1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giao an 6 tuan 26

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.. - Hiểu được nghệ [r]

(1)Tuần: 26 Tiết PPCT: 101,102 Ngày soạn: 28/02/2016 Ngày dạy: 02/03/2016 Văn bản: CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên và đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả bài văn - Hiểu nghệ thuật miêu tả và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả - Yêu mến thiên nhên và người trên đất nước B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc – hiểu văn kí có yếu tố miêu tả - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, người lao động, học tập cách viết văn, sử dụng các phép tu từ tác giả C PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp tái hiện, thảo luận giảng bình… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: - Lớp 6A3 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) - Lớp 6A5 - Vắng: (P;…… ………….… ; KP;…….……………….… ) - Lớp 6A6 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài “Lượm” Nêu ý nghĩa bài thơ? Bài mới: GV giới thiệu bài Đất nước Việt Nam ta “Rừng vàng biển bạc” Một đất nước với nhiều cảnh đẹp thiên nhiên tươi đẹp, kì vĩ Đã có nhiều tranh vào văn, vào thơ “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” Hay “Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh” Cho học sinh xem video Cô Tô Đó là Cô Tô Dưới ngòi bút nhà văn Nguyễn Tuân tranh thiên nhiên và đời sống người Cô Tô miêu tả sinh động Để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng vào bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Tiết I GIỚI THIỆU CHUNG * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung 1.Tác giả : ? Dựa vào phần chú thích Sgk và hiểu biết - Nguyễn Tuân (1910-1987), là nhà em hãy giới thiệu vài nét nhà văn Nguyễn văn tiếng, có sở trường tùy Tuân? bút và kí - Cho hs xem chân dung nhà văn Nguyễn Tuân - Tác phẩm ông thể phong (2) - GV bổ sung: + Nguyễn Tuân quê làng Mục thôn Thượng Đình xã Nhân Mục này là quận Thanh Xuân, Hà Nội + Ông sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, bút kí, tùy bút, phê bình văn học Nhưng thành công tùy bút Ông suy tôn là “ông vua tùy bút” +Phong cách nghệ thuật ông gói gọn chữ “ngông” “ngông” thể chỗ nói năng, viết lách, cách sử dụng ngôn ngữ khác người tài hoa, uyên bác Ông coi là bậc thầy vì ngôn ngữ và phát triển nghệ thuật +Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng thời-1940; lư đồng mắt cua -1982 ? Nêu xuất xứ đoạn trích? GV mở rộng: Đoạn trích nằm phần cuối bài kí Cô Tô, sáng tác vào tháng 4/1976 in “Nguyễn Tuân toàn tập” tác phẩm ghi lại ấn tượng chung thiên nhiên và người Cô Tô ? Văn viết theo thể loại nào? GV bổ sung: Kí: ghi chép lại việc diễn tả người thật, việc thật, trung thành với thực cách tài hoa, giàu hình ảnh, ngôn từ * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc - hiểu văn GV: - Với văn này các em cần đọc với giọng vui tươi, hồ hởi ? Đoạn trích chia làm phần và nội dung phần? Phần 1: “từ đầu…theo mùa sóng đây”: vẻ đẹp Cô Tô sau bão Phần 2: “tiếp…là là nhịp cánh”: cảnh mặt trời mọc trên biển Phần 3: “còn lại” cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo ? Bức tranh thiên nhiên Cô Tô ghi lại vào thời điểm nào? GV: Ghi cụ thể thời gian là đặc điểm thể kí ? Tại tác giả lại chọn thời điểm sau bão để tả cảnh Cô Tô? GV: Đây là khoảnh khắc bình yên và là quan niệm nghệ thuật tác giả Ông không chọn thời điểm trước hay trận bão mà đây là sau trận bão qua ông luôn thích độc đáo, khác người ? Để miêu tả cảnh Cô Tô tác giả đã chọn vị trí quan sát nào? ? Vị trí này có gì thuận lợi? GV: Điểm nhìn cao vời vợi, không gian bao la, giúp tác giả có cái nhìn bao quát toàn cảnh Cô Tô Khi miêu tả thì điểm nhìn, điểm quan sát quan II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc, hiểu từ khó Tìm hiểu văn a.Bố cục: phần 2.Tác phẩm: a.Vị trí đoạn trích: phần cuối bài kí Cô Tô b.Thể loại: thể kí b Phân tích b1.Vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão: - Thời gian: ngày thứ trên đảomột ngày sau bão - Vị trí quan sát: nóc đồn biên phòng (3) trọng ? Vẻ đẹp Cô Tô khái quát qua câu văn nào? ? Tìm chi tiết, hình ảnh miêu tả trẻo, sáng sủa Cô Tô? GV: Thông thường bão qua, người ta nhận thấy đổ nát, tàn phá nó Riêng bài kí này qua cảm nhận nhà văn ta lại không thấy điều đó.Thậm chí cảnh vật lại lên sắc thái mới, tinh khôi, quang đẵng vừa gột rửa, thay áo Tất báo hiệu “trời yên biển lặng” Không cảnh đẹp mà cá nhiều “lưới càng nặng thêm mẻ cá giã đôi”.Trong dân gian có “mưa đền cây”, sau ngày nắng đốt, có trận mưa rào khiến cây cối hồi sinh và dường bài kí này ta thấy trời đã “đền” cho người mẻ cá nặng Cô Tô có vẻ đẹp vật chất lẫn tinh thần Câu hỏi thảo luận theo cặp: ? Vì tác giả tả nước biển lại dùng từ “đặm đà” mà không phải “đậm đà”? GV: Nếu dùng từ “đậm đà” thì chúng ta thấy cái vẻ đẹp nước biển thị giác Còn dùng từ “đặm đà” thì ta còn cảm nhận vị giác, Hơn tác giả dùng từ “đặm đà” sắc thái mạnh làm người đọc ấn tượng nhiều nước biển Ta thấy ít người dùng Cho thấy vốn từ Nguyễn Tuân phong phú và ông điêu luyện cách dùng từ ngữ ? Qua chi tiết, hình ảnh miêu tả Cô Tô sau bão hãy tìm và biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng đoạn văn? Qua đó các em có nhận xét gì cách dùng từ tác giả? GV: Nguyễn Tuân là bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ Ông là nghệ sĩ tài hoa việc phát và sáng tạo cái đẹp.Với kho từ vựng phong phú và khả tạo nên cân văn có nhạc điệu Ông đã tung hàng loạt biện pháp nghệ thuật đặc sắc Ông đã miêu tả vật đến tận cùng Không miêu tả cát “vàng giòn”, Nguyễn Tuân Đó là nét độc đáo riêng ông ? Qua ngòi bút miêu tả tác giả em thấy tranh thiên nhiên Cô Tô sau bão nào? ? Qua đó em thấy tình cảm tác giả Cô Tô nào? Tiết *HS đọc đoạn Chỉ cần đọc qua đoạn văn, chúng ta đã có thể cảm nhận tranh đầy chất thơ tác giả vẽ trước mắt (?) Khi miêu tả cảnh mặt trời mọc, tác giả đã quan sát và tả theo trình tự nào? Tìm chi tiết miêu tả - Bầu trời: trẻo, sáng sủa, sáng - Cây cối: xanh mượt - Nước biển: lam biếc, đặm đà - Cát: vàng giòn - Lưới thêm nặng mẻ cá -> Tính từ màu sắc, hình ảnh miêu tả chọn lọc  Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú, độc đáo, đầy sức sống quần đảo Cô Tô b2 Cảnh đảo Cô Tô lúc mặt trời mọc: - Chân trời, ngấn bể kính vừa lau - Mặt trời: tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng (4) thời điểm đó (?) Cách đón cảnh mặt trời mọc tác giả có gì độc đáo? (?) Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả đọan văn (?) Em có cảm nhận gì trước vẻ đẹp cảnh mặt trời mọc Cô Tô? Đoạn này là tranh đẹp tác giả thể qua việc chọn lọc từ ngữ cách chính xác, sử dụng hình ảnh so sánh rực rỡ, tráng lệ Với tài quan sát và miêu tả tinh tế tác giả, cảnh mặt trời mọc Cô Tô thể khung cảnh rộng lớn bao la, đồng thời thể niềm giao cảm hân hoan người và vũ trụ * Phụ đạo học sinh yếu kém: Đọc lại đoạn kiểm tra đọc văn tốt chưa (?) Cảnh sinh hoạt và lao động người dân trên đảo đã tác giả miêu tả qua hình ảnh nào? Thảo luận: bão vừa qua sống không bị xáo trộn Mọi người nô nức, vui vẻ, khẩn trương làm việc với tư người chủ hòn đảo - Thảo luận: cảnh tấp nập người lên xuống gánh nước đông vui liên tưởng đến các bến hay chợ đất liền Nhưng tấp nập đây gợi cảm giác mát mẻ lành không khí ban sớm sau trận bão (?) Nghệ thuật tác giả đã sử dụng? Nghệ thuật: từ ngữ chọn lọc, chuẩn xác, so sánh, ẩn dụ  bút pháp điêu luyện (?) Cuộc sống trên đảo tác giả miêu tả nào? Khung cảnh sáng, tươi đẹp Cuộc sống bình, yên ả + MộT khung cảnh sinh hoạt và lao động thật khẩn trương, tấp nập Đó là khung cảnh sống bình, hạnh phúc Hình ảnh so sánh liên tưởng độc đáo thể đan quyện cảm xúc cảnh và người, đồng thời thể đặc sắc tình yêu Cô Tô riêng Nguyễn Tuân – “người tìm cái đẹp” toàn bích và hài hòa (?) Tại qua hình ảnh trên chúng ta có thể nói sống nơi đây thật bình, yên ả? -“Cái giếng nước ria hòn đảo bể, cái sinh hoạt nó vui cái bến và đậm đà mát nhẹ cái chợ đất liền” Tại tác giả lại nói vậy? (?) Em có cảm nhận gì giá trị nội dung và nghệ thuật bài văn? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học Viết đọan văn miệu tả cảnh mặt trời mọc trên biển (sông) mà em đã quan sát - Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên mâm bạc… chân trời màu ngọc trai…y mâm lễ phẩm - Vài nhạn chao chao lại, hải âu là là nhịp cánh à So sánh, nhiều hình ảnh gợi tả màu sắc, thể tài quan sát, tưởng tượng, miêu tả tinh tế => Bức tranh Cô Tô buổi bình minh lên trẻo, rực rỡ, tráng lệ, đầy chất thơ b3.Cảnh sinh hoạt, lao động người dân trên đảo: - Giếng nước ngọt: vui cái bến, đậm đà, mát nhẹ - Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền - Thùng và cong và gánh nối tiếp đi, về - Vợ chồng anh hùng lao động Châu Hòa Mãn: chồng-gánh nước; vợ- dịu dàng địu -> So sánh, lượng từ không xác định, liên từ, điệp từ  Cuộc sống vừa tấp nập, khẩn trương lại vừa bình, hạnh phúc 3.Tổng kết a Nghệ thuật: - Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo - Sử dụng các phép so sánh lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo b Nội dung: (Ghi nhớ SGK) *Ý nghĩa văn bản: Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp người lao động trên đảo này Qua đó thấy tình cảm yêu mến tác giả mảnh đất quê hương III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Viết đọan văn miệu tả cảnh mặt trời mọc trên biển (sông) mà em đã quan sát (5) - Chú ý nội dung hận diện, tác dụng hoán dụ - Xem lại các kỹ làm văn miêu tả * Bài mới: Soạn bài: “Hoán dụ” E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… –. & -— Tuần: 26 Tiết PPCT: 103 Ngày soạn: 05/03/2016 Ngày dạy: 08/03/2016 (6) Tiếng việt: HOÁN DỤ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Bước đầu biết phân tích tác dụng hoán dụ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nắm khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ nói và viết Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ, yêu thích môn học C PHƯƠNG PHÁP: - Diễn dịch, quy nạp, tích hợp… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: - Lớp 6A3 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) - Lớp 6A5 - Vắng: (P;…… ………….… ; KP;…….……………….… ) - Lớp 6A6 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) Kiểm tra bài cũ: Ẩn dụ là gì ? Hãy nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp Cho loại ví dụ Bài mới: GV giới thiệu bài Cũng ẩn dụ, hoán dụ cùng là biện pháp chuyển đổi tên gọi vật, tượng dựa trên quan hệ gần gũi nhằm tạo các sắc thái biểu cảm Bài học hôm giúp các em tìm hiểu phép tu từ này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung Học sinh đọc đoạn thơ ví dụ (trang 82) (?) Các từ “áo nâu”, “áo xanh”, “nông thôn”, “thành thị” ai? - Áo nâu -> người nông dân - Áo xanh-> người công nhân (?) Giữa các từ áo nâu, áo xanh nông thôn thành thị với vật có mối quan hệ nào? - Nông thôn -> Người sống nông thôn -Thành thị -> Người sống thành thị NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Hoán dụ là gì ? Ví dụ: ( trang 82/sgk) Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên - Áo nâu: người nông dân - Áo xanh: người công nhân - Nông thôn: người sống nông thôn - Thị thành: người sống thành thị (?) Tác dụng cách diễn đạt này nào? à Cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính -Làm cho cách diễn đạt hàm xúc, giàu hình ảnh hình ảnh và hàm súc (?) Vậy hoán dụ là gì? Ghi nhớ: Sgk/82 Các kiểu hoán dụ: (?) Nhận xét các từ ngữ in đậm Ví dụ: ( trang 83/sgk ) (?) Nêu mối quan hệ “bàn tay” với vật mà a/ Bàn tay ta làm nên tất nó biểu thị bàn tay à người lao động (?) Giữa “một”, “ba” với số lượng mà nó biểu thị (bộ phận ) ( toàn thể ) (7) có quan hệ nào? (?) Giữa “đổ máu” với tượng mà nó biểu thị có quan hệ nào? à Ghi nhớ và củng cố nội dung bài học So sánh ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau: Gọi tên vật tượng này vật, tượng khác - Khác nhau: + Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng ( qua so sánh ngầm ) + Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ tương cận ( gần gũi) đôi với - Ví dụ ẩn dụ : Con sóng lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ơi sóng nhớ bờ ( người ) Ngày đêm không ngủ - Ví dụ hoán dụ: Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường (dấu hiệu - vật ) - Các kiểu hoán dụ? * Phụ đạo học sinh yếu kém: Lấy số ví dụ hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng? - Về nhà viết đoạn văn miêu tả có sử dụng hoán dụ - Chuẩn bị bài “ Tập làm thơ chữ” * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn uyện tập Bài 1: Chỉ hoán dụ, mối quan hệ các quan hệ các vật? Làng xóm ai? Đó là quan hệ gì? Quan hệ? (Sự lưu luyến) Trái đất? Quan hệ? (Ghi nhận cơng lao Bc) * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Học thuộc lịng ghi nhớ - Về nhà viết đoạn văn miêu tả có sử dụng hoán dụ b/ Một à số ít - ba à số nhiều (cụ thể) (trừu tượng) c/ Đổ máu à chiến tranh (dấu hiệu) ( vật) d/ Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người HCM (vật chứa đựng) (vật bị chứa đựng ) Ghi nhớ: Sgk/83 II LUYỆN TẬP Bài 1: Tìm các hoán dụ và các mối quan hệ hoán dụ: a làng xóm - người nông dân à vật chứa đựng và vật bị chứa đựng b mười năm - thời gian trước mắt; trăm năm - thời gian lâu dài à cái cụ thể và cái trừu tượng c áo chàm - người Việt Bắc à dấu hiệu vật với vật - Trái đất - loài người sống trên trái đát à vật chứa đựng và vật bị chứa đựng III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ? - Về nhà viết đoạn văn miêu tả có sử dụng hoán dụ * Bài mới: Chuẩn bị bài “ Tập làm thơ chữ” E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (8) –. & -— Tuần: 26 Tiết PPCT: 104 Ngày soạn: 05/03/2016 Ngày dạy: 08/03/2016 Tập làm văn: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ (9) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu đặc điểm thơ bốn chữ - Nhận diện thể thơ này học và đọc thơ ca B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Một số đặc điểm thể thơ bốn chữ - Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc và học thơ ca - Xác định cách gieo vần bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ - Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ Thái độ: - Rèn lòng ham mê môn Văn – tập làm thơ ngày 8/3 C PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích mẫu D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: - Lớp 6A3 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) - Lớp 6A5 - Vắng: (P;…… ………….… ; KP;…….……………….… ) - Lớp 6A6 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 15 phút (đề và đáp án cuối bài) Bài mới: GV giới thiệu bài Các em đã học bài thơ “Lượm’ Tố Hữu Với câu bốn tiếng, số câu bài không hạn định Vậy thể thơ bốn chữ có đặc điểm nào? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS A TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ * HOẠT ĐỘNG 1: Những điểm lưu ý (?) Yêu cầu chung thể loại thơ này? Mỗi dòng chữ? (?) Có câu khổ thơ? (?) Nhịp thơ? (?) Cách gieo vần nào ? (?) Nhận biết cách gieo vần bài thơ “Lượm” ? - Học sinh xem lại bài thơ “ Lượm” - Số tiếng câu ? - Số câu bài ? - Cách chia đoạn có gì đáng chú ý ? - Nhận xét nhịp, vần? + Giáo viên đọc đoạn thơ + Hướng dẫn học sinh phân tích nhịp, vần à Gieo vần hỗn hợp, không theo trình tự nào - Học sinh trình bày – lớp nhận xét – giáo viên nhận xét - GV hướng dẫn HS tạo lập đoạn thơ hay bài thơ có nội dung miêu tả kể chuyện NỘI DUNG BÀI DẠY A: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I YÊU CẦU CHUNG VỀ THỂ THƠ BỐN CHỮ: - Mỗi dòng bốn chữ; - Một khổ thơ bốn câu -Thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể, tả, thường có vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền và vần cách hay vần hỗn hợp + Cách gieo vần: +Vần lưng: gieo dòng thơ Vd: Ngọn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi + Vần chân: Vần gieo cuối dòng thơ Vd: Mây lưng chừng hàng Ngọn cây nghiêm trang + Vần liền: Các câu thơ có vần liên tiếp cuối câu Vd: Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé càn + Vần cách: các vần tách không liền (10) theo thể thơ bốn chữ -Trình bày trước tập thể bài ( đoạn thơ ) đã làm Vd: Cháu đường cháu Chú lên đường Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thưc hành II THỰC HÀNH: * Trình bày khổ thơ chữ đã chuẩn bị Bài thơ: Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa nhà Vần chân: hàng – trang, núi – bụi - Hs: Đọc thơ - Vần lưng: hàng – ngang, trang –màng - Hs khác nhận xét, bổ sung Vần liền: hẹ – mẹ, đàn – càn - Gv sửa lỗi, đánh giá - Vần cách: cháu – sáu, – nhà * Tập làm bài thơ Thay chữ: Sưởi = cạnh ; Đò = sông - Từng Hs: phát triển khổ thơ thành bài thơ Tập làm thơ chữ mẹ, bà, cô nhân viết bài thơ ngày 8/3 - Gv theo di để giúp các em thống nội - Trình bày bài (đoạn) thơ đã chuẩn bị nhà dung, dùng từ để có vần Chỉ nội dung, đặc điểm (vần, nhịp) B HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VĂN TẢ B HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VĂN TẢ NGƯỜI NGƯỜI GV: Cho đề bài và hướng dẫn học sinh tìm Đề bài: Em hãy tả người mà em yêu quý hiểu các nội dung bên cho học sinh gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ghi bài …) Đề bài: Em hãy tả người mà em yêu quý gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em I: Yêu cầu: …) + Hình thức: I: Yêu cầu: - Trình bày đẹp, rõ ràng, chữ viết cẩn thận, + Hình thức: không bôi xóa, đúng chính tả - Trình bày đẹp, rõ ràng, chữ viết cẩn thận, - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, hợp lý không bôi xóa, đúng chính tả - Câu văn đúng ngữ pháp, sử dụng các biện - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, hợp lý pháp tu từ đã học - Câu văn đúng ngữ pháp, sử dụng các biện + Nội dung: pháp tu từ đã học a Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng + Nội dung: miêu tả Mối quan hệ với thân - Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng b Thân bài: miêu tả Mối quan hệ với thân Tả khái quát: ngoại hình, dáng vẻ, tính tình, - Thân bài: tuổi tác Tả khái quát: ngoại hình, dáng vẻ, tính Tả kỹ: cử chỉ, hành động, việc làm, lời nói tình, tuổi tác Trong tả phải lồng vào cảm xúc, các biện Tả kỹ: cử chỉ, hành động, việc làm, lời pháp tu từ: so sánh, liên tưởng, tưởng tượng nói c Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ em Trong tả phải lồng vào cảm xúc, các biện người thân pháp tu từ: so sánh, liên tưởng, tưởng tượng Làm bài nghiêm túc, nộp bài đúng - Kết bài: nêu nhận xét, cảm nghĩ em - Nhận xét làm bài học sinh người thân Làm bài nghiêm túc, nộp bài đúng - Nhận xét làm bài học sinh III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học * Bài cũ: Đặc điểm thể thơ bốn chữ - Đặc điểm thể thơ bốn chữ - Sưu tầm số bài thơ viết theo thể - Sưu tầm số bài thơ viết theo thể thơ này tự sáng tác thêm các bài thơ bốn thơ này tự sáng tác thêm các bài thơ bốn chữ chữ * Bài mới: Soạn bài: “Các thành phần chính câu” (11) E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… –. & -— BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT- NGỮ VĂN Lần (HK II) I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì II môn ngữ văn theo nội dung văn Nhằm đánh giá lực đọc hiểu văn - Giúp hs vận dụng kiến thức đọc- hiểu văn để làm bài II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA (12) - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra:cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút III.BIÊN SOẠN CÂU HỎI Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị đề Học sinh: chuẩn bị giấy, bút, thước Ổn định lớp: Ghi đề: Câu 1: Ẩn dụ là gì? Nêu tác dụng ẩn dụ? Câu 2: Tình cảm em dành cho Bác Hồ sau học xong văn “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ? IV.HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU Câu 1: Câu 2: HƯỚNG DẪN CHẤM + Khái niệm: Ẩn dụ là gọi tên vật tượng này tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó - Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Tình cảm dành cho Bác Hồ: - Lòng kính phục: Bác Hồ là vị lãnh tụ đất nước, mà Bác thức suốt đêm sưởi ấm cho đội bắng bếp lửa hồng và tình cảm nâng niu, chăm sóc cho đội người cha chăm sóc cho - Lòng thương yêu Bác Hồ: Một trái tim suốt đời vì dân, vì nước Em lại càng thấm thía lời Bác dạy và luôn hứa học tập và làm theo gương Bác THANG ĐIỂM điểm điểm V.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (13)

Ngày đăng: 28/09/2021, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w