1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuong IV 5 Phuong trinh chua dau gia tri tuyet doi

174 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp: Hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử , thực hiện các phép tính trên đa thức, đơn thức, giải pt bậc nhất một ẩn, bp[r]

(1)TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Ngày soạn: 20/08/2015 Tiết §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán Kỹ năng: Rèn kỹ nhân đơn thức với đa thức, kỹ trình bày cho học sinh Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn lại quy tắc nhân số với tổng, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: ?: Nêu quy tắc nhân số với tổng, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số? Viết dạng tổng quát? Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Quy tắc nhân đơn thức với đa thức chẳng khác gì quy tắc nhân số với tổng A(B + C) = AB + AC b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN *Hoạt động 1: Quy tắc Quy tắc: (Sgk) GV: Cho HS thực ?1 SGK Yêu cầu HS viết đơn thức và ?1 đa thức tuỳ ý thực các yêu 5x( 3x2- 4x +1) = cầu SGK = 5x.3x2- 5x.4x+ 5x.1 HS: HS thực trên giấy nháp hs đã = 15x3- 20x2 + 5x chuẩn bị sẵn GV: Cùng HS thực phép nhân 5x( 3x2- 4x +1) GV: Ta nói đơn thức 15x3 - 20x2+ 5x là tích đơn thức 5x và đa thức 3x2- 4x +1 Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức HS: Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức với hạng * Quy tắc: (Sgk) tử đa thức cộng các tích với NĂM HỌC 2015 - 2016 (2) GV: PHẠM VĂN TUẤN *Hoạt đông 2: Vận dụng quy tắc GV: Yêu cầu Hs thực phép nhân (-2x ).(x + 5x - ) Áp dụng: Ví dụ: (-2x ).(x + 5x - ) HS: Lên bảng thực GV: Đưa đề bài tập ?2 và ?3 lên bảng cho Hs quan sát Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực các yêu cầu ?2 và ?3 HS: Hoạt động theo nhóm và làm bài trên bảng GV: Các nhóm treo bài làm mình lên bảng, Hs nhận xét kết các nhóm HS: HS các nhóm nhận xét bài làm các nhóm khác GV: Nhận xét và sửa sai = (-2x3).x2 +(-2x3).5x+(-2x3).(- ) = 2x5 - 10x4 + x3 1 ?2 (3x y - x + xy).6xy3 1 = 3x3y.6xy3- x2.6xy3+ xy.6xy3 4 3 = 18x y -3x y + x2y4 ?3   x  3   3x  y  .2 y =  x   y  y S= = xy  y  y Khi x = 3; y = thì diện tích mảnh vườn là : S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58(m2) Củng cố - Dăn dò: - Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức (3xy - x2 + y) x2y; - Tính: x( x - y) + y(x + y) - Tìm x biết: 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 Hướng dẫn học bài: - Học và nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Làm bài tập 1(a,c); 2(b); 3(b); 4/ SGK - Chuẩn bị bài Nhân đa thức với đơn thức GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (3) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 20/08/2015 Tiết §2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán Kỹ năng: Rèn kỹ nhân đa thức với đa thức, trình bày theo nhiêu cách khác Rèn khả thực chính xác phép nhân đa thức với đa thức Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: ?: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Làm bài tập 10b(Sgk) Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Như ta đã biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức Vậy để thực phép nhân trên hai đa thức ta làm nào? Đó là nội dung bài học hôm b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *Hoạt động 1: Quy tắc GV: Cho hai đa thức x-2 và 6x2- 5x +1 - Hãy nhân mổi hạng tử đa thức x- với đa thức 6x2- 5x +1 - Hãy cộng các hạng tử vừa tìm HS: Hoạt động theo nhóm trên bảng GV: Gọi hs lên bảng làm GV: Ta nói đa thức 6x3 - 17x2+ 11x - là tích đa thức x - và 6x2- 5x +1 Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức HS: Phát biểu quy tắc Sgk GV:Tích hai đa thức là gì ? HS: Phát biểu nhận xét GV: Yêu cầu Hs làm ?1 Nhân đa thức xy - với đa thức x3-2x-6 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Quy tắc: (Sgk) (x-2)( 6x2- 5x +1) = = x.( 6x2- 5x +1) -2.( 6x2- 5x +1) =6x3- 5x2 + x - 12x2+ 10x - =6x3 - 17x2+ 11x - * Quy tắc: (Sgk) * Nhận xét: Tích hai đa thức là đa thức ?1 ( xy - 1)( x3-2x-6) = x4y -x2y -3xy -x3 + 2x + (4) GV: PHẠM VĂN TUẤN HS: Lên bảng thực GV: Đưa cách giải thứ hai lên bảng HS: Quan sát và rút cách nhân thứ hai *Hoạt đông 2: Áp dụng GV: Đưa đề bài tập ?2 và ?3 lên bảng cho Hs quan sát *Cách nhân thứ hai: (Sgk) Áp dụng: ?1 Làm tính nhân a) (x+3)(x2 + 3x - 5)= =x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) HS: Hoạt động theo nhóm trên bảng =x3 +3x2 -5x + 3x2+ 9x -15 =x3 + 6x2 + 4x - 15 b) (xy - 1)(xy + 5) GV: Thu bài và cùng học sinh nhận xét =xy(xy + 5) - 1(xy + 5) =x2y2 + 5xy -xy -5 = x2y2 + 4xy - ?3 Diện tích hình chữ nhật là: (2x + y)(2x - y) = (2x)2 - y2 = 4x2 - y2 Áp dụng x=2,5 ; y = GV: Yêu cầu học sinh là bài tập 7a và 8a S = 4.(2,5)2 - 12 = SGK BT 7a (Sgk) (x2 - 2x + 1)(x - 1) = x3 - x2 +3x - HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào BT 8a (Sgk) 2 GV: Nhận xét và sửa sai (x y - xy + 2y)(x - 2y) GV: Viết đề bài tập lên bảng Giá trị x và y Giá trị biểu thức (x- y)(x2 + xy +y2) x=-10; y = x = -1; y = x = 2; y = -1 Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào ô trống giá trị biểu thức HS: Thảo luận theo nhóm và đưa đáp án GV: Cho HS các nhóm nhận xét kết x3y3 - x2y + 2xy =2x2y3 + xy2 - 4y2 BT (Sgk) Giá trị x và y x=-10; y = x = -1; y = x = 2; y = -1 Giá trị biểu thức (x - y)(x2 + xy +y2) -992 -1 Củng cố - Dăn dò: - Nhắc lại các cách nhân đa thức với đa thức - Hướng dẫn các bài chưa làm Hướng dẫn học bài: - Học và nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức - Làm bài tập 7, 8, 9(SBT) - Chuẩn bị tiết Luyện tập GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (5) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (6) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 21/08/2015 Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS củng cố và nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức Kỹ năng: Rèn kỹ thực thành thạo nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Thái độ: Rèn khả thực nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Bạn vừa nhắc lại quy tắc phép nhân trên đa thức tiết học hôm thầy trò chúng ta cùng sâu áp dụng hai quy tắc này b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN Thực phép tính Bài tập 10 (Sgk) Thực phép tính a)(x - 2x + 3)( x - 5) b) (x2 - 2xy + y2)(x - y) a) (x2 - 2x + 3)( x - 5) GV: Chép đề lên bảng và gọi hai Hs thực ,yêu cầu Hs lớp làm = x(x2 - 2x + 3) - 5(x2 - 2x + 3) vào giấy nháp HS:Thực = x3 - x2 + x - 5x2 + 10x - 15 GV: Cùng Hs nhận xét 23 2.Chứng minh giá trị biểu = x - 6x + x - 15 thức sau không phụ thuộc vào biến x b) (x2 - 2xy + y2)(x - y) (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + = x(x2 - 2xy + y2) - y(x2 - 2xy + y2) GV: Với yêu cầu bài toán ta phải = x3 - 2x2y + xy2 - yx2 + 2xy2 - y3 làm gì? = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 HS: Thực các phép tính trên đa Bài tập 11(Sgk) thứcvà rút gọn Ta có: GV:Yêu cầu Hs lên bảng thực (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + Tính giá trị biểu thức = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x +x+7 2 P = (x - 5)(x+3) + (x+4)(x-x ) = -15 +7 = -8 các trường hợp sau Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến a) x = ; b) x= 15 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (7) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA c) x = -15 ; d) x = 0,15 GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm HS: Thực hành theo nhóm trên bảng phụ nhóm GV: thu phiếu và nhận xét., Tìm x biết: (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 GV: Yêu cầu Hs lên thực GV:Nhận xét và sửa sai Tìm ba số tự nhiên liên tiếp,biết tích hai số sau lớn tích hai số đầu là 192 HS: em lên bảng thực hiện,dưới lớp quan sát nhận xét x Bài tập 12.(Sgk) Ta có: P = (x2 - 5)(x+3) + (x+4)(x-x2) =x3 - 5x + 3x2 - 15 +x2 - x3 + 4x - 4x2 =-x - 15 a) x = thì P = 15 b) x=15 thì P = -30 c) x= -15 thì P = d) x = 0,15 thì P = - 15,15 Bài tập 13.