1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa 11 công văn 4040

261 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án theo cv 5512 Ngày soạn: Tiết 1, 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu Kiến thức HS Biết được: - Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hồn, phản ứng oxi hố khử, tốc độ phản ứng hố học - Hệ thống hóa kiến thức đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng - Làm dạng tập cân phản ứng oxi hoá khử - Vận dụng kiến thức lý thuyết để làm số dạng tập Năng lực * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên : Hệ thống hố kiến thức chương trình lớp 10 Học sinh : Xem lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm trước bắt đầu học b) Nội dung: Giáo viên cho HS làm thí nghiệm c) Sản phẩm: Học sinh làm thí nghiệm d Tổ chức thực hiện: GV cho HS số video thí nghiệm hóa học vui tạo hứng khởi cho HS từ tiết học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử a) Mục tiêu: Hiểu biết cấu tạo nguyên tử, đặc điểm loại hạt nguyên tử, đồng vị Biết tính khối lượng nguyên tử trung bình b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Nắm nội dung học: Cấu tạo nguyên tử? Đặc điểm loại hạt nguyên tử? Đồng vị? Biểu thức tính khối lượng ngun tử trung bình d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Cấu tạo nguyên tử HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm Ngun tử để hồn thành phiếu học tập + Vỏ: electron điện tích 1- Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Hạt nhân: proton điện tích 1+ HS: Hoạt động nhóm hồn thành nơtron khơng mang điện phiếu học tập Đồng vị a.X  b.Y Bước 3: Báo cáo thảo luận A 100 - HĐ chung lớp: GV mời Ví dụ: nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ A (Cl) 75,77.35  24,23.37 ≈ 35,5 100 sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Phiếu học tập số (Phiếu dùng để ghi nội dung học thay cho vở) Cấu tạo nguyên tử? Đặc điểm loại hạt nguyên tử? ………………………………………………………………………………………… Đồng vị? Biểu thức tính khối lượng nguyên tử trung bình ………………………………………………………………………………………… 35 Tính khối lượng ngun tử trung bình Clo biết clo có đồng vị 17 Cl chiếm 37 75,77% 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử ………………………………………………………………………………………… Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu hình electron nguyên tử a) Mục tiêu: - Nêu định nghĩa axit, bazo - Viết phương trình điện ly dd axit, bazo - Hiểu axit nhiều nấc HS nêu định nghĩa Axit, Bazo theo thuyết Areniut b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Khái niệm axit, công thức, phân loại, đọc tên bazơ d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cấu hình electron nguyên tử Hướng dẫn học sinh viết phân bố 19K E: 1s22s22p63s23p64s1 lượng chuyển sang cấu hình Ch: 1s22s22p63s23p64s1 electron nguyên tử 20Ca HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để E: 1s22s22p63s23p64s2 hoàn thành phiếu học tập Ch: 1s22s22p63s23p64s2 Bước 2: Thực nhiệm vụ: 26Fe HS: Hoạt động nhóm hoàn thành E: 1s22s22p63s23p64s23d6 phiếu học tập Ch: 1s22s22p63s23p63d64s2 Bước 3: Báo cáo thảo luận 35Br - HĐ chung lớp: GV mời E:1s22s22p63s23p64s23d104p5 nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm Ch:1s22s22p63s23p63d104s24p5 nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Phiếu học tập số (Phiếu dùng để ghi nội dung học thay cho vở) Cấu hình electron nguyên tử? ………………………………………………………………………………………… Viết cấu hình electron nguyên tử 19K, 20Ca, 26Fe, 35Br ………………………………………………………………………………………… Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn a) Mục tiêu: Nắm nội dung ĐL tuần hoàn, tính chất kim loại, phi kim b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Khái niệm ĐL tuần hồn, tính chất kim loại, phi kim d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức SẢN PHẨM DỰ KIẾN II Định luật tuần hoàn Nội dung (SGK) Sự biến đổi tính chất Ví dụ: so sánh tính chất đơn chất hợp chất nitơ photpho 2 7N: 1s 2s 2p 2 15P: 1s 2s 2p 3s 3p Chúng thuộc nhóm VA Bán kính nguyên tử N < P Độ âm điện N > P Tính phi kim N > P Hiđroxit HNO3 có tính axit mạnh H3PO4 Phiếu học tập số (Phiếu dùng để ghi nội dung học thay cho vở) Phát biểu nội dung ĐL tuần hồn? ………………………………………………………………………………………… Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính ngun tử chu kì, phân nhóm chính? ………………………………………………………………………………………… 3 Ví dụ so sánh tính chất đơn chất hợp chất nitơ photpho ………………………………………………………………………………………… Hoạt động 4: Liên kết hóa học a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức SẢN PHẨM DỰ KIẾN III Liên kết hoá học Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Liên kết cộng hố trị hình thành góp chung cặp electron Mối quan hệ hiệu độ âm điện loại liên kết hoá học Hiệu độ âm điện (χ) 0

Ngày đăng: 28/09/2021, 07:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiết 4: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

    Câu 2: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w