trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu đậm cảu cá nhân hình tượng NCT qua bài thơ? -Xác định giá trị, bài học cho thân từ cách sống tác giả qua bài thơ? Hoạt động 3: Tổng kết bài học hai mặt: ND- NT Nhận xét ND và NT bài thơ Họat động 4: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Cách sống: + Về hưu: “Đạc ngựa bò vàng…ngất ngưởng”: trào phúng→ngạo nghễ, giễu đời + Giải trí: chùa: đeo kiếm, có gót tiên theo sau; nghe hát ả đào→phóng khoáng,lãng mạn ,ung dung, tự ,khác đời - Quan niệm sống: “ Được mất… đông phong”( điển tích): sống thuận theo tự nhiên, coi thường được-mất, không uốn mình theo dư luận→tự tin, lĩnh - Lời tuyên ngôn khẳng định cá tính: “Chẳng Trái Nhạc… ông”: SS→ Khẳng định tài năng, lòng trung quân và niềm tự hào, kiêu hãnh tgiả XH, đời =>Qua bài thơ tgiả muốn khẳng định dù hoàn cảnh nào, việc đầu tiên là phải đóng góp sức lực cho XH, đó chính là lý tưởng sống cao đẹp tgiả III Tổng kết: Nghệ thuật: Ngắt nhịp phong phú - Tính nhạc cao Dùng từ linh hoạt, nhiều từ láy - Giọng điệu sảng khoái, phóng túng, tự 2.Nội dung: Bài thơ xây dựng thành công hình tượng kẻ sĩ có tài năng, phẩm chất và lĩnh, có cá tính, không uốn mình theo khuôn phép sáo mòn * Ghi nhớ: sgk 4/ Củng cố: + Vì NCT có thể ngất ngưởng thế?(Tài,trí,chí,bản lĩnh,cá tính) + So sánh với lối sống lập dị?( NCT là người có tài năng, lĩnh nên ngất ngưởng đó tranh tự họa mình Lập dị là lối sống khác người, người tách biệt với cộng đồng) 5/ Dặn dò: + Về nhà làm phần luyện tập đọc diễn cảm bài thơ (Bài ca ngất ngưởng có nhiều từ địa danh quan chức, các từ ngữ sinh hoạt giải trí, còn Bài ca phong cảnh Hương Sơn có nhiều từ ngữ tôn giáo)+ Soạn bài: Bài ca ngắn trên bãi cát ( Cao Bá Quát):Hình tượng bãi cát.Hình tượng người trên cát.Triết lí tác giả 6/RKN: Tuần 04 Ngày soạn: 07/09/2015 Tiết 14 – 15(1,5t): Đọc văn: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT ( Sa hành đoản ca ) Cao Bá Quát A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:- Thấy tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ chưa tìm lối trên đường đời: bề tắc, chán ghét đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổi thay - Hiểu các hình ảnh biểu tượng bài và đặc điểm các bài thơ cổ thể Về kĩ năng:- Có kĩ nắm bắt mối quan hệ nội dung và hình thức nghệ thuật thơ cổ thể nhịp điệu, hình ảnh Về thái độ:ý thức lĩnh và nghị lực sống.Tích hợp giáo dục môi trường sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án (33) Học sinh:- Chủ động tìm hiểu tác giả và tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp:VS, SS, ĐP 2/ Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng “Bài ca ngất ngưởng” Phân tích ý nghĩa lối sống ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ? ( => Lối sống ngất ngưởng nhằm thể lĩnh, phong cách sống khoáng đạt, an nhiên tự và phản đối chế độ phong kiến trì trệ, khuôn khổ, gò bó người) 3/ Bài mới* Lời vào bài: Con người “một đời cúi trước hoa mai” đã cảm thấy bế tắc trước bãi cát mênh mông, chẳng biết đâu… Bài “Sa hành đoản ca” ghi lại tâm trạng và suy nghĩ nung nấu người đó Chúng ta cùng tìm hiểu “Sa hành đoản ca”- Cao Bá Quát Hoạt động Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc và tìm I/ TÌM HIỂU CHUNG: hiểu Tiểu dẫn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm 1/Tác giả : Cao Bá Quát ( 1809 – 1854) hiểu tác giả + GV: Yêu cầu học sinh + Một người đầy tài năng, tiếng hay chữ, viết chữ đẹp, đọc phần Tiểu dẫn.+ HS: Đọc Tiểu dẫn tôn vinh bậc thánh: “ Thần Siêu, Thánh Quát” + GV: Phần Tiểu dẫn trên đã cung cấp cho + Ông là người có lĩnh, khí phách hiên ngang, có tư chúng ta tri thức nào liên quan đến tưởng tự do, ôm ấp hoài bão lớn, đứng phía nhân dân, việc đọc tác phẩm? khởi nghĩa chống lại triều Nguyễn và hi sinh oanh liệt +HS : Cần kiến thức 2/ Hoàn cảnh sáng tác: Được làm lần thi bản? GV:Thơ văn ông thể thái độ Hội qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng.(1831) phê phán mạnh mẽ chế độ nhà Nguyễn trì trệ, → Hình ảnh có thực gợi cảm hứng sáng tác bảo thủ, phản ánh nhu cầu đổi xã 3/ Thể thơ-Bố cục: -Cổ thể, thể ca hành.(sgk) hội -Chia đoạn: GV cho HS gạch ý SGK + Đoạn 1: câu đầu: Miêu tả đường trên cát -Thao tác 2: Cho HS đọc bài thơ, tìm hiểu + Đoạn 2: câu tiếp:Thái độ người đường hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, bố cục + Đoạn 3: Còn lại.: Sự bế tắc người đường 4/ Chủ đề: Miêu tả đường trên cát, tượng trưng cho đường +Cổ thể là loại thể thơ không gò bó đời xa xôi mờ mịt Đồng thời thể bất lực kẻ sĩ luật, không hạn chế số câu, gieo vần linh không tìm thấy lối thoát cho mình hoạt II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu 1/ Miêu tả đường trên cát: Thao tác 1: Tìm hiểu đoạn -Hình ảnh bãi cát dài mênh mông, nối tiếp nhau; GV cho Hs đọc, sau đó tìm hiểu nội dung -Hình ảnh đường bất tận, mờ mịt; câu đầu -Tình cảnh người đường: - Có người đường ( bước lại +Đi bước lùi bước: vừa tả cảnh thực vừa tượng lùi).- Vừa lệ tuôn đầy trưng cho đường công danh gập ghềnh tác giả + Em hãy nêu nội dung khái quát câu đầu +Mặt trời lặn mà còn đi, nước mắt rơi lã chã: tâm trạng + Đường trên cát là biểu tượng gì? Em có đau khổ suy nghĩ gì biểu tượng ấy? =>Tiếng khóc cho đời bể dâu Thao tác 2: Tìm hiểu đoạn Gọi HS đọc, 2/ Thái độ người đường GV đặt câu hỏi, HS thảo luận, trả lời + Lời người đường, kẻ sĩ tìm chân lí + Đây là lời ai? Nói gì? đời mờ mịt + Em có suy nghĩ gì cách nói ấy? + Người đường tỏ rõ thái độ coi thường danh lợi Mục + Tác giả đặt câu hỏi: Đi tiếp hay dừng lại đích lí tưởng hướng tới có thể là vô ích (Ông là kẻ cô “ Bãi cát … mờ mịt đơn không người đồng hành, thực càng làm ông cay + Lẽ dĩ nhiên là người không dừng lại đắng.) “ Không … không nguôi” + Người đường - kẻ sĩ hiểu phải học để thi + Biết sống sao? Suy nghĩ đầy mâu thuẫn tỏ chán ghét đường mưu cầu danh lợi tầm (34) Mâu thuẫn đó thật sâu sắc: thường + Trước tình cảnh ấy, người đường bộc lộ +Sự cám dỗ công danh người đời suy nghĩ gì? => Nỗi băn khoăn trăn trở tác giả: tiếp hay từ bỏ + Theo em, đó là mâu thuẫn gì suy đường công danh nghĩ người đường? 3/ Sự bế tắc,tuyệt vọng người đường Thao tác 3: Tìm hiểu đoạn cuối GV gọi Hs + Sự bế tắc không tìm lối thoát trên đường đời “ Hãy đọc đoạn thơ, sau đó GV đặt câu hỏi, HS nghe … bãi cát” thảo luận, trả lời +Nhìn phía Bắc núi non trùng điệp, quay phía Nam + Những câu thơ này bộc lộ thực tế gì? Tâm núi sau lưng, sông chắn trước mặt, tiếp tục hay dừng lại gì? khó Người đường đành hôn chân trên bãi cát + Nghệ thuật bài thơ thể nào? =>Nghệ thuật: MT: Mối quan hệ môi trường và tâm lí -Hình ảnh có biểu tượng nhân vật thông qua hình ảnh “Trường sa -Thi pháp đối lập, sáng tạo dùng điển tích phục trường sa, Trường sa trường sa nại cừ * Ý nghĩa VB: hà?”Gợi ý: +Bài thơ tạo từ hay, ý lớn xây dựng lên biểu tượng -Con đường dài, mênh mông trước mắt Con đường trên cát và hình ảnh người đường người cảm thấy khó khăn , bế tắc + Người đường không đơn mà xưng bằng: khách, ta, không lùi bước anh → Nhân vật trữ tình bộc lộ nhiều tâm Âm hưởng bi -Bãi cát trắng, mênh mông, đường xa, xung tráng quanh lại vây núi, sông , biển là biểu trưng cho đường đời, đường thời thế, đường công danh đầy chông gai, nhọc nhằn Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết III.Tổng kết : Ghi nhớ: SGK/ 42.(ND &NT) GV gọi HS đọc phần ghi nhớ 4/ Củng cố: Qua bài thơ, em thử giải thích vì Cao Bá Quát đã khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn? (=> Cao Bá Quát chán ghét đường công danh khoa cử trì trệ triều đình nhà Nguyễn, ông luôn đau đáu suy nghĩ việc gì lớn lao có ích Đó là lí dẫn đến cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Nguyễn) 5/ Dặn dò: + Đọc diễn cảm bài thơ Nắm tâm trạng Cao Bá Quát + Chuẩn bị: Luyện tập thao tác lập luận phân tích:Ôn lại kiến thức thao tác lập luận phân tích  Làm hai bài tập SGK theo hướng dẫn 6/RKN: Tuần 05 Ngày soạn: 07/09/2015 Tiết 16: Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:Ôn tập và củng cố kiến thức lập luận phân tích Về kĩ năng:Rèn luyện kĩ thao tác lập luận phân tích Về thái độ:có thói quen tìm hiểu kỹ đề, lập dàn ý trước làm bài B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS làm các bài tập Định hướng HS câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động tìm hiểu bài trên sở các câu hỏi SGK - Tìm thêm thông tin bài học tài liệu tham khảo C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (35) 1/ Ổn định tổ chức lớp: VS,SS,ĐP 2/ Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài “Sa hành đoản ca” Cao Bá Quát đã lựa chọn cho mình hướng nào? => Ca bá Quát chán ghét với đường danh lợi, chế độ khoa cử trì trệ triều đình nhà Nguyễn, ông dũng cảm thoát khỏi đường đó, lựa chọn cho mình lối và sau cùng đã dẫn đến khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình nhà Nguyễn 3/ Bài mới: Lời vào bài: Trong văn nghị luận, phân tích là thao tác bắt buộc mang tính tất yếu không phân tích thì không thể làm sáng tỏ luận điểm, không thể thuyết phục người đọc, người nghe Chúng ta cùng luyện tập thao tác này Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giúp HS củng cố tri I.Củng cố kiến thức:HS xem lại bài học cũ thức cũ thao tác lập luận phân tích II.Luyện tập:1.Bài tập 1/ 28 Người viết đã phân tích đtượng từ - Thế nào là phân tích? mối qhệ nào ? - Trình bày cách phân tích a.Cơ sở ptích: Qhệ nội đối tượng (diễn biến, các cung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài bậc tâm trạng NV Thúy Kiều: đau xót, quẩn quanh và hoàn tập toàn bế tắc) Thao tác 1: Tìm hiểu bài tập 1/28 b Cơ sở ptích: Qhệ đối tượng này với các đối tượng khác - Các đoạn trích sau viết theo có liên quan (SS bài thơ Lời kĩ nữ- Xuân Diệu với bài Tì bà dạng văn gì ? Thuộc lĩnh vực nào ? hành- Bạch Cư Dị) Sử dụng thao tác nào ? 2.Bài tập 2/28 Ptích ngôn từ NT bài Tự tình - Sử dụng từ - Hãy xác định sở phân tích ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, người viết ? xiên ngang, đâm toạc,… Thao tác 2: Hướng dẫn cách ptích - Sử dụng từ trái nghĩa: say- tỉnh, khuyết- tròn,đi-lại tác phẩm văn học - Sử dụng phép lặp từ (xuân), phép tăng tiến (san sẻ- tí- - Phân tích vẻ đẹp ngôn từ NT con), phép đảo ngữ (câu và 6) bài thơ Tự tình II 3.Bài tập 1/43.Phân tích hai bệnh Tự ti,Tự phụ Thao tác 3: Tìm hiểu bài tập 1/43 Thái độ tự ti Thái độ tự phụ - Tự ti là thái độ ntn ? Phân biệt tự ti - Tự ti : là tự đánh giá mình -Tự phụ: là tự đánh giá quá với khiêm tốn kém và thiếu tự tin cao tài năng, thành tích - Thái độ tự ti có biểu nào thân thân ? Tác hại, hậu nó ? -Những biểu hiện: không - Những biểu : luôn xem - Tự phụ là thái độ ntn ? Phân biệt tự dám nêu lên ý kiến cá nhân, thường người khác kể phụ với tự tin luôn sống thu mình, khép kín người trên mình, tự cho mình - Thái độ tự phụ có biểu với người xung quanh… là tài giỏi, không chịu tiếp nào ? Tác hại, hậu nó? nhận ý kiến người khác… - Vậy cần phải có thái độ ntn cho hợp - Tác hại: không có thể chia và giúp đỡ từ đó lý ? (chia nhóm thảo luận) không phát triển tri thức và khả giao tiếp, Thao tác 4: Tìm hiểu bài tập 4/43 người xa lánh… - Nhận xét cách sd từ ngữ, BPNT -Xác định thái độ hợp lí: biết đánh giá đúng thân để phát sd hai câu thơ : “Lôi huy mặt mạnh, hạn chế và khắc phục mặt yếu.Biết mình biết thôi….miệng thét loa” ta trăm trăm trăm thắng,… - Em cảm nhận ntn cảnh thi cử 4.Bài tập 2/43.Ptích hình ảnh sĩ tử và quan trường đó ? (chia nhóm thảo luận) - Sd từ ngữ giàu hình tượngvà cảm xúc: lôi thôi, ậm ọe - Đảo ngữ, đối lập:hình ảnh sĩ tử- quan trường →Cảnh thi cử diễn nhốn nháo, ô hợp,thiếu tôn nghiêm, lố bịch→mỉa mai, căm phẫn,xót xa 4/ Củng cố: Tham khảo thêm hai đoạn văn SGK/44, nhận xét cách sử dụng các thao tác lập luận phân tích sử dụng hai đoạn trích? => Phân tích kết thúc Tắt đèn, đó không hẳn là kết thúc tiêu cực, Nguyễn Tuân đưa các luận cứ: chị Dậu có cái tiền thân thẳng và lành mạnh; tác giả hình dung đã bắt gặp chị Dậu lần phá kho thóc Nhật người đậy nắp hầm bem nuôi giấu các (36) Phân tích luận điểm không tranh luận không tra đổi không phải là khoa học, sử dụng các luận cứ: Khoa học phải đôi với óc dân chủ; người làm khoa học phải suy nghĩ hai chiều hướng trái ngược 5/ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài mới:+ Tổ 1, chuẩn bị thuyết trình bài Chạy giặc + Tổ 3, 4: chuẩn bị bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn 6/RKN: Tuần 05 Tiết 17: Đọc văn: Đọc thêm: 15 phút Ngày soạn: 12/09/2015 CHẠY GIẶC -Nguyễn Đình ChiểuA/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:- Cảm nhận tình cảnh “xẻ nghé tan đàn”, mát nhân dân giặc đến và thấy thái độ, tình cảm tác giả - Hiểu nghệ thuật tả thực kết hợp với khái quát qua sử dụng hình ảnh, ngôn từ Về kĩ năng: Hình thành kĩ thuyết trình, phát vấn và phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại Về thái độ: HS cảm nhận hoàn cảnh nhân dân lúc và hình thành tình cảm yêu quê hương đất nước Tích hợp giáo dục môi trường sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn HS tự tìm hiểu bài học cách thuyết trình lấy ý kiến trước lớp - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ (37) 1.2.Phương tiện dạy học: SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Chạy giặc” từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ : KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN Đề 1: Phân tích và nêu cảm nhận em hình ảnh người phụ nữ qua câu đầu bài thơ Thương Vợ Trần Tế Xương? Đề 2:Chỉ và phân tích đặc sắc nghệ thuật sử dụng bài thơ Câu cá mùa thu NK? Đáp án đề HS phân tích toát nội dung hình ảnh người vợ: -Người phụ nữ vất vả, lam lũ và gian nan: qua công việc, không gian, thời gian và nơi làm việc -Người phụ nữ giàu đức tính hy sinh cao đẹp: qua phẩm chất, Đáp án đề HS và phân tích ý sau: +Từ ngữ giản dị, gần gũi đời thường( thuyền câu, ngõ trúc, bèo ao, ): diễn tả cái thần cảnh vật +Cách gieo vần eo độc đáo: diễn tả không gian nhỏ dần đến tâm trạng cô đơn, khó tả thi nhân… Biểu điểm: - 9+10: Bài viết hay, lưu loát có sáng tạo Nêu đầy đủ ý trên - 7+8: Bài viết nêu đầy đủ ý trên có lỗi diễn đạt nhỏ - 5+6: Bài viết thiếu ý trên viết đúng yêu cầu đề bài - 3+4: Bài viết thiếu 2- ý trên viết đúng yếu cầu đề bài - 1+2: Bài viết thiếu 3-4 ý trên , 2-3 lỗi diễn đạt và chính tả - 0: HS viết lạc đề, nộp giấy trắng, sử dụng tài liệu và thái độ xấu làm bài Bài mới:Năm 1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, gia đình Nguyễn Đình Chiểu phải chạy giặc quê vợ Long An Trong cảnh loạn lạc đó, Nguyễn Đình Chiểu đã sáng tác bài thơ “Chạy giặc” Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1:hướng dẫn HS tìm hiểu phần I.Đọc-Tìm hiểu khái quát: tiểu dẫn: Tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Hs nêu vài điểm chính nội dung Bố cục: HS xem sách giáo khoa phần tiểu dẫn.GV hướng dẫn HS gạch ý II.Đọc - hiểu chi tiết: SGK 1.Nội dung: *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu văn a.Cảnh đất nước và nhân dân giặc Pháp xâm bản: lược: HS tổ 1, lên thuyết trình phần chuẩn bị - Âm thanh: Vừa nghe tiếng súng Tây  ngạc nhiên, mình, các HS khác phát vấn, GV tổng kết thảng thốt. Lời trần thuật, tả thực khung cảnh đất GV góp ý, sửa chữa định hướng nội dung Hs nước Tiếng súng mở màn cho xâm lăng đột cần nắm ngột, bất ngờ Pháp.Đất nước rơi vào hiểm - Cảnh đất nước và nhân dân giặc Pháp nghèo, nguy nan đến xâm lược miêu tả nào? -Hình ảnh: +Tan chợ : gợi cảnh bình (mất ổ bầy chim dáo dác bay, Bến Nghé +Lủ trẻ (Bỏ nhà) - Lơ xơ chạy tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói +Bầy chim (mất ổ) - dáo dác bay nhuốm màu mây)  Bằng NT Đảo ngữ: khắc hoạ trạng thái hoang => GV nhấn mạnh: từ đó thấy chiến mang, bơ vơ sinh linh bé nhỏ, vô tội tranh đã huỷ hoại môi trường nào +Bến Nghé, Đồng Nai → còn là hoang tàn, đổ -Phân tích nét đặc sắc ngòi bút tả thực nát. diễ tả tàn phá trên diện rộng qua cụm từ tác giả? “tan bọt nước- nhuốm màu mây” - câu thơ “Bỏ nhà… màu mây” đã khắc hoạ b.Tâm trạng, thái độ tác giả: điều gì? - Đau đớn, xót xa + Hai câu thực, luận mang nghĩa gì? - Bất bình, phẫn uất Câu hỏi tu từ lời kêu gọi, đánh thức tinh thần (38) trang hảo hán; đồng thời là lời mỉa mai, trách cứ, phê -Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm, thái phán thái dộ thờ triều đình phong kiến độ tác nào? 2.Nghệ thuật: -Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh sóng đôi -Đảo ngữ, câu hỏi tu từ.Bút phát tả thực sâu sắc -Bài thơ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào? Tiết 17 (12/09/2015) Đọc thêm: 15 phút BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN GV hướng dẫn -Chu Mạnh TrinhA MỤC TIÊU BÀI HỌC: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Về kiến thức:+ Cảm nhận cảnh vật nên thơ, nên họa Hương Sơn + Thấy hòa quyện lòng thành kính trang nghiêm với tình yêu quê hương tươi đẹp + Cách sử dụng từ tạo hình, kết hợp với giọng thơ khoan thai nhẹ nhàng ru, mời mọc Về kĩ năng:+ Hình thành kĩ thuyết trình, phát vấn và phân tích tác phẩm + Nắm bố cục bài hát nói Về thái độ: Tự hào, thêm yêu non sông đất nước Tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn HS tự tìm hiểu bài học cách thuyết trình lấy ý kiến trước lớp - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học: SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động tìm hiểu tác giả Chu Mạnh Trinh và tác phẩm “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: SS,VS.ĐP Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm bài thơ và trình bày nội dung chính Chạy giặc? Bài mới: Phong cảnh Hương Sơn là nguồn thi hứng cho nhiều thi nhân từ bao đời nay, đó “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” xem là bài thơ đề vịnh vào loại hay Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ này Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Đọc-Tìm hiểu khái quát: chung Tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Hs đọc tiểu dẫn, tóm tắt ý chính cần ghi nhớ Thể loại: thể thơ hát nói * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II Đọc - hiểu chi tiết: bản:Hs đọc thơ 1.Nội dung: - GV có thể hướng dẫn HS thêm qua hệ a Phong cảnh Hương sơn: thống câu hỏi SGK - Bầu trời cảnh Bụt: ngạc nhiên, lối so sánh ngầm cảnh -Mở đầu Bài ca phong cảnh Hương Sơn là Hương Sơn cảnh chốn linh thiêng, cõi Phật. Gợi câu thơ “Bầu trời cảnh bụt”.Anh (chị) hiểu cảm hứng chủ đạo bài hát nói: ngợi ca cảnh Hương câu này nào? Câu này gợi cảm hứng Sơn, cảnh gợi sắc thái linh thiêng, tạo không khí tâm gì cho bài hát nói? linh cho người đọc -Không khí tâm linh cảnh Hương Sơn thể + Chim cúng trái+ Cá nghe kinh câu nào?  không khí tâm linh thoát tục - Nhà thơ tả cảm giác khách viếng cảnh + “Vẳng bên …giấc mộng” Nỗi thảng tâm hồn du Hương Sơn nghe tiếng chuông chùa khách Hương Sơn cõi mộng, thực sau: “Vẳng bên tai…giấc mộng” Hãy nhận và hư hoà lẫn xét cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên + Suối Giải Oan, chùa Cửa Võng, hang Phật Tích, động người xưa? Tuyết Quynh quần thể kiến trúc lộng lẫy - Phân tích nghệ thuật tả cảnh tác giả, đặc + “Đá ngũ sắc…dệt”→Ẩn dụ làn ánh sáng thiêng, (39) biệt chú ý đến việc tả không gian, màu sắc âm huyền ảo, so sánh tăng màu sắc rực rỡ cảnh thanh? + Hình ảnh khắc tạc tạo hoá, hang động, lối  Cảnh HS đẹp tuyệt trần, lộng lẫy, thơ mộng và hùng vĩ - Cảm nhận khách viếng Hương Sơn qua Cảm xúc tác giả: câu cuối nào? - Lần tràng hạt niệm nam mô phật… người đã - Em có suy nghĩ gì vẻ đẹp Hương Sơn? rũ bỏ trần thế, để trở thành Phật tử chốn linh Làm gì để thể trân trọng vẻ thiêng đẹp đó? (vẻ đẹp linh thiêng thoát tục, rực rỡ, - Càng trông càng yêu phong cảnh thiên nhiên cần bảo tồn giữ gìn)  tình yêu thiên nhiên * Hoạt động 3: GV yêu cầu HS tổng kết nội =>Bài thơ thể niềm tự hào vầ đất nước dung và nghệ thuật tác phẩm III Tổng kết: Nội dung: Cảm xúc ngây ngất tự hào tác giả trước vẻ đẹp rực rỡ mà linh thiêng Hương Sơn Nghệ thuật: Sử dụng thể hát nói tự do, nhuần nhuyễn có vần, nhịp điệu, các biện pháp so sánh, liệt kê để làm bật lên vẻ đẹp Hương Sơn 4.Củng cố:- Phân tích nét đặc sắc ngòi bút tả thực Nguyễn Đình Chiểu? (hình ảnh hoảng loạn, tan tác tội ác thực dân Pháp thể rõ nét, sát thực và chất chứa tình cảm) - Ấn tượng, cảm xúc sau tìm hiểu bài ca phong cảnh Hương Sơn (ngây ngất, khó quên, thản trước chốn linh thiêng thoát tục) Dặn dò:-Học bài và làm bài tập.Chuẩn bị: + Xem lại nội dung bài viết số 1( Lập dàn ý) + Làm bài viết số (ở nhà) 6/RKN: Tuần 05 Tiết 18: Làm văn: Ngày soạn: 25/09/2015 TRẢ BÀI VIẾT SỐ VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2:NLVH(Ở NHÀ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:Định hướng củng cố kiến thức và kĩ văn nghị luận 2.Về kĩ năng:Rèn luyện kĩ tự thẩm định, đánh giá, phát và sửa lỗi và dùng từ, đặt câu và liên kết văn 3.Về thái độ:+ Giúp hs nhận ưu và khuyết, định hướng khắc phục + Định hướng cách thức làm bài viết tiếp theo.Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Định hướng cho HS nhận xét ưu - khuyết bài làm, sửa chữa lỗi thường gặp HS; giới thiệu số bài viết khá tốt - GV định hướng HS cách lập dàn ý chi tiết cho bài viết số (40) - HS biết suy nghĩ vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải đúng đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển khai vấn đề văn học 1.2 Phương tiện dạy học: SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động tìm hiểu cách lập dàn ý bài viết số từ các nguồn thông tin khác - Đọc kỹ đề bài viết số Xác định yêu cầu đề,tìm ý, lập dàn ý trước làm bài - Đề xuất cách giải số vấn đề tác giả, tác phẩm qua đó bày tỏ suy nghĩ và nhận thức cá nhân C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: SS,VS, ĐP Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Trả bài viết số là bài đầu tiên thầy ,cô nhận xét rõ ưu khuyết điểm để các em tự nhìn nhận và khắc phục điểm hạn chế cách viết mình đồng thời rèn cách viết tốt HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRÒ Hoạt động 1: I.Ghi đề: Gv chép lại đề bài lên bảng §Ò 1: Anh (chị) suy nghĩ nào trạng “yêu sớm” Gv: - §Ò bµi trªn thuéc kiÓu bµi lµm học sinh v¨n nµo? Gv: - Ngời viết cần đề cập đến Đề 2:Bàn lợi ớch và hứng thỳ việc tự học nh÷ng néi dung g×? II NHẬN XÉT: Gv: - Ph¹m vi dÉn chøng, t liÖu cÇn Ưu điểm huy động? Gv: - Các phơng pháp cần huy động - Về nội dung: qu¸ tr×nh lµm v¨n? Ph¬ng + Làm rõ luận đề ph¸p nµo lµ chñ yÕu? + Nêu các luận điểm Gv: - Em cÇn nªu ý g× ë phÇn më + Có tích hợp kiến thức, có suy nghĩ sáng tạo bµi? - Về kĩ : HS trả lời: LËp dµn ý: Mở bài: Giới thiệu đợc đề tài và gây + Nhận diện đỳng và hiểu chủ ý đề + Bố cục bài viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đa phần đạt đợc hứng thú cho ngời đọc Gv: - C¸c ý chÝnh cÇn nªu ë phÇn yêu cầu th©n bµi? + Lập luận có sức thuyết phục Gv: - Em cÇn nªu ý g× ë phÇn kÕt + Tìm dẫn chứng tiêu biểu sống XH và bµi? * Hoạt động 2: Nhận xét kết là học tập Khuyết điểm: làm bài học sinh - Thao tác 1: Nhận xét ưu điểm - Về nội dung: + Một số bài viết chưa làm rõ luận đề thiếu kiến thức,vốn học sinh bài văn - Thao tác 2: Nhận xét khuyết sống, + Chưa nhìn nhận vấn đề trên các phương diện: tác hại việc điểm học sinh bài văn - Thao tác 3: Trả bài viết cho học yêu sớm; lợi ích việc tự học - Về kĩ : sinh * Hoạt động 3: Gọi học sinh sửa + Một số bài viết còn mắc lỗi khá sơ đẳng chính tả: trao dồi, giạy dỗ,dậy dỗ, khuyên răng, chắt chắn, chữ tình,… lỗi sai điển hình lớp - GV: Câu văn mắc lỗi gì? Đề + Còn lỗi dùng từ:  Từ ngữ + Dựng đoạn: chưa hợp lí vài bài viết cách chữa? - GV: Câu văn mắc lỗi gì? Đề + Hành văn: có ý diễn đạt chưa rõ ý + Bố cục chưa hoàn chỉnh cách chữa? - GV: Câu văn mắc lỗi gì? Đề Các đề còn lại GV tự nhận xét cụ thể bài HS TRẢ BÀI-THỐNG KÊ ĐIỂM cách chữa? 7-8 5-6 3-4 0-2 * Hoạt động 4: Đọc bài mẫu Điểm 9-10 11A9 0/35 3/35 20/35 11/35 1/35 học sinh khá giỏi * Hoạt động 5: Hướng dẫn bài III SỬA LỖI ĐIỂN HÌNH:GV sửa trực tiếp vào bài làm HS IV ĐỌC BÀI MẪU:Các bài từ điểm viết số nhà V BÀI VIẾT SỐ Ở NHÀ: - Thao tác 1: Ra đề bài - Thao tác 2: Hướng dẫn cách ĐỀ 1: Từ các bài “Tự tình” Hồ Xuân Hương và “Thương vợ” Trần Tế Xương Anh (chị) hiểu gì người phụ nữ Việt làm bài (41) Nam thời xưa? 1.Phân tích đề: -Về nội dung:Làm bật nội dung sau đây +Thời đại, hoàn cảnh, nội dung thơ tác giả trên +Người phụ nữ VN thời xưa đẹp người đẹp nết: + Người phụ nữ chịu nhiều gian nan ,sớm hôm vất vả vì gia đình.Lam lũ, vất vả, tảo tần, chung thuỷ, sắt son.(Thương vợ) + Tình duyên éo le ngang trái làm lẽ mọn.Thân phận bẽ bàng, cô độc, hạnh phúc mong manh.( Tự tình) +Nhiều phẩm chất tốt đẹp, khao khát yêu thương mãnh liệt => Vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: Chịu thương, chịu khó , đức hi sinh vì chồng , vì và chung thủy… -Về hình thức: + Kiểu bài : NLVH, phân tích,chứng minh, bình luận +Bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận ,lí lẽ chính xác, trình bày sẽ, cẩn thận, 2.Lập dàn ý: a/MB: Giới thiệu vài nét tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.Những ấn tượng đề tài người phụ nữ b/TB: HS diễn đạt các ý mục nội dung c/KB: Đánh giá chung cái hay giá trị nội dung và nghệ thuật qua tác phẩm.Rút bài học nhận thức người phụ nữ qua bài thơ * Biểu điểm: - Điểm: 9-10: Đạt hai mặt nội dung và hình thức,có liên hệ sâu rộng, có nét riêng,thể quan điểm , suy nghĩ đúng đắn - Điểm : 7-8:Tương đối đạt hai mặt nội dung và hình thức, sai vài lỗi nhỏ không đáng kể - Điểm: 5-6: Hiểu đề, viết chưa sâu, sai vài lỗi chính tả - Điểm: 3-4: Bài thiếu nhiều ý, văn chưa mạch lạc, chưa rõ nội dung, sai nhiều lỗi chính tả - Điểm: 1-2:Chưa hiểu hết nội dung đề bài, viết lan man không tập trung - Điểm 0: Không nộp bài, lạc đề ĐỀ 2: Giữa Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm giống giọng thơ khác nào? Hãy làm rõ ý kiến mình * Đáp án: Phân tích đề: Về nội dung:Bài viết HS đảm bảo các ý sau: -Ý 1:Thời đại xã hội hai nhà thơ:Là hai nhà thơ tài ba sống cùng thời -Ý 2:Điểm chung tâm , nỗi niềm Nguyễn Khuyến và Tú Xương: nỗi đau nước, căm ghét thực dân phong kiến, -Ý 3:Những tâm , nỗi niềm người: +Nguyễn Khuyến đỗ đạt cao, có khoa danh, làm quan-> nụ cười châm biếm thơ nhẹ nhàng, thâm thuý ( Ông phỗng đá, Tiến sĩ giấy, Hội tây,…) +Tú Xương thi tới tám lần mà đỗ tú tài, không bổ dụng, cảnh nhà nheo nhóc, túng thiếu->giọng thơ châm biếm mạnh mẽ, cay độc ( Đất Vị Hoàng, Khoa thi năm Đinh Hợi, Mồng hai tết viếng cô Kí,…) -Ý 4:Tâm thơ bộc lộ lòng chân chính đất (42) nước ->Khẳng định chữ tâm và chữ tài hai nhà thơ Về kĩ năng:Bài viết HS trình bày vững kĩ sau: - Áp dụng kết hợp thao tác lập luận đã học mức độ định để làm rõ nội dung đề bài - Biết cách phân tích điểm giống và khác nhà thơ tác phẩm văn học - Biết cách trình bày bài văn nghị luận văn học.bố cục bài viết rõ ràng, trình bày vấn đề mạch lạc.Văn viết trôi chảy,lập luận chặt chẽ,sắc sảo -Ít mắc lỗi chính tả và diễn đạt 2.Lập dàn ý: Gồm phần * Biểu điểm: - Điểm 9-10 : + Hiểu rõ và đáp ứng tốt, đầy đủ các ý nêu trên đề bài ; Có tư duy, cảm nhận riêng ; + Bố cục bài viết rõ ràng, hợp lí; Diễn đạt mạch lạc, lời văn tự nhiên, có cảm xúc ; + Dẫn chứng chính xác.Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt - Điểm 7-8 : + Hiểu rõ và đáp ứng dầy đủ các ý nêu trên đề bài ; Bố cục bài viết rõ ràng, hợp lí ; + Dẫn chứng chính xác,diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc ; + Còn vài lỗi chính tả, ngữ pháp - Điểm 5-6 : + Hiểu và đáp ứng ý 1,2,3 nêu trên đề bài khai thác chưa sâu các ý; + Cảm nhận có đôi chỗ còn sơ sài, chưa có dẫn chứng; bố cục rõ ràng, nhiều chỗ bố cục đoạn chưa hợp lí; diễn đạt được; số dẫn chứng chưa chính xác + Mắc lỗi - lỗi chính tả, ngữ pháp - Điểm 3-4 : + Chưa nắm vững và chưa làm rõ yêu cầu đề bài ;có chỗ trình bày chưa sát với yêu cầu đề ; bố cục chưa thật rõ ràng, còn nhiều chỗ chưa hợp lí; nhiều chỗ dẫn chứng chưa chính xác,diễn đạt còn lúng túng, ý rời rạc ; + Mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp - Điểm 1-2 : + Chưa nắm vững và chưa đáp ứng 1/3 yêu cầu đề bài ; + Có chỗ nhận thức chưa đúng đắn sai kiến thức, lạc đề;bố cục bài viết không đúng yêu cầu ;không biết cách diễn đạt ý ; dẫn chứng chưa chính xác + Mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp - Điểm 00 : Để giấy trắng viết vài dòng không rõ ý * Thời gian nộp : thứ tuần sau Củng cố: Cho Hs tự nhận xét bài viết mình, nêu các ý kiến thắc mắc (GV giải thích) Xem lại các ưu khuyết điểm bài mình, rút kinh nghiệm cho bài Dặn dò: - HS tập trung viết bài số 2, thời gian tuần nộp - Hướng dẫn soạn bài mới: + Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu( Cuộc đời,Sự nghiệp thơ văn: sưu tầm thơ NĐC ) + Đọc trước số tác phẩm ông + Tổng kết chung văn thơ Nguyễn Đình Chiểu (43) 6/RKN: Tuần 05 Ngày soạn: 26/09/2015 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC PHẦN I: TÁC GIẢ- Nguyễn Đình Chiểu – Tiết 19: Đọc văn: A/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Nắm nét thân thế, nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Về kĩ năng: Hình thành kĩ nắm nét chính tiểu sử tác giả Về thái độ: Giáo dục lối sống lành mạnh cao quý, học hỏi nghị lực phi thường Nguyễn Đình Chiểu Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án (44) Học sinh:- Chủ động tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: VS, SS, Đ 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn HS 3.Bài :*Lời giới thiệu vào bài: Trong văn học Việt Nam có nhà thơ bất hạnh giàu nghị lực sống, giàu tình yêu nước thương dân đến vô cùng Đó là nhắc đến nhà th mù, nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Chúng ta cùng tìm hiểu nhà thơ và tác phẩm ông HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu PHẦN MỘT : TÁC GIẢ đời nhà thơ Nguyền Đình Chiểu I VỀ CUỘC ĐỜI: + GV: Giới thiệu bài: dẫn lời ông Phạm văn - Quê hương: Bến Tre Đồng và cho học sinh xem tranh chân dung - Gia đình: nhà Nho Nguyễn Đình Chiểu -Thời đại:Ông sống XH rối ren, loạn lạc, đất + GV: Gọi học sinh đọc tiểu sử Nguyễn Đình nước rơi vào tay giặc Chiểu SGK, tóm tắt điểm chính -Cuộc đời riêng: …Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, + HS: Tóm tắt theo hai giai đoạn: trước và sau mát bị mù, trước và sau Pháp xâm lược -Con người: Là người giàu niềm tin và nghị lực, vượt qua số phận để giúp ích cho đời: bị mù ông mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh giúp dân, làm thơ… + GV: Những bài học từ đời ông?  