giao an tin hoc 4 13 14

67 5 0
giao an tin hoc 4 13 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chỉnh sửa lại các dòng lệnh để được câu lệnh đúng/98 4/ Hoạt động 3: Các lệnh mới: Để ra lệnh cho Rùa làm những việc khác, em cần biết thêm một số lệnh: Back n Rùa lùi lại n bước Left k [r]

(1)Tuần - Tiết Ngày soạn: 25/08/2013 Ngày dạy: 27,28/08/2013 Chương I KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I/ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức Quyển 1: Các dạng thông tin và phân loại Hình dạng và các phận máy tính (để bàn) Vai trò máy tính đời sống - Nhận diện các phận máy tính và biết chức phận Các thao tác với máy tính đã làm quen - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” HS III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 11’ 2/ Hoạt động 1: Ôn tập Ôn lại kiến thức cũ - Máy tính có khả gì? Nhớ lại Trả lời các câu hỏi giáo - Các dạng thông tin bản? viên - Máy tính giúp người làm gì? máy tính có - Một máy tính để bàn có phận? phận 3/ Hoạt động 2: Làm bài tập SGK: 15’ - B1 Kể tên thiết bị dùng gia đình/ Làm bài tập vào Giúp làm - B2 Kể tên hai thiết bị có lớp học/ B1 máy giặt, nồi cơm điện, bài tập B2 - B3 Chọn câu đúng/4 tủ lạnh, … 4/ Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ cho Hs các tổ chuẩn bị B2 Bóng điện, quạt trước hoạt động T1 B3 Chuẩn bị gồm: * Chọn chủ đề: 5’ -Ngày khai trường 5/9; -Ngày nhà giáo VN Hs sưu tầm và làm bài * Chia Hs theo tổ: hoạt động T1 + Tổ 1: thu thập thông tin dạng văn Hs chia làm tổ + Tổ 2:thu thập thông tin dạng âm + Tổ 3: thu thập thông tin dạng hình ảnh 2’ 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Các phận - Nắm: Các phận máy tính để bàn Kiểm tra Các dạng thông tin bản: văn bản, âm máy tính để bàn Các dạng thông tin lại Hs thnh, hình ảnh bản: văn bản, âm thnh, hình - Dặn: HS học bài và nhắc nhở, động viên Hs tiếp thu các kiến thức kỹ ảnh quyên * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs xem trước bài mới: “ Bài 2: Khám phá máy tính” Tuần - Tiết Chương I Ngày soạn: 25/08/2013 KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Ngày dạy: 27,28/08/2013 (2) Bài KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I/ Mục tiêu: - Biết lịch sử sơ lược máy tính, chương trình máy tính, có ý niệm ban đầu phát triển máy tính Biết phong phú hình dạng và chức máy tính Khả thực tự động các chương trình: nhận thông tin, xử lý thông tin và xuất thông tin - Nhận diện các phận mềm quen thuộc qua các biểu tượng Biết mở và thoát khỏi chương trình - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Hướng dẫn, kết hợp SGK và thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 3’: Câu hỏi: Có dạng thông tin bản? Đó là dạng nào? Một máy tính gồm có phận? Gọi tên phận? T.gian 12’ 5’ 12’ 2’ Hoạt động dạy 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược máy tính ngày xưa: - Năm đời: 1945 - Tên gọi: ENIAC - Cân nặng: 27 - Diện tích: 167 m2 So sánh máy tính ngày xưa và máy tính ngày nay: Cân nặng: 15kg, diện tích: 0,5 m2 3/ Hoạt động 2: Giới thiệu các loại máy tính H4: Máy trợ giúp cá nhân,Máy tính bỏ túi, máy tính xách tay Ngoài còn có các máy tính lớn và các siêu máy tính 4/ Hoạt động 3: Cho Hs tự làm tính so sánh hệ máy tính: 27 với 15 kg, 167 m2 với 20 m2 Gv gọi Hs đọc kết * Củng cố: - Nắm vững: Các phận máy tính để bàn - Dặn: HS học bài và làm các bài tập SGK Hoạt động học Hs nghe Gv giảng bài Gọi Hs đọc lại sơ lược máy tính ngày xưa Hổ trợ Đọc sơ lược máy tính ngày xưa Hs so sánh, thảo luận Hs xem SGK và nghe GV giảng Hs thảo luận và làm bài Hs đọc kết vừa tính Hiểu cách sử dụng máy tính bỏ túi Hs nghe Gv giảng bài Giúp em làm - Nắm: Các phận tính máy tính để bàn * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn HS xem trước bài mới: “Bài 3: Chương trình máy tính lưu đâu” Tuần - Tiết Ngày soạn: 01/09/2013 Ngày dạy: 03,05/09/2013 Bài Chương I KHÁM PHÁ MÁY TÍNH KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I/ Mục tiêu: - Biết lịch sử sơ lược máy tính, chương trình máy tính, có ý niệm ban đầu phát triển máy tính Biết phong phú hình dạng và chức máy tính Khả thực (3) tự động các chương trình, mô hình hoạt động máy tính: nhận thông tin, xử lý thông tin và xuất thông tin - Nhận diện các phận mềm quen thuộc qua các biểu tượng Biết mở và thoát khỏi chương trình - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Hướng dẫn, kết hợp SGK và thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 2/ Hoạt động 1: Giải thích 7’ chương trình là gì? Chương Hs nhận biết vai trò trình là tập hợp các lệnh viết các phận thông tin, Nhận dạng theo thứ tự định, lệnh xử lý thông tin, và xuất phận xử lý dẫn cho máy tính thực thông tin máy tính thông tin công việc cụ thể Bộ phận quan Hs trả lời: Thông tin vào trọng máy tính là xử lý 12, Ngoài còn có số thiết bị có Thông tin 16 gắn xử lý: TV, máy giặt, tủ 6’ lạnh… 3/ Hoạt động 2: Giới thiệu mô hình hoạt động máy tính: Bàn phím và chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lý Màn hình: Xuất thông tin sau - Nắm: Các phận máy tính xử lý máy tính để bàn Kiểm tra lại Hs 18’ 4/ Hoạt động 6: Thực hành trên Lịch sử sơ lược máy máy tính, khả thực Kiểm tra lại Hs Củng cố: chương trình Mô hình hoạt 2’ - Nắm vững: Các phận động máy tính: nhận máy tính để bàn thông tin, xuất thông tin và - Dặn: HS học bài và xử lý thông tin làm các bài tập SGK * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn HS xem trước bài mới: “Bài 3: Chương trình máy tính lưu đâu” Tuần - Tiết Ngày soạn: 01/09/2013 Ngày dạy: 03,05/09/2013 Bài Chương I KHÁM PHÁ MÁY TÍNH CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? I/ Mục tiêu: - Biết số thiết bị lưu trữ thông tin thông dụng, nhận diện và hiểu các thao tác với ổ đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash - Biết thao tác đúng và thận trọng với các loại đĩa, ổ đĩa sử dụng Biết cách bảo quản đĩa - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Hướng dẫn, kết hợp SGK và thực hành trên máy III/ Nội dung: (4) 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 10’ 2/ Hoạt động 1: a/ Nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash: thường dùng để lưu các chương trình và liệu người dùng Nhận xét và so sánh thực tế xảy Cần phân biệt mặt trên, mặt đĩa, chiều đưa đĩa vào ổ 3/ Hoạt động 2: Chuẩn bị: đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash 6’ để giới thiệu cho Hs Phần lớn máy tính đã có ổ đĩa CD và khe cắm USB phần trước CPU 4/ Hoạt động : * Mở rộng: Mở cửa sổ My Computer và giới thiệu cho Hs biểu tượng đĩa 15’ cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash trên cửa sổ Kiểm tra và mở lại * Củng cố: - Nắm vững: Các loại ổ đĩa và đĩa, thiết bị nhớ flash Cách bảo quản để đĩa không bị hỏng 2’ - Dặn: HS học bài Hoạt động học Hổ trợ Hs quan sát Gv thao tác mẫu, Giúp biết sau đó thao tác lại đĩa CD, đĩa cứng Mô tả diễn biến Hs nhận diện đĩa, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và vị trí khe cắm Giúp nhận flash đĩa CD, đĩa cứng Quan sát biểu tượng các Quan sát biểu thiết bị này trên cửa sổ My tượng thiết bị Computer trên máy Hs xem Gv làm mẫu và làm lại - Nắm: Các loại ổ đĩa và đĩa, Kiểm tra lại Hs thiết bị nhớ flash Cách bảo quản để đĩa không bị hỏng * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: HS chuẩn bị bài “Em tập vẽ - bài 1” Tuần - Tiết 1,2 Chương II: Ngày soạn: 08/09/2013 EM TẬP VẼ Ngày dạy: 10,12/09/2013 Bài NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I/ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức phần mềm đồ hoạ Paint Cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu Thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ - Nhận biết các công cụ vẽ: hình chữ nhật, hình elip, cọ vẽ, bút chì và tác dụng chúng Vẽ với các công cụ Tô máu, đường thẳng, đường cong….Sử dụng công cụ vẽ các hình đơn giản - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ (5) T.gian Hoạt động dạy 25’ 2/ Hoạt động 1: a/ Ôn lại kiến thức cũ mà em đã học 1: Gv hỏi: - Để khởi động phần mềm vẽ Paint em làm ntn? 6’ 3’ 27’ Hoạt động học Hổ trợ Ôn lại kiến thức cũ Hs trả lời: Để khởi động phần mềm vẽ Paint em làm: nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình - Chọn màu: màu vẽ, màu Gv hỏi: Em chọn màu vẽ cách Hs trả lời: chọn màu vẽ cách kích chuột trái, kích chuột nào, đâu? hộp màu Em chọn màu Em chọn màu cách nào? chuột phải Làm bài tập SGK Làm bài tập vào 3/ Hoạt động 2: a/ Vẽ đường thẳng: Dùng câu hỏi bài tập B6 để giúp Hs trả lời: Chỉ công cụ các em chọn công cụ vẽ chính xác vẽ hình 13 b/ Vẽ đường cong: Dùng câu hỏi bài tập B7 để giúp Hs trả lời: Chỉ công cụ các em chọn công cụ vẽ chính xác vẽ hình 15 Gv nhận xét và đánh giá kết tiết học 4/ Hoạt động 3: Củng cố: - Nắm vững: Cách mở, chọn màu - Nắm: Cách mở, chọn vẽ, màu nền, công cụ vẽ màu vẽ, màu nền, công cụ - Dặn: HS học bài vẽ Tiết 2: Nội dung thực hành: Hs làm: 1/ Hoạt động 1: - Khởi động máy - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint - Mở phần mềm vẽ Paint Hs quan sát Gv thao tác - Vẽ các hình SGK trang 14, 15, mẫu, sau đó thao tác lại - Mở tệp Ontap1.bmp và 16 tô màu hình 11 để - Mở tệp Ontap1.bmp và tô màu hình 12 hình 11 để hình 12 - Vẽ và tô màu ngôi nhà theo mẫu tệp - Vẽ và tô màu ngôi nhà theo mẫu Ontap2.bmp và so sánh tệp Ontap2.bmp và so sánh kết kết - Mở tệp Ontap3.bmp có - Mở tệp Ontap3.bmp có hình vẽ hình vẽ bông hoa, dùng bông hoa, dùng công cụ Đường cong để vẽ lọ hoa Mở tệp Ontap3a.bmp để công cụ Đường cong để vẽ lọ hoa Mở tệp so sánh Ontap3a.bmp để so sánh Hs vẽ hình theo yêu cầu - Vẽ và tô màu theo mẫu SGK trang GV 16 Giúp chọn màu vẽ hộp màu Giúp công cụ vẽ hình 13 Kiểm tra lại Hs quan sát Gv thao tác mẫu, sau đó thao tác lại (6) 5’ 2’ 2/ Hoạt động 2: - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy * Kết thúc: Gv nhận xét, đánh giá tiết học 3/ Hoạt động 3: Củng cố: - Nắm vững: Cách mở, chọn màu vẽ, màu nền, công cụ vẽ - Dặn: HS học bài, - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy Giúp tắt trang vẽ - Nắm: Cách mở, chọn màu vẽ, màu nền, công cụ vẽ Kiểm tra lại * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn HS xem bài mới: “Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông” Tuần - Tiết 1,2 Ngày soạn: 15/09/2013 Ngày dạy: 17,19/09/2013 Bài Chương II: EM TẬP VẼ VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - Biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản - Nhận biết công cụ vẽ: hình chữ nhật, hình vuông Sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật (hình vuông) - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 10’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học:Vẽ hình chữ nhật, hình vuông: Truyền đạt cho Hs kỹ sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật Nghe giảng - Các bước thực hiện: SGK/18 3/ Hoạt động 2: Phân tích quá trình vẽ hình chữ nhật công cụ vẽ Giúp đọc các Đường thẳng (SGK) bước thực Gv và Hs thảo luận và đưa khó khăn sử dụng công cụ vẽ Hs ghi bài vào (7) 10’ 5’ 6’ 3’ 14’ 13’ Đường thẳng để vẽ hình chữ nhật  Giới thiệu công cụ vẽ hình chữ nhật để Hs biết lợi điểm sử dụng công cụ này - Bài tập dạng hoạt động 4/ Hoạt động 3: Các kiểu vẽ hình chữ nhật: Cách vẽ hình mẫu có sẵn hộp công cụ là giống Ứng với hình mẫu: có kiểu vẽ khác nhau: SGK/ 20 Việc phân biệt quy định màu vẽ, màu các hình theo mẫu: là vẽ dùng nút trái chuột * Lưu ý: Nét vẽ và màu vẽ cần chọn trước thực các thao tác đã tô mô tả SGK 5/ Hoạt động 4: Hình chữ nhật tròn góc: Vẽ hình chữ nhật cách kéo thả chuột theo hướng chéo Trong hình mẫu T2 ( thực hành): hình vuông  hình vuông quay góc 450  dùng công cụ vẽ hình chữ nhật Hạn chế công cụ này là vẽ hình chữ nhật có cạnh nằm ngang 6/ Hoạt động 5: Củng cố: - Nắm vững: Nhận biết và sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật - Dặn: HS học bài để thực hành cho tốt Tiết 2: Nội dung thực hành: 1/ Hoạt động 1: - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint Hs thảo luận và nêu khó khăn sử dụng công cụ vẽ Đường thẳng vẽ hình chữ nhật Hs tự khám phá, nhận xét  tạo hứng thú để tiếp nhận kiến thức Giúp nhận biết công cụ Đường thẳng Giúp đọc các bước thực Nghe giảng Ghi bài vào Hs ghi nhớ Hs tự thực hiện, khám phá và rút kết