1 TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP KỸ NĂNG (BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT) TRONG CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN ĐỊA LÍ NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO oOo PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ.
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP KỸ NĂNG (BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT) TRONG CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN ĐỊA LÍ NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO ……… oOo ……… PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Từ thực tiễn việc giảng dạy Địa lí trường THPT Lương Thế Vinh; việc ơn thi tốt nghiệp THPT, mơn Địa lí đưa vào thi hình thức trắc nghiệm Mơn Địa lí tích hợp với mơn Lịch sử, Giáo dục Công dân thi Khoa học Xã hội Trong thời gian 50 phút, thí sinh phải hồn thành 40 câu trắc nghiệm Địa lí Trong có phần trắc nghiệm tập kỹ (biểu đồ, nhận xét) khoảng câu Đây câu hỏi trắc nghiệm có kiến thức khó thuộc cấp độ nhận thức vận dụng cao (trong cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí năm 2020 năm 2021) Học sinh làm câu hỏi thường không đạt điểm tối đa Vậy đa số học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm tập kỹ không đạt điểm tối đa? Qua dạy rút số kinh nghiệm xin trao đổi đồng nghiệp, để tìm phương pháp dạy học mơn Địa lí đạt hiệu cao Đó lí cấp thiết khiến chọn đề tài: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP KỸ NĂNG (BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT) TRONG CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN ĐỊA LÍ NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO” Vì vậy, đề tài xin mạnh dạn trao đổi, thảo luận q thầy Từ đó, rút định hướng chung cho việc giảng dạy ôn tập tới đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu: Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm: - Đưa phương pháp hướng dẫn học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm tập kỹ (biểu đồ, nhận xét) nhằm đạt điểm tối đa phần - Góp phần nâng cao tỉ lệ mơn Địa lí kì thi tốt nghiệp THPT - Nâng cao điểm số học sinh kì thi tốt nghiệp THPT - Đổi phương pháp dạy học phù hợp tốt để nâng cao chất lượng làm thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí Đối tượng nghiên cứu: - Việc dạy học sinh ôn tập thi tốt nghiệp THPT - Học sinh học làm trắc nghiệm kỹ Địa lí - Học sinh khối 12 trường THPT Lương Thế Vinh Phạm vi nghiên cứu: - Việc giảng dạy, ôn thi tốt nghiệp môn Địa lí học sinh trường THPT Lương Thế Vinh - Chương trình mơn Địa lí, liên quan tới thi tốt nghiệp - Giới hạn phương pháp dạy học sinh nắm kỹ Địa lí, đặc biệt kỹ học làm trắc nghiệm biểu đồ, nhận xét Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thực phương pháp rèn luyện kỹ Địa lí lớp 12 - Hướng dẫn học sinh cách làm trắc nghiệm biểu đồ, nhận xét Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp hướng dẫn học sinh cách học mơn Địa lí - Phương pháp vấn, thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá - Phương pháp tổng hợp, khái quát thành sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Kết làm trắc nghiệm phụ thuộc vào việc nắm vững kiến thức kỹ mơn, mà cịn phụ thuộc vào phương pháp ơn tập hiệu cách làm (kỹ làm hay kỹ thuật làm học sinh) Việc nắm vững kiến thức bản, có kỹ môn giúp cho học sinh xác định dạng câu hỏi, yêu cầu câu hỏi, mà giúp cho học sinh biết huy động lượng