1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng xua đuổi muỗi aedes aegypti của phong lữ thảo (pelargonium hortorum bailey)

32 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 218,98 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển, tạo hệ thực vật phong phú đa dạng.Trong số có nhiều lồi dược liệu sử dụng làm thuốc Xã hội ngày phát triển đại, việc sử dụng dược liệu để làm thuốc xu hướng toàn cầu Vấn đề kết hợp y học cổ truyền với y học đại đại hóa y học cổ truyền xu hướng chung thời đại Vì việc nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học thuốc cách đầy đủ toàn diện điều cần thiết giúp lý giải chế, tác dụng chữa bệnh thảo dược để sử dụng chúng hiệu hơn, góp phần nâng cao tính an tồn đại hóa y học cổ truyền Tuy vậy, thực tế, nhiều thuốc có tác dụng chữa bệnh chưa nghiên cứu cách đầy đủ Phong lữ thảo có tên khoa học Pelargonium hortorum Bailey thuộc họ Mỏ hạc (Geraniaceae) di thực vào Việt Nam chủ yếu sử dụng làm cảnh.Tuy nhiên, nước ta Phong lữ thảo chưa nghiên cứu sâu tác dụng dược lý thành phần hóa học chưa có ghi nhận ý số tính chất độc đáo Phong lữ thảo hoa đẹp lại làm mơi trường, đất có kim loại nặng có tác dụng xua đuổi muỗi Kiểm soát muỗi vấn đề quan trọng thời đại ngày với số lượng ngày tăng bệnh truyền qua muỗi Trong lịch sử giới, nhiều người chết bệnh lây truyền qua muỗi tất chiến tranh Theo chương trình sức khỏe BBC World Service ‘Vật nguy hiểm giới muỗi Sốt rét lây nhiễm khoảng 110 triệu người năm, gây 2-3 triệu trường hợp tử vong Bệnh sốt xuất huyết Dengua Việt Nam ngày gia tăng năm gần đây, vai trò truyền bệnh chủ yếu muỗiAedes aegypti.Trong đó, nỗ lực để kiểm sốt phịng chống muỗi chứng minh hiệu cao phòng chống bệnh truyền qua muỗi.[30] Việc sử dụng dược chất chiết xuất từ thực vật thực có tác dụng phịng chống muỗi, chúng lại khơng độc cho người, động vật mơi trường Để góp phần phòng chống muỗi bệnh muỗi truyền, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học đánh giá tác dụng xua đuổi muỗi Aedes aegypti Phong lữ thảo (Pelargonium hortorum Bailey)” với mục tiêu sau: 1) Thẩm định tên khoa học Phong lữ thảo, nghiên cứu thành phần hóa 2) học Phong lữ thảo Đánh giá tác dụng xua muỗi Aedes aegypti truyền bệnh sốt xuất huyết chất chiết xuất từ thân,lá Phong lữ thảo CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1.ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐ 1.1.3 Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật chi PelargoniumL 1.1.1 Vị trí phân loại củachiPelargoniumL Theo hệ thống phân loại Taktajan ( 1987) xây dựng sở tổng hợp nhiều hệ thống Ehrendorfer(1981) Cronquist (1981) xác định vị trí phân loại chi PelargoniumL là:[4],[7] Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng ( Rosidae) Bộ Mỏ hạc ( Geraniales) Họ Mỏ hạc ( Geraniaceae) Chi PelargoniumL.