1Tuan 14 Giao an tin hoc va van hoa lop 3 4 5

22 11 0
1Tuan 14 Giao an tin hoc va van hoa lop 3 4 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm. *GV kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. [r]

(1)

Tuần 14: buổi chiều Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 Dạy lớp 3C Tiếng Việt +

CHÍNH TẢ: MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO. I.MỤC TIÊU:

+ HS viết đoạn từ “hằng ngày đến hết”; viết từ, tiếng khó viết + Rèn kỹ viết tả, cách trình bày viết sạch, đẹp

+ HS có ý thức học tập, ln có ý thức rèn luyện chữ viết u thích môn học II.CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ tập đọc, bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn luyện đọc + HS: Sách giáo khoa

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định nề nếp: Lớp hát.

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc bài: Một trường tiểu học vùng cao. 3.Bài : Giới thiệu bài.

II Hoạt động dạy học:

1 GV hướng dẫn HS viết bài:

- GV đọc đoạn viết SGK lần - Gọi HS đọc lại đoạn văn

- Hằng ngày đến trường bạn làm gì? - HD viết từ, tiếng khó viết

- GV cho HS tìm viết nháp từ, tiếng khó viết

- Gọi HS đọc lại từ vừa tìm, HS viết bảng

- GV HS nhận xét

- Tìm tên riêng đoạn văn - GV đọc lại lần

- Yêu cầu viết vào - GV đọc cho HS viết - GV theo dõi HS viết - GV đọc cho HS soát - GV nhận xét

- Gọi HS viết sai lên bảng viết lại âm vần bị sai.- HS làm vào vở, HS làm bảng lớp - GV chấm HS nhận xét

- HS nghe theo dõi SGK - HS đọc lại

- HS trả lời, HS khác nhận xét

- HS làm theo yêu cầu

- HS đọc lại, HS lên viết bảng

- HS tìm đọc, lớp viết nháp - HS nghe GV đọc

- HS viết

- HS soát +H/S nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- nhắc HS ý rèn luyện chữ viết

2 Toán +

ÔN TẬP VỀ NHÂN, CHIA I MỤC TIÊU:

+ HS củng cố lại bảng nhân chia giải toán

+ Rèn kỹ thực hành phép tính giải tốn có liên quan đến bảng nhân, bảng chia Làm số tập có liên quan

(2)

II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) GV giới thiệu nội dung ôn tập

2 ) GV hướng dẫn HS tập sau:

* Bài tập 1: Nối kết phép tính tương ứng - Gọi HS làm vào nháp

- Gọi HS chữa * Bài tập 2: Tìm x a- x x = x b- 72 : x = 27 : c- x x = 27 + 36

- GV cho HS làm vào vở, đổi kiểm tra

* Bài tập 3: Tý có 27 kẹo vây gấp lần số kẹo Tồ Hỏi bạn có kẹo? - GV yêu cầu HS tóm tắt giải vào - GV nhận xét

- GV chữa chốt lại lời giải

- GV chữa nhận xét làm học sinh - Cả lớp giáo viên nhận xét

- Chốt lại lời giải

3) Củng cố dặn dò: (5 phút ) - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh tự học chuẩn bị sau

+ HS đọc yêu tập - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, HS lên bảng - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào vở, HS chữa

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- HS làm

+ HS nhắc lại nội dung ôn tập

+ Lắng nghe, tiếp thu

Buổi sáng Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 Dạy lớp 4A 1.Tin học

BÀI 1: TẬP TÔ MÀU (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết hộp màu biết cách tô màu - Sử dụng công tô màu thành thạo

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng, hệ thống máy tính

- Học sinh: Vở ghi bút ghi máy vi tính III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Em nêu cách gõ phím hàng phím số?

3 Dạy mới:

(3)

Giáo viên giới thiệu cho học sinh phần mềm học vẽ paint (pên)

- Nêu cách khởi động phần mềm Paint? - Cho học sinh quan sát hình 59 giới thiệu cho học sinh

Cho học sinh làm quen với hộp màu

- Cho học sinh quan sát hình 60 trang 56 giải thích cho học sinh

+ Có hai hộp màu ? Màu vẽ dùng để làm gì? ? màu dùng để làm gì? ? Nêu cách chọn màu vẽ ? ? Nêu cách chọn màu nền? 1 Làm quen với hộp màu Học sinh quan sát hình - Hộp màu:

+ Màu vẽ: Dùng để vẽ đường đường thẳng

+ Màu nền: Dùng để tô màu cho phần bên hình

- Để chọn màu vẽ: Nháy nút trái chuột - Để chọn màu nền: Nháy nút phải chuột Gv: Cho học sinh thực hành:

- Cho học sinh thực hành phần mêm vẽ T1

- Gv giám sát học sinh thực hành

Học sinh lắng nghe

* Nháy đúp lên biểu tượng phần mềm hình

Học sinh quan sát hình 59 lắng nghe giáo viên

+ Màu vẽ: Dùng để vẽ đường đường thẳng

+ Màu nền: Dùng để tơ màu cho phần bên hình

- Để chọn màu vẽ: Nháy nút trái chuột

- Để chọn màu nền: Nháy nút phải chuột

HS Thực hành

Học sinh ngồi ngắn vào vị trí thực hành

Học sinh thực hành theo yêu cầu 4 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh lỗi học sinh thực hành - Về nhà học lại

