Kết thúc: - Trẻ thực hiện - Cô nhận xét giờ học khen và động viên cháu - Cho cháu chơi theo - Cô và cháu chơi trò chơi “ Gieo hạt ” nhu cầu HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào c[r]
(1)MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực từ ngày 1/12-26/12/2014 I PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: - Biết thực các vận động mà cô đã đề ra: theo hướng khác nhau, bước qua vật cản, ném bóng, đập bóng - Có số thói quen vệ sinh rửa tay trước ăn và số kĩ ăn uống tực xúc cơm II PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Biết tên gọi, đặc điểm bật, màu sỏc, cụng dụng số loại rau củ - Thích tò mò, khám phá và cố gắng tìm hiểu giới xung quanh III PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Biết sử dụng các từ tên gọi, các phận và các đặc điểm bật rõ nét số rau, củ, hoa, gÇn gòi xung quanh trÎ - BiÕt tr¶ lêi nh÷ng c©u hái cña c«, biÕt v©ng lêi vµ thùc hiÖn yªu cÇu cña ngêi lín IV PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, Xà HỘI: - BiÕt Ých lîi cña c¸c loài thực vật xung quanh bé - Biết c¸c mãn ¨n cã nguån gèc tõ thực vËt - Biết b¶o vÖ m«i trêng sèng nh: Ch¨m sãc, b¶o vÖ thực vật TiÕt kiÖm, b¶o vÖ nguån níc s¹ch Gi÷ vÖ sinh m«i trêng ( kh«ng vøt r¸c bõa b·i) MẠNG CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT Một số loại rau ăn lá Nội dung Một số rau ăn củ Nội dung Quả ngon bé Nội dung Những bông hoa đẹp Nội dung (2) -Trẻ biết gọi tên số loại rau ăn lá: rau dền, rau muống, rau mồng tơi… -Biết màu sắu, đặc điểm lá rau -Luyện phát âm tên các lọai rau -Biết môi trường sống rau Hoạt động 1: Nhận biết tập nói: Trò chuyện số loại rau ăn lá Hoạt động 2: Vận động :đi đường hẹp Hoạt động 3: Hoạt động với đồ vật : Xâu lá thành vòng Hoạt động 4: Văn học : Đọc thơ : Bắp cải xanh Hoạt động 5: Âm nhạc : hát “Lý cây xanh” Hoạt động 6: xem tranh ảnh các loại rau -Trẻ biết gọi tên số rau ăn củ: khoai tây, củ xu hào, cà rốt -Biết đác điểm, công dụng các loại củ -Luyện phát âm từ củ, qủa - Biết môi trường sống rau Hoạt động 1: Trò chuyện số loại rau ăn củ Hoạt động2: Vận động: Bước qua vật cản Hoạt động 3: Hoạt động với đồ vật :Tô màu củ xu hào, cà rốt Hoạt động4: Văn học : Đọc thơ: “củ cà rốt” Hoạt động 5:Âm nhạc: hát “Cây bắp cải” -Trẻ biết gọi tên ,đặc điểm số loại quả: -Trẻ biết gọi tên ,đặc điểm số loại hoa -Luyện phát âm từ -Luyện phát âm từ hoa… - Biết môi - Biết môi trường sống cây trường sống hoa cây ăn Hoạt động 1: Trò Hoạt động 1: Trò chuyện số loại chuyện số hoa loại Hoạt động 2: Hoạt động 2: Vận động: Đập bóng Vận động : Ném tay bóng tay Hoạt động 3: Hoạt động 3: Hoạt động với đồ Hoạt động với đồ vật :Tô màu nhụy vật : Chọn có hoa các màu theo yêu Hoạt động 4: cầu cô Văn học : Đọc thơ Hoạt động 4: “Hoa cau” Văn học : Kể Hoạt động 5: Âm chuyện “Sự tích nhạc :Hát bài: Ra cây vú sữa” chơi vườn hoa Hoạt động 5: Hoạt động 6: Chơi: nghe hát “quả” Tự Hoạt động 6: Xem tranh ảnh số loại Hoạt động 7: Chơi: Tự MỞ CHỦ ĐỀ - Các ơi! Cô và các vừa trải qua chủ đề nữa“Các cô, các bác trường mầm non ” - Trong chủ đề “Các cô, các bác trường mầm non ”, chúng ta cùng tìm hiểu công việc các cô giáo, các bác trường mầm non - Hôm cô cùng các khám phá chủ đề đó là chủ đề “Thực vật”,trong chủ đề này có chủ đề nhánh thực tuần, đó là chủ đề “Trò chuyện (3) số rau ăn lá; Một số rau củ; Qủa ngon bé; Những bông hoa đẹp” chủ đề này trẻ biết gọi tên số loại rau ăn lá và màu sắc các loại rau, số rau ăn củ và công dụng các loại củ, biết gọi tên ,đặc điểm số loại hoa, -Biết môi trường sống rau,củ, hoa, quả… Và còn là nhiều điều thú vị khác Các có thích cùng cô khám phá điều thú vị đó không nào? KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ” Từ ngày 1-5/12/2014 HOẠT ĐỘNG Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ (4) ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG GÓC Đón trẻ trò chuyện với trẻ với phụ huynh : -Trò chuyện với bé các loại rau *Thể dục : Tập trẻ chơi với vòng *Điểm danh +Quan sát cây xanh xung quanh trường, xem tranh ảnh cây rau ăn lá mồng tơi, muống, dền, cải, … +Trò chơi: Bóng tròn to +Chơi tự do: Tưới cây VẬN ĐỘNG đường hẹp VĂN HỌC Đọc thơ :Bắp cải xanh NBTN trò chuyện số loại rau ăn lá ÂM NHẠC HĐVĐV hát “lý cây Xâu vòng xanh” các - Góc xây dựng: xây vườn rau - Góc phân vai: cửa hàng bán các loại rau ăn lá - Góc học tâp :xem ảnh các loại rau - Góc nghệ thuật : hát các bài hát chủ đề - Góc thiên nhiên : nhặt lá vàng cho cây VỆ SINH ĂN NGỦ -Cho trẻ vào bàn ăn cô giới thiệu các món ăn -Cô chia thức ăn phần cho trẻ -Cho trẻ ăn, cô động viên cho trẻ ăn hết phần ăn -Cho trẻ ngủ sâu giấc ,đủ giấc HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trò chơi vận động: ô tô chở hoa đúng bến, cắm cờ bé ngoan - Trò chơi phân vai: Gia đình trồng rau, cắm cờ bé ngoan - Trò chơi xây dựng: Xây vườn rau mẹ, cắm cờ bé ngoan - Trò chơi học tập: Giỏ rau quả, cắm cờ bé ngoan - cho trẻ chơi các góc, cắm cờ bé ngoan VỆ SINH TRẢ TRẺ Cuối ngày cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân,giáo dục trẻ không nghịch với nước Trả trẻ trao đổi với phụ huynh hoạt động ngày trẻ Cô động viên trẻ học không khóc nhè HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI (Cửa hàng bán các loại rau ăn lá ) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ chơi các trò chơi như: Cửa hàng bán các loại rau ăn lá, trẻ biết thể vai chơi mình - Rèn cho trẻ các kỹ giao tiếp, ứng xử sống hàng ngày (5) - Giáo dục trẻ phải biết biết giữ gìn đồ chơi chơi xong phải biết cất nơi quy định B Chuẩn bị: - Đồ chơi : Một số loai rau ăn lá C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Bắp cải xanh” bài thơ có nhắc đến rau gì? À bài thơ nói đến loại rau, đó là rau bắp cải, rau bắp cải này là xanh, chúng ta có thể nấu canh luộc, rau có nhiều vitamin, chúng ta ăn nhiều rau tốt cho thể.Tuần vừa chúng ta đã học xong chủ đề “Các cô, các bác trường mầm non” có thể nhắc lại cho cô và các bạn biết chủ đề “ Các cô, các bác trường mầm non” chúng ta đã học gì không? và tuần này chúng ta bước sang chủ đề đó là chủ đề “Thực vật” Cô cho trẻ đọc tên chủ đề Hôm là ngày thứ đầu tuần các các phải học thật ngoan, để cuối tuần nhận bé ngoan nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại chủ đề “ Các cô, các bác trường mầm non ” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề đó là “Thưc vật” và tuần chúng ta học “Các loại rau ăn lá” Vậy bài thơ mà các vừa đọc có nhắc đến rau gì nào? ngoài rau bắp cải thì còn có loại rau nào ăn lá nữa?( Cô gợi ý) Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không?” Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Góc phân vai các chơi gì đây? À chúng ta chơi đóng vai người bán hàng các loại rau ăn lá - Người bán hàng thì ? chơi nào? Bán gì? Khi có người đến mua thì người bán hàng phải nói gì? thái độ người bán hàng người mua nào? - Vậy làm nhóm trưởng, đóng vai người bán hàng?ai đóng vai người mua hàng * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô cho trẻ nói quá trình chơi nhóm mình - Giáo dục : Các ! Các phải ăn thật nhiều rau và phải chăm sóc cho rau xanh tươi tốt Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC XÂY DỰNG (Xây vườn rau ) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ biết cách xây vườn rau cùng cô và biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây - Rèn khả xây dựng, lắp ghép - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và quý trọng sản phẩm mình làm B Chuẩn bị: (6) - Các khối xây dựng, gạch, các đồ dùng để xây - Hàng rào, các loại rau … C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ Lý cây xanh” + Các vừa hát xong bài hát gì? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại chủ đề “Các cô, các bác trường mầm non” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề “ thực vật” tuần này chúng ta học chủ đề nhánh đầu tiên đó là “ Một số loại rau ăn lá” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Góc xây dựng các chơi gì đây? - À! Chúng ta chơi xây vườn rau nha - Để xây vườn rau thì các phải dùng gì để xây? Khi xây thì các làm gì nữa? à chúng ta trồng các loại rau vào - Vậy làm nhóm trưởng để phân công cho các bạn nhóm mình chơi? Còn bạn nhóm chơi phải nào? * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô cho nhóm trưởng góc xây dựng giới thiệu quá trình xây dựng nhóm mình Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC NGHỆ THUẬT (hát các bài hát chủ đề ) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ biết hát các bài hát chủ điểm cùng với cô, chơi với dụng cụ âm nhạc - Rèn khả chú ý - Giáo dục trẻ biết lắng nghe B Chuẩn bị: - Một số bài hát có chủ điểm đã học Ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ Lý cây xanh” + Các vừa hát xong bài hát gì? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại chủ đề “Các cô, các bác trường mầm non” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề “ thực vật” tuần này chúng ta học chủ đề nhánh đầu tiên đó là “ Một số loại rau ăn lá” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: (7) - Ở góc nghệ thuật thì sao? À! Các hát các bài hát chủ điểm, chơi với các dụng cụ âm nhạc các có thích không ? - Những bạn góc nghệ thuật cần phải tỉ mỉ để có đồ chơi thật đẹp nha! - Vậy chơi góc nghệ thuật đây? Và bạn nào làm nhóm trưởng? đó cô đã chuẩn bị tranh mẫu đẹp các đến đó quan sát và làm thành sản phẩm thật đẹp nha! * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC HỌC TẬP ( xem ảnh các loại rau ) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ biết xem tranh các loại rau cùng cô - Rèn cho trẻ khả giao tiếp, trò chuyện - Trẻ biết nghe lời cô và làm theo yêu cầu cô B Chuẩn bị: - Tranh tranh ảnh các loại rau, tranh lô tô C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ Lý cây xanh” + Các vừa hát xong bài hát gì? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại chủ đề “Các cô, các bác trường mầm non” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề “ thực vật” tuần này chúng ta học chủ đề nhánh đầu tiên đó là “ Một số loại rau ăn lá” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Vậy bạn chơi góc học tập cần phải biết lắng nghe trò chuyện, Vậy làm nhóm trưởng Nhóm trưởng thì phải làm gì? - Ở góc học tập cô đã chuẩn bị các thẻ số các thẻ chữ cái mà các đã học, các đến đó để xem và ôn lại các chữ số mà các đã học nha! Khi các dùng tranh thì không nên tranh giành các nhớ chưa nào? đó cô còn chuẩn bị tranh lô tô các nghề các lựa chọn tranh theo nghề * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ cách trò chuyện * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương (8) - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC THIÊN NHIÊN (Nhặt lá vàng cho cây.) A Mục đích- yêu cầu : - Biết cách chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên - Rèn kỹ chăm sóc cây xanh - Trẻ biết nghe lời cô và làm theo yêu cầu cô B Chuẩn bị: - Cây xanh, Bình tưới nước, phân bón… C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ lý cây xanh” + Các vừa hát xong bài hát gì? Trong lời bài hát nói gì? À bài hát nói loại cây xanh ngoài cây có bài hát thì các có biết thêm cây xanh nào nữa? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại chủ đề “ các cô, các bác trường mầm non” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề “ Thực vật” tuần này chúng ta học chủ đề nhánh đầu tiên đó là “một số loại rau ăn lá” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Để công viên, bệnh viện, trường học có cây xanh tốt thì các phải biết chăm sóc cây thật kỹ nha!Vậy thì cô trò mình cùng đến góc cây cảnh để chăm sóc cây nào Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Vậy các làm công việc gì để chăm sóc cây? * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ cách làm * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô giáo dục trẻ cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng Không ngắt lá bẻ cành các nhớ chưa nào? Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi Thứ ngày tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: HOẠT ĐỘNG 1: CÁC LOẠI RAU BÉ THÍCH ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xanh xung quanh trường, xem tranh ảnh cây rau ăn lá mồng tơi, muống, dền, cải, … Chơi vận đông: Bóng tròn to - Chơi tự trên sân trường I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (9) -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, trẻ biếtx biết xem tranh và biết số loại rau - Phát triển vận động chơi - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác II.CHUẤN BỊ: - Sân chơi -Trò chơi: Bóng tròn to III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: – Cho trẻ hát bài: Đi dạo - Trẻ hát Nội dung: * Quan sát số loại rau - Cô cho cháu sân kiểm tra sĩ số Cô đàm thọai cho cháu nghe chủ đề Cô cho cháu quan sát tranh số - Trẻ dạo chơi cùng cô loại rau - Các cháu nhìn xem cô có tranh rau gì đây? - Trẻ lắng nghe - Rau có màu gì?( Cô gợi ý) - Rau trồng đâu? - Cô đàm thoại cho cháu biết 2,3 loại rau - Cô cho cháu phát âm - Để thay đổi không khí vui hơn, cô cho lớp mình chơi trò chơi, các có thích chơi không nào! * Trò chơi: Bóng tròn to - Cô nói cách chơi - Cách chơi :cô cho trẻ nắm tay đứng thành vòng tròn, vừa hát vừa làm động tác, bóng tròn to, tròn tròn tròn tròn to…Trẻ nắm tay nhau, đứng dãn căng vòng tròn thật to(giống bóng), chân giậm theo nhịp.Bóng xì , xì xì Trẻ nắm tay nhau, cùng bước hướng vào tâm vòng tròn(làm cho vòng tròn nhỏ lại,giống bóng bị xì hơi), chân giậm theo nhịp “Nào bạn …lại đây chơi,xem bóng to tròn nào…”2 tay vỗ vào vung tay nhẹ nhàng theo nhịp câu hát - Trẻ chơi - Cô cho trẻ thực chơi nhiều lần - Cô nhận xét ,tuyên dương - Sau lần chơi cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hứng thú chơi *Chơi tự do: - Cô còn là nhiều đồ chơi nữa:xích đu,cầu trượt,đu - Trẻ chơi tự quay… - Bây bạn nào thích chơi đồ chơi nào thì lại chỗ đồ chơi đó mà chơi nha!các nhớ chơi phải chơi nhẹ nhàng,không xô đẩy - Cho trẻ thực chơi tự do,cô quan sát và đảm bảo an (10) toàn cho trẻ chơi - Cô nhận xét,tuyên dương kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG 3: ĐỀ TÀI : HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THỂ CHẤT ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết đường hẹp -Rèn luyện khả thực bài tập theo yêu cầu cô -Trẻ tích cực các hoạt động II:CHUẨN BỊ: - Dây làm đường, cây xanh, vòng tròn III: TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1: khởi động : - Trẻ làm đoàn tàu với tốc độ, bình thường, nhanh chậm Đứng thành vòng tròn tập bài phát triển chung 2:Trọng động : A Bài tập phát triển chung: Bé tập thể dục - Cô cho cháu tập bài phát triển chung với các động tác, hô hấp, tay, lưng, bụng theo lời bài thơ Sáng dậy sớm Tập thể thao Da hồng hào Người mạnh khỏe Học tính tốt Gúp nước nhà Giang tay Khom người xuống Thẳng người lên Tập này Cho người khỏe B Vận động :Đi đường hẹp - Hôm chúng mình thăm vườn rau nhé Muốn tới vườn rau thì các phải qua đường hẹp, đến vườn rau - Cho trẻ nhắc laitên bài tập “ Đi đường hẹp” *Cô làm mẫu -Cô làm mẫu lần không phân tích - Cô làm mãu lần phân tích động tác - Đây là đường hẹp cô cẩn thận, cô không chạm vào hai bên đường cô hết đường, cô chổ ngồi - Cháu lên làm thử * Cháu thực - Lần lượt cho trẻ lên thưc HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ theo cô - Trẻ tập thể dục theo cô - Trẻ tập theo cô 1,2 lần - Nghe cô nói - Xem cô tập - Trẻ nghe cô phân tích động tác - Cháu tập thử (11) - Cho trẻ thực (3.4 lần ) - Trẻ tập - Cô quan sát, hướng dẫn - Cô nhận xét, tuyên dương * Trò chơi: Gieo hạt - Cô nói cách chơi - Trẻ chơi - Cho trẻ thực chơi - Cô nhạn xét, tuyên dương Hồi tĩnh: -Cô và cháu nhẹ nhàng quanh phòng tập vừa vừa hát HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc phân vai;góc xây dựng” + Góc phân vai : Đóng vai người bán hàng các loại rau + Góc xây dựng: Xây vườn rau - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY // Thứ ngày tháng 12năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BÉ HỌC GIỎI Đề tài: HOẠT ĐỘNG 1: A.