Mục tiêu của đề tài là:•Tìm hiểu lý thuyết về hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS)•Chế tạo được đế Silic xốp bằng phương pháp ăn mòn hóa học.•Chế tạo đế SERS trên cơ sở đế Silic xốp với hạt nano bạc và keo nano bạc.•Ứng dụng hiệu ứng SERS để phát hiện thuốc BVTV Carbendazim.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Chinh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN CÁC CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CƠ SỞ ĐẾ SILIC XỐP PHỐI HỢP KEO NANO BẠC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Chinh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN CÁC CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CƠ SỞ ĐẾ SILIC XỐP PHỐI HỢP KEO NANO BẠC Chuyên ngành: Vật lí chất rắn Mã số: 8440130.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN VŨ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Văn Vũ – người tận tình, hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập thực nội dung nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Duy Thiện hỗ trợ giúp đỡ nhiều q trình tơi thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể thầy cô Bộ môn Vật lý Chất rắn tồn thể thầy Khoa Vật lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy tạo điều kiện cho Tôi xin cảm ơn Trung tâm Khoa học Vật liệu, trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc Gia Hà Nội mã số QG 18.19 hỗ trợ kinh phí giúp tơi thực luận văn Cuối xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người bên chia sẻ, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Học viên Nguyễn Thị Chinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn khoa học kết cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Lê Văn Vũ Tất số liệu cơng bố hồn tồn trung thực thực Những nội dung tham khảo trích dẫn từ tài liệu liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Học viên Nguyễn Thị Chinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁN XẠ RAMAN TĂNG CƯỜNG BỀ MẶT 1.1 Tán xạ Raman 1.1.1 Hiện tượng tán xạ Raman 1.1.2 Cơ chế tán xạ Raman 1.2 Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt 1.2.1 Khái niệm plasmon bề mặt 1.2.2 Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt 1.2.3 Lý thuyết Mie - phụ thuộc tính chất quang vào kích thước hạt 1.3 Tán xạ Raman tăng cường bề mặt 1.3.1 Các chế tăng cường SERS 10 1.3.1.1 Cơ chế tăng cường điện từ 10 1.3.1.2 Cơ chế tăng cường hóa học 11 1.3.2 Các loại đế SERS ứng dụng 11 1.3.2.1 Các loại đế SERS 11 1.3.2.2 Các ứng dụng SERS 14 1.4 Thuốc bảo vệ thực vật Carbendazim 14 1.4.1 Đặc điểm hoạt chất Carbendazim 14 1.4.2 Mức độ độc hại Carbendazim trạng sử dụng Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Phương pháp chế tạo đế SERS 18 2.2 Các phép đo khảo sát tính chất đế 19 2.2.1 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 19 2.2.2 Phương pháp phân tích tán xạ Raman 20 2.2.3 Nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction) 