1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo

61 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 6,79 MB

Nội dung

Trên thực tế vi tảo được nuôi trong điều kiện môi trường tự dưỡng, cung cấp đủ ánh sang. Việc nuôi tảo tự dưỡng để thu sinh khối chiết tách dầu cần một diện tích đất rộng lớn, thời gian chiếu sang nhiều và tốn kém chi phí xây dựng. Điều này không phù hợp với các quốc gia có diện tích nhỏ, khu vực địa hình hiểm trở, điều kiện tự nhiên phức tạp và nền kinh tế chưa phát triển. Để khắc phục những nhược điểm trên các nhà khoa học đã thực nghiệm một hướng đi mới, chuyển các giống vi tảo từ môi trường tự dưỡng sang dị dưỡng. Mục đích chính của nghiên cứu này nhằm giải quyết vấn đề về an ninh năng lượng toàn cầu. Do đó cần khảo sát và so sánh lượng dầu của các loài vi tảo chiết tách từ các môi trường tự dưỡng và dị dưỡng để xem xét điều kiện nào thì tối ưu, thuận lợi và mang lại lợi ích kinh tế nhất. Vì vậy nhóm em chọn đề tài “Khảo sát khả năng tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo dị dưỡng” nhằm thực hiện mục đích trên.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TẠO NHIÊN LIỆU SINH HỌC TỪ VI TẢO TRONG MÔI TRƯỜNG DỊ DƯỠNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nguồn lượng 1.1.1 Hiện trạng nguồn lượng Thế giới 1.1.2 Hiện trạng nguồn lượng Việt Nam 1.1.3 Các nguồn lượng khác 1.2 Khái quát Biodiesel 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tầm quan trọng dầu biodiesel khả thay cho nguồn nhiên liệu hóa thạch 1.2.3 Ng̀n ngun liệu giàu lipid phục vụ cho việc sản xuất biodiesel tiềm vi tảo 1.2.3 Các tính chất Biodiesel .10 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng điều kiện mơi trường lên tích lũy lipid vi tảo .11 1.2.5 Yếu tố nhiệt độ 11 1.2.6 Yếu tố ánh sáng 12 1.2.7 Nồng độ Nitrogen .12 1.2.8 Yếu tố độ mặn 12 1.2.9 Ảnh hưởng pH 12 1.2.10 Tình hình nghiên cứu, sản xuất sử dụng nhiên liệu Biodiesel Việt Nam giới 12 1.2.11 Giới thiệu số loại làm nguyên liệu sản xuất Biodiesel 14 1.3 Khái quát vi tảo 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Phân loại 18 1.3.3 Những ưu điểm vi tảo 18 1.3.4 Các kiểu dinh dưỡng: 19 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Quá trình nghiên cứu .21 2.2.2 Thành phần môi trường BBM 22 2.2.3 Thu phân lập mẫu (Thí nghiệm 1) .22 2.2.4 Nuôi tảo môi trường hỗn dưỡng (Thí nghiệm 2) .24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết phân lập xác định hình thái .27 3.2 Môi trường hỗn dưỡng 28 3.2.1 Kết hàm lượng sinh khối môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose 28 3.2.2 Kết lipid môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose .28 3.3 Môi trường dị dưỡng 29 3.3.1 Kết hàm lượng sinh khối môi trường dị dưỡng bổ sung natri acetate 29 3.3.2 Kết hàm lượng sinh khối môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl 30 3.3.3 Kết hàm lượng sinh khối môi trường dị dưỡng bổ sung glucose 30 3.3.4 So sánh hàm lượng sinh khối môi trường khác 31 3.3.5 Kết lượng lipid thu môi trường dị dưỡng bổ sung natri acetate 32 3.3.6 Kết lượng lipid thu môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl 33 3.3.7 Kết lượng lipid thu môi trường dị dưỡng bổ sung glucose 33 3.3.8 So Sánh hàm lượng sinh khối môi trường dị dưỡng 34 3.3.9 Thành phần acid béo 34 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .42 PHỤ LỤC .43 PHỤ LỤC .46 DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ Bảng 1.So sánh tính chất vật lý biodiesel so với dầu diesel Bảng So sánh vi tảo với nguồn nguyên liệu sản xuất biodiesel khác Bảng So sánh thuộc tính dầu từ vi tảo, diesel thông thường tiêu chuẩn ASTM biodiesel 10Y Bảng 2.1 Thành phần chất đa lượng (1 lít nước cất) 22 Bảng 2.2 Thành phần chất vi lượng (PIV) Bảng Các thành phần tỉ lệ dầu tảo3 Bảng PL Vị trí lấy mẫu 