(Sgk) Tìm x biết : (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 48x2-12x- 20x+5 +3x -48x2-7 +112x =81  83x = 83  x = Bài tập 14 số tự nhiên liên tiếp là: n-1,n,n+1 Ta có: n(n+1) - n(n-1) = 192  n = 96 Vậy ba số cần tìm là : 95; 96;97 Củng cố - Dăn dò: - Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Cách áp dụng các quy tắc nhân để thực các bài toán liên quan Hướng dẫn học bài: - Học bài theo SGK, ôn lại các quy tắc đã học - Làm bài tập 15(Sgk) và 10(SBT) - Tính các tích sau: a) (a + b)(a + b) b) (a - b)(a - b) c) (a - b)(a + b) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (8) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 25/08/2015 Tiết §3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS nắm các đẳng thức, bình phương tổng, bình phương hiệu và hiệu hai bình phương Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả quan sát để sử dụng đẳng thức phù hợp Thái độ: Rèn khả thực nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: HS1: Chửa bài tập 15a(Sgk) HS2: Chửa bài tập 15b(Sgk) Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Các em thấy hai bài toán trên có quy luật gì? liệu bài tập nào có dạng trên biến đổi không, làm nào để viết nó dạng công thức? Đó là nội dung bài học hôm b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *Hoạt động 1: Bình phương tổng HS: Lên bảng thực GV: Em có nhận xét gì diện tích hình vuông bên cạnh? GV: Chốt lại và ghi công thức lên bảng GV: Em nào có thể ohát biểu thành lời đẳng thức trên? HS: Trả lời Bình phương tổng bình phương số thứ cộng hai lần tích số thứ và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai GV: Tổ chức Hs làm ?2 phần áp dụng HS: Hoạt động theo nhóm trên bảng phụ GV: Thu bảng phụ và cùng Hs nhận xét *Hoạt động 2: Bình phương hiệu GV: Gọi hs làm ?3 NỘI DUNG CƠ BẢN Bình phương tổng ?1 ( a+b)(a+b) = a2 + 2ab + b2 TQ: (A+B)2 = A2+ 2AB + B2 Áp dụng: a) (a + 1)2 = a2 + 2a + b)x2 + 4x + = ( x + 2)2 c) 512 = (50+1)2 = 502+ 2.50 + 12 =2601 3012 = 90601 Bình phương hiệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (9) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA HS: Dựa vào đẳng thức để thực A,B là hai biểu thức tuỳ ý GV:Chốt lại và yêu cầu Hs cho biết công TQ: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 thức tổng quát HS:Viết công thức ?4 Phát biểu thành lời GV:Phát phiếu học tập ghi ?4 cho Hs và Áp dụng: 1 yêu cầu các em thực theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm trên giấy nháp a) (x- )2 = x2 - x + GV:Thu bài và nhận xét kết b)(2x -3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 nhóm c)992 = (100 - 1)2 *Hoạt động 3: Hiệu hai bình = 9801 phương Hiệu hai bình phương GV:Yêu cầu Hs là ?5 A,B là hai biểu thức tuỳ ý HS: Làm ?5 và phát công thức TQ: A2 - B2 = (A-B)(A+B) GV: Em nào có thể phát biểu thành lời Áp dụng: công thức trên a)(x+1)(x-1) = x2 -1 HS: Hoạt động theo nhóm là ?6 trên b) (x-2y)(x+2y) = x2 - 4y2 giấynháp c) 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) GV: Nhận xét và chốt lại công thức =602 - 42 = 3584 GV: Đưa đề bài tập ?7 lên bảng ?7 Ai đúng ? Ai sai? 2 Đức viết: x - 10x + 25 = (x-5) Chú ý: Thọ viết: x2 - 10x + 25 = (5-x)2 (A - B)2 = (B - A)2 Hương nêu nhận xét:Thọ viết sai ,Đức viết đúng Sơn nói:Qua hai ví dụ trên mình rút đẵng thức đẹp ! Hãy nêu ý kiến em.Sơn rút đẵng thức nào? GV: Cho HS thảo luận và trình bày HS: Ý kiến em: - Hương nhận xét sai - Cả hai bạn trả lời đúng - Hằng đẵng thức là: (A - B)2 = (B - A)2 Củng cố - Dăn dò: - Nhắc lại các đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu và hiệu hai bình phương - Các phương pháp phân tích tổng hợp Hướng dẫn học bài: - Nắm các đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu và hiệu hai bình phương - Làm bài tập 16,17,18,19 Sgk - Tiết sau luyện tập GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (10) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 02/09/2015 Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS củng cố và nắm các đẵng thức bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng thành thạo các hàng đẵng thức, kỉ phân tích phán đoán để sử dụng đúng đẵng thức Thái độ: Rèn khả thực nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu các đẵng thức đáng nhớ đã học - Chữa bài tập 16a,16b Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Tiết học trước ta đã nắm ba đẵng thức đầu tiên, hôm ta cùng áp dụng để giải bài tập b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN GV: Đưa đề lên bảng và cho Hs nhận Bài tập 20: xét Kết x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 HS: Kết trên là sai là sai GV: Viết các đa thức sau dạng bình phương tổng hiệu Bài tập 21: a) 9x - 6x + 1; a) 9x2 - 6x + = (3x-1)2 b) (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) +1 b) (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) +1 = Hãy nêu đề bài tương tự (2x+3y+1)2 HS:Làm vào giấy nháp GV: Thu bài và cùng Hs nhận xét, Nêu đề bài tương tự: hướng dẫn lại phương pháp là bài dạng 4x2 - 4x + này Bài tập 23 GV: Đưa đề bài tập sau lên bảng: Chứng minh: Chứng minh rằng: (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab; VT = a2 - 2ab +b2 +4ab = a2 + 2ab +b2= (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab; =(a+b)2 =VP *(a-b)2 = (a+b)2 - 4ab Tương tự: Ta có:VT = (a+b)2 - 4ab GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (11) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA = a2 +2ab +b2 - 4ab =(a - b)2 = VP Áp dụng: a) Tính (a-b)2 , biết a+b =7 và a.b = 12 b)Tính (a+b)2, biết a-b = 20 và a.b = HS: em xung phong thực hiện, học sinh lớp làm vào giấy nháp GV: Lưu ý đây là dạng toán thực biến đổi trên biểu thức các em phải nắm thật các bài toán tựa này GV: Gọi Hs nhận xét GV: Đưa bảng phụ có đề sau: Điền và chổ trống để dạng đẵng thức a) x2 + 6xy + …= (… + 3y)2 b) …- 10xy + 25y2 = (…-…) Áp dụng: a) (a-b)2 = 72 - 4.12 =49 - 48 =1 b) (a+b) = 202 + 4.3 = 400 +12 = 412 Điền và chổ trống để dạng đẵng thức a) x2 + 6xy + 9y2 = (x+ 3y)2 b) x2- 10xy + 25y2 = (x - 5y)2 Củng cố - Dăn dò: - Nhắc lại các đẵng thức đã sử dụng các bài tập trên - Phương pháp giải các bài trên Hướng dẫn học bài: - Học bài theo - Làm bài tập 22,24,25(Sgk) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (12) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 04/09/2015 Tiết §4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS nắm các đẳng thức, lập phương tổng, lập phương hiệu Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả quan sát để sử dụng đẳng thức phù hợp Thái độ: Rèn khả thực nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: HS1: Nhắc lại ba đẳng thức đã học Viết các đa thức sau dạng bình phương tổng bình phương hiệu b) a2 - 2a + 9; a) 16x2 + 24xy + 9y2; HS2: Tính (a + b)(a + b)2 Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Như (a + b)(a + b)2 = (a + b)3 Đó là dạng lập phương tổng, ta học bài học hôm b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN *Hoạt động 1: Lập phương tổng Lập phương tổng GV: Vậy tổng quát lên ta có đẳng thức nào? Tổng quát: HS: Nêu đẳng thức Sgk (A + B) = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 GV:Em nào có thể phát biểu thành lời đẳng thức trên? HS: Phát biểu * Áp dụng: GV: Chốt lại GV: Áp dụng đẳng thức khai triển các a) Tính: (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + biểu thức sau: a) Tính (x + 1)3 b) Tính: (2x + y)3 = 8x3 + 12x2y + b) Tính (2x + y)3 6xy2 + y3 GV: Yêu cầu HS lên bảng thực HS: Lên bảng thực GV: Cùng HS lớp nhận xét, và chốt lại đẳng thức GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (13) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA * Hoạt động 2: Lập phương hiệu GV: Áp dụng đẳng thức lập phương tổng, khai triển đẳng thức sau: [a + (-b)]3 , a, b là hai số tuỳ ý HS: Tiến hành làm, em lên bảng trình bày GV: Nhận xét và chốt lại Vậy tổng quát lên cho hai biểu thức A và B ta có đẳng thức nào? HS: Nêu đẳng thức Sgk GV: Em nào có thể phát biểu thành lời đẳng thức trên? HS: Phát biểu đẳng thức lời GV: Sữ dụng đảng thức hãy khai triển các biểu thức sau: a) Tính: (x - )3 b) Tính: (x - 2y)3 Lập phương hiệu (A - B) = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 * Áp dụng: 1 3 a) Tính: (x - ) = x - x + x + 27 b) Tính: (x - 2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 Nhận xét: (A-B)2 = (B- A)2 (A - B)3  (B - A)3 Em có nhận xét gì mối quan hệ (A - B)2 với (B - A)2 và (A - B)3 với (B - A)3 HS: Hoạt động theo nhóm để thực GV: Chốt lại đẳng thức Củng cố - Dăn dò: GV: Phát phiếu học tập cho học sinh với nội dung sau: Hãy viết biểu thức sau dạng bình phương lập phương tổng hiệu, điền chữ số cùng dòng biểu thức đó vào bảng cho thích hợp, Sau thêm dấu, em tìm đức tính quý báu người x3 - 3x2 + 3x – 1- N ; 16 + 8x + x2- U ; 3x2 + 3x + + x3- H ; 12 2y + y - Â (x - 1)3 (x + 1)3 (y - 1)2 (x - 1)3 (1+ x )3 (1 - y)2 (x + 4)2 HS: Tiến hành hoạt động theo nhóm GV: Thu phiếu và nhận xét kết nhóm GV: - Nhắc lại các đẳng thức bình phương tổng,bình phương hiệu và hiệu hai bình phương - Các phương pháp phân tích tổng hợp Hướng dẫn học bài: - Nắm các đẳng thức bình phương tổng,bình phương hiệu và hiệu hai bình phương, lập phương tổng và lập phương hiệu - Làm bài tập 26, 27, 28 Sgk GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (14) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 13/09/2015 Tiết §5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS nắm các đẳng thức, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả quan sát để sử dụng đẳng thức phù hợp Thái độ: Rèn khả thực nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết các đẳng thức đã học HS2: Tính (a + b)(a2 - ab + b2) Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Như (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3 Đó là dạng tổng hai lập phương, Ta học bài học hôm b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN *Hoạt động 1: Tổng hai lập phương Tổng hai lập phương GV: Từ bài tập trên ta thấy với hai số a và b ta luôn có (a + b)(a2 - ab + b2) = Tổng quát: 3 a + b Vậy cho hai biểu thức A và B ta rút gì ? A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2) A3 + B3 = ? HS: Nêu công thức tổng quát GV: Từ công thức đó em nào có thể phát biểu thành lời ? HS: Phát biểu thành lời công thức GV: Áp dụng công thức hãy Áp dụng: a) Viết x3 + dạng tích a) x3 + = (x + 2)(x2 -2x + 4) b) Viết (x + 1)(x - x + 1) dạng b) (x + 1)(x2 - x + 1) = x3 + tổng GV: Yêu cầu HS lên bảng thực HS: lên bảng làm lớp làm vào nháp GV: Cùng lớp nhận xét và chốt lại GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (15) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA công thức * Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương GV: Tính (a + b)(a2 - ab + b2); với a, b là các số tuỳ ý HS: Lên bảng thực GV: Từ bài tập trên ta thấy với hai số a và b ta luôn có (a - b)(a2 + ab + b2) = a3 - b3 Vậy cho hai biểu thức A và B ta rút gì? HS: Nêu công thức tổng quát GV: Từ công thức đó em nào có thể phát biểu thành lời ? HS: Phát biểu thành lời công thức GV: Áp dụng công thức hãy làm GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm và thực Hiệu hai lập phương ?2 Ta có: (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 - a2b + ab2 +a2b - ab2 + b3 = a3- b3 Tổng quát: A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) Áp dụng: a) (x - 1)(x2+ x +1) = x3 - b) 8x3 - y3 = (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp án đúng tích: (x + 2)(x2 - 2x + 4) x3+ x x –8 (x + 2)2 (x - 2)2 Củng cố: * BT30 (Sgk) Rút gọn biểu thức sau: a) (x + 3)(x2 - 3x + 9) - (54 + x3) = x3 + 27 - 54 x3 = -27 * BT 31 (Sgk) Chứng minh rằng: a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab(a + b) Ta có: (a + b)3 - 3ab(a + b) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - 3a2b - 3ab2 = a3 + b3 * Hoạt động 3: Củng cố GV: Hãy nhắc lại các đẳng thức đã học HS: Nhắc lại GV: Đưa đề hai bai tập 30, 31 lên bảng phụ 1) BT 30 (Sgk) Rút gọn biểu thức sau: a) (x + 3)(x2 - 3x + 9) - (54 + x3) 2) BT 31 (Sgk) Chứng minh rằng: a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab(a + b) GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp và nhận xét HS: Hai HS trình bày bảng GV: Nhận xét kết Củng cố - Dăn dò: Điền vào ô trống để đẵng thức đúng? A3 + B3 = (A B)(A2 AB B2 ) A3 - B3 =( A - B)(A2 + + ) Hướng dẫn học bài: - Nắm các đẳng tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương - Làm bài tập 30b, 31b, 32, 33 Sgk - Chuẩn bị các bài tập hôm sau luyện tập GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (16) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 13/09/2015 Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS củng cố và nắm các đẳng thức đáng nhớ đã học Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng thành thạo các đẵng thức, kỉ phân tích phán đoán để sử dụng đúng đẵng thức Thái độ: Rèn khả thực nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu các đẵng thức đáng nhớ đã học ? - Viết dạng tổng quát ? Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Các tiết học trước chúng ta đã nắm các đẵng thức đáng nhớ, hôm chúng ta cùng áp dụng để giải bài tập b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV: Yêu cầu HS làm bài tập 31/SGK CM: a3 + b3 = (a + b)3 -3ab(a + b) Làm nào để CM bài toán trên? HS: Biến đổi VP đưa VT GV: Cho HS lên bảng thực bài toán trên HS: Trình bày bảng GV: Với a.b = và a + b = -5 thì a3 + b3= ? HS: Dựa vào kết câu a) để tính a3 + b3 bảng GV: Nhận xét kết bài làm HS GV:Đưa đề bài tập 34b/SGK lên bảng: Rút gọn: (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 HS: em xung phong thực hiện, học sinh lớp làm vào giấy nháp GV: Lưu ý đây là dạng toán thực NỘI DUNG CƠ BẢN Bài 31/SGK: Chứng minh 3 a + b = (a + b)3 - 3ab(a + b) VP = (a + b)3- 3ab(a + b) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3- 3a2b - 3ab2 = a3 + b3 = VT Vậy a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab(a + b) Áp dụng: Với a.b = và a + b = -5, ta có: a3 + b3 = (-5)3 - 3.6.(-5) = -125 + 90 = -35 Bài 34/SGK: Rút gọn (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3- a3 + 3a2b - 3ab2 + b3- 2b3 = 6a2b GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (17) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA biến đổi trên biểu thức các em phải nắm thật các bài toán tựa này GV: Gọi Hs nhận xét GV: Yêu cầu HS làm bài tập 35/SGK HS: Áp dụng các đẳng thức đã học để thực các phép tính cách linh hoạt GV: Tính giá trị biểu thức x2 + 4x + x = 98 Có cách làm bài toán trên? HS: Cách1: Thay x = 98 vào biểu thức và tính Cách : Áp dụng đẳng thức GV: Yêu cầu HS thực theo cách HS: Trình bày bài làm bảng GV: Đưa yêu cầu bài tập 38/SGK lên bảng: Chứng minh: a) (a - b)3 = - (b - a)3 b) (-a - b)2 = (a + b)2 Gv hướng dẫn HS chứng minh cách biến đổi vế trái Bài 35/SGK: 342 + 662 + 68.66 = 342 + 2.34.66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10 000 Bài 36/SGK: Tính giá trị biểu thức x2 + 4x + = ( x + 2)2 Tại x = 98, ta có: ( x + 2)2 = ( 98+ 2)2 = 1002 = 10 000 Bài 38/SGK: CM: (a - b)3 = - (b - a)3 Ta có: (a - b)3 =  (-1)(b - a) = (-1)3(b-a)3 = - (b - a)3 Vậy (a - b)3 = - (b - a)3 CM: (-a - b)2 = (a + b)2 Ta có: (-a - b)2 =  (-1)(a  b) = (-1)2(a + b)2 = (a + b)2 Vậy (-a - b)2 = (a + b)2 Củng cố - Dăn dò: - Nhắc lại các đẳng thức đã sử dụng các bài tập trên - Phương pháp giải các bài trên Hướng dẫn học bài: - Học bài theo - Làm bài tập còn lại(Sgk) - Chuẩn bị tốt bài “ Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung” GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (18) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 14/09/2015 Tiết §6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS biết cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích tổng hợp, phát triển lực tư Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: Viết các đẳng thức đáng nhớ đã học Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Phân tích đa thức thành nhân tử là gì ? Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung nào? b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Ví dụ: GV: Hãy viết 2x - 4x thành tích Ví dụ 1: Hãy viết 2x2 -4x thành đa thức tích đa thức Gv gợi ý : 2x = 2x.x Giải 4x = 2x.2 2x2 - 4x = 2x.x -2x.2 =2x(x - 2) HS: 2x2 - 4x = 2x.x -2x.2 =2x(x - 2) GV: Giới thiệu phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thứcđó thành tích đa thức Cách phân tích gọi là phương Ví dụ 2: Phân tích đa thức 15x3 pháp đặt nhân tử chung GV: Phân tích đa thức 15x3 - 5x2 + 10x thành 5x + 10x thành nhân tử Giải: nhân tử 3 15x -5x + 10x HS: 15x - 5x + 10x = 5x 3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x 3x - 5x.x + 5x.2 = 5x(3x2 - x + 2) = 5x(3x2 - x + 2) * Hoạt động 2: Áp dụng GV: Yêu cầu HS làm ?1 Áp dụng: ?1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (19) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 - x 5x2(x - 2y) - 15x(x -2y) 3(x - y) - 5x(y - x) Gv Chú ý cho HS câu c) phải đổi dấu các hạng tử HS: Thảo luận theo nhóm Các nhóm thảo luận và trình bày bảng GV: Nhận xét và nêu chú ý SGK cho HS GV: Tìm x cho 3x2 - 6x = GV hướng dẫn gợi ý SGK HS: 3x2 - 6x = 3x(x - 2) = x= x - = Hay x = x = x2 - x = x.x - x.1 = x(x - 1) 5x2(x - 2y) - 15x(x -2y) = 5x.(x - 2y).x - 5x.(x - 2y).3 = 5x(x - 2y)(x - 3) c) 3(x - y) - 5x(y - x) = 3(x - y) + 5x(x - y) = (x -y)(3 + 5x) Chú ý : A = -(-A) ?2 Tìm x cho 3x2 - 6x = Củng cố - Dăn dò: - Nhắc lại cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung - Bài tập 39/ SGK Hướng dẫn học bài: - Nắm vững cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung - Làm bài tập 40,41,42/SGK Ngày soạn: 16/09/2015 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (20) GV: PHẠM VĂN TUẤN Tiết 10 §7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS dùng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích tổng hợp, phát triển lực tư Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 4x2 - 4x + b) x3 -10x c) x2 - 4x + Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Có thể phân tích đa thức x2 - 4x + thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung không? Ta có thể dùng phương pháp nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử? b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN *Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Ví dụ: GV: Phân tích đa thức sau thành nhân Phân tích đa thức sau thành nhân tử tử a)x2 - 4x + b) x2 – a) x2 - 4x + = (x - 2)2 c) - 8x3 b) x2 - = (x- )(x + ) GV hướng dẫn HS trình bày c) - 8x3 = (1-2x)(1 + 2x + 4x2) HS: Vận dụng các đẳng thức đã học đưa các đa thức trên dạng tích GV: Chốt lại: -Kĩ phân tích -Dùng đẵng thức thích hợp -Cơ sở dự đoán Giới thiệu cách phân tích gọi [?1] là phương pháp dùng đẵng thức a) x3 + 3x2 + 3x + = (x +1)3 GV: Cho Hs làm [?1] và [?2] trên giấy b) (x+y)2 - 9x2 = theo nhóm = (x+y + 3x)(x+y - 3x) HS: Hoạt động theo nhóm trên bảng = (4x +y)(y - 2x) phụ GV đã chuẩn bị sẵn [?2] Tính nhanh 1052 - 25 = GV: Thu phiếu và nhận xét kết = 1052 - 52 = (105+5)(105-5) các nhóm = 110.100 = 11000 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (21) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA *Hoạt động 2: Áp dụng GV: Chứng minh đẳng thức: (2n + 5)2 25 chia hết cho với n thuộc số nguyên GV: Vậy muốn chứng minh đa thức trên luôn chia hết cho ta làm nào? HS:Ta phân tích đa thức (2n + 5)2 – 25 thành nhân tử cho có thừa số chia hết cho GV: Nhận xét và chốt lại cách giải Muốn chứng minh đa thức chia hết cho số ta phải phân tích đa thức thành nhân tử cho có thừa số phải chia hết Củng cố: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x3 + 27 Áp dụng: Chứng minh đẳng thức: (2n + 5)2 - 25 chia hết cho với n thuộc số nguyên Giải : Ta có: (2n + 5)2 - 25 = (2n+5 - 5)(2n+5 +5) =2n.(2n+ 10) =4n(n+5) Vậy đa thức trên luôn chia hết cho * Phân tích đa thức sau thành nhân tử 1 1 a) x3 + 27 = (x+ )(x2 + x + ) b) -x3 + 9x2 - 27x + 27 = -(x - 3)3 b) -x3 + 9x2 - 27x + 27 HS: Lên bảng trình bày Củng cố - Dăn dò: - Nhắc lại cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẵng thức - Bài tập 43a,b,c/SGK Hướng dẫn học bài: - Nắm vững cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẵng thức - Làm bài tập 43d,45,46/ SGK Ngày soạn: 21/09/2015 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (22) GV: PHẠM VĂN TUẤN Tiết 11 §8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS biết phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm số hạng, nhận xét các hạng tử đa thức để nhóm hợp lý Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích đa thức thành nhân tử Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc, nhanh nhẹn II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) – 25x2 b) 8x3 + 12x2y + xy2 + y3 c) x2 - 3x + xy - 3y Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Ta có thể phân tích đa thức x2 - 3x + xy - 3y với các phương pháp đã học không ? Vậy có thể dùng phương pháp nào để phân tích ? b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN *Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Ví dụ: GV: Phân tích đa thức sau thành nhân Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành tử nhân tử x - 3x + xy - 3y x2 - 3x + xy - 3y HS: = (x2 - 3x) + (xy - 3y) GV: Các hạng tử có nhân tử chung hay = x(x-3) + y(x-3) không? = (x-3)(x+y) Làm nào để xuất nhân tử chung? HS: GV: Giới thiệu cách phân tích gọi là phương pháp nhóm nhiều hạng Ví dụ 2: tử 2xy2 – 2x + y +1 GV: Phân tích đa thức sau thành nhân = (2xy2 – 2x) + (y + 1) tử = 2x(y2 – 1) + (y + 1) 2xy2 – 2x + y +1 = (y + 1)(2xy + 2x + 1) HS: Thực ví dụ GV: Có cách nhóm nào khác không? GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (23) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA HS: GV: Đối với đa thức có thể có nhiều cách nhóm thích hợp *Hoạt động 2: Áp dụng Áp dụng: GV: Đưa đề bài tập [?1] và[?2] lên đèn chiếu cho học sinh quan sát [?1]Tính nhanh: [?1] Tính nhanh: 15.64 + 25.100 +36.15 +60.100 15.64 + 25.100 +36.15 +60.100 =(15.64 + 36.15) +(25.100 + 60.100) [?2] Khi thảo luận nhóm,một bạn đề =15(64+36) + 100(25+60) bài:Hãy phân tích đa thức =15.100 +100.85 x - 9x + x -9x thành nhân tử =100.85 =8500 Bạn Thái làm sau: x4- 9x3 + x2 -9x = x(x3 -9x2 +x - 9) [?2] Bạn Hà làm sau: x4- 9x3 + x2 -9x = (x4- 9x3 )+ (x2 -9x) = =x3(x-9) + x(x - 9) = =(x-9)(x3 + x) Bạn An làm sau: x4- 9x3 + x2 -9x = (x4+x2) - (9x3 + 9x) = =x2(x2+1) -9x(x2+ 1) = =(x2+1)(x2 - 9x) = =x(x-9)(x2+1) Hãy nêu ý kiến em lời giải các bạn Bài tập: HS: Hoạt động theo nhóm trên giấy 47a/SGK x2 - xy + x - y = x(x - y) + (x - y) GV: Thu bài và nhận xét = (x - y)(x + 1) GV: Phân tích đa thức sau thành 48a/SGK nhân tử: x2 + 4x - y2 + = (x2 + 4x + 4) - y2 a) x - xy + x - y = (x + 2)2 - y2 b) x2 + 4x - y2 + = (x + - y) (x + + y) HS: lên bảng trình bày,dưới lớp làm vào giấy nháp GV: Nhận xét và sửa sai Củng cố - Dăn dò: - Nhắc lại cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử - Cách phân tích, tìm cách nhóm để sử dụng các phương pháp khác Hướng dẫn học bài: - Nắm các phương pháp phân tích đã học - Làm bài tập 49,50 Sgk - Xem trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bàng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp Ngày soạn: 24/09/2015 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (24) GV: PHẠM VĂN TUẤN Tiết 12 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích phân tích, tổng hợp giải toán Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc, nhanh nhẹn II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 51/ Sgk Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN *Hoạt động 1: Các bài toán phân tích Bài tập 47/SGK GV: Đưa đề bài tập lên bảng Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2 - xy + x - y a) x2 - xy + x - y = (x2 - xy) + (x - y) b) 3x2 - 3xy - 5x +5y = x(x - y) + (x - y) = (x - y)(x + 1) GV: Ta có thể áp dụng các b) 3x2 - 3xy - 5x +5y phương pháp đã học để phân tích = (3x2 - 3xy) - (5x - 5y) không ? = 3x(x - y) - 5(x - y) HS: = (x - y)(3x - 5) GV: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3x2 + 6xy +3y2 - 3z2 b) x2 - 2xy +y2 – z2 + 2zt – t2 HS: Làm nhóm theo bàn GV:Nhận