Thực hiện nhiệm vụ năm học 2014- 2015 về việc tiếp tục đổi mới công tác công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, để thực hiện nhiệm vụ của tổ của nhà trường là mộ[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “ĐỔI MỚI SINH HOẠT NHÓM CHUYÊN MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG” Lĩnh vực/Môn: Toán Tác giả : Lê Thanh Lụa Tổ : Khoa học Tự nhiên Trường THCS Hồng Dương NĂM HỌC 2014 - 2015 ******************************* **************************************** (2) ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sơ yếu lý lịch Họ và tên : Lê Thanh Lụa Sinh ngày: 26/9/1978 Năm vào nghành: 1999 Chức vụ: Tổ trưởng tổ Khoa học Tự nhiên Đơn vị công tác: Trường THCS Hồng Dương Trình độ chuyên môn: Đại học Toán ;Cao đẳng Toán – Tin Hệ đào tạo: Chính quy Bộ môn giảng dạy : Toán 6, Toán 8, Công nghệ (3) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ĐỔI MỚI SINH HOẠT NHÓM CHUYÊN MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG” A – PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: - Theo Kế hoạch số 80/KH-BGDĐT, ngày 25/02/2014 Bộ GDĐT kế hoạch tổ chức thực hiện đổi sinh hoạt chuyên môn trường phổ thông - Căn cứ vào Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH, ngày 05/8/2014 Bộ GD–ĐT việc hướng dẫn nhiệm vụ GDTrH năm 2014 – 2015 - Căn cứ vào Công văn số 5555/BGDĐT–GDTrH, ngày 08/10/2014 Bộ GD-ĐT hướng dẫn SHCM đổi phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá - Căn cứ vào Công văn số 10801/SGD&ĐT-GDTrH, ngày 31/10/2014 Sở GD-ĐT hướng dẫn đổi sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, dạy học, kiểm tra đánh giá lực học sinh trường PT -Căn cứ vào Công văn hướng dẫn Phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn theo đổi - Căn cứ vào đặc điểm tình hình trường THCS Hồng Dương - Xuất phát từ mục tiêu cấp học, mục tiêu môn học, định hướng chung phương pháp dạy học môn Toán Trung học sở (THCS) thời kì công nghệ phát triện hiện nay, trước thách thức chế thị trường, đòi hỏi giáo viên nói chung và giáo viên bộ môn Toán nói riêng phải có một tay nghề vững chắc,có lực thật nhằm mục đích: Tích cực hóa các hoạt động học tập học sinh, rèn luyện khả tự học, tự phát hiện và giải vấn đề học sinh nhằm hình thành và phát triển học sinh tư tích cực, độc lập và sáng tạo Sinh hoạt nhóm chuyên môn là một hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên, góp phần tháo gỡ khó khăn quá trình giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ Nội dung sinh hoạt nhóm chuyên môn là vấn đề thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh, thực hiện các văn bản đạo, thực thi nhiệm vụ năm học và các yêu cầu mang tính thức tiễn mang thảo luận, phân tích nhiều góc độ và rút kết luận sư phạm, biện pháp khả thi có thể vận dụng (4) vào thực tiễn, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Sinh hoạt nhóm chuyên môn nhằm góp phần bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS Vậy thực chất việc sinh hoạt nhóm chuyên môn là gì? Đó chính là vấn đề xoay quanh câu hỏi “Làm nào để nâng cao hiệu quả giờ dạy, chất lượng học tập học sinh?” Để việc sinh hoạt nhóm chuyên môn tổ, nhà trường đúng hướng, đạt mục tiêu thì cần thiết phải quản lí, đạo nội dung này một cách khoa học, chặt chẽ và có biện pháp quản lí khả thi phù hợp điều kiện thực tế đội ngũ giáo viên, tình hình học sinh môi trường sư phạm nhà trường Từ các cứ trên tôi đã lựa chọn đề tài “Đổi sinh hoạt nhóm chuyên môn Toán trường THCS Hồng Dương” để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Toán đơn vị công tác Cơ sở thực tế: Năm học 2013 - 2014, tổ Khoa học Tự nhiên – Trường THCS Hồng Dương – Thanh Oai – Hà Nội phân thành các nhóm sau: Toán; Vật lý ;.Sinh học; Công nghệ; Hóa học.Trong đó nhóm Toán phân thành bốn nhóm thuộc bốn khối là 6; 7; 8; Nhóm khối 6: gồm đồng chí, đó có đồng chí có trình độ Đại học Nhóm khối 7: gồm dồng chí đó có đồng chí có trình độ Đại học Nhóm khối 8: gồm dồng chí đó có đồng chí có trình độ Đại học Nhóm khối 9: gồm dồng chí đó có đồng chí có trình độ Đại học Nhìn chung, đội ngũ giáo viên nhóm ổn định, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với học sinh và nhân dân địa phương, nhiệt tình công việc và có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ.Tuy nhiên một số hiện tượng không đảm bảo chuyên môn tồn như: Có nhóm chuyên môn không thực hiện đầy đủ, cắt xén thời gian, không đảm bảo thời lượng dẫn đến nội dung sinh hoạt không đảm bảo, giáo viên gặp khó khăn không giúp đỡ kịp thời; các văn bản đạo không tìm hiểu kĩ càng dẫn đến thực hiện không tốt, ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy giáo viên và người phải chịu thiệt thòi chính là học sinh Nhóm trưởng chưa phát huy hết vai trò mình, thường có tâm lí coi mình giáo viên bình thường khác, lo hồ sơ đầy đủ, đẹp; chưa phân công nhiệm vụ cho giáo viên theo đúng yêu cầu, nhiệm vụ; đặc biệt (5) chưa chủ động xây dựng tốt kế hoạch chưa mạnh dạn việc đề xuất các ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn Nội dung sinh hoạt chuyên môn chưa phong phú, hình thức còn đơn điệu, gò bó, chưa sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học và tháo gỡ khó khăn cho giáo viên nhóm Trong các buổi sinh hoạt, không khí thường trầm lắng, giáo viên ít phát biểu ý kiến, vấn đề và khó ít mang bàn bạc, thảo luận Làm nào để giáo viên hào hứng tham gia sinh hoạt nhóm chuyên môn là cả một vấn đề cần quan tâm công tác quản lí chuyên môn nhà trường, đòi hỏi phải có quản lí chặt chẽ mặt thời gian, nội dung Nội dung sinh hoạt phải thiết thực, gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ giáo viên, làm cho giáo viên thấy cần phải tham gia sinh hoạt chuyên môn và có nhu cầu sinh hoạt chuyên môn Thực hiện nhiệm vụ năm học 2014- 2015 việc tiếp tục đổi công tác công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, để thực hiện nhiệm vụ tổ nhà trường là một tổ trưởng và nhóm trưởng phụ trách chuyên môn, tôi nhận thấy cần tăng cường công tác quản lí, đạo việc sinh hoạt nhóm chuyên môn nhà trường, mặc dù gặp nhiều khó khăn đề cập vấn đề này tôi thiết nghĩ mình phải làm gì để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhóm chuyên môn Toán nói chung, nhóm Toán nói riêng tổ Khoa học Tự nhiên trường THCS Hồng Dương - nơi tôi gắn bó và tâm huyết với các hệ học trò nhiều năm a Thuân lợi - Khi thực hiện đề tài này tôi đã nhận cổ vũ và giúp đỡ nhiệt tình bạn bè, đồng nghiệp - Ngôi trường tôi làm công tác giảng dạy là ngôi trường có bề dày truyền thống và có nhiều thành tích cao các cuộc thi giáo viên và học sinh bộ môn Toán Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ và hiện đại thuận lợi cho việc áp dụng thực tế đề tài này - Học sinh phần lớn là chăm ngoan, hiếu học, có ý chí vươn lên, biết nghe lời thầy, cô b Khó khăn - Việc áp dụng đề tài có nhiều vấn đề và hình thức khác trước nhiều nên không tránh khỏi bỡ ngỡ các thành viên tổ, đặc biệt là giáo viên Toán (6) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm biện pháp, cách thức tổ chức buổi sinh hoạt nhóm chuyên môn đạt hiệu quả cao Giúp cho giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, có ý thức sinh hoạt nhóm Toán nói chung, nhóm Toán nói riêng trường THCS Hồng Dương – Thanh Oai- Hà Nội III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể: Hình thức sinh hoạt nhóm chuyên môn Toán Các chuẩn kiến thức bộ môn Toán Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên Toán - Trường THCS Hồng Dương – Thanh Oai – Hà Nội - Vai trò và chức người giáo viên - Sự gắn bó các thành viên nhóm phát huy mạnh cá nhân tạo nên tập thể vững mạnh - Các hình thức nâng cao trình độ giáo viên nhóm chuyên môn IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tham khảo các tài liệu sinh hoạt nhóm chuyên môn, nâng cáo chất lượng sinh hoạt nhóm - Quan sát các nhóm khác sinh hoạt nhóm so sánh với các buổi sinh hoạt nhóm môn Toán để tìm cách thức tổ chức đạt hiệu quả - Điều tra ý kiến giáo viên việc sinh hoạt nhóm, thái độ bản thân giáo viên sinh hoạt nhóm phiếu trắc nghiệm - Qua đó tổng hợp, phân tích tìm biện pháp tối ưu V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 1.Phạm vi nghiên cứu: Trong năm học 2014- 2015, áp dụng với nhóm Toán – Tổ Khoa học Tự nhiên – Trường THCS Hồng Dương – Thanh Oai – Hà Nội Kế hoạch nghiên cứu: + Tháng :Điều tra giáo viên nhóm Từ truớc đến người giáo viên luôn giữ vai trò định việc làm cho mục tiêu giáo dục trở thành hiện thực, bảo đảm hiệu quả và chất lượng giáo dục Đối với giáo dục trung học điều này càng quan trọng tiến hành phổ cập giáo dục đảm bảo quyền lợi bản cho trẻ là học thành công (7) + Tháng 10: Điều tra truyền đạt thông tin giáo viên: Người giáo viên có chức cực kì quan trọng đó là chức truyền đạt, thông tin kiến thức Trong bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ khối lượng kiến thức người ngày càng gia tăng, các phương tiện thông tin đại chúng phát triển mạnh mẽ, người giáo viên cần nắm bắt thông tin để nâng cao hiểu biết + Tháng 11: Điều tra nhóm chuyên môn: Nhóm chuyên môn là nơi thực hiện chương trình theo nội dung, phương pháp và biên chế đã quy định; nơi triển khai toàn bộ các hoạt động giáo dục tới học sinh Nhóm chuyên môn là nơi tập hợp đoàn kết giáo viên, tiến hành trao đổi chuyên môn, phát huy sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Đây chính là nơi chịu trách nhiệm trực tiếp chất lượng hiệu quả dạy và học nhà trường Đồng thời nhóm chuyên môn là nơi kịp thời hỗ trợ tay nghề giáo viên, giúp cán bộ quản lý phân loại giáo viên theo nghiệp vụ sư phạm Thật vậy, hoạt động nhóm chuyên môn vô cùng quan trọng, là tảng vững cho hoạt động giáo dục nhà trường + Tháng 12: Điều tra hình thức sinh hoạt nhóm chuyên môn:có phong phú hay không, giáo viên có tham gia nhiệt tình buổi sinh hoạt đó không, học gì Với nội dung này nhằm thông qua sinh hoạt nhóm chuyên môn giúp cho giáo viên nhóm có điều kiện học hỏi lẫn và nâng cao tay nghề Chính vì việc nâng cao chất lượng sinh hoạt nhóm Toán đóng một vai trò hết sức quan trọng việc định học sinh phát triển tư và hoàn thành các tiêu, mục đích giáo dục nhà trường Giáo viên dạy Toán đóng vai trò lớn và ảnh hưởng tới học sinh, vì hiện môn Toán coi trọng + Tháng 1;2;3:Hoàn thiện sáng kiến văn bản B - NỘI DUNG I ĐẶT VẤN ĐỀ : Trong điều lệ trường Trung học điều 10, khoảng 2, mục b ghi cụ thể: “Nhóm chuyên môn có nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục giáo viên theo kế hoạch nhà trường” Như vậy, nhiệm vụ nhóm chuyên môn quan trọng Nhóm chuyên môn là một tổ chức thu nhỏ nhà trường, tổ (8) chuyên môn mà chịu trách nhiệm điều hành chính là nhóm trưởng Hoạt động nhóm chuyên môn có đủ mạnh thì hoạt động giáo dục tổ, nhà trường đủ mạnh và bền vững Chính vì vậy, vai trò người cán bộ quản lý phải có đầu tư, quan tâm, hỗ trợ kịp thời cho hoạt động nhóm chuyên môn Một nhóm chuyên môn tổ đã vào hoạt động có nếp đúng định hướng cần đạt thì cán bộ quản lý và tổ trưởng chuyên môn cần nghĩ cách nào để nâng hiệu quả hoạt động Đó chính là vấn đề đặt cho các nhóm chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn và cán bộ quản lý Ngay từ đầu năm người nhóm trưởng nhóm chuyên môn phải làm việc sau: - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung nhóm theo tuần tháng, học kì và cả năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm học nhà trường - Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém(nếu có) - Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết phân phối chương trình bộ môn - Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạn giảng các thành viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ và sách giáo khoa, thảo luận các bài soạn khó, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém ) - Điều hành hoạt động nhóm mình (tổ chức các cuộc họp nhóm theo định kì quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ sơ nhóm; thực hiện báo cáo cho Tổ trưởng theo quy định) - Quản lý, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn giáo viên (thực hiện hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học và phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; đề kiểm tra, thực hiện việc cho điểm theo quy định) - Dự giờ giáo viên nhóm thấy cần nhằm mục đích giúp cùng tiến bộ Ngoài người nhóm trưởng phải nắm rõ vai trò các giáo viên nhóm mình phụ trách và đòi hỏi cá nhân phải biết được: (9) 1-Vai trò người giáo viên với tập thể chuyên môn: Tuy thành viên nhóm có đặc điểm khác ( phẩm chất đạo đức chính trị, lực sư phạm, trình độ chuyên môn… ) họ có chung một mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ kế hoạch năm học Cái chung đó chính là sở các mối quan hệ các cá nhân với nhau, cá nhân với tập thể và ngược lại Bất kỳ giáo viên nào có ảnh hưởng ít nhiều đến tập thể nhóm chuyên môn và ngược lại Đồng thời học sinh trực tiếp nhận giáo dục giáo viên, chính vì vậy, chất lượng học sinh không tùy thuộc tinh thần trách nhiệm và lực giáo viên mà còn tùy thuộc vào phối hợp giáo dục các giáo viên Quan hệ cá nhân và tập thể đặc biệt quan trọng, nhiều thành viên tổ tốt tạo một tập thể vững mạnh ngược lại một tập thể nhóm chuyên môn là điều kiện tiến bộ cá nhân Sinh hoạt tập thể nhóm chuyên môn là điều kiện giáo viên phối hợp giúp đỡ lẫn mọi mặt, qua đó để thống với mọi mặt và để thống với nhận thức và hành động Khi đã nhận thức rõ mối quan hệ gắn bó cá nhân với tập thể, người giáo viên tích cực tham gia vào các hoạt động tổ chuyên môn, trước hết là hoạt động nhóm chuyên môn, công tác chủ nhiệm Những tiêu chuẩn tập thể sư phạm vững mạnh: - Đoàn kết, thân ái giúp đỡ công tác và sinh hoạt, xây dựng đuợc không khí ấm cúng, dư luận lành mạnh tập thể - Nắm vững và thực hiện tốt, quan điểm giáo dục Đảng, hết lòng vì học sinh thân yêu - Có tổ chức chặt chẽ, ý thức tổ chức kỷ luật cao, nghiêm chỉnh chấp hành chính sách nhà nước, nội quy nhà trường - Luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, đảm bảo trình độ đồng và ngày càng cao đội ngũ phấn đấu trở thành người mới, gương sáng cho học sinh noi theo II THỰC TRẠNG CỦA NHÓM CHUYÊN MÔN: - Một số thành viên chưa thực tâm huyết với nghề - Chưa có ý thức cao việc xây dựng tập thể tổ vững mạnh - Ý thức phấn đấu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa tốt - Việc sinh hoạt nhóm chuyên môn chưa thể hiện đổi và kết quả chưa cao (10) - Đa số giáo viên nhóm là giáo viên hợp đồng nên tư tưởng còn dao động ( Tổng số GV Toán 11, Biên chế: 5, Hợp đồng: 6) - Một số giáo viên còn có tay nghề còn non lại ít học hỏi, không tự rèn luyện mình mà còn ỷ lại, làm việc đối phó, quản lý học sinh còn thả lỏng khả còn yếu III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN NHÓM: Tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ giáo viên mặt: - Nắm hoàn cảnh toàn diện giáo viên: Lịch sử, quá trình đào tạo, khả công tác trình độ chuyên môn, hoàn cảnh gia đình, sở trường nguyện vọng - Biện pháp tìm hiểu: Xem hồ sơ công tác, lý lịch giáoviên Qua trao đổi trực tiếp, gián tiếp Qua lắng nghe và phân tích dư luận Qua chất luợng công việc Sắp xếp phân công việc nhóm Đây là khâu hết sức quan trọng công tác phân công hợp lý tạo điều kiện cho mọi người phát huy tài năng, nâng cao hiệu quả chất luợng giáo dục Qua phân công công việc người nhóm trưởng chuyên môn nắm mặt mạnh, mặt yếu giáo viên từ đó phân công hợp lý và kết hợp bồi dưỡng sử dụng lâu dài Một số nguyên tắc cần chú ý phân công: + Quán triệt quan điểm sử dụng theo đào tạo + Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo vì lợi ích học sinh (bố trí giáo viên cũ xen giáo viên mới, giáo viên giỏi kèm giáo viên còn hạn chế để hỗ trợ soạn giảng và trao đổi kinh nghiệm.) + Đảm bảo khối lượng công việc vừa phải giáo viên Quan tâm đúng mức tới nguyện vọng, sức khỏe thành viên.Nhóm trưởng dự kiến phân công công việc có trao đổi với tổ trưởng chuyên môn +Chiều thứ tuần thứ hai và thứ tư tháng: Dành hẳn cho các tổ, nhóm chuyên môn sinh hoạt, bao gồm các công việc: Thao giảng, dự giờ, góp ý giờ dạy, triển khai các chuyên đề phương pháp dạy – học, trao đổi các kinh nghiệm dạy học,giải các bài khó Chính vì các tổ, nhóm chuyên (11) môn luôn có quỹ thời gian cố định, chủ động việc bồi chuyên môn nghiệp vụ cho các tổ viên Đề xuất bồi dưỡng đội ngũ giáo viên: 3.1 Ý nghĩa công tác bồi dưỡng: Quá trình đào tạo trường sư phạm dù hoàn hảo đến đâu chì đem lại cho người giáo viên một cái vốn tối thiểu để dạy học và giáo dục Trình độ tài sư phạm có thể đạt tiến hành hoạt động sư phạm một cách tự giác, độc lập, thường xuyên rút kinh nghiệm hoạt động sư phạm bản thân và đồng nghiệp không ngừng học hỏi Những thay đổi không ngừng diễn đời sống kinh tế - xã hội đất nước, tiến bộ to lớn khoa học và công nghệ, tất cả điều đó đòi hỏi người phải học, học và học mãi Điều này đúng với giáo viên đối tượng lao động sư phạm là trẻ em với tất cả tiềm vô tận phát triển nhanh mọi mặt 3.2.Nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn người giáo viên: - Rèn luyện kỹ thực hiện phương pháp dạy học - Tham dự các chuyên đề tổ, trường, cụm, huyện - Tham khảo các tài liệu chuyên môn 3.3.Những biện pháp: Toàn thể giáo viên trung học có nhiệm vụ tham gia học tập, nghiên cứu các chuyên đề bồi dưỡng ghi kế hoạch, chương trình bồi dưỡng thường xuyên Coi bồi dưỡng là nhiệm vụ quan trọng, xây dựng nhóm chuyên môn thành đơn vị tự học, tự bồi dưỡng Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhóm chuyên môn Coi trọng sinh hoạt nhóm chuyên môn: Sinh hoạt nhóm chuyên môn thường kỳ là hai lần trên tháng vào tuần thứ hai và tuần thứ tư tháng, tất cả các giáo viên nhóm đã lĩnh hội các nội dung kế hoạch tháng nhà trường, công đoàn, chuyên môn trường, các đoàn thể… báo cáo tổng kết kế hoạch tháng trước Như phần nào giáo viên đã hình dung hết kế hoạch tháng cho bản thân Chuẩn bị nhóm trưởng: Để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt nhóm chuyên môn đạt kết quả tốt, trước cuộc họp nhóm trưởng chuyên môn có nhiệm vụ tổng kết hoạt động công tác nhóm tháng qua một cách cụ thể rút mặt mạnh, nhược điểm, có bài học kinh nghiệm cần khắc phục, công tác thường xuyên, đột xuất Sau đó nhóm trưởng (12) chuyên môn đề dự thảo kế hoạch hoạt động tháng này dựa trên kế hoạch hoạt động tháng tổ, nhà trường, chuyên môn và đoàn thể vừa đề cuộc họp hội đồng vào tuần Phát biểu giáo viên: Khi nhóm trưởng trình bày, thành viên chú ý lắng nghe, ghi chép vào sổ hội họp mình Khi nhóm trưởng trình bày xong thì nhóm trưởng yêu cầu giáo viên nêu ý kiến Thông thường lúc sinh hoạt nhóm xảy thì có một số giáo viên ít chú ý lắng nghe, ít ghi chép, ít phát biểu, đồng nghiệp phát biểu thì nói chuyện riêng nói chen vào, phát biểu hùa vào, có giáo viên thì lại không phát biểu ì nhì làm thinh, trí 100% thông suốt làm thì hiệu quả thấp Quy định nhóm: Giáo viên tham gia hội họp thì phải trật tự, ghi chép nội dung, phải lắng nghe ý kiến phát biểu đồng nghiệp và đặc biệt phải suy nghĩ, phát biểu ít ý kiến, hiến mưu hiến kế cùng tổ để có thêm ý kiến hay bổ sung vào kế hoạch, có công tác trôi chảy, thực hiện dân chủ hóa hội họp, công tác Nếu giáo viên nào không làm thì tự mình trừ điểm thi đua tham gia xếp loại Vai trò nhóm trưởng chuyên môn: Sau các thành viên nhóm góp ý, nhóm trưởng tóm tắt lại, lấy ý kiến thống bổ sung vào biên bản nhóm, mọi thành viên nhóm phải có nhiệm vụ thực hiện theo Tránh tình trạng, nhóm trưởng đưa ý kiến buộc mọi thành viên phải thực hiện, quát nạt các giáo viên vi phạm, khen chê hợp với mình, không tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ thế, tôi hướng dẫn nhóm nên chia thành phần Phần đầu là đánh giá công tác cũ và triển khai công tác Phần chính là sinh hoạt chuyên môn: nhóm trưởng và các thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để đưa các giải pháp, cách làm các vần đề, công việc đã nêu Nhóm trưởng chủ động thiết kế nội dung dựa trên kế hoạch tổ, trường và tình hình thực tế khối để đảm bảo tính kế hoạch chung Coi trọng chủ động, sáng tạo nhóm trưởng và giáo viên nhóm chứ không áp đặt phải sinh hoạt nội dung gì 4.1 Trình tự sinh hoạt nhóm chuyên môn: Phần Đánh giá công tác cũ và triển khai công tác - Nhóm trưởng thông qua nội dung họp nhóm - Các thành viên đánh giá, phản ánh nhóm cùng nghe, nhóm trưởng đánh giá chung - Nhóm trưởng triển khai công tác Phần Nhóm trưởng + giáo viên đưa giải pháp các vấn đề đưa (13) - Nhóm trưởng điều hành để các giáo viên đưa các giải pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ đã đề (nêu rõ khó khăn, vướng mắc và đề xuất các kiến nghị) - Sau các thành viên nhóm góp ý, nhóm trưởng tóm tắt lại, lấy ý kiến thống bổ sung vào biên bản nhóm, mọi thành viên nhóm phải có nhiệm vụ thực hiện Nhóm trưởng thông báo nội dung khác (nếu có) - Mời thành viên có ý kiến, đề nghị Tổ, BGH - Nhóm trưởng dặn dò chuẩn bị cho buổi sinh hoạt tới 4.2 Nội dung sinh hoạt nhóm chuyên môn việc thực chuyên đề: Chuyên đề là vấn đề chuyên môn nghiên cứu sâu cả lí luận và thực tiễn, xem xét toàn diện và thực hiện một thời gian tương đối dài, các biện pháp đưa phải kiểm chứng trước báo cáo và áp dụng Chuyên đề thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, dạy học theo nhóm đối tượng học sinh… Chuyên đề phải có báo cáo văn bản, có thể dạy minh hoạn tùy theo nội dung Các chuyên đề dự định làm năm học phải xây dựng, dự kiến từ đầu năm học, phân công người thực hiện Hàng tuần nhóm trưởng chuyên môn lên kế hoạch và phân công nhóm giáo viên dự giờ đồng nghiệp theo thời khoá biểu chính khoá, nhằm tăng cường trao đổi, rút kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt là các bài khó dạy, các dạng bài quan trọng Chúng tôi đạo môn khối lớp ít tuần phải thực hiện tiết dự giờ theo đạo tổ, nhóm chuyên môn * Cách tiến hành buổi sinh hoạt chuyên đề: - Nhóm trưởng tập trung các thành viên tham dự, nêu mục đích, nội dung buổi sinh hoạt - Báo cáo viên trình bày nội dung chuyên đề văn bản - Dự giờ dạy minh họa - Tổ chức rút kinh nghiệm cho báo cáo và giờ dạy minh họa Thống nội dung áp dụng vào công tác giảng dạy Cụ thể sau: Để lập kế hoạch nghiên cứu chuyên đề sinh hoạt nhóm chuyên môn có thể theo bước sau đây: 3.1 Xác định chuyên đề hay ý tưởng - Các chuyên đề sinh hoạt nhóm chuyên môn thông thường xuất phát từ các ý tưởng: quá trình dạy học gặp phải khó khăn nào đó, cần thiết phải cải tiến để thoát khỏi khó khăn; muốn thử nghiệm một cái gì đó mẻ (14) - Việc lựa chọn và đặt tên cho các chuyên đề cần đảm bảo các nguyên tắc trên *Ví dụ: Trong nhiều năm việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phổ biến, Nhà nước đầu tư khá nhiều kinh phí cho việc mua sắm các thiết bị để ứng dụng công nghệ thông tin Tuy nhiên, cần đặt câu hỏi "Liệu công nghệ thông tin có tác động thực đến việc nâng cao chất lượng dạy và học không" Mặc dù chúng ta có thể thu thập một số chứng định việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy và học GV và HS, song chứng đó còn rời rạc, chưa tạo thành bức tranh đầy đủ gì xảy công nghệ thông tin đưa vào ứng dụng dạy học Với tư cách là tổ trưởng, nhóm trưởng bộ môn cần thiết phải nêu vấn đề này trước nhóm, để cùng với GV nghiên cứu, thảo luận và ứng dụng 3.2 Mô tả hành động cần tiến hành nghiên cứu chuyên đề và trình bày sở đặt vấn đề Người nghiên cứu chuyên đề cần định hành động cụ thể cần thực hiện và cần nghiên cứu Bước này yêu cầu cần mô tả rõ ràng các hành động thực hiện; sở đặt vấn đề cho các hành động đó; thảo luận kết quả mong đợi; đối tượng tham gia và chịu tác động nghiên cứu; nguồn lực cần thiết để tạo thay đổi theo dự kiến; dự kiến vấn đề còn vướng mắc, nảy sinh Ví dụ: - Hành động: Nhóm trưởng tập hợp một số GV nhóm thành một nhóm nghiên cứu chuyên đề để tìm hiểu câu hỏi "Làm nào để công nghệ thông tin nâng cao chất lượng học tập" Nhóm nghiên cứu thay đổi việc sử dụng công nghệ cách lên lớp GV này họ tham gia vào việc tìm hiểu bản thân họ đặt - Cơ sở đặt vấn đề: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu các chuyên gia, thông qua các tài liệu hiện có kinh nghiệm làm quản lí bản thân, kinh nghiệm giảng dạy các thầy cô giáo giúp đạt mục tiêu đặt chuyên đề - Dự kiến kết quả mong đợi (xác định mục đích nghiên cứu) - Đối tượng tham gia và chịu tác động nghiên cứu - Nguồn lực cần thiết để tạo thay đổi theo dự kiến - Dự kiến vấn đề phát sinh 3.3 Viết các câu hỏi cần nghiên cứu chuyên đề Câu hỏi nghiên cứu chuyên đề là một phần cốt lõi việc lập kế hoạch Những câu hỏi này định phương pháp thu thập thông tin và phân tích liệu và dự kiến kết quả nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu cụ thể giúp cho người nghiên cứu luôn đúng hướng và hành động có hiệu quả Câu hỏi nghiên cứu là gợi ý để xây dựng đề cương chi tiết cho chuyên đề (15) Ví dụ: Những GV nhóm nghiên cứu chuyên đề cần nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Công nghệ nâng cao chất lượng học nào? Câu hỏi Quan niệm ứng dụng CNTT; Ứng dụng CNTT nào là phù hợp Câu hỏi Những GV tham gia nghiên cứu họ nhận thấy thay đổi lớp họ nào ứng dụng công nghệ thông tin? Lí giải thay đổi đó Câu hỏi Việc tham gia nhóm nghiên cứu có tác động gì đến động lực ứng dụng công nghệ thông tin và thành thạo GV ứng dụng CNTT? Câu hỏi Việc tham gia vào chuyên đề này có tác động nào đến việc dạy trên lớp GV? Trên sở các câu hỏi đặt ra, nhóm nghiên cứu cùng xây dựng đề cương chi tiết cho chuyên đề và phân công nhiệm vụ cho các thành viên Đề cương tham khảo ( thực chuyên đề) Tên chủ đề: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC I Vai trò CNTT với việc nâng cao chất lượng dạy học II Ứng dụng CNTT dạy học Quan niệm ứng dụng CNTT dạy học Gợi ý các hoạt động dạy học ứng dụng CNTT Những lưu ý ứng dụng CNTT dạy học III CNTT với việc tổ chức các hoạt động dạy học IV Kết quả thử nghiệm ứng dụng CNTT vào dạy học 3.4 Xây dựng kế hoạch thu thập tài liệu - Ghi chép các ý kiến các buổi họp nhóm - Thu thập các nghiên cứu các chuyên gia ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Thu thập và so sánh, đối chiếu kết quả học tập HS trước và sau ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 3.5 Kế hoạch thời gian để thực hiện, phân công chuẩn bị Ví dụ: Tháng Nội dung Mời các thành viên nhóm chuyên môn và có thể mời thêm các GV các nhóm khác tham gia nghe trình bày mục đích (16) 10, 11 11 nhóm nghiên cứu; ghi nhận tiếp thu các ý kiến đóng góp đồng nghiệp Phân công công việc cho các thành viên nhóm nghiên cứu thực hiện các nội dung chuyên đề; thu thập tư liệu, thông tin từ việc tiến hành thử nghiệm; đọc góp ý (chú ý làm thế nào để thành viên nhóm tham gia chuẩn bị) Phân tích số liệu; viết dự thảo trả lời các câu hỏi; Đọc góp ý, Hoàn chỉnh chuyên đề dạng báo cáo Tổ chức báo cáo kết quả nghiên cứu tổ chuyên môn với GV toàn trường Tổ chức triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu vào giảng dạy thường nhật 4.3.Thống soạn giảng: - Soạn đủ theo quy định và bám sát chuẩn kiến thức, giảm tải - Thực hiện đổi phương pháp, sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học - Thông qua trọng tâm kiểm tra kiến thức và kĩ - Giải vấn đề nảy sinh soạn giảng - Thống các bài Toán khó tuần 4.4.Bồi dưỡng chuyên môn: Nghiên cứu các văn bản đạo chuyên môn các cấp, bàn biện pháp thực hiện Thảo luận các vấn đề bật chuyên môn Trong buổi sinh hoạt nhóm chuyên môn giáo viên và nhóm trưởng không nên sa đà vào vụ, việc, giải các công việc như: thống kê các số liệu, các báo cáo mà cần chú ý đến nội dung chuyên môn Những công việc nhóm chuyên môn cần thực hiện phiên họp từ đầu năm là: Thống các loại hồ sơ sổ sách theo qui chế, theo thống quy định chung trường, PGD Xây dựng tay nghề cho giáo viên nhóm các công việc sau: xây dựng các tiết dạy, lựa chọn một số hình thức, phương pháp để tiết dạy đạt hiệu quả giới thiệu cho các giáo viên nhóm xem Tiến hành góp ý nhận xét rút kinh nghiệm, đến thống Sau đó tổ chức dự giờ các giáo viên nhóm Trong dự giờ nhóm trưởng cùng với tổ trưởng cần ngầm hiểu giáo viên nào cần phải giúp đỡ, cần phải tiến hành dự nhiều lần Ngoài giáo viên có tay nghề vững vàng cần dự (ít hơn) động viên khuyến khích giúp đỡ các giáo viên đăng kí dự thi tay nghề cấp trường, cấp huyện dạy thao giảng cho tổ, nhóm học hỏi thêm (17) Công tác phụ đạo, bồi dưỡng học sinh: Đầu học kì giáo viên nhóm cần theo dõi ghi nhận học sinh còn chậm tiến phải phụ đạo để tổ theo dõi, lần họp giáo viên nêu lên khó khăn tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng học sinh để cả nhóm cùng bàn bạc tìm biện pháp giải kịp thời Ngoài vấn đề trên nhóm trưởng cùng cần sưu tầm thêm tài liệu sách báo liên quan đến vấn đề chuyên môn để giới thiệu giáo viên nhóm Qua các đợt kiểm tra định kì nhóm trưởng cùng với giáo viên rút hạn chế học sinh đánh giá hiệu quả kế hoạch đã đề và tìm biện pháp thực hiện Với các nội dung công việc trên muốn đạt hiệu quả không phải là dễ Triển khai công việc, kế hoạch không có kiểm tra theo dõi thì không thể đánh giá chính xác hiệu quả, nhóm trưởng chuyên môn phải thực hiện công tác kiểm tra cụ thể: Kiểm tra thực hiện hồ sơ sổ sách giáo viên hai lần/ học kì Dự giờ cùng tổ trưởng chuyên môn, Hiệu phó chuyên môn đột xuất một số tiết dạy đã thảo luận tổ, nhóm Nếu có điều kiện xem kết quả phụ đạo học sinh các lớp, xem bài làm học sinh qua các lần kiểm tra định kì để nhóm cùng thảo luận đưa biện pháp phụ đạo học sinh cho phù hợp 4.5.Xây dựng mối quan hệ tình bạn, tình đồng chí chân thành các thành viên nhóm: Tăng cường mối quan hệ các thành viên tập thể từ nhân cách người: lòng yêu nước, yêu mến tôn trọng đồng nghiệp, học sinh, quan tâm hợp tác giáo dục lo lắng công việc chung nhóm, tổ, trường, trách nhiệm xã hội, ý thức tổ chức, tôn trọng lãnh đạo Dân chủ hóa hoạt động nhóm, tạo điều kiện cho mọi người tham gia vào công việc chung, tích cực đóng góp xây dựng tập thể vững mạnh - Dư luận quần chúng: biết lắng nghe, phân tích dư luận quần chúng, giải kịp thời mâu thuẩn, thắc mắc, tạo hòa hợp thống nhất, gắn bó các thành viên nhóm Người nhóm trưởng chuyên môn còn phải làm công tác tư vấn cho các thành viên nhóm, bên cạnh hỗ trợ tổ trưởng,Phó Hiệu Trưởng chuyên môn * Nhóm trưởng và giáo viên nhóm thực đoàn kết, đấu tranh phê bình và tự phê bình Thực hiện vô tư, công xử sự, tạo tin yêu tập thể (18) 4.6 Sinh hoạt nhóm chuyên môn và đề kiểm tra: Giáo viên bộ môn có vai trò và trách nhiệm lớn việc chuẩn bị và tổ chức kiểm tra - Do đó trước kiểm tra ít là một tuần: nhóm chuyên môn phải thống mục đích yêu cầu; các đơn vị kiến thức bản cần kiểm tra đánh giá và thông báo nội dung này đến tất cả học sinh lớp để học sinh chủ động ôn tập - Sau họp nhóm chuyên môn, giáo viên dạy một đề tham khảo (có thể đề A - B) với đáp án và biểu điểm đầy đủ nạp lại cho nhóm trưởng chuyên môn trên sở đó đồng chí tổ trưởng chuyên môn xem và duyệt đề trước kiểm tra tới học sinh 4.7.Nhóm chuyên môn việc dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dạy đồng nghiệp Để hoạt động này không còn tình trạng “đối phó’’ và làm cho có lệ mà đưa lại hiệu quả thiết thực thì việc bố trí các tiết dự giờ cần đảm bảo tính khoa học và hợp lý; tiết dự vào thời điểm nào buổi học; bài dạy có mang tính tháo gỡ vướng mắc thực tiễn giảng dạy hay không; giáo viên dự là và dự với mục đích là để kiểm tra giáo viên hay để đạo;học hỏi; tỷ lệ giáo viên tham gia; thời gian trao đổi góp ý, rút kinh nghiệm Trong dự giờ, giáo viên cần tập trung vào một số vấn đề quan trọng như: nội dung trọng tâm bài học; phương pháp sử dụng đổi mới, linh hoạt sao, đã phát huy tính tích cực, chủ động học sinh chưa; hệ thống câu hỏi (mức độ, tỷ lệ, phân hóa…) nào; hoạt động phối hợp giáo viên và học sinh (xuất phát từ mục đích phát triển tư trí tuệ cho học sinh; học sinh thực có nhu cầu hứng thú và hoạt động thực hay là hình thức) Sau dự giờ, các giáo viên nhóm cần sớm bố trí thời gian để phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy Việc góp ý giờ dạy cần bám vào các tiêu chí và đảm bảo quy trình: Giáo viên dạy nêu thuận lợi, khó khăn; ý đồ, chuẩn bị; kết quả; nguyên nhân; rút kinh nghiệm cho bản thân; tự đánh giá, xếp loại giờ dạy; Các thành viên nhóm góp ý, trao đổi (ưu nhược điểm; giải pháp khắc phục) Nhóm trưởng kết luận (biểu dương cố gắng lưu ý điểm rút kinh nghiệm và mang tính định hướng, đạo và thống phương án dạy bài học đó) Hơn nữa, để việc rút kinh nghiệm có hiệu quả, thiết nghĩ các nhóm CM cần “làm thay đổi suy nghĩ giáo viên việc dự giờ Từ chỗ sinh hoạt CM để "phán xét" lẫn thành sinh hoạt CM để phản hồi Thông qua dự giờ giáo viên khác, chúng ta cần nhìn lại chính mình quá khứ Có thể chúng ta đã trải qua tình tương tự vậy, chúng ta đã phản ứng nào đó và húng ta làm nào với tình tương tự tương lai” ( Vũ (19) Hạnh, Sinh hoạt chuyên môn nhà trường phổ thông - thực trạng và giải pháp) Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần giáo viên, tình cảm thành viên: Chăm lo cho đồng nghiệp, phản ánh kịp thời đầy đủ tình hình đời sống giáo viên với tổ chức công đoàn Phối hợp chặt chẽ với công đoàn cải thiện đời sống vật chất và tinh thần Nhóm trưởng chuyên môn: Để thực hiện tốt vai trò đầu tàu mình, người nhóm trưởng phải: - Là người công minh, cầm cân, nảy mực, là gương cho thành viên, đầu tàu mọi hoạt động cho các thành viên nhóm noi theo - Khi đồng nghiệp nhóm vi phạm nhóm trưởng phải là người cương quyết, nhẹ nhàng, phân tích chính xác cho đồng nghiệp hiểu rõ đúng, sai để giáo viên đó tự nhận thấy và tâm sữa chữa - Khi phân công công viêc nhóm trưởng phải công bằng, hợp lí, tương đối phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, lực, sở trường, biết khơi dậy lòng nhiệt tình, sở thích và mặt mạnh thành viên, biết khuyến khích kịp thời các đóng góp họ để họ đưa hết sức lực trí tuệ làm việc… - Ngoài nhóm chuyên môn hoạt động có hiệu quả trước hết nhóm trưởng phải làm vai trò trung tâm, xây dựng tốt mối đoàn kết, thương yêu, tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng chia xẻ, giúp đỡ, làm chổ dựa tinh thần, chuyên môn, biết lắng nghe chia xẻ niềm vui buồn, khó khăn đồng nghiệp nhóm, không than phiền, có khuyết điểm góp ý thẳng thắn, liệt, nhẹ nhàng, không để bụng, nhìn thấy tiến bộ lên biết khen, chê đúng lúc, biết động viên kịp thời, biết chia xẻ niềm vui, nỗi buồn đồng nghiệp gặp phải, biết khuyết điểm đồng nghiệp mắc phải hoàn cảnh nào để phê bình hay chia xẻ thì có hiệu quả IV- HIỆU QUẢ: Qua nghiên cứu, chúng ta thấy : Về nhóm trưởng và giáo viên Khi thực hiện sinh hoạt nhóm chuyên môn thì vai trò nhóm trưởng đã phát huy Nhóm trưởng chủ động việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng giáo viên nhóm Trong vấn đề chuyên môn, kịp thời nắm bắt, và dự đoán khó khăn giáo viên quá trình thực hiện nhiệm vụ để xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên (20) môn, phân công nhiệm vụ cho giáo viên rõ ràng, dễ thực hiện; đạo, tổ chức các hoạt động tổ khoa học, linh hoạt và sáng tạo Giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn đầy đủ và hào hứng, thực hiện tốt nhiệm vụ nhóm trưởng phân công Không khí các buổi sinh hoạt chuyên môn thể hiện tính dân chủ, cởi mở Các thành viên chủ động, tích cực phát biểu ý kiến đóng góp cho nội dung sinh hoạt Mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó hơn, đoàn kết Sắp xếp phân công việc nhóm là một vấn đề hết sức cần thiết, trước đây ta chưa mạnh dạn phân công chọn giáo viên lớn tuổi mặc dù giáo viên này còn hạn chế lực chuyên môn làm nhóm trưởng vì tình cảm, vị nể Đề xuất bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Coi trọng việc sinh hoạt nhóm chuyên môn và nhóm trưởng Về Dạy-Học: Giáo viên có đầu tư cho tiết dạy, có chú ý vận dụng việc đổi phương pháp quá trình soạn giảng, xác định chính xác mục tiêu, kiến thức và kĩ năng, trọng tâm bản bài dạy, truyền thụ đầy đủ, có hệ thống các kiến thức và phối hợp linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ một cách chủ động Các tiết dạy đã thể hiện rõ việc phân hóa đối tượng học sinh lớp theo trình độ, theo khả đáp ứng và sở thích Nhiều học sinh đã tham gia vào các hoạt động học một cách hăng hái, biết hỗ trợ hoàn thành công việc chung Học sinh nghe, đọc, nói viết và tính toán thành thạo, tham gia các hoạt động học tập và giáo dục một cách chủ động và tự giác; biết trình bày vấn đề một cách lưu loát Giờ học nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả Năm học 2014 -2015, tổ Khoa học Tự nhiên đã đóng góp lớn vào thành tích chung nhà trường đó là Trường đạt danh hiệu Trường tiên tiến xuất sắc Tập thể tổ đạt danh hiệu Tổ lao động tiên tiến Đối với nhóm Toán có nhiều thành tích có học sinh giỏi Toán Olympic cấp Thành phố, Học sinh giỏi Máy tính cầm và nhiều giải môn Toán cao cấp Huyện, cấp Thành phố C - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: (21) Với nội dung trên, xây dựng tập thể tổ, nhóm vững mạnh là hết sức cần thiết K.D.u-sin- xki đã nói: “ Không còn nghi ngờ gì, kỉ cương nhà trường có vai trò to lớn Nhưng điều chủ yếu là nhân cách người giáo viên trực tiếp với học sinh Nhân cách nhà giáo dục có sức mạnh to lớn học sinh đến mức không thể thay sách giáo khoa, lời khuyên bảo đạo đức, hệ thống khen thưởng, kỉ luật nào cả.”( K.D.U-sin-xki: Ích lợi sách báo sư phạm- tuyển tập tiếng Nga- tập 2) Nhân cách người giáo viên thực định chất luợng giảng dạy và giáo dục Một tập thể tốt các thành viên tốt Nhiều thành viên tốt xây dựng tập thể vững mạnh Nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ nói chung và sinh nhóm nói riêng không thể có kết quả một thời gian ngắn, muốn thành công còn đòi hỏi có hợp tác các thành viên nhóm, tổ, cùng tâm tự học tự rèn Những kinh nghiệm xây dựng sinh hoạt nhóm chuyên môn, không mang ý nghĩa nâng cao chất lượng cho tập thể tổ, nhóm mà nó còn góp phần lớn việc xây dựng nhà trường vững mạnh, tiến gần để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Như chúng ta đã biết “càng học càng thấy mình còn kém”, với kinh nghiệm bản thân thực hiện trường, tôi nhận thấy cần phải học hỏi thêm đồng nghiệp, các trường bạn để vận dụng xây dựng nhóm chuyên môn ngày càng vững mạnh đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục nước nhà giai đoạn hiện .Khuyến nghị và đề xuất: * Đối với Phòng giáo dục: Cần có bố trí phân công giáo viên hợp lý hơn, tránh trường hợp chất lượng tay nghề không đồng các trường huyện * Đối với Ban Giám hiệu nhà trường: Thực hiện tốt quy chế dân chủ quan, đơn vị Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động các bộ phận nhà trường rõ ràng để các nhóm, tổ trưởng nắm phạm vi, giới hạn, trách nhiệm mình vấn đề quản lí, đạo tổ chức và thực hiện kế hoạch năm học nhà trường, nhóm, tổ chuyên môn Sắp xếp buổi sinh hoạt nhóm cụ thể để việc sinh hoạt nhóm đạt kết quả cao * Đối với giáo viên: (22) Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện tốt quy định nề nếp dạy học nhà trường, chủ động đề xuất sáng kiến hay sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Hồng Dương, ngày 12 tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan đây là SKKN ĐƠN VỊ mình viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT LÊ THANH LỤA Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HĐKH CỞ SỞ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (23) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Công tác xây dựng tập thể tổ Tạp chí giáo dục Các báo cáo tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ giáo dục và Đào tạo- Ban hành Điều lệ Trường Trung học Nguồn Internet Tổ trưởng, tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn (24) MỤC LỤC STT NỘI DUNG Sơ yếu lý lịch TRANG 2 2-4 5 5 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu II Khách thể và đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu (25) Phần nội dung I Đặt vấn đề 6-7 II Thực trạng nhóm chuyên môn III Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh - 18 hoạt chuyên môn nhóm IV Hiệu quả 18 Kết luận và khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Mục lục 19 19 20 22 23 (26)