Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
2 3 Danh mục bảng 4 Danh mục hình vẽ 4 Danh mục các hộp 5 1) Giới thiệu 13 2) Tổng quan tàiliệu . 15 a) Tại sao lại phải quan tâm đến nghèotrẻ em? 15 b) Những phương pháp tiếpcậnnghèotrẻem hiện nay . 15 c) Nghèo tiền tệ vànghèođachiều 17 3) Mục đích, định nghĩa và những đặc điểm chính của cáchtiếpcậnđachiềuvềnghèotrẻem Việt Nam 19 4) Nguồn số liệu, khả năng sử dụngvà hạn chế 23 a) MICS 2006 . 23 b) VHLSS 2006 . 23 c) Hạn chế 24 5) Lựa chọn các lĩnh vực, chỉ số và kết quả đầu ra để đo lường tình trạng nghèotrẻem ở Việt Nam . 25 i) Giáo dục 27 ii) Y tế . 28 iii) Nhà ở . 29 iv) Nước sạch vàvệ sinh 30 v) Trẻ lao động sớm . 31 vi) Vui chơi giải trí . 31 vii) Thừa nhận xã hội và bảo trợ xã hội 33 6)Làm thế nào để tính toán tình trạng nghèotrẻem Việt Nam: Tỷ lệ nghèotrẻemvà Chỉ số nghèotrẻem 34 a) Tỷ lệ nghèotrẻem (CPR) 34 b) Chỉ số nghèotrẻem . 35 c) Hạn chế của phân tích 39 7) Kết quả –Tỷ lệ nghèotrẻem theo chỉ số và Tỷ lệ nghèotrẻem theo lĩnh vực 39 a) Tỷ lệ nghèotrẻem theo chỉ số . 40 i) Giáo dục 40 ii) Y tế . 44 iii) Nhà ở . 46 iv) Nước sạch vàvệ sinh 48 v) Lao động trẻem . 50 vi) Vui chơi giải trí . 52 vii) Thừa nhận xã hội và Bảo trợ xã hội . 53 b) Tỷ lệ nghèotrẻem theo lĩnh vực 54 8) Kết quả – Tỷ lệ nghèotrẻem . 58 9) Kết quả – Chỉ số nghèotrẻem . 62 10) Phân tích sự trùng lặp về tình trạng nghèotrẻem theo lĩnh vực . 65 11) Phân tích tình trạng nghèotrẻem sử dụngcáchtiếpcậnđachiềuvànghèo tiền tệ 65 12) Các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình của trẻ ảnh hưởng đến tình trạng nghèotrẻem 73 a) Các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình 73 b) Ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân và hộ của trẻ đến vấn đề nghèotrẻem 76 4 Tàiliệu tham khảo 84 Phụ lục 1 Định nghĩa các chỉ số vềnghèotrẻem dựa trên bộ số liệu MICS và VHLSS . 89 Phụ lục 2 Phân tích độ nhạy của các chỉ số . 92 Phụ lục 3 Một số chú thích kỹ thuật về phương pháp đo lường nghèotrẻem 96 Phụ lục 4 Kiểm định Robustnes . 99 Phụ lục 5 Xếp hạng các vùng theo các phương pháp đo lường CPI . 100 Phụ lục 6 Các bảng tự tương quan theo các lĩnh vực trẻem 101 Bảng i Các lĩnh vực và chỉ số phục vụ đo lường tình hình nghèotrẻem ở Việt Nam . 8 Bảng 2 Tỷ lệ trẻem trong tổng dân số . 14 Bảng 3 Các lĩnh vực và chỉ số được lựa chọn cho phương pháp tiếpcậnnghèotrẻem theo số liệu VHLSS và MICS 26 Bảng 4 Một số Tỷ lệ nghèotrẻem theo chỉ số dựa trên số liệu MICS 41 Bảng 5 Một số Tỷ lệ nghèotrẻem theo chỉ số dựa trên số liệu VHLSS 42 Bảng 6 Kết quả Tỷ lệ nghèotrẻem 58 Bảng 7 Xết hạng các vùng (dựa trên khoảng cách giữa giá trị của chỉ số và giá trị so sánh 0%), MICS 64 Bảng 8 Tỷ lệ nghèotrẻem trong hai lĩnh vực, MICS 66 Biểu 9 Tỷ lệ nghèotrẻem trong hai lĩnh vực, VHLSS 67 Bảng 10 Tỷ lệ nghèotrẻem tiền tệ và CPR, VHLSS . 68 Bảng 11 Tỷ lệ nghèotrẻem theo các đặc điểm nhân khẩu học trên tổng số trẻ thuộc nhóm nhóm đó, VHLSS 70 Bảng 12 Tỷ lệ nghèotrẻem theo lĩnh vực đối với các nhóm nghèo khác nhau, VHLSS . 