[4],[7] 1.1.2 Đặc điểm chung họ Mỏ hạc (Geraniaceae) Họ Mỏ hạc (Phong lữ).Cây cỏ Gần với Oxalidaceae khác thường có kèm, thường có lơng tuyến thân lá, hoa có khơng (lá đài sau kéo dài thành cựu) có tuyến mật xen kẽ với cánh hoa, vịng nhị ngồi (nhị đối cánh) thường thành nhị lép, vịi nhị dính liền, nang cắt vách, phôi thường cong thường khơng có nội nhũ 8/800, sống nhiều ơn đới, gặp nhiệt đới Ở Việt Nam có chi: Geranium, pelargonium; loài.[7] 1.1.3 Đặc điểm thực vật phân bố chi PelargoniumL 1.1.3.1 Đặc điểm thực vật Các thuộc chi PelargoniumL nhóm sống năm lâu năm, loại thảo bụi phân nhiều nhánh Tất lồi có kèm, Lá chia thùy gần tất hình dạng thùy tìm thấy, mép có cưa thơ, số lồi có lơng mượt, có nếp đơi có bớt đen lá,thường cuống dài,.Hoa có năm cánh sắc thái từ trắng, màu hồng, màu hồng nhạt sang màu tím màu vàng Mọc thẳng đứng, chùm hoa hình tán cụm hoa.Các hoa khơng xuất lúc.Có hoa có mặt phẳng đối xứng (zygomorphic), có hoa đối xứng xuyên tâm (actinomorphic).Hậu đài hoa hợp với cuống nhỏ để tạo thành hypanthium (ống tuyến mật hoa) Các ống tuyến mật hoa thay đổi từ vài mm, lên đến vài cm, đặc điểm hoa quan trọng việc phân loại hình thái Nhị hoa khác 2-7 cong sử dụng để xác định loài Một vài lồi hoa có hương thơm phát ra.[34] 1.1.3.2 Phân bố PelargoniumL có khoảng 280 lồi chi có số lượng lồi lớn thứ họ Geraniaceae phân bố tồn giới Tuy nhiên có tới 90% số loài phân bố Nam Phi, với khoảng 30 lồi tìm thấy nơi khác, chủ yếu làcác thung lũng Đơng Phi, khoảng 20 lồi miền nam nước Úc, bao gồm Tasmania.[37] Một vài lồi cịn lại tìm thấy miền namMadagascar, Yemen, Iraq, Tiểu Á, phía bắc New Zealand đảo bị lập phía nam Đại Tây Dương, Socotra Ấn Độ Dương Sự tập chung loài thuộc chi PelargoniumL.ở tây nam Nam Phi nơi lượng mưa có vào mùa đơng, khơng giống phần cịn lại đất nước nơi có lượng mưa chủ yếu tháng mùa hè Hầu hết loài thuộc chiPelargoniumL trồng châu Âu Bắc Mỹ có nguồn gốc Nam Phi.[37] Hình 1.1: Sự phân bố toàn cầu loài PelargoniumL (van der Walt Vorster, 1988) 1.1.4 Đặc điểm thực vậtvà phân bố loài Pelargonium hortorum Bailey 1.1.4.1 Đặc điểm thực vật Tên khoa học: Pelargonium hortorum Bailey Tên khác : Thiên trúc quỳ Cây thường trồng với tên loài lai củaPelargonium zonale L’ Hérit.Ex Soland Pelargonium inquinans Ait Loài thứ thuộc dạng thảo, hay bụi thấp, nạc, có lơng Lá có cuống dài, trịn , dạng tim, nhẵn hay có lơng với bớt đen đen, đồng tâm phần phiến; Phiến chia nhiều thùy, mép khía lượn, gần nhăn nheo Gốc triền phía tây Nam châu phi Loài thứ hai dạng bụi thấp, cao 15-30 cm, thân nâu có lơng nhung Lá có hay khơng có bớt đen Hoa đối diệnvới lá, màu hồng nhạt, đỏ hay màu son, cánh hoa hình trái xoan, ngắn cành hoa loài Cũng vùng Nam phi Từ hai loài trồng này, người ta tạo lồi lai có dạng màu lồi thứ nhất, có hoa gần với loại thứ hai, hoa gần liên tục mùa khô Bây lai giống đến khó phân biệt gần gũi với tổ tiên Do vậy, có nhiều nịi khác lai tạo.[13] 1.1.4.2 Phân bố Phong lữ thảo có nguồn gốc Nam Phi, Reunion, Madagascar, Ai Cập Maroc, sau phát triển nước Châu Âu Ý, Tây Ban Nha Pháp vào kỷ 17 Hiện hoa Phong lữ thảo phân bố rộng rãi khắp giới, đặc biệt vùng ôn đới khu vực miền núi vùng nhiệt đới địa Trung Hải thích hợp cho loại hoa phát triển Hiện nay, Việt Nam người ta chủ yếu trồng Phong Lữ Thảo làm cảnh Cây trồng nhiều Hà Nội, Đà Lạt - Lâm Đồng, Sapa – Lào Cai.