Đề 1: Đồng chí hãy trình bày những khái niệm cơ bản liên quan đến bình đẳng giới. Hãy đánh giá về nhận thức của xã hội nước ta nói chung, của giới lãnh đạo, quản lý nói riêng về bình đẳng giới ? 2 Đề 2: Đồng chí hãy phân tích những thách thức trong thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay. Đối với tổ chức (hoặc ngànhlĩnh vực) nơi đồng chí công tác, thách thức nào là lớn nhất? Vì sao? 6 Đề 3: Đồng chí hãy trình bày quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về bình đẳng giới ? 9 Đề 4: Trình bày khung pháp luật và chính sách về bình đẳng giới ở VN hiện nay. Theo đc để hoàn thiện khung luật pháp và chính sách về BĐG, VN cần làm gì trong thời gian tới ? 13 Đề 5. Đồng chí hãy đánh giá thực trạng bộ máy thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam. Theo đồng chí cần hải làm để hoàn thiện và nâng cao năng lực bộ máy thúc đẩy BĐG ở Việt Nam hiện nay? Liên hệ vấn đề này ở tổ chức nơi đồng chí công tác ? 17 Đề 6. Đồng chí hãy phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong thực thi bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ vấn đề này ở tổ chức hoặc ngành nơi đồng chí công tác? 21 Đề 7: Đồng chí hãy trình bày những giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay? Trong tổ chức hoặc ngành nơi đồng chí công tác cần chú ý tới những giải pháp nào để thúc đẩy bình đăng giới, nâng cao vai trò của phụ nữ ? 25 Đề 8. Đồng chí hãy trình bày khái niệm, vai trò, mục tiêu và một số công cụ phân tích giới. Liên hệ vấn đề này ở tổ chức hoặc ngành nơi đồng chí công tác ? 28 Đề 9: Đồng chí hãy trình bày khái niệm, vai trò, các bước tiến hành và các điều kiện đảm bảo lồng ghép giới. Liên hệ vấn đề này ở tổ chức hoặc ngành nơi đồng chí công tác ? 32 Đề 10: Đồng chí hãy trình bày vai trò và những nội dung cơ bản của kỹ năng hướng dẫn cán bộ nữ trong bối cảnh hiện nay. Liên hệ vấn đề này ở tổ chức hoặc ngành nơi đồng chí công tác ? 36 Đề 11: Trình bày khái niệm, vai trò và chu trình ủy quyền hiệu quả trong xây dựng năng lực cho cán bộ nữ. Liên hệ vấn đề này ở tổ chức hoặc ngành nơi đồng chí công tác? 41 Đề 12: Đồng chí hãy trình bày vai trò và những nội dung cơ bản của kỹ năng hướng dẫn cán bộ nữ trong bối cảnh hiện nay. Liên hệ vấn đề này ở tổ chức hoặc ngành nơi đồng chí công tác? 44 THAM KHẢO 49 TK1: Bất bình đẳng giới nguyên nhân của bạo lực gia đình 49 TK2: Bình đẳng giới thành công và thách thức 51 TK3: Giải pháp thực hiện bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ ở Việt Nam hiện nay 55 TK4: Một số giải pháp thực hiện bình đẳng giới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số 57 TK5: Những hạn chế trong thực thi chính sách bình đẳng giới về chính trị ở Việt Nam 62 TK6: Những thách thức, cơ hội và giải pháp nâng cao vị thế, vai trò của phụ nữ Việt Nam khi bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 68 TK7: Tầm quan trọng của lãnh đạo nữ nhìn từ các lý luận hiện đại 73 TK8: Tầm quan trọng của lãnh đạo nữ nhìn từ các lý luận hiện đại 80 TK9: THÚC ĐẨY THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỪ ĐẠI DỊCH COVID19 86 TK10: MỘT VÀI NÉT VỀ GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 88 TK11: Vai trò của thể chế đối với thực hiện bình đẳng giới trong chính trị ở Việt Nam hiện nay 91 Đề 1: Đồng chí hãy trình bày những khái niệm cơ bản liên quan đến bình đẳng giới. Hãy đánh giá về nhận thức của xã hội nước ta nói chung, của giới lãnh đạo, quản lý nói riêng về bình đẳng giới ? a) Những khái niệm cơ bản liên quan đến bình đẳng giới Thứ nhất, Giới và giới tính: Giới và giới tính là hai khái niệm có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phân biệt khái niệm “giới” và “giới tính” được quy định tại Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 như sau: “1. Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội. 2. Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ”. Như vậy, khái niệm “giới” và “giới tính” giúp phân biệt đặc điểm của nữ giới và nam giới để hiểu rõ thực chất và cơ chế hình thành các đặc điểm đó. Sự khác nhau giữa “giới tính” và “giới” được thể hiện cụ thể qua các nội dung sau: “Giới tính” là khái niệm chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về phương diện sinh học, có sẵn từ khi sinh ra, mang tính ổn định cao và bị quy định bởi quy luật sinh học. Ví dụ: Chỉ nam giới mới có tinh trùng, chỉ phụ nữ mới có trứng (trong độ tuổi sinh đẻ). Khác với giới tính, giới không mang tính bẩm sinh mà được hình thành trong quá trình sống, học tập của con người từ khi còn nhỏ đến lúc trưởng thành. Nói cách khác, giới được thể hiện thông qua các hành vi hình thành trong quá trình xã hội hóa (từ sự tiếp nhận các khuôn mẫu hành vi, ứng xử, qua quá trình dạy dỗ, giáo dục trong gia đình, nhà trường, cộng đồng và xã hội). Nội hàm của khái niệm “giới” đề cập đến vị trí, vai trò của nam và nữ mà xã hội mong muốn, kỳ vọng ở nữ giới và nam giới liên quan đến các đặc điểm và năng lực nhằm xác định thế nào là một người nam giới hay một phụ nữ (hoặc trẻ em trai, trẻ em gái) trong một xã hội hay một nền văn hóa nhất định. Ví dụ: phụ nữ làm nội trợ, thêu thùa, chăm sóc con cái; nam giỏi xây dựng nhà cửa, làm kinh tế, chính trị... Thứ hai, Định kiến giới: Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 nêu rõ: “Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ”. Nói cách khác, đây là những suy nghĩ phổ biến của cộng đồng xã hội về khả năng và công việc của nữ giới và nam giới, tức là những gì nữ giới và nam giới có thể làm, cần làm và nên làm. Ví dụ: quan niệm xã hội phổ biến là phụ nữ thường nhẫn nại hơn, nam giới thường có khả năng lãnh đạo tốt hơn; phụ nữ cần tập trung chăm sóc con cái, trong khi nam giới cần tập trung kiếm tiền nuôi sống gia đình...
Mục Lục: Đề 1: Đồng chí trình bày khái niệm liên quan đến bình đẳng giới Hãy đánh giá nhận thức xã hội nước ta nói chung, giới lãnh đạo, quản lý nói riêng bình đẳng giới ? Đề 2: Đồng chí phân tích thách thức thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Đối với tổ chức (hoặc ngành/lĩnh vực) nơi đồng chí cơng tác, thách thức lớn nhất? Vì sao? .6 Đề 3: Đồng chí trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta bình đẳng giới ? .9 Đề 4: Trình bày khung pháp luật sách bình đẳng giới VN Theo đ/c để hồn thiện khung luật pháp sách BĐG, VN cần làm thời gian tới ? 13 Đề Đồng chí đánh giá thực trạng máy thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Theo đồng chí cần hải làm để hoàn thiện nâng cao lực máy thúc đẩy BĐG Việt Nam nay? Liên hệ vấn đề tổ chức nơi đồng chí cơng tác ? .17 Đề Đồng chí phân tích thực trạng vấn đề đặt thực thi bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam Liên hệ vấn đề tổ chức ngành nơi đồng chí cơng tác? .21 Đề 7: Đồng chí trình bày giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay? Trong tổ chức ngành nơi đồng chí cơng tác cần ý tới giải pháp để thúc đẩy bình đăng giới, nâng cao vai trị phụ nữ ? 25 Đề Đồng chí trình bày khái niệm, vai trò, mục tiêu số cơng cụ phân tích giới Liên hệ vấn đề tổ chức ngành nơi đồng chí cơng tác ? 28 Đề 9: Đồng chí trình bày khái niệm, vai trò, bước tiến hành điều kiện đảm bảo lồng ghép giới Liên hệ vấn đề tổ chức ngành nơi đồng chí cơng tác ? 32 Đề 10: Đồng chí trình bày vai trò nội dung kỹ hướng dẫn cán nữ bối cảnh Liên hệ vấn đề tổ chức ngành nơi đồng chí cơng tác ? 36 Đề 11: Trình bày khái niệm, vai trị chu trình ủy quyền hiệu xây dựng lực cho cán nữ Liên hệ vấn đề tổ chức ngành nơi đồng chí công tác? 41 Đề 12: Đồng chí trình bày vai trị nội dung kỹ hướng dẫn cán nữ bối cảnh Liên hệ vấn đề tổ chức ngành nơi đồng chí cơng tác? 44 THAM KHẢO .49 TK1: Bất bình đẳng giới- nguyên nhân bạo lực gia đình 49 TK2: Bình đẳng giới - thành cơng thách thức 51 TK3: Giải pháp thực bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Việt Nam 55 TK4: Một số giải pháp thực bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số 57 TK5: Những hạn chế thực thi sách bình đẳng giới trị Việt Nam .62 TK6: Những thách thức, hội giải pháp nâng cao vị thế, vai trò phụ nữ Việt Nam bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư 68 TK7: Tầm quan trọng lãnh đạo nữ nhìn từ lý luận đại 73 TK8: Tầm quan trọng lãnh đạo nữ nhìn từ lý luận đại 80 TK9: THÚC ĐẨY THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 86 TK10: MỘT VÀI NÉT VỀ GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 88 TK11: Vai trò thể chế thực bình đẳng giới trị Việt Nam .91 Đề 1: Đồng chí trình bày khái niệm liên quan đến bình đẳng giới Hãy đánh giá nhận thức xã hội nước ta nói chung, giới lãnh đạo, quản lý nói riêng bình đẳng giới ? a) Những khái niệm liên quan đến bình đẳng giới Thứ nhất, Giới giới tính: Giới giới tính hai khái niệm có quan hệ mật thiết với Sự phân biệt khái niệm “giới” “giới tính” quy định Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 sau: “1 Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” Như vậy, khái niệm “giới” “giới tính” giúp phân biệt đặc điểm nữ giới nam giới để hiểu rõ thực chất chế hình thành đặc điểm Sự khác “giới tính” “giới” thể cụ thể qua nội dung sau: - “Giới tính” khái niệm khác biệt nam nữ phương diện sinh học, có sẵn từ sinh ra, mang tính ổn định cao bị quy định quy luật sinh học Ví dụ: Chỉ nam giới có tinh trùng, phụ nữ có trứng (trong độ tuổi sinh đẻ) - Khác với giới tính, giới khơng mang tính bẩm sinh mà hình thành trình sống, học tập người từ nhỏ đến lúc trưởng thành Nói cách khác, giới thể thơng qua hành vi hình thành trình xã hội hóa (từ tiếp nhận khn mẫu hành vi, ứng xử, qua trình dạy dỗ, giáo dục gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội) Nội hàm khái niệm “giới” đề cập đến vị trí, vai trò nam nữ mà xã hội mong muốn, kỳ vọng nữ giới nam giới liên quan đến đặc điểm lực nhằm xác định người nam giới hay phụ nữ (hoặc trẻ em trai, trẻ em gái) xã hội hay văn hóa định Ví dụ: phụ nữ làm nội trợ, thêu thùa, chăm sóc cái; nam giỏi xây dựng nhà cửa, làm kinh tế, trị Thứ hai, Định kiến giới: Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 nêu rõ: “Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ” Nói cách khác, suy nghĩ phổ biến cộng đồng xã hội khả công việc nữ giới nam giới, tức nữ giới nam giới làm, cần làm nên làm Ví dụ: quan niệm xã hội phổ biến phụ nữ thường nhẫn nại hơn, nam giới thường có khả lãnh đạo tốt hơn; phụ nữ cần tập trung chăm sóc cái, nam giới cần tập trung kiếm tiền ni sống gia đình Những thay đổi định kiến giới theo thời gian chứng minh số khu vực giới Đến đầu kỷ XXI, khác biệt vai trò xã hội nam giới nữ giới số xã hội Hoa Kỳ châu Âu thu hẹp lại Các hội giáo dục việc làm gia tăng với gia tăng việc tham gia hoạt động trị, xã hội phụ nữ làm cho tình trạng bình đẳng giới cải thiện nhiều xã hội Tuy nhiên, xã hội khác - ví dụ số nưóc Trung Đơng - định kiến giới tồn dai dẳng Định kiến giới xã hội thường đặt vai trò phụ nữ vào bất lợi đáng kể quyền người quyền cơng dân, ví đụ quyền bầu cử, ứng cử trị, quyền giao thiệp xã hội, quyền bảo vệ mặt pháp lý Thứ 3, Vai trò giới: Vai trò giới tập hợp hoạt động hành vi ứng xử mà nam giới nữ giới học thể thực tế, dựa mong đợi từ phía xã hội họ Các vai trò giới đa dạng (tùy thuộc vào vị trí bối cảnh), thay đối theo thời gian (tương ứng với thay đổi điều kiện hoàn cảnh) thay đổi theo thay đổi quan niệm xã hội (tương ứng với việc chấp nhận không chấp nhận hành vi ứng xử vai trị đó), Trong sống, nam nữ tham gia vào hoạt động đời sống xã hội Tuy nhiên, mức độ tham gia nam nữ loại công việc khác nhau, quan niệm, chuẩn mực xã hội khác quy định Việc nữ giới nam giới thực công việc khác gọi đảm nhận vai trò giới Về chất, vai trò giới định yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội Do vậy, nữ giới nam giới mong đợi làm cơng việc khác có vị trí khác công việc Việc thực vai khiến hai giới phụ thuộc lẫn Tuy nhiên, phụ thuộc thay đổi, thực tể việc “đóng vai” nam nữ ln thay đổi (vai trị giới thay đổi nhanh định kiến giới) Vai trò giới thường xem xét ba lĩnh vực: sản xuất, tái sản xuất, cộng đồng: - Vai trò sản xuất hoạt động làm sản phẩm, hàng hóa dịch vụ để tiêu dùng trao đổi thương mại Đây hoạt động tạo thu nhập trả cơng Cả nữ giới nam giới tham gia vào hoạt động sản xuất định kiến xã hội nên mức độ tham gia họ không giá trị công việc mà họ tạo khơng nhìn nhận - Vai trò tái sản xuất hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, dạy dỗ giúp tái sản xuất dân số sức lao động, bao gồm việc sinh con, cơng việc chăm sóc gia đình, ni dạy chăm sóc trẻ em, nấu ăn, dọn đẹp, giặt giũ, chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đinh Ở hầu hết xã hội, phụ nữ trẻ em gái thường đóng vai trị chịu trách nhiệm cơng việc tái sản xuất - Vai trò cộng đồng bao gồm hoạt động nhằm đảm bảo cung cấp bảo vệ nguồn lực đáp ứng nhu cầu chung cộng đồng vệ sinh môi trường, nước sạch, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục Thứ 4, Nhu cầu giới: Nhu cầu giới nhu cầu mà giới có nguyện vọng, yêu cầu đáp ứng để thực tốt vai trị Nhu cầu nam khác nhu cầu nữ nhiều yếu tố khác hình thành Nhu cầu nảy sinh từ đời sống hàng ngày thường góp phần củng cố phân cống lao động theo giới, có hai loại nhu cầu giới, gồm: - Nhu cầu giới thực tế nhu cầu có liên quan đến cải thiện điều kiện sống trì mối quan hệ lệ thuộc phụ nữ vào nam giới (lệ thuộc kinh tế, việc định ) - Nhu cầu giới chiến lược (còn gọi lợi ích giới) nhu cầu giúp phụ nữ thoát khỏi vị trí lệ thuộc, yếu kém, làm thay đổi mối quan hệ bất bình đẳng nam nữ Thứ 5, Phân biệt đối xử theo giới: Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006: Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Thứ 6, Bình đẳng giới: Bình đẳng giới tình trạng khơng có phân biệt đối xử sở giới tính (về quyền, trách nhiệm hội) Nhờ vậy, nữ giới nam giới tôn trọng ngang nhau, tiếp cận nguồn lực nhau, thụ hưởng thành nhau, có hội điều kiện để nhận biết quyền người khả đóng góp thân vào phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội đất nước Có ba kiểu quan niệm bình đẳng giới bình đẳng giới kiểu hình thức, bình đẳng giới kiểu bảo vệ bình đẳng giới kiểu thực chất - Bình đẳng giới kiểu hình thức xuất phát từ quan niệm coi nam nữ giống nhau, không để ý đến khác biệt sinh học khác biệt xã hội quy định Do vậy, xét chất, kiểu quan niệm tạo thêm gánh nặng cho phụ nữ, buộc họ phải thể theo cách nam giới - Bình đẳng giới kiểu bảo vệ nhận diện khác biệt nam nữ, cho cần tập trung xem xét điểm yếu phụ nữ để tạo đối xử khác biệt Quan niệm dẫn đến việc cố gắng tạo “vỏ bọc bảo vệ phụ nữ” Tuy nhiên, việc thực bình đẳng giới theo quan niệm thực cản trở quyền tự lựa chọn phụ nữ Phụ nữ bị tước hàng loạt hội phát triển khiến tình trạng bất bình đẳng giới ngày trở nên trầm trọng - Bình đẳng giới kiểu thực chất nhận rõ khác biệt nam nữ sinh học khác biệt xã hội lịch sử để lại Do vậy, quan niệm ý đến bình đẳng pháp luật bình đẳng thực tế, tập trung điều chỉnh mơi trường có ảnh hưởng tiêu cực nam giới phụ nữ, đồng thời ý tạo bình đẳng cho nam nữ hội, tiếp cận hội hưởng thụ hội Thứ 7, Nhạy cảm giới: Nhạy cảm giới nhận thức đầy đủ đắn nhu cầu, vai trò trách nhiệm khác nam giới nữ giới, hiểu khác biệt dẫn đến khác biệt phụ nữ nam giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực, mức độ tham gia, thụ hưởng nguồn lực thành phát triển Thứ 8, Trách nhiệm giới: Trách nhiệm giới việc nhận thức vấn đề giới, khác biệt giới nguyên nhân khác biệt, từ đưa biện pháp tích cực nhằm giải khắc phục bất bình đẳng sở giới Trách nhiệm giới trọng đến biện pháp hành động thường xuyên, tích cực qn cơng việc để loại trừ nguyên nhân bất bình đẳng giới, nhằm đạt bình đẳng giới b) Đánh giá nhận thức xã hội nước ta nói chung, giới lãnh đạo, quản lý nói riêng bình đẳng giới? Có thể nói, mục tiêu bình đẳng giới mối lưu tâm hàng đầu quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Ngay từ thời điểm năm 1955, Liên Hợp quốc thống quan điểm thơng qua Chương trình hành động giới, lồng ghép giới Hội nghị quốc tế phụ nữ, lần thứ tư Bắc Kinh (Trung Quốc); Năm 1979 tiếp tục thơng qua Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ mục tiêu thiên niên kỷ thứ ba nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Đại hội đồng Liên Hợp quốc định đặt nhiều ngày lễ quốc tế, nhiều kiện trọng đại mục tiêu bình đẳng giới, tiến phụ nữ Điều cho thấy ưu tiên đặc biệt cộng đồng quốc tế vấn đề bình đẳng giới Việt Nam quốc gia sớm dành cho công tác bình đẳng giới ưu tiên định Cụ thể, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, Hiến pháp năm 1946, Điều đề cập thẳng đến quyền bình đẳng nam nữ: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Và di chúc Bác, Người trăn trở vai trị vị trí người phụ nữ: “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày có thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực cho phụ nữ” Và vấn đề thể chế hóa thành văn Luật Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 hay ban hành chương trình hành động như: Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 – 2020, Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020… để đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục, y tế gia đình họ Có thể nói lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo quan đơn vị quan tâm triển khai cơng tác bình đẳng giới thơng qua luật, lồng ghép bình đẳng giới, chương trình hành động Tuy nhiên, nhận thức thực tế hành động phụ thuộc vào khu vực, lĩnh vực, điều kiện cụ thể Cụ thể, tâm giới lãnh đạo chưa cao thực tế, cụ thể lĩnh vực trị, số tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội, HĐND cấp dừng lại khâu giới thiệu bầu, dẫn đến thực trạng tham gia phụ nữ hạn chế Việc ban hành số văn luật, chưa quán triệt bình đẳng nam, nữ tuổi quy hoạch, tuổi nghỉ hưu nam, nữ, quy định tài sản chung vợ chồng luật đất đai Do nhận thức tâm lý bảo vệ phụ nữ nên số sách, luật cịn chưa tạo hội bình đẳng chọn nam, nữ Tình trạng gia tăng sinh thứ đảng viên, kể cán làm cơng tác liên quan đến bình đẳng giới, dễ hiễu tâm lý sinh bề nặng, cho thấy nhận thức lĩnh vực phận cịn hạn chế Tình trạng phổ biến khuôn mẫu định kiến giới mạnh mẽ sách giáo khoa ví dụ điển hình, thể nhận thức trọng nam, ăn sâu kể người làm sách, người làm khoa học Thể cụ thể qua minh họa ngành nghề định kiến giới… Công tác tuyên truyền bình đẳng giới góp phần làm chuyển biến nhận thức hành vi cộng đồng dân cư giới bình đẳng giới quan hệ đối xử nam nữ, thực kế hoạch hố gia đình, lựa chọn sinh theo giới tính, vị phụ nữ gia đình ngồi xã hội Trong cơng đổi mới, cơng tác góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi nhận thức phụ nữ theo hướng tiến vị trí, vai trị họ giúp họ khẳng định thân xã hội Tuy nhiên, nhận thức vấn đề bình đẳng giới nhóm xã hội (gia đình, dịng họ, làng xã, dân tộc, nghề nghiệp) thiếu thống Tư tưởng“trọng nam khinh nữ”ngự trị dai dẳng xã hội tiếp tục hệ xấu nam giới đối xử với nữ giới, rào cản trình thực bình đẳng giới Sự bất bình đẳng giới tồn nhiều lĩnh vực quyền lợi, nghĩa vụ, phân công lao động, hội việc làm, tiền lương, thu nhập, hội thăng tiến nam nữ Nhận thức người dân phụ thuộc vào khu vực,việc trọng nâng cao nhận thức cho nam nữ hạn chế Phụ nữ tự ti, an phận, cam chịu chấp nhận với định kiến giới tồn xã hội Phong tục, tập quán lạc hậu theo kiểu “xuất giá tòng phu”, “con hư mẹ, cháu hư bà”, “đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”…cịn tồn phổ biến nhiều nơi nguyên nhân cản trở mục tiêu bình đẳng giới Ở khu vực vùng sâu, vùng xa nặng nề quan niệm trai gái, công việc gia đình trách nhiệm riêng phụ nữ, định hướng nghề nghiệp theo hướng truyền thống… nên việc đầu tư cho trẻ em gái học tập không ý quan tâm nhiều với trẻ em trai Tình trạng định kiến giới tuyển dụng người lao động, bổ nhiệm tâm lý e ngại khả năng, đặc điểm sinh học phụ nữ Liên hệ địa phương: Các anh/chị tự liên hệ địa phương cơng tác Chú ý mặt đạt được/chưa giải pháp Đề 2: Đồng chí phân tích thách thức thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Đối với tổ chức (hoặc ngành/lĩnh vực) nơi đồng chí cơng tác, thách thức lớn nhất? Vì sao? Bài làm 1: Phân tích thách thức thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam Theo Điều 5, Luật BĐG năm 2006): “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” Trong năm qua, Đảng Nhà nước thực nhiều bước đột phá nhận thức hành động, từ khía cạnh luật pháp, sách đến thực tiễn đạt nhiều thành tựu quan trọng bình đẳng giới Ở Việt Nam, Liên hợp quốc đánh giá điểm sáng việc thực mục tiêu thiên niên kỷ BĐG Nhiều văn QPPL liên quan đến BĐG ban hành, điển Luật BĐG 2006 hướng dẫn thi hành; Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ; tích cực thực sáng kiến quốc tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền phụ nữ chống phân biệt đối xử phụ nữ Trong báo cáo “Triển vọng xã hội việc làm giới: Những xu hướng cho phụ nữ năm 2018” Liên hiệp quốc cho biết, thu nhập trung bình nữ giới thấp nam giới tới 23% Tỷ lệ nước Liên minh châu Âu khoảng 16%, Mỹ lao động nữ trả lương thấp nam giới tới 20%, Việt Nam mức độ chênh lệch nam nữ 9,4% “Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIV 26,72%, tăng so với hai khóa trước đó, cao mức trung bình giới (23,6%) giữ vị trí tương đối khu vực Đặc biệt, lần Quốc hội Việt Nam có Chủ tịch Quốc hội nữ”, đưa Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới (đứng thứ 43/143 nước giới thứ ASEAN) Phụ nữ đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt đất nước Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng; 14/30 Bộ quan trực thuộc Chính phủ có Thứ trưởng nữ Ở địa phương, nhiều phụ nữ giữ vai trò chủ chốt cấp, ngành, góp phần giải vấn đề quan trọng Trong lĩnh vực kinh tế, Theo báo cáo thẩm tra năm 2017 Ủy ban vấn đề xã hội đánh giá, tiêu tỷ lệ nữ tổng số người tạo việc làm mới, đạt 48% từ năm đầu thực Chiến lược quốc gia BĐG (so với kế hoạch 40% cho giới) trì ổn định đến Thời gian gần đây, nữ thành đạt lĩnh vực kinh doanh ngày tăng mạnh thể vai trò phụ nữ xã hội không thua so với nam giới.Phụ nữ làm chủ sở kinh doanh chiếm 31,6% Tuổi bình quân nghỉ hưu lao động nữ (54,1 tuổi 2016; 53,8 tuổi 2017) thấp khoảng tuổi so với lao động nam (57 tuổi) Bên cạnh thành tựu nêu, trình thực BĐG Việt Nam đặt không khó khăn, thách thức Một khung lý thuyết phổ biển nghiên cứu bình đẳng giới cách nhìn nhận rào cản, thách thức theo ba nhóm yếu tố: cấu trúc, thể chế văn hóa - Đối với thách thức mang tính cấu trúc, bao gồm: trình độ phát triển kinh tế xã hội, trình độ học vấn phụ nữ tỷ lệ phụ nữ nghề nghiệp chun mơn quản lý Trước tiên, Về trình độ phát trỉển kinh tế - xã hội: Theo đánh giá Ngân hàng giới, Việt Nam kinh tế thể phát triển ngoạn mục khoảng vài thập niên gần Thu nhập bình quân đầu người thực tế tăng từ 260USD vào năm 1995 lên 2.385 USD vào năm 2017 Tuy nhiên, vấn đề phát triển bền vững thách thức lớn Việt Nam Công đổi đất nước đạt thành tựu vô to lớn, đồng thời làm tăng khoảng cách nhóm người số lĩnh vực, có lĩnh vực bình đẳng giới Chẳng hạn như: Trong lĩnh vực kinh tế, hội phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao nguồn lực kinh tế thấp so với nam giới + Thứ 2, Về lao động việc làm: Các báo cáo nghiên cứu thống kê quốc gia cho thấy, tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động Việt Nam thuộc hàng cao giới Tuy nhiên, đáng ý có khác biệt giới rõ rệt thị trường lao động - điều có tác động mạnh mẽ đến địa vị kinh tể - xã hội nữ giới nam giới Ví dụ: Theo báo cáo “Triển vọng việc làm xã hội giới – Xu hướng cho phụ nữ” Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2017 thì: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ Việt Nam 72%, cao mức trung bình giới (49%), mức trung bình khu vực châu Á nhóm nước thu nhập trung bình thấp LĐN Việt Nam chiếm 48,4% tổng lực lượng lao động Tuy nhiên tỷ lệ nữ giới Việt Nam có việc làm thấp 9% so với nam giới Hiện có 7,8 triệu lao động nữ làm việc khu vực phi thức với điều kiện lao động không bảo đảm Tỷ lệ LĐN khu vực phi thức phải làm công việc dễ bị tổn thương lên tới 59,6%, nam giới 31,8% Khi DN cắt giảm chi phí, lao động, đối tượng mà chủ doanh nghiệp hướng tới thường LĐN với nhiều lý sức khỏe khơng bảo đảm, khơng có điều kiện nâng cao tay nghề, dẫn tới suất lao động thấp Báo cáo cho biết, có tới 57,3% số LĐN thất nghiệp nhóm lao động chưa qua đào tạo 50,2% nhóm đào tạo nghề Đáng ý, tỷ trọng LĐN nhóm thất nghiệp có trình độ đại học lên tới 55,4% + Thứ 3, Về giáo dục đào tạo: Việt Nam nỗ lực thực mục tiêu xóa bỏ khoảng cách giới giáo dục phổ thông đạt thành tựu to lớn việc mang đến hội học tập cho nam nữ Tuy nhiên, sách cải cách làm gia tăng khoảng cách giới giáo dục Sự bất bình đẳng bén rễ hệ thống giáo dục biểu tỷ lệ học sinh nữ tham gia cấp tiểu học THCS thấp tỷ lệ học sinh nam, vùng nghèo vùng dân tộc thiểu số Học sinh nam có nhiều hội quay trở lại học tiếp học sinh nữ Tỷ lệ trẻ em gái tỉnh miền núi học thấp, chủ yếu em phải nhà giúp gia đình, trường nội trú xa nhà vài nơi tục lệ lấy chồng sớm Báo cáo 'Ðánh giá tình hình giới Việt Nam 122006' tổ chức quốc tế: WB, ADB, DFID CIDA phối hợp thực cho thấy, trình đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, có nhiều cố gắng việc lồng ghép giới vào chương trình hoạt động lên lớp, cịn có định kiến giới tài liệu giáo dục sách giáo khoa việc chia sẻ việc nhà, phân biệt đối xử lực lượng lao động hành vi mang lại rủi ro cho nam nữ niên (khảo sát sách giáo khoa Giáo dục Công dân lớp cho thấy: nữ nhân vật xuất 5/20 trường hợp nghiên cứu câu chuyện kể xem xét tới, nam nhân vật xuất 11/20 nhân vật trung tính xuất 4/20) Bên cạnh đó, tỷ lệ nữ cán quản lý giáo dục thấp, phần lớn giữ vị trí phó Họ thường khơng tham gia vào q trình đưa định, khơng tiếp cận thông tin thiếu hội trao đổi, thảo luận, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Sự phân tách giới giáo dục đẩy phụ nữ khỏi vị trí cần cấp cao hơn, tạo tiềm đẩy họ khỏi việc tham gia đầy đủ vào số lĩnh vực ngành nghề quan trọng - Đối với thách thức mang tính thể chế: Việt Nam xây dựng hệ thống văn pháp lý máy hoạt động mục tiêu bình đẳng giới tương đối đầy đủ Tuy nhiên, thực tế nhiều cấp, nhiều địa phương, hoạt động tổ chức hạn chế; thiếu phối hợp, khơng rõ ràng, chí chồng chéo phân định trách nhiệm quan, đơn vị hoạt động bình đẳng giới Một số sách tạo để “bảo vệ phụ nữ” khơng cịn phù hợp thời kỳ mới, gây tác động không mong muốn, mâu thuẫn với vận hành chế thị trường, nữ nghỉ hưu tuổi 55, nam 60 han chế nhiều hội lao động cống hiến phụ nữ; hay quy định yêu cầu quan, doanh nghiệp sử dụng lao động thực ưu đãi lao động nữ đảm bảo số điều kiện đặc biệt chế độ thai sản, chăm sóc trẻ em, yếu tố rào cản đáng kể khiến doanh nghiệp “ngại” không muốn tuyển dụng lao động nữ vào làm việc - Đối với, thách thức mang tính văn hóa: Ở nước ta, văn hóa mang nặng tư tưởng nho giáo nên chuẩn mực giới thịnh hành khứ tiếp tục gây áp lực phụ nữ Phụ nữ thường coi thấp so với nam giới hầu hết lĩnh vực dẫn đến vai trị quan trọng cơng việc họ thường có tiếng nói yếu ớt việc đưa định sống Cho đến nay, nhiều người Việt Nam coi cơng việc phụ nữ chi sinh đẻ nấu ăn Các bậc cha mẹ trọng đến tính “hướng ngoại” cho trai quan tâm nhiều đến tính “hướng nội” cho gái Những quan niệm lệch lạc dẫn đến hệ đàn ơng tiếp tục người đưa định quan trọng tồn gánh nặng cơng việc khơng trả lương gia đình dồn lên vai người phụ nữ Ngồi ra, khn mẫu định kiến giới mạnh mẽ tồn sách giáo khoa hành góp phần củng cố thiên vị giới truyền thống Ở nhiều tranh minh họa, vai trò nam giới chủ yếu cộng đồng xã hội với tư cách nhà lãnh đạo, học giả cơng nhân có tay nghề kỹ thuật; tính cách mạnh mẽ, có lý trí, tự tin, độc lập người khác tôn trọng Trong đó, phụ nữ thường mơ tả nhút nhát, tình cảm, chăm chỉ, phụ thuộc vào giúp đỡ người khác chịu trách nhiệm chăm sóc Tư “trọng nam, khinh nữ” khiến nhiều phụ nữ trở thành nạn nhân tình trạng bạo lực, lạm dụng thể chất tinh thần, để lại hậu nghiêm trọng sức khỏe Do vậy, cặp vợ chồng áp dụng nhiều phương pháp khác để kiểm soát giới tính đứa mà họ sinh, bao gồm việc phá thai lựa chọn giới tính 2: Phân tích thách thức thúc đẩy bình đẳng giới lớn nơi đồng chí cơng tác? THAM KHẢO Tại quan cơng tác, thách thức thúc đẩy bình đẳng giới lớn là: Thách thức mang tính văn hóa: Tư tưởng xem nhẹ nữ giới tồn phận cán lãnh đạo tạo rào cản hạn chế phụ nữ khẳng định thân công việc sống Sự quan tâm cấp ủy, quyền (nhất người đứng đầu) chưa thật sát sao, chưa thực chất nên chưa dành nguồn lực thỏa đáng cho cơng tác bình đẳng giới quan đơn vị Chưa có chế tài xử lý việc khơng hồn thành tiêu Chiến lược địa phương bộ, ngành phụ trách thực mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giớ Những định kiến văn hóa - xã hội vai trò truyền thống ràng buộc phụ nữ làm lãnh đạo rào cản phát triển phụ nữ nói chung nữ lãnh đạo nói riêng Vẫn cịn nhiều định kiến tồn quan niệm “nam trưởng, nữ phó” cho phụ nữ đóng vai trị quan trọng việc nội trợ, chăm sóc cái, khiến phụ nữ ủng hộ vào vị trí lãnh đạo có tầm ảnh hưởng lớn Định kiến giới khơng từ xã hội, gia đình hay từ phía nam giới phụ nữ mà đơi cịn định kiến, mặc cảm, tự ti thân chị em phụ nữ lực lãnh đạo, quản lý Điều dẫn đến tâm lý an phận, triệt tiêu ý thức phấn đấu chị em Đây thách thức khơng nhỏ, địi hỏi chị em phụ nữ phải vượt qua rào cản từ thân mình./ Đề 3: Đồng chí trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta bình đẳng giới ? Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin BĐG: Từ xã hội phân chia thành giai cấp xuất tình trạng áp bức, bóc lột, người phụ nữ ln vị trí thấp xã hội đối tượng bị áp tất người bị áp Do vậy, từ sớm, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đường điều kiện để giải phóng phụ nữ, thực b/đẳng nam nữ Thứ nhất, nguồn gốc dẫn tới bất bình đẳng PN NG + C.Mác Ph.Ăngghen rõ nguồn gốc thấp phụ nữ so với nam giới gia đình ngồi xã hội đo bất bình đẳng kinh tế dẫn tới thống trị đàn ông đàn bà bất bình đẳng giới nảy sinh Ph.Ăngghen khẳng định: "Tình trạng khơng bình quyền đơi bên, qũan hệ xã hội trước để lại cho chúng ta, nhiên nguyên nhân, mà kết việc áp đàn bà mặt kinh tế” + Cùng với nguyên nhân kinh tế, C.Mác vả Ph.Ăngghen rõ, truyền thống văn hóa xã hội (phong tục, tập quán lạc hậu) cổ vũ mạnh mẽ tôn giáo bảo vệ vững pháp luật tư sản nguồn gốc dẫn tới bất bình đẳng nam nữ, làm tăng thêm gánh nặng áp phụ nữ Ph.Ăngghen cho rằng: “Tính ràng buộc vĩnh viễn nhân, phần kết điều kiện kinh tế, đổ chế độ vợ chồng phát sinh, phần truyền thống thời kỳ mối liên hộ điều kiện kinh tế với chế độ vợ chồng chưa người ta hiểu cách đắn, bị tôn giáo thổi phồng lên”, Các ơng nhấn mạnh, thân người phụ nữ với cam chịu, nhẫn nhục, hiểu biét làm cho bất bỉnh đẳng giới trở nên trầm kha xã hội tư - Thứ hai, điều kiện giải phóng PN, thực quyền bình đẳng nam nữ + Theo C.Mác Ph.Ăngghen, đường điều kiện để giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới thực tế - đường cách mạng xã hội nhằm xóa bỏ nguồn gốc tình tế mà từ đẻ bất bình đẳng xã hội, bao gồm bất bình đẳng nam nữ, chế độ sở hữu tư nhân phải thay sở hữu xã hội; phải đưa phụ nữ tham gia ngày nhiều vào công việc xã hội “Một bình đẳng thực PN NG trở thành thực thủ tiêu chế độ bóc lột tư hai giới công việc nội trợ riêng GĐ trở thành công nghiệp XH” + Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “ điều kiện tiên để giải phóng phụ nữ làm cho tồn nữ giới trở lại tham gia sản xuất xã hội, điều kiện lại địi hỏi phải cho gia đình cá thể khơng cịn đơn vị kinh tế xã hội nữa” Đồng thời cần phải tổ chức lại cách phân công lao động xã hội gia đình theo hướng giảm nhẹ gánh nặng gia đình cho phụ nữ cách xã hội hỏa phần cơng việc gia đình + Luật pháp hóa mục tiêu bình đẳng vợ chồng, giới: “…phải xác lập bình đẳng XH thật hai bên, phương thức xác lập bình đẳng ấy, bộc lộ hoàn toàn rõ ràng mà vợ chồng bình đẳng trước PL” + Cũng C.Mác Ph.Ẫngghen, V.I.Lênin xem xét tình trạng phụ nữ bị áp bức, bóc lột, tình trạng bất bình đẳng giới từ nguyên nhân kinh tế, xã hội, văn hóa sâu xa chúng Cải tạo tồn xẫ hội nhằm giải phóng tất người lao động bị áp bức, bóc lột đưịng giải phóng phụ nữ + V.LLênin quan tâm đến địa vị, vai trò người phụ nữ Ông khẳng định quan điểm chung rằng: “Địa vị phụ nữ mặt pháp lý tiêu biểu cho trình độ văn minh” V.I.Lênin cho rằng: Để xóa bỏ vĩnh viễn tình trạng bất bình đẳng, cần nỗ lực to lớn Đảng, Nhà nước, toàn xã hội truớc hết định nỗ lực thân phụ nữ, “Việc giải phóng phụ nữ lao động phải việc thân phụ nữ lao động Và nội đung phải thực là: “Muốn để giải phóng phụ nữ, muốn làm cho họ thật bình đẳng vói nam giới, phải có kinh tế chung xã hội, phải phụ nữ tham gia lao động sản xuất chung Như phụ nữ có địa vị bình đẳng vói nam giới + Theo V.I.Lênin, giành quyền bình đẳng cho phụ nữ khơng ghi nhận văn mà cịn phải thực Biện pháp hữu hiệu mau chóng xóa bỏ khoảng cách “bình đẳng mặt pháp luật” “bình đẳng thực tế đời sống” V.I.Lênin quyét tâm thực ơng cịn sống giữ cương vị lãnh đạo Đảng Nhà nưởc Xơviết Biện pháp là: “phải cho nữ công nhân ngày tham gia nhiều vào việc quản lý xí nghiệp công cộng, vào việc quản lý nhà nước” Với việc thực biện pháp này, V.I.Lênin hoàn toàn tin tưởng rằng: “Phụ nữ học tập nhanh chóng đuổi kịp nam giới” + Toàn hệ thống quan điểm Mác, Ăngghen Lênin phụ nữ, giải phóng phụ nữ thực quyền b/đẳng nam nữ xây dựng sở triết học mácxít Đây phương pháp tiếp cận khoa học, đồng thời sở lý luận đế phát triển khoa học giới, hướng tới mục tiêu b/đẳng giới XH Tư tưởng Hồ Chí Minh nam nữ bình quyền giải phóng PN: 10 Lý luận tăng cường số lượng phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức dựa quan niệm đại diện thực chất Đại diện thực chất hoạt động người đại diện với tư cách thay mặt cho người đại diện, lợi ích người đại diện Cốt lõi đại diện thực chất tập trung vào vấn đề người đại diện có phát triển, thúc đẩy ưu tiên sách phục vụ lợi ích người đại diện không? Các tiêu chuẩn ngầm để đánh giá người đại diện mức độ mà kết sách mà người đại diện phát triển phục vụ tốt lợi ích cử tri mà họ đại diện Để bảo đảm nhà lãnh đạo nữ tạo kết sách phục vụ lợi ích cho người mà họ đại diện, nghiên cứu giới cần có số lượng tối thiểu phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thức quan dân cử để bảo đảm tiếng nói họ chuyển hố thành sách Liên Hợp quốc đề nghị số tối thiểu 30% đại diện lãnh đạo nữ Tuy nhiên, có gần 25 quốc gia đáp ứng tiêu chí Hiện nay, giới nghiên cứu cịn có nhiều quan điểm khác đại diện thực chất: - Lãnh đạo nữ ưu tiên phát triển giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ mơi trường thành tố quan trọng khác đóng góp cho phát triển bền vững Nâng cao lực vị cho phụ nữ tiến tới đạt bình đẳng giới tám mục tiêu Thiên niên kỷ mà Liên Hợp quốc đặt vào năm 2015 Đây tiền đề để hồn thành bảy mục tiêu cịn lại xoay quanh thách thức tồn bao gồm: HIV/AIDS, sức khỏe, giáo dục, hợp tác toàn cầu phát triển bền vững(2) Các nghiên cứu rằng, phụ nữ trao quyền làm lãnh đạo trị, quốc gia có mức sống cao hơn, có phát triển tích cực giáo dục, sở hạ tầng y tế - Phụ nữ giữ vị trí lãnh đạo thức giúp phát triển cải thiện chất lượng sách bảo vệ phụ nữ Một số học giả cho rằng, phụ nữ biến đổi trị việc hành động dân chủ tập trung nguồn lực sách cho việc khắc phục bất bình đẳng Hay phụ nữ quan tâm đến lợi ích bị phớt lờ mà nhà lãnh đạo nam bỏ qua, chẳng hạn sách liên quan đến bạo lực phụ nữ, tiếp cận đất đai, tín dụng bình đẳng, tuổi nghỉ hưu bình đẳng Mặc dù có 14% số đại biểu, nữ nghị sĩ Argentina giới thiệu 78% dự luật liên quan đến quyền phụ nữ(3) Nhiều học giả khác, nhà lý luận trị người Anh Anne Phillips, thận trọng nói có thơng qua diện giới trị phụ nữ theo đuổi lợi ích họ, mà khơng cần biết trước hình thức lợi ích hưởng Tất tuyên bố nêu nhằm ủng hộ tăng cường số lượng phụ nữ quan bầu cử - Lãnh đạo nữ tham gia trì tái thiết hịa bình hiệu Phụ nữ phải chịu đựng nhiều xung đột vũ trang thường ủng hộ mạnh mẽ cho việc ổn định, tái thiết ngăn ngừa xung đột Hơn nữa, nghiên cứu cho thấy tham gia phụ nữ vào q trình giao thời phủ hậu xung đột “tăng tính hợp pháp tổ chức đời, giảm tham nhũng phủ, mở rộng 83 chương trình nghị trị, thúc đẩy hoạch định sách tư vấn khuyến khích hợp tác dịng ý thức hệ lĩnh vực xã hội”(4) Các nghiên cứu tình thỏa thuận hịa bình, tái thiết quản trị sau xung đột có hội thành công lâu dài phụ nữ tham gia(5) Hơn nữa, có chứng mạnh mẽ cho thấy việc thiết lập hịa bình bền vững địi hỏi phải chuyển hóa mối quan hệ quyền lực, bao gồm việc đạt mối quan hệ giới bình đẳng hơn(6) Lý luận tăng số lượng phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức dựa quan niệm đại diện biểu tượng Đại diện tượng trưng cách thức mà người đại diện đại diện cho người đại diện - nghĩa ý nghĩa người đại diện người đại diện Vấn đề cốt lõi đại diện tượng trưng người đại diện gợi lên phản ứng cho người đại diện? Dựa quan niệm đại diện tượng trưng thế, nhiều học giả trị gia đưa lập luận thúc đẩy tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ sau: - Sự gia tăng số lượng chất lượng phụ nữ làm lãnh đạo khu vực công làm tăng nhu cầu tham gia vào đời sống trị phụ nữ Sự tham gia lãnh đạo, quản lý nữ giới mang tính biểu tượng nhà lãnh đạo nữ mang lại ý nghĩa vai trò, lực phụ nữ lãnh đạo, quản lý phụ nữ trẻ em gái xã hội Phụ nữ làm lãnh đạo có ý nghĩa truyền khát vọng, hy vọng, nhu cầu tự tin cho nhiều phụ nữ trẻ em gái vươn lên trở thành nhà lãnh đạo, quản lý tương lai(7).Các nghiên cứu nữ đại biểu dân cử rằng, việc có phụ nữ vị trí lãnh đạo, quản lý có ảnh hưởng văn hóa Ở quốc gia có nhà nữ trị gia cấp cao động, phụ nữ trẻ mong chờ tham gia nhiều vào trị Hơn nữa, phụ nữ lãnh đạo khu vực công làm tăng quan tâm đến trị phụ nữ lứa tuổi, góp phần vào tham gia ngày nhiều phụ nữ vào tranh luận trị - Việc có nhiều phụ nữ vị trí lãnh đạo cấp cao góp phần thay đổi văn hóa mang tính định kiến giới vai trò phụ nữ, bước xây dựng văn hóa bình đẳng giới ngồi xã hội Nhiều phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thực tế góp phần xây dựng nhận thức vị trí vai trị phụ nữ ngồi xã hội với tư cách nhà lãnh đạo, quản lý Nhờ vậy, việc thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý xã hội thực chất góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng giới xã hội, cộng đồng gia đình - Sự tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị làm tăng niềm tin công dân vào dân chủ đại diện Đảng Nhà nước Sự tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ củng cố tính hợp pháp quan quản lý quan quản lý trở thành đại diện cho xã hội mà phục vụ thơng qua đại diện đa dạng giới tính, dân tộc, tầng lớp khác Lý luận tăng số lượng phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức dựa tính hiệu kinh tế 84 - Tăng cường phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức thể việc sử dụng hiệu nguồn lực người cho phát triển đất nước Lãnh đạo nữ có vai trị quan trọng huy động sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao làm lãnh đạo phát triển đất nước hiệu Một quốc gia muốn phát triển thành công cần phải có lãnh đạo giỏi Lãnh đạo cần lựa chọn từ tất người tài giỏi nước - nam nữ - Sự tham gia lãnh đạo, quản lý nữ giới mang lại lợi ích kinh tế cho tổ chức cho quốc gia Có nhiều nữ giới làm lãnh đạo hội đồng quản trị công ty làm lợi nhuận kinh tế công ty tăng lên Cuộc điều tra năm 2016 21.980 công ty cổ phần 91 quốc gia kết luận rằng, diện nhiều nữ lãnh đạo vị trí hàng đầu quản lý doanh nghiệp tương quan với khả sinh lợi công ty Lý luận tăng số lượng phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức dựa đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam - Thúc đẩy tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị góp phần nâng cao thành tựu bình đẳng giới Việt Nam giới Hiện nay, hệ thống đánh giá công tác thực bình đẳng giới tồn giới lĩnh vực trị hàng năm lấy tỷ lệ phần trăm nữ giới nam giới giữ vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị tiêu chí đánh giá Thí dụ, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) xuất hàng năm Báo cáo Khoảng cách giới Toàn cầu(Global Gender Gap Report) Theo đó, quốc gia giới đánh giá khoảng cách giới nội dung: kinh tế, trị, giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ Khoảng cách giới cao chứng tỏ quốc gia có bất bình đẳng giới cao ngược lại Khoảng cách giới lĩnh vực trị báo cáo đo lường thông qua khoảng cách nam nữ vị trí sách trị cao nhất, tỷ lệ nữ nam giữ chức vụ lãnh đạo cấp Bộ, tỷ lệ nữ nam Quốc hội, tỷ lệ nữ nam theo số năm làm việc văn phòng thủ tướng văn phòng chủ tịch nước 50 năm qua Hiện nay, Việt Nam đạt thành tựu tương đối tốt thực bình đẳng giới lĩnh vực y tế, giáo dục kinh tế lĩnh vực trị, Việt Nam cần phải có nhiều nỗ lực - Thúc đẩy tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị góp phần thực nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng Việt Nam thời kỳ thực tiêu bình đẳng giới mà Đảng Nhà nước Việt Nam đặt Nghị số 11-NQ/TW ngày 27-4-2007 Bộ Chính trị Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nêu rõ quan điểm Đảng ta cơng tác phụ nữ: “Phát huy vai trị, tiềm to lớn phụ nữ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao địa vị phụ nữ, thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhiệm vụ mục tiêu quan trọng cách mạng Việt Nam thời kỳ mới” Đảng ta 85 khẳng định “Xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Đảng” Đảng Nhà nước Việt Namcũng đưa tiêu tỷ lệ cán nữ cấp ủy Đảng, Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp, tỷ lệ cán nữ chủ chốt tổ chức Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội để đo tình hình thực bình đẳng giới lĩnh vực trị Việt Nam Tuy nhiên, tổng kết 10 năm thực Nghị 11, ngày 26-3-2015, Ban Bí thư đánh giá “Kết thực tiêu phụ nữ tham gia vào vị trí quản lý, lãnh đạo theo Nghị số 11NQ/TW, ngày 27-4-2007 Bộ Chính trị khơng đạt kế hoạch có xu hướng giảm”(8) Do đó, thúc đẩy tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống trị Việt Nam góp phần thực hóa mục tiêu tiêu cụ thể Đảng Nhà nước thời kỳ Sự tham gia lãnh đạo phụ nữ quan trọng điều quan trọng phải nhận thức rõ phụ nữ nhóm đồng Tùy thuộc vào việc phụ nữ trẻ hay lớn tuổi, có học vấn khơng có cấp, sống nông thôn hay thành thị, họ có kinh nghiệm sống khác dẫn đến ưu tiên nhu cầu khác Hơn nữa, phụ nữ bầu vào Quốc hội quan lập pháp khác đặt vấn đề quyền phụ nữ lên hàng đầu chương trình nghị Đại diện phụ nữ khơng phải nhân tố nhất, nhân tố quan trọng cho phát triển dân chủ minh bạch phục vụ./ TK9: THÚC ĐẨY THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 Tại họp trực tuyến Quốc hội Việt Nam Quốc hội Argentina với chủ đề ''Quyền phụ nữ: Thách thức giải pháp trước dịch bệnh'' vừa qua, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội Việt Nam Lê Thị Nguyệt chia sẻ thông tin tác động đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến phụ nữ ứng phó Việt Nam thời gian qua Phát biểu trao đổi trực tuyến hai quốc hội kỷ niệm 10 năm thiết lập quan đệ đối tác toàn diện Việt Nam Argentina, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội Việt Nam Lê Thị Nguyệt nêu rõ, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Đặc biệt, tác động nghiêm trọng tới cộng đồng có nhiều khó khăn, làm trầm trọng thêm trình trạng bất bình đẳng ảnh hưởng tới mục tiêu không bị bỏ lại phía sau Trong số phụ nữ chịu nhiều ảnh hưởng khía cạnh đời sống Tiềm ẩn nhiều tác động đến phụ nữ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội Việt Nam Lê Thị Nguyệt cho biết, Việt Nam, kiểm soát đại dịch Covid-19 đối tượng dễ bị tổn thương có phụ nữ, tiếp tục bị ảnh hưởng vô số tác động dài hạn tiềm ẩn đại dịch 86 Trong lĩnh vực lao động, việc làm: Tính đến tháng năm 2020, Việt Nam có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập Ảnh hưởng giảm thu nhập chiếm tỷ trọng cao với khoảng 17,6 triệu người Lực lượng lao động nữ độ tuổi giảm 4,9% so với quý trước giảm 5,5% so với kỳ năm trước, cao so với mức giảm lực lượng lao động nam độ tuổi Tỷ lệ nữ thất nghiệp 2,4% cao so với nam giới (2,14%) Thu nhập bình quân tháng lao động nam 6,1 triệu đồng, cao lao động nữ 1,4 lần (4,3 triệu đồng) Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Lê Thị Nguyệt, biện pháp cách ly đóng cửa Chính phủ có tác dụng tốt đến việc phịng chống kiểm sốt dịch nhiên phần ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, công ty lớn đặc biệt khu vực tư nhân, khiến cho hội tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ trở nên khó khăn Trong lĩnh vực y tế, phụ nữ chiếm phần lớn số nhân viên y tế tuyến đầu, phải đối mặt với nguy phơi nhiễm trước virus cao Ở cấp độ cộng đồng, từ tháng 4/2020, người dân bắt đầu có thay đổi việc sử dụng dịch vụ y tế, ví dụ, từ tháng đến tháng 4, số phụ nữ mang thai tiếp cận dịch vụ chăm sóc tiền sản giảm 20% Việc giảm tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe gây hậu đe dọa đến tính mạng người dân, đặc biệt phụ nữ, phụ nữ mang thai trẻ em Mặc dù có biểu hay triệu chứng đau ốm, nhiều người tránh tiếp xúc với hệ thống y tế Họ chọn nhà tự dùng thuốc mà hướng dẫn, định Chỉ triệu chứng chuyển biến xấu đi, bệnh nhân đưa vào phòng cấp cứu bệnh viện, điều mặt gây gánh nặng kinh tế lớn cho bệnh nhân lẫn hệ thống y tế, mặt khác bệnh nhân phải chữa trị lâu hơn, khó khăn Trong số bệnh nhân có phần đơng phụ nữ Do ln ý thức trách nhiệm chăm sóc, giáo dục con, nên thực tế, phụ nữ thường lựa chọn phương thức chữa trị nhà nhiều Mặt khác phụ nữ phải gánh trách nhiệm chăm sóc nhiều nam giới thời gian đóng cửa trường học Phụ nữ phải gánh vác phần lớn cơng việc chăm sóc trẻ em người cao tuổi gia đình khối lượng việc nhà khơng lương nhiều, đơi làm ảnh hưởng đến cơng việc tạo thu nhập cho họ Trong thời gian cách li xã hội, nhiều phụ nữ công chức vừa phải làm cơng việc gia đình người thân nhà, vừa phải tham gia công việc quan qua hình thức trực tuyến nhà, nói khối lượng khó khăn tăng gấp đôi Do vậy, sức khỏe thể chất tinh thần phụ nữ bị ảnh hưởng họ phải vừa chăm sóc gia đình vừa làm việc tồn thời gian lúc Cùng với đó, phụ nữ nhà bối cảnh thành viên gia đình chịu áp lực căng thẳng tâm lý, khó khăn tài gia tăng nguy bạo lực gia đình, mà nạn nhân đa phần phụ nữ, trẻ em Phát huy vai trị phụ nữ định sách Sự tham gia phụ nữ trình định việc lồng ghép vấn đề giới văn đạo ứng phó phục hội đại dịch Covid vô cần thiết để đảm bảo định phản ánh đầy đủ đặc thù khó khăn mơi giới, đặc biệt giới nữ Tuy nhiên điều hạn chế Việt Nam Điều làm hạn chế tiếng nói hội phụ nữ việc tạo ảnh hưởng đến định quan trọng liên quan tới 87 sách ứng phó phục hồi Bên cạnh đó, văn cịn mang tính trung tính giới lĩnh vực Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Lê Thị Nguyệt chia sẻ để ứng phó với đại dịch Covid-19, nữ đại biểu Quốc hội Nhóm nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam tham gia trình xem xét thơng qua gói hỗ trợ tài cho người dân bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, đảm bảo thu nhập cho người lao động hộ gia đình Cùng với đó, phát huy vai trị người đại biểu Nhân dân, kịp thời động viên cử tri Nhân dân tích cực hưởng ứng, chấp hành nghiêm biện pháp phòng, chống dịch; đồng thời phản ánh tâm tư, tình cảm nguyện vọng cử tri, đặc biệt cử tri nữ để quan có thẩm quyền xem xét, giải khó khăn, vướng mắc người dân doanh nghiệp trình chống dịch Các nữ đại biểu giám sát việc thực sách ứng phó với đại dịch hỗ trợ hậu Covid; thực lồng ghép nội dung có liên quan giám sát chuyên đề Quốc hội Cùng với đó, quan Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội, quan giúp việc Quốc hội chủ động điều chỉnh chương trình, kế hoạch công tác, phương thức làm việc để đáp ứng yêu cầu cấp thiết tình hình dịch thực nhiệm vụ Hiến định, luật định để Chính phủ kịp thời ban hành sách cần thiết cho việc phịng, chống dịch bệnh Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về vấn đề xã hội Lê Thị Nguyệt nhấn mạnh để tiếp tục thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền phụ nữ bối cảnh đại dịch Covid-19 thời gian tới cần tiếp tục tập trung đẩy nhanh giữ vững tiến độ thực mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Đây nội dung trọng yếu Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2020-2030 Việt Nam Thứ hai, tăng cường hoạt động nghị viện, lập pháp, giám sát, định ngân sách, thực chức đại diện, hỗ trợ nâng cao lực phụ nữ sẵn sàng ứng phó với đại dịch thúc đẩy vai trò lãnh đạo phụ nữ tình khẩn cấp; tăng cường nguồn lực, thực bình đẳng giới hướng tới đạt mục tiêu phát triển bền vững có vấn đề việc làm bền vững, bảo đảm thu nhập lao động nữ Thứ ba, với tinh thần phát huy quan hệ đối tác nghị viện, Quốc hội Việt Nam Argentina cần đoàn kết, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm hành động, góp phần vào cơng tác phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm an sinh - xã hội cho người dân Đặc biệt nhóm nghị sỹ hữu nghị hai nước tăng cường trao đổi kinh nghiệm thực tiễn tốt việc hoạch định hoàn thiện sách vấn đề bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ trẻ em gái cấp độ quốc gia./ TK10: MỘT VÀI NÉT VỀ GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN Qua số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011 nhận thấy số vấn đề giới sản xuất nông thôn, nông nghiệp tỉnh sau: 1.1 Chủ hộ gia đình thường nam giới: Đại đa số chủ hộ gia đình nam giới tỷ lệ nam giới làm chủ hộ gia đình chiếm tới 69,92% cịn lại 30,08% chủ hộ nữ giới Ở Việt Nam ta bao đời tư tưởng 88 trọng nam kinh nữ, tư tưởng ăn sâu vào tìm thức người, khó mà thay đổi sớm chiều được, tâm lý người phụ nữ Việt Nam ta ln có tư tưởng nam giới phải người trụ cột gia đình việc đứng tên chủ hộ lẻ đương nhiên thường tình, khơng phải bàn cải Chính lẽ mà người phụ nữ ln chịu nhiều thiệt thịi mình, thấy nhiều sách xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hộ hướng vào chủ hộ, chủ hộ nam giới thường hưởng nhiều lợi ích so với nữ 1.2 Người định hoạt động kinh tế hộ: Trong kinh tế hộ gia đình, vai trị phụ nữ ln đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp, vùng nông thôn, khâu như: gặt, hái, phơi, chợ, nấu ăn, nuôi con, giặt giũ qua số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011, người định kinh tế hộ người có vai trò quản lý, điều hành, định vấn đề sản xuất, phân công công việc cho thành viên gia đình vai trị người phụ nữ mờ nhạt chiếm tỷ lệ 21,27% lại 78,73% nam giới định Phụ nữ thường tham gia vào trình định gia đình, cộng đồng xã hội nam giới Việc nữ giới có tham gia vào q trình đưa định chi tiêu hay không tham gia vào định chi tiêu gia đình, bao gồm chi tiêu cho cái, yếu tố quan trọng thể vai trò người phụ nữ Thường thực tế, khả sở hữu, kiểm soát định đoạt tài sản phụ nữ khác so với nam giới Phụ nữ nông thôn thường bị hạn chế nam giới tiếp cận đất đai, vốn hay nguồn lực khác Điều ảnh hưởng đến việc đảm bảo trì sống hàng ngày họ, làm họ phải lệ thuộc nhiều vào nam giới Sự bất bình đẳng giới tiếp cận đến nguồn lực quyền lực ảnh hưởng đến tính tự chủ phụ nữ việc định cho phát triển thân gia đình Sự hạn chế giáo dục, sức khoẻ việc thiếu quyền tự chủ người mẹ gây bất lợi trực tiếp cho họ, gây suy dinh dưỡng trẻ em, làm tăng chi phí chống suy dinh dưỡng tiến trình phát triển nơng thơn 1.3 Vai trị phụ nữ tham gia vào cấp quyền xã: Có thể nói vai trị phụ nữ ngày quan trọng, có tiếng nói định nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, tỷ lệ thấp, chưa chủ trương Đảng Nhà nước ta phải ưu tiên cho phụ nữ cấp quyền hệ thống trị nước Ở cấp xã, chức danh bí thư Đảng uỷ xã có 3,13% nữ cịn lại 96,87% nam giới phụ trách Chức danh Chủ tịch UBND xã tỷ lệ nữ có mức thấp có 7,29% (nam giới 92,71%) Chức danh Phó Chủ tịch UBND xã (bao gồm thứ nhất, hai, ba) tỷ lệ nữ có chiếm 29,17% (nam giới 70,83%) 1.4 Trình độ chun mơn kỹ thuật nữ nam So với mặt chung xã hội, phụ nữ nơng thơn thường có trình độ học vấn thấp hơn, điều có nghĩa nửa lực lượng lao động kinh tế bị hạn chế kiến thức, 89 kỹ sản xuất hạn chế khả ứng dụng công nghệ vào sản xuất, làm giảm suất thu nhập xã hội hay kinh tế Khoảng cách giới tiếp cận đến đất đai, vốn, thông tin khoa học kỹ thuật nguyên nhân việc giảm thiếu tư liệu sản xuất nửa lực lượng lao động sản xuất nông lâm nghiệp, điều yếu tố quan trọng làm hạn chế tăng suất nông nghiệp giảm thu nhập vùng nông thôn giảm suất thu nhập kinh tế Trình độ chun mơn kỹ thuật chủ hộ có giới tính nữ thấp chủ hộ có giới tính nam tất mức, trừ mức cao đẳng cao đẳng nghề (tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng nữ 1,4%, cao so với tỷ lệ 0,7% nam) Tỷ lệ chủ hộ nữ giới chưa qua đào tạo có tỷ lệ cao (93,5%) ngược lại nam giới tỷ lệ 89,6% Xét phương diện lực lượng lao động độ tuổi lao động có khả lao động cho thấy, nhóm lao động nữ tỷ lệ trình độ chun mơn kỹ thuật thấp so với nhóm lao động nam Lao động nữ chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật 90,54% (nam 88,22%); sơ cấp nghề nữ 1,73% (nam 2,85%); trung cấp nghề nữ 1,3% (nam 3,08%); trung cấp chuyên nghiệp nữ 2,92% (nam 3,14%); cao đẳng nghề nữ 0,55% (nam 0,37%); cao đẳng nữ 1,48% (nam 0,66%); đại học nữ 1,64% (nam 1,69%) Phụ nữ lực lượng lao động quan trọng lực lượng lao động xã hội Họ tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nơng thơn Tuy nhiên, họ gặp nhiều khó khăn, hạn chế trình lao động sản xuất, từ thân họ (trình độ chun mơn kỹ thuật, sức khoẻ, ) hay khó khăn hạn chế khách quan (như việc tiếp cận với nguồn vốn, việc làm, dịch vụ xã hội ) Vấn đề đặt cần đánh giá thực trạng lực lượng lao động nữ nông thôn nay, đồng thời tìm hiểu khó khăn hạn chế họ, từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy vai trị lực lượng lao động qua thúc đẩy nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng chun mơn hố, cơng nghiệp hố, đại hố Như vậy, cho thấy có chênh lệch lớn nam nữ trình độ chun mơn kỹ thuật Trình độ cao chênh lệch rõ rệt Cơ hội để kiếm việc làm nam giới tương đối dễ so với nữ giới, thiệt thịi khơng nhỏ đặt cho cấp lãnh đạo câu hỏi giải việc bất bình đẳng giới 1.5 Nguyên nhân vấn đề bất bình đẳng giới nơng nghiệp, nơng thơn: Ngun nhân bất bình đẳng giới nông nghiệp, nông thôn nhận thức quan niệm truyền thống vấn đề giới hạn chế chưa đầy đủ như: cách ứng xử xã hội ảnh hưởng rõ rệt chế độ phụ hệ; nếp gia trưởng giữ vai trò chủ đạo quan hệ gia đình, đặc biệt nơng thơn Nói chung, đa số phụ nữ giữ vai trò thứ yếu so với nam giới gia đình suốt đời họ Vì lý trên, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, lao động nữ nơng thơn có nhiều bất lợi khơng so với lao động nam giới mà lao động nữ đô thị, vùng công nghiệp Mặc dù, lao động nữ thời gian lao động kéo dài, cường độ 90 lao động cao, môi trường lao động nhiều ô nhiễm, mơi trường văn hố thấp… nhìn chung thu nhập họ thường thấp, không ổn định, bị phân biệt đối xử, chịu nhiều áp lực thường không bảo hiểm Hơn thế, điều kiện mở cửa hội nhập, tính chất thường phải gắn liền với gia đình lao động nữ nơng thơn nên họ bỏ lỡ nhiều hội thời để tìm kiếm việc làm có thu nhập cao đô thị hay thị trường lao động quốc tế Thay đổi quan niệm cách ứng xử xã hội trình lâu dài phức tạp, song q trình mang tính chất tảng để tạo trì thay đổi thái độ cá nhân, tổ chức tồn cộng đồng, thiết nghĩ cần có giải pháp tích cực đồng để xích dần khoảng cách thực tế./ TK11: Vai trò thể chế thực bình đẳng giới trị Việt Nam Thể chế quốc gia yếu tố quan trọng tác động đến thực mục tiêu bình đẳng giới Thể chế có tác động thúc đẩy gây rào cản cho việc thực bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới trị nói riêng Do đó, cần có xem xét đánh giá tác động từ thể chế thực bình đẳng giới trị để Việt Nam tiếp cận thực tốt mục tiêu phát triển bền vững tương lai; nâng cao vai trị phụ nữ tham phát triển đất nước Quan hệ thể chế bình đẳng giới trị Giới (Gender) cịn gọi giới xã hội khái niệm khác biệt nam nữ mặt xã hội Sự khác biệt thể mối quan hệ xã hội tương quan địa vị nữ giới nam giới Tại Việt Nam, Điều Luật Bình đẳng giới (năm 2006) quy định: Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội; Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển (1) Nữ giới nam giới có vị trí xã hội, bình đẳng quyền hội phát triển không phụ thuộc vào giới tính, đóng góp cho q trình phát triển xã hội thụ hưởng thành tựu quốc gia lĩnh vực Các lĩnh vực khác bình đẳng giới đề cập đến Luật Bình đẳng giới (từ Điều 11 đến Điều 18) là: Chính trị; kinh tế; lao động; giáo dục đào tạo; khoa học cơng nghệ; văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao; y tế gia đình Bình đẳng giới trị việc nam giới nữ giới có vị trí, vai trị ngang điều kiện phát triển lực hội tham gia vào tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Luật Bình đẳng giới quy định: nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước; hoạt động xã hội, hoạt động hương ước cộng đồng; bình đẳng 91 việc tự ứng cử giới thiệu để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, vào tổ chức trị, trị - xã hội Thể chế kinh tế - xã hội hệ thống quy định gồm: Hiến pháp, luật, quy định, chế định nhằm hài hòa quyền, lợi ích trách nhiệm cơng dân, tổ chức xã hội Thể chế điều chỉnh thích ứng với thay đổi chế độ trị, có vai trị định đến hình thành hoạt động chế, sách, chế điều hành hành vi ứng xử người Thể chế thức hệ thống quy định, quan điểm, sách Đảng Nhà nước; thể chế phi thức dư luận xã hội góp phần hình thành đạo đức, lối sống người Hiện nay, quan điểm chung nhiều quốc gia khuyến khích trao quyền hỗ trợ phụ nữ tham nhiều Tuy nhiên, tăng quyền trị cho phụ nữ hướng tới bảo đảm bình đẳng giới phụ thuộc nhiều vào tác động yếu tố thể chế xã hội Tác động thể chế đến thực bình đẳng giới trị thể tỷ lệ đại diện bầu cử tiêu giới quan lãnh đạo, quản lý mức độ dân chủ Chủ nghĩa Mác - Lê-nin sớm khẳng định vị trí, vai trị khả to lớn phụ nữ tiến xã hội; đồng thời, nguồn gốc bất bình đẳng giới Lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin điều kiện, biện pháp để giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ; coi giải phóng phụ nữ nhiệm vụ quan trọng cách mạng vơ sản Tuy khơng có trước tác bàn riêng vấn đề giải phóng phụ nữ, song quan điểm mang tính phương pháp luận lý luận quan trọng C Mác, Ph Ăng-ghen vị phụ nữ, lao động việc làm, áp phụ nữ, giải pháp giải phóng phụ nữ, thể nhiều tác phẩm ơng đánh giá có tầm ảnh hưởng lớn đến tiếp cận lý thuyết, tư tưởng bình đẳng giới Ngay từ năm 1844, Bản thảo kinh tế triết học, C Mác lập luận vị trí phụ nữ xã hội sử dụng thước đo cho phát triển tồn xã hội trích dẫn lại luận điểm tiếng Phu-riê rằng, xã hội định, trình độ giải phóng phụ nữ thước tự nhiên dùng để đo giải phóng chung(2) Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Tư bản, ông đề cập đến địa vị người phụ nữ ảnh hưởng máy móc cơng nghiệp đến đời sống phụ nữ gia đình họ Các ơng khẳng định: Chỉ giải phóng phụ nữ người phụ nữ tham gia sản xuất quy mô xã hội rộng lớn(3) Kế thừa quan điểm C. Mác Ph Ăng-ghen, V.I Lê-nin đánh giá cao vai trò, tiềm phụ nữ nghiệp cách mạng Trong xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, V.I Lê-nin khẳng định, “không thể xây dựng chế độ dân chủ đừng nói đến chủ nghĩa xã hội, phụ nữ không tham gia vào công tác xã hội, đội dân cảnh, sinh hoạt trị ”(4) Một yêu cầu V.I Lê-nin đưa xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa “hủy bỏ hạn chế, không loại trừ hạn chế 92 quyền trị phụ nữ so với quyền nam giới đặc biệt làm cho phụ nữ quan tâm tới trị” (5), địa vị phụ nữ mặt pháp lý tiêu biểu cho trình độ văn minh Muốn giải phóng người thực hóa quyền người cần phải dựa sở giải phóng trước hết trị Do vậy, thực quyền trị cho phụ nữ sở để thực quyền người khác phụ nữ Trong thập niên 70 - 80 kỷ XX, số quốc gia đề cập quan điểm Phụ nữ phát triển (WID) Quan điểm đòi hỏi thu hút tham gia phụ nữ với tư cách người hưởng thụ thực mục tiêu phát triển Tới năm 90 kỷ XX, quan điểm nhấn mạnh công giới (Gender Equity) tăng quyền cho phụ nữ để đạt đến bình đẳng giới (Gender Equality) đòi hỏi xem xét vấn đề giới tất phương diện Quan điểm Lồng ghép giới (GM) xuất cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, đưa vấn đề giới vào tất lĩnh vực, luật pháp, sách, khoa học, giáo dục, kinh tế để tiến tới bình đẳng giới cách tồn diện Phụ nữ lãnh đạo tham vấn đề giới bật kỷ XXI Theo nhiều nhà khoa học trị, lãnh đạo nữ thường đưa định theo định hướng sáng tạo, để tạo ổn định phát triển chung cho xã hội Việc nâng cao vai trò, vị phụ nữ tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, tham gia lãnh đạo, định điều mà tất quốc gia cần quan tâm, hướng tới xu phát triển bền vững Tác động thể chế đến thực bình đẳng giới trị Việt Nam Quyền bình đẳng nam nữ xác định từ Hiến pháp (năm 1946) Tại Điều quy định: “Đàn bà ngang quyền đàn ông phương diện” Hiến pháp Việt Nam năm tiếp tục phát triển nội dung bình đẳng giới nói chung, trị nói riêng; thể rõ việc xóa bỏ phân biệt đối xử giới lĩnh vực: trị, kinh tế xã hội đất nước Hiến pháp năm 2013 hiến định: Các quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật (Khoản 1, Điều 14); không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Khoản 1, 2, Điều 16); nam, nữ bình đẳng mặt (Điều 26) Cùng với Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm nâng cao vị phụ nữ xã hội thực bình đẳng giới, Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Pháp lệnh Dân số, Hệ thống luật pháp, sách phụ nữ ngày hoàn thiện, quyền phụ nữ khẳng định động lực quan trọng để phát triển xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới, qua kỳ Đại hội Đảng nhiều nghị quyết, thị, Đảng khẳng định vị phụ nữ Việt Nam Tiêu biểu như: Nghị số 04NQ/TW, ngày 12-4-1993, Bộ Chính trị khóa VIII, Về đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới, Chỉ thị số 37-CT/TW, ngày 16-5-1994, Bộ 93 Chính trị khóa VIII, Về số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới; Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27-4-2007, Bộ Chính trị khóa X, Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khẳng định: Trong suốt q trình cách mạng, Đảng ta ln quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới Trong giai đoạn nay, Đảng Cộng sản Việt Nam yêu cầu: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ; thực tốt bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài năng”(6); “Hoàn thiện pháp luật sách bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển toàn diện Nghiên cứu sửa đổi Luật Bình đẳng giới, văn pháp luật có liên quan, bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng thống nhất, đáp ứng yêu cầu tình hình mới”(7) Chiến lược quốc gia bình đẳng giới (2011 - 2020) xác định bảy mục tiêu bình đẳng giới tất lĩnh vực, có bình đẳng giới trị Trong Chỉ tiêu 1, Mục tiêu 1, yêu cầu bảo đảm tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp đạt từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 - 2020, cấp ủy đảng đạt từ 25% trở lên, hội đồng nhân dân cấp đạt từ 35% - 40% trở lên Trong chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, mục tiêu bình đẳng giới khơng ngừng bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn Bộ máy quản lý nhà nước bình đẳng giới hình thành đồng Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ thành lập, với Vụ Bình đẳng giới trực thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội giao nhiệm vụ chủ trì, quản lý lĩnh vực Hằng năm, Chính phủ có Báo cáo quốc gia thực bình đẳng giới Với tác động tích cực từ yếu tố thể chế thức, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng thực bình đẳng giới Sự tham gia phụ nữ hệ thống trị đạt kết quan trọng Hệ thống quan chun trách bình đẳng giới cơng tác cán nữ kiện toàn nước, đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - tổ chức trị rộng lớn dành cho phụ nữ hoạt động bình đẳng, phát triển phụ nữ, có phối hợp với quan, tổ chức thực bồi dưỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp, phụ nữ đủ tiêu chuẩn lãnh đạo, quản lý quan hệ thống trị Điều góp phần đưa đến chất lượng tham phụ nữ tăng lên trình độ lực quản lý Chất lượng tham gia phụ nữ quan Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng có xu hướng tăng qua nhiệm kỳ Nhiệm kỳ Đại hội XII, số nữ Ban Chấp hành Trung ương 17/200 (đạt 8,5%); Bộ Chính trị 3/19 (đạt 15,79%, cao kỳ Đại hội) Về tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy cấp, nhiệm kỳ 2016 - 2021: Ở cấp tỉnh, đầu nhiệm kỳ, lần 4/63 tỉnh có bí thư tỉnh ủy nữ (các tỉnh Ninh Bình, An Giang, Vĩnh Phúc 94 Yên Bái); đến thêm ba nữ bí thư tỉnh ủy (các tỉnh Lai Châu, Lạng Sơn, Hà Nam) Ở cấp huyện, tỷ lệ nữ tham gia ban chấp hành đảng huyện tương đương bốn nhiệm kỳ gần tăng: từ 11,68% lên 14,3% (nhiệm kỳ 1995 - 2000 đạt 11,68%; nhiệm kỳ 2000 - 2005 đạt 12,68%; nhiệm kỳ 2010 - 2015 đạt 14,74%; nhiệm kỳ 2015 - 2020 đạt 14,3%) Ở cấp xã, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy sở qua nhiệm kỳ gần tăng nhanh, từ 18% nhiệm kỳ 2010 - 2015 lên 21,5% nhiệm kỳ 2015 - 2020 (8) Như vậy, nhiệm kỳ ghi nhận số đột phá vị trí chủ chốt mà phụ nữ Việt Nam giao hệ thống Đảng Sự tham gia phụ nữ trị cịn thể kết bầu cử đại biểu Quốc hội: Khóa XI (2002 - 2007), phụ nữ chiếm 27,31% tổng số đại biểu Quốc hội; khóa XII (2007 - 2011): 25,76%; khóa XIII (2011 - 2016): 24.4%; khóa XIV (2016 - 2021): 26,7% Đây tỷ lệ tương đối cao qua kỳ bầu cử quốc hội đưa Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ nữ đại biểu quan lập pháp cao châu Á giới (trên 25%)(9) Trong kỳ bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021, ba cấp, tỷ lệ nữ trúng cử tăng: cấp tỉnh/thành phố đạt 26,6%, cấp quận/huyện đạt 27,5%, cấp xã/phường/ thị trấn đạt 26,6% (các số nhiệm kỳ 2010 - 2015 25,2%, 24,6% 21,7%(10)) Đặc biệt, số địa phương, tỷ lệ đạt vượt dự kiến như: Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đạt 43%, Hội đồng nhân dân quận Cầu Giấy, Hà Nội đạt gần 45%(11) Đó kết ghi nhận công tác cán nữ tăng tỷ lệ nữ trị thời gian qua tác động thúc đẩy từ yếu tố thể chế xã hội Việt Nam Tuy nhiên, đạt kết quan trọng, việc thực bình đẳng giới trị Việt Nam cịn khó khăn như: Tỷ lệ đảng viên nữ tăng so với tỷ lệ đảng viên nam thấp (chiếm khoảng 1/3); nhiệm kỳ 2016 - 2021 có 21/63 đảng có tỷ lệ cấp ủy viên nữ Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân bốn khóa gần tăng cấp, song chưa đạt mục tiêu đề theo Chiến lược quốc gia bình đẳng giới 2011 - 2020 (35% cho nhiệm kỳ khóa XIV); số chức danh tăng cấp định, chủ yếu chức danh cấp phó Tại quan quản lý nhà nước cấp Trung ương, có 2/22 (chiếm 4,55%) nữ trưởng tương đương nhiệm kỳ 2011 - 2016 giảm xuống 1/22 trưởng nữ nhiệm kỳ 2016 - 2021; nữ thứ trưởng tương đương 11/142 (chiếm 7,7%) Tỷ lệ nữ vụ trưởng tương đương đạt 7,8%, nữ vụ phó tương đương đạt 13,4% Tòa án nhân dân tối cao khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt Trong khối mặt trận đoàn thể (trừ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) có 4/21 cấp phó nữ, ko có cấp trưởng nữ quan Trung ương Mặt trận Tổ quốc(12) Nhìn từ chiều cạnh tác động thể chế, thấy rào cản dẫn đến hạn chế tham gia phụ nữ trị nước ta thời gian qua xuất phát từ: 95 1- Rào cản từ khung sách: Một số sách, quy định có liên quan đến bình đẳng giới chưa phù hợp dẫn tới hạn chế điều kiện, hội tham gia bình đẳng phụ nữ, vấn đề tuổi nghỉ hưu, cơng tác cán bộ, sách nghỉ thai sản, dịch vụ công hỗ trợ cho phụ nữ làm việc 2- Rào cản công tác cán bộ: Nhiều cấp ủy quyền cấp, ngành cịn chưa nhận thức đầy đủ cơng tác cán nữ; gây trở ngại phụ nữ tham gia trị; quan có thẩm quyền thiếu quy hoạch, kế hoạch đào tạo, xếp cán nữ Ở khâu quy hoạch, cán nữ gặp phải bất lợi, chẳng hạn thời điểm quy hoạch rơi vào giai đoạn lập gia đình sinh Thực tế cho thấy, có khoảng trống sách thực thi sách hội đào tạo cán nữ Một số nghiên cứu tuyến tỉnh cho thấy công tác quy hoạch cán nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý đa phần thực thụ động chưa có hiệu quả(13) 3- Rào cản đến từ yếu tố văn hóa trị, truyền thống, định kiến xã hội, từ gia đình thân người phụ nữ Tất yếu tố tồn tại, khó để xóa bỏ vượt qua xã hội với thân người phụ nữ Một số khuyến nghị thúc đẩy thực bình đẳng giới trị Để khắc phục rào cản hạn chế từ chiều cạnh thể chế thực quyền trị phụ nữ Việt Nam nay, cần có chung tay hệ thống trị, quán triệt triển khai thực đầy đủ, thực chất quan điểm Đảng Nhà nước đề Các nghị quyết, quan điểm đạo Đảng công tác phụ nữ nói chung, cơng tác cán nữ nói riêng cần triển khai tất cấp, ngành, quan hệ thống trị Việt Nam từ Trung ương đến sở Nâng cao vai trò Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đặc biệt vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ quan, thiết chế xã hội khác nhằm bảo đảm thực bình đẳng giới quyền trị phụ nữ nước ta Qua đó, thay đổi nhận thức tồn hệ thống trị xã hội vai trị phụ nữ Hoàn thiện yếu tố thể chế trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có tác động thúc đẩy thực bình đẳng giới trị phụ nữ Yếu tố trị bao gồm tồn mơi trường trị, hệ thống chuẩn mực trị, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước trình tổ chức thực hiện, tác động tới tất chủ thể trị thân cơng dân Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội tạo sở vật chất, tinh thần, trách nhiệm xã hội việc Nhà nước bảo đảm thực quyền trị phụ nữ; qua giảm khoảng cách giới tất lĩnh vực, để phụ nữ trao quyền, định cấp lãnh đạo cao Hồn thiện pháp luật quyền trị phụ nữ bảo đảm thực cam kết, tuyên bố luật pháp quốc tế luật pháp quốc gia quyền trị phụ nữ Bên cạnh đó, cần huy động nguồn lực tham gia quan, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để triển khai thực thành công dự án trọng tâm Chương trình quốc gia bình đẳng giới Đẩy mạnh hợp tác quốc tế cơng tác bình đẳng giới Việt Nam 96 Cần rà sốt, hồn thiện sách cán nữ: Xây dựng, sửa đổi, bổ sung thực quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng cán nữ quy hoạch tổng thể đội ngũ cán cấp, ngành, địa phương Qua góp phần nâng cao chất lượng hoạt động trị phụ nữ, tạo điều kiện tăng số cán nữ có đủ trình độ lực giới thiệu vào vị trí nhân lãnh đạo quản lý Để khắc phục rào cản, định kiến xã hội, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bình đẳng giới trị cho cấp ủy đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân Bản thân phụ nữ, phụ nữ vùng nông thôn, dân tộc thiểu số, cịn thiếu tự tin gia đình ủng hộ, cần giúp phụ nữ khắc phục, vượt qua tâm lý mặc cảm, tự ti, mạnh dạn phát huy mạnh thân Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân cần tiến hành theo nhiều hình thức, từ giáo dục đến việc thông qua sinh hoạt cộng đồng phải tiến hành thường xuyên cấp, ngành, địa phương./ 97 ... bình đẳng giới Thứ nhất, Giới giới tính: Giới giới tính hai khái niệm có quan hệ mật thiết với Sự phân biệt khái niệm ? ?giới? ?? ? ?giới tính” quy định Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 sau: “1 Giới đặc... hội Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” Như vậy, khái niệm ? ?giới? ?? ? ?giới tính” giúp phân biệt đặc điểm nữ giới nam giới để hiểu rõ thực chất chế hình thành đặc điểm Sự khác ? ?giới tính” ? ?giới? ??... vậy, khái niệm ? ?giới? ?? ? ?giới tính” giúp phân biệt đặc điểm nữ giới nam giới để hiểu rõ thực chất chế hình thành đặc điểm Sự khác ? ?giới tính” ? ?giới? ?? thể cụ thể qua nội dung sau: ? ?Giới tính” khái