Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 36: THỰC HÀNH NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A/ Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS củng cố về nội dung và nghệ thuật, những nét đẹp trong sự cảm nhận tinh tế củ[r]
(1)Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương Ngày soạn: 13/12/2015 Tiết 35 ÔN TẬP VỀ TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức phát triển từ vựng và thuật ngữ B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập phát triển từ vựng ( 40’ ) - GV: Tổ chức cho HS ôn tập phần lý thuyết - HS: Thực theo yêu cầ GV ? Nêu khái niệm từ đồng âm? - HS: Tìm hiểu, trả lời - GV: Bổ sung - GV: Thế nào là từ đông nghĩa ? cho ví dụ minh hoạ ? - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ minh hoạ ? - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống ? Như nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ? - HS: Tìm hiểu trả lời - GV: Thống ? Như nào là trường từ vưng ? cho ví dụ minh hoạ ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét đưa kết luận - GV: Bổ sung, thống - HS: Ghi nhớ - GV: Tổ chức cho HS ôn tập - HS: Thực theo yêu cầu GV ? Như nào là phát triển từ vựng ? Cho ví dụ minh hoạ ? - HS: Tìm hiểu, trả lời - GV: Bổ sung - GV: Thế nào là từ mượn ? cho ví dụ minh hoạ ? - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Thế nào là từ Hán Việt ? cho ví dụ minh hoạ ? - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống ? Như nào là thuật ngữ ? cho ví dụ minh hoạ ? ? Thuật ngữ có vai trò nào ? - HS: Tìm hiểu trả lời - GV: Thống ? Như nào là biệt ngữ xã hội ? cho ví dụ minh hoạ ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét đưa kết luận - GV: Bổ sung, thống Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Từ đồng âm - Là từ giống hình thức âm (phát âm) nghĩa khác nhau, không liên quan gì đến - Từ đồng âm: Hai từ có ngữ âm giống nghĩa khác Từ đồng nghĩa - Là từ có nghĩa giống gần giống - Dùng để tránh tượng lặp từ Từ trái nghĩa - Là từ có nghĩa trái ngược - Từ trái nghĩa dùng đối, tạo tượng tương phản gây ấn tượng mạnh làm lời nói thêm sinh động Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Nghĩa từ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác Trường từ vựng - Là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa a Trường từ vựng: tắm, bể b Tác dụng: làm tăng giá trị biểu cảm, làm câu nói có sức tố cáo mạnh Sự phát triển từ vựng - Phát triển nghĩa từ: (dưa) chuột, Năm học 2015- 2016 (2) Trần Thị Thanh Huyền - HS: Nhắc lại các hình thức trau dồi vốn từ - GV: Thống - HS: Ghi nhớ Trường THCS Hồng Dương (con) chuột (một phận máy tính) - Tạo từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ - Mượn tiếng nước ngoài: in - tơ - nét, SART (bệnh dịch) Từ mượn - KN: Từ mượn là từ mượn tiếng nước ngoài để biểu thị vật, tượng mà tiếng việt chưa có từ thích hợp để biểu thị - Ví dụ: Xăm lốp, a xít, ô Từ Hán Việt - Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Hán phát âm và dùng theo cách dùng người Việt Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội - Thuật ngữ là từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và dùng các văn khoa học, công nghệ - Vai trò thuật ngữ: Nhu cầu giao tiếp và nhận thức người vấn đề khoa học, công nghệ tăng lên ® thuật ngữ ngày càng trở nên quan trọng - Biệt ngữ xã hội: vé (một trăm USD) vào cầu, sập tiệm, nhìn đểu, đầu gấu, bảo kê 10 Trau dồi vốn từ Cách trau dồi vốn từ: - Hiểu nghĩa từ và cách dùng từ - Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết làm tăng vốn từ IV Củng cố: ( 3’ ) - Học sinh nhắc lại nội dung phát triển từ vựng và thuật ngữ V Dặn dò: ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học - Bài tập: Viết đoạn văn đó có sử dụng thuật ngữ và nêu khái niệm các thuật ngữ Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (3) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương Ngày soạn: 15/ 12/ 2015 Tiết 36: ÔN TẬP YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu nào là nghị luận văn tự sự, vai trò và ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự - Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận văn tự và viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố nghị luận B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập phần tập làm văn ( 15’ ) - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu bài học - HS: Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi ? Xác định luận điểm (vấn đề) ví dụ trên? ? Để làm rõ luận điểm đó người nói đưa luận gì? lập luận nào ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống ? Các câu văn trên thuộc loại câu gì? ?Chỉ các từ lập luận đoạn trích? ? Yếu tố nghị luận trên làm cho đoạn văn sâu sắc nào ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống - HS: Ghi nhớ ? Cách lập luận Kiều thể qua câu thơ nào? Đó là cách lập luận nào ? ? Trong "hồn lạc phách xiêu" Hoạn Thư biện minh cho mình đoạn lập luận xuất sắc, em hãy rõ ? Giáo án :Tự chọn Ngữ văn I Tìm hiểu yếu tố văn tự Ví dụ: Nhận xét * Ví dụ a - Nội dung: + Vấn đề: Nếu ta không cố tìm hiểu người xung quang thì ta luôn có cớ để độc ác và nhẫn tâm với họ + Phát triển vấn đề: Khi người ta đau chân nghĩ đến cái đau chân (qui luật tự nhiên) Khi người ta khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến (qui luật tự nhiên) + Kết thúc vấn đề (câu cuối): - Hình thức: + Các câu hô ứng thể phán đoán, ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí ® Nội dung, hình thức, cách lập luận trên phù hợp tính cách nhân vật ông giáo người có học thức, hiểu biết luôn trăn trở, suy nghĩ cách sống, cách nhìn đời, nhìn người Năm học 2015- 2016 (4) Trần Thị Thanh Huyền ? Với cách lập luận trên Hoạn Thư đã đặt mình vào tình thế nào ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống ?Từ hai ví dụ trên em hãy tìm các dấu hiệu và đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự ? ?Tác dụng yếu tố nghị luận văn tự ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống - HS: Đọc ghi nhớ Trường THCS Hồng Dương * Ví dụ b - Cuộc đối thoại Thuý Kiều và Hoạn Thư diễn hình thức nghị luận phiên toà + Kiều là quan toà buộc tội + Hoạn Thư là bị cáo - Nội dung: ® Hoạn Thư đẩy Kiều vào tình khó xử: * Đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự - Các đối thoại với các nhận xét, phán đoán, lí lẽ, dẫn chứng - Sử dụng các khâu khẳng định ngắn gọn, khúc chiết, các cặp câu hô ứng thì, vì cho nên - Sử dụng nhiều từ ngữ: sao, thật vậy, thế, trước hết, nói chung Tác dụng:® Thuyết phục người đọc, người nghe (có thuyết phục chính mình) vấn đề, quan điểm, tư tưởng nào đó * Ghi nhớ: SGK- T 138 Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập ( 25’ ) Bài tập - Lời nói đoạn trích "Lão Hạc" ( mục I 1) là suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao Như đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình vợ mình không ác để " buồn không nỡ giận" Để đến kết luận ông giáo đã đưa các luận điểm và luận ( phần tìm hiểu ví dụ đã nêu) IV Củng cố: ( 3’ ) - HS: Nêu vai trò và ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự V Dặn dò: ( 2’ ) - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập Ngày soạn: 20/ 12/ 2015 Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (5) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương Tiết 37 ÔN TẬP VĂN BẢN: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ- BẾP LỬA A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức các bài thơ: “ Đoàn thuyền đánh cá ” và “ Bếp lửa ” B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 40’ ) Đoàn thuyền đánh cá - GV: Tổ chưc cho HS tìm hiểu văn - Cảnh đoàn thuyền khơi: -> Vũ trụ ngôi nhà lớn, màn đêm là cửa - HS: Thực theo yêu cầu và hướng không lồ, sóng biển là then cài -> Biển kì vĩ , tráng lệ ,rộng lớn mà gần gũi với dẫn GV người ? Đoàn thuyền khơi vào thời điểm -> " Lại " : công việc tiếp diễn hàng ngày vào thời điểm đoàn thuyền lại khơi nào ? Điều đó diễn tả phép -> Tinh thần nhiệt tình lao động người dân nghệ thuật gì ? Phân tích -> Con người không xuất trực tiếp mà qua - HS: Tìm hiểu, thảo luận, trả lời, nhận tiếng hát căng lên cùng cánh buồm -> tiếng hát có sức mạnh cùng gió biển thổi căng cánh xét và kết luận buồm đẩy thuyền tiến khơi -> thái độ hào hứng, hăm - GV: Thống nhất, kết luận hở, tin tưởng, khoẻ khoắn lòng người Huy Cận hoà vào nhịp sống LĐ người đánh cá ? Tìm hiểu tính nhạc câu thơ -> nhạc điệu thơ đầu? -> Con người say sưa hứng khởi giàu đẹp biển quê hương và niềm tin đánh nhiều cá - HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét, kết - Hình ảnh đoàn thuyền: luận -> Hình ảnh lãng mạn và thơ mộng : Gió là người lái, mảnh trăng là cánh buồm Con thuyền lướt mây - GV: Bổ sung, thống biển lớn Bút pháp lãng mạn đã biến thuyền vốn ? Hãy đọc lời hát đoàn ngời đánh cá cao nhỏ bé trước biển bao la thành thuyền kì vĩ khổng và lí giải vì khơi đêm xuống lồ, hoà nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ mà họ tràn đầy hứng khởi ? -> NT liệt kê -> Rất nhiều cá quý chen đông đúc - HS: Trả lời, kết luận Dưới ánh trăng, màu sắc cá càng lấp lánh rực rỡ, cử động càng linh hoạt sinh động, làm trăng đẹp hơn, biển sáng - GV: Giải thích, bổ sung, thống -> Tâm hồn nhà thơ thêm rung động, bật lên tiếng '' - HS: Ghi nhớ em"trìu mến - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu chi tiết -> Cái sáng tạo nghệ thuật hình ảnh lãng mạn đầy chất thơ - tưởng tượng đẹp văn nhà thơ tạo nên cảnh lao động vừa đẹp, vừa vui, vừa HS: Đọc tiếp khổ thơ nên thơ hoà nhập người và thiên nhiên cùng lao động ? Hình ảnh thuyền khơi Hình ảnh đàn cá lưới rực rỡ sắc màu miêu tả nào? Phân tích cái hay -> tươi rói lấp lánh ánh bình minh, vừa thể cái đẹp câu thơ miêu tả hình ảnh giàu đẹp biển quê hương vừa thể hiệu tốt đẹp buổi lao động Con người Việt Nam cần cù nhiệt thuyền ? tình lao động với tình cảm trí tuệ, tình yêu biển, yêu Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (6) Trần Thị Thanh Huyền - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét - GV: Bổ sung, thống ? Con người bắt tay vào lao động Vậy công việc họ diễn nào ? Được miêu tả nghệ thuật gì ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét - GV: Bổ sung, thống ? Tác giả miêu tả đàn cá nào ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét - GV: Bổ sung, thống ? Trăng đã lên cao, người đánh cá cất cao tiếng hát gọi cá Tiếng hát có ý nghĩa gì? ? Tại tác giả so sánh biển lòng mẹ? - HS: Thảo luận, tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống ? Hình ảnh đàn cá miêu tả nào? Có ý nghĩa gì? - HS : Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận - GV: bổ sung, thống ? Như qua cảnh lao động trên biển đoàn thuyền , em hiểu gì đất nước và người Việt Nam lao động? - HS: Trả lời, nhận xét - GV: Giải thích, thống nhất, kết luận Trường THCS Hồng Dương nghề -> Báo hiệu ngày bắt đầu -> Dự báo sống hạnh phúc ấm no cho nhân dân vùng biển - Nghệ thuật: -> Bằng bút pháp lãng mạn và nhịp điệu thơ khoẻ khoắn, nhà thơ đã có tưởng tượng đẹp đẽ nói lên giàu đẹp biển quê hương và tinh thần nhiệt tình lao động để khai thác tài nguyên làm giàu cho đất nước người Việt Nam Bếp lữa * Nội dung: - Bài thơ có ý nghĩa triết lí thầm kín: BẾP LỬA- BẰNG VIỆT Những gì thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt đời Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là biểu tình yêu thương, gắn bó với gia đình, quê hương, là khởi đầu tình người, tình yêu đất nước * Nghệ thuật: - Kết hợp miêu tả + biểu cảm + tự + bình luận - Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm GV: Bài thơ "Bếp lửa", sâu ý nghĩa Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (7) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương nói bà, tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì? - HS : Xác định nội dung, ý nghĩa văn - GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật bài thơ? - HS: Khái quát lại - GV: Cho HS thảo luận nhóm: Em có suy nghĩ gì nhan đề bài thơ? ? Có người nói rằng: "hình ảnh bài thơ là hình ảnh người nhóm lửa, giữ lửa" Em nghĩ gì nhận xét - HS: Thảo luận, trả lời - GV: Bổ sung, thống IV Củng cố: ( 3’ ) - Học sinh nhắc lại nội dung và giá trị nghệ thuật hai bài thơ trên V Dặn dò: Học thuộc lòng hai bài thơ và nắm nội dung, NT ************************************************************** Ngày soạn: 20/ 12/ 2015 Tiết 38 ÔN TẬP ĐỐI THOẠI – ĐỘC THOẠI- ĐỘC THOẠI NỘI TÂM A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu nào là độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm, đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự - Rèn luyện kĩ nhận diện và tập hợp các yếu tố này đọc viết văn B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập lý thuyết ( 10’ ) - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu bài học - HS: Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi ? Em có nhận xét gì nghệ thuật sử dụng đoạn văn trên ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự * Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện hai nhiều người, văn tự thể các gạch Năm học 2015- 2016 (8) Trần Thị Thanh Huyền ? Độc thoại là gì ? ? Đối thoại là gì ? ? Đối thoại nội tâm là gì ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống - HS: Ghi nhớ Trường THCS Hồng Dương đầu dòng lời trao và lời đáp * Độc thoại: Là lời người nào đó nói với chính mình nói với đó tưởng tượng Khi nói thành lời, có dấu gạch ngang đầu dòng * Độc thoại nội tâm: là độc thoại suy nghĩ => Tác dụng: Tăng tính chân thật, sinh động chuyện, tạo tình để sâu vào nội tâm nhân vật Đồng thời khắc hoạ rõ nét tâm trạng nhân vật Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập ( 35’ ) Bài tập Hãy kể lần em trót xem nhật kí bạn * Yêu cầu: Sử dụng các nghệ thuật đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm A Mở bài: - Giới thiệu chung lần trót xem nhật kí bạn B Thân bài: - Tình xem nhật kí bạn: + Vào lúc nào? Ở đâu? diễn nào? + Em xem mình hay với bạn khác? + Bạn có biết không? có thấy không? - Em (và bạn em) đã đọc gì, có nói cho người khác biết không? - Sau đó em đã ân hận, dằn vặt băn khoăn nào? C Kết bài: - Nêu cảm xúc người viết - Bài học mà em rút 2.2 Về hình thức: - Bố cục trình bày rõ ràng, hợp lí - Chữ viết rõ ràng, sẽ, văn phong trôi chảy, sai không quá - lỗi chính tả, ngữ pháp IV Củng cố: ( 3’ ) - HS: Nêu vai trò và ý nghĩa yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự V Dặn dò: ( 2’ ) - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập Ngày soạn: 22/ 12/2015 Tiết 39 Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (9) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương ÔN TẬP VĂN BẢN LẶNG LẼ SA PA - CHIẾC LƯỢC NGÀ A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức các văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa ” và “ Chiếu lược ngà ” B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 40’ ) - GV: Em biết gì Sa Pa, hãy giới thiệu Sa Pa theo Lặng lẽ Sa Pa hiểu biết em? a Nội dung - HS: Trả lời, nhận xét + Thiên nhiên Sa Pa - GV: Bình giảng => Thiên nhiên SaPa thơ mộng, tráng lệ, hữu tình đầy - HS: Đọc đoạn chất thơ, trữ tình -> mời gọi, hút, hấp dẫn du - GV: Vị trí nhân vật anh niên truyện? khách Hãy nhận xét cách miêu tả tác giả nhân vật này? + Con người Sa Pa - HS: Xác định và nhận xét * Anh niên: - GV: Anh niên sống hoàn cảnh => Lòng yêu nghề, anh tìm thấy niềm vui công việc nào? Làm việc sao? và anh tạo nguồn vui việc đọc sách Là người cởi ? Vậy cái gì đã giúp anh vượt qua hoàn cảnh ấy? mở, chân thành, hiếu khách, khiêm tốn - HS: Chỉ và lí giải * Nhân vật ông hoạ sĩ (nhà văn ẩn mình) ? Em cảm nhận tính cách và phẩm chất gì anh => Điểm nhìn trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩa niên qua trò chuyện này? Hãy chứng minh? nhân vật ông hoạ sĩ cùng với nhân vật chính đã góp ? Em hiểu gì nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm câu chuyện này? * Các nhân vật khác: - HS: Nêu tác dụng nghệ thuật => Những nhân vật này nhân vật anh - GV: Nhân vật ông hoạ sĩ có vai trò, vị trí nào niên, ông hoạ sĩ, họ góp phần làm bật nhân vật chính truyện? thêm sinh động, thể phẩm chất người Sa Pa say - GV: "Lặng lẽ Sa Pa" bài thơ giàu chất trữ mê lao động, thầm lặng cống hiến tình? Vậy chất trữ tình đó tạo yếu tố b Nghệ thuật nào? - Là tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình Họ đã - HS: Chọn lựa chi tiết chứng minh sống và làm việc lặng lẽ mà không cô độc - GV: Bổ sung thống gắn bó họ với đất nước và người Tất tạo nên - HS: Ghi nhớ chất trữ tình, chất thơ bàng bạc thiên truyện, - GV: Ngoài yếu tố trữ tình, truyện còn hấp dẫn người ngào sâu lắng đầy dư vị đọc thành công nghệ thuật nào ? - Nghệ thuật xây dựng cốt truyện đơn giản, tạo tình - HS: Tìm hiểu, trình bày tự nhiên, ngôi kể, điểm nhìn trần thuật hợp lí GV: Phát biểu chủ đề truyện? - HS: Phát biểu, đọc ghi nhớ IV Củng cố: ( 3’ ) - Học sinh nhắc lại nội dung và giá trị nghệ thuật văn trên V Dặn dò: ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (10) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương ****************************************************************** Ngày soạn: 22/ 12/2015 Tiết 40 ÔN TẬP VĂN BẢN LẶNG LẼ SA PA - CHIẾC LƯỢC NGÀ (Tiếp) A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức các văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa ” và “ Chiếu lược ngà ” B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 40’ ) - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu văn “Chiếc lược ngà” ? Buổi sáng cuối cùng anh Sáu lên đường, thái độ và hành động bé Thu thay đổi nào? ? Hình dung và phân tích tâm trạng tình cảm Thu gọi và ôm ba ? ? Từ đó em hiểu gì nhân vật bé Thu qua đoạn trích? - HS :Cô bé có cá tính mạnh mẽ ,cứng cỏi,hồn nhiên ,ngây thơ GV: Em đánh giá nào nghệ thuật xây dựng tác giả? - HS: Đánh giá - GV: Hãy phát chi tiết biểu tình cảm ông Sáu với con? - HS: Liệt kê -Ân hận đánh - GV: Suy nghĩ em tình cảm ấy? - HS phát biểu theo cảm nhận - GV: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì chiến tranh và sống tâm hồn người lính ? - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Chiếc lược ngà a Nội dung: * Hình ảnh bé Thu lần gặp cha thăm nhà => Tâm lí Thu: từ sợ hãi - ương ngạnh, tỏ thái độ bất cần Chứng tỏ Thu là cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và tình yêu thương ba chân thật, tâm lí tự nhiên * Thái độ và hành động Thu nhận ba => Sự thay đổi đột ngột và đối lập với hành động nó lúc trước vì nghi ngờ cha giải toả, tình yêu, nỗi nhớ mong cha bùng lên mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận => Cô bé có tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ thật dứt khoát rạch ròi Cá tính cứng cỏi tưởng ương ngạnh hồn nhiên ngây thơ - Tác giả am hiểu tâm lí trẻ, diễn tả sinh động với lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ Năm học 2015- 2016 (11) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương luận - GV: Nhận xét gì nghệ thuật trần thuật tác giả ? - HS: Tìm hiểu, thảo luận nhóm - GV: Gọi đại diện nhóm trả lời - HS: Trả lời, nhận xét - GV: Em hiểu gì ý nghĩa truyện ? - HS: Phát biểu - GV: Kết luận * Tình cảm cha sâu nặng ông Sáu => Ông là người cha yêu thương - tình yêu sâu sắc thắm thiết Thấm thía mát đau thương, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao người, bao gia đình b Nghệ thuật - Cốt truyện chặt chẽ, tình bất ngờ hợp lý - Người kể chuyện: người bạn ông Sáu Tăng tính chân thực, sức thuyết phục, ý nghĩa truyện, tăng tin cậy với người đọc IV Củng cố: ( 3’ ) - Học sinh nhắc lại nội dung và giá trị nghệ thuật hai văn trên V Dặn dò: ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học Ngày soạn: 2/ 1/ 2015 Tiết 41 ÔN TẬP KHỞI NGỮ A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức khởi ngữ và thành phần biệt lập B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn lại phần khởi ngữ - GV: Tổ chức cho HS ôn lại khái I Đặc điểm và vai trò Khởi ngữ niệm khởi ngữ câu ? Xác định chủ ngữ các câu văn? Ví dụ: - HS: Xác định 1.1 Xác định CN các câu: ? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ a Anh in đậm : không là CN ngữ và quan hệ với vị ngữ câu? Anh không in đậm : là CN Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (12) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương - HS: Phân biệt b Tôi là CN ? Các từ ngữ in nghiêng quan hệ ý nghĩa c Chúng ta là CN câu nào? Phân biệt các từ ngữ in đậm với - HS: Phát , nhận xét CN ? Vậy em hiểu khởi ngữ là gì ? - Vị trí : Các từ ngữ in đậm đứng trước + Nêu đặc điểm? Vai trò khởi ngữ CN câu ? - Quan hệ với VN: Các tữ ngữ in đậm - HS: Rút kết luận, nhận xét HS đọc không có quan hệ trực tiếp với VN ghi nhớ SGK theo quan hệ C - V VD1: Tạp chí này tôi đọc - Ý nghĩa câu: dùng để nêu lên B N đảo đề tài nói đến câu VD2 : Tạp chí này, tôi đọc nó * Những từ ngữ đứng trước CN, dùng Khởi ngữ để nêu lên đề tài nói đến - Phân biệt khởi ngữ và chủ ngữ câu là khởi ngữ VD1: Bông hoa này cánh mỏng quá Kết luận : Chủ ngữ - Khởi ngữ là thành phần câu đứng VD2: Bông hoa này, cánh mỏng quá trước chủ ngữ Khởi ngữ - Vai trò khởi ngữ câu : + Quan hệ trực tiếp: Khởi ngữ có thể Nêu lên đề tài nói đến câu lặp lại nguyên văn thay chứa nó từ ngữ khác - Dấu hiệu nhận biết : VD : Giàu, tôi giàu + Trước khởi ngữ có thể thêm các + Quan hệ gián tiếp : quan hệ tữ : , VD : Kiện huyện, bất quá mình tốt lễ, + Sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ " thì quan trên xử cho " Hoạt động 2: Hương dẫn ôn tập thành phần biệt lập ( GV tổ chức cho HS luyện tập ) Bài 1: Các thành phần tình thái, cảm thán - Tình thái gồm: a Có lẽ c Hình d Chả nhẽ - Cảm thán gồm: b Chao ôi Bài 2: Sắp xếp các từ độ tin cậy tăng dần: Hình như, dường ® có vẻ ® có lẽ, là ® hẳn ® chắn Bài 3: a Từ độ tin cậy thấp: hình Từ độ tin cậy bình thường: Từ độ tin cậy cao: Chắc chắn Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (13) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương b Tác giả chọn từ "chắc" vì người nói không phải diễn tả suy nghĩ mình nên dùng từ mức độ bình thường để không tỏ quá sâu và quá thờ Tìm các ví dụ khác a Chao ôi, người quanh ta b Có lẽ vì khổ tâm không khóc IV Củng cố: ( 3’ ) - Học sinh nhắc lại nội dung phát triển từ vựng và thuật ngữ V Dặn dò: ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học - Bài tập: Viết đoạn văn đó có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (14) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nắm kiểu bài nghị luận xã hội: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo đức - Nhận diện văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí - Rèn kĩ viết văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập lý thuyết ( 10’ ) - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu bài học - HS: Tìm hiểu, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu GV ? Bố cục bài nghị luận vấn đề tư tưởng , đạo lí gồm có phần ? Nêu nội dung các phần đó ? - HS: Trả lời: phần: Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận Thân bài: nêu ví dụ chứng minh vấn đề cần bàn luận Kết bài: Đánh giá vấn đề cần bàn luận - GV: Bổ sung, thống ? So sánh khác nghị luận việc, tượng xã hội với nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Bổ sung, thống Tìm hiểu bài nghị luận vấn đề tư tưởng , đạo lí - Bố cục : phần : + Mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận + Thân bài: nêu ví dụ chứng minh vấn đề cần bàn luận + Kết bài: Đánh giá vấn đề cần bàn luận - Phép lập luận : chứng minh - Phân biệt : + Nghị luận việc, tượng xã hội là từ việc, tượng đời sống mà nêu vấn đề tư tưởng + Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí là dùng giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đời sống người 2.Luyện tập ( 30’ ) Đề bài: Tinh thần tự học Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề HS làm việc cá nhân Tìm hiểu đề: - Vấn đề nghị luân: Tinh thần tự học - Loại bài : Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (15) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương - Yêu cầu : nêu suy nghĩ tinh thần tự học học sinh nói riêng và người nói chung - Phương pháp nghị luận: Giải thích Hoạt động 2: GV cho HS