luận kiến thức và kỹ - Nắm: Nhận biết và sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật Hs làm: - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint Hs quan sát Gv thao tác mẫu, sau đó thao tác lại - Vẽ tủ lạnh theo mẫu - Hs vẽ hình - Dùng công cụ và các - Vẽ ngôi nhà công cụ đã học để vẽ mẫu trang trí - Vẽ đồng hồ treo tường H.29 - Vẽ lại ngôi nhà các công cụ theo yêu cầu - Vẽ cặp sách và tivi Mở và tệp Hinhchunhat3.bmp để 2/ Hoạt động 2: so sánh với kết - Dùng công cụ HCN tròn góc và Hs vẽ hình theo yêu cầu để vẽ đồng hồ treo tường theo GV bước H.31 - Dùng các công cụ thích hợp để vẽ cặp sách và tivi (Em có thể mở tệp Hinhchunhat3.bmp để so sánh với kết - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ quả) Xem GV làm và thực theo Kiểm tra lại Hs quan sát Gv thao tác mẫu, sau đó thao tác lại Giúp tắt trang vẽ (8) 5’ 2’ 3/ Hoạt động 3: - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy * Kết thúc: Gv nhận xét, đánh giá tiết học - Tắt máy - Nắm: Nhận biết và sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật Kiểm tra lại * Củng cố: - Nắm vững: Nhận biết và sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật - Dặn: HS học bài * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn HS xem bài mới: “Bài 3: Sao chép hình” Tuần - Tiết 1,2 Ngày soạn: 22/09/2013 Ngày dạy: 24,26/09/2013 Chương II: EM TẬP VẼ Bài SAO CHÉP HÌNH I/ Mục tiêu: - Hs biết tác dụng việc chép các đối tượng làm việc trên máy tính - Thực thao tác chép phần hình vẽ - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 10’ 2/ Hoạt động 1: Nhắc lại cách chọn phần Nghe giảng hình vẽ: SGK q1 Ôn lại cách sử dụng các công cụ chọn Paint HS làm bài tập Bài tập 11’ 3/ Hoạt động 2:Giới thiệu thao tác chép hình: Hs đọc các bước thực Giúp đọc các Các bước thực hiện: SGK SGK/24 Gv hỏi: Muốn di chuyển hình bước thực thỏ sang vị trí thì ta phải sách giáo làm gì? Và làm nào? khoa/24 Với thao tác chép, Hs  Hình 35, 36: di chuyển hình tạo các sản phẩm phức hợp sang vị trí khác từ đối tượng đơn giản  Nhận xét và kết luận ưu Hs biết thực việc điểm thao tác chép hình chép và di chuyển lệnh 4/ Hoạt động 3: Sử dụng biểu mục Edit: Copy và Paste  tượng suốt: khuyến khích Việc sử dụng biểu tượng suốt trên nhiều hình vẽ chép ta có thể chọn đối tượng cách “thoải mái” hơn: có thể chọn (9) 10’ 3’ 13’ 13’ 5’ 3’ công cụ Chọn thay cho công cụ Chọn tự vì không cần phải chú ý chọn sát biên đối tượng cần chọn Gv hỏi: chọn công cụ Chọn Chọn tự bên hộp công cụ có biểu tượng thì biểu tượng nào là “trong suốt” và “không suốt”? - Biểu tượng “trong suốt” - Biểu tượng “không suốt” trên 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Các bước thực chép hình Sử dụng biểu tượng “Trong suốt” hợp lý và đúng với yêu cầu hình vẽ - Dặn: HS học bài Tiết 2: Nội dung thực hành: 1/ Hoạt động 1: - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint T1 Mở tệp Saochephinh2.bmp và tạo đôi thỏ theo mẫu H.41 T2 Mở tệp Saochephinh3.bmp và chép táo thành hai táo theo mẫu H.42 2/ Hoạt động 2: - T3 Mở tệp Saochephinh4.bmp và chép các nho theo mẫu H.43 Gợi ý: di chuyển các nho trước di chuyển lá - T4 Mở tệp Saochephinh5.bmp Bằng cách chép và di chuyển, hãy lắp các cửa sổ theo mẫu H.44 3/ Hoạt động 3: - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy * Kết thúc: Gv nhận xét, đánh giá tiết học * Củng cố: - Nắm vững: Nhận biết và sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật - Dặn: HS học bài Hs có thể nhầm lẫn biểu tượng này: suốt và không suốt Hs trả lời: - Biểu tượng “trong suốt” - Biểu tượng “không suốt” trên Giúp nhận diện biểu tượng “trong suốt” Kiểm tra lại - Nắm : Các bước thực chép hình Sử dụng biểu tượng “Trong suốt” hợp lý và đúng với yêu cầu hình vẽ Hs làm: - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint Hs quan sát Gv thao tác mẫu, sau đó thao tác lại - HS tạo đôi thỏ - Sao chép táo - Sao chép các nho theo mẫu H.43 Gợi ý: di chuyển các nho trước di chuyển lá - Bằng cách chép và di chuyển, hãy lắp các cửa sổ theo mẫu H.44 - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy - Nắm: Nhận biết và sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật Hs quan sát Gv thao tác mẫu, sau đó thao tác lại Giúp tắt trang vẽ Kiểm tra lại (10) * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn HS xem bài mới: “Bài 4: Vẽ hình E-líp, hình tròn” Tuần - Tiết 1,2 Ngày soạn: 30/09/2013 Ngày dạy: 1,3/10/2013 Chương II: EM TẬP VẼ Bài VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu - Hs biết tác dụng công cụ Hình E-líp để vẽ các hình e-líp và hình tròn - Hs biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo hình vẽ thực - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 9’ 2/ Hoạt động 1: Vẽ hình E-líp, hình tròn: Trao đổi với HS các dụng cụ Nghe giảng có dạng hình tròn: Miệng Thảo luận cốc bát, nón, đĩa CD, Cho ví dụ ….-> Gợi ý cho HS góc nhìn để có khái niệm hình e-líp Gv: Ôn lại thao tác vẽ HCN, hình Giúp đọc các bước Hs trả lời: Có bước để vẽ vuông thực SGK hình chữ nhật Các bước thực hiện/28 - Để vẽ hình tròn: cần HS đọc các bước thực nhấn phím Shift và chọn công cụ SGK/28 Hs ghi nhớ các thao tác thực vẽ hình e-líp  thả nút chuột trước thả phím Shift sau 3/ Hoạt động 2:Các kiểu vẽ hình 7’ e-líp: Có kiểu vẽ: Quan sát các kiểu - Vẽ đường biên HS quan sát, nhận xét các vẽ hình e-líp trên - Vẽ đường biên và tô màu kiểu vẽ hình e-líp SGK và máy bên hình trên máy - Tô màu bên 15’ 4/ Hoạt động 3:Luyện tập: Dùng công cụ vẽ hình e-líp để vẽ hình: Hệ Mặt Trời Dùng công cụ vẽ hình e-líp Hướng dẫn và giúp - Khuyến khích các em vận để vẽ hình: Hệ Mặt Trời các em vẽ hình dụng tổng hợp các kiến thức và kỹ đã học, là các thao tác chép và di chuyển hình vẽ Hs tự thực hiện, khám phá và - Không yêu cầu các em vẽ rút kết luận kiến thức và chính xác hình mẫu Giới kỹ (11) 3’ 13’ 13’ 5’ 3’ hạn: các em thực các thao tác bản, hình vẽ tương hình mẫu là đạt yêu cầu * Củng cố: - Nắm vững: Các bước thực vẽ hình e-líp Dặn: HS học bài Tiết 2: Nội dung thực hành: 1/ Hoạt động 1: - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint T1 Dùng công cụ và các công cụ đã học để vẽ cánh cam theo mẫu H.50 T2 Dùng công cụ để vẽ lại miệng củalọ hoa H.51 2/ Hoạt động 2: - T3 Dùng công cụ để vẽ kính mắt H.52 - T4 Vẽ các hình theo mẫu H.53 3/ Hoạt động 3: - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy * Kết thúc: Gv nhận xét, đánh giá tiết học * Củng cố: - Nắm vững: Nhận biết và sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật - Dặn: HS học bài - Nắm: Các bước thực vẽ hình e-líp và học bài để thực hành tốt Kiểm tra lại Hs làm: - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint Hs quan sát Gv thao tác mẫu, Hs quan sát Gv thao tác mẫu, sau sau đó thao tác lại đó thao tác lại - HS dùng công cụ , , , thực chép và di chuyển hình - Dùng công cụ để vẽ lại miệng củalọ hoa - Dùng công cụ để vẽ kính mắt, thực chép và di chuyển hình - Vẽ các hình theo mẫu - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy Giúp tắt trang vẽ - Nắm: Nhận biết và sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật Kiểm tra lại * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn HS xem trước bài mới: “Bài 5: Vẽ tự cọ vẽ, bút chì ” Tuần - Tiết 1,2 Ngày soạn: 5/10/2013 Ngày dạy: 8,10/10/2013 Bài Chương II: EM TẬP VẼ VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (12) I/ Mục tiêu: - Hs biết công cụ Cọ vẽ và Bút chì  - Hs biết sử dụng công cụ Cọ vẽ và Bút chì  để vẽ các hình tự - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 2/ Hoạt động 1: Đọc các bước thực Vẽ Cọ vẽ: SGK/32 Các bước thực hiện: SGK/32 HS trả lời: Hs ghi nhớ các thao tác Gv: Ôn lại thao tác vẽ HCN, thực hình vuông - Ôn lại thao tác vẽ Hình e-líp, hình tròn Gv gọi HS nhắc lại các thao tác thực vẽ công cụ trên 7’ 3/ Hoạt động 2: Vẽ Bút Bằng các công cụ Cọ vẽ và chì: Bút chì ta có thể vẽ Cách dùng công cụ này giống - Nút trái chuột: nét vẽ có dùng công cụ Cọ vẽ, công cụ Bút chì có nét vẽ màu vẽ - Nút phải chuột: nét vẽ nên không cần chọn nét vẽ (không có màu thực bước 3) - Nút trái chuột: nét vẽ có màu vẽ Dùng công cụ Cọ vẽ để vẽ - Nút phải chuột: nét vẽ có cây thông theo mẫu hình màu 56: 4/ Hoạt động 3: Luyện tập: 15’ Dùng công cụ Cọ vẽ để vẽ cây - Chọn màu trên bảng màu - Dùng công cụ vẽ Đường thông theo mẫu hình 56: thẳng để vẽ thân cây - Chọn màu trên bảng màu - Dùng công cụ vẽ Đường thẳng - Chọn công cụ Cọ vẽ và nét vẽ nhỏ để vẽ thân cây - Chọn công cụ Cọ vẽ và nét vẽ - Kéo thả chuột để vẽ tán lá cây và bóng cây nhỏ - Kéo thả chuột để vẽ tán lá cây - Tô màu tán lá, thân và bóng cây và bóng cây.- Tô màu tán lá, thân và bóng cây - Nắm: Các bước thực 3’ * Củng cố: công cụ vẽ: Cọ vẽ và - Nắm vững: Các bước thực Bút chì công cụ vẽ: Cọ vẽ và Bút chì - Dặn: HS học bài Tiết 2: Nội dung thực hành: Hs làm: 15’ 1/ Hoạt động 1: - Khởi động máy - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint - Mở phần mềm vẽ Paint Hổ trợ Giúp Hs nhận biết và chọn đúng công cụ Cọ vẽ - Thao tác vẽ Hình e-líp, hình tròn: Chọn công cụ hình e-líp hộp công cụ; Giúp Hs nhận biết và chọn đúng công cụ Bút chì Xem GV thao tác mẫu và thực lại Kiểm tra lại HS - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint (13) 12’ 5’ 2’ - T1: là hình cách điệu Dùng công cụ Bút chì để vẽ mèo và gà - T2: Sử dụng công cụ Cọ vẽ và các công cụ thích hợp để vẽ tranh phong cảnh 2/ Hoạt động 2: - Ở bài T4, T5: là các bài vẽ hình mẫu tương đối khó - Khuyến khích các em phát huy khả sáng tạo để tạo kết cải thiện các hình mẫu - Chỉ nên yêu cầu các em vẽ gần giống, mang tính chất cách điệu 3/ Hoạt động 3: - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy * Kết thúc: Gv nhận xét, đánh giá tiết thực hành 4/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Các bước thực công cụ vẽ: Cọ vẽ và Bút chì - Dặn: HS học bài - Dùng công cụ Bút chì để vẽ mèo và gà Giúp Hs nhận biết - Dùng công cụ Cọ vẽ và và chọn các các công cụ vẽ thích hợp để công cụ: Cọ vẽ và vẽ tranh phong cảnh Bút chì Hs vẽ hình theo hướng dẫn Gv Tắt trang vẽ - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy Kiểm tra lại Hs - Nắm: Các bước thực công cụ vẽ: Cọ vẽ và Bút chì * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn HS xem bài mới: “Bài 6:Thực hành tổng hợp” Tuần - Tiết 1,2 Ngày soạn: 12/10/2013 Ngày dạy: 15,17/10/2013 Bài Chương II: EM TẬP VẼ THỰC HÀNH TỔNG HỢP I/ Mục tiêu - Hs sử dụng các công cụ đã học - Vận dụng các kỹ tổng hợp để vẽ hình - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ (14) 11’ 20’ 3’ 2/ Hoạt động 1: a/ Yêu cầu: Hình vẽ gồm các nét vẽ và màu vẽ: vẽ các Hs phải quan sát thật kỹ hình mẫu (hoặc vật mẫu) để xác định: - Có nét vẽ nào? - Dùng công cụ gì Paint để vẽ nét vẽ đó? - Dùng màu nào? - Có các phần nào có thể chép được? b/ Hai điểm quan trọng cần truyền đạt cho Hs: - Khả quan sát, phân tích - Khả ước lượng tỉ lệ các phận vật thể thực 3/ Hoạt động 2: Luyện tập: Bài luyện tập đầu tiên: để Hs bước đầu làm quen với việc quan sát, phân tích và lựa chọn công cụ Quan sát hình 62 SGK: Ngôi nhà và nhận xét Hình vẽ gồm: Tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, đường, cây và đường chân trời Hướng dẫn: - Có thể dùng công cụ HCN để vẽ tường nhà, cửa vào và cửa sổ - Công cụ Đường thẳng : vẽ mái nhà và đường Đường chân trời và cây: dùng công cụ cọ vẽ hay đường cong - Tô màu cho tranh: chọn màu cho phù hợp  Sau đã phân tích và nhận xét thì em vẽ dễ dàng * Vẽ bông hoa: (đường biên mờ) Tương tự - Vẽ hình tròn - Vẽ các đường thẳng chia hình tròn làm phần - Vẽ cánh hoa phần hình tròn, vẽ nhị hoa - Tô màu 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Các bước thực công cụ đã học để vẽ hình - Dặn: HS học bài Hs luyện tập các kỹ đã học, thực các thao tác sử dụng các công cụ và vận dụng kiến thức cách sáng tạo để tạo sản phẩm sinh động Hs phải quan sát thật kỹ hình mẫu (hoặc vật mẫu) để xác định: - Có nét vẽ nào? - Dùng công cụ gì Paint để vẽ nét vẽ đó? - Dùng màu nào? - Có các phần nào có thể chép được? Quan sát hình 62 SGK: Ngôi nhà và trả lời: Hình vẽ gồm: Tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, đường, cây và đường chân trời dùng công cụ HCN để vẽ tường nhà, cửa vào và cửa sổ - Công cụ Đường