Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM VẤN ĐỀ ĐỒNG TÍNH TRONG HỢI HỌA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT Hà Nội - 2017 VẤN ĐỀ ĐỒNG TÍNH TRONG HỢI HỌA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT Chuyên ngành: Mỹ thuật Tạo hình (Hội họa) Mã số: Khóa: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Văn Sửu Hà Nội - 2017 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐH Đại học HCM Hơ Chi Minh ICS Nhóm đại diện cho số diễn đàn người đông tinh ISEE Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội Việt Nam LGBT Cộng đơng người đơng tinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư ThS Thạc si TP Thành phố TS Tiến si VHNT Văn hoá nghệ thuật VHTT Văn hoá thông tin MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Bảng chữ cái viết tắt MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương 1: CƠ SỞ LY LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÊ TÀI 10 1.1 Khái niệm số thuật ngữ được sư dụng đê tài 10 1.2 Khái quát vê hội họa Việt Nam đại 14 1.3 Khái quát vê đê tài đông tinh mỹ thuật Việt Nam đại .21 Tiểu kết chương 34 Chương 2: NGHIÊN CỨU NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VẤN ĐÊ ĐỒNG TÍNH TRONG HỘI HỌA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .36 2.1 Biểu vấn đê đông tinh nội dung tác phẩm .36 2.2 Biểu vấn đê đơng tinh hình thức nghệ thuật 43 Tiểu kết chương 59 Chương 3: BÀI HỌC RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÊ TÀI .60 3.1 Những thành công việc biểu đạt vấn đê đông tinh hội họa Việt Nam đại 60 3.2 Những hạn chế việc biểu đạt vê vấn đê đông tinh hội họa Việt Nam đại 62 3.3 Bài học rút từ việc biểu đạt vấn đê nội tâm, giới tinh sáng tác hội họa 65 Tiểu kết chương 70 KET LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông tinh vốn đê tài nhạy cảm được khai thác nhiêu linh vực nghệ thuật như: Văn học, kịch, điện ảnh, âm nhạc… mỹ thuật cũng không nằm nhiệm vụ phản ánh vấn đê xã hội Đê tài đông tinh tạo nên ấn tượng khá mạnh mẽ qua sáng tác của số tác giả hội họa Việt Nam đại Dù táo bạo, lặng lẽ hay day dứt, góc độ các tác giả cũng đặt người xem phải đối diện với suy nghi, nhìn nhận vê giới thứ ba tôn song song điêu hiển nhiên khơng thể xóa bỏ tạo hóa Trong hội họa Việt Nam đại, có số họa si mạnh dạn lựa chọn đê tài nhạy cảm để thể Một số tác giả người đơng tinh muốn thơng qua để bộc bạch nỡi niêm riêng cách ẩn ý công khai vê giới tinh thân quan điểm họ đối với vấn đê đông tinh Một số tác giả khác không thuộc cộng đông người đơng tinh có đơng cảm, chia sẻ cũng góp phần khơng nhỏ cho hệ thống tác phẩm thể đê tài Họ mang đến cái nhìn thông qua ngôn ngữ hội họa, với đường nét màu sắc tơn lên vẻ đẹp tình u người đông tinh Trong các tác phẩm họ dù thể theo cách kin đáo hay phơi bày xuyên suốt vấn đê tình dục, nghiêng vê biểu