GIAO AN LOP 4 TUAN 17 MOI NHAT DAY 2 BUOI NGAY

60 8 0
GIAO AN LOP 4 TUAN 17 MOI NHAT DAY 2 BUOI NGAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức đã học về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu [r]

(1)TUẦN 17 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013 Tiết : Chào cờ Tiết : TẬP ĐỌC NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn - Trả lời các câu hỏi SGK * BVMT: - GV liên hệ: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng Chủ tịch nước khen ngợi không vì thành tích giúp đỡ bà thôn làm kinh tế giỏi mà còn nêu gương sáng bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ đoạn III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc bài Thầy cúng bệnh viện và trả lời câu hỏi sau bài - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa và giới thiệu: Bài Ngu Công xã Trịnh Tường cho các em biết người dân tộc Dao tài giỏi, không biết cách làm giàu cho thân mình mà còn biết làm cho thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài - Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS đỉnh thực theo yêu cầu - Quan sát tranh và lắng nghe - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Từng nhóm HS nối tiếp đọc - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm (2) đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc và giải thích từ ngữ mới, khó - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài - Đọc mẫu b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt đoạn, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Ông Lìn đã làm nào để đưa nước thôn ? + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và sống thôn Phìn Ngan thay đổi nào ? + Ông Lìn đã nghĩ cách gì để giữ rừng và bảo vệ dòng nước ? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau câu trả lời c) Luyện đọc diễn cảm + Yêu cầu HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn bài + Treo bảng phụ ghi đoạn và hướng dẫn đọc + Tổ chức thi đọc diễn cảm + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung bài văn - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài -GDBVMT: Không ông Lìn, ngày trên đất nước ta và địa phương mình, các cô bác nông dân đã áp dụng khoa học kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi mà thoát khỏi nghèo đói vươn lên sống ấm no Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài - Chuẩn bị bài Ca dao lao động sản xuất hiểu từ ngữ khó, - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - Thực theo yêu cầu: + Lần mò tìm nguồn nước, đào gần cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già + Thay đổi tập quán canh tác: trồng lúa nước; thay đổi sống: thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá + Hướng dẫn bà trồng cây thảo + Nhờ tinh thần dám nghĩ, dám làm Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời - HS khá giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm - Chú ý - Các đối tượng xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Tiếp nối trả lời và nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi (3) Tiết : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm (BT1a; BT2a; BT3) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Yêu cầu nêu ba dạng tỉ số phần trăm và cách tính dạng + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT SGK trang 79 - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các em củng cố cách thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm qua các bài tập tiết Luyện tập chung - Ghi bảng tựa bài * Luyện tập - Bài 1a : Rèn kĩ thực các phép tính với số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng bài 1a + Hỗ trợ: Yêu cầu nêu cách thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân Yêu cầu đặt tính tính + Yêu cầu HS làm bảng + Nhận xét , sửa chữa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Xác định yêu cầu - Quan sát - Tiếp nối nêu và thực theo yêu cầu - Nhận xét và đối chiếu kết a/216,72 : 42 = 5,16 ; * b/ 266,22 : 34 = 7,83 * c/1 : 12,5 = 0,08 ; * d/ 109,98 : 42,3 = 2,6 (4) - Bài : Rèn kĩ thực các phép tính với số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng bài 2a + Hỗ trợ: Yêu cầu nêu thứ tự thực các phép tính bài + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực và trình bày kết + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét sửa chữa - Bài 3: Rèn kĩ giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm + Yêu cầu đọc bài + Hỗ trợ: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Tính số phần trăm cuối năm 2001 Tính số phần trăm tăng thêm cuối năm 2001 Tính số dân tăng thêm cuối năm 2002 Tính số dân cuối năm 2002 + Yêu cầu làm vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét, sửa chữa + Yêu cầu nêu cách làm khác - Xác định yêu cầu - Quan sát - Tiếp nối nêu và thực theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung và đối chiếu kết a/ ( 131,4 – 80,8 ) :2,3 +21,84 x = 50,6 :2,3 +21,84 x = 22 + 43,68 = 65,68 * b/ 8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) – 0,345 : = 8,16 : 4,8 - 0,345 : = 1,7 0,1725 = 1,5275 - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý, tiếp nối nêu và thực theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung và sửa chữa Số phần trăm cuối năm 2001 có là: 15875 100 : 15625 = 101,6 % Số phần trăm tăng cuối năm 2001 là: 100% - 101,6% = 1,6% Số người tăng thêm cuối 2002 là: 15875 1,6 : 100 = 254(người) Số người cuối năm 2002 có là: (5) Bài : cho hs đọc yêu cầu bài tập ( HS khá , giỏi giải ) - Cho hs làm bài - Cho hs trình vày kết - GV chốt lại : Khoanh vào câu (C ) Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - T63 cho học sinh chơi trò chơi tính nhanh Nắm kiến thức cách thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, các em vận dụng vào bài tập thực tế sống Tuy nhiên vận dụng, các em cần xác định chính dạng dạng bài để thực cho đúng 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Luyện tập chung I)Môc tiªu: 15875 + 254 = 16129(người) Đáp số: 16 129 người - HS có cách làm khác nêu - Học sinh thực - Nhận xét bổ sung - Học sinh thực yêu cầu giáo viên - Chú ý Tiết :Luyện toán «n tû sè phÇn tr¨m - Gióp hs cñng cè c¸ch tÝnh tû sè phÇn tr¨m - Biết giải bài toán có liên quan đến tỷ số phần trăm II)TiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/H§ 1: KiÓm tra B/H§ 2: LuyÖn tËp Bài 1: Tính tổng số gà đàn gà,biết đó có 30 gà trèng vµ: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và - Hs đọc đề bài nêu cách làm nªu c¸ch lµm - Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm vµo - Gv yªu cÇu hs lµm bµi vë TØ sè phÇn tr¨m cña 10% 20% 30% 40% sè gµ trèng vµ tæng sè gµ Số gà đàn gà 300 150 100 75 (6) - Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm - Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm - Gv yªu cÇu hs nh¾c l¹i quy t¾c nh©n hai sè thËp ph©n Bµi : T×m x,biÕt 40% cña x lµ sè đo đại lợng cho bảng -1 hs đọc đề bài trớc lớp - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán - Gv yêu cầu hs khá tự làm bài và -Hs có thể trao đổi với để tìm cách làm giúp đỡ hs còn lúng túng -2 hs lên bảng làm 40%cña 12l 0,56tÊn 4,5m 24,6m2 x x 30l 1,4tÊn 11,25m 61,5m2 - Gv gọi hs trình bày cách làm -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng Bµi 3: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và -1 hs đọc đề bài trớc lớp nªu c¸ch lµm -1 hs lªn b¶ng lµm - hs c¶ líp lµm vµo vë Số phần trăm lợng gạo đã bán là: 100%-62,5%=37,5% Số gạo cửa hàng đó có là: 150:37,5%=400(kg) Sè g¹o cßn l¹i cña cöa hµng lµ: 400-150=250(kg) §¸p sè:250kg -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì c/.H§ 3: Cñng cè,dÆn dß: sửa lại cho đúng - Gv nhận xét đánh giá học BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ : (Nghe-viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1) - Làm BT2 II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm viết mô hình cấu tạo vần III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (7) Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu viết tiếng có âm đầu r/d/gi d/v có bài chính tả Về ngôi nhà xây - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Các em nghe để viết đúng đoạn văn Người mẹ 51 đứa đồng thời ôn cấu tạo vần - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn nghe - viết - Yêu cầu đọc bài Người mẹ 51 đứa - Yêu cầu nêu nội dung bài - Ghi bảng từ dễ viết sai, từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết danh từ riêng, chữ số - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư Viết chữ đúng khổ quy định + Trình bày sẽ, đúng theo hình thức đoạn văn xuôi - HS gấp sách; GV đọc rõ câu, cụm từ - Đọc lại bài chính tả - Chấm chữa bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a + Hỗ trợ HS hiểu yêu cầu: Chép các tiếng hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa, chọn bảng có nhiều tiếng đúng để bổ sung cho hoàn chỉnh b) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b + Hỗ trợ: Tiếng bắt vần có nghĩa là tiếng có vần giống - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Hai HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối nêu - Nêu từ ngữ khó và viết vào nháp - Chú ý - Gấp SGK, nghe và viết theo tốc độ quy định - Tự soát và chữa lỗi - Đổi với bạn để soát lỗi - Chữa lỗi vào - HS đọc yêu cầu - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Treo bảng và trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - KQ:Tiếng “ tuyến” có âm đệm, các âm còn lại không có âm đệm - HS đọc yêu cầu - Chú ý - Thực theo yêu cầu: Tiếng xôi (8) + Yêu cầu tìm và nêu + Nhận xét, chốt lại ý đúng và giới thiệu: Trong thơ lục bát, tiếng thứ dòng bắt vần với tiếng thứ dòng 4/ Củng cố - Gọi học sinh lên viết lại số từ viết sai bài chính` tả vừa viết Với tiếng bắt vần thơ lục bát đã làm nên cái hồn thơ, thể thơ đã vào tâm hồn người Việt Nam và đã trở thành phần văn học Việt Nam 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại BT vào và viết lại nhiều lần cho đúng từ ngữ đã viết sai - Chuẩn bị Ôn tập và kiểm tra HKI bắt vần với tiếng đôi - Nhận xét, bổ sung và chú ý - KQ: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi - Học sinh lên bảng thực - Nhận xét bổ sung Tiết : Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I Mục tiêu - Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu các bài tập SGK II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa - Bảng nhóm kẻ bảng phân loại từ III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định - Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT1, BT3 tiết trước - HS định thực - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Với kiến thức từ và cấu tạo từ, các em tập nhận biết và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa qua bài Ôn tập từ và cấu tạo từ - Nhắc tựa bài (9) - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện tập: - Bài 1: + Yêu cầu đọc nội dung bài tập + Hỗ trợ: Yêu cầu nêu kiểu cấu tạo từ + Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét và chốt lại ý đúng - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Hỗ trợ: Đọc kĩ và suy nghĩ xem từ in đậm câu có quan hệ đồng nghĩa, đồng âm hay nhiều nghĩa + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và phát biểu + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng: - Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu nêu các từ in đậm và ghi bảng + Hỗ trợ: Giải nghĩa từ tinh ranh Yêu cầu tìm từ đồng nghĩa với từ: tinh ranh, dâng, êm đềm + Yêu cầu thực vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối nêu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực theo yêu cầu và trình bày: - Nhận xét, bổ sung + Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng con, tròn + Từ ghép: mặt trời, nịch + Từ láy: rực rỡ, lênh khênh - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực với bạn ngồi cạnh, tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung Đánh là từ nhiều nghĩa Trong là từ đồng nghĩa Đậu là từ đồng âm - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối nêu - Chú ý và thực theo yêu cầu: - Treo bảng và trình bày kết - Nhận xét, góp ý + tinh ranh: tinh nghịch, tinh ma, ranh ma, ranh mảnh, … + dâng: hiến, tặng, biếu, cho, đưa, nộp, … (10) + êm đềm: êm dịu, êm ả, êm ái, êm - Bài 4: ấm, … + Yêu cầu đọc bài tập - HS đọc to, lớp đọc thầm + Hỗ trợ: Điền từ trái nghĩa thích hợp - Thực và nối tiếp nêu: với từ in đậm câu tục ngữ, thành ngữ đã cho + Yêu cầu thực vào và trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, bổ sung + Yêu cầu đọc nhẩm và tổ chức thi đọc thuộc - Thực theo yêu cầu và xung lòng phong thi đọc thuộc lòng + Nhận xét, ghi điểm a) Có nới cũ - Học sinh nêu lại b) Xấu gỗ, tốt nước sơn - Học sinh thực theo yêu cầu c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Gọi học sinh đọc lại số thành ngữ tục ngữ vừa học Nắm vững kiến thức từ và cấu tạo từ, các em vận dụng vào bài tập thực tế cách thích hợp Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học - Chuẩn bị bài Ôn tập câu Tiết : Luyện Tiếng Việt KỂ CHUYỆN Đà ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Môc tiªu: - HS biết tìm và kể đợc câu chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình; nói đợc suy nghĩ mình buổi họp đó - Nghe bạn kể, NX đúng lời kể bạn II §å dïng d¹y –häc: - Một số tranh ảnh cảnh sum họp gia đình - B¶ng phô tãm t¾t néi dung gîi ý SGK III Hoạt động dạy và học 1.KiÓm tra bµi cò : - HS kể lại 1-2 đoạn toàn câu chuyện ngời đã góp phần chống lại đói nghÌo, l¹c hËu, v× h¹nh phóc cña ND 2.D¹y bµi míi (11) Hoạt động thầy H§1: Giíi thiÖu bµi - GV nêu mục đích, y/c tiết học H§2 : Híng dÉn HS kÓ chuyÖn - Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c? - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kÓ ? Hoạt động trò KÓ chuyÖn vÒ mét buæi sum häp ®Çm ấm gia đình - Cả lớp đọc thầm theo VD : +T«i sÏ kÓ vÒ buæi sum häp ®Çm Êm gia đình tôi vào bữa cơm tối -H·y g¹ch ®Çu dßng trªn giÊy nh¸p dµn ý s¬ - HS lµm VBT lîc cña c©u chuyÖn H§3: HS tËp kÓ chuyÖn - KÓ chuyÖn nhãm -Tổ chức hoạt động nhóm Trao đổi với nhauvề nội dung ,ý nghĩa c©u chuyÖn - Nhãm kh¸c NX - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp +néi dung c©u chuyÖn +c¸ch kÓ chuyÖn - HS cã thÓ hái vÒ néi dung ,ý nghÜa c©u +kh¶ n¨ng hiÓu chuyÖn cña ngêi kÓ chuyÖn: B×nh chän c©u chuyÖn hay nhÊt, cã ý - ý nghÜa c©u chuyÖn ? nghÜa nhÊt, ngêi kÓ chuyÖn hÊp dÉn nhÊt H§5 : Liªn hÖ thùc tÕ ,cñng cè ,dÆn dß - NX tiÕt häc , khen HS kÓ chuyÖn hay Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Tiết : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết chuyển các hỗn số thành STP - Biết thực các phép tính với STP và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm (BT1; BT2; BT3) - HS khá giỏi làm bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS tính:a)128 : 12,8 = - KQ: a) 128 : 12,8 = 10 b) 285,6 : 17 = b) 285,6 : 17 = 16,8 - Nhận xét - ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Tiết toán hôm - Lắng nghe chúng ta tiếp tục củng cố STP thông qua bài Luyện tập chung 2.Luyện tập: Bài 1: (12) - YCHS đọc yc bài(TB-Y) - YCHS làm bài vào bảng con, nêu cách chuyển hỗn số thành STP Bài 2: - YCHS đọc yc bài (TB-Y) - Muốn tìm thừa số và số chia chưa biết ta làm nào? - HS đọc - HS làm bài, - KQ : = 19 = 3,8 = 37 = 1,48 25 11 = 4,5 = 2,75 ; ; = 12 = 25 - HS đọc - HS nêu - YCHS làm bài vào nháp, 2HS lên + Muốn tìm thừa số và số chia chưa biết ta : bảng sửa bài - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lấy số bị chia chia cho số chia - HS làm bài vào nháp ,2 hs lên bảng sửa bài - KQ: a) x x 100 = 1,643 + 7,357 x x 100 = x = : 100 x = 0,09 b) 0,16 : x = – 0,4 Bài 3: 0,16 : x = 1,6 - YCHS đọc yc bài (TB-Y) x = 0,16 : 1,6 - YCHS tìm cách giải bài toán x = 0,1 - Em hiểu nào là hút 35% lượng nước hồ? - HS đọc - HS thảo luận - Lượng nước hồ là 100% thì lượng nước đã hút 35% Bài giải Hai ngày đầu máy bơm hút là : 35 % + 40 % = 75 % (lượng nước hồ) - Bài : Rèn kĩ viết các số đo Ngày thứ ba máy bơm hút là : dạng số thập phân 100 % - 75 % = 25 % (lượng nước hồ) + Yêu cầu đọc bài Đáp số : 25 % lượng nước hồ + Hỗ trợ: Nêu bảng đơn vị đo diện tích - HS đọc to, lớp đọc thầm + Ghi bảng 805m = …ha, yêu cầu HS chọn số thích hợp viết vào bảng và - Chú ý, tiếp nối nêu (13) giải thích + Nhận xét, sửa chữa - Thực theo yêu cầu - Nhận xét và đối chiếu kết 805m2 = 0,0805ha C.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -Bài sau: Giới thiệu máy tính bỏ túi Tiết : Luyện To¸n GIẢI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I)Môc tiªu: Gióp hs - Cñng cè c¸ch t×m tû sè phÇn tr¨m cña hai sè - Giải toán có liên quan đến tỷ số phần trăm hai số II)TiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt động thầy A/ H§ 1: KiÓm tra B/ H§ 2: LuyÖn tËp Bµi 1: ViÕt theo mÉu MÉu: =0,2=20 % =2,2=220 % - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm - Gv yªu cÇu hs lµm bµi - Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n - Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm Bµi : - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán - Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi vµ ®i gióp đỡ hs còn lúng túng Hoạt động trò - Hs đọc đề bài nêu cách làm - Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm b) =0 ,75=75 % a) =0,4=40 % =2 , 25=225 % =2, 25=225 % 4 =3,8=380 % =1 , 875=187 ,5 % -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm -1 hs đọc đề bài trớc lớp -Hs có thể trao đổi với để tìm cách làm - hs lªn b¶ng lµm a)1,2-x+0,3= 0,45 1,2-x = 0,45-0,3 1,2-x = 0,15 x = 1,2-0,15 x = 1,05 (14) Bµi 3: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm c/.H§ 3: Cñng cè,dÆn dß: - Gv nhận xét đánh giá học b)0,98+7,65+x = 0,04 8,63+x = 0,04 x = 8,63-0,04 x = 8,59 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -1 hs đọc đề bài trớc lớp -1 hs lªn b¶ng lµm - Hs c¶ líp lµm vµo vë Số dân vùng A tăng từ năm 2003 đến hết năm 2004 lµ: 62500 x 1,6%=1000(ngêi) Số dân vùng A tính đến hết năm 2004 là: 62500+1000=63500(ngêi) Số dân vùng A tăng từ năm 2004 đến hết năm 2005 lµ: 63500 x 1,6%=1016(ngêi) Số dân vùng A tính đến hết năm 2005 là: 63500+1016=64516(ngêi) §¸p sè: 64516 ngêi -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng Tiết : LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục đích, yêu cầu Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điên Biên Phủ 1954 II Đồ dùng dạy học - Bảng thống kê các kiện đã học - Bản đồ Hành chánh Việt Nam III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đã đề nhiệm vụ gì cho cách mạng ? + Nêu anh hùng tiêu biểu Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu - Nhận xét, ghi điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi º Phải phát triển tinh thần yêu nước º Đẩy mạnh các phong trào thi đua º Chia ruộng đất cho nông dân (15) Bài - Giới thiệu: Các em củng cố kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điên Biên Phủ 1954 qua bài Ôn tập HKI - Ghi bảng tựa bài - Nhắc tựa bài * Hoạt động 1: - Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm PHIẾU HỌC TẬP hoạt động theo yêu cầu Trả lời các câu hỏi sau: + Nêu kiện lịch sử ứng với mốc thời gian từ 1858 đến 1952 + Nêu ý nghĩa lịch sử các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 - 1952 + Kể lại kiện nhân vật giai đoạn này mà em nhớ * Hoạt động 2: - Yêu cầu trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, treo đồ kết hợp với bảng thống kê - Nhận xét, bổ sung và theo dõi các kiện đã học và chốt lại ý đúng 4/ Củng cố - Yêu cầu đọc lại bảng thống kê - Thông qua bảng thống kê mốc thời gian ứng với kiện, nhân vật lịch sử đất nước ta giai - Tiếp nối đọc đoạn 1858-1952, các em biết thêm lịch sử dân tộc Qua đó, các em thêm yêu đất nước với người dũng cảm, bất khuất, yêu tự 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài đã học - Chuẩn bị bài Kiểm tra HKI *Hoạt động 1:KQ: Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối 1945-1946 Đẩy lùi “ giặc đói, giặc dốt” 19-2-1946 Trung ương Đảng và Chính Phủ phát động toàn quốc kháng 20-12-1946 chiến Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ 20-12-1946 đến 2- Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đếu, tiêu biểu là chiến 1947 đấu nhân dân Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc (16) Thu - đông 1947 Thu-đông 1950 sinh” Chiến dịch Việt Bắc- “ mồ chôn giặc Pháp” Chiến dịch Biên giới.Trận Đông Khê.Gương chiến đấu dũng - Sau chiến dịch cảm La Văn Cầu -Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền Biên giới tuyến sẵn sàng chiến đấu - Tháng 2-1951 - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ cho kháng chiến - 1-5-1952 - Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán gương mẫu toàn quốc Đại hội bầu anh hùng tiêu biểu * Hoạt động 2: Các câu hỏi trò chơi 1) Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn gì? (giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm) 2) Nêu các biện pháp nhân dân ta đã thực để chống lại giặc đói,giặc dốt? (Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,…) 3) Cách mạng tháng Tám thành công thực dân Pháp lại có âm mưu gì? (CM/8 thành công, nước ta giành độc lập, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.) 4) Trung ương Đảng và Chính phủ phát động tồn quốc kháng chiến nào? (Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta định phát động toàn quốc kháng chiến.) 5) Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 trên lược đồ? 6) Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 có ý nghĩa nào kháng chiến chống Pháp? (Ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến.) 7) Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 8) Phát biểu cảm nghĩ anh La Văn Cầu? 9) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đã đề nhiệm vụ gì? (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đã đề nhiệm vụ đưa kháng chiến đến thắng lợi.) 10) Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? (Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.) Tiết : Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC (17) I Mục tiêu - Chọn truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS khá giỏi tìm truyện ngoài SGK; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động * BNMT: GV gợi ý HS chọn kể câu chuyện nói gương người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố ), chống lại hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng, ) để giữ gìn sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác II Đồ dùng dạy học - Sưu tầm số sách, báo, truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể lại câu chuyện sum họp, đầm ấm gia đình - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Trong tiết Kể chuyện đã nghe, đã đọc các em kể cho các bạn nghe câu chuyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề: - Ghi bảng đề bài và gạch chân từ ngữ: đã nghe, đã đọc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc - Hỗ trợ: Các em nên chọn truyện ngoài SGK để kể, nào không tìm các em kể câu chuyện đã học - Yêu cầu giới thiệu chuyện kể b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể theo cặp + Yêu cầu cặp kể cho nghe và cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Theo dõi, hướng dẫn và uốn nắn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Tiếp nối đọc - Chú ý - Tiếp nối giới thiệu - Kể với bạn ngồi cạnh và trao đổi theo yêu cầu (18) - Tổ chức thi kể trước lớp: + Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể và nói lên suy nghĩ mình không khí đầm ấm gia đình, đồng thời trả lời câu hỏi chất vấn bạn + Viết tên HS tham gia thi kể chuyện + Yêu cầu lớp đặt câu hỏi chất vấn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Hướng dẫn cách nhận xét: + Nội dung câu chuyện đúng với yêu cầu đề + Trình tự câu chuyện + Cách kể hay, tự nhiên + Cách dùng từ, đặt câu - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài GDBVMT: Từ câu chuyện nghe kể, các em học tập gương người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác Gương người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố ), chống lại hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng, ) để giữ gìn sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác Dặn dò - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị Ôn tập - kiểm tra HKI - HS định tham gia thi kể - Tiếp nối đặt câu hỏi chất vấn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét và bình chọn - Học sinh nêu lại tựa bài - Chú ý lằng nghe BUỔI CHIỀU Tiết : Kĩ thuật (Thầy Ngọc dạy) THỨC ĂN NUÔI GÀ Tiết : Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục đích, yêu cầu - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát (19) - Hiểu ý nghĩa các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người - Trả lời các câu hỏi SGK và thuộc lòng 2-3 bài ca dao II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ bài ca dao III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi sau bài - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài - Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa và giới thiệu: Bài Ca dao lao động sản xuất cho các em biết Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài - Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc bài ca dao - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc và giải thích từ ngữ mới, khó - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài - Đọc mẫu b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài ca dao, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng người nông dân trên đồng ruộng ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS đỉnh thực theo yêu cầu - Quan sát tranh và lắng nghe - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Từng nhóm HS nối tiếp đọc - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - Thực theo yêu cầu: + Nỗi vất vả: cày đồng buổi ban trưa, mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày; dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần Sự lo lắng: cấy còn trông nhiều bề …yên lòng + Những câu nào thể tinh thần lạc quan + Công lênh chẳng quản lâu đâu người lao động ? Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng (20) + Tìm câu ứng với nội dung sau: a) Khuyên người nông dân chăm cấy cày b) Thể tâm lao động sản xuất c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt gạo - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau câu trả lời + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Tìm nội dung bài (K-G) c) Luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm: + Yêu cầu HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn bài + Treo bảng phụ ghi bài ca dao và hướng dẫn đọc + Tổ chức thi đọc diễn cảm + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Luyện đọc thuộc lòng: + Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng 2-3 bài ca dao với bạn ngồi cạnh + Tổ chức thi đọc thuộc lòng các bài ca dao theo đối tượng + Nhận xét, ghi điểm + Những câu ứng với nội dung: a) Ai đừng bỏ … nhiêu b) Mong cho chân cứng đá mềm c) Ai bưng bát …muôn phần - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời + Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ tâm và tinh thần vượt khó + Muốn có sống ấm no, hạnh phúc, người phải dám nghĩ, giám làm + Lao động vất vả trên đồng ruộng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh cho người - Thực theo yêu cầu: - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời - HS khá giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm - Chú ý - Các đối tượng xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Đọc nhẩm với bạn ngồi cạnh để thuộc lòng 2- bài ca dao - Tùy theo đối tượng xung phong thi đọc thuộc lòng - Tiếp nối trả lời và nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi Củng cố - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài - Ăn bát cơm thơm ngon, các em phải nhớ đến công ơn các cố bác nông dân và phải biết quý trọng hạt gạo Dặn dò - Nhận xét tiết học (21) - Học thuộc lòng các bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau bài - Chuẩn bị Ôn tập - kiểm tra HKI Tiết ; Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I MỤC TIÊU: - HS biết điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn (BT1) - Viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu phô tô mẫu đơn xin học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ - HS đọc lại biên việc cụ Ún trốn viện - GV nhận xét, cho điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung - HS đọc đơn BT - GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn - GV phát phiếu HT, cho HS làm bài - HS làm bài vào phiếu học tập - HS đọc đơn - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu - GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn + Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Tên đơn là gì? + Đơn xin học môn tự chọn + Nơi nhận đơn viết nào? + Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường Tiểu học Quảng Tùng + Nội dung đơn bao gồm mục - Nội dung đơn bao gồm: nào? + Giới thiệu thân + Trình bày lí làm đơn + Lời hứa Lời cảm ơn (22) + Chữ kí HS và phụ huynh - GV nhắc HS: Trình bày lý viết đơn - HS viết đơn vào cho gọn, rõ, có sức thuyết phục - HS nối tiếp đọc lá đơn - Cả lớp và GV nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Dặn số HS viết đơn chưa đạt yêu - Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể cầu nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn thức cần thiết Tiết : Luyện Tiếng việt MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục tiêu - Củng cố cho học sinh kiến thức các vốn từ mà các em đã học - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : - Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Bài tập : Đặt câu với từ sau đây : + Em hiểu nhân hậu là gì ? + Em hiểu trung thực là gì ? + Em hiểu dũng cảm là gì ? + Em hiểu cần cù là gì ? - Cho hs đặt câu vào nháp - Đại diện nhóm trình bày a) Nhân hậu b) Trung thực c) Dũng cảm d) Cần cù Hoạt động học - HS nêu - Hs đọc yêu cầu + Nhân hậu là người sống có đức độ thương người có phúc hậu + Trung thực là người thật thà , chân thật + Là gan , cảm + Cần cù là siêng năng,chăm , - Hs là vào nháp - Đại diện trình bày , nhận xét Lời giải : Ví dụ : a) Mẹ em là người phụ nữ nhân hậu b) Trung thực là đức tính đáng quý c) Bộ đội ta chiến đấu dũng cảm d) Nhân dân ta có truyền thống lao động cần (23) cù Bài tập : Tìm từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù + Thế nào ta gọi là từ trái nghĩa ? a) Nhân hậu b) Trung thực c) Dũng cảm d) Cần cù Bài tập 3: Với từ sau đây em hãy đặt1 câu : đen, thâm, mun, huyền, mực a) Đen, b) Thâm, c) Mun, d) Huyền, đ) Mực 4.Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài - Nhận xét học, tuyên dương học sinh viết đoạn văn hay - Dặn dò học sinh nhà xem lại bài - Đọc yêu cầu bài - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược Lời giải : Ví dụ : a)Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu là: bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, bạo… b)Những từ trái nghĩa với từ trung thực là: dối trá, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa gạt… c)Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm : hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược… d)Những từ trái nghĩa với từ cần cù : lười biếng, biếng nhác, lười nhác, Lời giải : Ví dụ : - Cái bảng lớp em màu đen - Mẹ may tặng bà cái quần thâm đẹp - Con mèo nhà em lông đen gỗ mun - Đôi mắt huyền làm tăng thêm vẻ dịu dàng cô gái - Con chó mực nhà em có lông óng mượt - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013 Tiết : Toán (24) GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I MỤC TIÊU: - HS bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển số phân số thành thành số thập phân - Làm các bài tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm tất các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu các dạng toán tỉ số phần trăm đã học - Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm 45 - HS thực bảng con, bảng lớp và 75 - GV nhận xét, cho điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Làm quen với máy tính bỏ túi - GV giới thiệu máy tính bỏ túi, cho HS - HS quan sát máy tính bỏ túi quan sát máy tính theo nhóm + Trên mặt máy có gì? - HS nêu + Em thấy gì trên các phím? - Yêu cầu HS thực ấn phím ON/C và OFF, nói kết quan sát 2.3 Thực các phép tính - GV ghi phép tính cộng lên bảng: - HS thực tính 25,3 + 7,09 25,3 + 7,09 = 32,39 - GV đọc cho HS ấn các phím cần - HS thực ấn trên máy tính bỏ túi, thiết, đồng thời quan sát kết trên màn nêu kết tìm hình 2.4 Thực hành Bài 1: Thực các phép tính kiểm tra lại kết máy tính bỏ túi - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự thực - HS thực theo nhóm - GVquan sát, hướng dẫn bổ sung cho các - HS các nhóm nêu kết nhóm a, 126,45 + 796,892 = 923,342 b, 352,19 - 189,471 = 162,719 c, 75,54  39 = 2946,06 d, 308,85 : 14,5 = 21,3 Bài 2: Viết các phân số sau thành số thập - HS nêu yêu cầu phân (dùng máy tính bỏ túi để tính) - HS thực cá nhân, số em nêu (25) kết - Chuyển các phân số thành phân số thập phân - KQ: a) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu phép tính - Nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau 0,625 c) 25 = 0,75 = 0,24 b) d) 40 = = 0,125 - HS thực ấn các phím trên máy tính bỏ túi - HS nêu phép tính: 4,5  – - HS tính giá trị biểu thức trên máy tính và nêu kết Tiết ; Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I MỤC TIÊU: - HS biết điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn (BT1) - Viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu phô tô mẫu đơn xin học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc lại biên việc cụ Ún trốn viện - GV nhận xét, cho điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung - HS đọc đơn BT - GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn (26) - GV phát phiếu HT, cho HS làm bài - HS làm bài vào phiếu học tập - HS đọc đơn - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu - GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn + Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Tên đơn là gì? + Đơn xin học môn tự chọn + Nơi nhận đơn viết nào? + Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường Tiểu học Nghĩa mai B + Nội dung đơn bao gồm mục nào? - Nội dung đơn bao gồm: + Giới thiệu thân + Trình bày lí làm đơn + Lời hứa Lời cảm ơn + Chữ kí HS và phụ huynh - GV nhắc HS: Trình bày lý viết đơn - HS viết đơn vào cho gọn, rõ, có sức thuyết phục - HS nối tiếp đọc lá đơn - Cả lớp và GV nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể - Dặn số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu thức cần thiết nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn Tiết : Tiếng Anh (Gv Chuyên dạy ) Tiết : Khoa học (Thầy Ngọc dạy) Ôn tập HKI Thứ năm, ngày 19 tháng 12 năm 2013 Tiết : TOÁN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm (BT1(dòng 1, 2); BT2 (dòng 1, 2); BT3a, b) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Máy tính bỏ túi và bảng (27) - Bảng phụ kẻ theo mẫu BT1 SGK III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT SGK trang 82 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Các em củng cố cách giải toán tỉ số phần trăm đồng thời tập sử dụng máy tính bỏ túi để tính các bài tập tiết Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm - Ghi bảng tựa bài * Tính tỉ số phần trăm và 40 - Yêu cầu đọc ví dụ - Hướng dẫn: + Yêu cầu nêu cách tính tỉ số phần trăm và 40 + Yêu cầu sử dụng máy tính để tính thương và 40 suy tỉ số phần trăm nó - Yêu cầu thực và trình bày cách làm - Nhận xét, sửa chữa * Tính 34% 56 - Yêu cầu đọc ví dụ - Hỗ trợ: Yêu cầu nêu cách tính 34% 56 - Yêu cầu thực theo nhóm đôi và nêu kết - Ghi bảng 56 34 : 100 = 19,04 và giới thiệu: Ta có thể thay 34 : 100 34% - Hướng dẫn cách tính máy và yêu cầu thực và so sánh với kết ghi bảng * Tìm số biết 65% nó 78 - Yêu cầu đọc ví dụ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu + Tính thương và 40 (lấy phần thập phân chữ số) + Nhân kết với 100 - viết % vào bên phải thương vừa tìm - HS bấm máy + : 40 = 0,175 + 17,5 % - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu - Thực theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh - Chú ý - Thực theo hướng dẫn - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu (28) - Hỗ trợ: Yêu cầu nêu cách tìm số biết 65% nó 78 - Yêu cầu thực theo nhóm đôi và nêu kết - Yêu cầu sử dụng máy tính để kiểm tra kết - Hướng dẫn cách tính máy và yêu cầu thực * Thực hành - Bài 1: Rèn kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm + Yêu cầu đọc bài + Ghi bảng dòng 1, ; yêu cầu HS dựa vào bảng SGK thực theo nhóm đôi + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét , sửa chữa - Bài 2: Rèn kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: tạ = 100kg; 69% nghĩa là có 100kg thóc thì xay 69 kg gạo + Ghi bảng dòng 1, ; yêu cầu HS làm vào vở, HS thực vào bảng nhóm + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét sửa chữa - Bài : Rèn kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm + Yêu cầu đọc bài + Hỗ trợ: 0,6% nghĩa là gửi 100đồng thì lãi 0,6 đồng + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thực và trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa: Tiền vốn là: a) 000 000 đồng b) 10 000 000 đồng a) 15 000 000 đồng Củng cố - Gọi học sinh nêu tựa bài - Gọi học sinh nêu cách sử dung mày tính - Thực theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh - Sử dụng máy tính để kiểm tra - Thực theo hướng dẫn - HS đọc to, lớp đọc thầm - Thực theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh - Tiếp nối trình bày kết - KQ: Dòng 1: 50,81%;43,36% Dòng 2: 49,85%;49,56% - Nhận xét và đối chiếu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh - Tiếp nối trình bày kết - KQ: Dòng 1:103,5 kg ;75,9 kg Dòng 2: 86,25 kg ;60,72 kg - Nhận xét và đối chiếu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động và tiếp nối trình bày kết - Nhận xét và đối chiếu kết - Học sinh nêu lại tựa bài - Nêu cách sử dung mày tình (29) Nhờ máy tính bỏ túi, ta tính nhanh các phép tính Tuy nhiên bài toán sau chúng ta không sử dụng máy tính, vì chúng ta cần rèn luyện kĩ tính toán thông thường mà không cần sử dụng máy tính Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở; HS khá giỏi làm toàn bài tập - Chuẩn bị bài Hình tam giác Tiết : Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU I MỤC TIÊU: - HS tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến và nêu dấu hiệu kiểu câu đó (BT1) - Phân loại các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì?), xác định chủ ngữ, vị ngữ câu theo yêu cầu bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ các kiểu câu, các kiểu câu kể - Một vài tờ phiếu để HS làm bài 1,2 - Phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập tiết trước - GV nhận xét, cho điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Nghĩa - HS đọc truyện vui từ “cũng” - Trao đổi lớp: + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận + Câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết câu hỏi dấu hiệu gì? Có thể nhận câu hỏi nhờ các từ đặc biệt: ai, gì, nào, sao, không, và dấu chấm hỏi cuối câu + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận + Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu (30) câu kể dấu hiệu gì? bày tỏ ý kiến, tâm từ, tình cảm Cuối câu có dấu chấm + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận + Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề câu khiến dấu hiệu gì? nghị, mong muốn Các từ đặc biệt: hẫy, đừng, chớ, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, cuối câu có dấu chấm than dấu chấm + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận + Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc Các câu cảm dấu hiệu gì? từ đặc biệt: ôi, a, ôi chao, trời, trời đất, cuối câu có dấu chấm than - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi - HS đọc lại ghi nhớ nhớ các kiểu câu - Yêu cầu đọc thầm chuyện vui, viết vào - HS đọc thầm, làm bài vào các kiểu câu theo yêu cầu - HS trình bày bài - Nhận xét, chữa bài Kiểu Ví dụ Dấu hiệu câu + Nhưng vì cô biết cháu cóp bài - Câu dùng để hỏi điều chưa biết bạn ạ? Câu hỏi + Nhưng có thể là bạn cháu - Cuối câu có dấu chấm hỏi cóp bài cháu? + Cô giáo phàn nàn với mẹ - Câu dùng để kể việc HS: + Cháu nhà chị hôm cóp bài - Cuối câu có dấu chấm dấu kiểm tra bạn hai chấm + Thưa chị, bài cháu và bạn ngồi cùng cháu có lỗi giống hệt Câu kể + Bà mẹ thắc mắc: + Bạn cháu trả lời: + Em không biết: + Còn cháu thì viết: + Em không biết Câu cảm + Thế thì đáng buồn quá! - Câu bộc lộ cảm xúc + Không đâu! - Trong câu có các từ quá, đâu - Cuối câu có dấu chấm than Câu + Em hãy cho biết đại từ là gì - Câu nêu yêu cầu, đề nghị khiến - Trong câu có từ hãy Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể mẩu - HS nêu yêu cầu bài chuyện sau Xác định thành phần câu (31) + Em đã biết kiểu câu kể nào? - HS nêu các kiểu câu kể đã biết - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Quyết định - HS đọc mẩu chuyện vui, ghi lại các câu độc đáo và thực yêu cầu bài kể theo loại, xác định rõ thành phần câu - Chữa bài, nhận xét - HS trình bày bài Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau Tiết ; Luyện Toán LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu - Học sinh giải thành thạo dạng toán tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm số, tìm số biết số phần trăm nó Tìm thạo tỉ số phần trăm số - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Bài 1: Đặt tính tính: a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5 c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125 Bài 2: Hai người làm 1200 sản phẩm, đó người thứ làm 546 sản phẩm Hỏi người thứ hai làm bao nhiêu phần trăm sản phẩm? + Gọi hs đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? Hoạt động học - HS trình bày - Cho hs đọc yêu cầu bài - Hs là vào bảng - Nhận xét , chữa bài Đáp án: a) 5,16 b)32,32 c) 1,3 d) 0,6 - Đọc yêu bài toán + Hai người làm 1200 sản phẩm, đó người thứ làm 546 sản phẩm Hỏi người thứ hai làm bao nhiêu phần (32) - Cho hs thảo luận tìm cách giải bài toán - Cho hs giải vào - Trình bày bài giải trăm sản phẩm - Thảo luận trình bày - Giải vào - Trình bày - Nhận xét Lời giải: Người thứ hai làm số sản phẩm là: 1200 – 546 = 654 (sản phẩm) Người thứ hai làm số phần trăm sản phẩm là: 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% Đáp số: 54,5 % Cách 2: (HSKG) Coi 1200 sản phẩm là 100% Số % sản phẩm người thứ làm là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP) Số % sản phẩm người thứ hai làm là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP) Đáp số: 54,5 % tổng SP Lời giải: Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước mắm và 9,5 % số nước mắm Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100% Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: cửa hàng trước bán Hỏi lúc 123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít) đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước Đáp số: 1300 lít mắm? Cách 2: (HSKG) Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100% Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là: 100% - 9,5 = 90,5 % Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là: 123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít) Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 1176,5 + 123,5 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn - HS lắng nghe và thực bị bài sau Thứ sáu, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Tiết : Tiếng Anh Tiết ; Toán (33) HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU: - Đặc điểm hình tam giác có: cạnh, đỉnh, góc - Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) hình tam giác - Làm các bài tập 1; HS khá, giỏi làm tất các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cách dạng hình tam giác sgk - Ê-ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ + Tìm 40% 200? - HS dùng máy tính bỏ túi để thực - GV nhận xét, cho điểm Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giới thiệu đặc điểm hình tam giác - GV vẽ hình sgk - HS quan sát hình trên bảng - Yêu cầu HS xác định cạnh, đỉnh, góc - HS ba cạnh, ba đỉnh, ba góc của hình tam giác hình tam giác - Yêu cầu viết tên ba góc, ba cạnh - HS viết tên ba góc, ba cạnh hình hình tam giác tam giác 2.3 Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) - GV giới thiệu đặc điểm: - HS chú ý nghe + Hình tam giác có ba góc nhọn + Hình tam giác có góc tù và hai góc nhọn - HS nhắc lại đặc điểm tam giác + Hình tam giác có góc vuông và hai góc nhọn (gọi là tam giác vuông) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, xác định - HS quan sát hình vẽ, xác định loại loại hình tam giác theo đặc điểm GV hình tam giác vừa giới thiệu 2.4 Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) - GV giới thiệu hình tam giác ABC: đáy - HS quan sát hình vẽ ABC, xác định đáy BC, đường cao AH tương ứng BC, đường cao AH + Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao tam giác (34) - Tổ chức cho HS tập nhận biết đường - HS quan sát hình, nhận biết đường cao cao hình tam giác hình tam giác 2.5 Thực hành Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh hình tam giác - HS làm việc với sgk - Hs làm việc cá nhân, em lên bảng - Nhận xét VD: Tam giác ABC: + góc: góc đỉnh A, góc đỉnh B, góc đỉnh C + cạnh: AB, BC, CA Bài 2: Chỉ đáy và đường cao tương - HS quan sát hình, làm việc theo cặp, ứng vẽ hình đáy và đường cao hình Trong hình ABC: Đáy AB - Nhận xét Đường cao: CH Trong hình DEG: Đáy EG Đường cao: DK Trong hình PMQ: Đáy PQ Đường cao MN Bài 3: HS khá giỏi - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài bài - HS làm bảng lớp - Hs lớp làm vào - Nhận xét + Diện tích tam giác AED diện tích tam giác EDH + Diện tích tam giác EBC diện tích tam giác EHC + Diện tích tam giác EDC diện tích Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau hình chữ nhật ABCD HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Tiết : Luỵện Tiếng việt LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC * Đề bài : Em hãy chọn trường hợp xảy sống cần lập biên và lập biên cho trường hợp cụ thể đó (35) I.Mục tiêu ; - Củng cố cho học sinh cách làm bài văn biên vụ việc - Rèn cho học sinh có kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung bài III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh 2.Dạy bài : Dựa vào đề bài đã cho em hãy lập biên cho trường hợp cụ thể đó - GV hướng dẫn HS cách làm Chẳng hạn: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ngày 21 tháng 12 năm 2009 BIÊN BẢN HỌP LỚP I.Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lúc 11 ngày 22 /12 /2006, lớp 5B trường tiểu học Nghĩa Mai B II.Thành phần: Cô giáo chủ nhiệm Cao Thị Thu Hồng và toàn thể các bạn HS lớp 5B III.Người đạo, ghi chép họp Chủ trì : Lớp trưởng Nguyễn Đức Phương ; Thư kí : Trương Thị Thủy IV.Nội dung họp 1.Lớp trưởng thông báo nội dung họp Bình bầu các bạn khen thưởng Nêu tiêu chuẩn khen thưởng 2.Bạn Linh bầu các bạn : Nguyễn Đức Phương , Hoàng Thị Quyên , Trương Thị Thủy , Nguyễn Thị Lan Hương , 3.Bạn Hạnh bầu bạn : Sơn 4.Bạn Hùng bầu các bạn kết học tập chưa cao có thành tích đặc biệt : Lê Tuấn 5.Cả lớp biểu : trí 100% V.Kết luận họp : Ý kiến cô giáo chủ nhiệm Cuộc họp kết thúc vào lúc 11 cùng ngày Chủ trì họp Người ghi biên Nguyễn Đức Phương Trương Thị Thủy - Cho HS trình bày, lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét học, tuyên dương học sinh làm hay (36) Dặn dò học sinh nhà Tiết : Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (tt) BUỔI CHIỀU Tiết : Luyện toán LUYỆN TẬP TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM CỦA HAI SỐ (TT) I)Môc tiªu: Gióp hs: - Cñng cè c¸ch t×m tû sè phÇn tr¨m cña hai sè - Giải toán có liên quan đến tỷ số phần trăm hai số II)TiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt động thầy A/H§ 1:KiÓm tra B/H§ 2: LuyÖn tËp Bµi 1: ViÕt theo mÉu MÉu: =0,2=20 % =2,2=220 % - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm - Gv yªu cÇu hs lµm bµi - Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n - Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm Bµi : - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán - Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi vµ ®i gióp đỡ hs còn lúng túng Hoạt động trò - Hs đọc đề bài nêu cách làm - Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm b) =0 ,75=75 % a) =0,4=40 % =2 , 25=225 % =2, 25=225 % 4 =3,8=380 % =1 , 875=187 ,5 % - Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng - Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm -1 hs đọc đề bài trớc lớp - Hs có thể trao đổi với để tìm cách làm - Hs lªn b¶ng lµm a)1,2-x+0,3= 0,45 1,2-x = 0,45-0,3 (37) Bµi 3: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm c/.H§ 3:Cñng cè,dÆn dß: - Gv nhận xét đánh giá học 1,2-x = 0,15 x = 1,2-0,15 x = 1,05 b)0,98+7,65+x = 0,04 8,63+x = 0,04 x = 8,63-0,04 x = 8,59 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -1 hs đọc đề bài trớc lớp -1 hs lªn b¶ng lµm - Hs c¶ líp lµm vµo vë Số dân vùng A tăng từ năm 2003 đến hết năm 2004 lµ: 62500 x 1,6%=1000(ngêi) Số dân vùng A tính đến hết năm 2004 là: 62500+1000=63500(ngêi) Số dân vùng A tăng từ năm 2004 đến hết năm 2005 lµ: 63500 x 1,6%=1016(ngêi) Số dân vùng A tính đến hết năm 2005 là: 63500+1016=64516(ngêi) §¸p sè: 64516 ngêi -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng Tiết : BỒI DƯỠNG , PHỤ ĐẠO HỌC SINH LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh dạng toán tỉ số phần trăm - Giáo dục HS ý thức học môn II Đồ dùng dạy học - GV: SBTT Bảng nhóm - HS: SBTT, vở, bảng con, nháp (38) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra: Vở bài tập HS Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học * HD học sinh làm bài: Bài - HS nêu yêu cầu - HS làm miệng - HS chữa bài - GV nhận xét - Giải thích đáp án? Đáp án: Khoanh vào D Bài - HS đọc bài tập - HS làm bảng con- 2HS lên bảng a) 2% 1000 kg là: 1000 : 100 = 20(kg) b) 15% 36 m là: 36 15 : 100 = 5,4(m) c) 22% 30m2 là: 30 22 : 100 = 6,6(m2) d)0,4% của3 là: - GV nhận xét 0,4 : 100 = 0,012(tấn) = 12kg - Củng cố cách tìm số % số Bài : HS khá giỏi - HS đọc bài tập - HS làm bài vào nháp - HS chữa bài Giải Tỉ số phần trăm số HS trai và tổng số HS khối lớp năm là: 100% - 52% = 48% Số học sinh trai khối lớp năm là: 150 48 : 100 = 72 (học sinh) - Bài này thuộc dạng toán gì? Cách làm? Đáp số: 72 học sinh trai Bài 4: Tìm tỉ số phần trăm của: - HS đọc bài tập a) 21 và 280 - HS làm bài vào b) 44,64 và 36 - HS làm bảng nhóm Chữa bài a) 21 : 280 = 0,075 = 7,5% - GV chấm 10 bài Nhận xét b) 44,64 : 36 = 1,24 = 124% - Muốn tìm tỉ số phần trăm 44,46 và 36 ta làm nào? (39) Tiết : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN (Tiết2) I/-MỤC TIÊU: */-KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN -HS chuẩn bị tốt cá tiết mục văn nghệ để chào mừng Kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân:20/12.Tìm hiểu đất nước, người Việt Nam -Tổ chức nghe nói chuyện, tham quan, giao lưu, kết nghĩa vói các đơn vị đội -Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân -Thực tốt LLATGT, có hoạt động phù hợp để phòng chống tội phạm ma túy, bảo vệ các công trình công cộng *LGGDBVMT: +Thông qua các hoạt động độiTNTP và nhi đồng +Thông qua hoạt động:’Hội chợ trao đổi, chia sẻ đồ dùng, đồ chơi, sách truyện cho HS phổ thông II/-NỘI DUNG SINH HOẠT: A */-SINH HOẠT TRONG LỚP : (Tiết 2) NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 2/-HOẠT ĐỘNG 2: (10’) a/-HĐ 1:GV cho HS “ chơi trò chơi tìm hiểu biển báo GT”: +GV chia nhóm và phổ biến cách chơi - GV giao nhiệm vụ cho HS - GV cùng HS đánh giá kết *Kết luận chung:(5’) để đảm bảo an toàn cho thân mình và cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật GT b/-HĐ 2: - GV cho HS thực hành theo nhóm - Nếu gia đình có người nghiện ma túy thì thân em phải làm gì? -Tình hình phòng chống tội phạm ma túy địa phương nào? -Trường em đã triển khai phòng chống tội phạm ma túy hình thức nào? c/ HĐ 3:(10’) Thực hành câu hỏi theo nhóm + Trường em có HS chuyên phá cây và hoa bồn hoa các lớp Theo em thì ta nên làm gì HS đó? -Các công trình công cộng thân em -Từng tổ báo cáo -Cả lớp theo dõi -HS trả lời -HS chú ý lắng nghe - HS xung phong –Nêu nhận xét (40) người dân địa phương phải có trách nhiệm gì? */- CỦNG CỐ –DẶN DÒ: 3’ * GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng; khu di tích Lịch Sử + Nêu lại buổi sinh hoạt Dặn dò: Về nhà cố gắng tập luyện Tiết : SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUAÀN 17 I.Muïc tieâu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần17, biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế đó - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện baûn thaân II Đánh giá tình hình tuần qua: * Neà neáp: - Đi học đầy đủ, đúng - Duy trì Sĩ Số lớp tốt - Nề nếp lớp học * Hoïc taäp: - Làm bài và chuẩn bị bài - Thi ñua học tập - HS yeáu tieán boä chaäm - Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu các tiết học hàng ngày - Vẫn còn tình trạng quên sách và đồ dùng học tập * Vaên theå mó: - Thực hát đầu giờ, - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học - Veä sinh thaân theå * Hoạt động khác: - Thực phong trào - Đóng kế hoạch nhỏ trường đề Tuyên dương tổ, em thực tốt phong trào thi đua tuần III Kế hoạch tuần 18: * Neà neáp: - Tiếp tục trì Sĩ Số , nề nếp vào lớp đúng quy định (41) - Nhắc nhở HS học * Hoïc taäp: - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua tiết dạy - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường - Kiểm tra phong trào VSCĐ - Thi VSCĐ trường * Veä sinh: - Thực VS và ngoài lớp - Tiếp tục thực trang trí lớp học * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài lên lớp - Tập luyện thể thao (42) ĐỊA LÍ Ôn tập *** I Mục đích, yêu cầu - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng - Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo và quần đảo nước ta trên đồ II Đồ dùng dạy học - Bản đồ Tự nhiên III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Các dân tộc phân bố nào ? + Nêu đặc điểm nông nghiệp và công nghiệp nước ta - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Tiết Ôn tập giúp các em biết hệ thống hóa các kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng - Ghi bảng tựa bài * Ôn tập - Chia lớp thành nhóm, phát đồ trống, yêu cầu thảo luận các câu hỏi và điền vào đồ: Kể tên các nước, biển giáp với nước ta và các đảo, quần đảo nước ta Nêu đặc điểm và xác định trên đồ địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo và quần đảo nước ta HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm treo đồ và trình (43) trên đồ bày theo công việc giao - Yêu cầu trình bày kết theo phân công: - Nhận xét, bổ sung Theo thứ tự nhóm trình bày câu - Nhận xét, treo đồ và chốt lại ý đúng - Học sinh trả lời Củng cố - Học sinh trả lời - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Giáo viên nệu lại số câu hỏi liên quan đến nội dung bài và gọi học sinh trả lời - Nhận xét chốt lại Nắm kiến thức đã học, các em hệ thống hóa các kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam Qua đó, chúng ta thêm yêu đất nước và học tập tốt để góp phần xây dựng đất nước tươi đẹp Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại các bài đã học - Chuẩn bị bài Kiểm tra HKI KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( tt) I/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức : -Đặc điểm giới tính -Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân -Tính chất và công dụng số vật liệu đã học II/ Chuẩn bị: - Hình trang 68 SGK -Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Tổ chức: - Hát vui 2.KT bài cũ -Trả lời hình thức trắc nghiệm ( chọn a,b,c) cách dùng thẻ a, b, c vấn đề : biện pháp phòng bệnh có liên - Thực theo yêu cầu GV quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành -Mục tiêu : Củng cố và hệ thống các kiến thức : Tính chất và công dụng số vật liệu đã học -Chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho -Làm việc theo nhóm (44) nhóm Mỗi nhóm nêu tính chất , công dụng các loại vật liệu kết hợp làm việc theo yêu cầu mục thực hành trang 69 SGK , cử thư ký ghi vào bảng sau : Số TT Tên Đặc Công vật điểm dụng liệu -GV đánh giá và hệ thống lại kiến thức Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán chữ “ -Mục tiêu : Củng cố lại số kiến thức chủ đề “Con người và sức khoẻ” Phổ biến luật chơi : Quản trò đọc câu thứ , người chơi có thể trả lời luôn đáp án nói tên chữ cái , ví dụ : chữ T , quản trò nói “Có chữ T” ,… -Nhóm nào đoán nhiều câu đúng là thắng -Tuyên dương nhóm thắng -Hệ thống lại kiến thức Câu 1: Sự thụ tinh Câu 2: Bào thai Câu 3: Dậy thì Câu 4: Vị thành niên Câu 5: Trưởng thành Câu : Gìa Câu : Sốt rét Câu 8: Sốt xuất huyết Câu : Viêm não Câu 10: Viêm gan A 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Giáo viên kết hợp nội dung bài và giáo dục học sinh theo phần bài ôn tập -Nhóm 1: Làm bài tập tính chất , công dụng tre , sắt , các hợp kim sắt , thuỷ tinh Nhóm 2: Làm bài tập tính chất , công dụng đồng , đá vôi , tơ sợi Nhóm 3: Làm bài tập tính chất , công dụng nhôm , gạch , ngói , chất dẻo Nhóm 4: Làm bài tập tính chất , công dụng mây , song , xi măng , cao su -Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung Chơi theo nhóm - Học sinh thực trò chơi - Nhận xét sửa bài bạn - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên nêu (45) - Dặn dò TẬP LÀM VĂN Trả bài văn tả người I Mục đích, yêu cầu - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) - Nhận biết lỗi bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi các đề bài III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trình bày đơn xin học môn tự chọn đã viết lại - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Qua kết kiểm tra bài văn tả người, các em rút kinh nghiệm các mặt bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày phát và sửa lỗi bài kiểm tra mình và bạn tiết Trả bài văn tả người - Ghi bảng tựa bài * Nhận xét kết bài làm HS - Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình - Nhận xét kết làm bài + Những ưu điểm chính các mặt: xác định yêu cầu đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày,… minh hoạ đọan văn, bài văn hay + Những thiếu sót, hạn chế các mặt nói trên, minh hoạ vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung - Thông báo điểm số cụ thể * Hướng dẫn chữa bài - Hướng dẫn chữa lỗi chung: + Yêu cầu lên bảng chữa lỗi + Chữa lại phấn màu cho đúng - Hướng dẫn chữa lỗi bài : + Yêu cầu đọc lời nhận xét bài , phát thêm lỗi và chữa + Yêu cầu rà soát việc chữa lỗi theo nhóm đôi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhắc tựa bài - Quan sát - Chú ý - Trao đổi bài chữa trên bảng - Chữa bài vào - Xem bài và chữa lỗi - Đổi bài với bạn để rà soát việc chữa lỗi (46) + Theo dõi, kiểm tra việc chữa lỗi - Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay: + Đọc số đoạn văn, bài văn hay + Hướng dẫn để tìm cái hay, cái đúng đoạn văn, bài văn hay - Yêu cầu viết lại đoạn văn bài làm: + Yêu cầu chọn đoạn văn chưa đạt viết lại + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại - Nhận xét, ghi điểm đoạn văn viết hay Củng cố - Gọi học sinh nêu lại cấu` tạo bài văn tả người Nhận ưu, khuyết điểm bài làm mình và bạn học tập cái hay các đoạn văn, bài văn, các em vận dụng vào bài viết tả người mình Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh bài văn chưa đạt nhà - Chuẩn bị Ôn tập- kiểm tra HKI - Lắng nghe - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối đọc - Học sinh nêu Toán Hình tam giác ***** I Mục tiêu - Biết đặc điểm hình tam giác có: cạnh, góc, đỉnh (BT1) - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) hình tam giác (BT2) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Mô hình các dạng hình tam giác Ê-ke III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT - HS định thực theo yêu SGK trang 83-84 cầu - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Hình tam giác, bài đầu tiên chương hình học giúp các em biết đặc (47) điểm hình tam giác, phân biệt ba dạng hình tam giác nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) hình tam giác - Ghi bảng tựa bài - Nhắc tựa bài * Giới thiệu đặc điểm hình tam giác (Vẽ tam giác ABC lên bảng A - Quan sát B C - Yêu cầu HS vẽ tam giác vào và thực hiện: + Chỉ cạnh, đỉnh, góc hình tam - Thực theo yêu cầu giác + Viết tên ba góc, ba cạnh hình tam giác - Nhận xét và ghi bảng tên ba góc, ba cạnh, ba đỉnh hình tam giác - Nhận xét, bổ sung * Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) để nêu đặc điểm hình - Ghi đặc điểm vào hình: - Quan sát và nối tiếp phát biểu - Quan sát và chú ý Hình tam giác có Ba góc nhọn Hình tam giác có góc tù và hai góc nhọn Hình tam giác có góc Vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông) * Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) (7 phút) - Vẽ hình tam giác ABC, giới thiệu đáy và đường cao tương ứng A Hình tam giác ABC Đáy BC - Quan sát và chú ý Đường cao AH B H C - Ghi bảng và giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng từ (48) đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao hình tam giác - Yêu cầu vẽ đường cao và giới thiệu đường cao, cạnh đáy tương ứng hình vừa vẽ - Vẽ tương đường cao hình tam giác, hướng dẫn HS dùng ê ke để nhận biết đường cao và nêu tên đường cao ứng với tên cạnh đáy hình tam giác - Nhận xét và ghi bảng tên đường cao, cạnh đáy tương ứng hình * Thực hành - Bài Rèn kĩ nhận biết đặc điểm hình tam giác có: cạnh, góc + Yêu cầu đọc bài + Vẽ bảng hình tam giác + Yêu cầu viết tên ba cạnh và ba góc hình và trình bày + Nhận xét , sửa chữa - Bài : Rèn kĩ nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) hình tam giác + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Vẽ bảng hình tam giác cùng với đường cao và cạnh đáy (tương ứng) + Yêu cầu nêu tên đường cao và cạnh đáy (tương ứng) hình + Nhận xét sửa chữa Củng cố - Tổ chức trò chơi "Ai nhanh, đúng": + Yêu cầu vẽ hình tam giác và vẽ đường cao, viết tên cạnh, góc, đỉnh, đường cao và cạnh đáy tương ứng + Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu thực và trình bày + Nhận xét, tuyên dương nhóm thực nhanh và đúng - Nắm các yêu tố hình tam giác, các em vận dụng để thực hánh bài tập học cách tính diện tích hình tam giác Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn làm BT 3: - Quan sát và chú ý - Tiếp nối giới thiệu - Quan sát và thực theo yêu cầu - Nhận xét và bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát - Tiếp nối nêu - Nhận xét, bổ sung - Chú ý - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động và treo bảng trình bày kết - Nhận xét và bình chọn nhóm thắng (49) - Chuẩn bị bài Diện tích hình tam giác ĐẠO ĐỨC Hợp tác với người xung quanh (tiếp theo) ****** I Mục tiêu - Nêu đượcmột số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc và vui chơi - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ hợp tác với bạn bè các hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo Cô giáo và người công việc lớp, trường, gia đính, cộng đồng - HS khá giỏi biết nào là hợp tác với người xung quanh; không đồng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp, trường II kĩ sống giáo dục - Kĩ hợp tác với bạn bè và người xung quanh công việc chung - Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè và người khác - Kĩ tư phê phán (biết phê phán quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác) - Kĩ định (biết định đúng để hợp tác có hiệu các tình huống) III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm - Động não - Dự án IV Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại chúng ta cần phải hợp tác - HS định thực với người xung quanh ? theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá (50) Bài - Giới thiệu: Để hiểu cần thiết phải hợp tác với người xung quanh, các em cùng nhận xét số hành vi, việc làm các bài tập phần bài Hợp tác với người xung quanh - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 4: - Mục tiêu: HS biết nhận xét số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi BT2 + Nhận xét, kết luận: Tình đúng (a) Tình chưa đúng (b) * Hoạt động 5: Xử lí tình - Mục tiêu: HS biết xử lí số tình liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi BT4 + Nhận xét, kết luận: Trong thực công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho người Mọi người biết phối hợp và giúp đỡ lẫn Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân và tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến * Hoạt động 3: - Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với người xung quanh công việc hàng ngày - Cách tiến hành: + Phát phiếu học tập, yêu cầu làm bài tập và trao đổi theo nhóm đôi + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, tuyên dương Củng cố - Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ - Nhận xét chốt lại KNS: Để công việc đạt hiệu tốt thì công việc, các em cấn phải biết hợp tác với người xung quanh Dặn dò - Nhắc tựa bài - Thảo luận và tiếp nối trả lời - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Thực phiếu học tập và trao đổi với bạn ngồi cạnh - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu - Chú ý lắng nghe (51) - Nhận xét tiết học - Hợp tác với người xung quanh học tập, lao động - Chuẩn bị Thực hành HKI Ngày dạy: Thứ ba, 10-12-2013 KĨ THUẬT Thức ăn nuôi gà *********** I Mục tiêu - Nêu tên và biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng nuôi gà gia đình địa phương (nếu có) - Có nhận thức bước đầu vai trò thức ăn chăn nuôi gà II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa số loại thức ăn chủ yếu chăn nuôi gà - Một số mẫu thức ăn nuôi gà - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm - HS định thực số giống gà nuôi nhiều địa phương - Nhận xét, đánh giá Bài - Giới thiệu: Thức ăn nuôi gà là yếu tố tạo nên chất lượng gà Bài Thức ăn nuôi gà giúp các em biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà - Ghi bảng tựa bài - Nhắc tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà - Yêu cầu tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi: - Tham khảo SGK và tiếp nối + Động vật cần yếu tố nào để tồn tại, sinh phát biểu trưởng và phát triển ? + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể lấy từ đâu ? - Nhận xét và bổ sung + Thức ăn có tác dụng nào thể gà ? - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét và kết luận (52) * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Kể tên các loại thức ăn dùng để nuôi gà - Ghi bảng các loại thức ăn và phân theo nhóm - Nhận xét, kết luận, cho xem tranh và mẫu thức ăn nuôi gà * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng loại thức ăn nuôi gà - Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu hoàn thành phiếu học tập sau: - Quan sát và chú ý - Quan sát tranh và mẫu thức ăn nuôi gà - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc với phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Nhóm thức ăn Tác dụng Sử dụng Cung cấp chất đạm Cung cấp chất bột đường - Đại diện nhóm trình bày kết Cung cấp chất khoáng - Nhận xét, và theo dõi Cung cấp vi-ta-min Thức ăn tổng hợp - Yêu cầu trình bày kết quả, - Nhận xét và giải thích - Tiếp nối đọc ghi nhớ 4.Củng cố - Ghi bảng mục ghi nhớ - Mỗi nhóm thức ăn cung cấp cho thể gà chất dinh dưỡng riêng.Chúng ta cần phải phối hợp các loại thức ăn để nâng cao chất lượng sản phẩm từ gà Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học - Chuẩn bị phần bài Thức ăn nuôi gà TOÁN Luyện tập chung ***** I Mục tiêu - Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui (53) Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT SGK trang 79 - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các em củng cố cách thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm qua các bài tập tiết Luyện tập chung - Ghi bảng tựa bài * Luyện tập - Bài Rèn kĩ viết hỗn số thành số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Hỗn số và số thập phân có phần nguyên giống nhau, chuyển phân số thành phần thập phân + Ghi bảng hỗn số, yêu cầu HS làm bảng + Nhận xét , sửa chữa 4 = 4,5 ; = 3,8 ; = 3,75 - Bài : Rèn kĩ thực các phép tính với số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Hỗ trợ: Thực các phép tính vế phải tìm thành phần chưa biết x + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực và trình bày kết + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét sửa chữa a) x 100 = 1,643 + 7,357 x 100 = x = : 100 = 0,09 b) 0,16 : x = - 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 = 0,1 - Bài : Rèn kĩ giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm + Yêu cầu đọc bài + Hỗ trợ: Lượng nước hồ bơm ngày tương ứng với 100% + Yêu cầu làm vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét, sửa chữa - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu: - Nhận xét và đối chiếu kết - Xác định yêu cầu - Chú ý - Thực theo yêu cầu: - Nhận xét và đối chiếu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý, tiếp nối thực theo yêu cầu (54) Số phần trăm lượng nước máy bơm ngày thứ ba hút là: 100 % - (35% + 40%) = 25% Đáp số: 25% - Bài : Rèn kĩ viết các số đo dạng số thập phân + Yêu cầu đọc bài + Hỗ trợ: Nêu bảng đơn vị đo diện tích + Ghi bảng 805m2 = …ha, yêu cầu HS chọn số thích hợp viết vào bảng và giải thích + Nhận xét, sửa chữa 805m2 = 0,0805ha Củng cố -Gọi học sinh nêu lại tựa bài -Tổ chức cho học sinh thực trò chơi tính nhanh - Nhận xét tổng kết trò chơi Nắm kiến thức cách thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, các em vận dụng vào bài tập thực tế sống Tuy nhiên vận dụng, các em cần xác định chính dạng dạng bài để thực cho đúng 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi bài SGK - Chuẩn bị bài Giới thiệu máy tính bỏ túi - Nhận xét, bổ sung và sửa chữa - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý, tiếp nối nêu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét và đối chiếu kết - Học sinh nêu lại - Thực trò chơi KHOA HỌC Ôn tập HKI I Mục tiêu Ôn tập các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất và công dụng số vật liệu đã học II Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 68 SGK - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui (55) Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Có loại tơ sợi ? Đó là loại nào ? + Nêu cách phân biệt tơ tự nhiện và tơ nhân tạo - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Ôn tập HKI giúp các em củng cố các kiến thức đã học đặc điểm giới tính, số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân, tính chất và công dụng số vật liệu đã học - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập - Mục tiêu: Giúp HS em củng cố và hệ thống các kiến thức đã học đặc điểm giới tính, số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Cách tiến hành: + Yêu cầu hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP 1/ Trong các bệnh: Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS, bệnh nào lây qua đường máu và đường sinh sản ? - - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa bài - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu 2/ Đọc mục Quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau: Thực Phòng tránh Giải thích theo dẫn bệnh hình Hình Hình Hình Hình + Chỉ định HS trình bày kết + Nhận xét và chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức đã học tính chất và công dụng số vật liệu đã học - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, yêu cầu hoàn thành các bài tập trang 69 SGK Các nhóm thực bài tập theo phân công sau: Nhóm 1: Nêu tính chất và công dụng tre, mây - HS định trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu (56) song; sắt và hợp kim sắt; thủy tinh Nhóm 2: Nêu tính chất và công dụng đồng; đá vôi; tơ sợi Nhóm 3: Nêu tính chất và công dụng nhôm; gạch, ngói; chất dẻo Nhóm 4: Nêu tính chất và công dụng mây song; xi măng; cao su + Yêu cầu báo cáo kết thực hành + Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết đúng * Hoạt động 3: Trò chơi "Đoán chữ" - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại số kiến thức chủ đề Con người và sức khỏe - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận và ghi kết vào bảng sau nghe đọc câu hỏi + Đọc câu hỏi, yêu cầu các nhóm giơ bảng ghi kết + Nhận xét, kết luận sau câu và tuyên dương nhóm có nhiều câu trả lời đúng Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Giáo viên nêu lại số câu hỏi liên quan đến nõi dung bài ôn tập và gọi học sinh trả lời Qua phần ôn tập, các em nắm vững kiến thức để vận dụng vào bài kiểm tra vận dụng vào thực tế sống Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học - Chuẩn bị bài Kiểm tra HKI - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Học sinh nêu lại - Học sinh trả lời TẬP LÀM VĂN Ôn tập viết đơn ******* I Mục đích, yêu cầu - Biết điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn (BT1) - Viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết II.Các kĩ sống giáo dục - Ra định/giải vấn đề - Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên vụ việc III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Rèn luyện theo mẫu (57) IV Đồ dùng dạy học - Bảng phụ V Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trình bày biên đã viết lại - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các em củng cố cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn biết viết lá đơn đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết qua bài Ôn tập viết đơn - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1: Điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn + Yêu cầu đọc nội dung BT1 + Hỗ trợ: Dựa vào mẫu đơn đã in sẵn, các em điền vào chỗ cần thiết cho thích hợp để hoàn thành lá đơn xin học + Yêu cầu thực vào và trình bày + Nhận xét, giúp HS hoàn thành lá đơn - Bài tập 2: Viết đơn xin học môn tự chọn (20 phút) + Yêu cầu đọc nội dung BT2 + Hỗ trợ: Khi viết đơn xin học môn tự chọn cần chú ý: Xác định nơi học và môn chọn học Cần trình bày nội dung đơn + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày lá đơn đã viết + Nhận xét, sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn làm trên bảng Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Gọi học sinh nêu lại định nghĩa từ đơn và cho học sinh thi tìm từ đơn - Nhận xét tổng kết KNS: Khi viết đơn, ngoài yêu cầu cấu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhắc tựa bài - HS đọc to Lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, góp ý - HS đọc to Lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Treo bảng phụ và tiếp nối trình bày - Nhận xét, góp ý - Học sinh nêu lại - Thực theo yêu cầu (58) tạo lá đơn, các em cần phải thể đúng và đủ nội dung cần thiết Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh lá đơn chưa đạt nhà - Xem lại cấu tạo bài văn tả người để chuẩn bị cho tiết Trả bài viết TOÁN Giới thiệu máy tính bỏ túi I Mục tiêu - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển số phân số thành số thập phân (BT1; BT2; BT3) - Lưu ý: HS sử dụng máy tính GV cho phép II Đồ dùng dạy học - Máy tính bỏ túi và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT SGK trang 80 - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các em làm quen với máy tính bỏ túi sử dụng máy tính bỏ túi để thực cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển số phân số thành số thập phân qua các bài tập tiết Giới thiệu máy tính bỏ túi - Ghi bảng tựa bài * Làm quen với máy tính bỏ túi - Yêu cầu quan sát máy tính bỏ túi và nêu nhận xét màn hình, bàn phím máy tính theo nhóm đôi - Yêu cầu nhấn phím ON/C và phím OFF nêu kết quan sát * Thực các phép tính - Ghi bảng phép tính 25,3 + 7,09 - Hướng dẫn: Yêu cầu bật máy và hướng dẫn ấn các phím ứng với các chữ số để thực phép tính nêu kết quan sát trên màn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu - Nhắc tựa bài - Quan sát máy tính bỏ túi và thực theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh - Ấn phím và nối tiếp phát biểu - Quan sát - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối nêu thắc mắc (59) hình - Yêu cầu nêu thắc mắc và giải đáp * Thực hành - Bài : Rèn kĩ dùng máy tính bỏ túi để thực phép tính với các số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng phép tính, yêu cầu HS làm bảng + Yêu cầu kiểm tra kết máy tính sau bài + Nhận xét , sửa chữa - Bài 2: Rèn kĩ dùng máy tính bỏ túi để chuyển số phân số thành số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hỗ trợ: Để chuyển phân số thập phân thành số thập phân, ta chia tử số cho mẫu số + Ghi bảng phân số, yêu cầu sử dụng máy tính để chuyển thành số thập phân và nêu kết + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét sửa chữa = 0,75 = 0,24 25 ; ; = 0,625; = 0,125 40 - Bài : Rèn kĩ sử dụng máy tính bỏ túi + Yêu cầu đọc bài + Hỗ trợ: Nhớ lại các kí hiệu máy tính, ghi lại biểu thức và tính giá trị biểu thức + Yêu cầu thực vào bảng + Nhận xét, sửa chữa 4,5 - = 20 Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài - Gọi học sinh nêu cách sử dung mày tính bỏ túi - Nhận xét chốt lại Ngày khoa học áp dụng vào sống người Máy tính là điển hình, nhiên các em nên sử dụng máy tính cho phép giáo viên người lớn Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xác định yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Kiểm tra kết máy tính - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét và đối chiếu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý, tiếp nối thực theo yêu cầu: - Nhận xét và đối chiếu kết - Học sinh nêu - Học sinh trả lời (60) - Làm lại các bài tập trên lớp vào - Chuẩn bị bài Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm (61)

Ngày đăng: 27/09/2021, 22:16