72 Bảng 13 Phân tích các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình của trẻ, MICS và VHLSS 74 Bảng 14 Điểm phần trăm thay đổi trong nguy cơ rơi vào nghèo của trẻ 78 Bảng 15 Định nghĩa một số chỉ số dựa trên bộ số liệu MICS . 89 Bảng 16 Định nghĩa một số chỉ số, VHLSS 90 Bảng 17 Định nghĩa sử dụng để phân tích độ nhạy một số chỉ số, MICS . 92 Bảng 18 Các định nghĩa dùng để phân tích độ nhạy một số chỉ số, VHLSS . 94 Bảng 19 Tự tương quan, MICS 101 Bảng 20 Tự tương quan, VHLSS . 102 Biểu 21 Tác động cận biên và sai số chuẩn của hồi quy logistic, VHLSS và MICS 103 Hình i: Mức độ trùng lặp giữa cáchtiếpcậnđachiều (thông qua CPR) và phương pháp tiền tệ trong đo lường nghèotrẻem (dựa trên số liệu VHLSS) .11 Hình 2 Tính toán CPI ở Việt Nam . 36 Hình 3 Tỷ lệ nghèotrẻem theo tình trạng đi học ở từng cấp học, số liệu MICS . 43 Hình 4 Tỷ lệ nghèotrẻem theo tình trạng đi học ở từng cấp học, VHLSS 43 Hình 5 Tỷ lệ tiêm chủng theo loại vắc xin, MICS 45 Hình 6 Lý do không đến cơ sở y tế chuyên nghiệp, VHLSS 46 Hình 7 Sử dụng vật liệu làm sàn nhà theo vùng, MICS . 47 Hình 8 Loại nhà theo vùng, VHLSS 48 5 Hình 9 Loại công trình vệ sinh theo vùng, MICS 49 Hình 10 Loại công trình vệ sinh theo vùng, VHLSS . 50 Hình 11 Số ngày trong tháng làm việc cho việc kinh doanh của gia đình, MICS . 51 Hình 12 Công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua, VHLSS 52 Hình 13 Loại đồ chơi theo khu vực, MICS . 53 Hình 14 Tỷ lệ nghèotrẻem theo lĩnh vực, MICS . 54 Hình 15 Tỷ lệ nghèotrẻem theo lĩnh vực, VHLSS 55 Hình 16 Tỷ lệ nghèotrẻem theo lĩnh vực chia theo giới tính, MICS và VHLSS 56 Hình 17 Tỷ lệ nghèotrẻem theo lĩnh vực chia theo khu vực, MICS và VHLSS 56 Hình 18 Tỷ lệ nghèotrẻem theo lĩnh vực chia theo vùng, MICS . 57 Hình 19 Tỷ lệ nghèotrẻem theo lĩnh vực chia theo vùng, VHLSS 57 Hình 20 Tỷ lệ nghèotrẻem chia theo giới tính, MICS và VHLSS 60 Hình 21 Tỷ lệ nghèotrẻem theo khu vực, MICS và VHLSS 60 Hình 22 Tỷ lệ nghèotrẻem theo vùng, MICS và VHLSS . 61 Hình 23 Tỷ lệ nghèotrẻem theo nhóm dân tộc, MICS và VHLSS . 61 Hình 24 Bảng thể hiện tình trạng nghèotrẻem của vùng theo lĩnh vực dựa trên giá trị z . 63 Hình 25 Biểu đồ Venn về tình trạng nghèotrẻem theo phương pháp CPR và phương pháp tiền, VHLSS . 69 Hình 26 Tỷ lệ nghèotrẻem theo các nhóm nghèo ở các vùng, VHLSS . 71 Hình 27 Phân tích độ nhạy một số chỉ số, MICS 92 Hình 28 Phân tích độ nhạy một số chỉ số, VHLSS . 94 Hình 29 Kiểm định Robustness, MICS . 99 Hình 30 Kiểm định Robustness, VHLSS 99 Hình 31 Xếp hạng các vùng theo các phương pháp đo lường chỉ số khác nhau, MICS . 100 Hộp 1 Quá trình tham vấn, các đối tác và các bên liên quan chính . 18 Hộp 2: Nghèotrẻemvà phương pháp tiếpcận theo năng lực 21 Hộp 3 Quá trình tham vấn để lựa chọn các lĩnh vực và chỉ số nghèotrẻem 22 Hộp 4 Các chỉ số về y tế và vấn đề giảm mẫu điều tra 28 Hộp 5 Giải nghĩa và so sánh các kết quả . 33 Hộp 6 Số liệu vi mô để tính toán CPR 35 Hộp 7 Số liệu vĩ mô cho tính toán CPI . 37 Hộp 8 Chuẩn hóa các chỉ số để tính toán CPI . 38 Hộp 9 Các chỉ số tính toán cụ thể đối với trẻ so với các chỉ số tính toán ở cấp hộ gia đình 40 Hộp 10 Mô hình hồi quy phân tích nghèotrẻ em, MICS và VHLSS . 77 6 Trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNICEF giai đoạn 2006-2010, Bộ Lao Động, Thương Binh và Xã Hội đã điều phối quá trình xâydựngcáchtiếpcận mới vềnghèotrẻem ở Việt Nam. Những kết quả chính đã đạt được của quá trình này là tỷ lệ nghèotrẻemvà chỉ số nghèotrẻem được trình bày trong báo cáo hiện nay. Báo cáo này do Tiến sỹ Chris de Neubourgh, Tiến sỹ Franciska Gassman và Keetie Roelen của Trường Quản Trị, Đại Học Maastricht, Hà Lan chuẩn bị. Đây là kết quả của một quá trình kéo dài nhiều năm, thông qua nhiều cuộc hội thảo tham vấn kỹ thuật và lấy ý kiến đóng góp của tất cả các Bộ ngành có liên quan trong đó có Bộ Lao Động, Thương Binh và Xã Hội, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, Bộ Y tế, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ủy ban Dân tộc. Tổng Cục Thống Kê, Viện Khoa học Lao Động và Xã Hội và UNICEF Việt Nam đã có những hỗ trợ quan trọng về mặt chuyên môn, kỹ thuật trong toàn bộ quá trình này. UNICEF đã hỗ trợ tài chính cho quá trình, bao gồm hỗ trợ ngân sách thuộc cơ chế Ngân sách Một Kế Hoạch Chung Liên Hợp Quốc. 7 Bắt đầu từ năm 2006, nhóm công tác kỹ thuật của Chính phủ do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTB&XH) chủ trì với sự phối hợp của Viện Khoa học lao động và Xã hội (ILSSA), Tổng cục Thống kê (TCTK) và các Bộ ngành có liên quan đã tiến hành xâydựng một cáchtiếpcậnđachiều trong tìm hiểu và đo lường nghèotrẻem ở Việt Nam. Sáng kiến này nhằm phục vụ mục tiêu xác định rõ bản chất của vấn đề nghèo của trẻemvà tăng cường căn cứ thực tiễn phục vụ công tác hoạch định chính sách quốc gia về giảm tình trạng nghèotrẻ em. Trong quá trình thực hiện, dự án đã được UNICEF hỗ trợ kỹ thuật vàtài chính và trường Đại học Maastricht (Hà Lan) hỗ trợ kỹ thuật. Một loạt hội thảo tham vấn đã được tổ chức nhằm khuyến khích sự tham gia của nhiều bên hữu quan thảo luận các khía cạnh, các mặt của tình trạng nghèotrẻem ở Việt Nam vàxâydựng các chỉ số đánh giá phù hợp. Sau khi được xây dựng, phương pháp đo lường nghèotrẻemđã được trường Đại học Maastricht ápdụng tính toán trên cơ sở các số liệu khảo sát cấp quốc gia tại Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu này trình bày các kết quả, phát hiện quan trọng và bài học kinh nghiệm trong quá trình vừa nêu. Phương pháp tiếpcận vấn đề nghèo lấy trẻem làm trung tâm có tầm quan trọng đặc biệt vì một số lý do sau đây. Trẻem thường phải chịu những nguy cơ cao hơn và bị ảnh hưởng do nghèo khác • biệt hơn so với người trưởng thành. Chẳng hạn, trẻem đòi hỏi chế độ dinh dưỡng khác người thành niên, và trong giai đoạn phát triển này của các em, giáo dục đóng một vai trò sống còn. Phương pháp nghiên cứu vấn đề nghèo lấy trẻem làm trung tâm là phương pháp giúp xác định và tập trung vào những nhu cầu có tầm quan trọng đặc biệt đối với trẻemvà sự phát triển của các em; Trẻem là những người phụ thuộc phần lớn vào môi trường sống trực tiếp của mình • trong việc đáp ứng những nhu cầu cơ bản và dựa vào sự phân bổ nguồn lực của cha mẹ, gia đình và cộng đồng. Phương pháp đo lường vấn đề nghèo lấy trẻem làm trung tâm là cần thiết để phản ánh thông tin về sự phân bổ nguồn lực này vàvề tình hình nghèo cụ thể của bản thân trẻ; Nếu trẻem lớn lên trong tình trạng nghèo, nhiều khả năng các em sẽ tiếp tục phải • chịu cảnh nghèo khi trưởng thành. Nghèo thường vận hành như một vòng tròn luẩn quẩn, trẻem rơi vào từ khi mới ra đời và không thoát ra được. Do đó, giảm nghèotrẻem tuy là một mục tiêu ngắn hạn nhưng lại giúp giảm tỷ lệ nghèo ở người trưởng thành trong dài hạn; Cuối cùng, một định nghĩa và một phương pháp đo lường nghèotrẻem được chấp • nhận chung và mang tính khả thi sẽ là một công cụ quan trọng trong cả các lĩnh vực nghiên cứu học thuật lẫn hoạch định chính sách. Công cụ này không chỉ tạo cơ hội nghiên cứu sâu sắc tình hình nghèotrẻem mà còn nâng cao khả năng xâydựngvà quản lý tốt hơn các mục tiêu, chiến lược và chính sách giảm nghèo. Ngoài ra, các phương pháp truyền thống trong đánh giá tình hình nghèo dựa trên cơ sở mức thu nhập hoặc chi tiêu của hộ gia đình đã cho thấy nhiều bất cập trong việc đánh giá tình 8 hình nghèo cụ thể ở trẻ em. Ví dụ: những phương pháp này không phản ánh việc phân chia nguồn thu nhập trong nội bộ hộ gia đình và rất khó để xác định giá trị tiền tệ của một số yếu tố cấu thành nghèo như trình độ biết đọc biết viết, tuổi thọ hoặc khả năng/mức độ tham gia. Tóm lại, các phương pháp đo lường dựa trên giá trị tiền tệ mới chỉ phản ánh được một khía cạnh của nghèo. Công cụ đo lường nghèotrẻem dành riêng cho Việt Nam giới thiệu trong báo cáo này đã được xâydựng trên cơ sở nhìn nhận tầm quan trọng của việc cần có một phương pháp đachiều riêng cho Việt Nam để đo lường nghèotrẻ em. Phương pháp đo lường nghèotrẻem được đề xuất trong báo cáo này đã được xâydựng đặc biệt để đo lường và phân tích tình hình nghèotrẻem ở Việt Nam. Phương pháp này được xâydựng riêng cho Việt Nam, khoanh vùng cụ thể vào vấn đề trẻ em, tập trung vào kết quả cụ thể, và xem xét cả các khía cạnh phi tài chính của nghèo có ảnh hưởng quan trọng đối với trẻ em. Bản chất đachiều của phương pháp này được thể hiện thông qua việc bao quát nhiều mặt như giáo dục, y tế, lao động trẻ em, nước vàvệ sinh. Sau quá trình tiến hành tham vấn, thảo luận kỹ lưỡng, một khung khái niệm cho việc nghiên cứu tình hình nghèotrẻem ở Việt Nam đã được xây dựng. Các bên liên quan cũng đã thống nhất các lĩnh vực và chỉ số phục vụ hoạt động đánh giá để phản ánh một cách thích hợp tình hình nghèo của trẻem Việt Nam. 1. Nghèovề giáo dục % trẻem không được đi học đúng