1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Dan Mach long ghep

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện.. - Học[r]

(1)TUẦN Ngµy so¹n:16 / 08 / 2015 Ngµy d¹y: Thứ tư 26/08/2015 MÔN MĨ THUẬT LỚP Chủ đề1: CÙNG XEM Tranh Xem tranh Thiếu nhi vui chơi TIẾT 1- 1A; – 1B; – 1C; – 1D I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi Kĩ năng: Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh, cảm nhận vẻ đẹp hình dáng, màu sắc các hình ảnh tranh; có cảm hứng để tự mình vẽ tranh yêu thích Riêng học sinh khá, giỏi bước đầu cảm nhận vẻ đẹp tranh Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: “Tranh thiếu nhi vui chơi” - Học sinh: sưu tầm số tranh thiếu nhi, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề, liên kết học sinh với tác phẩm): Hoạt động dạy thầy Hoạt động Khám phá chủ điểm thiếu nhi - Giáo viên cho học sinh xem các tranh Cảnh vui chơi sân trường (phượng vĩ); Cảnh hội hè (Vua, chúa, áo, quần đẹp); Cảnh ngày tết (bông hoa đua nở) - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: + Bức tranh vẽ gì? Em thích tranh nào nhất? Vì em thích? + Trên tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính? + Em có thể cho biết các hình ảnh tranh diễn đâu? + Trong có màu nào? Em thích Hoạt động học sinh Khám phá chủ điểm thiếu nhi - Quan sát Cho học sinh xem các tranh Cảnh vui chơi sân trường (phượng vĩ); Cảnh hội hè (Vua, chúa, áo, quần đẹp); Cảnh ngày tết (bông hoa đua nở) - Yêu cầu các nhóm thảo luận (2) màu nào nhất? + Các em có thích các tranh trên không? Vì thích? - Học sinh trình bày nhóm Hoạt động Trình bày cảm nhận Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày cảm nhận nhóm mình tranh - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh: Tranh vẽ thiếu nhi vui chơi là đề tài phong phú và hấp dẫn Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ lại hình ảnh đó trí Vẽ tranh có nghĩa là các em đã nêu lên cảm nghĩ mình cho người xem Hoạt động Vẽ, tô màu vào tranh theo trí nhớ - Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết và trình bày - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết trình tranh mình - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực Trình bày cảm nhận Các nhóm trình bày cảm nhận nhóm mình tranh Vẽ, tô màu vào tranh theo trí nhớ - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu Trưng bày kết và trình bày - Học sinh thuyết trình tranh - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý Dặn dò: Về nhà quan sát ngôi nhà : Để sau học chủ đề ngôi nhà em - Rút kinh nghiệm (3) Ngµy so¹n: 17 / 08 / 2015 Ngµy d¹y :Thứ hai 24/ 08/2015 Thứ năm 27/ 08/2015 MÔN MĨ THUẬT LỚP Chủ đề 1: HỘP MÀU CỦA EM Vẽ đậm - Vẽ nhạt TIẾT 2- 2C; – 2A; – 2B I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt - Kĩ năng: Học sinh biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản bài vẽ trang trí bài vẽ tranh Riêng học sinh khá, giỏi tạo độ đậm nhạt bài trang trí, bài vẽ tranh; tập tạo ba độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt màu, bút chì - Thái độ: Học sinh phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo và lực diễn đạt lời nói II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ mẫu, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động dạy thầy Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận Hoạt động học sinh Nghe nhạc vẽ theo giai điệu - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (4) màu sắc - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên giới thiệu số bài vẽ đậm nhạc - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó Tạo tranh theo tưởng tượng Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo (5) Hoạt động Trình bày, thảo Trình bày, thảo luận, đánh luận, đánh giá sản phẩm giá sản phẩm - Giáo viên tổ chức các nhóm - Lần lượt học sinh lên giới học sinh trưng bày sản phẩm thiệu sản phẩm và chức - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh sản phẩm giá : - Học sinh đánh giá theo gợi ý + Em có hài lòng tác phẩm? giáo viên hình thức tự đánh + Em có thấy ý tưởng tác giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết phẩm? hợp đánh giá giáo viên và học + Em sử dụng sản phẩm này sinh nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết sử dụng lại độ đậm nhạt vẽ vào bài trang nào đó mà mình thích để trang trí cho góc học tập mình Dặn dò: Quan sát kĩ ngôi trường em Chuẩn bị cho chủ đề trường em - Rút kinh nghiệm Ngµy so¹n: : 17 / 08 / 2015 Ngµy d¹y :Thứ hai 24/ 08/2015 Thứ sáu 28/ 08/2015 MÔN MĨ THUẬT LỚP Chủ đề1: Chủ đề MÔI TRƯỜNG Xem tranh Thiếu nhi TIẾT 1- 3D - 3A; – 3B; – 3C I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ thiếu nhi, học sĩ Kĩ năng: hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh đề tài Môi trường Riêng học sinh khá, giỏi các hình (6) ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích; học sinh chưa đạt chuẩn tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật *MT : Yêu mến quê hương; có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác - Học sinh: sưu tầm số tranh thiếu nhi, bảo vệ môi trường, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình liên kết học sinh với tác phẩm): Hoạt động dạy thầy Hoạt động Khám