Vì vậy đã có sự am hiểu về những kiến thức liên môn đó; - Với việc đổi mới PPDH, vai trò của giáo viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng h[r]
(1)A MỤC TIÊU CỦA TẬP HUẤN VỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC Cung cấp cho CBQL, GV số vấn đề việc xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp, liên môn phù hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; quy trình thiết kế và tiến trình tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo học sinh theo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thực chương trình và SGK giáo dục phổ thông B TỔNG QUAN VỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC Tích hợp định hướng dạy học - Trong năm gần đây xuất thuật ngữ “tích hợp” tương đương với “intergration” (tiếng Anh) - Từ điển Bách Khoa Toàn Thư Xô Viết định nghĩa: “Tích hợp là khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái kết hợp các phần tử riêng rẽ thành cái toàn thể, quá trình dẫn đến trạng thái này” - Theo A.V Baez (nguyên chủ tịch tổ chức IUNC - Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên): Các khoa học trở thành “tích hợp” chúng không còn bị “phân chia” Mọi vật, tượng vốn đã tồn là thực thể toàn vẹn Con người nghĩ cách “phân chia” chúng để mở rộng dần phạm vi hiểu biết cho mình Vì vậy, “phân chia” đó là hình thức, không phải là chất tồn Dưới góc độ giáo dục học, tích hợp (Intergration) hiểu là: Sự kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức môn học các môn học thành nội dung thống Quá trình hình thành - Tư tưởng tích hợp giáo dục, thể việc xây dựng chương trình dạy học nhiều nước từ năm 60 kỉ XX và ngày càng áp dụng rộng rãi Điểm bật xu hướng giáo dục đại trên giới là hoạt động giáo dục hướng vào người học dựa trên kiến thức tích hợp từ nhiều môn khoa học liên ngành, giá trị nhân văn đặc biệt quan tâm - Ngày nay, khoa học tiếp tục phân hoá sâu song song với tích hợp liên môn Cuối kỷ XX đã chuyển từ phân tích - cấu trúc lên tổng hợp - hệ thống làm xuất các gian ngành, liên ngành với tốc độ phát triển ngày càng nhanh Trong đó, dạy học phản ánh phát triển khoa học, và vì thời gian học tập nhà trường không thể kéo dài nhiều nên xuất xu hướng phải dạy từ các môn học riêng rẽ sang dạy tích hợp các khoa học Quan điểm dạy học tích hợp a.Thế nào là dạy học “tích hợp, liên môn”? - Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn - Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn - Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông… (2) - Dạy học TH liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học thể ứng dụng chúng cùng tượng, quá trình TN hay XH, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng nội dung kiến thức các môn học khác VD: Kiến thức Lịch sử và Địa lí chủ quyền biển – đảo; kiến thức Ngữ văn và GDCD giáo dục đạo đức, lối sống…Đối với kiến thức liên môn có môn học chiếm ưu thì có thể bố trí dạy chương trình môn đó và không dạy lại các môn khác Dạy học TH “xuyên môn” chủ yếu phát triển kĩ mà học sinh có thể sử dụng tất các môn học, tất các tình Đó là kĩ xuyên môn Có thể lĩnh hội kĩ này môn học qua hoạt động chung nhiều môn học b Ưu điểm dạy học “tích hợp, liên môn”: *Đối với giáo viên: - Các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh - Chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải các tình thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Học sinh không phải học lại nhiều lần cùng nội dung kiến thức các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn - Trong quá trình dạy học, GV phải dạy kiến thức có liên quan đến các môn học khác Vì đã có am hiểu kiến thức liên môn đó; - Với việc đổi PPDH, vai trò giáo viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh và ngoài lớp học; - Dạy học THLM giảm tải cho GV việc dạy các kiến thức liên môn môn học mình, có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ sư phạm, - Phát triển đội ngũ GV môn thành đội ngũ có lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp *Đối với học sinh: - Các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh,tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh - Chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải các tình thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Học sinh không phải học lại nhiều lần cùng nội dung kiến thức các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Những nhu cầu xã hội đòi hỏi chúng ta phải hướng tới quan điểm liên môn và xuyên môn Quan điểm liên môn đó chúng ta phối hợp đóng góp nhiều môn học để nghiên cứu và giải tình Quan điểm xuyên môn, đó chúng ta tìm cách phát triển HS kĩ xuyên môn, nghĩa là kĩ có thể áp dụng rộng rãi C QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN Bước Xác định nội dung dạy học THLM (3) Tuy có MLH với chương trình các môn học có tính độc lập tương đối, thiết kế trên nguyên tắc kiến thức học trước là sở kiến thức học sau Vì vậy, số nội dung kiến thức có liên quan đến nhiều môn học đưa vào chương trình các môn học đó gây chồng chéo, quá tải, thời điểm dạy học các kiến thức đó các môn học khác nhau, thuật ngữ dùng khác nhau… gây khó khăn cho học sinh ® GV rà soát chương trình các môn học có liên quan tìm kiến thức chung để XD thành các chủ đề dạy học THLM Trong chương trình các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD, có các nội dung thuộc các chủ đề như: Môi trường, Bùng nổ dân số, Dịch bệnh, Truyền thống dân tộc, Xu hướng TCH và KVH… Rà soát chương trình các môn học này, có thể xác định số kiến thức liên môn sau: - Môn Lịch sử và Địa lí có các kiến thức chung về: ĐK tự nhiên và vị trí địa lí, phát kiến địa lí, hệ thống đồ, Lịch sử và địa lí các quốc gia và vùng lãnh thổ trên giới - Môn Ngữ văn và Lịch sử có các kiến thức chung về: Các tác phẩm văn học, Văn học nước ngoài, Văn hóa Phục hưng, Các tác giả - tác phẩm Bước Xây dựng các chủ đề dạy học THLM - Các kiến thức liên môn có thể nằm chương trình các lớp khác - Chỉ xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên môn có các kiến thức chung có thể tích hợp Bước Nội dung trình bày chủ đề: I GIỚI THIỆU CHUNG Nội dung chủ đề a Tên chủ đề - Châu Phi trên đường phát triển - Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam b Xác định nội dung các môn/ bài tích hợp - Môn/ lớp/ chủ đề (phần) tích hợp - Thời lượng, thời điểm dạy học - Đối tượng dạy học - Phương án dạy phần còn lại bài TH c Nội dung chủ đề sau tích hợp d Ý nghĩa việc tích hợp Mục tiêu chủ đề a Kiến thức b Kĩ c Thái độ d Các lực hình thành - Năng lực chung - Năng lực chuyên biệt Sản phẩm cuối cùng - Trình bày nguyên nhân, kết quả… - Bản word, PP, poster trình bày về… II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH III KẾ HOẠCH DẠY HỌC (4) Chuẩn bị GV và HS a GV b HS Hoạt động học tập: (Lập bảng mô tả) Thời Tiến tình DH Hoạt động Hỗ trợ Kết quả/ sản phẩm gian Học sinh Giáo viên dự kiến …… HĐ1: Quan sát, đọc…để Chuẩn bị hình - Nêu phút Tìm hiểu… nhận xét ảnh, đồ dùng - Trình bày được… Bảng hoạt động …… HĐ2: phút IV THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ Tài liệu bổ trợ - Website - Tài liệu in Thiết bị dạy học - Do HS chuẩn bị - Do GV chuẩn bị V DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG Thuận lợi và khó khăn Biện pháp khắc phục (5) (6)