thẳng : vẽ mái nhà và đường Đường chân trời và cây: dùng công cụ cọ vẽ hay đường cong - Tô màu cho tranh: chọn màu cho phù hợp Tiến hành vẽ sau đã phân tích quan sát và nhận xét xong Vẽ bông hoa - Vẽ hình tròn - Vẽ các đường thẳng chia hình tròn làm phần - Vẽ cánh hoa phần hình tròn, vẽ nhị hoa - Tô màu - Nắm: Các bước thực công cụ đã học để vẽ hình Giúp nhận biết: - Dùng màu nào? - Có các phần nào có thể chép được? Quan sát hình 62 SGK: Ngôi nhà Hình vẽ gồm: Tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính Giúp vẽ nét Kiểm tra lại (15) 15’ 12’ 5’ 2’ Nội dung thực hành: 2/ Hoạt động 1: - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint - T1: Vẽ và tô màu bông hoa theo mẫu hình 65/37 - T2: Vẽ và tô màu hình 63/36 3/ Hoạt động 2: - T3 Sao chép thành nhiều hình - T4 Vẽ đến hình minh hoạ: trứng nở thành gà 4/ Hoạt động 3: - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy * Kết thúc: Gv nhận xét, đánh giá tiết thực hành * Củng cố: - Nắm vững: Các bước thực công cụ đã học - Dặn: HS học bài Hs làm: - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint - Vẽ và tô màu bông hoa theo mẫu hình 65/37 - Vẽ và tô màu hình 63/36 Hs vẽ hình theo hướng dẫn Gv Sao chép thành nhiều hình Vẽ đến hình minh hoạ: trứng nở thành gà - Lưu tên bài vẽ lại - Tắt trang vẽ - Tắt máy - Khởi động máy - Mở phần mềm vẽ Paint - Nắm: Các bước thực công cụ đã học để vẽ hình Kiểm tra lại Giúp Hs nhận biết và chọn các công cụ: Cọ vẽ và Bút chì Tắt trang vẽ * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Xem bài “Chương 3: Em tập gõ 10 ngón Bài 1: Vì phải tập gõ 10 ngón? ” Tuần - Tiết 1,2 Ngày soạn: 18/10/2013 Ngày dạy: 21,23/10/2013 Bài Chương III: EM TẬP GÕ 10 NGÓN VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ BẰNG 10 NGÓN TAY? I/ Mục tiêu: - Ôn tập, nhắc lại kiến thức và quy tắc gõ bàn phím đã học Quyển 1: cách đặt tay và gõ hàng phím sở, hàng phím trên, hàng phím và hàng phím số - Học sinh bước đầu hiểu ý nghĩa và ích kợi kỹ gõ bàn phím 10 ngón Học sinh sử dụng phần mềm Mario để tự tiến hành các bài luyện gõ phím 10 ngón, mức - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” HS Quan sát và tổng kết III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 5’ 2/ Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tập gõ bàn phímđã Hs nghe giảng Giúp: đặt học Cùng học Tin học-Quyển tay và gõ Đặt câu hỏi: Gõ phím 10 ngón các phím (16) 6’ 20’ 3’ 34’ tay có lợi gì và không có lợi gì?  KL: Để làm điều này, chúng ta sử dụng phần mềm Mario Phần mềm này giúp các em tập gõ 10 ngón tay 3/ Hoạt động 2: - Tư ngồi - Bàn phím + Các hàng phím trên bàn phím, đặc biệt là hàng phím sở: có phím có gai - Cách đặt tay - Quy tắc gõ phím 4/ Hoạt động 3: Giới thiệu phần mềm Mario: a/ Yêu cầu: Hs thực các thao tác chuẩn bị đăng ký tên Hs trên phần mềm để sẵn sàng cho bài học * Khởi động phần mềm b/ Các thao tác hướng dẫn Hs làm: * Đăng ký học sinh mới: các bước thực hiện: bước/42 * Khi có tên rồi, để bắt đầu tập gõ em cần thực hiện: - Nháy chuột để chọn StudentLoad - Nháy chuột vào tên mình - Nháy chuột nút DONE  Tập gõ * Thoát khỏi Mario: Nháy chuột để chọn FileQuit * Thao tác đặt lại giá trị Goal WPM = 10: Student  Edit và nhập lại vị trí Goal WPM c/ Gv: cho Hs biết kết luyện tập cách quan sát giá trị WPM góc trên bên phải màn hình cửa sổ thông báo kết thúc bài luyện 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Cách đặt tay và cách gõ trên bàn phím Các thao tác thực việc đăng ký và tập gõ trên Mario - Dặn: Hs học các thao tác thực việc đăng ký và tập gõ trên Mario 6/ Hoạt động 5: Thực hành GV chia lớp thành nhóm thực Hs trả lời câu hỏi Gv trên bàn - Có lợi: gõ nhanh và chính phím xác, tiết kiệm thời gian - Không có lợi: gõ chậm và tốn nhiều thời gian Ôn lại: Cách khởi động phần mềm Mario Luyện gõ phím mức Giúp: mở phần mềm Mario Hs thực theo hướng dẫn Gv Hs làm theo Gv * Đăng ký học sinh * Khi có tên rồi, để bắt đầu tập gõ em cần thực hiện: - Nháy chuột để chọn StudentLoad - Nháy chuột vào tên mình - Nháy chuột nút DONE  Tập gõ * Thoát khỏi Mario: Nháy chuột để chọn FileQuit Giúp: đăng ký tên Hs, chọn bài, thoát khỏi Mario Quan sát Gv làm và làm lại - Nắm: Cách đặt tay và cách gõ trên bàn phím Các thao tác thực việc đăng ký và tập gõ trên Kiểm tra Mario lại (17) hành * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem trước bài mới: “Bài 2: Gõ từ đơn giản” Tuần 10 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày dạy: 28,30/10/2013 Chương III: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Bài GÕ TỪ ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu: - Hs hiểu khái niệm từ gõ văn và nắm nguyên tắc để gõ đúng từ - Hs bước đầu hiểu và có kỹ gõ các từ đơn giản bao gồm hai ba chữ cái Hs thao tác với phần mềm Mario để thực các bài luyện tập mức (mức tập gõ các từ đơn giản) - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Đặt vấn đề để HS trao đổi và đưa nhận xét Tận dụng vốn hiểu biết HS Học sinh đọc SGK III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian 5’ 7’ Hoạt động dạy 2/ Hoạt động 1: Khái niệm từ và từ đơn giản - Từ: gồm nhiều chữ cái - Từ đơn giản: là từ gồm một, hai ba chữ cái Nhắc lại quy tắc gõ văn nói chung và gõ 10 ngón nói riêng là các từ cần phân biệt và cách dấu cách 3/ Hoạt động 2: * Giải thích khác việc gõ chữ riêng biệt và gõ các từ: - Khi gõ xong chữ thì đưa ngón tay trở hàng phím sở ngay, còn Hoạt động học Nghe giảng So sánh và đưa câu trả lời: Khi gõ xong chữ thì đưa ngón tay trở hàng phím sở ngay, còn gõ từ thì gõ xong từ đưa ngón tay Hỗ trợ Giúp hiểu nào là từ và từ đơn giản (18) 20’ gõ từ thì gõ xong từ đưa ngón tay hàng phím sở - Gõ xong từ phải gõ phím cách 4/ Hoạt động 3: Gõ từ đơn giản với hàng phím sở: Các bước thực hiện: bước/44 - Mục đích: cho Hs luyện tập gõ phím gõ thành các câu văn hoàn chỉnh với các từ đơn giản - Rèn kỹ gõ 10 ngón cho Hs hàng phím sở Bắt đầu thực học gõ 10 ngón bài văn đơn giản hoàn chỉnh Giúp gõ từ và câu văn Rèn kỹ gõ 10 ngón tay đơn giản Đạt giá trị WPM = là đạt yêu cầu - Nếu Hs gõ đạt giá trị WPM = Hs gõ đúng yêu cầu luyện tập bài thì coi Hs ghi nhớ quy tắc này để đạt yêu cầu thực 2’ 4/ Hoạt động 3: Củng cố: - Nắm: Quy tắc dùng hai tay - Nắm vững: Quy tắc dùng hai tay để gõ từ với phím Shift Gõ Kiểm tra lại để gõ từ với phím Shift Gõ đúng yêu đúng yêu cầu cầu Học thuộc quy tắc - Dặn: Hs học bài để tiết sau thực hành 5/ Hoạt động 4: Thực hành GV chia lớp thành nhóm thực hành * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài Sử dụng phím Shift” (19) Tuần 11 - Tiết Ngày soạn: 2/11/2013 Ngày dạy: 4,6/11/2013 Bài Chương III: EM TẬP GÕ 10 NGÓN SỬ DỤNG PHÍM SHIFT ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hs hiểu quy tắc dùng hai tay để gõ từ với phím Shift - Hs dùng hai ngón tay út để gõ từ với phím Shift Hs thao tác với phần mềm Mario để thực các bài luyện tập mức - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Đặt vấn đề để HS trao đổi và đưa nhận xét Tận dụng vốn hiểu biết HS Học sinh đọc SGK III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 9’ 2/ Hoạt động 1: Cách gõ: * Yêu cầu: Hs gõ đúng cách Hs quan sát kỹ và thao tác không yêu cầu gõ nhanh hay chính chậm để nhớ Giúp HS xác quan sát - Cách gõ: Để gõ phím Shift là dùng Hs quan sát bàn phím và thao các phím quy tắc gõ hai tay: gõ phím tác chậm để nhớ trên bàn chính tay phải thì ngón út tay trái phím để gõ nhấn giữ phím Shift bên trái, gõ chính xác Hs ghi nhớ cách gõ để gõ phím chính tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím Shift bên phải cho chính xác - Gv cần thao tác vài lần - Việc gõ hai phím đồng thời Xem Gv gọi là tổ hợp phím làm và làm 10’ 3/ Hoạt động 2: Luyện gõ với phần Hs xem Gv làm và làm theo theo trên trên máy mềm Mario: máy - Nháy chuột để chọn Lessons  All Hs ghi bài vào Hs đọc Keyboard Hs đọc các bước thực theo - Nháy chuột khung tranh số hướng dẫn - Gõ chữ từ xuất trên đường HS gõ với phần mềm Mario Gv 12’ Mario 4/ Hoạt động 3: Tập luyện trên -Nắm: Quy tắc dùng hai máy: gõ với phần mềm Mario tay để gõ từ với phím Shift 2’ * Củng cố: - Nắm vững: Quy tắc dùng hai tay Các bước thực luyện gõ với phần mềm để gõ từ với phím Shift Mario Kiểm tra Các bước thực luyện gõ Hs học kỹ phần cách gõ lại với phần mềm Mario và các bước thực (20) - Dặn: Hs học kỹ phần cách gõ và luyện gõ với phần mềm các bước thực luyện gõ với Mario phần mềm Mario * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs xem bài mới: “Bài Ôn luyện gõ” Tuần 11 - Tiết Chương III: Ngày soạn: 2/11/2013 EM TẬP GÕ 10 NGÓN Ngày dạy: 4,6/11/2013 Bài SỬ DỤNG PHÍM SHIFT (THỰC HÀNH) I/ Mục tiêu: - Hs hiểu quy tắc dùng hai tay để gõ từ với phím Shift - Hs dùng hai ngón tay út để gõ từ với phím Shift Hs thao tác với phần mềm Mario để thực các bài luyện tập mức - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ Nội dung thực hành: 7’ 2/ Hoạt động 1: - Khởi động máy - Khởi động máy - Mở phần mềm Mario Khởi động - Mở phần mềm Mario  Tập gõ  Tập gõ máy * Thao tác đặt lại giá trị Goal WPM * Thao tác đặt lại giá trị - Mở phần = 10: Student  Edit và nhập lại vị trí Goal WPM = 10: Student mềm Mario Goal WPM Edit và nhập lại vị trí 10’ 3/ Hoạt động 2: Goal WPM Sử dụng phím Shift và gõ theo mẫu - Vượt qua giá trị Goal WPM, màn hình xuất các chữ in hoa - Có thể cho Hs thực hành mức Gõ bài T1/45 Giúp Hs tập với bài luyện All Keyboard gõ các chữ xuất Gõ bài luyện All Keyboard trên đường Gõ bài T2/45 14’ 4/ Hoạt động 3: Mario * Luyện tập mức và thực hành bài luyện gõ sau: - Gõ từ thuộc (Add Top Row) Gõ Gõ bài T3/45 T1/45 - Gõ từ thuộc (Add Bottom Row) Gõ * Thoát khỏi Mario: T2/45 Nháy chuột để chọn - Gõ từ thuộc (Add Number) Gõ File Quit T3/45 * Thoát khỏi Mario: Nháy chuột để chọn FileQuit 2’ * Củng cố: Kiểm tra lại Nắm: các thao tác thực - Nắm vững: các thao tác thực hiện trình tự Mario trình tự Mario - Dặn: Hs học bài * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs xem bài mới: “Bài Ôn luyện gõ” (21) Tuần 12 - Tiết Ngày soạn: 9/11/2013 Ngày dạy: 11,13/11/2013 Chương III: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Bài ÔN LUYỆN GÕ I/ Mục tiêu: - Hiểu và nắm càcn thiết kỹ học gõ bàn phím 10 ngón Bước đầu nắm và thực việc gõ 10 ngón với các từ bao gồm hai, ba chữ cái Hs hiểu quy tắc dùng hai tay để gõ chữ in hoa với phím Shift - Hs dùng hai ngón tay út để gõ từ với phím Shift Hs thao tác với phần mềm Mario để thực các bài luyện tập mức (mức tập gõ các từ đơn giản) - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Đặt vấn đề để HS trao đổi và đưa nhận xét Tận dụng vốn hiểu biết HS Học sinh đọc SGK III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ * Nội dung thực hành: 4’ 2/ Hoạt động 1: - Khởi động máy - Khởi động máy Giúp Hs khởi - Mở phần mềm Word tập gõ theo - Mở phần mềm Word động máy và mẫu tập gõ theo mẫu mở Word 12’ 3/ Hoạt động 2: - Gõ từ thuộc hàng phím sở Gõ Gõ bài T1/49 T1/49 Giúp Hs gõ các - Gõ từ thuộc hàng phím sở và hàng Gõ bài T2/49 từ chữ cái phím trên Gõ T2/49 trên bàn phím 15’ 4/ Hoạt động 3: Gõ bài T3/49 - Gõ từ thuộc các hàng phím đã học và hàng phím Gõ T3/49 - Gõ từ thuộc các hàng phím đã học và Gõ bài T4/49 hàng phím số Gõ T4/49 Kiểm tra lại 2’ * Củng cố Nắm: Cách đặt tay trên - Nắm vững: Cách đặt tay trên bàn phím Cách gõ các từ đơn giản với hai, bàn phím Cách gõ các từ ba chữ cái Gõ chữ hoa dùng hai phím đơn giản với hai, ba chữ cái Gõ chữ hoa dùng hai phím Shift Gõ bài hoàn chỉnh Shift Gõ bài hoàn - Dặn: Hs học bài chỉnh * Hoạt động nối tiếp: 1’: Dặn Hs xem bài mới: “Chương Học và chơi cùng máy tính Bài 1: Học toán với phần mềm Cùng học toán 4” Tuần 12 - Tiết Ngày soạn: 9/11/2013 Ngày dạy: 11,13/11/2013 Bài Chương III: EM TẬP GÕ 10 NGÓN ÔN LUYỆN GÕ (THỰC HÀNH) (22) I/ Mục tiêu: - Hiểu và nắm càcn thiết kỹ học gõ bàn phím 10 ngón Bước đầu nắm và thực việc gõ 10 ngón với các từ bao gồm hai, ba chữ cái Hs hiểu quy tắc dùng hai tay để gõ chữ in hoa với phím Shift - Hs dùng hai ngón tay út để gõ từ với phím Shift Hs thao tác với phần mềm Mario để thực các bài luyện tập mức (mức tập gõ các từ đơn giản) - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Đặt vấn đề để HS trao đổi và đưa nhận xét Tận dụng vốn hiểu biết HS Học sinh