1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) hướng dẫn làm và khai thác đồ dùng dạy học môn sinh học ở cấp THPT

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN LÀM VÀ KHAI THÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC Ở CẤP THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Sinh học THANH HOÁ, NĂM 2022 ᄃ MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Kết hợp việc giảng dạy đưa vào sử dụng học để học sinh nắm bắt vận dụng 13 2.5 Đánh giá kết thu .14 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhằm góp phần thực đổi chương trình giáo dục, đồng thời nâng cao khả tư sáng tạo, niềm say mê nghiên cứu giáo viên, học sinh, qua phát ý tưởng mới, cải tiến thiết bị dạy học cho phù hợp với thực tiễn nhà trường, phù hợp nội dung điều kiện cụ thể địa phương; giúp cho giáo viên truyền thụ kiến thức khoa học, xác, giúp học sinh tiếp thu dễ dàng khắc sâu kiến thức, tạo hứng thú học tập nơi học sinh Kinh phí mua sắm bổ sung sửa chữa thiết bị phục vụ cho yêu cầu dạy học năm trường hạn chế Do đó, giải pháp tự làm, tự sửa chữa, tự cải tiến thiết bị dạy học cần thiết Đây hoạt động thiết thực đáp ứng việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng, khắc phục tình trạng thiếu đồ dùng dạy học hội để cán bộ, giáo viên, tổ chuyên môn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm sáng chế, xây dựng mơ hình học cụ sử dụng đồ dùng dạy học Trong năm gần đây, đề thi HSG đề thi THPTQG ngày nhiều câu hỏi khai thác kênh hình, qua đánh giá khả tư sáng tạo học sinh Sự cần thiết tầm quan trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học môn sinh học vấn đề đưa từ lâu Tuy nhiên số bài, số nội dung việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa chưa mang lại hiệu cao để học sinh khắc sâu kiến thức say mê với khoa học Việc sử dụng kênh hình đồ dùng có số ưu nhược điểm sau: Ưu điểm Giáo viên học sinh khơng phải suy nghĩ tìm tịi mà tiến hành theo trình tự giảng khai thác hình ảnh sách giáo khoa Học sinh hiểu bài, nắm nội dung chính, nội dung trọng tâm Nhược điểm Học sinh thụ động việc lĩnh hội khó khắc sâu kiến thức Chưa phù hợp với đặc thù môn sinh học môn khoa học thực nghiệm Khó bồi dưỡng lịng say mê với khoa học học sinh Vậy làm đồ dùng dạy học nào, sử dụng chúng sao, tạo hội cho học sinh tiếp cận, gần gũi với đồ dùng dạy học, chí học sinh tự làm số đồ dùng học tập nhằm nâng cao hiệu giáo dục lí tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn làm khai thác đồ dùng dạy học môn sinh học cấp THPT’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nêu cách làm hướng dẫn sử dụng mội số đồ dùng dạy học tự làm (hoặc hướng dẫn học sinh tự làm) phát huy tính tích cực tư sáng tạo học sinh - Giúp học sinh phát huy lực tư duy, sáng tạo, tích cực; đặc biệt phát triển lực thực hành thí nghiệm, khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình thực tế - Giáo dục cho học sinh tình u thiên nhiên, tính khám phá, thích nghiên cứu khoa học - Tạo khơng khí lớp học sơi thơng qua hoạt động thực hành học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh q trình học mơn Sinh học - Khắc phục khó khăn thiết bị dạy học trường THPT Quảng Xương 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học chọn lớp trường THPT Quảng Xương I – Thanh Hóa cụ thể là: - Lớp đối chứng 12T1 - Lớp thực nghiệm 12T2 - Lớp đối chứng: 11C4 - Lớp thực nghiệm: 11C5 - Lớp đối chứng: 10C1 - Lớp thực nghiệm: 10C2 Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, kết điểm trúng tuyển vào lớp 10, ý thức học tập học sinh, đặc biệt lực học tập kết điểm kiểm tra môn Sinh học trước tác động 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến áp dụng phương pháp sau - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực hành, thí ngiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm * Tính Mơ hình cấu trúc NST dạng đột biến cấu trúc NST: Giáo viên cụ thể hóa đoạn NST chứa gen, từ học sinh hình dung cấu trúc NST hiểu rõ chế dạng đột biến NST Mơ hình sở tế bào học tượng liên kết gen hoán vị gen: Học sinh tự xé giấy mơ tả sở tế bào học tượng liên kết gen hoán vị gen Đặc biệt học sinh nắm rõ vào kì đầu I trình giảm phân, crômatit không chị em cặp NST tương đồng tiếp hợp theo dọc chiều dài NST Mơ hình điện tử “Hệ thống tuần hồn máu”: Phần động hệ thống đè Led Hệ thống đèn Led màu xanh biểu thị cho máu giàu CO2; màu đỏ biểu thị cho máu giàu O2 Hệ thống đèn di chuyển theo hướng vận chuyển máu hệ tuần hồn Thí nghiệm tính hướng sáng: Học sinh tự làm thí nghiệm nên ln chủ động việc nhận xét, giải thích kết Từ em khắc sâu kiến thức dễ dàng Bộ ghép vận chuyển chất qua màng sinh chất: Học sinh tự hồn thiện ghép theo nhóm, theo tổ Từ em phân biệt kiểu vận chuyển chất qua màng sinh chất Mơ hình loại cấu trúc prơtêin: Học sinh tự hồn thành mơ hình thay đổi cấu trúc loại prơtêin Từ em phân biệt bậc cấu trúc prơtêin * Tính sáng tạo Mơ hình cấu trúc NST dạng đột biến cấu trúc NST: Giáo viên dùng nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền, dễ làm mang lại hiệu cao q trình giảng dạy Mơ hình sở tế bào học tượng liên kết gen hoán vị gen: Học sinh tự xé giấy mơ tả sở tế bào học tượng liên kết gen hốn vị gen Vì em dạy cho áp dụng để giải thích sở tế bào học tượng liên kết gen hoán vị gen lúc nơi Mơ hình điện tử “Hệ thống tuần hồn máu”: Ngồi dùng mơ hình để giảng dạy lớp giáo viên cịn sử dụng để ơn tập ơn thi học sinh giỏi Thí nghiệm tính hướng sáng: Học sinh tự làm thí nghiệm nguyên liệu dễ kiếm, dễ làm Bộ ghép vận chuyển chất qua màng sinh chất: Bộ ghép thiết kế dạng cánh hoa làm cho học bớt căng thẳng Mỗi nhóm có 10 mệnh đề nên em cần có bàn bạc từ hoạt động nhóm mang lại hiệu cao II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Khái niệm Đồ dùng dạy học hình ảnh, dụng cụ, đồ vật phục vụ cho việc dạy học mà học sinh nhìn thấy đặc biệt sử dụng công tác giảng dạy Đồ dùng dạy học thiếu người thầy lên lớp học sinh nghiên cứu vấn đề Vì đồ dùng dạy học điều kiện, phương tiện để dạy học môn sinh học lớp trung học sở, theo thực tế đồ dùng dạy học có nhiều hình thức khác Những giá trị đạt sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy: - Thúc đẩy giao tiếp, trao đổi thơng tin, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng có hiệu - Giúp học sinh tăng cường tư duy, hiểu sâu kiến thức, nhớ lâu - Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống - Giúp khắc phục hạn chế lớp học cách biến khơng thể tiếp cận thành tiếp cận Khi sử dụng phim ảnh mô phương tiện tương tự - Cung cấp kiến thức chung, qua học sinh phát triển hoạt động học tập khác - Giúp phát triển mối quan tâm lĩnh vực học tập khác khuyến khích học sinh tham gia chủ động vào trình học tập Một số loại đồ dùng dạy học - Mẫu vật - Mẫu vật tự nhiên - Sơ đồ - Mơ hình - Tranh vẽ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng giáo viên Qua thực tế giảng dạy, thân thấy tầm quan trọng đồ dùng dạy học, việc hình thành cho em thao tác thực hành, đem hình ảnh sống động vào thực tế nói đồ dùng dạy học nhịp cầu bắt qua ngôn ngữ, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng gây hướng thú yêu thích môn Nội dung kiến thức môn sinh học đặt quan sát, phân tích tiến hành thí nghiệm lên hàng đầu, đồ dùng dạy học làm thiếu hoạt động dạy học Trong q trình cơng tác giảng dạy năm qua nhận thấy việc trực tiếp truyền thụ kiến thức thực cho học sinh, truyền đạt cho em dễ hiểu, dễ nhớ tiếp thu cách nhanh chóng tự giác Cho nên việc giảng dạy thiết địi hỏi giáo viên phải sử dụng đồ dùng dạy học để minh hoạ cho học sinh, từ học sinh ý làm việc cách cao độ, mạnh dạn đưa nhiều vấn đề để tư duy, trao đổi, thảo luận khái niệm đó, làm cho học sinh linh hoạt hơn, khắc sâu kiến thức có thái độ tìm tòi sáng tạo Đồng thời đồ dùng dạy học dụng cụ quan trọng, giúp cho học sinh hình dung được, nhìn thấy chi tiết nhỏ mà mắt thường quan sát (Dùng tranh ảnh, kính hiển vi, mơ hình … để quan sát tế bào thực vật, hạt phấn…) Do làm em u thích mơn học hơn, muốn theo phương pháp người giáo viên nên hạn chế giải thích lời, giảng sng giảng dạy, giáo viên phải tạo hội cho học sinh tiếp cận, gần gũi với đồ dùng dạy học học sử dụng nào, vào lúc hợp lý 2.2.2 Thực trạng học sinh + Tinh thần đa số học sinh học không hứng thú, chưa tích cực dẫn đến việc học hay buồn ngủ; việc tiếp thu kiến thức, rèn kĩ chưa hiệu ; lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn hạn chế + Các em học sinh mong muốn thầy tích cực đổi phương pháp, sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, hiệu Các em mong tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm, tích cực học tập, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, thực hành rèn nhiều kĩ Từ thực trạng cho thấy trang bị kiến thức tự làm đồ dùng học tập thực nghiệm cần thiết Tôi đưa phương pháp nhằm trang bị cho học sinh THPT, giúp em nâng cao kỹ thực hành, tính cẩn thận, sáng tạo, khám phá thiên nhiên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Môn sinh học môn khoa học thực nghiệm, nên đồ dùng dạy học thường đa dạng phong phú, người viết khó liệt kê toàn loại đồ dùng cách làm hướng dẫn sử dụng loại đồ dùng Trong giới hạn sáng kiến xin giới thiệu số đồ dùng điển hình mà tơi làm, hướng dẫn học sinh làm sử dụng mang lại hiệu cao q trình giảng dạy 2.3.1 Mơ hình cấu trúc NST dạng đột biến cấu trúc NST * Nguyên liệu Giấy bìa, giấy đề can màu, giấy đề can trắng, kéo, keo dán, nam châm * Hướng dẫn làm đồ dùng - Cắt NST đơn + Bước 1: Vẽ cắt NST đơn + Bước 2: Vẽ vùng tâm động, vùng đầu mút trình tự khởi dầu nhân đơi ADN + Bước 3: Dán băng dính gắn nam châm - Cắt NST kép (Gồm crơmatit dính với tâm động) + Bước 1: Vẽ cắt NST kép + Bước 2: Vẽ vùng tâm động, vùng đầu mút trình tự khởi dầu nhân đơi ADN + Bước 3: Dán băng dính gắn nam châm - Cắt NST gồm nhiều gen + Bước 1: Vẽ cắt NST đơn + Bước 2: Vẽ gen NST kí hiệu (A,B,C,D,E,F…) + Bước 3: Dán băng dính gắn nam châm * Hướng dẫn sử dụng - Hướng dẫn học sinh quan sát cấu trúc hiển vi NST (NST đơn NST kép, cặp NST) Giáo viên đặt số câu hỏi để hoàn thành nội dung học Câu hỏi 1: NST qua sát rõ nào?Vì sao? Câu hỏi 2: Em nêu vị trí vai trị thành phần NST? Câu hỏi 3: Nêu khác biệt NST đơn NST kép?(Giáo viên nhấn mạnh có NST kép có crơmatit) - Hướng dẫn học sinh quan sát đột biến cấu trúc NST Giáo viên đặt số câu hỏi để hồn thành nội dung học Câu hỏi 1: Em nêu khái niệm chế dạng đột biến đoạn NST? (Giáo viên hướng dẫn học sinh qua sát cách thực hành bảng) Câu hỏi 2: Giáo viên phát cho nhóm NST đơn yêu cầu học sinh trình bày chế thực hành gắn dạng đột biến NST lên bảng (Lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) H 1: Vẽ NST đơn H 2: Vẽ NST kép H 3: Vẽ vùng H 5: ĐB đoạn H 6: ĐB lặp đoạn H 4: NST đơn có NST gen A, B, C… H 7: ĐB đảo đoạn H 8: ĐB đảo đoạn tâm động gồm tâm động H 9: ĐB chuyển đoạn H 10: ĐB chuyển đoạn NST H 11: ĐB chuyển đoạn tương hỗ khơng tương hỗ 2.3.2 Mơ hình sở tế bào học tượng liên kết gen hoán vị gen * Nguyên liệu Giấy A4 trắng, giấy A4 thủ công màu * Hướng dẫn làm đồ dùng (Hướng dẫn học sinh xé giấy) - Bước 1: Cắt mẩu giấy có kích thước 20 x (cm) - Bước 2: Mỗi học sinh nhóm học sinh làm NST kép cách gập đôi tờ giấy theo chiều dọc, xé giấy theo chiều dọc (Tạo thành hình chữ H) * Hướng dẫn sử dụng (Hướng dẫn học sinh quan sát) GV đặt số câu hỏi để hồn thành nội dung học Mỗi hình chữ H em vừa xé coi NST kép Vào kì đầu I trình giảm phân có tượng NST kép bắt đơi theo cặp tiếp hợp Giáo viên dùng tay xoắn cromatit lại hướng dẫn học sinh quan sát tượng tiếp hợp NST Sau giáo viên khai thác cách đặt số câu hỏi sau Câu hỏi 1: Quá trình tiếp hợp xảy nào? (Giáo viên gọi học sinh trình bày) Câu hỏi 2: Giáo viên mô tả thực hành tượng (Giáo viên nhấn mạnh tiếp hợp nghiên cứu trường hợp xảy crômatit không chị em) Câu hỏi 3: Nếu crômatit không xảy trao đổi đoạn kết thúc giảm phân tạo giao tử nào? Câu hỏi 4: Nếu crơmatit xảy trao đổi đoạn kết thúc giảm phân tạo giao tử nào? Giáo viên kết luận sở tế bào học tượng liên kết gen hoán vị gen 10 H 12: Cắt mẩu giấy nhỏ H 13: Xé NST kép H 15: Tiếp hợp NST H 16: Giao tử liên kết H 14: Các NST kép H 17: Giao tử hốn vị 2.3.3 Mơ hình điện tử hệ thống tuần hồn máu * Ngun liệu Một khung nhơm (80cm x 100cm); Một miếng đề can màu trắng (100cm x 120cm); công tắc, đoạn dây điện (dài 2m); gỗ mỏng; 20 nam châm nhỏ; lọ keo 502; miếng tôn (30cm x 30cm) * Hướng dẫn làm đồ dùng - Phần tĩnh: Vòng tuần hồn đơn cá vịng tuần hồn kép chim thú - Phần động: Hệ thống đèn Led màu xanh biểu thị cho máu giàu CO 2; màu đỏ biểu thị cho máu giàu O2, hệ thống đèn di chuyển theo hướng vận chuyển máu hệ tuần hoàn + Hệ tuần hoàn đơn: Điều khiển hệ tuần hồn đơn gồm cơng tắc: Cơng tắc 1: Máu từ tâm thất → mao mạch mang; Công tắc 2: Máu từ mao mạch mang → mao mạch; Công tắc 3: Máu từ mao mạch → tâm nhĩ + Hệ tuần hoàn kép: Điều khiển hệ tuần hoàn đơn gồm công tắc: Công tắc 4: Máu từ tâm thất phải → mao mạch phổi; Công tắc 5: Máu từ mao mạch phổi → tâm 11 nhĩ trái; Công tắc 6: Máu từ tâm thất trái → mao mạch; Công tắc 7: Máu từ mao mạch → tâm nhĩ phải * Hướng dẫn sử dụng Tùy giáo viên, đối tượng học sinh, phương pháp giảng dạy khai thác mơ hình theo nhiều hướng khác tham khảo số hướng sau - Dạy kiến thức mới: Ví dụ: Khi dạy mục II.2 “ Hệ tuần hồn kín” 18 (sinh học 11- bản) Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát Câu hỏi 1: Hãy đường máu hệ tuần hồn đơn cá Giải thích hệ tuần hoàn cá gọi hệ tuần hoàn đơn? Câu hỏi 2: Hãy đường máu hệ tuần hồn kép chim thú Giải thích hệ tuần hoàn chim thú gọi hệ tuần hoàn kép? Câu hỏi 3: Hãy cho biết ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn? Học sinh quan sát hệ thống đèn led với màu sắc tốc độ khác dễ dàng trả lời câu hỏi Từ học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động tích cực - Củng cố kiểm tra cũ Giáo viên gọi học sinh lên bảng để dán thích vào hình Từ học sinh thêm lần khắc sâu kiến thức hệ tuần hồn máu - Ơn học sinh giỏi, ơn tập kiểm tra cuối chương, cuối học kì: Giáo viên đặt câu hỏi sau Câu hỏi 1: Tại áp lực máu hệ tuần hoàn kép lại cao hệ tuần hoàn đơn? Câu hỏi 2: Ở cá, máu sau rời khỏi mang có tốc độ thấp Em giải thích tượng này? Câu hỏi 3: Làm mà máu cá sau qua mang tiếp tục di chuyển đến quan thể? Câu hỏi 4: Giải thích sao, máu tĩnh mạch lại chảy ngược chiều trọng lực thể? 12 H 18: Cấu trúc hệ tuần hồn kín (Tĩnh ) 2.3.4 Thí nghiệm tính hướng sáng H 19: Cấu trúc hệ tuần hồn kín (động) * Ngun liệu Hạt củ cải (Có thể thay hạt đậu tương, đậu xanh, lạc ), bơng, đĩa * Hướng dẫn làm thí ngiệm Gieo hạt đất ẩm từ - ngày đặt chậu (khơng có đĩa dùng dụng cụ khác như: chai nhựa, cốc dùng lần ) Một chậu đặt bóng tối, chậu đặt cửa sổ (lớp học nhà học sinh), chậu đặt nơi có ánh sáng chiếu phía Yêu cầu học sinh đo chiều cao chậu quan sát hình thái * Hướng dẫn học sinh quan sát Giáo viên đặt số câu hỏi để hoàn thành nội dung học Câu hỏi 1: Em nhận xét hình dạng, kích thước màu sắc thân ba thí nghiệm trên? Câu hỏi 2: Em giải thích tượng trên? Câu hỏi 3: Em nêu ý nghĩa tượng trên? H 20: Thí nghiệm tính hướng sáng 2.3.5 Mơ hình loại cấu trúc prôtêin 13 * Nguyên liệu Dây mạng dây điện với màu khác * Hướng dẫn sử dụng - Bước 1: Tách đầu dây mạng lấy dây màu khác (Khoảng dây với màu khác tương ứng với phân tử prơtêin có cấu trúc bậc 1) - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quấn, gập đoạn dây thành cấu trúc bậc 2, theo mơ hình để quan sát cấu trúc bậc 2, phân tử prơtêin Học sinh hồn thành nội dung quan sát H 21: Tách đầu dây NET H 22: Dây NET (Cấu trúc B1) H 23: Hướng dẫn quấn gập tạo cấu trúc bậc H 24: Prôtêin cấu trúc H 25: Prôtêin cấu trúc H 26: Prôtêin cấu trúc bậc bậc bậc 2.3.6 Bộ ghép giảng dạy ‘sự vận chuyển chất qua màng sinh chất’ * Nguyên liệu Giấy bìa, giấy đề can màu, giấy đề can trắng, kéo, keo dán, nam châm * Hướng dẫn cách dán - Bước 1: Giáo viên chuẩn bị gép nội dung (Gồm 10 mệnh đề mệnh đề in cách hoa) 14 Là phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn lượng ATP Là phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất cách biến dạng màng sinh chất Là phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao Khơng phụ thuộc vào nồng độ Từ nơi có nồng độ CAO đến nơi có nồng độ THẤP Từ nơi có nồng độ THẤP đến nơi có nồng độ CAO Cần cung cấp ATP Không cần cung cấp ATP Khi tế bào có nhu cầu vận chuyển chất 10 Phải có chênh lệch nồng độ - Bước 2: Dán băng dính gắn nam châm lên cánh hoa * Hướng dẫn sử dụng Với gép nội dung giáo viên dùng để dạy củng cố cách cho học sinh lên ghép để phân biệt ba loại vận chuyển chất qua màng sinh chất (Vận chuyển chủ động, vận chuyển thụ động, xuất nhập bào) H 27: Các mệnh đề H 28: Ví dụ phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất 2.4 Kết hợp việc giảng dạy đưa vào sử dụng học để học sinh nắm bắt vận dụng Sáng kiến áp dụng khối lớp trường THPT Quảng Xương - Bài 5, sinh học 12 từ hình đến hình 17 - Bài 18, 19 23 sinh học 11 từ hình 18 đến hình 20 - Bài 5, 11 sinh học 10 từ hình 21 đến hình 28 2.5 Đánh giá kết thu 2.5.1 Kiểm tra khả tiếp nhận học sinh 15 2.5.1.1 Trước triển khai thực Trước triển khai thực đề tài này, học sinh mơ hồ kiến thức liên quan đến đề tài, chưa nắm bắt chất tượng, kỹ thực hành, tư sáng tạo hạn chế 2.5.1.2 Sau triển khai thực Sau triển khai thực hiện, học sinh nắm số kỹ làm đồ dùng phục vụ học tập, kỹ thực hành, tự tin trình bày vấn đề, phản biện Điều biểu rõ nét kiểm tra, đánh giá thảo luận Có thể xem xét khả tiếp nhận kiến thức qua kiểm tra học sinh thống kê qua bảng số liệu đây: Kết Lớp Tổng Yếu (HS) SL TB % SL Khá % SL Giỏi % SL % 12T1 (Lớp đối chứng) 49 6,1 20 40,8 16 32,6 10 20,5 12T2 (Lớp thực nghiệm) 41 0 12,2 19 46,3 17 41,5 11C4(Lớp đối chứng) 44 15,9 20 45 23,2 15,9 11C5(Lớp thực nghiệm) 56 0 20 35,8 12 21,4 24 42,8 10C1(Lớp đối chứng) 45 13,3 19 42,2 12 26,6 17,9 10C2(Lớp thực nghiệm) 45 0 33,3 10 22,2 20 44,4 15 10 Nhận xét: Lớp áp sụng SKKN: - % số HS đạt điểm khá, giỏi cao nhiều so với lớp đối chứng - Đặc biệt lớp thực nghiệm khơng có học sinh đạt kết yếu => Qua thực nghiệm, kết học tập học sinh lớp 12T2, 11C5, 10C2 nâng cao rõ rệt 2.5.2 Khả mang lại lợi ích thiết thực * Hiệu kinh tế: 16 Mức chi phí thấp, phù hợp với điều kiện sở vật chất đa số nhà trường thực tiễn địa phương * Hiệu mặt xã hội: Việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm giúp khai thác hết giá trị dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, gắn lí thuyết với thực tiễn, giúp học sinh hiểu rõ chất vật, tượng sinh học góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học Đồ dùng dạy học cầu nối lí thuyết thực tiễn phương tiện giúp học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật, làm cho học sinh hăng say, chủ động học tập lĩnh hội kiến thức, từ có niềm đam mê, u thích mơn học * Giá trị làm lợi khác: Do có hình thành phát triển mạnh mẽ giới quan, tự ý thức… mà học sinh có niềm tin vào thân mình, em hiểu sống tương lai gắn liền với việc lựa chọn nghề nghiệp Qua cho ta thấy đồ dùng dạy học có tác dụng trực tiếp làm thay đổi nhận thức, khắc sâu ghi nhớ cho học sinh Việc tiến hành làm đồ dùng dạy học tạo hứng thú, tăng cường khả tư duy, tạo gần gũi, thân thiết thầy cô giáo học sinh 2.5.3 Triển khai trước tổ môn Thực đề tài này, nhận đồng tình, ủng hộ giúp đỡ tổ mơn Nội dung đề tài tổ môn thông qua III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Giáo viên: Là giáo viên giảng dạy môn học thực nghiệm thấy rõ tầm qua trọng đồ dùng dạy học việc tự làm hướng dẫn học sinh tự làm đồ dùng dạy học Vì tơi ln khai thác triệt để đồ dùng có nhà trường đồng thời sáng tạo để tạo đồ dùng thiết thực phục vụ cho giảng thân Điều tâm đắc cụ thể hóa kiến thức trừu tựng, cấu trúc học sinh quan sát mắt thường thành hình ảnh mơ hình cụ thể mà học sinh trải nghiệm (nhìn thấy, sờ thấy, tự làm 17 …) Hơn đa số đồ dùng mà giới thiệu sử dụng nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền, dễ làm mang lại hiệu cao trình giảng dạy - Học sinh: + Rèn phương pháp tự học, tăng tính độc lập, sáng tạo phát triển tư ; khắc phục thói quen học tập thụ động + Tạo sôi nổi, hứng thú, phát huy khả tự làm thực hành thí nghiệm, làm việc nhóm, ; phát triển lực vốn có học sinh khơng trí tuệ mà cịn vận dụng kiến thức vào sống 3.2 Kiến nghị * Với giáo viên: - Giáo viên phải xác định mục tiêu, ý nghĩa tầm quan trọng tiết học - Tích cực, chủ động đổi cách vận dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng hình thành phát triển lực cho học sinh Các kỹ thực hành cần phải thực thường xuyên nhiều tiết học khác phù hợp với nội dung, - Cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, truyền thông dạy học Hướng dẫn HS kĩ tự khai thác thông tin sách báo, mạng Internet, * Với cấp sở cấp quản lí: - Nhà trường: + Đầu tư kinh phí cho thư viện để có thêm nhiều tư liệu sinh học + Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thời gian (phòng máy chiếu, phương tiện dạy học đại, ) cho giáo viên tiếp cận, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá giúp học sinh phát triển lực thực hành - Sở Giáo dục Đào tạo: + Cần tiếp tục tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học đặc thù cho môn 18 + Tổ chức buổi dạy minh họa để giáo viên tích lũy thêm kinh nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực thực hành học sinh - Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần có hướng dẫn cụ thể để giáo viên hiểu đúng, vận dụng dạy học, cung cấp thiết bị dạy học trực quan đúng, đủ nhu cầu thiết thực cho việc dạy học Trên đây, trình bày giải pháp kết áp dụng sáng kiến Tuy nhiên thời gian điều kiện, đề tài đưa không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện, vận dụng sâu rộng Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 26 tháng 05 năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Ký ghi rõ họ tên Nguyễn Thị Hải 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả:Nguyễn Thị Hải Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Quảng Xương I Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Phaan dạng phương pháp giải dạng tập thuộc quy luật hoán vị gen với hai cặp alen trội, lặn hoàn toàn nằm NST thường Phương pháp giải tập di truyền liên kết với giới tính gen nằm vùng khơng tương đồng NST giới tính X tích hợp quy luật di truyền (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT C 2010 - 2011 Sở GD&ĐT C 2014 - 2015 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sinh học 10,11,12 Nguồn tài liệu internet 21 22 ... nghiệm: ? ?Hướng dẫn làm khai thác đồ dùng dạy học môn sinh học cấp THPT? ??’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nêu cách làm hướng dẫn sử dụng mội số đồ dùng dạy học tự làm (hoặc hướng dẫn học sinh tự làm) phát... lịng say mê với khoa học học sinh Vậy làm đồ dùng dạy học nào, sử dụng chúng sao, tạo hội cho học sinh tiếp cận, gần gũi với đồ dùng dạy học, chí học sinh tự làm số đồ dùng học tập nhằm nâng cao... học sinh nghiên cứu vấn đề Vì đồ dùng dạy học điều kiện, phương tiện để dạy học môn sinh học lớp trung học sở, theo thực tế đồ dùng dạy học có nhiều hình thức khác Những giá trị đạt sử dụng đồ

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mỗi hình chữ H các em vừa xé được coi như 1 NST kép. Vào kì đầu I của quá trình giảm phân có hiện tượng các NST kép bắt đôi theo từng cặp và tiếp hợp - (SKKN 2022) hướng dẫn làm và khai thác đồ dùng dạy học môn sinh học ở cấp THPT
i hình chữ H các em vừa xé được coi như 1 NST kép. Vào kì đầu I của quá trình giảm phân có hiện tượng các NST kép bắt đôi theo từng cặp và tiếp hợp (Trang 10)
H 18: Cấu trúc hệ tuần hoàn kínH 19: Cấu trúc hệ tuần hoàn kín - (SKKN 2022) hướng dẫn làm và khai thác đồ dùng dạy học môn sinh học ở cấp THPT
18 Cấu trúc hệ tuần hoàn kínH 19: Cấu trúc hệ tuần hoàn kín (Trang 13)
Câu hỏi 1: Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thước và màu sắc của thân lá cây trong ba thí nghiệm trên? - (SKKN 2022) hướng dẫn làm và khai thác đồ dùng dạy học môn sinh học ở cấp THPT
u hỏi 1: Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thước và màu sắc của thân lá cây trong ba thí nghiệm trên? (Trang 13)
Yêu cầu học sinh đo chiều cao cây ở các chậu và quan sát hình thái cây - (SKKN 2022) hướng dẫn làm và khai thác đồ dùng dạy học môn sinh học ở cấp THPT
u cầu học sinh đo chiều cao cây ở các chậu và quan sát hình thái cây (Trang 13)
- Bài 18, bài 19 và bài 23 sinh học 11 từ hình 18 đến hình 20. - Bài 5, bài 11 sinh học 10 từ hình 21 đến hình 28  - (SKKN 2022) hướng dẫn làm và khai thác đồ dùng dạy học môn sinh học ở cấp THPT
i 18, bài 19 và bài 23 sinh học 11 từ hình 18 đến hình 20. - Bài 5, bài 11 sinh học 10 từ hình 21 đến hình 28 (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w