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: - Trẻ tập thở sâu phát triển bắp - Rèn luyện khả thực bài tập theo yêu cầu cô II CHUẤN BỊ: - Bóng,quần áo gọn gang phù hợp với thời tiết III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Khởi động: - Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con, lúc đầu bình thường, mũi chân, sau đó nhanh, chuyển sang thường Cuối cùng trẻ dừng lại Trọng đông: - Động tác hô hấp: Thổi bóng + Động tác 1: Thổi bóng tập đến lần - Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng để chân,hai tay HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ thực - Trẻ thực (12) chum lại để trước miệng thổi bóng,trẻ hít vào thật sâu thổi từ từ,hai tay dang rộng làm bóng tròn to + Động tác 2: Đưa bóng lên cao tập đến lần - Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng để ngang ngực - Đưa bóng lên cao.trẻ cầm bóng đưa lên cao - Bỏ bóng xuốn trở tư ban đầu - Động tác 3: Cầm bóng lên cao (tập đến lần) -Trẻ đứng chân ngang vai,tay thả xuống,bóng để chân - Cầm bóng lên trẻ cúi xuống hai tay cầm bóng dơ cao ngang ngực - Để bóng xuống trẻ cầm bóng cúi xuống đặt xuống sàn nhà + Động tác 4: bỏng nẩy ( tập đến lần) - Trẻ đứng thoải mái hai tay cầm bóng,trẻ nhảy bật chổ,vừa nhảy vừa nói bóng nẩy 3.kết thúc: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập đến vòng - Trẻ thực -Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xanh xung quanh trường, xem tranh ảnh cây rau ăn lá mồng tơi, muống, dền, cải, … - Chơi vận đông: Bóng tròn to - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/1/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài: HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC BẮP CẢI XANH (Phạm Hổ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đọc thơ cùng cô bài thơ “ bắp cải xanh” - Rèn kỷ chú ý, lắng nghe - giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại rau cho xanh tốt II.CHUẤN BỊ: -Tranh bài thơ “ Bắp cải xanh” -Tích hợp: Trò chơi “gieo hạt” III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định : - Cô cùng lớp hát bài “cây cải bắp” + Cô và các vừa cùng hát bài hát gì? + Cây bắp cải có màu gì? - Cô thấy lớp mình đã vừa hát hay bài hát cây bắp cải, bây cô có câu đố đố lớp mình, bạn nào ngoan, bạn nào giỏi trả lời cho cô nhé “Lá xanh man mát Lại vòng tròn Có cậu bé HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát theo cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và trả lời – trẻ trả lời (13) Nằm ngủ giữa” - Đó là cây rau gì?( bắp cải) - À! Hôm cô dạy cho các bài thơ “ Bắp cải xanh” tác giả Phạm Hổ - Cho trẻ nhắc tên bài thơ 2.Nội dung - Cô giới thiệu bài thơ “ cây bắp cải” * Cô đọc thơ: - Cô đọc bài thơ lần ( cô đọc không tranh, đọc diển cảm, đọc chậm, rõ lời, biểu cảm thể tình cảm và nhịp điệu bài thơ) Bài thơ “ Bắp cải xanh” tác giả Phạm Hổ - Cô đọc thơ lần kết hợp xem tranh Nội dung bài thơ bài thơ nói cây bắp cải xanh man mát, lá cải vòng tròn, là búp cải non *Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? + Bài thơ nói cây rau gì? + Cây bắp cải có màu gì? + Cây bắp cải xanh nào? + Lá cải nào? Sắp hình gì? - Giao dục trẻ: Ăn rau bắp cải có nhiều Vitamin và tốt cho thể Không rau bắp cải mà các loại rau khác vậy, vì bữa cơm hàng ngày ngoài thực phẩm giàu chất đạm như: cá, thịt, trứng chúng mình phải ăn thêm rau Chúng mình cần ăn đầy đủ các chất các bữa ăn thì thể chúng mình phát triển hài hòa thể lực và làm cho da dẻ chúng mình hồng hào *Tập cho trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô ( cô đọc chậm rãi, rõ ràng) + Cả lớp đọc – lần theo cô + Cô giáo cho tổ, nhóm, cá nhân đọc ( Cô chú ý sửa sai, sửa giọng cho trẻ đọc đúng lời, đúng nhịp thơ) + Hỏi lại trẻ tên bài thơ - Cô vừa cho các đọc bài thơ gì? + Cho lớp đọc lại lần - Cho trẻ đọc băng từ « Bắp cải xanh » - Cho trẻ đặt tên cho bài thơ( Cô gợi ý) - Cho trẻ chơi trò chơi “ gieo hạt Cô thấy hôm lớp mình học bài là giỏi, bây cô thưởng cho lớp mình trò chơi Các có thích không? kết thúc - Cô nhận xét khuyến khích trẻ và nhẹ nhàng chuyển hoạt động - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời ( – trẻ trả lời) + Cây bắp cải ( 1-2 trẻ trả lời) + Nói cây rau bắp cải ( trẻ trả lời) + Màu xanh + Xanh man mát + Lá cải vòng tròn + Búp cải non nằm + Trẻ lắng nghe -Cả lớp đọc – nhóm đọc - Cây bắp cải -Cả lớp đọc -Trẻ trả lời -Trẻ chơi (14) HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc học tập; góc nghệ thuật” + Góc học tập: Xem tranh ảnh các loại rau + Góc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ đề - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: .// Thứ ngày tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: CÁC LOẠI RAU HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/1/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xanh xung quanh trường, xem tranh ảnh cây rau ăn lá mồng tơi, muống, dền, cải, … - Chơi vận đông: Bóng tròn to - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/1/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG VỚI NHẬN BIẾT TẬP NÓI TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Gúp trẻ nhận biết số loại rau ăn lá - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết ăn nhiều rau tốt cho sức khỏe II CHUẨN BỊ: - Một số rau ăn lá: Rau ngót, rau muống, rau dền, rau mồng tơi - Hình ảnh rau ngót, rau mồng tơi, rau dền, rau muống, rau bắp cải) , thẻ lô tô III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định : - Cô và cháu hát bài “ Bà còng chợ ” - Trẻ hát theo cô “Bà còng chợi trời mưa, cái tôm cái tép sau lưng bà, (15) tiền bà tưí rơi ra, tép tôm trả bà mua rau” - Cô làm bà còng chợ, cô xách làn làn có các loại rau ăn lá - Hôm các cùng cô trò chuyện số loại rau ăn lá nha! - Cho trẻ nhắc lại tên đề tài Nội dung: * Nhận biết gọi tên: * Quan sát cây bắp cải Cô và cháu đọc bài thơ “bắp cải xanh” - Cô đưa cây bắp cải hỏi trẻ - Cô mua rau gì đây?( Rau bắp cải) - Lá bắp cải đâu? - Rau bắp cải có nhiều lá xếp vào thành cây bắp cải đấy( Cô vừa nói vừa tách cho cháu xem) - Cho trẻ xem hình ảnh cây bắp cải * Cô cho các cháu phát âm - Cả lớp phát âm - Nhóm phát âm - Cá nhân phát âm * Quan sát cây rau muống - Cô đưa cây rau muống hỏi trẻ - Rau gì đây?( Rau muống) - Rau muống có màu gì? ( màu xanh) - Lá rau muống dài hay ngắn? ( dài) - À! Rau muống có màu xanh, có nhiều lá và lá dài - Cho trẻ xem hình ảnh cây rau muống * Cô cho các cháu phát âm - Tập thể phát âm - Nhóm phát âm - Cá nhân phát âm - Tương tự cô đưa cây rau ngót,rau dền cho trẻ quan sát và hỏi trẻ - Các ạ! Ngoài các rau mà cô giới thiệu cho các ra, thì còn có nhiều rau ăn lá nữa.Trong rau có nhiều vitamin ăn bổ và ngon, trước nấu phải rửa thật sạch, ngâm nước muối 15phut, sau đó rửa lại nước và chúng ta có thể nấu canh hay luộc - Hàng ngày, các ăn canh rau, các cô nhà bếp nấu có ngon không? - Vậy các nhớ ăn nhiều cho khỏe nhé! *Trò chơi ôn luyện và cố: - Cô cho các cháu chơi tranh lô tô, cho cháu chơi theo yêu cầu cô, cô nói tên rau gì thì cháu tìm rau đó giơ lên và phát âm - Cho trẻ thực chơi - Nghe cô nói - Đọc thơ theo cô - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ xem hình ảnh - Các cháu phát âm theo cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ xem hình ảnh - Trẻ phát âm theo cô - Trẻ quan sát - Nghe cô nói - Cháu chơi trò chơi theo yêu cầu cô (16) - Cô nhận xét, tuyên dương Kết thúc: - Cô nhận xét học khen và động vien cháu, cô và cháu chơi trò chơi “ Gà vào vườn rau ” - Nghe cô nói - Chơi theo cô HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc thiên nhiên” + Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng cho cây - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ ngày tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ YÊU ÂM NHẠC HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/1/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xanh xung quanh trường, xem tranh ảnh cây rau ăn lá mồng tơi, muống, dền, cải, … - Chơi vận đông: Bóng tròn to - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t3/2/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC LÝ CÂY XANH (Thái Cơ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Rèn kỷ chú ý và quan sát -Trẻ biết vâng lời và lễ phép với người lớn II CHUẨN BỊ: - Bài hát « Lý cây xanh », lại đây với cô; Cây trúc xinh III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (17) 1.Ổn định: - Cô và trẻ lắng nghe bài hát “ Lại đây với cô” - Trẻ lắng nghe - Các ơi! Mùa xuân đến cây xanh tươi tốt, có nhiều loại hoa đẹp đua khoe sắc, và còn có nhiều loại cây xanh các - Ai cho cô biết trường chúng ta có cây xanh nào?( Cô gợi ý ) - Trẻ trả lời - Cho trẻ xem hình ảnh số loại cây xanh và cùng đàm thoại với trẻ, cây cho ta bóng mát, cây làm cảnh, cây cho ta quả,cây làm gỗ… - Giáo dục trẻ cây cho ta bóng mát, cây làm cảnh, cây cho ta quả,cây làm gỗ và còn làm cho không khí thêm lành, các phải biết bảo vệ, chăm sóc cây, không ngắt lá, bẻ cành để chơi nha! - Có làn điệu dân ca Nam nói cây xanh hay đấy, các biết đó là bài hát gì không? - Trẻ lắng nghe - À! Đó là bài hát “ Lý cây xanh” Dân ca Nam Bô, hôm cô dạy cho lớp mình đó, các có muốn lắng nghe không ? Nội dung: *Dạy hát bài: “Lý cây xanh” nhạc sỹ Thái Cơ - Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 1: Cô hát, nói tên bài hát, tên tác giả - Bài hát này tên là “ Lý cây xanh” nhạc và lời nhạc sỹ Thái Cơ - Cô hát lần 2: Cô nói nội dung bài hát: Bài hát nói cây là xanh và có chim đậu trên cành cây đấy! - Các vừa nghe cô hát bài hát gì? - Bài hát sang tác? - Trẻ trả lời - Hòa chung với tiếng reo vui lá, tiếng chim hót líu lo trên cành, các hãy hát thật hay bài hát này cùng với cô nha! * Dạy trẻ hát - Bây các hát theo cô nhé! - Cả lớp hát cùng cô 3- lần - Trẻ hát - Tổ, nhóm hát - Cá nhân hát - Cô giáo dục trẻ: Cây cho ta bóng mát, cho ta để ăn… Vậy các phải biết bảo vệ và chăm sóc cho cây luôn - Dạ nhớ xanh tốt nha! *Nghe hát: Cây trúc xinh- Dân ca quan họ Bắc Ninh - Hôm các hát là hay, bây cô hát tặng lớp mình bài hát nói làn điệu dân ca hay nói cây - Trẻ lắng nghe loại cây nữa, biết đó là bài hát gì? - À! Đó là bài hát “ Cây trúc xinh” - Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần - Lần 1: Cô hát, nói tên bài hát, tên tác giả (18) - Lần 2: Cô hát, nói nội dung bài hát : Kết thúc : - Cô nhận xét học, khen và động viên cháu - Cô và cháu hát lại bài hát “ Lý cây xanh ” - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc học tập;góc nghệ thuật” + Góc học tập: Xem tranh ảnh các loại rau + Góc nghệ thuật: Hát các bài hát chủ điểm - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: …………………… //……………………… Thứ ngày tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ KHÓE TAY HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/1/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây xanh xung quanh trường, xem tranh ảnh cây rau ăn lá mồng tơi, muống, dền, cải, … - Chơi vận đông: Bóng tròn to - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/1/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT XÂU VÒNG BẮNG CÁC QUẢ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết xâu dây vào lỗ để tạo thành vòng - Rèn vận động khéo léo ngón tay và bàn tay - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm II CHUẨN BỊ: - Vòng mẫu cô - Rổ đựng các loại quả, dây III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: (19) HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định: - Cô và cháu đọc bài thơ “yêu mẹ” nhà thơ “Nguyễn Bao” - Trẻ đọc thơ cùng cô - Các cháu vừa đọc bài thơ gì? - Em bé bài thơ yêu mẹ, em kề má mẹ thơm.Thế các có yêu mẹ các không? - Các cháu đến tết rồi, cô đã có món quà để tặng mẹ cô Và cô đã làm món quà là đẹp để tặng cho mẹ yêu quí mình đấy! - Các có muốn xem đó là quà gì không? - Hôm cô cùng các xâu vòng để tặng cho mẹ mình nha! - Cho trẻ nhắc lại tên đề tài Nội dung: 2.1 Cô giới thiệu vòng mẫu: - Các cháu trốn cô nào? - Cô đâu? - Cô đây - Cô có món quà gì đây? - Chiếc vòng này xâu gì? Và màu sắc nào? - Chiếc vòng này đẹp và mẹ cô thích đeo vòng các loại Thế các cháu có thích xâu vòng tặng mẹ không? - Muốn xâu vòng đẹp các cháu nhìn cô xâu mẫu nhé 2.2 Cô xâu mẫu: - Cô có sợi dây này, và cô có rổ - Qủa gì đây? - Qủa này màu gì? - Cô cầm dây xâu tay phải, tay phải là tay cầm dây Cô cầm dây vào đầu không có nút thắt Cô cầm đoạn thừa này, tay trái cô cầm quả, cô cầm hai đầu ngón tay trỏ và ngón tay cái, cô cầm cho hở cái lỗ Cô xâu dây qua lỗ quả, cô kéo xuống Thế là cô đã xâu vòng đấy! - Cô lại tiếp tục xâu có màu khác Cô xâu hết số mà cô đã chuẩn bị Cô buộc dây lại Thế là cô đã xâu xong vòng nhiều màu là đẹp - Các cháu thấy vòng này có giống vòng quà tặng cô không? - Các cháu biết không cô tặng mẹ cô vòng này mẹ cô thích và mẹ đã cám ơn cô đấy! 2.3 Trẻ thực hiện: - Mẹ các cháu thích vòng có nhiều Các cháu hãy cùng xâu vòng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đọc