đọc SGK III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ * Nội dung thực hành: 4’ 2/ Hoạt động 1: - Khởi động máy - Khởi động máy Giúp Hs khởi - Mở phần mềm Word tập gõ theo - Mở phần mềm Word động máy và mẫu tập gõ theo mẫu mở Word 12’ 3/ Hoạt động 2: - Luyện gõ các từ đơn giản Gõ T5/49 Gõ bài T5/49 - Sử dụng phím Shift Gõ T6/50 Giúp Hs gõ các 4/ Hoạt động 3: Gõ bài T6/50 từ chữ cái 15’ - Ôn tập gõ theo mẫu sau Gõ T7/50 trên bàn phím - Gõ từ thuộc bàn phím, bài hát Gõ bài T7/50 đoạn văn Gõ từ thuộc bàn phím, * Củng cố: bài hát đoạn văn - Nắm vững: Cách đặt tay trên bàn 2’ phím Cách gõ các từ đơn giản với hai, Nắm: Cách đặt tay trên Kiểm tra lại ba chữ cái Gõ chữ hoa dùng hai phím bàn phím Cách gõ các từ Hs Shift Gõ bài hoàn chỉnh đơn giản với hai, ba chữ - Dặn: Hs học bài cái Gõ chữ hoa dùng hai phím Shift Gõ bài hoàn chỉnh * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs xem bài mới: “Chương Học và chơi cùng máy tính Bài 1: Học toán với phần mềm Cùng học toán 4” Tuần 13 - Tiết CHƯƠNG 4: Ngày soạn: 16/11/2013 HỌC và CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Ngày dạy: 19,21/11/2013 Bài HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN I/ Mục tiêu: - Cùng học toán giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp Dùng phần mềm để học hay làm bài tập (tự học hoăc học theo nhóm hướng dẫn giáo viên) - Phần mềm giúp em luyện tập các thao tác sử dụng chuột và bàn phím (23) - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 4’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm cùng học toán 4: - Cùng học toán giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp - Phần mềm giúp em luyện tập các thao tác sử dụng chuột và bàn phím 3/ Hoạt động 2: Màn hình khởi 9’ động phần mềm: Nháy đúp chuột lên biểu tượng Hoạt động học Hổ trợ Hs nghe giảng Hs ghi bài và xem hình Giúp chọn biểu để khởi động phần mềm Màn mẫu tượng trên màn hình khởi động có dạng hình Desktop Hs xem Gv làm mẫu và làm lại Em nháy chuột biển có dòng chữ Bắt đầu để vào màn hình luyện tập chính phần mềm: 15’ Hs làm theo Gv Hướng dẫn và giúp Hs nháy chuột lên chữ Bắt đầu để vào màn hình luyện tập chính phần mềm Hs làm theo Gv Màn hình chính gồm các nút lệnh hình cá biển Mỗi nút lệnh tương ứng với nội dung toán lớp Để bắt đầu luyện tập, em hãy nháy chuột lên nút lệnh 4/ Hoạt động 3: Luyện tập: Hs xem Gv làm mẫu và Màn hình luyện tập: Màn hình thực phép toán chia làm lại có nhẩm hai số tự nhiên, có dư chia hết Cách làm bài: Hướng dẫn và giúp nháy chuột lên biểu tượng cá Hs làm theo Gv (24) Hs học thuộc các nút lệnh điều khiển Gồm có các nút lệnh điều khiển: 3’ 2’ - Trợ giúp - Kiểm tra kết - Làm lại từ đầu - Làm bài khác Sau đã làm xong phép toán cùng dạng toán, phần mềm hộp thoại Nháy nút có để tiếp tục làm, nháy nút không để chuyển sang các dạng toán khác quay cửa sổ ôn luyện chính phần mềm 5/ Hoạt động 4: Kết thúc ôn luyện: Kết thúc bài ôn luyện thời nháy nút: Đóng cửa sổ Muốn dừng chương trình nháy nút: Thoát khỏi chương trình * Củng cố: - Nắm vững: Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Cách thực bài toán Giúp thực cách làm bài Hs nháy nút có để tiếp tục làm, nháy nút không để chuyển sang các dạng toán khác quay cửa sổ ôn luyện chính phần mềm Hs nháy nút: Đóng cửa sổ Muốn dừng chương trình Giúp Hs hiểu rõ các nút lệnh và nháy nút: Thoát khỏi chọn nút có để chương trình tiếp tục làm, nháy - Nắm: Cách khởi động và nút không để thoát khỏi phần mềm Cách chuyển sang các dạng toán khác thực bài toán Về học bài cũ: Cách khởi động và cách thực bài toán Thoát khỏi phần mềm Kiểm tra lại - Dặn: Về học bài cũ: Cách khởi động và cách thực bài toán Thoát khỏi phần mềm * Hoạt động nối tiếp: 1’ Tuần 13 - Tiết Ngày soạn: 16/11/2013 Ngày dạy: 19,21/11/2013 Bài - Dặn: Hs xem bài mới: “ Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới ” CHƯƠNG 4: HỌC và CHƠI CÙNG MÁY TÍNH HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN (TH) I/ Mục tiêu: - Cùng học toán giúp em học, làm bài tập và ôn luyện các phép toán lớp Dùng phần mềm để học hay làm bài tập (tự học hoăc học theo nhóm hướng dẫn giáo viên) - Phần mềm giúp em luyện tập các thao tác sử dụng chuột và bàn phím - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ * Nội dung thực hành: (25) 4’ 10’ 17’ 2’ 2/ Hoạt động 1: - Khởi động máy - Mở phần mềm cùng học toán - Luyện toán trên máy 3/ Hoạt động 2: Làm các dạng bài tập phép tính chia có nhẩm không nhẩm 4/ Hoạt động 3: - Làm các dạng bài tập phép tính cộng, trừ - Làm các dạng bài tập phép tính nhân - Tắt máy * Kết thúc: Gv nhận xét, đánh giá tiết thực hành 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Cách khởi động phần mềm cùng học toán Nhận biết các dạng bài tập toán để làm cho đúng - Dặn: HS học bài, Hs làm: - Khởi động máy - Mở phần mềm cùng học toán Hs thực phép tính trên máy Hs thực phép tính trên máy - Hs tắt máy - Nắm : Cách khởi động phần mềm cùng học toán Nhận biết các dạng bài tập toán để làm cho đúng Giúp Hs: - Khởi động máy - Mở phần mềm cùng học toán Giúp Hs làm các dạng bài toán nhân, chia cộng và trừ trên máy Kiểm tra lại * Hoạt động nối tiếp:1’ Dặn: Hs xem bài mới: “ Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới ” Tuần 14 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày dạy: 26,28/11/2013 CHƯƠNG 4: HỌC và CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI I/ Mục tiêu: - Khám phá rừng nhiệt đới là phần mềm đơn giản hấp dẫn và thú vị Giúp em làm quen với khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và các vật đáng yêu Nhiệm vụ các em là đưa các vật rừng vào đúng chỗ trước trời sáng - Phần mềm giúp em luyện tập thao tác sử dụng chuột - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hổ trợ 3’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm: - Khám phá rừng nhiệt đới là phần Hs nghe giảng mềm đơn giản hấp dẫn và thú vị Giúp em làm quen với khu rừng nhiệt đới có nhiều cây cối và các (26) 8’ 10’ 42’ 3’ vật đáng yêu Nhiệm vụ các em là đưa các vật rừng vào đúng chỗ trước trời sáng 3/ Hoạt động 2: Màn hình khởi động phần mềm: Nháy đúp chuột lên biểu Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động để khởi động phần mềm Màn hình tượng phần mềm Màn hình khởi động có dạng hình dưới: khởi động Giúp chọn biểu tượng trên màn hình Desktop Hs làm theo Gv Nghe giảng Nháy chuột dòng chữ Play a Game để bắt đầu lượt chơi Màn hình chính phần mềm: Chờ lát, em thấy xuất hai mức chơi là dễ (Easy) và khó (Hard) 4/ Hoạt động 3: Cách chơi: Giữa màn hình chính là ảnh khu rừng nhiệt đới với ba tầng sinh thái: tầng thấp (mặt đất), tầng trung và tầng cao Em phải đưa các vật khác vào đúng vị trí rừng - Ở góc bên phải xuất hiệt các vật - Có ô nhỏ cho em biết thời gian Ban đêm là vầng trăng khuyết Thời gian không nhiều, em phải nhanh chóng hoàn thành công việc - Nếu hết thời gian (Mặt trời lên cao) mà còn vật chưa đúng vị trí thì em phải chơi lại từ đầu - Để thoát khỏi phần mềm, em nháy chuột lên chữ EXIT màn hình khởi động 5/ Hoạt động 4: Làm quen với các vật rừng: SGK/60 Luyện tập 6/ Hoạt động 5: Kết luận: Nếu hoàn thành công việc thì trời sáng, tất vật bừng tỉnh sau giấc ngủ ngon Thiên nhiên đã ban tặng cho người âm ngào, Hs ghi bài và xem hình mẫu Giúp nháy đúp Hs nháy chuột dòng chuột lên biểu chữ Play a Game để bắt tượng để khởi đầu lượt chơi Màn động phần mềm hình chính phần mềm Hướng dẫn và giúp Hs xem Gv làm mẫu và nháy chuột dòng làm lại chữ Play a Game để bắt đầu lượt chơi Hs làm theo Gv Nghe giảng Hs xem Gv làm mẫu và làm lại Hs làm theo Gv Giúp thực cách chơi Để thoát khỏi phần mềm, em nháy chuột lên Để thoát khỏi phần chữ EXIT màn hình mềm, em nháy khởi động chuột lên chữ EXIT màn hình khởi động Nghe giảng Các em phải biết quý trọng và bảo vệ thiên Các em phải biết nhiên quý trọng và bảo vệ thiên nhiên (27) 2’ màu sắc rực rỡ, không khí lành Đó là điều quý giá chúng ta có biết bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh * Củng cố: - Nắm vững: Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Cách chơi - Dặn: Về học bài cũ: Cách khởi động và cách chơi Thoát khỏi phần mềm - Nắm: Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Cách thực bài Kiểm tra lại toán * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem lại chương và chương Tuần 15 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 01/12/2013 Ngày dạy: 03,05/12/2013 ÔN TẬP THI HỌC KỲ I * Học và làm bài tập các chương sau: Chương 1: Khám phá máy tính Chương trình máy tính lưu đâu? Chương 2: Em tập vẽ Các bước thực các công cụ đã học Chương 3: Em học gõ mười ngón Cách đặt tay trên bàn phím và cách chọn bài Mario Chương 4: Học và chơi cùng máy tính Mở phần mềm Toán và làm các dạng bài tập Tuần 16 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 08/12/2013 Ngày dạy: 10,12/12/2013 THI HỌC KỲ I Đề bài: Vẽ phong cảnh ngôi nhà em sống (28) Tuần 17- Tiết 1,2 Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày dạy: 17,19/12/2013 THI HỌC KỲ I ( TIẾP THEO) @ Khoanh tròn vào câu chọn đúng nhất Câu 1: Trên bàn phím, hàng phím sở là? c Cả a và b Câu 2: Thiết bị nào giúp chúng ta đưa thông tin vào máy? b Bàn phím và chuột Câu 3: Các chương trình và thông tin (trong đó có kết làm việc) lưu đâu? d Tất đúng Câu 4: Công cụ vẽ hình tròn, hình e-líp có bước thực hiện? b Ba bước Câu 5: Công cụ cọ vẽ có bước thực hiện? d Bốn bước Câu 6: Công cụ chép hình có bước thực hiện? b Ba bước Câu 7: Để gõ ký hiệu trên phím em làm nào? b Nhấn phím Shift Câu 8: Ngón tay nào phụ trách phím Space bar? b Ngón cái Câu 9: Muốn mở biểu tượng trên màn hình ta cần làm ntn? b Nháy chuột hai cái Câu 10: Muốn mở biểu tượng phần mềm Toán em làm ntn? b Nháy đúp chuột Câu 11: Muốn mở biểu tượng phần mềm vẽ Paint em làm ntn? d Nháy đúp chuột (29) Tuần 18Ngày soạn: Ngày dạy: Nghỉ học tin vì học sinh thi học kỳ Tuần 19Ngày soạn: Ngày dạy: Nghỉ học tin vì học sinh thi giải toán trên mạng (30) Tuần 20 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 10/01/ 2014 Ngày dạy: 14,16/01/2004 CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( TIẾT 1) I/ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã học Quyển phần mềm soạn thảo Word, ôn lại cách gõ chữ việt và số đối tượng trên cửa sổ Word - Mở và đóng phần mềm Word - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy III/ Nội dung: ( tiết 1) 1/ Ổn định lớp:1’ Hoạt động dạy T.gian 7’ 2/ Hoạt động 1: Ôn tập và làm bài tập: - Ôn lại kiến thức đã học lớp - Bài học thiết kế dạng các câu hỏi theo chủ đề kiến thức - Phần lớn các câu hỏi dạng trắc nghiệm với các hình vẽ trực quan - Tiến hành làm bài tập phòng máy 8’ Bài tập: Khởi động phần mềm soạn thảo: B1/ 67: Chỉ biểu tượng phần mềm Word các biểu tượng?  W B2/ 67: Để khởi động Word em thực nào?  nháy cái lên biểu tượng W B3/ 68: Hình dạng đúng trỏ soạn thảo là hình nào các hình sau?  Vạch đứng nhấp nháy 8’ 3/ Hoạt động 2: Soạn thảo: B4/ 68:  Phím Shift B5/ 68: - Delete: xoá chữ bên phải - Backspace: xoá chữ bên trái Hoạt động học Hỗ trợ Hs có thể so sánh các hình SGK với giao diện thực Word trên màn hình máy tính Hs quan sát và so sánh để trả lời câu hỏi bài tập Hs trả lời: B1/ 67: W B2/ 67: nháy cái lên biểu tượng W Giúp làm và chọn đúng biểu tượng Word B3/ 68: Vạch đứng nhấp nháy Hs trả lời: B4/ 68:  Phím Shift B5/ 68: - Delete: xoá chữ bên phải - Backspace: xoá chữ Giúp làm và chọn đúng các phím xoá trên bàn phím (31) bên trái 8’ 2’ 4/ Hoạt động 3: Gõ chữ việt: Kiểu Telex và Vni B6/ 69: Gõ từ: ă  aw  a8 â  aa  a6 ê  ee  e6 ô  oo  o6  ow  o7  uw  u7 đ  dd  d9 B7/ 69: Gõ cụm từ: - Làng quê  Langf quê - Sông Hồng  Soong Hoongf - Em yêu hoà bình Em yeeu hoaf binhf - Mây trắng bay  Maay trawngs bay - Lúa vàng trĩu hạt  Luas vangf triux hatj Hs nhắc lại kiểu gõ: Telex và Vni: chữ cái và dấu thanh: - Làm bài tập - Nhận xét bài làm bạn B7/ 69: Gõ cụm từ: - Làng quê  Langf quê - Sông Hồng  Soong Hoongf - Em yêu hoà bình Em yeeu hoaf binhf - Mây trắng bay  Maay trawngs bay - Lúa vàng trĩu hạt  Luas vangf triux hatj - Nắm : cách khởi động 5/ Hoạt động 4: Củng cố: Word và số đối tượng - Nắm vững: cách khởi động Word và số đối tượng trên cửa trên cửa sổ Word sổ Word Ôn lại cách gõ chữ việt - Dặn: Về học bài cũ * Hoạt động nối tiếp:1’ Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 2: Căn lề ” Tiết Bài NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (THỰC HÀNH) * Gõ đoạn thơ sau kiểu gõ Telex và Vni: Đồng quê Làng quê lúa gặt xong Giúp nhắc lại các kiểu chữ Telex và Vni Giúp bài tập với các kiểu chữ Telex và Vni Kiểm tra lại (32) Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng Chiều lên lặng ngắt bầu không Trâu no cỏ thả rong bên trời Hơi thu đã chạm mặt người Bạch đàn đôi đứng soi xanh đầm Luống cày còn thở sủi tăm Sương buông cho cánh đồng nằm chiêm bao Có châu chấu phương nào Buâng khuâng nhớ lúa, đậu vào vai em… Trần Đăng Khoa * Gõ đoạn văn sau kiểu gõ Telex và Vni: Cuối buổi chiều, Huế thường trở vẻ yên tĩnh lạ lùng… Phía bên sông, Xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất thành phố, thả khói nghi ngút vùng tre trúc trên mặt nước Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng dòng sông, tiếng lang canh thuyền chài gõ mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe rộng hơn… ( Trích “Chiều trên sông Hương”, TV 3, tập trang 49) Tuần 21 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 19/01/ 2014 Ngày dạy: 21,23/01/2014 CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO Bài CĂN LỀ (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hs biết sử dụng các nút lệnh: Căn trái, phải, bên để lề đoạn văn - Sử dụng các nút lệnh trên công cụ chọn lề đoạn văn - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy (33) III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 2/ Hoạt động 1: Khái niệm lề đoạn văn bản: Hs so sánh các hình - Các thao tác thực SGK với giao diện thực - Nên giới thiệu cách sử dụng Word trên màn hình máy các nút lệnh: Căn trái, phải, tính và bên để lề đoạn văn - Gõ khổ thơ và chọn các Hs quan sát và so sánh để cách lề khác trả lời câu hỏi * Yêu cầu Hs nhận xét Hs nhận xét  Căn lề: là định dạng đoạn văn bản, lề tác động lên toàn văn 14’ 3/ Hoạt động 2:  GV giới thiệu để Hs biết mục đích việc lề: - Căn thẳng lề trái - Căn thẳng lề phải - Căn Nghe giảng - Căn thẳng lề  Lưu ý: Cần phải cụ Hs đọc bài Dế mèn thể đoạn văn cần lề Thực nhiều cách: SGK/70  cụ thể đoạn văn + Chọn đoạn văn + Chọn phần đoạn văn lề + Đặt trỏ soạn thảo đoạn Thực nhiều cách: văn + Chọn đoạn văn  Đối với Hs bình thường thì + Chọn phần đoạn nên giới thiệu cách thứ Còn đối văn Hs khá thì giới thiệu cách khác + Đặt trỏ soạn thảo  Giải thích thêm: cách đoạn văn cho kết 10’ 4/ Hoạt động 3: * Các bước thực hiện: SGK/70 Nghe giảng * Chú ý: Khi soạn thảo văn Hs đọc các bước thực trên máy, ta có thể gõ nội dung SGK/70 văn trước trình bày văn sau 2’ 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Các bước thực - Nắm : Các bước thực hiện lề lề - Dặn: Về học bài cũ * Hoạt động nối tiếp:1’ Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ ” Hỗ trợ Giúp hiểu cách sử dụng các nút lệnh: Căn trái, phải, và bên để lề đoạn văn Giúp biết mục đích việc sử dụng các nút lệnh: Căn trái, phải, và bên Giúp thực việc lề: Đặt trỏ soạn thảo đoạn văn Hướng dẫn đọc các bước thực và làm theo Kiểm tra lại (34) Tiết Bài CĂN LỀ (THỰC HÀNH) * Gõ đoạn thơ sau: Căn trái Vui sáng tháng năm Đường Việt Bắc lên thăm Bác Hồ Suối dài xanh mướt nương ngô Bốn phương lồng lộng Thủ đô gió ngàn Tố Hữu * Căn phải: Vui sáng tháng năm Đường Việt Bắc lên thăm Bác Hồ Suối dài xanh mướt nương ngô Bốn phương lồng lộng Thủ đô gió ngàn Tố Hữu * Căn giữa: Vui sáng tháng năm Đường Việt Bắc lên thăm Bác Hồ Suối dài xanh mướt nương ngô Bốn phương lồng lộng Thủ đô gió ngàn Tố Hữu * Gõ đoạn văn sau: Căn hai bên Cuối buổi chiều, Huế thường trở vẻ yên tĩnh lạ lùng… Phía bên sông, Xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất thành phố, thả khói nghi ngút vùng tre trúc trên mặt nước Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng dòng sông, tiếng lang canh thuyền chài gõ mẻ cá cuối cung, khiến mặt sông nghe rộng hơn… ( Trích “Chiều trên sông Hương”, TV 3, tập trang 49) Tuần 22 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 09/02/ 2014 Ngày dạy: 11,13 /02/2014 Bài CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hs thực các thao tác chọn phần văn bản: chọn cỡ chữ và phông chữ - Sử dụng các nút lệnh trên công cụ chọn phông chữ, cỡ chữ - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 5’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: Nội dung bài tập trung vào khả nămg chọn cỡ chữ và phông chữ Word và các thao tác cần Hoạt động học Hs có thể so sánh các hình SGK với giao diện thực Word trên Hỗ trợ Giúp các em so sánh các hình SGK với (35) 14’ 12’ thực để chọn - Giới thiệu cho Hs quan sát vài bài văn có nội dung: các cỡ chữ và phông chữ khác  Yêu cầu Hs nhận xét  GV tổng kết các nhận xét đó để đưa kết luận khả thay đổi phông chữ và cỡ chữ trên văn 3/ Hoạt động 2: Chọn cỡ chữ: Các bước thực hiện: SGK/72 * Chú ý: Việc chọn cỡ chữ có tác dụng các ký tự gõ vào từ vị trí trỏ soạn thảo  Khả trình bày văn gõ - Khi kích chuột chọn cỡ chữ: có danh sách gồm 16 số từ  72 ( GT: đó là point (pt) nghĩa là: điểm, là đơn vị đo nghành điện tử và point gần 0,05cm  Khi chọn cỡ chữ không có danh sách thì chúng ta có thể gõ trực tiếp vào ô cỡ chữ Vd: 15 Cách thực hiện: + kích chuột chọn ô cỡ chữ + gõ số tuỳ ý ( từ  1638) + nhấn phím Enter * Luyện tập: Gõ bài thơ với tên bài thơ có cỡ chữ lớn và trang 73  Hướng dẫn: Chọn cỡ chữ 18, gõ: Mèo học  Chọn cỡ chữ 14 Gõ câu  Căn lề màn hình máy tính giao diện thực vWord trên màn hình máy tính Nghe giảng Hs đọc các bước thực SGK/72 Giúp đọc các bước thực SGK/72 và xem Gv làm và thực theo Hs xem Gv làm mẫu và thực theo Nghe giảng Vd: 15 Cách thực hiện: + kích chuột chọn ô cỡ chữ + gõ số tuỳ ý ( từ  1638) + nhấn phím Enter * Luyện tập: Hs đọc phần luyện tập, xem Gv làm mẫu và làm lại Hs làm: Chọn cỡ chữ 18, gõ: Mèo học  Chọn cỡ chữ 14 Gõ câu  Căn lề 4/ Hoạt động 3: Chọn phông chữ: Các bước thực hiện: SGK/74 Thao tác chọn phông chữ tương tự chọn cỡ chữ Để tìm Hs đọc các bước thực nhanh phông chữ cần thiết SGK/74 danh sách, ta có thể gõ các ký tự đầu tên phông chữ vào ô phông chữ Nên giới thiệu số phông chữ mà chúng ta quen sử dụng Hs xem Gv làm mẫu và * Lưu ý: Các phần mềm soạn thực theo thảo cung cấp công cụ, còn sử dụng cồn cụ đó cách hợp lý hay không là người dùng Tuy nhiên, Hs ghi bài văn không nên sử Giúp chọn cỡ chữ theo yêu cầu phần luyện tập Giúp đọc các bước thực SGK/74 và xem Gv làm và thực theo (36) 2’ dụng quá nhiều phông chữ: vì làm tính quán và văn trở nên khó đọc * Luyện tập: Gõ bài thơ với tên bài thơ có cỡ chữ lớn và phông chữ khác với phông chữ các câu thơ, trang 75 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Các bước thực Cỡ chữ và phông chữ - Dặn: Về học bài cũ Nghe giảng * Luyện tập: Hs đọc phần luyện tập, xem Gv làm mẫu và làm lại - Nắm : Các bước thực Cỡ chữ và phông chữ Giúp chọn cỡ chữ theo yêu cầu phần luyện tập Kiểm tra lại * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs xem bài mới: “Bài 4: Thay đổi Cỡ chữ và phông chữ ” Tiết Bài CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ (THỰC HÀNH) Quê hương Quê hương Quê hương Quê hương Quê hương Quê hương * Chọn cỡ chữ: Mèo học Hôm trời nắng chang chang Mèo học chẳng mang thứ gì Chỉ mang cía bút chì Và mang mẩu bánh mì con Theo Phan Thị Vàng Anh * Chọn phông chữ: Mẹ ốm Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu Theo Trần Đăng Khoa (37) Tuần 23 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 16/02/ 2014 Ngày dạy: 18,20 /02/2014 Bài CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hs thực các thao tác chọn phần văn bản: thay đổi cỡ chữ và phông chữ - Sử dụng các nút lệnh trên công cụ chọn và thay đổi phông chữ, cỡ chữ Hs biết khả thay đổi cỡ chữ và phông chữ trên văn phần mềm soạn thảo nói chung và word nói riêng - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 5’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: Nội dung bài là chọn Hs có thể so sánh các Giúp các em so cỡ chữ và phông chữ, mục hình SGK với giao sánh các hình đích là thay đổi cỡ chữ và phông diện thực Word trên SGK với chữ phần văn đã gõ màn hình máy tính giao diện thực - Giới thiệu cho Hs quan sát Word trên màn vài bài văn có thay đổi hình máy tính cỡ chữ và phông chữ Hs ghi nhớ điều này để  Yêu cầu Hs nhận xét luyện tập và thực hành tốt  GV tổng kết các nhận xét đó để đưa kết luận khả thay đổi phông chữ và cỡ chữ trên văn Nhấn mạnh: chúng ta có thể tách rời việc gõ nội dung văn và trình bày văn Khuyến khích Hs thực theo trình tự: (38) 9’ gõ nội dung văn trước, trình bày sau 3/ Hoạt động 2: Chọn văn bản: Các bước thực hiện: SGK/76 Chọn phần văn là thao tác chọn đối tượng mà chúng ta muốn thay đổi tính chất chúng SGK giới thiệu cách chọn phần văn cách kéo chuột và sử dụng phím Shift 4/ Hoạt động 3: Thay đổi cỡ chữ: Các bước thực hiện: SGK/77 * Luyện tập: Gõ đoạn văn “Chiều trên quê hương” Sau gõ xong hãy thay đổi cỡ chữ tên đoạn văn và nội dung đoạn văn  Hướng dẫn: Gõ đoạn văn Chọn tên đọan văn “Chiều trên quê hương” Chọn cỡ chữ 18, Chọn: nội dung đoạn văn Chọn cỡ chữ 14 5/ Hoạt động 4: Thay đổi phông chữ: Các bước thực hiện: SGK/79 * Luyện tập: Trình bày lại (thay đổi phông chữ, cỡ chữ) đoạn văn “Chiều trên quê hương”  Hướng dẫn: Chọn tên “Chiều trên quê hương”, nhấn giữ phím Shift và chọn phông chữ Arial Chọn nội dung đoạn văn Chọn phông chữ Time New Roman * Lưu ý: Trong soạn thảo văn không nên chọn quá nhiều phông chữ, cỡ chữ khác văn Hs đọc các bước thực SGK/76 Hs xem Gv làm mẫu và thực theo Hs đọc các bước thực SGK/77 Hs xem Gv làm mẫu và thực theo Hs ghi bài vào Luyện tập trên máy Gõ đoạn văn Chọn tên đọan văn “Chiều trên quê hương” Chọn cỡ chữ 18, Chọn: nội dung đoạn văn Chọn cỡ chữ 14 Hs đọc các bước thực 8’ SGK/79 Hs xem Gv làm mẫu và thực theo Hs ghi bài vào Luyện tập trên máy Chọn tên “Chiều trên quê hương”, nhấn giữ phím Shift và chọn phông chữ Arial Chọn nội dung đoạn văn Chọn phông chữ Time New Roman * Lưu ý: không nên chọn quá nhiều phông chữ, cỡ 9’ chữ khác văn - Nắm : Thao tác chọn văn * Củng cố: - Nắm vững: Thao tác chọn văn (bôi đen) Các bước 2’ (bôi đen) Các bước thực thực chọn văn chọn văn bản, thay đổi cỡ chữ bản, thay đổi cỡ chữ và phông chữ và phông chữ - Dặn: Về học bài cũ * Hoạt động nơi tiếp: 1’ Dăn Hs xem bài mới: “ Bài 5: Sao chép văn ” Giúp đọc các bước thực SGK/76 và xem Gv làm và thực theo Giúp Hs chọn cỡ chữ theo yêu cầu Giúp đọc các bước thực SGK/77 và xem Gv làm và thực theo Giúp thay đổi cỡ chữ theo yêu cầu phần luyện tập Giúp đọc các bước thực SGK/79 và xem Gv làm và thực theo Giúp thay đổi cỡ chữ theo yêu cầu phần luyện tập Kiểm tra lại (39) Tiết Bài THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ (THỰC HÀNH) * Thay đổi cỡ chữ:( 20 – 16) Mèo học Hôm trời nắng chang chang Mèo học chẳng mang thứ gì Chỉ mang cía bút chì Và mang mẩu bánh mì con Theo Phan Thị Vàng Anh Chiều trên quê hương Đó là buổi chiều mùa hạ có mây trắng lô xô đuổi trên cao Nền trời xanh vời vợi Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết người ta phải ao ước giá mà mình có đôi cánh * Thay đổi phông chữ: (20 – 16) Mẹ ốm Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu Theo Trần Đăng Khoa Chiều trên quê hương Đó là buổi chiều mùa hạ có mây trắng lô xô đuổi trên cao Nền trời xanh vời vợi Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết người ta phải ao ước giá mà mình có đôi cánh Chiều trên quê hương Đó là buổi chiều mùa hạ có mây trắng lô xô đuổi trên cao Nền trời xanh vời vợi Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết người ta phải ao ước giá mà mình có đôi cánh Tuần 24 - Tiết 1,2 CHƯƠNG 5: (40) Ngày soạn: 23/02/ 2014 Ngày dạy: 25,27 /02/2014 Bài EM TẬP SOẠN THẢO SAO CHÉP VĂN BẢN (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết khái niệm chép văn và ích lợi chép văn - Hs biết sử dụng các nút lệnh Sao và Dán để chép các phần văn đã chọn Biết lưu văn - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: Minh hoạ, hướng dẫn SGK, thực hành trên máy III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 2’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 5’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: Giới thiệu, phân tích và yêu cầu Hs đọc và quan sát hai khổ Giúp đọc và phân Hs nhận xét: Em hãy đọc và quan thơ/81 tích hai khổ thơ sát hai khổ thơ/81 và đưa nhận  nhận xét: Từ Trăng và câu SGK/81 xét Trăng …từ đâu đến?  