Cuộc đời Đồ Chiểu là gương sáng ngời về:- Nghị lực phi thường vượt lên số phận - Tấm lòng yêu nước thương dân - Tinh thần bất khuất trước kẻ thù * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II SỰ NGHIỆP THƠ VĂN: nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Những tác phẩm chính: - Thao tác 1: Tìm hiểu Những tác phẩm a Trước Pháp xâm lược:- Lục Vân Tiên chính Nguyễn Đình Chiểu - Dương Từ - Hà Mậu + HS: Đọc nghiệp thơ văn Nguyễn Đình  Truyền bá đạo lí làm người cs đời thường Chiểu SGK b Sau Pháp xâm lược: + HS: Kể tên tác phẩm chính ông Chạy giặc, Văn tế Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, theo thời gian: trước và sau 1859 thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng, Ngư, Tiều y thuật vấn đáp,…  Truyền bá đạo làm người đất nước có giặc ngoại xâm =>Lá cờ đầu thơ văn yêu nước chống Pháp nửa - Thao tác 2: Tìm hiểu Nội dung thơ văn cuối TK XIX Nguyễn Đình Chiểu Nội dung thơ văn: + HS: Đọc nội dung thơ văn a Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa::Biểu hiện: + HS: Xác định nội dung chính, tìm dẫn - Xây dựng mẫu người lí tưởng: Nhân hậu, thuỷ chứng minh họa chung Bộc trực, thẳng Trọng nghĩa hiệp + GV: Định hướng: -Ngợi ca đạo làm người: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm b Lòng yêu nước thương dân:Biểu hiện: Đâm thằng gian bút chẳng tà! - Cảm thương nỗi khổ nhân dân, tố cáo tội ác mà Học theo ngòi bút chí công thực dân Pháp đã gây cho nhân dân Trong thơ cho ngụ lòng xuân thu - Lên án kẻ làm tay sai cho giặc  Sáng tác văn chương thuyền chở đạo lí, - Ca ngợi sĩ phu lòng vì dân, vì nước mà chở không đầy Viết văn là cầm bút chiến đấu đến thở cuối cùng.Ngợi ca đâm kẻ gian tà, đâm không bị mòn, người dân nghèo khổ đáng giặc kiên cường.Ngợi ca cùn Sáng tác văn chương là là việc học theo người trí thức bất hợp tác với kẻ thù Kiên trì (45) Khổng Tử làm sách giúp đời thái độ bất khuất trước kẻ thù “Văn chương chẳng muốn nghe, - Hi vọng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần” dân tộc - Thao tác 3: Tìm hiểu quan niệm thơ văn 3.Quan điểm thơ văn: Nguyễn Đình Chiểu -Là ngòi bút là vũ khí đánh giặc, chở đạo lí giúp đời Theo em, NĐC sáng tác thơ văn , ông quan niệm -Phải là lời hay ý đẹp, phải là sáng tạo nht? NT độc đáo để phát huy giá trị tinh thần - Thao tác 4: Tìm hiểu nghệ thuật thơ văn Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Văn chương trữ tình đạo đức + GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, kết hợp với - Đậm đà sắc thái Nam Bộ: hiểu biết THCS, nêu nhận xét nghệ + Ngôn ngữ: mộc mạc bình dị lời ăn tiếng nói thuật thơ văn NĐC? nhân dân Nam Bộ + GV: Em hiểu nào tính chất đạo đức trữ + Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc tình, thử giải thích đoạn trích Lẽ ghét trực đầm thắm ân tình thương +GV: Vì nói thơ NĐC mang sắc thái NB độc đáo?Được biểu điểm nào? Củng cố:- Trình bày ngắn gọn cảm nghĩ mình NĐC? - NĐC đã phát chất nghĩa sĩ đậm sắc thái nông dân khiến hình tượng phải gọi chính xác hợp từ nào? a.Nông dân nghĩa sĩ (đúng) b.Người lính can trường c.Nghĩa sĩ đánh Tây Dặn dò:- Học bài- Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:+ Đọc tác phẩm + Phân tích hình tượng người nghĩa sĩ: Về nguồn gốc, hoàn cảnh sống…? + Tìm hiểu tiếng khóc bi tráng Nguyễn Đình Chiểu.Vì bài văn tế là tiếng khóc bi tráng mà không bi luỵ?gợi ý: đằng sau tiếng khóc, mát là bài học chân lý, lời thúc giục người sống… hành động lẽ phải, tiếp bước đường nghiệp cao họ…kích động tinh thần yêu nước 6/RKN: Tiết 20-21 Ngày soạn: 26/09/2015 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Phần II: Tác phẩm A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiền thức: - Cảm nhận vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nông dân nghĩa sĩ và thái độ cảm phục xót thương tác giả người xả thân vì nước - Hiểu giá trị nghệ thuật bài văn tế: tính trữ tình, thủ pháp tương phản, việc sử dụng ngôn ngữ Về kĩ năng: đọc hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại Về thái độ: nhận thức bài học tình yêu quê hương đất nước và xả thân vì nghĩa lớn qua tác phẩm - Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn (46) - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11.Thiết kế giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: VS, SS, Đ 2.Kiểm tra bài cũ:Sau học xong tác giả NĐC, em rút bài học nhận thức gì từ đời ông? Gợi ý: Một người giàu nghị lực vượt lên trên số phận bất hạnh, lòng yêu nước và tinh thần bất khuất trước kẻ thù… 3.Bài :GV tự GT Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt dộng 1: Hướng dẫn học sinh tìm PHẦN HAI: TÁC PHẨM hiểu chung bài văn tế I Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác: Được viết theo yêu cầu tuần Phöông phaùp giaûng daïy laø phöông phöông phủ Đỗ Quang, để đọc lễ truy điệu nghĩa sĩ đã pháp tái hiện, vấn đáp và suy luận - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hi sinh trận tập kích đồn quân Pháp Cần Giuộc đêm 16 tháng 12 năm 1861.Cũng là tiếng khóc từ đáy Hoàn cảnh sáng tác + GV: Đọc tiểu dẫn SGK, xác định hoàn lòng tác giả và là tiếng khóc lớn nhân dân trước hi sinh người anh hùng cảnh đời? Thể loại: Văn tế-Viết chữ Nôm có 30 câu theo - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể phú Đường luật, với câu văn biền ngẫu Bố cục: Thể loại và bố cục Những đặc điểm thể loại, bố cục bài - Lung khởi: Khái quát bối cảnh lịch sử và thời đại - Thích thực:…súng nổ: Hình tượng người nông dân văn tế nghĩa sĩ + HS:gạch SGK - Ai vãn: trước ngõ Niềm tiếc thương và cảm + HS:có thắc mắc gì thêm, phục tg trước hi sinh cao đẹp người nghĩa sĩ + GV: giải thích - Kết: Ngợi ca công đức các nghĩa sĩ 4/Chủ đề: Nói lên vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nông dân yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp, đồng thời thể thái độ cảm phục, xót thương tác giả người xả thân vì nước vì * Hoạt dộng 2: Hướng dẫn học sinh tìm dân II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: hiểu bài văn tế - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn GV: Hướng dẫn đọc: Đoạn 1: giọng trang trọng  Đoạn 2: trầm lắng phần đầu chuyển sang hào hứng sảng khoái- là kể chiến công- phần sau  Đoạn 3: giọng trầm buồn, sâu lắng, xót xa, đau đớn  Đoạn 4: thành kính, trang nghiêm - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Lung khởi: KQ tình và bối cảnh lịch sử thời phần bài văn tế.GV: Gọi học sinh đọc đại: -Hỡi Ôi!:Biểu tình cảm nghẹn ngào, cảm xúc độ câu đầu và tập diễn xuôi nội dung (câu cảm thán) GV:sử dụng bảng phụ cho bố cục bài vaên teá -Căng thẳng: +Đối lập (47) -Mở đầu văn tế tiếng Hỡi ôi! biểu tình cảm gì? - Ơû 2câu này, t/g xây dựng hình tượng người nông dân nghĩa sĩ tình và bối cảnh nhö theá naøo? Tái trước mắt người đọc ntn? - 2Câu thơ thứ , t/g sử dụng nghệ thuật gì? Sử dụng nghệ thuật nhằm truyền tải nội dung gì?NT ss nhằm nêu lên điều gì?- Sự hi sinh có ý nghĩa lịch sử gì?-HS suy nghĩ trả lời -GV dự kiến nội dung trả lời HS : Đối và so sánh Khẳng định hi sinh họ là đúng đắn -2 câu đầu khái quát điều gì nghĩa sĩ? GVbình:Triều Nguyễn bỏ mặc nhân dân, bất lực trước thực dân Pháp, chống Pháp còn lại mình dân. Vẻ nên tượng đài có tầm vóc to lớn đậm chất sử thi Với từ ngữ gợi tả, biệt pháp liệt kê, tác giả cho thấy đời nghĩa sĩ là người nông dân nghèo khổ, lam lũ, chất phác, cần cù, gắn bó với làng quê bình, chưa biết đến chiến trận binh đao - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần bài văn tế.(nguồn gốc người nghĩa quân) +GV hỏi: Người nghĩa sĩ Cần Giuộc có hoàn cảnh xuất thân thếá nào?Công vieäc chính cuûa hoï laø gì? - Cái gì xa lạ họ? + GV: Trước gia nhập nghĩa quân, họ có gốc gác nào? Đời sống hàng ngày họ sao? Từ cui cút thể ý nghĩa gì? GV chuyển ý: họ ngập đầu công việc ruộng đồng mà xa lạ với trận mac , binh đao Nhưng thực dân pháp xâm lược nước ta thì người nông dân thể thái độ gì? ( căm thù ) lòng căm thuø aáy theå hieän nhö theá naøo? GV thuyeát giaûng: muøi tinh chieân: dô baån hôi à nhà nông ghét cỏ đó là cách ghét nông dân kẻ thù đã nguyên hình trước mặt “ các lều trại… trắng lốp và ống khói chạy đen sì” đến lúc họ đã thể thái độ gì ? ( lòng căm thù ñænh) - Từ lòng yêu nước đến thái độ căm thù giặc để người nông dân đã ý thức ñieàu gì? +súng giặc đất rền: +lòng dân trời tỏ: +1 trận đánh Tây +10 năm làm ruộng +mất tiếng vang +còn danh mõ phao -> khung cảnh bão -> ý chí,kiên cường táp, tàn bạo.Thế lực đầy nghị lực tàn bạo +So sánh đoạn đời với cách sống người nghĩa sĩ.> Khẳng định hy sinh to lớn họ( nghĩa sĩ)  Ý nghĩa cái chết bất tử: Có sức cổ vũ và khích lệ to lớn, là hành động cao cả, đáng biểu dương =>Vẻ đẹp chân dung , tượng đài người nghĩa sĩ Cần Giuộc Hết tiết 20 Thích thực: Hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ a Nguồn gốc: Câu 3-5 - Họ là người nông dân nghèo khổ , sống chất phaùt , laøm aên caàn mẫn “cui cuùt….ngheøo khoù” - Họ thạo công việc làm đồng: “ biết… làng boä” ; “ vieäc cuoác… Quen laøm” - Họ xa lạ với trận mạc binh đao “ chưa quen… trường nhung” ; “ tập khiên…… ngó” => nhấn mạnh nguồn gốc nông dân thực thụ, tuý… b Thái độ căm thù giặc ngoại xâm: Câu 6-9 - Từ ghét thĩi - “ghét cỏ” Đến lòng căm thù mãnh lieät “ hoï muốn tới ăn gan, muốn cắn cổ - Họ đã cĩ ý thức, trách nhiệm cao tổ quốc , coâng lyù vaø lẽ phaûi “ moät moái sa thö ……treo deâ baùn choù” - Họ tự nguyện đứng lên chiến đấu giết giặc “ nào đợi… tay hổ” => Họ có loøng caêm thuø toät đỉnh, sẵn sàng hi sinh vì Tổ Quốc c Điều kiện chiến đấu: câu 10-13 - Họ không tập rèn à họ không có thời gian ( caâu: 12, 13 ) - Họ không trang bị quân trang vũ khí Vũ khí (48) 4.Củng cố: Thi vẽ tranh minh họa trận chiến đấu Cần Giuộc chân dung nghĩa sĩ, hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế,…… - Nêu cảm nhận câu văn tế làm em xúc động 5.Dặn dò :- Học bài cũ: Học thuộc lòng đoạn đặc sắc bài văn tế - Soạn bài mới: tiếp tục soạn bài Văn tế”: +Tìm hiểu phần còn lại bài học 6/RKN: Tiết 22: Ngày soạn: 26/09/2015 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Phần II: Tác phẩm A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiền thức: - Cảm nhận vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nông dân nghĩa sĩ và thái độ cảm phục xót thương tác giả người xả thân vì nước - Hiểu giá trị nghệ thuật bài văn tế: tính trữ tình, thủ pháp tương phản, việc sử dụng ngôn ngữ Về kĩ năng: đọc hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại Về thái độ: nhận thức bài học tình yêu quê hương đất nước và xả thân vì nghĩa lớn qua tác phẩm - Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 2.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 2.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11.- Thiết kế giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: VS, SS, Đ 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu hoàn cảnh sáng tác bài văn tế? - Đọc 10 câu đầu đúng giọng điệu bài văn tế , nêu cảm nhận em nguồn gốc và thái độ người nông dân nghĩa sĩ? Đọc câu 11- 15, nêu cảm nhận điều kiện và tinh thần chiến đấu họ ntn? 3.Bài :GV tự GT Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Ai Ai vaõn: Niềm tiếc thương và cảm phục tg trước hy sinh cao đẹp người nghĩa si vaõn ̃:câu 16-25 -Họ hy sinh ntn? -Họ hy sinh vì nguyên nhân gì? ( Hình ảnh ẩn dụ: -Câu16-17: “ Ơi!những lăm… vội bỏ”,“ giaác…… boïc thay treo mộ” à Họ đã hi sinh “ cỏ cây….sầu giăng” và “ hình ảnh tả thực” già nghiệp còn dang dở, chí nguyện chưa thành Taùc treû … Luî nhoû” à caùi cheát cuûa hoï gieo khaép không gian vẻ u sầu Niềm cảm phục, tự hào giả vô cùng cảm khái hi sinh cao quý đó -Họ chết vì: xâm lược giặc pháp;sự hèn (câu 19,20) nhaù t cuûa trieàu ñình và boïn tay sai -Ai đã khóc thương cho cái chết họ? (49) - Người viết văn tế- tác gải,già trẻ gai trai chợ Trường Bình khóc, mẹ già khóc, vợ yếu khóc, chùa Tông thạnh, cỏ cây và sông CG khóc d/c câu 18,24,25 è Niềm thương cảm thành nỗi đau sâu nặng không lòng người mà dường bao trùm khắp cỏ cây, sông núi.Tất nhuốm màu tang tóc, bi thương Keát: Ngợi ca công đức các nghĩa sĩ:câu - Em có nhận xét gì lời văn đoạn văn 26-30 naøy? -Câu 26-27:Ca ngợi và biểu dương cơng trạng người nghĩa sĩ -Câu 28-30:Họ đã lòng dân cái Hoạt động 2: Tìm hieåu phaàn keát tử họ đã truyền cho người sống ý chí -GV hỏi: Những câu kết là lời ca ngợi tác phục thù cứu nước, cứu nòi kiên cường :‘Sống giả trước linh hồn các nghĩa sĩ Lời ca mang đánh giặc thác đánh giăc’ giaù trò nhö theá naøo? =>là lời cở động ,thôi thúc người sống hãy tiếp tục đứng lên chiến đấu giệt thuø Lời động viên, kêu gọi người còn sống tiếp tục theo nghiệp họ Lời cân cầu nguyện linh hồn siêu thoát.<=>Tieáng khoùc cuûa t/g bi tráng không bi luỵ là Hoạt động 3: Tổng kết III GHI NHỚ: SGK -GV hỏi: Em nào có thể kết lại toàn nội dung Nội dung: vaø ngheä thuaät cuûa taùc phaåm? Tiếng khóc bi tráng thời khổ đau - Bài văn tế thể giá trị gì? ( thực và trữ vĩ đại dân tộc; tượng đài người nghĩa sĩ nông dận Cần Giuộc đã anh dũng hi tình ) sinh vì tổ quốc GV: văn tế nghĩa sĩ cần giuộc cùng với bài văn tế khác NĐC đã đưa thể loại văn tế Nghệ thuật: ông tới địa vị đứng đầu kho tàng văn tế Thành tựu xuất sắc xây dựng nhân vật ( hình tượng tập thể nghĩa quân nông dân); kết hợp vieät nam nhuần nhuyễn bút pháp trữ tình và thực; ngôn - HS: Nhận xét theo các ý phần Ghi nhớ ngữ bình dị sáng, đậm sắc thái Nam bộ; bài VHVN văn tế hay nhất, kiệt tác NĐC 4.Củng cố: Thi vẽ tranh minh họa trận chiến đấu Cần Giuộc chân dung nghĩa sĩ, hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế,…… - Nêu cảm nhận câu văn tế làm em xúc động 5.Dặn dò :- Học bài cũ: Học thuộc lòng đoạn đặc sắc bài văn tế - Soạn bài mới: “thực hành thành ngữ, điển cố”: + Ôn lại kiến thức thành ngữ, điển cố: tìm K/N, Đđiểm, nghĩa thành ngữ , điển cố thường gặp + Chuẩn bị trước các bài tập SGK/66,67 6/RKN: -Có người cho đoạn văn tế này là tiến khóc lớn không tạo cảm giác bi luỹ mà bi tráng, em giải thích ý kiến trên ntn? (gợi ý: đằng sau nghịch cảnh éo le họ là niềm cảm phục và tự hào, họ dàm xả thân để bảo vệ đất nước, họ đã lấy cái chết để làm rạng ngời chân lí cao đẹp “Thà chết…không chịu nhục” (50) Tuần 06 Tiết 23: Tiếng Việt: Ngày soạn: 28/09/2015 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ A/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiền thức: Củng cố và nâng cao bước kiến thức thành ngữ và điển cố: đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa và cách dùng, từ đó biết sử dụng thành ngữ và điển cố Về kĩ năng: - Nhận diện thành ngữ và điển cố lời nói - Cảm nhận và phân tích giá trị biểu thành ngữ và điển cố lời nói câu văn - Biết sử dụng thành ngữ và điển cố thông dụng cần thiết cho phù hợp với ngữ cảnh và đạt hiệu giao tiếp.- Sửa lỗi dùng thành ngữ, điển cố Về thái độ: thấy giàu đẹp từ vựng T.Việt.Tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tái lại kiến thức để thực hành bài tập 1.2.Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động tìm hiểu nội dung các bài tập SGK - Tìm thêm các bài tập hỗ trợ khác C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: SS,VS.ĐP 2.Kiểm tra bài cũ: - Tại nói Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tượng đài bi tráng người nông dân nghĩa sĩ? => HS trả lời ý bản: chú ý hình ảnh người nông dân: đáng thương chăm chỉ, biết việc đồng áng, không quen việc binh đao, phút chốc hóa thành người nghĩa sĩ dũng cảm, chiến đấu liệt và hi sinh oanh liệt, họ chết tên tuổi còn mãi với đời sau, nhân dân ca ngợi và tôn vinh Bài mới: *Lời giới thiệu vào bài: Việc vận dụng và sử dụng tốt các thành ngữ điển cố bài làm tạo hiệu nghệ thuật lớn, gợi hình gợi tả, lời ít ý nhiều, cô đúc, súc tích Chính vì lẽ đó bài học hôm giúp các em hiểu và biết cách sử dụng thành ngữ, điển cố HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài I/Thành ngữ: tập 1 Bài tập 1: Tìm thành ngữ, phân biệt với từ ngữ thông thường Phöông phaùp giaûng daïy laø phöông phaùp vaán - Một duyên hai nợ: mình phải đảm công việc đáp - GV: Yêu cầu học sinh tìm các thành ngữ gia đình để nuôi chồng và đoạn thơ, đồng thời giải nghĩa các thành ngữ đó? - Năm nắng mười mưa: nhiều nỗi vất vả, cực nhọc phải Xác định cụm từ “Năm nắng mười mưa” , đặt chịu đựng hoàn cảnh sống khắc nghiệt câu có sử dụng thành ngữ này có liên quan đến - Nếu thay các TN trên cụm từ thông thường: lời văn dài dòng, ít biểu cảm môi trường? (51) - GV: Yêu cầu học sinh so sánh các thành ngữ trên với các cụm từ thông thường cấu tạo và ý nghĩa? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV: Yêu cầu học sinh phân tích giá trị nghệ thuật các TN in đậm ? Xác định cụm từ “cá chậu chim lồng”, đặt câu có sử dụng thành ngữ này có liên quan đến môi trường? - GV: Hướng học sinh đến kết luận thành ngữ:=> + Thành ngữ, là câu cụm từ quen dùng, lặp lặp lại giao tiếp và cố định hóa ngữ âm ngữ nghĩa để trở thành đơn vị tương đương với từ + Nghĩa thành ngữ thường là nghĩa khái quát, trừu tượng và có tính hình tượng cao + Sử dụng có hiệu thành ngữ giao tiếp giúp lời nói sâu sắc, tinh tế và gnhẹ thuật * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà - GV: Tìm các cụm từ tương đương nghĩa để thay các thành ngữ? - HS: Tìm các cụm từ tương đương nghĩa để thay - GV: Rút nhận xét hiệu cách diễn đạt - HS: Rút nhận xét * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà - GV: Gọi các học sinh đặt câu với các thành ngữ - HS: Thảo luận chung và trả lời Bài tập 2:Phân tích giá trị nghệ thuật các thành ngữ: - Thành ngữ “đầu trâu mặt ngựa”: tính chất bạo, thú vật, vô nhân tính bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều gia đình nàng bị vu oan - Thành ngữ “cá chậu chim lồng”: tù túng, tự - Thành ngữ “đội trời đạp đất”: lối sống và hành động tự do, ngang tàng không chịu bó buộc, không chịu khuất phục uy quyền nào Khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải Các thành ngữ trên dùng hình ảnh cụ thể và có tính tố cáo: Thể đánh giá điều nói đến 3.Bài tập 5:Thay thành ngữ bằng từ ngữ thông thường - Ma cũ bắt nạt ma mới: (ỷ thông thuộc địa bàn, quan hệ rộng… bắt nạt người đến lần đầu) = bắt nạt người đến - Chân ướt chân ráo = vừa đến, còn lạ lẫm - Cưỡi ngựa xem hoa = xem làm cách qua loa - Nhận xét: Nếu thay các thành ngữ các từ ngữ thông thường tương đương thì có thể biểu đựơc phần nghĩa, phần sắc thái biểu cảm, tính hình tượng mà diễn đạt lại dài dòng Bài tập 6: Đặt câu với thành ngữ: - Chị sinh rồi, mẹ tròn vuông - Mày đừng có trứng khôn vịt nhé! - Được chưa, nấu sử sôi kinh mà thi cử liệu có đậu không? - Bọn này lòng lang thú lắm, đừng có tin - Trời, bày đặt phú quý sinh lễ nghĩa! - Tao guốc bụng mày rồi, có gì nói thẳng - Chỉ bảo bao nhiêu lần mà làm không được, đúng là nước đổ đầu vịt! - Thôi, hai đứa lui đi, dĩ hòa vi quý mà! - Mày đừng bày đặt xài sang, nhà lính, tính nhà quan thì sau này đói ráng chịu nhé! - Không nên hỏi làm gì, công người ta nói mình thấy người sang bắt quàng làm họ II.Điển cố: * Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 3:Đọc lại các điển cố đã học và cho biết tập nào là điển cố: - GV: Giải nghĩa các điển cố sử dụng? - Giường kia: gợi lại chuyện Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Trĩ một cái giường bạn đến chơi, nào bạn thì treo giừơng lên - Đàn kia: gợi chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn Do đó, sau bạn mất, Bá Nha treo đàn không gảy vì cho không có hiểu tiếng đàn mình Bài tập 4:Phân tích tính hàm súc, thâm thúy (52) * Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV: Yêu cầu học sinh phân tích tính hàm súc, thâm thuý các điển cố GV: Hướng học sinh đến kết luận điển cố: + Khái niệm: điển cố chính là việc trước đây, hay câu chữ sách đời trứơc dẫn và sử dụng lồng ghép vào bài văn vào lời nói để nói tương tự + Đặc điểm: o Không cố định thành ngữ, có thể là từ, cụm từ, tên gọi o Điển cố có tính ngắn gọn hàm súc chi thâm thuý  Muốn sử dụng và lĩnh hội điển cố thì cần có vốn sống và vốn văn hoá phong phú các điển cố các câu thơ - Ba thu: Kinh Thi có câu: Nhất nhật bất kiến ba thu (Một ngày không thấy lâu ba mùa thu)  Dùng điển cố này, câu thơ Truyện Kiều muốn nói Kim Trọng đã tương tư Thuý Kiều thì ngày không thấy mặt có cảm giác xa cách đã ba năm Chín chữ: Trong Kinh Thi kể chín chữ nói công lao cha mẹ cái ( sinh, cúc - nâng đỡ, phủ - vuốt ve, súc - cho bú mớm, trưởng - nuôi cho lớn, dục - dạy dỗ, cố - trông nom, phục - khuyên răn, phúc - che chở)  Dẫn điển tích này, Thuý Kiều muốn nói đến công lao cha mẹ mình, mình xa quê biền biệt, chưa báo đáp công ơn cha mẹ - Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa người làm quan xa, viết thư thăm vợ,có câu: * Hoạt động 7: Hướng dẫn học sinh làm bài “Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh, có còn tập nhà không, hay là tay khác đã vin bẻ rồi?” - GV: Gọi các học sinh đặt câu với các  Dẫn điển tích này, Thuý Kiều hình dung cảnh Kim điển cố Trọng trở lại thì nàng đã thuộc tay kẻ khác - HS: Thảo luận chung và trả lời - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý thì thì tiếp Là cụm từ cố định, hình thành mắt xanh (lịng đen mắt), khơng ưa thì tiếp mắt trắng ( lòng trắng mắt) lịch sử và tồn dạng có sẵn  Dẫn điển tích này, Từ Hải muốn nói với Thuý Kiều b.Phân loại: loại: rằng, chàng biết Thuý Kiều chốn lầu xanh, ngày -Thành ngữ so sánh (nhanh sóc) phải tiếp khách làng chơi, nàng chưa ưa ai, -Thành ngữ đối (Chân ướt chân ráo) lòng với Câu nói thể lòng quý trọng, đề -Thành ngữ thường (Nói vã bọt mép) cao phẩm giá nàng Kiều c.Đặc diểm:Tính hình tượng, tính khái quát Bài tập 7:Đặt câu với mỗi điển cố nghĩa, tính biểu cảm, tính cân đối, có nhịp và có - Lần này thì lịi gĩt chân A- sin - Nó chi tiêu hoang đàng, nên nợ chúa theå coù vaàn Chổm 2.Ñieån coá: - Anh phải đoán, không là thành kẻ đẽo cày a.Khái niệm: là vật, việc đường đấy! sách đời trước, đời sống văn - Nó là gã Sở Khanh, nên bây cô khổ hoá dân gian, dẫn gợi văn - Với sức trai Phù Đổng , niên đóng góp chương sách đời sau nhằm thể nhiều công sức cho công xây dựng đất nước nội dung tương ứng *HS tìm và sưu tầm câu thành ngữ, điển cố ngôn ngữ dân tộc mình? b.Đặc điểm hình thức và ý nghĩa: -Hình thức: không có hình thức cố định mà có thể biểu đạt từ, ngữ câu -YÙ nghóa: coù ñaëc ñieåm haøm suùc, yù vò, coù giaù trò taïo hình vaø bieåu caûm Củng cố :GV hướng dẫn HS sửa lỗi số thành ngữ thường dễ nhầm lẫn dùng sai: a) Anh nên thành khẩn, đừng để trộm nhảy qua rào có hối không kịp đâu => sửa lại: …… đừng để hai năm rõ mười( bắt tận tay day tận trán)…… b) Vợ chồng ăn với đến đầu gối tay ấp không thay lòng đổi dạ… => sửa lại: ……đến đầu bạc long…… Dặn dò :- Về nhà hoàn chỉnh các bài tập vào - Soạn bài Chiếu Cầu Hiền:+ Đọc tác phẩm (53) + Phân tích các luận điểm chính tác giả + Tầm tư tưởng và lòng vua Quang Trung vì nước vì dân +Bài chiếu đưa đường nào để người hiền có thể giúp nước? 6/RKN: Tuần 06 Tiết 24-25 : Đọc văn: Ngày soạn: 28/9/2015 CHIẾU CẦU HIỀN - Ngô Thì Nhậm A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Giúp Hs hiểu chủ trương chiến lược vua Quang Trung việc tập hợp người hiền tài, nhận thức vai trò và trách nhiệm người trí thức công xây dựng đất nước - Thấy nghệ thuật lập luận và thể cảm xúc tác giả Về kĩ năng:- Đọc, hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ viết bài nghị luận Về thái độ:- Nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm người tri thức vai trò niên công xây dựng đất nước - Thấy ưu đãi đất nước nhân tài Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động tìm hiểu tác giả Ngô Thì Nhậm và tác phẩm “Chiếu cầu hiền” từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: SS,VS.ĐP Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập HS lấy điểm Bài :*Lời vào bài: Khi triều đại Lê Trịnh sụp đổ, triều Tây sơn lên thay, nhiều nhà nho sáng suốt đã ủng hộ Tây Sơn không ít nhà nho quan niệm bảo thủ đã bất hợp tác chống lại, trước tình hình đó nhiệm vụ cấp thiết đặt là thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu đúng vai trò mình, chính vì mà bài Chiếu cầu hiền đã đời Hoạt động GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Cho học sinh đọc và tìm hiểu tiểu dẫn.Thao tác 1:Dựa vào tiểu dẫn sgk,hãy tóm tắt nét đáng lưu ý tác giả? (GV cho học sinh gạch chân sgk- có thể không ghi phaàn naøy)GV dự kiến nội dung trả lời HS: I.Đọc- Tìm hieåu chung: 1.Taùc giaû:(1746_1803) - Ngô thì Nhậm (1746-1803) - Quê quán: Thanh Oai, Sơn Nam - Là trí thức lỗi lạc cuối kỉ XVIII, đỗ tiến sĩ năm 1775, là sủng thần triều đình Lê – Trịnh (54) Ngô thì Nhậm (NTN) hiệu là Hi Doãn người laøng Taû Thanh Oai, huyeän Thanh Oai, traán Sôn Nam - Năm1775 đỗ tiến sĩ giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Baéc - Năm 1788 tập đoàn phong kiến Lê -Trịnh sụp đổNgô Thì Nhậm theo phong trào Tây Sơn, vua Q.Trung phong làm Lại Tả thị lang thượng thư ThaoTác 2: Tìm hiểu tác phẩm.Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm? -GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Kẻ sĩ Bắc Hà đã 300 năm phụng nhà Lê,khi nhà lê sụp đổ triều đại Tây Sơn lên thay, nhieàu nhaø nho hoang mang chöa tin vaøo taân triều,bất hợp tác chí chống lại Tây Sơn - Đứng trước tình hình đó vua Quang Trung thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu đúng nhiệm vụ xây dựng đất nước *GV hỏi: Tác phẩm thuộc thể loại gì? Em biết gì thể loại đó? Bài chiếu gồm đoạn.Có thể chia boá cuïc cuûa baøi chieáu phần? Nêu nội dung phần? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Đọc – hiểu văn baûn: Phöông phaùp giaûng daïy laø phöông phaùp ñaët vaán đề, và nêu câu hỏi gợi mở để giải vấn đề Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thiên tính người hiền ? -Tg xuất từ điều gì? Từ đó dẫn dắt sao?Từ đó kết luận điều gì? +h/a đó khẳng định gì? (Từ quy luật tự nhiên (Sao saùng aét chaàu veà ngoâi Baéc Thaàn) khaúng ñònh người hiền phụng cho thiên tử là cách xử đúng, là lẽ tất yếu, hợp với ý trời.) -Từ KL đó tg đặt giả thiết ntn? Giả thiết đó có ý nghĩa gì? đã thức thời theo nhà Tây Sơn, từ triều Lê – Trịnh sụp đổ - Ông có nhiều đóng góp cho triều Tây Sơn, nhiều văn kiện giấy tờ quan trọng triều đình ông soạn thảo Hoàn cảnh đời: Vào khoảng năm 17881789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, cộng tác với triều đại Tây Sơn 3.Thể loại: Chiếu.->Kiểu văn nghị luận chính trị thời cổ trung đại VD:Chiếu Dời Đô- Lý Công Uẩn Boá cuïc: 3phần: - Đoạn 1: Thiên tính người hiền là để dùng cho đời - Đoạn 2-4”: Cách ứng xử người hiền Bắc Hà và nhu cầu đất nước -Đoạn 5-7 :Đường lối cầu hiền vua Quang Trung II Đọc- hiểu văn bản: Đoạn 1: -Từ h/a so sánh: Người hiền ngôi sáng; ->Kđ vai trò người có tài, đức -Ngơi sáng( thiên tử )–phải Bắc Thần (tức Bắc Đẩu- Vua) -KL: Người hiền phải với Vua, phụng cho Vua -Nêu lên phản đề: Người hiền có tài mà ẩn dật, lánh đời ánh sáng bị chê lấp, vẻ đẹp bị giấu đi.( dẫn Luận ngữ Khổng Tử)=>Vừa tạo nên tính chính danh cho Chiếu cầu hiền (vì nhà nho xưa, lời đức Khổng Tử là chân lí) vừa đánh trúng vào sĩ phu Bác Hà =>Cho thấy vua Quang Trung là người có học, bieát leã nghóa.Caùch laäp luaän chaët cheõ, thuyeát phục, tạo tiền đề cho toàn hệ thống lập luận Thao Tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu Cách phần sau ứng xử sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu đất " Lời lẽ, ý tứ thuyết phục nước 2.Đoạn 2-4: -Đoạn 2-3, tg sử dụng bao nhiêu điển cố, tích?Nội -Gồm điển cố,tích:Kẻ sĩ phải ẩn ngòi dung biểu chúng là gì?Việc sử dụng kết khe,trốn tránh việc đời,kiêng dè không dám lên (55) hợp câu hỏi tu từ đem lại hiệu nghệ thuật cho bài chiếu ntn? (- Boû ñi mai danh aån tích, uoång phí taøi naêng - Người lại thì cố chấp, im lặng, các quan cấp làm việc cầm chừng, có người tự vẫn(ra bể vaøo soâng) * GV hỏi : đọc đoạn trích từ câu “kìa như…hay sao”, đề cặp vấn đề gì? + Đất nước tạo lập + Kỉ cương còn nhiều thiếu sót + Lại lo toan chuyện biên ải + Lòng dân chưa thấm nhuần + Làm nên mhà lớn không phải cây gỗ, xây dựng thái bình không dựa vào mưu lược kẻ sĩ * Hiền tài thời nào cần có đóng góp cho đời, song lúc này là nhà vua và triều chính thật cần giúp sức hiền tài.Điền đó thể đoạn ntn? -Tg dùng h/a gì?em có nhận xét gì thái độ vua Quang Trung? -GV gợi mở : +Quang Trung nói triều đại với thái độ nhö theá naøo? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch noùi cuûa oâng? Caùch noùi nhö vaäy seõ coù taùc duïng gì? -> *Hình tượng nhân vật Quang Trung với tư cách là người đứng đầu đất nước và nỗi lo lắng, băn khoăn ông giống với nhân vật nào lịch sử dân tộc ta? Tích hợp học tập và làm theo gương đạo đức HCM: Hồ Chí Minh đời lo lắng, trăn trở vận mệnh đất nước Người chưa giây phút nào ngủ yên chưa quét giặc ngoại xâm khỏi bờ cõi đất nước, đất nước còn nằm gót giày quân xâm lược Thao Tác : Đường lối cầu hiền vua Quang Trung -Bài chiếu đưa đường nào để người hiền có thể giúp nước? -Vua Quang Trung đưa đối tượng cầu hiền gồm ai? -Biện pháp, cách thức cầu hiền vua Quang Trung laø nhö theá naøo? -GV hỏi: Qua đó, em nhận xét gì tư tưởng, đường lối cầu hiền vua Quang Trung? -GV dự kiến câu trả lời HS: tư tưởng tiến bộ, đường lối rõ ràng, cụ thể -GV hoûi: Em thaáy Quang Trung laø moät vò vua nhö theá naøo? *Chiếu cầu hiền vua Quang Trung có gợi cho tiếng,gõ mõ canh cửa,ra biển vào sông, chết đuối trên cạn, lẩn tránh ->chỉ người ẩn dật, uổng phí tài năng;ghé chiếu->chỉ thái độ khiêm tốn, sẵn sáng chờ đợi trọng dụng hiền tài và thời đổ nát>đặt câu hỏi có tác động vào nhận thức bậc hiền tài Vừa tế nhị, vừa châm biếm nhẹ nhàng , đồng thời cho ta thấy vốn hiểu biết uyên thâm, tài v/c tg -Đoạn 4: +Chỉ khó khăn triều đại: -> hiền tài không thể khoan tay đứng nhìn, giúp vua, giúp nước +h/a:”Một cái cột… => thái độ cầu hiền khiêm nhường, tha thiết, thẳng thắn và kiên Lời lẽ chân thành da diết,mong mỏi.Tất xuất phát từ quyền lợi dân, ý thức trách nhiệm chính mình 3.Đoạn 5-7: +Các bậc quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ, tất có thể dâng thư bày tỏ việc nước, không sợ nói sơ suất mà bắt tội +Cách tiến cử rộng mở, dễ làm:tự mình dâng thư tâu bày việc nước;do các quan văn võ tiến cử, cho phép dâng sớ tự tiến cử, +Cổ vũ người có tài đức hãy cùng triều đình chung vai gánh vác n/v, chung hưởng hạnh phúc lâu dài =>Tư tưởng dân chủ, tiến bộ; đường lối rõ ràng cụ thể, dễ thực hiện; chính sách rộng mở, giàu tính khaû thi =>Qua đó, chứng tỏ Quang Trung là người có tầm nhìn xa rộng khả tổ chức, đặt chính sự, biết giải toả băn khoăn có thể có (trong đó có băn khoăn tế nhị danh dự) cho moïi thaàn daân, khieán hoï yeân taâm tham gia (56) em liên tưởng đến chi tiết, kiện nào lịch sử dân tộc ta thời kì kháng chiến chống Pháp không? -HS suy nghĩ, tìm tòi, phát và trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: Liên tưởng đến "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" chủ tịch Hồ Chí Minh Thao Taùc 4: Tìm ngheä thuaät cuûa baøi chieáu ? -Theo em chiếu cầu hiền thuộc thể loại nào vaên xuoâi - Các luận điểm đưa bài chiếu là gì , cách lập luận có đủ sức thuyết phục đối tượng hay không ? Hoạt động : Cho học sinh tổng kết nghệ thuật noäi dung - Mời học sinh đọc ghi nhớ Liên hệ: Ngày nay, chính sách chiêu hiền đãi sĩ, trọng dụng trí thức, phát triển tài năng, sử dụng chất xám Đảng và nhà nước ta đã có đổi nào?Em hiểu tượng chảy máu chất xám nào? Chúng ta đã và làm gì để hạn chế tượng chảy máu chất xám? công việc.Lời kêu gọi,động viên khích lệ chung tay gánh vác việc nước để cùng hưởng phúc lâu daøi * Ghi nhớ:Sgk/70 IV/ Tổng kết: Nội dung: thể tầm nhìn chiến lược củ vua Quang Trung việc cầu hiền tài phục vụ cho nghiệp dựng nước Nghệ thuật: - Cách nói sung cổ ( thi pháp văn học trung đại) - Lời văn ngắn gọn, súc tích, tư sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc chiết kêt hợp với tình cảm tha thiết, mãnh liệt có sức thuyết phục lí và tình Củng cố: - Qua bài chiếu, em có suy nghĩ gì vua Quang Trung? (vị vua anh minh, sáng suốt, có tư tưởng tiến bộ, biết lo cho dân cho nước) - Liên hệ vai trò trí thức nghiệp ngày nay? (nắm vững tri thức, học tập và cống hiến) Dặn dò: - Học bài cũ - Soạn bài : Xin lập khoa luật: + Tìm hiểu tác giả + Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài SGK 6/RKN: (57) Tuần 07 Tiết 26: Đọc văn: Đọc thêm: Ngày soạn: 2/10/2015 XIN LẬP KHOA LUẬT - Nguyễn Trường Tộ - A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Hiểu nội dung pháp luật và ý nghĩa pháp luật với thành viên xã hội - Pháp luật với ý thức dân chủ - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, chứng sát thực, lời lẽ mềm dẻo Về kĩ năng: Hiểu đặc điểm loại văn điều trần ( nội dung, nghệ thuật) Về thái độ: tôn trọng pháp luật B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11.Thiết kế giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu tác giả Nguyễn Trường Tộ và tác phẩm “Xin lập khoa luật” từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: - Nêu lí lẽ mà vua Quang Trung dùng để thuyết phục nho sĩ Bắc Hà phục vụ đất nước?(hoàn cảnh nước nhà, thái độ nhã nhặn coi trọng sĩ phu) - Nhận xét tầm nhìn vua Quang Trung công xây dựng đất nước? Bài mới:Lời vào bài: Tư tưởng canh tân đất nước là tư tưởng đổi thời kì này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả và văn - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu vài nét tác giả + GV: Gọi học sinh đọc Tiểu dẫn SGK và xác định các ý chính tác giả + GV: Cung cấp thêm số thông tin tác giả I/ ĐỌC- TÌM KHÁI QUÁT: Tác giả và hoàn cảnh sáng tác văn bản: a) Tác giả: - Nguyễn Trường Tộ(1830 – 1871), quê Nghệ An, là người có học vấn uyên bác, thông thạo Hán học và Tây học - Với tầm nhìn xa trông rộng, ông nhiều lần gửi các điều trần lên triều đình nhà Nguyễn đề nghị thực thi (58) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu vài nét Bài “Xin lập khoa luật” + GV: Gọi học sinh dựa vào Tiểu dẫn SGK và xác định các ý chính văn + GV: Yêu cầu học sinh nêu các ý chính, bố cục văn + GV: Hãy giới thiệu thể loại điều trần * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn theo câu hỏi Hướng dẫn đọc thêm - GV: Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm lĩnh vực nào? - Ông đã giới thiệu việc thực hành pháp luật nước phương Tây nào? - GV: Tác giả chủ trương vua quan và dân phải có thái độ nào trước pháp luật? Vì ông chủ trương vậy? - GV: Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống có tôn trọng luật pháp không? - GV: Tác giả quan niệm nào mối quan hệ pháp luật và đạo đức? - GV: Việc nhắc đến Khổng Tử và khái niệm đạo đức,văn chương có tác dụng gì nghệ thuật biện luận đoạn trích? NỘI DUNG BÀI HỌC việc cải cách, phát triển đất nước, nhà Nguyễn quan tâm - Các điều trần thể lòng yêu nước tha thiết, lập luận chặt chẽ b) Xuất xứ văn “Xin lập khoa luật”: - Văn trích “ Tế cấp bát điều” gửi lên vua Tự Đức.Bản điều trần thứ 27/60 “Xin lập khoa luật” có nội dung bàn cần thiết luật pháp xã hội, mục đích là thuyết phục triều đình cho lập khoa luật Bố cục: + Từ đầu… “đó là quốc dân giết”: Vai trò và tác dụng luật pháp xã hội + Tiếp theo… “những người quê mùa chất phát”: Mối quan hệ pháp luật với đạo Nho, văn chương và nghệ thuật + Còn lại: Mối quan hệ luật pháp và đạo đức Thể loại: Điều trần: văn nghị luận chính trị xã hội, trình bày vấn đề theo từng, điều mục 4/Chủ đề: Bàn vai trò luật pháp II/ ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT: Theo tác giả, luật pháp bao gồm: - Kỷ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thường - Việc thực thi luật pháp các nước phương Tây: + Nghiêm minh công + Không đứng trên luật pháp + Mọi thưởng phạt dựa trên luật pháp => Đó là nhà nước pháp quyền Tác giả chủ trương: - Mọi người phải có thái độ tôn trọng và thực nghiêm chỉnh luật pháp - Chủ trương để bảo đảm công XH Nho học: - Không có truyền thống tôn trọng luật pháp: + Chỉ nói suông trên giấy + Làm tốt không khen, làm dở không phạt + Khổng Tử công nhận điều này Đạo đức và luật pháp: - Có quan hệ thống nhất, đúng luật, đúng đạo đức - Đạo đức lớn là chí công vô tư - Trái luật là trái đạo đức Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương: - Có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến tâm lí, tư các nhà Nho vốn theo đạo Khổng - Để họ nhận vai trò quan trọng luật pháp Củng cố: - Nhận xét nội dung và cách lập luận văn (lập luận chặt chẽ, thuyết phục, tư tưởng tiến bộ) - Nhận xét tình hình thực luật pháp nước ta lĩnh vực mà em biết (việc thực thi pháp luận đảm bảo công bình đẳng cho tất người) (59) Dặn dò:* Ôn lại các kiến thức tượng chuyển nghĩa từ - Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ: - Nghĩa gốc:là nghĩa có đầu tiên từ - Nghĩa chuyển:là nghĩa hình thành quá trính chuyển nghĩa từ - Có hai phương thức chuyển nghĩa: + Ẩn dụ → mối quan hệ tương đồng + Hoán dụ → mối quan hệ tương cận - Từ đồng nghĩa:là từ có nét nghĩa giống có cách phát âm khác * Làm các bài tập SGK Bài tập 1: - Từ “lá”( Câu cá mùa thu): nghĩa gốc: phận cây, cành; màu xanh, có bề mặt mỏng, giúp cây quang hợp - Các trường hợp chuyển nghĩa từ: + lá gan, lá phổi, dùng với các từ phận thể người, động vật + lá thư, lá đơn, dùng với các từ vật giấy + lá cờ, lá buồm, dùng với các từ vật vải + lá cót, lá chiếu, lá thuyền dùng với các từ vật tre, nứa, cỏ + lá tôn, lá đồng, lá vàng, dùng với các từ vật kim loại - Cơ sở chuyển nghĩa:từ “lá” dùng các trường nghĩa khác nhưng: các vật này có điểm giống nhau: hình dạng mỏng , dẹt, có bề mặt có cuống (như lá cây) - Phương thức: ẩn dụ (tương đồng) Bài tập 2: Đặt câu với các từ phận thể người có thể chuyển nghĩa người: - Nhà tôi có năm miệng ăn - Nó có chân ban cán lớp - Nguyeãn Du laø nhaø thô có trái tim nhân hậu - Anh là cánh tay đắc bố tôi Bài tập 3: Đặt câu với từ diễn tả cảm giác đã có chuyển nghĩa - “ Nói lọt đến xương.” - “Giọng hỏi chua chát làm sao.” - “Những đắng cay sống đã làm chị không còn biết khóc than hữu sự.” Bài tập 4: Giải thích, nhận xét cách dùng từ Nguyễn Du * Từ cậy: - Có từ nhờ là từ đồng nghĩa - Nghĩa chung: lời nói tác động đến người khác mong họ giúp mình làm việc gì đó - Nghĩa riêng: + cậy thể niềm tin vào sẵn sàng giúp đỡ và hiệu chắn giúp đỡ * Từ chịu: - chịu có các từ đồng nghĩa nhận, nghe, vâng lời - Nghĩa chung: đồng ý, chấp thuận - Nghĩa riêng: + nhận: tiếp nhận đồng ý cách bình thường; nghe, + vâng: đồng ý, chấp thuận kẻ người trên với thái độ ngoan ngoãn, kính trọng; + chịu : chấp nhận theo lẽ nào đó mà không thể từ chối dù có thể không hài lòng  Trong hoàn cành Thúy Kiều, dùng các từ cậy, chịu là thích hợp Bài tập 5: Chọn từ phù hợp a) Từ “ Canh cánh”: vừa việc thường xuyên xuất NKTT, vừa tâm tư day dứt triền miên Bác Hồ Nhấn mạnh lòng yêu nước Người + Các từ khác: có giá trị nói đến lòng nhớ nước là đặc điểm nội dung NKTT b) từ dính dáng liên can + Các từ khác không hợp nghĩa c) Từ bạn có tính chung và hợp với việc ngoại giao - Các từ bầu bạn, bạn bè, bạn hữu có nghĩa khái quát và số nhiều không phù hợp quá suồng sã (60) - Bài tập: Yêu cầu HS tìm trường hợp từ đồng nghĩa các từ không thể thay cho số trường hợp? (nghẻo, chết, toi…) - Làm bài tập thêm: Tìm nghĩa và phân biệt cách dùng các từ sau: yếu điểm-điểm yếu; cứu cánh- cứu hộ - Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam:+ Ôn lại nội dung các tác phẩm đã học lớp 10 + Nội dung chính các tác phẩm lớp 11 + Nghệ thuật đặc sắc 6/RKN: Tuần 07 Tiết 27-28: Văn học: Ngày soạn: 2/10/2015 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:- HS nắm cách hệ thống kiến thức văn học trung đại VN đã học chương trình Ngữ văn 11: + Các tác giả, tác phẩm đã học + Những nội dung yêu nước và nhân đạo + Những giá trị nghệ thuật truyền thống và manh nha thay đổi để đại hóa văn học Về kĩ năng: có lực nhận diện, phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học thời trung đại Về thái độ: HS hình thành tình yêu quê hương đất nước qua các tác phẩm văn học B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS ôn tập, tái lại các kiến thức đã học văn học trung đại Việt Nam - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học: SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động ôn tập, tìm hiểu tác giả và tác phẩm đã học từ các nguồn thông tin khác - Đọc kỹ câu hỏi SGK Xác định đặc điểm thể loại, ndung tác phẩm để nhận xét, đánh giá C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ lần 2: Đề:Xác định ,giải thích nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ, điển cố các câu sau: a/Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám công b/- Nợ chúa chỏm - Sứ trai Phù Đổng Đáp án: *Xác định (0,5đ/ ý), giải thích nghĩa(1đ/ý): + TN:“Một duyên hai nơ”ï: ý nói mình phải đảm công việt gia đình để nuôi chồng và +TN: “ Năm nắng mười mưa” : vất vả cực nhọc , chịu đựng dãi dầu nắng mưa + ĐC:Nợ chúa chỏm: ý nói việc nợ nhiều chưa đủ khả trả mà còn nợ tiếp + ĐC:Sức trai Phù Đổng: ý nói hệ trẻ làm việc linh động và sáng tạo *HS đặt câu tự do.(1đ/câu) : VD: +Bà Tú phải năm nắng mười mưa nuôi đủ năm với chồng + Lớp trẻ công vào lĩnh vực công nghệ thông tin sức trai Phù Đổng Bài mới: Bài học hôm giúp các em nhìn nhận và nắm lại kiến thức văn thơ thời kì trung đại (61) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập I Nội dung: biểu nội dung yêu nước văn học trung đại Những biểu nội dung yêu nước + GV: Nhắc lại biểu chủ yếu nội và nhân đạo VH từ TK XVII đến hết TK dung yêu nước và nhân đạo VH giai đoạn XIX: kỷ X- XV? - Nội dung yêu nước: yêu thiên nhiên đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tự + GV: Nêu rõ và phân tích điểm cường, lòng căm thù giặc, tinh thần chiến đấu bất nội dung trên qua các tác phẩm văn khuất, … học đã học lớp 11? - Những điểm nội dung yêu nước: + HS: Chỉ rõ, phân tích, CM + GV định hướng: o Nội dung yêu nước: âm hưởng bi tráng thơ văn NĐC Vì nó phản ánh thời khổ nhục vĩ đại + Đề cao vai trò hiền tài đất nước o Tư tưởng canh tân đất nước: đề cao vai trò (Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm), luật pháp, nhà nước pháp quyền (Xin lập + Tư tưởng canh tân đất nước, đề cao luật pháp khoa luật Nguyễn Trường Tộ) (Xin lập khoa luật – Nguyễn Trường Tộ), o Đề cao vai trò người trí thức + Chủ nghĩa yêu nước mang âm hưởng bi tráng phát triển đất nước (Chiếu cầu hiền (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu) Quang Trung_ Ngô Thì Nhậm) - Những biểu nội dung yêu nước qua các tác phẩm và đoạn trích + Chạy giặc: Lòng căm thù giặc, nỗi xót xa trước cảnh đất nước bị tàn phá + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: ca ngợi người nghĩa sĩ hi sinh vì Tổ quốc + Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập Trinh): ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên đất nước biểu Nội dung nhân đạo + Vịnh khoa thi hương: Lòng căm thù giặc và văn học trung đại nỗi đau trước cảnh nước nhà tan + GV: Vì đến kỉ XVIII – XIX, CNNĐ Nội dung nhân đạo: xuât thành trào lưu VH? Dẫn chứng - Văn học từ TK XVIII đến hết TK XIX xuất CM? trào lưu nhân đạo chủ nghĩa:Vì các tác phẩm + HS: Lí giải, CM tập trung vào: + GV: Định hướng: + Vấn đề người, nhận thức người, Ở giai đoạn này tác phẩm mang nội dung + Đề cao người, đấu tranh chống lại xuất nhiều, liên tiếp với tác phẩm có lực đen tối và phản động để bảo vệ người, giá trị lớn: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung + Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương với khát vọng người + GV: Những biểu phong phú nội dung nhân đạo văn học giai đoạn này? - Những biểu phong phú: + HS: Thống kê, trình bày + Đề cao truyền thống đạo lí, khẳng định quyền + GV: Định hướng: sống người o Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm trước + Khẳng định người cá nhân… khát vọng người; - Chứng minh qua các tác giả, tác phẩm: o Khẳng đinh, đê cao tài năng, nhân phẩm + Truyện Kiều: đề cao tình yêu , khát vọng tự người; lên án,tố cáo lực tàn bạo chà và công lí, ngợi ca phẩm chất người… đạp người; + Chinh phụ ngâm: nỗi cô đơn và nỗi lo vì o Đề cao truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân hạnh phúc tuổi trẻ phai tàn chiến tranh gây và tộc lên án chiến tranh o Những biểu : hướng vào quyền sống + Thơ Hồ Xuân Hương: Đó là người cá (62) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ người - người trần thế; … o Trong ba đặc điểm nội dung nhân đạo, vấn đề khẳng định quyền sống người là vần đề o Vì nó xuyên suốt các tác phẩm tiếng giai đoạn này + GV: Minh họa cụ thể? - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh ôn tập Giá trị phản ánh và phê phán thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác + GV: Phân tích giá trị phản ánh và phê phán thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)? + HS: Tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn trích và trả lời câu hỏi - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh ôn tập Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + GV: Những giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc sáng tác Nguyễn Đình Chiểu? + GV: Vì nói , với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên VHDT có tượng đài bi tráng và người nông dân nghĩa sĩ? + HS: Thảo luận theo nhóm trả lời TIẾT * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập phương pháp - Thao tác 1: GV: Hướng dẫn học sinh điền vào bảng hệ thống theo mẫu SGK - Thao tác 2: Hướng dẫn ôn tập số đăc điểm quan trọng và thi pháp NỘI DUNG BÀI HỌC nhân khao khát sống, khao khát tình yêu hạnh phúc thể cách nói mạnh mẽ, táo bạo + Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ): người cá nhân tài có lối sống phong khoáng… + Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến): người cá nhân trống rỗng, ý nghĩa + Thơ Tú Xương: người cá nhân tự khẳng định mình nụ cười trào phúng Giá trị phản ánh và phê phán thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác: - Lê Hữu Trác ghi lại chân thực và sâu sắc hình ảnh phủ chúa Trịnh với cung điện và người cụ thể , với cảnh sống xa ho ađầy quyền uy - Phê phán: cảnh sống hưởng lạc và xa hoa, lộng quyền chúa Trịnh Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: - Nội dung: + Đề cao đạo lí nhân nghĩa (Truyện Lục Vân Tiên), + Lòng yêu nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tượng đài bi tráng và người nông dân khởi nghĩa đầu tiên xuất văn học + Bi: đau thương, gợi lên từ đời sống lam lũ, vất vả, nỗi đau thương mát và tiếng khóc xót xa người còn sống + Tráng: lòng căm thù giặc, hành động cảm, ngợi ca công đức nghĩa sĩ hi sinh… II Phương pháp: HS tự làm Một số đặc điểm hình thức văn học + GV: Minh chứng, dẫn giải số sáng tạo phá trung đại cách quy phạm, ước lệ? + HS: Làm việc theo cặp, cử đại diện trình bày a Tư nghệ thuật: - Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm bài “Câu cá mùa thu ”của Nguyễn Khuyến: + GV: Định hướng: + Tính quy phạm: Thể loại: thất ngôn bát cú, Thơ HXH, thơ Nguyễn Khuyến, bài Văn tế nghĩa hình ảnh ước lệ: thu thiên, thu thuỷ, thu diệp, ngư sĩ Cần Giuộc (cũng là thu diệp, thu thủy, thiên ông… thu, thơ Nguyễn Khuyến đây là cảnh + Phá vỡ tình quy phạm: thu mang nét riêng mùa thu đồng Bắc o Cảnh thu mang nét riêng mùa thu Bộ: ao làng với sóng gợn, nước đồng Bắc Bộ, ao làng với sóng gợn, veo, lạnh lẽo, lối vào nhà với ngõ trúc quanh co nước veo, lối vào nhà ngõ trúc quanh co , Văn tế NĐC có phần, có ngôn ngữ o Cách sử dụng vần điệu, vần eo gợi không gian hình ảnh hình tượng khuôn khổ văn tế, ngoại cảnh và tâm cảnh tĩnh lặng thu hẹp dần đã phả vào tinh thần thời đại, vượt lên trên Ngôn ngữ bài thơ viết chữ Nôm nhiều bài văn tế thông thường)  Qua bài thơ, thấy làng cảnh quê hương Việt + GV: Chứng minh quan niệm thẩm mĩ Nam và lòng nhà thơ với quê hương đất tác phẩm văn học trung đại? nước… (63) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Gợi ý:hướng cái đẹp quá khứ, b Quan niệm thẩm mĩ: thiên cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng - Truyện Lục Vân Tiên: sử dụng điển điển cố, điển tích thi liệu Hán học tích liên quan đến các ông vua tàn ác, không chăm lo sống nhân dân: Kiệt Trụ mê dâm, U Lệ đa đoan, đời Ngũ Bá… - Bài ca ngất ngưởng: phơi phới đông phong, phường Hàn Phú… nhằm nói lên cái thú tiêu dao người nằm ngoài vòng danh lợi, khẳng định lối sống ngất ngưởng mình, đặt mình với bậc tiền bối ngày xưa… - Bài ca ngắn trên bãi cát: ông tiên ngủ kĩ, danh lợi… là điển tích, điển cố, thi liệu Hán Cao Bá Quát dùng để bộc lộ chán ghét người trí thức đường danh lợi tầm thường đồng thời thể khao khát thay đổi sống - Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho c Bút pháp nghệ thuật: thiên ước lệ tượng đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ trưng : Bài ca ngắn trên bãi cát: - Những người tất tả trên bãi cát là d Thể loại: người ham công danh, sẵn sàng vì công danh mà - Những đặc trưng bản: Thường sử dụng các chạy ngược, chạy xuôi thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao: - Con đường cùng: tượng trưng cho đường biểu, chiếu, tấu, sớ, cáo hịch, …thơ tứ tuyệt, ngũ công danh thi cử, đường vô nghĩa, và ngôn, thất ngôn… đường bế tắc xã hội hoàn cảnh Cao Bá - Một số tác phẩm trung đại mà tên thể loại gắn Quát viết bài thơ này liền với tên tác phẩm: Chiếu cầu hiền, Cáo bình Ngô, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc… - Đặc điểm hình thức thơ Đường luật : + Về ngắt nhịp :Thơ thất ngôn bát cú Đường luật (TNBCĐL) ngắt nhịp theo kiểu phối hợp chẵn – lẽ: 4/3 + Về phối thanh: + GV: Chứng minh bút pháp ước lệ tượng trưng @ Về luật : Có hai loại : tác phẩm Bài ca ngắn trên bãi cát? + Thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật bằng, vần bằng : là bài thơ bắt đầu tiếng thứ câu mang B, và vần B cuối các câu : 1, 2, 4, 6, + Thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật trắc, vần bằng: là bài thơ bắt đầu tiếng thứ câu mang T, và vần B cuối các câu 1, 2, 4, 6, + Trong câu thơ, các tiếng 2, 4, phải ngược nhau; còn các tiếng 1, 3, 5, có thể + GV: Những đặc trưng các tác phẩm linh hoạt luật B-T văn học trung đại? @ Về niêm : Là liên kết âm luật hai + GV: Nêu số tên tác phẩm VHTĐ mà tên câu thơ Đường luật : tác phẩm gắn với thể loại? + Hai câu thơ là niêm nhau: tiếng thứ hai + GV: Nêu đặc điểm nghệ thuật thơ Đường câu thơ cùng theo luật (B hay T) luật? + Trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật, các + GV: Đặc điểm nghệ thuật thơ Đường luật: cặp niêm với : 1-8, 2-3, 4-5, 6-7, 8-1 (không o Thường chia làm phần: đề, thực, luận, kết (ở niêm theo đúng luật gọi là thất niêm) thơ thất ngôn bát cú) * Bố cục : o Phép đối thơ Đường luật: hai câu – + Hai câu đề : Câu : Mở bài gọi là phá đề (64) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC đối nhau; hai câu – đối Vd bài Tự tình, Câu : Vào bài gọi là thừa đề bài Chạy giặc + Hai câu thực : Câu và đối nhau, dùng để o Tác dụng nghệ thuật đối: tạo âm hưởng giải thích đề hài hòa, nhịp nhàng âm thanh, đối chọi + Hai câu luận: Câu và đối nhau, bàn luận tương đồng ý nghĩa đề + GV: Nêu đặc điểm bài văn tế? + Hai câu kết : Câu và tóm tắt ý bài - Đặc điểm văn tế: + Gồm phần: Lung khởi, thích thực, vãn và phần kết… + GV: Nêu đặc điểm bài hát nói? + Thể văn: thể phú Đường luật có vần, có đối… - Đặc điểm thể hát nói: Lời bài hát nói có 11 câu, chia làm khổ : + Khổ đầu : câu, vần cuối các câu là : T-B-B-T + Khổ : câu, vần cuối các câu là : T-B-B-T + Khổ cuối : câu, vần cuối các câu làn lượt là : T-B-B 4Củng cố: Bài tập trắc nghiệm:sgk /209 -Khắc sâu kiến thức đặc trưng VHTĐ Dặn dò:- Về nhà ôn lại các tác phẩm đã học đã học.Lập bảng theo mẫu sgk - Tiết sau trả bài viết số Xem lại yêu cầu đề Tìm phân tích đề và lập dàn ý cho đề STT Teân Teân Noäi dung taùc giaû taùc phaåm ngheä thuaät - Bức tranh cs xa hoa nơi phủ L.H.Traùc Vaøo Trònh chúa và thái độ coi thường danh lợi cuûa tgiaû - NT mtaû quan saùt tæ mæ, tinh teá , saéc saûo 6/RKN: (65) Tuần 08 Tiết 29: Làm văn Ngày soạn: (05/10/2015) TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Ôn tâp, củng cố giúp HS nắm tri thức và kĩ phân tích đề, lập dàn ý và thao tác lập luận phân tích Về kĩ năng: Rèn luyện lực thẩm định, đánh giá; tự phát lỗi và sửa lỗi Về thái độ: HS rút kinh nghiệm cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: -Tổ chức HS phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học: SGK văn 11 và sách chuẩn k/thức 11.Thiết kế giáo án.Bài làm học sinh Học sinh:- Chủ động tìm hiểu bài học: tìm ý, lập dàn ý trước C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hiểu biết em nội dung văn học trung đại? (yêu nước và nhân đạo) Bài mới: lời vào bài:Các em đã làm bài viết số 2, hôm ta cùng tiến hành trả bài viết HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích đề và lập dàn ý - Thao tác 1: Ôn tập kĩ phân tích đề + GV: Nhắc lại đề bài? + GV: Xác định yêu cầu đề?? + GV: Nội dung cần làm rõ đề là gì? + GV: Bài thơ có đặc sắc gì nghệ thuật - Thao tác 2: Ôn tập kĩ lập dàn ý + GV: Mở bài có thể giới thiệu gì? NỘI DUNG BÀI HỌC ĐỀ 1: Từ các bài “Tự tình” Hồ Xuân Hương và “Thương vợ” Trần Tế Xương Anh (chị) hiểu gì người phụ nữ Việt Nam thời xưa? * Đáp án: Về nội dung:Làm bật nội dung sau đây -Thời đại, hoàn cảnh, nội dung thơ tác giả trên -Người phụ nữ VN thời xưa đẹp người đẹp nết: - Người phụ nữ chịu nhiều gian nan ,sớm hôm vất vả vì gia đình.Lam lũ, vất vả, tảo tần, chung thuỷ, sắt son.(Thương vợ) - Tình duyên éo le ngang trái làm lẽ mọn.Thân phận bẽ bàng, cô độc, hạnh phúc mong manh.( Tự tình) - Nhiều phẩm chất tốt đẹp, khao khát yêu thương mãnh liệt + GV: Nêu luận điểm? Các ý cụ thể => Vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: Chịu luận điểm là gì? thương, chịu khó , đức hi sinh vì chồng , vì con, chung thủy… Về hình thức: - Bài viết mạch lạc, bố cục rõ ràng, lập luận sẽ, không sai chính tả, sẽ… ĐỀ 2: Giữa Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm giống giọng thơ khác nào? (66) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + GV: Kết bài ta nêu ý nào? * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá, trả bài cho học sinh - Thao tác 1: Nhận xét, đánh giá - Thao tác 2: Trả bài viết cho học sinh * Hoạt động 3: Gọi học sinh sửa lỗi sai điển hình lớp - GV: Đề cách chữa? - GV: Đề cách chữa? - GV: Câu văn mắc lỗi gì? Đề cách chữa? - GV: Câu văn mắc lỗi gì? Đề cách chữa? * Hoạt động 4: Đọc bài mẫu học sinh khá giỏi * Hoạt động 5: Tổng kết kết NỘI DUNG BÀI HỌC Hãy làm rõ ý kiến mình * Đáp án: Về nội dung:Bài viết HS đảm bảo các ý sau: -Ý 1:Thời đại xã hội hai nhà thơ:Là hai nhà thơ tài ba sống cùng thời -Ý 2:Điểm chung tâm , nỗi niềm Nguyễn Khuyến và Tú Xương: nỗi đau nước, căm ghét thực dân phong kiến, -Ý 3:Những tâm , nỗi niềm người: +Nguyễn Khuyến đỗ đạt cao, có khoa danh, làm quan-> nụ cười châm biếm thơ nhẹ nhàng, thâm thuý ( Ông phỗng đá, Tiến sĩ giấy, Hội tây,…) +Tú Xương thi tới tám lần mà đỗ tú tài, không bổ dụng, cảnh nhà nheo nhóc, túng thiếu->giọng thơ châm biếm mạnh mẽ, cay độc ( Đất Vị Hoàng, Khoa thi năm Đinh Hợi, Mồng hai tết viếng cô Kí,…) -Ý 4:Tâm thơ bộc lộ lòng chân chính đất nước ->Khẳng định chữ tâm và chữ tài hai nhà thơ Về kĩ năng:Bài viết HS trình bày vững kĩ sau: - Áp dụng kết hợp thao tác lập luận đã học mức độ định để làm rõ nội dung đề bài - Biết cách phân tích điểm giống và khác nhà thơ tác phẩm văn học - Biết cách trình bày bài văn nghị luận văn học.bố cục bài viết rõ ràng, trình bày vấn đề mạch lạc.Văn viết trôi chảy,lập luận chặt chẽ,sắc sảo -Ít mắc lỗi chính tả và diễn đạt II Nhận xét, đánh giá, trả bài: Nhận xét, đánh giá: a Ưu điểm: - Về nội dung: Các bài viết đã cố gắng làm rõ luận đề, nêu các ý + Liên hệ mở rộng - Về kĩ : + Đa phần nhận diện đúng và hiểu chủ ý đề + Vận dụng kĩ nghị luận + Bố cục bài viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đa phần đạt yêu cầu b Khuyết điểm: - Về nội dung: + Một số bài viết chưa tập trung phân tích đặc sắc nghệ thuật + Chưa liên hệ mở rộng khai thác sâu - Về kĩ năng: + Một số bài viết còn mắc lỗi khá sơ đẳng chính tả + Chưa nắm vững thao tác lập luận phân tích nên chưa tổng hợp vấn đề + Thao tác so sánh chưa vận dụng Trả bài: III Sửa lỗi điển hình: Lỗi chính tả:Đa số HS đã khắc phục số lỗi (67) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC chính tả bài trước, nhiên lại mắc phải các lỗi sau: chau truốt  trau chuốt - đảm đan  đảm - đối xữ  đối xử - trớ triu  trớ trêu Dùng từ, diễn đạt: - Dùng từ: + Qua các bài văn trên  bài thơ + tí xíu  bé nhỏ - Ngữ pháp:+ Lúc màng đêm bao trùm không gian Thi sĩ buồn bã. Ngắt câu sai IV ĐỌC BÀI MẪU: V TỔNG KẾT: Sĩ số 11A9/35 Giỏi Khá Trung bình 20 Yếu Kém VI Nhắc nhở: - Phải có ý thức sửa lỗi mình mắc phải bài viết này Củng cố:- Trao đổi bài để rút kinh ngiệm - Đọc kĩ lời phê.- Tự sửa lỗi bài.- Rút kinh nghiệm cho bài viết sau Dặn dò: - Soạn bài: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH: + Đọc bài và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu ngữ liệu + Từ việc phân tích ngữ liệu rút nội dung bài học + Làm các bài tập phần luyện tập 6/RKN: (68) Tuần 08 Tiết 30: Làm văn Ngày soạn: (05/10/2015) THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:Giúp HS: - Hiểu mục đích và tác dụng thao tác lập luận so sánh - Yêu cầu số cách so sánh Về kĩ năng: - Nhận diện và hợp lí, nét đặc sắc các cách so sánh các văn - Viết các đoạn văn so sánh phát triển ý cho trước - Viết bài văn bàn vấn đề xã hội văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh Về thái độ: HS có thói quen vận dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh các bài làm mình B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS tìm hiểu, trả lời các câu hỏi SGK, từ phân tích ngữ liệu rút kiến thức - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh:- Chủ động tìm hiểu bài học từ các nguồn thông tin khác - Trả lời các câu hỏi phần ngữ liệu C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra soạn HS) Bài mới: lời vào bài: Thao tác lập luận so sánh là thao tác có tác dụng to lớn quá trình viết văn bên cạnh thao tác phân tích Bài học hôm giúp các em thấy rõ và vận dụng tốt thao tác này? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu + GV: Đối tượng so sánh và đối tượng so sánh văn là gì? I Tìm hiểu chung: Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh: a) Tìm hiểu ngữ liệu: - Đối tượng so sánh là bài “Văn Chiêu hồn” -Đối tượng so sánh là Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện Kiều + GV: Điểm giống và khác hai đối - Điểm giống và khác hai đối tượng tượng văn là gì? + Giống: nói người + Khác: o Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện Kiều: bàn người cõi sống o Văn chiêu hồn: bàn người cõi chết + GV: Mục đích việc so sánh là gì? - Mục đích việc so sánh: + Nhận định: yêu người là truyền thống cũ (69) + Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm: nói lớp người; + Truyện Kiều: nói xã hội người + Văn chiêu hồn: thì loài người bàn đến (lúc sống và lúc chết.) + GV: Tác dụng việc so sánh là gì? - Tác dụng: làm sáng tỏ vững lập luận người viết Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích và yêu b) Mục đích và yêu cầu thao tác lập luận so cầu thao tác lập luận so sánh sánh: + GV: Mục đích việc so sánh là gì? - Mục đích: + Làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác + GV: Yêu cầu việc so sánh là gì? + Làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục - Yêu cầu: + Đối tượng đua so sánh phải có mối liên quan với mặt, phương diện nào đó + So sánh phải dựa trên các tiêu chí rõ ràng + Kết luận chân thực Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách Cách so sánh: so sánh Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu: GV Yêu a) Tìm hiểu ngữ liệu: cầu học sinh đọc ngữ liệu SGK và trả lời các câu hỏi + GV: Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi - Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường đường NTT với các quan niệm nào? Ngô Tất Tố với các quan niệm sau: + Quan niệm người chủ trương “cải lương hương ẩm”: cho cần bài trừ hủ tục là sống nhân dân nâng cao + Quan niệm người hoài cổ: cho là cần trở với sống phác xưa thì sống người nông dân cải thiện + GV: Căn để so sánh là gì? - Căn để so sánh: Dựa vào phát triển tính cách của nhân vật tác phẩm Tắt đèn với phát triển tính cách số tác phẩm khác viết nông thôn thời kì ấy, theo hai quan niệm trên + GV: Mục đích việc so sánh là gì? - Mục đích so sánh: Chỉ ảo tưởng quan niệm trên để làm rõ cái đúng NTT: người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột mình, áp mình + GV: Cách so sánh tác giả là gì? Nêu dẫn - Đoạn trích tập trung SS việc đường chứng chứng minh? phải người nông dân trước 1945 Dẫn chứng: “Còn NTT thì xui người nông dân loạn … thì còn là cái gì Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách so sánh b) Cách so sánh: + HS: Trả lời theo phần Ghi nhớ - Ghi nhớ/ SGK : Khi so sánh phải đặt đối tượng trên bình diện, đánh giá cùng tiêu chí thấy giống và khác chúng, đồng thời nêu ý kiến quan điểm người viết + GV: Có cách so sánh nào? So sánh tương đồng và so sánh tương phản * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập II/ Luyện tập: Đọc đoạn trích phần luyện tập SGK/ 81 và trả Bài tập SGK/81: (70) Củng cố: - Cách thực việc so sánh? (so sánh tương đồng và so sánh tương phản, đặt đối tượng so sánh trên bình diện, tiêu chí) Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện BT - Soạn bài: “Khái quát VHVN từ đầu kỉ XX-cách mạng tháng 8/ 1945”: + Đặc điểm VHVN từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám 1945  Khái niệm đại hoá văn học  Các phận văn học  Nhịp độ phát triển văn học + Thành tựu chủ yếu văn học 6/RKN: (71) Tuần 09 Tiết 31-32: Văn học: Ngày soạn: 14/10/2015 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:Giúp học sinh: - Thấy diện mạo văn học mới: đại, tốc độ phát triển, phân hóa sâu sắc - Có cách nhìn khách quan và biện chứng thời kì văn học Về kĩ năng: biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả, tác phẩm văn học Về thái độ:hiểu sơ lược để có thể vận dụng kiến thức đó học các tác giả, tác phẩm cụ thể B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: a) Tổ chức HS đọc diễn cảm văn b) Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề c) Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu bài khái quát từ các nguồn thông tin khác nhau.