GIỚI THIỆU CHUNG - Tất cả hs trong lớp đều phải tham gia thi kể + Thể lệ: chuyện chương trình Ngữ Văn - Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng - Kể theo nhóm một câu chuyện mà em tâm [r]
(1)Tuần: 17 Tiết PPCT: 65,66 Ngày soạn: 11/ 12/ 2015 Ngày dạy : 14/ 12/ 2015 Văn bản: HOẠT ĐỘNG THI KỂ CHUYỆN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương , nơi mình sinh sống - Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học Ngữ Văn (Tập 1) để thấy giống hai phận văn học dân gian này B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nội dung các câu chuyện dân gian đã học Kĩ năng: - Kể lại truyện Thái độ: - Yêu thích các câu chuyện dân gian C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A1 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 6A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 6A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : GV giới thiệu bài Trong tiết học này chúng ta thi kể chuyện, kể lại các câu chuyện dân gian mà các em đã học từ đầu năm tới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung I GIỚI THIỆU CHUNG - Tất hs lớp phải tham gia thi kể + Thể lệ: chuyện chương trình Ngữ Văn - Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng - Kể theo nhóm câu chuyện mà em tâm đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu đắc nhất, truyện đó thuộc thể loại - Tư đàng hoàng tự tin, mắt nhìn thẳng vào truyện nào (Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, người, tiếng nói đủ nghe truyện cười, truyện đời thường, truyện tưởng - Khi kể chuyện biết mở đầu trước kể và tượng) biết ơn người nghe đã kể xong + Lưu ý: Lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu - Tư đàng hoàng tự tin , mắt nhìn thẳng vào người , tiếng nói đủ nghe - Khi kể chuyện biết mở đầu trước kể và biết ơn người nghe đã kể xong * HOẠT ĐỘNG 2: Thi kể chuyện II THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN - Tổ chức trò chơi dân gian kéo co, đố vui - HS kể chuyện kết thúc thi - GV lắng nghe và cho điểm (2) * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Đọc lại các văn truyện đã học - Tóm tắt lại các văn đó III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Đọc lại các văn truyện đã học - Tóm tắt lại các văn đó * Bài mới: Ôn tập học bài để tiết tới kiểm tra Tiếng Việt E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : . & - Tuần: 17 Tiết PPCT: 67 Ngày soạn: 13/ 12/ 2015 Ngày dạy : 16/ 12/ 2015 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I môn ngữ văn theo nội dung tiếng Việt Nhằm đánh giá lực trau dồi vốn từ học sinh -Giúp hs vận dụng kiến thức Tiếng Việt để viết đoạn văn II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: trắc nghiệm- Tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận 45 phút III.THIẾT LẬP MA TRẬN -Liệt kê tất chuẩn kiến thức, kĩ chương trình ngữ văn 6, kì I -Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận -Xác định khung ma trận IV.BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN V.HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM VI.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… . & - (3) Tuần: 17 Tiết PPCT: 68 Ngày soạn: 14/ 12/ 2015 Ngày dạy : 17/ 12/ 2015 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I ÔN TẬP THEO ĐỀ CƯƠNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức đã học học kì Tiếng Việt, Văn bản, và Tập làm văn - Vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Củng cố kiến thức cấu tạo từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ, các văn đã học, văn kể chuyện Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn Thái độ: - Yêu quý và giữ gìn sáng Tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A1 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 6A3 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Lớp: 6A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : GV giới thiệu bài I PHAÀN VAÊN BAÛN Nội dung các văn truyện đã học Điểm giống và khác giữa các thể loại truyện đã học: a Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích + Giống nhau: - Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Mô-típ xây dựng nhân vật: đời kì lạ, có tài kì lạ +Khác nhau: Truyền thuyết: Truyện cổ tích: - Kể các nhân vật, kiện có liên quan đến - Kể đời số kiểu nhân vật định lịch sử - Thể niềm tin, ước mơ nhân dân vào - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân công lí xã hội b Truyện ngụ ngôn và truyện cười + Giống nhau: có yếu tố gây cười + Khác nhau: Truyện cười: Truyện ngụ ngôn: Kể tượng đáng cười nhằm phê - Mượn chuyện loài vật, đồ vật để nói phán, mua vui người; khuyên nhủ bài học nào đó (4) II PHẦN TIẾNG VIỆT III PHẦN TẬP LÀM VĂN DÀN BÀI CHUNG CỦA VĂN BẢN TỰ SỰ: a Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật và việc b Thân bài: Kể diễn biến việc - Khi kể chuyện, có thể kể các việc liên thứ tự tự nhiên, việc gì xảy trước kể trước, việc gì sảy sau kể sau, hết - Nhưng để gây chú ý bất ngờ, để thể tình cảm nhân vật, ta có thể đem kết quả, việc kể trước, sau đó dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại và kể tiếp các việc đó xảy trước đó c Kết bài: Kể kết cục việc - Nêu cảm nghĩ truyện * Lập dàn ý cho các kiểu đề văn tự Đề 1: Hãy kể kỉ niệm thầy (cô) giáo mà em yêu quý Đề 2: Kể người bạn tốt mà em yêu mến Đề 3: Hãy kể người thân em (cha, mẹ, anh, chị, ông, bà) Đề 4: Kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng lời văn em? Đề 5: Em hãy kể lại chuyện chuyến thăm quê E RÚT KINH NGHIỆM: . & - (5)