Từ Trăng và câu Trăng …từ đâu lặp lặp lại nhiều lần đến? lặp lặp lại nhiều lần  Gv nhận xét: soạn thảo Nghe giảng máy tính, em có thể gõ phần giống lần chép mà không cần gõ lại, giúp các em soạn thảo nhanh 3/ Hoạt động 2: Giúp đọc các Hs đọc các bước thực 7’ Các bước thực hiện: SGK/82 bước thực SGK/82 Có bước thực SGK/82 và xem Ghi bài vào 4/ Hoạt động 3: Gv làm và thực Hs xem Gv làm mẫu và thực 17’ * Luyện tập: theo Gõ hai khổ thơ trên, sử dụng thao theo Luyện tập trên máy tác chép để tiết kiệm thời gian Gõ tên bài thơ “Trăng … từ  Hướng dẫn: Gõ tên bài thơ Giúp gõ bài thơ: đâu đến?” “Trăng … từ đâu đến?” chép và dán Chọn dòng vừa gõ và nháy Chọn dòng vừa gõ và nháy nút theo yêu cầu nút phần luyện tập Nháy chuột đầu dòng thứ Nháy chuột đầu dòng thứ hai và hai và nháy nút nháy nút Nhấn phím Enter và nháy nút Nhấn phím Enter và nháy nút Em ba dòng “Trăng Em ba dòng “Trăng … từ … từ đâu đến?” đâu đến?” Đặt trỏ soạn thảo cuối Đặt trỏ soạn thảo cuối dòng dòng thứ hai và nhấn phím thứ hai và nhấn phím Enter Gõ các câu từ “Hay từ” đến “trước Enter Gõ các câu từ “Hay từ” đến nhà” khổ thứ “trước nhà” khổ thứ (41) 2’ Đặt trỏ soạn thảo cuối dòng Đặt trỏ soạn thảo cuối cuối cùng và nhấn phím Enter dòng cuối cùng và nhấn phím Gõ nốt ba câu cuối khổ thứ Enter hai Gõ nốt ba câu cuối khổ 5/ Hoạt động 4: Củng cố: thứ hai - Nắm vững: Thao tác chọn văn - Nắm : Thao tác chọn văn Kiểm tra lại (bôi đen) Các bước thực (bôi đen) Các bước thực chép văn bản, dán văn chép văn bản, dán văn - Dặn: Về học bài cũ * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs xem bài mới: “ Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng ” Tiết Bài SAO CHÉP VĂN BẢN (THỰC HÀNH) Gõ bài thơ sau và dùng nút lệnh và dán: Trăng … từ đâu đến? Trăng … từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng … từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng … từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn nào đá lên trời Trăng … từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không học Hú gọi trâu đến giờ! Theo Trần Đăng Khoa Tuần 25 - Tiết 1,2 Ngày soạn: 01/03/ 2014 Ngày dạy: 04,06/03/2014 Bài CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word - HS biết sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, bàn phím và hướng dẫn (42) III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 4’ 2/ Hoạt động 1: Gv hỏi: Các em hãy quan sát khác dòng đây: Bác Hồ chúng em Bác Hồ chúng em Bác Hồ chúng em Gv nhận xét 10’ 3/ Hoạt động 2: Giới thiệu thao tác trình bày chữ đậm, nghiêng: Các bước thực hiện: SGK/86 * Chú ý: - Nếu không chọn văn mà Hoạt động học Hỗ trợ Hs trả lời: Giúp đọc các - Dòng đầu tiên là chữ dòng SGK/86 thường, dòng thứ hai là chữ đậm, dòng cuối là chữ nghiêng Hs ghi bài vào Giúp đọc các Hs đọc nối tiếp bước thực – Hs đọc các bước SGK/86 xem Gv làm và thực nháy nút thì văn thực Hs học thuộc các bước theo gõ vào từ vị trí trỏ soạn thực thảo là chữ đậm nghiêng - Nếu chọn phần văn dạng chữ đậm nghiêng nháy nút 16’ thì phần văn đó trở thành chữ thường 4/ Hoạt động 3: Luyện tập: Gõ bài thơ trang 87 Trình bày tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ là Hs luyện tập trên máy chữ nghiêng Làm theo yêu cầu Bác Hồ chiến khu Gv Một nhà sàn đơn sơ vách nứa, Bốn bên suối chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếplửa, Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi  Hướng dẫn: Nháy nút gõ tên bài thơ: “Bác Hồ chiến khu” Nhấn phím Enter xuống dòng Gõ các câu còn lại Chú ý: các câu thơ trình bày dạng chữ đậm Chọn nội dung bài thơ trừ tên bài thơ ra, em hãy nháy nút để chuyển chữ đậm và nút để tạo chữ nghiêng * Lưu ý: Trong soạn thảo văn không nên chọn quá nhiều phông chữ, cỡ chữ khác văn - Lưu văn bản: Em có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl+B: tạo chữ đậm Ctrl+I: tạo chữ nghiêng, sử dụng nút Làm theo hướng dẫn Giúp gõ bài thơ: Bác Hồ chiến khu và làm theo yêu cầu phần luyện tập (43) 3’ lệnh Save nhấn tổ hợp phím Ctrl+S * Củng cố: - Nắm vững: Các bước thực Hs nhắc lại các bước thực trình bày chữ đậm, nghiêng trình bày chữ - Dặn: Về học bài cũ Kiểm tra lại đậm, nghiêng * Hoạt động nối tiếp: 1’ Dặn Hs xem bài mới: “Bài 7: Thực hành tổng hợp” Tiết Bài : TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG (Thực hành) * Gõ và trình bày bài thơ theo mẫu đây: Nắng Ba Đình Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lưng Bác Vẫn vắt bầu trời Ngày Tuyên ngôn đọc lập Ta trên quảng trường Bâng khuâng thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy Ấm lòng ta Ánh mắt Bác nheo cười Lồng lộng vòm trời Sau mái đầu Bác Theo Nguyễn Phan Hách Mèo học Hôm trời nắng chang chang Mèo học chẳng mang thứ gì Chỉ mang cía bút chì Và mang mẩu bánh mì con Theo Phan Thị Vàng Anh Mẹ ốm Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu Theo Trần Đăng Khoa (44) Tuần 26- Tiết 1,2 Ngày soạn: 07/03/ 2014 Ngày dạy: 11,13/03/2014 Bài CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO THỰC HÀNH TỔNG HỢP (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hs biết sử dụng các nút lệnh: Căn trái, phải, và bên để lề đoạn văn Hs thực các thao tác chọn phần văn bản: chọn cỡ chữ và phông chữ, văn bản: thay đổi cỡ chữ và phông chữ Biết khái niệm chép văn và ích lợi chép văn - Sử dụng các nút lệnh trên công cụ chọn lề đoạn văn bản, chọn phông chữ, cỡ chữ, thay đổi phông chữ, cỡ chữ, các nút lệnh Sao và Dán để chép các phần văn đã chọn Biết lưu văn bản, các nút lệnh và để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, bàn phím và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ NỘI DUNG: Hs thực hành: 8’ 2/ Hoạt động 1: Mở phần mềm Word Giúp mở Word, T1: Hãy gõ nội dung và chọn Làm theo yêu cầu Gv xem Gv làm và phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, lề thực theo để trình bày bài thơ: Dòng sông mặc áo (45) 12’ 11’ 2’ 3/ Hoạt động 2: T2: Chọn số từ có sẵn Nháy nút và nút vài lần Quan sát và trả lời các câu hỏi - Làm nào để chuyển chữ đậm thành chữ thường? - Làm nào để chuyển chữ thường thành chữ nghiêng? - Có thể trình bày chữ vừa đậm vừa nghiêng không? Lưu văn 4/ Hoạt động 3: T3: Trên công cụ có nút gạch chân Chọn số từ có sẵn Nháy nút , nút và nút vài lần Quan sát và trả lời các câu hỏi - Làm nào để chuyển chữ thường thành chữ gạch chân? - Làm nào để chuyển chữ gạch chân thành chữ thường? - Có thể trình bày chữ vừa nghiêng vừa gạch chân không? Lưu văn 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Cách chọn phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, lề, chữ đậm, nghiêng, gạch chân và chèn thêm hình vẽ vào văn Mở và đóng phần mềm Word - Dặn: HS học bài Hs trả lời: - Bôi đen các từ đó nháy chuột vào chữ - Bôi đen các từ đó nháy chuột vào chữ - Trình bày chữ vừa đậm vừa nghiêng Hs trả lời: - Bôi đen các từ đó nháy chuột vào chữ - Bôi đen các từ đó nháy chuột vào chữ - Trình bày chữ vừa nghiêng vừa gạch chân Nắm : Cách chọn phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, lề, chữ đậm, nghiêng, gạch chân và chèn thêm hình vẽ vào văn Mở và đóng phần mềm Word Giúp bôi đen số chữ để thay đổi thành chữ đậm nghiêng Giúp bôi đen số chữ để thay đổi thành chữ đậm gạch chân Kiểm tra lại * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Chương VI: Thế giới Logo em ” Tiết Bài THỰC HÀNH TỔNG HỢP I/ Mục tiêu: - Hs biết sử dụng các nút lệnh: Căn trái, phải, và bên để lề đoạn văn Hs thực các thao tác chọn phần văn bản: chọn cỡ chữ và phông chữ, văn bản: thay đổi cỡ chữ và phông chữ Biết khái niệm chép văn và ích lợi chép văn - Sử dụng các nút lệnh trên công cụ chọn lề đoạn văn bản, chọn phông chữ, cỡ chữ, thay đổi phông chữ, cỡ chữ, các nút lệnh Sao và Dán để chép các phần văn đã chọn Biết lưu văn bản, các nút lệnh và để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng (46) - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, bàn phím và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy NỘI DUNG: 8’ 2/ Hoạt động 1: T1: Hãy gõ nội dung và chọn phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, lề để trình bày bài thơ: Dòng sông mặc áo 12’ 3/ Hoạt động 2: T2: Chọn số từ có sẵn Nháy 11’ 2’ nút và nút vài lần Quan sát và trả lời các câu hỏi - Làm nào để chuyển chữ đậm thành chữ thường? - Làm nào để chuyển chữ thường thành chữ nghiêng? - Có thể trình bày chữ vừa đậm vừa nghiêng không? Lưu văn 4/ Hoạt động 3: T3: Trên công cụ có nút gạch chân Chọn số từ có sẵn Nháy nút , nút và nút vài lần Quan sát và trả lời các câu hỏi - Làm nào để chuyển chữ thường thành chữ gạch chân? - Làm nào để chuyển chữ gạch chân thành chữ thường? - Có thể trình bày chữ vừa nghiêng vừa gạch chân không? 5/ Hoạt động 4: Củng cố: - Nắm vững: Cách chọn phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, lề, chữ đậm, nghiêng, gạch chân và chèn thêm hình vẽ vào văn Mở và đóng phần mềm Word - Dặn: HS học bài Hoạt động học Hs thực hành: Mở phần mềm Word Làm theo yêu cầu Gv Hỗ trợ Giúp mở Word, xem Gv làm và thực theo - Bôi đen các từ đó nháy chuột vào chữ - Bôi đen các từ đó nháy chuột vào chữ - Trình bày chữ vừa đậm vừa nghiêng Giúp bôi đen số chữ để thay đổi thành chữ đậm nghiêng - Bôi đen các từ đó nháy chuột vào chữ - Bôi đen các từ đó nháy chuột vào chữ - Trình bày chữ vừa nghiêng vừa gạch chân Giúp bôi đen số chữ để thay đổi thành chữ đậm gạch chân - Nắm : Cách chọn phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, lề, chữ đậm, nghiêng, gạch chân và chèn thêm hình vẽ vào văn Mở và đóng phần mềm Word * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Chương VI: Thế giới Logo em ” Kiểm tra lại (47) Tuần 27 Chương VI THẾ GIỚI LOGO CỦA EM Bài BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nhận biết biểu tượng phần mềm Microsoft Windows Logo trên màn hình Nhận biết: màn hình chính, cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, hình tam giác là biểu tượng Rùa trên màn hình Biết các câu lệnh đơn giản và giải thích chức lệnh - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 2’ T.gian Hoạt động dạy 5’ 2/ Hoạt động 1: Logo và chú Rùa: Logo là phần mềm máy tính giúp các em vừa học vừa chơi cách bổ ích Các em học viết các dòng lệnh để điều khiển chú Rùa di chuyển trên màn hình, có thể lệnh để Rùa viết chữ, làm tính, chơi đàn… 3/ Hoạt động 2: Tại nhân vật 8’ Logo lại là Rùa? Hỏi 1: Các em hãy nhìn vào sách giáo khoa và cho cô biết nhân vật Logo lại là Rùa? Sau đó hình Rùa có cải tiến thành hình gì khác không? Hình đơn giản mà chúng ta thấy trên màn hình Logo là gì? 4/ Hoạt động 3: Màn hình làm việc Logo: 7’ Chia làm hai phần: màn hình chính và cửa sổ lệnh - Màn hình chính là nơi Rùa di chuyển và để lại vết trên đó, hay còn gọi là sân chơi - Cửa sổ lệnh phía và chia làm hai ngăn: ngăn ghi lại các lệnh đã viết và ngăn để gõ lệnh Hoạt động học Hỗ trợ Hs quan sát và so sánh các hình SGK với giao diện thực Word trên màn hình máy tính Giúp Hs quan sát hình sách giáo khoa và hình trên máy Hs trả lời: Vì Rô-bốt làm nhựa, vỏ hình vòm, gắn bánh xe và trông giống rùa Giúp trả lời câu hỏi Rùa cải tiến thành trỏ màn hìnhcos dạng rùa Hình đơn giản mà ta thấy là hình tam giác Hs thực theo yêu cầu giáo viên: Nhìn sách giáo khoa và nhận biết màn hình chính, ngăn ghi các lệnh đã viết và ngăn gõ lệnh Giúp màn hình chính Logo (48) 5/ Hoạt động 4: Những lệnh đầu tiên Logo: Sau gõ xong lệnh, em hãy nhấn phím Enter để trao lệnh đó cho Rùa Rùa thực theo lệnh em * Củng cố: - Nắm vững: Nhận biết: màn hình chính, cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, hình tam giác là biểu tượng Rùa trên màn hình Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo 10’ 2’ - Dặn: HS học bài Hs tập gõ các lệnh trên máy và nhận xét Giúp gõ lệnh và quan sát thay đổi Kiểm tra lại - Nắm: Nhận biết: màn hình chính, cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, hình tam giác là biểu tượng Rùa trên màn hình Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 2: Thêm số lệnh Logo” Tiết Bài BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO (THỰC HÀNH) I/ Mục tiêu: - Nhận biết biểu tượng phần mềm Microsoft Windows Logo trên màn hình Nhận biết: màn hình chính, cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, hình tam giác là biểu tượng Rùa trên màn hình Biết các câu lệnh đơn giản và giải thích chức lệnh - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 2’ T.gian 5’ 15’ Hoạt động dạy NỘI DUNG: 2/ Hoạt động 1: T1 Khởi động Logo, quan sát và ra: màn hình chính, Cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, Rùa vị trí xuất phát 3/ Hoạt động 2: T2 Viết các lệnh để Rùa vẽ hình chữ nhật có chiều rộng là 50 bước và chiều dài là 100 bước Hoạt động học Thực theo yêu cầu Gv Hỗ trợ Giúp kiểm tra và xem kết thực Rùa, xem Gv làm và thực theo (49) 15’ 2’ T3 Hãy thay đổi nét bút vẽ cách chọn lệnh SetPenSize… chọn nét vẽ 4/ Hoạt động 3: T4 Đổi màu bút vẽ cách chọn lệnh SetPenColo… chọn màu vẽ T5 Viết các lệnh để vẽ lại hình vuông, hình chữ nhật sau thay đổi nét và màu bút vẽ * Củng cố: - Nắm vững: Nhận biết: màn hình chính, cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, hình tam giác là biểu tượng Rùa trên màn hình Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo - Dặn: HS học bài Thực theo yêu cầu Gv Giúp kiểm tra và xem kết thực Rùa, xem Gv làm và thực theo Thực theo yêu cầu Gv Kiểm tra lại - Nắm : Nhận biết: màn hình chính, cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, hình tam giác là biểu tượng Rùa trên màn hình Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 2: Thêm số lệnh Logo” Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày dạy: 21,23,24,25/03/2011 Tuần 28 Bài THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Củng cố bốn lệnh đã biết: Home, ClearScreen, ForwarD n, RaighT k Biết thêm tám lệnh mới: Back n, Left k, PenUp, PenDown, HideTurtle, ShowTurtle, Clean, BYE - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 2’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2/ Hoạt động 1: Các lệnh đã biết: Ở bài trước các em đã biết các lệnh: Hs ôn lại các lệnh đã học Home bài trước ClearScreen ForwarD n RaighT k Hỗ trợ Giúp Hs nhắc lại bốn lệnh đã học (50) 12’ 14’ 2’ Các lệnh này có ý nghĩa gì? 3/ Hoạt động 2: Bài tập: B1: Chọn các dòng lệnh viết đúng/98 B2 Chỉnh sửa lại các dòng lệnh để câu lệnh đúng/98 4/ Hoạt động 3: Các lệnh mới: Để lệnh cho Rùa làm việc khác, em cần biết thêm số lệnh: Back n Rùa lùi lại n bước Left k quay sang trái k độ PenUp Nhấc bút PenDown Hạ bút HideTurtle Rùa ẩn mình ShowTurtle Rùa hình Clean Xoá màn hình Bye Thoát khỏi Logo * Củng cố: - Nắm vững: Các lệnh để lệnh cho Rùa thực hiện, gồm 12 lệnh: Home, ClearScreen, ForwarD n, RaighT k, Back n, Left k, PenUp, PenDown, HideTurtle, ShowTurtle, Clean, BYE Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo - Dặn: HS học bài Hs trả lời lệnh Giúp làm bài tập Hs thực theo yêu cầu giáo viên: Hs tập gõ các lệnh trên máy và nhận xét Giúp ngăn gõ lệnh Logo Kiểm tra lại - Nắm: Các lệnh để lệnh cho Rùa thực hiện, gồm 12 lệnh: Home, ClearScreen, ForwarD n, RaighT k, Back n, Left k, PenUp, PenDown, HideTurtle, ShowTurtle, Clean, BYE Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 3: Sử dụng câu lệnh lặp” Tiết Bài THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO (THỰC HÀNH) I/ Mục tiêu: - Củng cố bốn lệnh đã biết: Home, ClearScreen, ForwarD n, RaighT k Biết thêm tám lệnh mới: Back n, Left k, PenUp, PenDown, HideTurtle, ShowTurtle, Clean, BYE - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn (51) III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 2’ T.gian 5’ 15’ 15’ 2’ Hoạt động dạy NỘI DUNG: 2/ Hoạt động 1: T1 Khởi động Logo, quan sát và ra: màn hình chính, Cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa các lệnh đã viết, Rùa vị trí xuất phát 3/ Hoạt động 2: T2 Sử dụng thêm lệnh LT 90 để quay trái 90 độ, hãy viết các lệnh để Rùa vẽ hình vẽ/99 T3 Hãy viết các lệnh cột và quan sát thay đổi trên màn hình sau câu lệnh Chỉ khác biệt các lệnh CS và HT/99 4/ Hoạt động 3: T4 Hãy dự đoán hành động Rùa ứng với câu lệnh, viết lệnh và quan sát thay đổi trên màn hình Chỉ khác biệt các lệnh HOME, CLEAN và CS /100 T5 Hãy đặt lại màu bút và nét bút, sau đó viết lại các lệnh để Rùa vẽ các hình theo mẫu/100 * Củng cố: - Nắm vững: Các lệnh để lệnh cho Rùa thực hiện, gồm 12 lệnh: Home, ClearScreen, ForwarD n, RaighT k, Back n, Left k, PenUp, PenDown, HideTurtle, ShowTurtle, Clean, BYE Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo - Dặn: HS học bài Hoạt động học Thực theo yêu cầu Gv Thực theo yêu cầu Gv Thực theo yêu cầu Gv Hỗ trợ Giúp khởi động Logo Giúp kiểm tra và xem kết thực Rùa, xem Gv làm và thực theo Giúp kiểm tra và xem kết thực Rùa, xem Gv làm và thực theo Kiểm tra lại - Nắm : Các lệnh để lệnh cho Rùa thực hiện, gồm 12 lệnh: Home, ClearScreen, ForwarD n, RaighT k, Back n, Left k, PenUp, PenDown, HideTurtle, ShowTurtle, Clean, BYE Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 3: Sử dụng câu lệnh lặp” (52) Ngày soạn: 27/03/2011 Ngày dạy: 28,30,31/03-01/04/2011 Tuần 29 Bài SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hs biết giải thích nội dung câu lệnh lặp, biết các hành động bị lặp và số lần bị lặp Viết câu lệnh lặp đơn giản Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 7’ 2/ Hoạt động 1: Câu lệnh lặp: Hs trả lời: Hỏi: Để vẽ hình vuông em Viết bảy dòng lệnh Lệnh Giúp Hs nhắc lại phải viết dòng lệnh? Nhận xét? FD 100 viết bốn lần, lệnh RT mười 90 viết ba lần hai lệnh đã học Logo giúp em tránh việc viết lặp Hs trả lời lệnh lệnh Repeat Với lệnh này, ta cần viết dòng : Repeat [FD 100 RT 90] 3/ Hoạt động 2: Bài tập: Giúp làm bài tập 17’ B1: Chọn câu lệnh viết đúng/102-103 Hs thực theo yêu cầu B2 Chỉnh sửa lại các dòng lệnh để giáo viên: câu lệnh đúng/103 B3 Điền vào chỗ trống để câu lệnh đúng/103 4/ Hoạt động 3: Sử dụng câu 10’ lệnh Wait: Với câu lệnh lặp, Rùa đã thực nhiều lệnh liên tiếp lại Giúp ngăn nhanh quá Muốn Rùa làm chậm lại gõ lệnh để có thể theo dõi hình vẽ bắt Hs nghe giảng Logo đầu từ đâu, các nét vẽ và Rùa quay đầu đổi hướng sao…em dùng câu lệnh WAIT Ví dụ: lệnh Wait 120 lệnh để Rùa tạm dừng 120 tíc(60 tíc giây) Vậy: câu lệnh vẽ hình vuông Repeat [FD 100 RT 90] em có thể Hs tập gõ các lệnh trên máy thêm vào lệnh Wait 120 sau: và nhận xét Repeat [FD 100 RT 90 Wait 120] * Củng cố: - Nắm vững: Biết giải thích nội (53) dung câu lệnh lặp, biết các hành động bị lặp và số lần bị lặp Viết câu lệnh lặp đơn giản Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo 2’ - Dặn: HS học bài Kiểm tra lại - Nắm: Biết giải thích nội dung câu lệnh lặp, biết các hành động bị lặp và số lần bị lặp Viết câu lệnh lặp đơn giản Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 4: Ôn tập” Tiết Bài SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP (THỰC HÀNH) I/ Mục tiêu: - Hs biết giải thích nội dung câu lệnh lặp, biết các hành động bị lặp và số lần bị lặp Viết câu lệnh lặp đơn giản Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp - Thái độ: Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 2’ T.gian 9’ 9’ 17’ Hoạt động dạy NỘI DUNG: 2/ Hoạt động 1: T1 Khởi động Logo Hãy kiểm tra để thấy hai lệnh sau cho kết là hình lục giác HT Repeat [FD 50 RT 60] 3/ Hoạt động 2: T2 Hãy kiểm tra để thấy hai lệnh sau cho kết là hình chữ nhật HT Repeat [FD 100 RT 90 FD 50 RT 90] 4/ Hoạt động 3: Bài tập T3 Thêm lệnh WAIT vào Hoạt động học Thực theo yêu cầu Gv Thực theo yêu cầu Gv Hỗ trợ Giúp khởi động Logo Giúp kiểm tra và xem kết thực Rùa, xem Gv làm và thực theo (54) 2’ dòng lệnh /104, cho rùa thực và quan sát kết Thay đổi giá trị WAIT lệnh T4 Giải thích hành động Rùa thực dòng lệnh: Repeat [FD 50 Wait 60 RT 60 Wait 60] T5 Dòng lệnh sau vẽ hai bậc cầu thang FD 20 RT 90 FD 20 LT 90 FD 20 RT 90 FD 20 * Củng cố: - Nắm vững: Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo Thực theo yêu cầu Gv Giúp kiểm tra và xem kết thực Rùa, xem Gv làm và thực theo Kiểm tra lại - Nắm : Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo - Dặn: HS học bài * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 4: Ôn tập” Ngày soạn: 27/03/2011 Ngày dạy: 11,13,14,15/04/2011 Tuần 30 Bài ÔN TẬP (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hs ôn lại mười hai lệnh: Home, ClearScreen, ForwarD n, RaighT k, Back n, Left k, PenUp, PenDown, HideTurtle, ShowTurtle, Clean, BYE Hs biết giải thích nội dung câu lệnh lặp, biết các hành động bị lặp và số lần bị lặp Viết câu lệnh lặp đơn giản Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ NỘI DUNG: 12’ 2/ Hoạt động 1: Giúp khởi động T1 Với lệnh, hãy tô cùng màu Thực theo yêu cầu Logo cho ô lệnh (cột A) và ô hành động Gv tương ứng Rùa (cột B) trang 105 T2 Vẽ các hình: Lục giác và ngũ (55) 10’ 10’ 2’ giác 3/ Hoạt động 2: T3 Khởi động Logo Viết các lệnh để vẽ hình sau: - Hình chữ nhật - Hình tam giác - Hai hình vuông lồng vào T4 Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau:/105 4/ Hoạt động 3: T5 Dùng câu lệnh lặp (Repeat n) để lệnh cho Rùa vẽ các hình sau/106 T6 Hãy điền vào các ô có dấu hỏi (?) bảng lệnh/106 * Củng cố: - Nắm vững: Mười hai lệnh để lệnh cho Rùa thực theo Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp Thực theo yêu cầu Gv Giúp kiểm tra và xem kết thực Rùa, xem Gv làm và thực theo Thực theo yêu cầu Gv Kiểm tra lại - Nắm : Mười hai lệnh để lệnh cho Rùa thực theo Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo - Dặn: HS học bài * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Chương 7: Em học nhạc: Bài 1: Làm quen với Encore” Tiết Bài ÔN TẬP (THỰC HÀNH) I/ Mục tiêu: - Học sinh ôn lại mười hai lệnh: Home, ClearScreen, ForwarD n, RaighT k, Back n, Left k, PenUp, PenDown, HideTurtle, ShowTurtle, Clean, BYE Hs biết giải thích nội dung câu lệnh lặp, biết các hành động bị lặp và số lần bị lặp Viết câu lệnh lặp đơn giản Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ (56) T.gian 12’ 10’ 10’ 2’ Hoạt động dạy NỘI DUNG: 2/ Hoạt động 1: T1 Với lệnh, hãy tô cùng màu cho ô lệnh (cột A) và ô hành động tương ứng Rùa (cột B) trang 105 T2 Vẽ các hình: Lục giác và ngũ giác 3/ Hoạt động 2: T3 Khởi động Logo Viết các lệnh để vẽ hình sau: - Hình chữ nhật - Hình tam giác - Hai hình vuông lồng vào T4 Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau:/105 4/ Hoạt động 3: T5 Dùng câu lệnh lặp (Repeat n) để lệnh cho Rùa vẽ các hình sau/106 T6 Hãy điền vào các ô có dấu hỏi (?) bảng lệnh/106 * Củng cố: - Nắm vững: Mười hai lệnh để lệnh cho Rùa thực theo Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo - Dặn: HS học bài Hoạt động học Thực theo yêu cầu Gv Thực theo yêu cầu Gv Hỗ trợ Giúp khởi động Logo Giúp kiểm tra và xem kết thực Rùa, xem Gv làm và thực theo Thực theo yêu cầu Gv Kiểm tra lại - Nắm : Mười hai lệnh để lệnh cho Rùa thực theo Nhận biết cách viết đúng, cách viết sai các mẫu câu lệnh đưa Biết sử dụng câu lệnh Wait để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Chương 7: Em học nhạc: Bài 1: Làm quen với Encore” Ngày soạn: 10/04/2011 Ngày dạy: 18,20,21,22/04/2011 (57) Tuần 31 Chương VII Bài EM HỌC NHẠC LÀM QUEN VỚI ENCORE (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nhận biết tên nốt nhạc khuông nhạc với khoá sol Mở nhạc và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 5’ 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu: Encore là phần mềm hổ trợ cho Hs nghe giảng phần mềm Giúp Hs quan sát việc học nhạc Ban đầu em có thể: Encore hình sách mở nhạc và nghe nhạc, Tập đọc giáo khoa và nhạc, tập hát, tập đánh đàn qua bàn hình trên máy phím máy tính 10’ 3/ Hoạt động 2: Khởi động: Hs trả lời: Hỏi : Để mở biểu tượng trên Em nháy đúp chuột vào biểu màn hình, ta làm nào? tượng muốn mở Có cách mở biểu tượng Giúp trả lời câu Có ba cách mở: nháy đúp trên màn hình nền? chuột; Nháy chuột cái và hỏi gợi ý cho Hs hiểu  Mở biểu tượng Encore: ta nháy nhấn phím Enter; Nháy nút phải chuột và chọn Open đúp chuột lên biểu tượng Encore, màn hình chính hình 121 SGK/107 4/ Hoạt động 3: Mở nhạc: Hs trả lời: Có bốn bước Giúp đọc các Hỏi: Có bước để mở 10’ Hs đọc các bước thực bước thực nhạc? SGK/108 Các bước thực hiện: SGK/ 108 5/ Hoạt động 4: Chơi Hs xem Gv làm và thực nhạc: cách là : em hãy nhấn 6’ phím cách: em có thể đọc nhạc hay theo nghe và hát theo * Củng cố: - Nắm: Nhận biết tên nốt Kiểm tra lại - Nắm vững: Nhận biết tên nốt 2’ nhạc khuông nhạc với nhạc khuông nhạc với khoá sol Mở nhạc và nghe nhạc, tập khoá sol Mở nhạc và đọc nhạc, tập hát Biết khởi động và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát Biết khởi động và thoát thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để nghe các nhạc có sẵn máy mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Dặn: HS học bài (58) * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 2: Em học nhạc với Encore” Tiết Bài EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE I/ Mục tiêu: - Rèn luyện cho học sinh nhận biết số khái niệm âm nhạc như: cao độ, trường độ, cường độ và nhịp phách thông qua các ký hiệu âm nhạc trên màn hình và nghe nhạc từ loa máy tính - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 10’ 2/ Hoạt động 1: Khuông nhạc, khoá sol: Hỏi: Các em đã học nhạc rồi, cho cô biết khuông nhạc là gì? Nốt nhạc viết đâu?  