1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sang kien kinh nghiem giao duc long yeu nuoc cho hoc sinh qua ngu van

17 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 26,47 KB

Nội dung

LỒNG GHÉP VÀO PHẦN CỦNG CỐ Khi giảng xong bài giảng giáo viên có thể đặt ra câu hỏi củng cố kiến thức, và giáo dục lòng yêu nước cho học sinh: Qua bài thơ giúp em cảm nhận như thế nào về[r]

(1)A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước đã trở thành tài sản quý, giá trị thiêng liêng góp phần làm nên truyền thống dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước ” Văn học yêu nước chiếm vị trí quan trọng chương trình phổ thông, hầu hết các tác phẩm văn học Từ việc thể lòng căm thù giặc sâu sắc, ý thức độc lập tự chủ, tự hào dân tộc, đến tình yêu thiên nhiên đất nước Vì thế, việc giảng dạy lòng yêu nước qua các tác phẩm văn học không làm cho học sinh hiểu và cảm nhận nội dung tác phẩm, mà còn có khả cảm nhận đất nước, lịch sử dân tộc ngàn đời cha ông ta Điều này phù hợp với quan điểm Đảng và nhà nước việc giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho hệ trẻ: vừa hồng vừa chuyên lời Bác mong ước Trong chương trình Ngữ văn lớp 10 có nhiều văn để tích hợp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, với nhiều năm giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10 thân tôi nhận thấy dạy bài Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão đặc biệt là dạy tích hợp “ Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua bài " Tỏ lòng"của Phạm Ngũ Lão ” là hay khó Việc học sinh còn mơ hồ lòng yêu nước và hình thành lòng yêu nước, tự hào dân tộc còn ít chí còn thờ ơ, chán với bài thơ xưa Bản thân tôi hi vọng qua kinh nghiệm giảng dạy “Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua bài " Tỏ lòng"của Phạm Ngũ Lão ” giúp các em có cách nhìn nội dung bài và hình thành thêm lòng yêu nước, tự hào dân tộc (2) II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giúp học sinh hiểu khái niệm và đặc điểm yêu nước qua giai đoạn - Biểu cụ thể nội dung yêu nước qua văn học trung đại - Nội dung yêu nước qua bài Tỏ lòng - Nhằm giáo dục lòng yêu nước, hình thành nhân cách cho học sinh qua bài học III GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI - Giới hạn: Giáo viên lớp 10 tham khảo để giáo dục đạo đức cho học sinh Học sinh lớp 10 dùng để học tập và hình thành nhân cách cho thân - Phạm vi: áp dụng các bài thuộc phần văn lớp 10 IV THỰC TR ẠNG - Trong các nhà trường việc dạy học phần văn thơ Trung đại còn qua loa, đại khái, vì lí đây là phần văn học khó, và lại liên quan đến chữ Hán giáo viên còn ngại tìm hiểu, dạy phần dịch thơ, còn phần phiên âm thì bỏ qua điều này đã không làm bật lên ý nghĩa bài thơ Đồng thời thông qua bài dạy chưa giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc… cho học sinh - Trong thực tế bài Tỏ lòng giáo viên dạy bám vào phần dịch thơ quên phần chữ Hán, mà đâu biết không có phần chữ Hán thì không làm bật cái hồn bài thơ VD: Qua bài Tỏ lòng giáo viên không so sánh phần dịch thơ với phần phiên âm, thì chưa làm bật lên hình ảnh người tráng sĩ câu đầu “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu” Với “Múa giáo non sông trải thu” So sánh ta thấy phần dịch thơ dịch chưa chuẩn xác: " Hoành sóc" không phải là múa giáo mà là cầm ngang giáo -> vẻ đẹp người tư hành động, có tầm vóc lớn lao, kỳ vĩ + "Múa giáo non sông" => Tư hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, lập nên chiến công huy hoàng (3) + Chiến đấu không mệt mỏi: "trải thu" => Vẻ đẹp này là kết tinh sức mạnh thời đại, dân tộc - Hiện nhiều học sinh thờ ơ, chí còn chán học văn, kể tác phẩm văn học Trung đại như: bài thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt; Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi Một số tác phẩm đã là niềm tự hào đất nước, dân tộc, học sinh không quan tâm, chí là ghét Học sinh bây thích xem phim, nghe ca nhạc nước ngoài tác phẩm văn học thấm đẫm tinh thần yêu nước - Thực tế thời gian trên lớp ít với thời lượng 45 phút chưa đủ thời gian để dạy nội dung bài cho nên giáo viên thường bỏ qua việc dạy tích hợp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Đối với thân tôi là giáo viên đã có kinh nghiệm nhiều năm dạy bài này chúng tôi thấy vất vả việc dạy bài thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Với bài này vừa giúp học sinh hiểu hoàn cảnh thực tế xã hội nước ta lúc giờ, vừa giúp học sinh hiểu phần chữ Hán và dịch nghĩa thông qua đó còn giáo dục lòng yêu nước cho học sinh V GIẢI PHÁP Có nhiều cách chúng ta giải vấn đề này qua sách báo, thầy cô, kiến thức trên Internet Nhưng tôi xin đưa số giải pháp sau để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua bài học này: - Giáo viên: + Cần chuẩn bị kĩ kiến thức sách và xã hội + Gần gũi, quan tâm, chia sẻ với học sinh + Khi dạy phần kiến thức nào thì liên hệ kiến thức phần đó + Đưa các câu hỏi thảo nhóm để học sinh tự phát biểu quan điểm mình VD: Dạy phần tìm hiểu chung giáo viên có thể liên hệ cho học sinh tự hào tác giả Phạm Ngũ Lão, vì ông là người văn võ song toàn, có công lớn kháng chiến chống quân Mông – Nguyên - Học sinh: (4) + Cần đọc kĩ kiến thức sách giáo khoa, đặc biệt đọc kĩ hoàn cảnh sáng tác + Có kiến lịch sử nước ta thời kì đó VI CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra Bản thân tôi đã điều tra học sinh qua công tác giảng dạy chương trình Ngữ văn 10 Từ đó tổng hợp để đến kết luận cụ thể Thảo luận nhóm Trong giảng dạy vừa có câu hỏi phát tôi kết hợp các câu hỏi gợi mở để học sinh để thảo luận nhóm Phương pháp nghiên cứu tài liệu Là nghiên cứu, sưu tầm các tài liệu, bài giảng liên quan Dự thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Phương pháp nêu vấn đề Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ, trao đổi trả lời, giáo viên chốt kiến thức B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LÒNG YÊU NƯỚC: (5) Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả mình phục vụ lợi ích Tổ quốc (Theo sách GDCD 10 Trang 96) ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LÒNG YÊU NƯỚC: - Lòng yêu nước là gắn liền lí tưởng trung quân ái quốc, yêu nước chính là trung thành với vua - Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc - Lòng căm thù giặc, tinh thần chiến thắng kẻ thù - Tự hào trước chiến công thời đại, tự hào trước truyền thống lịch sử, biết ơn, ca ngợi người hi sinh vì đất nước - Tình yêu thiên nhiên đất nước TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM: Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam thể điểm sau: - Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước: Người Việt Nam yêu nước luôn luôn hướng cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên và quê hương mình Khi phải xa quê hương, đất nước, luôn nhớ quê hương, hướng Tổ quốc - Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc: Đồng bào, giống nòi là gì thiêng liêng gắn bó người Việt Nam với Mỗi người dân Việt Nam yêu nước cảm thông sâu sắc với nỗi đau đồng bào, dân tộc, luôn mong muốn đồng bào mình sống ấm no, hạnh phúc - Lòng tự hào dân tộc chính đáng: Người Việt Nam luôn tự hào truyền thống văn hóa lâu đời, đậm đà sắc dân tộc và có sức sống mạnh mẽ dân tộc mình, tự hào người quê hương, đất nước, người anh hùng hào kiệt, danh nhân văn hóa, tự hào non sông gấm vóc và sản vật phong phú quê hương - Đoàn kết kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc và độc lập tự Tổ quốc, không chịu làm nô lệ, làm người dân nước lệ thuộc người nước ngoài Tinh thần đoàn kết, kiên cường (6) bất khuất chống giặc ngoại xâm là nét bật truyền thống yêu nước Việt Nam - Cần cù và sáng tạo lao động để xây dựng, phát triển văn hóa dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp (Theo sách GDCD 10 Trang 97) II BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA NỘI DUNG YÊU NƯỚC QUA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Cảm hứng yêu nước thơ trung đại Việt Nam thể trước hết lòng tự hào dân tộc Chúng ta đã thấy dõng dạc vang lên bài thơ Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt là tiếng nói đầu tiên âm vang từ khí thiêng sông núi dội về: đất nước Việt Nam vua Nam làm chủ Nước là vua, vua là tượng trưng cho chủ quyền nước: Nam vua Nam “Sông núi nước Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm? Chúng bay bị đánh tơi bời” Đến vơi Nam quốc sơn hà, người đọc không khỏi ngỡ ngàng đứng trước công trình nhỏ bé, bền mà tài hoa Bài thơ hoàn toàn không có vũ khí binh đao mà kì lạ thay ta nhận tiếng quân reo, ngựa hí…Sự liên tưởng nhiều tầng phải gợi lên từ tiếng nói tự hào dân tộc người giàu lòng yêu nước và tinh thần tự chủ Ở đây, ý thức tinh thần độc lập, tự chủ khá rõ nét Bài thơ xứng đáng là Tuyên ngôn độc lập đầu tiên dân tộc ta Nếu không có lòng tự hào dân tộc thì khó có thể viết câu thơ đầy xúc cảm Trong thơ Trung đại, cảm hứng yêu nước còn thể tinh thần chiến, thắng quân xâm lược Chúng ta có thể nhận thấy rõ điều này qua thơ các thi sĩ thời Trần, thơ Nguyễn Trãi…Một thành tựu quan trọng thơ thời Trần là đã thể chủ nghĩa yêu nước, ý chí quật cường chống quân xâm lược dân tộc ta Chính cảm hứng này đã tạo Hào khí Đông A lịch sử chống xâm lược dân tộc Hào khí vang lên hùng tráng mà tha thiết qua khúc ca khải hoàn Tụng giá hoàng kinh sư Trần Quang Khải: Dương cướp giáo gặc, Hàm Tử bắt quân thù “Chương (7) Thái bình nên gắng sức, Non nước ngàn thu.” Bài thơ làm sống dậy không gian trận mạc chiến trường, đao kiếm với ngựa thét quân reo ngất trời tráng khí Một hai trận đích thân Trần Quang Khải huy Chương Dương, Hàm Tử nằm hệ thống chiến thắng mở màn có ý nghĩa chiến lược cho phản công thắng lợi, mạnh và nhanh, cường độ lớn và tốc độ phi thường đã tạo cho lời thơ khí hùng tráng, thiêng liêng Yêu nước, căm thù giặc tất yếu phải chiến đấu đến cùng cho lí tưởng Trong thơ Trung đại Việt Nam dường còn văng vẳng tiếng mài giáo ánh trăng Đặng Dung Đến thực dân Pháp xâm lược nước ta, tinh thần yêu nước người Việt Nam lại bật lên mạnh mẽ Không thể cầm gươm tham gia nghĩa quân các sĩ phu yêu nước khác, Nguyễn Đình Chiểu đã đánh giặc ngòi bút: “…Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà…” Nỗi lo lắng và niềm đau xót cho ách nước, nạn dân ngày càng trở nên sâu sắc Mỗi bữa thấy, ngày trông kẻ thù trước mắt lấn thêm bước, Đồ Chiểu đau