1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Tài liệu mang tính tham khảo Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TAM GIÁC VNG §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ghi nhớ biết cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải vấn đề… - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng công cụ: công cụ vẽ Vận dụng hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’; h2 = b’c’ Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi học sinh bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông Bài học hôm áp dụng trường hợp đồng dạng để xây dụng hệ thức tam giác vng B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền a) Mục đích: Hs nắm Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Hệ thức cạnh góc vng GV nêu tốn 1, hướng dẫn HS vẽ hình chiếu cạnh hình HS: ghi GT; KL huyền Hướng dẫn học sinh chứng minh *Bài tốn A “phân tích lên” để tìm cần chứng minh ∆AHC  ∆BAC ∆AHB  B c’ ∆CAB hệ thống câu hỏi dạng “ để GT Tam giác ABC ( = 1V) có ta phải có gì” AH BC KL * b2 = a.b’ Em phát biểu tốn dạng tổng qt? Viết tóm tắt nội dung định lí lên bảng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh b h c H b’ a *c2 = a.c’ *Chứng minh: ∆AHC  ∆BAC (hai tam giác vng có chung góc nhọn C) b2 = a.b’ *∆AHB  ∆CAB (hai tam giác vng có chung góc nhọn B) c2 = a.c’ *Định lí 1: (sgk/64) * Ví dụ: Cộng theo vế biểu thức ta được: b2 + c2 = a.b’ + a.c’ = a.(b’ + c’) C = a.a = a2 giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Vậy: b2 + c2 = a2: Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thức liên quan đường cao hình chiếu hai cạnh góc vng cạnh huyền a) Mục đích: Hs nắm hệ thức liên quan đường cao hình chiếu hai cạnh góc vng cạnh huyền b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Một số hệ thức liên quan tới Hãy chứng minh : ∆AHB ∾ ∆CHA đường cao lập tỉ số cạnh xem suy *Định lí (SGK/65) B b h c kết ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: A c’ H b’ C a GT Tam giác ABC ( = 1V) AH BC + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS KL * h = b’.c’ *Chứng minh: thực nhiệm vụ ∆AHB  ∆CHA (- Cùng phụ với ) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: h2 = b’.c’ + HS báo cáo kết + HS: Trả lời câu hỏi GV + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : + Trong hình ta có tam giác vng nào? + Hãy vận dụng định lí để tính chiều cao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải tập HS : Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : * Hãy tính x y mổi hình sau: y x 12 c) Sản phẩm: HSa)làm tập x d) Tổ chức thực hiện: x y 20 b) y c) GV yêu cầu HS làm tập giao HS Hoàn thành tập * Hướng dẫn nhà - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG( tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nhớ nội dung định lý Biết cách thiết lập hệ thức bc 1  2 2 = ah; h c b hướng dẫn GV Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngơn ngữ tốn học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận toán học NL thực phép tính - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng công cụ: công cụ vẽ Vận dụng 1  2 2 hệ thức bc = ah; h c b Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi học sinh bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS nêu cơng thức tính diện tích tam giác Phát biểu định lý pitago - Bài học hôm ta áp dụng nội dung để chứng minh hệ thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Định lý a) Mục đích: Hs nắm nội dung định lý Vận dụng kiến thức học để chứng minh định lý b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Định lí 3: (sgk ) - GV vẽ hình 1/64 lên bảng nêu định lí b.c =a.h - H: Hãy nêu hệ thức định lí A - H: Hãy chứng minh định lí - H: b.c = a.h hay tích đoạn thẳng (AC.AB = BC.AH) - Từ công thức tính diện tích tam giác suy hệ thức c b h c' B (sgkH) Chứng minh: b' a AC AB BC AH S ABC   2 � AC AB  BC AH - H: Có cách chứng minh khác khơng? - HS Chứng minh định lí - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Định lý a) Mục đích: Hs nắm nội dung định lý C b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề: Nhờ định lí Pi- ta- go Sản phẩm dự kiến Định lí 4: (SGK) từ hệ thức ta suy hệ thức đường 1  2 2 h b c cao ứng với cạnh huyền hai cạnh góc vng Hệ thức phát biểu thành định lí sau - GV nêu định lí GV: Nêu ví dụ (SGK) yêu cầu HS Ví dụ 3: (SGK) áp dụng hệ thức để tìm h Giải - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV h + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi đường cao xuất phát từ đỉnh góc + HS báo cáo kết vng h Theo hệ thức ta có + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh 1 62.82 62.82   �h  2  h 82 8 10 6.8  4,8 Do h = 10 (cm) giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : - GV: Vẽ hình nêu yêu cầu tập 3: + Trong tam giác vuông: yếu tố biết, x, y yếu tố chưa biết? +Vận dụng hệ thức để tính x, y? + Tính x có cách tính nào? - Treo bảng phụ nêu yêu cầu tập 4: + Tính x dựa vào hệ thức nào? + Ta tính y cách ? - GV cho HS hoạt động nhóm tập 5(69) SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi Hs giải tập HS : Hoạt động cá nhân đại diện HS lên bảng chữa D HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : Đọc hiểu mục em chưa biết Phát biểu hai định lí dựa vào khái niệm trung bình nhân c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm tập giao HS Hoàn thành tập * Hướng dẫn nhà - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngơn ngữ tốn học: kí hiệu, tưởng tượng NL tư duy: logic, khả suy diễn, lập luận tốn học NL thực phép tính - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng công cụ: công cụ vẽ Biết vận dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông cách linh hoạt để giải tập Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi học sinh bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Phát biểu định lí Áp dụng: Tính x, y hình vẽ sau B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Hs nắm kiến thức giải tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Bài tập 5: A - GV cho HS đọc đề tập vẽ hình sau hướng dẫn HS giải B Các em tính BC, sau sử dụng C H hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông? GV gọi HS đọc đề tập vẽ hình Giải:  ABC vuông A nên BC2 = AB2 + AC2 GV hướng dẫn với đề cho ta nên áp dụng hệ thức cạnh Hay BC2 = 32 +42 = 25 � BC  25  đường cao tam giác vuông? Mặt khác: AB2 = BH.BC GV cho HS đọc đề 7, GV vẽ hình lên bảng AB � BH    1,8 BC CH = BC – BH = – 1,8 = GV chia HS thành nhóm để thảo luâïn nhóm sau HS trình bày vào 3,2 bảng nhóm Ta có: AH.BC = AB.AC - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ � AH  AB AC 3.4   2, BC Bài tập 6: E HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: F + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho Giải: H G a) Mục đích: Hs nắm kiến thức học kì b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1: GV: Cho HS tập gọi HS Sản phẩm dự kiến Bài 1: GT đọc đề: AB (O; ); M (O) Cho đường tròn (O), AB đường N đối xứng với A qua M kính, điểm M thuộc đường trịn Vẽ F đối xứng với E qua M điểm N đối xứng với A qua M, BN cắt BN  (O) = {C}; BM  AC = đường tròn C Gọi E giao điểm AC BM Chứng minh {E} KL a NE  AB a NE  AB b FA tiếp tuyến của(O) a) Xét  AMB có AB = 2R b FA tiếp tuyến của(O)   AMB vuông M GV: Bài tốn cho biết gì? u cầu gì?  BM  AN GV: Nêu cách vẽ hình? Tương tự ta có : GV: Hãy ghi GT - KL tập  ACB vuông C N F C M E A GV: Chứng minh NE vng góc với  BN  AC AB ta chứng minh nào? Xét  ANB có BM  NA GV gợi ý: chứng minh NE qua giao AC  NB (cmt) ; mặt khác BM  AC = điểm đường cao GV: Chứng minh AC  NB BM  NA tam giác ANB? {E}  E trực tâm  ANB  NE  AB b, Xét tứ giác AFNE có: GV: Để chứng minh FA tiếp tuyến MN = AM (gt); EM = FM (gt) (O) cần chứng minh điều gì? EF  AN( chứng minh trên) GV: Hãy chứng minh FA  AO?  AFNE là hình thoi  FA // NE Bài 2: Cho nửa đường tròn đường mà NE  AB ( chứng minh câu a)  FA  B kính AB, mặt phẳng bờ AB AB vẽ tiếp tuyến Ax, By Gọi M  FA tiếp tuyến đường tròn (O) điểm thuộc nửa đường tròn (O) Bài 2: a) Theo t/ c tiếp tuyến cắt tiếp tuyến M cắt Ax C, cắt By ta có: CA = CM ; MD = BD nên D CD = AC + BD = CM + MD a) CMR: CD = AC + BD b) Theo t/c tiếp tuyến cắt ta có : b) Tính góc COD � OC phân giác AOM ; OD phân giác mà c) CMR: AB tiếp tuyến đường trịn đường kính CD d) Tìm vị trí M để ABCD có chu vi nhỏ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Trả lời câu hỏi GV � AOM kề bù � � BOM nên COD = 900 c) Gọi I trung điểm CD Ta có OI trung CD tuyến thuộc cạnh huyền CD OI =  IO = IC = ID  O thuộc đường tròn + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ đường kính CD (1) Mặt khác AC//BD ( vng góc AB) nên ABCD hình HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: thang vng mà OI đường trung bình  + HS báo cáo kết IO  AB (2) Từ (1) (2) suy AB + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho CD tiếp tuyến (I; ) - Bước 4: Kết luận, nhận định: d) Chu vi hình thang ABCD ln Đánh giá kết thực nhiệm vu AB + 2CD HS Ta có AB khơng đổi nên chu vi ABCD nhỏ GV chốt lại kiến thức  CD nhỏ  CD = AB  CD = AB  OM  AB Khi OM  AB chu vi = AB ( nhỏ nhất) C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : Đánh giá thông qua kết làm kiểm tra học kì học sinh - Hệ thống hóa kiến thức - Tìm tập nâng cao c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm tập giao HS Hoàn thành tập * Hướng dẫn nhà - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Ơn tập cho học sinh kiến thức bậc hai Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải vấn đề… - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng cơng cụ: công cụ vẽ Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi học sinh bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lý thuyết bậc hai B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Hs nắm kiến thức giải tập bậc hai b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm Bài 1: Sản phẩm dự kiến vụ: Bài giải: BÀI 1: Xét xem câu sau hay sai? Giải thích Nếu sai sửa lại cho l�� Căn bậc hai 25 a  x � x2  a (� k: a �0) (a 2)2    an� u a �0 a - n� u a >0 (� )2  Đúng 25 x �0 � a  x � �2 x a � Sai sửa lại là: (�k: a �0) : Đúng A2  A u A �0;B �0 Sai; sửa lại A.B  A B N� A.B �0 xảy A < ; B < A ; B khơng có nghĩa u A.B �0 A.B  A B n�  A A A �0  n� u B �0 B B Sai ; sửa lại:  A A A �0  n� u B >0 B B 5  9 5 (1 3)2 (  1)  3 x1 x(2  x) x� c� � nh B = A A v� kh� ng c�ngh� a B B Đúng  5 x �0 x �4 Bài 2: GV: Cho lớp làm tập Rút gọn biểu thức a) 75  48  300 b) (2  3)2  (4  3) c)(15 200  450  50): 10 Bài 3: Cho HS làm tập Cho biểu thức: 5  (  2)2 (  2)(  2)  5 5.2   9 5 Đúng vì: (1 3)2 (  1)  (  1)  3 3 x1 Sai với x = phân thức x(2 x) có mẫu 0, khơng xác định Bài 2: Rút gọn biểu thức a) 25.3  16.3  100.3    10   b)    (  1)2     1 ( a  b)  ab a b  b a  a b ab c)  15 20  45   15.2  3.3   30    23 a) Tìm điều kiện để A có nghĩa A b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá Bài 3: Cho biểu thức: Bài giải: trị A không phụ thuộc vào a - Bước 2: Thực nhiệm vụ: a) A có nghĩa a  0;b  0v�a �b + HS: Trả lời câu hỏi GV b) + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp A  a ab  b ab  ab( a  b) a b ab đỡ HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết thực nhiệm vu HS ( a  b)  ( a  b)A  a b A  2 b A a b a b Vậy giá trị A không phụ thuộc vào a GV chốt lại kiến thức C HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS hệ thống kiến thức trọng tâm học vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể b) Nội dung: Cho HS hoàn thành tập : + Xem lại tập giải + Chuẩn bị kiến thức liên quan đến Đồ thị hàm số y = ax + b c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm tập giao HS Hoàn thành tập * Hướng dẫn nhà - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị * RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a �0) đường thẳng ln cắt trục tung điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax b �0 trùng với đường thẳng y = ax b = Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính tốn; lực hoạt động nhóm; Năng lực vận dụng vào giải vấn đề… - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng công cụ: công cụ vẽ Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Sgk, Sgv, dạng toán… - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi học sinh bước đầu hình thành kiến thức b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: H: định nghĩa hàm số bậc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? H: Nêu tính chất hàm số bậc nhất? H: Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b y = a ’x + b’ cắt nhau, song song, trùng nhau? H: Để tính giá trị hàm số, ta làm nào? H: Để xác định hàm số đồng biến hay nghịch biến, ta dựa vào điều gì? B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Hs nắm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Bài tập 1: GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hàm số bậc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? GV: Đánh giá, chốt cho HS làm tập f (2)  1;f(1)  1 2 f (0)  0; f ( )  ; f(3)  3 Bài tập 2: Bài tập 1: Cho hàm số Bài làm: y  f ( x)  Bài làm: x a) Hàm số nghịch biến R f (2); f (1); f (0); f ( );f(3) Tính: Vì  p GV: u cầu HS làm tập b) x =  � y  5 Bài tập 2: Cho hàm số bậc nhất: c) x = � y   y = (1  5) x  Bài tập 3: a) Hàm số đồng biến hay nghịch biến Bài làm: R? Vì sao? Cho x = => y = b) Tính giá trị y x =  Cho y = => x = 2/3 Bài c) Tính giá trị y x = a) y h/số bậc � m+ �0 � GV: Yêu cầu HS làm tập m �6 Bài tập 3: Cho hàm y số bậc nhất: y = 3x +2 � m+ 6> � m>- y  3x  Vẽ đồ thị A hàm số mặt phẳng tọa độ Bài 4: Cho hàm số: y b) y đồng biến x' y nghịch biến x B O � m+ < � m

Ngày đăng: 28/09/2021, 07:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
o ạt động 1: Tìm hiểu về Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (Trang 2)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thức liên quan giữa đường cao và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
o ạt động 2: Tìm hiểu về hệ thức liên quan giữa đường cao và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền (Trang 3)
-GV vẽ hình 1/64 lên bảng và nêu định lí 3 - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
v ẽ hình 1/64 lên bảng và nêu định lí 3 (Trang 6)
- GV: Vẽ hình nêu yêu cầu bài tập 3: - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
h ình nêu yêu cầu bài tập 3: (Trang 7)
= ab (hình 2) - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
ab (hình 2) (Trang 11)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
a Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến (Trang 13)
GV vẽ hình, vẽ thêm đường phụ - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
v ẽ hình, vẽ thêm đường phụ (Trang 14)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 17)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 21)
Bảng TSLG của các góc đặc biệt: - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
ng TSLG của các góc đặc biệt: (Trang 23)
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình bài 11 và tính các TSLG của góc B. - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
o ̣i 1 hs lên bảng vẽ hình bài 11 và tính các TSLG của góc B (Trang 24)
Bài toán 2: Quan sát hình ảnh và tình huống đặt ra.  Đặt vấn đề: Dựa vào các cạnh - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
i toán 2: Quan sát hình ảnh và tình huống đặt ra. Đặt vấn đề: Dựa vào các cạnh (Trang 33)
Bài 29/sgk: Gọi 1HS đọc đề bài rồi vẽ hình trên bảng. - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
i 29/sgk: Gọi 1HS đọc đề bài rồi vẽ hình trên bảng (Trang 36)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
a Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến (Trang 48)
AMBN là hình chữ nhật - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
l à hình chữ nhật (Trang 51)
-GV treo bảng phụ giới thiệu 3 vị trí tương đối của điểm M đối với (O;R)?Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài OM và bán kính R của (O) trong từng trường hợp  - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
treo bảng phụ giới thiệu 3 vị trí tương đối của điểm M đối với (O;R)?Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài OM và bán kính R của (O) trong từng trường hợp (Trang 54)
- Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ?.Em hãy thực hiện ?.4  GV hướng dẫn HS thực hiện : - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
ph ải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ?.Em hãy thực hiện ?.4 GV hướng dẫn HS thực hiện : (Trang 56)
HS: Hình vẽ :AB không vuông góc với CD. - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
Hình v ẽ :AB không vuông góc với CD (Trang 61)
* Bảng tóm tắt: (Sgk.tr109) - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
Bảng t óm tắt: (Sgk.tr109) (Trang 65)
GV: Treo bảng phụ ghi 2 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
reo bảng phụ ghi 2 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn (Trang 68)
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Trang 72)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
a Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến (Trang 75)
?2 Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
2 Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với (Trang 76)
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
o ạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG (Trang 78)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
a Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến (Trang 80)
Gv đưa ra hình vẽ của từng trường hợp cụ thể về VTTĐ của hai đường tròn, yêu  cầu Hs xây dựng các hệ thức giữa đoạn  nối tâm và bán kính - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
v đưa ra hình vẽ của từng trường hợp cụ thể về VTTĐ của hai đường tròn, yêu cầu Hs xây dựng các hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính (Trang 88)
GV: Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao? GV:  Chứng   minh   đẳng   thức  AE.AB   = AF.AC bằng cách nào?  - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
gi ác AEHF là hình gì? Vì sao? GV: Chứng minh đẳng thức AE.AB = AF.AC bằng cách nào? (Trang 96)
a/ AEMF là hình chữ nhật. b/ ME.MO = MF.MO’. - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
a AEMF là hình chữ nhật. b/ ME.MO = MF.MO’ (Trang 99)
Bài 2: GV: Treo bảng phụ bài tập 2. Yêu cầu HS hoạt động theo 3 nhóm trong thời gian 5 phút. - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
i 2: GV: Treo bảng phụ bài tập 2. Yêu cầu HS hoạt động theo 3 nhóm trong thời gian 5 phút (Trang 103)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến - Hình học 9 soạn công văn 4040 kì 1
a Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến (Trang 109)
w