[13] Sinh thái : Cây trồng, hoa gần quanh năm.[13] Để hoa Phong lữ thảo đạt suất, chất lượng cao ánh sáng yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới trình hoa Tuy nhiên, để chịu ánh sáng trực tiếp liên tục nhiệt độ cao làm ảnh hưởng tới khả quang hợp lá, làm cho bị héo, làm ẩm ướt, ngồi gây đỏ cuống thân 1.2 THÀNH PHẦN HĨA HỌC 1.2.1 Thành phần hóa học số loài chi PelargoniumL  Những nghiên cứu nước Cho đến nay, Việt nam chưa có tài liệu sâu vào nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh học Phong lữ thảo, chi PelargoniumL  Những nghiên cứu giới Về thành phần hóa học chiPelargoniumL.cho thấy hợp chất phân lập chủ yếu thuộc nhóm sau 1.2.1.1 Tinh dầu Trên giới nghiên cứu thành phần tinh dầu số loài thuộc chi PelargoniumL.với chất thống kê bảng sau: Bảng 1.1: Thành phần hóa học tinh dầu số loài thuộc chi Pelargonium L STT Tên chất Các thành phần gồm: Citronellol Geraniol 10-epi-γ-eudesmol Geranyl acetat (l) -linalool 6-Octen-1-ol 10 11 3,7-dimethyl isomenthon Citronellyl format Bộ phận Loài Tác dụng dược lý TL TK phần mặt đất Pelargonium - Chống oxy hóa phương pháp nhặt rác gốc tự [16] [17] graveolens Kháng khuẩn, Bacillus subtilis… Kháng nấmCandida albicans, Rhizoctonia solani - Diệt côn trùng Rhysopertha dominica [31] [35] Selinen α-Terpineol 37thành phần xác định đó: Citronellol (32,71%) Geraniol (19,58%) 26 thành phần xác định đó: α -pinen (25,28%) α-fenchyl acetat (20,63%) Limonen (9,94%) β-caryophyllen (8,20%) Camphen (4,31%) δ-cadinen (3,32%) β-pinen (3,21%) α-amorphen(2,80%) Valencen (2,73%) 10 Leden (2,25%) 11 p-xymen (1,63%) phần mặt đất Pelargonium capitatum L - Hoạt động [33] kháng khuẩn không đáng kể Kháng nấm chủng Candida albicans, Dermatophyte Phytopathoge n Phần mặt đất Pelargonium quercetorum Agnew -Kháng khuẩn [19] chống oxy hóa 34 thành phần xác định đó: Lá, thân Pelargonium citrosum -Xua đuổi thể [29] muỗi Aedes Phần mặt đất Pelargonium spp -Xua đuổi [14] Pyrioides stephanitis Aedes aegypti Citronellol Isomenthon Geraniol Citronellol Geraniol Citronellol Geranyl formate 1.2.1.2 Flavonoid Bảng 1.2: Thành phần hóa học Flavonoidmột số lồi thuộcchiPelargoniumL STT Tên chất Kaempferol 3-Orhamnosyranosy-glucosid Aglycone isorhamnetin Quercetin 3-O-glucosid Kaempferol 3,7-di-O- Bộ phận Loài Tác dụng dược lý TL TK phần Pelargonium - Chống oxy [31] graveolens hóa mặt đất 10 glucosid Quercetin 3-O-pentose Kaempferol 3-O-glucoside Quercetin 3-Orhamnospyranosyl –glucosid Quercetin 3-O-pentosylglucosid Myrisetin flavonoids 3-Oglucosepyranosy-rhamnosid 1.2.1.3 Những nghiên cứu thành phần hóa học khác phận Trên giới nghiên cứu số loài thuộc chi PelargoniumL.với chất thống kê bảng sau: Bảng 1.3: Thành phần hóa học số lồi thuộc chi PelargoniumL nghiên cứu STT Tên chất 1,2,3,4,6-penta-Oalloyl-β-D-glucose Bộ phận Loài phần Pelargoniumi nquinans Ait mặt đất Tác dụng dược lý TL TK - Hoạt động [32] chống oxy hóa với khả nhặt rác bảo vệ khỏi bị hư hại oxy hóa gốc tự 18 - Đèn UV- Vilber lourmat, máy chụp ảnh UV - Máy sắc kí lớp mỏng hiệu cao - Máy sắc kí lỏng hiệu cao - Máy xác định điểm chảy - Máy xác định phổ tử ngoại UV-VIS - Máy đo góc quay cực - Máy đo phổ khối lượng phun mù điện tử - Máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân - Máy đo quang 2.2.3 Vật liệu phục vụ nghiên cứu thử tác dụng xua muỗi  Dụng cụ bắt muỗi bọ gậy, bắt muỗi - Ống nghiệm × 20cm, thủng hai đầu tốt kín đầu - Đèn pin ( loại pin thích hợp), màn, đèn bẫy, mỡ - Máy hút muỗi cầm tay - Nhãn giấy trắng, bút chì đen, túi có ngăn để đựng dụng cụ - Vợt to vợt nhỏ, khay men, lọ nút mài, cồn 700 - Ống hút thường, ống hút có bóp cao su - Bảng định loại muỗi Ae.aegypti viện SR – KST – CT - TW  Các dụng cụ thử nghiệm - Lồng ni muỗi kích thước 40 x 40 x 40cm - Bocan thức ăn nuôi bọ gậy - Chuột nhắt trắng cho muỗi hút máu - Đường glucose 10 % - Giấy thấm làm giá cho muỗi đẻ - Phiếu ghi số cắm đậu - Ống hút muỗi - Đồng hồ, nhiệt kế, ẩm kế 2.3 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 19 Gồm nghiên cứu mô tả cắt ngang nghiên cứu thử nghiệm thể qua sơ đồ thiết kế nghiên cứu sau: Thẩm định tên khoa học Phong lữ thảoThu hái, chế biến, bảo quản dược liệu Phong lữ thảo Thu thập bọ gậyvà muỗi Ae.aegypti Trứng muỗi Khảo sát sơ nhóm chất hữu thân, phong lữ thảo Bọ gậy Điều chế cao cồn 96%, cao phân đoạn (n-hexan, ethyl acetat, nước) cao cồn 96%, cất tinh dầu tổng hợp thân, Phong lữ thảo Thử tác dụng xua với muỗi Ae.aegypti Đánh giá tác dụng xua muỗi Muỗi trưởng thành F1 20 Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ mẫu thử có tác dụng xua muỗi Sơ đồ 2.3: thiết kế nghiên cứu 2.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu xác định thành phần hóa học Phong lữ thảo: - Thẩm định tên khoa học Phong lữ thảo - Thu hái, chế biến, bảo quản Phong lữ thảo - Khảo sát sơ nhóm chất hữu thân, phong lữ thảo - Điều chế cao cồn 96%, cao phân đoạn (n-hexan, ethyl acetat, nước) cao cồn 96%, cất tinh dầu tổng hợp thân, Phong lữ thảo - Phân lập xác định cấu trúc thành phần hóa học trongthân, láPhong lữ thảo  - Nghiên cứu đánh giá số tác dụng sinh học: Thử đánh giá tác dụng xua muỗi với mẫu thử điều chế từ thân, phong lữ thảo Thu thập bọ gậy Nuôi bọ gậy Nuôi muỗi trưởng thành Cho đẻ trứng Nuôi bọ gậy F1 Nuôi muỗi trưởng thành F1 glucose 10 % Thử tác dụng xua muỗi với mẫu thử điều chế từ thân, phong lữ thảo 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5.1 Thẩm định tên khoa học 21 - Quan sát mô tả đặc điểm hình thái thực vật, điều kiện sinh trưởng phát triển Phong lữ thảo thực địa - Thu hái, làm tiêu mẫu lưu giữ tiêu Xác định tên khoa học sở phân tích đặc điểm hình thái thực vật, so sánh khóa phân loại thực vật chí Việt Nam, Trung Quốc hướng dẫn chuyên gia thực vật 2.5.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 2.5.2.1 Khảo sát sơ nhóm chất hữu có Phong lữ thảo - Thực phản ứng định tính nhóm chất có dược liệu phản ứng định tính ống nghiệm sắc ký lớp mỏng[1],theo sách Thực tập Dược liệu (phần định tính nhóm chất phản ứng hóa học) – Bộ mơn Dược liệu – Trường ĐH Dược Hà Nội + Nhóm Alcanoid : Phản ứng với thuốc thử Mayer Phản ứng với thuốc thử Dragendorff Phản ứng với thuốc thử Bouchardat + Nhóm Flavonoid: Phản ứng với Cyanidin Phản ứng với NH3 Phản ứng với kiềm lỗng Phản ứng với FeCl3 5% + Nhóm Saponin: Hiện tượng tạo bọt Phản ứng Liebermann Phản ứng Baljet Phản ứng Legal 22 Phản ứng Keller – Kiliani + Nhóm Coumarin : Phản ứng mở đóng vịng lacton + Nhóm Tanin : Phản ứng với FeCl3 5% Phản ứng chì acetat 10% + Nhóm Anthranoid: Phản ứng Borntrager + Nhóm Acid hữu cơ: Phản ứng với Na2CO3 + Nhóm đường khử: Phản ứng với thuốc thử Felling A B + Nhóm chất béo: vết mờ giấy lọc + Nhóm Sterol: Phản ứng Salkopski Phản ứng Liberman + Nhóm Caroten: Với H2SO4 đặc + Polysaccharid: với thuốc thử Lugol + Acid amin: Với thuốc thử Nihydrin + Định lượng tinh dầu: Dược liệu xác định độ ẩm Tinh dầu tách phương pháp cất kéo nước, hàm lượng tinh dầu tính theo cơng thức sau: HLT.D(%)= Trong đó: a: số ml tinh dầu thu A: Khối lượng dược liệu đem định lượng X: Hàm ẩm dược liệu Kết xử lý theo phương pháp thống kê.[5] 2.5.2.2 Chiết xuất, phân lập hợp chất Phong lữ thảo 23 - Chiết xuất hoạt chất dược liệu cồn công nghiệp Cất thuhồi dung môi áp suất giảm thu cắn cồn toàn phần - Chiết xuất phân đoạn từ dịch chiết cồn toàn phần dung mơi có độ phân cực tăng dần (n-Hexan, Ethyl acetat), thu phân đoạn tương ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình phân lập chất - Phân lập hợp chất mẫu cao dược liệu sắc kí cột với chất hấp phụ silica gel, cỡ hạt 0,04 - 0,063mm sắc ký điều chế.Theo dõi phân đoạn sắc kí lớp mỏng + SKLM thực mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60G F254(Merck) (silica gel, 0.25 mm) mỏng pha đảo RP-18 F 254 (Merck, 0,25 mm) Phát chất đèn tử ngoại có hai bước sóng 254 nm 366 nm dùng thuốc thử dung dịch H2SO4 10% ethanol + Phân tích phân đoạn SKLM để lựa chọn dung môi phù hợp cho việc phân tách chất sắc ký cột + Sắc ký cột tiến hành với chất phụ silica gel pha thường (0,0400,063mm, Merck) vàsilica gel pha đảo YMC (30-50µm, FuJisilisa Chemical Ltd.) Theo dõi phân đoạn SKLM - Xác định cấu trúc chất phân lập việc phân tích đặc điểm hóa lý (cảm quan, nhiệt độ nóng chảy) dựa số liệu phổ: phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại (UV), phổ khối (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 24 Phong lữ thảo (thân, lá) +Chiết lần với EtOH 96% + Cất thu hồi dung môi Bổ Cao sungtổng nước Lắc với n-hexan Bổ sung nước Cao n-hexan Dịch nước Cao nước Lắc với EtOAc Cao EtAc Chạy cột tinh chế Chất tinh khiết Sơ đồ 3.2:thiết kế nghiên cứu chiết xuất phân lập chất tinh khiết từ thân, củaPhong lữ thảo 25 2.5.3 Nghiên cứu thử tác dụng xua muỗi Aedes aegypti 2.5.3.1 Kỹ thuật thu thập muỗi bọ gậỵ  Kỹ thuật thu thập muỗi: -Tay phải cầm ống nghiệm, tay trái cầm đèn pin ( nơi sáng không cần đèn) nhẹ nhàng để muỗi khỏi bay Vừa vừu rọi đèn pin vào tường để soi muỗi Đèn thường cách tường 30cm, chiếu qua chiếu lại tránh kích thích ánh sáng trực tiếp vào muỗi Khi thấy muỗi, tay cầm ống nghiệm ngón tay ngón úp nhanh ống nghiệm lên muỗi, theo phản xạ muỗi bay vào ống Lấy bơng để lên miệng ống.Mỗi ống nghiệm chừng 4-5 Khi miếng cuối cách miệng ống cm Ghi nhãn: Địa điểm bắt, thời gian bắt ( giờ, ngày, tháng), người bắt: -Vị trí bắt muỗi: + Tùy theo đặc điểm sinh lý, sinh thái: sinh địa cảnh, vật chủ thích hợp, nơi trú ẩn tiêu máu, nơi rình mồi để hút máu…của loài muỗi mà xác định vị trí bắt muỗi + Thường tìm bắt muỗi nơi tối, ẩm ngầm giường, ngầm tủ, ngầm cầu thang, hay chuồng gia súc lùm rậm rạp quanh nhà, bờ rào, nơi kìn gió có nước + Có thể bắt muỗi muỗi nở từ quăng, muốn phải bắt từ 5-6 giờ, tìm bắt muỗi mặt nước vũng nước dụng cụ chứa nước -Dung mồi để bắt muỗi: + Mồi người: bắt muỗi nhà ngồi nhà, thường mồi nơi kín gió Người ngồi vén quần lên đầu gối, tay cầm đèn pin soi bắt muỗi 26 + Mồi động vật: Mắc ván đan nhốt động vật vào lồng (khỉ, chuột…) đặt lồng vào vén lên cho muỗi bay vào đốt động vật Buông xuống bắt muỗi  Kỹ thuật thu thập bọ gậy: +Dùng đèn pin soi vào DCCN vợt bọ gậy Lật ngược vợt khay men có chứa nước sẵn để bắt Dùng ống hút để hút bọ gậy tập trung vào lọ Điều tra bọ gậy hốc cây, hốc đá khó dùng vợt dùng ống hút có bóp cao su dài Hút nước hốc ra, đổ vào khay men để tìm bọ gậy + Dùng vợt ống hút thu thập bọ gậy, lăng quăng tất DCCN nhà quanh nhà + Cho bọ gậy bắt vào bình nước - Kỹ thuật nuôi bọ gậy: + Cho bọ gậy vào bocan chứa nước, đặt lồng có phủ che + Cho thức ăn nuôi bọ gậy vào nước + Chờ bọ gậy phát triển thành muỗi trưởng thành đẻ trứng, phát triển thành bọ gậy hệ F1, thành muỗi hệ F1 - Kỹ thuật nuôi muỗi: + Muỗi hệ F1 bắt cho vào lồng nuôi muỗi + Cho muỗi hút máu chuột nhắt trắng [3] 2.5.3.2 Kỹ thuật thử tác dụng xua - Kỹ thuật tiến hành: +Chuẩn bị muỗi: Muỗi (chọn muỗi dựa vào đặc điểm hình thể bên ngồi) khoẻ, đủ chân, cánh, bay bình thường, cho vào lồng để muỗi nơi yên tĩnh 30 phút + Bôi dược chất xua vào tay trái (từ cổ tay đến hết bàn ngón tay), thường có người: người theo dõi người thử + Người thử cho hai tay vào lồng muỗi, tay trái có thuốc, tay phải đối chứng ( khơng có thuốc) + Mỗi cho đậu vào tay ( kể tay có thuốc hay tay ko có thuốc) người thử nghiệm tung tay cho muỗi bay đi, người theo dõi đếm số muỗi đậu vào tay ghi vào sổ 27 + Mỗi thử 15 phút, sau người muỗi nghỉ, tiếp tục muỗi đậu vào hai tay thuốc hết tác dụng Trên thực địa, hai người thử, chân xoa thuốc ( xoa cổ chân mu ngón chân), chân đối chứng khơng xoa thuốc Khi có số muỗi đốt hai chân ngang thuốc hết tác dụng Để đánh giá tác dụng muỗi loại thuốc theo thử nghiệm, tính kết theo hệ số giảm đốt K (Gladkix S.G, 1964) K=×100 K: hệ số giảm đốt (%) a: số muỗi đậu vào tay, chân khơng có thuốc b: số muỗi đậu vào tay, chân có thuốc Nếu K = 100% : tác dụng thuốc xua muỗi tốt K ≥ 50% : có tác dụng xua muỗi K< 50% : khơng có tác dụng xua.[3] 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Các số liệu nghiên cứu xử lý thống kê theo phương pháp thống kê sinh học, sử dụng công cụ Data analysis Microsoft Excel - Kết thí nghiệm hiển thị trị số trung bìnhcộng/trừ độ lệch - chuẩn (M ± SE) Đánh giá, so sánh thống kê lơ thí nghiệm phương pháp T testStudent Sự khác có ý nghĩa thống kê p < 0,05 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 THẨM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC - Tiến hành thu hái mẫu đầy đủ thông tin cây, hoa, lá, cành để giám định tên khoa học dược liệu nghiên cứu - Văn xác định tên khoa học 3.2 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC 28 3.2.1 Kết định tính nhóm chất hữu thân,lá Phong lữ thảo phản ứng hóa học 3.2.2 Các cao chiết xuất cồn 96% cao phân đoạn dịch chiết cồn 96% từ thân,lá Phong lữ thảo, tinh dầu tổng 3.2.3 Phân lập xác định cấu trúc sốhợp chất mẫu thử có tác dụng xua muỗi thân, lácây Phong lữ thảo 3.3 NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC - Thử tác dụng xua muỗi mẫu thử điều chế từthân, câyPhong lữthảo 3.4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 3.4.1 Về việc chọn đề tài mục tiêu đề tài Phong lữ thảo có tên khoa học Pelargonium hortorum Bailey thuộc họ Mỏ hạc (Geraniaceae), theo tài liệu cho thấy nước ta Phong lữ thảo chưa nghiên cứu góc độ y học đại tác dụng dược lý thành phần hóa học khơng có ghi nhận ý số tính chất độc đáo Phong lữ thảo hoa đẹp lại làm mơi trường đất có kim loại nặng có tác dụng xua đuổi muỗi, làm thuốc trị viêm tai giữa…Nhu cầu đặt cần có nghiên cứu có giá trị khoa học để làm sáng tỏ thành phần hóa học, tác dụng sinh học giá trị sử dụng thuốc Kiểm soát muỗi vấn đề quan trọng thời đại ngày với số lượng ngày tăng bệnh truyền qua muỗi Trong lịch sử giới, nhiều người chết bệnh lây truyền qua muỗi tất chiến tranh.Bệnh sốt xuất huyết Dengua Việt Nam ngày gia tăng năm gần đây, vai trò truyền bệnh chủ yếu muỗiAedes aegypti Trong đó, 29 vấn đề kiểm sốt phịng chống muỗi chứng minh hiệu cao phòng chống bệnh truyền qua muỗi.[15] Việc sử dụng dược chất chiết xuất từ thực vật thực có tác dụng phịng chống muỗi, chúng lại khơng độc cho người, động vật mơi trường Để góp phần phịng chống muỗi bệnh muỗi truyền tiến hành đề tài:“Nghiên cứu thành phần hóa học đánh giá tác dụng xua đuổi muỗi Aedes aegypticủa Phong lữ thảo (Pelargonium hortorum Bailey)” Để góp phần vào nghiên cứu sâu rộng thành phần hóa học tác dụng sinh học Phong lữ thảo 3.3.2 Về thẩm định tên khoa học Về tên khoa học:Phong lữ thảocó tên khoa học Pelargonium hortorum Bailey thuộc họ Mỏ hạc (Geraniaceae) Cây thường trồng với tên loài lai củaloài thứ Pelargonium zonale L’ Hérit Ex Soland vàloài thứ hai Pelargonium inquinans Ait.Từ hai loài trồng này, người ta tạo lồi lai có dạng màu lồi thứ nhất, có hoa gần với loại thứ hai, hoa gần liên tục mùa khơ Bây lai giống đến khó phân biệt gần gũi với tổ tiên Do , có nhiều nòi khác lai tạo.[2] Tuy nhiên theo “ Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi đưa tên Phong lữ có tên khoa học Pelargonium hortorum Bailey thuộc họ Phong lữ (Geraniaceae) Các tài liệu tham khảo chủ yếu tài liệu lồi Pelargonium hortorum Bailey 3.3.3 Về hóa học - Về định tính: Sơ xác định nhóm hoạt chất có thân , Phong lữ thảobằng phương pháp hóa học [1] Ưu điểm phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, cho kết nhanh 30 - Điều chế mẫu thử để thử tác dụng xua muỗi từ làm sở để phân lập số hợp chất mẫu thử có tác dụng nhằm định hướng sau nghiên cứu sâu tạo sản phẩm ứng dụng xã hội 3.3.4 Về tác dụng sinh học - Kết hợpvới phần nghiên cứu hóa học để tìm kiếm phân đoạn có hoạt tính hợp chất từ phân đoạn có hoạt tính định hướng sở cho nghiên cứu ứng dụng sau DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Nghiên cứu quy trình phân lập chất tìm với hiệu suất cao Tiến hành thử tác dụng dược lý chất phân lập Tiếp tục nghiên cứu xác định thành phần hóa học Phong lữ thảo tiến hành thử tác dụng dược lý chất phân lập từ Phong lữ thảo - Nghiên cứu chiết xuất nhóm hoạt chất có tác dụng sinh học phối hợp với số dược liệu để bào chế dạng cream xua đuổi côn trùng 31 Nghiên cứu, chế tạo phương pháp pha chế thuốc, đo lường khả có - thể gây chết, tiến hành thí nghiệm hiệu diệt trừ côn trùng gây hại giai đoạn phát triển khác chúng, so sánh, đối chiếu với thuốc có tính xua đuổi trùng khác bán thị trường, DỰ KIẾN THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Kế hoạch triển khai 1.1 TT Thời gian Nội dung công việc Dự kiến địa nghiên cứu điểm 8/2015 - 10/2015 Viết đề cương bảo vệ -Trung tâm đào tạo đề cương nghiên cứu Dược, Học viện Quân y 32 9/2015 - 01/2016 Trồng cây, chăm sóc, thu - Trung tâm đào tạo hái, chế biến nghiên nghiên cứu Dược, Học cứu thực vật viện Quân y - Trường Đại học Dược Hà Nội 10/2015 04/2016 01/2016 06/2016 – Nghiên cứu thành phần hóa học, chiết xuất hợp chất tự nhiên có tác dụng xua muỗi dược liệu - Trung tâm đào tạo nghiên cứu Dược, Học viện Quân y - Viện Dược liệu TW – Nghiên cứu đánh giá tác -Trung tâm đào tạo dung xua đuổi muỗi nghiên cứu Dược, Học viện Quân y -Khoa Ký sinh trùng – côn trùng, Học viện Quân y 01/2016 10/2016 – Viết luận văn bảo vệ luận văn DỰ KIẾN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1) 2) TS Phạm Văn Minh TS Hoàng Việt Dũng - Học viện quân y ... Aedes aegypti Phong lữ thảo (Pelargonium hortorum Bailey)? ?? với mục tiêu sau: 1) Thẩm định tên khoa học Phong lữ thảo, nghiên cứu thành phần hóa 2) học Phong lữ thảo Đánh giá tác dụng xua muỗi Aedes. .. góp phần phịng chống muỗi bệnh muỗi truyền tiến hành đề tài:? ?Nghiên cứu thành phần hóa học đánh giá tác dụng xua đuổi muỗi Aedes aegypticủa Phong lữ thảo (Pelargonium hortorum Bailey)? ?? Để góp phần. .. tổng hợp thân, Phong lữ thảo - Phân lập xác định cấu trúc thành phần hóa học trongthân, l? ?Phong lữ thảo  - Nghiên cứu đánh giá số tác dụng sinh học: Thử đánh giá tác dụng xua muỗi với mẫu thử

Ngày đăng: 28/09/2021, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w