Ke hoach sinh hoat chuyen mon theo NCBH

6 41 0
Ke hoach sinh hoat chuyen mon theo NCBH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2- Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên: Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học, nhằm giúp cho giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN ĐỨC TỔ CHUYÊN MÔN 4+5 céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù - H¹nh phóc Văn Đức, ngµy 24 th¸ng n¨m 2015 KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÀ THEO CHUYÊN ĐỀ Năm học 2015 – 2016 - Căn Hướng dẫn số 1017/SGDĐT-GDTH ngày 28/8/2015 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dương Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 cấp Tiểu học - Căn công văn số 596/UBND-GD&ĐT Ủy ban Nhân dân và Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Chí Linh Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 cấp Tiểu học Để công tác sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn thực đạt chất lượng và hiệu quả, góp phần nâng cao kết học tậo học sinh, bồi dỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, tổ chuyên môn 4+5 xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn (SHCM) theo “nghiên cứu bài học” và theo chuyên đề sau: A BỐI CẢNH CHUNG Năm học 2015 – 2016 Tiếp tục đẩy mạnh và thực có hiệu các vận động và các phong trào thi đua, cụ thể là các vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh"và “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo”: Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” B SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Mục tiêu chung Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào quá trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh khó khăn học Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kĩ sư phạm và phát huy khả sáng tạo việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ dự Nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng sử nhà trường: Cải thiện mối quan hệ ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán quản lí/giáo viên/học sinh với các nhân viên nhà trường; học sinh với học sinh Tạo môi trường làm việc, dạy học và dân chủ, cải thiện cho tất người Mục tiêu cụ thể 1- Mỗi tổ chuyên môn thực hiện: 04 lần SHCM theo nghiên cứu bài học 100% giáo viên nhận thức đầy đủ SHCM theo nghiên cứu bài học Cụ thể: (2) - SHCM theo nghiên cứu bài học là các nội dung đổi SHCM Tiết dạy là kết tổ chuyên môn Các bước đổi SHCM theo nghiên cứu bài học: + Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu + Tiến hành dạy minh họa và dự + Suy ngẫm và thảo luận bài học + Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau - Cách quan sát GV dự giờ: Giáo viên chọn cho mình chỗ ngồi dự phù hợp, tốt là ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh Đặc biệt chú ý đến khả lĩnh hội, quan sát hành vi học tập học sinh học - Lấy hành vi học tập học sinh làm trung tâm thảo luận Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi: +HS học nào? + Lớp dạy gặp khó khăn gì? + Nội dung và PP giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú cho HS không? + Kết cuối cùng có cải thiện hay không? + Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh nào? - Không có mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, có giáo án phù hợp với khả học sinh lớp - SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào đánh giá học, xếp loại dạy trước đây mà hướng đến khuyến khích giáo viên tìm nguyên nhân học sinh chưa đạt kết mong muốn và kịp thời có biện pháp khắc phục - Không tạo hội cho cá thể tham gia vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp giáo viên chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng học sinh lớp mình, trường mình Giáo viên có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thời lượng bài học cho sát với thực tế Nên tìm giáo án phù hợp với đối tượng học sinh, đừng hướng đến cái cao siêu khả lĩnh hội học sinh còn hạn chế 2- Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ giáo viên: Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học, nhằm giúp cho giáo viên nắm cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân, kết sau tiết dạy Đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, tiết dạy không mắc phải sai lầm, hạn chế (có sai lầm không thể sửa chữa được) Giúp giáo viên chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS 3- Xây dựng vững khối đoàn kết tổ chuyên môn Các nhiệm vụ, tiêu và biện pháp thực 3.1 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ giáo viên giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học + Chỉ tiêu: 100% GV tổ nắm yêu cầu đổi SHCM theo nghiên cứu bài học Tham gia thảo luận, thực hành + Biện pháp: (3) - GV tổ cùng thiết kế bài giảng khoa học, bám sát Chuẩn KTKN, xếp hợp lý các hoạt động giáo viên và học sinh; thiết kế câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm bài giảng, tránh nặng nề, quá tải - Tích cực tham khảo các tài liệu phục vụ cho giảng day - Sau dự phải tổ chức góp ý, rút kinh nghiệm nghiêm túc để vận dụng vào chuyên đề sau - Lấy hành vi học tập học sinh làm trung tâm thảo luận 3.2 Giáo viên nắm cách thức tiến hành, tham gia phân tích nguyên nhân, kết để rút bài học kinh nghiệm cho thân + Chỉ tiêu: 100% GV tổ nắm cách tiến hành SHCM theo nghiên cứu bài học Tham gia thảo luận,phân tích nguyên nhân, rút kinh nghiệm + Biện pháp: Thảo luận tổ cách thức tiến hành: + Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu + Tiến hành dạy minh họa và dự + Suy ngẫm và thảo luận bài học + Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau - Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự phù hợp, tốt là ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh - GV có thể ghi hình, quay phim, chụp ảnh hoạt động lớp - Đặc biệt chú ý đến khả lĩnh hội, quan sát hành vi học tập học sinh học 3.3 Giáo viên chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh + Chỉ tiêu: 100% GV sau tham gia SHCM theo NCBH tự điều chỉnh phương pháp giảng dạy + Biện pháp: - Bàn bạc thảo luận hoạt động giảng dạy GV và học tập HS, từ đó phát khó khăn mà các em gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời Quan sát xem các em học tập nào, có hứng thú và đạt kết cao hay không? - Suy nghĩ nhóm là cách phải tìm nguyên nhân vì HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạt kết ý muốn… - Trên sở đó cùng đưa biện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, thêm (bớt) nội dung cho phù hợp với người riêng lẻ, rút kinh nghiệm cho quá trình giảng dạy 3.4 Xây dựng khối đoàn kết tổ chuyên môn + Chỉ tiêu: 100% GV có ý thức nâng cao môi trường thân thiện, đoàn kết tổ + Biện pháp: - Không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại giáo viên - Mọi thành viên tổ bàn bạc thảo luận hoạt động giảng dạy GV và học tập HS, đưa ý kiến nhận xét, đánh giá công khai, khách quan trung thực và đến kết luận chung VI CÁCH THỨC TIẾN HÀNH VÀ HỒ SƠ Cách thức tiến hành SHCM theo nghiên cứu bài học: 1.1 Bước Họp tổ chuyên môn để xác định mục tiêu, chuẩn bị bài dạy: Tổ chọn bài, giao cho giáo viên thảo luận thể loại, nội dung, các PP, chuẩn kiến thức, (4) kỹ năng, cách thức tổ chức cho phù hợp với đối tượng học sinh, dự kiến khó khăn Giao cho giáo viên soạn 1.2 Bước Tiến hành bài giảng minh họa và dự Giáo viên dạy minh hoạ thực bài nghiên cứu Giáo viên tổ thưc dự mục tiêu 1.3 Bước Họp tổ chuyên môn, suy ngẫm, thảo luận, tìm biện pháp khắc phục Giáo viên thực tiết minh hoạ tự nhận xét ý tưởng tổ và mình đã thực đến đâu Giáo viên tham gia góp ý, tập trung vào hoạt động học sinh, không xếp loại tiết dạy Rút bài học kinh nghiệm cho giáo viên 1.4 Bước Áp dụng Trên sở bài dạy minh hoạ, giáo viên tổ vận dụng, kiểm nghiệm vấn đề đã thống tổ vào dạy dạy hàng ngày Hồ sơ SHCM theo nghiên cứu bài học: 2.1 Kế hoạch triển khai: Trình bày rõ mục tiêu, yêu cầu tổ chuyên môn, thời gian thực tứng bước, tên bài dạy, chọn lớp học sinh, địa điểm dạy, phân công nhóm soạn bài, giáo viên dạy minh hoạ, thành phần thưm dự, phân công ngừi hỗ trợ, thư ký ghi biên Bản kế hoạch BGh phê duyệt 2.2 Giáo án thiết kế tiết dạy minh họa 2.3 Biên (02 bản): Triển khai kế hoạch và thảo luận, rút kinh nghiệm 2.4 Phiếu dự (không xếp loại tiết dạy) Phân công giáo viên có chuyên môn tốt, cùng môn với giáo viên dạy minh hoa đẻ ghi chép diễn biến tiết dạy (chủ yếu thu thập liệu tiết học, diễn biến tình hình học tập học sinh ) có thể kèm theo hình ảnh, video minh họa Toàn hồ sơ trên xếp theo trình tự và đóng thành (mỗi lần thực đóng thành quyển) B SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ I MỤC TIÊU - Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập, chia sẻ, trao đổi thông tin tạo động lực làm việc cho giáo viên, phát huy vai trò tự chủ giáo viên chuyên môn - Phát huy tốt vai trò tổ trưởng, phát huy tối đa lực, vai trò giáo viên tổ; tăng cường khả làm việc nhóm và hợp tác các giáo viên tổ - Tăng cường quá trình tự học, tự bồi dưỡng; động viên, khuyến khích giáo viên nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm Đặc biệt coi trọng và đề cao lực riêng biệt giáo viên giảng dạy, giáo dục II CÁCH THỨC TIẾN HÀNH – BIỆN PHÁP – HỒ SƠ 1, Cách thức tiến hành – biện pháp thực - Căn vào hướng dẫn thực nhiệm vụ trọng tâm năm học, vào tình hình thực tế trường và tổ chuyên môn, tổ trưởng lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề, nội dung sinh hoạt chuyên đề bám sát vào đổi PPDH, KTĐG và có tính khả thi - Tổ trưởng phân công giáo viên (nhóm giáo viên) nghiên cứu và báo cáo chuyên đề, quy trình nghiên cứu chuyên đề tổ chuyên môn cần trải qua ba giai đoạn: lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, phân tích và tự kiểm nghiệm - Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên đề và trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt từ đầu năm học (5) - Các bước tổ chức sinh hoạt chuyên: Bước 1: Công tác chuẩn bị - Dự kiến nội dung công việc, tiến trình hoạt động; - Dự kiến phương tiện, thiết bị cần cho hoạt động; - Dự kiến giao nhiệm vụ cho thành viên và thời gian hoàn thành công việc Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề - Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đã chọn; - Phân công giáo viên viết biên (nghị quyết); - Tổ trưởng điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: Xác định rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, công bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc; khêu gợi các ý kiến phát biểu đồng nghiệp: mời giáo viên cũ phát biểu trước, giáo viên phát biểu sau; Biết chẻ nhỏ vấn đề thảo luận câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng các ý kiến phát biểu; - Các thành viên phân công viết các chuyên đề báo cáo nội dung Bước Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề - Tổ trưởng chuyên môn đánh giá ưu điểm và tồn chuyên đề, phương hướng triển khai vận dụng kết chuyên đề thực tế giảng dạy Hồ sơ sinh hoạt tổ chuyên môn theo "chuyên đề" gồm: - Kế hoạch triển khai: Trình bày rõ mục tiêu, yêu cầu tổ chuyên môn, thời gian thực bước (giờ, ngày, tháng) bước 1, bước 2, bước 3; tên chuyên đề, địa điểm tổ chức, phân công người chuẩn bị, người báo cáo chuyên đề, thành phần tham dự, phân công người hỗ trợ thiết bị, người viết biên bản,… Bản kế hoạch có chữ ký duyệt (dấu đỏ) nhà trường - Toàn văn báo cáo chuyên đề (bản in viết tay) - Biên (2 bản): Buổi sinh hoạt tổ triển khai kế hoạch, buổi sinh hoạt tổ thảo luận rút kinh nghiệm, tổng kết D TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Đối với Hiệu trưởng: Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chi tiết, chú trọng đến công tác sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo các nội dung trên, đảm bảo SHCM đủ tiêu đặt kế hoạch, phê duyệt kế hoạch Thường xuyên kiểm tra, giám sát và điều hành việc thực kế hoạch, dự và đạo sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn tổ KHXH, chịu trách nhiệm việc việc đạo mình Thực đánh giá và xếp loại kết bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên nhà trường Đối với giáo viên: Xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch môn, có đăng kí cụ thể việc áp dụng SKKN, thực đổi mới, thực việc tham gia SHCM theo nghiên cứu bài học và SHCM theo chuyên đề Đăng lí thực chuyên đề tham gia dạy minh hoạ Tích cực, chủ động tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu bài học, tham gia ý kiến xây dựng tiết minh hoạ và các chuyên đề tổ Linh hoạt vận dụng bài (6) học thân và tổ chuyên môn đút rút qua các lần sinh hoạt vào dạy học không ngừng nỗ lực phấn đấu để nâng cao chất lượng giáo dục Trên đây là kế hoạch thực SHCM theo nghiên cứu bài học Ngoài việc thực việc SHCM trên, các tổ chuyên môn tiếp tục thực sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề (Yêu cầu, cách thức thực hiện, hồ sơ lưu năm học trước) Trong quá trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị các đồng chí tổ trưởng gặp BGH để bàn bạc, cùng tìm cách giải Bản kế hoạch trên gửi tới Website nhà trường để toàn thể cán bộ, giáo viên cùng biết và thực T/M Tổ chuyên môn HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG Đỗ Duy Nhất (7)

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan