1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nội dung SKKN

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Về mặt lí luận Như Bác Hồ nói: “ Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Ngồi mơi trường khác gia đình, xã hội, trường học nói chung trường THPT nói riêng mơi trường quan trọng góp phần rèn luyện, hình thành nên tri thức nhân cách học sinh Trong đó, vai trị trường THPT vơ quan trọng Ở lứa tuổi này, em lớn, có hiểu biết định có biến đổi lớn tâm sinh lí theo năm học Vì vậy, bên cạnh việc trọng truyền đạt tri thức khoa học cho em, việc quan tâm đến hoạt động “đức dục” việc làm vô cần thiết để góp phần giúp em trở thành người tồn diện có đủ đức lẫn tài trước bước xã hội Việc truyền đạt cho học sinh tri thức khoa học nhiệm vụ chung tất giáo viên môn ngành khoa học giảng dạy qua phân mơn, cịn hoạt động “đức dục” góp phần hình thành nhân cách, đạo đức cho học sinh vai trò quan trọng người giáo viên chủ nhiệm lớp Ở trường THPT, giáo viên chủ nhiệm lớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp GVCN lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực học sinh Như vậy, số tất giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp người trực tiếp, thường xuyên gần gũi với em Bên cạnh dạy lớp giáo viên chủ nhiệm cịn có tiết chào cờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, tiết sinh hoạt hàng tuần để triển khai công việc chung trường, lớp để giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Với nhiệm vụ vai trò thế, lần nữa, khẳng định, người giáo viên chủ nhiệm lớp người quan trọng nhà trường trình tổ chức, giáo dục, hình thành phát triển nhân cách, hình thành đạo đức học sinh Để thực tốt vai trị nhiệm vụ mình, GVCN lớp phải biết phối hợp với GV môn, huy quản lý học sinh lớp học tập, lao động, công tác Chủ nhiệm người phối hợp với tổ chức, đồn thể trường quan hệ nhiều cấp THPT đoàn trường, chi đoàn GV, hội CMHS, để làm tốt công tác dạy - học - giáo dục học sinh lớp phụ trách 1.1.2 Về mặt thực tiễn Nhất tình hình nay, đất nước chuyển vào xu hội nhập toàn cấu, Nhà trường phấn đấu khẳng định thương hiệu tương lai, đổi phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính tích cực học tập hoạt động học sinh phương pháp cải cách giáo dục nhằm tạo người lao động sang tạo, làm chủ thân, làm chủ đất nước - có đức lẫn tài Song song với việc “dạy chữ” cho em, cần quan tâm đến việc “dạy người” Vì nghiệp giáo dục tồn Đảng, tồn dân mà ngành sư phạm giữ vai trò then chốt “Tiên học lễ - hậu học văn”, chân lí tồn từ bao đời không phai nhạt Tuy nhiên tình hình phận khơng nhỏ học sinh THPT chưa ý thức mục đích việc học thái độ ứng xử giao tiếp với gia đình, nhà trường xã hội Cho nên vấn đề tu dưỡng giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh nhà trường trách nhiệm tất thầy cô giáo, đặc biệt người giáo viên làm công tác chủ nhiệm Trong cơng tác chủ nhiệm lớp cịn có giáo viên chủ nhiệm lớp dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức giao, học sinh tự hư đốn, số GVCN lớp có tính tình nóng nảy, thơ bạo cịn tồn chuyện học sinh có lời lẽ thiếu tơn trọng thầy (cơ) giáo chủ nhiệm Vì vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức giáo dục đạo đức hình thành nhân cách học sinh lớp chủ nhiệm cần thiết, quan trọng không với việc truyền đạt chuyên môn, định chọn đề tài “Giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh qua tiết sinh hoạt lớp trường THPT Lê Quý Đôn - BMT” 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vai trò GVCN, nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm lớp nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản lý, giáo dục đạo đức hình thành nhân cách với lý tưởng cách mạng đắn, giúp em phát triển cách toàn diện trường THPT 1.2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận GVCN lớp thể vai trị cơng tác giáo dục đạo đức hình thành nhân cách học sinh đạt kết nào? - Đề giải pháp hiệu cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức hình thành nhân cách học sinh trường THPT - Tôi rút học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng Đối tượng đề tài nghiên cứu học sinh THPT 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Vì điều kiện thời gian có hạn nên tơi tập trung nghiên cứu ứng dụng vào thực tế lớp 10A3 trường THPT Lê Quý Đôn - TP Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk năm học 2013-2014 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập thông tin lý luận, vai trò người GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức hình thành nhân cách HS tập san giáo dục, phương tiện thông tin đại chúng, tài liệu tham khảo Internet 1.4.