Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ Yêu cầu làm bài tập HD LT tiết 51 -Chữa bài nhận xét HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:-Tính chất kết hợp của phép nhân aSo sánh giá trị b[r]
(1)TUẦN 10 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014 CHÀO CỜ TIN HỌC GV môn dạy TOÁN LUYỆN TẬP(46) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS củng cố về: -Nhận biết góc nhọn, vuông, tù, bẹt -Nhận biết đường cao hình tam giác Kĩ năng: -Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ 34’ Nội dung KTBC Hoạt động HS -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ ình vuông ABCD có cạnh dài dm, tính chu vi diện tích hình vuông ABCD -Nhận xét chữa bài Bài a.Giới thiệu bài b.Luyện tập Bài -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -GV vẽ lên bảng hình a,b bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt hình H:So với góc vuông thì góc Hoạt động HS HS lên bảng làm bài -Nghe -2 HS lên bảng làm bài HS lớp làm vào BT a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB AMB, tù:BMC, bẹt AMC b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC -Nhọn bé vuông,tù lớn (2) Bài 2: 2’ nhọn bé hay lớn góc tù bé hay lớn hơn? +1 góc bẹt góc vuông vuông -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao hình tam giác ABC -Vì AB gọi là đường cao hình tam giác ABC? H:Hỏi tương tự với đường cao BC KL: H:Vì AH không phải là đường cao hình tam giác ABC? -Là AB và BC -Bằng góc vuông -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác và góc vuông với cạnh BC tam giác - Vì AH hạ từ đỉnh a không vuông góc với BC hình tam giác ABC Bài -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông -HS vẽ vào BT HS lên ABCD có cạnh dài 3cm sau đó bảng vẽ và nêu các bước vẽ gọi HS nêu rõ bước vẽ mình -Nhận xét HS Bài -Yêu cầu tự vẽ -Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ mình -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có hình vẽ? -Nêu tên các cạnh song song với AB Củng cố dặn dò -Tổng kết giời học dặn HS chuẩn bị bài sau HS lên bảng vẽ HS lớp vẽ vào BT -HS vừa vẽ trên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp -HS thực yêu cầu -Là:ABCD,ABNM,MNCD -là:MN và DC (3) TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Hiểu ND chính đoạn, bài Nhận biết số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa.Bước đầu biết nhận xét nhân vật 2.Kĩ năng: - Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu lớp theo tốc độ(khoảng 75 tiếng phút) Bước đầu biết nhận xét nhân vật 3.Thái độ: -Bước đầu biết nhận xét nhân vật II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi nội dung bài - Chuẩn bị bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 3’ Nội dung 1.KTBC: Hoạt động GV Hoạt động HS -Gọi HS đọc và trả lời câu -2 HS đọc hỏi bài “Đièu ước vua Mi -đát -GV nhận xét 18’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Kiểm tra đọc và học thuộc lòng Dẫn dắt ghi tên bài học Nhắc lại tên bài học -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -Gọi HS lên bốc thăm -Thực theo yêu cầu chỗ chuẩn bị GV -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị 2’ -Cho HS lên đọc và trả lời -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi thăm -Nhận xét c Làm bài tập -Yêu cầu: -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập -Giao việc -Nhận việc -Những bài tập nào -Là bài có chuỗi việc là chuyện kể? liên quan đến hay số các nhân vật, chuyện nói lên điều có ý nghĩa -Hãy kể tên bài tập -Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần đọc là chuyện kể thuộc chủ 1-2 điểm: Thương người thể thương thân 14’ (4) -Yêu cầu đọc thầm truyện -Thực theo yêu cầu -Yêu cầu HS lên bảng làm -3HS thực vào phiếu GV phát -Cả lớp làm vào bài tập -Nhận xét + chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: 2’ 3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu: -Giao việc: Tìm bài tập đọc đoạn văn có giọng đọc: a) Tha thiết, trìu mến b) Thảm thiết c) Mạnh mẽ, răn đe -Tổ chức thi đọc diễn cảm -1HS đọc yêu cầu SGK -Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu -Phát biểu ý kiến -Nhận xét bổ sung Lần 1: 3HS cùng đọc đoạn Lần 2: 3HS khác em đọc đoạn -Em hãy nêu nội -Nêu: dung vừa ôn tập? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ôn tập -Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng (5) TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Lời hứa” -Tốc độ viết (75 chữ/15phút) không mắc quá lỗi 2.Kĩ năng: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép bài -Nắm các quy tắc viết hoa tên riêng 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một tờ giấy viết bài tập - tờ giấy ghi bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 3’ 20’ 14’ Nội dung 1.KTBC: Hoạt động GV Hoạt động HS -Gọi HS nêu qui tắc viết hoa tên -2HS nêu riêng - GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt ghi tên bài học b.Hoạt động 1: Nghe –viết -GV đọc bài lượt -Yêu cầu đọc thầm -HD HS viết số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao … -Nhắc lại cách trình bày -Đọc lại bài viết -Đọc câu cho HS viết bài.Mỗi câu lần -Đọc lại bài -Chữa 5-7 bài -Nhận xét chung bài viết Hoạt động 2: Làm bài tập -Yêu cầu Bài tập 2: -Giao việc -Cho HS làm bài -Nhận xét chốt ý Nhắc lại tên bài học -Đọc thầm theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm bài -HS luyện viết các từ ngữ và phân tích tiếng -Nghe -HS viết chính tả -Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi -Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng -1HS đọc yêu cầu bài tập -Nhận việc: -Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi -Đại diện các cặp trình bày trước lớp -Nhận xét – bổ sung (6) Bài tập : 2’ -Yêu cầu -Giao việc: Em đọc phần ghi nhớ các tiết LTVC tuần 7, 8, làm bài phần này các em cần viết tắt -1HS đọc yêu cầu bài tập -3HS làm vào phiếu theo yêu cầu Lớp làm vào bài tập -3HS làm vào phiếu lên dán kết mình lên bảng -Lớp nhận xét bổ sung -Em hãy nêu nội dung -Các loại tên riêng, quy tắc vừa ôn tập? 2-3 HS nêu ví dụ Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ôn tập và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau (7) KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu số tính chất nước:là chất lỏng, suốt ,không mầu, không mùi, không vị, không có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật và có thể hoà tan số chất 2.Kĩ năng: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát m ột số tính chất nước 3.Thái độ: - Biết ứng dụng số tính chất nước đời sống II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK - Các phiếu câu hỏi ôn tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ KTBC 10’ 12’ 2.Bài Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nước MT: Sử dựng giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị nước -Phân biệt nước và các chất lỏng khác Hoạt động 2: Phát hình dạng nước MT HS hiểu khái niệm Hoạt động GV Hoạt động HS +Chủ đề phần chương -Lắng nghe trình khoa học có tên là gì? -Trả lời -Vật chất và lượng -Giới thiệu – ghi tên bài -Tổ chức hoạt động -Nhắc lại tên bài học nhóm -Yêu cầu các nhóm quan sát -Hình thành nhóm và thảo luận cốc thuỷ tinh mà theo yêu cầu đựng đựng nước và -Quan sát đựng sữa -Cốc nào đựng nước? Cốc -Chỉ trực tiếp nào đựng sữa? -Làm nào bạn biết -Vì nhìn vào cốc thì thấy rõ điều đó? thìa, cốc sữa màu trắng đục nên không thấy thìa -Em có nhận xét gì màu, -Nước không màu, không mùi, mùi, vị nước? không vị -Gọi HS bổ sung – GV ghi -Nhận xét – bổ sung nhanh lên bảng -Nhận xét tuyên dương Tổ chức cho HS làm thí nghiệm và phát tính chất nước -Yêu cầu đưa đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn: -Nêu yêu cầu thảo luận nhóm -Hình thành nhóm thảo luận (thí nghiệm 1, trang 43 SGK) -Lấy đồ dùng để lên bàn -1HS làm thí nghiệm HS khác (8) “Hình dạng định” -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành, và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước Làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ trên cao xuống thấp, lan khắp phía Nêu ứng dụng thực tế 12’ 3’ Hoạt động 3: Tính thấm không thấm nước số vật MT: -Làm thí nghiệm phát nước thấm qua và không thấm qua số vật +Nước có hình dạng gì? +Nước chảy nào? -Nhận xét ý kiến HS và bổ sung -Qua hai thí nghiệm em vừa làm, các em có kết luận gì tính chất nước? Nước có hình dạng định không? -KL nước không có hình dạng định trả lời câu hỏi -Nước có hình dạng chai lọ, hộp, vật chứa nước -Nước chảy từ trên cao xuống, tràn phía -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nước không có hình dạng định, nó có thể chảy tràn khắp phía, chảy từ trên cao xuống -Nghe -Nêu nhiệm vụ: -Kiểm tra đồ dùng làm thí -Tự kiểm tra và bổ sung nghiệm HS thiếu -Tổ chức làm thí nghiệm -Làm thí nghiệm +Đổ nước vào giấy báo, vải, nhận xét và kết luận -Nêu ứng dựng tính chất -Những vật không thấm nước này? dùng để đựng nước … -Những vật nước có thể thấm qua có thể dùng để lọc nước … KL: Nước thấm qua số -Nhận xét – bổ sung vật -2-3Hs nêu Nước có thể hoà tan số 2-HS đọc ghi nhớ chất 3.Củng cố dặn Nhận xét tiết học dò (9) Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG(47) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS củng cố về: -Thực các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có chữ số -Nhận biết đường thẳng vuông góc 2.Kĩ năng: -Giải bài toán tìm số biết tổng và hiệu số đo có liên qua đến HCN 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ - Bộ đồ dùng dạy toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ KTBC: 32’ Hoạt động GV Hoạt đông HS -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm -3 HS lên bảng làm HS phần BT HD luyện tập lớp theo dõi thêm T 47 đồng thời kiểm tra BT nhà số HS khác -Nhận xét chữa bài cho HS Bài mới: a giới thiệu bài -Giới thiệu bài b HD luyện -Đọc và ghi tên bài tập: Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu BT sau đó tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng cách đặt tính và thực phép tính -Nhận xét cho điểm HS Bài 2: -BT yêu cầu chúng ta làm gì -Để tính giá trị biểu thức a,b bài cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào? -Yêu cầu HS nêu quy tắc tính giao hoán tính chất kết hợp phép cộng -Yêu cầu HS làm bài a) 6257+989+743 -HS nghe GV giới thiệu bài -2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào BT -2 HS nhận xét -Nêu -Áp dụng tính giao hoán và kết hợp phép cộng -2 HS nêu -2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào BT (10) =(6257+743)+989 =7000+989=7989 -Nhận xét HS b)5798+322+4678 =5798+(322+4678) =5798+5000=10798 -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS quan sát hình H:Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? -Vậy độ dài cạnh hình vuông BIHC là bao nhiêu? -Yêu cầu HS vẽ tiếp HV BIHC H:Cạnh DH vuông góc với cạnh nào? -Tính chu vi hình chữ nhật AIHD -HS đọc thầm -HS quan sát hình Bài 3: Bài 3’ Củng cố dặn dò -Chung cạnh BC -Là 3cm -HS vẽ hình sau đó nêu các bước vẽ -Với:AD,BC,IH -Làm vào BT c)Chiều dài HCN AIHD là x =6cm -Gọi HS đọc đề bài Chu vi là :(6+3) x = 18 cm -Bài toán cho biết gì? -HS đọc -Vậy có tính chiều dài và -Nửa chi vi là 16 cm và chiều rộng không ? dựa vào bài chiều dài chiều rộng là toán nào để tính? 4cm -Yêu cầu HS làm bài -Có dựa vào bài toán -Nhận xét HS biết tổng và hiệu số đó -1 HS lên bảng làm HS -Tổng kết học lớp làm vào BT (11) THỂ DỤC GV môn dạy _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 3) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra đọc và HTL( mức độ và kĩ đọc tiết 1) Kĩ năng: - Nắm số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật, giọng đọc các bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu bài tập có ghi câu hỏi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ 1KTBC: 18’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 17’ Hoạt động 2: Làm bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS -Gọi HS nêu tên các bài tập -2HS nêu đọc thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” -GV nhận xét Dẫn dắt ghi tên bài học -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -Gọi HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị -Cho HS trả lời câu hỏi -Nhận xét -Yêu cầu: -Giao việc -Em hãy kể tên bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6? -Thực theo yêu cầu GV -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị 2’ -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi thăm -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập -Nhận việc - Nối tiếp kể Tranh 4: Một người chính trực Tranh 5:Những hạt thóc giống - Cho HS đọc thầm các bài tập Tranh 6:Nỗi dằn vặt An đọc – đrây – ca, chị tôi -Phát giấy đã kẻ sãn -4HS làm vào giấy -Cả lớp làm vào bài tập -HS trình bày kết -4HS lên dán kết (12) -Nhận xét chốt lại lời giải Tên bài: Nội dung chính mình trên bảng -Nhận xét Nhân vật Giọng đọc 1: Một người … 2:Những hạt … 3: Nỗi dằn vặt … 4: Chị em tôi -Những câu chuyện các em vừa -Cần sống trung thực, tự ôn có chung lời nhắn nhủ trọng, thẳng măng luôn mọc thẳng gì? 2’ Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ôn tập (13) KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4) I.MỤC TIÊU: - Nắm số từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) - Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm - Chuẩn bị bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên Học sinh Dẫn dắt ghi tên bài học Nhắc lại tên bài học -Từ đầu năm đến nay, các em - Thương người thể học chủ điểm thương thân, Măng mọc nào? thẳng, Trên đôi mắt ước mơ -Yêu cầu -1HS đọc yêu cầu bài tập 1: -Giao việc: … Hoạt động 2: Làm bài tập -Phát phiếu thảo luận nhóm 11’ -Cho Hs trình bày - Các nhóm nhận giấy, trao đổi, bàn bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận nhóm mình -Nhận xét – ghi điểm HĐ 3: Làm bài tập 9’ -1HS đọc các từ trên bảng -Yêu cầu: -1HS đọc yêu cầu bài tập 1: -Giao việc -Nhận việc -Tìm thành ngũ, tục ngữ cho -Tìm và viết giấy nháp chủ điểm? -Em hãy nêu thành -Phát biểu ý kiến ngữ tục ngữ đã học chủ điểm -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại thành ngữ, tục ngữ đúng Thương người Măng mọc Như thể … Thẳng Trên đôi cách ước mơ (14) - Yêu cầu đọc lại các thành ngữ, tục ngữ - HS đọc lại thành -Đặt câu với thành ngữ, tục ngữ vừa tìm ngữ, tục ngữ tự chọn - Đặt câu và giấy nháp -Một số HS trình bày kết -Nhận xét mình -Yêu cầu HS đọc đề bài -Lớp nhận xét -Giao việc phát giấy cho 3HS -1HS đọc yêu cầu -3HS lên bảng làm bài Làm bài tập -Lớp vào vào -Nhận xét chốt lại lời giải -3HS lên bảng dán kết đúng mình Dấu câu tác dụng -Nhận xét Ví dụ Hai chấm Ngặc kép -Yêu cầu -2 HS nhắc lại tác dụng dấu câu -Nhận xét tiết học Nhắc HS ôn tập Củng cố dặn dò: 2’ Tiết 4: KHOA HỌC Bài Ba thể nước I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu nước tồn ba thể: Thể lỏng Thể rắn Thể khí - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK - Các phiếu câu hỏi ôn tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 1.Kiểm tra 4’-5’ Giáo viên -Nhận xét bài kiểm tra -Hỏi: +Chủ đề phần chương trình khoa học có tên là gì? 2.Bài -Giới thiệu – ghi tên bài HĐ 1: Tìm -Tổ chức hoạt động hiểu nhóm Học sinh -Lắng nghe -Trả lời -Vật chất và lượng -Nhắc lại tên bài học -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu (15) nước từ thể -Yêu cầu các nhóm chuẩn lỏng sang bị đồ dùng để làm thí thể khí và nghiệm ngược lại GV nhận xét và kết luận - Các nhóm thực hành làm thí nghiệm -Quan sat thí nghiệm và các tượng sảy - Đại diện các nhóm báo cáo kết trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ xung -Nêu nhiệm vụ: HĐ 2: Tìm -Kiểm tra đồ dùng làm thí hiểu nghiệm HS nước từ thể -Tổ chức làm thí nghiệm lỏng sang - Các nhóm thực hành làm thí thể rắn và nghiệm ngược lại -Quan sat thí nghiệm và các tượng sảy - Đại diện các nhóm báo cáo kết trước lớp GV nhận xét và kết luận - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - Nước tồn thể nào? -2-3Hs nêu - Nêu tính chất chung nước? -2-3Hs nêu HĐ 3: Vẽ GV nhận xét và kết luận sơ đố - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển chuyển thể nước vào - HS vẽ sơ đồ chuyển thể thể nước vào -Goïi HS trình baøy nước - 3HS trình bày chuyển thể nước trước lớp - Cả lớp nhận xét - GV Nhaän xeùt keát luaän: Nhaän xeùt tieát hoïc 3.Củng cố dặn dò (16) Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(49) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số Tích không quá chữ số 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ nhân với số có chữ số 3.Giáo dục: HS có tính cẩn thận,làm tính chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ Bộ đồ dùng dạy toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ KTBC: 12’ 22’ Bài a Giới thiệu bài b.HD thực nhân số có chữ số với số có chữ số c.Luyện tập: Hoạt động GV -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm BT HD luyện tập thêm T 48 -Chữa bài nhận xét Hoạt động HS HS lên bảng làm HS lớp theo dõi -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Nghe a)Phép nhân 241324 x ( phép nhân không nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân 241324 x -Dựa vào cách đặt tính nhân số có chữ số với số có chữ số hãy đặt tính để thực phép nhân 241324 x H:Khi thực phép nhân này ta phải thực tính từ đâu? -Yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính trên.Nếu lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS nêu cách tính mình sau đó nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ a)Phép nhân 136 204x4(Phép nhân có nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân 136204 x -Nêu kết nhân đúng sau đó yêu cầu HS nêu bước thực phép nhân mình HS đọc 241324 x -2 HS lên bảng đặt tính HS lớp đặt tính vào giấy nháp sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng bạn -Bắt đầu từ hàng đơn vị sau đó đến hàng chục, hàng trăm hàng nghìn hàng chục nghìn hàng trăm nghìn… tính từ phải sang trái -HS đọc 136 204 x -1 HS thực trên bảng lớp HS lớp làm vào giấy nháp -HS nêu các bước (17) Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS đã lên bảng trình bày cách tính tính mà mình đã thực -4 HS lên bảng làm HS thực tính HS lớp làm vào BT -HS trình bày trước lớp VD -Các HS còn lại trình bày tương tự trên -Nhận xét HS Bài 3’ Củng cố dặn dò Tiết 2: -Nêu yêu cầu BT cho HS tự làm bài -Nhắc HS nhớ thực các phép tính theo đúng thứ tự -Nêu cách tính nhân với số có chữ số? -Tổng kết học dặn HS nhà làm BT HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau THỂ DỤC -1 HS đọc to -1 HS lên bảng làm HS lớp làm vào BT -2HS nêu (18) TIN HỌC GV môn dạy TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL Kĩ năng: - Nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch,thơ,bước đầu nắm nhân vật và tính cách nhân vật bài tập đọc là truyện kể đã học 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, BT3 - Phiếu bài tập có ghi câu hỏi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ 1.KTBC: 15’ 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b.Hoạt động1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng Hoạt động GV Hoạt động HS -Gọi HS nêu tác dụng dấu -2 HS nêu hai chấm và dấu ngoặc kép -GV nhận xét Dẫn dắt ghi tên bài học -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -Gọi HS lên bốc thăm chỗ chuẩn bị -Cho HS trả lời câu hỏi -Thực theo yêu cầu GV -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị phút -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi thăm -Nhận xét 10’ Hoạt động 2: Làm bài tập -Yêu cầu: -Giao việc -Cho Hs trình bày -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập -Nhận việc -HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (tuần 7, 8, 9) -Các nhóm làm vào bảng kẻ sẵn -Đại diện nhóm dán kết -Lớp nhận xét (19) 10’ -Nhận xét chốt lời giải đúng -Dán kết bài tập đã CB 1: Trung thu… 2: Ở vương … 3:Nếu mình … 4: Đôi giày … 5: Thưa … 6: Điều ước … Làm bài tập -Cho Hs đọc yêu cầu bài -Nhắc lại yêu cầu -Cho HS làm bài theo nhóm -Trình bày HS đọc – lớp lắng nghe -Các nhóm đọc lại các bài tập đọc là truyện + làm bài và giấy -Đại diện các nhóm dán kết lên bảng -Trình bày -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lời giải đúng -Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” -Phát biểu ý kiến vừa học giúp các em hiểu điều gì? 2’ Củng cố dặn dò: -GV chốt lại: Con người … -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ôn tập -Nghe (20) CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I( Tiết 6) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Xác định các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học -Nhận biết các từ đơn, từ láy,từ ghép,danh từ, động từ đoạn văn 2.Kĩ năng: -Tìm các tiếng theo mô hình âm tiết đã học -Tìm cá từ theo yêu cầu đoan văn -Thái độ: -Rèn tính cẩn thận làm bài II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung 3’ 1.KTBC: 9’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 2: 13’ Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS -Hỏi HS từ nào gọi là -2HS trả lời danh từ,động từ? -GV nhận xét Dẫn dắt ghi tên bài học -Yêu cầu: -Giao việc -Cho Hs đọc đoạn văn Cho HS đọc bài tập -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập -Nhận việc -Cả lớp đọc thầm -1HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe -Giao việc -Nhận việc -Cho HS làm bài -3HS làm bài vào phiếu -Lớp làm bài vào -Cho HS trình bày kết -3HS dán bài lên bảng lớp -Nhận xét chốt lại lời giải -Nhận xét đúng -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe -Giao việc -Nhận việc -HS đọc lại bài -Thế nào là từ đơn? -Từ đơn là từ có tiếng -Thế nào là từ láy? -Từ láy là từ phối hợp tiếng có âm hai vần giống -Thế nào là từ ghép? -Từ nghép là từ ghép (21) tiếng có nghĩa lại với -Yêu cầu HS làm bài theo cặp -Từng cặp HS tìm từ -Cho HS trình bày -Đại diện số cặp lên dán -Nhận xét chốt lại lời giải bài trên bảng lớp đúng -Nhận xét 12’ Bài tập 4: 3’ 3.Củng cố dặn dò: -Cho Hs đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc to, lớp lắng nghe -Giao việc -Nhận việc -Thế nào là danh từ? -Là từ vật … -Thế nào là động từ? -Là từ hoạt động… -HS làm việc theo cặp -Thực làm vào giấy -Cho HS trình bày -Đại diện các cặp lên trình bày -Nhận xét chốt lời giải đúng -Nhận xét -Nhắc lại kiến thức ôn -Nêu: tập -Nhận xét tiết học -Nhắc HS ôn tập (22) Tiết 4: SINH HOẠT I MỤC TIÊU: - Tổng kết thi đua các mặt hoạt động tuần lớp - Xếp loại thi đua các tổ lớp - Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau II NỘI DUNG: Tổng kết điểm thi các tổ: - Nề nếp: - Học tập: Xếp loại thi đua các tổ: Giáo viên đánh giá nhận xét các hoạt động lớp tuần: - Về nề nếp - Về học tập - Các hoạt động tập thể Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau: / Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân 2/ Kĩ năng: - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán 3/ Thái độ: - Yêu môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng: - GV:Bảng phụ, phiếu học tập - HS: SGK, TUẦN 11 (23) Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN(50) I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân 2/ Kĩ năng: - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán 3/ Thái độ: - Yêu môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 3’ ND KTBC: Hoạt động GV -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các BT HD luyện tập thêm T 49 -Nhận xét HS Hoạt động HS HS lên bảng làm theo yêu cầu GV 32’ Bài a Giới thiệu bài b Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Nghe a)So sánh giá trị các cặp phép nhân có thừa số giống -Viết lên bảng biểu thức x và x sau đó yêu cầu HS so s¸nh biểu thức này với -GV làm tương tự với số sặp phép nhân khác VD x và x ……… -Vậy phép nhân có thừa số giống thì luôn b)Giới thiệu tính giao hoán phép nhân -Treo bảng số -Yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng -Vậy giá trị cảu biểu thức a x b luôn nào với -HS nêu: x =35,7 x 5=35 x 7= x -HS nêu: x 3= x 4;8 x 9= 9x8 -HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực HS thực tính dòng -Luôn (24) biểu thức b x a? -Ta có thể viết b x a =a x b -Khi đổi chỗ các thừa số tích a x b thì ta tích nào? -Khi đó giá trị a x b có thay đổi không - GV kết luận đó là t/c giao hoán phép nhân -Đọc a x b = b x a -Được tích b x a -Không thay đổi - HS nêu c Luyện tập thực hành Bài Bài y/cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng x 6= x … yêu vầu HS điền số thích hợp vào ô trống -Vì lại điền số vào ô trống -Nêu -HS điền số -Vì đổi chỗ các số hạng tích thì tích không thay đổi -Làm BT vào BT và kiểm tra bài lẫn GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại bài sau đó yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn -Bài Yêu cầu HS tự làm bài -3 HS lên bảng làm HS lớp làm vào BT -Nhận xét - HS lên bảng chữa bài 3’ Củng cố dặn dò -Tổng kết học (25) Tiết 3: TẬP ĐỌC Ông trạng thả diều I.MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đô trạng nguyên 13 tuổi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ 1:Giới thiệu bài HĐ Tìm hiểu bài Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Ông trạng thả diều a)Cho HS đọc -Cho HS đọc đoạn cho SH đọc nối tiếp em đọc đoạn -GV chia đoạn:bài gồm đoạn lần xuống dòng là đoạn -Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí, nghèo, bút vỏ trứng, vi vút -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc bài b)Cho HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ -Cho HS đọc chú giải c)GV đọc diễn cảm toàn bài: **Đ1+2 -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền *Đoạn 3+4 -Cho HS đọc thành tiếng Học sinh -2 HS lên bảng -Nghe -HS đọc nối tiếp 2=.3 lượt -Từng cặp HS luyện đọc 1-2 HS đọc bài -1 HS đọc to lớp đọc thầm theo -1-2 HS giải nghĩa từ -1HS đọc đoạn 1; HS đọc đoạn -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến -1 HS đọc đoạn 3; HS đọc đoạn -Cả lớp đọc thầm theo đoạn -ban ngoài chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng -Vì ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi còn là cậu bé (26) Hđ3 đọc diễn cảm Củng cố dặn dò -Cho HS đọc thầm trả lời câu hoỉ H:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? H:Vì chú bé Hiền gọi là ông trạng thả diều? H:Theo em tục ngữ thành ngữ nào dười đây nói đúng ý nghiã chuyện trên …………… -Cho HS trao đổi thảo luận -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại câu a,b,c đúng ý b là câu trả lời đúng ý nghĩa câu truyện -Cho HS đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc.Gv chọn đoạn bài cho HS thi đọc -Nhận xét khen HS đọc đúng hay H:Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà tiếp tục HTL bài thơ… ham thích thả diều -HS trao đổi thảo luận -HS nêu ý kiến mình -lớp nhận xét -Làm việc gì phải chăm -là gương sáng cho chúng em noi theo (27) Tiết 4: KHOA HỌC Bài Ba thể nước I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu nước tồn ba thể: Thể lỏng Thể rắn Thể khí - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK - Các phiếu câu hỏi ôn tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 1.Kiểm tra 4’-5’ Giáo viên -Nhận xét bài kiểm tra -Hỏi: +Chủ đề phần chương trình khoa học có tên là gì? 2.Bài -Giới thiệu – ghi tên bài HĐ 1: Tìm -Tổ chức hoạt động hiểu nhóm nước từ thể -Yêu cầu các nhóm chuẩn lỏng sang bị đồ dùng để làm thí thể khí và nghiệm ngược lại Học sinh -Lắng nghe -Trả lời -Vật chất và lượng -Nhắc lại tên bài học -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu - Các nhóm thực hành làm thí nghiệm -Quan sat thí nghiệm và các tượng sảy - Đại diện các nhóm báo cáo GV nhận xét và kết luận kết trước lớp -Nêu nhiệm vụ: - Các nhóm khác nhận xét bổ -Kiểm tra đồ dùng làm thí xung nghiệm HS -Tổ chức làm thí nghiệm HĐ 2: Tìm hiểu nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại - Các nhóm thực hành làm thí nghiệm -Quan sat thí nghiệm và các tượng sảy - Đại diện các nhóm báo cáo kết trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ xung GV nhận xét và kết luận - Nước tồn thể nào? - Nêu tính chất chung -2-3Hs nêu nước? GV nhận xét và kết luận -2-3Hs nêu (28) - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào - HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào -Goïi HS trình baøy - 3HS trình bày chuyển thể HĐ 3: Vẽ nước trước lớp sơ đố - Cả lớp nhận xét - GV Nhaän xeùt keát luaän: chuyển Nhaän xeùt tieát hoïc thể nước 3.Củng cố dặn dò Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2014 TOÁN Bài 51: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000 Tiết 1: I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 - Biết cách thực chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ giới thiệu bài HĐ 2:HD nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 Giáo viên Học sinh Gọi HS lên bảng yêu cầu HD -2 HS lên bảng thực yêu làm bài tập LT T T 50 cầu GV -Nhận xét HS -Giới thiệu bài -nghe -Đọc và ghi tên bài a)Nhân số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35x10 H: chục nhân 35 bao nhiêu? -35 chục là bao nhiêu? -vậy 10x35-35x10=350 -Em nhận xét gì thừa số 35 và kết 35x10? -Vậy nhân số với 10 -HS đọc phép tính -Nêu 35x10=10x35 -35 chục -350 -Chỉ việc viết thêm chữ số không vào bên phải số đó (29) chúng ta có thể viết kết phép tính nào? -Hãy thực -12x10 -78x10 b)Chia số tròn chục cho 10 -Viết lên bảng phép tính 350:10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính -Vậy 350:10 bao nhiêu? -Có nhận xét gì số bị chia và thương phép chia 350:10=35? -Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết kết phép chia nào? -hãy thực HĐ HD -70:10 nhân số -GV HD HS tương tự tự nhiên nhân số tự nhiên với 10 với 100, chia số tròn trăm ,tròn 1000 chia nghìn cho 100,1000 tròn trăm ,tròn nghìn Bài cho -Yêu cầu HS tự viết kết 100,1000 các phép tính bài HĐ luyện tập thực hành Bài -Yêu cầu HS thực phép đổi -HS nhẩm và nêu =120 -780 -Suy nghĩ và trả lời -350:10 =35 -Thương chính là số bị chia xoá chữ số không bên phải -Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc bỏ bớt chữ số bên phải chữ số đó -HS nhẩm và nêu =7 -Làm BT vào sau đó HS nêu kết phép tính đọc từ đầu hết -300kg=3 tạ -1 HS lên bảng làm lớp làm vào BT 70kg=7 yến 120 tạ=12 -HS nêu tương tự bài mẫu VD 5000 kg= 5000:1000=5 5000kg=5 -Nhận xét cho điểm HS - Tổng kết học Củng cố dặn dò Tiết 2: CHÍNH TẢ Bài: Nếu chúng mình có phép lạ I.MỤC TIÊU: - Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng khổ đầu bài thơ: chúng mình có phép lạ (30) - Làm BT 2,3 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ giấy khổ A4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ giới thiệu bài HĐ2 Nhớ viết Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài a)HD chính tả -Gv nêu yêu cầu bài chính tả: các em viết khổ đầu bài thơ -GV hoặc1 HS khá giỏi đọc bài chính tả -Cho HS đọc lại bài chính tả -HD HS viết số từ ngữ dễ viết sai phép,mầm giống b)HS viết chính tả HĐ3 làm bài tập HĐ4 làm bài tập c)Chấm chữ bài -GV chấm 5-7 bài -Nhận xét chung BT2:bài tập lựa chọn a)Cho s x để điền vào ô trống -Cho HS đọc yêu cầu BTa -Giao việc: -Cho HS làm bài theo nhóm -Cho HS trình bày kết quả: GV dán tờ giấy đã chép sẵn đoạn thơ lên bảng để HS làm bài -Nhận xét chốt lại lời giải đúng:sang,xíu,sức sống, sáng b)Cách tiến hành câu a lời giải đúng:nổi,đỗ,thưởng,đổi, -Cho HS đọc yêu cầu BT3 đọc câu a,b,c,d -Giao việc:viết lại chữ còn viết sai chính tả Học sinh -2 HS lên bảng -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -1 HS đọc thuộc lòng -Cả lớp đọc thầm -HS gấp SGK viết chính tả -Tự chữa bài ghi lỗi lề trang giấy -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Các nhóm trao đổi điền vào ô trống -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét -HS ghi lại lời giải đúng vào BT -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -3 HS lên thi làm bài (31) Củng cố dặn dò Tiết 3: -Cho HS làm bài: GV dán tờ giấy đã chuẩn bị trước lên bảng lớp -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Tốt gỗ tốt nước sơn b)Xấu người đẹp nết c)Mùa hè cá sống, mùa đông cá bể d)Trăng mờ còn tỏ sao… -GV giải thích các câu tục ngữ -GV nhận xét tiết học -Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng từ ngữ dễ viết sai -Lớp nhận xét -HS lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Luyện tập động từ I.MỤC TIÊU: - Nắm số từ bổ sung ý nghiã thời gian cho động từ(đã, đang, xắp) - Nhận biết ,àsử dụng từ đó qua các BT thực hành II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết nội dung BT1+Bút dạ+1 số tờ giấy viết sẵn nội dung BT2+3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên Học sính Gọi HS lên bảng kiểm tra bài HS lên bảng làm theo yêu cũ cầu GV -Nhận xét cho điểm HS Bài -Giới thiệu bài -Nghe HĐ giới -đọc và ghi tên bài: Luyện thiệu bài tập động từ Hđ2 làm a)Cho HS đọc yêu cầu bài tập BT+đọc cau a -Giao việc:các em chọn:đã, để điền vào chỗ trống đó cho đúng -Cho HS làm bài.GV phát giấy đã chuẩn bị trước cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết -1 HS đọc to lớp lắng nghe -3 HS làm bài vào giấy.HS còn lại làm vào nháp -3 HS làm bài vào giấy trình (32) bày kết bài làm -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại lời giải -Hs chép lời giải đúng vào đúng: Chữ cần điền đã b)Cách tiền hành câu a HĐ4 làm -Cho HS đọc yêu cầu -1 HS đọc to lớp lắng nghe bài tập BT+đọc truyện vui đãng trí -Giao việc: các em chữa lại cho đúng bỏ bớt từ cho đúng -cho HS làm bài -3 HS làm bài vào giấy HS còn lại làm bài vào giấy nháp BT -Cho HS trình bày -3 HS làm bài vào giấy lên bảng trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải -lớp nhận xét đúng Thay đã làm việc làm việc Người phục vụ bước Củng cố vào=> bỏ đọc gì=> dặn dò bỏ thay -Nhận xét tiết học -yêu cầu HS nhà xem bài tập 2+3 -kể lại truyện vui đãng trí cho người thân nghe Tiết 4: KỂ CHUYỆN Bài: Bàn chân kỳ diệu I.MỤC TIÊU: - Nghe, quan sát tranh để kể lai đoạn,kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kỳ diệu - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực và có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra bài Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài HS -1-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe (33) HĐ1 giới thiệu bài HĐ2:GV kể lần -Đọc và ghi tên bài:Bàn chân kỳ diệu -GV kể chuyện lần không có tranh ảnh minh hoạ giọng kể thong thả chậm rãi nhấn giọng từ ngữ :thập thò,mềm nhũn, buông thõng, bất động,nhoè ướt,quay ngoắt, co quắp HĐ3:GV -Giới thiệu Nguyễn Ngọc kể lần ký HS kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh GV đưa tranh lên bảng kể cho HS nghe nội dung truyện HĐ4 HS kể a)Cho HS kể theo cặp chuyện theo nhóm b)Cho HS thi kể+nêu bài học học từ Nguyễn Ngọc Ký Củng cố dặn dò -HS lắng nghe -HS nghe kể kết hợp quan sát tranh -HS kể nối tiếp em kể tranh sau đó kể toàn chuyện -Một vài tốp HS thi kể đoạn 2-3 HS thi kể toàn câu chuyện nêu bài học -Nhận xét khen HS kể -Lớp nhận xét hay -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài kể tuần 12 Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2014 KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 Tiết 1: Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2014 TOÁN Bài 52: Tính chất kết hợp phép nhân I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân (34) - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân để tính toán II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ1 giới thiệu bài HĐ 2:Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ Yêu cầu làm bài tập HD LT tiết 51 -Chữa bài nhận xét HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:-Tính chất kết hợp phép nhân a)So sánh giá trị biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức (2x3)x4 và 2x(3x4) - b)Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân -Treo lên bảng bảng số đã giới thiệu phần đồ dùng dạy học -yêu cầu HS thực hiện,so sánh giá trị biểu thức (a xb)xc với a x(bxc) khia=3 b4 c=5? -vậy giá trị biểu thức (a xb)xc với a x(bxc)Luôn nào với -Ta có thể viết (a xb)xc=a x(bxc) -Yêu cầu HS nêu lại KL đồng thòi ghi Kl và công thức tính chất kết hơpj phép nhân lên bảng Bài -Gv viết lên bảng biểu thức 2x5x4 H:Biểu thức có dạng là gì ? Học sinh -2 HS lên bảng -nghe -Hãy tính và so sánh (2x3)x4=6x4=24 và 2x(3x4)=2x12=24 (2x3)x4=2x(3x4) -HS đọc bảng số -3 HS lên bảng thực -Đều 60 -Luôn -HS đọc (a x b)x c=a x(bxc) -HS đọc biểu thức -Biểu thức 2x5x4 có dạng là tích số -có cách Hđ luyện tập thực hành -Có Những cách nào để tính giá trị biểu thức? -1 HS lên bảng làm lớp làm -Yêu cầu HS tính giá trị vào BT biểu thức theo cách -Nhận xét và nêu cách làm đúng sau đó yêu cầu tự làm (35) tiếp các phần còn lại cua bài Bài -H:BT yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng biểu thức 13 x x2 -Hãy tính giá trị biểu thức trên theo cách H:Theo em cách làm trên , cách nào thuận tiện vì sao? -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài Củng cố -Gv chữa bài và cho điểm HS dặn dò -Tổng kết học Tiết 2: -Nêu -đọc biểu thức -2 HS lên bảng thực HS thực cách -HS nêu -3 SH lên bảng làm lớp làm vào BT TẬP LÀM VĂN Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I.MỤC TIÊU: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt - Giáo dục kĩ sống : + Giúp HS thể tự tin + Rèn thái độ lắng nghe tích cực + Rèn khả giao tiếp + Thể cảm thông chia sẻ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Sách truyện đọc lớp - Giấy khổ to bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm HS Bài -Giới thiệu bài HĐ giới -Đọc và ghi tên bài “Luyện thiệu bài tập trao đổi ý kiến với người dân” HĐ2 phân -Cho HS đọc đề bài tích đề -GV HD HS Phân tích đề bài -Gv gạch chân quan trọng Học sinh HS lên bảng làm theo yêu càu GV -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS chú ý theo dõi (36) đề bài dã viết sẵn trên bảng lớp -GV lưu ý +Khi trao đổi lớp bạn đóng vai bố mẹ,anh chị.và em +Em và người thân phải cùng đọc truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu có thể trao đổi +Phải thể thái độ khâm phục nhân vật câu HĐ4:chuẩn chuyện trao đổi bị trao *Gợi ý đổi -Cho HS đọc gợi ý -Giao việc:Chọn bạn đóng vai người thân để sau chọn đề tài xác định nội dung chúng ta thực hành trao đổi H:Em hãy chọn nhân vật nào? Trong truyện nào? -GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên số nhân vật sách truyện *Gợi ý -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS làm mẫu HĐ5 HS thực hành trao đổi *Gợi ý -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS làm mẫu -GV nhận xét -Cho HS trao đổi -Cho HS thi trước lớp Củng cố -GV nhận xét dặn dò -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà viết lại trao đổi vào -1 HS đọc gợi ý -Hs phát biểu ý kiến nêu tên nhân vật mình chọn sách nào? -1 HS đọc to lớp đọc thầm -1 HS khá giỏi lên nói với nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK -1 HS đọc lớp lắng nghe -1 HS khá giỏi làm mẫu -Từng cặp HS trao đổi theo yêu cầu đề bài -HS đổi vai để trao đổi -3 cặp lên thi trao đổi trước lớp -Lớp nhận xét (37) Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Tính từ I.MỤC TIÊU: - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái, … - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn, đặt câu có dung tính từ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ giấy khổ A4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên A Kiểm - Gọi HS lên bảng tra bài cũ Học sinh - HS lên bảng làm bài - tiết LTVC trước - Lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: HĐ1: Làm bài tập 1, * Giới thiệu bài - Đọc và ghi tên bài Tính từ * Phần nhận xét: - Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, - Đọc bài và các từ theo yêu cầu - Giao việc: Tìm truyện trên từ ngữ miêu tả màu sắc, hình dáng các vật, miêu tả tính tình, tư chất Lu-i - Nghe - HS đọc to, lớp lắng nghe - Thực bài tập theo nhóm Các nhóm trình bày kết thảo luận - Lớp nhận xét HĐ2: Làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Chăm chỉ, giỏi b) Những cầu trắng phau - HS chép lại lời giải đúng vào Mái tóc thầy: màu xám c) Hình dáng, kích thước - Thị trấn nhỏ - Vườn nho: con - Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính - Dòng sông hiền hoà - Da thầy nhăn nheo (38) bài tập Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Giao việc: cụm từ “đi lại nhanh nhẹn” từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Cho HS làm bài: GV phát cho HS tờ giấy để HS làm bài - Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Trong cụm từ “đi lại nhanh nhẹn”, từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại” * Ghi nhớ: - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - Cho HS nêu ví dụ C Củng cố, dặn dò: * Phần luyện tập: BT1: Tìm tính từ các đoạn văn sau: - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng a) các tính từ: gầy gò, cao, sáng, thứ, cũ, cao … b) các tính từ: quang, sạch, bóng xám, trắng xanh, dài, … BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - Nhận xét khẳng định câu HS đặt là đúng hay sai - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc nội - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm vào giấy, HS còn lại vào nháp - Lớp nhận xét - HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ - HS nêu VD để giải thích phần nội dung cần ghi nhớ - HS luyện đọc - HS đọc đoạn văn và làm bài - Các nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét và bổ sung - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS chọn đặt câu theo ý a ý b - HS đọc kết - Lớp nhận xét (39) dung cần ghi nhớ bài học Tiết 4: THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy Thứ sáu ngày 23 tháng 11năm 2014 TOÁN Bài 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số Tiết 1: I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết cách thực phép nhân với các số tận cùng là chữ số - Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ so á0 để giải các BT tính nhanh tính nhẩm II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T52 Bài -Chữa bài nhận xét HS HĐ1 giới -Giới thiệu bài thiệu bài -Nêu nội dung bài HĐ 2HD a)Phép nhân 1324 x20 nhân với chữ -GV viết lên bảng phép tính số tận cùng 1324 x20 là chữ số H: 20 có chữ số tận cùng là mẫy? -Vậy ta có thể viết 1324 x20=1324x(2x20) -Vậy 1324x20=? -H:2648 là tích các số nào? -Nhận xét gì số 2648 và 26480? -Số 20 có mẫy chữ số tận cùng? -Vậy thực 1324 x20 ta việc thực 1324 x2 Học sinh HS lên bảng làm HS lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS đọc phép tính -Là -1324x 20=26480 -tích 1324x2 -Nêu -1 chữ số tận cùng -Nghe giảng (40) -HĐ 3luyện tập thực hành Củng cố dặn dò thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x2 -Hãy đặt tính và thực tính 1324x 20 -Yêu cầu hS nêu cách thực phép nhân mình -GV yêu cầu HS thực phép tính 124 x30 -GV nhận xét b)Phép nhân 230 x70 230x70=(23 x 10)x(7x10) -Nhận xét gì 161 và 16100? -số 230 có mẫy chữ số tận cùng -Số 70 có mẫy chữ số tận cùng? -Vậy thừa số phép nhân 230x 70 có chữ số tận cùng? Bài 1:GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính Bài -GV khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính -Nhận xét cho điểm HS -1 HS lên bảng thực lớp làm vào giấy nháp -Nêu -3 HS lên bảng đặt tính và tính -HS đọc phép nhân -1 HS lên bảng tính lớp tính vào giáy nháp -Nêu -1 chữ số tận cùng -Nghe giảng -3 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu cách tính -3 HS lên bảng làm và nêu cách làm -Tổng kết học Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Bài: Mở bài bài văn kể chuyện I.MỤC TIÊU: - Nắm hai cáchø mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện - Nhận biếtđược mở bài theo cách đã học, bước đầu biết viết đoạn mở đầu bài văn kể chuyện theo cách gián tiếp II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Giấy khổ to bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá HS Học sinh -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu (41) Bài HĐ giới thiệu bài HĐ2 Làm BT1+2 HĐ3 Làm BT -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài: Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT1+2 -giao việc:Tìm mở bài truyện trên -Cho HS làm bài -Cho HS trình baỳ -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Mở bài là:trời mùa mát mẻ trên bờ sông rùa tập chạy -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc _Cho HS làm bài -Nghe HS đọc to lớp lắng nghe -HS tìm đoạn mở bài -Một vài HS phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu hỏi -Cho HS trình bày -1 Số HS trình bày ý kiến -Nhận xét chốt lại: cách mở mình bài BT3 không kể vào -Lớp nhận xét việc bắt đầu câu chuyện khác dãn vào dó là cách mở bài cho bài văn kể chuyện mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp HĐ4 ghi nhớ -Cho HS đọc nội dung cần -3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK ghi nhớ -GV các em nhớ HT nội dung cần ghi nhớ Phần luyện tập HĐ5 làm -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -1 HS đọc to lớp đọc thầm BT1 -Giao việc -Cho HS làm bài -HS làm bài cá nhân -Cho HS trình bày -Một số HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải -Lớp nhận xét đúng Cách a: mở bài trực tiếp Cách b,c,d mở bài dán tiếp -GV cho HS kể phần mở đầu -1 HS kể theo cách mở bài theo cách trực tiếp -GV nhận xét -1 HS kể theo cách mở bài dán tiếp HĐ làm -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay BT2 -GV giao việc -Cho HS làm bài -Suy nghĩ tìm câu trả lời (42) -Cho HS trình bày -lần lượt phát biểu -Nhận xét chốt lại lời giải -Lớp nhận xét đúng Củng cố dặn dò Tiết 3: -Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC Bài: Có chí thì nên I.MỤC TIÊU: - Đọc câu tục ngữ với giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ Cần có ý chí giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng gặp khó khăn - Giáo dục kĩ sống : + Xác định giá trị + Giúp HS tự nhận thức thân + Rèn thái độ lắng nghe tích cực II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa nội dung bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ giới thiệu bài HĐ2:Luyện đọc HĐ3 tìm hiểu bài Giáo viên -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài “Có chí thì nên” a)Cho HS đọc -Cho HS đọc nối tiếp các câu tục ngữ -Gv cho hS đọc số từ ngữ dễ đọc sai:sắt,quyết, tròn,keo -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc bài b)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài: nhấn dọng từ ngữ quyết,hành,tròn vành ,chí,chớ ,thấy,mẹ -Cho HS đọc lại câu tục ngữ Học sinh -2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe -HS đọc nối tiếp -HS đọc từ theo HD hS -HS đọc theo cặp -2 HS đọc câu tục ngữ -7 HS đọc to lớp đọc thầm theo 1-2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to lớp đọc thầm theo (43) H:Dựa vào các câu tục ngữ hãy xếp các câu tục ngữ vào nhóm sau a)Khẳng định có chí thì định thành công b)Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn c)Khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn -Cho HS làm bài: Gv phát giấy đã kẻ sẵn cho số cặp -Cho HS trình bày kết HĐ4 đọc diễn cảm Củng cố dặn dò -Nhận xét chốt lại lời giải đúng H:Cách diễn đạt câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ dễ hiểu? Em hãy chọn ý đúng các ý sau đây để trả lơì a)ngắn gọn có vần điệu b)Có hình ảnh so sánh c)Ngắn gọn ,có vần điệu, hình ảnh -GV chốt lại: Ý c là đúng+Phân tích vần điệu hình ảnh các câu tục ngữ *Cho HS đọc lại câu tục ngữ H:Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì?Lấy VD biểu HS không có ý chí -GV chốt lại ý đúng -Cho HS đọc mẫu toàn bài -Cho HS luyện đọc -Cho HS đọc -Cho HS thi đọc -Nhận xét khen HS thuộc lòng đọc hay _nhận xét tiết học _yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL câu tục ngữ -HS thảo luận theo cặp -Những HS phát giấy làm vào giấy -Những HS làm bài vào giáy lên trình bày -lớp nhận xét -HS trả lời -HS đọc lại cau tục ngữ lần -HS trả lời -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -HS luyện đọc -HS học thuộc lòng -3-4 HS thi đọc -Lớp nhận xét (44) Tiết 4: THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy TUẦN 12 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN Bài 54: Đề xi-mét vuông (45) I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết dm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài dm - Biết đọc viết số đo diện tích theo đề xi mét vuông - Biết mối quan hệ xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông, biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Bài HĐ giới thiệu bài HĐ Giới thiệu dm2 Giáo viên Học sinh Gọi HS lên bảng yêu cầu làm -3 HS lên bảng HS lớp bài tập HD luyện tập thêm theo dõi nhận xét T48 -Chữa bài nhận xét -Giới thiệu bài -Nghe -Nêu mục đích bài học -Gv nêu yêu cầu: vẽ HV có diện tích cm2 a)Giới thiệu đề -xi -mét vuông -Gv treo hình vuông có diện tích là 1dm2 -Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2 -Gv yêu cầu HS thực đo cạnh hình vuông -GV xăng-ti –mét vuông có ký hiệu nào? -GV dựa vào các ký hiệu xăng ty mét vuông.Bạn nào có thể nêu cách ký hiệu đề xi mét vuông? GV nêu: -GV viết lên bảng cá số đo diện tích:2cm2,3dm2 yêu cầu b)Mối quan hệ xăng –ti-mét vuông và dề-ximét vuông -GV nêu đề bài toán:Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10 cm -GV hỏi 10 cm =?dm -H:Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu? -HS vẽ giấy kẻ ô -Cạnh hình vuông là dm -Ký hiệu là cm2 -HS nêu -1 số HS đọc trước lớp -HStínhvànêu: 10cmx10cm=100cm2 =1dm =100cm2 -1dm2 -HS đọc :100cm2=1dm2 (46) HĐ luyện tập thực hành -HV có cạnh dm có diện tích là bao nhiêu? -Vậy 100 cm2=1 dm2 Bài -Viết các số đo diện tích có đề bài và số các số đo khác định HD đọc trước lớp Bài -GV đọc các số đo diện tích có bài -GV chữa bài Bài -GV yêu cầu HS tự điền cột bài củng cố dặn dò -HS thực hành đọc cá số đo diện tích có đơn vị là dm2 -2 HS lên bảng làm lớp làm vào BT -HS nhận xét bài làm trên bảng và đổi chéo để kiểm tra bài -HS tự điền vào BT -Nêu:ta có dm2=100cm2 nhẩm 48x100=4800 Vậy 48dm2=48cm2 -HS nghe -Nêu -GV nhắc lại cách đổi trên -Tổng kết học Tiết 3: TẬP ĐỌC “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi I.MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí đã vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng - Giáo dục kĩ sống : + Xác định giá trị + Giúp HS tự nhận thức thân + Giúp HS biết đặt mục tiêu II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên Học sinh A Kiểm tra - Kiểm tra HS lên bảng đọc - HS lên bảng thực theo bài cũ: thuộc câu tục ngữ tuần yêu cầu trước - HS khác nhận xét, bổ sung (47) - GV nhận xét cho điểm B Bài mới: HĐ1: Luyện đọc - Nhắc lại tên bài học - Dẫn dắt, ghi tên bài học - Nghe - Đọc mẫu toàn bài - Dụng bút chì đánh dấu - Chia đoạn: đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - HD đọc theo hướng dẫn - Yêu cầu đọc số từ phát âm GV sai: Quẩy gánh, … - 1-2HS giải nghĩa từ - Giải nghĩa thêm - Cho HS đọc - HS đọc theo cặp - 1-2 HS đọc diễn cảm bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài HĐ3: Đọc diễn cảm * Đoạn 1+2: - Trước mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì? - Những chi tiết nào cho thấy, anh là người có ý chí? * Đoạn 3+4: - Bạch Thái Bưởi đã mở công ty vào thời điểm nào? - Trong cạnh tranh, Bạch Thái Bưởi đã chiến thắng nào? - Em hiểu nào là bậc anh hùng kinh tế? - Theo em, nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công? - Hướng dẫn HS đọc C Củng cố, dặn dò - HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Làm thư ký hang buôn, … - Có lúc trắng tay, không còn gì anh không nản chí - 1HS đọc - Con tàu người Hoa độc chiếm … - Ông đã khơi dậy niềm tự hào dân tộc… - Trả lời theo hiểu biết mình - Nhờ vào ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng - 4HS nối tiếp đọc diễn cảm - Đọc bài nhóm - Thi đọc - Tổ chức thi đọc - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét và tuyên học dương - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà chuẩn bị bài sau (48) Tiết 4: KHOA HỌC Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? I.MỤC TIÊU: HS biết: - Trình bày mây hình thành nào - Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các hình SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 1.Kiểm tra 4’-5’ Giáo viên Hãy nêu ba thể nước? GV đánh giá cho điểm 2.Bài HĐ 1: T×m hiĨu sù chuyĨn thĨ cđa níc tù nhiªn 10’ -Giới thiệu – ghi tên bài -Tổ chức hoạt động theo nhóm đôi -Yêu cầu các nhóm nghiên cứucâu truyện phiêu lưu ba giọt nước SGK Quan sát hình vẽ Trả lời câu hỏi: - Mây hình thành nào? - Mưa từ đâu ra? GV kết luận theo mục bạn cần biết(SGK) Phát biểu định nghĩa… Học sinh -Trả lời HS khác nhận xét bổ xung -Vật chất và lượng -Nhắc lại tên bài học -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu -Quan sát - 3-5 HS trả lời - HS khác nhận xét bổ xung - HS phat biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước tự nhiên HĐ 2: Trß ch¬i: T«i lµ giät -GV chia lớpthành nhóm - Các nhóm phân vai; níc Yêu cầu các nhóm phân vai bạn đóng vai giọt nước bạn đóng vai nước bạn đóng vai mây trắng bạn đóng vai mây đen bạn đóng vai giọt mưa HS chơi nhóm - Lần lượt các nhóm chơI trước lớp GV đánh giá cho điểm các - Các nhóm khác nhận xét bổ (49) nhóm xung -Nhận xét kết luận: Cđng cè Yêu cầu HS nhắc lai nội dỈn dß: dung chính bài học -2-3HS neâu 2-HS đọc ghi nhớ -Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ ba ngày 27 tháng 11năm 2014 TOÁN Bài 55: Mét vuông Tiết 1: I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết m2là đ ơn v ị đo diện tích - Biết đọc viết số đo diện tích theo đơn vị mét vuông - Biết mối quan hệ xăng-ti-mét –vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông Biết chuyển đổi từ m2 sang dm2và cm2 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV vẽ sẵn bảng HV có diện tích 1m chia thành 100 ô vuông nhỏ ô có diện tích là dm2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra 2.Bài HĐ 1: Giới thiệu m2 Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng yêu cầu hS -3 HS lên bảng làm bài HS làm bài tập HD luyện tập lớp theo dõi nhận xét T54 -Chữa bài nhận xét -Nghe -Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài học a)Giới thiệu mét vuông -HS quan sát hình -GV treo lên bảng hình vuông có diện tích 1dm2Và chia thành 100 HV nhỏ hình có diện tích 1dm2 -GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét HV trên bảng -gấp 10 lần +Cạnh HV lớn gấp lần cạnh HV nhỏ? -1dm2 +Mỗi Hv nhỏ có diện tích là bao nhiêu? -Bằng 100 hình +HV lớn bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại? -Bằng 100 dm2 +Vậy diện tích HV lớn (50) bao nhiêu? -GV nêu:Mét vuông chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m)GV hình) -Mét vuông viết tắt là m2 H:1 mét vuông bao nhiêu đề –xi mét vuông? -GV viết lên bảng m2 =100dm2 H:1 đề –xi mét vuông … -Vậy mét vuông … HĐ 2: Luyện -GV viết lên bảng tập thực 1m2=10000cm2 hành -Yêu cầu HS nêu lại Bài -BT yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo mét vuông yêu cầu HS viết -GV ghi lên bảng yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết Bài -Yêu cầu HS tự làm bài Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài 3.Củng cố dặn dò: -Dựa vào hình trên để trả lời:1m2=100dm2 -HS nêu:1dm2=100cm2 -HS nêu:1m2=10 000cm2 -HS nêu: m2=100dm2 1m2=10 000cm2 -Nêu -HS làm vào BT sau đó đổi chéo kiểm tra bài lẫn -HS viết -2 HS lên bảng làm bài HS1 làm dòng đầu HS làm dòng còn lại HS lớp làm vào BT HS đọc to -diện tích viên gạch là: 30c m2 x30c m2=900c m2 -Diện tích phòng là 900c m2 x 200=180000 c m2 =180000c m2=18 m2 -Tổng kết học Tiết 2: CHÍNH TẢ Người chiến sĩ giàu nghị lực I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng đoạn văn:” Người chiến sĩ giàu nghị lực” - Làm đúng bài tập II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Chuẩn bị bài 2a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên 1: Kiểm tra -GV yêu câu HS Đọc: nở Học sinh (51) 5’ 2.Bài *Giới thiệu bài nang, béo lắm, nịch, nóng nực -Nhận xét -Dấn dắt ghi tên bài Đọc đoạn viết *HD HS HD h/s tìm hiểu đoạn văn nghe viết - Đoạn văn viết ai? chính tả 20’ - Đoạn văn viết câu chuyện gì cảm động? -Nhắc HS viết bài -Đọc cho HS viết -Đọc lại bài HĐ 2: Luyện - Chấm – bài tập - GV nhận xét bài viết 12 – 14’ HS Bài 2:Phần a Bài tập yêu cầu gì? Phát phiếu học tập 3.Củng cố dặn dò: HS đọc HS khác nhận xét -Nghe – và nhắc lại tên bài học HS đọc đoạn văn - Đoạn văn viết hoạ sĩ Lê Duy ứng HS trả lời -Nghe -Đọc thầm lại đoạn viết, -Viết chính tả -Đổi soát lỗi -2HS đọc đề bài HS nêu HS làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, Cả lớp nhận xét -Nhận xét chữa bài Đáp án: Trung Quốc Chín mươi tuổi trái núi chắn ngang chê cười chết Cháu chắt truyền chẳng thể trời trái núi -Nhận xét chấm số -Nhaän xeùt tieát hoïc -Nhaéc HS veà nhaø luyeän vieát Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài:.Mở rộng vốn từ:Ù Ychí-Nghị lực (52) I.MỤC TIÊU: - Biết thêm số ù từ ngữ nói ý chí nghị lực người Bước đầu biết xếp các từ theo hai nhóm nghĩa, hiểu nghĩa từ “nghị lực”, điền đúng số từ vào đoạn văn, hiểu y nghĩa chung vài câu tục ngữ theo chủ điểm học II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Một số giấy kẻ sẵn các cột theo yêu cầu bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND kiểm tra 4’ Giáo viên Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS Bài -Giới thiệu bài HĐ giới -đọc và ghi tên bài: thiệu bài MRVTÝ chí_Nghị lực HĐ làm Bài tập 1: Tìm từ bài tập -Cho HS đọc yêu cầu Bài tập BT1+đọc ý a,b và luôn phần mẫu -GV giao việc -Cho HS làm bài GV phát giấy cho vài nhóm Cho HS trình bày kết Học sinh HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe Những nhóm phát giấy làm vào giấy HS còn lại làm vào giấy nháp -Đại diện nhóm làm bài trình bày trước lớp -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Từ : chí phải, chí ly, chí thân, chí tình, chí cơng b)Tư:ø y chi, chí khí, chí -HS chéo lời giải đúng vào hướng, chí -1 HS đọc to lớp lắng nghe Bài tập -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc: -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -HS làm việc cá nhân -Lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại kq đúng Bài tập Những nhóm phát giấy -Cho HS đọc yêu cầu BT3 làm vào giấy -Giao việc: GV phát giấy cho HS còn lại làm vào giấy nháp vài nhóm -Đại diện nhóm làm bài trình bày trước lớp -Cho hS làm bài -Lớp nhận xét (53) -Cho HS trình bày -Nhận xét khen thưởng nhóm làm tốt -1 HS đọc to lớp lắng nghe Bài tập -Cho HS đọc yêu cầu BT4 -Giao việc: -Cho HS làm bài Củng cố dặn dò -1-2 Em nhắc lại -Suy ngĩ làm bài vào -1 soá HS trình baøy keát quaû baøi laøm -lớp nhận xét -Cho HS trình bày -Nhận xét tiết học Tiết 4: KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND A Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Hoạt động giáo viên - Gọi HS lên bảng + Dựa vào tranh 1, 2, + Dựa vào tranh 4, 5, - Nhận xét Hoạt động học sinh - HS lên bảng thực + HS kể đoạn + HS kể đoạn B Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn đề bài ( 7’) - Dẫn dắt và ghi tên bài học - Nhắc lại tên bài học - HS đọc đề bài - Gạch từ ngữ quan trọng đề bài - Treo gợi ý - HS đoc gợi ý - HS đọc đề bài - Em chọn chuyện nào? Ở - HS phát biểu ý kiến đâu? - HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc gợi ý - HS đọc từ ngữ ghi - Treo bảng phụ ghi tiêu bảng phụ (54) HĐ2: Kể chuyện ( 16’) chuẩn đánh giá Lưu ý HS: + Trước kể, các em cần phải giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật chuyện + Kể tự nhiên, không đọc truyện + Với truyện dài kể đoạn + - Hình thành cặp kể cho - HS kể theo cặp và trao đổi nghe và trao đổi ý nghĩa câu ý nghĩa câu chuyện chuyện - Thi kể chuyện theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Tổ chức thi kể - HS nêu - Nhận xét và khen HS kể C Củng hay cố, dặn dò: - Em hãy nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - Nhắc HS làm bài và chuẩn bị tiết sau Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: TOÁN Bài 56: Nhân số với tổng I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết thực phép nhân số với tổng,nhân tổng với số - Biết vận dung vào việc tính nhanh tính nhẩm II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Bảng phụ bài tập HS: Vở ghi bài,SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra Giáo viên -Gọi HS lên bảng Học sinh -3 HS lên bảng làm bài HS lớp theo dõi nhận xét (55) 2.Bài HĐ 1: Tính và so sánh giá trị 2biểu thức -Chữa bài nhận xét -Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài họ -GV viết lên bảng 4x(3+5)và 4x3+4x5 -Nghe -HS tính giá trị hai biểu thức trên - 4x(3+5) = 4x8 =32 - 4x3+4x5 =12+20 =32 So sánh giá trị hai biểu thức Giá trị hai biểu thức HĐ2: Nhân số với Gv cho HS thấy biểu thức 4x(3+5) = 4x3+4x5 tổng thứ là số nhân với tổng, biểu thức thứ hai là tổng các tích số đó với số hạng tổng.Từ HS nêu kết luận đó đưa kết luận GV viết dạng biểu thức 2-3 HS đọc kết luận HĐ 3: Luyện ax(b + c)= a x b+ a x c tập thực hành Bài GV treo bảng phụ -BT yêu cầu gì? HS nêu Hướng dẫn HS tính nhẩmgiá trị các biểu thức để viết vào ô bảng -Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài vào Bài -Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài vào HS lên bảng làm bài theo 2cách - HS nhận xét cách làm và kết - Cách làm nào thuận tiện hơn? - Trong bài này cộng trước nhân thì thuận tiện Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài Gọi 2HS lên bảng tính: (3+5) x và x = x (3+ 5)x = 8x4=32 Hướng dẫn HS nêu cách 3x4+5x4 = 12+20 = 32 nhân tổng với số - Khi nhân tổng với số ta có thể nhân số hạng Củng cố tổng với số đó cộng dặn dò: 2’ các kết lại với (56) -Tổng kết học -Daën HS veà laøm baøi taäp Tiết 2: -HS làm vào - Đổi chéo kiểm tra bài laãn THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy Tiết 3: TẬP ĐỌC Vẽ trứng I.MỤC TIÊU: Đọc chính xác các tên riêng nước ngoài:Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi,Vê-rô-ki-ô - Biết đọc diễn cảm Lời thầy giáo đọc gịong ân cần bảo Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Chân dung Lê-ô-nác-đô Phiếu học tập HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên Kiểm tra -Gọi HS lên đọc bài “ Vua 5’ tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Học sinh -Thực -2HS đọc HS trả lời B Thái Bưởi thành công nhờ -Nhận xét đâu? GV đánh giá 2.Bài -Nhận xét chung HĐ 1: Luyện -GV giới thiệu và ghi tên bài -Nghe và nhắc lại tên bài học đọc 10’ - Mỗi HS đọc đoạn nối Cho HS đọc tiếp -Yêu cầu đọc đoạn -Luyện đọc câu dài -HD đọc câu văn dài -Ghi từ khó lên bảng -Phát âm từ khó -Đọc mẫu -Yêu cầu: HĐ 2: Tìm hiểu bài 10’ -Giải nghĩa thêm cần Yêu cầu HS đọc đoạn1 - Sở thích Lê-ô-nác-đô từ -Nghe -Nối tiếp đọc cá nhân đồng -2HS đọc bài -Lớp đọc thầm chú giaiû -2HS đọc từ ngữ chú giải -1HS đọc đoạn - Lê-ô-nác-đố rât thích học vẽ (57) nhỏ là gì? Vì ngày đầu học vẽ Lê-ô-nác-đô lại cảm thấy chán ngán? - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để làm gì? -Vì suốt mười ngày cậu phải vẽ nhiều trứng - Để học trò biết cách quan xát vật cách tỉ mỉ.miêu tả trên giấy vẽ cách chính xác -Nhận xét – chốt lại HĐ 3: đọc diễn cảm 10’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ Tiết 4: -1HS đọc đoạn -Hình thành nhóm Yêu cầu HS đọc đoạn2 -Trao đổi trả lời GV chia nhóm và phát phiếu -Nhận xét học tập -Nhận xét – chốt lại -Nghe HS đọc nối tiếp bài -HD đọc diễn cảm bài -Luyện đọc nhóm -Một số nhóm thi đọc GV giơi thiệu đoạn cần đọc -Thi đọc cá nhân -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà tập kể lại câu chuyện Chuẩn bị bài KHOA HỌC Bài Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ - Mô tả trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình SGK - Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy khổ A4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra 4’-5’ Giáo viên Hãy nêu ba thể nước? Học sinh -Trả lời HS khác nhận xét bổ xung GV đánh giá cho điểm Bài -Giới thiệu – ghi tên bài -Nhắc lại tên bài học Sơ đồ vòng tuần hoàn HĐ 1: Hệ nước tự nhiên thống hố -Tổ chức hoạt động theo -Hình thành nhóm và thảo (58) kiến thức nhóm đôi vịng tuần hồn nước tự nhiên GV hình vẽ 10’ Giới thiệu các chi tiết sơ đồ GV cho HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn nước GV vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước theo cách đơn giản lên bảng Yêu cầu HS vào sơ đồ nói bay hơivà ngưng tụ nước tự nhiên -GV kết luận GV vừa sơ đồ vừa nêu luận theo yêu cầu -Quan sát trang 48(SGK) - Liệt kê các cảnh vẽ sơ đồ - 3-5 HS nêu trước lớp - HS khác nhận xét bổ xung - Học sinh chuẩn bị giấy vẽ chuẩn bị - HS thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Đổi bài cho bạn số bài vẽ - Trình bày với kết điểm bài Cả lớp nhận xét HĐ 2: Vẽ sơ GV yêu cầu HS đồ vịng tuần giấy vẽ hồn nước tự nhiên GV trình bày HS trước lớp GV đánh giá cho Cđng cè vẽ HS dỈn dß: -Nhận xét kết luận: Yêu cầu HS nhắc lai nội dung chính bài học -Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 1: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2014 TOÁN Bài 57: Nhân số với hiệu I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết vận dung vào việc tính nhanh tính nhẩm, giải toán cóliên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (59) GV: Bảng phụ bài tập HS: Vở ghi bài, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra 2.Bài HĐ 1: Tính và so sánh giá trị 2biểu thức Giáo viên -Gọi HS lên bảng -Chữa bài nhận xét -Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài họ -GV viết lên bảng x (7-5) và x 7- x Học sinh -3 HS lên bảng làm bài HS lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS tính giá trị hai biểu thức trên 4x(7-5)=4x2=8 4x7-4x5=28-20=8 So sánh giá trị hai biểu thức -Giá trị hai biểu thức HĐ2: Nhân Gv cho HS thấy biểu thức 4x(7-5)=4x7-4x5 số với thứ là số nhân với tổng hiệu, biểu thức thứ hai là hiệugiữa các tích số đó với số bị trừ, ààsố trừ Từ đó đưa kết luận HĐ 3: Luyện GV viết dạng biểu thức HS nêu kết luận tập thực ax(b - c)= a x b- a x c hành 2-3 HS đọc kết luận Bài GV treo bảng phụ -BT yêu cầu gì? HS nêu Hướng dẫn HS tính nhẩm giá trị các biểu thức với giá trị a,b,c để viết vào ô bảng -Yêu cầu HS tự làm bài Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài Gọi 2HS lên bảng tính: Khuyến khích HS ap dụng cách nhân số với hiệu HS làm bài vào học sinh làm bài trên bảng lớp làm bài vào Nêu kết và cách làm (60) Bài GV ghi b ảng; (7 -5) x , à x – x GV cho HS tập nêu hiệu với số 3.Củng cố dặn dò: 2’ học sinh làm bài trên bảng Học sinh khác nhận xét ,so sánh kết Khi nhân hiệu với số ta có thể nhân số bị trừ,số trừ với số đó trừ các kết cho -HS làm nốt các phần còn lại Yêu cầu HS làm nốt các phần vào còn lại vào - Đổi chéo kiểm tra bài laãn -Tổng kết học Yêu cầu HS nêu lại cách nhân vừa học Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Kết bài bài văn kể chuyện I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) bài văn kể chuyện - Bước đầu biết viết kết bài truyện theo cách: Mở rộng II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ tiết trước - Đọc phần mở bài đã viết theo yêu cầu bài tập (phần luyện tập) B Bài - GV đánh giá cho điểm mới: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu bài Học sinh - HS lên bảng đọc ghi nhớ - HS đọc phần mở bài đã viết - HS khác nhận xét - HS mở SGK và lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài (61) Nhận xét: Luyện tập Bài 1: Kể lại truyện “Ông Trạng thả điều” Bài 2: Đoạn kết truyện “Ông Trạng thả diều” - Đoạn kết truyện: “Thế vua mở khoa thi … Trạng nguyên trẻ nước ta” Bài 3: Thêm vào cuối truyện lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết - Câu truyện này làm em càng thấm thía lời cha ông: “Ngưòi có chí thì nên, nhà có thì vững” - Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu gương sang nghị lực cho tuổi trẻ chúng em - GV chốt lại Bài 4: So sánh hai cách kết bài: - Cách kết bài truyện cho biết kết cục truyện - Cách kết bài sau: Sau cho biết kết cục truyện còn có thêm lời bình luận truyện Ghi nhớ: Có hai cách kết bài: - Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa đưa lời bình luận câu chuyện - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm Bài 1: Sau đây là các cách kết bài truyện Rùa và Thỏ Em hãy cho biết đó là cách kết bài theo kiểu nào? - GV treo bảng phụ + câu a: kết bài không mở rộng + câu b, c, d, đ: kết bài mở rộng - GV kết luận Bài 2: Tìm phần kết bài - HS kể chuyện - HS tìm phần kết truyện và đọc - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét - HS đọc cách kết bài - HS suy nghĩ và so sánh cách kết bài HS nêu nhận xét cách kết bài - HS theo dõi và bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm - đại diện nhóm trả lời - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp tìm kết bài hai truyện - HS đọc đoạn kết và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu bài (62) truyện: “Một người chính trực”, “Nỗi dằn vặt Anđrây-ca” Cho biết đó là C Củng cố kết bài theo cách nào? dặn dò: + truyện Một người chính trực: kết bài không mở rộng + truyện Nỗi dằn vặt Anđrây-ca: kết bài mở rộng - HS làm việc cá nhân - HS đọc bài làm mình - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân - HS đọc bài làm mình - Cả lớp nhận xét Bài 3: Viết lại kết bài truyện Nỗi dằn vặt Anđrây-ca Một người chính trực theo lối mở rộng - GV nhận xét Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tính từ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - HS nắm cách biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất - Nhận biết các từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất - Bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ viết sẵn bài tập phần tìm hiểu bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Hoạt động GV A Kiểm - Tính từ là gì? Lấy ví dụ? tra bài cũ: - GV đánh giá B Bài Giới thiệu bài: Hôm chúng ta cùng tìm hiểu tính từ Qua đó giúp các em nhận biết Nhận cách biểu thị mức độ; tìm xét: cách biểu thị mức độ đặc điểm người, vật tượng Bài 1: Đặc điểm các vật miêu tả các Hoạt động HS - HS trả lời - HS khác nhận xét - lắng nghe - HS đ ọc đề bài, lớp đọc thầm - HS làm bài và phát biểu ý kiến (63) Phần luyện tập câu sau khác nào? a) Tờ giấy trắng: mức độ trung bình - tính từ trắng b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp - từ láy trăng trắng c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao - từ ghép trắng tinh - GV chốt l ại: ý nghĩa mức độ thể cách thêm vào trước tính từ trắng từ - trắng, các từ hơn, - trắng hơn, trắng Ghi nhớ: - HS khác nhận xét và bổ sung - HS đọc ghi nhớ - HS đọc đề bài - HS gạch chân từ biểu thị mức độ bút chì vào sgk Bài 1: Gạch chân từ - HS đọc kết bài làm ngữ biểu thị mức độ đặc mình điểm vật đoạn văn - Các HS khác nhận xét sau: Hoa cà phê thơm đậm và … Hoa cà phê thơm em Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng Như miệng em cười đâu đây thôi Mỗi mùa … ngà ngọc và toả mùi hương thơm ngan ngát … đẹp hơn, lộng lẫy và tinh khiết - GV chốt lại kết đúng Bài 2: Tìm từ miêu tả mức độ khác các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui + Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ chon chót, đỏ tía, đỏ, đỏ … C Củng cố + Cao: cao cao, cao vút, cao dặn dò chót vót, cao vòi vọi, cao, cao quá, cao lắm, cao núi … + Vui: vui vui, vui vẻ, vui - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm đứng lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân - số HS phát biều câu mình đặt - Các HS khác nhận xét - HS nhắc lại (64) sướng, mừng vui, vui mừng, vui lắm, vui tết … - GV nhận xét và chốt lại Bài 3: Đặt câu với từ vừa tìm VD: - Mặt trời đỏ rực từ từ nhô lên - Bầu trời cao vòi vọi - Em vui sướng điểm tốt GV nhận xét - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 30 tháng11 năm 2014 TOÁN Bài58: Luyện tập Tiết 1: I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Vận dụng kiến thức đã học tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tinh, tinh nhanh II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ bài tập - HS: Vở ghi bài,SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND Kiểm tra 2.Bài HĐ Củng cố kiến thức Giáo viên -Gọi 2HS lên bảng -GV nhận xét -giới thiệu bài -Nêu mục đích bài hocï -GV viết lên bảng Luyện tập GV đặt câu hỏi HD học sinh nhắc lại kiến thức Học sinh -Phát biểu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép nhân Cả lớp nhận xét Nghe HS nêu: - Tính chất giao hoán p/nhân - Tính chất kết hợp (65) HĐ 2: Luyện tập thực hành Bài -BT yêu cầu gì? Hướng dẫn HS cách làm bài -Yêu cầu HS tự làm bài p/nhân -Cách nhân số với tổng - Cách nhân tổng với số Bài -Yêu cầu HS tự làm bài Chọn cách làm thuận tiện Cách làm nào thuận tiện hơn? Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài Hướng dẫn HS cách làm bài Gọi 2HS lên bảng tính: HS làm bài vào HS lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét HS làm bài vào Vài HS đọc kết quả.Nhận xét các kết HS lên bảng làm bài theo 2cách HS nhận xét cách làm và kết HS làm nốt phần còn lại bài 2HS lên bảng tính: Bài Gọi HS đọc bài Gọi HS tóm tắt ,một HS giải bài toán 217 x11 = 217 x (10 + 1) =…… 217 x = 217 x (10 – 1) =…… HS nhận xét cách làm và kết HS làm nốt phần còn lại bài 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Tổng kết học -Dặn HS ôn lại bài - Chuẩn bị bài Nêu cách tính chu vi , diện tích hình chữ nhật Bài giải …… …… -HS làm vào - Đổi chéo kiểm tra bài laãn (66) Tiết 2: THỂ DỤC Đồng chí Hồng dạy Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Kể chuyện (Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: - Học sinh viết bài văn kể chuyện đúng với yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài,diễn biến,kết thúc) - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên,chân thật.Trình bày sẽ( khoảng 12 câu) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : Bảng viết đề bài, dàn ý vắn tắt bài văn kể chuyện HS : Vở làm bài kiểm tra viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG ND 1.Giới thiệu Giáo viên Học sinh -Giới thiệu mục tiêu tiết -Nghe kiểm tra -Ghi đề bài lên bảng 2.Viết đề -Em hãy nhắc lại nội dung Ôn lại cách cần ghi nhớ các phần kể chuyện bài -Một bài văn kể chuyện gồm văn kể chuyện? phần +Phần mở bài +Phần diễn biến +Phần kết bài Viết đề vào -Đọc và viết đề lên bảng -1HS đọc lại đề bài -Nối tiếp nêu -Em chọn đề tài nào? -Nhắc HS chú ý: Một số nội dung bài văn kể chuyện Viết bài Nhắc nhở HS trước Laøm -HS Làm bài vào baøi – -Noäp baøi Thu baøi Dặn dò: -Nhận xét thái độ làm baiø Nhaéc HS chuaån bò tieát sau (67) Tiết 4: SINH HOẠT I MỤC TIÊU: - Tổng kết thi đua các mặt hoạt động tuần lớp - Xếp loại thi đua các tổ lớp - Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau II NỘI DUNG: Tổng kết điểm thi các tổ: - Nề nếp: - Học tập: Xếp loại thi đua các tổ: Giáo viên đánh giá nhận xét các hoạt động lớp tuần: - Về nề nếp - Về học tập - Các hoạt động tập thể Phổ biến nội dung hoạt động tuần sau: (68) (69)