1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

LS 6 Tuan 28 Tiet 27

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu bài mới: 1 phút Để khái quát các kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết hôm nay các em cùng làm một số bài thực hành trắc nghiệm và tự luận, lập bảng thống kê.. [r]

(1)Tuần: 28 Tiết: 27 Ngày soạn: 15/03/2016 Ngày dạy: 17/03/2016 BÀI TẬP LỊCH SỬ I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau bài học học sinh cần: - Nắm cách làm các bài tập trắc nghiệm và tự luận thời kì lịch sử Bắc thuộc và đấu tranh chống Bắc thuộc Thái độ: Tự hào tinh thần đấu tranh bất khuất, tâm giành độc lập cho dân tộc Kĩ năng: Rèn luyện kĩ khái quát, liên hệ, nhận xét, giải vấn đề, lập bảng thống kê II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2.Học sinh: Vở ghi, SKG, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp học: Lớp 6A1……………………………………………… Lớp 6A2…………………………………… Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ kỷ II -> kỷ X Giới thiệu bài mới: (1 phút) Để khái quát các kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài kiểm tra tiết hôm các em cùng làm số bài thực hành trắc nghiệm và tự luận, lập bảng thống kê Bài mới: (34 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn làm các bài tập trắc I/ Bài tập trắc nghiệm nghiệm khách quan (15 phút) GV: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập đã ghi sẵn bảng phụ, chọn đáp án đúng Câu 1: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách Câu 1: C tổ chức cai trị phong kiến phương Bắc có điểm khác so với thời kì trước khởi nghĩa là: A đứng đầu các châu, quận là quan lại người Hán B các huyện Lạc tướng cai trị nhân dân cũ C Nhà Hán đưa người Hán sang trực tiếp cai trị các huyện D các làng, xã người Việt cai quản Câu 2: Sử nhà Ngô chép “năm 248, toàn thể Giao Châu chấn động” nói khởi nghĩa nào Câu 2: B sau đây: A Khởi nghĩa Hai Bà Trưng B Khởi nghĩa Bà Triệu C Khởi nghĩa Mai Thúc Loan D Khởi nghĩa Lí Bí (2) Câu 3: cách đánh giặc: đánh nhanh mạnh rút, đánh dựa vào địa hình hiểm trở và giặc không đề phòng là gọi là: A đánh du kích B đánh lâu dài C đánh nhanh thắng nhanh D nghênh chiến Câu 4: Trong các kỉ I-VI nước ta, mặc dù bị cấm đoán kiểm soát gắt gao nghề rèn sắt phát triển do: A yêu cầu sống và đấu tranh giành độc lập B hệ thống chính quyền đô hộ quá lỏng lẽo, không có thực quyền C các quan cai trị người Hán ngày càng bị Việt hóa, quyền lợi gắn với nhân dân D tất các lí trên Câu Nối các mốc thời gian cột A với các khởi nghĩa cột B cho phù hợp Mốc thời gian Các khởi nghĩa Đáp án (cột A) (cột B) Năm 40 A Hai Bà trưng + Năm 218 B Lý Bí + Năm 542 C Bà Triệu 3+ Năm 776 D Phùng Hưng + E Mai Thúc Loan Câu 6: Điền từ, cụm từ vào chỗ chấm cho đúng (A) Hoành sơn (B) Lâm Ấp (C) Cham-Pa (D) Phan Rang Các vua (1)……… thường công quân các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ, phía bắc tới (2) ……… (huyện Tây Quyển), phía nam đến (3) ……… đổi tên nước thành (4)………… Hoạt động 2: Hướng dẫn làm các bài tập tự luận (19 phút) GV: Đặt câu hỏi HS: trả lời và sửa bài tập vào Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: 1- A; – C; – B; - D Câu 6: – B; – A; – D; - C II/ Bài tập tự luận Câu 1: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu? Câu 2: Vì Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương? Câu 3: Hiện nhiều địa phương đất nước ta có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều trường học, đường phố, (3) quận, mang tên Hai Bà Trưng đã nói lên điều gì? Hằng năm ta tưởng nhớ Hai Bà Trưng thông qua ngày lễ lớn nào? Câu Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Lý Bí? Câu Phân tích những nét đặc sắc kinh tế - văn hóa Chămpa từ TK II đến TK X? Củng cố: (3 phút) - Kiểm tra ghi, bài tập học sinh - Củng cố các bài tập tự luận Hướng dẫn học tập nhà: (1 phút) - Làm các bài tập sách bài tập lịch sử 6: trang 62, 64, 66 - Chuẩn bị bài mới: Bài 25: Ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 28/09/2021, 11:38

w