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Nghiên cứu lắng đọng hạt Ag lên đế Si (Ag/Si) 24 3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ AgNO3 dung dịch lắng đọng lên hình thái bề mặt hạt nano Ag đế Silic 24 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian lắng đọng AgNO3 lên hình thái bề mặt đế Silic 25 3.1.3 Cấu trúc hạt Ag đế Si 25 3.2 Nghiên cứu chế tạo đế Si xốp 27 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian lắng đọng hạt Ag lên đế Si đến trình ăn mòn đế 27 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian ăn mịn lên hình thái cấu trúc đế Si .29 3.3 Chế tạo đế SERS đế Silic xốp 31 3.3.1 Khảo sát hình thái đế SERS 31 3.3.2 Khả tăng cường tán xạ Raman 32 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian phún xạ Ag lên bề mặt đế Silic xốp đến khả tăng cường tín hiệu Raman 33 3.3.4 Giới hạn nhận biết Carbendazim 35 3.3.5 Khảo sát độ lặp lại đế SERS Ag 36 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải Ag Bạc BVTV Bảo vệ thực vật CBZ Carbendazim HOMO Highest occupied molecular orbital (quỹ đạo phân tử bị chiếm cao nhất) LUMO Lowest unoccupied molecular orbital (quỹ đạo phân tử trống thấp nhất) SEM Kính hiển vi điện tử quét SERS Hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt Si Silic DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ thu phổ Raman .3 Hình 1.2 Sơ đồ lượng trình tán xạ Hình 1.3 Sự tạo thành dao động plasmon bề mặt hạt nano kim loại Hình 1.4 Phổ UV – VIS nano bạc Hình 1.5 Cơng thức hóa học Carbendazim .14 Hình 2.1: Thiết bị kính hiển vi điện tử quét (SEM), Model Nova-NANOSEM450, FEI-USA .20 Hình 2.2 Cơ chế hình thành phổ Raman .21 Hình 2.3 Sự tán xạ Rayleigh, Raman Stock, Raman Anti Stokes 21 Hình 2.4 Hệ đo phổ tán xạ Raman LaRam HR 800, Horiba 22 Hình 3.1 Ảnh SEM bề mặt mẫu Si sau lắng đọng AgNO3 HF 0,2 M thời gian 15 phút với nồng độ khác .24 Hình 3.2 Ảnh SEM đế Si sau lắng đọng HF 0,2 M AgNO mM thời gian khác 25 Hình 3.3 Phổ XRD đế Si sau lắng đọng AgNO3 HF 26 Hình 3.4 Ảnh SEM bề mặt mặt cắt mẫu đế Silic sau lắng đọng 10 phút (a, A) 15 phút (b, B) HF 0,2 M AgNO mM, sau cho ăn mịn 30 phút HF 4,8 M H2O2 28 Hình 3.5 Ảnh SEM mẫu Si lắng đọng HF AgNO thời gian 15 phút sau ăn mịn HF 4,8 M H 2O2 1,2 M với khoảng thời gian (A) 10 phút; (B) 15 phút; (C) 30 phút (D) 60 phút 29 Hình 3.6 Tốc độ ăn mịn mẫu đế Silic hỗn hợp HF 4,8 M H2O2 1,2 M 30 Hình 3.7 Kết EDS 30 Hình 3.8 Ảnh SEM bề mặt mặt cắt đế SERS sau phún xạ Ag khoảng thời gian khác 25 s (A, a), 50 s (B, b), 75 s (C, c), 100 s (D, d) .31 Hình 3.9 Phổ tán xạ Raman Carbendazim với nồng độ 100 ppm đế SERS (đường màu đỏ) đế Silic (đường màu xanh) 32 Hình 3.10 Phổ Raman mẫu Carbendazim với nồng độ 10 ppm đế Silic xốp phún xạ Ag khoảng thời gian khác (25 s, 50 s, 75 s, 100 s) .34 Hình 3.11 Phổ tán xạ Raman Carbendazim đế SERS với nồng độ khác 35 Hình 3.12 Phổ tán xạ Raman Carbendazim nồng