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu số tác giả, tác phẩm học - Đọc kĩ bài khái quát, trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài SGK C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp:VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: - Tìm vd mà em đã học có sử dụng thao tác lập luận so sánh và phân tích? Từ đó có nhận xét yêu cầu sử dụng thao tác lập luận so sánh? (HS lấy vd bất kì  so sánh phải dựa trên tiêu chí bình diện) Bài mới: lời vào bài: Khép lại thời kì văn học trung đại, chúng ta cùng bước qua văn học đại với điểm lạ và hấp dẫn Bài học hôm giúp các em có nhìn khái quát thời kì văn học này (72) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: Thao tác 1: Tìm hiểu đặc điểm VHVN từ đầu TK XX đến 1945.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Văn học đổi theo hướng đại hóa -Bài học này giới thiệu cho ta biết điều gì VHVN thời kỳ xx- CMT8? -Vậy VHVN thời kỳ này có đặc điểm? Đó là đặc điểm nào? + HS: Đọc SGK trang 83,84, trả lời + GV: Những nhân đó nào đã thúc đẩy VHVN thời kỳ này phát triển theo hướng HĐH? + HS: Đọc SGK trang 83,84, trả lời NỘI DUNG BÀI HỌC I/ TÌM HIỂU CHUNG: Đặc điểm VHVN từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945: 1.1 Văn học đổi theo hướng đại hóa: a/ Các nhân tố: - Hoàn cảnh lịch sử xã hội: + Pháp đẩy mạnh việc khai thác thuộc địa + Xã hội biến đổi sâu sắc: XH phong kiến → XH thực dân nửa PK, nhiều giai tầng xuất + Đảng CSVN đời lãnh đạo các phong trào đấu tranh - Văn hóa VN: + Thoát khỏi tầm ảnh hưởng văn hóa TQ, có dịp tiếp thu văn hóa phương Tây + Chữ quốc ngữ thay chữ Hán, chữ Nôm Báo chí, xuất phát triển + Viết văn trở thành nghề +GV: Từ các nhân tố trên, đòi hòi VH phải + Tri thức Tây học thay tri thức Nho học HĐH.Vậy các nhân tố trên, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng cho VH nước ta phát triển theo chiều hướng tiến bộ? Lí giải vì sao? Đảng CSVN đời , vai trò Đảng đời chống lại âm mưu và thủ đoạn địch việc nuôi dưỡng thứ văn chương cải lương và nô dịch b/HĐHVH: là quá trình làm cho làm cho VH thoát -Yêu cầu VH thời kỳ này đổi trên khỏi hệ thống thi pháp VH trung đại và đổi theo hình phương diện nào? (tư nghệ thuật, qn thức VH phương Tây, đủ điều kiện để hội nhập với VH thẩm mĩ, bút phát nghệ thuật và thể loại giới VH) c/ Quá trình đại hoá : Ba giai đoạn + GV: Có thể hiểu nào khái niệm “ * Giai đoạn 1:( từ 1900 – 1920) đại hoá” VHVN giai đoạn này? - xuất phong trào dịch thuật + HS: Đọc SGK trang 83,84, trả lời - xuất tác phẩm viết văn xuôi chữ quốc ngữ: Thầy La- za- rô Phiền (Nguyễn Trọng Quản), Hoàng Tố + GV: Quá trình HĐH VH thời kỳ này trải Oanh hàm oan (Thiên Trung), coi là hai tác phẩm qua giai đoạn? Đó là gđ nào? viết văn xuôi quốc ngữ đầu tiên +Ggiai có điểm nào? Nêu tên - Thành tựu chủ yếu: thơ văn yêu nước và cách mạng giai đoạn vài tác giả, tác phẩm tiêu Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh (chủ yếu viết chữ biểu Hán, Nôm theo thi pháp VHTĐ) + HS: Trình bày dựa vào SGK =>Là giai đoạn chuẩn bị các đk cho công HĐH * Giai đoạn 2: từ 1920 – 1930 VD: Thơ “Lưu biệt xuất dương” - xuất TT,truyện ngắn,kịch, đặc biệt truyện ký vết PBC tiếng Pháp Sinh vi nam tử yến hi kì - Các tác phẩm tiêu biểu: Cha nghĩa nặng (Hồ Biểu Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di Chánh), Hầu trời (Tản Đà), Gánh nước đêm (Trần Tuấn Ư bách niên trung tu hữu ngã Khải)… Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ - Thành tựu: Quá trình đại hoá đạt thành tựu đáng kể, nhiều yếu tố VHTĐ còn tồn -Gđoạn có đặc điểm gì khác so với gđ 1? => Đây là giai đoạn giao thời VD:Thề non nước Tản Đà * Giai đoạn thứ 3: từ 1930 – 1945 Nước non nặng lời - Nở rộ truyện ngắn và tiểu thuyết viết theo lối Nước đi mãi không cùng non - xuất các thể loại: kịch nói, phóng và phê bình Nhớ lời nguyện nước thề non VH Nước chưa lại non còn đứng không -Thơ đổi nd và hình thức nghệ thuật (73) Củng cố:So sánh điểm khác biệt phận văn học công khai và phận văn học không công khai?=> Trả lời: Bộ phận văn học công khai: - Về đội ngũ: Phần lớn là trí thức Tây học thuộc tầng lớp tiểu tư sản - HCST: Được sáng tác và lưu hành công khai hợp pháp, nằm kiểm soát chế độ thực dân - Tính chất: có tinh thần dân tộc lành mạnh, bao trùm là xu hướng lãng mạn và xu hướng thực Bộ phận văn học không công khai: - Là chiến sĩ và quần chúng cách mạng - Tồn bất hợp pháp, bị chính quyền thực dân cấm đoán nên lưu hành bí mật - Là vũ khí sắc bén đấu tranh chống kẻ thù Dặn dò:- Chuẩn bị cho bài làm văn số 3: Xem gợi ý các đề bài và cách làm bài bài học SGK: Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, “ Lẽ ghét thương” – Nguyễn Đình Chiểu Bài “ Câu cá mùa thu” – Nguyễn Khuyến 6.RKN: (74) Tuần Ngày soạn: (01/11/2015) Tiết 33-34: Làm văn 09 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:Giúp HS: - Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh văn NL - Viết bài văn NL vấn đề VH Về kĩ năng:rèn luyện khả tư duy, sáng tạo bài viết Về thái độ: thấy rõ trình độ làm văn thân từ đó rút kinh nghiệm cần thiết để bài văn sau làm tốt - Tự nhận thức, xác định giá trị chân chính sống - Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:- Tổ chức HS làm bài trên lớp 1.2 Phương tiện dạy học: - SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu các tác phẩm GV yêu cầu - Giải vấn đề, xác định các lựa chọn: biết suy nghĩ vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải đúng đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển khai vấn đề văn học C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - GV thu bài -Nguồn gốc xuất t +Là nông dân gắn ngày cuốc,cày +Xa lạ với việc túy -Những chuyển bi +Về đất nước +Về trách nhiệm c +Tự nguyện vào đ -Vẻ đẹp hùng trán -Sự hi sinh anh dũ cho nghĩa sĩ - Bàn luận, đánh Chiểu với tác giả d * Biểu điểm: + Điểm 9-10: Đảm sáng,sâu sắc vận dụng các thao + Điểm 8: Đảm bả tích, văn có cảm x + Điểm 6-7: Đảm tả + Điểm 4-5: Đảm đạt chưa trôi chảy, + Điểm 2-3: Chư không đảm bảo, vi + Điểm 0-1: Lạc không làm bài ho Củng cố: - Nắm cách làm bài văn nghị luận văn học - Biết cách tìm ý và diễn đạt Dặn dò:- Chuẩn bị cho bài: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam): + Tìm hiểu tác giả Thạch Lam + Đọc tác phẩm + Tìm hiểu thời gian và không gian Hoạt động GV và HS truyện + Hình ảnh người sống dân phố - GV: Nêu đề bài Đề: So sánh hình tượng nôngngưòi dân “ huyện sĩ Cần Giuộc” + Phân tích tâm trạng nhân vật Liên và An.+ tộc mình mà emNhận biết xét nghệ thuật miêu tả 6.RKN: Đáp án: - GV: Định hướng cách làm bài cho * Yêu cầu kĩ học sinh - Biết vận dụng kĩ nghị luận văn học - Trình bày sáng rõ diễn đạt mạch lạc sáng - Có kĩ phân tích dẫn chứng để làm sáng rõ luận điểm - Biết cách so sánh và hệ thống để nêu bật vấn đề * Yêu cầu kiến thức bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Chỉ nét truyền thống - GV: Nhắc nhở học sinh làm bài và mẻ tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu HS so sánh nghiêm túc ý sau: -Ấn tượng hoành tráng chân dung tượng đài nghĩa si ̃.HS phân tích đoạn mở đầu thấy tiếng than đau đớn,… nghệ thuật đối (75) Tuần Ngày soạn: 22/10/2015 Tiết 35 - 36 : Đọc văn HAI ĐỨA TRẺ 09 - Thạch Lam A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: Về kiến thức: - Cảm nhận tình cảm Thạch Lam người nghèo khổ, quẩn quanh và cảm thông trân trọng nhà văn trước mong ước họ muốn có sống tươi sáng - Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam: yếu tố thực phảng phất chất lãng mạn, lối kể thủ thỉ lời tâm Về kĩ năng: Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại Phân tích tâm trạng nhân vật tác phẩm tự Về thái độ:* Tích hợp giáo dục môi trường, kĩ sống:Thể xót thương trân trọng kiếp người nhỏ bé quẩn quanh, cảm thông, trân trọng ước mong họ sống tương sáng B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu, là đoạn mở đầu - GV lưu ý HS số điểm đặc điểm sáng tác, vị trí văn học sử Thạch Lam - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề Tập trung vào chi tiết liên quan tới việc đêm đêm, hai đứa trẻ cố đợi đoàn tàu chạy qua ngủ, vì đây chính là chi tiết thể đậm nét chủ đề tác phẩm 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh: - Chủ động tìm hiểu tác giả Thạch Lam và tác phẩm “Hai đứa trẻ” từ các nguồn thông tin khác Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài - Tư sáng tạo: phân tích, bình luận vẻ đẹp bình dị và nên thơ tranh phố huyện và tâm trạng hai đứa trẻ, nét tinh tế nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng nhà văn qua truyện ngắn trữ tình C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: “Khái quát văn học VN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945” - Kể tên xu hướng chính phận văn học công khai giai đoạn 1930 – 1945? - Trình bày xu hướng văn học thực?- Nêu khái quát thành tựu nội dung và nghệ thuật văn học VN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945? Bài mới: Lời vào bài: Một buổi chiều, buổi tối, đêm hè bao buổi chiều, buổi tối, đêm hè khác nơi phố huyện nhỏ, quê hương người dân lao động nghèo Thế mà đó lại là đề tài làm nên truyện ngắn trữ tình đặc sắc Thạch Lam (76) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hai đứa trẻ Hoàng Đạo Nhất Linh Thạch Lam HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc hiểu khái quát + GV: Giới thiệu nét khái quát tác giả? + HS: Đọc trước nhà, lớp trình bày ý tóm tắt mình + GV: chốt điểm chính quê hương, gia đình, tiểu sử; nhận định khái quát nghiệp VH, đặc sắc văn chương TL + GV: Giới thiệu khái quát xuất xứ, bối cảnh câu chuyện? + GV: Gọi HS đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS đọc giọng chậm rãi, buồn, nhẹ nhàng Riêng đọan tả cảnh đợi tàu và đoàn tàu chạy cần đọc giọng nhanh + HS: Đọc toàn tác phẩm và chú thích chân trang - Xác định bố cục truyện? - GV: Qua việc tìm hiểu tác phẩm, em hãy phát biểu chủ đề tác phẩm? (Hết tiết 35, chuyển tiết 36) *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị tác phẩm - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tranh phố huyện lúc chiều tàn .+ GV: Toàn cảnh vật thiên nhiên, sống người nơi phố huyện cảm nhận qua cái nhìn và tâm trạng nhân vật nào? Cách lựa chọn điểm nhìn miêu tả có tác dụng nghệ thuật gì? + HS: Toàn cảnh vật, sống cảm nhận qua cái nhìn nhân vật Liên Ngôi kể thứ ba giúp câu chuyện trở nên khách quan + Tìm chi tiết miêu tả tranh nơi phố huyện lúc chiều tàn (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét)? Cảnh này gợi cho em suy nghĩ, xúc cảm gì? + HS: Tìm hiểu, phát biểu, lí giải + GV: Theo dõi, giảng giải thêm + GV: Khung cảnh phố huyện nghèo tác giả miêu tả nào? Tác dụng gì? + HS: Phát các chi tiết - GV: Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tan, cảnh kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện tả sao? Em nhận xét gì sống họ? - HS: Lần lượt phân tích, phát biểu (Hết tiết 36, chuyển tiết 37) II Đọc – h Phố huy a Bức tr - Âm + Tiếng trố + Tiếng ếc + Tiếng m (“Tiếng trố  Âm khô - Hình ảnh + “Phương + “Những - Đường né - Câu văn: điệu, uyển Gợi cảm g  Bức hoạ đ gợi cảm, m b Cuộc số - Cảnh chợ + Chợ đã v + Chỉ còn à Cảnh ch huyện tiê - Con ngườ Những phố huyệ Lũ trẻ Những hàng m I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : Mẹ c 2) Hoàn cảnh sáng tác: vườn Thạch Lam, kết hợp hai yếu tố thực và lãng Cụ Thi mạn - Bối cảnh truyện Giàng, Hải Dương – nơi có ga xép, tàu hoả từ Hà Nội thường dừng lại chốc lát Bố cục:+ Chị em L nơi phố huyện lúc chiều tàn và đêm + Cảnh đợi tàu Đại ý: thương sâu sắc nhà văn kiếp sống tối Mỗi ngườ tăm, mòn mỏi và thái độ nâng niu, trân trọng TL đối với mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết họ.mỏi mòn, cái ao đời (Hết tiết 35, chuyển tiết 36) (77) Tuần 10 soạn: 2/11/2015 (Hết tiếtNgày 36, chuyển tiết 37) Tiết 37 38 : Đọc văn Củng cố:- Bức tranh phố huyện nghèo (chiều tàn, khuya: cảnh chiều tàn, chợ tàn, người tàn, tâm trạng chị em Liên, cảnh đợi tàu  - Thạch Lam mong ước thoát khỏi sống tù đọng A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: người nơi phố huyện) Về kiến thức: Dặn dò:- Học bài và tham khảo bài tập - Cảm nhận tình cảm Thạch Lam sách bài tập người nghèo khổ, quẩn quanh và cảm - Soạn bài: Hai đứa trẻ phần còn lại thông trân trọng nhà văn trước mong ước họ muốn có sống tươi sáng - Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam: yếu tố thực phảng phất chất lãng mạn, lối kể thủ thỉ lời tâm Về kĩ năng: Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại Phân tích tâm trạng nhân vật tác phẩm tự Về thái độ: * Tích hợp giáo dục môi trường, kĩ sống: - Thể xót thương trân trọng kiếp người nhỏ bé quẩn quanh, cảm thông, trân trọng ước mong họ sống tương sáng B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu, là đoạn mở đầu - GV lưu ý HS số điểm đặc điểm sáng tác, vị trí văn học sử Thạch Lam - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề Tập trung vào chi tiết liên quan tới việc đêm đêm, hai đứa trẻ cố đợi đoàn tàu chạy qua ngủ, vì đây Cảnh phố huyện chính là chi tiết thể đậm nét chủ đề Gia đình Bác Xẩm tác phẩm 6.RKN: 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và ………………………………………………… sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án ………………………………………………… Học sinh: ………………………………………………… - Chủ động tìm hiểu tác giả Thạch Lam và tác ………………………………………………… phẩm “Hai đứa trẻ” từ các nguồn thông tin khác ……………… Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tác phẩm - Đọc kỹ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài - Tư sáng tạo: phân tích, bình luận vẻ đẹp bình dị và nên thơ tranh phố huyện và tâm trạng hai đứa trẻ, nét tinh tế nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng nhà văn qua truyện ngắn trữ tình HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HAI ĐỨA TRẺ tt (78) C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN Đề: Xác định nghĩa từ in đậm các câu thơ sau.Từ đó,nêu tính chung ngôn ngữ thể qua các phương diện nào? (a) Bác Dương thôi đã thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (b) Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân Đáp án: -Ý 1.Xác định nghĩa từ sau: là từ mang nghĩa chuyển( 8đ) (1) “Thôi”: Chấm dứt, kết thúc đời, sống (2) “Xuân”: sức sống mới, tươi đẹp -Ý 2.Tính chung ngôn ngữ thể qua các phương diện sau: 2đ +Các âm và các thanh, tiếng, từ +Các ngữ cố định Bài mới: Lời vào bài: GV tự giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Tìm và ghi lại chi tiết nói hình ảnh bóng tối và ánh sáng tác phẩm Ý nghĩa biểu tượng hình tượng bóng tối và ánh sáng là gì? + HS: thảo luận và nêu ý nghĩa + GV: Trong bóng tối mênh mông thế, đời người nơi phố huyện lên nào? Họ có ước mơ, mong đợi điều gì? + HS: Mỗi người cảnh, họ có chung cái nghèo túng, buồn chán, mỏi mòn kiếp người nhỏ bé HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng Liên -Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm chi tiết :Trước cảnh chiều tàn, chứng kiến cảnh sống người nghèo khổ, tâm trạng Liên sao? Qua việc thể nội tâm Liên, em hiểu thêm gì lòng nhà văn Thạch Lam? + HS: phát các chi tiết, nêu cảm nhận + GV: giải thích, bình luận I.Tìm hiểu chung: II.Đọc -hiểu: 1c Tâm trạng Liên: - Cảnh ngày tànQua và kiếp người tạ: mơ gợi cho + GV: việc miêu tả cuộctànđời, ước Liên nỗicủa buồnhọ, ta thía: hiểu “thêm gì lòng man mácThạch trước Lam cái ngày đốikhắc với contàn người nơi phố - Cảm nhận rõ: huyệnrất nghèo? hương này” - Động lòng thương đứa trẻ nhà nghèo chính chị(Hết cũngtiết không có tiền mà 37, chuyển tiếtcho 38) chúng - Xót thương mẹtác con3:chị Tí: ngày bắttìm tép,hiểu tối - Thao Hướng dẫnmò họccua sinh dọn cái hàng nước chè tươi chả kiếm bao nhiêu Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng chờ +Liên là đứa trẻ nào?  Liên là mong côchuyến bé có tâm hồn nhạy cảm,và tinh tế, có tàu đêm Liên An lòng trắc +ẩn,GV: yêuCảnh thương đợicon tàungười tả ntn? Vì chị - Liên là nhân vật Thạch Lam tạo để em Liên và người sáng cố thức đợikín tàuđáo dù bày tỏ tình cảmđợi củaai, mình: chẳng chẳng mua bán gì? Những chi + Yêu mến, gắn hiệu bó với thiên tiết báo đoàn tàunhiên đến? đất nước + Xót thương vớiluận kiếpcửngười nghèo khổ + HS:đối thảo nhóm, đại diện phát biểu - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Phố huyện lúc đêm tối: ý chung toàn nhóm Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya a Hình ảnh “bóng tối” và “ánh sáng”: + GV: Cảnh phố huyện khuya có đặc - Hình ảnh “Bóng tối”: điểm gì bật? Hãy thống kê các chi tiết để Phố huyện đêm ngập chìm bóng tối: làm rõ điều đó? + “ + HS: Phát biểu bóng tối +“ qua chợ nhà, các ngõ vào làng càng sẫm đen nữa”  Bóng tối - Hình ản + Một kh + Quầng + Một ch + Ngọn qua phên  Đó là th người ngh - Ánh sán Bóng tố manh, nhỏ  Biểu trư lét, tàn lụi b.Đời sốn bóng tối: - Vẫn nhữ + Chị Tí + Bác Siê + Gia đì thau sắt đ đàn bầu b + Liên, A  Sống quẩ - Vẫn suy ng hàng uống - Vẫn mơ mong đợi khổ hàng  Ước mơ người sốn  Giọng v thương củ (Hết tiết Phố hu a/ Tàu đế + Đèn ghi + Ngọn l + Tiếng em) + Tiếng x + Một làn + Tiếng h + Tiếng t + Các toa => háo b/ Tàu + Để lại + Chấm (79) - Soạn bài: Ngữ cảnh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + Khái niệm? Tâm trạng Liên và An đoàn tàu vào + Khuất sau rặng tre.Các yếu tố? + Vai trò ngữùa cảnh vớiLiên: người ga và từ từ chạy qua? Qua cảnh này tác giả - Hồi ức Hà Nội đối “ nói và nghe muốn gửi gắm điều gì? theo mơngười tưởng Hà Nội xa xâm, Hà Nội sáng rực vui + Làm các vẻ và huyên náo bài tập phần luyện tập.Xem dẫn sáchhai bàiđứa tập,trẻ: sách bài tập Ngữ văn 11 => niềmhướng nuối tiếc 6.RKN: + GV: theo dõi Giảng giải lại, củng cố kiến c/ Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh tàu: thức cho HS nắm, ghi bài - Biểu tượng giới đáng sống: giàu sang và rực rỡ ánh sáng, nó đối lập với sống - Với sống này, hình ảnh đoàn tàu có ý mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm người dân phố nghĩa gì? huyện - Hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, kí ức tuổi thơ êm đềm - Là khát vọng vươn ánh sáng, vượt qua sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu sống tầm thường, nhạt nhẽo vây quanh d/ Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng để sống chìm cái “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu) Con người phải sống cho sống, - Thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm đến phải không ngừng khao khát và xây dựng sống người đôc? có ý nghĩa GV Giáo dục HS kỹ sống:Qua tác - Những phải sống sống tối tăm, phẩm, chúng ta rút bài học:Trong mòn mỏi, tù túng, hãy cố vươn ánh sáng, hướng hoàn cảnh nào, người cần phải biết tới sống tươi sáng hướng tới ánh sáng, biết ước mơ, kháo khát  Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm csống sáng sủa hơn, tươi đẹp III/ TỔNG KẾT: Nội dung: (Ghi nhớ): - Bằng truyện ngắn có cốt truyện đơn giản, * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết Thạch Lam đã thể cách nhẹ nhàng mà thấm - HS tóm tắt giá trị nội dung? thía niềm xót thương kiếp người sống cực, quẩn quanh, tăm tối phố huyện nghèo trước Cách mạng - Đồng Tuần thời, ông biểu lộ trân trọng ước mong09 Ngày 3/11/2015 còn mơ hồsoạn: họ 39: Tiếng Việt NghệTiết thuật: - Cốt truyện đơn giản, kiểu truyện trữ tình - Giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh, lời văn bình dị, - Nét đặc sắc nghệ thuật? tinh tế A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp HS: yếu Về kiến thức: khái niệmmạn ngữ - Vừa có tố thực,Nắm vừađược có yếu tố lãng các yếu tố vàtrạng vai trò ngữ - Cảnh cảnh, thiên nhiên giàu chấtngữ thơ cảnh và tâm nhân cảnh giao tiếp ngôn ngữ vật miêu tả nhẹ nhàng, tinh tế Về kĩ năng: Biết nói và viết phù hợp với ngữ cảng giao tiếp, đồng thời có kĩ lĩnh hội, Củng cố: phân tích nội dung và hình thức ngôn ngữ - Bức tranh phố huyện nghèo (chiều tàn, lời nói quan hệ với ngữ cảnh khuya: cảnh chiều tàn, chợ tàn, người tàn, Về thái độ:Tích hợp giáo dục kĩ sống: tâm trạng chị em Liên, cảnh đợi tàu  mong ước + Kĩ giao tiếp: sử dụng từ ngữ và tạo lập thoát khỏi sống tù đọng lời nói, lĩnh hội lời nói phù hợp với bối cảnh và người nơi phố huyện) mục đích giao tiếp - Hãy phát biểu bài học mà thân rút + Kĩ tư sáng tạo: phân tích đối chiếu sống có giá trị sau học xong các yếu tố ngữ cảnh, văn cảnh và hoàn cảnh tác phẩm? giao tiếp Dặn dò: + Kĩ định việc lựa chọn cách - Học bài và tham khảo bài tập sách bài tập nói, viết phù hợp với ngữ cảnh NGỮ CẢNH (80) + Kĩ lựa chọn và tìm kiếm thông tin: biết lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với các nhân tố giao tiếp B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Dùng phương pháp quy nạp: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu nêu nhận định và tổng kết - Nên đối chiếu trạng thái cô lập câu và trạng thái có quan hệ với ngữ cảnh - Ở phần Luyện tập , GV hướng dẫn HS thực các bài tập ( có thể tiến hành làm bài tập theo cá nhân nhóm học tập, sau đó tổng kết nội dung bài tập toàn lớp 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: - HS tìm hiểu các ngữ liệu SGK, sau đó rút kiến thức chung C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Bức tranh phố huyện nghèo miêu tả nào lúc chiều tàn? - Tâm trạng Liên miêu tả nào?- Thái độ nhà văn qua các chi tiết đó? - Ý nghĩa và h/ảnh chuyến tàu qua phố huyện?- Nghệ thuật truyện có nét đặc sắc nào? Bài mới: Lời vào bài: Giới thiệu bài câu chuyện cần quan tâm đến ngữ cảnh (Ví dụ chuyện dân gian “Mất rồi!”) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: - Thao tác 1: Hình thành khái niệm ngữ cảnh cho học sinh.- GV: Yêu cầu học sinh phân tích ngữ liệu SGK + Câu nói trên là nói với ai? + Đó là người nào và có quan hệ với sao? + Câu nói đó nói đâu, lúc nào? + Họ là ai? - Từ ngữ liệu đã phân tích, em hãy nêu khái niệm ngữ cảnh? - Thao tác 2: Tìm hiểu các nhân tố ngữ cảnh + GV: Ngữ cảnh bao gồm nhân tố nào? Các nhân tố ngữ cảnh có quan hệ nào? + HS: Trao đổi, trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + GV: Củng cố lại - Thao tác 3: Tìm hiểu vai trò ngữ cảnh Cho học sinh tìm hiểu mục III, và trả lời các câu hỏi + GV: Cho biết vai trò ngữ cảnh quá trình sản sinh văn bản? + GV: Vai trò ngữ cảnh việc lĩnh hội văn bản? + GV: Gọi học sinh đọc Ghi nhớ + HS: Đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập với bài tập + GV: Gọi học sinh đọc bài tập + GV: Câu văn trên xuất phát từ bối cảnh nào đất nước? + GV: Bối cảnh cụ thể câu văn là gì? - Hiện thực đượ giao tiếp, h c) Văn cảnh: dạng viết, nằm t Vai trò n a) Đối với ngườ văn: Ảnh hưởn b) Đối với ngư câu văn: Là II/ Luyện tập: Bài tập 1: - Bối cảnh đất quan nhà Nguyễ thù và ý chí đấu - Bối cảnh câu v - Tin tức kẻ lệnh quan - Trong chờ mắt trước Bài tập 2: - Hiện thực bên - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh mà người phụ nữ luyện tập với bài tập - Hiện thực bên + GV: Hãy xác định thực vật trữ tình nói tới câu thơ? Bài tập 3: - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh - Các từ ngữ:“L luyện tập với bài tập “quanh năm”, kh + GV: Hình ảnh bà Tú thể công lao “nuôi đ từ ngữ, hình ảnh nào? - Ta có thể hiểu + GV: Nhờ từ ngữ trên, ta có Bài tập 4:Ho hiểu bà Tú là người nào? câu thơ tr - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh - Năm 1987: C luyện tập với bài tập xuống thi các I/ Tìm hiểu chung: + GV: Dựa vào đâu mà Tú Xương có + Hai vợ chồng Khái niệm: thể viết câu thơ trên? danh a) Tìm hiểu ngữ liệu: tác 5: Hướng dẫn học sinh Bài tập 5: - Thao sgk luyện tập với bài tập chuyện với  Nhờ bối cảnh + trên ta nghĩa câunói nóicủa củacâu chị Tí GV: Xác hiểu địnhýmục đích thời gian b) Khái niệm:hỏi? Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữyêu làmcầu HS sở cho dụng từ Củng cố: GV nhắcviệc lại sử kiến thức ngữ và tạo lậpvừa lờihọc: nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói - Khái niệm ngữ cảnh?- Các nhân tố ngữ 2.Các nhân tốcảnh?của ngữ Vaicảnh: trò ngữ cảnh? Dặn dò:- Làm các bài tập còn lại, học Ghi a) Nhân vật giao nhớ.tiếp: - Người tạo lập, người lĩnhSoạn hội bài: “Chữ người tử tù” Câu - Bài mới: b) Bối cảnh ngôn ngữ:bị: hỏi chuẩn - Bối cảnh giao tiếp rộng: Địa lí, kinh tế,phần văn hóa, xã + Tóm tắt nội dung chính Tiểu chính dẫn.+trị, Đọc hội trước tác phẩm Xác định bố cục tác phẩm? - Bối cảnh giao tiếp đinh hẹp: tình Nơi chốn, và cácTìm việc + Xác huốngthời gian truyện?+ các xảy xung quanh câu văn nói vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao? (81) + Tìm các câu văn nói vẻ đẹp nhân vật viên ngục?+ Cảnh cho chữ diễn nào? + Nhận xét bút pháp nhà văn Nguyễn Tuân? 6.RKN: Tuần Ngày soạn: 3/11/2015 Tiết 40- 41: Đọc văn 10 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ( Nguyễn Tuân ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: - Đặc điểm chính hình tượng nhận vật Huấn Cao: cốt cách nghệ sĩ tài hoa, khí phách trang anh hùng, vẻ đẹp sáng thiên lương người trọng nghĩa khinh tài - Quan niệm cái đẹp và lòng yêu nước kín đáo Nguyễn Tuân - Xây dựng tình truyện độc đáo: tạo không khí cổ xưa, bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản, ngôn ngữ giàu tính tạo hình Về kĩ năng: Đọc – hiểu truyện ngắn đại Phân tích nhân vật tác phẩm tự Về thái độ:Yêu thích văn Ngyễn Tuân * Tích hợp giáo dục kĩ sống:+ Kĩ giao tiếp.+ Kĩ tư sáng tạo B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV cung cấp cho HS số tri thức cần thiết tạo điều kiện cho các em phân tích tác phẩm sâu sắc hơn: nghệ thuật thư pháp, đặc điểm bút pháp lãng mạn, tình truyện,… - Phối hợp yêu cầu HS đọc diễn cảm quá trình phân tích tác phẩm Khi đọc, cần lưu ý thể nhịp điệu chậm rãi, đĩnh đạc là đoạn mở đầu và đoạn tả cảnh ông HUấn Cao cho chữ viên quản ngục - Gợi mở, dẫn dắt để HS phát biểu, thảo luận, tranh luận để tìm vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc tác phẩm 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: - Tìm đọc tập truyện ngắn “Vang bóng thời”, thư pháp trên giấy dó viết chữ Tâm, Đức, Trí - Nguyễn Tuân – tác gia, tác phẩm, Nguyễn Tuân toàn tập - Suy nghĩ, trình bày ý kiến tình truyện và cách giới thiệu các nhân vật tác phẩm C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm ngữ cảnh?- Các nhân tố ngữ cảnh là gì? - Ngữ cảnh có vai trò nào người nói và người nghe? Bài mới: Lời vào bài: Nghệ sĩ suốt đời tìm cái đẹp độc đáo Nguyễn Tuân đã tìm thấy và xây dựng thành tuyệt tác, đó là tập truyện Vang bóng thời, đó bật lên đỉnh cao nhất: truyện ngắn Chữ người tử tù Cho đến bây - và có lẽ còn lâu nữa, người ta không thể biết dòng chữ cuối cùng ông Huấn để lại cho quản ngục nhà lao tỉnh Sơn là dòng chữ gì! Nhưng điều đó không quan trọng, biết nhân cách, khí phách và tâm hồn nhân vật và tác giả thì sáng mãi HOẠT ĐỘNG CỦA THẨY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả + GV: Gọi học sinh đọc và tóm tắt ý chính phần Tiểu dẫn SGK tác giả? + HS: Đọc và tóm tắt ý chính SGK tác giả + GV: Nhấn mạnh điểm chủ yếu và cho học sinh gạch chân sách - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung Tác phẩm Vang bóng thời + GV: Gọi học sinh tóm tắt ý chính phần Tiểu dẫn tác phẩm? + HS: Đọc và tóm tắt ý chính - Xuất năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết “một thời” đã qua còn “vang bóng” - Nhân vật chính: + Chủ yếu là nho sĩ cuối mùa, buông xuôi bất lực trước hoàn cảnh giữ “thiên lương” và “sự tâm hồn” cách thực “cái đạo sống người tài tử” + Mỗi truyện dường vào cái tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà nho lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi I Tìm Tác *Cuộc Mọc, n Xuân, - Xuất đã tàn - Năm dùng n dân tộc - Là m cái đẹp *Sự ng phong ngắn, đ - Các quê hư *Đóng nghệ th Xuấ tử tù” - Lần đ tiên nă in tron đổi tên - Chữ câu ch (82) HOẠT ĐỘNG CỦA THẨY VÀ TRÒ sớm, làm đèn trung thu + Trong số người đó, bật lên là hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện “Chữ người tử tù” - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn + GV: Gọi học sinh tóm tắt ý chính phần Tiểu dẫn văn bản? + HS: Đọc và tóm tắt ý chính + GV: Gọi học sinh văn Lưu ý cách đọc: Đọc diễn cảm với giọng chậm, trang trọng, cổ kính + HS: Đọc, kể tóm tắt + GV: Nhận xét cách đọc + GV: Yêu cầu học sinh chia bố cục, nêu chủ đề + GV: Chốt lại các ý + GV: Giới thiệu nghệ thuật thư pháp * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình truyện Phương pháp sử sụng: vấn đáp và thảo luận -GV hỏi: Để làm bật tính cách nhân vật, tác giả đã xây dựng tình truyện độc đáo Đó là tình gì? -HS suy nghĩ trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: gặp gỡ tử tù và viên quản ngục o Quản ngục là người đại diện cho trật tự xã hội, có quyền giam cầm, tra o Huấn Cao là người loạn, chờ chịu tội o Họ có tâm hồn nghệ sĩ o Huấn Cao là người tài hoa: coi thường, khinh bỉ kẻ chốn nhơ nhuốc o Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ cái đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao Thao taùc 2: Hướng dẫn HS phân tích vẻ đẹp Huấn Cao GV hỏi: Qua tác phẩm và qua lời nói thầy thô lai vaø vieân quaûn nguïc, em thaáy Huaán Cao laø moät nhaân vaät có tài gì naøo? -Chỉ chi tiết thể nội dung đó.Qua đĩ nĩi lên phẩm chất gì HC? -HS suy nghĩ trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: có tài viết HOẠT ĐỘNG CỦA THẨY VÀ TRÒ cha –vieá cụtTú aCao Quát, nhà n chữNguyễn đẹp, cóAn taøiLan, beå khoù vượBá t nguï c " Vaã nho kiệt tài hoa và oâkhí khenxuất, đónghệ khoâsĩ ng?" "Chữ ng phách, Huaán nhà Caothơ đẹp tài với tâm hồn phóng khoáng, nhạy cảm với lắm, vuông ( ) có chữ ông mà trêo cái mới, cái lạ tiếng thời Cao Bá Quát là có vật báu trên đời" chính là người anh hùng đa tài tham gia HCđầu khởi -GV: nghĩa Là củangười nông có dântàidoviết Lê chữ Duynhưng Cự cầm cho chữ ai? Vì vậy? năm 1854 sau bị giết và bị triều đình Tự Đức -GV t giaûng theâm: Huaán Cao khoâng chæ lệnh tru di thuyeá tam tộc coù taøi maø coøn coù taâm, coù "thieân löông" cao p Huấn Cao không có thái độ hiên + Từ đẹ đầu… ngục ngang, và thầy thơ ttử tù Huấn Caocheá t, coi khinh baát lại khuaá Khoâ ng sợ + tiền bạc và đồng tiền phi nghĩa mà còn có nhân taá vàmcách đặccaù biệt củan, quản loøngcư yeâxử u quyù i thieä caûm ngục động với trước Huấn Cao "thieân löông" cuûa vieân quaûn nguïc (saün loøng + Còn lại: Cảnh cho chữ ngục tù chođề: chữ hiểu rõ nguyên và sở thích Chủ cao quyù cuûakhí oânphách g ta), bieá caùi vieä thieáu dù chuùt tâm sáng, hiênt sợ ngang bấtc khuất nữahồn mìnhcảnh "phuïnghiệt maát moä m loøcùng ng thieân rơi vào ngãt taá khốn giữ haï cái" “thiên lương cao đẹp” Qua đó, nhà văn thể đẹp, khẳng bất -GVquan hoûi:niệm Em họccáiđượ c gì cho định baûn thaâ n veàtử kó cái đẹp, bộc lộ thầm kín lòng yêu nước naêng soáng qua nhaân vaät Huaán Cao? II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: -HS suy nghĩ trả lời Tình truyện: GV dự kiến câu trả lời HS: Không vì tiền baïcđối maønghịch, baùn ñiéo nhaâ - Tìnhvìthế le:n caùch cuûa mình Hoạt động 3: Tìm hieåu veà nhaân vaät vieân + nhau:quaû tử tù và quản n nguï c ngục + - Nhân vật viên quản ngục là người -Cảnhtheá chonaøchữ o? xưa chưa có => Kịch tính lên đến đỉnh điểm viên quản ngục -HS suy nghĩ trả lời nhận lệnh chuyển các tử tù pháp trường -GV dự kiến câu trả lời HS: biết quý trọng người tài (Hết tiết 40, chuyển tiết 41) - Vieä c quaû n nguï c biệt đãi HC đã thể ông Nhân vật Huấn Cao là người nào? Anh ( chị ) hãy đánh giá a/ hành vi đó? -HS suy nghĩ trả lời chữ -GV dự kiến câu trả lời HS: hành động -Lời nguy ca ngợi và, baá mong ngục hieåm t chaáước p phaùcháy p luaäbỏng t quan:d/c - Neâu caûm nhaän cuûa anh ( chò ) veà hình aûnh -Sự nhẫn nại c, quan quyếtkhi tâmkhuù vàmlòng cảm củavaø cuûa nguï nuùmdũng vaùi laï y HC ngục noù quan: biệtmeâ đãimuoä HCi naøy xin baùi lónh”? i “ keû - Một nét chữ nết người: nói lên hoài bão… -HS suy nghĩ trả lời GV thuyeát giaûng : ” Quaûn nguïc, hai tieáng aáy nhö moät chieác aùo b/ khoác phủ ngoài tâm hồn đẹp Oâng trang anh huøng, duõng lieät ): đúng là “ lòng thiên hạ” và tác +Thái độ: điềm đạm, lạnh lùng giả coi đó là “ cái khiết đống +Ung dung nhận rượu thịt viên quản ngục caën baõ”, “ moät aâm treûo chen vaøo +Không vì quyền lực và tiền bạc mà ép mình đàn mà nhạc luật hỗn loạn, viết chữ, cho chữ Chữ L c/ Một “thieân +Luùc ñ tuø +Khi nhö ng "OÂng H =>Qu khaúng caùi ñe trân ->Moät - Quan với cái  Quan Viê - Laø n ( quí tr + Say + Toân coù chí +Baát c tuø, bie haønh v +Veû ñ khuùm haønh ngaøo n => Bie nhỡn l -> Qu ng taøi Ca naøo va Hết tiế (83) HOẠT ĐỘNG CỦA THẨY VÀ TRÒ xoâ boà GV hoûi: Qua nhaân vaät vieân quaûn nguïc, nhaø văn muốn gửi gắm cho chúng ta thông ñieäp gì? -GV hỏi: Qua đó, em rút gì cho thân đánh giá người? -HS trả lời Củng cố: - Điểm chung Huấn Cao và quản ngục? => Yêu, tôn thờ cái đẹp (thư pháp), cái thiên lương, liên tài biệt nhỡn -Phaân tích phẩm chất nhân vật ông viên ngục -Taïi Nguyeãn Tuaân laïi coi vieân quaûn nguïc "một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hổn laọn, xô boà"? Dặn dò: - Bài cũ: học bài, trả lời các câu hỏi phần luyện tập - Bài mới: Chuẩn bị bài phần còn lại tác phẩm chữ người tử tù + HS ôn lại kiến thức cũ thao tác lập luận so sánh + Làm các bài tập SGK 6.RKN: Tuần Ngày soạn: 3/11/2015 Tiết 42: Đọc văn CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ( Nguyễn Tuân ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: 11 - Đặc điểm chính hình tượng nhận vật Huấn Cao: cốt cách nghệ sĩ tài hoa, khí phách trang anh hùng, vẻ đẹp sáng thiên lương người trọng nghĩa khinh tài - Quan niệm cái đẹp và lòng yêu nước kín đáo Nguyễn Tuân - Xây dựng tình truyện độc đáo: tạo không khí cổ xưa, bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản, ngôn ngữ giàu tính tạo hình Về kĩ năng: Đọc – hiểu truyện ngắn đại Phân tích nhân vật tác phẩm tự Về thái độ:Yêu thích văn Ngyễn Tuân * Tích hợp giáo dục kĩ sống:+ Kĩ giao tiếp.