kiến thức đủ, xác để trả lời; cịn có kỹ làm tốt giúp cho học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm đạt kết cao Đặc biệt câu hỏi phần kỹ biểu đồ, nhận xét Cơ sở thực tiễn: Trong q trình giảng dạy mơn Địa lí lớp 12, giáo viên quan tâm đến vấn đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu thống kê Tuy nhiên chưa có kinh nghiệm mang tính tổng thể rèn luyện kỹ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu thống kê để đạt kết tốt Bên cạnh đó, mơn học Địa lí có số ít, thực tế nhiều học sinh coi mơn học phụ nên ý học bài, mà việc giảng dạy giáo viên gặp khơng khó khăn Do việc tổng kết kinh nghiệm chung vấn đề có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn cấp bách, nhằm giúp học sinh dễ học tập, đỡ thời gian, công sức đạt điểm cao thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí, đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm kỹ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, nhận xét bảng số liệu thống kê Giải pháp tổ chức thực hiện: 3.1 Về kỹ cách nhận dạng biểu đồ: Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí 2020 khơng u cầu học sinh vẽ biểu đồ mà yêu cầu học sinh phải biết nhận dạng biểu đồ Vì vậy, giáo viên cần trang bị cho học sinh cách nhận dạng biểu đồ: Cách nhận dạng số biểu đồ thường gặp: Biểu đồ cột: Khi cần thể giá trị, biến động, so sánh quy mô (độ lớn) đối tượng Các dạng thường gặp: - Cột đơn: Sự biến động đối tượng qua nhiều năm, so sánh độ lớn đối tượng năm (Ví dụ: Mật độ dân số vùng) - Cột ghép: So sánh biến động độ lớn từ hai đối tượng trở lên (Ví dụ: Diện tích cơng nghiệp hàng năm lâu năm); so sánh đối tượng có đơn vị khác qua năm (Ví dụ: Diện tích dân số vùng) - Cột chồng: tuyệt đối (Khi vừa thể tổng vừa thể thành phần – Ví dụ: tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng); tương đối (thể cấu qua năm – gặp) Ví dụ: cho bảng số liệu về: Số dân nước ta (Đơn vị: triệu người) Năm 1995 2000 2005 2009 Tổng số dân 72,0 77,6 82,4 86,0 Số dân thành thị 14,9 18,7 22,3 25,5 Để thể tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995-2009, biểu đồ sau thích hợp nhất? A Biểu đồ miền B Biểu đồ cột chồng C Biểu đồ trịn D Biểu đồ kết hợp Ví dụ: Cho bảng sau: DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 – 2009 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1990 2000 2005 2009 Cây công nghiệp hàng năm 542 778,1 861,5 753,6 Cây công nghiệp lâu năm 657,3 1451,3 1633,6 1936 Để vẽ biểu đồ thể thay đổi diện tích cơng nghiệp lâu năm hàng năm nước ta, giai đoạn 1990 – 2009, dạng biểu đồ thích hợp A.biểu đồ kết hợp B.biểu đồ miền C.biểu đồ đường biểu diễn D.biểu đồ cột Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị): thể thay đổi đối tượng qua nhiều năm Các dạng thường gặp: - Đường thể thay đổi nhiều đối tượng đơn vị qua nhiều năm - Đường tốc độ tăng trưởng: đề yêu cầu thể tốc độ tăng trưởng, đối tượng có đơn vị khác (thường đơn vị khác – VD: diện tích, suất sản lượng lúa) Phải tính tốc độ tăng trưởng (nếu số liệu đề chưa tốc độ tăng trưởng) → Đặc điểm để nhận dạng biểu đồ đường tốc độ tăng trưởng đường có điểm xuất phát 100% Ví dụ: Cho bảng số liệu sau đây: Sản lượng than, dầu thô điện Việt Nam Sản phẩm 1995 2000 2006 2010 Than (triệu tấn) 8,4 11,6 38,9 44,8 Dầu thô (triệu tấn) 7,6 16,3 17,2 15,0 Điện (tỉ kwh) 14,7 26,7 60,1 91,7 Biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện nước ta giai đoạn 1995 – 2010 ? A Biểu đồ Tròn B Biểu đồ Cột C Biểu đồ Đường D Biểu đồ Miền Biểu đồ kết hợp (Cột đường): cần thể thay đổi đối tượng có hai đơn vị khác khác qua nhiều năm Các dạng thường gặp: - Cột đơn đường (Ví dụ: diện tích sản lượng lúa) - Cột ghép đường (Ví dụ: Sản lượng than, dầu, điện) - Cột chồng đường (Ví dụ: Tổng sản lượng thủy sản, sản lượng khai thác, ni trồng giá trị sản xuất thủy sản) Ví dụ: Dựa vào bảng số liệu đây: SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THUỶ SẢN CỦA NƯỚC TA Năm 2005 2007 2009 2010 Sản lượng ( nghìn tấn) 467 200 870 128 - Khai thác 988 075 280 421 - Nuôi trồng 479 125 590 707 Giá trị sản xuất ( tỉ đồng) 38 784 47 014 53 654 56 966 Biểu đồ thích hợp thể sản lượng giá trị sản xuất thuỷ sản nước ta giai đoạn 2005 – 2010 là: A Biểu đồ kết hợp B Biểu đồ miền C Biểu đồ đường D Biểu đồ cột Biểu đồ tròn: Khi cần thể cấu, tỉ lệ, tỉ trọng (%) đối tượng từ năm - Nếu bảng số liệu đề cho giá trị tuyệt đối phải chuyển sang số liệu tương đối (%) - Nếu vẽ hai hình trịn thì: hai hình trịn có bán kính thể cấu; có bán kính lớn nhỏ khác cần thể quy mô cấu (tính bán kính) Ví dụ: Dựa vào bảng số liệu đây: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Đơn vị: tỉ đồng) Chia Năm Tổng số Kinh tế Kinh tế Khu vực có vốn nhà nước nhà nước đầu tư nước ngồi 2006 485 844 147 994 151 515 186 335 2010 811 182 188 959 287 759 334 494 Biểu đồ thích hợp thể quy mơ giá trị sản xuất cơng nghiệp cấu phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 năm 2010 là: A Biểu đồ tròn B Biểu đồ kết hợp C Biểu đồ miền D Biểu đồ cột Biểu đồ miền: cần thể thay đổi cấu (%) hai nhiều đối tượng qua nhiều năm (từ năm trở lên) Ví dụ: Cho bảng số liệu sau: Tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2005 – 2014 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm 2005 2010 2012 2014 Ngành kinh tế Nông – Lâm – Ngư nghiệp 176 402 407 467 638 368 696 969 Công nghiệp xây dựng 348 519 824 904 253 572 307 935 Dịch vụ 389 080 925 277 353 479 537 197 Tổng số 914 001 157 648 245 419 937 856 Biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu tổng sản phẩm nước phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2005 – 2014 là: A Biểu đồ cột chồng B Biểu đồ miền C Biểu đồ tròn D Biểu đồ đường biểu diễn TÓM TẮT NGẮN NHẤT CÁCH NHẬN DẠNG BIỂU ĐỒ (5 loại) Biểu đồ tròn: Chọn biểu đồ trịn khi: +Trong u cầu: có chữ “Cơ cấu” “Quy mô cấu”+ Số mốc năm: =4 Biểu đồ đường: Chọn biểu đồ đường: +Trong yêu cầu: có chữ “Tốc độ tăng trưởng” có đơn vị khác trở lên Biểu đồ kết hợp: Chọn biểu đồ kết hợp khi: +Trong bảng số liệu có đơn vị khác + Trong yêu cầu: “không chữ nhận biết nào” Biểu đồ cột: Chọn biểu đồ cột +Trong yêu cầu: “không chữ nhận biết nào” 3.2 Về kỹ cách chọn tên biểu đồ: Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí năm 2020, yêu cầu học sinh phải biết chọn tên biểu đồ (tức biểu đồ thể nội dung gì) Vì vậy, giáo viên cần trang bị cho học sinh cách chọn tên biểu đồ sau: *Bước 1: Căn vào từ nhận biết (Dựa vào từ nhận biết để chọn tên biểu đồ tương ứng, dựa vào từ nhận biết để loại tên biểu đồ tương ứng) Chọn tên biểu đồ trịn khi: + Có chữ “Cơ cấu” “Quy mô cấu” Chọn tên biểu đồ miền khi: + Có chữ “Sự chuyển dịch cấu” “Cơ cấu” Chọn tên biểu đồ đường: + Có chữ “Tốc độ tăng trưởng” *Bước 2: Căn vào đơn vị biểu đồ (Căn vào đơn vị để xác định đối tượng phù hợp) 3.3 Về kỹ nhận xét từ biểu đồ, nhận xét từ bảng số liệu thống kê: Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí năm 2020, câu hỏi trắc nghiệm kỹ nhận xét có câu (một câu nhận xét thông thường câu nhận xét có tính tốn bảng số liệu) Giáo viên cần trang bị cho học sinh cách chọn nhận xét với yêu cầu đề Muốn giáo viên hướng dẫn học sinh cách nhận xét từ biểu đồ, bảng số liệu nhanh sau: *Cách nhận xét thông thường: - Nhận xét theo chiều tăng giảm (dựa vào số thực từ biểu đồ từ bảng số liệu) - Nhận xét theo chiều so sánh: + So sánh cao thấp (dựa vào số thực) + So sánh nhiều (dựa vào số trừ) + So sánh tăng nhanh tăng chậm (dựa vào số lần, tức số chia) *Cách nhận xét có tính tốn từ bảng số liệu: tức phải tìm đối tượng dựa vào cơng thức mơn Địa lí thường gặp, từ nhận xét đối tượng theo cách nhận xét thông thường Một số công thức thường gặp môn Địa lí sau: Số dân Tính mật độ dân số (người/km ) = Diện tích Sản lượng lương thực Tính bình qn lương thực (kg/người) = Số dân Sản lượng lúa Tính suất lúa (tạ/ha) = Diện tích lúa Tổng diện tích rừng nước x 100% Tính độ che phủ rừng (%) = Tổng diện tích nước Số liệu cần tính x 100% Tính cấu/tỷ trọng (%) = Tổng số Số liệu năm cần tính x 100% Tính tốc độ tăng trưởng (%) = Số liệu năm gốc Tính cán cân xuất nhập = Giá trị xuất – giá trị nhập Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) = 10 Tính biên độ nhiệt (oC) = Nhiệt độ cao – Nhiệt độ thấp 3.4 Ứng dụng thực tế vào ôn thi tốt nghiệp THPT, trường THPT Lương Thế Vinh (làm câu hỏi trắc nghiệm chọn dạng biểu đồ, tên biểu đồ, nhận xét từ biểu đồ, nhận xét từ bảng số liệu thống kê) 3.4.1 Câu hỏi trắc nghiệm chọn dạng biểu đồ: Ví dụ: ĐỀ THI TN.THPT 2020 – MÔN ĐỊA LÝ - MÃ ĐỀ 323 Câu 77: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY HÀNG NĂM CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ NĂM 2018 (Đơn vị: nghìn ha) Năm Tổng Cây lương thực Cây cơng nghiệp Cây hàng năm số có hạt hàng năm khác 2010 11214,3 8615,9 797,6 1800,8 2018 11541,5 8611,3 581,7 2348,5 Theo bảng số liệu, để thể quy mô cấu diện tích loại hàng năm nước ta năm 2010 năm 2018, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Miền B Tròn C Kết hợp D Đường (Căn vào từ nhận biết (Chọn biểu đồ tròn khi: yêu cầu: “Quy mô cấu”+ số mốc năm: 2, nên chọn đáp án B)) Ví dụ: ĐỀ THI THAM KHẢO (Ngày 31/03/2021) Câu 80: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH NI TRỒNG THỦY SẢN NỘI ĐỊA CỦA NƯỚC TA NĂM 2015 VÀ 2019 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm Nuôi cá Nuôi tôm Nuôi thủy sản 2015 327,3 668,4 16.4 2019 333,5 747,5 11,7 Theo bảng số liệu, để thể quy mô cấu diện tích ni trồng thủy sản nội địa nước ta năm 2015 2019, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Miền B Kết hợp C Đường D Tròn (Căn vào từ nhận biết (Chọn biểu đồ trịn khi: u cầu: “Quy mơ cấu”+ số mốc năm: 2, nên chọn đáp án D)) 3.4.2 Câu hỏi trắc nghiệm chọn tên biểu đồ: Ví dụ: ĐỀ THI THAM KHẢO (Lần – Ngày 6/5/2020) Câu 36 Cho biểu đồ dầu mỏ than nước ta giai đoạn 2014 – 2018: Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Cơ cấu sản lượng dầu mỏ than B Quy mô sản lượng dầu mỏ than C Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu mỏ than D Chuyển dịch cấu sản lượng dầu mỏ than (Căn vào từ nhận biết (Dựa vào từ nhận biết để loại tên biểu đồ tương ứng: loại biểu đồ cột nên loại đáp án có từ nhận biết cấu, tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu, nên cịn lại đáp án B)) Ví dụ: ĐỀ THI THAM KHẢO (Ngày 31/03/2021) Câu 76: Cho biểu đồ dân số nông thôn thành thị nước ta giai đoạn 2010 - 2019: Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Quy mô, cấu dân số nông thôn thành thị B Thay đổi quy mô dân số nông thôn thành thị C Chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị D Tốc độ tăng trưởng dân số nông thôn thành thị (Căn vào từ nhận biết (Dựa vào từ nhận biết để chọn tên biểu đồ tương ứng: loại biểu đồ miền nên đáp án có từ nhận biết chuyển dịch cấu nên đáp án B)) 3.4.3 Câu hỏi trắc nghiệm nhận xét từ biểu đồ: Ví dụ: ĐỀ THI THAM KHẢO (Lần – Ngày 6/5/2020) Câu 21 Cho biểu đồ: CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ 2018 (%) (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống Kê, 2019) Theo biểu đồ, nhận xét sau thay đổi tỉ trọng cấu giá trị xuất hàng thủy sản nước ta năm 2018 so với năm 2010? A Tôm đông lạnh giảm, cá đông lạnh tăng B Cá đông lạnh tăng, thủy sản khác tăng C Thủy sản khác tăng, tôm đông lạnh tăng D Tôm đông lạnh giảm, thủy sản khác tăng (Nhận xét theo chiều tăng giảm dựa vào số thực từ biểu đồ, nên đáp án D) Ví dụ: ĐỀ THI THAM KHẢO (Ngày 31/03/2021) Câu 62: Cho bảng số liệu Theo biểu đồ, nhận xét sau so sánh thay đổi GDP năm 2018 với năm 2010 Ma-lai-xi-a Xin-ga-po? A Xin-ga-po tăng nhiều Ma-lai-xi-a B Ma-lai-xi-a tăng nhiều Xin-ga-po C Ma-lai-xi-a tăng nhanh Xin-ga-po D Xin-ga-po tăng gấp hai lần Ma-lai-xi-a (Nhận xét theo chiều so sánh: + So sánh cao thấp (dựa vào số thực) + So sánh nhiều (dựa vào số trừ) + So sánh tăng nhanh tăng chậm (dựa vào số lần, tức số chia) nên đáp án A) 3.4.4 Câu hỏi trắc nghiệm nhận xét từ bảng số liệu thống kê: Ví dụ: ĐỀ THI TN.THPT 2020 – MÔN ĐỊA LÝ - MÃ ĐỀ 323 Câu 69: Cho bảng số liệu: SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ TỈNH NĂM 2018 (Đơn vị: nghìn người) Tỉnh Hải Dương Bắc Giang Khánh Hòa Đồng Tháp Số dân 1807,5 1691,8 1232,4 1693,3 Số dân thành thị 456,8 194,5 555,0 300,8 Theo bảng số liệu, nhận xét sau so sánh tỷ lệ dân thành thị dân số tỉnh năm 2018? A Hải Dương thấp Đồng Tháp B Bắc Giang cao Khánh Hòa C Đồng Tháp cao Bắc Giang D Khánh Hịa thấp Hải Dương (Phải tìm đối tượng dựa vào công thức môn Địa lí thường gặp, từ nhận xét đối tượng theo cách nhận xét thơng thường) Ta tính tỷ lệ dân thành thị dân số tỉnh năm 2018 cơng thức: Số liệu cần tính x 100% Tính cấu/tỷ trọng (%) = Tổng số Tỉnh Hải Dương Bắc Giang Tỷ lệ dân thành thị (%) 25.3 11.5 Sau đó, kết nhận xét theo chiều so sánh: + So sánh cao thấp (dựa vào số thực) Từ đáp án C) Khánh Hòa Đồng Tháp 45.0 17.8 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời gian gần đây, mơn phụ trách, thân tơi tự triển khai vấn đề đến lớp học sinh đơn vị Kết cho thấy làm học sinh lớp triển khai kết tốt lớp chưa triển khai, lớp củng cố lại nắm vững cách làm tốt lớp triển khai lần đầu, lớp sau hẳn lớp đầu cấp Đặc biệt áp dụng kinh nghiệm kết kiểm tra mơn nâng lên, kết đạt sau: - Học sinh xác định cách chọn biểu đồ phù hợp, với yêu cầu đề - Học sinh xác định nội dung thể biểu đồ (tên biểu đồ) - Học sinh nắm kĩ vẽ biểu đồ - Học sinh xác định đáp án nhận xét từ biểu đồ, nhận xét từ bảng số liệu thống kê theo yêu cầu đề Từ tỉ lệ học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm từ biểu đồ, nhận xét từ biểu đồ, nhận xét từ bảng số liệu thống kê đánh giá qua kiểm tra học kì, kì thi tốt nghiệp THPT ngày cao qua năm Kết cụ thể sau: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ CHỌN ĐÚNG DẠNG, TÊN BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT TỪ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT TỪ BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRONG CÁC BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II QUA CÁC NĂM HỌC SINH CHỌN ĐÚNG HỌC SINH CHỌN SAI DẠNG, TÊN BIỂU ĐỒ DẠNG, TÊN BIỂU ĐỒ Khối Tổng số VÀ NHẬN XÉT TỪ BIỂU VÀ NHẬN XÉT TỪ Năm học lớp học sinh ĐỒ, TỪ BẢNG SỐ LIỆU BIỂU ĐỒ, TỪ BẢNG SỐ THỐNG KÊ LIỆU THỐNG KÊ SL (%) SL (%) 2019-2020 12 115 65 56,5 50 43,5 2020-2021 12 70 69 98,6 1,4 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ CHỌN ĐÚNG DẠNG, TÊN BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT TỪ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT TỪ BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT QUA CÁC NĂM HỌC SINH CHỌN ĐÚNG HỌC SINH CHỌN SAI DẠNG, TÊN BIỂU ĐỒ DẠNG, TÊN BIỂU ĐỒ Khối Tổng số VÀ NHẬN XÉT TỪ BIỂU VÀ NHẬN XÉT TỪ Năm lớp học sinh ĐỒ, TỪ BẢNG SỐ LIỆU BIỂU ĐỒ, TỪ BẢNG SỐ THỐNG KÊ LIỆU THỐNG KÊ SL (%) SL (%) 2019 12 75 69 92,0 8,0 2020 12 44 43 97,7 2,3 2021 (Đề thi tham 12 69 69 100 0 khảo) Qua bảng thống kê trên, ta thấy số lượng học sinh sau vận dụng kỹ chọn dạng, tên biểu đồ nhận xét từ biểu đồ, từ bảng số liệu thống kê nêu vào làm kiểm tra học kì năm học tăng lên rõ rệt + Năm học: 2019 – 2020 năm áp dụng, số học sinh làm đạt 56,5% 10 + Năm học: 2020-2021, số học sinh làm đạt 98,6%, tăng so với năm học 20192020 đến 42,1% + Đặc biệt qua kết kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020, số học sinh vận dụng kỹ chọn dạng, tên biểu đồ nhận xét từ biểu đồ, từ bảng số liệu thống kê đạt 97,7% Trong đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2021, số học sinh chọn 100% Nhờ mà chất lượng học tập môn nâng cao rõ rệt PHẦN IV KẾT LUẬN Để áp dụng tốt kỹ sáng kiến kinh nghiệm này: - Giáo viên cần phải giúp học sinh nắm rõ kỹ chọn dạng, tên biểu đồ nhận xét từ biểu đồ, từ bảng số liệu thống kê cần phải rèn luyện - Học sinh phải có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tập kỹ - Giáo viên cần chuẩn bị số phương pháp dạy học cần thiết phương pháp thực hành kết hợp với nêu - giải vấn đề, phương pháp kiểm tra đánh giá trực tiếp lớp nhằm giúp học sinh nhận ưu - nhược điểm tập để sửa chữa Các bước chọn dạng, tên biểu đồ nhận xét từ biểu đồ, từ bảng số liệu thống kê cần phải tiến hành theo - Giáo viên kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học khác như: cá nhân, theo cặp, theo nhóm; khuyến khích em tự kiểm tra đánh giá làm nhau, từ giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học tập - Giáo viên mơn sử dụng số thiết bị, đồ dùng cho tập biểu đồ bảng số liệu xử lí sẵn, biểu đồ hoàn thành đưa trước học sinh để em đối chiếu so sánh với kết - Ngày nay, giáo viên áp dụng công nghệ thông tin để rèn kỹ năng chọn dạng, tên biểu đồ nhận xét từ biểu đồ, từ bảng số liệu thống kê cho học sinh máy tính Là người trực tiếp làm cơng tác giảng dạy, biết rằng, để nâng cao chất lượng làm thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí học sinh khơng dễ chút Tuy nhiên với lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm, làm việc có phương pháp, ln có chí tiến thủ, ngày có nhiều biện pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng làm thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí học sinh Trên số trao đổi tơi với bạn Những trình bày khơng phải điều q đặc biệt bạn làm Song mạnh dạn nêu để trao đổi q thầy Do thời gian lực có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm tơi chưa hồn thiện Rất mong q thầy gần xa góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh Xin chân thành cám ơn XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CHỦ TỊCH GIÁO VIÊN THỰC HIỆN VÕ ĐỒNG TÂM 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Atlat Địa lí Việt Nam, PGS –TS Ngơ Đạt Tam TS Nguyễn Quý Thảo, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2012 Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí trung học phổ thụng, GS Lê Thơng, Nhà xuất giáo dục, 2006 Hướng dẫn ôn tập trả lời câu hỏi Địa lí – GS Lê Thông, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2012 Tuyển chọn rèn luyện kỹ thực hành mơn Địa lí, Đỗ Ngọc Tiến, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2012 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí, Phạm Thị Sen, Nhà xuất giáo dục đào tạo Việt Nam năm 2009 Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp mơn Địa lí, Phạm Thị Sen, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2013 Sách giáo khoa Địa lí 12, GS Lê Thông, Nhà xuất giáo dục đào tạo Việt Nam, 2008 Sách giáo viên Địa lí 12, Nhà xuất giáo dục đào tạo Việt Nam, 2008 Phương pháp dạy học tích cực – Nguyễn Kỳ, Nhà xuất giáo dục đào tạo Việt Nam, 1995 12 MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài:…………………………………………………………………… ……Trang Mục đích nghiên cứu: ……………………………………………………………… ……Trang Đối tượng nghiên cứu: ……………………………………………………… …… ……Trang Phạm vi nghiên cứu: …………………………………………………………… … ……Trang Nhiệm vụ nghiên cứu: ……………………………………………………………… ……Trang Phương pháp nghiên cứu: ………………………………………………………… ……Trang PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………………….…….Trang Cơ sở lí luận: …………………………………………………………………………….…Trang 2 Cơ sở thực tiễn: …………………………………………………………………………….Trang Giải pháp tổ chức thực hiện: ……………………………………………………….…Trang 3.1 Về kỹ cách nhận dạng biểu đồ: ……………………………………………….…Trang 3.2 Về kỹ cách chọn tên biểu đồ: ………………………………………………….…Trang 3.3 Về kỹ nhận xét từ biểu đồ, nhận xét từ bảng số liệu thống kê: ……………………………………………………………………………………… …….……Trang 3.4 Ứng dụng thực tế vào ôn thi tốt nghiệp THPT, trường THPT Lương Thế Vinh ………………………………………………………………………………….… …Trang 3.4.1 Câu hỏi trắc nghiệm chọn dạng biểu đồ: ……………………………………… …Trang 3.4.2 Câu hỏi trắc nghiệm chọn tên biểu đồ: ………………………………………… …Trang 3.4.3 Câu hỏi trắc nghiệm nhận xét từ biểu đồ:………………………………………Trang 3.4.4 Câu hỏi trắc nghiệm nhận xét từ bảng số liệu thống kê: …………………………Trang PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………… ……… …Trang 10 PHẦN IV KẾT LUẬN ………………………………………………………… …….…Trang 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… ………Trang 12 13 ... trọng lí luận thực tiễn cấp bách, nhằm giúp học sinh dễ học tập, đỡ thời gian, công sức đạt điểm cao thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí, đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm kỹ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, nhận. .. Về kỹ nhận xét từ biểu đồ, nhận xét từ bảng số liệu thống kê: Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí năm 2020, câu hỏi trắc nghiệm kỹ nhận xét có câu (một câu nhận xét thông thường câu. .. tổ chức thực hiện: 3.1 Về kỹ cách nhận dạng biểu đồ: Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí 2020 khơng u cầu học sinh vẽ biểu đồ mà yêu cầu học sinh phải biết nhận dạng biểu đồ Vì vậy,