độ 0,1 ppm đế SERS 35 Hình 3.13 Phổ tán xạ Raman Carbendazim nồng độ 10 ppm đế SERS phún xạ Ag thời gian 50 s vị trí khác đế .36 Hình 3.14 Mức độ thăng giáng cường độ tán xạ Raman đỉnh 1006 cm-1 đỉnh 1277 cm-1 đo vị trí khác đế 37 Hình 3.15 Hình ảnh hạt keo nano bạc chế tạo .38 Hình 3.16 Phổ hấp thụ UV – VIS keo bạc nước 38 Hình 3.17 Phổ tán xạ Raman Carbendazim nồng độ 10ppm đế SERS có phủ keo nano Ag đế SERS không phủ keo nano Ag 39 Hình 3.18 Phổ tán xạ Raman Carbendazim nồng độ 1ppm đế SERS có phủ keo nano Ag đế SERS không phủ keo nano Ag 39 Hình 3.19 Ảnh SEM bề mặt đế SERS trước sau phủ keo nano bạc .39 Hình 3.20 Ảnh SEM mặt cắt đế SERS sau phủ keo nano bạc 40 Hình 3.21 Liên kết phân tử Carbendazim hạt bạc 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giới hạn tối đa dư lượng Carbendazim thực phẩm 15 Bảng 2: Giá trị số mạng a 26 Bảng 3: Nguồn gốc đỉnh đặc trưng cho mode dao động liên kết C-C, C-H, C-N, N-H C-O-CH3 phân tử Carbendazim 33 3.3 Chế tạo đế SERS đế Silic xốpAgN 3.3.1 Khảo sát hình thái đế SERS Để hồn thiện đế SERS, chúng tơi lựa chọn đế Si có độ dầy 1,9 µm để tiếp tục q trình phún xạ hạt nano Ag lên bề mặt đế Các hạt Ag phún xạ với thời gian khác lên bề mặt đế Kết thu được thể hình 3.7 A a B b C c D d Hình 3.8 Ảnh SEM bề mặt mặt cắt đế SERS sau phún xạ Ag khoảng thời gian khác 25 s (A, a), 50 s (B, b), 75 s (C, c), 100 s (D, d) Từ kết ảnh SEM ta thấy tăng thời gian phún xạ lên từ 25 s đến 100 s, độ dày lớp hạt Ag tăng lên Ban đầu, phún xạ với thời gian 25 s, mật độ hạt thưa, hạt Ag nằm rải rác, độc lập Silic với kích thước nhỏ từ 18 nm đến 22 nm Khi thời gian phún xạ tăng lên, ta thấy hạt Ag ngày nhiều, nằm tập trung thành đám hạt với kích thước lớn dần lên Tuy nhiên, với mẫu đế với thời gian dài, lớp Ag dày dẫn đến tình trạng hạt Ag lấp đầy hố tạo trình tạo đế 3.3.2 Khả tăng cường tán xạ Raman Để xác định hiệu ứng tăng cường đế SERS chế tạo được, chúng tơi tiến hành so sánh tín hiệu Carbendazim nồng độ 100 ppm đế SERS đế Silic Kết hình 3.8 Hình 3.9 Phổ tán xạ Raman Carbendazim với nồng độ 100 ppm đế SERS (đường màu đỏ) đế Silic (đường màu xanh) Kết cho thấy, tín hiệu Raman Carbendazim nhỏ đế Silic không xuất đỉnh đặc trưng Trong đó, đế SERS cho đỉnh 628, 1006, 1229, 1277, 1461, 1523 cm-1 Điều thể khả tăng cường tín hiệu Raman mạnh mẽ hiệu ứng Raman tăng cường bề mặt Dựa công bố quốc tế [14], đỉnh đặc trưng đặc trưng carbendazim, nguồn gốc đỉnh cho mode dao động liên kết C-C, C-H, C-N, N-H C-O-CH3 phân tử Carbendazim (bảng 3) Bảng 3: Các mode dao động liên kết C-C, C-H, C-N, N-H C-O-CH3 phân tử Carbendazim Vị trí (cm-1) Loại liên kết 628 Liên kết kéo dãn vòng liên kết uốn mạch C-C 1006 Liên kết uốn mạch C-C, liên kết kéo dãn mạch C-C liên kết kéo dãn mạch C-O-CH3 1229 Liên kết kéo dãn mạch C-C, liên kết uốn mạch C-H liên kết uốn mạch N-H 1277 Liên kết uốn mạch C-H liên kết uốn mạch N-H 1461 Liên kết uốn mạch N-H liên kết uốn mạch C-H 1523 Liên kết uốn mạch N-H liên kết kéo dãn mạch C-N 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian phún xạ Ag lên bề mặt đế Silic xốp đến khả tăng cường tín hiệu Raman Để khảo sát ảnh hưởng thời gian phún xạ Ag đến hiệu ứng Raman tăng cường bề mặt, chúng tơi tiến hành đo tín hiệu Raman Carbendazim nồng độ 10 ppm với đế SERS (lắng đọng 15 phút hỗn hợp HF, AgNO ăn mòn 10 phút HF, H2O2) với thời gian phún xạ khác 25 s (hình 3.7.A, a); 50 s (hình 3.7.B, b); 75 s (hình 3.6.C, c) 100 s (hình 3.7.D, d) Kết hình 3.9 Hình 3.10 Phổ Raman mẫu Carbendazim với nồng độ 10 ppm đế Silic xốp phún xạ Ag khoảng thời gian khác (25 s, 50 s, 75 s, 100 s) Từ hình vẽ cho thấy, đế phún xạ Ag thời gian 50 s cho kết tốt Trong điều kiện đỉnh phổ đặc trưng Carbendazim vị trí 628, 1006, 1229, 1277, 1461 cm -1 thể sắc nét, cường độ cao đế lại Khi thời gian phún xạ Ag tăng lên khả tăng cường tín hiệu Raman dần Nguyên nhân tương cho thời gian phún xạ lâu dẫn đến lớp Ag dày, làm triệt tiêu hot – spot, giảm hiệu ứng plasmon từ ảnh hưởng đến khả tăng cường tín hiệu Raman đế SERS Điều phù hợp với luận điểm phần khảo sát hình thái đế SERS Dựa kết thu được, tiếp tục sử dụng đế phún xạ Ag thời gian 50 s cho thử nghiệm để xác định giới hạn nhận biết Carbendazim đế SERS chế tạo 3.3.4 Giới hạn nhận biết Carbendazim Hình 3.11 Phổ tán xạ Raman Carbendazim đế SERS nồng độ khác Hình 3.12 Phổ tán xạ Raman Carbendazim nồng độ 0,1 ppm đế SERS Để xác định giới hạn nhận biết Carbendazim, tiến hành đo tín hiệu Raman Carbendazim Axeton đế SERS phún xạ Ag 50 s với nồng độ Carbendazim 100 ppm, 10 ppm, ppm 0,1 ppm Kết hình 3.10 Kết cho thấy rằng, ta giảm nồng độ Carbendazim xuống thấp dần cường độ đỉnh đặc trưng giảm theo tương ứng Tại nồng độ 0,1 ppm (hình 3.10 3.11), quan sát đỉnh đặc trưng vị trí 1006, 1229, 1277, 1523 cm -1 Điều cho thấy mẫu đế chế tạo nhận biết Carbendazim với nồng độ 0,1 ppm Giới hạn nhận biết hồn tồn có ý nghĩa thực tế so sánh với số công bố tương tự Carbendazim 3.3.5 Khảo sát độ lặp lại đế SERS Ag Hình 3.13 Phổ tán xạ Raman Carbendazim nồng độ 10 ppm đế SERS phún xạ Ag thời gian 50 s vị trí khác đế Hình 3.14 Mức độ thăng giáng cường độ tán xạ Raman đỉnh 1006 cm -1 đỉnh 1277 cm-1 đo vị trí khác đế Quan sát ảnh SEM đế chế tạo nhận thấy dây Si xếp thẳng hàng, có trật tự tương đối đồng nhất, khảo sát độ đồng đế SERS chế tạo thông qua việc đo cường độ Raman Carbendazim, tiến hành nhỏ Carbendazim Axeton nồng độ 10 ppm lên đế SERS phún xạ với chế độ tốt 50 s Sau đó, thực đo phổ tán xạ Raman nhiều vị trí khác đế Kết thể hình 3.12 3.13 Dựa vào kết ta thấy được, vị trí khác đế, tín hiệu Raman đo tương đối đồng Mức độ thăng giáng cường độ tán xạ Raman đỉnh nhỏ Chứng tỏ mẫu đế SERS chế tạo có độ đồng tốt 3.3.6 Kết chế tạo keo nano bạc Hình 3.15 Hình ảnh hạt keo nano bạc chế tạo Sau chế tạo, thu hạt keo nano bạc có hình dạng gần hình cầu, nằm tách biệt với kích thước khoảng từ 25 – 50 nm với nồng độ keo nước 100 ppm Tiếp tục mang keo nano bạc nước chế tạo tiến hành đo phổ hấp thụ UV – VIS, ta thu kết sau: Hình 3.16 Phổ hấp thụ UV – VIS keo bạc nước Như vậy, keo bạc nước có cực đại hấp thụ 415 nm 3.3.7 Khả tăng cường tín hiệu Raman sau phủ keo nano bạc Sau chế tạo đế SERS có độ đồng tốt đồng thời cho tín hiệu Raman khả quan, tiếp tục nghiên cứu nhỏ thêm keo nano Ag lên đế SERS để tìm hiểu khả phát Carbendazim So sánh kết thu với kết đế SERS khơng phủ keo nano Ag trước đó, ta thấy sau Hình 3.17 Phổ tán xạ Raman Carbendazim nồng độ 10 ppm đế SERS có phủ keo nano Ag đế SERS không phủ keo nano Ag Hình 3.18 Phổ tán xạ Raman Carbendazim nồng độ ppm đế SERS có phủ keo nano Ag đế SERS không phủ keo nano Ag Kết cho thấy nhỏ thêm keo nano bạc lên đế SERS tín hiệu Raman tăng cường lên nhiều lần so với không nhỏ keo nano bạc Phổ tán xạ Raman Carbendazim nồng độ nhỏ tới ppm thấy lên đỉnh đặc trưng rõ nét vị trí 628, 1006, 1229, 1277, 1461, 1523 cm -1 Nguyên nhân tăng cường giải thích hai nguyên nhân sau: Thứ nhất, tín hiệu Raman tăng cường phân tử Carbendazim việc tương tác với hạt bạc phún xạ lên trước cịn tương tác thêm với lượng hạt bạc có keo nano bạc Hình 3.19 ảnh SEM thể khác đế trước sau nhỏ keo nano bạc lên đế SERS A B Hình 3.19 Ảnh SEM bề mặt đế SERS trước sau (A, B) phủ keo nano bạc Hình 3.20 Ảnh SEM mặt cắt đế SERS sau phủ keo nano bạc Từ hình ảnh SEM ta thấy, sau nhỏ keo nano bạc, hạt keo bạc bám vào phần đầu Silic nhiều lên rõ rệt Vì độ nhớt keo nano bạc lớn độ nhớt nước nên hạt keo nano bạc phủ lên phần đầu nano Silic Chính gia tăng lượng góp phần làm gia tăng đáng kể tín hiệu Raman Carbendazim Hình 3.21 Liên kết phân tử Carbendazim hạt bạc [28] Thứ hai, việc tiếp xúc phân tử Carbendazim với hạt bạc phún xạ lên đế SERS ban đầu có thay đổi làm ảnh hưởng đến tín hiệu Raman thu Trước phủ keo nano bạc hạt bạc tiếp xúc với phần Carbendazim đế SERS (hình 3.21) Dưới hỗ trợ keo nano bạc, hầu hết mối liên kết phân tử Carbendazim tiếp xúc với hạt bạc Như vậy, vùng không gian xung quanh phân tử Carbendazim bao phủ hầu hết phân tử bạc dẫn đến tăng cường vượt trội ta thấy KẾT LUẬN Trong trình thực nghiên cứu đề tài luận văn “Nghiên cứu chế tạo đế SERS sở Silic xốp nano bạc, ứng dụng phân tích thuốc bảo vệ thực vật Cabendazim” ột số kết sau đây: Đã tìm hiểu tổng quan phương pháp quang phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt – SERS vai trò việc phát chất bảo vệ thực vật độc hại Đã chế tạo thành công đế Silic xốp cấu trúc thẳng hàng phương pháp ăn mịn có trợ giúp kim loại Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện công nghệ thời gian ăn mòn thời gian lắng đọng tiền chất lên hình thái, cấu trúc đế Silic xốp, đế Silic xốp có mức độ đồng đều, lặp lại tốt, mức độ trật tự cao Đã chế tạo thành công đế SERS sở đế Silic xốp hạt nano bạc Đế SERS tạo có chất lượng tốt, độ đồng cao, không bị tồn dư hóa chất q trình lắng đọng hạt bạc sau nên loại đế SERS cấu trúc Đế SERS sử dụng để nhận biết Carbendazim Axeton với nồng độ thấp tới 0,1 ppm Đã nghiên cứu thành công việc sử dụng keo nano bạc góp phần làm tăng tín hiệu Raman Carbendazim lên nhiều lần, tạo điều kiện thuận lợi để nhận biết Carbendazim mẫu rau Trong thời gian tới chúng tơi hi vọng tối ưu quy trình, thơng số để chế tạo đế SERS với độ nhạy cao TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Thế Bình, Quang học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Đỗ Thị Huế (2018), Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano vàng dạng cầu, dạng dạng lõi/vỏ silica/vàng định hướng ứng dụng y sinh, luận án tiến sĩ khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghê Việt Nam Lương Trúc Quỳnh Ngân (2016), Chế tạo, nghiên cứu tính chất quang định hướng ứng dụng tán xạ Raman tăng cường bề mặt hệ dây nano silic xếp thẳng hàng, luận án tiến sĩ khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghê Việt Nam Vũ Thị Khánh Thu (2011), Khảo sát phổ Raman tăng cường bề mặt hạt nano kim loại quý, luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội B Tiếng Anh Aaron D Strickland and Carl A Batt, Anal Chem, (2009), 81, 2895-2903 A Sengupta, M Mujacic, E.J Davis (2006), “Detection of bacteria by surface- enhanced Raman spectroscopy”, Anal Bioanal Chem 386 (5) 379 -86 C Q Yi, C W Li, H Y Fu, M L Zhang, S J Qi, N B Wong, S T Lee, and M S Yang (2010), “Patterned growth of vertically aligned silicon nanowire arrays for label – free DNA detection using surface – enhanced Raman Spectroscopy”, Anal Bioanal Chem., 397 (7), 3143 – 3150 Chun-Hua Ma, Jing Zhang, Yong-Cong Hong, Yi-Ru Wang, Xi Chen (2015), Chinese Chem Lett, 26, 1455-1459 D A Long (2002), The Raman Effect: A Unified Treatment of the Theory Raman Scatterurg by Molecules John Wiley & Sons 10 E C Le Ru, P Etchegoin (2009), “Principles of Surface-Enhanced Raman Spectroscopy: and related plasmonic effects” Elsevier 11 H Xu, J Aizpurua, M Kall and P Apell (2000), “Electromagnetic contributions to single – molecude sensitivy in surface – enhanced raman scattering”, Phys Rev.E, (2(3), 4318 - 4324) 12 Karolyne V de Oliveira, Joel C Rubim, Vibrational Spectroscopy, 86, 290– 301 (2016) 13 K Kneipp, Y Wang, H Kneipp, L T Perelman, I Itzkan, R R Dasari, and M.S Feld (1997), “Single molecule detection using surface-enhanced Raman scattering (SERS) “, Phys Rev Lett Vol 78, 1667 – 1670 14 Leonardo Negri Furini, Santiago Sanchez-Cortes, Isabel López-Tocón, Juan Carlos Otero, Ricardo F Aroca and Carlos José Leopoldo Constantino, J Raman Spectrosc, 46, 1095-1101 (2015) 15 Qitao Zhou, Guowen Meng, Peng Zheng, Scott Cushing, Nianqiang Wu, Qing Huang, Chuhong Zhu, Zhuo Zhang & Zhiwei Wang, Scientific Reports, 5,12865, 1- 10 (2015) 16 Report of the Joint Meeting of the FAO Panel of Experts on Pesticide Residues in Food and the Environment and the WHO Core Assessment Group on Pesticide Residues Geneva, Switzerland, 18–27 September 2007 17 Shao - long Wu, Ting Zhang, Rui-ting Zheng, Guo-an Cheng, Applied Surface Science, 258, 9792 – 9799 (2012) 18 S Huang, J Hu, P Guo, M Liu and R Wu (2015), “Rapid detection of chlorpyriphos residue in rice by surface – enhanced Raman Scattering”, Anal, Methods, (10), 4334 – 4339 19 S.J Oldenburg, J.B Jackson, S.L Westcott and N.J Halas (1999), “Infrared extinction properties of gold nanoshells” Appl Phys Lett Vol 75, 28972899 20 S Nie and S.R Emory (1997), “Probing single molecules and single nanoparticles by surface- enhanced Raman scattering”, Science, Vol 275, 1102- 1106 21 S Pahlow, S Meisel, D Cialla-May, K Weber, P Roschac, J Popp (2015), “Isolation and identification of bacteria by means of Raman Spectroscopy” Advanced Drug Delivery Reviews 89(4), 105- 120 22 T.C Dao, T.Q.N Luong, T.A Cao, N.H Nguyen, N.M Kieu, T.T Luong and V.V LE (2015), “Trace detection of herbicides by SERS technique, using SERSactive substrates fabricated from different silver nanostructures deposited on silicon”, Adv Nat Sci Nanosci Nanotechnol 6(3) 035012 (6pp) 23 T Q N Luong, T A Cao and T C Dao (2013), “Low – concentration organic molecules detection via surface – enhanced Raman spectroscopy effect using Ag nanoparticles – coated silicon nanowire arrays”, adv Nat.Sci.: Nanosci Nanotechnol.,4(1) 24 W.E Smith, G Dent (2005), “Modern Raman Spectroscopy - a Practical Approach”, New York, Wiley 25 W Wiyaya, S Pang, T P, Labuza, L He (2014), " Rapid detection of acetamiprid in foods using Surface‐Enhanced Raman Spectroscopy (SERS)”, I Food Sci, 79(4), T743- TT747 26 Yingyun Tan, Bing Yan, Lili Xue, Yi Li, Xianyang Luo and Ping Ji, Lipids in Health and Disease, 16,73, 1-9 (2017) 27 Z Zhou, X X Han, G G Huang and Y Ozaki (2012), “Label – free detection of binary mixtures of protteins using surface – enhanced Raman scattering”, J Raman Spectrosc., 43 (6), 706 – 711 28 L.N Furini, C.J.L Constantino, S Sanchez-Cortes, J.C Otero, I LópezTocón (2016), “Adsorption of carbendazim pesticide on plasmonic nanoparticles studied by surface-enhanced Raman scattering”, Journal of Colloid and Interface Science., 183-189 ... tham khảo, đánh giá khả thực nghiên cứu, xu hướng phát triển nghiên cứu định chọn đề tài là: ? ?Nghiên cứu khả phát chất bảo vệ thực vật sở đế Silic xốp phối hợp keo nano bạc? ?? Mục tiêu đề tài là:... NHIÊN - Nguyễn Thị Chinh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN CÁC CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CƠ SỞ ĐẾ SILIC XỐP PHỐI HỢP KEO NANO BẠC Chuyên ngành: Vật lí chất rắn Mã số: 8440130.02 LUẬN VĂN... cường bề mặt (SERS) • Chế tạo đế Silic xốp phương pháp ăn mịn hóa học • Chế tạo đế SERS sở đế Silic xốp với hạt nano bạc keo nano bạc • Ứng dụng hiệu ứng SERS để phát thuốc BVTV Carbendazim Ngoài