xét bài làm số bạn và lấy điểm Giới thiệu phương pháp phân tích cách thêm bớt *Hoạt động 2: Bài toán tính nhanh Bài tập 48/SGK Phân tích đa thức thành nhân tử 3x2 + 6xy +3y2 - 3z2 = (3x2 + 6xy +3y2) - 3z2 =3(x2 + 2xy +y2) - 3z2 =3(x + y)2 - z2 =  x  y   z  =3(x+y-z)(x+y+z) b) x2 - 2xy +y2 - z2 + 2zt - t2 = (x2 - 2xy +y2 )- (z2 - 2zt + t2) = (x- y)2 - (z- t)2 =(x-y+z-t)(x-y-z+t) Bài tập 49(Sgk) 2 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (25) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA GV: Tính nhanh 452 + 402 - 152 + 80.45 HS: GV: Muốn tính nhanh 452 + 402 - 152 + 80.45 ta làm nào? HS: Vận dụng các phương pháp phân tích để tính nhanh HS: Trình bày bảng *Hoạt động 3: Bài toán tìm x GV: Tìm x biết x(x - 2) + x - = HS: GV: HD HS phân tích vế trái thành nhân tử HS: Trình bày bảng GV: HD HS làm câu 50b) b) 5x(x-3) - x+3 = 5x(x-3) - (x-3) = (x-3)(5x - 1) = b) 452 + 402 - 152 + 80.45 = 452 + 80.45 + 402 - 152 = (452 + 2.40.45 + 402) - 152 = (45 + 40)2 - 152 = (85-15)(85+15) = 70.100 = 7000 Bài tập 50/SGK a) x(x - 2) + x - = x(x - 2) + (x - 2) = (x - 2)( x + 1) = x - = x + = Hay x = x = -1 b) x(x-3) - x+3 = 5x(x-3) - (x-3) = x = x = Củng cố - Dăn dò: - Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Chọn kết đúng các kết sau: Đa thức x3 - 3x2y + 3xy2 - x + y - y3 phân tích thành nhân tử là: A.(x-y)(x+y-1)(x+y-1) B.(x-y)(x-y-1)(x-y-1) C.(x-y)(x-y+1)(x+y-1) D.(x-y)(x-y+1)(x+y+1) Hướng dẫn học bài: - Học bài theo SGK - Làm bài tập 55,56/ Sgk - Xem trước bài “ Phân tích da thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp” Ngày soạn: 04/10/2015 Tiết 13 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (26) GV: PHẠM VĂN TUẤN Bài 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích phân tích tổng hợp để tìm phương phát phân tích đa thức thành nhân tử phù hợp Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc ,sáng tạo II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: Tìm x,biết: 5x(x-3) - x + = Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 5x3 + 10x2y + 5xy2 Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề GV gợi ý bài tập và hỏi, ta đã sử dụng phương pháp để phân tích đa thức trên thành nhân tử? Đó là cách mà thầy trò ta cùng nghiên cứu bài học hôm b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CƠ BẢN *Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Ví dụ: GV: Ghi đầu đề lên bảng Phân tích đa thức sau thành nhân tử Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2 - 2xy + y2 - x2 - 2xy + y2 - Giải: GV:Theo các em ta phải phân tích x2 - 2xy + y2 - nào? (nhóm nào là hợp lý?) = (x2 - 2xy + y2) - HS: Trả lời và thực trên bảng = (x - y)2- 32 lớp làm vào nháp = (x - y + 3)(x - y - 3) GV: bài này ta đã phối hợp các phương pháp nào ? HS: Nhóm và đẳng thức GV: Phân tích đa thức 2x3y - 2xy3 [?1] 4xy - 2xy thành nhân tử 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy HS: Vận dụng các phương pháp phân =2xy(x2- y2-2y - 1) tích để trình bày =2xy[x2 - (y + 1)2] GV: Nhận xét = 2xy(x - y -1)(x+ y + 1) *Hoạt động 2: Áp dụng GV:Viết đề lên bảng, phát phiếu học Áp dụng: [?2] GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (27) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA tập cho Hs, yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm, ghi lại quá trình hoạt động trên bảng a) b) Bạn Việt dã sử dụng các phương pháp để phân tích là : -Nhóm nhiều hạng tử -Đặt nhân tử chung -Hằng đẳng thức GV:Thu phiếu học tập các nhóm để nhận xét kết *Củng cố: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 2xy - x2 - y2 + 16 Chứng minh (5n + 2)2 - chia hết cho với giá trị nguyên n HS: Làm vào giấy nháp em lên bảng thực a) Tính nhanh giá trj biểu thức x2 + 2x + - y2 x = 94,5 và y = 4,5 Ta có: x2 + 2x + - y2 = (x+1)2 - y2 =(x+1-y)(x+1+y) Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào ta có (94,5 +1 - 4,5)(94,5 +1 +4,5) = 100.91 = 9100 Bài tập BT51c /SGK 2xy - x2 - y2 + 16 = 16 - (x2 - 2xy + y2) = 42 - (x - y)2 = (4+ x - y)(4 - x +y) BT52 /SGK Ta có: (5n + 2)2 - =(5n + - 2)(5n+2+2) =5n(5n+4) Vậy luôn chia hết cho Củng cố: - Nhắc lại các phương pháp phân tích các bài tập trên Dặn dò: - Nắm các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Làm bài tập 53, 54 Sgk - Tiết sau luyện tập Ngày soạn: 02/10/2015 Tiết 14 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (28) GV: PHẠM VĂN TUẤN LUYỆN TẬP-KIỂM TRA 15 PHÚT I MỤC TIÊU Kiến thức: Giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích phân tích, tổng hợp giải toán Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc, nghiêm túc II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Bài mới: (luyện tập) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *Hoạt động 1: Các bài toán phân tích GV: Đưa đề bài tập lênbảng phụ Phân tích đa thức sau thành nhân tử a)x2 - 3x + b) x2 + x - c) x2 + 5x + GV: Ta có thể áp dụng các phương pháp đã học để phân tích không ? HS: GV gợi ý cách tách hạng tử -3x = -2x x từ đó dể dàng phân tích tiếp HS: Hoạt động theo nhóm và tiến hành phân tích GV:Thu phiếu cho các nhóm nhận xét GV:Giới thiệu cách phân tích gọi là phương pháp tách hạng tử GV: Phân tích đa thức thành nhân tử b) x4 + GV:Tương tự gọi Hs nhận xét nên làm nào? HS: Làm nhóm theo bàn NỘI DUNG CƠ BẢN Bài tập 53(Sgk) a) x2 - 3x + =x2 - x -2x + =x(x-1) -2(x-1) =(x-1)(x-2) b) x2 + x - = x2 + x - - =(x2 - 4) + (x - 2) =(x - 2)(x + 2) + (x - 2) =(x - 2)(x + 3) c) x2 + 5x + = = x2 + 2x + 3x + = x(x+2) +3(x+2) = (x+2)(x+3) Bài tập 57 b) x4 + = x4 + + 4x2 - 4x2 =( x4 + + 4x2) -(2x)2 =(x2 + 2)2 - (2x)2 =(x2+2 -2x)(x2 + + 2x) GV:Nhận xét bài làm số bạn và lấy điểm Giới thiệu phương pháp phân tích cách thêm bớt *Hoạt động 2: Bài toán chia hết Bài tập 58(Sgk) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (29) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA GV: Chứng minh rằng: n3 - n luôn chia hết cho HS: GV: Muốn chứng minh rằng: n3 - n luôn chia hết cho ta làm nào? HS: Trình bày bảng Chứng minh rằng: n3 - n luôn chia hết cho Ta có: n3 - n = n(n2 - 1) =n(n - 1)(n + 1) Đây là ba số tự nhiên liên tiếp nên luôn chia hết cho và Vậy n3 - n luôn chia hết cho Đề kiểm tra 15 phút Bài (7 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2xy - x2 - y2 + 16 b) x2 - 4x + Bài (3 điểm) Chọn kết đúng các kết sau: Đa thức 15x2 + 15xy - 3x - 3y phân tích thành nhân tử là: A 3(x - y)(5x + 1) B 3(x + y)(5x - 1) C (x + y)(5x - 1) D Một kết khác Đáp án Bài : a) 2xy - x2 - y2 + 16 = 16 - (x2 - 2xy + y2) (1,0) 2 = - (x - y) (1,0) = (4 + x - y)(4 - x +y) (1,0) b) x - 4x + = x2 - 4x + - (1,0) =(x - 2) - (1,0) =(x - + 1)(x - - 1) (1,0) = (x - 1)(x - 3) (1,0) Bài : Chọn a (3,0) Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Học bài theo SGK - Làm bài tập 55,56/ Sgk - Xem trước chia đa thức cho đơn thức Ngày soạn: 07/10/2015 Tiết 15 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (30) GV: PHẠM VĂN TUẤN §10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm chia hết hai đa thức ,quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Kỹ năng: Rèn kỹ chia đơn thức cho đơn thức Thái độ: Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng số Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 55a HS2: Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng số đã học lớp Bài mới: a/ Đặt vấn đề Phép chia đơn thức cho đơn thức có gì khác so với chia hai luỹ thừa cùng số b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *Hoạt động1: Tìm hiểu quy tắc GV: Giới thiệu phép chia hai đa thức Cho đa thức A và B Ta nói A chia hết cho B tìm đa thức Q cho A = B.Q GV: Phát phiếu học tập cho Hs (phiếu ghi [?1] và [?2] NỘI DUNG Quy tắc: [?1] Làm tính chia a) x3 : x2 = x b) 15x7 : 3x2 = 5x5 c) 20x5 : 12x = 5/4x4 HS: Hoạt động theo nhóm GV: Thu phiếu đưa lên bảng cho Hs nhận xét lẫn GV: Các phép chia trên có chia hết không phần hệ số thì chia nào? Phần biến thì chia nào? HS: Phát biểu quy tắc *Hoạt động 2: Áp dụng GV: Yêu cầu HS làm bài tập [?2] 15 x y 2 a) Tính 15x2y2 : 5xy2 = xy =3x b)Tính 12x3y : 9x2 = 4/3xy *Quy tắc: (Sgk) Áp dụng: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (31) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA 1.a) Tìm thương phép chia ,biết đơn thức bị chia là 15x3y5z,đơn thức chia là 5x2y3 b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2) tính giá trị P x = -3 và y = 1,005 HS: Lên bảng thực lớp làm vào nháp 2.Làm tính chia: a) 53 : (-5)2 3 ( ) : ( )3 b) x10 : (-x)8 c)5x2y4 : 10x2y Tính a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = -4/3x3 Với x = -3 ; y = 1,005 ta có: P = 36 Làm tính chia: a) 53 : (-5)2 = 3 ( )5 : ( )3 =( )2 b) x10 : (-x)8 = x2 c)5x2y4 : 10x2y = 1/2y3 Hs : nhận xét bài làm bạn Củng cố: Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Bài tập 61/SGK Dặn dò: - Học kỹ quy tắc chia đơn thức cho đơn thức - Làm bài tập 62/Sgk; 39,40,42/ SBT - Xem trước chia đa thức cho đơn thức Ngày soạn: 08/10/2015 Tiết 16 §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (32) GV: PHẠM VĂN TUẤN I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm nào thì đa thức chia hết cho đơn thức, quy tắc chia đa thức cho đơn thức Kỹ năng: Rèn kỹ chia đa thức cho đơn thức Thái độ: Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Chữa bài tập 61(Sgk) Bài mới: a/ Đặt vấn đề Muốn chia đa thức cho đa thức ta làm nào? Hôm thầy trò ta cùng tìm hiểu b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *Hoạt động1: Quy tắc GV: Nêu [?1] Cho đơn thức 3xy2 ,hãy viết đa thức có các hạng tử chia hết cho 3xy2 -Chia các hạng tử đa thức cho đơn thức 3xy2 -Cộng các kết vừa tìm với HS: Hoạt động theo nhóm trả lời theo yêu cầu GV: Ta nói : - xy +3x2 là thương đa thức 6xy2 - 3x2y3 + 9x3y2 chia cho đơn thức 3xy2 Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc chia đa thức cho đa thức(trường hợp các hạng tử đa thức chia hết cho đơn thức) HS: Phát biểu quy tắc GV: Yêu cầu Hs làm ví dụ sau: (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4):5x2y3 HS:Làm nháp, em lên thực hiệu NỘI DUNG Quy tắc: [?1] Giả sử ta lấy đa thức: 6xy2 - 3x2y3 + 9x3y2 Bước 6xy2:3xy2 = -3x2y3 : 3xy2 = -xy 9x3y2 : 3xy2= 3x2 Bước Kết quả: - xy + 3x2 *Quy tắc: (Sgk) Ví dụ: Làm tính chia (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4):5x2y3 =30x4y3: 5x2y3 - 25x2y3:5x2y3 - 3x4y4: 5x2y3 =6x2- - 3/5xy GV: Nhận xét và nhấn mạnh: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (33) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và *Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính bỏ bớt số bước trung gian nhẩm và bỏ bớt số bước trung gian *Củng cố: GV: Đưa đề bài tập 66(Sgk) lên bảng phụ cho Hs nhận xét BT 66(Sgk) Tả lời: -Bạn Quang đúng -Bạn Hà sai *Hoạt động 2: Áp dụng GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm Áp dụng: làm [?2] a) Khi thực phép chia [?2] 2 (4x - 8x y + 12x y):(-4x ), bạn Hoa a)Bạn Hoa làm là đúng viết: (4x4- 8x2y2 +12x5y) = -4x2(-x2 + 2y2 3x3y) Nên (4x4- 8x2y2+ 12x5y):(-4x2) = -x2 + 2y23x3y b) Làm tính chia: Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y đúng hay sai? b) Làm tính chia: = 4x2 - 5y - 2 2 (20x y - 25x y - 3x y) : 5x y GV: Lưu ý Ta còn có cách chia bạn Hoa cách này thường gặp nhiều khó khăn phần hệ số không chia hết *Củng cố: Bài tập 63 (sgk) GV: Tổ chức trò chơi nhanh (chọn mổi đội bốn bạn ngẩu nhiên) Củng cố: - Nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Khi nào thì đa thức chia hết cho đơn thức Dặn dò: - Học kỹ quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Làm bài tập 64,65 Sgk - Xem trước chia đa thức biến đã sếp Ngày soạn: 13/10/2015 Tiết 17 §12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (34) GV: PHẠM VĂN TUẤN I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm nào là phép chia hết phép chia có dư Nắm vửng cách chia đa thức biến đã xếp Kỹ năng: Rèn kỹ chia đa thức biến đã xếp Rèn tính cẩn thận và chính xác Thái độ: Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức Chửa bài tập 65(Sgk) Bài mới: a/ Đặt vấn đề Ta dã học phép chia đa thức cho đa thức, làm nào để chia đa thức cho đa thức? Hôm thầy trò ta cùng tìm hiểu b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Phép chia hết Phép chia hết: GV: Để chia đa thức 2x4- 13x3 + 15x2 +11x- cho da thức 2x4- 13x3 + 15x2 +11x- x2 - 4x - x2 - 4x - ta đặt sau 2x4- 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 2x4- 13x3 + 15x2 +11x- x2 - 4x - HS: Làm theo yêu cầu sau -Chia hạng tử có bậc cao đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao đa thức chia -Được bao nhiêu nhân với đa thức chia -Hãy tìm hiệu đa thức bị chia với tích vừa tìm GV:-Hiệu đó là dư thứ -Tiếp tục làm tương tự các bước [?] đầu -Cuối cùng ta dư không HS: Tiếp tục là trên GV: Phép chia có dư gọi là phép chia hết - 5x3 + 21x2 + 11x - - 5x3 + 20x2 + 15x x2 - 4x - x2 - 4x - GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (35) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA GV: Cho hs làm [?] Kiểm tra lại tích (x2 - 4x - 3)(2x2 - 5x + 1) có 2x4- 13x3 + 15x2 +11x- không HS: Kiểm tra GV: Chốt lại phép chia hết *Hoạt động 2: Phép chia có dư Cho Hs thực phép chia (5x3 - 3x2 + 7) cho x2 + HS: tiến hành chia GV: Phép chia này có gì khác so với phép chia trước HS: Phép chia không thể chia hết GV: Giới thiệu phép chia gọi là phép chia có dư GV: Đưa phần chú ý lên bảng và giới thiệu cho học sinh tổng quát phép chia có dư Củng cố: Thực phép chia: a) (125x3 + 1) :(5x + 1) b) (x3 - x2 - 7x +4):(x - 3) Tìm a để đa thức x3 - 3x2 + 3x - a chia hết cho đa thức x - Củng cố: Dặn dò: Phép chia có dư: 5x3 - 3x2 +7 5x + 5x x2 + 5x - -3x2 - 5x + -3x2 -3 -5x +10 -5x + 10 không thể chia cho x2 +1 nên -5x + 10 gọi là số dư Vậy: 5x3 - 3x2 + = (x2 + 1)(5x - 3)5x+10 *Chú ý: (Sgk) Bài tập: 1a/ (125x3 + 1):(5x + 1)= 25x2 - 5x + B / (x3 - x2 - 7x +4): (x - 3) = x2 + 2x - dư a = - Nhắc lại cách chia đa thức biến đã sếp - Khi nào thì đa thức chia hết cho đa thức - Nắm kỷ cách chia đa thức biến đã sếp - Làm bài tập 68, 69 Sgk - Xem trước phần bài tập phần luyện tập Ngày soạn: 14/10/2015 Tiết 18 LUYỆN TẬP GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (36) GV: PHẠM VĂN TUẤN I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố và nắm vững phương pháp chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức biến đã xếp Kỹ năng: Rèn kỹ chia đa thức cho đơn thức,chia đa thức biến đã xếp Thái độ: Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 69 (Sgk) Bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Các bài toán tính toán *Bài tập 1 Làm tính chia: a) (25x5 - 5x4 + 10x2):5x2 = a) (25x5 - 5x4 + 10x2):5x2 =5x3 - x2 +2 GV: Đưa đề lên bảng và yêu cầu Hs thực HS: Lên bảng trình bày, lớp làm vào nháp b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2): 6x2y b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2): 6x2y HS: Lên bảng trình bày = xy - - y Làm tính chia: *Bài tập 2 (2x + x - 3x + 5x -2):(x - x +1) 2x4 + x3 - 3x2 + 5x -2 x2 - x +1 GV:Đây là phếp chia gì? 2x4 -2x3 +2x2 2x2+3x - HS:Trả lời và lên bảng trình bày 3x3 - 5x2 + 5x -2 GV: Nhận xét két 3x3 - 3x2 + 3x -2x2 + 2x -2 -2x2 + 2x -2 Tính nhanh a) (4x2 - 9y2):(2x - 3y) b) (x2- 3x + xy - 3y):(x+y) GV: Làm nào để thực phép chia trên HS: Phân tích thành nhân tử GV: Yêu cầu 2Hs lên thực *Bài tập a) (4x2 - 9y2):(2x - 3y) = =(2x + 3y)(2x - 3y):(2x - 3y) = =2x + 3y b) (x2- 3x + xy - 3y):(x+y) = =[x(x - 3) + y(x - 3)] : (x+ y) = GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (37) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA *Hoạt động 2: Các bài toán chia hết Không thực phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không? a) A = 15x4 - 8x3 + x2 B = x2 =(x - 3)(x + y) : (x + y) = =x-3 *Bài tập a) A chia hết cho B vì các hạng tử A chia hết cho đơn thức B b) A chia hết cho B Vì: A = x2 - 2x + = (x - 1)2 = (1 - x)2 chia hết cho B b) A = x - 2x + B=1-x GV: Đưa đề lên bảng cho học sinh nhận xét HS: Quan sát và trả lời GV: Chốt lại các ý Hs đã nêu Tìm a để đa thức 2x3- 3x2+ x +a * Bài tập chia hết cho đa thức x+2 GV: Làm nào để tìm a? 2x3- 3x2 + x + a HS: Trả lời GV:Chốt lại cách giải và yêu cầu Hs lên 2x + 4x bảng -7x2 + x + a -7x2 - 14x x+2 2x2- 7x +15 15x + a 15x + 30 a - 30 Để 2x - 3x + x + a chia hết đa thức x + thì a - 30 = Vậy a = 30 Củng cố: Nhắc lại các phương pháp qua các bài tập Dặn dò: - Học bài theo - Làm bài tập 73(c,d) 75,76 Sgk - Xem lại tất các kiến thức chương hôm sau ôn tập Ngày soạn: 20/10/2015 Tiết 19 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (38) GV: PHẠM VĂN TUẤN ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống và củng cố kiến thức chương Kỹ năng: - Rèn kỹ giải bài tập chương - Nâng cao khả vận dụng kiến thức đã học Thái độ: Rèn tính chăm II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a/ Đặt vấn đề Như ta đã hoàn thành chương I, hôm ta cùng lại để khắc sâu thêm b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Lý thuyết A Lý thuyết: -Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức -Hãy viết bảy đẳng thức đáng nhớ -Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B? -Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B? HS: Trả lời các câu hỏi trên GV: Ghi các nội dung trên lên góc bảng bên phải *Hoạt động 2: Bài tập B Bài tập GV: Đưa đề bài tập 76,78a,79a lên bảng Làm tính nhân: a) (2x2 - 3x)(5x2 - 2x + 1) HS: Hoạt động theo nhóm trên giấy =10x4 - 4x3 + 2x2 - 15x3 + 16x2 - 3x nháp =10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x b) (x-2y)(3xy + 5y2 + x) = = 3x2y + 5xy2 + x2 - 6xy2 -10y3 - 2xy =3x2y - xy2 + x2 - 2xy Rút gọn: (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 1) = = x2 - - x2 + 2x + = GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (39) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA = 2x - Bài 79 trang 33 SGK Bài 79 trang 33 SGK - Ghi bảng đề bài tập 79 Phân tích đa thức thành nhân tử : - Yêu cầu HS chia nhóm hoạt động Thời a) x2 – + (x –2)2 gian làm bài là 5’ = (x+2)(x-2) + (x –2)2 - Nhắc nhở HS chưa tập trung = (x –2)(x + + x –2) - Cho đại diện nhóm trình bày = 2x (x –2) - Cho nhóm khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Củng cố Nhắc lại các phần lý thuyết và phương pháp qua các bài tập Dặn dò: - Học bài theo - Làm bài tập 80,81,83 Sgk - Xem lại tất các kiến thức chương chuẩn bị kiểm tra Ngày soạn: 22/10/2015 Tiết 20 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (40) GV: PHẠM VĂN TUẤN ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TT) I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống và củng cố kiến thức chương Kỹ năng: - Rèn kỹ giải bài tập chương - Nâng cao khả vận dụng kiến thức đã học Thái độ: Rèn tính chăm II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG *Họat động 1: Phân tích thành nhân tử GV: Phân tích các đa thức sau thành Bài tập 79/SGK nhân tử b) x3 - 2x2 + x - xy2 b) x3 - 2x2 + x - xy2 c) x3 - 4x2 - 12 x +27 = x(x2 - 2x + - y2) HS: x   x  1  y   =  GV: Ta dùng các phương pháp nào để = x(x-1-y)(x-1+y) phân tích các câu a, b, c HS: Câu b: Phối hợp nhiều phương pháp Câu c: Dùng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp GV: Yêu cầu ba HS lên bảng trình bày HS: Trình bày bảng GV: Nhận xét *Hoạt động 2: Làm tính chia GV: Yêu cầu HS làm bài tập 80/SGK Làm tính chia a) (6x3 - 7x2 - x +2) : (2x + 1) c) x3 - 4x2 - 12 x +27 = (x3 +27)- (4x2 + 12 x ) = (x3 +33)- 4x( x + 3) =(x +3 )(x2 -3x +9)- 4x( x + 3) =(x +3 )(x2 -3x +9 - 4x) =(x +3 )(x2 -7x +9 ) Bài tập 80/SGK GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (41) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA c) (x2 - y2 +6x+9): (x+y-3) GV: Cho HS trình bày bảng HS: GV: câu c) ta nên thực phép chia theo cách nào? HS: Phân tích da thức bị chia thành nhân tử đó có chứa nhân tử là đa thức chia GV: Phân tích x2 - y2 +6x+9 thành nhân tử HS: x2 - y2 +6x+9   x2  x    y2      =     x  3  y   =  = (x +3-y)(x+3+y) GV: Vậy (x2 - y2 +6x+9): (x+y-3) = ? HS: *Hoạt động 3: Tìm x GV: Tìm x, biết (x - 2)2 - (x-2)(x+2) = HS: GV: Nêu cách tìm x bài tập trên HS: Phân tích vế trái thành nhân tử GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày a) (6x3 - 7x2 - x +2) : (2x + 1) Ta có 6x3 - 7x2 - x +2 2x + 6x3 + 3x2 3x2 -5x +2 - 10x2 - x +2 - 10x2 - 5x 4x + 4x + Vậy (6x - 7x - x +2): (2x +1) = = 3x2-5x +2 c) (x2 - y2 +6x+9): (x+y-3)   x2  x    y2      =   : (x+y-3)   x  3  y   : (x+y-3) =  = (x +3-y)(x+3+y): (x+y-3) = x +3-y Bài tập 81/SGK b) (x - 2)2 - (x-2)(x+2) = (x - 2)(x-2-x-2) = -4(x - 2) = x-2 =0 x=2 Củng cố: - Cách chia đa thức cho đa thức - Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Các dạng toán tìm x Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học - Xem lại các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau kiểm tra chương I Ngày soạn: 26/10/2015 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (42) GV: PHẠM VĂN TUẤN Tiết 21 KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống và củng cố kiến thức chương Kỹ năng: - Rèn kỹ giải bài tập chương - Nâng cao khả vận dụng kiến thức đã học Thái độ: Rèn tính chăm II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: Đề kiểm tra + Biểu điểm + Đáp án - Học sinh: Ôn bài tập nhà Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: Đề bài Câu 1: Thực phép tính a) (2x – y)2 b) (4x + 2)(4x – 2) c) 9x2y3z : 3x3yz d) 2x3(5x2 – 2x + 9) e) (27x3 + 8) : (3x + 2) Câu 2: Tính giá trị biểu thức a) (x – 2)(x2 + 2x + 4) x = - b) x2 – 2xy – 9z2 + y2 x = ; y = - ; z = 30 Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3 + 2x2 + x b) xy + y2 – x – y Câu 4: Tìm x, biết: a) 3x(x2 – 4) = b)2x2 – x – = Câu 5: Tìm a để đa thức x3 + x2 – x + a chia hết cho x + Câu 6: Chứng minh rằng: x2- x + > với giá trị x Đáp án và biểu điểm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (43) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Câu 1a b c d e 2a b 3a 3b 4a 4b Nội Dung 2 (2x – y) = 4x + 4xy + y (4x + 2)(4x – 2) = 16x2 – 9x2y3z : 3x2yz = 3y2 2x3(5x2 – 2x + 9) = 2x3 5x2 - 2x3.2x + 2x3.9 = 10 x5 - 4x4 + 18 x3 (27x3 + 8) : (3x + 2) = 9x2 – 6x + a) (x – 2)(x2 + 2x + 4) x = - KQ = -64 x2 – 2xy – 9z2 + y2 = (x2 – 2xy + y) – 9z2 = (x – y)2 – (3z)2 = (x – y – 3z)(x – y + 3z) Thay x = ; y = - ; z = 30 vào biểu thức trên ta được: (6 + -3.30)(6 + + 3.30) = - 80.100 = - 8000 x3 + 2x2 + x = x(x2 + 2x + = x(x + 1)2 xy + y2 – x – y = y(x + y) – (x + y) = (x + y)(y – 1) 3x(x2 – 4) =  3x(x – 2)(x + 2) =  3x 0   x  0   x  0  x 0  x 2   x  2 2x – x – =  2x(x – 2) + (3(x – 2) =  (x – 2)(2x + 3) =  x 2  x  0    x   2x  0  Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ x3 + x2 – x + a x+2 x + 2x x2 - x + - x2 - x + a - x2 - 2x x+ a x+2 a+2 Để x + x – x + a  x + thì a – =  a = Biến đổi x2- x+ 1= (x2- x+ ¿+ Từ đó lập luận để chứng minh biểu thức đó lớn với x Dặn dò - Xem lại phần phân số lớp và đọc hết chương II - Chuẩn bị bài Phân thức đại số 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ Ngày soạn: 28/10/2015 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (44) GV: PHẠM VĂN TUẤN Tiết 22 §1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm khái niệm phân thức đại số, hai phân thức Kỹ năng: Hình thành kỹ nhận biết phân thức đại số Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Đọc trước bài và xem lại khái niệm phân số Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a/ Đặt vấn đề Giới thiệu chương và vào bài sách giáo khoa b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG *Hoạt đông1: Hình thành khái niệm Định nghĩa: (SGK) phân thức GV: Hãy quan sát và nhận xét dạng Ví dụ: 15 4x  x2 các biểu thức sau? 2 4x  15 x2 x  x  ; x  x  ; là các phân 2 x  x  ; 3x  x  ; thức đại số HS: Trao đổi và nhận xét A Có dạng B A, B là các đa thức (B 0) GV: Mỗi biểu thức trên gọi là phân thức đại số Vậy nào là phân thức đại số? HS: Nêu định nghĩa phân thức đại số *Chú ý: GV: Gọi số em cho ví dụ -Mỗi đa thức coi là phân HS: Làm đồng thời [?1] và [?2] thức có mẩu là -Mỗi số thực a là phân thức *Hoạt động 2: Phân thức Hai phân thức nhau: A C GV: Hãy nhắc lại định nghĩa hai B = D A.D = B.C phân số nhau? Từ đó nêu thử định nghĩa hai