thơ theo cô - Bài thơ yêu mẹ - Có ạ! các cháu yêu mẹ - Nghe cô nói - Có ạ! - Trẻ nhắm mắt - Trẻ mở mắt - Chiếc vòng - Trẻ trả lời - Nhiều màu xanh, vàng, đỏ… - Nghe cô nói - Có ạ! - Nghe cô giới thiệu - Trẻ trả lời - Xem cô xâu mẫu - Nghe cô hướng dẫn cách xâu vòng - Nghe cô nói - Giống (20) tặng mẹ nhé - Cô phát rỗ đựng các loại và dây cho trẻ - Trong rổ cháu có gì? - Bây các cháu hãy cầm dây để xâu nhé Thi đua xem xâu vòng để tặng mẹ nào *Trẻ xâu vòng - Cô bao quát, giợ ý gúp đỡ trẻ các câu hỏi giợ ý - Các cháu làm gì? - Các cháu xâu vòng gì? Kết thúc: - Hôm cô thấy các cháu xâu nhiều vòng đẹp để tặng mẹ - Các cháu xâu vòng gì nhỉ?Thế tặng mẹ các nói nào? - Cô tin các tặng vòng, mẹ các cháu vui cám ơn các cháu Bây các cháu hãy đưa vòng lên đây bỏ vào hộp để chiều chúng mình mang tặng mẹ, cho cháu để vòng vào hộp - Cô và cháu hát bài “ Mẹ yêu không nào” - Nghe cô nói - Trẻ trả lời - Trẻ xâu vòng - Trả lời câu hỏi - Nghe cô nói - Hát theo cô HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc phân vai;góc xây dựng” + Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại rau ăn lá + Góc xây dựng: Xây vườn rau - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết -Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (21) KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN CỦ,QUẢ” HOẠT ĐỘNG Thứ Từ ngày 8/12-12/12/2014 Thứ Thứ Thứ Thứ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ trò chuyện với trẻ với phụ huynh : -Trò chuyện với bé các loại rau *Thể dục : Tập trẻ chơi với vòng *Điểm danh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI + Xem tranh ảnh các loại rau ăn củ như: bầu, bí, muớp, khoai +Trò chơi: kéo lừa xẻ +Chơi tự HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG GÓC VẬN ĐỘNG Bước qua vật cản NBTN Trò chuyện số loại rau ăn củ, VĂN HỌC ÂM NHẠC HĐVĐV Đọc thơ: Hát “cây bắp Tô màu củ “củ cà rốt” cải” su hào, cà rốt - Góc học tập: Xem tranh ảnh làm album các loại rau ăn củ - Góc phân vai: gia đình nấu ăn - Góc xây dựng: xây vướn rau ăn - Góc nghệ thuật: Xâu hoa, xâu hạt, - Góc thiên nhiên : Tưới nước cho cây (22) VỆ SINH ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH VỆ SINH TRẢ TRẺ - Cô cho trẻ vào bàn ăn cô giới thiệu các món ăn - Cô cho trẻ ăn ,cô động viên trẻ ăn hết phần ăn,không làm rơi vãi cơm bàn và xuông sàn nhà - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh trước ngủ - Cho trẻ ngủ sâu và đủ giấc - Chơi trò chơi dân gian :dung dăng dung dẻ, cắm cờ bé ngoan - Trò chơi vận động : Gà vào vườn rau, cắm cờ bé ngoan - Cho trẻ chơi các góc, cắm cờ bé ngoan - Trò chơi học tập: Nặn lá, cắm cờ bé ngoan - Ôn các bài hát đã học - Cuối ngày cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân ,giáo dục trẻ không nghịch với nước -Trả trẻ trao đổi với phụ huynh hoạt động trẻ ngày -Cô động viên trẻ học không khóc nhè HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI (Gia đình nấu ăn.) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ chơi các trò chơi như: Gia đình nấu ăn, trẻ biết thể vai chơi mình - Rèn cho trẻ các kỹ giao tiếp, ứng xử sống hàng ngày - Giáo dục trẻ phải biết biết giữ gìn đồ chơi chơi xong phải biết cất nơi quy định B Chuẩn bị: - Đồ chơi : C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Củ cà rốt” bài thơ có nhắc đến củ gì gì? À bài thơ nói đến loại rau ăn củ, đó là củ cà rốt, củ cà rốt chúng ta có thể nấu canh xào, xoay làm nước uống,trong củ cà rốt có nhiều vitamin, chúng ta ăn và uống nhiều củ cà rốt tốt cho thể và làm cho da dẻ thêm hồng hào hơn.Tuần vừa chúng ta đã học xong chủ đề “Các cô, các bác trường mầm non” có thể nhắc lại cho cô và các bạn biết chủ đề “ Các cô, các bác trường mầm non” chúng ta đã học gì không? và tuần này chúng ta bước sang chủ đề đó là chủ đề “Thực vật” Cô cho trẻ đọc tên chủ đề Hôm là ngày thứ đầu tuần các các phải học thật ngoan, để cuối tuần nhận bé ngoan nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“ số loại rau ăn lá ” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “Các loại rau ăn củ, quả” Vậy bài thơ mà các vừa đọc có nhắc đến củ gì nào? ngoài củ cà rốt thì còn có loại rau nào ăn củ, ăn nữa?( Cô gợi ý) Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không?” Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Góc phân vai các chơi gì đây? À chúng ta chơi đóng vai gia đình nấu ăn - Người nấu ăn thì nấu món ăn gì ? chơi nào? (23) * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô cho trẻ nói quá trình chơi nhóm mình - Giáo dục : Các ! Các phải ăn thật nhiều rau và phải chăm sóc cho rau xanh tươi tốt Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC XÂY DỰNG (Xây vườn rau ) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ biết cách xây vườn rau cùng cô và biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây - Rèn khả xây dựng, lắp ghép - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và quý trọng sản phẩm mình làm B Chuẩn bị: - Các khối xây dựng, gạch, các đồ dùng để xây - Hàng rào, các loại rau … C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ Cây bắp cải” + Các vừa hát xong bài hát gì? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“một số loại rau ăn lá” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “ Một số loại rau ăn củ, quả” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Góc xây dựng các chơi gì đây? - À! Chúng ta chơi xây vườn rau nha - Để xây vườn rau thì các phải dùng gì để xây? Khi xây thì các làm gì nữa? à chúng ta trồng các loại rau vào - Vậy làm nhóm trưởng để phân công cho các bạn nhóm mình chơi? Còn bạn nhóm chơi phải nào? * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô cho nhóm trưởng góc xây dựng giới thiệu quá trình xây dựng nhóm mình Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương (24) - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC NGHỆ THUẬT (hát các bài hát chủ đề ) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ biết hát các bài hát chủ điểm cùng với cô, chơi với dụng cụ âm nhạc - Rèn khả chú ý - Giáo dục trẻ biết lắng nghe B Chuẩn bị: - Một số bài hát có chủ điểm đã học Ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ Cây bắp cải” + Các vừa hát xong bài hát gì? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“một số loại rau ăn lá” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “ Một số loại rau ăn củ, quả” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Ở góc nghệ thuật thì sao? À! Các hát các bài hát chủ điểm, chơi với các dụng cụ âm nhạc các có thích không ? - Những bạn góc nghệ thuật cần phải tỉ mỉ để có đồ chơi thật đẹp nha! - Vậy chơi góc nghệ thuật đây? Và bạn nào làm nhóm trưởng? đó cô đã chuẩn bị tranh mẫu đẹp các đến đó quan sát và làm thành sản phẩm thật đẹp nha! * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC HỌC TẬP ( xem ảnh các loại rau ) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ biết xem tranh các loại rau cùng cô - Rèn cho trẻ khả giao tiếp, trò chuyện - Trẻ biết nghe lời cô và làm theo yêu cầu cô B Chuẩn bị: - Tranh tranh ảnh các loại rau, tranh lô tô C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ Cây bắp cải” + Các vừa hát xong bài hát gì? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua (25) chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“một số loại rau ăn lá” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “ Một số loại rau ăn củ, quả” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Vậy bạn chơi góc học tập cần phải biết lắng nghe trò chuyện, Vậy làm nhóm trưởng Nhóm trưởng thì phải làm gì? - Ở góc học tập cô đã chuẩn bị các thẻ số các thẻ chữ cái mà các đã học, các đến đó để xem và ôn lại các chữ số mà các đã học nha! Khi các dùng tranh thì không nên tranh giành các nhớ chưa nào? đó cô còn chuẩn bị tranh lô tô các loại rau ăn củ, các lựa chọn tranh theo loại rau ăn củ, ăn nha * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ cách trò chuyện * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC THIÊN NHIÊN (Nhặt lá vàng cho cây.) A Mục đích- yêu cầu : - Biết cách chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên - Rèn kỹ chăm sóc cây xanh - Trẻ biết nghe lời cô và làm theo yêu cầu cô B Chuẩn bị: - Cây xanh, Bình tưới nước, phân bón… C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Củ cà rốt” bài thơ có nhắc đến củ gì gì? À bài thơ nói đến loại rau ăn củ, đó là củ cà rốt, củ cà rốt chúng ta có thể nấu canh xào, xoay làm nước uống,trong củ cà rốt có nhiều vitamin, chúng ta ăn và uống nhiều củ cà rốt tốt cho thể và làm cho da dẻ thêm hồng hào hơn.Tuần vừa chúng ta đã học xong chủ đề “Các cô, các bác trường mầm non” có thể nhắc lại cho cô và các bạn biết chủ đề “ Các cô, các bác trường mầm non” chúng ta đã học gì không? và tuần này chúng ta bước sang chủ đề đó là chủ đề “Thực vật” Cô cho trẻ đọc tên chủ đề Hôm là ngày thứ đầu tuần các các phải học thật ngoan, để cuối tuần nhận bé ngoan nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“ số loại rau ăn lá ” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “Các loại rau ăn củ, quả” Vậy bài thơ mà các vừa đọc có nhắc đến củ gì nào? ngoài củ cà rốt thì còn có loại rau nào ăn củ, ăn nữa?( Cô gợi ý) Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không?” Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: (26) - Vậy các làm công việc gì để chăm sóc cây? * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ cách làm * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô giáo dục trẻ cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng Không ngắt lá bẻ cành các nhớ chưa nào? Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi Thứ ngày tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: HOẠT ĐỘNG 1: CÁC LOẠI RAU ĂN CỦ BÉ THÍCH ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Xem tranh ảnh các loại rau ăn củ như: bầu, bí, muớp, khoai - Chơi vận đông:kéo lừa xẻ - Chơi tự trên sân trường I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, trẻ biếtx biết xem tranh và biết số loại rau - Phát triển vận động chơi - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác II.CHUẤN BỊ: - Sân chơi -Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: – Cho trẻ hát bài: Đi dạo - Trẻ hát Nội dung: - Trẻ dạo chơi cùng cô - Hôm cô cùng các xem tranh ảnh các loại - Trẻ nhắc rau ăn củ như: bầu, bí, muớp, khoai nha! - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài * Quan sát số loại rau - Cô cho cháu sân kiểm tra sĩ số Cô đàm thọai cho cháu nghe chủ đề Cô cho cháu quan sát tranh số loại rau - Các cháu nhìn xem cô có tranh rau gì đây? - Rau có màu gì?( Cô gợi ý) - Trẻ lắng nghe - Rau trồng đâu? - Cô đàm thoại cho cháu biết 2,3 loại rau ăn củ (27) - Cô cho cháu phát âm - Để thay đổi không khí vui hơn, cô cho lớp mình chơi trò chơi, các có thích chơi không nào! * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Cô nói cách chơi - Cách chơi : - Cô cho cặp trẻ ngồi đối diện nhau, hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa vừa đọc làm động tác kéo cưa theo nhịp bài đồng dao, trẻ vừa đọc vừa làm động tác hết bài theo đúng nhịp Lời 1: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ -Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô hỏi:Giờ vui chơi hôm cô cho các cháu chơi trò chơi gì ? - Sau lần chơi cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hứng thú chơi *Chơi tự do: - Cô còn là nhiều đồ chơi nữa:xích đu,cầu trượt,đu quay… - Bây bạn nào thích chơi đồ chơi nào thì lại chỗ đồ chơi đó mà chơi nha!các nhớ chơi phải chơi nhẹ nhàng,không xô đẩy - Cho trẻ thực chơi tự do,cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Cô nhận xét,tuyên dương kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG 3: ĐỀ TÀI : - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THỂ CHẤT BƯỚC QUA VẬT CẢN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết bước qua vật cản -Rèn luyện khả thực bài tập theo yêu cầu cô -Trẻ tích cực các hoạt động II:CHUẨN BỊ: -Cây làm vật cản III: TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1: khởi động : - Trẻ làm đoàn tàu với tốc độ, bình thường, nhanh - Trẻ theo cô chậm Đứng thành vòng tròn tập bài phát triển chung (28) 2:Trọng động : A Bài tập phát triển chung: Bé tập thể dục - Cô cho cháu tập bài phát triển chung với các động tác, hô hấp, tay, lưng, bụng theo lời bài thơ Sáng dậy sớm Tập thể thao Da hồng hào Người mạnh khỏe Học tính tốt Gúp nước nhà Giang tay Khom người xuống Thẳng người lên Tập này Cho người khỏe B Vận động : Bước qua vật cản - Cho trẻ nhắc laitên bài tập “Bước qua vật cản” - Các cháu hôm lớp mình thăm vườn rau - Muốn vào vườn rau phải bước qua vật cản *Cô làm mẫu - Cô làm mẫu lần không phân tích - Cô làm mẫu lần phân tích động tác - Đây là đường tới vườn rau cô bình thường tới vật cản cô nhấc cao chân bước qua vật cản - Cháu lên làm thử * Cháu thực - Lần lượt cho trẻ lên thưc - Cho trẻ thực (3.4 lần ) - Cô quan sát, hướng dẫn - Cô nhận xét, tuyên dương * Trò chơi vận động : Gà vào vườn rau - Cô khoanh khoản làm vườn, cạnh đó có người coi vườn ngồi ( Do cô khác đóng ) phía đối diện là chuồng gà, cô làm “Gà” mẹ, cháu làm “Gà” dẫn các cháu kiếm ăn, các chú “Gà” chui qua hàng rào vào vườn rau, vừa kiếm ăn vừa làm động tác, chạy, nhảy, mổ thức ăn Người coi vườn nhìn thấy chạy đuổi gà Gà chạy chuồng Người gác vườn dạo lúc, trở chổ ngồi Gà lại kiếm mồi, trò chơi lại lặp lại - Cho trẻ thực chơi - Cô nhạn xét, tuyên dương Hồi tĩnh: -Cô và cháu nhẹ nhàng quanh phòng tập vừa vừa hát HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc phân vai;góc xây dựng” - Trẻ tập thể dục theo cô - Trẻ tập theo cô 1,2 lần - Nghe cô nói - Xem cô tập - Trẻ nghe cô phân tích động tác ` - Cháu tập thử - Trẻ tập - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi (29) + Góc phân vai : Gia đình nấu ăn + Góc xây dựng: Xây vườn rau - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY // Thứ ngày tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BÉ HỌC GIỎI Đề tài: HOẠT ĐỘNG 1: A.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: - Trẻ tập thở sâu phát triển bắp - Rèn luyện khả thực bài tập theo yêu cầu cô II.CHUẤN BỊ: - Bóng,quần áo gọn gang phù hợp với thời tiết III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Khởi động: - Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con, lúc đầu bình thường, mũi chân, sau đó nhanh, chuyển sang thường Cuối cùng trẻ dừng lại Trọng đông: - Động tác hô hấp: Thổi bóng + Động tác 1: Thổi bóng tập đến lần - Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng để chân,hai tay chum lại để trước miệng thổi bóng,trẻ hít vào thật sâu thổi từ từ,hai tay dang rộng làm bóng tròn to + Động tác 2: Đưa bóng lên cao tập đến lần - Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng để ngang ngực - Đưa bóng lên cao.trẻ cầm bóng đưa lên cao - Bỏ bóng xuốn trở tư ban đầu - Động tác 3: Cầm bóng lên cao (tập đến lần) -Trẻ đứng chân ngang vai,tay thả xuống,bóng để chân - Cầm bóng lên trẻ cúi xuống hai tay cầm bóng dơ cao ngang ngực - Để bóng xuống trẻ cầm bóng cúi xuống đặt xuống sàn nhà HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực -Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng (30) + Động tác 4: bỏng nẩy ( tập đến lần) - Trẻ đứng thoải mái hai tay cầm bóng,trẻ nhảy bật chổ,vừa nhảy vừa nói bóng nẩy 3.Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập đến vòng HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Xem tranh ảnh các loại rau ăn củ như: bầu, bí, muớp, khoai - Chơi vận đông: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/8/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài: HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC CỦ CÀ RỐT (Phạm Hổ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đọc thơ cùng cô bài thơ “ Củ cà rốt” - Rèn kỷ chú ý, lắng nghe - Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại rau ăn củ cho xanh tốt II.CHUẤN BỊ: - Củ cà rốt -Tranh bài thơ “ Củ cà rốt” câu đố -Tích hợp: Trò chơi “Gà vườn rau” III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định : – Cô đọc câu đố: “Củ gì đo đỏ Con thỏ thường ăn” - Các đoán xem đó là củ gì?( Củ cà rốt) - Cô đưa củ cà rốt cho trẻ quan sát - Các nhìn xem cô có củ gì đây? - Củ cà rốt có màu gì? - À! Hôm cô có bài thơ nói loại củ hay, có tên là “ Củ cà rốt” tác giả Phạm Hổ - Cho trẻ nhắc tên bài thơ 2.Nội dung - Cô giới thiệu bài thơ “ củ cà rốt” * Cô đọc thơ: - Cô đọc bài thơ lần ( cô đọc không tranh, đọc diển cảm, đọc chậm, rõ lời, biểu cảm thể tình cảm và nhịp điệu bài thơ) Bài thơ “ Củ cà rốt” tác giả Phạm Hổ - Cô đọc thơ lần kết hợp xem tranh Nội dung bài thơ bài thơ nói củ cà rốt lá xanh, củ đỏ trồng đất HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và trả lời - – trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe (31) nhảy lên thật đẹp *Tập cho trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô ( cô đọc chậm rãi, rõ ràng) + Cả lớp đọc – lần theo cô + Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc ( Cô chú ý sửa sai, sửa giọng cho trẻ đọc đúng lời, đúng nhịp thơ) *Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? + Bài thơ nói củ gì? + Củ cà rốt có màu gì? + Lá cà rốt có màu gì? - Giao dục trẻ: Củ cà rốt có nhiều Vitamin và tốt cho thể và làm cho da dẻ chúng mình hồng hào + Cho lớp đọc lại lần - Cho trẻ đọc băng từ « Củ cà rốt » - Cho trẻ đặt tên cho bài thơ( Cô gợi ý) - Hôm cô thấy các đọc hay cô cho lớp chơi trò chơi có tên là” Gà vườn rau” - Cô đội mũ gà cho trẻ chơi - Cô giải thích cách chơi: Cô làm gà mẹ các làm gà con, gà mẹ dẫn gà vào vườn rau bắt sâu gặp người giữ vườn đuổi thì phải chạy nhanh chuồng - Cô cho lớp chơi 3-4 lẩn - Cô nhận xét, tuyên dương kết thúc - Cô nhận xét khuyến khích trẻ và nhẹ nhàng chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG 4: - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Cả lớp đọc băng từ - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc học tập; góc nghệ thuật” + Góc học tập: Xem tranh ảnh làm album các loại rau ăn củ + Góc nghệ thuật: Xâu hoa, xâu hát - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (32) Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: CÁC LOẠI RAU HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/8/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Xem tranh ảnh các loại rau ăn củ,quả, như: bầu, bí, muớp, khoai - Chơi vận đông: Kéo cửa lừa xẻ - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/8/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG VỚI NHẬN BIẾT TẬP NÓI TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN CỦ,QUẢ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp trẻ nhận biết số loại rau ăn củ - Trẻ phát âm đúng tên số loại rau củ, và vốn từ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết ăn nhiều rau tốt cho sức khỏe II CHUẨN BỊ: - Một số rau ăn củ: Khoai lang, cà rốt, su hào, củ cải trắng - Một số loại rau ăn quả: bầu,bí, mướp - Hình ảnh rau ăn củ, quả) , thẻ lô tô, câu đố III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định : - Cô và cháu hát bài “ Bà còng chợ ” - Cô làm bà còng chợ, cô xách làn làn có các loại rau ăn củ, rau ăn - Hôm các cùng cô trò chuyện số loại rau ăn củ,quả nha! - Cho trẻ nhắc lại tên đề tài Nội dung: * Nhận biết gọi tên: - Cô đọc câu đố: “Củ gì đo đỏ Con thỏ thường ăn” - Cô đố các đó là củ gì?( Củ cà rốt) * Quan sát củ cà rốt - Cô đưa củ cà rốt cho trẻ quan sát - Củ cà rốt có màu gì? Và có dạng hình gì? - À! Củ cà rốt có màu đỏ màu cam và có dạng dài,củ cà rốt có thể dùng để nấu canh, xào và có thể làm nước uống đấy, củ cà rốt có nhiều vitamin, vì HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát theo cô - Nghe cô nói - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ quan sát -Trẻ lắng nghe (33) chúng ta có thể ăn uống nhiều cà rốt thì tốt cho thể và làm cho da cua chúng ta hồng hào - Cho trẻ xem hình ảnh củ cà rốt * Cô cho các cháu phát âm - Cả lớp phát âm - Nhóm phát âm - Cá nhân phát âm * Quan sát củ khoai lang - Trời tối, trời sáng: - Cô đưa củ khoai lang hỏi trẻ - Củ gì đây?( củ khoai lang) - Thế củ khoai lang có màu gì? ( màu tím) - Củ khoai lang dài hay ngắn? ( dài) - À! Củ khoai lang có màu tím, và có dạng dài đấý, khoai lang có nhiều tinh bột, chúng ta ăn nhiều thì tốt cho thể - Cho trẻ xem hình ảnh củ khoai lang * Cô cho các cháu phát âm - Tập thể phát âm - Nhóm phát âm - Cá nhân phát âm - Ngoài củ cà rốt và củ khoai lang các nhìn xem cô còn có loại rau ă củ,quả gì nha! - Tương tự cô đưa bầu, bí,củ su hào, cho trẻ quan sát, hỏi trẻ và cho trẻ phát âm loại rau - Các ạ! Ngoài các rau mà cô giới thiệu cho các ra, thì còn có nhiều rau ăn củ, ăn nữa.Trong rau có nhiều vitamin và nhiều tinh bột, ăn bổ và ngon, trước nấu phải gọt vỏ,rửa thật sạch,và chúng ta có thể nấu canh hay luộc… - Hàng ngày, các ăn canh bầu, bí, các cô nhà bếp nấu có ngon không? Còn nhà thì bố mẹ luộc khoai lang, và cho uống nước cà rốt đấy! - Vậy các nhớ ăn nhiều thể luôn khỏe nhé! *Trò chơi ôn luyện và cố: - Cô cho các cháu chơi tranh lô tô, cho cháu chơi theo yêu cầu cô, cô nói tên rau gì thì cháu tìm rau đó giơ lên và phát âm - Cho trẻ thực chơi - Cô nhận xét, tuyên dương - Bây cô cho lớp mình chơi trò chơi các thích không? Đó là trò chơi: “ Nhổ rau củ” cô giải thích cách chơi và luật chơi - Cách chơi: Cô để mus có gắn củ cà rốt và cà chua Cô chia lớp thành đội cho trẻ lên nhổ và bỏ vào rổ - Trẻ xem hình ảnh - Các cháu phát âm theo cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ xem hình ảnh - Trẻ phát âm theo cô - Trẻ quan sát - Nghe cô nói - Cháu chơi trò chơi theo yêu cầu cô - Nghe cô nói - Chơi theo cô (34) - Luật chơi: Đội nào nhổ nhiều là đội chiến thắng - Hôm cô thấy các học ngoan và chơi giỏi cô vỗ tay khen lớp, lần sau cô cho các chơi tiếp Kết thúc: - Cô nhận xét học khen và động viên cháu HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc thiên nhiên” + Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng cho cây - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: // Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ YÊU ÂM NHẠC HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/8/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Xem tranh ảnh các loại rau ăn củ như: bầu, bí, muớp, khoai … - Chơi vận đông: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t3/8/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CÂY BẮP CẢI (Phạm Hổ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Rèn kỷ chú ý và quan sát - Giao dục trẻ biết lợi ích rau, ăn rau nhiều thì da dẻ hồng hào, khỏa mạnh và lớn nhanh II CHUẨN BỊ: - Bài hát « Cây bắp cải » III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (35) 1.Ổn định: - Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Dung dăng dung dẻ” - Trẻ đọc cùng cô - Đọc xong cô cho lớp ngồi xuống nào - Trẻ lắng nghe - Xin chào các bé đến với vườn xuân - Các bé Hôm còn có các cô trường đến thăm lớp mình đấy! - Chúng mình cùng đứng lên chào các cô nào - Mùa xuân đến cho cây xanh tươi tốt, có nhiều loài hoa đẹp đua khoe sắc và còn có nhiều loại rau xanh - Các nhìn lên màn hình xem cô có rau gì nha - Cô cho trẻ quan sát củ su hào - À! Đây là củ hàosu hào, là loại rau ăn củ các - Có loại rau nữa, các cùng quan sát xem là rau gì nha! - Cô cho trẻ xem hình ảnh cây rau cải bắp - Cô hỏi: Rau gì đây lớp? - Trẻ trả lời - À đúng rồi! cây cải bắp có lá xanh vòng quan bắp cải non nằm đấy! - Có nhạc sỹ đã phổ thành nhạc bài hát, các biết đó là bài hát gì không? - À! Đó là bài hát “ Cây bắp cải” nhạc sỹ Phạm Hổ, hôm cô dạy cho lớp mình đó, các có muốn lắng nghe không ? Nội dung: *Dạy hát bài: “Cây bắp cải” nhạc sỹ Phạm Hổ - Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 1: Cô hát, nói tên bài hát, tên tác giả - Bài hát này tên là “Cây bắp cải” nhạc sỹ Phạm Hổ - Cô hát lần 2: Cô nói nội dung bài hát: Bài hát nói cây bắp cải lá xanh man mát và có nhiều lá xếp thành vòng tròn - Trẻ lắng nghe - Các vừa nghe cô hát bài hát gì? - Bài hát sang tác? - Hòa chung với tiếng reo vui, thì các hãy hát thật hay bài hát này cùng với cô nha! * Dạy trẻ hát - Bây các hát theo cô nhé! - Cả lớp hát cùng cô 3- lần - Trẻ trả lời - Tổ, nhóm hát - Cá nhân hát - Cô giáo dục trẻ: Trong rau có nhều vitamin vì các - Trẻ hát phải ăn thật nhiều rau thể khỏe mạnh và da dẻ hồng hào nha! - Dạ nhớ * Nghe hát: Lý cây xanh dân ca Nam Bộ - Cô thấy bạn nào hát hay hết, bây cô hát tặng cho lớp mình làn điệu dân ca chúng mình thích không (36) nào? - Các cùng ngồi đẹp lắng nghe cô hát nha - Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần - Lần 1: Cô hát, nói tên bài hát, tên tác giả Bài hát “ Cây bắp cải” nhạc sỹ Phạm Hổ Lần 2: Cô hát và nói nội dung bài hát.Bài hát nói cây xanh xanh, có bóng mát, chú chim thích thú và hót líu lo : Kết thúc : - Cô và cháu hát lại bài hát “ Cây bắp cải ” - Cô nhận xét học, khen và động viên cháu - Giờ học kết thúc, các đứng dậy chào các cô nào - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc học tập;góc nghệ thuật” + Góc học tập: Xem tranh ảnh làm album các loại rau ăn củ, + Góc nghệ thuật: Xâu hoa, xâu hạt - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: …………………… //……………………… Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ KHÓE TAY HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/8/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Xem tranh ảnh các loại rau ăn củ như: bầu, bí, muớp, khoai - Chơi vận đông: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/8/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT TÔ MÀU CỦ SU HÀO, CỦ CÀ RỐT (37) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết biết tô màu củ su hào, củ cà rốt cùng với cô - Rèn vận động khéo léo ngón tay và bàn tay - Biết lợi ích cña viÖc ¨n rau cñ qu¶ II CHUẨN BỊ: - Tranh tô mẫu cô - Tranh vẽ củ cà rốt, củ su hào chưa tô màu đủ cho trẻ - Màu tô đủ cho trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô 1.Ôn định: - Cho trẻ đọc bài thơ “Bắp xanh” - §µm tho¹i + Các vừa đọc bài thơ nói cây rau gì? + Các đã đợc ăn rau bắp cải cha? + Ngoµi rau b¾p c¶i cßn biÕt nh÷ng lo¹i rau cñ g× n÷a? - Gi¸o dôc trÎ : lîi Ých cña viÖc ¨n rau,qu¶: c¸c nªn ¨n nhiÒu rau cñ, qu¶ v× rau cñ qu¶ rÊt tèt cho søc kháe,bæ xung nhÒu vitamin cho c¬ thÓ ¡n rau cñ, qu¶ cßn gióp đẹp da - Có nhiều loại rau củ, hôm cô cho các tô màu loại củ “ củ su hào, củ cà rốt” - Cho lớp nhắc lại tên đề tài Néi dung *Quan sát đàm thoại - Bạn Thỏ Trắng thấy lớp mình học ngoan nên đã gửi cho lớp mình món quà đấy, các có muốn biết bạn Thỏ Tr¾ng tÆng líp m×nh mãn quµ g× kh«ng? - Mét hai ba - ¤ b¹n Thá Tr¾ng tÆng líp m×nh mãn quµ g× vËy? - Bøc tranh vÏ g×? - Con cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh? - §©y lµ củ g×?(Củ su hào) - Củ su hào cã mµu g×? d¹ng h×nh g×? - Cô đọc câu đố cà chua « Củ gì đo đỏ Con thỏ thường ăn » Lµ củ g×?( Củ cà rốt) - Gäi mét vµi trÎ nªn chØ củ cà rốt - Cả lớp mình thấy đúng cha? - A đúng lớp mình khen bạn nào - Cñ cµ rèt cã mµu g×?d¹ng h×nh g×? - Các có muốn tô màu tranh đẹp này không? * C« thùc hiÖn mÉu - Để tô màu đợc tranh đẹp này trớc hết các hãy quan s¸t c« t« mÉu nhÐ - C« vïa t« võa híng dÉn trÎ c¸ch t« - C¸c cÇm bót b»ng tay ph¶i, b»ng ®Çu ngãn tay, ngåi th¼ng lng kh«ng t× ngùc vµo bµn C¸c t« mµu cho màu không chờm ngoài thì tranh đẹp - C« híng dÉn trÎ c¸ch t« tõng qu¶ *TrÎ thùc hiÖn - C« ph¸t tranh, s¸p mµu cho trÎ Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - TrÎ tr¶ lêi - L¾ng nghe - L¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi - L¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ lªn chØ - Råi ¹ - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi - Cã ¹ - L¾ng nghe - Quan s¸t,l¾ng nghe - TrÎ nhËn tranh mµu - TrÎ tr¶ lêi - (38) - §µm tho¹i ng¾n cïng trÎ vÒ vÒ c¸ch t« mµu vµ ý tëng t« cña trÎ + Con cÇm bót b»ng tay nµo? Con tô củ gì đây? + Con chọn màu gì để tô củ su hào? Tô nào? + Cßn cñ cµ rèt t« mµu g×? T« thÕ nµo? - Cho trÎ thùc hiÖn - Cô quan sát, hớng dẫn, động viên, khích lệ trẻ tô *Trng bµy s¶n phÈm - Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm lªn gi¸ - Cho trẻ đứng xung quanh giá trng bày - Cho trÎ nhËn xÐt bµi cña m×nh, b¹n - Hái trÎ: + Con thÝch bµi nµo nhÊt? V× thÝch? - C« nhËn xÐt chung - Tuyªn d¬ng nh¾c nhë trÎ 3.kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương - TrÎ thùc hiÖn -TrÎ trng bµy s¶n phÈm - TrÎ nhËn xÐt - TrÎ tr¶ lêi - L¾ng nghe HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc phân vai;góc xây dựng” + Góc phân vai: Gia đình nấu ăn + Góc xây dựng: Xây vườn rau ăn - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết -Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP” Từ ngày 15/12-19/12/2014 HOẠT ĐỘNG Thứ Thứ Thứ Thứ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ trò chuyện với trẻ với phụ huynh : -Trò chuyện với bé các loại hoa *Thể dục : cho trẻ tập các động tác tay, chân, bụng, bật *Điểm danh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI +dạo quanh sân trường Quan sát các loại hoa sân trường +Trò chơi: nu na nu nống +Chơi tự Thứ (39) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG GÓC VỆ SINH ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH VỆ SINH TRẢ TRẺ VẬN ĐỘNG VĂN HỌC Đập bóng Đọc thơ tay “hoa đào” NBTN trò chuyện số loại hoa ÂM NHẠC Hát bài: chơi vườn hoa HĐVĐV Tô màu nhụy hoa - Góc học tập: Xem tranh ảnh làm album các loại hoa - Góc phân vai: cửa hàng bán hoa - Góc xây dựng: xây công viên - Góc nghệ thuật: tô màu các loại hoa, hát các bài hát chủ điểm - Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh - Cô cho trẻ vào bàn ăn cô giới thiệu các món ăn - Cô cho trẻ ăn ,cô động viên trẻ ăn hết phần ăn,không làm rơi vãi cơm bàn và xuông sàn nhà - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh trước ngủ - Cho trẻ ngủ sâu và đủ giấc - Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, cắm cờ bé ngoan - Trò chơi phân vai: Cửa hàng bán hoa, cắm cờ bé ngoan - Trò chơi xây dựng: Xây vườn hoa, cắm cờ bé ngoan - Trò chơi: Ngửi hoa, cắm cờ bé ngoan - biểu diễn văn nghệ, cắm cờ bé ngoan - Cuối ngày cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân ,giáo dục trẻ không nghịch với nước -Trả trẻ trao đổi với phụ huynh hoạt động trẻ ngày -Cô động viên trẻ học không khóc nhè HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI (Cửa hàng bán hoa) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ chơi các trò chơi như: Cửa hàng bán hoa, trẻ biết thể vai chơi mình - Rèn cho trẻ các kỹ giao tiếp, ứng xử sống hàng ngày - Giáo dục trẻ phải biết biết giữ gìn đồ chơi chơi xong phải biết cất nơi quy định B Chuẩn bị: - Đồ chơi : Một số loại hoa C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Hoa cau” bài thơ có nhắc đến hoa gì gì? À ! bài thơ nói đến loại hoa, đó là hoa cau.Tuần vừa chúng ta đã học xong chủ đề nhánh nữa“Một số loại rau ăn củ, ” có thể nhắc lại cho cô và các bạn biết chủ đề “ Một số loại rau ăn củ, ” chúng ta đã học gì không? và tuần này chúng ta bước sang chủ đề nhánh nữa, đó là chủ đề “Một số loại hoa” Cô cho trẻ đọc tên chủ đề Hôm là ngày thứ đầu tuần các các phải học thật ngoan, để cuối (40) tuần nhận bé ngoan nhớ chưa nào !Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không?” Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Góc phân vai các chơi gì đây? À chúng ta chơi đóng vai người bán hoa, bán nào ? và người mua hoa mua nào ? - Người bán hoa bán loại hoa gì ? chơi nào? * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn, cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô cho trẻ nói quá trình chơi nhóm mình - Giáo dục : Các ! Các phải chăm sóc và bảo vệ cho hoa luôn khoe sắc Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC XÂY DỰNG (Xây công viên) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ biết cách xây công viên cùng cô và biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây - Rèn khả xây dựng, lắp ghép - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và quý trọng sản phẩm mình làm B Chuẩn bị: - Các khối xây dựng, gạch, các đồ dùng để xây - Hàng rào, các loại hoa C Cách tiến hành: Ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ Ra vườn hoa” + Các vừa hát xong bài hát gì? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“một số loại rau ăn củ, quả” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “ Một số loại hoa” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Góc xây dựng các chơi gì đây? - À! Chúng ta chơi xây công viên nha - Để xây công viên thì các phải dùng gì để xây? Khi xây thì các làm gì nữa? à chúng ta trồng các loại hoa vào nha ! - Vậy làm nhóm trưởng để phân công cho các bạn nhóm mình chơi? Còn bạn nhóm chơi phải nào? * Tiến hành cho trẻ chơi: (41) - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô cho nhóm trưởng góc xây dựng giới thiệu quá trình xây dựng nhóm mình Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC NGHỆ THUẬT (tô màu các loại hoa, hát các bài hát chủ đề ) A Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tô màu các loại hoa, hát các bài hát chủ điểm cùng với cô, chơi với dụng cụ âm nhạc - Rèn khả khéo léo đôi bàn tay - Giáo dục trẻ biết lắng nghe B Chuẩn bị: - Một số bài hát có chủ điểm đã học, tranh số loại hoa chưa tô màu - Màu tô đủ cho trẻ Ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ Ra vườn hoa” + Các vừa hát xong bài hát gì? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“một số loại rau ăn củ, quả” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “ Một số loại hoa” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Ở góc nghệ thuật thì sao? À! Các hát các bài hát chủ điểm ,và tô màu các loại hoa, chơi với các dụng cụ âm nhạc các có thích không ? - Những bạn góc nghệ thuật cần phải tỉ mỉ để có đồ chơi thật đẹp nha! - Vậy chơi góc nghệ thuật đây? Và bạn nào làm nhóm trưởng? đó cô đã chuẩn bị tranh mẫu đẹp các đến đó quan sát và làm thành sản phẩm thật đẹp nha! * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn,cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC HỌC TẬP (Xem ảnh các loại hoa) A Mục đích- yêu cầu : -Trẻ biết xem tranh và làm album các loại hoa cùng cô (42) - Rèn cho trẻ khả giao tiếp, trò chuyện -Trẻ biết xem tranh và giữ tranh không bị rách B Chuẩn bị: - Tranh tranh ảnh các loại rau, tranh lô tô C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ Ra vườn hoa” + Các vừa hát xong bài hát gì? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“một số loại rau ăn củ, quả” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “ Một số loại hoa” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Vậy bạn chơi góc học tập cần phải biết lắng nghe trò chuyện, Vậy làm nhóm trưởng Nhóm trưởng thì phải làm gì? - Ở góc học tập cô đã chuẩn bị các thẻ số các thẻ chữ cái mà các đã học, các đến đó để xem và ôn lại các chữ số mà các đã học nha! Khi các dùng tranh thì không nên tranh giành các nhớ chưa nào? đó cô còn chuẩn bị tranh lô tô các loại rau ăn củ, các lựa chọn tranh theo loại rau ăn củ, ăn nha * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ cách trò chuyện * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC THIÊN NHIÊN (Nhặt lá vàng cho cây.) A Mục đích- yêu cầu : - Biết cách chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên - Rèn kỹ chăm sóc cây xanh - Trẻ biết nghe lời cô và làm theo yêu cầu cô B Chuẩn bị: - Cây xanh, Bình tưới nước, phân bón… C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Hoa cau” bài thơ có nhắc đến hoa gì gì? À ! bài thơ nói đến loại hoa, đó là hoa cau.Tuần vừa chúng ta đã học xong chủ đề nhánh nữa“Một số loại rau ăn củ, ” có thể nhắc lại cho cô và các bạn biết chủ đề “ Một số loại rau ăn củ, ” chúng ta đã học gì không? và tuần này chúng ta bước sang chủ đề nhánh nữa, đó là chủ đề “Một số loại hoa” Cô cho trẻ đọc tên chủ đề Hôm là ngày thứ đầu tuần các các phải học thật ngoan, để cuối (43) tuần nhận bé ngoan nhớ chưa nào !Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không?” Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Vậy các làm công việc gì để chăm sóc cây? * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ cách làm * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô giáo dục trẻ cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng Không ngắt lá bẻ cành các nhớ chưa nào? Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ……………………//……………………… Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: HOẠT ĐỘNG 1: CÁC LOẠI QUẢ BÉ THÍCH ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát hoa sân trường - Chơi vận đông:Nu na nu nống - Chơi tự trên sân trường I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên - Phát triển vận động chơi - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác II.CHUẤN BỊ: - Sân chơi -Trò chơi: Nu na nu nống III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: – Cho trẻ hát bài ”Đi dạo” - Trẻ hát Nội dung: - Trẻ dạo chơi cùng cô *Quan sát cây hoa xung quanh vườn trường - Cô cho cháu sân.Cô đàm thọai cho cháu nghe chủ - Trẻ nhắc đề Cô cho cháu quan sát hoa vườn trường - Cô cho trẻ dạo quanh sân trường, cô giới thiệu cho cháu biết, vườn trường có nhiều - Cô giới thiệu các loại hoa cho trẻ biết - Còn đây là cây hoa cúc, hoa cúc có màu vàng, đây là lá hoa, đây là cánh hoa, đây là đài hoa… * Cô giáo dục các cháu: - Chúng ta phải chăm sóc và bảo vệ hoa, không bẻ (44) cành hái hoa, chúng ta phải tưới nước, bón phân, bắt sâu, nhổ cỏ cho hoa xanh tươi tốt.Để cho khoe sắc làm đẹp cho vườn trường nha! - Cô cho cháu phát âm tên các loại hoa - Để thay đổi không khí vui hơn, cô cho lớp mình chơi trò chơi, các có thích chơi không nào! * Trò chơi: Nu na nu nống - Cô nói cách chơi - Đây là trò chơi nhẹ có mục đích giải trí, thư giãn Số lượng khoảng từ - 10 trẻ Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc các câu đồng dao Mỗi từ bài đồng dao đập nhẹ vào chân, đầu tiên bài đồng dao là từ "nu"sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ "na" đập vào chân người đầu, đến chân người thứ hai thứ ba theo thứ tự người đến cuối cùng quay ngược lại từ "trống" Chân gặp từ "trống" thì co chân đó lại, co đủ hai chân đầu tiên người đó vế nhất, co đủ hai chân nhì người còn lại cuối cùng là người thua Trò chơi lại đầu -Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô hỏi:Giờ vui chơi hôm cô cho các cháu chơi trò chơi gì ? - Sau lần chơi cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hứng thú chơi *Chơi tự do: - Cô còn là nhiều đồ chơi nữa:xích đu,cầu trượt,đu quay… - Bây bạn nào thích chơi đồ chơi nào thì lại chỗ đồ chơi đó mà chơi nha!các nhớ chơi phải chơi nhẹ nhàng,không xô đẩy - Cho trẻ thực chơi tự do,cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Cô nhận xét,tuyên dương kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG 3: ĐỀ TÀI : - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐẬP BÓNG BẰNG TAY I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết cầm bóng tay và đạp bóng xuống sàn -Rèn luyện khả thực bài tập theo yêu cầu cô -Trẻ tích cực các hoạt động II:CHUẨN BỊ: -Bóng đủ cho trẻ thực (45) III: TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1: khởi động : - Trẻ làm đoàn tàu với tốc độ, bình thường, nhanh chậm Đứng thành vòng tròn tập bài phát triển chung 2:Trọng động : A Bài tập phát triển chung: Bé tập thể dục - Cô cho cháu tập bài phát triển chung với các động tác, hô hấp, tay, lưng, bụng theo lời bài thơ Sáng dậy sớm Tập thể thao Da hồng hào Người mạnh khỏe Học tính tốt Gúp nước nhà Giang tay Khom người xuống Thẳng người lên Tập này Cho người khỏe B Vận động : Đập bóng tay - Các nhìn xem trên tay cô có gì? - Hôm cô dạy các vận động "đập bóng tay” - Cho lớp nhắc lại tên vận động - Để thực vận động "đập bóng tay" đúng, chính xác các chú ý xem cô làm trước * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Giải thích TTCB: Cô đứng rộng chân vai, tay cầm bóng đưa trước để ngang bụng (không đưa thẳng tay trước, không để tay sát người) Mắt cô nhìn bóng Khi có hiệu lệnh cô dùng tay đập mạnh bóng xuống sàn - Cô vừa thực vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực cho lớp xem * Cháu thực - Lần lượt cho trẻ lên thưc - Cho trẻ thực (3.4 lần ) - Cô quan sát, hướng dẫn - Cô nhận xét, tuyên dương * Trò chơi vận động : Cáo và thỏ - Cô thấy lớp mình "đập bóng 2tay" giỏi, để thưởng cho lớp cô cho các chơi trò chơi "Thỏ và Cáo" - Các thấy Cáo là nhân vật tốt hay xấu? -À! Vì cô mời bạn lên đóng vai Cáo, còn chúng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ theo cô - Trẻ tập thể dục theo cô - Trẻ tập theo cô 1,2 lần - Nghe cô nói - Trẻ nhắc lại tên bài tập - Xem cô tập - Trẻ nghe cô phân tích động tác ` - Cháu tập thử - Trẻ tập - Trẻ lắng nghe (46) ta là Thỏ Những chú Thỏ cùng cô kiếm cà rốt Khi nghe hiệu lệnh trống lắc cô thì Cáo nấp gốc cây liền chạy bắt Thỏ Các chú Thỏ phải mau chạy hay, chú nào chạy chậm bị Cáo bắt - Cho trẻ thực chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chơi - Cô nhạn xét, tuyên dương Hồi tĩnh: -Cô và cháu nhẹ nhàng quanh phòng tập vừa vừa hát HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc phân vai;góc xây dựng” + Góc phân vai : Cửa hàng bán hoa + Góc xây dựng: Xây công viên - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY // Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BÉ HỌC GIỎI Đề tài: HOẠT ĐỘNG 1: A.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ tập thở sâu phát triển bắp - Rèn luyện khả thực bài tập theo yêu cầu cô II.CHUẤN BỊ: - Bóng,quần áo gọn gang phù hợp với thời tiết III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Khởi động: - Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con, lúc đầu bình thường, mũi chân, sau đó nhanh, chuyển sang thường Cuối cùng trẻ dừng lại Trọng đông: - Động tác hô hấp: Thổi bóng + Động tác 1: Thổi bóng tập đến lần - Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng để chân,hai tay HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ thực - Trẻ thực (47) chum lại để trước miệng thổi bóng,trẻ hít vào thật sâu thổi từ từ,hai tay dang rộng làm bóng tròn to + Động tác 2: Đưa bóng lên cao tập đến lần - Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng để ngang ngực - Đưa bóng lên cao.trẻ cầm bóng đưa lên cao - Bỏ bóng xuốn trở tư ban đầu - Động tác 3: Cầm bóng lên cao (tập đến lần) -Trẻ đứng chân ngang vai,tay thả xuống,bóng để chân - Cầm bóng lên trẻ cúi xuống hai tay cầm bóng dơ cao ngang ngực - Để bóng xuống trẻ cầm bóng cúi xuống đặt xuống sàn nhà + Động tác 4: bỏng nẩy ( tập đến lần) - Trẻ đứng thoải mái hai tay cầm bóng,trẻ nhảy bật chổ,vừa nhảy vừa nói bóng nẩy 3.Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập đến vòng - Trẻ thực -Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát các loại hoa sân trường - Chơi vận đông: Nu na nu nống - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/15/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài: HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC HOA ĐÀO ( Mai Văn Hải ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đọc thơ cùng cô bài thơ “ Hoa đào” - Rèn kỷ chú ý, lắng nghe - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại hoa II.CHUẤN BỊ: - Hình ảnh hoa đào, hoa mai -Tranh bài thơ “ Hoa đào” câu đố III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định : – Cô và cháu hát bài “Sắp đến tết” - Cô đàm thọai cho cháu nghe nội dung bài hát - Các cháu vừa hát bài hát nói gì? - Đúng rồi, các vừa hát bài hát nói tết đến Các mùa xuân là mùa hoa đào, hoa mai - Cô đọc câu đố: “Hoa gì nho nhỏ Cánh màu hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng là tết đến” - Các đón xem đó là hoa gì?( Hoa đào) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và trả lời - – trẻ trả lời (48) - Cho trẻ xem hình ảnh hoa đào - Hoa đào có màu gì? - Hoa đào có mùa nào?( mùa xuân) - Ngoài hoa đào ngoài Bác nở mùa xuân thì Nam có hoa mai nở mùa xuân đây ! Và có bài thơ hay nói “Hoa đào” tác giã “Mai Văn Hải” hôm cô dạy các đọc bài thơ “ Hoa đào ”nha ! - Cho trẻ nhắc tên bài thơ 2.Nội dung * Cô đọc thơ: - Cô đọc bài thơ lần ( cô đọc không tranh, đọc diển cảm, đọc chậm, rõ lời, biểu cảm thể tình cảm và nhịp điệu bài thơ) Bài thơ “ Hoa đào” tác giả Mai Văn Hải - Cô đọc thơ lần kết hợp xem tranh Nội dung bài thơ bài thơ nói hoa đào gió thổi lạnh cánh hoa đào nở để đón tết đến *Tập cho trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô ( cô đọc chậm rãi, rõ ràng) + Cả lớp đọc – lần theo cô + Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc ( Cô chú ý sửa sai, sửa giọng cho trẻ đọc đúng lời, đúng nhịp thơ) *Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? + Bài thơ nói hoa gì? + Hoa đào có màu gì? + Hoa đào nở vào mùa nào? - Giao dục trẻ: Các ạ! Muốn có bông hoa đẹp các bác, các cô đã trồng hoa vất vả + Cho lớp đọc lại lần - Cho trẻ đọc băng từ « Hoa đào » - Cho trẻ đặt tên cho bài thơ( Cô gợi ý) - Cô giáo dục: Các phải biết ơn người trồng hoa, các phải biết chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt hoa hoa luôn khoe sắc, các nhớ chưa! kết thúc - Cô nhận xét khuyến khích trẻ và nhẹ nhàng chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG 4: - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Cả lớp đọc băng từ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc học tập; góc nghệ thuật” + Góc học tập: Xem tranh ảnh làm album các loại hoa + Góc nghệ thuật: Tô màu các loại hoa, hát các bài hát chủ điểm - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu (49) - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: // Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: CÁC LOẠI HOA HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/15/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát các loại hoa sân trường - Chơi vận đông: Nu na nu nống - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/15/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI HOA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết số loại hoa - Trẻ phát âm đúng tên số loại hoa và vốn từ cho trẻ - Giáo dục trẻ không ngắt lá, bẻ cành và chăm sóc, bảo vệ hoa II CHUẨN BỊ: - Bài hát: Màu hoa - Một số loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc , hoa mai - Hình ảnh số loại hoa , thẻ lô tô, trò chơi: Gieo hạt III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định: - Cô và cháu hát bài “Màu hoa” - Trẻ hát theo cô - Cô trò chuyện cho các cháu nghe các loại hoa - Vậy hôm các cùng cô trò chuyện số loại hoa nha! - Nghe cô nói - Cho trẻ nhắc lại tên đề tài Nội dung: *Quan sát hoa cúc: “Trốn cô, trốn cô” - Cô mở gói quà cho cháu xem - Trẻ nhắm mắt trốn cô (50) - Các xem gói quà có các loại hoa gì nhé! - Cô lấy hoa cúc cho trẻ quan sát và cùng đàm thoại - Đây là hoa gì?( hoa cúc) - Hoa cúc có màu gì? - Cô vào lá hoa, cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa Cô đàm thoại cho cháu biết - À! Hoa cúc có màu vàng, lá hoa có màu xanh, đây là cuống và đài hoa, hoa cúc có nhiều cánh, cánh hoa cúc dài và công Ở bông hoa có nhụy hoa đấy! - Cô cho trẻ xem tranh hoa cúc - Cô cho lớp phát âm - Nhóm phát âm -Cá nhân phát âm * Quan sát hoa hồng: - Cô lấy hoa hồng cho trẻ quan sát - Các xem cô còn có hoa gì đây - Đây là hoa gì?( Hoa hồng) - Hoa hồng có màu gì? - Hoa hồng có màu đỏ nên gọi là hoa hồng nhung - Cô vào lá hoa, cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa Cô đàm thoại cho cháu biết - À! Hoa hồng có màu đỏ, lá hoa có màu xanh, đây là cuống và đài hoa Trên cuống có nhiều gai ,hoa có nhiều cánh, cánh hoa hồng tròn Ở bông hoa có nhụy hoa Hoa hồng có mùi thơm và là đẹp - Cô cho trẻ xem hình ảnh hoa hồng - Cô cho lớp phát âm - Nhóm nói - Cá nhân nói * Cô giáo dục các cháu - Các ạ! Hoa trồng khắp nơi, trường học, công viên, trồng chậu hoa, trồng vườn hoa - Muốn có bông hoa đẹp chúng ta phải chăm sóc cho hoa, bón phân, tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu Các cháu không hái hoa, bẻ cành - Ngoài hoa cúc và hoa hồng ra, các nhìn xem cô còn có loại hoa gì nha! - Tương tự cô đưa hoa mai, hoa hướng dương, cho trẻ quan sát, hỏi trẻ và cho trẻ phát âm loại hoa - Các ạ! Ngoài các loại hoa mà cô giới thiệu cho các ra, thì còn có nhiều các loại hoa khác nữa.Mỗi loại hoa có màu sắc và mùi hương khác nhau.Các muốn cho hoa luôn luôn khoe sắc thì các phải biết cách chăm sóc và bảo vệ cho hoa, không ngắt và bẻ cành hoa Các nhớ chưa? *Trò chơi ôn luyện và cố: Chơi tranh lô tô - hoa - Hoa cúc - Màu vàng - Nghe cô nói - Các cháu nói theo cô - Phát âm theo cô - Trẻ quan sát - Nghe cô nói - Hoa hồng - Màu đỏ - Nghe cô nói - Trẻ phát âm theo cô - Nghe cô nói - Nghe cô nói - Nghe cô nói (51) - Cô hướng dẫn cháu cách chơi Các chọn hoa theo yêu - Nghe cô nói cầu cô,khi cô nói hoa nào thì các chọn hoa giơ lên và phát âm hoa đó Kết thúc: - Trẻ thực - Cô nhận xét học khen và động viên cháu - Cho cháu chơi theo - Cô và cháu chơi trò chơi “ Gieo hạt ” nhu cầu HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc thiên nhiên” + Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng cho cây - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: // Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ YÊU ÂM NHẠC HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/15/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát hoa sân trường - Chơi vận đông: Nu na nu nống - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/15/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC RA CHƠI VƯỜN HOA( Văn Tấn) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Rèn kỷ chú ý và quan sát - Giao dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cho vườn hoa II CHUẨN BỊ: - Hình ảnh các loại hoa - Bài hát « Ra chơi vườn hoa » III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (52) 1.Ổn định: - Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Dung dăng dung dẻ” - Trẻ đọc cùng cô - Đọc xong cô cho lớp ngồi xuống nào - Trẻ lắng nghe - Xin chào các bé đến với vườn xuân - Các bé Hôm còn có các cô trường đến thăm lớp mình đấy! - Chúng mình cùng đứng lên chào các cô nào - Mùa xuân đến thì có nhiều loài hoa đẹp đua khoe sắc và còn tỏa mùi hương đây! - Các nhìn lên màn hình xem có nhiều hoa và có đẹp không? - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh số loại hoa và cùng đàm thoại với trẻ - Các ạ! Mỗi loại hoa thì có màu sắc và mùi hương thơm khác - Và hôm cô có bài hát nói vườn hoa , các biết đó là bài hát gì không? - Trẻ trả lời - À! Đó là bài hát “ Ra vườn hoa” nhạc sỹ Văn Tấn, hôm cô dạy cho lớp mình đó, các có muốn lắng nghe không ? Nội dung: *Dạy hát bài: “Ra vườn hoa” nhạc sỹ Văn Tấn - Cô hát lần 1: Cô hát, nói tên bài hát, tên tác giả - Bài hát này tên là “Ra vườn hoa” nhạc sỹ Văn Tấn - Cô hát lần 2: Cô nói nội dung bài hát: Bài hát nói vườn hoa đẹp luôn khoe sắc thắm - Trẻ lắng nghe - Các vừa nghe cô hát bài hát gì? - Bài hát sang tác? - Hòa chung với tiếng reo vui, thì các hãy hát thật hay bài hát này cùng với cô nha! * Dạy trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Bây các hát theo cô nhé! - Cả lớp hát cùng cô 3- lần - Tổ, nhóm hát - Cá nhân hát - Cô giáo dục trẻ: Các phải biết bảo vệ và chăm sóc hoa,không hái hoa vì hoa vườn là chung * Nghe hát: Vườn ba - Trẻ trả lời - Cô hát tặng các bài , bài đó là bài vườn cây ba - Các cùng ngồi đẹp lắng nghe cô hát nha - Trẻ hát - Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần - Lần 1: Cô hát, nói tên bài hát, tên tác giả Bài hát “ Cây - Dạ nhớ bắp cải” nhạc sỹ Phạm Hổ Lần 2: Cô hát và nói nội dung bài hát Bài hát này nói đến vườn cây ba có trồng nhiều trái cây tươi ngon, bổ dưỡng, có nhiều cây trồng đẹp (53) : Kết thúc : - Cô và cháu hát lại bài hát “ Ra vườn hoa ” - Cô nhận xét học, khen và động viên cháu - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc học tập;góc nghệ thuật” + Góc học tập: Xem tranh ảnh làm album các loại hoa + Góc nghệ thuật: Tô màu các loại hoa, hát các bài hát chủ điểm - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: …………………… //……………………… Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ KHÓE TAY HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/8/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát hoa sân trường - Chơi vận đông: Nu na nu nống - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/15/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT TÔ MÀU NHỤY HOA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết biết tô màu nhụy hoa cùng với cô - Rèn vận động khéo léo ngón tay và bàn tay - Biết lợi ích chăm sóc và bảo vệ các loài hoa II CHUẨN BỊ: - Tranh tô mẫu cô - Tranh vẽ nhụy hoa chưa tô màu đủ cho trẻ - Màu tô đủ cho trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: (54) Hoạt động cô 1.Ôn định: - Xúm xít - xúm xít - Các ơi, mùa xuân đã đến trăm hoa đua nở, chúng mình cùng thăm vườn hoa xuân nào! - Cô cùng trẻ hát bài « Mùa xuân » thăm mô hình Đàm thoại cùng trẻ các loại hoa mô hình - Các nhìn xem có nhiều hoa không ? - À ! Trong vườn hoa có nhiều các loại hoa, loại hoa có màu sắc và hương thơm riêng, và có hoa cô vẽ chưa kịp tô xong nhụy, hôm lớp mình giúp cô tô hoàn thành nhụy hoa này nha ! - Cô cho trẻ nhắc lại tên đề tài 2.Nội dung : *Cho trẻ xem tranh mẫu - Cô có tranh gì đây ? Các có nhận xét gì tranh này? ( bông hoa) - Thế bông hoa màu gì ? Nhụy hoa hình gì ? Màu gì ? - À ! Cô vẽ bông hoa màu đỏ và có nhụy hoa giữa, nhụy hoa hình tròn có màu vàng.Ngoài có nhiều bông hoa có màu sắc khác nhau,nếu bông hoa màu vàng thì nhụy màu đổ *Cô tô mẫu: - Các muốn tô màu nhụy hoa này thật đẹp, thì bây các xem cô tô trước nhé ! - Đây là hộp màu, còn đây là tranh bông hoa có màu đỏ và nhụy hoa chưa tô màu Cô chọn màu vàng để tô nhụy hoa Tay phải cô cầm bút cô cầm bút ba đầu ngón tay, ngón trỏ, ngón và ngón cái Cô bắt đầu tô màu cô tô từ ngoài nhụy hoa vào Cô tô không lem ngoài Các thấy cô tô màu nhụy hoa có đẹp không?Bây các tô màu cho nhụy hoa nha ! *Trẻ thực hiện: - Cô cho các cháu chơi trò chơi “tay đẹp” Tay các cháu không đẹp mà khéo nữa, bây các cháu hãy dùng đôi bàn tay khéo mình để tô màu cho bông hoa thật đẹp nha ! - C« ph¸t tranh, s¸p mµu cho trÎ - §µm tho¹i ng¾n cïng trÎ vÒ vÒ c¸ch t« mµu vµ ý tëng t« cña trÎ + Con cÇm bót b»ng tay nµo? Con tô nhụy hoa màu gì đây? + T« thÕ nµo? - Cho trÎ thùc hiÖn - Cô quan sát, hớng dẫn, động viên, khích lệ trẻ tô *Trng bµy s¶n phÈm - Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm lªn gi¸ - Cho trẻ đứng xung quanh giá trng bày - Cho trÎ nhËn xÐt bµi cña m×nh, b¹n - Hái trÎ: Hoạt động trẻ - TrÎ lắng nghe - TrÎ tr¶ lêi - L¾ng nghe - L¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi - L¾ng nghe - L¾ng nghe - Quan s¸t,l¾ng nghe - TrÎ nhËn tranh mµu - TrÎ tr¶ lêi - - TrÎ thùc hiÖn -TrÎ trng bµy s¶n phÈm - TrÎ nhËn xÐt - TrÎ tr¶ lêi - L¾ng nghe (55) + Con thÝch bµi nµo nhÊt? V× thÝch? - C« nhËn xÐt chung - Tuyªn d¬ng nh¾c nhë trÎ - Cô giáo dục trẻ: Các phải biết chăm sóc và bảo vệ cho hoa hoa luôn khoe sắc và tỏa hương thơm đến nơi 3.kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc phân vai;góc xây dựng” + Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa + Góc xây dựng: Xây công viên - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết -Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (56) KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “QUẢ NGON CỦA BÉ” Từ ngày 22/12-26/12/2014 HOẠT ĐỘNG Thứ Thứ Thứ Thứ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ trò chuyện với trẻ với phụ huynh : -Trò chuyện với bé các loại *Thể dục : cho trẻ tập các động tác tay, chân, bụng, bật *Điểm danh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI +Quan sát các loại +Trò chơi: Lộn cầu vồng +Chơi tự HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH VẬN ĐỘNG VĂN HỌC NBTN ÂM NHẠC Ném bóng Kể Trò chuyện Nghe hát “ tay chuyện”sự số loại quả” tích cây vú sữa” Thứ HĐVĐV Dán HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc học tập: Xem tranh ảnh làm album các loại - Góc phân vai: gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: xây vườn cây ăn - Góc nghệ thuật: nặn, và tô màu các loại có dạng tròn - Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh VỆ SINH ĂN NGỦ - Cô cho trẻ vào bàn ăn cô giới thiệu các món ăn - Cô cho trẻ ăn ,cô động viên trẻ ăn hết phần ăn,không làm rơi vãi cơm bàn và xuông sàn nhà - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh trước ngủ - Cho trẻ ngủ sâu và đủ giấc HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chơi trò chơi dân gian :kéo cưa lừa xẻ, cắm cờ bé ngoan - Trò chơi vận động : Xếp vào rổ, cắm cờ bé ngoan - trò chơi xây dựng: xây vườn cây ăn quả, cắm cờ bé ngoan - Trò chơi học tập : Nặn quả, cắm cờ bé ngoan - Ôn các bài thơ đã học, cắm cờ bé ngoan - Cuối ngày cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân ,giáo dục trẻ không nghịch với nước -Trả trẻ trao đổi với phụ huynh hoạt động trẻ ngày -Cô động viên trẻ học không khóc nhè (57) HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI (Gia đình bán hàng) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ chơi các trò chơi như: Gia đình bán hàng, trẻ biết thể vai chơi mình - Rèn cho trẻ các kỹ giao tiếp, ứng xử sống hàng ngày - Giáo dục trẻ phải biết biết giữ gìn đồ chơi chơi xong phải biết cất nơi quy định B Chuẩn bị: - Đồ chơi : Một số loại C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ hát: “Qủa bài thơ có nhắc đến gì? À ! bài thơ nói đến số loại , đó là khế, mít Tuần vừa chúng ta đã học xong chủ đề nhánh nữa“Một số loại hoa ” có thể nhắc lại cho cô và các bạn biết chủ đề “ Một số loại hoa ” chúng ta đã học gì không? và tuần này chúng ta bước sang chủ đề nhánh nữa, đó là chủ đề “Một số loại quả” Cô cho trẻ đọc tên chủ đề Hôm là ngày thứ đầu tuần các các phải học thật ngoan, để cuối tuần nhận bé ngoan nhớ chưa nào !Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không?” Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Góc phân vai các chơi gì đây? À chúng ta chơi đóng vai gia đình người bán quả, bán nào ? và người mua mua nào ? - Người bán bán loại gì ? chơi nào? * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn, cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô cho trẻ nói quá trình chơi nhóm mình - Giáo dục : Các ! Các ăn phải biết rửa và gọt bỏ vỏ Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC XÂY DỰNG (Xây vườn cây ăn quả) A Mục đích- yêu cầu : - Trẻ biết cách xây vườn cây ăn cùng cô và biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây - Rèn khả xây dựng, lắp ghép - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và quý trọng sản phẩm mình làm B Chuẩn bị: - Các khối xây dựng, gạch, các đồ dùng để xây (58) - Hàng rào, các loại cây ăn C Cách tiến hành: Ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ vườn cây ba trồng” + Các vừa hát xong bài hát gì? Bài hát có nhắc đến cây ăn gì ? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“một số loại hoa” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “ Một số loại quả” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Góc xây dựng các chơi gì đây? - À! Chúng ta chơi xây vườn cây ăn nha - Để xây vườn cây ăn thì các phải dùng gì để xây? Khi xây thì các làm gì nữa? À ! Chúng ta trồng nhiều laoij cây ăn vào nha ! - Vậy làm nhóm trưởng để phân công cho các bạn nhóm mình chơi? Còn bạn nhóm chơi phải nào? * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn Cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô cho nhóm trưởng góc xây dựng giới thiệu quá trình xây dựng nhóm mình Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC NGHỆ THUẬT (nặn, và tô màu các loại có dạng tròn ) A Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết nặn và tô màu các loại - Rèn khả khéo léo đôi bàn tay - Giáo dục trẻ biết lắng nghe B Chuẩn bị: - Tranh mẫu số loại chưa tô màu - Màu tô đủ cho trẻ - Mẫu nặn cô Ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ vườn cây ba trồng” + Các vừa hát xong bài hát gì? Bài hát có nhắc đến cây ăn gì ? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“một số loại hoa” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “ Một số loại quả” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: (59) * Thỏa thuận trước chơi: - Ở góc nghệ thuật thì sao? À! Các tô màu các loại quảvà nặn các loại quả, các có thích không ? - Những bạn góc nghệ thuật cần phải tỉ mỉ để có đồ chơi thật đẹp nha! - Vậy chơi góc nghệ thuật đây? Và bạn nào làm nhóm trưởng? đó cô đã chuẩn bị tranh mẫu đẹp các đến đó quan sát và làm thành sản phẩm thật đẹp nha! * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn,cô đến góc để hỏi thêm ý đồ chơi trẻ * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC HỌC TẬP (Xem tranh ảnh và làm album các loại quả) A Mục đích- yêu cầu : -Trẻ biết xem tranh và làm album các loại cùng cô - Rèn cho trẻ khả giao tiếp, trò chuyện -Trẻ biết xem tranh và giữ tranh không bị rách B Chuẩn bị: - Tranh tranh ảnh các loại rau, tranh lô tô C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ hát: “Qủa » bài thơ có nhắc đến gì? À ! bài thơ nói đến số loại , đó là khế, mít Tuần vừa chúng ta đã học xong chủ đề nhánh nữa“Một số loại hoa ” có thể nhắc lại cho cô và các bạn biết chủ đề “ Một số loại hoa ” chúng ta đã học gì không? và tuần này chúng ta bước sang chủ đề nhánh nữa, đó là chủ đề “Một số loại quả” Cô cho trẻ đọc tên chủ đề Hôm là ngày thứ đầu tuần các các phải học thật ngoan, để cuối tuần nhận bé ngoan nhớ chưa nào !Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không?” Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Vậy bạn chơi góc học tập cần phải biết lắng nghe trò chuyện, Vậy làm nhóm trưởng Nhóm trưởng thì phải làm gì? - Ở góc học tập cô đã chuẩn bị các thẻ số các thẻ chữ cái mà các đã học, các đến đó để xem và ôn lại các chữ số mà các đã học nha! Khi các dùng tranh thì không nên tranh giành các nhớ chưa nào? đó cô còn chuẩn bị tranh lô tô các loại rau ăn củ, các lựa chọn tranh theo loại rau ăn củ, ăn nha * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ cách trò chuyện * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương (60) Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi GÓC THIÊN NHIÊN (Nhặt lá vàng cho cây.) A Mục đích- yêu cầu : - Biết cách chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên - Rèn kỹ chăm sóc cây xanh - Trẻ biết nghe lời cô và làm theo yêu cầu cô B Chuẩn bị: - Cây xanh, Bình tưới nước, phân bón… C Cách tiến hành: ổn định : - Cô cho trẻ hát cùng cô bài: “ vườn cây ba trồng” + Các vừa hát xong bài hát gì? Bài hát có nhắc đến cây ăn gì ? Hôm là ngày thứ đầu tuần các phải học thật ngoan để cuối tuần nhận bé ngoan các nhớ chưa nào? Tuần vừa qua chúng ta đã khép lại với chủ đề nhánh“một số loại hoa” tuần này cô trò chúng mình cùng mở chủ đề nhánh đó là “ Một số loại quả” Bây các có muốn chơi các góc với chủ đề nhánh tuần này không? Nào chúng ta cùng đến góc xây dựng để chơi! Nội dung: * Thỏa thuận trước chơi: - Vậy các làm công việc gì để chăm sóc cây? * Tiến hành cho trẻ chơi: - Cô cho trẻ góc chơi Trong trẻ chơi cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ cách làm * Nhận xét sau chơi: - Hết thời gian cô đến góc để nhận xét và tuyên dương - Cô giáo dục trẻ cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng Không ngắt lá bẻ cành các nhớ chưa nào? Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ……………………//……………………… Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: CÁC LOẠI QUẢ BÉ THÍCH HOẠT ĐỘNG 1: ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát các loại qua tranh - Chơi vận đông:Lộn cầu vòng - Chơi tự trên sân trường I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên - Phát triển vận động chơi - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác II.CHUẤN BỊ: (61) - Tranh ảnh số loại - Sân chơi -Trò chơi: Lộn cầu vòng III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: – Cho trẻ hát bài ”Đi dạo” - Trẻ hát Nội dung: - Trẻ dạo chơi cùng cô *Quan sát số loại qua tranh: - Cô cho cháu sân cô nói cho cháu biết buổi hoạt động Cô và cháu hát bài “ Quả ” - Các cháu vừa hát bài hát gì? - Các cháu vừa hát bài hát nói Hôm cô cho cháu quan sát số loại nha! - Cho trẻ nhắc lại tên đề tài - Trẻ nhắc - Cô đố lớp mình đây là gì? - Đây là cam - Quả cam có màu gì? - Vỏ cam xù xì hay nhẵn - Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh xoài, chuối, na, long và cùng đàm thoại với trẻ * Cô giáo dục các cháu - Các cháu muốn có ngon.Chúng ta phải chăm sóc và bảo vệ cây, không bẻ cành hái hoa, chúng ta phải - Trẻ lắng nghe tưới nước, bón phân, bắt sâu, nhổ cỏ cho cây Để cây xanh tốt cho ta ngon - Các cháu ăn tốt cho sức khỏe lúc nào ăn các cháu nhớ ăn hết phần mình nhé * Chơi vận động : Lộn cầu vòng - Từng đôi trẻ đứng đối diện cầm tay đu đưa theo nhịp bài thơ, lần đung đưa tay sang là ứng với một câu thơ Lộn cầu vòng Nước trong, nước chảy - Trẻ lắng nghe Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vòng - Đọc đến câu cuối, hai cùng giơ tay lên đầu, chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống tiếp tục đọc lần hai, cách vung tay giống lần một, đọc đến câu cuối thì hai chui qua tay nhau, lộn trở lại ban đầu -Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô hỏi:Giờ vui chơi hôm cô cho các cháu chơi trò - Trẻ chơi (62) chơi gì ? - Sau lần chơi cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hứng thú chơi *Chơi tự do: - Cô còn là nhiều đồ chơi nữa:xích đu,cầu trượt,đu quay… - Bây bạn nào thích chơi đồ chơi nào thì lại chỗ đồ chơi đó mà chơi nha!các nhớ chơi phải chơi nhẹ nhàng,không xô đẩy - Cho trẻ thực chơi tự do,cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Cô nhận xét,tuyên dương kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG 3: ĐỀ TÀI : - Trẻ chơi tự HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NÉM BÓNG BẮNG TAY I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết cầm bóng ném tay -Rèn luyện khả thực bài tập theo yêu cầu cô -Trẻ tích cực các hoạt động II:CHUẨN BỊ: -Bóng đủ cho trẻ thực III: TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1: khởi động : - Trẻ làm đoàn tàu với tốc độ, bình thường, nhanh chậm Đứng thành vòng tròn tập bài phát triển chung 2:Trọng động : A Bài tập phát triển chung: Bé tập thể dục - Cô cho cháu tập bài phát triển chung với các động tác, hô hấp, tay, lưng, bụng theo lời bài thơ Sáng dậy sớm Tập thể thao Da hồng hào Người mạnh khỏe Học tính tốt Gúp nước nhà Giang tay Khom người xuống Thẳng người lên Tập này Cho người khỏe B Vận động : Ném bóng tay - Các nhìn xem trên tay cô có gì? - Hôm cô dạy các vận động "Ném bóng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ theo cô - Trẻ tập thể dục theo cô - Trẻ tập theo cô 1,2 lần - Nghe cô nói (63) tay” - Cho lớp nhắc lại tên vận động - Để thực vận động "Ném bóng tay" đúng, chính xác các chú ý xem cô làm trước * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Giải thích - Tư chuẩn bị: Cô đứng chân trước, chân sau trước vạch xuất phát, 1tay cầm bóng cùng phía với chân sau -Thực hiện: Đưa tay từ trước, xuống dưới, sau, lên cao mắt cô nhìn bóng Khi có hiệu lệnh cô ném bóng tay Sau đó đến lượm bóng để vào chổ củ và đến cuối hàng - Cô vừa thực vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực cho lớp xem * Cháu thực - Lần lượt cho trẻ lên thưc - Cho trẻ thực (3.4 lần ) - Cô quan sát, hướng dẫn - Cô nhận xét, tuyên dương * Trò chơi vận động : Cáo và thỏ - Cô thấy lớp mình "Ném bóng 1tay" giỏi, để thưởng cho lớp cô cho các chơi trò chơi "Thỏ và Cáo" - Các thấy Cáo là nhân vật tốt hay xấu? -À! Vì cô mời bạn lên đóng vai Cáo, còn chúng ta là Thỏ Những chú Thỏ cùng cô kiếm cà rốt Khi nghe hiệu lệnh trống lắc cô thì Cáo nấp gốc cây liền chạy bắt Thỏ Các chú Thỏ phải mau chạy hay, chú nào chạy chậm bị Cáo bắt - Cho trẻ thực chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô nhạn xét, tuyên dương Hồi tĩnh: -Cô và cháu nhẹ nhàng quanh phòng tập vừa vừa hát - Trẻ nhắc lại tên bài tập - Xem cô tập - Trẻ nghe cô phân tích động tác ` - Cháu tập thử - Trẻ tập - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc phân vai;góc xây dựng” + Góc phân vai : Gia đình bán hàng + Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY (64) // Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BÉ HỌC GIỎI Đề tài: HOẠT ĐỘNG 1: A.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ tập thở sâu phát triển bắp - Rèn luyện khả thực bài tập theo yêu cầu cô II.CHUẤN BỊ: - Bóng,quần áo gọn gang phù hợp với thời tiết III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Khởi động: - Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con, lúc đầu bình thường, mũi chân, sau đó nhanh, chuyển sang thường Cuối cùng trẻ dừng lại Trọng đông: - Động tác hô hấp: Thổi bóng + Động tác 1: Thổi bóng tập đến lần - Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng để chân,hai tay chum lại để trước miệng thổi bóng,trẻ hít vào thật sâu thổi từ từ,hai tay dang rộng làm bóng tròn to + Động tác 2: Đưa bóng lên cao tập đến lần - Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng để ngang ngực - Đưa bóng lên cao.trẻ cầm bóng đưa lên cao - Bỏ bóng xuốn trở tư ban đầu - Động tác 3: Cầm bóng lên cao (tập đến lần) -Trẻ đứng chân ngang vai,tay thả xuống,bóng để chân - Cầm bóng lên trẻ cúi xuống hai tay cầm bóng dơ cao ngang ngực - Để bóng xuống trẻ cầm bóng cúi xuống đặt xuống sàn nhà + Động tác 4: bỏng nẩy ( tập đến lần) - Trẻ đứng thoải mái hai tay cầm bóng,trẻ nhảy bật chổ,vừa nhảy vừa nói bóng nẩy 3.Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập đến vòng HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát các loại - Chơi vận đông: Lộn cầu vòng - Chơi tự trên sân trường HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực -Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng (65) (Cách thực đã soan t2/22/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài: HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC Kể chuyện“ SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA ( Ngọc Châu ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết lắng nghe cô kể câu chuyện “ Sự tích cây vú sữa” nhớ tên câu chuyện - Rèn kỷ chú ý, lắng nghe - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu thương vâng lời mẹ II.CHUẤN BỊ: - Bài hát: Vườn cây ba -Tranh minh họa câu chuyện “ Sự tích cây vú sữa” III.CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định : - Cho trẻ hát bài “ Vườn cây ba trồng” - Trong bài hát có nhắc đến loại cây ăn nào? - Các có chăm sóc và bảo vệ cây ăn đó không? - Vì lại chăm sóc và bảo vệ cây ăn quả? - À! Vì cây ăn cho chúng ta nhiều quả, và loại có nhiều chất bổ dưỡng, và ăn nhiều thì làm cho da dẻ chúng ta hồng hào.Vì mà các phải biết chăm sóc và bảo vệ cây ăn nha! - Ngoài cây ăn vườn ba trồng ra, thì còn là nhiều cây ăn khác đâý! - Hôm cô có câu chuyện, nói loại cây ăn quả, mà chín nước chảy giống dòng sữa mẹ? Các có biết đó là câu chuyện gì không? - À! Đó là câu chuyện "Sự tích cây vú sữa", truyện theo Ngọc Châu - Cho trẻ nhắc tên câu chuyện - Bây cô kể cho lớp mình nghe nha! 2.Nội dung * Cô kể cho các nghe : - Lần 1: Cô kễ thật diễn cảm, kết hợp nét mặt cử thể giọng điệu câu chuyện.Cô kết hợp giới thiệu tên truyện, tên tác giả Câu chuyện “ Sự tích cây vú sữa” tác giả Ngọc Châu - Lần 2: Cô kể chuyện qua tranh minh họa và nói nội dung câu chuyện Câu chuyện nói cậu bé ham chơi nên bị mẹ mắng bỏ nhà đến bị trẻ lớn đánh, lại đói rét trở nhà không thấy mẹ,và người mẹ mỏi mòn mong đã chết hóa thành cây vú sữa - Câu chuyện chia làm đoạn - Kể đoạn 1: Từ "Ngày xưa chờ mong" Đoạn này nói cậu bé ham chơi bị mẹ mắng nên bỏ nhà la cà HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và trả lời - – trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời (66) - Kể đoạn 2: Phần còn lại Đoạn này kể lại cậu bé ôm cây xanh khóc, nhiên cây hóa thành cây vú sữa bây - Lần 3: Cô kể tóm tắt câu chuyện * Cô đàm thoại cùng trẻ: - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? - Cậu bé có thương mẹ không? - Khi bị mẹ la cậu bé làm gì? - Khi quay nhà thì chuyện gì xảy ra? - Mẹ cậu bé biến thành cây gì vườn? - Trẻ lắng nghe - À! Khi bị mẹ la mắng cậu bé bỏ đi, thì mẹ đã và biến thành cây vú sữa, lúc hối hận - Cậu bé có yêu quý cây vú sữa không? Yêu quý cây vú sữa các phải làm gì? - Các phải biết cách chăm sóc, bảo vệ cây và biết ăn phải biết bỏ vỏ, rửa - Các yêu thương và nghe lời mẹ mình nghe - Cả lớp đọc băng từ không? Vì mẹ là người nuôi các khôn lớn chính vì các phải lễ phép và ngoan ,biết vâng lời bố mẹ và - Trẻ đặt tên cho người lớn, các nhớ chưa? câu chuyện - Qua câu chuyện này muốn nhắc nhớ các phải yêu thương, biết vâng lời người lớn - Cho trẻ đọc băng từ câu chuyên - Trẻ lắng nghe - Trẻ tự đặt tên câu chuyện( Cô gợi ý giúp trẻ) - Cô giáo dục: Các phải biết yêu thương, ngoan ngoãn vâng lời người lớn, và biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh,các nhớ chưa! kết thúc - Cô nhận xét khuyến khích trẻ và nhẹ nhàng chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc học tập; góc nghệ thuật” + Góc học tập: Xem tranh ảnh làm album các loại + Góc nghệ thuật: Nặn và tô màu các loại - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (67) // Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: CÁC LOẠI QUẢ HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/22/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát các loại qua tranh - Chơi vận đông: Lộn cầu vòng - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/22/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI QUẢ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết số loại - Trẻ phát âm đúng tên số loại và vốn từ cho trẻ - Giáo dục trẻ ăn biết rửa và gọt bỏ vỏ II CHUẨN BỊ: - Bài hát: Qủa - Một số loại quả: Qủa xoài, chuối, cam - Hình ảnh số loại , thẻ lô tô -Trò chơi: Gieo hạt III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định : - Cô và cháu hát bài “Qủa” - Cô trò chuyện cho các cháu nghe các loại - Vậy hôm các cùng cô trò chuyện số loại nha! - Cho trẻ nhắc lại tên đề tài 2.Nội dung: *Nhận biết tập nói “ Quả chuối ” - Lớp mình vừa chơi trò chơi giỏi, bây các cháu có muốn chơi không? - Cô cho cháu chơi “ Oẳn tù tì gì, này” ( Cô đưa chuối và hỏi trẻ) - Đây là gì? - Quả chuối có màu gì? - Quả chuối chín có màu vàng đấy, còn đây là chuối chưa chín, chuối này có màu gì? ( Cô đưa chuối HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Chơi theo cô - Nghe cô nói - Quả chuối - Màu vàng (68) xanh cho cháu xem) - Vỏ chuối nào, các cháu hãy sờ thử xem, cô cho các cháu sờ - Vỏ chuối có nhẵn không các cháu? ( Vỏ chuối nhẵn) - Vỏ chuối nhẵn, ăn chuối các cháu phải làm gì? Cháu ạ! ( Cô bóc vỏ chuối cho cháu xem ) - Các cháu đã ăn chuối chưa? - Bây cô cho cháu nếm thử chuối xem có đúng là chuối không nhé! Cô cho trẻ ăn nếm chuối - Các cháu thấy nào? Có không? - Khi ăn chuối thì phải bóc vỏ và ăn phần bên chuối, vỏ chuối không ăn đâu, các nhớ chưa? - Cho trẻ xem hình ảnh chuối * Cô cho các cháu phát âm - Tập thể phát âm “ Quả chuối” - Nhóm phát âm - Cá nhân phát âm * Quan sát cam: - Cả lớp chơi trốn cô “ Trốn cô ” ( Cô đưa túi đựng cam) Cho tre sờ và đoán xem túi có gì? - Đây là gì? - Quả cam có màu gì? - Các các cháu xem vỏ cam nào? Cô cho cháu sờ vỏ cam - Các cháu thấy vỏ cam nào?( Vỏ cam sần sùi) - Các cháu biết bên cam có gì không?( Có múi, có tép, có hạt) - Bây cô bóc cam cho cháu xem nhé! - Bên cam có nhiều múi, và có nhiều tép, các ăn phải bóc vỏ bỏ hạt nha! - Cho trẻ xem hình ảnh cam * Cô cho các cháu phát âm - Tập thể phát âm “ Qủa cam” - Nhóm phát âm - Cá nhân phát âm - Ngoài chuối và cam ra, các nhìn xem cô còn có loại gì nha! - Tương tự cô đưa xoài, long cho trẻ quan sát, hỏi trẻ và cho trẻ phát âm loại - Các ạ! Ngoài các loại mà cô giới thiệu cho các ra, thì còn có nhiều các loại khác nữa.Mỗi - Nghe cô nói - Cho cháu sờ chuối Cháu nếm thử chuối - Quả chuối - Nghe cô nói - Phát âm theo cô - Nghe cô nói - Trẻ trốn cô - Quả cam - Màu xanh - Vỏ cam sần sùi - Nhge cô nói - Nghe cô nói - Phát âm theo cô - Nghe cô nói (69) loại có mùi vị và hình dáng khác nhau, có có hạt, nhiều hạt.Các ăn phải biết gọt vỏ,bót vỏ rửa Các cháu nhớ ăn nhiều thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào Các nhớ chưa? * Trò chơi ôn luyện và cố: - Cô hướng dẫn cháu cách chơi Các chọn theo yêu cầu cô,khi cô nói hoa nào thì các chọn giơ lên và phát âm đó - Cho cháu chơi tranh lô tô - Cho cháu chơi theo nhu cầu *Trò chơi: Vắt nước cam - Cô cho cháu chơi theo nhu cầu Kết thúc: - Cô nhận xét học Cô và cháu hát bài - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Nghe cô nói - Nghe cô nói - Chơi theo cô - Cháu chơi theo nhu cầu - Nghe cô nói và hát theo cô HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc thiên nhiên” + Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng cho cây - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ YÊU ÂM NHẠC HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/22/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát qua tranh - Chơi vận đông: Lộn cầu vòng - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/22/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: Đề tài: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC QUẢ ( Xanh Xanh) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát - Rèn kỷ chú ý và quan sát (70) - Giao dục trẻ biết ăn rửa và gọt bỏ vỏ II CHUẨN BỊ: - Hình ảnh các loại - Bài hát « Qủa » - Trò chơi: gieo hạt III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định: - C« m×nh cïng ch¬i trß ch¬i “ Gieo h¹t” nµo - Trẻ chơi cùng cô - Khi c¸c gieo h¹t th× h¹t n¶y g×? - Khi m×nh gieo h¹t th× h¹t nµy mÇm thµnh c©y, c©y nô, hoa kết Thế hàng ngày các đã đợc ăn nh÷ng lo¹i qu¶ g× råi? - Các đã đợc ăn nhiều các loại Thế các thÊy qu¶ cã ngon kh«ng? - Trẻ lắng nghe - Để có đợc loại ngon để ăn thì chúng mình phải trång c©y, ch¨m sãc cho c©y, tíi c©y, b¾t s©u cho c©y th× c©y nhiều ngon cho chúng mình ăn - Cã mét nh¹c sÜ còng rÊt yªu thÝch các loại nªn nh¹c sÜ Xanh Xanh đã sáng tác bài hát “ Quả” để tặng cho các Các có thích không? - Vậy bây lớp lắng nghe cô hát nha ! Nội dung: - Trẻ trả lời *Dạy hát bài: “Qủa” nhạc sỹ Xanh Xanh - Cô hát lần 1: Cô hát, nói tên bài hát, tên tác giả Bài hát “ Qủa” nhạc sỹ Xanh Xanh - Cô hát lần 2: Cô nói nội dung bài hát: Bài hát nói các - Trẻ lắng nghe loại quả, loại có hình dạng và mùi vị khác - Các vừa nghe cô hát bài hát gì? - Bài hát sáng tác? - Hòa chung với tiếng reo vui, thì các hãy hát thật hay - Trẻ lắng nghe bài hát này cùng với cô nha! * Dạy trẻ hát - Trẻ trả lời - Bây các hát theo cô nhé! - Cả lớp hát cùng cô 3- lần - Trẻ hát - Tổ, nhóm hát - Cá nhân hát - Cô giáo dục trẻ: Các phải biết bảo vệ và chăm sóc các loại cây ăn quả,khi ăn phải biết bỏ vỏ, rửa * Nghe hát: Vườn ba - Cô hát tặng các bài , bài đó là bài vườn cây ba - Các cùng ngồi đẹp lắng nghe cô hát nha - Trẻ lắng nghe - Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần - Lần 1: Cô hát, nói tên bài hát, tên tác giả Bài hát “ Cây bắp cải” nhạc sỹ Phạm Hổ Lần 2: Cô hát và nói nội dung bài hát Bài hát này nói đến vườn cây ba có trồng nhiều trái cây tươi ngon, bổ dưỡng, có nhiều cây trồng đẹp (71) : Kết thúc : - Cô và cháu hát lại bài hát “ Qủa ” - Cô nhận xét học, khen và động viên cháu - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc học tập;góc nghệ thuật” + Góc học tập: Xem tranh ảnh làm album các loại + Góc nghệ thuật: Nặn và tô màu các loại - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết - Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2014 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Đề tài: BÉ KHÓE TAY HOẠT ĐỘNG 1: A ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN B THỂ DỤC SÁNG (Cách thực đã soan t2/22/12/2014) HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh - Chơi vận đông: Lộn cầu vòng - Chơi tự trên sân trường (Cách thực đã soan t2/22/12/2014) HOẠT ĐỘNG 3: ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT DÁN QUẢ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dán cùng cô - Rèn vận động khéo léo bàn tay và ngón tay - Trẻ cảm nhận cái đẹp và yêu quí cái đẹp II CHUẨN BỊ: - Bài hát: “ Qủa” -Tranh dán mẫu cô (72) - Tranh vẽ cây, lá chưa có đủ cho trẻ - Hồ dán, có màu vàng, màu đỏ, khăn tay III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định : - Cô và trẻ hát bài “Qủa” - Cô đàm thoại cho trẻ nghe nội dung bài hát - Cô cho trẻ quan sát số - Các nhìn thấy cô có gì đây? - Quả xoài có màu gì? - Còn đây là gì? - Các vừa quan sát số loại có nhiều màu sắc và hình dạng khác là đẹp - Hôm cô cho các dán các loại lên cây nha ! - Cho trẻ đọc tên đề tài Nội dung: * Cô giới thiệu tranh mẫu: - Bây cô và các thăm phòng triển lãm tranh xem tranh,cô và các quanh phòng học - Đến phòng triển lãm tranh ! - Cô giới thiệu tranh dán có màu đỏ, vàng cô đẹp mắt cho trẻ xem Cô hỏi trẻ - Bức tranh dán gì đây? - Quả có màu gì? - Đây là tranh cô dán có màu vàng, màu đỏ là đẹp, để gửi phòng triển lãm tranh - Bây các có muốn dán này, để gửi triển lãm tranh cùng với cô không nào? - À ! Muốn có giống tranh cô thì các phải chú ý, quan sát cô làm mẫu nha ! * Cô dán mẫu: - Đây là hồ dán, còn đây là cô, có màu vàng, đỏ.Cô dùng ngón tay trỏ, cô chấm hồ và bôi sau mặt trái quả, cô dán vào giấy A4, cô dùng tay miết lại cho chắc.Các thấy cô dán có đẹp không? - Bây các cháu dán mình để gửi triển lãm tranh hội chợ tết nhé ! *Trẻ thực hiện: - Cô cho các cháu chơi trò chơi “tay đẹp” Tay các không đẹp mà khéo nữa, bây các hãy dùng đôi bàn tay khéo mình, để dán mình cho đẹp để gửi triễn lảm tranh nhé ! - Cô quan sát theo dõi cháu tô, gúp đỡ cháu còn yếu - Trong lúc cháu dán cô hỏi cháu số câu hỏi liên quan đến tiết dạy * Trưng bày và nhận xét sản phẩm HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu hát theo cô - Nghe cô nói - Trẻ trả lời - Nghe cô nói - Nghe cô nói - Xem tranh mẫu cô - Dán - Quả có màu vàng - Nghe cô nói - Có ạ! - Xem cô dán và nghe cô nói - Nghe cô nói - Trẻ thực - Trẻ lên nhận xét sản (73) - Cô treo sản phẩm lên giá cô cho số trẻ lên nhận xét sản phẩm - Con thích tranh nào ? và vì thích? - Cô nhận xét chung lớp Kết thúc: - Cô nhận xét hoc, khen, giáo dục các cháu cô và cháu hát bài « Qủa » phẩm - Nghe cô nhận xét chung lớp - Nghe cô nói - Hát theo cô HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC -Cô hướng trẻ vào các góc chơi: “Góc phân vai;góc xây dựng” + Góc phân vai: Gia đình, bán hàng + Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn qảu - Cô cho các cháu vào các góc chơi theo ý muốn cháu - Hướng dẫn trẻ chơi và thực đúng yêu cầu góc chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ giữ nề nếp quá trình chơi và chơi đoàn kết -Cuối chơi cô bao quát nhận xét trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Cô cho trẻ hát, đọc thơ có chủ đề “Thực vật” Cô mỡ nhạc cho trẻ hát và vận động theo nhạc, cô cùng tham gia với trẻ Cô nhận xét, tuyên dương Vừa lớp mình đã cùng cô trò chuyện và ôn lại bài hát , bài thơ, câu chuyện có chủ điểm: “Thực vật”, tuần vừa qua chúng ta đã khép lại thời gian học chủ điểm “Thực vật”, Tuy lớp chúng ta là lớp nhà trẻ và có vài bạn học, cô thấy các học ngoan, cô mong chủ điểm còn lại năm học, các cố gắng Và tuần tới các làm quen thêm chủ đề nữa, đó là chủ đề “ Những vật đáng yêu” để biết nội dung chủ đề này nào, thì tuần tới này cô cháu mình tìm hiểu chủ đề đó với cô nha! ………………… //……………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: THỰC VẬT Lớp: Nhà trẻ Mục tiêu chủ đề: 1.1 Các mục tiêu đã thực tốt: - Phát triển nhận thức - Phát triển tình cảm xẫ hội - Phát triển thẩm mĩ 1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý - Phát triển thể chất - Phát triển ngôn ngữ (74) Lý : đa số trẻ lớp là học sinh vào trường nên khả giao tiếp trẻ hạn chế,trẻ chưa mạnh dạn tự tin,chưa làm quen với bạn 1.3 Những trẻ chưa đạt các mục tiêu và lý do: - Mục tiêu 1: Phát triển thể chất: -Đa số trẻ chưa phát triển mật thể chất: Vì trẻ chưa rèn, khả nhận thức và vận động trẻ còn yếu - Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức: - Vì khả nhận thức trẻ yếu,chưa có tính tư - Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ: - Vì khả giao tiếp trẻ yếu, còn thụ động giao tiếp - Mục tiêu 4: Phát triển tình cảm - xã hội: - Vẫn còn số trẻ học, còn khóc nhè nên chưa cảm nhận hết người - Mục tiêu 5: Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ nhút nhát nên chưa cảm nhận vẻ đẹp và chưa ý thức vật xung quanh Nội dung chủ đề: 1.Các nội dung đã thực tốt: - Một số loại 2.2 Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý do: -Một số loại hoa; Một số loại rau ăn củ; số loại rau ăn lá : vì nội dung khá rộng, chưa sát với thực tế trẻ và trẻ còn nhỏ nên chưa thực tốt 2.3 Các kỹ mà trên 50% trẻ lớp chưa đạt và lý -Kỹ tạo hình,kỹ giao tiếp Tổ chức các hoạt động chủ đề : 3.1 Hoạt động học: - Một số số trẻ hứng thú tron hoạt động học có chủ đích - Một số trẻ hiếu động chưa tập trung học 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng góc chơi : góc - Góc xây dựng,góc phân vai trẻ chọn nhiều 3.3 Việc tổ chức chơi ngoài trời: - Trong tuần tổ chức buổi hoạt động ngoài trời.hoạt động chơi mà trẻ hứng thú là hoạt động chơi tự Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1 Về sức khoẻ trẻ -Trẻ nghỉ nhiều : Hoài Thương; Tuấn Anh -Những trẻ biếng ăn : Thái Lâm,Hà Tâm, Minh, Quân, Bảo Trinh 4.2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi cô và trẻ: - Chuẩn bị đồ dùng trước dạy ngày.Đồ dùng tương đối đầy đủ chưa phong phú Một số lưu ý quan trọng để việc phát triển khai chủ đề sau tốt hơn: - Chú ý đến trẻ học - Đồ dùng đồ chơi phải đa dạng phong phú - Rèn luyện cho trẻ thực các kỹ thông qua các trò chơi - Phối hợp với phụ huynh cho trẻ học và tăng cường bổ xung sữa cho trẻ biếng ăn (75) Sự tích cây vú sữa -Ngày xưa có mẹ sống với Thương trai côi cút, người mẹ nuông chiều (76) -Càng mẹ nuông chiều, cậu bé càng ham chơi và không biết thương mẹ Những trò chơi cậu bé thường tai quái Sợ gặp nguy hiểm, mẹ đã mắng vài câu Thế mà, cậu bé tức giận vùng vằng bỏ Cậu ta chẳng nghĩ đến mẹ nhà mỏi mắt chờ mong -Không biết cậu đã bao lâu Một hôm, vừa đói vừa rét lại bị trẻ lớn bắt nạt Cậu tìm đường nhà Cảnh vật xưa không thấy mẹ đâu, cậu khản tiếng gọi mẹ ôm cây xanh vườn mà khóc Kỳ lạ thay, cây xanh run rẩy, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh chín Một rơi vào lòng cậu bé, cậu vừa chạm vào, dòng sữa trắng trào dòng sữa mẹ Cậu bé nhìn lên tán lá và òa khóc Cây xòa cành ôm lấy mẹ tay mẹ âu yếm vỗ Trái cây thơm ngon vườn nhà cậu thích, họ đem gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa (77)