Khuông nhạc định nghĩa là năm dòng kẻ song song cách và bốn khe tạo đường thẳng đó Khoá sol ghi đầu khuông nhạc, xác định tên các nốt nhạc ghi dòng thứ hai từ lên là nốt sol, từ đó xác định bảy nốt nhạc là Đô Rê Mi Pha Sol La Si 12’ 3/ Hoạt động 2: Cao độ nốt nhạc: Bảy nốt Đô Rê Mi Pha Sol La Si xếp cao dần từ trái sang phải Mức độ trầm bổng nốt nhạc trên khuông nhạc gọi là cao độ nốt nhạc đó 10’ 4/ Hoạt động 3: Thực hành: - Khởi động Encore - Thực hành trên máy với các bài: T1, T2/112 2’ * Củng cố: - Nắm vững: Nhận biết tên nốt Hoạt động học Hỗ trợ Hs trả lời: Giúp Hs đọc lại Khuông nhạc là năm dòng kẻ khuông nhạc là song song cách và gì bốn khe tạo Nốt nhạc viết dòng kẻ khe hai dòng kẻ Hs quan sát các nốt nhạc và đọc nốt nhạc Hs thực theo yêu cầu giáo viên - Nắm: Nhận biết tên nốt nhạc khuông nhạc với Giúp Hs và đọc nốt Đô Xem Gv làm và thực theo Kiểm tra lại (59) nhạc khuông nhạc với khoá sol Mở nhạc và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Dặn: HS học bài khoá sol Mở nhạc và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 3: Em học nhạc với Encore (tiếp)” Ngày soạn: 27/03/2011 Ngày dạy: 25,27,28,29/04/2011 Tuần 32 Ôn tập thi học kỳ II (Tiết 1) * Chương 5: Em tập soạn thảo Hướng dẫn ôn tập Câu 1: Nêu các bước thực lề, có nút lệnh lề? Câu 2: Nêu các bước thực chọn cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ? Câu 3: Nêu các bước thực chép văn bản? Câu 4: Nêu các bước thực việc trình bày chữ đậm , chữ nghiêng? * Chương 6: Thế giới Logo em Hướng dẫn ôn tập Câu 5: Nhận biết màn hình làm việc, cửa sổ lệnh, ngăn gõ lệnh Logo ? Câu 6: Mười hai lệnh Logo và ý nghĩa lệnh? Câu 7: Sử dụng câu lệnh lặp Repeat để vẽ hình, dùng câu lệnh Wait nào? Câu 8: Em hãy giải thích ý nghĩa các câu lệnh sau: + Repeat 4[FD 100 RT 90] PU BK 50 LT 90 FD 50 RT 90 PD Repeat 4[FD 200 RT 90] (60) + REPEAT 6[FD 50 RT 60 WAIT 120] REPEAT 4[FD 100 RT 90 WAIT 60] REPEAT 2[FD 50 RT 90 FD 100 RT 90 ] REPEAT 5[FD 100 RT 72 WAIT 120] Tiết Thi học kỳ II PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Lý thuyết Trong câu hỏi có các ý trả lời: a, b, c, d ; Em hãy chọn ý đúng nhất và khoanh tròn cho câu trả lời mình ( 10 điểm) PHẦN II: THI TRÊN MÁY: @ Em hãy mở phần mềm Word: 0,5 điểm Em hãy gõ đoạn văn sau: điểm Con chuồn chuồn nước Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng Chú bay lên cao và xa Dưới tầm cánh chú bây là luỹ tre xanh rì rào gió, là bờ ao với khóm khoai nước rung rinh Theo Nguyễn Thế Hội => Yêu cầu: - Trình bày đoạn văn giống bài mẫu - Sử dụng các nút lệnh: lề, chữ đậm, chữ nghiêng và gạch chân, cỡ chữ giống bài mẫu @ Thoát khỏi phần mềm Word: 0,5 điểm (61) Ngày soạn: 27/03/2011 Ngày dạy: 9,11,12,13/05/2011 Tuần 34 Bài EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (Tiếp) (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Dùng Encore phát âm nốt nhạc cho học sinh cảm nhận và phân biệt thời gian ngân dài nốt nhạc và độ to nhỏ nốt nhạc Học sinh nhận biết và củng cố khái niệm trường độ, cường độ nốt nhạc và nhịp phách - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 14’ 2/ Hoạt động 1: Trường độ nốt nhạc: Gv dùng Encore cho Hs nhận biết độ ngân dài nốt nhạc, bước đầu nhận biết, so sánh trường độ của: nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn 14’ 3/ Hoạt động 2: Nhịp và phách: Gv cho Hs nhận biết số nhịp và thông qua thực hành luyện tiết tấu để Hs cảm nhận phách mạnh và phách nhẹ, phân biệt nhịp hai-bốn và ba-bốn * Chú ý: Nhịp 24 có phách: phách đầu là phách mạnh, phách là phách nhẹ 4/ Hoạt động 3: Lưu ý: Khi hát và đọc nhạc các em Hs phải luyện đọc đúng cao độ, trường độ nốt nhạc và cường độ đúng theo nhịp nhạc * Củng cố: - Nắm vững: Hs nhận biết độ to, 2’ nhỏ nốt nhạc, nhận biết, so sánh trường độ của: nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn Nhận biết số nhịp, phân biệt nhịp hai-bốn và ba-bốn Hoạt động học Hs nhận biết độ to, nhỏ nốt nhạc, nhận biết, so sánh trường độ của: nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn Hs nhận biết số nhịp, phân biệt nhịp hai-bốn và babốn Hs luyện đọc đúng cao độ, trường độ nốt nhạc và cường độ đúng theo nhịp nhạc - Nắm: Hs nhận biết độ to, nhỏ nốt nhạc, nhận biết, so sánh trường độ của: nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn Hỗ trợ Giúp nhận biết độ to, nhỏ nốt nhạc Giúp nhận biết số nhịp Giúp luyện đọc đúng cao độ Kiểm tra lại (62) Nhận biết số nhịp, phân biệt nhịp hai-bốn và ba-bốn - Dặn: HS học bài * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 4: Sinh hoạt tập thể với Encore” Tiết Bài SINH HOẠT TẬP THỂ VỚI ENCORE I/ Mục tiêu: - Học sinh ôn tập, củng cố và nắm vững kiến thức âm nhạc đã học sách giáo khoa âm nhạc Giúp học sinh tự đánh đàn oóc-gan chuột bàn phím máy tính Hướng dẫn học sinh dùng Encore để hổ trợ buổi sinh hoạt tập thể, tập hát, biểu diễn văn nghệ - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 10’ 2/ Hoạt động 1: Đánh đàn với bàn phím máy tính: Hs luyện tập theo hai cách: Giúp dùng Gv cho Hs luyện tập theo hai cách: dùng chuột và dùng bàn phím chuột máy tính dùng chuột và dùng bàn phím máy máy tính để đánh đàn để đánh đàn tính để đánh đàn Hs xem Gv làm Chỉ cần nhấn phím Q, nhấn các mẫu và thực phím A, S, D, F, … Để đánh đàn và Hs đọc các bước thực theo có thể tăng hay giảm cao độ theo SGK/77 quãng tám cách nhấn Hs xem Gv làm mẫu và thực phím + hay - theo - Các bước thực hiện: có bước trang 116 12’ 3/ Hoạt động 2: Thực hành Giúp dùng chuột Gv hướng dẫn học thực hành bài để chơi trên mới, ôn tập, luyện nghe và tập hát Thực theo yêu cầu phím đàn oóctheo đúng nhạc Gv gan T1 Nháy chuột vào mục Windows, nhạc em đã biết chọn Keyboard và quan sát hình ảnh bàn phím đàn oóc-gan xuất hiện/117 T2 Mở nhạc Lí cây xanh, chơi và hát theo đúng nhạc/117 10’ 4/ Hoạt động 3: Sinh hoạt tập thể: Hs dùng Encore mở nhạc để Giúp mở nhạc Gv hướng dẫn học sinh dùng đệm cho lời hát các để đệm cho lời Encore mở nhạc để đệm cho lời hát các buổi tập hát hay văn nghệ buổi tập hát hay văn nghệ tạo hát không khí sôi nổi, rộn ràng, (63) tạo không khí sôi nổi, rộn ràng, hào hứng * Củng cố: - Nắm vững: Học sinh tự đánh đàn oóc-gan chuột bàn phím máy tính, dùng Encore để hổ trợ buổi sinh hoạt tập thể, tập hát, biểu diễn văn nghệ Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore 2’ hào hứng - Nắm : Học sinh tự đánh đàn Kiểm tra lại oóc-gan chuột bàn phím máy tính, dùng Encore để hổ trợ buổi sinh hoạt tập thể, tập hát, biểu diễn văn nghệ Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore - Dặn: HS học bài * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: Ôn tập chương Ngày soạn: 27/03/2011 Ngày dạy: 16,18,19,20/05/2010 Tuần 35 ÔN TẬP CHƯƠNG I/ Mục tiêu: - Nhận biết tên nốt nhạc khuông nhạc với khoá sol Mở nhạc và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát Rèn luyện cho học sinh nhận biết số khái niệm âm nhạc như: cao độ, trường độ, cường độ và nhịp phách thông qua các ký hiệu âm nhạc trên màn hình và nghe nhạc từ loa máy tính - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian 8’ Hoạt động dạy NỘI DUNG: 2/ Hoạt động 1: Hoạt động học Hỗ trợ (64) 12’ 13’ 2’ T1 Khởi động Encore và quan sát màn hình T2 Mở và chơi nhạc em yêu thích thư mục nhactieuhoc/112 3/ Hoạt động 2: T3 Mở và chơi nhạc có phần mở rộng là mid thư mục nhactieuhoc/112 T4 Quan sát ký hiệu có trên nhạc như: khuông nhạc, khoá sol, vạch nhịp, số nhịp và các nốt nhạc, … Hs trao đổi với có dẫn gv 4/ Hoạt động 3: T5 Em hãy chơi nhạc vừa mở để nghe hay hát theo T6 Mở và nghe nhạc khác mà em thích * Củng cố: - Nắm vững: Mở nhạc và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Dặn: HS học bài * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs học bài cũ Thực theo yêu cầu Gv Giúp Khởi động Encore và quan sát màn hình, xem Gv làm và thực theo Thực theo yêu cầu Gv Thực theo yêu cầu Gv Kiểm tra lại - Nắm : Mở nhạc và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy (65) Bài EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE I/ Mục tiêu: - Rèn luyện cho học sinh nhận biết số khái niệm âm nhạc như: cao độ, trường độ, cường độ và nhịp phách thông qua các ký hiệu âm nhạc trên màn hình và nghe nhạc từ loa máy tính - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 1’ T.gian Hoạt động dạy 10’ 2/ Hoạt động 1: Khuông nhạc, khoá sol: Hỏi: Các em đã học nhạc rồi, cho cô biết khuông nhạc là gì? Nốt nhạc viết đâu?  Khuông nhạc định nghĩa là năm dòng kẻ song song cách và bốn khe tạo đường thẳng đó Khoá sol ghi đầu khuông nhạc, xác định tên các nốt nhạc ghi dòng thứ hai từ lên là nốt sol, từ đó xác định bảy nốt nhạc là Đô Rê Mi Pha Sol La Si 12’ 3/ Hoạt động 2: Cao độ nốt nhạc: Bảy nốt Đô Rê Mi Pha Sol La Si xếp cao dần từ trái sang phải Mức độ trầm bổng nốt nhạc trên khuông nhạc gọi là cao độ nốt nhạc đó Hoạt động học Hỗ trợ Hs trả lời: Giúp Hs đọc lại Khuông nhạc là năm dòng kẻ khuông nhạc là song song cách và gì bốn khe tạo Nốt nhạc viết dòng kẻ khe hai dòng kẻ Hs quan sát các nốt nhạc và đọc nốt nhạc Giúp Hs yếu và đọc nốt Đô (66) 10’ 4/ Hoạt động 3: Thực hành: - Khởi động Encore - Thực hành trên máy với các bài: T1, T2/112 * Củng cố: - Nắm vững: Nhận biết tên nốt nhạc khuông nhạc với khoá sol Mở nhạc và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy 2’ - Dặn: HS học bài Hs thực theo yêu cầu giáo viên - Nắm: Nhận biết tên nốt nhạc khuông nhạc với khoá sol Mở nhạc và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy Xem Gv làm và thực theo Kiểm tra lại Hs * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 3: Em học nhạc với Encore (tiếp)” Tiết Bài THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO (THỰC HÀNH) I/ Mục tiêu: - Rèn luyện cho học sinh nhận biết số khái niệm âm nhạc như: cao độ, trường độ, cường độ và nhịp phách thông qua các ký hiệu âm nhạc trên màn hình và nghe nhạc từ loa máy tính - Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Nghiêm túc học và làm việc trên máy II/ Phương pháp: SGK, máy tính và hướng dẫn III/ Nội dung: 1/ Ổn định lớp: 2’ T.gian 8’ 8’ 16’ Hoạt động dạy NỘI DUNG: 2/ Hoạt động 1: T3 Khởi động Encore Mở nhạc “Trời đã sáng rồi” Chơi và tập đọc nhạc đó 3/ Hoạt động 2: T4 Mở và chơi nhạc em yêu thích thư mục nhactieuhoc/112 4/ Hoạt động 3: T5 Mở và chơi nhạc có phần mở rộng là mid thư mục Hoạt động học Thực theo yêu cầu Gv Thực theo yêu cầu Gv Thực theo yêu cầu Hỗ trợ Giúp khởi động Encore Giúp mở nhạc: “Trời đã sáng rồi” Xem Gv làm và thực theo (67) 2’ nhactieuhoc/112 T6 Quan sát ký hiệu có trên nhạc như: khuông nhạc, khoá sol, vạch nhịp, số nhịp và các nốt nhạc, … Hs trao đổi với có dẫn gv * Củng cố: - Nắm vững: Nhận biết tên nốt nhạc khuông nhạc với khoá sol Mở nhạc và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy Gv Kiểm tra lại - Nắm : Nhận biết tên nốt nhạc khuông nhạc với khoá sol Mở nhạc và nghe nhạc, tập đọc nhạc, tập hát Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm Encore Dùng phần mềm Encore để mở và nghe các nhạc có sẵn máy - Dặn: HS học bài * Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn: Hs xem bài mới: “Bài 3: Em học nhạc với Encore (tiếp)” (68)

Ngày đăng: 10/09/2021, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan