1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI HSG DIA 9 SON DUONG 1516

5 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 14,03 KB

Nội dung

Nguyên nhân sự khác nhau đó: * Sự khác nhau về cơ cấu ngành công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ: - Cơ cấu ngành công nghiệp Bắc Trung Bộ: + Gồm các ngành công ngh[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN DƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP HUYỆN SƠN DƯƠNG, NĂM HỌC 2015 – 2016 ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao nhận đề) (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (3.0 điểm) Ở nửa cầu Bắc, thời gian nào là mùa hạ, thời gian nào là mùa đông? Giải thích vì sao? Câu (2.5 điểm) Con sông Bến Hải nằm ở vĩ tuyến 170B, đây có mấy lần mặt trời lên thiên đỉnh, đó là những ngày nào? Cho phép sai số + - ngày Câu (3.5 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam của Nhà xuất Giáo dục và kiến thức đa học hay: a, Trình bày khí hậu gió mùa ẩm ở Đông á, Nam á, Đông nam á có đặc điểm chung gì? b, Phân tích những thuận lợi và khó khăn mà Việt Nam gặp phải gia nhập ASEAN Câu (5.0 điểm) a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng thế nào đến phát triển kinh tế nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ b) Hay nêu điểm khác cấu ngành công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Nguyên nhân tạo sự khác đó Câu (6.0 điểm) Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hoḠvận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1990 1998 2000 2003 2005 Đường sắt 2341 4978 6258 8285 8838 Đường 54640 123911 141439 172799 212263 Đường sông 27071 38038 43015 55259 62984 Đường biển 4359 11793 15553 27449 33118 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoḠvận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta thời kì 1990 - 2005 b) Nhận xét và giải thích sự tăng trưởng đó Giám thị coi thi không giải thích gì thêm – SBD:………… (2) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: Địa lí Câu Nội dung cần đạt Câu Ở nửa cầu Bắc: - Từ ngày 22/6 đến 23/9 là thời gian mùa hạ - Từ ngày 22/12 đến ngày 21/3 năm sau là thời gian mùa đông Giải thích : - Từ ngày 22/6 đến ngày 23/9 là thời gian mùa hạ của nửa cầu Bắc vì : + Thời gian này, nửa cầu Bắc nghiêng nhiều phía Mặt Trời, góc nhập xạ lớn; nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng + Do nửa cầu Bắc vừa trải qua mùa xuân tích nhiệt nên khí (3 điểm) Điểm 0,5 0,5 hậu nóng  mùa hạ của NCB - Từ ngày 22/12 đến ngày 21/3 năm sau là thời gian mùa đông của NCB vì: + Thời gian này, NCB chếch xa Mặt Trời, góc nhập xạ nhỏ; nhận được ít nhiệt và ánh sáng + Do NCB vừa trải qua mùa thu mất nhiệt nên khí hậu lạnh  mùa đông của NCB Câu - Do sông Bến Hải nằm ở nửa cầu Bắc nên nửa cầu B trừ chí (2,5 điểm) tuyến có lần mặt trời lên thiên đỉnh - Từ ngày xuân phân-> Hạ chí mất 93 ngày mặt trời được 230 27' Vậy ngày được: 230 27' 1407 phút = = 15'12" 93 ngày 93 Vậy mặt trời 170 mất : 170 x 60' = 1020' 1020':15'12'' = 67 ngày - Mặt trời lên thiên đỉnh lần là: 21/3 + 67 ngày = 28/5 (hoặc 27/5) - Mặt trời lên thiên đỉnh lần là: 23/9 - 67 ngày = 17/7 (hoặc 16/7) Câu a, Khí hậu gió mùa ẩm Đông á, Nam á, Đông nam á có đặc (3,5 điểm) điểm chung: - Mùa hạ: gió từ đại dương thổi vào mang theo nhiều nước, làm cho thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (3) - Mùa đông: gió từ lục địa thổi ra, tạo thời tiết khô và lạnh b, Phân tích những thuận lợi và khó khăn mà Việt Nam gặp phải gia nhập ASEAN * Thuận lợi - Về quan hệ mậu dịch là tác động tăng trưởng buôn bán với các nước ASEAN đạt khá cao Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán so với các nước hiệp hộp lớn (1/3 tổng giá trị buôn bán quốc tế của Việt Nam ).Mặt hàng xuất của nước ta là gạo, mặt hàng nhập chính từ các nước là xăng dầu, phân bón, hàng điện tủ - Về hợp tác PTKT là dự án hành lang đông tây khu vực sông Mê công tạo điều kiện khai thác tài nguyên và nhân công những vùng còn khó khăn của nước ta giúp người dân phát triển kinh tế - xa hội, xóa được nghèo * Khó khăn - Do sự chênh lệch trình độ PTKT nên xuất lao động của nước ta thấp, chất lượng hành hóa, sản xuất chưa cao, giá trị hàng hóa cao khó cạnh tranh lại với hàng nước ngoài sản xuất - Các nước ĐNÁ có nhiều mặt hành giống dễ xảy cạnh tranh xuất - Sự khác thể ché chính trị với những thủ tục hành chính khác nhiều dẫn đến những trở ngại việc ký các hợp đồng KT, các giấy phép hoạt động Câu (5 điểm) a) Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Bộ * Thuận lợi: - Địa hình: có sự khác biệt từ Tây sang Đông - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa có mùa đông suy giảm, mưa và Thu Đông - Sông ngòi: nhiều nước quanh năm cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp - Đất: Feralit phía Tây, phù sa ven biển - Thuận lợi nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè), trồng cây ăn (cam, chanh), chăn nuôi gia súc lớn (trâu,bò) - Tài nguyên rừng: tập trung phí Bắc day Hoành Sơn, thuận lợi cho phát triển nghề rừng theo mô hình nông lâm kết hợp - Tài nguyên Biển: vùng biển rộng, ấm, nhiều đầm phá vũng vịnh thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt thủy sản nước mặn, lợ * Khó khăn: - Địa hình hẹp ngang, đồng bằng bị chia cắt - Khí hậu diễn biến thất thường: Lũ lụt, gió Tây khô nóng b) Sự khác cấu ngành công nghiệp vùng Bắc 0,5 0,75 0,5 0,5 0,25 0,5 3,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 2,0 (4) Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Nguyên nhân khác đó: * Sự khác cấu ngành công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ: - Cơ cấu ngành công nghiệp Bắc Trung Bộ: + Gồm các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, khí, dệt, chế biến lương thực thực phẩm… + Ngành công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành quan trọng nhất của vùng - Cơ cấu công nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ: + Gồm các ngành công nghiệp khí, lọc dầu, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng… + Ngành công nghiệp chế biến thủy sản đóng vai trò quan trọng nhất vùng * Nguyên nhân tạo khác nhau: - Vùng Bắc Trung Bộ có tiềm khoáng sản nhất là đá vôi để phát triển công nghiệp sản xuất Vật liệu Xây dựng Câu (6 điểm): a) Xử lý số liệu, vẽ biểu đồ: * Tính tốc độ tăng khối lượng hàng hoá vận chuyển (%): Năm Đường sắt Đường Đường sông biển 1990 100 100 100 100 1998 212,6 226,8 140,5 270,5 2000 267,3 258,3 158,9 356,8 2003 358,2 316,3 204,1 629,7 2005 377,5 388,5 232,7 759,8 * Vẽ biểu đồ đường: Vẽ đường, chia tỉ lệ đúng và ghi đủ các thông tin biểu đồ Vẽ các dạng biểu đồ khác không cho điểm (Mỗi lỗi sai biểu đồ trừ 0,25đ) b) Nhận xét và giải thích: * Nhận xét: Từ năm 1990 đến năm 2005: - Tốc độ khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải của nước ta tăng - Đường biển tăng nhanh nhất, tăng từ 100% lên 759% ( tăng 659,8%) - Đường tăng từ 100% lên 388,5% (tăng 288,5%) - Đường sông tăng từ 100% lên 232,7 % (tăng 132,7%) - Đường sắt tăng từ 100% lên 377,5 % (tăng 277,5%) Giải thích: - Tốc độ khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải của nước ta tăng công đổi mới tác động mạnh mẽ 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 3,5 0,5 Đường 3,0 2,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (5) đến toàn kinh tế, làm tăng nhu cầu đối với tất các ngành vận tải - Đường biển tăng nhanh nhất Do nhu cầu mở cửa và hội nhập với các nước khu vực và thế giới - Đường tăng đường động tiện lợi, vận chuyển được nhiều hàng hoá, hành khách nhất; nước ta nhiều đồi núi nên giao thông đường là phù hợp nhất - Đường sông tăng đường sông vận chuyển được nhiều hàng hoá cồng kềnh, trọng lượng lớn - Đường sắt tăng đường sắt vận chuyển được nhiều hàng hoá có trọng lượng, khối lượng lớn và nhiều hành khách 0,25 0,25 0,25 0,25 (6)

Ngày đăng: 30/09/2021, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w