43 Bảng PL 3.1 Hàm lượng sinh khối tảo môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose44 Bảng PL 3.2 Hàm lượng sinh khối tảo môi trường môi trường dị dưỡng bổ sung natri acetate 44 Bảng PL 3.3 Hàm lượng sinh khối tảo môi trường môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl 44 Bảng PL 3.4 Hàm lượng sinh khối tảo môi trường môi trường dị dưỡng bổ sung glucose 45 Bảng PL 3.5 Hiệu suất lipid môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose .45 Bảng PL 3.6 Hiệu xuất lipid môi trường dị dưỡng bổ sung natri acetate 45 Bảng PL 3.7 Hiệu suất lipid môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl .45 Bảng PL 3.8 Hiệu suất lipid môi trường dị dưỡng bổ sung glucose 46 Sơ đồ Khảo sát tăng trưởng, tạo dầu từ vi tảo 21 DANH MỤC HÌ Hình 1.1 Phần trăm nguồn lượng giới .2 Hình Một số hình ảnh lượng thay .4 Hình 1.3 Cây cọ dầu 14 Hình 1.4 Cây vừng 15 Hình 1.5 Cây dừa 15 Hình 1.6 Đậu nành 16 Hình 1.7 Hướng dương .16 Hình 1.8 Bông vải 17Y Hình Máy quang phổ 25 Hình 2 Đo TSS Hình Scenedesmus sp2 27 Hình Biến động sinh khối môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose 28 Hình 3 Biến động lipid mơi trường glucose hỗn dưỡng 29 Hình Biến động hàm lượng sinh khối môi trường dị dưỡng bổ sung natri acetate 30 Hình Biến động hàm lượng sinh khối môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl 31 Hình biến động hàm lượng sinh khối môi trường dị dưỡng bổ sung glucose 32 Hình Hàm lượng sinh khối mơi trường dị dưỡng .33 Hình biến động lipid môi trường dị dưỡng bổ sung natri acetate 34 Bảng 3.2 Sự Hình biến động lipid môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl 35 Hình 10 biến động lipid môi trường dị dưỡng bổ sung glucose 36 Hình 11 Hàm lượng lipid mơi trường dị dưỡng .37 Hình 12 Biểu đồ thể thành phần tỉ lệ chất dầu tảo 38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BBM (Bold’s Basal Medium) : Môi trường dinh dưỡng Abs (Absorbance) : Mức độ hấp thu TSS (Total Suspended Solid) : Tổng chất rắn lơ lửng nước PE (Polyethylene) : Nhựa nhiệt dẻo ASTM : American Society for Testing Materials CNSH KTMT :Công nghệ Sinh học Kỹ thuật Môi trường ĐH CNTP TP.HCM :Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm thành phố Hờ Chí Minh L : Lít mL : Mililit g : Gram mg : Miligram ug : Microgram HL : Hàm lượng NS : Năng suất N : Ngày KL : Khối lượng Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, ng̀n nhiên liệu hóa thạch (ng̀n nhiên liệu khơng thể tái sinh) từ mỏ khống sản dần cạn kiệt người khai thác mức để phục vụ nhu cầu sống ngày, đồng thời q trình khai thác gây nhiễm môi trường nghiêm trọng Việc giải vấn đề lượng cho tương lai tốn khó tồn giới Để đáp ứng cho nhu cầu lượng buộc người phải tìm ng̀n nhiên liệu khác thay cho nhiên liệu hóa thạch, thân thiện với mơi trường cung cấp đủ để phục vụ cho xã hội ngày phát triển Trên thực tế vi tảo nuôi điều kiện môi trường tự dưỡng, cung cấp đủ ánh sang Việc nuôi tảo tự dưỡng để thu sinh khối chiết tách dầu cần diện tích đất rộng lớn, thời gian chiếu sang nhiều tốn chi phí xây dựng Điều khơng phù hợp với quốc gia có diện tích nhỏ, khu vực địa hình hiểm trở, điều kiện tự nhiên phức tạp kinh tế chưa phát triển Để khắc phục nhược điểm nhà khoa học thực nghiệm hướng mới, chuyển giống vi tảo từ môi trường tự dưỡng sang dị dưỡng Mục đích nghiên cứu nhằm giải vấn đề an ninh lượng toàn cầu Do cần khảo sát so sánh lượng dầu lồi vi tảo chiết tách từ mơi trường tự dưỡng dị dưỡng để xem xét điều kiện tối ưu, thuận lợi mang lại lợi ích kinh tế Vì nhóm em chọn đề tài “Khảo sát khả tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo dị dưỡng” nhằm thực mục đích  Mục tiêu đề tài 1) Thu mẫu phân lập loại tảo dị dưỡng 2) Nuôi thu sinh khối vi tảo 3) Khảo sát khả tạo dầu vi tảo môi trường dị dưỡng bổ sung glucose, glyceryl, natri acetate 4) So sánh khả tạo dầu vi tảo môi trường dị dưỡng bổ sung glucose, glyceryl, natri acetate SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang Đồ án tốt nghiệp Thanh SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 GVHD: Ths Phạm Duy Trang Đồ án tốt nghiệp Thanh 1.1 GVHD: Ths Phạm Duy CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan nguồn lượng 1.1.1 Hiện trạng nguồn lượng Thế giới Vấn đề an ninh lượng giới trở nên bách hết Việc sử dụng lượng tập trung ng̀n lượng hóa thạch Theo thống kê, nguồn lượng người tiêu thụ: 41,7% dầu mỏ, 24,7% than, 21% ga, 6% lượng nguyên tử, 6% thủy điện lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, lượng sinh học, thủy triều, vv… chiếm khoảng gần 1% nhu cầu lượng người Hình 1.1 Phần trăm ng̀n lượng giới Theo dự báo Cơ quan lượng quốc tế, lượng tiêu thụ lượng giới tiếp tục giữ mức nay, nhu cầu lượng tăng 30% vào năm 2030, riêng nhu cầu dầu lửa tăng đến 41% 1.1.2 Hiện trạng nguồn lượng Việt Nam Ngành lượng Việt Nam 20 năm qua phát triển mạnh tất khâu thăm dò, khai thác, sản xuất, truyền tải, phân phối xuất nhập lượng Điều góp phần quan trọng vào trình phát triển đổi đất nước Đến nay, hệ thống lượng Việt Nam dựa ba trụ cột dầu khí, than đá điện lực Thủy điện chiếm tỉ trọng lớn cấu sản xuất điện Việt Nam Về trạng tiêu thụ lượng, giai đoạn 2000-2009 tổng tiêu thụ lượng sơ cấp Việt Nam tăng trưởng trung bình 6,54%/năm đạt 57 triệu TOE vào năm 2009 Tiêu thụ than tăng trung bình 12,12%/năm, xăng dầu tăng 8,74%/năm, khí tăng 22,53%/năm, điện tăng 14,33%/năm đạt 74,23 tỷ kWh năm 2009 SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy 1.1.3 Các nguồn lượng khác Một thực tế tránh khỏi diễn nhu cầu lượng cho công nghiệp phát triển xã hội tân tiến phát triển liên tục tăng, chuyển hướng sử dụng sang nguồn lượng thay tương lai trở thành tất yếu Giữ gìn ng̀n lượng có sử dụng chúng cách hiệu giải pháp kết hợp để giải triệt để vấn đề lượng, vấn đề mang tính cấp thiết thời đại ngày  Những nguồn lượng thay nay:  Năng lượng hạt nhân  Năng lượng nước (thủy năng)  Năng lượng gió (phong năng)  Năng lượng mặt trời (quang năng)  Năng lượng địa nhiệt  Năng lượng thuỷ triều Nhiệt biển  Năng lượng sinh khối  Một số hình ảnh dạng lượng Năng lượng hạt nhân SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Năng lượng nước Trang Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy - Hàm lượng lipid thu từ ngày đến ngày tăng từ 27.52 % – 31.68 % - Hàm lượng lipid thu từ ngày đến ngày tăng từ 31.68 % - 35.75 % - Hàm lượng lipid thu từ ngày đến ngày giảm từ 35.75 % – 32.54 % - Hàm lượng lipid thu từ ngày đến ngày 11 giảm từ 32.54 % - 32.71 % - Nên tiến hành thu lipid vào ngày hàm lượng lipid tối ưu 3.3.8 So Sánh hàm lượng sinh khối môi trường dị dưỡng 60.00 Acetate Glycerine Glucose 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Hình 3.11 Biến động hàm lượng lipid môi trường dị dưỡng  Nhận xét: - Hàm lượng lipid thu mơi trường có bổ sung glyceryl cao - Từ ngày – ngày lượng lipid tất môi trường tăng SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 41 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy - Từ ngày – ngày lượng lipid môi trường glyceryl tăng, môi trường lại giảm - Từ ngày – ngày 11 lipid mơi trường glucose tăng, mơi trường cịn lại giảm 3.3.9 Thành phần acid béo  Kết thành phần tỉ lệ chất dầu tảo trình bày bảng 3.9 Bảng Các thành phần tỉ lệ dầu tảo Tên CTHH Acid lauric (C12:0) Acid myristic (C14:0) Acid pentadecanoic (C15:0) C12H24O2 C14H28O2 C15H30O2 Tỉ lệ (%) 0.14 0.51 0.1 Acid palmitic (C16:0) C16H32O2 16.54 Acid palmitoleic (C16:1) C16H30O2 0.77 Acid margaric (C17:0) C17H34O2 0.34 Acid stearic (C18:0) C18H36O2 4.22 Acid oleic (C18:1) C18H34O2 11.93 Acid linoleic (C18:2) C18H32O2 15.26 Acid linolenic (C18:3) C18H30O2 12.99 Acid arachidic (C20:0) Acid eicosenoic (C20:1) C20H40O2 0.18 C20H38O2 0.27 Acid arachidonic (C20:4) C20H32O2 1.47 Acid behenic (C22:0) C22H44O2 0.27 Acid erucic (C22:1) C22H42O2 0.14 Phương pháp phân tích GC-ISO/CD 5509:94 Acid lignoceric (C24:0) C24H48O2 0.19  Thành phần tỉ lệ chất dầu tảo thể hình đây: SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 42 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy 18 16.54 16 15.26 14 12.99 11.93 12 10 4.22 0.14 0.51 1.47 0.34 0.18 0.27 0.27 0.14 0.19 2 2 2 2 2 2 2 O 2O 0O O 6O O O 0O 0O 38 O 32 O 4 O 2O 8O 30 3 3 32 3 H 14 H 15 H 16 H 16 H 17 H 18 H 18 H 18 H 18 H 20 H 20 H 20 H 22 H 22 H 24 H C C C C C C C C C C C1 C C C C C 24 O 0.1 0.77 28 O Hình 12 Biểu đờ thể thành phần tỉ lệ chất dầu tảo  Nhận xét: - Kết bảng phân tích cho thấy, dầu tảo Scenedesmus sp2 gồm acid béo mạch dài (C12 – C24), acid palmitic (C16:0), acid oleic (C18:1), acid linoleic (C18:2), acid linolenic (C18:3) chiếm tỉ lệ cao - Acid palmitic (C16:0) 16.54%, acid oleic (C18:1) là11.93%, acid linoleic (C18:2) 15.26%, acid linolenic (C18:3) 12.99 - Dầu nhiều nối đơi dễ bị oxy hóa, mẫu dầu phân tích trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm thành phố Hờ Chí Minh phương pháp sắc ký khí SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 43 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Đề tài khảo sát 10 điểm địa bàn thành phố Hờ Chí Minh tỉnh Bình Dương thu nhiều lồi tảo có khả sống dị dưỡng mơi trường tự nhiên, bật lồi Scenedesmus sp2 - Hàm lượng sinh khối hiệu suất tạo lipid loài Scenedesmus sp2 xác định, kết sau: - Trong mơi trường hỗn dưỡng có hàm lượng sinh khối cao ngày thứ 9.933 g/l lượng lipid thu cao ngày thứ 36.18% - Trong môi trường dị dưỡng có bổ sung natri acetate , Scenedesmus sp2 nuôi tối ngày thứ 8.367g/l lượng lipid thu cao ngày thứ 41.89% - Trong mơi trường dị dưỡng có bổ sung glyceryl , Scenedesmus sp2 nuôi tối ngày thứ 9.773g/l lượng lipid thu cao ngày thứ 50.18 % - Trong môi trường dị dưỡng có bổ sung glucose , Scenedesmus sp2 ni tối ngày thứ 7.917g/l lượng lipid thu cao ngày thứ 41.35.75% - Với hiệu suất lipid cao nhất, môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl tối ưu loài Scenedesmus sp2, nên tiến hành chiết tách lipid ngày để lượng dầu thu nhiều Nuôi môi trường dị dưỡng đạt kết tốt so với môi trường hỗn dưỡng đồng thời tiết diện nuôi nhỏ gọn so với nuôi điều kiện tự dưỡng - Sinh khối lipid giảm rồi lại tăng yếu tố bên tác động nhiệt độ, cường độ sáng, pH thay đổi,… SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 37 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy - Qua thí nghiệm cho thấy lượng dầu tạo từ vi tảo cao, cao so với nguyên vật liệu hệ nhứ thứ hai Đem lại hiệu kinh tế cao không làm ảnh hưởng đến an ninh lương thực giới không gây vấn đề ô nhiễm mơi trường, chủ động việc sản xuất lượng - Từ nghiên cứu ta thấy vấn đề nguồn lượng cho tương lai phần giải Nhưng khơng mà qn việc sử dung tiết kiệm lượng dự trữ cho tương lai 4.2 Kiến nghị - Cần nghiên cứu thêm đề tài thay đổi yếu tố môi trường nuôi vi tảo để vi tảo phát triển tốt tạo nhiều sinh khối với hàm lượng lipid cao - Tham khảo thực nghiệm đề tài dùng loại hoa như: bã mía, rau củ quả, trái bị ủng,… tận dụng lượng đường có để làm ng̀n cacbon cung cấp chất dinh dưỡng cho vi tảo, tăng thêm phần ý nghĩa môi trường, giảm bớt chi phí mua hóa chất - Thử nghiệm nhiều lồi vi tảo dị dưỡng khác để chọn loài cho hiệu suất lipid cao nhất, kinh tế SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 38 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy - So sánh, đối chiếu việc nuôi tảo môi trường dị dưỡng với mơi trường tự dưỡng hỗn dưỡng để tìm ưu điểm, nhược điểm nuôi tảo dị dưỡng Qua đề phương án khắc phục nhược điểm nuôi điều kiện tối - Dùng vi tảo để xử lý nước thải kết hợp tạo nhiên liệu để tận dụng triệt để lợi ích đem lại từ vi tảo - Tìm hiểu, ứng dụng nhiều lợi ích vi tảo sống như: làm thức ăn cho cá hay bổ sung loài tảo có hàm lượng dinh dưỡng cao vào thức ăn khơng cho thực vật xa người - Đưa nghiên cứu vào thực tế sống, nhằm tạo nguồn nguyên liệu thân thiện môi trường thay thê nguồn nguyên liệu cạn kiệt SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 39 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước: [1] Nguyễn Quang Khải Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam Báo cáo Hội thảo Phát triển lượng bền vững Việt Nam [2] Tài nguyên lượng “Báo cáo khoa học môi trường, trường đại học nông lâm [3] Nguyễn Quang Khải Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam Báo cáo Hội thảo Phát triển lượng bền vững Việt Nam  Tài liệu nước ngoài: [1] Sarmidi Amin, 2009 Review on biofuel oil and gas production processes from microalgae Energy Conversion and Management [2] European Environmental Agency (EEA), 2004 Greenhouse gas emission trends and projections in Europe 2004: progress by the EU and its Member States towards achieving their Kyoto Protocol targets, Roport N05 Copenhagen, Denmark [3] European Environmental Agency (EEA), 2007 Greenhouse gas emission trends and projections om Europe 2007: tracking progress towards Kyoto targets European Environmental Agency (EEA) Report N05 Copenhagen Denmark Guan Hua Huang, Feng Chen, Dong Wei, XueWu Zhang, Gu Chen, 2009 Biodiesel production by microalgal biotechnology Applied Energy [4] Liliana Rodolfi, Graziella Chini Zittelli and coworker, 2008 Microalgae for Oil: Strain Selection, Induction of Lipid Synthesis and Outdoor Mass Cultivation in a Low-Cost Photobioreactor Biotechnology and bioengineering [5] Mojtaba Azma, Rosfarizan Mohamad, Raha Abdul Rahim2 and Arbakariya B Ariff*,Improved Protocol for the Preparation of Tetraselmis suecica Axenic Culture and Adaptation to Heterotrophic Cultivation [6] Universidade Federal Paraná, Núcleo de Pesquisa e Desenvolvimento em, Energia Auto-Sustentável, Jardim das, Américas, CP 19011, Curitiba, Paraná, Brasil Phaeodactylum tricornutum microalgae growth rate in heterotrophic and mixotrophic conditions [7] Journal of Experimental Sciences 2011, Ramasamy Sakthivel, Sanniyasi Elumalai, M Mohommad arif Microalgae lipid research, past, present: A critical SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 40 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy review for biodiesel production, in the future PHỤ LỤC  Vị trí lấy mẫu Bảng PL Vị trí lấy mẫu Mẫu Địa Hồ Công viên AEON Mall (Hổ lớn) Hồ Công viên AEOn Mall (Hồ nhỏ) Tỉnh lộ 7461-tỉnh Bình Dương Hà Duy Phiên, Bình Dương Mương nước đường Hà Duy Phiên, tỉnh Bình Dương Ao cá Gị Mây- đường Nguyễn Thị Tú- Q.BTân Dạ Phi Cơ-Nguyễn Đỗ Cung Dạ Phi Cơ- Nguyễn Đỗ Cung Cơng Viên nước Hồng Văn Thụ 10 Dạ Phi Cơ-Nguyễn Đỗ Cung Tọa độ E:10080.756 N:106062.865 E:10080.758 N:106063.863 E:11003.336 N:106072.162 E:10094.077 N:106064.515 E:10059.080 N:106064.520 E:10081.196 N:106059.865 E:10080.849 N:106062.984 E:10080.851 N:106063.009 E:10080.196 N:106066.430 E:10080.872 N:106062.979  Một số hình ảnh lấy mẫu SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 41 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy Hình PL 1 Hình ảnh lấy mẫu PHỤ LỤC  Kết phân lập Ni phân lập Ni thích nghi Hình PL 2.1 Hình ảnh nuôi tảo ban đầu  Nuôi mô trường hỗn dưỡng (Thí nghiệm 2) SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 42 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy Hình PL 2.2 Mơ hình ni tảo hỗn dưỡng  Ni mơi trường dị dưỡng (Thí nghiệm 3) Hình PL 2.3 Mơ hình ni tảo dị dưỡng  Nuôi nhân giống điều kiện tự dưỡng  Một số hình ảnh q trình ni tảo SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 43 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy Nuôi nhân giống tảo bình 250 ml Ảnh hờ ngày Ni bình lít Ảnh hờ ngày 21 Hình PL 2.4 Hình ảnh ni tảo tăng sinh khối tự dưỡng  Một số hình ảnh thu sinh khối SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 44 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy Lọc sinh khối vải lọc Hình PL 2.5 Hình ảnh thu sinh khối  Một số hình ảnh tách chiết lipit Đun thu sinh khối Lọc tách lipid Lipid dung môi Sinh khối khô Dầu tảo Hình PL 2.6 Hình ảnh tách chiết lipid SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 45 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy PHỤ LỤC  Bảng kết hàm lượng sinh khối Bảng PL 3.1 Hàm lượng sinh khối tảo môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose (Đơn vị: g/l) Bình Ngày Bình Bình Bình TB N1 N3 N5 N7 1.250 1.250 1.250 1.250 7.550 7.450 8.000 7.667 10.100 10.000 9.700 9.933 6.800 6.450 6.550 6.600 ± 0.000 ± 0.239 ± 0.170 ± 0.147 Bảng PL 3.2 Hàm lượng sinh khối tảo môi trường môi trường dị dưỡng bổ sung natri acetate (Đơn vị: g/l) Bình Ngày Bình Bình Bình TB N1 N3 N5 N7 N9 N11 1.250 1.250 1.250 1.250 6.000 3.100 3.100 4.067 8.350 8.450 8.300 8.367 4.950 5.000 4.850 4.933 6.250 5.900 6.800 6.317 3.900 3.750 4.000 3.883 ± 0.000 ± 1.674 ± 0.076 ± 0.076 ± 0.454 ± 0.126 Bảng PL 3.3 Hàm lượng sinh khối tảo môi trường môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl (Đơn vị: g/l) Bình Ngày Bình Bình Bình TB N1 N3 N5 N7 N9 N11 1.250 1.250 1.250 1.250 5.900 5.150 7.150 6.067 8.700 10.950 9.550 9.733 5.550 6.300 5.950 5.933 7.300 8.750 7.350 7.800 4.700 5.750 6.200 5.550 SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 46 Đồ án tốt nghiệp Thanh GVHD: Ths Phạm Duy ± 0.000 ± 1.010 ± 1.136 ± 0.375 ± 0.823 ± 0.770 Bảng PL 3.4 Hàm lượng sinh khối tảo môi trường môi trường dị dưỡng bổ sung glucose (Đơn vị: mg/l) Bình Ngày Bình Bình Bình TB N1 N3 N5 N7 N9 N11 1.250 1.250 1.250 1.250 4.200 5.050 4.300 4.517 7.000 7.950 8.800 7.917 5.700 6.000 6.750 6.150 7.000 7.750 8.050 7.600 4.750 4.750 5.050 4.850 ± 0.000 ± 0.456 ± 0.900 ± 0.541 ± 0.541 ± 0.173  Bảng kết hiệu suất lipid Bảng PL 3.5 Hiệu suất lipid môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose (Đơn vị: %) Bình Ngày Bình Bình Bình TB N1 N3 N5 N7 16 16 16 16,00 35.10 19.62 28.75 27.82 16.83 16.13 32.47 21.81 36.03 43.54 29.01 36.19 ± 0.000 ± 6.35 ± 7.55 ± 5.93 Bảng PL 3.6 Hiệu xuất lipid môi trường dị dưỡng bổ sung natri acetate (Đơn vị: %) Bình Ngày Bình Bình Bình N1 N3 N5 N7 N9 N11 16.00 16.00 16.00 29.17 32.26 33.87 29.94 34.91 39.16 35.35 46.00 44.33 32.80 25.42 31.62 23.08 20.00 20.00 SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 47 Đồ án tốt nghiệp Thanh TB GVHD: Ths Phạm Duy 16.00 31.77 34.67 41.89 29.95 21.03 ± 0.00 ± 2.39 ± 4.61 ± 5.73 ± 3.96 ± 1.78 Bảng PL 3.7 Hiệu suất lipid môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl (Đơn vị: %) Bình Ngày Bình Bình Bình TB ± PS N1 N3 N5 N7 N9 N11 16.00 16.00 16.00 16.00 32.20 26.36 22.38 26.98 46.55 20.34 29.32 32.07 40.54 42.24 40.34 41.04 58.22 43.33 48.98 50.18 42.55 28.034 26.61 32.40 ± 0.00 ± 4.94 ± 13.32 ± 1.05 ± 7.51 ± 8.82 Bảng PL 3.8 Hiệu suất lipid môi trường dị dưỡng bổ sung glucose (Đơn vị: %) Bình Ngày Bình Bình Bình TB ± PS N1 N3 N5 N7 N9 N11 16.00 16.00 16.00 16.00 28.57 23.76 30.23 27.52 30.71 36.48 27.84 31.68 28.07 39.17 40.00 35.75 18.57 37.42 41.62 32.54 38.95 29.47 29.70 32.71 ± 0.00 ± 3.36 ± 4.40 ± 6.66 ± 12.27 ± 5.40 SVTH: Lê Ngọc Hoa - 2009120048 Trang 48 ... cao, sinh khối lớn mức độ sinh trưởng cao so sánh với loại trồng sản xuất lượng - Trong số nguồn sinh khối, vi tảo xem ng̀n sinh khối đại có nhiều tiềm vi tảo có khả quang hợp hiệu loại sinh. .. hưởng đến vi tảo Các loài vi tảo hầu hết sinh trưởng phát triển pH từ 10 Vi tảo Scenedesmus sp.2 sinh trưởng phát triển tốt pH khoảng – 8,5 Ngoài khoảng pH này, sinh trưởng tế bào vi tảo bị ức... trường để thu sinh khối với hàm lượng lipid cao - Vi tảo thuộc vào nhóm vi sinh vật sinh sản theo chu kỳ phân đôi tế bào - Vi tảo sống mơi trường nước biển, nước lợ nước Mặc dù vi tảo sống mơi

Ngày đăng: 30/09/2021, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Quang Khải. Những vấn đề phát triển năng lượng sinh khối của Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo Phát triển năng lượng bền vững ở Việt Nam Khác
[3]. Nguyễn Quang Khải. Những vấn đề phát triển năng lượng sinh khối của Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo Phát triển năng lượng bền vững ở Việt Nam. Tài liệu nước ngoài Khác
[1]. Sarmidi Amin, 2009. Review on biofuel oil and gas production processes from microalgae. Energy Conversion and Management Khác
[2]. European Environmental Agency (EEA), 2004. Greenhouse gas emission trends and projections in Europe 2004: progress by the EU and its Member States towards achieving their Kyoto Protocol targets, Roport N05. Copenhagen, Denmark Khác
[3]. European Environmental Agency (EEA), 2007. Greenhouse gas emission trends and projections om Europe 2007: tracking progress towards Kyoto targets. European Environmental Agency (EEA) Report N05. Copenhagen Denmark.Guan Hua Huang, Feng Chen, Dong Wei, XueWu Zhang, Gu Chen, 2009. Biodiesel production by microalgal biotechnology. Applied Energy Khác
[4]. Liliana Rodolfi, Graziella Chini Zittelli and coworker, 2008. Microalgae for Oil: Strain Selection, Induction of Lipid Synthesis and Outdoor Mass Cultivation in a Low-Cost Photobioreactor. Biotechnology and bioengineering Khác
[5]. Mojtaba Azma, Rosfarizan Mohamad, Raha Abdul Rahim2 and Arbakariya B.Ariff*,Improved Protocol for the Preparation of Tetraselmis suecica Axenic Culture and Adaptation to Heterotrophic Cultivation Khác
[6]. Universidade Federal do Paraná, Núcleo de Pesquisa e Desenvolvimento em, Energia Auto-Sustentável, Jardim das, Américas, CP. 19011, Curitiba, Paraná, Brasil.Phaeodactylum tricornutum microalgae growth rate in heterotrophic and mixotrophic conditions Khác
[7]. Journal of Experimental Sciences 2011, Ramasamy Sakthivel, Sanniyasi Elumalai, M. Mohommad arif. Microalgae lipid research, past, present: A critical Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Phần trăm các nguồn năng lượng trên thế giới - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 1.1. Phần trăm các nguồn năng lượng trên thế giới (Trang 9)
 Một số hình ảnh về các dạng năng lượng - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
t số hình ảnh về các dạng năng lượng (Trang 10)
Bảng 1. 1.So sánh tính chất vật lý của biodiesel so với dầu diesel - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Bảng 1. 1.So sánh tính chất vật lý của biodiesel so với dầu diesel (Trang 14)
Hình 1.5: Sinh khối của các loại cây phổ biến trong sản xuất biodiesel - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 1.5 Sinh khối của các loại cây phổ biến trong sản xuất biodiesel (Trang 16)
Bảng 1.3. So sánh các thuộc tính giữa dầu từ vi tảo, diesel thông thường và tiêu chuẩn ASTM biodiesel - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Bảng 1.3. So sánh các thuộc tính giữa dầu từ vi tảo, diesel thông thường và tiêu chuẩn ASTM biodiesel (Trang 17)
Hình 1.3. Cây cọ dầu - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 1.3. Cây cọ dầu (Trang 23)
Hình 1.4. Cây vừng - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 1.4. Cây vừng (Trang 23)
Hình 1.5. Cây dừa - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 1.5. Cây dừa (Trang 24)
Hình 1.6. Đậu nành - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 1.6. Đậu nành (Trang 24)
Hình 1.7. Hướng dương - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 1.7. Hướng dương (Trang 25)
3.1. Kết quả phân lập và xác định hình thái - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
3.1. Kết quả phân lập và xác định hình thái (Trang 37)
Sự biến động lipid của môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose được thể hiện qua hình dưới đây: - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
bi ến động lipid của môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose được thể hiện qua hình dưới đây: (Trang 38)
Sự biến động lipid của môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose được thể hiện qua hình dưới đây: - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
bi ến động lipid của môi trường hỗn dưỡng bổ sung glucose được thể hiện qua hình dưới đây: (Trang 39)
Hình 3.4. Biến động của hàm lượng sinh khối trong môi trường dị dưỡng bổ sung natri acetate - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 3.4. Biến động của hàm lượng sinh khối trong môi trường dị dưỡng bổ sung natri acetate (Trang 40)
Hình 3.5. Biến động của hàm lượng sinh khối trong môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl. - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 3.5. Biến động của hàm lượng sinh khối trong môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl (Trang 42)
Hình 3.6. Biến động của hàm lượng sinh khối trong môi trường dị dưỡng bổ sung glucose - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 3.6. Biến động của hàm lượng sinh khối trong môi trường dị dưỡng bổ sung glucose (Trang 43)
Hình 3.7. Biểu đồ so sánh hàm lượng sinh khối trong các môi trường dị dưỡng - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 3.7. Biểu đồ so sánh hàm lượng sinh khối trong các môi trường dị dưỡng (Trang 44)
Hình 3.9. Biến động lipid trong môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 3.9. Biến động lipid trong môi trường dị dưỡng bổ sung glyceryl (Trang 45)
Sự biến động lipid của môi trường dị dưỡng bổ sung glucose được thể hiện qua hình dưới đây:  - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
bi ến động lipid của môi trường dị dưỡng bổ sung glucose được thể hiện qua hình dưới đây: (Trang 46)
Hình 3.11. Biến động hàm lượng lipid trong các môi trường dị dưỡng - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 3.11. Biến động hàm lượng lipid trong các môi trường dị dưỡng (Trang 47)
Hình 3. 12. Biểu đồ thể hiện thành phần và tỉ lệ các chất trong dầu tảo - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Hình 3. 12. Biểu đồ thể hiện thành phần và tỉ lệ các chất trong dầu tảo (Trang 49)
Bảng PL 1. Vị trí lấy mẫu - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
ng PL 1. Vị trí lấy mẫu (Trang 54)
PHỤ LỤ C2 - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
2 (Trang 55)
Hình PL 1.1. Hình ảnh lấy mẫu - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
nh PL 1.1. Hình ảnh lấy mẫu (Trang 55)
Hình PL 2.2. Mô hình nuôi tảo hỗn dưỡng - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
nh PL 2.2. Mô hình nuôi tảo hỗn dưỡng (Trang 56)
 Một số hình ảnh tách chiết lipit - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
t số hình ảnh tách chiết lipit (Trang 58)
Hình PL 2.5. Hình ảnh thu sinh khối - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
nh PL 2.5. Hình ảnh thu sinh khối (Trang 58)
 Bảng kết quả hàm lượng sinh khối - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
Bảng k ết quả hàm lượng sinh khối (Trang 59)
Bảng PL 3.4. Hàm lượng sinh khối tảo trong môi trường môi trường dị dưỡng bổ sung glucose - tạo nhiên liệu sinh học từ vi tảo
ng PL 3.4. Hàm lượng sinh khối tảo trong môi trường môi trường dị dưỡng bổ sung glucose (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w