phá chủ điểm thiếu nhi - Giáo viên cho học sinh xem các tranh số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: - Các nhóm thảo luận + Tranh vẽ hình ảnh gì? + Hình dáng, động tác các bạn có giống hay khác? + Em có thể cho biết các hình ảnh tranh diễn đâu? + Trong có màu nào? Em thích màu nào nhất? + Các em có thích các tranh trên không? Vì thích? Yêu cầu học sinh trình bày nhóm - Học sinh trình bày nhóm Hoạt động Trình bày cảm nhận Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày cảm nhận nhóm mình tranh Hoạt động học sinh Khám phá chủ điểm thiếu nhi - Quan sát Cho học sinh xem các tranh số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác - Các nhóm thảo luận Trình bày cảm nhận Các nhóm trình bày cảm nhận nhóm mình tranh (7) - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh: Tranh vẽ thiếu nhi là đề tài môi trường, phong phú và hấp dẫn Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ lại hình ảnh đó trí Vẽ tranh có nghĩa là các em đã nêu lên cảm nghỉ mình cho người xem Hoạt động Vẽ, tô màu vào Vẽ, tô màu vào tranh theo trí tranh theo trí nhớ nhớ - Yêu cầu học sinh vẽ lại - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ tranh theo trí nhớ, sau đó tô màu đã xem, tô màu vào tranh - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết Trưng bày kết và trình bày và trình bày - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết trình tranh mình - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến quê hương; có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực Dặn dò Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: ĐỒ VẬT QUANH EM - Quan sát các đồ vật có trang trí - Chuẩn bị giấy màu - Rút kinh nghiệm (8) Ngµy so¹n: : 18/ 08 / 2015 Ngµy d¹y: Thứ ba 25/08/2015 MĨ THUẬT LỚP Chủ đề MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ Vẽ trang trí Máu sắc - Cách pha màu TIẾT 1- 4B; – 4A; 4- 4C I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết thêm cách pha các màu da cam, xanh lá cây và tím, nhận biết các cặp màu bổ túc - Kĩ năng: Học sinh tập pha các màu da cam, xanh lá cây, tím Riêng học sinh khá, giỏi pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu Hình giới thiệu ba màu và hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục, tím Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động dạy thầy Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động học sinh Nghe nhạc vẽ theo giai điệu Bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc (9) Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số màu màu da cam, xanh lá cây, tím Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến hành đồ tư trên bảng Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để vẽ màu - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc Yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần (10) màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên - Giáo viên yêu cầu học sinh tranh lớn tưởng tượng câu chuyện từ - Học sinh tưởng tượng và tranh đó và kể trước lớp kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng tưởng tượng - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các - Học sinh tự làm các sản phẩm nhóm trang trí sản phẩm mình riêng mình cách sáng tạo với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này động Trình bày, thảo luận, Hoạt động Trình bày, thảo đánh giá sản phẩm luận, đánh giá sản phẩm - Giáo viên tổ chức các nhóm Lần lượt học sinh lên giới học sinh trưng bày sản phẩm thiệu sản phẩm và chức - Giáo viên gợi ý cho học sinh sản phẩm đánh giá : - Học sinh đánh giá theo gợi ý + Em có hài lòng tác phẩm? giáo viên hình thức tự đánh + Em có thấy ý tưởng tác giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này hợp đánh giá giáo viên và học sinh nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! Dặn dò Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM - Quan sát hoa lá xung quanh … (11) - Rút kinh nghiệm Ngµy so¹n : 19 / 08 / 2015 Ngµy d¹y: Thứ ba 25/08/2015 MÔN MĨ THUẬT LỚP Chủ đề TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM Thường thức mĩ thuật Xem tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” TIẾT 1- 5A; – 5B; – 5C I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân; có cảm nhận vẻ đẹp củatranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Kĩ năng: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh Riêng học sinh khá giỏi nêu lí thích hay không thích tranh - Thái độ: Phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tranh vẽ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, Tranh Bác Hồ công tác Một vài tranh vẽ Bác Hồ củacác hoạ sĩ - Học sinh: Sưu tầm số tranh Bác Hồ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề): Hoạt động dạy thầy Hoạt động Khám phá chủ điểm tác phầm - Giáo viên cho học sinh xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Học sinh quan sát - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: - Các nhóm thảo luận - Học sinh trình bày nhóm + Em hãy nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Hoạt động học sinh Khám phá chủ điểm tác phầm Các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu Nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (12) + Học sinh quan sát tranh và trả lời Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài năng… + Em hãy kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân + Học sinh trả lời: Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé + Sự nghiệp sáng tác học sĩ Tô Ngọc Vân + Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho mĩ Thuật đại Việt Nam - Giáo viên: Bổ sung kiến thức - Học sinh: Chú ý lắng nghe Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho Mĩ Thuật đại Việt Nam Ông tốt nghiệp khoá II (19261931) Trường Mỹ thuật Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên trường Những tác phẩm bật giai đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ và em bé (1944), …Đây là tác phẩm thể kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và là tác phẩm tiêu biểu cho mỹ thuật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám Sau Cách mạng tháng tám, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng trường Mỹ thuậtViệt Nam chiến khu Việt Bắc Ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh Bác Hồ, và đề tài kháng chiến Ông hi sinh chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1945 tài nở rộ Năm1996, ông đã nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học- Nghệ thuật Hoạt động Trình bày cảm nhận Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận tranh Thiếu nữ bên hoa huệ theo các câu hỏi gợi ý: + Hình ảnh chính tranh là gì? (Thiếu nữ mặc áo dài trắng) Trình bày cảm nhận Học sinh xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ tô (13) + Hình ảnh chính vẽ nào? + Tranh vẽ chất liệu gì? + Em có thích tranh này không? (Học sinh tự trả lời) - Giáo viên: Bổ sung kiến thức + Học sinh lắng nghe Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ tô ngọc vân Với bố cục đơn giản, cô đọng: Hình ảnh chính là thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu cúi, tay trái vuốt nhẹ lên tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa Màu sắc tranh nhẹ nhàng: Màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn tranh Màu trắng và ghi xám áo, màu hồng làn da, màu trắng và xanh nhẹ bông hoa kết hợp với màu đen mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng, ánh sáng lan toả toàn tranh, làm bật thiếu nữ dịu dàng, khiết Bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lôi người xem Bức tranh vẽ sơn dầu, chất liệu vào thời đó, mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn Việt Nam Hoạt động Vẽ, tô màu tranh theo trí nhớ - Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết và trình bày - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết trình tranh mình - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý Dặn dò ngọc vân Với bố cục đơn giản, cô đọng: Với chất liệu sơn dầu Hình ảnh chính là thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu cúi, tay trái vuốt nhẹ lên tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa Thiếu nữ mặc áo dài trắng màu chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng: Hoà sắc nhẹ nhàng sáng Vẽ, tô màu tranh theo trí nhớ - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu Trưng bày kết và trình bày Học sinh thuyết trình tranh (14) Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : Chủ đề SẮC MÀU EM YÊU - Quan sát màu sắc xung quanh em… - Rút kinh nghiệm Ngµy so¹n: : 19 / 08 / 2015 Ngµy d¹y :Thứ hai 24/ 08/2015 Thứ năm 27/ 08/2015 LUYỆN BUỔI LỚP Bài 1:Làm quen với các nét TIẾT 1- 1B; – 1C; – 1D - 1A I MỤC TIÊU: - Học sinh đầu làm quen với các nét - Làm quen với các trò chơi vẽ nét - Thêm yêu mến môn mỹ thuật II CHUẨN BỊ: Gv chuẩn bị số tranh hs năm trước Một số tranh chưa tô màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn định tổ chức lớp: Bài Hoạt động dạy thầy Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm quen với các 1: Làm quen với các nét nét - GV đưa số tranh hs - HS quan sát năm trước cho hs quan sát và giới thiệu đây là tranh anh chị Những hình ảnh tranh điều tạo các nét ? Các em có muốn vẽ đẹp các tranh các anh chị không? - Gv cho số học sinh lên bảng vẽ gì mình thích - Sau hs vẽ bài gv nhận xét và tuyên dương Gv vẽ lên bảng số nét và giới thiệu cho hs biết đó là (15) nét gì + nét thẳng, nét ngang,nét xiên, vv… - Tiết học hôm chúng ta làm quen với các nét học sau các em vẽ các nét nhiều Hoạt động 2: Trò chơi tô màu vào tranh - Hs hoạt động theo nhóm - Gv đưa số tranh chưa tô màu và giới thiệu cho hs đây là nhũng tranh chưa tô màu,bây giời nhóm có nhiệm vụ tô màu vào tranh để tranh đẹp - Gv hướng dẫn hs cách tô màu - Sau trò chơi hs các nhóm tự nhận xét –nhóm khác bổ sung - Gv nhận xét và tuyên dương Hoạt động 3: Nhận xét,đáng giá Cuối tiết học gv nhận xét đáng giá chung các nhóm và tuyên dương nhóm có thành tích xuất sắc 2: Trò chơi tô màu vào tranh - HS chọn màu tô vào tranh - HS nhận xét nhốm mình nhóm bạn - HS lắng nghe 3: Nhận xét,đáng giá - HS lắng nghe và ghi nhớ - Rút kinh nghiệm NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Ngày…… tháng…… năm 2015 (16) Tôi có các loại giáo án, đề tài và sáng kiến, đề thi các khối lớp tiểu học, thầy cô nào có nhu cầu lấy xin liên hệ theo địa gmail: info@123doc.org (17)

Ngày đăng: 30/09/2021, 03:39

w