Bài mới: 42’ * Vào bài: 2’ - Vừa qua, các em đã học văn học dân gian, văn chương bác học, văn chương trong nước ngoài nước, trung đại, hiện đại …các vấn đề được nêu trên rất rộng lớn và [r]
(1)Tuần 17 Tiết PPCT: 65 Văn Ngày soạn: …/12/2015 Ngày dạy: …/12/2015 Hướng dẫn đọc thêm SÀI GÒN TÔI YÊU Minh Hương A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy vẻ đẹp sâu sắc, thiên nhiên, người và tình cảm đậm đà, sâu sắc tác giả với Sài Gòn - Nắm nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc với tác giả B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Nét đẹp riêng thành phố Sài Gòn: Thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách người - Nghệ thuật biểu cảm nông nhiệt, chân thành tác giả Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể Thái độ: - Tình yêu Sài Gòn, mong muốn đến thăm Sài Gòn C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS (1’) - Lớp 7A1: Sĩ số:……Vắng:……………………………… - Lớp 7A2: Sĩ số:……Vắng:……………………………… Kiểm tra bài cũ : (4’) - Giới thiệu tác giả Vũ Bằng và tác phẩm “ Mùa xuân tôi” - Qua bài văn em cảm nhận gì đậm nét cảnh sắc mùa xuân miền Bắc và ngòi bút tài hoa tinh tế tác giả ? Bài mới: (40’) * Vào bài: (2’) - Sài Gòn hòn ngọc Đông Nam Á “Thành Phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng- Thành phố trẻ lớn nhấn Miền Nam vừa kỉ niệm 300 năm tuổi…….đã lên vừa khái quát vừa cụ thể tình yêu người đã sống nơi đây nửa kỉ nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GIỚI THIỆU CHUNG (5’) GV: Em biết gì tác giả Minh Hương và bài tuỳ bút “Sài gòn tôi yêu” ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (31’) GV: Nêu cách đọc bài, đọc mẫu đoạn, gọi hs đọc tiếp Kiểm tra việc đọc các chú thích hs, giải thích số từ khó, từ địa phương Yêu cầu hs đọc lại đoạn và cho biết nội dung chính đoạn vừa đọc GV: Sự cảm nhận tác giả thiên nhiên, khí hậu đặc biệt Sài Gòn thể qua chi tiết nào? GV: Những nét riêng biệt nào nhắc tới ? NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Minh Hương Tác phẩm: Tuỳ bút II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Đ ọc – tìm hiểu từ khó: Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: Chia ba phần b Phương thức biểu đạt: Tự sư, miêu tả, biểu cảm c Phân tích: c1 Sự cảm nhận thiên nhiên, khí hậu và tình cảm tác giả với thành phố Sài gòn * Thiên nhiên khí hậu : (2) GV: Em hãy nhận xét nghệ thuật đặc sắc đoạn văn vừa tìm hiểu ? HS: Tự bộc lộ GV: Qua đó, hãy nhận xét cảm nhận tác giả ? Tình cảm tác giả thể ntn? Qua câu văn nào ? - Hs: Nêu và gạch viết chì sgk /169 GV: Nhận xét HS tóm tắt các ý chính đoạn GV: Phong cách người Sài Gòn khái quát nhận xét nào tác giả ? - HS: Cách ăn nói; -Tính cách GV: Phong cách đây hiểu là cách sống riêng Em hãy thử bình luận cách sống này ? HS: Tự bộc lộ, GV nhận xét, chốt ý GV: Người Sài gòn bộc lộ tập trung vẻ đẹp các cô gái Tìm đoạn văn diễn tả vẽ đẹp này ? - Các cô gái thị thiềng …tự ti GV: Trong đoạn văn đó nét đẹp riêng nào nói tốt ? – Nét đẹp trang phục, dáng vẻ, xã giao GV: Những biểu riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào người Sài Gòn ? GV: Nhận xét nghệ thuật kể, tả đoạn này ? - HS: Tự bộc lộ, GV nhận xét, chốt ý GV: Em hiểu tình cảm tác giả dành cho Sài Gòn là tình cảm ntn? -> HS tự bộc lộ HS: Đọc ghi nhớ sgk/173 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2’) - Học bài, hoàn thành các bài tập - Soạn bài: Tiết sau cô trả bài kiểm tra - Nắng sớm ngào, chiều lộng gió, cây mưa nhiệt đới bất ngờ - Trời nắng ui ui vắt - Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, buổi sáng tinh sương …buổi trưa náo động … à Miêu tả từ ngữ, hình ảnh gợi tả è Cảm nhận tinh tế đổi thay nhanh chóng, đột ngột thời tiết với nét riêng biệt, nhịp sống đa dạng SG * Tình cảm tác giả : Tôi yêu … tôi yêu…yêu cái tĩnh lặng …họ hàng à Điệp từ, điệp cấu trúc câu, kết hợp phương thức miêu tả với biểu cảm xúc è Tình yêu nồng nhiệt, tha thiết với SG c2 Phong cách người Sài Gòn - Ăn nói tự nhiên, dễ dãi, ít dàn dựng tính toán, chân thành bộc trực à Cách sống cởi mở, trung thực, tốt bụng - Cô gái: Nón vải vành rộng, áo bà ba, quần đen…Cười lễ phép chào người lớn à Vẻ đẹp giản dị, khỏe mạnh, tự tin - Lời kể, lời nhận xét, chứng minh hiểu biết cụ thể, sâu sắc người Sài Gòn Tình cảm thấm sâu vào lời kể è Tình cảm sâu đậm, niềm trân trọng cuả tác giả dành cho người SG Tổng kết: a Nghệ thuật: - Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc Thành Phố Sài Gòn Sử dụng ngôn nhữ giàu sắc Nam Bộ Lối viết nhiệt tình có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung b Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: - Văn là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt tác giả thành phố Sài Gòn III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Làm phần luyện tập, học phần ghi nhớ sgk - Chuẩn bị bài: Tiết sau cô trả bài kiểm tra E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 17 Ngày soạn: …/12/2015 Tiết PPCT: 66 Ngày dạy: …/12/2015 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (3) - Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy ưu điểm và khuyết điểm làm bài Từ đó có hướng khắc phục ưu nhược điểm - Qua đó củng cố kiến thức các văn đã học, cách làm bài văn biểu cảm B CHUẨN BỊ Giáo viên - Chấm bài, sửa lỗi bài làm HS, thống kê điểm Học sinh - Xem lại bài làm mình, sửa lỗi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện HS (1’) - Lớp 7A1: Sĩ số:……Vắng:……………………………… - Lớp 7A2: Sĩ số:……Vắng:……………………………… Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Vào bài: - GV nêu cần thiết tiết trả bài vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS TRẢ BÀI VIẾT SỐ * HĐ1 : Nhắc lại đề (2’) Gv yêu cầu Hs nhắc lại đề và viết đề lên bảng NỘI DUNG BÀI DẠY TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Đề bài: Cảm nghĩ người thân ( ông, bà, cha, mẹ ) II Tìm hiểu đề- tìm ý - Thể loại: biểu cảm * HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý (5’) - Đối tượng: Một người thân mà em yêu quý GV phát vấn Hs để tìm hiểu đề - Tiình cảm cần biểu hiện: tình cảm chân thật III Dàn ý: * HĐ3 : Hướng dẫn xây dựng dàn ý (10’) Mở bài:Giới thiệu người thân mà em - Hs lên khá lên bảng viết dàn ý sơ lược yêu quý nhất.Nêu cảm nghĩ chung em - Gv treo dàn ý mẫu người thân * HĐ4 : Nhận xét ưu - khuyết điểm (5’) Thân bài: Cảm nghĩ hình dáng bên 1.Ưu điểm: ngoài người thân đó a Hình thức -Cảm nghĩ tình cảm ấm áp mà người thân - Bố cục rõ ba phần đó dành cho em và cho gia đình -Trình bày sẽ, khoa học Chữ viết đẹp, cẩn nào? thận Hồng, Thim ) -Những việc làm cụ thể đã giúp em vượt qua - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện khó khăn lứa tuổi lớn: giúp em - Rõ bố cục ba phần cách cư xử; giúp em học tập; giúp b Nội dung em hoạt động tập thể… - Đa phần các em nắm yêu cầu đề → nêu ấn tượng việc làm đó Viết đúng thể loại - Em đã làm gì để đền đáp lại - Kết hợp tốt với các yếu tố tự và miêu tả tình cảm và công lao mà người thân đó bài văn biểu cảm đã dành cho em - Đa phần các em có chuẩn bị, ôn tập chu đáo Kết bài: Nêu tình cảm chung em nên bài viết chất lượng tương đối cao người thân đó - Nhiều bài biểu cảm tương đối sâu, lời văn rõ IV Nhận xét ưu- khuyết điểm ràng Nhược điểm: a Hình thức - Một vài bài chưa rõ bố cục ba phần - Một số em còn viết tắt, viết hoa tùy tiện - Sai lỗi chính tả nhiều (4) - Sử dụng dấu câu để ngắt ý chưa phù hợp chưa sử dụng dấu câu để ngắt ý - Lặp từ nhiều, câu văn lủng củng b Nội dung - Nhiều em câu văn còn lủng củng, chưa rõ nghĩa diễn đạt - Dùng từ chưa đúng nghĩa, viết còn sơ sài - Một số câu văn còn thiếu từ diễn đạt * HĐ5 : Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể (10’) V Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể * HĐ6 : Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiêp tục sửa bài (3’) * HĐ7 : Đọc bài mẫu (5’) - Gv đọc bài Cầm, Tiểu * HĐ8 : Ghi điểm, thống kê chất lượng (3’) ( Xem cuối giáo án) Hướng dẫn tự học Xem lại dàn ý, phần sửa lỗi để viết lại bài viết vào VI Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa sai VII Đọc bài mẫu VIII Ghi điểm, thống kê chất lượng * TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT * TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT * HĐ1 : Phân tích đề (27’) + Đề trắc nghiệm - Gv trình chiếu đề trắc nghiệm, gợi ý, phát vấn Hs trả lời - Hs trả lời + Đề tự luận: - Gv: Yêu cầu đề là gì, các ý cần trả lời ? - Hs: Trả lời * HĐ2 : Công bố đáp án (3’) Sau Hs trả lời, Gv công bố đáp án * HĐ3 : Nhận xét ưu khuyết điểm (7’) Ưu điểm: - Đa phần các em có học bài, chuẩn bị ôn tập cho kiểm tra tương đối tốt - Tương đối nắm nội dung kiến thức các bài đã học - Câu phần tự luận làm tương đối tốt Nhược điểm: - Một số em chưa chuẩn bị bài chu đáo nhà - Trình bày bài còn cẩu thả, chữ viết còn ẩu, gạch xóa nhiều - Câu hai phần tự luận làm còn yếu - Nhiều em chưa đọc kĩ yêu cầu đề nên làm bài chất lượng chưa cao * HĐ4 : Thống kê chất lượng bài làm (3’) ( Xem cuối giáo án) * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Ôn lại cách làm bài văn biểu cảm - Ôn tập kĩ lại các văn đã học I Phân tích đề ( Xem CTC) II Công bố đáp án ( xem đáp án đã thể tiết kiểm tra) III Nhận xét ưu- khuyết điểm IV Ghi điểm, thống kê chất lượng *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Ôn tập lại văn biểu cảm - Tiếp tục ôn tập lại nội dung, ý nghĩa tất các văn đã học dể củng cố lại kiến thức cho vững - Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (5) - Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình* Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể Phần văn sai Nguyên nhân sai - Vì mà chị là người mà - Chưa biết cách diễn đạt em yêu quý -Và chị em làm nông - Mẹ vất vả mẹ nuôi em lớn lên - Trong gia đình em mẹ còn làm việc khó khăn Sửa lại - Chính vì điều chị đã làm cho em nên em yêu quý chị - Chị em, nhà làm nông - Mẹ đã vất vả để nuôi em khôn lớn - Sinh em - Công việc mẹ làm vất vả, cực nhọc - Ngày xửa ngày xưa, mẹ em - Sai chính tả, lặp từ 18 có người gái - Mẹ xinh đẹp và sinh xắn vaø töôi treû - Em thích là mẹ đó laø - Sau đây em muốn kể lại mẹ em em - Một hôm em học song tiết Một hôm bà đồng - Trong gia đình có nhiều - Dùng từ không chính xác, người thân người đó là câu văn còn lủng củng mẹ em - Người mẹ cao, mập xíu - Mẹ em có người bạn xung quanh cảm nghĩ - Gia đình nhà ngoại có người con, mẹ em là thứ - Mẹ xinh đẹp, tính nết hiền dịu - Em thích nhaát mẹ - Trong gia đình em có nhiều người, em yêu quý là mẹ - Hôm em học muộn… - Trong gia đình có nhiều người mà em yêu quý Nhưng người mà em dành nhiều tình cảm đó chính là mẹ em - Mẹ em có dáng người cao, đậm người - Mẹ sống thân thiện, hòa nhã với người xung quanh nên mẹ người yêu quý, kính trọng, xem mẹ người bạn thân thiết THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG * BÀI KIỂM TRA VĂN Lớp 7A1 7A2 K7 Sĩ số Điểm >= Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm => 10 Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm => Số Tỉ lệ lượng (%) (6) * BÀI TẬP LÀM VĂN Lớp Sĩ số Điểm >= Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm => 10 Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm Số Tỉ lệ lượng (%) Điểm => Số Tỉ lệ lượng (%) 7A1 7A2 K7 D RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 17 Tiết: 67, 68 Ngày soạn: …/12/2015 Ngày dạy: …/12/2015 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hoá tác phẩm tữ tình dân gian, trung đại, đại đã học HKI lớp 7, từ đó hiểu rõ hơn, sâu gía trị nội dung, nghệ thuật chúng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm tữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ đã học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học Kĩ năng: - Rèn các kĩ ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích chứng minh - Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình Thái độ: - Ôn tập kĩ để chuẩn bị cho kì thi hết HKI C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm (7) D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện HS (1’) - Lớp 7A1: Sĩ số:……Vắng:……………………………… - Lớp 7A2: Sĩ số:……Vắng:……………………………… Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: (42’) * Vào bài: (2’) - Vừa qua, các em đã học văn học dân gian, văn chương bác học, văn chương nước ngoài nước, trung đại, đại …các vấn đề nêu trên rộng lớn và tương đối phức tạp nên để giúp các em hệ thống hoá lại các kiến thức co đã học duyệt lại số kỹ đơn giản đã cung cấp và rèn luyện, đặc biệt là cách tiếp cận tác phẩm trữ tình, chúng ta cùng ôn tập tác phẩm trữ tình HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Ôn tập tác giả, tác phẩm trữ tình HS: Đọc câu 1/T.180: Nêu tác giả các tác phẩm GV: Nguyễn Khuyến và Nguyễn Trãi viết bài thơ Bạn đến chơi nhà và Côn Sơn ca hoàn cảnh nào? GV: Hạ Tri Chương quê ông đã bao nhiêu tuổi ? - HS: Đọc mục 2/Tr 180 - SGK GV: Hướng dẫn HS đánh số, chữ theo thứ tự và xếp SGK HS: 1d, 2e, 3g, 4f, 5k, 6a, 7c, 8b GV: Như vậy, nội dung tư tưởng, tác phẩm thơ nào thấm đượm tình cảm với thiên nhiên, gắn liền với tình yêu quê hương đất nước ? GV: Một tình cảm quan trọng, thể tác phẩm trữ tình từ trung đại đến đại là tình cảm gì ? GV: Bút pháp tả cảnh, tả tình không tách rời mà thống chặt chẽ với thơ cổ gọi là bút pháp gì ? * HĐ 3: HS đọc mục 3/Tr 180 – SGK - GV: hường dẫn HS làm SGK ( đánh số,chữ) - HS: 1c, 2d, 3a, 4e, 5e, 6b Thử so sánh điểm giống nhau, khác giữa: * Thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú * Lục bát và song thất lục bát HS thảo luận mục 4/Tr 181- SGK ? Hãy đánh dấu (+) vào ý kiến mà em cho là không chính xác Có người cho ca dao châm biếm, trào phúng không thuộc thể loại trữ tình.Ý kiến em ? HS: Những ý kiến không chính xác: a, e, i, k NỘI DUNG BÀI DẠY I ÔN LẠI CÁC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 1.Tác phẩm – tác giả; - CNTĐTT ( Lý Bạch ) - PGVK ( Trần Quang Khải ) - TGT ( Xuân Qùynh ) - CK, RTG ( Hồ Chí Minh ) - NNVNBMVQ (HạTri Chương) - BĐCN ( Nguyễn Khuyến ) - BCĐỞPTTTR (Trần Nhân Tông) - BCNTBGTP ( Đỗ Phủ ) Sắp xếp tên tác phẩm nội dung tư tưởng, tình cảm : ( HS làm SGK ) Sắp xếp tên tác phẩm,thể thơ : ( HS làm SGK ) Những ý kiến không chính xác: ( HS làm SGK ) Điền vào chỗ trống : (HS làm SGK ) (8) - HS đọc mục /Tr 182 –SGK Điền từ : a Tập thể, truyền miệng b Lục bát c Ẩn dụ, SS, Nhân hóa, điệp ngữ , câu hỏi tu từ, cường điệu ? Hãy cho ví dụ minh họa ? HS: Đọc ghi nhớ LUYỆN TẬP - HS đọc câu / T.192 – SGK ? Nói rõ nội dung trữ tình & hình thức thể ? - HS đọc câu hỏi /T 192 ? So sánh hai bài thơ ( tình biểu tình yêu quê hương, cách thể ) ? - HS thảo luận - HS: Đọc câu hỏi /T193-SGK ? So sánh ( Cảnh vật miêu tả & tình cảm thể ) ? - HS đọc câu / T193 – SGK HS: Làm hình thức trắc nghiệm đúng – sai HS: Chọn câu đúng : b,c, ÔN TẬP HỌC KÌ THEO ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc phần ghi nhớ - Sưu tầm số bài thơ , bài hát phổ thơ , bài dân ca mà em cho là hay chép vào sổ tay học thuộc học các tác giả và tác phẩm trữ tình - Soạn bài : Luyện tập sử dụng từ II LUYỆN TẬP Nội dung: Nỗi lo buồn sâu lắng , thường trực - Hình thức: Dòng là biểu cảm trực tiếp (Tả & kể ), dòng là gián tiếp ( Ẩn dụ ) So sánh: Cảm nghĩ Ngẫu nhiên - Lúc xa quê - Lúc quê - Trực tiếp - Gián tiếp - Nhẹ nhàng, - Hóm hỉnh, sâu lắng ngậm ngùi Đêm đỗ thuyền Rằm thángGiêng CẢNH (Đêm khuya, trăng thuyền, dòng sông ) Yên tĩnh, u tối Sống động,,trg sáng TÌNH - Lữ khách - Chiến sĩ CM - Buồn xa xứ -Ung dung, lạc quan III ÔN TẬP HỌC KÌ THEO ĐỀ CƯƠNG IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc phần ghi nhớ - Sưu tầm số bài thơ, bài hát phổ thơ, bài dân ca mà em cho là hay chép vào sổ tay học thuộc học các tác giả và tác phẩm trữ tình - Soạn bài: Luyện tập sử dụng từ E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (9)