+ Kĩ tư sáng tạo B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV cung cấp cho HS số tri thức cần thiết tạo điều kiện cho các em phân tích tác phẩm sâu sắc hơn: nghệ thuật thư pháp, đặc điểm bút pháp lãng mạn, tình truyện,… - Phối hợp yêu cầu HS đọc diễn cảm quá trình phân tích tác phẩm Khi đọc, cần lưu ý thể nhịp điệu chậm rãi, đĩnh đạc là đoạn mở đầu và đoạn tả cảnh ông HUấn Cao cho chữ viên quản ngục - Gợi mở, dẫn dắt để HS phát biểu, thảo luận, tranh luận để tìm vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc tác phẩm 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: - Tìm đọc tập truyện ngắn “Vang bóng thời”, thư pháp trên giấy dó viết chữ Tâm, Đức, Trí - Nguyễn Tuân – tác gia, tác phẩm, Nguyễn Tuân toàn tập - Suy nghĩ, trình bày ý kiến tình truyện và cách giới thiệu các nhân vật tác phẩm C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm ngữ cảnh?- Các nhân tố ngữ cảnh là gì? - Ngữ cảnh có vai trò nào người nói và người nghe? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội d Cả Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh cho chữ - NT gọi cảnh cho chữ là gì?Taïi noùi caûnh cho chữ là “ cảnh tượng xưa chưa có”? cảnh này, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ (84) thuaät gì? -HS suy nghĩ trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: nghệ thuật viết chữ đẹp lại đặt nới hôi hám và dơ bẩn Người cho chữ là tử tù Người nhận chữ là viên coi ngục - Từ cảnh cho chữ hãy cho biết tác giả đã tôn vinh ñieàu gì? -GV chia nhoùm cho HS thaûo luaän -HS trả lời -GV dẫn dắt: Mặc dù sống môi trường dơ bẩn, viên quản ngục giữ thiên löông saùng cuûa mình _GV hỏi: Vậy theo em, môi trường sống có phải là nhân tố quan trọng để định nhân cách người không? Hoạt động 2: Tìm hieåu veà buùt phaùp ngheä thuaät - Theo anh ( chò ) coù bao nhieâu ngheä thuaät cô baûn sử dụng tác phẩm này? - Hãy phân tích nét đặc sắc các thủ pháp nghệ thuật sử dụng Hoạt động 3: GV gọi HS đọc Ghi nhớ/125 Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tổng hợp lại noäi dung vaø ngheä thuaät *Qua tác phẩm, em học gì cho thân kó naêng soáng? -HS suy nghĩ trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: không vì vàng bạc, châu báu mà làm gì mình không thích Luôn thẳng thắn, trung thực, không nịnh hót Và phải biết nâng niu, quý trọng người tài gioûi Củng cố: - Điểm chung Huấn Cao và quản ngục? => Yêu, tôn thờ cái đẹp (thư pháp), cái thiên lương, liên tài biệt nhỡn -Phân tích cảnh cho chữ - "cảnh tượng xưa chưa có" -Taïi Nguyeãn Tuaân laïi coi vieân quaûn nguïc "một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hổn laọn, xô boà"? Dặn dò: - Bài cũ: học bài, trả lời các câu hỏi phần luyện tập - Bài mới: Chuẩn bị bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh + HS ôn lại kiến thức cũ thao tác lập luận so sánh + Làm các bài tập SGK 6.RKN: Tuần Ngày soạn: 7/11/2015 Tiết 43: Làm văn 10 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: - Ôn tập, củng cố lập luận nói chung, lập luận so sánh nói riêng - Vận dụng lập luận so sánh để làm sáng tỏ quan điểm, ý kiến Về kĩ năng: - Nhận diện và hợp lí, nét đặc sắc các cách so sánh các văn - Tập viết đoạn văn có vận dụng thao tác so sánh Về thái độ:Cẩn thận dùng thao tác viết B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Nhắc lại kiến thức thao tác lập luận so sánh - Lần lượt đưa một, hai đề để HS thảo luận: đề nhấn mạnh giống nhau, đề nhấn mạnh khác ( GV nên cho HS chuẩn bị trước) - Cho HS viết, GV định vài HS đọc bài viết mình, lớp theo dõi (85) - Cho HS làm các bài tập luyện tập 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh:- Hệ thống lại kiến thức.-Luyện tập so sánh C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: a) Tình truyện xây dựng nào? => Tình truyện: Quản ngục lệnh tiếp nhận tử tù Huấn Cao trước chuyển lên kinh, sau đóvai trò hai người này chuyển đổi cho  tình truyện độc đáo b) Phân tích phẩm chất nhân vật Huấn Cao? => Phẩm chất Huấn Cao: + Tài hoa + Khí phách anh hùng + Nhân cách sáng, cao c) Cảnh cho chữ diễn nào? Qua đó nhà văn muốn nêu lên điều gì? => Cảnh cho chữ: + Đối lập ánh sáng và bóng tối + Trật tự đảo lộn: từ tù trở thành người nghệ sĩ, kẻ tử tù khúm núm, vái lạy  cảnh tượng xưa chưa có, cái thiện cái cao đã giành chiến thắng Bài mới: Lời vào bài: Thao tác so sánh là biện pháp hữu hiệu các em muốn nêu bật vấn đề nào đó, bài học hôm giúp các em rèn luyện kĩ sử dụng thao tác này tốt HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: ôn lại kiến thức đã học: + GV: Nhắc lại LLSS, phân biệt LLSS tương đồng và LLSS tương phản + GV: Ôn lại kiến thức cho học sinh o So sánh là làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác o So sánh tương đồng là tìm điểm chung hai đối tượng.( vd tr 79) o So sánh tương phản là so sánh để thấy điểm khác hai đối tượng.( vd tr 80) * Hoạt động 2: Hướng dẫn vận dụng LLSS - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập + GV: Tâm trạng hai nhân vật trữ tình thăm quê hai bài thơ có điểm gì giống nhau? Phân tích tâm trạng đó? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nhau: + Trồng - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập thu hoạc bài tập triển k + Học→ vấn → tr - Học và Bài tậ * Hai bài - Thể lo - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Ngôn n bài tập * Sự khá + GV: Yêu cầu học sinh đọc VB , phát Thơ Hồ giống và khác hai bài thơ + Dùng na vẳng, rề + Ít dù văn chư - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập + GV: Yêu cầu học sinh chọn ngữ liệu để viết bài văn so sánh Củng cố: - Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích va so sánh, viết đoạn văn vẻ đẹp tác phẩm văn chương? Dặn dò: - Bài mới: Chuẩn bị bài “Luyện tập vận dụng kết hợp hai thao tác LLPT và LLSS” Yêu cầu: + Ôn lại thao tác phân tích và so sánh + Xem trước các bài tập 6.RKN: -“Khi trẻ, lúc già” “Trở lại An Nhơn tuổi lớn rồi” (Hạ Tri Chương) Bài tập 1: Điểm giống tâm trạng hai nhà thơ thăm quê là: - Cả hai lúc còn trẻ và trở đã già - Cả hai trở thành người xa lạ trên quê hương 11 mình Tuần soạn:khoảnh 7/11/2015 - Đều Ngày có khắc giật mình tiếc nuối Tiết 44: Làm văn bâng khuâng dù sống cách xa ngàn năm Bài tập 2: Học và trồng cây có ích => Mộ gần gũi xót xa nghịch, Bài tậ (86) LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: Về kiến thức: - Củng cố kiến thức, kĩ thao tác lập luận phân tích và so sánh - Vận dụng kết hợp thao tác phân tích và so sánh bài văn nghị luận xã hội văn học Về kĩ năng: - Nhận và phân tích vai trò kết hợp thao tác phân tích và so sánh qua các văn - Vận dụng kết hợp thao tác phân tích và so sánh việc tạo lập đoạn văn, bài văn nghị luận vấn đề xã hội văn học Về thái độ:Cẩn thận viết văn B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Ôn tập lại kiến thức thao tác lập luận phân tích và so sánh - Hướng dẫn luyện tập:+ Ra đề.+ Lập dàn ý.+ Chọn luận điểm để trình bày.+ Diễn đạt + Gọi HS lên trình bày trước lớp, tổ chức nhận xét, GV sơ kết lại và giao nhiệm vụ để HS tiếp tục luyện tập nhà 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh:- Ôn lại kiến thức cũ.- Làm các bài tập phần luyện tập C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Trình bày đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh Bài tập * Đáp án: HS trình bày, HS nhận xét, GV nhận xét và đánh giá Bài mới: Lời vào bài: Dùng lí lẽ phân tích kết hợp với thao tác so sánh là tượng chúng ta thường áp dụng đời sống tinh thần Bài học hôm sẽ giúp chúng ta thực điều đó cách hiệu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + GV: Thế nào là thao tác lập luận phân tích? + GV: Có cách phân tích nào? - Thao tác 2: Ôn lại kiến thức thao tác lập luận so sánh.+ GV: Thế nào là thao tác lập luận so sánh?+ GV: Có cách so sánh nào? * Hoạt động 2: Vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập + GV: Đoạn văn có sử dụng thao tác nào? Chỉ cụ thể? + GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? + GV: Đây có phải là đoạn văn mẫu mực không? Vì sao? + GV: Từ tìm hiểu trên ta rút kết luận gì việc sử dụng hai thao tác này viết văn? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập + GV: Cho học sinh đọc văn tham khảo (SGK/ 121) + GV: Theo dõi, hướng dẫn Củng cố: - Nắm hai thao tác lập luận phân tích và so sánh - Vận dụng hai thao tác nay, là việc viết bài làm văn nghị luận Dặn dò: - Bài cũ: Về nhà làm bài tập trang 121 - Bài mới: soạn bài:Hạnh phúc tang gia + Tìm hiểu tác giả Vũ Trong Phụng + Tìm đọc và tóm tắt tiểu thuyết Số đỏ + Đọc và tóm tắt đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” + Tìm hiểu nhan đề đoạn trích + Nghệ thuật trào phúng truyện thông qua các nhân vật HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 6.RKN: * Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức thao tác I ÔN TẬP HAI THAO TÁC LẬP LUẬN: lập luận phân tích và so sánh Lập luận phân tích: - Thao tác 1: Ôn lại kiến thức thao tác lập Chia nhỏ vấn đề theo tiêu chí nào đó để làm luận phân tích sáng tỏ vấn đề bàn luận Lập Đặt đối đối tượn II VẬ Bài Đoạn v tích và - Phân hay… t - So sá cạn” (đ thó - Phân t trợ - Đây là + Đồn + Việc tỏ luận - Kết lu + Việc vì khôn + Ta p đoạn, b còn lại Bài t Viết m (87) Tuần Ngày soạn: 8/11/2015 Tiết 45 – 46: Đọc văn 12 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích Số đỏ) -Vũ Trọng PhụngA/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: Về kiến thức: - Thấy mặt thật xã hội tư sản thành thị, lồ lăng, kệch cỡm - Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” nhhưng thực chất giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo tác giả trước băng hoại đạo đức người - Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình hài hước, xây dựng chân dung biếm họa sắc sảo, giọng điệu châm biếm Về kĩ năng: Đọc – hiểu văn tự viết theo bút pháp trào phúng Về thái độ: Yêu ghét rạch ròi đối tượng xấu xã hội,trong sống B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV dẫn dắt, gợi mở để HS tự phát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật chương truyện này - Cần cho HS nắm sơ lược vài nét cốt truyện Số đỏ,giá trị bao trùm toàn tác phẩm Tiếp theo, nhận thức mâu thuẫn trào phúng bao trùm toàn chương, sau đó phân tích việc nhà văn nhà văn đã triển khai mâu thuẫn trào phúng nhiểu chi tiết khác với tình khác - Từ việc phân tích đó, GV dẫn dắt để HS có thể khái quát, rút chủ đề đoạn trích và số nét đặc sắc bật bút pháp nghệ thuật tác giả 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh:- Tác phẩm Số đỏ, sách Vũ Trong Phụng – tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục - Tìm hiều bài học qua các câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Trình bày đoạn văn có sử dụng hai thao tác lập luận phân tích và so sánh đã chuẩn bị nhà Đáp án: HS trình bày bài chuẩn bị nhà, GV nhận xét và đánh giá Bài mới: Lời vào bài: Trong giai đoạn văn học 1930 – 1945, bên cạnh tác phẩm có thiên hướng lãng mạn chủ nghĩa “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, “ Hai đứa trẻ” cuûa Thaïch Lam Coøn coù nhieàu taùc phaåm xuaát sắc theo thiên hướng thực chủ nghĩa Một số đó là tác phẩm “ Số đỏ” Vũ Trong Phụng và chương truyện độc đáo, ấn tượng là “ Hạnh phúc tang gia” maø hoâm chuùng ta seõ tìm hieåu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả và tác phẩm - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả + GV: Tóm tắt ý chính Tiểu dẫn, trình bày hiểu biết nhà văn? + GV: Nhấn mạnh điểm chính - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tác phẩm Số đỏ, vị trí đoạn trích + GV: Tóm tắt tác phẩm theo đoạn cuối mục Tiểu dẫn? + GV: Nhấn mạnh lại giá trị chính nội dung và nghệ thuật + GV: Nêu vị trí đoạn trích? I Tìm hiểu Tác giả Yên, sống ch - Nổi tiếng - Các tác phẩ người… Xuất xứgia”: - Số đỏ xuất số 1938 - Đoạn trích tác phẩm thuyết là Hạ nói vào + GV: Yêu cầu học sinh đọc vài đoạn tiêu trích là ng biểu, kết hợp với việc kể lại tác phẩm Bố cục: + GV: Yêu cầu đọc đúng giọng: hóm + Đoạn 1: Từ (88) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ hỉnh, cười cợt, khách quan Từ nội dung bố cực em hãy phát biểu chủ đề? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Phương pháp sử dụng: Phương pháp vấn đáp GV nêu câu hỏi gợi mở, HS suy nghĩ trả lời - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mâu thuẫn trào phúng truyện + GV: Ý nghĩa nhan đề là gì? Tình trào phúng là gì? Sự thể các mâu thuẫn và tình trào phúng đoạn trích nào? + GV: Phân tích ý nghĩa trào phúng, gây cười nhan đề đoạn trích? - Tác dụng: + Làm bật tình trào phúng chương truyện, gây chú ý nơi người đọc + Làm bật lên tiếng cười phê phán, phơi bày thực chất tầng lớp thượng lưu tư sản thành thị (Hết tiết 45, chuyển tiết 46) - Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu Niềm hạnh phúc người thành viên gia đình +GV: Niềm vui chung người cụ Tổ qua đời? + GV:Gọi HS nêu người gia đình cụ cố Hồng: Cụ Hồng, Bà Phó Đoan, v/c Văn Minh, Ông phán, Tuyết, Cậu Tú Tân, Xuân Tóc Đỏ -Niềm hạnh phúc cụ thể thành viên gia đình cụ Cố Hồng là gì? Phân tích, chứng minh -Niềm vui Cụ Hồng đám tang này là gì? Cái cười- nhận xét ? -Niềm vui Bà Phó Đoan đám tang này là gì? Cái cười- nhận xét ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ phúc các -Niềm thànhvui viêncủa giaÔng đình VM và người đám khitang cụ tổ -> Cái đáng qua đời này là gì? Cái cười- nhận xét ? không thể là + Đoạn 2: Còn lại cười, nhà vă 4.Đại ý: liêm sỉ mai, châm biếm thói đạo đức giả, rởm đới XH - Cậu tú Tân thượng lưu thành thị lúc máy ảnh mớ II Đọc - hiểu văn bản: để thực Ý nghĩa nhan đề : vô tâm đáng -Hạnh phúc:là niềm sinhtrong sôi nảy viên -Niềm vuivui, củachỉ VợsựVM đámnở, tang nàymãn- Xuân Tóc -Tang gia : là là gì? nỗi Cái buồn,chỉ sinh linh tử biệt, mát, + Một kẻ lan cười- nhận xét ? =>đối lập // với nhau=>nhằm dự báotrong cảnhđám nghịch bi vớt đưa -Niềm vui Cô Tuyết tanglý,cứu kịch cười nước mắt.Nhan đề +Nhớ láu cá này là gì? Cái cười- nhận xét ? chứa đựng mâu thuẫn trào phúng , hàm chứa tiếng cười cải cách, anh chua chát , vừa kích thích trí tò mò độc giả vừa phản +Hành vi củ ánh thật mỉa mai, hài hước đến tàn nhẫn Tình tiếp gây cái c trào phúng: cụ cố tổ qua đời-mà các thành viên Một kẻ lố lă gia đình lại vui vẻ phẩm (Hết tiết 45, chuyển tiết 46) => Cả nhà đ Chân dung trào phúng- kịch tính truyện: thông thườn a.Niềm vui-Niềm người cụtrong cố Hồng: bất nhân, bất vui Ông Phàn gia mọcđình sừng *Niềm vui chung: b Hạnh phú đám tang này là gì? Cái cười- nhận xét ? - Cái chúc thư không còn là lí thuyết →con cái+cụCảnh sát M Hồng được-Niềm chia gia Cậu Tú Tân đám tang mừng vì đan vuitàicủa - Mọi ngườinày khoe diện + Bạn cụ cố là gì? Cáikhoan, cười- chưng nhận xét ? =Niềm vui -Niềm đạivui giacủa đìnhXuân bất hiếu đám tang này là Cảm động tr * Niềm vuigì? riêng thành thấp hèn. Cáicủa cườinhận xét ?viêntrong gđ: - Cụ cố Hồng(con trai cả): sướng điên người, vì: + Ông TYPN +“ mơ màng đến cái lúc lão mặc đồ xô gai, chống gậy ho trưng b khạc ” +Sư cụ Tăng +cứ mở miệng là “Biết khổ nói mãi!”: nghiện thiên hạ đứn  hí hoạ kẻ dốt háo danh, đứa bất hiếuđổ hộ p -Bà Phó Đoan: lễ cầu cho vo -Qua niềm vui thành viên tác giả +Một mụ me Tây to béo , dâm đãng luôn vẻ thiếu để thiên hạ n muốn đề cặp đến vấn đề gì? nữ trinh trắng đổ Hội Phật + GV: Niềm hạnh phúc cụ thể +Thủ tiết với đời chồng tặng “Tiết vui, đắc thắn người ngoài gia đình là gì? Phân tích, + Hàng phố: hạnh khả phong” chứng minh.nội- trai cụ Hồng) - Ông Văn Minh(cháu  xem m -Niềm vui cảnh sát, bạn cụ cố Hồng, “phân vân”, đăm đăm chiêu chiêu” không phải vì cái chết + Đám phụ n TYPN, Cụ sưthư Tăng đám cụ mà làm Ông nào để chúc Phú, sớm đưa vào thời tập kì khoe kho tang này là gì? Cái cườinhận xét ? thực hành và xử trí với Xuân nào cho phải!?-> Cái → thiếu văn cười: Thái độ, vẻ mặt vô tình hợp thời trang.Sau tiếng cười, => Mọi ngư nhà văn vạch trần chất giả dối, bất nhân, kẻ, hám trước cái ch của, hám lợi.=> bất hiếu, dã tâm nhân cách -Vợ VM(cháu dâu): mừng vì măc đồ xô gai, táchoá 3: Hướng dẫn tìm hiểu Cảnh Cảnh đám lăng xê tiệm- Thao may Âu đám tang gương - Cô Tuyết: dịp ăn mặc mẫu thời trang, khoe khoang a Cảnh đưa + GV: Cảnh đưa đámkhoang diễn rache nhưgiấu thếsự-Một  Bi hài: Cơ hội để trưng diện, khoe hư đám m nào? Phân tích các chi tiết đó? (Chú hỏng Bằng giọng văn mỉa mai, nhà văn phơ bày ýlố bịch +Kết hợp ta cáchvôđi, cách ăn mặc, lốilẳng tranglơ.phục, cách +Đám thiếu văn hoá, đạo đức.Hư hỏng, chuyện trò) - Ông Phán: Sung sướng vì không ngờ cái sừng trên đầu nhật tất cá Hành động, thái độ và suy nghĩ mình lại có giá trị đến và mừng vì cụ Hồng nói thượng lưu đưa ngoại tang cố Tổmà có khácvui) -Người đưa t nhỏ vào tai chiangười gia tài (vợ tình với người thân cụ không? (89) Tuần 12 sát đến sư Ngày sãi, từsoạn: thằng14/11/2015 lưu manh đến nhà thiết kế thời Tiết 47: Tiếng Việt trang +Đám bạn cụ cố Hồng, ông tai to mặt lớn + Hàng phố: huyên náo, nhốn nháo khen đám ma to, chú ý đến các kiểu quần áo tang =>Bằng bút đối lậpGiúp với phóng A/ pháp MỤCtương TIÊUphản, BÀI HỌC: HS: đại, cười điệu tạo nên mànkiến hài thức: kịch cười nước mắt Về b.Cảnh hạ- Nắm huyệt: khái niệm ngôn ngữ báo chí, phong - Mở đầu: cách cậu túngôn Tân thì dựng chụp mộtngôn cách ngữdàn báo chí,việc phân biệthình giả dối và ngữ vô văn hóa báo chí với các phong cách ngôn ngữ khác - Tiếp theo: Ông Phán thìhội diễn việc tích làm văn ăn với thông Xuân: - Có kĩ lĩnh và phân “Xuân Tócdụng Đỏ … gấp tư” thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí => Đó là màn hài kịch thể lố lăng, đồi bại, bất Về kĩ năng: hiếu, bất nghĩa xã hội - Nhận diện mộttưsốsản thểthượng loại báolưu chítrước chủ 1945 yếu, và Nghệ thuật trào phúng: các loại báo khác phương tiện, định kì, - Từ tình trào phúng bản, nhà văn triển mâu lĩnh vực, đối tượng, thuẫn theo- nhiều tình khác Bước đầu biết viết mộtnhau số loại văn báo chí  tạo nên màn đại hài kịch phong phú, hóa vấn, quảng mức đơn giản: tin vắn,biến - Thủ phápcáo, nghệ thuật: + Phát tiết* đối lậphợp nhaugiáo trongdục cùng Về tháichi độ: Tích kĩ vật, người sống: + Cường+điệu, nói ngược, nói mỉa Kĩ giao tiếp: traomai đổi, chia sẻ ý kiến  Làm bật ý nghĩa trào phúng truyện đặc điểm các văn bảncủa báo chí, vấn đề *Ý nghĩa VB:lên gay kiến, gắt xãdưhội tư sản thànhbáo thịchí Việt thời sự,án chính luận, Nam đang+chạy theo lối sống văn minh rởm Kĩ tư sáng tạo: tìm kiếm vànhố xử lí Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết bài nhăng, đồithông bại đương thời tin tìm hiểu các thể loại chủ yếu học: III/ Tổng kết:văn báo chí, đặc điểm phong cách - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Ghi nhớbáo chí Củng cố:- Giá trị nội dung chương B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: truyện? (Châm biếm, lên án mạnh mẽ xã hội tư Giáo viên: sản thành thị giả dối, đồi bại qua đám tang) 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động - Nghệ thuật đặc sắc Vũ Trọng Phụng thể tiếp nhận bài học: truyện? (Xây dựng mâu thuẫn và tình - HS đọc các ví dụ SGK, qua đó có thể hiểu trào phúng, nghệ thuật kể, tả, ngôn ngữ sơ lược thể loại báo chí và ngôn ngữ báo chí phóng đại, hài hước, ) GV cần nêu câu hỏi để HS tìm hiểu, sau đó GV Dặn dò:- Bài cũ: học bài, tóm tắt đoạn trích nêu nhận định SGK Bài mới:chuẩn bị: Phong cách ngôn ngữ báo - Mở rộng kiến thức: Cần có câu hỏi gợi ý chí để phân biệt các loại báo chí, các văn báo chí Câu hỏi: tin tức, phóng sự, tiểu sử,… - Đọc các ví dụ SGK và nêu tên, - GV tổng hợp kiến thức chung đặc điểm các thể loại đó? 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và - Sưu tầm vài tờ báo và thể sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án loại văn báo chí trên tờ báo đó? Học sinh:- Sưu tầm số tài liệu báo chí 6.RKN: thường gặp.- Tìm hiểu kiến thức SGK - Làm các bài tập phần luyện tập C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Niềm hạnh phúc cụ thể thành viên gia đình cụ Cố Hồng là gì? Phân tích, chứng minh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Thái độ họ đưa ma thể ntn? Qua đó cho ta thấy họ là người sao? + GV: Ở cảnh hạ huyệt, phê phán thể qua chi tiết nào? Ý nghĩa các chi tiết đó? - Từ niềm hạnh phúc các nhân vật cái chết cụ cố tổ đem lại và cảnh tượng cái đám ma gương mẫu, em nhận xét nào xã hội thượng lưu thành thị đương thời? Thái độ nhà văn xã hội này sao? - Thao tác 4: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ thuật tráo phúng + GV: Nhận xét em nghệ thuật đoạn trích? PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (90) => Niềm vui gia đình cụ cố Hồng người vẻ tạo nên chân dung biếm họa các nhân vật: Cố Hồng, Văn Minh, Tuyết, Tú Tân, Phán Mọc sừng, Xuân - Cảnh đưa đám diễn nào? Phân tích các chi tiết đó? => Cảnh đưa đám là hài kịch, lống đồi bại xã hội thượng lưu, đua đòi rởm đời Bài mới: Lời vào bài: Báo chí luôn giữ vai trò quan trọng đời sống hàng ngày chúng ta qua việc cung cấp thông tin hàng ngày, báo chí có thể loại và đặc điểm gì, các em bước đầu tìm hiểu nó qua bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung ngôn ngữ báo chí: Thao tác 1: Tìm hiểu số thể loại văn báo chí GV cho HS quan sát tờ báo (Tuổi trẻ, Thanh niên ) các mục tin, phóng sự, tiểu phẩm HS tìm hiểu mục I, quan sát tin SGK,trả lời các câu hỏi: Đặc điểm tin? Đặc điểm phóng sự? Đặc điểm tiểu phẩm? Thao tác 2: Nhận xét chung VB báo chí và ngôn ngữ báo chí + GV: yếu cấu HS:tìm hiểu mục I SGK và trả lời các câu hỏi: Các thể loại báo chí? Đặc điểm ngôn ngữ thể loại? Chức chung ngôn ngữ báp chí? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập + GV hướng dẫn HS tự làm bài tập SGK HS xác định các thể loại tờ báo các em đã chuẩn bị Báo chí coi là quan quyền lực thứ tư, sau lập pháp,tư pháp và hành pháp Củng cố:- Trên sở kiến thức đã học Em hãy thử viết tin hoạt đoạt chào cớ đầu tuần trường em.=> HS làm bài, GV nhận xét Dặn dò: - Bài cũ: học bài, làm bài tập - Bài mới: Trả bài viết số 6.RKN: I/ Tìm hiểu chung : 1/Ngôn ngữ báo chí: a/ Tìm hiểu số thể loại văn báo chí: *Đọc- tìm ngữ liệu : Bản tin: điểm, kiện để cung cấp chính xác tin tức cho người đọc Phóng sự: rộng phần tường thuật chi tiết, kiện, và miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ, chi tiết, sinh động vấn đề Tiểu phẩm: viết, ngôn ngữ…và thường mang dấu ấn cá nhân người viết Nó bộc lộ chính kiến người viết *Khái niệm: sgk Nhận Tuần xét chung văn báo chí và ngôn12 ngữNgày báo chí soạn: 14/11/2015 a) BC có thể loại Tiết 48:nhiều Làm văn chính,dạng nói và dạng viết Ngoài còn có báo hình A/ MỤC TIÊU Giúp HS: b) Mỗi thể loại cóBÀI yêu HỌC: cầu riêng: Về kiến thức: ngôn1.ngữ: - Nhận rõ ưu,xác, khuyêt điểmgợi mình bài + Bản tin: chuẩn gợi hình cảm viết.phẩm: tự do, đa nghĩa, hài hước, dí dỏm + Tiểu - Tự đánh giá vàdụ, sửahấp chữa bàicólàm mình + Quảng cáo: ngoa dẫn, hình ảnh… Vềngữ kĩ năng:-Rèn thêm kĩ làm văn nghị c) Ngôn BC: luậnthời vănsựhọc,phân tíchvà nhân nhân vật ánh dư tin tức nước quôc tế, phản Tăngdân, thêmđồng lòngthời yêuthể thích học luận3.vàVềý thái kiến độ:của nhân văn và làm văn chính kiến tờ báo, góp phần thúc đẩy XH phát B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: triển Giáo viên: GHI1.NHỚ 1.1 Dựtập: kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động II/ Luyện tiếptập nhận Bài 1: bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ TRẢ BÀI VIẾT SỐ (91) 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 Thiết kế giáo án Học sinh: - Nhớ lại nội dung bài viết số 3, nghe GV nhận xét, tự rút kinh nghiệm từ sai sót thân và học tập ý hay từ các bạn C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp:Vs, Ss, Đp Kiểm tra bài cũ: (không) Tiến trình bài dạy: Lời vào bài: GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài: Hoạt động thầy và trò + GV: Nêu số sai sót hành văn và - Có em còn yêu cầu học sinh sửa chữa là chưa r + HS: Lắng nghe, sửa chữa và ghi nhận - Về nội du đề thiếu - Thao tác 3: Thống kê tỉ lệ bài viết phương diện + GV: Nêu số lượng các bài viết giỏi, khá, Kết quả: trung bình, yếu kém Lớp + HS: Lắng nghe và ghi nhận 11A9 Trả bài + GV: Đọc mẫu bài viết tốt + GV: trả b + HS: Lắng nghe và ghi nhận GV: Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại 1.Nhắc lại+yêu cầuĐọc đề bài viết trung bình và + HS: nhận phục phân chỗnông còn sai đề, xác định yêu cầu đề: Đề: So sánh hìnhtích tượng người dânsót “ Nhắc nhở + HS: Lắng nghe và ghi nhận nghĩa sĩ Cần Giuộc” - Phải có ý t + GV: phẩm dân tộc Đọc mìnhmột mà bài em viết biết.yếu kém này GV: Trả bài viết chọ học sinh 1.Phân tích+đề + GV: các học sinhvề vềhình nhà tượng thống - Có ý thức - Vấn đề cần nghị Yêu luận:cầu So sánh vẻ đẹp cáctrong chỗ còn sai sót và sửa chữa lại cho có kết th người nôngkêdân đúng tác phẩm HS chọn - Yêu cầu4.vềCủng nội dung cố: và - GV hìnhyêu thức: cầu HS nhà xem lại + Về nội dung: các lỗiPhân sai thường tích vẻ gặp, đẹp cố hình gắngtượng khắc phục ngườitrong nông dân các bài viết sau + Về hình5.thức: Dặnsửdò:dụng Chuẩn thao tác bị bài: lập luận Một phân số thểtích loại thơ, ( chủ yếu)truyện kết hợp với thao tác so sánh + Phạm vi+tư Nêu liệu, đặc dẫn trưng chứng: Tác các loại phẩm hình “ Văn văntếhọc nghĩa sĩ Cần Giuộc” + Phân và loại tác phẩm thơ? Yêu đã chọn cầu đọc thơ? Lập dàn+ ý Các thể loại truyện? Yêu cầu đọc truyện? - MB: Giới 6.RKN: thiệu so sánh tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” và tác phẩm dân tộc, tác giả và luận đề - TB: So sánh làm rõ vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩa sĩ các ý sau: + Mộc mạc, chất phác, không quen chiến đấu ( dẫn chứng) + Nghĩa khí, căm thù quân xâm lược, xả thân chống giặc Hoạt động 2: Nhận xét bài làm + Đây là hình tượng người nông dân – anh hùng chống học sinh giặc xuất lần đầu tiên văn học Việt Nam - Thao tác 1: Giáo viên nêu ưu - KB: Khẳng định vẻ đẹp hình tượng người nông điểm các bài viết dân qua tác phẩm + GV: Nêu ưu điểm mặt kĩ Nhận xét, đánh giá: + HS: Lắng nghe và ghi nhận a) Ưu điểm + GV: Nêu ưu điểm mặt nội dung - Về kĩ + HS: Lắng nghe và ghi nhận + Đa số HS Tuần nhận diện và hiểu đúng vấn đề 13 + GV: Nhận xét tư tưởng, tình cảm +Bố cục rõ Ngày ràng;soạn: dùng15/11/2015 từ, đặt câu, dựng đoạn t học sinh thể bài viết đạt yêu cầu Tiết 49 – 50: Văn học + HS: Lắng nghe và ghi nhận - Về nội dung - Thao tác 2: Nêu nhược điểm (GV: còn mắc phải + GV: Một số yếu kém mặt kĩ viết b) Hạn chế: văn - Về kĩ + HS: Lắng nghe và ghi nhận đẳng chính tả MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN (92) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: Về kiến thức: - Hiểu số đặc điểm thể loại văn học thơ, truyện - Cảm nhận văn thơ, truyện vào hiểu biết đặc điểm thể loại - Vận dụng hiểu biết đó vào việc học ngữ văn Về kĩ năng: - Nhận biết đặc trưng các thể loại thơ, truyện - Phân tích, bình giá tác phẩm thơ, truyện theo đặc trưng thể loại Về thái độ: B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Bài lí luận văn học thường khô khan, GV cần phát huy tính tích cực, chủ động HS cách đặt câu hỏi cho khối kiến thức để gợi mở, phân tích, khẳng định, mở rộng, nâng cao vấn đề Đồng thời cần làm cho bài học thêm sinh động, hấp dẫn dẫn chứng phong phú thực tế văn họcđể chứng minh cho luận điểm lí thuyết Khuyến khích HS tìm dẫn chứng Có thể cho HS đối thoại, tranh luận để xem dẫn chứng đưa có phù hợp với luận điểm lí thuyết không - Mỗi phần học (thơ/ truyện) có hai mục nhỏ Mục là khái lược thể loại Mục là yêu cầu cách đọc – hiểu thể loại tác phẩm đó Cần giùp HS nắm vững k iến thức mục 1, tóm lược ý chính, từ đó có sở để triển khai yêu cầu cách đọc – hiểu văn thể loại mục Xác định quan hệ mật thiết hai mục đó Chú ý rèn luyện cho HS cách thu gọn kiến thức để nhớ ý chính, bật 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh:- Tìm hiểu bài học thông qua hệ thống câu hỏi SGK.- Hệ thống bảng biểu, sơ đồ C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: Thể loại và đặc điểm phong cách ngôn ngữ báo chí?=> Các thể loại: + Phóng sự: từ ngữ chính xác, cá tính gợi hình + Bản tin: từ ngữ đơn giản, nghĩa tường minh, câu đơn giản + Tểu phẩm…Giọng văn thân mật dân dã, sắc thái mỉa mai châm biếm hàm chưá chính kiến thời Bài mới: Lời vào bài: Muốn hiểu sâu sắc và nắm bắt đầy đủ tác phẩm ngoài việc tìm hiểu tác giả và phân tích văn chúng ta tìm hiểu thể loại nó Bài học hôm bước đầu cho các em cái nhìn khái quát thể loại Hoạt động GV và HS Kiến Hoạt động1:Tìm hiểu chung: I.Tìm hiểu c Phương pháp sử dụng là phương pháp vấn đáp 1.Quan niệm Thao tác :Hướng dẫn HS Tìm hiểu quan niệm chung thể loại văn học Loại l - Tìm hiểu các loại thể văn học Thể là - Theo quan niệm chung, có loại thể văn học? +Vậy, có loại thể văn học? GV nói thêm đặc trưng loại: Tự sự: là kể chuyện, trình bày việc, vật cách cụ thể, chi tiết, tập trung miêu tả giới bên ngoài - Có loại th -Trữ tình: là bộc lộ tình cảm, thể tâm + Tự có hồn người, đặc biệt là đời sống nội tâm phóng sự, kí chính tác giả + Trữ tình có -Kịch: Hướng tới xung đột; diễn biến + Kịch: chính sống khách quan và tâm trạng người dồn nén mâu thuẫn, thể qua lời thoại và hành động các nhân vật Theo em , loại tự có các thể nào? Loại kịch có các thể nào? Thao tác 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu vể 2.Thơ thơ Phương pháp sử dụng: phát vấn, gợi mở GV dẫn dắt: Tiêu biểu cho loại trữ tình là a.Khái niệm: thơ Vậy thơ là thể nào, chúng Là gươn ta tìm hiểu đẹp, cái thi v *GV hướng dẫn HS Tìm hiểu khái niệm nói tình GV hỏi:- Kể tên số TPVH thuộc thể loại trước số thơ? -HS suy nghĩ và trả lời -GV hỏi:Theo em, Thơ là gì? GV thuyết giảng thêm: Người Trung Quốc xưa nhận xét: "Thơ hay người gái bĐặc trưng: đẹp, cái để làm quen là nhan sắc, cái để sống với lâu dài là đức hạnh: chữ - ND trữ tình nghĩa là nhan sắc thơ, lòng là - Ngôn ngữ c đức hạnh thơ" Hay Hê-ghen khẳng định: "Thơ c.Phân loại: c cái ngày mà người cảm thấy cần phải - Theo ND tự biểu lòng mình" phúng *GV hướng dẫn HS Tìm hiểu đặc trưng - Theo cách t Thơ xuôi - Dựa vào khái niệm thơ và cho biết thơ có đặc trưng nào? d Yêu cầu (93) - Cho VD ptích: GV hướng dẫn HS lấy bài "Tự tình" HXH để phân tích và làm rõ đặc trưng thơ *GV hướng dẫn HS các cách phân loại thơ: Theo em, có cách phân loại thơ? Đó là cách nào? Cho VD - HS dựa vào SGK trả lời *GV hướng dẫn HS:Tìm hiểu yêu cầu đọc thơ - Theo em việc tìm hiểu VB thơ thường thực theo bước Đó là các bước nào? -Ptích TP “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ theo bước GV dự kiến câu trả lời HS: Việc tìm hiểu VB thơ thường thực theo bước: Tìm hiểu xuất xứ, cảm nhận ý thơ và lí giải, đánh giá - Ưu điểm thể loại này là gì?(Thơ có khả bộc lộ sâu sắc giới nội tâm đa dạng,phong phú người) Thao tác 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm Truyện *:GV hướng dẫn HS Tìm hiểu khái niệm - Kể tên số TPVH thuộc loại truyện - Thế nào là Truyện? *GV hướng dẫn HS Tìm hiểu đặc trưng truyện -GV hỏi: truyện có đặc trưng nào? -HS dựa vào SGK trả lời -GV nhận xét và chốt lại ý chính -GV hỏi: Truyện có các kiểu loại nào.?Cho VD *GV hướng dẫn HS Xác định yêu cầu đọc truyện -Theo em việc tìm hiểu VB truyện thường thực theo bước GV dự kiến câu trả lời HS: bước: tìm hiểu xuất xứ, phân tích cốt truyện, phân tích nhân vật, giá trị tư tưởng, nghệ thuật - Phân tích TP “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân theo các bước cụ thể.(GV hướng dẫn tìm hiểu TP)(có thể chia nhóm thảo luận) - Ưu điểm thể loại này là gì?(Truyện có khả phản ánh nhiều mặt sống) *GV hỏi: Qua bài này, em học gì cho thân? -HS suy nghĩ trả lời - Tìm hiểu-GV xuấtdự xứ:kiến là để câuthấu trả cội lời nguồn HS:của biếttứcách thơ, hiểu Ghi nhớ: SG thêm ND và phân ý nghĩa tích bài bàithơ, thơ,một tácđóphẩm quantruyện trọng II.Luyện tập là HCST mà trước đây còn mơ hồ Từ đó hiểu rằng: 1.Bài tập 1: -Nghệ thuật tả cảnh - Cảm nhận Không ý thơ:là nên khám tìm hiểu pháthơ NDtheo và cảm hình tính thứchay bài miêu tả là a thơ không nên hiểu truyện cách đơn giản cái thần thái c rộng không gian vớ - Lí giải,đánh mà phải giá:làxoáy phát sâu hiệnvào ýtừng nghĩa, táctưphẩm tưởngđểvà giá để gợi cái tĩnh mịch trị NT hiểu bài thơ nhiều -Nghệ thuật tả tình: kín đáo mà thiế Thao tác 4:Yêu cầu HS đọc phần ghi yêu -Sử dụng ngôn ngữ nhớ khẽ đưa, nước gợi tả kh Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm thơ nhẹ nhàng cảnh luyện tập 2.Bài tập 2: Thao tác 1: Hướng dẫn HS làm Bài tập -Cốt truyện: Đơn g Câu hỏi: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử đón đợi tàu qua diễn biến tâ dụng ngôn ngữ bài thơ "Câu cá mùa "Hai đứa trẻ" là tru thu" Nguyễn Khuyến có gì đáng chú -Nhân vật: Trong k kiếp người tàn tạ, ý? người chợ quẩn quanh bên góc gia đình bác xẩm T việc, Những nội tâm với thay -Lời kể: Lúc thì ("Liên thấy lòng bu riêng biệt, độc đáo, Thao tác 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Câu hỏi: Nhận xét cốt truyện, nhân vật, lời kể truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam? -HS suy nghĩ trả lời 2.Truyện 4.Củng cố: a.Khái niệm:Truyện là kiến loại văn bày - Vận dụng thứcTS, đã kể trảchuyện, lời câu trình hỏi sau: việc “Nhận xét cốt truyện, nhân vật, lời kể b.Đặc trưng: truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam - Tính khách quantruyện đơn phản + Cốt giản,ánh cấu tứ bài thơ, - Cốt truyện tổ chức mộtngắn cáchtrữ nghệ là kiểu truyện tìnhthuật tiêu biểu cho lối - NV đượcviết mtảtruyện chi tiết,của sinh độngLam gắn với hoàn cảnh Thạch - Phạm vi mtả khôngtruyện bị hạncó chếcác nhân KG,TG + Trong vật: Liên, An, chị - Ngôn ngữTí, linh hoạt,con gần chị với Tí, ngôn thắng bàngữ cụ đời Thi,sống bác Siêu, vợ c.phân loại:chồng SGK/135 bác xẩm và đứa Đây là nhân vật miêu tả trực tiếp tác phẩm Trong d.Yêu cầu số đọc các truyện: nhân vật trên thì Liên là nhân vật trung tâm tác phẩm, nhân vật đã ý thức - Tìm hiểuđược xuất xứ( XH,HCST) đầybối đủ cảnh và sâu sắc sống buồn tẻ, tù - Phân tíchđọng cốt truyện theo diễn biến:mở đầu, vận động, kết mình thúc Chú ý+ các tiết,lộsựniềm kiện thương chính…xót cho Lờitình kể bộc - Phân tíchngười NV theo cốtkhổ truyện nhỏdiễn bé, biến nghèo Lời kể luôn xu - Xác địnhhướng giá trị tư NT Truyện từ hướng hoạtvề động, nộitưởng với nhiều đoạn hồi cố ánh tích cách và ý nghĩa các ngày NV sáng kí ức với đời thángmtả.Cũng tươi đẹp có đã thể xác định trị truyện các phương diện: nhận phôigiá pha thức, giáo dục, thẩm Dặn dò:mĩ - Bài mới: Soạn bài “Chí Phèo”, phần tác giả + Tìm hiểu đời nhà văn Nam Cao + Các tác phẩm chính + Phong cách nghệ thuật Nam Cao 6.RKN: (94) Tuần Ngày soạn: 15/11/2015 Tiết 51: Đọc văn 13 TÁC GIẢ- Nam Cao A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: - Nắm nét chính tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật Nam Cao từ đó tạo sở cho việc học tác phẩm “ Chí Phèo” Về kĩ năng: Tóm lược hệ thống luận điểm bài tác giả văn học Về thái độ: Yêu thích truyện Nam Cao B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Đây là bài giới thiệu tác giả thứ chương trình THPT, HS đã phần nào quen với kiểu bài học này, GV cần yêu cầu HS đọc kĩ SGK, trả lời các câu hỏi chuẩn bị, trên lớp kết hợp hỏi gợi mở với trình bày ngắn, có phân tích, dẫn chứng chọn lọc - GV dựa vào bài viết SGK để hướng dẫn cho HS nắm nét chính đời và nghiệp văn học nhà văn - Vì thời lượng có hạn, không nên trình bày tất vấn đề nên giới thiệu nội dung cốt lõi 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh:- Tìm hiểu thêm tư liệu quê hương, gia đình.- Sách Nam Cao – tác giả, tác phẩm C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đặc trưng thơ kiểu thơ và yêu cầu đọc thơ? => Đặc trưng: thơ là tiếng nói cảm xúc, phản ánh sống và mang tính trữ tình - Phân loại: trữ tình, tự sự, trào phúng - Yêu cầu đọc thơ: + Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả biểu từ ngữ, hình ảnh + Từ câu thơ, lời thơ, ý thơ cái tôi nhân vật trữ tình ta đánh giá, lí giải bài thơ hai phương diện nội dung và nghệ thuật Bài mới: Lời vào bài: Nam Cao là nhà văn xuất sắc dòng VHHTPP VN thời kì phát triển cuối cùng 1930-1945.Là thầy giáo nghèo nơi thành thị, ông đến thẳng với NV và người đọc lòng Tấm lòng nuôi dưỡng và lớn lên cảnh đời nghèo khổ.Sự nghiệp stác ông thật là qtrình “tìm tòi,sáng tạo và khám phá”.Qua các TP ông, người đọc có thể nhận thấy băn khoăn, day dứt, vật vả nhà văn giàu tâm huyết Hoạt động GV và HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đôi nét đời và người nhà văn Nam Cao Thao tác 1:Tìm hiểu đôi nét đời nhà văn Nam Cao - Mời HS đọc phần I- Hãy GT đôi nét đời nhà văn NC -GV hỏi: Nghệ danh NC bắt nguồn từ sở nào? - Vị trí nhà văn NC VH nứơc nhà? - Tìm hiểu đặc điểm người NC GV hỏi:- Trình bày hiểu biết em người nhà văn NC? -GV dự kiến câu trả lời HS:có vẻ bề ngoài lạnh lùng, ít nói, vụng về, đời sống nội tâm phong phú; là người có lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương I Tìm Và ngườ a/T thật:T - Qu Nam trung - Bả => VHH nhữn nhữn b/Co (95) Thao tác 2: hướng dẫn HS tìm hiểu nghiệp VH NC - tìm hiểu quan điểm nghệ thuật NC GV hỏi: Tìm hiểu quan điểm nghệ thuật Nam Cao, chúng ta chia làm giai đoạn? _HS dựa vào SGK trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: giai đoạn: trước CM tháng và sau CM tháng GV hỏi: Trước CM tháng 8, Nam Cao có quan điểm sáng tác văn chương nào? Hãy phân tích chi tiết trích dẫn sgk để làm bật quan điểm nghệ thuật Nam Cao ? -HS dựa vào SGK trả lời GV dự kiến câu trả lời hS: bám sát đời sống Nhà văn phải có tình thương GV hỏi: Sau CM tháng 8, quan điểm văn chương có bị thay đổi không? Vì sao? -Hs trả lời GV dự kiến câu trả lời Hs: không thay đổi , ông tích cực tham gia kháng chiến và dùng ngòi bút phục vụ cho kháng chiến - Quan điểm NT NC thể rõ qua các tác phẩm nào? Hs dựa vào SGK trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: "Giăng sáng" GV thuyết giảng thêm tác phẩm "Giăng sáng" Thao tác 2: tìm hiểu các đề tài chính các sáng tác NC - Sự nghiệp sáng tác NC chia làm giai đoạn? - Trước CMT8, các sáng tác NC thường thể đề tài chính? Đó là đề tài gì? - Kể tên tác phẩm và đặc điểm nội dung đề tài? - Viết đề tài người trí thức nghèo và người nông dân nghèo cùng khổ, NC thường trăn trở, day dứt vấn đề gì? - Sau CMT8, NC viết đề tài gì? HS trả lời GV gợi mở: đề tài kháng chiến Phản ánh điều gì? (vd: “đôi mắt”: quan điểm, cách nhìn khách quan cs, người) - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu *Theo em, môi trường Nam Cao sống có tác động đến nghiệp sáng tác thơ văn Nam Cao không? Vì sao? HS suy nghĩ trả lời GV dự kiến câu trả lời : là có Môi trường tiếp xúc với người nông dân, người trí thức đã thôi thúc Nam Cao viết họ và đã hình thành nên tài Nam Cao Thao tác 3: Tìm hiểu nét đặc sắc phong cách NT NC: buồn - Tại nhà văn Nam Cao luôn người Ngôn nhắc đến là tác giả tiêu biểu cho dòng văn học thực phê phán ? - Theo em hiểu Lão Hạc lại chọn cái chết cách ăn bã chó ? - Nam Cao có phong cách nghệ thuật nào? Có thể đưa ví dụ minh họa GV đưa ví dụ tác phẩm: " Cái chết mực", "Đôi móng giò", "Mua nhà", "Trẻ không ăn thịt chó", Qua đời và người và nghiệp Nam Cao, em học gì cho thân? Hoạt động 2: hướng dẫn HS tổng kết II.Tổ Mời HS đọc ghi nhớ Củng cố: - Có thể đánh giá tổng quát vị trí và vai trò Nam Cao tiến trình lịch sử văn học Việt Nam nào? => Nhà văn thực và nhân đạo lớn, có nhiều đóng góp cho hoàn thiện văn xuôi tiếng Việt hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết, góp phần quan trọng vào quá trình đại hoá văn học Việt Nam nửa sau TK XX Dặn dò: - Bài cũ: Học bài: Tác giả Nam Cao - Bài mới: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tt) + Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt và đặc trưng ngôn ngữ báo chí + Làm các bài tập SGK 6.RKN: (96) Tuần Ngày soạn: 22/11/2015 Tiết 52: Tiếng Việt 13 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ ( t t) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: - Nắm đặc điểm các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng ngôn ngữ báo chí Tích hợp với các văn văn và tiếng Việt đã học, với hiểu biết báo chí đời sống Về kĩ năng: - Nhận biết và phân tích biểu ba đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác - Bước đầu hình thành các kĩ viết số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động nhà trường Về thái độ: Dùng ngôn ngữ báo chí sống,có kĩ giao tiếp B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Xuất phát từ mục đích và nhiệm vụ báo chí, nêu lên các đặc trưng ngôn ngữ báo chí - Khái quát nét báo chí để HS hiểu phong cách ngôn ngữ báo chí khác với các phong cách ngôn ngữ khác - Hướng dẫn HS làm bài tập theo phần Luyện tập 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nội dung chính quan điểm nghệ thuật Nam Cao? => Sớm từ bỏ bút pháp lãng mạn hướng đến văn học thực - Hình thành tư tưởng nhân đạo tác phẩm - Nhà văn là người chiến sĩ chiến đấu cho chân lý, công xã hội Bài mới: Lời vào bài: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu phong cách ngôn ngữ báo chí các phương tiện diễn đạt và đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt ngôn ngữ báo chí Thao tác 1: Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt + GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II.1 SGK và trả lời các câu hỏi Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì từ vựng? Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì ngữ pháp? Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì sử dụng các biện pháp tu từ? Thao tác 2: Tìm hiểu các đặc trưng ngôn ngữ báo chí + GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II.2 SGK và trả lời câu hỏi Ngô ngữ báo chí có đặc trưng và là đặc trưng nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Phân tích đặc trưng ngôn ngữ báo chí thể qua tin sau: Củng cố:- GV hướng dẫn HS nhận xét ngôn ngữ số văn quảng cáo in trên báo chí ( HS sưu tầm trước nhà) Dặn dò: Bài cũ: làm bài tập, học bài Bài mới: Soạn bài “Chí Phèo”, tác phẩm: + Đọc tác phẩm ( kể các đoạn đã bị lược bỏ) + Tìm hiểu chân dung Chí Phèo? + Tìm truyện chi tiết báo hiệu thay đổi tâm tính để trở thành người lương thiện Chí Phèo + Nghệ thuật qua việc xây dựng nhân vật tác phẩm 6.RKN: NỘI DU I/ Các p ngôn ng Các p a) Về từ Rất phon vựng chu b) Về ng Câu đ mạch lạc c) Về các Dùng kh Đặc t a) Tính thôn tin m b) Tính thông tin báo chí c) Tính cách trìn *GHI N II.LUYỆ Bản t lịch sử c trưng - Tính th Mỗi chi t - Tính ng (97) Tuần14 Ngày soạn: 22/11/2015 Tiết 53- 54: Đọc văn TÁC PHẨM CHÍ PHÈO (Nam Cao) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: - Hiểu và phân tích các nhân vật truyện: Bá Kiến, thị Nở, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo; qua đó thấy giá trị thực và giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ tác phẩm - Nghệ thuật kiệt tác: xây dựng điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật Về kĩ năng:Phân tích nhân vật tác phẩm tự Về thái độ:Yêu ghét, có cái nhìn sâu sắc, có kĩ đánh giá đúng sai * Tích hợp giáo dục kĩ sống, môi trường: + Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, nhận thức cách tiếp cận và thể hiện thực tác giả tác phẩm + Kĩ tư sáng tạo: phân tích, bình luận cá tính sắc nét, chất đời sống xã hội, phong cách nghệ thuật tác phẩm B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tuy là truyện ngắn tác phẩm Chí Phèo không có số trang in lớn mà còn có nội dung khá phong phú gần tiểu thuyết thu nhỏ Thời gian có hạn, cần tập trung vào số vấn đề định: tập trung phân tích nhân vật Chí Phèo, vào đoạn cuối nhân vật này gặp thị Nở hết truyện - GV yêu cầu HS đọc kĩ và tóm tắt cốt truyện Chí Phèo nhà Trên lớp, cần cần đọc vài đoạn đặc sắc 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: - Đọc tác phẩm, tìm hiểu thêm các tư liệu khác - Tìm hiểu nội dung bài học trên sở câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí?- Tính thời sự- Tính ngắn gọn - Tính sinh động hấp dẫn Bài mới: Lời vào bài: Người nông dân bị xã hội và hoàn cảnh dồn đuổi vào bước đường cùng có phản ứng theo cách khác nhau: Cam chịu, nhẫn nhục chết ( Dì Hảo); thà chọn cái chết mà giữ nhân phẩm, tự trọng ( Lão Hạc); bế tắc, phương hướng, vùng lên phá phách, thành lưu manh, quỷ ( Chí Phèo) Anh Chí thành Chí Phèo thuộc trường hợp thứ ba, Chí Phèo có hoàn toàn là quỷ làng Vũ Đại không? Cuộc đời y kết cục sao? Hãy cùng đọc lại thiên kiệt tác này Hoạt động GV và HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS Tìm hiểu chung truyện ngắn Chí Phèo.Phương pháp sử dụng: phương pháp vấn đáp Thao tác 1: Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác Truyện ngắn viết hoàn cảnh nào? Thao tác 2:Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề truyện T I v là v (98) GV hỏi: Truyện ngắn "Chí Phèo đã trải qua lần đổi mồi tên? Đó là tên gọi nào? Vì sao? +Người nd thấp cổ bé họng, suốt đời bị đè nén,áp -HS nhìn vào SGK trả lời bức,thảm là hạng người sống bần cùng tăm tối -GV dự kiến câu trả lời HS: lần đổi tên: "Cái lò =>Đây chính là hình ảnh thu nhỏ nông thôn Việt gạch cũ" ->"Đôi lứa xứng đôi" ->"Chí Phèo" Nam trước Cách mạng tháng Tám -GV thuyết giảng thêm thay đổi tên gọi: -CP xuất đoạn mở đầu thiên truyện +Đặt nhan đề là "Cái lò gạch cũ", tác giả muốn nói đến nào? luẩn quẩn bế tắc, gắn với hình ảnh Chí Phèo đầu -Cách mở truyện có tác dụng gì? truyện, còn là thằng bé đỏ hỏn cái -Vì CP bị tước quyền làm người? Quá trình tha hoá váy đụp vứt cái lò gạch bỏ hoang và hình ảnh cuối C diễn ntn? truyện: Thị Nở sau nghe Chí Phèo đâm chết Bá -GV hỏi: Trước tù, Chí Phèo là người Kiến và tự sát cách khủng khiếp đã nhớ lại nào? Tất yếu tố đó đủ cho Chí sống lúc gần gũi và nhìn nhanh xuống bụng và thoáng đời lương thiện không? thấy cái lò gạch cũ bỏ không nơi vắng người -HS nhìn vào SGK trả lời qua lại Sẽ có Chí Phèo đời cái lò GV dự kiến câu trả lời HS: là nông dân lương gạch để "nối nghiệp" bố thiện, có ước mơ, biết tự trọng +Còn nhan đề "Đôi lứa xứng đôi" hướng chú ý vào -GV hỏi: Sau tù ra, nhà tù đã tạo cho Chí Phèo Chí Phèo và thị Nở Đặt cái tên này giật gân, gây người biến dạng nhân hình lẫn nhân tính tò mò, phù hợp với thị hiếu lớp công chúng nào? -HS dựa vào SGK trả lời Thao tác 2:Hướng dẫn HS tóm tắt TP.(theo NV -GV dự kiến câu trả lời Hs: "cái đầu trọc lóc, cái chính theo cốt truyện) cạo trắng hớn, cái mặt kênh kênh, ngực chạm trỗ Thao tác 3:Xác định chủ đề truyện rồng phượng và ông tướng cằm chùy" -Qua TP,tgiả phản ánh vấn đề gì?Đề tài này có điểm *Theo em, môi trường sống có tác dụng nào gì bật so với các TP khác có cùng đề tài.(thảo luận) việc hình thành nhân cách người? -HS suy nghĩ trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: có vai trò quan trọng Môi trường sống tác động lớn đến suy nghĩ hành động người GV thuyết giảng: Ở tù ra, nhà tù đã làm cho Chí biến đổi hẳn dáng hình so với trước đây Nhưng nó là biến đổi vẻ bề ngoài Còn tâm tính Chí có thể chưa biến đổi hoàn toàn Lò gạch cũ GV hỏi: Theo em, tính cách Chí có bị biến đổi Hoạtđộng2:Hướng dẫnHSđọc hiểu chi tiết VB không? Khi nào Chí thật bị biến đổi tính cách? Thao tác 1: Tìm hiểu hình ảnh làng Vũ Đại -HS suy nghĩ trả lời mtả TP và giá trị nó -GV dự kiến câu trả lời HS: có bị biến đổi Chí -Vì nói , làng Vũ Đại là hình ảnh nông thôn thu nhỏ gặp lại Bá Kiến VN trước 1945 -Khi làm tay sai cho Bá Kiến, Chí đã trở thành người nào mắt người dân làng Vũ Đại? -GV hỏi: Qua việc xây dựng nhân vật Chí Phèo , tác giả muốn đặt vấn đề gì? Có ý nghĩa tư tưởng nào? *GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình hồi sinh Thao tác 2:Ptích hình tượng NV Chí Phèo Chí: - GV hỏi: Giới thiệu đôi nét hình ảnh làng Vũ Đại +Việc gặp TN có ý nhĩa ntn đ/v cđ CP? mtả TP +Những gì đã diễn tâm hồn CP sau gặp - Nhận xét tranh làng Vũ Đại vẽ lên gỡ đó? TP.Diện tích : không quá nghìn xa phủ, xa tỉnh→nhỏ +Sự thức tỉnh và khao khát hoàn lương CP bé.Bộ máy tổ chức:tôn ti trật tự nghiêm ngặt thể kiện nào? +Đứng đầu:cụ tiên BK,uy nghiêng trời -GV hỏi: Theo em, chí tiết nào tác phẩm đã khiến +Bọn cường hào kết bè kéo cánh đàn cá tranh Chí khát khao hoàn lương? m + n k = q H b n th c → là h + h h + n > = * + n + ă h n Đ < b đ tí tr C c C c tỉ * -> m n v * + (99) -HS trả lời GV dự kiến câu trả lời HS: bát cháo hành -GV hỏi: Tâm trạng Chí nhận bát chào hành Thị Nở? -HS suy nghĩ trả lời GV dự kiến câu trả lời HS: ngạc nhiên, xúc động và khát khao hoàn lương +Hình ảnh Bát cháo hành có ý nghĩa nth đ/v cđ CP? +Sự thức tỉnh CP nói lên điều gì? Củng cố: - Viết cảm nhận thân sau học tác phẩm - Tìm bài thơ nói mối tình Chí Phèo Thị Nở -Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em ý nghĩa bát cháo hành Thị Nở? Tóm tắt theo đời nhân vật Chí Phèo: + Lai lịch +Trước bị tù + Sau tù +Gặp Thị Nở và bị Thị Nở cự tuyệt + Đâm chết Bá Kiến và tự sát Tóm tắt theo bố cục đoạn: - Đoạn 1: Chí phèo say và chửi -Đọan 2: Chí Phèo sau tù và trở thành quỷ dữ- tay sai Bá Kiến -Đoạn 3: Gặp Thị Nở và thức tỉnh; bị Thị Nở từ chốià bi kịch -Đoạn cuối: Chí Phèo chết, Thị Nở …nghĩ đến lò gạch bỏ hoang Dặn dò:Bài mới: Soạn Nội dung còn lại tác phẩm Chí Phèo:Khát khao hoàn lương Chí có trở thành thực hay không? Vì sao? 6.RKN: Tuần14 Ngày soạn: 22/11/2015 Tiết 55: Đọc văn TÁC PHẨM CHÍ PHÈO (Nam Cao) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: - Hiểu và phân tích các nhân vật truyện: Bá Kiến, thị Nở, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo; qua đó thấy giá trị thực và giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ tác phẩm - Nghệ thuật kiệt tác: xây dựng điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật Về kĩ năng:Phân tích nhân vật tác phẩm tự Về thái độ:Yêu ghét, có cái nhìn sâu sắc, có kĩ đánh giá đúng sai * Tích hợp giáo dục kĩ sống, môi trường: + Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, nhận thức cách tiếp cận và thể hiện thực tác giả tác phẩm + Kĩ tư sáng tạo: phân tích, bình luận cá tính sắc nét, chất đời sống xã hội, phong cách nghệ thuật tác phẩm B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tuy là truyện ngắn tác phẩm Chí Phèo không có số trang in lớn mà còn có nội dung khá phong phú gần tiểu thuyết thu nhỏ Thời gian có hạn, cần tập trung vào số vấn đề định: tập trung phân tích nhân vật Chí Phèo, vào đoạn cuối nhân vật này gặp thị Nở hết truyện (100) - GV yêu cầu HS đọc kĩ và tóm tắt cốt truyện Chí Phèo nhà Trên lớp, cần cần đọc vài đoạn đặc sắc 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: - Đọc tác phẩm, tìm hiểu thêm các tư liệu khác - Tìm hiểu nội dung bài học trên sở câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí?- Tính thời sự- Tính ngắn gọn - Tính sinh động hấp dẫn Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động GV và HS *GV hướng dẫn HS tìm hiểu bi Thị từ chối: +Con đường trở lại làm người CP gặp trở ngại nào? Vì sao? +Ptích diễn biến tâm trạng CP sau bị TN từ chối chung sống? +CP đã có hành động dội, bất ngờ nào? +Vì CP lại có hành động đó? +Theo em bi kịch trên đường trở cs lương thiện là đâu? +Tại t/y TN lại là chi tiết khắc họa sâu sắc bi kịch và nỗi đau CP? +Cái chết CP có ý nghĩa ntn? +Qua kết cục bi thảm CP,NC muốn khái quát vđ gì XH đương thời? Qua kết cục bi thảm CP,người đọc cảm thấy cảm quan thực sâu sắc nhà văn:Tình trạng xung đột g/c nông thôn VN là gay gắt,và nó có thể giải biện pháp liệt.là nhân vật điển hình người nông dân lương thiện bị tha hoá, lưu manh hoá đến cùng không lối thoát Thao tác 3:Tìm hiểu hình tượng NV Bá Kiến - NV Bá Kiến xuất tình ntn? - Qua tình đó ,tgiả khái quát đặc điểm gì NV? -Ngoài chất xảo quyệt,gian hùng NV này còn có chất gì ? DC - Tượng trưng cho kiểu người nào n.thôn? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Củng cố: -Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa cái tử Chí.Bi kịch tác phẩm; Tưởng tượng kết truyện? -Sau nhận và giết kẻ thù,vì Chí không tiếp tục sống mà đã tự sát, hành động Chí có ý nghĩa gì? Dặn dò:Bài mới: Soạn Thực hành lựa chọn các phận câu: + Làm các bài tập SGK Đọc và sưu tầm tác phẩm viết người nông dân 6.RKN: Hình tượng Chí trước tù Chí Sau tù Thao tác 4:Tìm hiểu đặc điểm đặc sắc NT Hãy nét đặc sắc NT Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tổng kết giá trị TP mặt:ND_NT Tuần 14 Ngày soạn: 22/11/2015 tính,b - Mi - Ng dạng, III.T (101) Tiết 56: Tiếng Việt THỰC HÀNH LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU cho nhóm Thảo luận xong, cử đại diện trả lời Gv nhận xét, rút ý chính Thao tác 1: hướng dẫn cách giải bài tập HS tiến hành làm bài tập theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhân xét + GV: tổng hợp.HS:lật lại trang có ngữ cảnh câu văn để làm bài *Câu hỏi:So sánh với trật tự các từ ngữ đó trường hợp sau: Hắn có dao sắc nhỏ Dao thì làm chặt cành cây to này!? -HS thảo luận trả lời -GV nhận xét và chốt ý chính: Trong trường hợp trên là hợp lý, vì mục đích là chế nhạo , phủ định tác dụng dao (con dao có sắc nhỏ không thể chặt cành cây to) Nên đặt tính từ nhỏ là sau là phù hợp GV hỏi: qua đó, theo em, trật tự xếp các phận câu có mục đích gì?(xét quan hệ ý với câu trước và sau.-HS trút kết luận Thao tác 2: hướng dẫn HS giải bài tập / 157.GV giao bài tập này cho nhóm Câu hỏi:Nhìn vào bài tập sách giáo khoa và giúp em đó lựa chọn cách viết tối ưu và giải thích lí lựa chọn đó? GV Gọi HS lên bảng: chọn cách nào? Vì sao? -GV nhận xét và chốt lại kiến thức: Cách viết (A) là phù hợp với trọng tâm thông báo Câu đầu nêu luận cứ, câu sau nêu kết luận Thao tác 3: hướng dẫn HS giải bài tập 3/ 158.GV phân nhóm làm A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: Nâng cao thêm bước nhận thức vai trò, tác dụng trật tự các phận câu việc thể nội dung và việc liên kết ý văn Về kĩ năng: - Nhận biết và phân tích vai trò trật tự các phận câu câu nằm ngữ cảnh định - Nhận biết mơ hồ hay vô nghĩa câu các phận câu không đặt vị trí thích hợp Từ đó cần có kĩ sửa lỗi - Sắp xếp cách tối ưu các phận câu câu dùng ngữ cảnh để đạt hiệu giao tiếp cao Về thái độ: Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các phận câu; có kĩ xếp từ ngữ nói và viết B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Bài này tiến hành luyện tập thực hành.GV có thể gọi HS giải bài tập, sau đó lớp nhận xét, đánh giá Cuối cùng GV cần tổng kết và có lời giải thống nhất, đồng thời nhấn mạnh kiến thức và kĩ cần yếu 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án trật tự câu ghép:Tiến hành tương tự Học sinh:- Làm các bài tập SGK với phần I Bài , cho HS phân tích và C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: chọn lựa Hoặc cho HS chọn đúng thì + GV: Ổn định lớp: yêu cầu Hs giải thích:Các câu còn lại Kiểm tra bài cũ: đoạn nói việc: các thời kì khác - Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo trước đây, nhiều người tiếng đã phát buổi sáng sau đêm gặp thị Nở? Vai trò và triển PP đọc nhanh và nắm vững nó.Tức là nó ý nghĩa chi tiết bát cháo hành? thời kì trước đây Còn câu đầu nói - Phân tích nguyên nhân và ý nghĩa cái chết năm gần đây Đây là đoạn dd, các câu sau cụ Chí Phèo? thể hóa ý quan trọng vế câu trước Bài mới: Lời vào bài: muốn chuyển tải nội Nên: dung ý tưởng đến người nghe, người đọc, - Đặt trạng ngữ Trong năm gần đây người viết cần chú ý đến trật tự các phận đầu câu để tạo đối lập với: các thời kì trước câu Để hiểu vai trò và tác dụng - Đặt vế các pp đọc nhanh đã phổ biến trật tự các phận câu, chúng ta khá rộng (tt quan trọng) trước vế nó không hãy cùng ôn tập lại qua bài thực hành phải là điều lạ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu I TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN: C/V trật tự câu đơn:Phương pháp sử dụng: EX: Tôi có năm sách GV cho lớp chia làm nhóm và giao bài tập -Có năm sách tôi -Năm qu -Quyển s -Sách qu -Sách, tô =>thay đ kết cấu m 1/BT1 T a Không ý đe dọa b Nam C sắc, p c Vì mụ dao,  T khác nha 2.BT2 C minh Tr Sắp x tâm thôn a Câu đầ nêu chi ti b Câu v phần thờ đặt trọng liên kết ý c Do nh tin mới, tác phẩm câu là ph II TRẬ Nhận a Vế ch cần đặt s tiếp tục cái câ câ b Vế ch thông tin => Câ (102) Củng cố:- Xác định thành phần chính và thành phần phụ câu sau: + Khi mặt trời lặn/, cánh rừng/ trở nên bí ẩn vô cùng (Trạng ngữ ) CN VN + Dòng sông/, ánh trăng mờ ảo/, dường rộng và thơ mộng CN TN CN + Bằng tình cảm chân thành/, người/ có thể cảm hoá thú dữ/ TN CN VN (1) Tìm tượng thay đổi trật tự thành phần câu câu thơ sau: “ Con đường nho nhỏ, gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang, nắng trở chiều” a/ Con đường nho nhỏ b/ Gió xiêu xiêu c/ Lả lả cành hoang d/ Nắng trở chiều Dặn dò:Bài mới: + Đọc trước Bản tin + Chuẩn bị tổ tờ báo (Thanh niên, Tiền phong, Tuổi trẻ,…) 6.RKN: Tuần 15 Ngày soạn: 22/11/2015 Tiết 57: Tiếng Việt BẢN TIN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: - Nắm mục đích, yêu cầu viết tin - Nắm nội dung, hình thức tin và cách viết tin Về kĩ năng: - Phân tích đặc điểm số tin - Viết tin ngắn phản ánh các việc trường và môi trường XH gần gũi Về thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng đưa tin * Tích hợp giáo dục kĩ sống, môi trường: + Kĩ giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến đặc điểm tin, các loại tin tức + Kĩ tư sáng tạo: xử lí thông tin các tình huống, nội dung, cấu trúc, đầu đề thông tin cần trình bày + Kĩ định: xác định loại tin cần viết phù hợp với mục đích tạo lập B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Bài học tiến hành hình thức hoạt động tương tác GV và HS GV nên dành nhiều thời gian để HS suy nghĩ, giải các nhiệm vụ đề và nắm cách viết tin 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: - Trình bày, trao đổi ý kiến đặc điểm tin, các loại tin tức, cách viết tin - Tạo lập tin phù hợp với mục đích giao tiếp C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc trưng ngôn ngữ báo chí Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: hướng dẫn HS tìm hiểu chung: mục đích, yêu cầu tin Phương pháp sử dụng: GV phân lớp làm nhóm và cho HS thảo luận nhóm, cử đại diện lên trả lời Thao tác 1: Tìm hiểu mục đích yêu cầu cảu tin GV hỏi: Theo em, mục đích viết tin là gì? -HS dựa vào SGK trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: để đưa tin cho người biết GV hỏi: có loại tin ? Cho biết đặc điểm loại tin? * Tìm hiểu yêu cầu tin Phương pháp sử dụng: HS hoạt động nhóm cử đại diện trả lời Thời gian thảo luận là phút GV gọi Hs đọc ngữ liệu /160 *GV đưa câu hỏi để hướng dẫn HS tìm hiểu Ngữ liệu GV hỏi: + Bản tin trên thông báo tin gì? + Ý nghĩa nó? + Vì tin trên lại có tính chất thời sự? + Có cần đưa vào tin trên chi tiết: “ đoàn người… lưu niệm gì … không?” + Việc đưa tin cụ thể, chính xác thời gian, địa điểm thi và kết đạt đội tuyển Ô-lim-pích Toán VN có tác dụng gì? Vì sao? -GV cho HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời Thời (103) gian thảo luận phút Thao tác 1:Hướng dẫn HS làm bài tập GV hỏi: Qua việc phân tích ngữ liệu, em nào có thể rút yêu cầu tin? -GV yêu cầu HS đọc bài tập và cho biết kiện nào có thể viết tin được? -HS suy nghĩ trả lời GV dự kiến câu trả lời HS: câu a, b, e Thao tác 2: Tìm hiểu cách viết tin.Phương pháp Thao sử tác 2:Hướng dẫn HS làm bài tập dụng: vấn đáp Phương pháp: cho HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm -GV hỏi: Có bước viết tin bàn, thảo luận phút GV hỏi: Tin khai thác, lựa chọn phải là tin nào? GV yêu cầu HS giống và khác tin đó phải trả lời câu hỏi gì? quảng cáo, phóng điều với tin? GV yêu cầu HS xem lại ngữ liệu 1/160 -Mỗi nhóm cử đại diện trả lời GV hỏi: Có phải kiện có thể là nguồn tin GV nhận xét và chốt lại kiến thức cho HS ghi tin không? Để lựa chon đưa tin, kiện đó phải Thao tác 3: hướng dẫn cho HS cách làm bài tập 3.(về nhà) nào? và phải trả lời câu hỏi gì? -HS sử dụng lại kết câu trả lời mục đích, yêu cầu tin và bổ sung thêm: tin đó phải trả lời Củng cố: được: việc gì đã xảy ra? xảy đâu? nào? làm việc - GV yêu cầu HS chuyển tin thường “Đội tuyển đó? xảy nào? kết sao? Olimpic toán VN xếp thứ tư toàn đoàn” thành -GV hỏi: Từ đó cho biết tiêu chuẩn để lựa chọn tin tin và vắn nội dung cần làm rõ tin phải => Từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 7, thi nào? Olimpic toán quốc tế lần thứ 45 diễn thủ -Gv chốt lại ý cho HS ghi đô A-ten Hi Lạp, đội tuyển VN đã xếp thứ *Tìm hiểu vềviết tin tư toàn đoàn Gv hỏi:Có bước viết tin? - Thử viết tin vắn môi trường -HS dựa vào SGK trả lời lớp học em -GV dự kiến câu trả lời HS: bước: đặt tiêu đề, mở Dặn dò: đầu tin, triển khai chi tiết tin Bài cũ : đọc báo, xem và nhận xét vài tin *GV cho HS phân tích các ngữ liệu /161,162 Bài mới: Soạn các bài đọc thêm: GV hỏi: Tiêu dề hai tin trên có quan hệ + Cha nghĩa nặng: (nội dung + nghệ thuật) nào với nội dung? + Vi hành.( Nội dung + nghệ thuật đặc sắc) -GV hỏi: Các tiêu đề sau đây có gì đặc biệt? + Tinh thần thể dục.( nội dung + nghệ thuật Ai giết tổng thống Ken-nơ-đi? châm biếm) Cầu thủ đắc giá Brazin 6.RKN: GV hỏi:Hình thức và kết cấu tiêu đề phải nào? *GV hỏi: Mở mở đầu tin thường làm nhiệm vụ gì? -HS dựa vào ngữ liệu, suy nghĩ trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: mở đầu thông báo khái quát kiện và kết *GV hỏi: Phần triển ý làm nhiệm vụ gì? -HS suy nghĩ trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: nêu chi tiết, cụ thể tin *Qua bài học, em rút điều gì cho thân? -HS suy nghĩ phát biểu ý kiến mình -Gv dự kiến câu trả lời cảu HS: biết các thể loại và đặc điểm thể loại tin, biết cách viết tin, đó quan trọng là phải đặt tiêu đề hay Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (104) Tuần Ngày soạn: 22/11/2015 Tiết 58 – 59: Đọc văn Đọc thêm: CHA 15 CON NGHĨA NẶNG (Hồ Biểu Chánh) VI HÀNH (Nguyễn Ái Quốc) TINH THẦN THỂ DỤC ( Nguyễn Công Hoan) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: a) Cha nghĩa nặng ( Hồ Biểu Chánh): - Hiểu nghĩa tình cha nghĩa nặng qua tâm trạng và hành động - Nắm tình truyện và khả thúc đẩy kiện lời thoại, ngôn ngữ và tính cách nhân vật mang đậm sắc thái Nam Bộ b) Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc): - Nắm tình truyện, chất bù nhìn Khải Định, âm mưu thủ đoạn bọn thực dân, thái độ thù địch chúng với người Việt Nam yêu nước và cách mạng - Nghệ thuật tạo tình độc đáo, giọng diệu và hình thức kể chuyện độc đáo c) Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan): - Nhận thức chất bịp bợm phong trào thể dục thực dân Pháp khởi xướng - Cách dựng cảnh, chọn tình huống, lời thoại, tạo xung đột Về kĩ năng: Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại Về thái độ: B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: - HS chuẩn bị kĩ, đọc kĩ, trả lời câu hỏi nhà, trên lớp đọc, kể tóm tắt, trao đổi các câu hỏi SGK C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 3: Đề : Vì nói xã hội thực dân nửa phong kiến đã cướp người nông dân hiền lành lương thiện nhân hình lẫn nhân tính? II/Đáp án:Điển hình cho người nông dân lương thiện là Chí Phèo -Chí Phèo là người nông dân hiền lành, chất phác, có ước mơ giản dị mái ấm gia đình, có lòng tự trọng Trong lần Chí Phèo bị bà Ba gọi lên bóp chân, vô tình Lí Kiến bắt gặp Và vì ghen tuông đã đẩy Chí vào tù Chí không làm nên tội ác nào, mà Lí Kiến cho Chí tù 7->8 năm -Sau 7-8 năm, nhà tù không không cải tạo Chí mà còn biến Chí thành tên côn đồ, làm biến đổi hình dạng Chí: cái đầu trọc lóc, cái cạo trắng hơn, hai mắt gườm gườm, ngực đầy chạm trỗ rồng phượng -Ở tù về, xã hội không cho Chí việc làm, người lánh xa Chí Và lần nữa, Bá Kiến lại đưa Chí vào đường tội lỗi là đòi nợ, rạch mặt, ăn vạ Từ đó, Chí càng bị người lánh xa, xem là quỷ Và chí luôn nhân tính làm người -Thị Nở là người có thể đưa Chí trở với sống bình thường bị xã hội tàn nhẫn từ Chối Chí muốn làm người lương thiện xã hội đã không cho và đã đẩy Chí đến cái chết Đề 2:Cách vào truyện Chí Phèo Nam Cao độc đáo nào?Hãy nêu ý nghĩa tiếng chửi nhân vật Chí phèo tác phẩm cùng tên Ông? II/Đáp án: -Hình ảnh: Chí Phèo say rượu : vừa vừa chửi: Trời ->đời -> làng VĐ ->cha đứa nào không chửi với -> đứa chết mẹ nào đẻ hắn, -Hắn chửi không nghe, không chửi lại, không biết chửi =>Cách mở truyện tạo ấn tượng , lạ khác với các nhà văn khác - Ý nghĩa: +Là phản ứng người đau đớn, bất mãn với đời (105) +Cho thấy Chí cô độc, chửi để giao tiếp không chửi với hắn.Hắn bị gạt khỏi giới loài người =>là tiếng nói đau đớn người bị tước quyền làm người III/ Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, biết tìm dẫn chứng hợp lí, nắm bài và thể suy nghĩ thân nhân vật - Điểm – 8: Nội dung tương đối đầy đủ, thiếu vài ý không quan trọng, dẫn chứng ít, viết có cảm xúc, thể suy nghĩ riêng, sai - lỗi chính tả - Điểm 5- 6: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nội dung, dẫn chứng còn sơ sài, lan man, còn mắc - lỗi chính tả và diễn đạt - Điểm 3- 4: Chỉ nêu ý,nội dung sơ sài, mắc trên lỗi chính tả và diễn đạt - Điểm 0-2: Không viết gì, lạc đề viết qua loa chiếu lệ Bài mới: Lời vào bài: Nối tiếp truyền thống văn chở đạo từ Nguyễn Đình Chiểu, Cha nghĩa nặng là tiểu thuyết đạo lí – đạo đức văn xuôi quốc ngữ đầu tiên miền Nam Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: Phương pháp sử dụng: vấn đáp Hoạt động 1: Gọi Hs đọc phần tiểu dẫn + Trong phần tiểu dẫn SGK/164 nêu vấn đề? Đó là đề gì? + Em hãy trình bày nét chính tác giả? + Tác phẩm tóm tắt sao? + Xác định vị trí đoạn trích? Hoạt động 2: Gọi HS đọc kĩ đoạn trích, gắn phần tóm tắt truyện trên với diễn biến việc đoạn trích thành mạch truyện xuyên suốt + Xác định chủ đề đoạn trích? Phân tích làm rõ tình nghĩa cha đoạn trích ( Tình cha con, tình cha) + Phân tích tình nghệ thuật kịch tính cao hai cha ( Mâu thuẫn tình cha thương và hạnh phúc con, hạnh phúc và tình thương cha) + Vì anh Sửu lẫn tránh và định nhảy xuống sông tự tử? + Khi gặp Tí, thái độ tình cảm Sửu sao? + Tâm trạng anh nào tính chuyện với con? Và anh có nghe theo lời thằng Tí không? Vì sao? + Em có nhận xét gì thái độ thằng Tí? Tại Tí lại định theo cha? + Em có cảm nhận chung gì tình cảm cha anh Sửu?cảnh hai cha gặp Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Phương pháp sử dụng: vấn đáp Đọc tiểu dẫn và cho biết vấn đề gì trình bày tiểu dẫn? + Mâu thuẫn trào phúng truyện ngắn “ Vi hành” là gì? + Đối tượng chính mà tác giả nhằm phê phán là ai? GV: Triều Nguyễn có ông vua yêu nước chống Pháp Hàm Nghi, Duy Tân; có ông vua nhà Nguyễn Pháp dựng lên đã bạc nhược, đó Khải Định là hèn hạ + Một vấn đề then chốt truyện ngắn là tạo tình truyện độc đáo Theo em, tác giả đã sáng tạo tình gì truyện ngắn này? Tình đó có tác dụng thê snoà việc thể chủ đề tác phẩm và khắc hoạ nhân vật Khải Định? + Phân tichs hình tượng nhân vật KĐ, qua đó làm rõ tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén ngòi bút Nguyễn Ái Quốc Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Phương pháp sử dụng: vấn đáp Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả GV gọi HS đọc tiểu dẫn/ 172 GV hỏi: Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Công Hoan? -HS dựa vào tiểu dẫn trả lời GV nhận xét và chốt lại ý chính cho HS gạch SGK học Thao tác 2: Tìm hiểu tác phẩm GV hỏi: Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? -HS dựa vào tiểu dẫn trả lời GV dự kiến câu trả lời HS: ngày 25/3/1939 GV hỏi: Tác giả tạo truyện ngắn này nhằm mục đích gì? -HS dựa vào SGK trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: vạch rõ tính chất bịp bợm "phong trào thể dục thể thao" đương thời Hoạt động 2: hướng dẫn HS đọc hiểu văn B.T I/T 1/ 2/ II/ *C tác Đị bợ 1/ +K thự +N (K xa dân +N 2/ giả + Ph +M the ráo → 3/ +Y +L hạ +Ă +Y nh C.T I/ T +G +N II/ 1/ +K độ -Đ -H -S 2/ +A → +B ốm +B thu (106) Phương pháp sử dụng: vấn đáp, thuyết giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK Trong phần tiểu dẫn nêu vấn đề gì? Trình bày nội dung vấn đề? Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm + Nội dung tác phẩm, Nguyễn Công Hoan nêu bật lên vấn đề? Đó la vấn đề gì? + Em hãy cho biết ý nghĩa tờ trát tri huyện Lê Thăng? + Mâu thuẫn trào phúng truyện? + Trên sở mâu thuẫn đó, mâu thuẫn riêng cảnh là gì? + Phân tích để làm rõ mâu thuẫn và mâu thuẫn riêng đó? + Từ mâu thuẫn trào phúng truyện, em có suy nghĩ gì đời sống vật chất và đời sống tinh thần nhân dân? 4.Củng cố: -Suy ngẫm (anh), chị tình cha -"Vi hành" là truyện ngắn tiêu biểu cho bút pháp văn xuôi đại Nguyễn Ái Quốc; thể tài châm biếm sâu sắc tác giả hoàng đế An Nam và triều đình nhà Nguyễn; thái độ người dân và chính phủ "bảo hộ" Việt Nam và vị hoàng đế này -Một người dân còn đói cơm rách áo thì cổ động cho thể dục thể thao là trò bịp bợm Phát biểu suy nghĩ em sau học xong truyện ngắn Cha nghĩa nặng/ Vi hành/ Tinh thần thể dục 5.Dặn dò: - Học bài cha nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh -Học bài "Vi hành" Nguyễn Ái Quốc -Học bài "Tình thần thể dục " Nguyễn Công Hoan - Học bài cũ và soạn bài "Luyện tập viết tin" Bài cũ : đọc báo, xem và nhận xét vài tin Bài mới: Luyện tập viết tin 6.RKN: Tuần Ngày soạn: 22/11/2015 Tiết 60: Tiếng Việt 15 LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: Biết cách viết tin thông thường kiện xảy đời sống Về kĩ năng: Viết tin đơn giản, đúng quy cách việc, tượng nhà trường xã hội Về thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng đưa tin * Tích hợp giáo dục kĩ sống, mội trường: + Kĩ giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến cách viết tin + Kĩ tư sáng tạo: xử lí thông tin các tình huống, nội dung, cấu trúc, đầu đề thông tin cần trình bày + Kĩ định: xác định loại tin cần viết phù hợp với mục đích tạo lập B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Tổ chức HS đọc diễn cảm văn - Định hướng HS phân tích câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức các hoạt động liên hệ (107) 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và trường? sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án -GV gọi HS đọc và nhận xét.Từ đó rút cách viết Học sinh: - Chủ động tìm hiểu các nguồn tin khác Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tin Củng cố: - Đọc kỹ tin trên báo Xác định đặc điểm loại tin, - GV hướng dẫn HS viết tin thường phân biệt các loại tin.Tìm hiểu theo hệ thống câu việc hưởng ứng ngày mội trường giới hỏi hướng dẫn học bài tổ chức trường em C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: -Xem lại cấu trúc tin Ổn định lớp: VS, SS, ĐP -Luyện tập thêm viết tin từ Kiểm tra bài cũ: kiện gần gũi học tập và đời sống - Phân tích tình truyện đặc sắc Dặn dò: truyện ngắn “Vi hành” Bài mới: Phỏng vấn và trả lời vấn: Bài mới: Lời vào bài: + Khái niệm vấn và trả lời vấn Hoạt động GV và HS + Hoạt động vấn cần có yếu tố Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS phân tích các tin nào? Phương pháp: chia nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời Thời + Mục gian đích hoạt động vấn? thảo luận 12 phút GV nhận xét và rút bài học + Hoạt động vấn bao gồm thao tác Thao tác 1: GV gọi HS đọc bài tập SGK nào? GV yêu cầu HS phân tích cấu trúc, dung lượng và cho biết + Yêu cầu tin người trả lời vấn? thuộc loại tin nào? 6.RKN: GV phân cho nhóm 1, -Đại diện nhóm trả lời -GV nhận xét và chốt lại ý chính Thao tác 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập - GV gọi HS đọc bài tập 2/178 - GV yêu cầu HS cho biết nội dung chủ yếu tin đây là gì? Làm nào để nhanh chóng nắm bắt nội dung thông tin đó? -GV giao bài tập cho nhóm 2, làm Nhóm thảo luận xong, cử đại diện trả lời -GV nhận xét và chốt lại ý chính cho HS ghi TT 3: Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập - GV gọi HS đọc bài tập -GV yêu cầu học sinh xếp lại tin cho hợp lí.Bài tập 3, GV cho cho nhóm 3, làm Nhóm thảo luận xong, cử đại diện trả lời GV lưu ý học sinh đọc tin thật cẩn thận để tìm thứ tự sếp các kiện, phát bất hợp lí và xếp lại cho đúng -GV nhận xét và rút ý chính cho HS ghi GV diễn giảng: việc đưa thông tin số lượng các trường đại học đăng kí dự thi vào vị trí bài là không phù hợp, vì trước và sau đó nói thể thức thi TT 4: Hướng dẫn HS làm bài tập Tất các nhóm làm -GV cho Hs đọc bài tập -GV cho nhóm chọn tình bất kì và viết thành Tuầnmột 16 tin Sau phút, cử đại diện nhóm trả lời Ngày soạn: 28/11/2015 -GV nhận xét bài viết HS dựa vào tiêu chí, bài viết có Tiết nêu: 61: Tiếng Việt +Thời gian, địa điểm diễn kiện PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI +Diễn biến, nội dung kiện PHỎNG VẤN +Kết kiện A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: +Tên tin có không, có hấp dẫn không? Về kiến thức: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết tin: - Hiểu -Viết tin kiện có ý nghĩa quan trọng lớpmục đích, tầm quan trọng vấn và trả lời vấn đời sống (108) - Hiểu yêu cầu và cách thực Phương pháp sử dụng: tổ chức cho HS thảo luận các câu vấn và trả lời vấn hỏi SGK Chia lớp làm nhóm GV gọi nhóm - Biết vấn và trả lời vấn nào lên trả lời vấn đề quan trọng GV hỏi: Kể lại vài hoạt động vấn và trả lời lờ Về kĩ năng: vấn mà em thường gặp thực tế đời sống? - Nhận diện và phân tích các nội dung, yêu cầu -HS thảo luận trả lời vấn và trả lời vấn qua các ví -GV hỏi: trên sở vấn mà em biết dụ Theo em, người ta vấn và trả lời vấn để làm - Thực vấn và trả lời vấn gì? vấn đề gần gũi sống -HS suy nghĩ, thảo luận trả lời Về thái độ: Thấy cần thiết phải có -GV dự kiến câu trả lời HS: để trò chuyện, để biết rõ thái độ khiêm tốn, biết lắng nghe, chia sẻ người tiếng, để biết quan điểm người ngườ giao tiếp với người hỏi chủ đề có ý nghĩa xã hội, dư * Tích hợp giáo dục kĩ sống, môi luận quan tâm trường: -GV hỏi: theo em, có phải trò chuyện, hỏi đáp + Kĩ giao tiếp: trình bày, trao đổi các nào xem là vấn không? Vì sao? đặc điểm và yêu cầu vấn và trả lời -GV dự kiến câu trả lời HS: không Vì vấn vấn đó không nói thông tin quan trọng, có ý + Kĩ định: xác định đối tượng và nghĩa thì không coi là vấn nội dung vấn phù hợp với mục đích GV sơ kết cho HS ghi + Kĩ quản lí thời gian, đảm nhiệm trách -Không phải trò chuyện, hỏi đáp nào mặc nhiệm: thực hành vấn và trả lời nhiên, coi là vấn Chỉ là vấn vấn trò chuyện thực nhằm mục đích rõ ràng là để B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: thu thập thông tin chủ đề quan trọng, có ý nghĩa Giáo viên: Thao tác 2: Tìm hiểu yêu cầu vớ 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động hoạt động phỏng vấn tiếp nhận bài học: Phương pháp sử dụng: GV cho HS thực "nhập vai"một - GV bắt đầu cách cho HS nhớ lại người thực vấn để khám phá nội dung vấn mà các em đã gặp thực tế bài học Tiếp đó, GV cho HS thảo luận các câu hỏi -GV hỏi: Quá trình vấn có thể chia thành công các tình thực tế, để từ đó rút bài đoạn, ứng với chặng thời gian nào? học Cuối cùng, HS tập vận dụng bài -GV dự kiến câu trả lời HS: ba công đoạn, ứng với ba học qua việc làm bài tập chặng thời gian: trước, và sau vấn - Học vấn là học cách nghĩ, cách hỏi, cách GV hướng dẫn HS tìm hiểu các công đoạn trả lời, cách giao tiếp quá trình hỏi đáp -GV hỏi: Nếu giao làm nhiệm vụ vấn, anh GV cần tận dụng hội để liên hệ lí thuyết với (chị) thấy cần chuẩn bị gì? thực tế sống HS, để HS rút bài học -GV dự kiến câu trả lời HS: người trả lời vấn, vấn thiết thân cách nói, cách nghe, cách sống mục đích vấn, chủ đề vấn, phương tiện 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và vấn sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án GV lưu ý HS: phương tiện vấn đây không nhấ Học sinh:- Tìm hiểu các vấn: trên thiết phải là ghi âm, máy quay phim mà có thể là báo, đài, tivi, sổ tay, giấy bút - Tìm hiểu các yêu cầu vấn và trả lời GV hỏi: Các yếu tố trên, theo em tồn riêng rẽ gắn bó vấn với nhau? vì sao? C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV nhận xét và thuyết giảng thêm, sau đó sơ kết cho HS Ổn định lớp: VS, SS, ĐP ghi Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra phần viết GV lưu ý HS: tránh đặt câu hỏi mà người trả lời tin HS cần đáp: có/không; đúng/sai Bài mới: Lời vào bài: *GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi mục Hoạt động GV và HS (II.) -Câu hỏi:Khi vấn, có phải người vấn Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung sử dụng câu hỏi đã chuẩn bị sẵn không? Thao tác 1: Tìm hiểu mục đích, tầm quan trọng Vì sao? phỏng vấn (109) -GV dự kiến câu trả lời HS: không vì quá trình hội tìm kiếm việc làm? vấn, người vấn còn phải lắng nghe lời đáp đểCủng cố: đưa câu hỏi nhằm làm cho câu chuyện liên tục, không - GV gọi HS tiến hành vấn vấn đề đã rời rạc, gián đoạn nêu phần luyện tập -Câu hỏi:Trong quá trình vấn, ngoài khiêm tốn, Dặn dò: nhã nhặn và chăm chú lắng nghe, người vấn cần Bài có cũ : Thực bài tập SGK trang 179 thái độ nào? Bài mới: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài -GV dự kiến câu trả lời GV: mà còn phải biết tỏ tôn + Tìm hiểu tác giả Nguyễn Huy Tưởng trọng ý kiến người vấn + Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ kịch -Câu hỏi: + Thể loại, các mâu thuẫn xảy kịch, Kết thúc vấn, người vấn cần nhớ làm việccác gì nhân vật chính kịch để bày tỏ trân trọng người trả lời vấn? + Nghệ thuật -GV dự kiến câu trả lời HS: phải cảm ơn người trả 6.RKN: lời vấn *Sau vấn xong, người vấn làm công việc gì? -Trong quá trình biên tập, người vấn có phép tự ý sửa chữa câu trả lời vấn không? Vì sao? -HS thảo luận trả lời GV dự kiến câu trả lời HS: không Vì phải tôn trọng thật Tuần 16 -Bài vấn phải trình bày nào? Ngày soạn: 28/11/2015 -HS trả lời Tiết 62 – 63 : Đọc văn -GV dự kiến câu trả lời HS: trình bày rõ ràng, hấp dẫn VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG Thao tác 3: Tìm hiểu yêu cầu người trả lời ĐÀI vấn ( Trích “Vũ Như Tô”) Phương pháp sử dụng: vấn đáp - Nguyễn GV hỏi: Yêu cầu người trả lời vấn là gì? Huy Tưởng -GV dự kiến câu trả lời HS: phải nêu trung thực, rõ ràng ý kiến mình với thái độ thẳng thắn, chân thành.A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS: Về kiến thức: -GV cho HS phân tích câu trả lời HCM -GV hỏi: Qua câu trả lời HCM, em thấy ngoài trả -lờiHiểu và phân tích xung đột kịch bản, tính cách, diễn biến tâm trạng và bi kịch Vũ trung thực, chân thành, người trả lời còn phải cố gắng đạt Như Tô và Đan Thiềm đoạn trích tới yêu cầu nào nữa? - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật -GV sơ kết lại kiến thức cho HS ghị kịch Thao tác 4: GV hướng dẫn HS tổng kết bài học Về kĩ năng: Đọc – hiểu đoạn trích kịch -GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ/SGK/182 văn học theo đặc trưng thể loại *GV hỏi: Qua bài học này, em rút gì kĩ Về thái độ: Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng sống cho mình? tài nghệ có tâm huyết và tài -HS tự liên hệ thân và trả lời chịu số phận bi thảm Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Thao tác 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 Giáo viên: GV yêu cầu HS đọc bài tập và nhà làm bài tập 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động GV lưu ý HS: phải trả lời đủ các câu hỏi SGK, hôm tiếp nhận bài học: sau đem lên cho GV kiểm tra - Vận dụng tri thức loại hình kịch và Thao tác 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập thể loại bi kịch vào việc phân tích tác phẩm Câu hỏi: Giả sử anh (chị) muốn vào làm việc (mâu thuẫn, xung đột kịch, nhân vật bi kịch – nơi mà mình yêu thích, nhà tuyển dụng tiến hành hành động, ngôn ngữ đối thoại) Trong đoạn vấn có nêu câu hỏi: trích này, mâu thuẫn, xung đột phát triển tới đỉnh Bạn có thể nói cho tôi nghe nhược điểm lớn điểm; bi kịch nhân vật trung tâm bộc lộ rõ mình không? hết Anh (chị) trả lời nào để phải thừa nhận - GV hướng dẫn cho HS đọc kĩ đoạn trích nhà, mình trung thực, không vì mà gây trở ngại lớp phân vai cho HS đọc số lớp kịch (110) - Vận dụng phương pháp đàm thoại, khơi gợi lí tưởng cho HS phát huy khả độc lập suy nghĩ -> quan hệ m 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và TIẾT 63 Tính cách sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án - Có thể khái quát tính cách Vũ Như Tô - Là ng Học sinh:- HS tìm xem nội dung kịch nào? Trong đoạn trích, ông chưa dễ có - Tìm hiểu nội dung bài học qua các câu hỏi tình sao? mảnh lụa”, hướng dẫn học bài quân” C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: định hướng, giảng tài năng, nhân - Đam mê sá Ổn định lớp: VS, SS, ĐP cách, lí tưởng,hoài bão Vũ Như Tô cao Kiểm tra bài cũ: - Nghệ sĩ có - Gọi HS lên tiến hành vấn và trả lời - Ở hồi 5, tâm trạng Vũ Như Tô băn nghệ thuật ca vấn xoay quanh vấn đề “Văn học”.(thời khuăn day dứt điều gì? Vì sao? Ông chọn - Ông gian 5’) cách giải nào? Vì ông cương tội.Mình “qu Bài mới: Lời vào bài: Nguyễn Huy Tưởng nhất thiết không nghe lời Đan Ước mong, cùng với hệ Nam Cao, Tô Hoài có Thiềm? đại thần khô thiên hướng khai thác các đề tài lịch sử Vũ Như - HS:trao đổi theo cặp trả lời đời sau hiểu Tô là kịch đầu tay – bi kịch lịch sử có giá trị - Sẳn sàng ch ông - Khảng khá Hoạt động GV & HS - Nhưng Hoạt động 1: HS đọc tiểu dẫn sgk I Tìm hiểu chung : đẹp nên có k - Trình bài nét chính tác giả ? Tác giả : - Bạo loạn xả - Giáo viên gọi học sinh trả lời, giáo viên - (1912-1960) đại quang m chốt lại và xem sgk -Tóm tắt tác phẩm nhà nho - Dg : Lúc đầu ông không chấp nhận xây An Hò - Cho biết xuất xứ, thể loại đoạn trích - Nhà văn Cửu yêu nước, trùngtiến đàibộnhưng ,theo CMT8 sau đó ông chấp - Thực tế khô “Vĩnh biệt Cửu trùng đài” - Có ý thức nhận vì trách muốn nhiệm tạocủa mộtngười côngnghệ trìnhsĩ nghệ trước đất Cửu Trùng Đ GV: bi kịch lịch sử: nước thuật để đời, hãnh diện đã đặt lầm Ông cất lên l + Lấy đề tài lịch sử , tôn trọng - Có chỗ,lầm Tp nổithời,xa bật rời thực hai lĩnh tế vực: kịch lịch sử phẫn và uất thật tiểu thuyết lịch sử như: “ Vũ Như Tô”, “Đêm hội long -> Xa rời thự + Mâu thuẫn không thể giải trì”,” Lũy hoa” Củng cố:Hướng Hướng dẫn Hs làm Luyện tập để + Nhân vật bi kịch : anh hùng, nghệ sĩ, Tóm tắt táccố phẩm củng bài học: người có khát vọng cao đẹp, có - Là bi- kịch hồi viết tác kiệngiả xảy Thăng Mâu5thuẫn thứ giảiraquyết dứt sai lầm phải trả giá, phải hi sinh cho li Long khoảng năm 1517 dướithế triều Lê Tương Dực khoát hay1516, không và nào? tưởng - Tóm tắt: -SGK Mâu thuẫn thứ hai có nhà văn giải + Kết thúc bi kịch : bi thảm, giá trị nhân Đoạn trích nào? Vì sao? văn, cái đẹp khẳng định, tôn vinh a Thể loạidò:Về : Bi kịch Dặn học bài "Vĩnh biệt Cửu Trùng - Sau phân tích xong, học sinh phát b Đài" Xuấtvà xứsoạn : Hồiphần V táccủa phẩm Như còn lại tác kịch phẩm“Vũ Vĩnh biểu chủ đề ? Tô” biệt cửu trùng đài - Giáo viên phân vai học sinh đọc số c.6.RKN: Chủ đề : Cửu trùng đài bị phá huỷ, Vũ Như Tố đoạn tỉnh ngộ, đau đớn vĩnh biệt Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn II Đọc – hiểu văn bản: - Mâu thuẫn thứ : - Các mâu thuẫn thể dân lao động lao khổ, lầm than với bọn hôn quân bạo nào ? chúa sống xa hoa trụy lạc - Mâu thuẫn thứ : - Mâu thuẫn này đã có từ trước và đến đây thuật cao siêu, túy muôn đời và lợi ích thiết thực thành cao trào và giải dứt khoát nhân Tuần dân 16 + Người nghệ thiên tài không thể thi thố tài năng, đem Ngàysĩ soạn: 28/11/2015 - Dg : Khát vọng Vũ Như Tô cao đẹp lại cái đẹpTiết cho cho 64 : đời, Đọccho vănđất nước chế độ tốn kém tiền … khiến Vũ Như thối nát, dân phải VĨNH sống đói khổCỬU lầm than BIỆT TRÙNG Tô trở thành kẻ thù + Muốn thực lí tưởng nghệ thuật thì rơi vào tình ĐÀI HẾT TIẾT 62 ngược lại với lợi ích thiết thực nhân dân Nếu xuất ( Trích “Vũthì Như Tô”)thực phát từ lợi ích trực tiếp nhân dân không (111) - Nguyễn Huy Tưởng - lại khuyên Vũ Như Tô đừng trốn? Mối quan hệ nào? gặp Đan Thiềm, em có liên hệ với nhân vật có lò A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS: tài nào ta biết? Về kiến thức: - HS:phân tích liên hệ, so sánh, trả lời- Giáo viên yêu cầu - Hiểu và phân tích xung đột kịch bản, đoạn văn dẫn chứng và gạch chân sgk tính cách, diễn biến tâm trạng và bi kịch Vũ - Trong mắt Lê Tương Dực và người loạn thì n Như Tô và Đan Thiềm đoạn trích nữ già đa sự, gian díu với VNT - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật - Với VNT, nàng là tri kỉ, tri âm kịch - Nàng say mê tài hoa siêu việt người nghệ sĩ sáng tạo Về kĩ năng: Đọc – hiểu đoạn trích kịch *Qua tác phẩm, em học gì cho thân kĩ số văn học theo đặc trưng thể loại -HS suy nghĩ trả lời Về thái độ: Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng -GV dự kiến câu trả lời HS: Phải quý trọng cái đẹp, cá tài nghệ có tâm huyết và tài luôn trân trọng người tạo cái đẹp, tạo hội cho cái đẹp chịu số phận bi thảm sống Sống phải biết nghĩ đến người khác, làm g B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: xem có làm hại đến không Giáo viên: Thao tác 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động -Em nhận xét gì nghệ thuật xây mâu thuẫn, hành động c tiếp nhận bài học: -Nhận xét gì ngôn ngữ, nhịp điệu lời thoại? - Vận dụng tri thức loại hình kịch và -Tính cách, tâm trạng nhân vật tạo từ yếu tố nào? thể loại bi kịch vào việc phân tích tác phẩm -HS dựa vào kiến thức thể loại kết hợp với đoạn trích trả tr (mâu thuẫn, xung đột kịch, nhân vật bi kịch – Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết.bài học hành động, ngôn ngữ đối thoại) Trong đoạn Phương pháp sử dụng: gọi Hs nhắc lại trọng tâm bài học trích này, mâu thuẫn, xung đột phát triển tới đỉnh Hướng dẫn tổng kết, luyện tập điểm; bi kịch nhân vật trung tâm bộc lộ rõ - Nêu đặc sắc nghệ thuật kịch Vũ Như Tô qua đoạn hết - Giáo viên nêu vấn đề để học sinh phát biểu, thảo luận tìm - GV hướng dẫn cho HS đọc kĩ đoạn trích nhà, mâu thuẫn theo suy nghĩ riêng đến lớp phân vai cho HS đọc số lớp kịch Củng cố:Hướng Hướng dẫn Hs làm Luyện tập để - Vận dụng phương pháp đàm thoại, khơi gợi củng cố bài học: cho HS phát huy khả độc lập suy nghĩ Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và Tưởng viết: sách chuẩn kiến thức 11.- Thiết kế giáo án "Than ôi! Như Tô phải hay kẻ giết Như 2.Học sinh:-HS tìm xem nội dung kịch.- Tìm Tô phải? Ta chẳng biết hiểu nội dung bài học qua các câu hỏi hdẫn học Cầm bút chẳng qua cùng bệnh với Đan bài Thiềm.Bằng Thiềm.Bằng hiểu biết đoạn trích và C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: kịch, anh (chị) hãy phát biểu ý kiến Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Dặn dò:Về học bài "Vĩnh biệt Cửu Trùng Kiểm tra bài cũ: Đài" và soạn trước bài "Tình yêu và thù hận", - Gọi HS lên tiến hành vấn và trả lời phân vai chuẩn bị diễn kịch trước nhà: gợi ý vấn xoay quanh vấn đề “Văn học”.(thời + Cuộc đời Sếp-xpia.+ Tìm đọc toàn kịch gian 5’) “Rô-mê-ô và Giu-li-ét” Bài mới: Lời vào bài: Nguyễn Huy Tưởng + Đọc và tóm tắt đoạn trích.+ Xuất xứ đoạn cùng với hệ Nam Cao, Tô Hoài có trích.+ Tâm trạng Rô-mê-ô và Giu-li-ét thiên hướng khai thác các đề tài lịch sử Vũ Như đoạn trích.+ Nghệ thuật đoạn trích Tô là kịch đầu tay – bi kịch lịch sử có giá trị 6.RKN: ông Hoạt động GV và HS Thao tác 3: Tìm hiểu tính cách, tâm trạng Đan Thiềm GV đặt vấn đề: Có người nói Đan Thiềm là tri âm, tri kỉ Vũ Như Tô Anh (chị) có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Chứng minh dẫn chứng cụ thể - Đan Thiềm có phải là người cung nữ thường mắt Vũ Như Tô ; mắt vua Lê không? - Tại Đan Thiềm xin nài Vũ trốn, trước nàng (112) -Sách giáo khoa NV 11 tập 1, sách chuẩn kiến thức và kỹ NV 11 , sách tham khảo NV 11 Học sinh: -Chuẩn bị đầy đủ nội dung ôn tập thi HK C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Coi thi ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN NGỮ VĂN 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NĂM HỌC: 2015 – 2015 THỜI GIAN: 90 PHÚT Tiết 70 Ngày thi: 11/12/2015 – 71 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: -Nắm vững kiến thức văn học chương trình NV 11 học kì một, nội dung đề cương ôn tập -Viết bài văn nghị luận có luận điểm, luận chính xác, lập luận hợp lí để thể biện ý kiến chân thực thân đề tài gần gũi, quen thuộc văn học Về kĩ năng:Vận dụng các thao tác lập luận để viết bài văn có hiệu quả,tích hợp các phân môn bài viết Về thái độ: Trung thực,tự giác,tôn trọng thành thân quá trình học tập và rèn luyện B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: -Thi tập trung theo lịch trường.Ra đề thi, đáp án và lập đề ma trận.Chau65n bị nội dung ôn tập cho HS -Hình thức thi viết 1.2 Phương tiện dạy học: I MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo tiến độ chương trình lớp 11 học kì I - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ đã học để viết bài văn nghị luận - Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng các đơn vị kiến thức: + Kiến thức văn học : Văn đọc hiểu chương trình HKI: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Thương vợ (Trần Tế Xương) + Kiến thức Tiếng Việt: Thực hành thành ngữ, điển cố + Kĩ làm văn nghị luận văn học: Viết bài văn nghị luận văn học: phân tích tác phẩm văn học II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN NGỮ VĂN 11 Tên chủ đề Nội dung, chương trình Nhận biết Thông h (113) Chủ đề Đọc hiểu văn Câu Trình bày nét chính đời và nghiệp tác giả Số câu , số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tiếng Việt: Câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Biết xác định và phân tích ý nghĩa thành ngữđiển cố câu 1.5điểm- 15% Chủ đề Làm văn Những vấn đề chung văn và tạo lập văn bản.Các kiểu văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tống số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % câu 1.5điểm-15% Câu 1: ( 1,5 điểm) Trình bày vài nét chính nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ? Câu 2: ( 1,5 điểm) Phát và phân tích tính hàm súc, thâm thúy điển cố các câu thơ sau: Khi hỏi Liễu Chương Đài, Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay 1.5điểm- 15% Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để vào có không? (Nguyễn Du- Truyện Kiều) Câu 3:( điểm) Phân tích bài thơ Tự tình (II) Hồ Xuân Hương Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non Chén rươụ hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt, đất rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá hòn Ngán xuân 1.5 điểm - 15lại lại, xuân Mảnh tình san sẻ tí con! ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐỀ THI HKI-LỚP 11- NĂM HỌC 2015-2015 THỜI GIAN:90 PHÚT Câu 1: ( 1,5 điểm) HS trả lời các ý sau: - Những tác phẩm chính: (0,5) + Trước thực dân Pháp xâm lược: Truyện Lục Vân Tiên và Dương Từ -Hà Mậu + Sau thực dân Pháp xâm lược: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc… - Nội dung thơ văn: ( 0,5) + Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa + Lòng yêu nước, thương dân - Nghệ thuật thơ văn : (0,5) Câu 2: ( 1,5 điểm) - Liễu Chương Đài (0,25) : Gợi chuyện xưa người làm quan xa, viết thư thăm vợ, có câu: “ Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh, có còn không, hay là người khác đã vin bẻ (114) rồi” → Dẫn điển cố này Thúy Kiều mường tượng Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc người khác (0,5) - Mắt xanh (0,25) : Nguyễn Tịch đời Tấn quý thì tiếp mắt xanh, không ưa thì tiếp mắt trắng → Dẫn điển cố này Từ Hải muốn nói với Thúy Kiều: chàng biết Kiều chốn lầu xanh, ngày phải tiếp khách làng chơi, chưa ưa Câu nói thể lòng quý trọng, đề cao phẩm giá nàng Kiều.( 0,5) Câu 3: ( điểm) a.Yêu cầu kĩ năng: - Biết phân tích, vẻ đẹp bài thơ - Sử dụng các thao tác lập luận, phân tích - Bố cục rõ ràng, văn trôi chảy, không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt, trình bày ý mạch lạc, có cảm xúc b Yêu cầu kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học đảm bảo các ý sau: - giới thiệu vài nét tác giả , tác phẩm - Nội dung chính bài thơ - Tâm trạng hoang mang, cô đơn, bối rối trước thời gian và đời Sự tủi hổ, bẽ bàng đầy thách thức - Tâm trạng buồn chán, uống để say say lại tỉnh càng nhận ngao ngán trước đời - Sự phẫn uất thân phận đất đá, cỏ cây là phẫn uất tâm trạng → Sự phản kháng táo bạo, mạnh mẽ - Gắng gượng vươn lên mà rơi vào bi kịch chưa hoàn toàn chấp nhận → Khát vọng sống, khát vọng tình yêu và hạnh phúc cháy bỏng - Nghệ thuật đối, đảo ngữ, động từ mạnh,… c Biểu điểm: -Điểm 6-7: Đảm bảo yêu cầu kiến thức, văn viết mạch lạc sáng, sâu sắc , không sai lỗi - Điểm 4-5: Thiếu 1-2 ý nhỏ, văn mạch lạc, đảm bảo bố cục, sai 1-2 lỗi chính tả - Điểm 2-3: Phân tích nội dung còn sơ sài, diễn đạt có ý lủng củng, sai 2-3 lổi chính tả - Điểm 1: Chưa biết cách nghị luận văn học, viết sơ sài, nội dung có phần lan man - Điểm 0: Lạc đề, không làm bài, sử dụng tài liệu ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN NGỮ VĂN 11– CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NĂM HỌC: 2015 – 2015 THỜI GIAN: 90 PHÚT Đề 1: Câu 1: Tình truyện tác phẩm Chữ người tử tù là gì?Tình này có tác dụng gì việc thể tính cách nhân vật và kịch tính câu chuyện? ( 1.5đ ) Câu 2: Xác định và phân tích tính hàm súc, thâm thúy điển cố các câu thơ sau (1.5điểm) “ Nhớ ơn chín chữ cao sâu Một ngày ngã bóng dâu tà tà” “ Sầu đông càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại ngày dài ghê” ( Trích Truyện Kiều Của Nguyễn Du) (115) Câu 3: Phân tích bài thơ Thương Vợ Trần Tế Xương.( 7đ ) Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không V XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án: Câu (1.5đ) - Tình truyện là tương phùng kỳ ngộ tri kỉ chốn ngục tù hai đối lập: (1.0đ) + Huấn Cao: là tử tù chờ ngày lĩnh án, là người tài hoa, có tài viết chữ đẹp + Quản ngục: là người nắm giữ quyền lực nơi đề lao tăm tối, yêu cái đẹp, trọng cái tài - Tác dụng tình truyện: (0.5đ) + Thể tính cách nhân vật: Huấn Cao (tài hoa, cao thượng); Quản ngục (sùng bái cái đẹp, lòng biệt nhỡn liên tài) + Làm tăng kịch tính truyện - Thái độ ông Tú xã hội đương thời - Liên hệ với người phụ nữ xã hội ngày - Nghệ thuật đối, đảo ngữ, vận dụng thành ngữ b Yêu cầu kĩ : - Biết phân tích, cảm nhận vẻ đẹp bài thơ - Sử dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh - Bài viết rõ ràng, trình bày đẹp - Viết có cảm xúc - Tránh sai các lỗi chính tả, ngữ pháp - Văn viết trôi chảy, lập luận chặt chẽ sắc sảo * BIỂU ĐIỂM: - Điểm 6-7 : phân tích đầy đủ nội dung, có liên hệ so sánh, có cảm xúc, biết cách lập luận Trình bày đẹp, rõ ràng, hành văn mạch lạc Có sai 1- lỗi chính tả, ngữ pháp - Điểm 4-5 : phân tích đầy đủ nội dung, có so sánh, nhiên còn sai 2,3 lỗi chính tả, diễn đạt chưa cảm xúc - Điểm 2-3 : phân tích nội dung còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, còn sai nhiều lỗi chính tả - Điểm : Bài viết sơ sài, viết lan man, diễn đạt lủng củng, sai quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp - Điểm : không làm gì, bỏ giấy trắng Câu 2: (1đ) - Chín chữ (0.25đ): => Dẫn điển cố này Thúy Kiều nói đến công lao cha mẹ thân mình, mà mình sống biền biệt nơi đất khách quê người, chưa báo đáp công lao cha mẹ (0.5đ) - Ba thu (0.25) => Dùng điển cố này câu thơ Truyện Kiều muốn nói Kim trọng đã tương tư Thúy Kiều thì ngày không thấy mặt có cảm giác lâu ba năm (0.5đ) Câu 3: (7đ) a Yêu cầu kiến thức: đảm bảo các ý: - Giới thiệu vài nét tác giả - Nội dung chính bài thơ - Hình ảnh bà Tú với khó khăn, vất vả sống - Những phẩm chất tốt đẹp bà Tú:tảo tần, đảm đang, hi sinh thầm lặng - Thái độ, tình cảm ông Tú bà Tú ĐỀ KIỂM TRA HKI- MÔN VĂN 11 NĂM HỌC 2015-2015 THỜI GIAN 90 PHÚT I/ MỤC TIÊU KIỂM TRA : - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo tiến độ chương trình ngữ văn lớp 11- học kì I - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ đã học để viết bài văn nghị luận - Cụ thể : nhận biết , thông hiểu và vận dụng cấp độ cao các đơn vị kiến thức: + Kiến thức văn học : Nắm hoàn cảnh sáng tác và nêu chủ đề môt tác phẩm văn học (116) + Kiến thức Tiếng Việt : Biết vận dụng thực hành làm bài tập bài Thực hành thành ngữ điển cố + Kiến thức làm văn : Nắm kĩ làm NLVH phân tích nhân vật tác phẩm văn học II / HÌNH THỨC KIỂM TRA : TỰ LUẬN III / THIẾT LẬP MA TRẬN : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI- MÔN VĂN 11 IV / BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI – MÔN VĂN 11 NĂM HỌC 2015-2015 THỜI GIAN 90 PHÚT ĐỀ :Câu : Nêu ý nghĩa đoạn trích Hạnh phúc tang gia (Vũ Trọng Phụng) ? ( 1.5đ) Câu : Tìm thành ngữ và so sánh với từ ngữ thông thường mặt cấu tạo và ý nghĩa ? ( 1.5 đ) Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không ( Thương vợ Tú Xương ) Câu : Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo sau tù trước gặp Thị Nở ( Chí Phèo – Nam Cao ) (7đ ) V / XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM : Câu / Nêu : ( 1.5đ) Ý nghĩa đoạn trích: Đoạn trích là bi hài kịch, phơi bày chất nhố nhăng, đồi bại gia đình đồng thời phản ánh mặt thật xã hội thượng lưu thành thị trước Cách Mạng tháng tám Câu / Xác định : ( 1.5đ) - Thành ngữ : Một duyên hai nợ - năm nắng mười mưa ( 0.5 đ ) - Cấu tạo : ngắn gọn , xúc tích ( 0.25đ) - Ý nghĩa : có tính tượng hình , tính biểu cảm cao (0.25đ) Thể vất vả , cực nhọc , chịu thương chịu khó bà Tú , từ đó người đọc cảm nhận bà là người phụ nữ giàu đức hi sinh ( 0.5đ) Câu / ( 7đ) a/ Về nội dung cần đảm bảo các ý sau : - Giới thiệu vài nét tác giả - Nêu xuất xứ tác phẩm - Nêu chủ đề tác phẩm - Khái quát đời Chí Phèo trước vào tù - Phân tích ngoại hình , tính cách Chí Phèo sau tù -> ghê ghớm tợn, người xa lánh - Tiếng chửi CP -> bị đẩy ngoài lề XH loài người - Làm tay sai đắc lực cho Bá Kiến , gây họa cho dân làng => Chí đơn độc và BK cùng với nhà tù thực dân đã biến CP thành kẻ lưu manh, quỷ làng Vũ Đại => Tác phẩm mang giá trị thực sâu sắc, có sức tố cáo mạnh mẽ XH thực dân pk b/ Yêu cầu kĩ : - Biết cách phân tích nhân vật - Sử dụng kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ phân tích - Bài viết có cảm xúc, diễn đạt rõ , bố cục rõ c/ Biểu điểm : - Điểm 6-7 : Đảm bảo đầy đủ nội dung , bài viết rõ ràng có cảm xúc Có bố cục và có liên hệ so sánh - Điểm 4-5 : Đảm bảo nội dung , có liên hệ và bố cục rõ , ít sai lỗi chính tả - Điểm 2-3 : Thiếu 1/3 ý chính , chưa biết chọn dẫn chứng, diễn đạt còn sơ sài , sai 5-6 lỗi chính tả - Điểm : Thiếu nhiều ý , không có dẫn chứng, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chíng tả , không có bố cục - Điểm : lạc đề , không làm bài 6.RKN: (117) Tuần 17 Ngày soạn: 12/12/2015 Tiết 65 – 66: Đọc văn TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích “ Rô- mê- ô và Giu- li- ét” ) - U Sếch-xpia A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức: - Cảm nhận sức mạnh tình yêu chân chính và mãnh liệt tuổi trẻ vượt lên thù hận dòng tộc - Đặc sắc thiên tài nghệ thuật Sêch-xpia: miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại Về kĩ năng: - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Nhận biết vài đặc điểm thể loại kịch: ngôn ngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch Về thái độ: Hiểu sức mạnh tình yêu chân chính, tình người cao đẹp là động lực giúp người vượt qua định kiến, hận thù B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Vận dụng tri thức loại hình kịch và thể loại bi kịch vào việc tìm hiểu đoạn trích GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận bi kịch và xác định xung đột kịch “Rô-mê-ô và Giu-liét” - GV cho HS tự trình bày lại cốt truyện có SGK, lưu ý cách đọc các tên riêng Phần này GV cho HS tự đọc nhà và tự tóm tắt theo cách hiểu mình với độ dài khống chế, để từ đó các em nắm vững tác phẩm - GV nhắc lại cho HS biết vị trí đoạn trích cấu trúc chung toàn tác phẩm Vì đoạn trích đầu hồi II, nên GV nhắc lại vài chi tiết hồi I, còn các hồi khác thì lướt qua 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh:- Đọc kĩ tác phẩm - Tìm hiểu nội dung kịch thông qua các câu hỏi hướng dẫn học bài C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS làm bài tập nhà Bài mới: Lời vào bài: Từ TK XV – XVII, châu Âu là thời đại Phục hưng, thời đại khổng lồ đẻ người khổng lồ tư tưởng, văn hoá nghệ thuật, khoa học, triết học, mà Uy-li-am Sếch-xpia nước Anh là tên tuổi tiêu biểu Rô-mê-ô và Giuli-ét – mối tình đẹp đẽ, cao chiến thắng hận thù, đã thành bi kịch đầu tiên bi kịch bất hủ Sếch-xpia Hoạt động GV và HS - GV giới thiệu khái quát thời đại này Thời đại Phục hưng - Vào kỉ XV, XVI, Châu Âu diễn vận động tư tưởng và văn hóa với cường độ mạnh → Phong trào văn hóa Phục hưng – Cốt lõ là chủ nghĩa nhân văn Đề cập: + Giải phóng người khỏi trói buộc khắc nghiệt giáo hội – phong kiến + Đề cao giá trị tốt đẹp và cao quý người: sống, hạnh phúc, tự - Những gương mặt tiêu biểu: Lê-ô-na vanh-xi, Đan tê; Xec-van-tec, Sêch-xpia, Mi-ken-lan-giơ, Ra-bơ-le →Văn hóa phục hưng là bước tiến kì diệu lịch sử văn minh Tây Âu - Kể tên gương mặt tiêu biểu thời kì Phục hưng mà em biết - Tóm tắt vài nét chính đời và nghiệp Sêch-xpia? - Kể tên thể loại và tác phẩm chính Sêch-xpia ? ( Hăm-let, Ô-ten-lô, Mac-bet, Vua lia, Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ) - Nội dung sáng tác ông? ( S nói: “ Kì diệu thay là người! Con người cao quý làm lí trí, vô tận làm khiếu Về hình dung và vóc dáng nó đẹp tựa thiên thần, lí trí nó có thể sánh tài cùng thượng đế! Thật là vẻ đẹp gian, kiểu mẫu muôn loài”) Từ đó, em hãy đánh giá nghiệp U.Sếch-xpia? - Nêu xuất xứ tác phẩm? - Xác định thể loại? - GV yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm - Xác định vị trí đoạn trích? Bối cảnh? I.Tìm 1.Tác a Cu cuûa n - Xua Taây n ngheà - Để l b Sự - Các - Nội → U.S đại, và 2.Hoà 1594 dựa tr Thể Tóm Đoạ a Vị t b Bối Giu-li c.Đại thời tá vượt l II.Đọ Hìn - lời vật nó hướng (118) - GV cho HS đọc phân vai đoạn trích (Gv nhận xét cách đọc) - GV HD HS tìm hiểu văn -Đoạn trích có 16 lời thoại lời thoại đầu có gì khác biệt với lời thoại sau? Hình thức lời thoại đó là gì? - Tâm trạng R qua lời độc thoại và đối thoại? Vẻ đẹp J lên nào qua cái nhìn R? ( HS thảo luận, tìm chi tiết) ( So sánh tạo ấn tượng bất ngờ, mạnh mẽ: ánh sáng mặt trời rực rỡ, chói lòa → phù hợp với khung cảnh và tâm trạng nhân vật) - Nhận xét vẻ đẹp J? - Cảm xúc R ntn trước vẻ đẹp J? Cảm xúc đó thể qua lời thoại? - Khi đối thoại với J, R có thái độ ntn? - R tâm niệm tình yêu nào? - Nêu nhận xét em chàng trai R? - So với R thì J đã bộc bạch tâm trạng mình ntn? Tìm dẫn chứng minh họa - Cảm xúc J suy tư R biểu sao? Và đó là cảm xúc gì? - Khi đối thoại với R, tâm trạng J ntn? Cách biểu hiện? + Nêu đánh giá nghệ thuật xây dựng kịch Sếch-xpia thể tác phẩm và đoạn trích? + Qua đoạn trích này, tác giả S muốn tôn vinh điều gì? - Thảo luận: Em hãy nêu ý kiến mình tựa đề đoạn trích “ Tình yêu và thù hận”? Củng cố: GV yêu cầu HS làm Luyện tập để củng cố lại bài học: "Ca ngợi tình yêu chân chính người chính là khẳng định người" Trước hết, tình yêu có sức mạnh kết nối người lại với nhau, xóa thành kiến lạc hậu hay hận thù chia rẽ người Tình yêu làm cho tình người nối lại Tình yêu nâng đỡ, cổ vũ cho người, tạo nên lẽ sống: "sống là yêu thương" Tình yêu, đó, thực chức bảo vệ và giữ gìn cho sống, giúp người phát triển Song phải là tình yêu chân chính - Tính chất bi kịch đoạn trích biểu nào? => Vị trí hai người Không gian hai người Dặn dò: Bài mới: Thực hành sử dụng số kiểu câu văn + Làm các bài tập SGK 6.RKN: - Nhận xét ntn tâm trạng và tính cách J? Tuần Ngày soạn: 12/12/2015 Tiết 67: Tiếng Việt THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN - Gv hướng dẫn HS tổng kết bài học A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs: Về kiến thức: - Ôn luyện và nâng cao thêm bước kiến thứccơ m ột số kiểu câu: câu bị động, 17 Ngh - Đoạ kịch c - Lời trạng vật - Tính và hàn Nội yêu tr là nhữ sống c (119) câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình +Nhóm 4: phần IV huống; và tác dụngcủa các kiểu câu đó Hoạt động 2: HS bắt đầu thảo luận câu hỏi liên kết ý văn mình và cử đại diện nhóm lên bảng Về kĩ năng: trình bày - Nhận diện và phân tích đặc điểm cấu tạo Hoạt động 3: GV nhận xét phần trả lời của ba kiểu câu HS và nêu đáp án đúng để HS ghi - Phân tích tác dụng diễn đạt ý ba chép kiểu câu đó văn Thao tác 1: Nhận xét bài tập phần I - Lựa chọn cách đặt câu cho thích hợp với Bài tập 1: triển khai ý văn -Xác định câu bị động đoạn trích? Về thái độ: -GV giới thiệu thêm mô hình câu bị động * Tích hợp giáo dục kĩ sống: và chủ động: + Kĩ giao tiếp: sử dụng số kiểu câu (Mô hình chung kiểu câu bị động: Đối thường dùng tiếng Việt phù hợp với mục tượng hành động - động từ bị động (bị, đích và hiệu giao tiếp được, phải) -chủ thể hành động – hành + Kĩ định: lựa chọn, xác định và động.) sử dụng các kiểu câu phù hợp với mục đích giao (Mô hình chung câu chủ động: Chủ thể tiếp hành động – hành động - đối tượng hành B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: động) Giáo viên: -Chuyển câu bị động sang câu chủ động có 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động nghĩa tương đương? tiếp nhận bài học: -Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động và - GV cho HS làm các bài tập, bài nhận xét.? giải thích rõ yêu cầu và mục đích Bài tập 2: - Cuối cùng GV chốt lại nhận xét, -Xác định câu bị động đoạn trích và phân kết luận và đáp án cho bài tích tác dụng câu bị động mặt liên kết 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và ý câu.? sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Bài tập 3: GV cho HS nhà làm Học sinh: Thao tác 2: Nhận xét bài tập phần II - Làm các bài tập SGK - Lựa chọn, xác định và sử dụng các kiểu câu phù Thao tác 3: Tìm hiểu kiểu câu có khởi hợp với mục đích giao tiếp ngữ: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài tập 1: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP -Đọc đoạn trích trang 194 và xác định khởi Kiểm tra bài cũ: ngữ và câu có khởi ngữ? Mối tình Rô-mê-ô và Giu-li-ét diễn -GV giới thiệu thêm cho HS khái niệm bối cảnh nào?Em có nhận xét khởi ngữ và đặc điểm khởi ngữ: gì mối tình họ? Khởi ngữ là thành phần câu, nêu lên đề tài Tâm trạng Rô-mê-ô nhìn thấy Giu-li-ét câu, là điểm xuất phát điều thông và tâm trạng Giu-li-ét nghĩ đến Rô-mê-ô báo câu Đặc điểm: và nhìn thấy Rô-mê-ô? +Khởi ngữ luôn luôn đứng đầu câu Bài mới: Lời vào bài:Yếu tố tạo nên văn +Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại câu là câu.Vậy văn người ta thường sử từ thì, từ là, quãng ngắt (dấu dụng kiểu câu nào? Để trả lời cho câu hỏi phẩy) này chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm +Trước khởi ngữ có thể có hư từ còn, về, đối Hoạt động GV và HS Nội dung với,… cần đạt -So sánh tác dụng văn (về mặt liên Hoạt động 1: GV phân chia nhóm để HS kết ý, nhấn mạnh ý, đối lập ý,…) kiểu câu thảo luận giải bài tập có khởi ngữ với kiểu câu không có khởi ngữ? -GV chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm chịu Bài tập 2: trách nhiệm phần, cụ thể sau: Chọn câu thích hợp vào vị trí bỏ trống +Nhóm 1: phần I đoạn văn trang 195 +Nhóm 2: phần II Bài tập 3: +Nhóm 3: phần III I.Dùng ki 1/Bài tập -Câu bị độ yêu -Chuyển s nào yêu hắ -Thay câu khô trước Bài tập 2: -Câu bị độ bàn ta -Tác dụng tiếp tục đề Bài tập 3:( II.Dùng k Bài tập 1: a Câu có Khởi ngữ: b.-Câu có -Câu khôn So sánh +Về nghĩa +Câu có k trước nhờ Bài tập 2: Chọn câu Bài tập 3: (120) CácTự bộtôi phận văn học a Khởi +ngữ: + Ôn giátrước trị nội dung -Vị trí: Ở đầulại câu, chủ ngữ.và nghệ thuật các văn bản: Chữ người tử tù, Phèo, -Có quãng ngắt (dấu phẩy) sauChí khởi ngữ.Hai đứa trẻ, Hạnh phúc tang Vĩnh biệt tưởng Cửu Trùng _Tác dụng:Nêu mộtmột đề tài cógia, quan hệ liên (giữa Đài đồng bào-người nghe, và tôi-người nói) với điều đã nói +Chuẩn bị bài bào-tôi) luyện tập vấn và trả lời câu trước (đồng vấn b.Khởi ngữ: -Vị trí: ở6.RKN: đầu cau, trước chủ ngữ ( Có quãng ngắt sau khởi ngữ Tác dụng: Nêu đề tài có quan hệ với điều đã nói Thao tác 3: GV nhận xét bài tập phần III câu trước Bài tập 1: III.Dùng kiểu câu có trạng ngữ tình huống: -Đọc đoạn trích và cho biết phần in đậm nằm Bài tập 1: vị trí nào? Có cấu tạo nào -Phần in đậm nằm vị trí đầu câu đoạn trích? -Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ -Chuyển phần in đậm vị trí sau chủ ngữ và -Chuyển: Bà già thấy thị hỏi, bật cười nhận xét giống và khác cấu *Nhận xét tạo, nội dung các câu trước và sau Giống Tuần chuyển? có cấu tạo17 là các cụm động từ, cùng biểu hoạt Ngày động soạn:29/11/2015 chủ thể là Khác Tiết 68: Văn học (đảo ) ngữ thì câu nối tiếp ý rõ ràng với câu trước đó ÔN TẬP VĂN HỌC/ÔN Bài tập 2: Bài tập 2: -Lựa chọn câu nào đúng điền vào chỗ vị Chọn câu C, vì vừa đúng ý, HỌC vừa liên kết ý chặt chẽ, THI KỲ trí trống và giải thích lựa chọn đó? vừa mềm mại, uyển chuyển A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Bài tập 3: Về kiến thức:Hệ thống tri thức a.Trạngvề ngữ VHVN đại và VNNN đã học Bài tập Tuyên đốc đường chương trình Ngữ Văn 11 -Đọc đoạn trích và xác định trạng ngữ tình b.Tác dụng Về kĩ năng:Năng lực phân tích văn học theo huống? cấp độ: kiện, tác phẩm,hình tượng ,ngôn -Nêu tác dụng việc đặt câu có trạng ngữ ngữ văn học,… nêu tình mặt phân biệt tin thứ yếu Về thái độ: Yêu thích, giành nhiều thời gian với tin quan trọng? tìm hiểu các tác phẩm văn học Thao tác 4: GV tổng kết việc sử dụng ba IV.TổngB/kết việcBỊ sửBÀI dụngHỌC: ba kiểu câu văn CHUẨN kiểu câu: bản: Giáo viên: -Chủ ngữ, đềutổchiếm tríhoạt đầu câu 1.1.khởi Dự ngữ, kiếntrạng biện ngữ pháp chức vị HS động -Đều thểtiếp hiệnnhận thông tinhọc: đã biết, dễ dàng liên tưởng bài từ những1.2 điều đã biết,tiện thông tin không quan Phương dạy học: trọng - SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11.-Đều cóThiết tác dụng liên án kếtĐề ý, tạo mạch văn kế giáo cương ônlạc tậptrong học kỳ Học sinh: Củng cố: -Tìm hiểu và trả lời nội dung ôn tập.-Đặt câu hỏi - GV yêu cầu HS nắm vai trò, vị trí các vấn đề còn chưa hiểu chương trình dạng câu, thành phần câu đã học đã học - Làm thêm số câu sau: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: + Nhà máy xây dựng vào Ổn định lớp: VS, SS, ĐP thời điểm khó khăn đất nước Kiểm tra bài cũ: + Chuyện triều chính quốc gia, chúng ta biết gì Bài mới: Lời vào bài: mà bàn bạc cho thêm lời + Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ luôn: ĐỀ C Nào đứng lên Cứ vào đây uống nước đã Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập theo I/ Lý thu Dặn dò:Bài mới: chuẩn bị bài ôn tập đề cương HKI các tác gi -Xác định khởi ngữ đoạn trích sau (SGK/195) và phận tích đặc điểm khởi ngữ vị trí, dấu hiệu, tác dụng khởi ngữ câu? (121) II/ đầ 2/NC: H III/ II/ Tiếng bài văn NLVH.Tự tình ( Hồ Xuân Hương)Thương vợ ( 1/Từ Trần Tế Xương )Hai đứa trẻ ( Thạch Lam)Chí phèo -HS đ ( Nam Cao) nghĩa -VD: I/ Lý thuyết dụng các tác giả : “Bác Dư 1/NĐC: a/Cuộc đời: HS trình bày ý sau: Nước mâ - Quê hương Gợi Ý: T làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định ( naymột là TP HCM ), năm1888 Bến Tre 2/Thự - Gia đình: -HS x Nho.Cha là Ng Đình Huy(Thừa Thiên), mẹ là Trương - Giả Thị Thiệt( Gia định) dụng -Thời đại: III/ Làm rơi vào tay giặc bài văn N -Cuộc đời: … - T Năm 1859 Pháp chiếm Gia Định, Nguyễn Đình - T Chiểu Cần Giuộc, Bến Tre, ông đứng - H vững trên tuyến đầu kháng chiến chống ngoại - C xâm, cùng các lãnh tụ nghĩa quan bàn mưu kế đánh giặc* Yêu cầ và sáng tác vần thơ cháy bỏng căm thù văn bố cụ -Con người: phân tích lực, vượt Hoạt quađộng số phận 2: GV để giúp nêuích nộicho dung đời:và bị yêu mù cầu B/ÔN TẬ ông ônmở tập:+ trường HS dạy học, ôn phần bốc thuốc VHVN chữa từ đầu bệnhTK giúp nhà hoàn dân, làm XXthơ… đến 1945 Phần VHTD đã ôn Bài “Tình I/ Nội du  Cuộcyêu đờivà Đồthù Chiểu hận”lẵn kì II.gương sáng ngời về: II/ Phươ động 3: Hướng ôn theo hệ thống Câu H - Nghị Hoạt lực phi thường vượt lêndẫn số phận pháp dân chủ yếu HS trình bày, a) Bộ ph - Tấm câu lòng hỏi.Phương yêu nước thương luậnkhuất theo trước hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị hướng ch - Tinh thảo thần bất kẻ thù GV chốt lạivăn:* Những tác phẩm chính - Văn học b/Sự nghiệp thơ Câu 1: Văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến + Tiếng Trước Pháp xâm lược: Cách mạng tháng Tám 1945 có phân hoá phong ki Hà Mậu thường.phức tạp thành nhiều phận, nhiều xu hướng + Các tác nào? Nêu chính Định, bộthơDiệu (Vộ Giuộc,như Vănthế tế Trương Định, thơnét điếu Trương phận, Ngư, xu hướng học vấn đó? đáp,… trẻ)… điếu Phan Tòng, Tiềuvăn y thuật + GV: Vìlàm người có phân hóanước phứccó tạpgiặc đó ngoại - Văn học  Truyền bá đạo đất + HScờlí đầu giải GV tình xâm.=>Lá thơvào văngợi yêuý nước chống Pháp + Phản á hình hóa chính trị thời địa, tố cá nửa cuối TKvăn XIX + GV:thơ Vì văn: văn học thời kì này phát triển hết + Các tác * Nội dung sứcnước mau lẹ vậy? Lão Hạc) Lòng yêu thương dân Tố (Tắt đ *Quan điểm thơ văn: -Là ngòi bút là vũ khí đánh giặc, chở đạo lí giúp đời b) Bộ ph -Phải là lời hay ý đẹp, phải là sáng tạo NT - VH yêu khí độc đáo để phát huy giá trị tinh thần - Tác gi * Nghệ thuật thơ văn ngoại huy - Văn chương trữ tình đạo đức (Từ ấy)… - Đậm đà sắc thái Nam Bộ: Câungữ: 2: Phân biệt bình tiểu thuyết tiểu + Ngôn mộc mạc dị trung lời ăn đại tiếngvànói Câu P thuyết Tiểu th nhân dân Namhiện Bộ.đại + HS mộtnghĩa số đặc điểm phânnảy, tíchbộc ví dụ + Nhân vật:nêu trọng khinh tài,vànóng trực - Chữ H (122) để phân biệt + GV: định hướng, giảng - Chú6.RKN: ý đến việc, chi tiết - Cốt truyên đơn tuyến - Kể theo trình tự thời gian - Tâm lí, tâm trạng nv sơ lược - Ngôi kể thứ - Kết cấu chương hồi Câu 3: Phân tích tình các truyện Vi hành, tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí Phèo + GV: Tình truyện là gì? Vai trò tình tác phẩm tự sự? Tìm và phân tích các tình tác phẩm trên So sánh các tình ấy? + HS:làm việc theo nhóm và báo kết + GV: giảng, định hướng Câu Phân tích đặc sắc nghệ thuật các truyện Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo + GV: nêu yêu cầu, định hướng phân tích: hướng đến điểm bật Chia HS làm nhóm, nhóm tìm hiểu truyện + GV: định hướng Củng cố: Viết thành bài văn bài tập sgk Dặn dò: Bài mới: Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I, xem trước bài Kiểm tra tổng hợp cuối HKI, SGK/208 nhà Câu 3.Phân tích tình - Tình là quan hệ, hoàn cảnh mà nhà văn sáng tạo để tạo nên hấp dẫn, sức sống và đứng truyện.Tạo tình đặc sắc là khâu then chốt nt viết truyện - Có nhiều loại tình khác - Phân tích ví dụ + Trong trào phúng nhằm gây cười đả kích, chế giễu đối tượng + Có khác *Ở *Ở dung, mục đích tốt đẹp và thực chất tai họa + Trong tử hình- người cho chữ; quản ngục coi tù- người xin chữ; cảnh cho chữ xưa chưa có + Trong Tuần 17 khát vọng sống lương thiên và không làm người Ngày soạn:13/12/2015 lương thiện Việt các truyện Câu 4.Tiết Đặc69: sắcTiếng nghệ thuật - Hai đứa trẻLUYỆN TẬP PHỎNG VẤN Cốt truyện đơn giản Cảm giac và tâm trạng VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN đào sâu Tình truyện độc đáo: cảnh đợi tàu, tình tâm trạng Ngôn ngữ giàu chất thơ MỤC BÀI HỌC: Giúp HS: - Chữ A/ người tử TIÊU tù Về kiến thức: thiên lương nhân hậu sáng) Hình tượng người - Củng cố cho kiếnchữ, thứcxin đã chữ học quản ngục Tình Ngôn ngữvấn vừa và trả lời vấn cổ kính vừa tạo hình - Vận dụng kiến thức đó vào - Chí Phèo tìnhXây và trảđiển lời vấn cụthuật linh họat dựng hìnhvấn tượng hình Nghệ thể.và mô tả tâm lí sâu sắc Ngôn ngữ tự nhiên và phân tích Về giàu chất triếtkĩlí.năng: - Tiến cách sử dụng ngôn ngữ và thái độ giao tiếp, nói Về thái độ B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: (123) 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV yêu cầu HS xác định chủ đề, soạn câu vấn, dự kiến trả lời câu vấn,… - Tổ chức tiết học khẩn trương, sôi với các hình thức: vấn, trả lời vấn, nhận xét, đánh giá kết vấn và trả lời vấn các bạn nhóm, lớp,… 1.2 Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11 - Thiết kế giáo án Học sinh: - Nhận chủ đề từ GV, soạn các câu hỏi và câu trả lời có liên quan C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: VS, SS, ĐP Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu người PV và người trả lời PV Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động GV và HS -GV gọi HS củng cố kiến thức lí thuyết + Những yêu cầu hoạt động vấn? + Những yêu cầu người trả lời vấn? GV nhận xét, nhấn mạnh lại vấn đề và ghi điểm GV cho cặp thực vấn cùng chủ đề - Yêu cầu HS chuẩn bị: + Giới hạn chủ đề: Pv toàn hay mặt nào đó chủ đề? + Xác đích mục đích pv: Nắm thực trạng → nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn + Xác định đối tượng pv: GV hay HS? Một người hay nhiều người? + Soạn hệ thống câu hỏi pv + Dự kiến trả lời câu hỏi đã soạn - Tiến hành thảo luận nhóm: Mỗi nhóm thảo luận Đại diện nhóm lần cử hai HS thực hành - HS lớp ghi, nhận xét, đánh giá người vấn và trả lời vấn - GV hướng dẫn lại và rút khinh nghiệm - GV phân công theo nhóm - Phương tiện pv, hệ thống các câu hỏi pv và trả lời pv - Tương tự chủ đề GV cho HS thực pv và trả lời pv GV cho cặp thực vấn cùng chủ đề - Yêu cầu HS chuẩn bị: + Soạn hệ thống câu hỏi pv + Dự kiến trả lời câu hỏi đã soạn - Tiến hành thảo luận nhóm: Mỗi nhóm thảo luận Đại diện nhóm lần cử hai HS thực hành - HS lớp ghi, nhận xét, đánh giá người vấn và trả lời vấn - GV hướng dẫn lại và rút khinh nghiệm Chủ đề họ Gợi ý câ Các b học tập mộ? 2.Cụ thể Phải c có - GV phân công theo nhóm - Phương tiện pv, hệ thống các câu hỏi pv và trả lời pv - Tương tự chủ đề 1, GV cho HS thực pv và trả lời pv cho chủ đề Chủ đề Việt Na Băng C Chủ đề học - Tương tự chủ đề GV cho HS thực pv và trả lời pv cho chủ đề I Củng cố lại kiến thức lí thuyết - Những Củng yêu cầu cố:cơ hoạt động vấn - Những - Sau yêu cầu đối nhóm với người luântrả phiên lời để vấn thực vấn, tự đánh giá điểm mạnh, điểm y ếu nội dung, phương pháp, thái II Luyện độ tập Chủ đề - Cả 1:lớp phỏng cùngvấn vềrút việc kinh giảng nghiệm, dạy và bổhọc sungtập và môn Ngữ hoàn văn thiệnTHPT vấn Gợi ý5.câu Dặn hỏi dò:Bài vấn: mới: chuẩn bị trả bài kiểm tra BạnHKI thấy việc học môn văn lớp mình ntn? Bạn 6.RÚT suyKINH nghĩ gìNGHIỆM: kết họcChú tập ýmôn kĩ Ngữ vănhỏi, lớp mình trả và lời, nhiều cách lớptổng khác? hợp ý HS 2.Theo bạn có lí nào dẫn đến kết thế? Quan điểm bạn ntn môn học này? Là HS có kết học tập khá môn văn, bạn đã làm nào để có kết ấy? bạn có thể cùng chia sẻ với bạn bè đây số kinh nghiệm học tập môn học này không? Theo bạn, yếu tố nào là quan trọng giúp chúng ta học tốt môn này? Đọc sách nhiều có phải giúp chúng ta tiến nhanh học văn? Chủ đề 2: Phỏng vấn bạn HS vừa có tham gía hoạt động phong trào tốt vừa học giỏi ( HS tự làm) III Bài tập nhà cho các chủ đề sau: - Phỏng vấn gương nghèo hiếu học - Phỏng vấn hai gương giỏi” Hết tiết 68 (124) Tuần Ngày : 15/12/2015 Tiết: 72 17 (đảo) TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:-Củng cố các kiến thức và kĩ phần Văn học,Tiếng Việt và Làm văn đã học học kì I -Thành thục việc làm bài kiểm tra 2.Kĩ năng:-Mạnh dạn và tiến việc phát biểu ý kiến riêng mình đề tài nghị luận văn học (hoặc đời sống) gần gũi, quen thuộc - Phát lỗi sai xây dựng luận điểm, quá trình làm bài 3.Thái độ: -Thấy đây là bài viết vô cùng quan trọng để đánh giá học tập suốt học kì -HS tự ý thức nổ lực hết mình vận dụng hiểu biết thực tế đời sống và văn học để làm bài 2.Chuẩn bị bài học: 1.Giáo viên: 1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: GV ghi lại đề trên bảng, sau đó GV gọi HS phân tích đề và yêu cầu đề GV nhận xét và d9ưa đáp án đúng Sau đó, GV nhận xét bài viết HS ưu và nhược điểm, Gv chỗ sai cho HS Cuối cùng, đọc bài hay lớp cho HS khác học hỏi 1.2.Phương tiện thực hiện:SGK, SGV, chuẩn kiến thức Ngữ văn 11, bài viết HS 2.Học sinh: Xem lại đề bài viết số 4, tự phân tích yêu cầu đề, SGK, bài viết mình C Tiến trình thực hiện: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV đọc lại đề Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cùng đưa các yêu cầu đề bài: Hoạt động 3:Nhận xét ưu khuyết điểm: Thao tác 1: GV nhận xét ưu khuyết điểm phần lý thuyết nên bài l câu 2.Tự luận *Nội dun -Rất nhiề Thao tác 2: GV nhận xét ưu điểm phần tự nêu cụ th luận cử H -GV nhận xét ưu điểm nội dung -Bài viết *Kĩ -Một số b -Hầu hết -GV nhận xét ưu điểm kĩ chính tả b.Khuyết *Nội dun + Viết cò Thao tác GV nhận xét khuyết điểm phần hoạ tự luận + Không + Có mộ - GV dùng bài làm HS để làm dẫn hoanh, m chứng minh hoạ *Kĩ - GV gọi HS sửa chữa các lỗi diễn đạt mà mình + Kiến th mắc phải chính xác + Một số tách ý, tá IV.Phát b V.Đọc bà VI.Kết q Điểm Hoạt động 4: phát bài 11A6 Hoạt động 5: đọc bài làm tốt 11A16 Hoạt động 6: nêu kết Thống kê tỉ lệ bài viết + GV: Nêu số lượng các bài viết giỏi, khá, trung bình, yếu kém + HS: Lắng nghe và ghi nhận + GV: Đọc mẫu bài viết tốt + HS: Lắng nghe và ghi nhận + GV: Đọc bài viết trung bình và phân tích chỗ còn sai sót + HS: Lắng nghe và ghi nhận + GV: Đọc bài viết yếu kém + GV: Trả bài viết chọ học sinh Kiến thức + GV: cần Yêu đạt: cầu các học sinh nhà thống kê các lại chỗđề: còn sai sót và sửa chữa lại cho đúng I.GV đọc II.GV gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu bài làm: 4.Củng cố: III.Nhận HSxét ghiưu lại- khuyếtkhuyết điểm: điểm bài viết mình 1/LÝ thuyết: để làm tốt bài viết sau a.Ưu điểm: RKN cho các bài viết sau làm văn 5.Dặn dò: Tiếp tục sửa chữa bài làm.Lập kế b.Khuyết hoạch điểm: học tập HKII (125) - Bài mới: Chuẩn bị bài tình yêu và thù hận +HS nhà đọc và tóm tắt tác phẩm; chuẩn bị nội dung trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài… 6.RKN: (126)

Ngày đăng: 30/09/2021, 13:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv chép lại đề bài lên bảng. - Tuan 1 Vao phu chua Trinh Thuong kinh ki su
v chép lại đề bài lên bảng (Trang 40)
5.Dặn dũ:- Về nhà ụn lại cỏc tỏc phẩm đó học đó học.Lập bảng theo mẫu sgk. - Tuan 1 Vao phu chua Trinh Thuong kinh ki su
5. Dặn dũ:- Về nhà ụn lại cỏc tỏc phẩm đó học đó học.Lập bảng theo mẫu sgk (Trang 64)
- Đặc điểm của văn tế: - Tuan 1 Vao phu chua Trinh Thuong kinh ki su
c điểm của văn tế: (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w