xu hướng xác thịt giới đông tinh Các tác phẩm thường đặt vấn đê biểu đạt tiếng nói tình u thơng qua ngơn ngữ hình thể, qua cư âu yếm mỡi cặp đơng tinh Từ khơng gian đến hình thể, màu sắc, đường nét đêu được biểu mạnh mẽ để chuyển tải khao khát cảm xúc yêu đương Có thể nói các tác phẩm xác lập giới nghệ thuật riêng phong phú vê vấn đê đông tinh đạt được thành công định Những rung động tình yêu, giằng xé khát khao sống thật định kiến, kì thị; ủng hộ xã hội; niêm hy vọng vào tương lai giới thứ ba được chuyển tải vào các tác phẩm theo nhiêu cách biểu thông qua các phong cách, kỹ thuật, chất liệu hội họa khác Vấn đê khá mới hội họa Việt Nam đại có số lượng tác giả, tác phẩm tạo được phong các cách biểu đạt riêng Tuy nhiên nghiên cứu chuyên sâu vê đê tài này, đến khoảng trống, tơi lựa chọn đê tài “Vấn đê đông tinh hội họa Việt Nam đại” để làm luận văn Thạc si Mỹ thuật Tơi hy vọng sẽ có thể góp phần nhỏ, tạo nên tài liệu bước đầu nghiên cứu vê nghệ thuật hội họa dành cho đê tài đông tinh Tình hình nghiên cứu đề tài Đơng tinh vấn đê đặc biệt xã hội mang tinh phở quát giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì thế, hệ thống sách đê cập đến vấn đê đông tinh tương đối nhiêu Số lượng sách lớn tập trung nhiêu linh vực tâm lý, xã hội, pháp luật Tuy nhiên, đê tài này, muốn được nhắc đến hệ thống sách có liên quan đến sở lý luận để góp phần làm nên tảng vê sở lý luận cho đê cập đến vấn đê đơng tinh từ góc độ Mỹ thuật học, hệ thống sách Từ điển tiếng Việt Trong luận văn này, trich dẫn khái niệm vê vấn đê đông tinh hội họa từ số quyển Từ điển tiêu biểu Đó Từ điển bách khoa Việt Nam 1, 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Hội đông Quốc gia đạo biên soạn năm 2005; Lê Thanh Lộc (1998), Từ điển mỹ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin; Đặng Thị Bich Ngân (2002), Từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục; Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; Viện ngôn ngữ học (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hông Đức; Phan Như Y (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc gia TP HCM Những quyển Từ điển phần lớn đêu đưa khái niệm mang tinh tương đông vê vấn đê đơng tinh tình u, tình dục người có giới tinh, phân biệt các kiểu đơng tinh đưa số khái niệm vê tên gọi đặc biệt dành cho người đông tinh Hội họa Việt Nam đại phản ánh nhiêu vấn đê xã hội các giai đoạn phát triển xã hội Việt Nam đại, có vấn đê đông tinh Tuy nhiên, đê tài nhạy cảm, không thường xuyên được lựa chọn để phản ánh mỹ thuật Việt Nam đại, vấn đê đông tinh phần lớn được nhắc đến qua việc giới thiệu số tác giả hội họa Việt Nam đại số sách như: Bùi Như Hương, Trần Hậu Tuấn (2001), Hội họa Việt Nam thập kỷ 90, Nxb Mỹ thuật; Nhiêu tác giả (2005), Mỹ thuật đại Việt Nam,Viện Mỹ thuật- Trường ĐH Mỹ thuật Hà Nội; Nhiêu tác giả (2000), Kỷ yếu hội thảo mỹ thuật Việt Nam thế kỷ XX, Viện Mỹ thuật; Nhiêu tác giả (2007), Kỷ yếu 20 năm Mỹ thuật thời kỳ Đổi 1986-2006, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Viện Mỹ thuật; Nhiêu tác giả (2008), Kỷ yếu Nghệ thuật Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa,Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật; Hội Mỹ thuật Việt Nam (2009), Những vấn đề mỹ thuật Việt Nam đại (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Mỹ thuật; Nguyễn Quân (2010), Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ 20, Nxb Tri thức Phần lớn sách viết vê vấn đê mỹ thuật Việt Nam đại nói chung, đê cập it nhiêu đến vấn đê đông tinh Cuốn Những vấn đề mỹ thuật Việt Nam đại (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Mỹ thuật viết vê đổi mới nội dung mỹ thuật Việt Nam đại: “Thế hệ trẻ, ngược lại, vẽ nhiêu tranh hư cấu, tưởng tượng, mang tinh chất chủ quan cá nhân Họ hướng nhiêu vê đời sống nội tâm, vê tình cảm riêng tư tình yêu, giới tinh thân phận người” [tr.60], “Sau đởi mới, Trương Tân người trở vê cách thành thực nhất, tự nhất, làm nghệ thuật để giải toả tâm lý cá nhân, đông thời để nói lên quan hệ đơng tinh – vốn thật xã hội mà cũng dám bộc lộ”[tr.66] Trong đó, phần có viết vê số tác giả nằm số nghệ si sáng tác tranh vê đê tài đông tinh được đê cập luận văn Tuy nhiên, sách trên, tác giả được nhắc đến nghệ si thuộc vê nghệ thuật Việt Nam đại mà không đê cập trực tiếp đến vấn đê đông tinh được vẽ tranh họ Cuốn sách đê cập nhiêu có lẽ quyển Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ 20, Nxb Tri thức tác giả Nguyễn Quân Trong tác phẩm này, Nguyễn Quân nhắc đến “những người tiên phong… Trương Tân, Minh Thành,…” [tr 115], viết vê “Thế hệ đê cập tới chủ đê còn xa lạ với lớp đàn anh đô thị hoá, môi trường, giới tinh, nhân quyên, chủ nghia khủng bố…” [tr.117] Trong sách, tác giả Nguyễn Quân còn sư dụng hình ảnh tác phẩm thể đê tài đông tinh Váy cưới (sắp đặt, voan kim loại, 2002) tác giả Trương Tân [tr.256] Vấn đê đông tinh được đê cập đến rõ ràng, cụ thể sách viết vê tác giả, tác phẩm viết vê nghệ thuật đại, đương đại mang tinh nhân văn sâu sắc các sách như: - Trường ĐH Mỹ thuật Hà Nội (2007), Giới có phải vấn đề, Nxb Mỹ thuật: Đây vựng tập viết vê ý tưởng sáng tạo với các học viên Dự án “Giới có phải vấn đề?” thuộc Trường ĐH Mỹ thuật Hà Nội thảo luận vê linh vực nghệ thuật, khia cạnh đời sống hàng ngày có liên quan đến vấn đê vê giới Trong đó, đê cập trực tiếp đến vấn đê đơng tinh phần viết vê tác phẩm đặt “K, Q, QK, KQ” Trần Quốc Hùng có viết lời tựa cho tác phẩm: “Quân Vua (K) quân quyên lực lớn tây, ước muốn nhiêu người đàn ông Quân Hậu (Q) quân xinh đẹp nhất, đứng dưới quân K Sự pha trộn giới tinh nam, nữ, đông tinh nam, đông tinh nữ tạo nên phong phú vê giới tinh Chấp nhận hay không chấp nhận bốn giới tinh? Nếu bạn vào vị tri cha, mẹ mà đơng tinh bạn sẽ suy nghi nào? ” [tr.77] - Đào Mai Trang (chủ biên) (2010), 12 nghệ sĩ đương đại Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội: Cuốn sách giới thiệu 12 nghệ si tiêu biểu đời sống đại, đương đại nghệ thuật Việt Nam Tập hợp các viết tác giả nước viết vê nghệ si Đây có lẽ sách viết đầy đủ, rõ ràng vê chủ đê đông tinh các tác phẩm nghệ si tiêu biểu theo hướng Trong “Trương Tân đường nghệ thuật”, tác giả Vũ Đức Toàn viết vê nghệ si Trương Tân “Hình ảnh anh gắn liên với dũng cảm cá nhân sống thành thực với giới tinh cá tinh Sự thành thực được thể mãnh liệt nghệ thuật anh, từ các sáng tác hội họa đến tác phẩm nghệ thuật đặt trình diễn…” [tr.37] Tác giả còn đê cập cụ thể đến tác phẩm trình diễn Trương Tân Nguyễn Mạnh Hùng mang tên “Cuộc gặp gỡ”: “Trước mắt khán giả, người ta thấy hai gã gàn dở lột quần lột áo nhau, bổ nhào vào với đống ngôn từ thượng vàng hạ cám…” [tr.45] Cũng sách này, viết “Lý Trần Quỳnh Giang độc thoại cùng thời gian” tác giả Bùi Như Hương cũng viết nhiêu vê hội họa Quỳnh Giang các tác phẩm vẽ vê đê tài đông tinh mang tinh biểu vê cô độc: “Ở tranh sơn dầu, Giang cũng chủ yếu vẽ lấy làm cái cớ để vẽ Nhân vật chị thường cô đơn, suy tư, hút thuốc, khoả thân chơi vi cầm Khi khoả thân khoả thân đến trơ trụi, cực, nhục cảm, quạnh Có lúc lại trốn sâu vào mình, thụt sâu vào quần áo vỏ bọc rùa để hở chân tay, khuôn mặt đôi mắt đau đáu…” [tr.190] - Bùi Như Hương, Phạm Trung (2012), Nghệ thuật đương đại Việt Nam 1990 – 2010, Nxb Tri thức, Hà Nội: Đây có lẽ sách viết vê các nghệ si tác phẩm liên quan đến đê tài đông tinh cách rõ ràng, cụ thể Vấn đê được nhắc đến trực tiếp các tác giả viết vê nghệ si các tác phẩm họ Ngay trang viết đầu tiên thuộc Phần sách này, các tác giả viết vê nghệ si Trương Tân sau: “Trương Tân chuyên vẽ các tranh pop – giới tinh, người đầu tiên trở vê chinh cách thành thật nhất, tự nhất, cơng khai bộc lộ tình u đơng tinh, điêu mà xã hội Việt Nam còn dè dặt, tránh né, nghệ thuật còn kiêng kỵ…” [tr.15] Trong phần viết còn viết vê tranh Nguyễn Minh Thành: “Tranh thường các chân dung tự họa theo nhiêu cách, nhiêu bố cục khác nhau: thằng bé mọc lên chum vại, nón, cây, ếch nhái, chơng chất ký ức tuổi thơ với tri tưởng tượng khác thường, bất ngờ nhiêu phi lý, để nói lên câu chuyện cá nhân thân phận người sống đầy các mâu thuẫn hệ, mâu thuẫn văn hoá, lối sống, các bi kịch câu hỏi nhân sinh không chấm dứt…” [tr.16] Nhận định vê hai nghệ si này, các tác giả còn viết: “Cũng có lý Trương Tân với các tranh chủ đê giới tinh anh hai lần vấp phải kiểm duyệt, bị yêu cầu đóng cưa… Một Trương Tân – khát vọng tự do, khơng ngại ngần bộc lộ tình u đông giới, Minh Thành – suy tư vê thân phận người nỗi buôn nhân loại…” [tr.25] “Đi đầu việc vẽ tranh pop trưng bày thành triển lãm có lẽ Trương Tân