- Đọc trước mới: Phần Tô màu 2.Tin học

BÀI 1: TẬP TÔ MÀU (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết hộp màu biết cách tô màu - Sử dụng công tô màu thành thạo

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính, máy chiếu đa

- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ:

(4)

3 Dạy mới:

Cho học sinh quan sát hình 61 trang 56 cho học sinh dụng cụ dùng để tô màu

? Nêu cách tô màu? * Tô màu:

Các bước thực hiện:

1 Nháy chuột chọn công cụ tô màu Nháy chuột chọn màu tô

3 Nháy chuột vào vùng muốn tô

GV: Nêu ý cho học sinh tô nhầm màu

*Gv: Cho học sinh thực hành:

- Cho học sinh thực hành phần mêm vẽ T2, T3, T4, T5

- Gv giám sát học sinh thực hành

Học sinh quan sát hình Các bước thực hiện:

1 Nháy chuột chọn công cụ tô màu Nháy chuột chọn màu tô

3 Nháy chuột vào vùng muốn tô

Chú ý: Nếu tơ nhầm , Nhấn giữ phím Ctrl gõ phím Z để lấy lại hình trước

HS Thực hành

Học sinh ngồi ngắn vào vị trí thực hành

Học sinh thực hành theo yêu cầu 4 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh lỗi học sinh thực hành - Về nhà học lại

- Đọc trước mới: Tô màu màu Dạy lớp 5B 3.Tin học

BÀI 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: Sau học xong em có khả năng: - Hs hiểu khái niệm từ soạn thảo văn

- Nắm nguyên tắc để gõ từ

- Bước đầu hiểu có kỹ gõ từ đơn giản bao gồm hai ba chữ

- Hs thao tác với phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ từ đơn giản

II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng. - Phương tiện dạy học: SGK, máy tính để bàn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ

- Nêu cách đặt tay lên hàng phím sở - Nhận xét – ghi điểm

3 Bài mới

Chúng ta làm quen với hàng phím bàn phím, phím chứa chữ Một từ kết hợp nhiều chữ bàn phím Hơm gõ phím kết hợp với để tạo thành từ có nghĩa

* Các hoạt động: a Hoạt động 1: Gõ từ

- Nhận xét

- Lắng nghe

(5)

Hỏi: Định nghĩa từ.

- Các từ cách dấu cách

- Để gõ từ, em gõ chữ theo trật tự Khi gõ xong từ em gõ phím cách sau đưa ngón tay hàng cở sở

b Hoạt động 2: Thực hành

Sử dụng phần mềm Typer Shark Deluxe (Tap Danh May)

- Khởi động phần mềm Typer Shark Deluxe - Nháy chuột để chọn mục Typing Tutor

- Gõ nội dung gợi ý phía hình (chú ý ngón tay gõ gõ vào phím nào)

- Nhắp chọn Next Previous (Pre) để chọn nội dung luyện tập

- Làm mẫu

- Quan sát sửa lỗi cho học sinh

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát - thực hành

4 Củng cố - dặn dò:

- Khái quát cách gõ từ đơn giản

- Về nhà luyện tập thêm để gõ phím thành thục

4.Tin học

BÀI 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: Sau học xong em có khả năng: - Hs hiểu khái niệm từ soạn thảo văn

- Nắm nguyên tắc để gõ từ

- Bước đầu hiểu có kỹ gõ từ đơn giản bao gồm hai ba chữ

- Hs thao tác với phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ từ đơn giản

II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng. - Phương tiện dạy học: SGK, máy tính để bàn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ

- Nêu cách đặt tay lên hàng phím sở - Nhận xét - ghi điểm

3 Bài mới

Chúng ta làm quen với hàng phím bàn phím, phím chứa chữ Một từ kết hợp nhiều chữ bàn phím Hơm gõ phím kết hợp với để tạo thành từ có nghĩa

* Các hoạt động: a Hoạt động 1: Gõ từ Hỏi: Định nghĩa từ.

- Trả lời - Nhận xét

(6)

- Các từ cách dấu cách

- Để gõ từ, em gõ chữ theo trật tự Khi gõ xong từ em gõ phím cách sau đưa ngón tay hàng cở sở

b Hoạt động 2: Thực hành

Sử dụng phần mềm Typer Shark Deluxe (Tap Danh May)

- Khởi động phần mềm Typer Shark Deluxe - Nháy chuột để chọn mục Typing Tutor

- Gõ nội dung gợi ý phía hình (chú ý ngón tay gõ gõ vào phím nào) - Nhắp chọn Next Previous (Pre) để chọn nội dung luyện tập

- Làm mẫu

- Quan sát sửa lỗi cho học sinh

- Từ gồm nhiều chữ - Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát - thực hành 4 Củng cố - dặn dò:

- Khái quát cách gõ từ đơn giản

- Về nhà luyện tập thêm để gõ phím thành thục

Buổi chiều Lớp 4B Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 Khoa học + :

ÔN TẬP: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

VÀ NGUYÊN NHÂN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I MỤC TIÊU: Sau học học sinh:

+ Củng cố nước nước bị nhiễm mắt thường thí nghiệm Những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Những nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương

+ Củng cố nước sạch, nước bị ô nhiễm, tác hại nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người

+ Ln có ý thức sử dụng nước sạch, khơng bị nhiễm Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

II CHUẨN BỊ: Nội dung ôn tập. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng hỏi:

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi: 1) Thế nước sạch?