trao đổi, thảo luận hình thành dàn bài chung cho bài văn Lập dàn bài Mở bài : - Giới thiệu tinh thần tự học và nêu khái quát đặc điểm, vai trò tinh thần tự học học sinh Thân bài : a, Giải thích : - Tinh thần tự học là tinh thần tự giác học tập mà không cần nhắc nhở thầy cô, cha mẹ - Tinh thần tự học còn thể chỗ tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức nhân loại qua sách vở, báo chí b, Đánh giá ý nghĩa tự học : - Tinh thần tự học thể ý thức học tập cao học sinh, thể sáng tạo, ham hiểu biết, không ngừng vươn lên để chủ động tiếp thu tri thức có ích, làm hành trang cần thiết để bước vào sống Chỉ có nêu cao tinh thần tự học thì có thể nâng cao chất lượng học tập người - Cần có phương pháp để tự học có hiệu quả: + Tự đề cho mình kế hoạch học tập hợp lí, phù hợp với việc học tập trên lớp + Chủ động tìm sách vở, tư liệu tham khảo cho môn học nhà trường nhằm nâng cao vốn hiểu biết môn đó + Tạo cho mình thói quen ghi chép cách khoa học tri thức tiếp thu qua sách vở, tài liệu hay các phương tiện truyền thông Kết bài : - Tinh thần tự học là phẩm chất đáng quý người, là học sinh - Cần phát huy tinh thần tự học để luôn tiếp cận với tri thức nhân loại Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh viết các đoạn văn (chia nhóm) theo dàn ý trên, chú ý viết bài vận dụng kiến thức liên kết câu, liên kết đoạn văn, cách kết hợp miêu tả, tự vào bài viết HS: Viết theo yêu cầu, đọc trước lớp Lớp góp ý, bổ sung, sửa chữa cho hoàn thiện GV: Cho điểm bài làm tốt IV Củng cố: ( 3’ ) Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (16) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương - GV: Nhận xét ưu nhược điểm các bài viết học sinh V Dặn dò: ( 2’ ) - Hướng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học liên kết câu và liên kết đoạn văn - Rèn kĩ phân tích liên kết văn và sử dụng các phép liên kết viết văn B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn ( 10’ ) I Ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn - GV: Tổ chức cho HS ôn tập liên kết câu và liên kết văn đoạn văn - HS: Làm việc độc lập, trả lời theo yêu cầu GV * Có hai hình thức liên kết : ? Tại phải liên kết câu và liên kết đoạn văn ? a Liên kết nội dung: là quan hệ đề tài và Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (17) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương ? Có hình thức liên kết câu với câu, đoạn văn với đoạn văn? - HS: Xác định: Có hai hình thức liên kết: Liên kết nội dung và liên kết hình thức - GV: Thống quan hệ lô gíc câu với câu, đoạn văn với đoạn văn b Liên kết hình thức: Là phép sử dụng các từ ngữ cụ thể (các phương tiện cụ thể) có tác dụng nối câu với câu, đoạn văn với đoạn văn : + Phép lặp từ ngữ + Phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa cùng trường liên tưởng + Phép + Phép nối Hoạt động 2: Luyện tập ( 30’ ) II Luyện tập Bài 1: Học sinh đọc bài tập - suy nghĩ độc lập - em lên bảng trình bày Lớp nhận xét - Giáo viên bổ sung a Phép lặp : + Trường học - trường học (liên kết câu) Phép : + " Như " thay cho câu cuối đoạn trước (liên kết đoạn văn) b Phép lặp : - Văn nghệ (liên kết câu) - Sự sống , văn nghệ (liên kết đoạn) c Thời gian , người: lặp (liên kết câu) d Yếu đuối - mạnh , hiền lành - ác : trái nghĩa (liên kết câu) Bài Khu vườn nhà Lan không rộng Nó cái sân nhỏ, có bao nhiêu là cây Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện hương, hoa; cây mơ, cây cải nói chuyện lá Cây bầu, cây bí nói chuyện Cây khoai, cây giông nói chuyện rể a Từ nó câu thứ hai thay cho cụm từ nào câu thứ ? Bài 3: Học sinh làm theo nhóm a Lỗi liên kết nội dung : Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn Chữa : Thêm số từ ngữ câu để thiết lập liên kết chủ đề các câu VD : Cắm mình đêm Trận địa đại đội anh phía bãi bồi bên dòng sông Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh cùng viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối b Lỗi liên kết nội dung: Trật tự các việc câu không hợp lí Thêm trạng ngữ thời gian vào câu để làm rõ mối quan hệ thời gian các kiện : VD : Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật Bài : Học sinh suy nghĩ độc lập - trả lời - lớp nhận xét - Lỗi liên kết hình thức : a Lỗi: Dùng từ câu - không thống Sửa : Thay đại từ " nó " đại từ "chúng" Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (18) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương b Lỗi: Từ " văn phòng " và " hội trường " không cùng nghĩa với trường hợp này Sửa : Thay từ hội trường câu từ "văn phòng" * Giáo viên cho học sinh nhắc lại yêu cầu sử dụng các phép liên kết câu và đoạn văn cho phù hợp , có hiệu qủa * Ghi nhớ : Cần sử dụng các phép liên kết câu cách chính xác, linh hoạt để diễn đạt đúng và hay IV Cũng cố ( 3’ ) - GV: Nhận xét tiết luyện tập và lưu ý cho HS số trường hợp sử dụng liên kết câu và liên kết đoạn văn V Dặn dò ( 2’ ) - Nắm vững toàn kiến thức tiết học - BTVN: Xem lại các bài văn viết thân đã đảm bảo liên kết câu, liên kết đoạn chưa; chưa thì phải sửa cho đúng Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (19) Trần Thị Thanh Huyền Tiết 29 Trường THCS Hồng Dương ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Bước đầu phân biệt tường minh và hàm ý cách diễn đạt, có ý thức sử dụng cách diễn đạt để vận dụng sống - Biết cách vận dụng nghĩa tường minh và hàm ý nói và viết B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại nghĩa tường minh và hàm ý ( ) I Nghĩa tường minh và hàm ý - GV: Tổ chức cho HS nắm lại nghĩa tường minh và Nghĩa tường minh: Là phần thông hàm ý - HS: Tìm hiểu, trả lời báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ ? Em hiểu nào là nghĩa tường minh ? câu ? Em hiểu nào là hàm ý ? - VD: Sgk - HS: Trả lời, nhận xét và rút kết luận - GV: Bổ sung, thống Hàm ý: Là phần thông báo không - HS: Đọc ghi nhớ diễn đạt trực tiếp từ ngữ - GV: Cho HS lấy số ví dụ nghĩa tường minh và hàm ý giao tiếp câu có thể suy từ từ ngữ - VD: Sgk * Ghi nhớ: Sgk Hoạt động 2: Luyện tập ( 33’ ) - GV: Tổ chức cho HS luyện tập II Luyện tập Bài Bài - HS: Đọc và xác định hàm ý và câu - Câu a: Từ giúp ta nhận thái độ đó diễn đạt hàm ý hoạ sĩ "tặc lưỡi" - HS: Trình bày, nhận xét, kết luận - Câu b: Cô gái có ý định để lại - GV: Bổ sung, thống khăn làm kỉ vật cho anh niên Bài anh niên lại tưởng là cô bỏ - HS: Đọc bài tập và tìm hàm ý quên nên gọi cô để trả lại câu in đậm đoạn trích Bài ? Muốn tìm hàm ý câu nói => Thông báo thêm : Nhà hoạ sĩ lão cần xác định điều gì ? (Mục đích nói thành chưa kịp uống nước chè câu đó) Bài Bài - HS: Đọc bài tập - Câu chứa hàm ý : - Cơm chín ! ? Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích => Câu nói nhằm ý muốn nói ông vô ăn Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (20) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương sau và cho biết nội dung hàm ý cơm ! - GV: Tổ chức cho HS viết đoạn văn - HS: Viết đoạn văn theo yêu cầu Bài GV - Em hãy viết đoạn văn có dùng - GV: Gọi HS trình bày nghĩa tường minh và hàm ý ? Gạch - HS: Trình bày, nhận xét chân các câu đó - GV: Bổ sung, thống IV Cũng cố ( 3’ ) - HS: Trả lời: ? Như nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Nêu ví dụ minh hoạ ? V Dặn dò ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào BT Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (21) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30 ÔN TẬP PHẦN VĂN – NÓI VỚI CON; MÂY VÀ SÓNG A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức các văn bản: “ Nói với ” và “ Mây và sóng ” B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 33’ ) - GV: Tổ chức cho HS phân tích lại văn thông qua hệ thống câu hỏi - HS: Tìm hiểu, trả lời các câu theo yêu cầu GV ? Bốn câu thơ đầu cho em cảm nhận điều gì ? ? Những hình ảnh thơ nào thể điều đó ? ? Hãy phân tích hình ảnh thơ để thấy trưởng thành sống lao động, thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình quê hương? ? Người cha đã nói với đức tính gì người đồng mình ? ? Những câu "Người đồng mình " lặp lại có tác dụng gì ? Trong cách nói người cha muốn truyền cho đứa tình cảm gì với quê hương ? Giáo án :Tự chọn Ngữ văn I Phân tích văn Nói với a) Tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc quê hương => Con lớn lên tình yêu thương, nâng đón, mong chờ cha mẹ Được cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận => Miêu tả cụ thể, nói lên gắn bó, quấn quýt thể sống lao động cần cù => Nghệ thuật nhân hoá thiên nhiên che Năm học 2015- 2016 (22) Trần Thị Thanh Huyền ? Nhận xét gì tình cảm người cha dành cho ? - HS: Trả lời, nhận xét, kết luận - GV: Thống - HS: Tìm hiểu, rút nhận xét chung - GV: Bổ sung, thống - HS: Ghi nhớ - GV: Tổ chức cho HS phân tích lại văn thông qua hệ thống câu hỏi - HS: Tìm hiểu, trả lời các câu theo yêu cầu GV ? Em bé đã tưởng tượng thử thách nào quyến rũ em xa mẹ ? ? Cuộc vui chơi mây và sóng em tưởng tượng nào ? ? Trước hấp dẫn mây và sóng, em bé đã có thái độ nào ? Câu hỏi em thể điều gì ? ? Lúc đầu, em bé hỏi đường sau đó thì ? ? Em bé đã tưởng tượng trò chơi đầy thú vị khác nào ? ? Em có nhận xét gì trò chơi em bé mà em đã sáng tạo ? ? Qua trò chơi em cảm nhận gì em bé ? ? Em hãy phân tích ý nghĩa câu thơ cuối bài ? - HS: Phân tích ? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì ? ? Giá trị việc sử dụng hình ảnh thiên nhiên ? - HS: Tìm hiểu, rút nhận xét chung - GV: Bổ sung, thống Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Trường THCS Hồng Dương chở nuôi dưỡng người tâm hồn, lối sống b) Những đức tính cao đẹp "người đồng mình" và mơ ước người cha mình => Đức tính cao đẹp người đồng mình: Gắn bó với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách ý chí, niềm tin mình => Người cha thể tình cảm yêu thương, trìu mến thiết tha và niềm tin tưởng người cha vào người con.Muốn tự hào với truyền thống quê hương, từ đó tự tin vững bước trên đường đời * Nội dung: Là thương yêu tha thiết và tin tưởng Tự hào gia đình, quê hương Tự tin thân bước vào đời * Nghệ thuật: - Giọng trìu mến thiết tha, cách nói dùng nhiều hình ảnh dân tộc miền núi Hình ảnh cụ thể mộc mạc, có sức khái quát, giàu chất thơ Mây và sóng a) Sự hấp dẫn mây và sóng => Vui, đẹp, hấp dẫn đầy quyến rũ Tiếng gọi giới kì diệu b) Hình ảnh em bé => Đây là đặc tính tâm lí trẻ thơ : ham chơi là trước cảnh đẹp đầy quyến rũ => Tình yêu thương mẹ đã thắng lời mời gọi hấp dẫn mây và sóng => Sức níu giữ tình mẫu tử => Con lăn, lăn mãi cùng tiếng cười vỡ tan vào lòng mẹ => Trò chơi hay, thú vị, có kết hợp thiên nhiên và tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt Năm học 2015- 2016 (23) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương => Em bé yêu mẹ thiết tha, đằm thắm không muốn xa mẹ => Câu thơ cuối: tình mẫu tử khắp nơi thiêng liêng, bất diệt c) Nghệ thuật xây dựng hình ảnh thiên nhiên => Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng cùng với trí tưởng tượng em bé càng lung linh, kì ảo => Liên tưởng : Tiên đồng, ông tiên, người tiên cá cách sinh động chân thực => Mây - sóng: biểu tượng => Trăng - bờ biển tượng trưng cho lòng dịu hiền bao la mẹ => Tác dụng: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Hoạt động : Luyện tập ( 7’ ) - GV: Tổ chức cho HS luyện tập - HS: Tiến hành làm việc cá nhân - GV: Gọi HS trình bày - HS: Đọc, nhận xét II Luyện tập - Hãy phân tích hình ảnh thơ gây ấn tượng em học xong hai văn “ Nói với ” và “ Mây và sóng ” ? IV Củng cố: ( 3’ ) - Học sinh nhắc lại nội dung và giá trị nghệ thuật hai văn trên V Dặn dò: ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; hoàn thành bài tập, tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TIẾP) A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (24) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương - Nắm hai điều kiện sử dụng hàm ý ( Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói và người nghe (người đọc) có lực giải đoán hàm ý ) - Rèn luyện lực phân tích và sử dụng các hàm ý văn và hoạt động giao tiếp B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại nghĩa tường minh và hàm ý ( ) I Điều kiện sử dụng hàm ý - GV: Tổ chức cho HS nắm lại điều kiện sử dụng hàm Ví dụ ý - HS: Đọc sgk Câu 1: "Con ăn cơm nhà ? Nêu hàm ý câu in đậm ? bữa thôi": Mẹ phải bán ? Vì chị Dậu không nói thẳng với mà phải dùng cho cụ Nghị hàm ý ? ? Hàm ý câu nói nào chị Dậu rõ ? Vì ? Câu 2: "Con ăn nhà cụ Nghị thôn - HS: Tìm hiểu, trả lời ? Chi tiết nào đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm Đoài": u đã bán cho cụ Nghị Thôn ý câu nói mẹ ? Đoài ? Khi sử dụng hàm ý cần chú ý điều gì ? - Chị Dậu không dám nói thẳng vì sợ - HS: Tìm hiểu, trả lời, rút kết luận cái Tý buồn và từ chối - GV: Cho HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ - Đến câu 2, chị nói rõ vì cái Tý - GV: Lưu ý cho HS cách sử dụng hàm ý, chưa hiểu (Thế bữa sau ăn đâu) - HS: Ghi nhớ - Cái Tý đã hiểu: giãy nãy, liệng củ khoai, oà khóc, van xin Kết luận - Điều kiện để sử dụng (dùng) hàm ý: + Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe có khả giải đoán hàm ý * Ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập ( 33’ ) II Luyện tập Bài 1: - GV: Cho HS xác định yêu cầu bài tập - HS: Làm bài tập độc lập, trả lời, nhận xét, kết luận a) - Người nói : Anh niên - Người nghe : Ông hoạ sĩ và cô gái - Hàm ý: "Chè đã ngấm đấy": Mời bác và cô vào nhà uống nước chè - Hai người hiểu hàm ý : " Ông liền theo xuống ghế " Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (25) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương b) - Ngưới nói: Anh Tấn - Người nghe: thím Hai Dương - Hàm ý câu in đậm là: Chúng tôi không thể cho vì chúng tôi cần phải bán thứ này - Người nghe hiểu hàm ý: "Thật là càng giàu có càng giàu có" c) - Người nói: Thuý Kiều - Người nghe: Hoạn Thư - Hàm ý câu 2: Hãy chuẩn bị nhận báo oán thích đáng - Hoạn Thư hiểu hàm ý nên " Hồn lạc kêu ca " Bài 2: - GV: Yêu cầu HS làm bài tập - HS: Làm việc độc lập, trả lời, nhận xét, kết luận - Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Sử dụng hàm ý không thành công vì " Anh Sáu ngồi im " ( anh không cộng tác ) Bài 3: - GV: Chia lớp thành hai nhóm lên trình bày trên bảng - HS: Làm việc theo nhóm, trình bày, nhận xét, thống - GV: Bổ sung, kết luận và lưu ý cho HS: + Thành câu tường minh + Tránh nói câu hàm ý thiếu tế nhị, có thể bị hiểu lầm ( dù người nói vô tình ) + Câu nói có hàm ý phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đảm bảo tính tế nhị, lịch Bài 4: - GV: Yêu cầu HS làm bài tập - HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận Qua so sánh Lỗ Tấn có thể nhận hàm ý: Tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư, cố gắng thực thì có thể đạt Bài 5: Viết đoạn văn có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập - HS: Tìm hiểu, trình bày, nhận xét, kết luận IV Cũng cố ( 3’ ) - HS: Nhắc lại điều kiện sử dụng hàm ý và cho ví dụ minh hoạ ? V Dặn dò ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào BT Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (26) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN LUYỆN NÓI : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Có kĩ trình bày miệng cách mạch lạc, hấp dẫn cảm nhận đánh giá mình tác phẩm văn học Luyện tập cách lập ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề bình luận tác phẩm văn học - Rèn kĩ nói trước đông người B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn cách làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ ( 7’ ) I Cách làm bài nghị luận đoạn - GV: Tổ chức hương dẫn HS tìm hiểu cách làm bài văn thơ, bài thơ nghị luận đoạn thơ, bài thơ ? Phân tích tình yêu quê hương bài thơ "Quê hương" a Tìm hiểu đề, tìm ý: Tế Hanh b Dàn ý: Theo bố cục ba phần: Mở ? Em hãy nêu tóm tắt các bước làm bài văn gnhị luận bài, thân bài, kết bài đoạn thơ, bài thơ ? - HS: Xác định: có bước c Viết bài: - GV: Gợi ý: Tìm hiểu đề – lập dàn ý –viết bài - HS: Đọc bài văn viết quê hương sách giáo khoa d Đọc và sửa bài trang 81, 82 Đề : Phân tích tình yêu quê hương - GV:? Chỉ bố cục phần bài văn Tế Hanh "Quê hương" - HS: Tìm hiểu, xác định Mở bài: - Cảm xúc đề tài quê hương - GV: ? Mở bài tác giả viết ý gì ? - HS: Xác định thơ Tế Hanh - GV: Bổ sung, thống ? Ở phần thân bài, người viết đã trình bày nhận xét - Giới thiệu tác phẩm, bàn luận "Quê gì tình yêu quê hương bài Quê hương ? hương" Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (27) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương - HS: Thảo luận nhóm, xác định: Phần thân bài nối với phần mở bài chặt chẽ, tự nhiên - GV: Thống - HS: Đọc ghi nhớ Thân bài : Trình bày cảm nhận cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc lắng sâu, tinh tế Tế Hanh ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, sống lao động quê hương, hình ảnh, nhịp điệu đặc sắc bài thơ + Hình ảnh, ngôn ngữ bài thơ giàu sức gợi cảm, thể tâm hồn phong phú, rung động tinh tế Kết bài : + Đánh giá khái quát, khẳng định ý kiến bài thơ Kết luận Ghi nhớ : SGK Hoạt động 2: Luyện tập ( 10’ ) - GV: Nêu đề bài, tổ chức cho HS thực II Luyện tập - Luyện nói: trình bày dàn bài: + Bài nói có bố cục rõ ràng, mạch lạc Đề: Bếp lửa sưởi ấm đời - Bàn + Những nhận xét, đánh giá phải hài hoà bài thơ "Bếp lửa"của Bằng Việt yếu tố nội dung và nghệ thuật + Bài nói có bố cục rõ ràng, mạch lạc + Nói phải bình tĩnh, lưu loát + Những nhận xét, đánh giá phải hài - GV: Cho HS trình bài dàn bài hoà yếu tố nội dung và nghệ thuật - HS: Trình bày, nhận xét + Nói phải bình tĩnh, lưu loát - GV: Hướng dẫn HS cách trình bày dàn * Trình bày các đoạn văn bài - Nội dung các đoạn văn phải bám - HS: Tìm hiểu, ghi nhớ sát vào đặc sắc tác phẩm - GV: Gọi đại diện HS trình bày trước - Trình bày cách sáng rõ, truyền lớp: cảm các ý kiến + Nói phần mở bài ( GV gợi ý HS có thể + Nội dung các đoạn văn nói phải tham khảo hai mở bài SGK.) bám sát vào đặc sắc tác phẩm + Nói phần thân bài ( - luận điểm) + Trình bày cách sáng rõ, truyền + Nói phần kết bài cảm các ý kiến - HS: Nghe, nhận xét, bổ sung + Nói phải bình tĩnh, lưu loát - GV: Bổ sung, kết luận IV Cũng cố ( 3’ ) - HS: Nhắc lại cách làm bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ ? V Dặn dò ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (28) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào BT Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 ÔN TẬP PHẦN VĂN “BẾN QUÊ – NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI” A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức các văn bản: “ Bến quê ” và “ Những ngôi xa xôi ” B TÀI LIỆU BỔ TRỢ: - Sách giáo viên, sách nâng cao 9, rèn luyện kỷ C NỘI DUNG: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập phần văn ( 33’ ) - GV: Tổ chức cho HS phân tích lại văn thông qua hệ thống câu hỏi - HS: Tìm hiểu, trả lời các câu theo yêu cầu GV Giáo án :Tự chọn Ngữ văn I Phân tích văn Bến quê Năm học 2015- 2016 (29) Trần Thị Thanh Huyền ? Qua tình trên tác giả nhằm thể điều gì ? ? Tâm trạng nhân vật Nhĩ thể theo mạch cảm xúc và suy nghĩ nào ? ? Cảnh thiên nhiên miêu tả qua cái nhìn và cảm xúc nhân vật Nhĩ nào ? ? Hãy nêu cảm nhận em cảnh vật thiên nhiên qua cái nhìn nhân vật Nhĩ? ? Hãy xác định câu văn thể cảm nhận Nhĩ Liên truyện ? ? Hãy tìm và phân tích cảm nhận Nhĩ Liên để thấy rõ điều ? ? Em có suy nghĩ gì niềm khao khát Nhĩ ? ? Nhưng anh có thực ước muốn mình không ? vì ? ? Từ đó anh đã suy ngẫm nào nghịch lí đời ? ? Ở cuối truyện tác giả miêu tả chân dung và cử Nhĩ khác thường nào ? Em hãy phân tích ý nghĩa chi tiết ? - GV: Tổ chức cho HS phân tích văn - HS: Tìm hiểu, thực theo yêu cầu GV ? Truyện kể nhân vật nào ? ? Ở họ có nét gì chung đã gắn bó thành khối thống ? ? Qua đó em có cảm nhận chung gì các nhân vật nữ này truyện ? ? Bên cạnh nét chung, người có nét riêng gì ? ? Phần đầu truyện, Phương Định tự quan sát và đánh giá mình nào ? ? Hiện tại, kỉ niệm đó có tác dụng nào cô ? ? Mặc dầu sống hoàn cảnh khốc liệt chiến trường Định giữ nét tính cách gì cá tính ? ? Tình cảm đồng đội Phương Định thể nào ? ? Cảm xúc Phương Định trước trận mưa đá cuối truyện thể nào ? ? Qua nhân vật Phương Định em có nhận xét gì nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả ? ? Qua truyện ngắn, em hình dung và cảm nghĩ nào tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ ? Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Trường THCS Hồng Dương a Tình truyện - Nhĩ đặt hoàn cảnh nhiều nơi trên giới không sót xó xỉn nào, cuối đời lại nằm trên giường bênh sinh hoạt lại nhờ vào người khác * Ý nghĩa tình => Cuộc sống số phận người chứa đựng điều bất thường, nghịch lí ngẫu nhiên, vượt ngoài dự định và ước muốn hiểu biết và toan tính người b Nhân vật Nhĩ : * Cảm nhận thiên nhiên => Cảnh Nhĩ cảm nhận cảm xúc tinh tế: tất vốn quen thuộc, gần gũi lại mẽ với Nhĩ = > Khao khát, tha thiết với sống, với vẻ đẹp bình dị và sâu xa thiên nhiên, quê hương nhân vật Nhĩ * Cảm nhận Nhĩ Liên + Liên mặc áo vá + Những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt => Nhận tình yêu thương, tần tảo, đức hi sinh thầm lặng vợ * Niềm khao khát Nhĩ => Thể thức tỉnh giá trị thường bị người ta bỏ qua, lãng quên là lúc còn trẻ ham muốn xa vời lôi người tìm đến Sự nhận thức này đến người ta đã trải Bởi đó là thức tỉnh có xen niềm ân hận và nỗi xót xa Nhũng ngôi xa xôi a Hình ảnh cô gái niên xung phong thời chống Mĩ - Hoàn cảnh sống và chiến đấu + Họ trên cao điểm vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn + Công việc họ lại càng đặc biệt nguy Năm học 2015- 2016 (30) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương hiểm => Tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ, lòng dũng cảm không sợ hy sinh, tình đồng chí, đồng đội gắn bó, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà dễ trầm tư b Nhân vật Phương Định - Phương Định tự quan sát và đánh giá: + Nhạy cảm và quan tâm tới hình thức mình, vẽ hồn nhiên, vô tư pha chút tinh nghịch và mơ mộng thiếu nữ - Nơi chiến trường: + Nét cá tính: nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát Yêu mến, cảm phục đồng đội => Tác giả tỏ am hiểu và miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm lên giới nội tâm phong phú - Phương Định các đồng đội cô là người mới, tiêu biểu cho lớp trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ Hoạt động : Luyện tập ( 7’ ) - GV: Tổ chức cho HS luyện tập - HS: Tiến hành làm việc cá nhân - GV: Gọi HS trình bày - HS: Đọc, nhận xét II Luyện tập - Hãy phân tích hình ảnh gây ấn tượng em học xong hai văn “ Bến quê ” và “ Những ngôi xa xôi ” ? IV Củng cố: ( 3’ ) - Học sinh nhắc lại nội dung và giá trị nghệ thuật hai văn trên V Dặn dò: ( 2’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài nhà: - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; hoàn thành bài tập, tiếp tục sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (31) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ (TIẾP) A Mục tiêu cần đạt : - Nắm kĩ cách làm bài văn nghị luận tác phẩm thơ, đoạn thơ - Rèn kĩ làm văn nghị luận thơ - Giáo dục ý thức tự giác B.Chuẩn bị : - Thầy : soạn bài - Trò : luyện tập C Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: ? Cách làm bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ ? III Bài A/ LÝ THUYẾT I/ Khái niệm: ? Thế nào là nghị luận đoạn thơ, bài thơ ? Nghị luận đoạn thơ, bài HS trả lời thơ là trình bày nhận xét, đánh giá GV nhấn mạnh mình nội dung và nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ (Nội dung, ? Dàn ý bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ ? nghệ thuật: thể qua ngôn từ, h/ả, giọng điệu …) HS trình bày dàn ý II/ Dàn ý: 1/ MB: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm GV hướng dẫn HS thực hành đề cụ thể + Nội dung đoạn thơ, bài thơ - Nêu NX, đánh giá người viết + Đoạn thơ: vị trí đoạn thơ tác phẩm – Khái quát nội dung cảm xúc đoạn thơ - Trích dẫn đoạn thơ Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (32) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương HS làm theo nhóm : 2/ TB: Lần lượt trình bày suy Nhóm : viết dàn bài Nhóm : viết mở bài và đoạn thân bài Nhóm : viết đoạn thân bài tiếp Nhóm : viết đoạn thân bài và kết bài nghĩ, đánh giá nội dung và nghệ * Các nhóm trình bày thuật bài thơ, đoạn thơ (Đi từ nghệ thuật đến nội dung: NX, đánh giá phải gắn liền với PT, Một đối lập tạo nên lưng núi to và lưng mẹ nhỏ, bên vững chắc, lớn lao và bên yếu ớt nhỏ bình giá ngôn từ, h/ả, giọng điệu, nội bé Đồng thời h/ả so sánh tương phản đó còn ca ngợi đức dung cảm xúc… tác phẩm) tính cần cù, tần tảo, đảm đang, kiên nhẫn, chịu đựng gian 3/ KB: Khái quát giá trị, ý nghĩa khổ người mẹ rừng núi mênh mông, heo hút Tấm lưng trần người mẹ Tà-ôi gắn chặt với trai đoạn thơ, bài thơ công việc vất vả, nặng nhọc, lưng nhỏ không to lưng núi, bền bỉ lưng núi, kiêu hãnh lưng núi vì trai – mặt trời mẹ nằm trên lưng: B/ THỰC HÀNH Đề bài: Cảm nhận đoạn thơ thứ Mặt trời bắp thì nằm trên đồi hai bài “Khúc hát ru Mặt trời mẹ, em nằm trên lưng em bé lớn trên lưng mẹ” Nguyễn So sánh h/ả đứa với mặt trời lòng mẹ – ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể tình mẫu tử thiêng liêng, Khoa Điềm: cao quý “Mặt trời bắp” là mặt trời thiên nhiên vĩnh “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ hằng, đem ánh sáng và sống cho muôn loài, đem lại tốt tươi cho lúa, ngô, khoai … Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ liên Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng tưởng đến “mặt trời mẹ” - đó là em cu Tai Sức nóng mẹ mặt trời trên đồi sánh cảm giác ấm áp tình Mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi mẹ Con là mặt trời mẹ - là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng đời mẹ Chính đã góp ……………………………… phần sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí mẹ c/s Mặt trời Con mơ cho mẹ hạt bắp lên trẻ trung, ngày rực rỡ trên gian này Tình yêu thương sâu nặng mẹ còn thể qua ước mong tha thiết mẹ dành cho con, lòng mẹ nhân hậu, bao la mang nặng tình nhà nghĩa xóm: - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka-lưi… Ở đây có mối liên hệ thật tự nhiên và chặt chẽ Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Mai sau lớn phát mười Ka-lưi… Dàn bài: 1/ MB: + Giới thiệu Khúc hát ru… Nguyễn Khoa Điềm + Nội dung: tình yêu thương và ước mong thiết tha người mẹ dân tộc Tà-ôi Năm học 2015- 2016 (33) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương t/cảm, ước mong với công việc, hoàn cảnh cụ thể + Trích dẫn: Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi… 2/ TB: Đây là khúc hát ru thứ hai bài thơ “Khúc hát ru …” Nguyễn Khoa Điềm, mở không gian rộng lớn hơn: trên nương rẫy Ka-lưi, lời ru vang lên mẹ tỉa bắp: Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Hai câu thơ vang lên lần bài thơ điệp khúc vỗ yêu thương em cu Tai Với cách lặp lặp lại, ngắt nhịp đặn đã tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vương lời ru thể cách đặc sắc t/cảm thiết tha, trìu mến người mẹ Mẹ vừa địu vừa tỉa bắp trên núi Ka-lưi – núi hùng vĩ thuộc dãy Trường Sơn, miền Tây hai tỉnh Bình Trị – Thừa Thiên – công việc lao động sản xuất người dân chiến khu: Mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (34) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi 3/ KB: - Ty thương và ước mong mẹ - Xứng đáng là bài ca lòng mẹ VN, đứa có thể lớn lên dòng sữa, = lời ru, tình thương mẹ … IV Củng cố : GV chốt lại nội dung chính bài V Hướng dẫn nhà : - Học bài và hoàn thành bài thực hành - Chuẩn bị bài thực hành sau Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35: THỰC HÀNH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH A.Mục tiêu cần đạt -Ôn tập lại kiến thức văn nghị luận -Tích hợp với các văn đã học - Rèn kĩ tìm hiểu đề, tìm ý và rèn kĩ viết bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích B.Chuẩn bị: - Thầy soạn bài Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (35) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương -Học sinh chuẩn bị bài Luyện tập nhà C Tổ chức các hoạt động dạy và học I Tổ chức: II Kiểm tra: Nêu các bước làm bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nêu nội dung các phần bài nghị luận III Bài mới: Luyện tập GV đưa đề bài GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài Các nhóm trình bày kết tìm ý theo các câu hỏi phần gợi ý GV -Nhận xét các nhóm - Các nhóm lập dàn bài - Một nhóm lên trình bày dàn bài trên bảng - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung Đề bài:Cảm nhận em đoạn trích truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng I Tìm hiểu đề, tìm ý 1.Tìm hiểu đề Đề bài yêu cầu trình bày cảm nhận thân đoạn trích, đó là câu chuyện cảm động tình cha chiến tranh 2.Tìm ý: -Hoàn cảnh câu chuyện -Tình cảm bé Thu dành cho cha -Tình cảm ông Sáu dành cho II Lập dàn ý: a, Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung đoạn trích b,Thân bài: Phân tích đoạn trích theo các ý vừa tìm *Hoàn cảnh câu chuyện: Ông Sáu kháng chiến, tám năm sau có dịp thăm nhà, bé Thu không nhận ông là cha *Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu *Tình cảm ông Sáu dành cho *Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát rạch ròi đầy cá tính bé Thu và tình cảm yêu thương sâu nặng ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thương mát, éo le chiến tranh gây c,Kết bài III Luyện viết bài -Mỗi nhóm chon viết đoạn theo các ý phần dàn ý Học sinh luyện viết bài -Trình bày đoạn vừa viết -Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu cần) IV Củng cố : GV chốt lại nội dung bài V Hướng dẫn nhà : * Học bài Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (36) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương * Làm đề bài sau : Hãy phân tích giá trị thực và giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục ) Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 36: THỰC HÀNH NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A/ Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS củng cố nội dung và nghệ thuật, nét đẹp cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (37) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương - Giáo dục tình cảm chân thành, yêu sống xung quanh - Rèn kĩ cảm nhận thơ, phân tích thơ B/ Chuẩn bị : - Thầy : Soạn bài - Trò : ôn và xem lại bài thơ C/ Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc bài thơ “ Sang thu ” Hữu Thỉnh và nêu nội dung, nghệ thuật ? III Bài GV giới thiệu bài Sang thu Đề : Phân tích bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh để làm rõ ý kiến: Bài thơ là cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển đất trời từ cuối hạ sang thu I Tìm hiểu đề, tìm ý ? Xác định đề bài và tìm ý cho đề văn - Thể loại : nghị luận bài thơ trên? - HS xác định đề - Vấn đề nghị luận : - HS lập dàn bài II Dàn bài 1/MB - Dẫn dắt vấn đề (VD: từ vẻ đẹp mùa thu mùa thu thi ca…) - Giới thiệu tác giả và bài thơ - Nêu vấn đề cần nghị luận (Phần in nghiêng đề thi lời nhận xét đánh giá chung bài thơ người viết) 2/TB *LĐ1 - Cảnh vật TN đất trời cảm nhận nhiều giác (K1) quan và miêu tả tinh tế: Những tín hiệu + Hương ổi: mùi hương hoa vườn tược đặc trưng cho mùa thu: hương vị mùa thu + Phả vào gió se, từ phả vừa gợi tả nồng nàn hương thơm vừa nói đặc điểm cái gió hanh khô, se lạnh + Sương chùng chình: chùng chình - từ láy gợi hình, gợi tả làn sương giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đầu thôn xóm ngõ Biện pháp nhân hoá làm h/ả trở nên thi vị, duyên dáng, sinh động, mang tâm trạng Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (38) Trần Thị Thanh Huyền *LĐ2 (K2) Mùa thu hữu hay là cảm xúc rộng mở nhà thơ: *LĐ3 (K3) Mùa thu dần và suy ngẫm, trải nghiệm nhà thơ: 3/KB Trường THCS Hồng Dương người Hương vị thu, không khí thu toả lan, thấm dần vào cảnh vật - Cảm nhận không gian mùa thu mở theo chiều rộng (dòng sông) và chiều cao (cánh chim) - h/ả đối lập: sông dềnh dàng và chim vội vã Dềnh dàng là trạng thái thảnh thơi bình yên dòng sông gợi lên vẻ êm dịu tranh TN; vội vã là gấp gáp cánh chim bay (làm tổ chuẩn bị cho mùa đông tới), tất là h/ả, vật chịu tác động TN khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu - H/ả đám mây mùa hạ / vắt nửa mình sang thu – có nhiều cách hiểu khác h/ả thơ này Có người cảm nhận: mùa hạ và mùa thu là đầu bến và đám mây là nhịp cầu thân thiết vắt qua Lại có ý kiến cho rằng: tác giả đã thật khéo léo lấy không gian để đo thời gian … Nhưng hiểu theo cách nào thì đây là kết liên tưởng tưởng tượng thú vị, h/ả đầy sáng tạo và thơ mộng - H/ả đối lập: bao nhiêu nắng / vơi dẫn mưa là h/ả thực Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhạt dần Những mưa rào ào ạt đã ít Sấm thưa và không còn bất ngờ - H/ả câu thơ cuối còn mang ý nghĩa ẩn dụ Có thể hiểu: sấm là biểu tượng tác động ngoại cảnh, hàng cây đứng tuổi là biểu tượng người đã dạn dày sương gió đời H/ả đó nói lên điều suy ngẫm nhà thơ: người đã trải thì vững vàng trước tác động bất ngờ ngoại cảnh, c/đ - Khái quát giá trị ý nghĩa bài thơ - Đánh giá, nâng cao vẻ đẹp bài thơ (VD: Bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển hàm súc mà khơi gợi, vừa mang vẻ đẹp đại chất liệu thực gần gũi, sống động … Bài thơ là đóng góp riêng, đặc sắc Hữu Thỉnh thi đề mùa thu nói chung và thi ca VN nói riêng …) IV Củng cố : GV khái quát nội dung bài thơ và cách làm bài V Hướng dẫn nhà : Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (39) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương - Làm bài hoàn chỉnh - Chuẩn bị tiết sau ********************************************************* Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 37: THỰC HÀNH NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt : - HS nắm nội dung bài thơ trữ tình tác giả Nguyễn Duy - Rèn luyện thực hành qua việc làm bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ - Giáo dục HS có ý thức làm bài tốt B/ Chuẩn bị : - Thày : soạn bài - Trò : ôn bài C/ Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp II Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng bài thơ Ánh trăng và nêu nội dung ? III Bài : GV giới thiệu bài ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I/ Tác giả: Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê làng Quảng Xá, thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng thông tin, tham gia chiến đấu nhiều chiến trường Sau năm 1075, ông chuyển làm báo Văn nghệ giải phóng Từ năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện thường trú báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (40) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương Nguyễn Duy trao giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 – 1973 Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước – gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước và tiếp tục bền bỉ sáng tác Thế hệ này trải qua bao thử thách, gian khổ, chứng kiến bao hi sinh lớn lao nhân dân, đồng đội chiến tranh, sống gắn bó cùng thiên nhiên, núi rừng tình nghĩa II/ Tác phẩm: Bài thơ viết năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh Tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy đã tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984 Nội dung: Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng đã qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung Nghệ thuật: Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu III/ Luyện tập : Đề1: Bằng cảm nhận ánh trăng, em hiểu gì lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao sống gắn bó với nhân dân, đồng đội 1/ MB: + Giới thiệu tác giả - tác phẩm + Vấn đề nghị luận: Lời nhắc nhở thông qua cảm nhận ánh trăng… + Nêu nhận xét - đánh giá chung lời nhắc nhở 2/ TB: * Trăng tri kỉ nghĩa tình quá khứ: * Trăng niềm lãng quên người: * Trăng thức tỉnh: * Lời nhắc nhở nhà thơ: 3/ KB: Khái quát lại ý nghĩa bài thơ và liên hệ với hệ thân Đề 2: Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì? 1/ MB: + Giới thiệu tác giả - tác phẩm + Vấn đề nghị luận: Nội dung bài thơ: Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng đã qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung + Nêu nhận xét - đánh giá chung 2/ TB: Lần lượt nghị luận theo nội dung bài thơ 3/ KB: Khẳng định lại lời nhắc nhở chân tình tác giả Đề 3: Viếng lăng Bác Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (41) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương Viễn Phương Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu I.Nội dung : tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: -Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê An Giang -Ông là nhà thơ, là cây bút sớm lực lượng văn nghệ giải phóng Miền Nam Bố cục: phần -P1: đến “trong tim”:Lòng kính yêu, tiếc thương Bác ? Bố cục bài thơ và mạch cảm xúc P2:(còn lại) Lời hứa với Bác tác giả bài *Mạch cảm xúc: -Cảm xúc trước lăng Bác: Hai khổ thơ đầu -Cảm xúc lăng Bác:khổ thứ ba -Cảm xúc rời lăng Bác: khổ thơ cuối ? Nội dung và nghệ thuật bài thơ ? Nội dung và nghệ thuật : -Nghệ thuật :kết hợp miêu tả với biểu GV đề và hướng dẫn HS làm bài cảm, tạo hình ảnh ẩn dụ tượng trưng -Nội dung: - Phân tích theo khổ Lòng ngưỡng vọng, xót thương và ơn Đọc khổ thơ thứ nhất, nhận xét gì nghĩa với Bác cách xưng hô, cách dùng từ “thăm”? tình cảm tác giả Bác II.Luyện tập : nào? * Đề bài : Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác 1.Cảm xúc trước lăng Bác *Khơ thơ thứ -Con Miền Nam thăm lăng Bác Đến lăng Bác, tác giả miêu tả gì? =>Cách xưng hô thân thương, kính Bằng nghệ thuật gì? Những hình ảnh đó trọng, dùng từ “thăm” thay từ “viếng” có ý nghĩa nào? qua đó thể tình cảm tác giả Bác thật tha thiết, thành kính thiêng liêng -Hàng tre bát ngát xanh xanh Việt Nam Đọc khổ thơ 2, có “mặt trời” nào Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (42) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương xuất hiện? =>Nghệ thuật liên tưởng, nhân hoá ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh “mặt trời” tượng trưng Tre kiên cường bất khuất, thứ hai là gì? hiên ngang Lăng Bác thật gần gũi tre làng quê Việt Nam *Khổ thơ thứ hai: -Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ->Mặt trời vũ trụ(1), mặt trời người(2) -?Lời thơ hai câu đó gợi lên cảnh Con người Bác với biểu tượng nào? sáng chói tư tưởng yêu nước và lòng nhân ái mênh mông có sức toả sáng mãi mãi Qua đó nói lên tình yêu và lòng quí trọng sâu sắc nhà thơ dành cho Bác -Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa Lăng là nơi đặt thi hài người quá xuân cố, người thăm lăng Bác lại =>Những dòng người nặng trĩu nhớ có hình dung nào Bác? thương lặng lẽ nối vào lăng viếng Bác, tạo hình tượng vòng hoa lớn dâng lên Bác.Nhà thơ bộc lộ lòng thành kính Bác Cảm xúc lăng Bác ? Nghệ thuật gì? tác dụng? -Bác nằm giấc ngủ bình yên -Trong lời thơ xuất Giữa vầng trăng sáng dịu hiền hình ảnh ẩn dụ Đó là hình ảnh nào? =>Bác giấc ngủ yên,giấc ngủ bình và vĩnh người đã cống hiến trọn đời cho -Từ nào lời thơ “mà nghe sống bình yên nhân dân , đất nhói tim” có sức biểu cảm lớn? nước “nhói” nghĩa là gì? tác giả bộc lộ cảm -Nghệ thuật ẩn dụ, ca ngợi Bác xúc nào? -“Trời xanh là mãi mãi” ->Công đức Bác người -Cùng với “nước mắt dâng trào” rời là cao đẹp, đời Bác vốn cao đẹp lăng,người đã nguyện ước cảm nhận người điều gì? -Mà nghe nhói “nhói”:Đau đột ngột, quặn thắt =>Đây là nỗi đau tinh thần, tác giả tự Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (43) Trần Thị Thanh Huyền Trường THCS Hồng Dương -Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Những cảm nhận nỗi đau mát đáy ước muốn đó thể tình cảm sâu tâm hồn mình Bác Bác nào? 3.Cảm xúc rời lăng Bác -Muốn làm : Con chim hót Đoá hoa toả hương Cây tre trung hiếu =>Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh ý Em học tập gì từ nghệ thuật biểu thơ thiết tha, chân thành, giọng thơ sâu cảm tác giả? lắng, bồi hồi Ba hình ảnh ẩn dụ: chim, hoa, tre thể niềm ước muốn, Bài thơ đã nói hộ lòng ta tình tình cảm thành kính, thiêng cảm nào với Bác Hồ? liêng Nhân dân Việt Nam mong muốn bên Bác, canh giấc ngủ cho Người VI Củng cố, dặn dò -Theo em, vì bài thơ Viếng lăng Bác phổ nhạc? (Tình cảm bài thơ cao quý, tha thiết, chân thành, lắng đọng và nói lên tình cảm nhiều người Bác) -Nếu có thể, em hãy hát bài hát này ******************************************* Giáo án :Tự chọn Ngữ văn Năm học 2015- 2016 (44)