1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bình luận các quy định của pháp luật về điều kiện giải thể doanh nghiệp

11 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 30,21 KB

Nội dung

Xã hội ngày càng phát triển, số lượng các doanh nghiệp ra đời trong thời gian gần đây tăng lên một cách đáng kể, nhu cầu thành lập doanh nghiệp của các chủ đầu tư cũng theo đó mà tăng. Đó là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước ta. Những hoạt động chung của doanh nghiệp đều được đặt dưới sự quản lý của Nhà nước thông qua pháp luật. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào khi thành lập cũng đều tồn tại và phát triển theo đúng nguyện vọng của những người thành lập ra nó cũng như theo pháp luật. Vì một số lý do khách quan hoặc chủ quan, doanh nghiệp không thể tiếp tục hoạt động được nữa và có nhu cầu ngừng hoạt động, pháp luật về doanh nghiệp đã quy định cho phép doanh nghiệp có thể tiến hành giải thể. Luật Doanh nghiệp 2014 đã có những quy định cụ thể về trình tự và thủ tục về giải thể doanh nghiệp mà trong đó, điều kiện giải thể doanh nghiệp cũng là một vấn đề quan trọng. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài: “Bình luận các quy định của pháp luật về điều kiện giải thể doanh nghiệp.”

MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, số lượng doanh nghiệp đời thời gian gần tăng lên cách đáng kể, nhu cầu thành lập doanh nghiệp chủ đầu tư theo mà tăng Đó tín hiệu đáng mừng cho kinh tế nước ta Những hoạt động chung doanh nghiệp đặt quản lý Nhà nước thông qua pháp luật Tuy nhiên, doanh nghiệp thành lập tồn phát triển theo nguyện vọng người thành lập theo pháp luật Vì số lý khách quan chủ quan, doanh nghiệp tiếp tục hoạt động có nhu cầu ngừng hoạt động, pháp luật doanh nghiệp quy định cho phép doanh nghiệp tiến hành giải thể Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định cụ thể trình tự thủ tục giải thể doanh nghiệp mà đó, điều kiện giải thể doanh nghiệp vấn đề quan trọng Để tìm hiểu kỹ vấn đề này, em chọn đề tài: “Bình luận quy định pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp.” THÂN BÀI I Các quy định Việt Nam giải thể doanh nghiệp Khái niệm giải thể Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí doanh nghiệp theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Giải thể “khơng cịn tồn tại, làm cho khơng cịn tồn tổ chức, thành phần, thành viên phân tán đi”1 Giải thể doanh nghiệp việc chấm dứt tồn tại, hoạt động doanh nghiệp thông qua việc doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp chủ động thực lý tài sản, tốn khoản nợ xóa tên doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh Đặc điểm giải thể doanh nghiệp Thứ nhất, nguyên nhân dẫn đến giải thể doanh nghiệp đa dạng, có hai hình thức ý chí chủ quan chủ doanh nghiệp theo yêu cầu quan có thẩm quyền Thứ hai, điều kiện để quan có thẩm quyền cho phép giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp doanh nghiệp phép giải thể doanh nghiệp bảo đảm thực toán hết khoản nợ lý hết hợp đồng ký kết Điều có nghĩa là, doanh nghiệp giải thể trước tiến hành chấm dứt tồn thị trường phải hồn thành nghĩa vụ tài chính, khoản nợ mà bên xác lập bên Có thể thấy rằng, điều kiện tiên quyết, để quan có thẩm quyền chấp nhận việc giải thể doanh nghiệp Nếu không, để chấm dứt tồn tại, doanh nghiệp đăng ký phá sản Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng, 2005 Thứ ba, hậu pháp lý: giải thể doanh nghiệp dẫn tới việc chấm dứt tư cách pháp lý tồn doanh nghiệp thương trường cách xóa tên sổ đăng ký kinh doanh Thứ tư, chế tài pháp lý chủ doanh nghiệp người chịu trách nhiệm quản lý điều hành doanh nghiệp: giải thể không đặt vấn đề hạn chế, cấm đảm đương, chức vụ điều hành doanh nghiệp cấm thực số hoạt động kinh doanh chủ doanh nghiệp người chịu trách nhiệm quản lý điều hành doanh nghiệp.2 Thứ năm, thủ tục giải thể tự nguyện song thủ tục mang tính chất hành quan hành chấp thuận trình giám sát việc giải thể doanh nghiệp (cơ quan đăng ký kinh doanh) Mục đích hoạt động chấp thuận suy cho để đảm bảo lợi ích chủ nợ doanh nghiệp Vì vậy, nguyên tắc, doanh nghiệp chưa toán hết khoản nợ mà quan đăng ký kinh doanh xố tên doanh nghiệp quan phải chịu trách nhiệm “trả nợ thay” Các trường hợp giải thể Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định trường hợp, giải thể điều kiện giải thể khoản khoản Điều 201 Nếu Luật Doanh nghiệp 2005 quy định trường hợp giả thể doanh nhiệp bao gồm hai hình thức giải thể tự nguyện giải thể bắt buộc Nhưng đến Luật Doanh nghiệp 2014 Doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau: Theo khoản Điều 201 Luật doanh nghiệp 2014 quy định: TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Hỏi & đáp Luật Thương mại (hay Luật kinh doanh, Luật Kinh tế), Nxb Chính trị - hành “a, Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn; b, Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, tất thành viên hợp danh công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội cổ đông công ty cổ phần; c, Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; d, Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.” Như vậy, theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: Kết thúc thời hạn hoạt động ghi điều lệ công ti mà khơng có định gia hạn Khi thành lập công ti thành viên thỏa thuận, kết ước với Sự thỏa thuận, kết ước biểu điều lệ công ti Điều lệ công ti cam kết thành viên thành lập, hoạt động cơng ti thảo thuận thời hạn hoạt động Khi hết thời hạn hoạt động ghi điều lệ (nếu thành viên khơng muốn xin gia hạn hoạt động) cơng ti đương nhiên phải tiến hành giải thể Công ti không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật thời hạn tháng liên tục Có đủ số lượng thành viên tối thiểu điều kiện pháp lí để cơng ti tồn hoạt động Pháp luật quy định số lượng thành viên tối thiểu cho loại hình cơng ti khác Khi khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu, để tiếp tục tồn tại, công ti phải kết nạp thêm thành viên cho đủ số lượng tối thiểu Thời hạn để công ti thực việc kết nạp thêm thành viên tháng kể từ ngày cơng ti khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu Nếu công ti không kết nạp thêm thành viên, dẫn đến công ti tồn không đủ số lượng thành viên tối thiểu tháng liên tục cơng ti phải giải thể Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh pháp lí khơng thể thiếu cho tồn hoạt động doanh nghiệp nói chung, cơng ti nói riêng Khi công ti kinh doanh vi phạm quy định pháp luật bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cơng ti khơng thể tiếp tục tồn tại, hoạt động Trong trường hợp công ti phải giải thể theo yêu cầu quan đăng kí kinh doanh (theo khảon điều 165 Luật Doanh nghiệp) II Bình luận quy định pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp Theo khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp khơng q trình giải tranh chấp Toà án quan trọng tài.” Về nguyên tắc, doanh nghiệp rút khỏi thị trường xử lí ổn thỏa nghĩa vụ tạo lập trình thành lập hoạt động Do đó, pháp luật ln coi điều kiện quan trọng để giải thể doanh nghiệp Nếu không đáp ứng điều kiện này, thủ tục phá sản áp dụng để doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Về lí thuyết, chấp nhận cách thức “bảo đảm toán hết nợ nghĩa vụ tài sản khác” sau: - Các khoản nợ toán dứt điểm, thể qua hồ sơ giải thể; - Một số khoản nợ tổ chức, cá nhân khác, kể tổ chức, cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp liên quan, cam kết toán nợ sau doanh nghiệp giải thể Trường hợp cần lưu ý đến quy định chuyển - giao nghĩa vụ Bộ luật Dân sự; Đối với giải thể chi nhánh, doanh nghiệp có chi nhánh giải thể có nghĩa vụ thực trả nợ, thực chất khoản nợ tạo từ hoạt động chi nhánh khoản nợ doanh nghiệp.3 Như vậy, doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp khơng q trình giải tranh chấp Tòa án quan trọng tài; doanh nghiệp khơng đảm bảo việc tốn hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác, khơng phép chấm dứt hoạt động theo hình thức giải thể doanh nghiệp, mà phải thực theo thủ tục phá sản doanh nghiệp Ưu điểm Ta thấy việc quy định cần thiết khơng tạo sở pháp lí để chấm dứt tồn doanh nghiệp, mà quan trọng bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan, đặc biệt quyền lợi chủ nợ người lao động doanh nghiệp chấm dứt tồn Vấn đề quan trọng giải thể doanh nghiệp giải khoản nợ hợp đồng mà doanh nghiệp giao kết trước chấm dứt tồn Các khoản nợ hợp đồng giải giải pháp: doanh nghiệp tiến hành toán hết khoản nợ thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Như doanh nghiệp thực hết tất nghĩa vụ giải thể Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Không vậy, việc giải thể tự nguyện có thời gian nhanh hơn, chi phí thấp hơn, thủ tục đơn giản hơn, hiệu xử lý cao hậu pháp lý nhẹ nhàng so với việc phá sản Nhược điểm Một vướng mắc thường gặp doanh nghiệp dự kiến toán hết nợ, nên tiến hành thủ tục giải thể, sau tiến hành thủ tục giải thể, sau tiến hành lý, phân chia tài sản thấy khơng đủ khả tốn hết nợ Để tránh tình trạng phải chuyển từ thủ tục giải thể sang phá sản, trường hợp trường hợp khác, doanh nghiệp giải thể trường hợp khơng tốn đủ nợ, với điều kiện chủ nợ có văn chấp nhận cho doanh nghiệp giải thể Trên thực tế có nhiều trường hợp, chủ nợ doanh nghiệp giải thể xong Khi đó, chủ nợ có quyền khởi kiện người quản lý doanh nghiệp yêu cầu bồi thường thiệt hại Có thể hiểu phá sản trường hợp giải thể bắt buộc Nếu chủ nợ sở hữu phần lớn chí tồn số nợ, đồng ý cho phép giải thể tự nguyện trường hợp doanh nghiệp khơng tốn đủ tồn phần khoản nợ khơng có lý lại khơng chấp nhận thỏa thuận Quyền lợi chủ nợ trường hợp chấp nhận cho doanh nghiệp giải thể, nhiều khả bảo đảm so với phá sản Nếu không mở rộng chế giải thể tiếp tục dẫn đến tình trạng doanh nghiệp “chết khơng chơn” khó thực việc phá sản theo Luật phá sản.4 Ngoài ra, Luật quy định doanh nghiệp phải trả hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác giải thể, mà khơng lưu tâm đến nghĩa vụ khác doanh nghiệp giải thể Ví dụ, nghĩa vụ bảo vệ mơi trường doanh Luật sư Trương Thanh Đức, Trọng tài viên VIAC, Luận giải Luật doanh nghiệp 2014, Nxb Chính trị quốc gia thật nghiệp đặc thù, doanh nghiệp có hoạt động có nguy gây ảnh hưởng đến môi trường (như doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực y tế, kinh doanh hóa chất, …) III Các giải pháp nhằm nâng cao quy định pháp luật điều kiện giải thể Để nâng cao quy định pháp luật vấn đề điều kiện giải thể, Nhà nước ta cần sửa đổi bổ sung số vấn đề sau đây: Thứ nhất, cần quy định điều kiện giải thể theo hướng mở rộng, thông thoáng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp muốn giải thể thực thủ tục giải thể Ngoài cần cân nhắc vấn đề “nghĩa vụ khác” nêu phần hạn chế Thứ hai, cần văn giải thích mở rộng rõ quy định giải thể nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế thay phá sản, doanh nghiệp giải trường hợp khơng “thanh tốn hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác”, tất chủ nợ đồng ý cho giải thể KẾT LUẬN Luật doanh nghiệp 2014 đánh giá phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nước ta đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, góp phần tạo mơi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng Một đạo luật tiến vậy, mẻ nắm bắt khơng dễ dàng, cụ thể quy định điều kiện giải thể Do vậy, đến định giải thể, chủ doanh nghiệp cần nắm rõ thủ tục pháp lý vấn đề Bên cạnh đó, mơi trường kinh tế ngày nhiều biến động đòi hỏi nhà làm luật khơng ngừng hồn thiện pháp luật, luật doanh nghiệp nói chung quy định điều kiện giải thể nói riêng để phù hợp với bối cảnh hội nhập đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Luật doanh nghiệp 2014 Ts Bùi Ngọc Cường (Chủ biên), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam 1, Nxb Giáo dục TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Hỏi & đáp Luật Thương mại (hay Luật kinh doanh, Luật Kinh tế), Nxb Chính trị - hành TS Nguyễn Thị Dung, Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp - số đánh giá kiến nghị hồn thiện, Tạp chí luật học số 10/2012 Luật sư Trương Thanh Đức, Trọng tài viên VIAC, Luận giải Luật doanh nghiệp 2014, Nxb Chính trị quốc gia thật Trương Nhật Quang, Pháp luật doanh nghiệp, Nxb Dân trí Viện Ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng * Tài liệu online: http://luatdoanhnghiepvn.vn/Pha-san-DN/Dieu-kien-giai-the-doanh-nghiep-theoLuat-Doanh-nghiep-2014/6c225.html http://luatvietphong.vn/dieu-kien-thu-tuc-giai-the-doanh-nghiep-n10472.html https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/599/3702/cac-truong-hop-va-dieu-kiengiai-the-doanh-nghiep theo-quy-dinh-tai-luat-doanh-nghiep-nam-2014.aspx 10 11 ... kinh doanh (theo khảon điều 165 Luật Doanh nghiệp) II Bình luận quy định pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp Theo khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: ? ?Doanh nghiệp giải thể bảo... Doanh nghiệp năm 2014 quy định trường hợp, giải thể điều kiện giải thể khoản khoản Điều 201 Nếu Luật Doanh nghiệp 2005 quy định trường hợp giả thể doanh nhiệp bao gồm hai hình thức giải thể tự... định pháp luật điều kiện giải thể Để nâng cao quy định pháp luật vấn đề điều kiện giải thể, Nhà nước ta cần sửa đổi bổ sung số vấn đề sau đây: Thứ nhất, cần quy định điều kiện giải thể theo hướng

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w