2) Thế nước bị ô nhiễm? - Gọi học sinh nhận xét câu trả lời - GV nhận xét đánh giá HS 2.Hướng dẫn học sinh ôn tập.

* Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Giáo viên phát phiếu cho nhóm

+ Những nguyên nhân dẫn đến nước bị ô nhiễm?

-2 HS trả lời

+Nước nước suốt khơng màu, khơng vị khơng có bụi bẩn chất độc hại hòa tan 2) Thế nước bị ô nhiễm? (ngước lại)

-HS lắng nghe

+ Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

-2 đến HS lên trình bày

(7)

+Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị ô mhiễm?

-Gọi đến học sinh lên trước lớp trình bày + Theo em, người dân địa phương ta cần làm gì?

*GV kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước qua trọng đời sống người, thực vật và động vật, cần hạn chế những việc làm gây nhiễm nguồn nước. *Hoạt động 2: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm.

* Giáo viên hỏi:

+Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, động vật thực vật?

+GV nhận xét câu trả lời nhóm *GV kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe người, thực vật, động vật Đó mơi trường để vi sinh vật có hại sinh sống Chúng nguyên nhân gây bệnh lây bệnh chủ yếu

3.Củng cố- dặn dò:

+ Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tham gia sôi hoạt động, nhắc nhở HS, cịn chưa ý

của hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông

+Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí đổ trực tiếp xuống sơng +Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen

+Do hộ gia đình đổ rác xuống sơng Do gần nghĩa trang

+Do sơng có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không khai thông … - Đại diện nhóm lên bốc thăm phiếu trả lời câu hỏi

- Nhận xét bổ xung

* Học sinh chia nhóm thảo luận: Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tốt để loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …

-HS quan sát, lắng nghe -HS lắng nghe, tiếp thu

2.Tin học

BÀI 1: TẬP TÔ MÀU (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết hộp màu biết cách tô màu - Sử dụng công tô màu thành thạo

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng, hệ thống máy tính

- Học sinh: Vở ghi bút ghi máy vi tính III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Em nêu cách gõ phím hàng phím số?

3 Dạy mới:

(8)

Giáo viên giới thiệu cho học sinh phần mềm học vẽ paint (pên)

- Nêu cách khởi động phần mềm Paint? - Cho học sinh quan sát hình 59 giới thiệu cho học sinh

Cho học sinh làm quen với hộp màu

- Cho học sinh quan sát hình 60 trang 56 giải thích cho học sinh

+ Có hai hộp màu ? Màu vẽ dùng để làm gì? ? màu dùng để làm gì? ? Nêu cách chọn màu vẽ ? ? Nêu cách chọn màu nền? 1 Làm quen với hộp màu

Học sinh quan sát hình: Hộp màu:

+ Màu vẽ: Dùng để vẽ đường đường thẳng

+ Màu nền: Dùng để tô màu cho phần bên hình

- Để chọn màu vẽ: Nháy nút trái chuột - Để chọn màu nền: Nháy nút phải chuột Gv: Cho học sinh thực hành:

- Cho học sinh thực hành phần mêm vẽ T1

- Gv giám sát học sinh thực hành

Học sinh lắng nghe

* Nháy đúp lên biểu tượng phần mềm hình

Học sinh quan sát hình 59 lắng nghe giáo viên

+ Màu vẽ: Dùng để vẽ đường đường thẳng

+ Màu nền: Dùng để tô màu cho phần bên hình

- Để chọn màu vẽ: Nháy nút trái chuột

- Để chọn màu nền: Nháy nút phải chuột

*HS Thực hành

Học sinh ngồi ngắn vào vị trí thực hành

Học sinh thực hành theo yêu cầu 4 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh lỗi học sinh thực hành - Về nhà học lại

- Đọc trước mới: Phần Tô màu 2.Tin học

BÀI 1: TẬP TÔ MÀU (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết hộp màu biết cách tô màu - Sử dụng công tô màu thành thạo

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính, máy chiếu đa

- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nêu cách chọn màu vẽ? 3 Dạy mới:

(9)

Cho học sinh quan sát hình 61 trang 56 cho học sinh dụng cụ dùng để tô màu

? Nêu cách tô màu? 2 Tô màu:

Các bước thực hiện:

1 Nháy chuột chọn công cụ tô màu Nháy chuột chọn màu tô

3 Nháy chuột vào vùng muốn tô

GV: Nêu ý cho học sinh tô nhầm màu

Gv: Cho học sinh thực hành:

- Cho học sinh thực hành phần mêm vẽ T2, T3, T4, T5

- Gv giám sát học sinh thực hành

Học sinh quan sát hình Các bước thực hiện:

1 Nháy chuột chọn công cụ tô màu Nháy chuột chọn màu tô

3 Nháy chuột vào vùng muốn tô

Chú ý: Nếu tô nhầm , Nhấn giữ phím Ctrl gõ phím Z để lấy lại hình trước

HS Thực hành

Học sinh ngồi ngắn vào vị trí thực hành

Học sinh thực hành theo yêu cầu 4 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh lỗi học sinh thực hành - Về nhà học lại

- Đọc trước mới: Tô màu màu

Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Buổi sáng 3A-3C: 1.3 Tin học

Buổi chiều 3B: BÀI 1: TẬP TÔ MÀU (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết hộp màu biết cách tô màu - Sử dụng công tô màu thành thạo

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng, hệ thống máy tính - Học sinh: Vở ghi bút ghi máy vi tính

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Em nêu cách gõ phím hàng phím số?

3 Dạy mới:

a) Nhắc lại cách đặt tay bàn phím Giáo viên giới thiệu cho học sinh phần mềm học vẽ paint (pên)

- Nêu cách khởi động phần mềm Paint? - Cho học sinh quan sát hình 59 giới thiệu cho học sinh

Cho học sinh làm quen với hộp màu

- Cho học sinh quan sát hình 60 trang 56 giải thích cho học sinh

Học sinh lắng nghe

* Nháy đúp lên biểu tượng phần mềm hình

(10)

+ Có hai hộp màu ? Màu vẽ dùng để làm gì? ? màu dùng để làm gì? ? Nêu cách chọn màu vẽ ? ? Nêu cách chọn màu nền? 1 Làm quen với hộp màu

Học sinh quan sát hình: Hộp màu:

+ Màu vẽ: Dùng để vẽ đường đường thẳng

+ Màu nền: Dùng để tô màu cho phần bên hình

- Để chọn màu vẽ: Nháy nút trái chuột - Để chọn màu nền: Nháy nút phải chuột Gv: Cho học sinh thực hành:

- Cho học sinh thực hành phần mêm vẽ T1

- Gv giám sát học sinh thực hành

+ Màu vẽ: Dùng để vẽ đường đường thẳng

+ Màu nền: Dùng để tô màu cho phần bên hình

- Để chọn màu vẽ: Nháy nút trái chuột

- Để chọn màu nền: Nháy nút phải chuột

HS Thực hành

Học sinh ngồi ngắn vào vị trí thực hành

Học sinh thực hành theo yêu cầu 4 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh lỗi học sinh thực hành - Về nhà học lại

- Đọc trước mới: Phần Tô màu 2.Tin học

BÀI 1: TẬP TÔ MÀU (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết hộp màu biết cách tô màu - Sử dụng công tô màu thành thạo

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính, máy chiếu đa

- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nêu cách chọn màu vẽ? 3 Dạy mới:

Cho học sinh quan sát hình 61 trang 56 cho học sinh dụng cụ dùng để tô màu

? Nêu cách tô màu? 2 Tô màu:

Các bước thực hiện:

1 Nháy chuột chọn công cụ tô màu Nháy chuột chọn màu tô

- HS trả lời

Học sinh quan sát hình Các bước thực hiện:

1 Nháy chuột chọn công cụ tô màu Nháy chuột chọn màu tô

3 Nháy chuột vào vùng muốn tô

(11)

3 Nháy chuột vào vùng muốn tô

GV: Nêu ý cho học sinh tô nhầm màu

Gv: Cho học sinh thực hành:

- Cho học sinh thực hành phần mêm vẽ T2, T3, T4, T5

- Gv giám sát học sinh thực hành

Ctrl gõ phím Z để lấy lại hình trước

HS Thực hành

Học sinh ngồi ngắn vào vị trí thực hành

Học sinh thực hành theo yêu cầu 4 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh lỗi học sinh thực hành - Về nhà học lại

- Đọc trước mới: Tô màu màu

Buổi chiều Lớp 3B Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 1.2 Tin học

BÀI 2: TẬP TÔ MÀU (TIẾT TIẾT 2) (Đã soạn buổi sáng)

3 Đạo đức

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (Tiết 2) I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :Thế quan tâm giúp đỡ người hàng xóm láng giềng

2.Kĩ :HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống 3.Thái độ : HS có thái độ tơn trọng người hàng xóm láng giềng

*KNS: Kĩ lắng nghe, kĩ đảm nhận trách nhiệm

II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Phiếu học tập cho hoạt động tiết phiếu học tập cá nhân 2.HS: Vở, Các thơ, hát chủ đề học

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định: (1’) Hát hát “Tình bạn”

2.Kiểm tra cũ: (4’) Cho biết biểu quan tâm chia sẻ vui buồn bạn 3.Bài mới: (26’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng

giềng

Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm chủ đề học

1.GV cho em trưng bày tư liệu mà em sưu tầm

GV tổng kết: Khen cá nhân nhóm HS sưu tầm nhiều tư liệu trình bày tốt

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi (theo nội dung sgv) - GV nêu yêu cầu

+ GV kết luận: Các câu: a, d, e, g việc làm tốt Các câu: b, c, d việc không nên làm + GV nhận xét khen em biết cư xử với người hàngxóm láng giềng

Hoạt động 3: Xử lý tình đóng vai (theo nội dung sgv) - GV kết luận:

- HS nghe GV giới thiệu

- HS trình bày tư liệu

- HS nhận xét hành vi sau

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp trao đổi nhận xét - HS tự liên hệ theo việc làm

(12)

Tình 1: Em nên gọi người nhà giúp bác Hải Tình 2: Em nên trơng hộ giùm nhà bác Nam Tình 3: Em nên nhắc bạn giữ yêu lặng để không làm ảnh hưởng đến người bị ốm

Tình : Em nên nhận giùm thư bác Hải đưa lại

một tình đóng vai

- Thảo luận lớp cách ứng xử tình

4.Củng cố: (3’) GV nhận xét tiết học

5.Dặn dò: (1’) -Bài nhà: Thực yêu cầu học -Chuẩn bị bài: Biết ơn thương binh liệt sĩ

Buổi sáng Lớp 4C Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 1.Khoa học +

ÔN TẬP: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM VÀ NGUYÊN NHÂN I MỤC TIÊU: Sau học học sinh:

+ Củng cố nước nước bị nhiễm mắt thường thí nghiệm Những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Những ngun nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương

+ Củng cố nước sạch, nước bị ô nhiễm, tác hại nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người

+ Ln có ý thức sử dụng nước sạch, khơng bị nhiễm Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

II CHUẨN BỊ: Nội dung ôn tập. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng hỏi:

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi: 1) Thế nước sạch?

2) Thế nước bị ô nhiễm? - Gọi học sinh nhận xét câu trả lời - GV nhận xét đánh giá HS 2.Hướng dẫn học sinh ôn tập.

* Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Giáo viên phát phiếu cho nhóm

+ Những nguyên nhân dẫn đến nước bị ô nhiễm?

+Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị ô mhiễm?

-Gọi đến học sinh lên trước lớp trình bày + Theo em, người dân địa phương ta cần làm gì?

*GV kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước qua trọng đời sống người, thực vật và động vật, cần hạn chế những

-2 HS trả lời

+Nước nước suốt khơng màu, khơng vị khơng có bụi bẩn chất độc hại hòa tan 2) Thế nước bị ô nhiễm? (ngước lại)

-HS lắng nghe

+ Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

-2 đến HS lên trình bày

+Do nước thải từ chuồng, trại, hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sơng

+Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí đổ trực tiếp xuống sơng +Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen

+Do hộ gia đình đổ rác xuống sông Do gần nghĩa trang

(13)

việc làm gây nhiễm nguồn nước. *Hoạt động 2: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm.

* Giáo viên hỏi:

+Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, động vật thực vật?

+GV nhận xét câu trả lời nhóm *GV kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe người, thực vật, động vật Đó mơi trường để vi sinh vật có hại sinh sống Chúng nguyên nhân gây bệnh lây bệnh chủ yếu

3.Củng cố- dặn dò:

+ Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tham gia sơi hoạt động, nhắc nhở HS, cịn chưa ý

đất bùn không khai thông … - Đại diện nhóm lên bốc thăm phiếu trả lời câu hỏi

- Nhận xét bổ xung

* Học sinh chia nhóm thảo luận: Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tốt để loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …

-HS quan sát, lắng nghe -HS lắng nghe, tiếp thu

2 Tin học

TẬP TÔ MÀU (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết hộp màu biết cách tô màu - Sử dụng công tô màu thành thạo

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng, hệ thống máy tính - Học sinh: Vở ghi bút ghi máy vi tính

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Em nêu cách gõ phím hàng phím số?

3 Dạy mới:

a) Nhắc lại cách đặt tay bàn phím

Giáo viên giới thiệu cho học sinh phần mềm học vẽ paint (pên)

- Nêu cách khởi động phần mềm Paint? - Cho học sinh quan sát hình 59 giới thiệu cho học sinh

Cho học sinh làm quen với hộp màu - Cho học sinh quan sát hình 60 trang 56 giải thích cho học sinh

Học sinh lắng nghe

* Nháy đúp lên biểu tượng phần mềm hình

Học sinh quan sát hình 59 lắng nghe giáo viên

(14)

+ Có hai hộp màu ? Màu vẽ dùng để làm gì? ? màu dùng để làm gì? ? Nêu cách chọn màu vẽ ? ? Nêu cách chọn màu nền? 1 Làm quen với hộp màu

Học sinh quan sát hình: Hộp màu:

+ Màu vẽ: Dùng để vẽ đường đường thẳng

+ Màu nền: Dùng để tơ màu cho phần bên hình

- Để chọn màu vẽ: Nháy nút trái chuột - Để chọn màu nền: Nháy nút phải chuột Gv: Cho học sinh thực hành:

- Cho học sinh thực hành phần mêm vẽ T1

- Gv giám sát học sinh thực hành

đường thẳng

+ Màu nền: Dùng để tô màu cho phần bên hình

- Để chọn màu vẽ: Nháy nút trái chuột - Để chọn màu nền: Nháy nút phải chuột

HS Thực hành

Học sinh ngồi ngắn vào vị trí thực hành

Học sinh thực hành theo yêu cầu 4 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh lỗi học sinh thực hành - Về nhà học lại

- Đọc trước mới: Phần Tô màu 3.Tin học

BÀI 1: TẬP TÔ MÀU (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết hộp màu biết cách tô màu - Sử dụng công tô màu thành thạo

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính, máy chiếu đa

- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp:

Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nêu cách chọn màu vẽ? 3 Dạy mới:

Cho học sinh quan sát hình 61 trang 56 cho học sinh dụng cụ dùng để tô màu

? Nêu cách tô màu? 2 Tô màu:

Các bước thực hiện:

1 Nháy chuột chọn công cụ tô màu Nháy chuột chọn màu tô

- HS trả lời

Học sinh quan sát hình Các bước thực hiện:

1 Nháy chuột chọn công cụ tô màu Nháy chuột chọn màu tô

(15)

3 Nháy chuột vào vùng muốn tô

GV: Nêu ý cho học sinh tô nhầm màu

Gv: Cho học sinh thực hành:

- Cho học sinh thực hành phần mêm vẽ T2, T3, T4, T5

- Gv giám sát học sinh thực hành

Chú ý: Nếu tơ nhầm , Nhấn giữ phím Ctrl gõ phím Z để lấy lại hình trước

HS Thực hành

Học sinh ngồi ngắn vào vị trí thực hành

Học sinh thực hành theo yêu cầu 4 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh lỗi học sinh thực hành - Về nhà học lại

- Đọc trước mới: Tô màu màu

Buổi sáng Dạy lớp 5A Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 Buổi chiều Dạy lớp 5B 4.Khoa học +

ÔN TẬP VỀ NHÔM VÀ ĐÁ VÔI I.MỤC TIÊU: Sau học xong em có khả năng:

+ Củng cố kiến thức tính chất nhôm Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất đời sống, kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhơm, nêu số ứng dụng, cách bảo quản đồ dùng nhơm hợp kim nhơm có gia đình

+ Củng cố hiểu biết số tính chất đá vôi công dụng đá vôi Quan sát, nhận biết đá vôi

+ Giáo dục HS biết bảo quản đồ dùng nhôm

II.CHUẨN BỊ: Sưu tầm thông tin, tranh ảnh dãy núi đá vơi hang động ích lợi đá vôi số đồ dùng nhôm

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng

hỏi:

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi

- Gọi học sinh nhận xét câu trả lời - GV nhận xét đánh giá HS 3.Hướng dẫn học sinh ôn tập. *Hoạt động 1: Ơn tập nhơm 1 u cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm tính chất nhơm? + Nhơm hợp kim nhơm thường sử dụng để làm gì?

+ Giáo viên nhận xét, đánh giá

*GV nhận xét, kết luận: Nhôm sử dụng rộng ri sản xuất chế tạo dụng cụ làm bếp, làm vỏ nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa số phận…

+ Trình bày cách bảo quản đồ nhôm?

+ Gọi đến học sinh lên trước lớp

- HS trả lời:

1) Em cho biết vai trò nhôm? 2) kể tên số đồ dùng nhôm? + Học sinh trả lời câu hỏi

+ Học sinh nhận xét câu trả lời -HS nghe suy nghĩ trả lời:

- Màu trắng bạc, có ánh kim; kéo thành sợi, dát mỏng Nhơm nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Nhôm không bị gỉ, nhiên số a xít ăn mịn nhôm

+ ấm, xoong, thau, mâm, muôi, cửa… + đến học sinh lên trước lớp trình bày + học sinh nhắc lại kết luận

(16)

trình bày

*Hoạt động 2: Ơn tập đá vôi - Kể tên số vùng núi đá vôi mà em biết

+ Làm để biết hịn đá có phải đá vơi hay khơng?

+ Đá vơi dùng để làm gì?

* GV kết luận: Đá vơi khơng cứng lắm, gặp a-xít sủi bọt Đá vơi có nhiều cơng dụng

3.Củng cố- dặn dị:

+ Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tham gia sôi hoạt động, nhắc nhở HS, cịn chưa ý

- Từng nhóm trình bày hiểu biết +Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang), Kinh Môn (Hải Dương)… + Nhỏ vài giọt giấm (hoặc axít) lên hịn đá vơi, hịn đá vơi có sủi bọt có khí bay lên

+ Đá vôi dùng lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng…

+ đến HS lên trình bày

+ Các nhóm khác nhận xét góp ý kiến + Chuẩn bị nội dung phục vụ cho tiết học sau

+ HS nhận xét HS lắng nghe

Buổi chiều Dạy lớp 5A Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 1.Tin học

BÀI 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: Sau học xong em có khả năng: - Hs hiểu khái niệm từ soạn thảo văn

- Nắm nguyên tắc để gõ từ

- Bước đầu hiểu có kỹ gõ từ đơn giản bao gồm hai ba chữ

- Hs thao tác với phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ từ đơn giản

II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng. - Phương tiện dạy học: SGK, máy tính để bàn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ

- Nêu cách đặt tay lên hàng phím sở - Nhận xét – ghi điểm

3 Bài mới

Chúng ta làm quen với hàng phím bàn phím, phím chứa chữ Một từ kết hợp nhiều chữ bàn phím Hơm gõ phím kết hợp với để tạo thành từ có nghĩa

* Các hoạt động: a Hoạt động 1: Gõ từ Hỏi: Định nghĩa từ.

- Các từ cách dấu cách

- Để gõ từ, em gõ chữ theo trật

- Nhận xét

- Lắng nghe

(17)

tự Khi gõ xong từ em gõ phím cách sau đưa ngón tay hàng cở sở

b Hoạt động 2: Thực hành

Sử dụng phần mềm Typer Shark Deluxe (Tap Danh May)

- Khởi động phần mềm Typer Shark Deluxe - Nháy chuột để chọn mục Typing Tutor

- Gõ nội dung gợi ý phía hình (chú ý ngón tay gõ gõ vào phím nào) - Nhắp chọn Next Previous (Pre) để chọn nội dung luyện tập

- Làm mẫu

- Quan sát sửa lỗi cho học sinh

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát - thực hành

4 Củng cố - dặn dò:

- Khái quát cách gõ từ đơn giản

- Về nhà luyện tập thêm để gõ phím thành thục

2.Tin học

BÀI 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: Sau học xong em có khả năng: - Hs hiểu khái niệm từ soạn thảo văn

- Nắm nguyên tắc để gõ từ

- Bước đầu hiểu có kỹ gõ từ đơn giản bao gồm hai ba chữ

- Hs thao tác với phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ từ đơn giản

II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng. - Phương tiện dạy học: SGK, máy tính để bàn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định lớp: Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt: 2 Kiểm tra cũ

- ổn định lớp

- Nêu cách đặt tay lên hàng phím sở - Nhận xét - ghi điểm

3 Bài mới

Chúng ta làm quen với hàng phím bàn phím, phím chứa chữ Một từ kết hợp nhiều chữ bàn phím Hơm gõ phím kết hợp với để tạo thành từ có nghĩa

* Các hoạt động: a Hoạt động 1: Gõ từ Hỏi: Định nghĩa từ.

- Các từ cách dấu cách

- Trả lời - Nhận xét

(18)

- Để gõ từ, em gõ chữ theo trật tự Khi gõ xong từ em gõ phím cách sau đưa ngón tay hàng cở sở

b Hoạt động 2: Thực hành

Sử dụng phần mềm Typer Shark Deluxe (Tap Danh May)

- Khởi động phần mềm Typer Shark Deluxe - Nháy chuột để chọn mục Typing Tutor

- Gõ nội dung gợi ý phía hình (chú ý ngón tay gõ gõ vào phím nào)

- Nhắp chọn Next Previous (Pre) để chọn nội dung luyện tập

- Làm mẫu

- Quan sát sửa lỗi cho học sinh

- Từ gồm nhiều chữ

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát - thực hành 4 Củng cố - dặn dò:

- Khái quát cách gõ từ đơn giản

- Về nhà luyện tập thêm để gõ phím thành thục

Dạy lớp 5B 3.Khoa học + (Đã sọan buổi sáng) ÔN TẬP VỀ NHÔM VÀ ĐÁ VÔI

Ngày 18 tháng 11 năm 2015 BGH duyệt

(19)

2.Khoa học +

ƠN TẬP: PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

VÀ PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ. I.MỤC TIÊU: Sau học xong em có khả năng:

+ Củng cố rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại Liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại + Nêu số nguyên nhân cố thể dẫn đến tai nạn giao thông số biện pháp an tồn giao thơng

+ Củng cố số việc nên làm không nên làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng đường

+ Giáo dục HS bình tĩnh, tìm cách ứng phó tốt gặp cố xảy Có ý thức chấp hành luật giao thơng cẩn thận tham gia giao thông

II.CHUẨN BỊ: Sưu tầm hình ảnh thơng tin số tai nạn giao thông III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng hỏi:

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi

- Gọi học sinh nhận xét câu trả lời - GV nhận xét đánh giá HS 3.Hướng dẫn học sinh ơn tập.

*Hoạt động 1: Phịng tránh bị xâm hại 1 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ HS nêu số tình cố thể dẫn đến nguy bị xâm hại điẻm cần ý để phòng tránh bị xâm hại?

- HS trả lời: 1) Em cho biết vai trò vi-ta-min kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?