bậc học phù hợp % trẻem không hoàn thành chương trình tiểu học 2. Nghèovề chăm sóc y tế % trẻem không được tiêm phòng đầy đủ % trẻem không đến cơ sở y tế lần nào trong 12 tháng qua 3. Nghèovề nơi ở % trẻem sống trong nơi ở không có điện % trẻem sống trong nơi ở không có mái che đầy đủ % trẻem sống trong nơi ở không có lát nền đầy đủ % trẻem sống trong nhà ở không phù hợp 4. Nghèovề điều kiện nước sạch vàvệ sinh % trẻem sống trong nơi ở không có công trình vệ sinh đủ tiêu chuẩn % trẻem sống trong nơi ở không có nước uống sạch 5.Trẻ em phải lao động % trẻem lao động 6. Nghèovề điều kiện vui chơi giải trí % trẻem không có đồ chơi % trẻem không có một cuốn sách nào 7. Nghèovề cơ hội tham gia xã hội và được bảo vệ % trẻem không được khai sinh % trẻem sống trong hộ gia đình mà chủ hộ không có khả năng lao động Ngoài việc đo lường tình hình nghèotrẻem thông qua các chỉ số và lĩnh vực theo từng vấn đề, phương pháp được trình bày trong báo cáo này cũng cung cấp nhiều cách đo lường tình hình nghèotrẻem ở mức độ tổng hợp thông qua tính toán Tỷ lệ nghèotrẻem (CPR) và Chỉ số nghèotrẻem (CPI). Tỷ lệ nghèotrẻem phản ánh số phần trăm trẻemnghèo trong khi 9 Chỉ số nghèotrẻem là một chỉ số tổng hợp giúp theo dõi hiệu quả hoạt động của các vùng về vấn đề nghèotrẻem một cách chi tiết hơn. Để vận hành phương pháp đo lường tình hình nghèotrẻ em, chúng tôi sử dụng số liệu từ Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻemvà phụ nữ (MICS) và Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS). Cả hai khảo sát này đều là khảo sát hộ gia đình cung cấp những thông tin cụ thể vềtrẻem cũng như về hộ gia đình đáp ứng một số chỉ số được trình bày trong Bảng i. Điều tra MICS ở Việt Nam dựa vào các điều tra MICS chuẩn hóa đã được UNICEF hỗ trợ trên phạm vi toàn cầu bao gồm nhiều câu hỏi tập trung vào các vấn đề giáo dục, y tế, sức khoẻ sinh sản, HIV/AIDS. Khảo sát VHLSS lại tuân thủ phương pháp Khảo sát đo lường mức sống (LSMS) của Ngân hàng Thế giới tập trung thu thập những thông tin về thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình cũng như những chỉ số phi tài chính. Các khảo sát hộ gia đình cung cấp số liệu cụ thể ở mức độ từng cá nhân trẻem cho phép xác định tất cả các thiếu thốn đối với từng cá nhân trẻ em, và từ đó có thể thiết lập các bảng số liệu tổng hợp và tổng quan tình hình nghèo. Hạn chế của việc sử dụng các khảo sát này là số liệuvề tình trạng dinh dưỡng chưa có tại thời điểm viết báo cáo, không phản ánh được những trường hợp trẻem không sống trong các hộ gia đình cũng như thực tế là các chỉ số khác nhau cung cấp thông tin vềtrẻem ở các độ tuổi khác nhau. Các lĩnh vực và chỉ số đo lường được lựa chọn tạo thành cơ sở để tính toán Tỷ lệ nghèotrẻem (CPR) và Chỉ số nghèotrẻem (CPI). CPR là tính theo đầu người phản ánh tỷ lệ trẻem được cho là nghèo. Để tính CPR, một trẻem được xác định là nghèo khi được đo lường là nghèo trong ít nhất hai trong số bảy lĩnh vực (giáo dục, y tế, nơi ở, nước & vệ sinh, lao động sớm, vui chơi giải trí, mức độ tham gia và được bảo vệ). Tương tự như vậy, một trẻ sẽ bị xác định là nghèo trong một lĩnh vực cụ thể nào đó khi không đạt được ít nhất một trong số những mức ngưỡng đã thống nhất đặt ra cho các chỉ số của lĩnh vực đó (bảng i). Ví dụ: một trẻ không được tiêm phòng đầy đủ sẽ bị coi là nghèovề y tế. Nếu cũng trẻem đó mà sống trong nơi ở không có điện (nghèo về nơi ở) thì em đó sẽ bị tính là trẻemnghèo để tính Tỷ lệ nghèotrẻ em. Chỉ số nghèotrẻem không dựa trên chỉ số nghèo của cá nhân các trẻem nam và nữ mà dựa trên các ước tính chỉ số nghèo ở phạm vi vùng. Thông qua việc ápdụng một số phương pháp chuẩn hoá cụ thể để ước tính chỉ số nghèo trên phạm vi vùng và các phương pháp so sánh đo lường, chúng ta sẽ tính được một số điểm tổng hợp cho mỗi vùng. Sau đó các vùng được xếp loại để phản ánh hiệu quả hoạt động của họ trong vấn đề giải quyết tình hình nghèotrẻ em. Việc ápdụng phương pháp đachiều trong đo lường nghèotrẻem ở Việt Nam cho thấy khoảng 1/3 số trẻ dưới 16 tuổi có thể được xếp là trẻemnghèo (CPR). Tỷ lệ này nghĩa là có khoảng 7 triệu trẻemnghèo ở Việt Nam. Lĩnh vực mà mức độ nghèo hay thiếu thốn diễn ra nghiêm trọng nhất là nước vàvệ sinh, vui chơi giải trí và y tế. Cứ 3 trẻem thì có tới hơn 1 em không được tiêm phòng đầy đủ trước 5 tuổi. Gần một nửa số trẻem không được tiếpcận công trình vệ sinh đủ tiêu chuẩn gia đình và 2/3 trẻem không có quyển sách trẻem hoặc sách tranh nào để đọc. Không có khác biệt 10 lớn giữa trẻem nam vàtrẻem nữ. Tuy nhiên chúng tôi thấy có một khoảng cách lớn giữa trẻem ở thành thị và nông thôn. Trẻem sống ở các khu vực nông thôn có có mức độ nghèo cao hơn rất nhiều so với những em sống ở thành thị. Ngoài ra cũng có sự phân hoá rất lớn giữa các vùng. Tỷ lệ nghèotrẻem ở vùng Miền núi phía Bắc, vùng Tây Bắc và Đông Bắc, và Đồng bằng sông Cửu long là cao nhất. Tỷ lệ nghèotrẻem cao ở Đồng bằng sông Cửu long là một phát hiện khá ngạc nhiên vì vùng này là một trong những vùng có mức tăng trưởng kinh tế tương đối cao và tỷ lệ nghèovề thu nhập-chi tiêu thấp. Kết quả cho thấy trẻem dân tộc thiểu số phải chịu nguy cơ nghèo cao hơn trẻem dân tộc Kinh hoặc Hoa. Điều này cũng phù hợp với những kết quả về tình hình nghèo theo vùng địa lý. Tỷ lệ nghèo trong trẻem dân tộc thiểu số là 63% vàtrẻem Kinh/Hoa là 25%. Quá trình phân tích tình hình nghèotrẻem trong báo cáo này chỉ ra một số đặc điểm của cá nhân trẻemvà các hộ gia đình mà các em sống có ảnh hưởng rất quan trọng đối với nguy cơ nghèotrẻem đó. Nhìn chung, trẻem ở các khu vực nông thôn phải đối mặt với nguy cơ nghèo cao hơn nhiều so với trẻem thành thị. Các kết quả ước tính đều thống nhất cho thấy không có liên hệ lớn giữa giới tính của trẻvà nguy cơ nghèo cũng như giữa số trẻemvà số người già trong một hộ gia đình với nguy cơ trẻem nghèo. Tuy nhiên, cả ở nông thôn và thành thị, trình độ văn hoá/học vấn của chủ hộ có quan hệ tỷ lệ nghịch với nguy cơ trẻem nghèo. Trẻem sống trong những gia đình mà chủ hộ có việc làm có nguy cơ nghèo thấp hơn. Đặc biệt ở các khu vực nông thôn, nếu chủ hộ có việc làm thì nguy cơ trẻemnghèo trong gia đình đó giảm ít nhất 40 điểm phần trăm, dao động tuỳ theo loại hình công việc cụ thể của người đó. Trẻem sinh sống ở vùng Đồng bằng sông Hồng có nguy cơ nghèo thấp nhất so với tất cả các vùng khác. Cụ thể, trẻem vùng Đồng bằng sông Cửu long và Tây Bắc có nguy cơ phải đối mặt với nghèo cao hơn đáng kể. Trên thực tế, nguy cơ nghèo đối với trẻem ở vùng Đồng bằng sông Cửu long cao hơn trẻem ở Đồng bằng sông Hồng tới 55 điểm phần trăm. Trẻem người Kinh/Hoa có nguy cơ nghèo thấp hơn nhiều so với trẻem là người các dân tộc thiểu số mặc dù sự khác biệt này xảy ra ở khu vực nông thôn hơn là khu vực thành thị. Trẻem sống trong gia đình mà chủ hộ là phụ nữ có nguy cơ nghèo thấp hơn một chút trong khi trẻem sống trong các hộ gia đình nghèovề thu nhập-chi tiêu có nguy cơ nghèo cao hơn. Bảng ii thể hiện thứ tự các vùng xếp theo mức độ nghèotrẻem (Chỉ số nghèotrẻem dựa trên số liệu MICS) và theo tình hình nghèovề thu nhập-chi tiêu (% hộ gia đình sống dưới ngưỡng nghèo – dựa trên số liệu VHLSS). Xếp hạng theo Chỉ số nghèotrẻem (dựa trên số liệu khảo sát MICS) Xếp hạng theo tỷ lệ hộ nghèo (dựa trên số liệu khảo sát VHLSS) Đồng bằng sông Hồng 1 2 Đông Nam bộ 2 1 Duyên hải Nam Trung bộ 3 4 Duyên hải Bắc Trung bộ 4 7 Đồng bằng sông Cửu long 5 3 Tây nguyên 6 6 Đông Bắc 7 5 Tây Bắc 8 8 [...]... phương pháp tiếpcận hiện nay và sự khác biệt giữa cáchtiếpcậnđachiềuvà phương pháp tiền tệ Tiếp theo là mô tả về khung lý thuyết của phương pháp tiếpcậnnghèotrẻem Việt Nam Sau đó sẽ là mô tả về số liệuvà phương pháp luận được sử dụng trong nghiên cứu này Phần tiếp theo sẽ trình bày và phân tích kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các kết quả đầu ra khác nhau, tập trung vào Tỷ lệ nghèotrẻem (CPR)... (CPR) và Chỉ số nghèotrẻem (CPI) Nhóm nghiên cứu sẽ thảo luận về sự trùng lặp về tình trạng nghèo theo lĩnh vực để nhấn mạnh phương pháp tiếpcậnnghèotrẻemđachiều Một phần nữa sẽ được dành để phân tích sự trùng lặp về kết quả khi sử dụng phương pháp 14 Trẻemnghèo Việt Nam sống ở đâu? nghèotrẻemđachiều hoặc phương pháp nghèo tiền tệ Cuối cùng là phần kết luận của báo cáo với một phân tích về. .. lường đachiều (sử dụng Tỷ lệ nghèotrẻ em) và các nhóm được xác định là nghèo theo phương pháp tiền tệ Nhóm A bao gồm những trẻ chỉ được xác định là nghèo khi ápdụng phương pháp đachiều trong đánh giá nghèotrẻem Nhóm B bao gồm những trẻ chỉ được xác định là nghèo theo kết quả của phương pháp đo lường nghèovề thu nhập-chi tiêu Nhóm AB bao gồm những trẻem được cả hai phương pháp trên xác định là trẻ. .. 20 Trẻemnghèo Việt Nam sống ở đâu? Nghèotrẻem trong cáchtiếpcậnđachiều có thể được định nghĩa như sau: nghèotrẻem bao gồm các đối tượng dưới 16 tuổi không được hưởng các quyền quy định trong Công ước năm 1989 của Liên Hợp Quốc về quyền trẻemvà không được tiếpcận các nhu cầu cơ bản của con người Hộp 2: Nghèotrẻemvà phương pháp tiếpcận theo năng lực Một lý do chính của việc không sử dụng. .. nghĩa và phương pháp đo lường nghèo cho đối tượng trẻ em, có tính đến nhu cầu và điều kiện sống của chúng Chính từ nhận thức được tầm quan trọng của việc đo lường nghèotrẻem Việt Nam, những công cụ đánh giá nghèo riêng của trẻem Việt Nam đã được xây dựng b) Những phương pháp tiếpcậnnghèotrẻem hiện nay Nghiên cứu tổng quan các phương pháp tiếpcận hiện hành về định nghĩa và phương pháp đo lường nghèo. .. sâu vềnghèotrẻem Giá trị ước lượng của cả hai chuẩn nghèo sẽ được dùng để đánh giá mô tả tình trạng nghèotrẻem Tuy nhiên CPR được dùng để thảo luận và phân tích sâu hơn về tình trạng nghèotrẻ em, bao gồm phân tích về tình trạng nghèotrẻem theo lĩnh vực, xác định các nhân tố quyết định tình trạng nghèođachiều ở trẻemvà sự khác biệt về kết quả so với phương pháp nghèo tiền tệ Hộp 6 Số liệu. .. 7.00 Trẻ dưới 16 tuổi 28.05 Tác giá tính toán từ bộ số liệu MICS 2006 Mục đích và cấu trúc của báo cáo Báo cáo này trình bày vấn đề khái niệm hoá vàápdụngcáchtiếpcậnđachiều trong đo lường nghèotrẻem Việt Nam Mục đích xây dựng phương pháp tiếpcận này là tính toán được các số liệuvềnghèotrẻem đáng tin cậy và phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam; đồng thời cung cấp một bức tranh toàn cảnh về tình... trình xây dựng phương pháp tiếpcận này (tham khảo Hộp 2) Quá trình hợp tác và tham vấn chặt chẽ này nhằm đảm bảo rằng phương pháp tiếpcận trình bày trong báo cáo này thực sự là đặc thù cho Việt Nam, thể hiện các lĩnh vực nghèo có thể phản ảnh tình trạng nghèotrẻem 18 Trẻemnghèo Việt Nam sống ở đâu? 3) Mục đích, định nghĩa và những đặc điểm chính của cáchtiếpcậnđachiềuvềnghèotrẻem Việt.. .Trẻ emnghèo Việt Nam sống ở đâu? Tại sao ápdụngcáchtiếpcậnđachiều thay vì phương pháp tiền tệ trong việc đo lường nghèotrẻ em? Sau khi phân tích sâu về mức độ trùng lặp giữa đo lường theo phương pháp đo lường nghèovề thu nhập-chi tiêu (phương pháp tiền tệ) và phương pháp đo lường đa chiều, kết quả cho thấy cả hai phương pháp này đều cho ra kết quả đánh giá bao gồm những nhóm trẻ khác... coi một đứa trẻ là cực nghèo khi nó nghèo ở ít nhất 2 lĩnh vực Chúng tôi gọi cách thứ hai là Tỷ lệ nghèotrẻemvà sử dụngcách này để phân tích về sau 13 Cả hai mức độ nghèo này cũng được Gordon và các cộng sự (2003) ápdụng trong nghiên cứu nghèotrẻem toàn cầu và lần lượt được nhắc đến như là thiếu thốn nghiêm trọng vànghèo tuyệt đối Việc này dựa vào việc đếm số chỉ số vềnghèo ở từng trẻ, đòi hỏi . hoá và áp dụng cách tiếp cận đa chiều trong đo lường nghèo trẻ em Việt Nam. Mục đích xây dựng phương pháp tiếp cận này là tính toán được các số liệu về nghèo. tình trạng nghèo trẻ em, các phương pháp tiếp cận hiện nay và sự khác biệt giữa cách tiếp cận đa chiều và phương pháp tiền tệ. Tiếp theo là mô tả về khung