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể HS 1.4.3 Phương pháp điều tra + Trò chuyện, trao đổi với GVBM, HS, hội CMHS, bạn bè hàng xóm HS + Phát phiếu làm tập thăm dị tìm hiểu đạo đức nhân cách học sinh đầu năm học 1.4.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường 1.4.5 Phương pháp thử nghiệm Thử áp dụng giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức hình thành nhân cách học sinh lớp 10A3 trường THPT Lê Quý Đôn - TP Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk năm học 2013 - 2014 1.5 Thời gian thực Bắt đầu : 19/8/2013 đến 01/2014 PHẦN TỔNG QUAN TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN 2.1 Đặc điểm tình hình Năm học 2013 - 2014, trường THPT Lê Q Đơn có: + 106 cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên, đó: Giáo viên 94, Cán quản lí: 03, Nhân viên hành chính: 09 + Tổng số lớp: 40 lớp với 1562 học sinh (Khối 10: 494; Khối 11: 549; Khối 12: 519), Nữ: 817; dân tộc thiểu số: 197 + Trường có Chi Đảng gồm 41 đồng chí đảng viên, Ban giám hiệu có đồng chí + Một tổ chức cơng đồn, Đồn niên, 10 tổ chun mơn, tổ văn phịng 2.2 Thuận lợi khó khăn 2.2.1 Thuận lợi - Có Nghị đắn Đảng, đặc biệt Nghị lĩnh vực giáo dục đào tạo - Các cấp lãnh đạo Đảng, quyền địa phương từ tỉnh đến thành phố thường xuyên quan tâm, đạo sâu sát hoạt động trường - Đa số phụ huynh học sinh lo lắng đến việc học tập, tu dưỡng em mình, có quan hệ chặt chẽ với Nhà trường thong qua tổ chức, cá nhân để tìm hiểu học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh trường lớp hoạt động nhiệt tình - Có đội ngũ cán giáo viên đơng đảo trải qua nhiều thử thách, có kiến thức vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao Bên cạnh có lực lượng giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, ham học hỏi, có chí vươn lên - Nhiều học sinh xác định đắn động học tập để ngày mai lập nghiệp cống hiến cho tổ quốc 2.2.2 Khó khăn - Cơ sở vật chất thiết bị thiếu nhà đa chức năng, phòng dạy giáo án điện tử cịn ít… - Một số học sinh nhà xa phải trọ khơng có gia đình kèm cặp, đời sống số gia đình học sinh thấp, chưa đáp ứng nhu cầu học tập em - Một số học sinh với cha mẹ nên thiếu tình cảm gia đình - Một số đơng học sinh chưa có ý thức học tập nên kết chưa cao PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Trong nhà trường THPT, chức vai trò người giáo viên chủ nhiệm khơng hồn tồn giống với cấp học Đặc biệt bậc tiểu học Vậy vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn người giáo viên chủ nhiệm trường THPT gì? Đây điều mà người giáo viên chủ nhiệm nắm hết được, đặc biệt giáo viên vào nghề Trong thực tế, có giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp khơng ý thức hết nhiệm vụ vai trị quan trọng Ví dụ có nhiều giáo viên trẻ vào nghề phân công làm công tác chủ nhiệm lớp chưa biết có quyền hạn dự GVBM lớp thấy cần để nắm rõ tình hình học tập lớp hay chưa biết việc cần phải thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để thông báo kết học tập họ để từ tìm phương pháp giáo dục tốt việc làm vô cần thiết Do đó, người giáo viên chủ nhiệm, trước hết ta cần nắm nhiệm vụ, quyền hạn vai trị Về nhiệm vụ, giáo viên chủ nhiệm trường THPT có nhiệm vụ là: xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh; thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng; phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh; báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Ngoài ra, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực đẩy đủ nhiệm vụ giáo viên môn theo môn dạy như: dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Về quyền hạn, giáo viên chủ nhiệm trường THPT có quyền hạn chủ yếu sau: dự học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp mình; dự họp Hội đồng khen thưởng Hội đồng kỷ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp mình; dự lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm; quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không ngày liên tục; giảm lên lớp hàng tuần theo quy định làm chủ nhiệm lớp Ngoài ra, người giáo viên chủ nhiệm lớp hưởng đầy đủ quyền khác giáo viên môn như: nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh; hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, sách quy định nhà giáo Từ nhiệm vụ quyền hạn nêu trên, ta thấy vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp quan trọng Ngoài chức năng, nhiệm vụ giáo viên bình thường, giáo viên chủ nhiệm cịn người quản lý tồn hoạt động giáo dục lớp mình, đặc biệt việc chăm lo hình thành, ni dưỡng, phát triển nhân cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp cầu nối Ban giám hiệu nhà trường với học sinh, cha mẹ em đoàn thể mà em sinh hoạt Nắm vững nhiệm vụ, quyền hạn vai trò có nghĩa người giáo viên chủ nhiệm nắm chìa khóa để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt Qua đó, góp phần quan trọng vào thành công nhà trường công tác giảng dạy giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh 3.2 Những yếu tố cần có để trờ thành người giáo viên chủ nhiệm lớp tốt Trong trường THPT, giáo viên chủ nhiệm cán quản lý lớp người dạy giỏi người chủ nhiệm giỏi không thiết Trong giảng dạy chuyên môn, người giáo viên giỏi người giáo viên có kiến thức vững vàng chun mơn mình, có phương pháp giảng dạy hợp lí, có lực truyền thụ tốt tới học sinh cịn cơng tác chủ nhiệm lớp, tố chất quan trọng để trở thành người giáo viên chủ nhiệm lớp tốt kĩ chủ nhiệm mà cịn phải có tình thương u học sinh lực quản lí Cũng hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc cần óc kế hoạch hố Mọi cơng việc lớp người giáo viên chủ nhiệm cần phải có kế hoạch rõ ràng Và có kế hoạch cụ thể cho hoạt động giáo dục phải thực Thấy tổng kết áp dụng tiếp, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời huỷ bỏ theo quy trình: xây dựng kế hoạch - thực kế hoạch - kiểm tra kế hoạch - tổng kết vạch kế hoạch Rất cần chủ nhiệm lớp phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả xây dựng đội ngũ cán học sinh Nhưng điều cốt yếu phải đối xử với học sinh chân thật tình yêu thương, công Giáo viên chủ nhiệm phải vừa người thầy, vừa người anh, người chị, người cha, người mẹ thứ hai, bạn học trị Bên cạnh đó, người giáo viên chủ nhiệm tốt phải gương sáng cho HS noi theo Đối với học sinh trường học nói chung trường THPT nói riêng, lời nói, hành động, việc làm người giáo viên chủ nhiệm lớp tác động, ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành đạo đức lối sống, nhân cách học sinh Vì vậy, thiết người giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng cho HS noi theo Để làm điều này, theo tôi, giáo viên chủ nhiệm lớp (cũng giáo viên môn) cần phải thực nghiêm túc quy định đạo đức, tác phong nhà giáo Chẳng hạn để trở thành gương sáng lối sống, cung cách ứng xử với người xã hội cho học sinh người giáo viên cần phải có lối sống trung thực, lành mạnh, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động phải lịch sự, có văn hóa tuyệt đối khơng có lời nói khiếm nhã, có hành động, lối ứng xử, thái độ không đẹp đời sống Hay muốn học sinh chăm lao động hoạt động lao động lớp giáo viên khơng nên đóng vai trị người điều hành, đạo mà nên lao động với lớp để từ học sinh nhìn vào gương mà chăm lao động Nhưng khơng có thế, người giáo viên chủ nhiệm tốt cịn phải người biết thơng cảm chia sẻ khó khăn em Trả lời câu hỏi em cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời, hứa tìm câu trả lời xác) Cho em biết em điện thoại cho thầy để tâm hay hỏi Hỏi em khó khăn đời sống, khó khăn trường giúp em giải khó khăn Trong lớp học hay ngồi lớp học, thầy cịn phải đóng vai người anh, người chị mà em tin tưởng, nhờ cậy Qua đó, em biết sống nhẫn nại, kiên trì giàu lịng nhân 3.3 Đặc điểm tình hình lớp 10A3 Vào đầu năm học 2013 - 2014, phân công chủ nhiệm lớp 10A trường THPT Lê Quý Đôn - TP Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk năm học 2013 - 2014 Lớp 10A3 tổng số 36 học sinh, 22 nữ 14 nam, phần lớn học sinh tuyển từ lớp trường THCS địa bàn thành phố Ngồi ra, lớp cịn có học sinh lưu ban từ năm học trước, nên em thuộc nhiều đối tượng khác nhau, có nhiều học sinh cá biệt đa phần em có học lực trung bình yếu Do đó, bên cạnh thuận lợi cịn gặp khơng khó khăn 3.3.1 Thuận lợi - Bản thân tơi có sáu năm cơng tác ngành sáu năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp Vì tơi tích lũy số kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Có lịng u nghề, thương yêu học sinh luôn học hỏi đồng nghiệp để hoàn thiện thân giúp em tiến - Đa số HS ngoan hiền, có ý thức học tập rèn luyện đạo đức - HS lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp - Giữa GVCN, phụ huynh học sinh ban giám hiệu phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục - Công nghệ thông tin phát triển nên hầu hết phụ huynh học sinh có số điện thoại riêng, liên lạc gia đình, nhà trường GVCN thuận tiện 3.3.2 Khó khăn 10 ... tuần, 16 tiết sinh hoạt theo chủ đề Tôi thực xen kẽ nội dung sinh hoạt theo chủ đề với thứ tự sau: + Nội dung 1: Xem video quà tặng sống + Nội dung 2: Tập hát thi hát hát đất nước, cách mạng, Bác... đố vui để học tổ + Xem phim truyện cổ tích dân gian Việt Nam Các nội dung thực xen kẽ tiết sinh hoạt xuyên suốt năm học Sau nội dung, GVCN cho học sinh thảo luận, phát biểu suy nghĩ rút học cho... đội, thầy , bạn bè, trường lớp, cha mẹ + Nội dung 3: Xem video clip gương người tốt việc tốt; gương học sinh nghèo vượt khó; nghị lực người khuyết tật + Nội dung 4: Thi đố vui để học Tiết (tuần 1):

Ngày đăng: 28/09/2021, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w