đớn bị cắt phần máu thịt Cảm hứng bao trùm bài Chạy Tây là xửng sốt, nỗi bàng hoàng, lo lắng cho vận nước nạn dân: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay….” Cảm hứng yêu nước thơ trung đại còn thể việc các nhà thơ ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước Trong thơ, thiên nhiên đất nứớc Việt Nam lên thật đẹp đẽ, tráng lệ giàu đường nét, màu sắc Với thơ thời Trần, qua cảnh trí thiên nhiên các thi sĩ đã gửi vào đó tình yêu quê hương đất nước mình Nguyễn Trung Ngạn sứ đã viết nên vần thơ xúc động tình yêu quê hương đất nước với phong vị riêng vùng đồng Bắc Bộ: rụng tằm vừa chín Nghe nói nhà nghèo tốt về” “ Dâu già lá Lúa sớm bông thơm cua béo ghê Dẫu vui đất khách chẳng (Quy Hứng) Kể lá đỏ thưa, cánh cò chao liệng, (8) tiếng chuông vẳng mây trời, tiếng sáo, thuyền câu ngoài bến đậu…Tất trở thành nguồn thi hứng cho các thi sĩ thời Trần: “ Tiếng sáo thuyền câu ngoài bến đậu Trăng rơi đầy nước, móc đầy sông…” Còn Nguyễn Trãi, cảnh đẹp thiên nhiên, khí trời lúc sang xuân thật huyền hồ đầy âm thanh, màu sắc Xuân mang theo tươi tốt với làn mưa Cỏ bến xanh màu khói bao la bát ngát: “ Cỏ xanh khói bến xuân tươi nước vỗ trời…” đầu trại) Lại có mưa xuân (Bến đò xuân Như cảm hứng yêu nước thơ trung đại Việt Nam đã thể nhiều khía cạnh phong phúvà sâu sắc Đất nước, dân tộc là nỗi niềm khắc khỏai không nguôi tâm hồn người Việt Namnói chung và các thi sĩ nói riêng Vậy nên, nhà thơ có cách khai thác, cảm nhận khác song lại là thống và làm nên cảm hứng yêu nước lớn Chính cảm hứng đã làm nên cái độc đáo riêng và giá trị thơ Việt Nam thời Trung đại III VAI TRÒ CỦA MÔN NGỮ VĂN TRONG VIỆC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ Hiện nhà trường luôn coi trọng và quán triệt sâu sắc, toàn diện việc giáo dục tố chất, lấy giáo dục người làm gốc, giáo dục đạo đức là ưu tiên, coi nghiệp trồng người là nhiệm vụ giáo dục Chúng ta phải nỗ lực bồi dưỡng người phát triển toàn diện đức – trí – thể – mỹ với phương châm dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người Nghị Bộ chính trị cải cách giáo dục đã rõ: Giáo dục hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc XHCN và tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, có ý thức kỷ luật, tôn trọng và bảo vệ công, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng cảm… (9) Trong giáo dục đạo đức cho HS, việc giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc là quan trọng Những giá trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam đã lưu giữ, truyền lại cho các hệ và không ngừng phát huy qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước hào hùng, oanh liệt Giá trị và chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc ta tựu chung lại có nội dung bản: - Sống hoà thuận, đoàn kết, thương yêu đồng bào, đồng loại “thương người thể thương thân”, là với người gặp hoạn nạn, khốn khổ Tình cảm mặn nồng đó thể vô vàn hành vi ứng xử quan hệ cộng đồng người Việt Nam - Căm thù giặc ngoại xâm, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự Tổ quốc - Sống thuỷ chung, biết ơn, tôn kính, noi gương anh hùng, nghĩa sĩ có công đức với dân, với nước Người Việt Nam luôn hướng tương lai không lãng quên quá khứ, quên tổ tông, vong ơn, bội nghĩa Từ ngàn đời nhân dân ta luôn ghi nhớ câu răn dạy như: “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Trong chương trình giáo dục, đã có nhiều hình thức, môn học nhằm giáo dục đạo đức cho HS môn giáo dục công dân, văn học, lịch sử,… tất các môn học này ngoài việc cung cấp kiến thức cho học sinh thì thông qua đó phải coi trọng và đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Không thể giao phó nhiệm vụ cho riêng môn học nào mà cần có kết hợp chặt chẽ với nhau, biện chứng với hướng tới mục đích chung cuối cùng là giáo dưỡng, giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Trong phạm vi nghiên cứu mình, tôi đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT thông qua hoạt động dạy và học môn văn học nhà trường (10) Môn Văn học có giá trị giáo dục to lớn M.goorki đã nói ”Văn học là nhân học” học văn chính là học cách làm người đồng thời môn văn học làm cho người phát triển toàn diện Giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức học sinh nói riêng nhằm hình thành hành vi ứng xử văn hoá cho học sinh là vấn đề cần thiết Đó chính là định hướng vào chất tốt đẹp người Việt Nam mới, vừa giữ phong mỹ tục dân tộc, vừa thể thông minh sáng tạo các hệ học sinh Việt Nam Đây là việc làm vừa mang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài và không đơn giản trước làn sóng nhiễu thời kỳ hội nhập và kinh tế thị trường Tuy nhiên, xác định đúng các bước và biết sử dụng biện pháp phù hợp cùng với chung tay cộng đồng vì hệ trẻ thì định chúng ta đào tạo lớp người vừa hồng vừa chuyên Và đây đã xác định là nghiệp lớn Đảng ta, cần có tham gia, chung sức, chung lòng toàn hệ thống chính trị xã hội, mà nòng cốt là gia đình (tế bào xã hội) nhà trường, thầy cô giáo hết lòng chăm lo đến nghiệp giáo dục, hết lòng vì học sinh thân yêu, thân học sinh phải tự xác định trách nhiệm mình gia đình, xã hội, thì chắn nghiệp giáo dục tương lai gặt hái thành tích xứng đáng với lòng tin Đảng, Nhà nước và toàn dân IV BIỂU HIỆN NỘI DUNG YÊU NƯỚC QUA BÀI “TỎ LÒNG” - Bài thơ “Tỏ lòng” thể niềm tự hào chí nam nhi và khát vọng chiến công người anh hùng Tổ quốc bị xâm lăng Nó là chân dung tự hoạ danh tướng Phạm Ngũ Lão - Bài thơ Tỏ lòng thể nỗi lòng tác giả chưa trả xong chí làm trai V CÁCH GIÁO DỤC NỘI DUNG YÊU NƯỚC QUA BÀI “TỎ LÒNG” LỒNG GHÉP TRONG BÀI HỌC a Phần tiểu dẫn: (11) Khi giảng dạy phần tiểu dẫn giáo viên tích hợp giáo dục lòng yêu nước và tự hào tác giả Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn, có công lớn kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên b Phần nội dung: Phần nội dung bài có phần: Phần Hai câu đầu: - Khi giảng dạy phần hình ảnh tráng sĩ giáo viên có thể giáo dục học sinh lòng tự hào hình ảnh tráng sĩ lên qua tư “ cầm ngang giáo” giữ non sông Đó là tư hiên ngang với vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ - Hình ảnh ba quân lên với sức mạnh quân đội sôi sục khí chiến thắng [Hình ảnh tráng sĩ lồng hình ảnh ba quân tạo hào khí dân tộc thời Trần “hào khí Đông A” giáo dục cho học sinh có lòng tự hào thời kì hào hùng đất nước Phần Hai câu sau: Khát vọng hào hùng đó là khát vọng lập công danh để thoả “chí nam nhi” là khát vọng đem tài trí “tận trung báo quốc” - thể lẽ sống lớn người thời đại Đông A Trong phần này giáo viên sau giảng dạy xong có thể liên hệ với phẩm chất cần có hệ niên ngày LỒNG GHÉP VÀO PHẦN CỦNG CỐ Khi giảng xong bài giảng giáo viên có thể đặt câu hỏi củng cố kiến thức, và giáo dục lòng yêu nước cho học sinh: Qua bài thơ giúp em cảm nhận nào Hào khí Đông A thể qua vẻ đẹp người và thời đại Gợi ý: - Hào khí Đông A là hào khí chiến thắng người và thời đại nhà Trần: Điều đó thể qua: + Hình ảnh tráng sĩ: lên qua tư “Cầm ngang giáo” giữ non sông (12) + Hình ảnh “ba quân”: lên với sức mạnh đội quân sôi sục khí chiến thắng Hình ảnh tráng sĩ lồng vào hình ảnh ba quân mang ý nghĩa khái quát , gợi hào khí dân tộc thời Trần – “hào khí Đông A” LỒNG GHÉP VÀO PHẦN KIỂM TRA BÀI CŨ Ở TIẾT SAU Đối với tiết học sau: Bài Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi giáo viên kiểm tra bài cũ cách đặt câu hỏi: Em hãy nêu vẻ đẹp người thời Trần qua hai câu đầu Gợi ý: Vẻ đẹp người thời Trần thể vóc dáng hùng dũng, đồng thời có khát vọng hào hùng VI GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM Tiết 36 Đọc văn: TỎ LÒNG Phạm Ngũ Lão A Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : - Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao cả; vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng, tinh thần chiến thắng - Thấy nghệ thuật bài thơ: cô đọng, ngắn gọn h ình ảnh kì vĩ; ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm 2.Kỹ năng: - Kỹ đọc hiểu thơ Đường luật 3.Thái độ: - Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí tâm thực lí tưởng (13) B.Chuẩn bị: -Giáo viên: Soạn giảng -Học sinh: Đọc SGK, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ - Các thành phần văn học từ X – XIX ? - Đặc điểm các giai đoạn văn học? - Đặc điểm lớn nội dung, nghệ thuật? 3.Bài Hoạt động GV, HS Tg Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu 1’ Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão và tác nội dung bài dạy: PP giới thiệu: thuyết trình Hoạt động phẩm Tỏ lòng 5’ I Tìm hiểu chung - Phần tiểu dẫn trình bày Tác giả: Giới thiệu đời và nghiệp nội dung gì? Phạm Ngũ Lão (1255-1320) - Người làng Phù Ủng (Hưng Yên ) - Là khách nhà sau là rể Trần Hưng Đạo Tích hợp giáo dục lòng yêu - Có công lớn kháng chiến chống nước Liên hệ học sinh Mông - Nguyên, phong tước Quan nội hầu - Văn võ song toàn - Tác phẩm: Tỏ lòng, Vãn thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương Văn - Tìm hiểu hoàn cảnh sáng a Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời khí tác hào hùng, chiến thắng vua tôi nhà Trần chống giặc Mông – Nguyên lần thứ hai (khoảng trước 1285) (14) - Tìm hiểu Thể loại? b Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt - Chủ đề? Em hiểu gì - Nguyên tác chữ Hán chữ tỏ lòng? (bày tỏ khát - Bùi Văn Nguyên dịch thơ vọng và hoài bão c Chủ đề: lòng) Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bão lớn lao người anh hùng vệ quốc đồng thời là vẻ đẹp thời dại mang âm hưởng hào khí Đông A Hoạt động Tìm hiểu cụ 30’ II Đọc hiểu văn thể Đọc bố cục Thao tác a Đọc diễn cảm Gv cho học sinh đọc giọng b Bố cục: vui tươi, tự hào - câu đầu: hình ảnh tráng sĩ Nêu bố cục? - Câu sau: Tấm lòng tác giả Thao tác Tìm hiểu văn Tìm hiểu văn bản 2.1 Hai câu đầu: Vẻ đẹp kì vĩ người và khí hào hùng thời đại Giáo viên đưa câu hỏi * Câu 1: Vẻ đẹp người thể ở: điểm khác câu thơ đầu nguyên tác và - Tư thế: “cầm ngang giáo”  chủ động, hiªn ngang, oai hïng dịch? Có gì đáng lưu ý - Tầm vóc: sánh ngang tầm vũ trụ  người không gian, thời gian kì vĩ át không gian, thời gian đó người xuất + Không gian (non sông): mở theo chiều hiện?  Con người mang tư rộng núi sông và chiều cao và vóc dáng Ngưu nào? Con ngời đối diện với non + Thời gian (cáp kỉ thu): không phải sông đất nớc lớn lao, kì vĩ, mang tÇm vãc vò trô, s¸nh ngang, thËm chÝ nh ¸t c¶ ko gian b¸t ng¸t më theo tháng) Cách nói ước lệ chốc lác mà năm (trải dài theo năm - Hành động : Trấn giữ đất nước (15) chiÒu réng cña nói s«ng thêi gian d»ng dÆc (“mÊy thu”- sè tîng trng chØ thêi gian dµi)  Hình ảnh người tráng sĩ xông xáo tung - Em cảm nhận nào khát vọng hoài bão lớn hoành, bất chấp nguy hiểm luôn vươn tới sức mạnh quân đội nhà Trần? - Hoài bão khát vọng lớn * Câu 2: lao người tráng sĩ thể - Ba quân: + Quân đội nhà Trần(nghĩa hẹp) + Sức mạnh dân tộc(nghĩa rộng) qua điều gì? - Như hổ báo So sánh Nuốt trôi trâu phóng đại  Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất ba quân, vứa khái quát hoá sức mạnh tinh thần đất nước bừng bừng hào khí Đông - Gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK( thảo luận nhóm) - Tác dụng? ( GV liên hệ câu chuyện Phạm Ngũ Lão) A - C¸ch nh×n cña t¸c gi¶: mang nh·n quan hiÖn thùc kh¸ch quan 2.2 Hai câu cuối: Cái chí và cái tâm người anh hùng * Cái chí: - Là chí làm trai mang tư tưởng tích cực: Lập công (để lại nghiệp), Lập danh (để lại tiếng thơm) coi là món nợ đời phải trả - Chí làm trai có tác dụng cổ vũ người từ - Phân tích ý nghĩa nỗi “Thẹn” ? Gv cho học sinh liên hệ với hệ niên nay? bỏ lối sống tầm thường ích kỉ sẳn sàng chiến đấu cho nghiệp cứu nước, cứu dân * Cái tâm: thể qua nỗi : - “ Thẹn ” Vũ Hầu + Chưa có tài mưu lược lớn + Vì chưa trả xong nợ nước (16) - GV cho học sinh đọc ghi  Nỗi “ Thẹn” không làm người thấp bé nhớ, và tổng kết nội dung mà trái lại nâng cao nhân cách người và nghệ thuật bài  Ghi nhớ: III Tổng kết Nội dung Bài thơ thể hào khí thời đại Đông A - thời đại hào hùng lịch sử dân tộc Nghệ thuật - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái khí hào hùng thời đại và tầm vóc, chí hướng người anh hùng Giáo viên: Sau học - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có dồn xong bài em hãy rút ý nén cao độ cảm xúc nghĩa văn Ý nghĩa văn bản: Thể lí tưởng cao Hs: trả lời vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi Gv: chốt kiến thức dấu ấn đáng tự hào thời kì oanh liệt, Hoạt động 4: Bài tập vận dụng hào hùng lịch sử dân tộc 2’ IV Luyện tập Em có so sánh nào chí làm trai thời Trần và lí tưởng sống hệ trẻ nay? Qua vể đẹp tâm hồn người trai thời Trần em học tập điều gì? Củng cố dặn dò: 2’ * Củng cố: - Sức mạnh quân đội nhà Trần - Vẻ đẹp trang nam nhi - Nghệ thuật: tính hàm súc cô đọng, bút pháp hoành tráng mang tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm - Thảo luận câu hỏi SGK * Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ - Soạn: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) (17) TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 10 tập Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT môn ngữ văn – và – NXB Giáo dục Phương pháp dạy học ngữ văn trường THPT theo hướng tích hợp và tích cực – Đoàn Thị Kim Nhung - NXB Đại học quốc gia TPHCM Dạy học ngữ văn trung học phổ thông trung học-Nguyễn Trí – NXB Giáo dục Những bài thơ hay giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào dân tộc chương trình ngữ văn trung học - Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn – NXB Giáo dục Sách giáo khoa môn GDCD lớp 10 ý kiến nhận xét, đánh giá và xếp loại Thầy ( cô ) nào có nhu cầu chia sẻ SKKN này, xin liên hệ qua địa Email info@123doc.orgặc gọi DĐ Số 0913.486933 Cảm ơn quý Thầy/ Cô quan tâm việc giảng dạy Ngữ văn theo phát triển lực học sinh (18)

Ngày đăng: 28/09/2021, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w