Anh vẽ các tranh sex-pop, kết hợp graffity, có câu chữ ngôn từ lấy từ văn hoá đường phố, thách thức, thể tự cá nhân, đông thời phơ bày góc khuất tình dục đời sống người” [tr.43] - Đào Mai Trang (2014), Nghệ thuật tài năng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội: Cuốn sách viết vê nghệ thuật nghệ si trẻ thuộc hệ 8X với sáng tạo nghệ thuật họ bối cảnh xã hội đại, đương đại Cuốn sách không đê cập trực tiếp đến đê tài đông tinh sư dụng số tác phẩm minh họa thuộc vê vấn đê như: Tranh Trước gương Phạm Tuấn Tú [tr.92-93],… - Đinh Gia Lê (2016), Tìm hiểu về nghệ thuật đương đại Việt Nam, Nxb Giáo dục: Tác giả có đê cập đến số nghệ si hệ trẻ nghệ thuật đại, đương đại Việt Nam, tiêu biểu phần viết vê Trương Tân: “Nghệ Hình 2.13: Chân dung họa si Lý Trần Quỳnh Giang Trich nguôn ảnh: Bài viết “Lý Trần Quỳnh Giang & Trần Nhật Thăng – Nghệ thuật cái đẹp”, http://www.elle.vn, 25/04/2013 Hình 2.14: Tác phẩm The sadness X 2008, chất liệu: sơn dầu, tác giả: Lý Trần Quỳnh Giang Trich nguôn ảnh: Bài viết “Lý Trần Quỳnh Giang mộc nude”, soi.com.vn, 09/04/2010 Hình 2.15: Tác phẩm “The sadness V”, chất liệu: sơn dầu, tác giả: Lý Trần Quỳnh Giang Trich nguôn ảnh: Bài viết “Lý Trần Quỳnh Giang: Sự mạnh mẽ đàn bà…”, soi.com.vn, 16/03/2010 Hình 2.16: Tác phẩm Người người ngợm ngợm, chất liệu: sơn dầu, tác giả: Lý Trần Quỳnh Giang Trich ngn ảnh: Bài viết “Ớm – đơn khơng có nghia ốm”, soi.com.vn, 28/12/2010 Hình 2.17: Tác phẩm Om, chất liệu: sơn dầu, tác giả: Lý Trần Quỳnh Giang Trich ngn ảnh: Bài viết “Ớm – đơn khơng có nghia ốm”, soi.com.vn, 28/12/2010 Hình 2.18: Tác phẩm Bản tin, chất liệu: sơn dầu, Tác giả: Lý Trần Quỳnh Giang Trich nguôn ảnh: Bài viết “Nghệ thuật đương đại 2011: liệt bảo thủ”, http://btanders.blogspot.com, 11/7/2012 Hình 2.19: Hoạ si Phạm Tuấn Tú bên tác phẩm triển lãm “Nhập nhằng” Trich nguôn ảnh: Bài viết “Lạc vào giới “nhập nhằng” Phạm Tuấn Tú”, http://baoquocte.vn, 20/10/2014 Hình 20: Tác phẩm “Trước gương”, chất liệu Acrylic, tác giả: Phạm Tuấn Tú Trich nguôn ảnh: Bài viết “Những tranh gây sốc vê giới tinh”, http://vietbao.vn, 23/10/2010 Hình 2.21: Tác phẩm “Nội soi thật”, chất liệu acrylic, tác giả: Phạm Tuấn Tú Trich nguôn ảnh: Bài viết “Nhập nhằng” Phạm Tuấn Tú, Nguyên Gallery”, soi.com.vn, 20/10/2014 Hình 2.22, 2.23: Tác phẩm“Ơ mơi”, “Gay”, chất liệu Acrylic, tác giả: Phạm Tuấn Tú Trich nguôn ảnh: Bài viết “Những tranh gây sốc vê giới tinh”, http://vietbao.vn, 23/10/2010 Hình 1.24: Tác phẩm “Chúng ta vê đâu”, chất liệu Acrylic, tác giả: Phạm Tuấn Tú Trich nguôn ảnh: Bài viết “Phạm Tuấn Tú thể nhập nhằng giới tinh tác phẩm”, Express.net, 22/10/2014 Hình 2.25: Tác phẩm “Thoả thuận”, chất liệu Acrylic, tác giả: Phạm Tuấn Tú Trich nguôn ảnh: Bài viết “Nhập nhằng” Phạm Tuấn Tú, Nguyên Gallery”, soi.com.vn, 20/10/2014 Hình 2.26: Chân dung họa si Trương Tiến Trà Nguôn ảnh: Trương Tiến Trà The Distorted Truth The Distorted Truth The Distorted Truth The Distorted Truth The Distorted Truth Hình 2.27-2.30: Tác phẩm “Sự thật méo mó 1-5”, tác giả: Trương Tiến Trà Ngn ảnh: Trương Tiến Trà Hình 2.31: The Distorted Truth 6, tác giả: Trương Tiến Trà Nguôn ảnh: Trương Tiến Trà Hình 2.32: The Distorted Truth 7, tác giả: Trương Tiến Trà Nguôn ảnh: Trương Tiến Trà Hình 2.33: The Distorted Truth 8, tác giả: Trương Tiến Trà Ngn ảnh: Trương Tiến Trà Hình 2.34: Tác phẩm Kelly Lovemonster, xê-ri Significant Others, chất liệu: lụa, Tác giả: Gabby Quỳnh Anh Miller Trich nguôn ảnh: Bài viết “Mỹ thuật nhiếp ảnh vê LGBT”, http://ccihp.org, ngày 20/12/2013 Hình 2.35: Họa si Dương Xuân Quyên với các tác phẩm vẽ vê đông tinh Trich nguôn ảnh: Bài viết: “Họa sỹ Dương Xuân Quyên: Từng bị gỡ tranh vẽ tình u đơng giới”, http://anninhthudo.vn, 29/03/2017 Hình 2.36: Tác phẩm khắc gỗ vê đê tài đông tinh họa si Dương Xuân Quyên Trich nguôn ảnh: Bài viết: “Lắng đọng triển lãm tranh “yêu người giới” họa sỹ trẻ Dương Xuân Quyên”, http://thuonghieucongluan.com.vn, 22/5/2017 Hình 2.37-2.38: Tác phẩm khắc gỗ vê đê tài đông tinh họa si Dương Xuân Quyên Trich nguôn ảnh: Bài viết: “Lắng đọng triển lãm tranh “yêu người giới” họa sỹ trẻ Dương Xuân Quyên”, http://thuonghieucongluan.com.vn, 22/5/2017 PHỤ LỤC VAN ĐỀ ĐONG TÍNH TRONG MỢT SỐ TÁC PHẨM HỢI HỌA THẾ GIỚI Hình 3.1: Tác phẩm Don’t be shy, tác giả Sothea – Campuchia Hình 3.2: Tác phẩm Don’t be shy, tác giả Sothea – Campuchia Hình 3.3: Tác phẩm Ngược chiều gió – tranh cắt giấy vê đê tài đông tinh họa si Xiyadie – Trung Quốc Hình 3.4: Tác phẩm Disco – tranh cắt giấy vê đê tài đông tinh họa si Xiyadie – Trung Quốc Hình 3.5: Tác phẩm Khối cảm tự nhiên – tranh cắt giấy vê đê tài đông tinh họa si Xiyadie – Trung Quốc Hình 3.6: Tác phẩm Làm vườn - tranh cắt giấy vê đê tài đông tinh họa si Xiyadie Hình 3.7: Tác phẩm Lesbian – tác giả: Donka Nucheva Ellectra – Anh quốc Hình 3.8: Tác phẩm The Kiss – tác giả: Kenne Gregoire – Hà Lan Hình 3.9: Tác phẩm Gay – tác giả: Michael Vicin - Mỹ Hình 3.10: Tác phẩm Homosexual – tác giả: Michael Vicin - Mỹ ... chương 2: vấn đê đông tinh được giải hội họa Việt Nam đại Chương NGHIÊN CỨU NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VAN ĐỀ ĐONG TÍNH TRONG HỢI HỌA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 2.1 Biểu hiện vấn đề đờng tính nội dung...VẤN ĐỀ ĐỒNG TÍNH TRONG HỢI HỌA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT Chuyên ngành: Mỹ thuật Tạo hình (Hội họa) Mã số: Khóa: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Văn Sửu Hà Nội... ? ?Vấn đê đông tinh hội họa Việt Nam đại” làm luận văn Thạc si Mỹ thuật tạo hình để làm rõ đặc điểm tạo hình đặc trưng vấn đê đông tinh nghệ thuật hội họa Mục đích luận văn Luận văn hướng đến