(20)

+Giao nhiệm vụ cho nhóm

2 Đóng vai” Ứng phó với nguy bị xâm hại” Mỗi nhóm tình ứng xử:

Tình 1: Nam đến nhà Bắc chơi Gần 9 giờ tối Nam định Bắc cố rủ lại xem xong đĩa siêu nhân mà bố cậu mua ngày hơm qua Nếu Nam, em làm khi đó?

Tình 2: Trời mùa hè nắng chang chang Hôm mẹ công tác nên Hà phải đi nhà Đang đường chú lái xe gọi cho Hà nhờ Theo em, Hà cần làm đó?

Tình 3: Minh học nghe tiếng gọi ngồi cổng, Minh cửa thấy một người lạ nói bạn bố muốn vào nhà đợi bố Nếu Minh, em làm khi đó?

.+ Hãy liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bị xâm hại

-Gọi đến học sinh lên trước lớp trình bày

*Hoạt động 2: Phịng tránh tai nạn giao thơng ường bộ.

+ Điều xảy người lòng đường?

+ Phân tích ngun nhân gây tai nạn giao thơng đó?

* GV kết luận Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc xảy tai nạn giao thông đường bộ như: người tham gia không chấp hành luật giao thơng, đường q xấu, đường q chật hẹp, đường có chướng ngại vật, nhiều khúc quẹo, thời tiết xấu,

+ Gọi học sinh nêu nguyên nhân cách phòng tai nạn giao thông

*GV kết luận: kết luận chung:

Mọi người phải chấp hành luật giao thông cẩn thận tham gia giao thông

3.Củng cố- dặn dò:

+ Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tham gia sơi hoạt động, nhắc nhở HS, cịn chưa ý

-HS nghe hướng dẫn

- Nhận nhóm - Thảo luận nhóm

- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trường hợp

- Các nhóm khác nhận xét góp ý kiến

-2 đến HS lên trình bày

-2 HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm

+ Học sinh liệt kê danh sách người thân

-HS lắng nghe

+ Đại diện số cặp lên đặt câu hỏi định bạn cặp khác trả lời

- Một số HS trình bày kết thảo luận theo cặp

-2 HS đọc to cho lớp nghe - Kể số tai nạn giao thông qua thực tế, qua đài báo, ti-vi, … - Đại diện số cặp lờn đặt cõu hỏi định cỏc bạn cặp khỏc trả lời

- HS ghi

- HS làm việc theo nhóm đơi - Một số HS trình bày kết thảo luận theo cặp

+ Chuẩn bị nội dung phục vụ cho tiết học sau

(21)

Dạy lớp 3C 1, 2, Tự nhiên xã hội +

BÀI ÔN LUYỆN HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I.MỤC TIÊU: Nêu tên phận chức quan hô hấp.

+ Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ – phút người ta chết

+HS hiểu cần thở mũi không nên thở miệng, hít thở khơng khí lành giúp thể khỏe mạnh

+ Giáo dục học sinh tránh nơi khói bụi hít thở khơng khí có nhiều khói bụi hại cho sức khỏe

II.CHUẨN BỊ: Nội dung THXH tuần 1. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

*Hoạt động 1: Cơ quan hô hấp

+ Cơ quan hơ hấp có phận nào? (Cơ quan hơ hấp gồm: Mũi, Khí quản, Phế quản phổi)

+ GV gọi số cặp HS lên hỏi – đáp tác dụng phận hơ hấp.( Mũi, khí quản, phế quản đường dẫn khí Hai phổi có chức trao đổi khí)

+ GV kết luận: Cơ quan hô hấp quan thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi

*Hoạt động 2: Thực hành cách thở

- GV cho HS thực trò chơi: Cả lớp thực "Bịt mũi, nín thở" w Em có cảm giác sau nín thở lâu?

- Gọi số HS lên thực động tác thở sâu

w Nêu nhận xét thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu thở w So sánh lồng ngực thở bình thường thở sâu

w Theo em thở sâu có ích lợi (sự trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi nhiều hơn, nhanh hơn)

- GV kết luận: Cử động hô hấp gồm động tác: Hít vào thở

* Hoạt động 3: Ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói, bụi sức khỏe

w Bình thường nơi thể khơng khí lành? (Trong nhà, trường học, cánh đồng, song nước, rừng cây, đồi núi…)

w Bình thường nơi thể khơng khí có nhiều bụi khói? (Cơng thường, nhà máy, nơi có lị gạch, lị vơi, đốt rơm đồng, nơi có nhiều xe cộ lại, đường phố…)

(22)

w Nêu cảm giác bạn phải thở khơng khí có nhiều bụi khói? (học sinh)

w Thở khơng khí lành có lợi gì? (Cơ thể nhận nhiều ơ-xi, máu lưu thông, đào thải chất độc giúp thể khẻo mạnh)

w Thở khơng khí có nhiều bụi khói có tác hại gì? (Cơ thể tiếp nhận nhiều khí độc, máu bị nhiễm khí độc làm thể mệt mỏi, suy yếu dần)

- GV kết luận - HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 4:

+ Hỏi lại nội dung học + Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 27/09/2021, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan