1 TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO oOo PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí do chọn đề tài Atlat Địa l.
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM-PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO ……… oOo ……… PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Atlat Địa lí dạng kênh hình giáo viên sử dụng dạy học mơn Địa lí mang lại hiệu cao, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức theo nội dung học, phải ghi nhớ cách máy móc, lại hấp dẫn học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học Địa lí Và bố cục Atlat phong phú nên giúp cho việc học mơn Địa lí học sinh đạt hiệu cao Với học sinh lớp 12, việc sử dụng Atlat để học môn Địa lí cần thiết, tạo cho em thói quen độc lập sáng tạo trình học tập khơng mơn Địa lí mà cịn tất môn học Đồng thời việc sử dụng Atlat làm giảm tâm lí phải học thuộc lịng, giúp em học tập có hiệu hơn, đạt kết cao kỳ thi tốt nghiệp THPT Trong kỳ thi THPT quốc gia, mơn Địa lí đưa vào thi hình thức trắc nghiệm Mơn Địa lí tích hợp với mơn Lịch sử, Giáo dục Công dân thi Khoa học Xã hội Trong thời gian 50 phút, thí sinh phải hồn thành 40 câu trắc nghiệm Địa lí Trong mơn Địa lí có phần trắc nghiệm sử dụng Atlat Đặc biệt cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2019, câu hỏi trắc nghiệm Atlat khoảng 13 câu, cấu trúc đề thi THPT tham khảo 2020, câu hỏi trắc nghiệm Atlat khoảng 14 câu Xuất phát từ thực tế giảng dạy Địa lí lớp 12, đặc biệt việc hướng dẫn học sinh học làm trắc nghiệm Atlat để thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí đạt điểm cao, tơi tích cực sử dụng Atlat Địa lí kết hợp với sử dụng phương tiện dạy học khác dạy lớp thu kết khả quan, đặc biệt dạy học phần Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư chương trình lớp 12, phần học có kiến thức khó trừu tượng Qua dạy rút số kinh nghiệm xin trao đổi đồng nghiệp, để tìm phương pháp dạy học mơn Địa lí đạt hiệu cao Đó lí cấp thiết khiến tơi chọn đề tài: “HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM-PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO” Vì vậy, đề tài xin mạnh dạn trao đổi, thảo luận q thầy Từ đó, rút định hướng chung cho việc giảng dạy ôn tập tới đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu: Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm: - Đưa phương pháp hướng dẫn kỹ học làm trắc nghiệm Atlat, rèn luyện học tập phần Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư chương trình lớp 12 - Góp phần nâng cao tỉ lệ mơn Địa lí kì thi tốt nghiệp THPT - Nâng cao điểm số học sinh kì thi tốt nghiệp THPT - Đổi phương pháp dạy học phù hợp tốt để nâng cao chất lượng làm thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí Đối tượng nghiên cứu: - Việc dạy học sinh ôn tập thi tốt nghiệp THPT - Học sinh học làm trắc nghiệm Atlat Địa lí - Học sinh khối 12 trường THPT Lương Thế Vinh Phạm vi nghiên cứu: - Việc giảng dạy, ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí học sinh trường THPT Lương Thế Vinh - Chương trình mơn Địa lí, liên quan tới thi tốt nghiệp - Giới hạn phương pháp dạy học sinh nắm kỹ Địa lí, đặc biệt kỹ học làm trắc nghiệm Atlat Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thực phương pháp rèn luyện kỹ sử dụng Atlat cho học sinh dạy học phần Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư chương trình Địa lí lớp 12 - Hướng dẫn học sinh cách làm trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp hướng dẫn học sinh cách học mơn Địa lí - Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam cho học sinh rèn luyện kĩ ôn tập, qua đánh giá kết nghiên cứu đề tài - Phương pháp vấn, thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá - Phương pháp tổng hợp, khái quát thành sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Về chất, coi Atlat Địa lí Việt Nam sách giáo khoa Địa lí Việt Nam thể kênh hình, chủ yếu đồ, biểu đồ, bảng số liệu Atlat xây dựng dựa chương trình Địa lí Việt Nam, diễn giải vấn đề Địa lí từ chung đến riêng, từ tự nhiên đến kinh tế xã hội, từ tổng thể đến phận Atlat Địa lí Việt Nam coi tài liệu mà học sinh sử dụng tất kỳ thi Nó "bạn đồng hành" khơng thể thiếu sĩ tử bước vào phịng thi mơn Địa lí Trong trình học làm tập trắc nghiệm dựa vào Atlat, cần sử dụng Atlat Atlat “cuốn sách thứ Địa lí”, tài liệu quan trọng mà học sinh sử dụng phịng thi Việc sử dụng Atlat thường xun khơng giúp ghi nhớ khắc sâu kiến thức mà củng cố kỹ sử dụng Atlat huy động kiến thức làm thi đạt kết cao Ngược lại, cần tránh tư tưởng ỷ lại vào Atlat, khơng rèn luyện kỹ khai thác Atlat lúng túng cộng với tâm lí căng thẳng thi làm cho học sinh không khai thác nhiều nội dung Atlat, đặc biệt phần kiến thức Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư Cơ sở thực tiễn: Trong trình giảng dạy mơn Địa lí lớp 12, giáo viên quan tâm đến vấn đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Tuy nhiên chưa có kinh nghiệm mang tính tổng thể biện pháp hướng dẫn học sinh kĩ sử dụng Atlat để đạt kết tốt Bên cạnh đó, mơn học Địa lí có số ít, thực tế nhiều học sinh coi mơn học phụ nên ý học bài, mà việc giảng dạy giáo viên gặp khơng khó khăn Để làm học sinh u thích chịu khó học khâu soạn giảng lên lớp giáo viên phải sử dụng phương pháp phù hợp để phát huy tính tích cực học sinh Từ thực tiễn việc cần thiết phải đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, nhận thấy việc sử dụng Atlat Địa lí dạy học mơn Địa lí cần thiết Do việc tổng kết kinh nghiệm chung vấn đề có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn cấp bách, nhằm giúp học sinh dễ học tập, đỡ thời gian, công sức đạt điểm cao thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí, đặc biệt theo hình thức trắc nghiệm Giải pháp tổ chức thực hiện: 3.1 Giới thiệu cách khái quát bố cục Atlat Địa lí Việt Nam với học sinh: Giáo viên cần giới thiệu cách khái quát bố cục Atlat Địa lí Việt Nam với học sinh sau: - Trang giới thiệu ký hiệu chung đồ Atlat Địa lí Việt Nam - Các đồ chung bao gồm đồ: Hành chính, hình thể, địa chất khống sản, khí hậu, hệ thống sơng, nhóm loại đất chính, thực vật động vật, miền tự nhiên, dân số, dân tộc, kinh tế chung - Các đồ ngành kinh tế gồm: Nông nghiệp chung, nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, công nghiệp chung, ngành công nghiệp trọng điểm, giao thông, thương mại, du lịch - Các đồ vùng kinh tế gồm : + Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ + Vùng Đồng sông Hồng + Vùng Bắc Trung Bộ + Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ + Vùng Tây Nguyên + Vùng Đông Nam Bộ + Vùng Đồng sông Cửu Long + Các vùng kinh tế trọng điểm - Trong trang đồ Atlat thể nhiều yếu tố: + Yếu tố tự nhiên: vị trí, địa hình, đất đai, khống sản, sơng ngịi, khí hậu, sinh vật… + Yếu tố kinh tế, xã hội: dân cư, mật độ dân số, hành chính, ngành kinh tế, vùng kinh tế + Giới hạn vùng lãnh thổ hay vùng liền kề - Trong đồ vùng có đồ tự nhiên, đồ kinh tế biểu đồ, số liệu thống kê - Trong trang đồ Atlat thể hiện: + Một số bảng số liệu, biểu đồ dân số qua năm, cấu, hay biểu đồ biểu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp… + Một số hình ảnh hoạt động sản xuất kinh tế, hoạt động văn hoá… địa phương 3.2 Thực phương pháp rèn luyện kỹ sử dụng Atlat cho học sinh dạy học phần Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư chương trình Địa lí lớp 12: 3.2.1 Rèn luyện cho học sinh kỹ tìm hiểu nội dung đồ, biểu đồ Atlat: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc đồ cần phải: - Đọc tên đồ để hiểu nội dung đồ thể - Đọc phần giải để hiểu rõ kí hiệu dùng cho đồ Mỗi nội dung đồ khác cách dùng màu sắc để thể khác nhau, đồ Hình thể Các miền địa lí tự nhiên; màu sắc để thể độ cao, thấp, nơng, sâu địa hình; đồ Địa chất khoáng sản màu sắc lại thể tuổi loại đá; đồ Các nhóm đất, đồ động – thực vật màu sắc thể nhóm đất, thảm thực vật khác nhau, đồ khí hậu màu sắc lại thể thay đổi nhiệt độ, lượng mưa ký hiệu hình học thể loại khống sản; ký hiệu tượng hình thể loài động – thực vật; ký hiệu đường chuyển động thể hướng gió, tính chất gió, đường bão - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến học thể đồ, biểu đồ, tranh ảnh Atlat Từ rút nhận xét yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội theo nội dung học 3.2.2 Sử dụng Atlat để dạy học học phần ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 3.2.2.1 Khai thác Atlat để dạy học 2: Vị trí Địa lí phạm vi lãnh thổ * Xác định với học sinh, với 2, cần sử dụng đồ Hành trang 4,5 Atlat Địa lí để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlat: + Giới thiệu với học sinh trang 4,5 Atlat Địa lí, ngồi đồ hành Việt Nam, góc phải phía cịn có đồ Các nước Đơng Nam Á + Yêu cầu học sinh phải xác định hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến, đọc kỹ bảng giải trang đồ để xác định ký hiệu đồ, đặc biệt biên giới quốc gia + Dựa vào kênh chữ đồ học sinh xác định quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam + Dựa vào hệ thống kinh- vĩ tuyến kênh chữ xác định điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây lãnh thổ Việt Nam + Dựa vào đồ Các nước Đông Nam Á hệ thống kinh- vĩ tuyến xác định Viêt Nam nằm khu vực giới vị trí Đơng Nam Á + Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vùng biển nước ta đồ hành đồ nước Đông Nam Á: Giáp với phía đơng nam lãnh thổ Việt Nam Trên đồ Đông Nam Á, phận biển Đông, giáp với vùng biển quốc gia nào? Xác định đường sở , để sở xác định phận hợp thành vùng biển Việt Nam Xác định hệ thống đảo, đặc biệt quần đảo xa bờ Hoàng sa Trường sa + Trên sở kết hợp với kênh chữ sách giáo khoa, học sinh làm rõ yêu cầu học: kết luận đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phận hợp thành lãnh thổ Việt Nam 3.2.2.2 Khai thác Atlat để làm 3: Thực hành – Vẽ lược đồ Việt Nam * Xác định với học sinh, với 3, cần sử dụng đồ Hành trang 4,5 Atlat Địa lí để làm * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlat để làm : + Xác định hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến đồ + Sử dụng kênh chữ đồ để xác định địa danh theo yêu cầu học Căn vào hệ thống kinh, vĩ tuyến để xác định hệ tọa độ địa lí địa danh trên, sau tiếp tục thể khung lược đồ vẽ theo hướng dẫn sách giáo khoa 3.2.2.3 Khai thác Atlat để dạy học : Đất nước có nhiều đồi núi * Xác định với học sinh, với 6, cần sử dụng đồ Hình thể (trang 6,7); đồ Địa chất khoáng sản (trang 8); đồ Sơng ngịi (trang 10); đồ Các nhóm đất (trang 11), đồ Các miền địa lí tự nhiên (trang 13, 14) để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlat: + Khai thác đồ để làm rõ đặc điểm chung địa hình Việt Nam: Dựa vào màu sắc, lát cắt địa hình kết hợp với kênh chữ đồ Hình thể (trang 6,7), bán đồ Các miền Địa lí tự nhiên (trang 13,14) để xác định dạng địa hình chính, phân bậc địa hình, tỷ lệ dạng địa hình, hướng địa hình, khu vực địa hình khác khu vực địa hình Ví dụ: Màu sắc đồ có thay đổi từ xanh -> vàng -> đỏ chứng tỏ địa hình có phân hóa độ cao, màu đỏ màu vàng chiếm tỷ lệ lớn đồ chứng tỏ địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nước ta, màu vàng chiếm ưu chứng tỏ chủ yếu địa hình đồi núi thấp Các hình ảnh trang Atlat, để thấy tác động người lên bề mặt địa hình + Khai thác đồ để làm rõ phân hóa thành khu vực địa hình khác khu vực địa hình: Căn vào màu sắc thể đồ, cách thể kênh chữ đồ để làm rõ: Ranh giới khu vực địa hình, dạng địa hình chính, độ cao địa hình, hướng dãy núi hướng thung lũng sơng Ví dụ 1: Trên đồ Các miền địa lí tự nhiên (trang 13) ranh giới vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc thung lũng sông Hồng thể nét gạch màu hồng đứt đoạn, vùng núi Đông Bắc màu vàng nhạt xanh mạ chiếm ưu chứng tỏ địa hình chủ yếu đồi núi thấp, vùng núi Tây Bắc màu đỏ vàng chiếm ưu chưng tỏ nhiều địa hình núi cao Ở vùng núi Đông Bắc kênh chữ thể hiên dãy núi đươc bố trí theo hướng vịng cung chứng tỏ cấu trúc địa hình có hướng vịng cung, vùng núi Tây Bắc kênh chữ thể hiên dãy núi bố trí theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam chứng tỏ cấu trúc địa hình có hướng Tây Bắc – Đơng Nam Ví dụ 2: Trên đồ Các miền địa lí tự nhiên ( trang 13) ranh giới vùng núi Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam dãy Bạch Mã thể nét gạch màu hồng đứt đoạn, vùng núi Trường Sơn Bắc màu vàng nhạt màu xanh mạ chiếm ưu chứng tỏ địa hình chủ yếu đồi núi thấp, dòng chảy sông thể theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam chứng tỏ hướng địa hình hướng Tây Bắc – Đông Nam Ở vùng núi Trường Sơn Nam màu vàng chiếm ưu chứng tỏ địa hình núi trung bình chiếm ưu thế, kênh chữ cho ta thấy có cao nguyên rộng lớn Ví dụ 3: Trên đồ Hình thể (trang 6,7) màu xanh đồ thể dạng địa hình đồng Ở Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long màu xanh thể vùng rộng lớn hạ lưu sông, chứng tỏ đồng đồng đồng châu thổ sơng lớn hình thành q trình bồi tụ sơng ngịi, địa hình phẳng Ở ven biển miền Trung màu xanh thể thu hẹp lại kéo dài dọc ven biển, xen kẽ với màu vàng chứng tỏ đồng hình thành chủ yếu tác động sóng biển bị chia cắt mạnh dãy núi đâm ngang biển Ví dụ 4: Trên đồ Các nhóm đất, dựa vào màu sắc khác thể loại đất khác cho ta thấy loại đất hình thành đồng sơng Hồng sông Cửu Long chủ yếu đất phù sa sông, lần cho phép ta khẳng định nguồn gốc đồng Đồng thời Đồng sơng Cửu Long màu tím đất phèn, mặn thể nhiều cho thấy khác tính chất loại đât phù sa hai Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, từ thấy khác đặc điểm địa hình đồng này: bề mặt Đồng sơng Hồng có nhiều đê bị biến đổi nhiều tác động người, Đồng sơng Cửu Long đê thấp trũng + Kết hợp đồ Hình thể, Các miền địa lí tự nhiên với đồ Địa chất khống sản, Đất, Thực vật động vật, Sơng ngịi hình ảnh hoạt động sản xuất kinh tế trang để nêu lên mạnh hạn chế khu vực địa hình Ví dụ: Sơng ngịi chảy qua vùng đồi núi địa hình dốc tốc độ dịng chảy lớn có giá trị thủy điện; vùng đồi núi có đất Fe-ra-lit thích hợp với loại trồng nào; đồng địa hình phẳng đất phù sa thích hợp với loại Hình ảnh hoạt động sản xuất cao nguyên Mộc Châu (trang 7) cho ta thấy mạnh ngành trồng cơng nghiêp vùng đồi núi, hình ảnh biển Vũng Tàu (trang 14) cho ta thấy mạnh du lịch vùng đồng ven biển 3.2.2.4 Khai thác Atlat để dạy học 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển * Xác định với học sinh, với 8, cần sử dụng đồ Hành chính, Hình thể, Địa chất khống sản, Khí hậu, Sơng ngịi, Các nhóm đất, Thực động vật đồ Các miền địa lí tự nhiên( từ trang -> trang 14) Atlat Địa lí để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlat: + Khai thác đồ Hành chính, Hình thể (trang 4,5,6,7), Khí hậu (trang 9) để làm rõ đặc điểm biển Đơng Ví dụ 1: đồ Hành chính, Hình thể dựa vào kênh chữ hình ảnh cho ta thấy biển Đông biển rộng biển kín nhờ bao bọc vịng cung đảo Ví dụ 2: Trong đồ Khí hậu, phân tích biểu đồ lượng mưa, biến động nhiệt độ số địa điểm , qua ký hiệu đường chuyển động xác định chế độ gió bão biển từ làm rõ đặc điểm biển Đông biển nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, có nhiệt độ nước biển cao; lượng mưa lớn thay đổi theo mùa đồng thời chịu tác động hai chế độ gió mùa gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam, chịu ảnh hưởng nhiều bão đồng thời kết hợp với kênh chữ sách giáo khoa làm rõ vai trị biển Đơng đến khí hậu Việt Nam + Khai thác đồ Hình thể, Địa chất khống sản, Sơng ngịi, Thực vật động vật làm rõ vai trị biển Đơng địa hình hệ sinh thái vùng ven biển; tài nguyên thiên nhiên vùng biển: Ví dụ 1: xác định đồ Hình thể, sơng ngịi dạng địa hình ven biển thể qua ký hiệu, kênh chữ để thấy nhờ có biển Đơng làm cho địa hình ven biển nước ta trở nên đa dạng, bao gồm đồng châu thổ sông; cửa sông; vũng vịnh biển; bãi cát, cồn cát; đảo, quần đảo Ví dụ 2: Qua ký hiệu tượng hình, ký hiệu hình học, màu sắc đồ Địa chất khoáng sản, Thực vật động vật thấy hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng có hệ sinh thái rừng đất phèn, rừng ngập mặn, rừng đảo, có khống sản thềm lục Địa quan trọng dầu khí, có tài ngun sinh vật biển phong phú 3.2.2.5 Khai thác Atlat để dạy học 9, 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa *Xác định với học sinh, với 10, cần sử dụng đồ Hình thể (trang 6,7), Khí hậu (trang 9), Sơng ngịi (trang 10), Các nhóm đất (trang 11), Thực động vật (trang 12) Atlat Địa lí để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlat: + Khai thác đồ khí hậu để làm rõ nguyên nhân biểu tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu : Ví dụ 1: Khai thác đồ nhiệt độ trang 9, qua cách thể màu sắc thay đổi đồ thấy nhiệt độ nước ta ln cao, có thay đổi theo mùa theo vĩ độ Ví dụ 2: Khai thác đồ lượng mưa trang 9, qua cách thể màu sắc thay đổi đồ thấy lượng mưa lãnh thổ nước ta lớn có thay đổi theo mùa theo khu vực Ví dụ 3: Khai thác đồ khí hậu chung, phân tích biểu đồ lượng mưa biến động nhiệt độ, học sinh thấy chế độ nhiệt- ẩm khí hậu Việt Nam dồi Qua ký hiệu đường chuyển động đồ kết hợp với sách giáo khoa nhận xét hoạt động chế độ gió mùa, hoạt động bão lãnh thổ Việt Nam, từ kết luận tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu Việt Nam + Khai thác đồ Hình thể ( trang 6,7), Sơng ngịi (trang10), Các nhóm đất (trang 11), Thực động vật (trang12) Atlat Địa lí để làm rõ tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến thành phần tự nhiên khác cảnh quan tự nhiên, biểu đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên khác cảnh quan tự nhiên: Ví dụ 1: Khai thác đồ Hình thể học sinh nhận thức đồng bồi tụ phát triển mạnh hạ lưu sông Từ kết luận kết trình xâm thực, bóc mịn diễn mạnh vùng đồi núi tác động trình nắng mưa nhiều theo mùa lên bề mặt địa hình dốc, đồng thời mật độ dòng chảy nhiều bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh nên trình vận chuyển diễn nhanh đưa vật liệu chỗ trũng bồi tụ nên đồng châu thổ sông Trên sở kết luận nguyên nhân biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua yếu tố địa hình Ví dụ 2: Khai thác đồ Các hệ thống sơng qua học sinh nhận xét lãnh thổ nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhờ mưa nhiều bề mặt địa hình dễ bị phong hóa tác động khí hậu nóng ẩm phân hóa theo mùa Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích biểu đồ Lưu lượng nước sông Hồng, sông Mê kông, sông Đà Rằng để thấy lượng nước sơng ngịi nước ta lớn chế độ nước phân hóa theo mùa : mùa cạn trùng với mùa khô, mùa lũ trùng với mùa mưa, kết chế độ mưa lớn phân hóa theo mùa lãnh thổ Việt Nam Ví dụ 3: Khai thác đồ nhóm đất loại đất chính, qua màu sắc thể đồ, học sinh nhận xét nhóm đất Feralit vùng đồi núi nước ta, ngồi vùng đồng cịn có đất phù sa 3.2.2.6 Khai thác Atlat để dạy học 11, 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng *Xác định với học sinh, với yêu cầu 11, 12 , cần sử dụng đồ Hình thể (trang 6,7), Khí hậu (trang 9), Thực vật động vật (trang 12) đồ Các miền tự nhiên (ở trang 13, 14) Atlat Địa lí để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlat: + Khai thác đồ khí hậu, thực vật động vật để làm rõ biểu phân hóa thiên nhiên theo Bắc –Nam lãnh thổ nước ta: Trên đồ Hình thể kết hợp với đồ khí hậu, giáo viên cho học sinh xác định ranh giới vùng lãnh thổ phía Bắc với vùng lãnh thổ phía Nam dãy Bạch Mã Ví dụ 1: Khai thác đồ khí hậu chung, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm học sinh nhận thức được: Từ Bắc vào Nam mùa mưa thay đổi, miền Bắc mưa vào nửa sau mùa hè ( tháng –> tháng 10); miền Trung mưa mùa thu đông ( tháng đến tháng 12); miền Nam mưa hè thu ( tháng –> tháng 10) Từ Bắc vào Nam biên độ nhiệt độ trung bình năm giảm Miền Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ tháng 12 –> tháng năm sau thấp, miền Nam không chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình tháng ln cao, khơng có tháng nhiệt độ trung bình 20 o C Ví dụ 2: Khai thác đồ nhiệt độ lượng mưa học sinh nhận thức vào Nam nhiệt độ trung bình năm nhiệt độ trung bình tháng tăng, miền Nam lượng mưa lớn miền Bắc Ví dụ 3: Khai thác đồ thực vật động vật học sinh nhận thức có khác thành phần lồi vùng lãnh thổ phía Bắc với vùng lãnh thổ phía Nam Ở vùng lãnh thổ phía Bắc có lồi nhiệt đới xen kẽ lồi ôn đới cận nhiệt Ở vùng lãnh thổ phía Nam lồi nhiệt đới xích đạo chiếm ưu thế, rừng thưa khơ phát triển, rừng có lồi thú lớn Trên sở phân tích ý nghĩa vị trí địa lí 2, hoạt động gió mùa 9, giáo viên hướng dẫn học sinh làm rõ nguyên nhân phân hóa + Khai thác đồ Hình thể, đồ Các miền địa lí tự nhiên để làm rõ nội dung phân nóa thiên nhiên theo chiều Đơng –Tây: Ví dụ 1: Khai thác đồ Hình thể, học sinh nhận thức xét từ Đông sang Tây, màu sắc đồ thay đổi Theo bảng giải phân tầng màu, học sinh nhận thức từ Đông sang Tây, Địa hình có thay đổi: từ vùng biển- thềm lục địa đến đồng ven biển đến vùng đồi núi Cũng từ khai thác đồ Hình thể, qua thay đổi màu sắc đồ, học sinh nhận xét mối quan hệ chặt chẽ vùng biển – thềm lục địa với vùng đồng ven biển vùng đồi núi phía Tây, có thay đổi theo đoạn bờ biển Những đoạn đồi núi lùi sâu vào đất liền, đồng mở rộng, có bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa nông mở rộng Những đoạn đồi núi lan sát biển, đồng thu hẹp lại bị chia cắt thành đồng nhỏ, bờ biển khúc khuỷu, với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu Ví dụ 2: Khai thác Khí hậu (trang 9), Thực vật động vật (trang 12) đồ Các miền tự nhiên (ở trang 13, 14), phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, nhận xét ký hiệu tượng hình, ký hiệu đường chuyển động, làm rõ phân hóa thiên nhiên vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc: Vùng núi Đơng Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ trung bình tháng thấp hơn, số tháng lạnh nhiều hơn, mùa mưa kéo dài hơn, lượng mưa năm nhiều so với vùng núi Tây Bắc Vùng núi Tây Bắc không chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc, số tháng lạnh hơn, mùa mưa ngắn với lượng mưa Vùng núi Đơng Bắc thảm thực vật phát triển hơn, loài thực – động vật phong phú hơn, bên cạnh lồi nhiệt đới có thêm lồi ơn đới cận nhiệt, động vật có nhiều lồi di cư từ phương Bắc xuống Ở vùng núi Tây Bắc, vùng núi thấp có lồi nhiệt đới, vùng núi cao có lồi ơn đới cận nhiệt Ví dụ 3: Khai thác Khí hậu (trang 9), Thực vật động vật (trang12)và đồ Các miền tự nhiên (ở trang 13, 14), phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, nhận xét ký hiệu tượng hình, ký hiệu đường chuyển động, làm rõ phân hóa thiên nhiên vùng núi Đông Trường Sơn với vùng núi Tây Trường Sơn: Đông Trường Sơn mưa mùa thu đông tác động trực tiêp gió từ biển vào, mùa hè có gió phơn khơ nóng Tây Trường Sơn ( Tây Nguyên ) mưa mùa hè thu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam, có mùa khơ kéo dài từ tháng 11 –> tháng năm sau Đông Trường Sơn xuất thảm thực truông cỏ bụi, Tây Trường Sơn ( Tây Nguyên ) có rừng thưa khô rụng theo mùa + Khai thác đồ: Hình thể, Địa chất khống sản, khí hậu, Sơng ngịi, Các nhóm đất, Thực động vật đồ Các miền tự nhiên( từ trang –> trang14) Atlat Địa lí để làm rõ ranh giới, đặc điểm miền Địa lí tự nhiên: Giáo viên hướng dẫn học sinh kết hợp đồ Các miền tự nhiên với đồ Hình thể để xác định ranh giới miền Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bảng giải đồ để hiểu cách sử dụng màu sắc, sử dụng hệ thống ký hiệu đồ vào đọc đồ, biểu đồ, xem tranh ảnh trang Atlat, để làm rõ yêu cầu học: Ví dụ 1: Khai thác đồ Địa chất khoáng sản, qua nhận xét màu sắc thể tuổi loại đá nhận xét cấu trúc địa chất miền, qua ký hiệu hình học kể loại khống sản có mặt nguồn gốc sinh Ví dụ 2: Khai thác đồ Hình thể Các miền tự nhiên, thay đổi màu sắc cho học sinh nhận dạng dạng địa hình miền đặc điểm địa hình miền Ví dụ 3: Khai thác đồ hệ thống sơng thấy mật độ dịng chảy miền Phân tích biểu đồ lưu lượng nước trung bình sơng: sơng Hồng miền Bắc Đông Bắc Bắc Bắc Bộ, sông Mê Kông ( đồng sông Cửu Long) sông Đà Rằng ( Nam Trung Bộ ) miền Nam Trung Bộ Nam Bộ để làm rõ số đặc điểm sơng ngịi miền Xác định hệ thống sơng miền Ví dụ 4: Khai thác đồ khí hậu chung, đồ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, thấy rõ đặc điểm khí hậu miền: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc nên có mùa đơng lạnh, mưa ít, mùa hè nóng mưa nhiều, chịu ảnh hưởng bão khoảng tháng tháng Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có gió mùa Đơng Bắc suy yếu biến tính nên số tháng lạnh giảm, nhiệt độ trung bình tháng cao hơn, Bắc Trung Bộ mùa hè có gió phơn Tây Nam khơ nóng, mưa mùa thu đơng (từ tháng –> tháng 12) Có bão mạnh từ tháng –> tháng 10 Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên khơng có tháng lạnh 20o C, khí hậu nóng quanh năm, có hai mùa mưa khơ rõ rệt Nam Bộ Tây Nguyên mùa hè chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam, mưa nhiều mùa hè thu với lượng mưa trung bình năm lớn Ở ven biển Nam Trung Bộ mưa nhiều từ tháng –> tháng 12 , có bão Ví dụ 5: Khai thác đồ Các nhóm loại đất chính, đồ thực vật động vật làm rõ đặc điểm thổ nhưỡng – sinh vật miền: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bắc Bộ, bên cạnh lồi nhiệt đới có thêm lồi ơn đới cận nhiệt, động vật có lồi di cư từ phương Bắc xuống Về thổ nhưỡng, có đất Feralit vùng đồi núi, đất phù sa sông đồng Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, vùng núi thấp có lồi nhiệt đới, vùng núi cao có lồi ơn đới cận nhiệt.Về thổ nhưỡng, ngồi đất Feralit có loại đất khác vùng núi cao Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ, loài thực động vật nhiệt đới xích đạo chiếm ưu thế, Nam Bộ có rừng ngập mặn ven biển đặc trưng Thổ nhưỡng đa dạng, có nhiều nhóm đất với loại đất khác nhau, Đồng sơng Cửu Long có diện tích đất phèn, mặn lớn 3.2.2.7 Khai thác Atlat để làm 13: Thực hành – Đọc đồ địa hình, điền vào lược đồ trống số dãy núi đỉnh núi * Xác định với học sinh, với 13, cần sử dụng đồ Hình thể (ở trang 6,7), đồ Các miền tự nhiên (ở trang 13, 14) Atlat để làm * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlat để làm : + Qua hệ thống ký hiệu, màu sắc, kênh chữ, xác định đồ Hình thể đồ Các miền tự nhiên vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sông theo yêu cầu học hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến + Căn vào hệ hống kinh tuyến vĩ tuyến đối tượng xác định, tiếp tục lược đồ vẽ để điền vào 3.2.3 Sử dụng Atlat để dạy học học phần: ĐỊA LÍ DÂN CƯ (bài 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta): * Xác định với học sinh, với 16, cần sử dụng đồ Dân số ( trang 15); đồ Dân tộc (trang 16) Atlat để khai thác * Hướng dẫn học sinh cách khai thác đồ Atlat để làm bài: + Khai thác đồ, biểu đồ trang 15, trang 16 Atlat để làm rõ đặc điểm dân số tình hình phân bố dân cư nước ta : Ví dụ: Phân tích biểu đồ dân số Việt Nam qua năm, từ học sinh nhận thức được: Dân số nước ta đông, gia tăng nhanh từ đầu kỷ XX đến (Năm 1960 có khoảng 30,17 triệu người, năm 1989 có 64,41 triệu người, năm 1999 có 76,3 triệu người, năm 2003 có khoảng 80,9 triệu người, năm 2007 có khoảng 85,97 triệu người) 10 Ví dụ 2: Phân tích tháp tuổi biểu đồ để rút kết luận: cấu dân số nước ta cấu dân số trẻ, đồng thời giải thích xu hướng thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta So sánh số lượng dân số nam nữ tương đối cân Ví dụ 3: Khai thác đồ dân tộc (trang 16) thấy đặc điểm Việt Nam nước có nhiều thành phần dân tộc, với nhiều hệ ngơn ngữ khác Ví dụ 4: Dựa vào màu sắc đồ biểu mật độ dân số vùng, nhận xét tình hình phân bố dân cư: mật độ dân số vùng nhìn chung cao có chênh lệch lớn vùng, vùng có mật độ dân số cao Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, đặc biệt mật độ dân số số đô thị lớn cao, mật độ dân số vùng miền núi cao nguyên thấp, thấp vùng núi Tây Bắc Tây nguyên Đồng thời kết hợp với phân tích biểu đồ dân số Việt Nam qua năm, nhận xét số dân thành thị nước ta liên tục tăng, so với tổng dân số nước ta Từ học sinh rút nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta Ví dụ 5: Qua phân tích biểu đồ sử dụng lao động theo ngành trang 15, học sinh nhận thức được: Nước ta có nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ lao động nông - lâm thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao, công nghiệp dịch vụ cịn thấp, kết ảnh hưởng dân số đông, tăng nhanh phân bố chưa hợp lí 3.2.4 Hướng dẫn cách làm trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam: 3.2.4.1 Nắm kỹ sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam hiệu quả: - Nắm ký hiệu giải đồ Học sinh cần phải biết đọc giải Trong Atlat có cách giải: + Chú giải riêng cho trang Atlat + Chú giải chung cho Atlat (trang 3-ký hiệu chung) - Nắm cấu trúc Alat Địa lí Việt Nam Cấu trúc theo sách giáo khoa Địa lí lớp 12 Atlat tương tự Nếu sách giáo khoa Địa lí lớp 12 cấu trúc thành đơn vị kiến thức là: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí ngành kinh tế, Địa lí vùng kinh tế Atlat Địa lí Việt Nam cấu trúc tương tự Trong Atlat Địa lí Việt Nam chia thành: + Phần 1: Địa lí tự nhiên (từ trang đến trang 14) + Phần 2: Địa lí dân cư (từ trang 15 đến trang 16) + Phần 3: Địa lí ngành kinh tế (từ trang 17 đến trang 25) + Phần 4: Địa lí vùng kinh tế (từ trang 26 đến trang 30) - Biết khai thác biểu đồ có đồ Atlat Thông thường đồ ngành kinh tế có từ đến biểu đồ (cột, đường, tròn…) bên cạnh thể tăng, giảm giá trị tổng sản lượng, diện tích (đối với ngành nônglâm nghiệp) ngành kinh tế Học sinh cần biết cách khai thác biểu đồ có liên quan để đỡ phải nhớ nhiều số liệu phần lí thuyết - Đọc kỹ câu hỏi áp dụng vào Atlat Tất câu hỏi có u cầu trình bày phân bố sản xuất yêu cầu nói rõ ngành đâu, đó… dùng đồ Atlat để trả lời Các câu hỏi có yêu cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất trình phát triển ngành hay ngành khác, học sinh tìm thấy vài số liệu biểu đồ Atlat - Biết sử dụng đủ số đồ Atlat cho câu hỏi Trên sở nội dung câu hỏi cần xem phải trả lời vấn đề hay nhiều vấn đề, học sinh xác định trang đồ Atlat cần thiết dựa vào phần mục lục cuối Atlat (trang 31) 11 - Những câu hỏi trắc nghiệm địa lí cần sử dụng trang đồ Atlat để trả lời: Ví dụ như: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh sau giáp Trung Quốc? (Đề thi THPT quốc gia năm 2019) A Tuyên Quang B Hà Giang C Thái Nguyên D Bắc Kạn Với câu hỏi này, học sinh cần dùng trang Atlat 4-5 trả lời - Những câu hỏi trắc nghiệm cần dùng nhiều trang đồ Atlat để trả lời như: Những câu hỏi trắc nghiệm đánh giá tiềm (thế mạnh) ngành, ví dụ: Khi đánh giá tiềm ngành công nghiệp lượng, học sinh khơng sử dụng đồ khống sản để thấy khả phát triển ngành công nghiệp mà cịn sử dụng đồ cơng nghiệp để thấy vai trò ngành với ngành cơng nghiệp khác, sử dụng đồ sơng ngịi để thấy tiềm phát triển thủy điện Tuy nhiên, điều quan trọng học sinh cần nắm vững kĩ địa lí, rèn kĩ làm kiểm tra thi theo hình thức trắc nghiệm để có kết học tập tốt đạt kết cao kì thi THPT tới 3.2.4.2 Phân loại, định dạng câu hỏi trắc nghiệm sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam: Dạng 1: Trắc nghiệm nội dung phân bố, vùng, tỉnh thành dựa vào kênh hình đồ Việt Nam Atlat Dạng 2: Khái quát tình hình, cấu, tốc độ tăng trưởng dựa vào kênh hình biểu đồ (cột, trịn, miền, đồ thị, kết hợp), quan sát hình biểu đồ Atlat đối chứng đáp án để chọn đáp án Dạng 3: Tính tốn, đo tính, thống kê số liệu,… tìm hình biểu đồ mức quy ước trang Atlat, kiểm chứng chọn đáp án trắc nghiệm xác 3.2.4.3 Các bước làm trắc nghiệm khai thác Atlat - Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi, xác định nội dung câu hỏi - Bước 2: Xác định nhanh trang Atlat liên quan cần dùng để giải nội dung câu hỏi - Bước 3: Xác định kỹ cần vận dụng để làm việc với đồ (nhận biết, đọc tên đối tượng, xác định vị trí hay xác định mối quan hệ…) - Bước 4: Xác định khai thác kí thiệu thơng tin từ Atlat - Bước 5: Kết hợp bước để tìm đáp án 3.2.4.4 Ứng dụng thực tế chương trình Địa lí lớp 12-Phần Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư, trường THPT Lương Thế Vinh (làm tập trắc nghiệm sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam minh họa) 12 Dạng 1: Câu trắc nghiệm nội dung phân bố, vùng, tỉnh thành Ví dụ trang 4&5-Atlat minh họa Ví dụ trang 4,5-Atlat minh họa Câu: Căn vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết đảo Lí Sơn thuộc tỉnh/ thành phố A Quảng Nam B Đà Nẵng C Quảng Ngãi D Ninh Thuận Câu: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang - , cho biết tỉnh sau giáp biển? A Sóc Trăng B Hậu Giang C Đồng Tháp D An Giang 13 Ví dụ trang 12-Atlat minh họa Câu: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, xếp Vườn quốc gia nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam: A Cúc Phương – Bạch Mã – Bù Gia Mập – Cát Tiên B Cát Tiên - Bù Gia Mập - Bạch Mã - Cúc Phương C Cúc Phương – Bạch Mã - Cát Tiên - Bù Gia Mập D Cát Tiên - Cúc Phương - Bù Gia Mập - Bạch Mã 14 Dạng 2: Dựa vào kênh hình biểu đồ (cột, trịn, miền, đồ thị, kết hợp….) Ví dụ trang 15-Atlat minh họa Câu: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhâṇ xét không dân số phân theo thành thị - nông thôn nước ta? A Dân số nông thôn cao gấp nhiều lần dân số thành thi.̣ B Dân số nơng thơn chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng ngày tăng C Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp có xu hướng ngày tăng D Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng ngày giảm 15 Câu: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhận xét không xu hướng chuyển dịch cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế nước ta? A Cơ cấu lao động chuyển dịch từ ngành nông, lâm, thủy sản sang ngành công nghiệp –xây dựng dịch vụ B Khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng lao động cao có xu hướng giảm C Cơ cấu lao động chuyển dịch từ ngành công nghiệp sang ngành nông, lâm, thủy sản D Cơ cấu lao động chuyển dịch từ khu vực I sang khu vực II khu vực III Ví dụ trang 10-Atlat minh họa 16 Câu: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết lưu lượng nước thấp nhất của sông Mê Công (Cửu Long) vào thời gian sau (theo số liệu đo trạm Mỹ Thuận trạm Cần Thơ)? A Tháng đến tháng B Tháng đến tháng C Tháng 10 đến tháng 12 D Tháng đến tháng 10 Câu: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, xác định hệ thống sơng có diện tích lưu vực lớn nhất A Sơng Hồng, Sơng Mê Kông, Sông Đồng Nai B Sông Hồng, Sông Mê Kơng, Sơng Thái Bình C Sơng Hồng, Sơng Mê Kơng, Sông Mã D Sông Hồng, Sông Mê Kông, Sông Thu Bồn Dạng 3: Tính tốn, đo tính, thống kê số liệu… tìm hình biểu đồ mức quy ước trang Atlat, kiểm chứng chọn đáp án trắc nghiệm xác 17 Ví dụ trang 15-Atlat minh họa 18 Câu: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 15 cho biết tỉ lệ dân cư thành thị nước ta năm 2007 : A 23,37% B 26,91% C 27,43% D 28,50% Câu: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 (tháp dân số), nhận xét sau không cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta? A Tỉ lệ dân số nữ cao ti lệ dân số nam B Nước ta có cấu dân số già C Dân số nước ta có xu hướng chuyển sang cấu dân số già D Tỉ lê ṇ hóm tuổi từ đến 14 tuổi có xu hướng giảm PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời gian gần đây, mơn phụ trách, hàng năm thân tự triển khai vấn đề đến lớp học sinh đơn vị Kết cho thấy làm học sinh lớp triển khai kết tốt lớp chưa triển khai, lớp củng cố lại nắm vững cách làm tốt lớp triển khai lần đầu, lớp sau hẳn lớp đầu cấp Sau triển khai vấn đề vào thực tế, thấy kết đạt khả quan có tác dụng nâng cao kết học tập học sinh, lớp triển khai so với lớp chưa triển khai kết đạt tốt hơn, đặc biệt lớp hướng dẫn học làm trắc nghiệm Atlat kết tốt Đặc biệt áp dụng kinh nghiệm kết kiểm tra mơn nâng lên Cụ thể sau: Tiêu đề so sánh Năm học 2018-2019 (Lớp 12A1,12A2, 12A4) Chưa áp dụng sáng kiến Điểm kiểm tra * Tổng 111 học sinh: tiết học kì I 90% điểm >= (>= điểm) Trong có 40/111 học sinh 8-10 điểm Điểm thi học kì I *Tổng 111 học sinh: (>= điểm) 95,0% điểm >= Trong có 41/111 học sinh 8-10 điểm Điểm kiểm tra * Tổng 111 học sinh: tiết học kì II 96% điểm >= (>= điểm) Trong có 42/111 học sinh 8-10 điểm Năm học 2019-2020 (Lớp 12A,12A3, 12A5) Đã áp dụng sáng kiến * Tổng 115 học sinh: 98,0% điểm >= Trong có 70/111 học sinh 8-10 điểm *Tổng 115 học sinh 99,0% điểm >= Trong có 79/111 học sinh 8-10 điểm * Tổng 115 học sinh: 99,0% điểm >= Trong có 80/111 học sinh 8-10 điểm PHẦN IV KẾT LUẬN Sử dụng Atlat Địa lí dạy học mơn Địa lí cần thiết, học sinh lớp 12, viếc sử dụng Atlat để đọc, nhận xét phân tích đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh trang Atlat, đến nhận biết kiến thức qua trang Atlat, giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh, dễ hiểu, hứng thú học tập Trên sở 19 giáo viên tránh việc phải sử dụng phương pháp diễn giải dài dịng, bước tạo u thích học mơn Địa lí cho học sinh Trong học, việc sử dụng Atlat Địa lí cần phải kết hợp với việc sử dụng dạy học khác, có học thực có hiệu Tơi kết hợp sử dụng Atlat Địa lí với phương tiện dạy học khác nhiều học nữa, đặc biệt học phần Địa lí ngành kinh tế Địa lí vùng kinh tế chương trình lớp 12 Là người trực tiếp làm công tác giảng dạy, biết rằng, để nâng cao chất lượng làm thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí học sinh khơng dễ chút Tuy nhiên với lịng u nghề, tinh thần trách nhiệm, làm việc có phương pháp, ln có chí tiến thủ, ngày có nhiều biện pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng làm thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí học sinh Trên số trao đổi tơi với bạn Những trình bày khơng phải điều q đặc biệt bạn làm Song mạnh dạn nêu để trao đổi quí thầy Do thời gian lực có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm tơi chưa hồn thiện Rất mong q thầy gần xa góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh Xin chân thành cám ơn XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN VÕ ĐỒNG TÂM 20 ... kĩ làm kiểm tra thi theo hình thức trắc nghiệm để có kết học tập tốt đạt kết cao kì thi THPT tới 3.2.4.2 Phân loại, định dạng câu hỏi trắc nghiệm sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam: Dạng 1: Trắc nghiệm. .. THPT Lương Thế Vinh (làm tập trắc nghiệm sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam minh họa) 12 Dạng 1: Câu trắc nghiệm nội dung phân bố, vùng, tỉnh thành Ví dụ trang 4&5 -Atlat minh họa Ví dụ trang 4,5 -Atlat. .. thức làm thi đạt kết cao Ngược lại, cần tránh tư tưởng ỷ lại vào Atlat, không rèn luyện kỹ khai thác Atlat lúng túng cộng với tâm lí căng thẳng thi làm cho học sinh không khai thác nhiều nội dung