phân (B, D là các đa thức khác đa thức 0) thức nhau? HS: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (45) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA GV: Lấy ví dụ "Ta khẳng định x 1  x  đúng hay sai? Giải x 1 thích? HS: Đứng chổ trả lời GV: Cho Hs làm ?3, ?4 ,?5 theo nhóm HS:Hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày *Hoạt động 3: Bài tập Dùng định nghĩa hai phân thức chứng tỏ rằng: y 20 xy  28 x a) x ( x  5) x  b) 2( x  5) x3  x  2 c) x  x  Ví dụ: x 1  x  vì (x - 1)(x + 1) = x2- x 1 Bài tập 1a) Vì 5y.28x = 7.20xy = 140xy 1b) 3x(x + 5).2 = 3x 2(x+5) 1d) x3 + = (x2- 2x + 4)(x + 2) Củng cố: - Gọi Hs nhắc lại định nghĩa phân thức A C B - Hai phân thức = D nào Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa và khái niện hai phân thức - Hướng dẫn bài tập và - Về nhà làm bài tập và SGK Ngày soạn: 08/11/2015 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (46) GV: PHẠM VĂN TUẤN Tiết 23 §2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm vững tính chất phân thức đại số và các ứng dụng như: quy tắc đổi dấu và rút gọn phân số Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để chứng minh hai phân thức và biết tìm phân thức phân thức cho trước Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, ham học hỏi II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Đọc trước bài và ôn lại tính chất phân số Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu định nghĩa hai phân thức nhau? Chữa bài tập 3/ SGK Bài mới: a/ Đặt vấn đề.Các em đã biết tính chất phân số Vậy tính chất phân thức có giống với tính chất phân số hay không chúng ta cùng vào nghiên cứu bài học hôm nay: ”TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC” b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *Hoạt động 1: Tính chất phân thức GV: Yêu cầu HS làm các bài tập ?1,?2 và ?3 ?1 Hãy nhắc lại tính chất phân số NỘI DUNG Tính chất phân thức x ?2 Cho phân thức Hãy nhân tử và mẫu phân thức này với x + so sánh phân thức vừa nhận với phân thức đã cho 3x y ?3 Cho phân thức xy Hãy chia tử thức và mẫu phân thức này cho 3xy so sánh phân thức vừa nhận với phân thức đã cho HS: Hoạt động theo nhóm Các nhóm trình bày GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (47) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA x ( x  2) Phân thức mới: 3( x  2) Vì x.(x + 2) = 3.x(x + 2) x ( x  2) x Nên : = 3( x  2) x ?3 Phân thức mới: y x 3x y Ta có: y = xy vì *Tính chất: (Sgk) A A.M  B B.M (M là đa thức khác đa thức x.6xy3 = 2y2.3x2y = 6x2y3 GV: Từ ?2 và ?3 các em rút nhận xét không) A A:N gì ?  B B : N (N là nhân tử chung) HS: Phát biểu tính chất SGK GV: Yêu cầu HS làm ?4a HS: Lên bảng thực GV: Cho HS làm lại bài tập 1b,1c SGK(36) nhằm cho hs thấy cách thứ để chứng minh hai phân thức Quy tắc đổi dấu: *Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu A  A GV: Cho HS thực ?4b  B  B HS: GV: Đẳng thức trên cho ta biết điều gì? Ví dụ: HS: y x x y GV: Vận dung quy tắc đổi dấu   x x phân thức hãy hoàn thành ?5 a) GV: bài tập SGK cho học sinh nhận xét Củng cố: Dặn dò: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 5 x x  2 b) 11  x x  11 Bài tập 4/SGK - Nhắc lại tính chất phân thức - Quy tắc đổi dấu - Nắm kỹ tính chất phân thức và quy tắc đổi dấu - Hướng dẫn bài tập - Về nhà làm bài tập và SGK (48) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 09/11/2015 Tiết 24 §3 RÚT GỌN PHÂN THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết vận dụng t/c phân thức để rút gọn phân thức, biết cách đổi dấu để xuất nhân tử chung, nắm cách rút gọn phân thức Kỹ năng: Rèn kỹ rút gọn phân thức Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Giải các bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hãy ghi tính chất phân thức dạng công x thức Ááp dụng: Cho phân thức x  ,dùng tính chất phân thức để tìm ? x phân thức có mẩu x + và phân thức đã cho x  = x 1 Bài mới: a/ Đặt vấn đề Các em đã biết cách rút gọn phân số Vậy rút gọn phân thức có gì giống với rút gọn phân số hay không? b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách rút gọn ?1 phân thức 4x :2x 4x3 GV:Cho học sinh làm ?1 2x 2x 2 10 x y = 10 x y : x = x y 4x ?2 Cho phân thức 10 x y x 10 5( x  2) a) Tìm nhân tử chung tử và mẫu   25 x  50 x 25 x ( x  2) b) Chia tử và mẫu cho nhân tử 5( x  2) : ( x  2) chung HS: Tiến hành thực trên bảng, 25 x( x  2) : ( x  2) lớp làm vào nháp x  10 5( x  2) 5( x  2) : ( x  2) GV: Nhận xét kết   25 x  50 x 25 x( x  2) 25 x( x  2) : ( x  2) GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Làm theo nhóm em GV: Cách làm trên ta gọi là rút gọn = x phân thức? Vậy muốn rút gọn phân thức ta phải làm nào ? HS: Phát biểu nhận xét Sgk GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (49) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA - Phân tích tử và mẩu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia tử và mẩu cho nhân tử chung GV: Giới thiệu ví dụ Sgk *Nhận xét: SGK Ví dụ: Rút gọn phân thức: x  4x  4x x2  Giải: x  x 1 ?3 Rút gọn phân thức x  x x  4x  4x x ( x  x  4) x2  = ( x  2)( x  2) x ( x  2) x ( x  2)  = ( x  2)( x  2) x  GV: Gọi học sinh lên bảng thực HS: em lên bảng làm, Hs lớp làm ?32 Rút gọn phân thức x  x 1 ( x 1) x 1 vào nháp  2 x  x = x ( x 1) x 1 x GV: Rút gọn phân thức sau: x( x  1) GV: Làm nào để rút gọn phân thức trên? HS: Ta phải đổi dấu GV: Yêu cầu Hs lên giải GV: Nhận xét và cùng Hs rút chú ý *Chú ý: (SGK) SGK HS: Làm ?4 * Hoạt động 2: Vận dụng Gv: Cho HS làm bài tập 8/Sgk Trong tờ nháp bạn có ghi ?4 Rút gọn phân thức số phép rút gọn phân thức sau: xy x xy  x   y y  3 a) ; b) xy  x 1 x 1 xy  3x x    y  9 y   c) ; d) 3( x  y )  3( y  x)   y x y x Bài tập: Các câu đúng: a) và d) Các câu sai : b) và c) Theo em câu nào đúng? câu nào sai? Em hãy giải thích Củng cố: - Nhắc lại các cách rút gọn phân thức - Bài tập trắc nghiệm x  xy  y P  x y x  y là: Đa thức P đẳng thức : A P = x3 - y3; B P= x3 + y3; C P = (x - y)3; D P = (x + y)3 Dặn dò: -Nắm kỉ phương pháp rút gọn phân thức, xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 7, và 10 - Xem trước phần bài tập phần luyện tập GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (50) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 12/11/2015 Tiết 25 §4 QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu nào là quy đồng mẫu các phân thức Học sinh phát quy trình quy đồng mẫu,bước đầu biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ quy đồng mẫu nhiều phân thức Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Cách quy đồng mẫu nhiều phân số, nghiên cứu bài và làm bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hãy biến đổi mổi cặp phân thức sau thành cặp phân thức nó và có 3x cùng mẩu: x  và x  Bài mới: a/ Đặt vấn đề Sau học sinh giải xong, “Cách làm gọi là quy đồng mẫu nhiều phân thức.theo các em quy đồng mẫu nhiều phân thức là gì ? Tuần tự cách làm thé nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.” b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm mẫu thức chung Tìm mẫu thức chung GV:Yêu cầu HS làm ?1 Sgk [?1] Mẫu thức chung hai phân thức HS: Rút “ có thể tìm nhiều mẫu x yz và xy là 12x2yz, 24x3y4z thức chung nên chọn mẫu thức chung đơn giản “ Ví dụ: Tìm mẫu thức chung hai GV: Hãy tìm mẫu thức chung hai phân phân thức : thức : 1 x  x  và x  x x  x  và x  x -Phân tích các mãu thức thành nhân tử: GV: Trước tìm mẫu thức chung hãy x  x  = 4(x2 – 2x + 1) nhận xét mẫu các phân thức trên = 4(x – 1)2 HS: Chưa phân tích thành nhân tử 6x2 – 6x = 6x(x – 1) GV: Muốn tìm mẫu thức chung nhiều GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (51) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA phân thức ta phải làm nào ? HS: Trao đổi nhóm và trả lời GV: Đưa tranh mô tả cách tìm mẫu thức chung hai phân thức lên bảng cho HS rút cách tìm MTC *Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức GV: Hãy quy đồng mẫu phân thức x  x  và x  x HS: Làm việc theo nhóm cùng bàn GV: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm nào ? HS: Đại diện nhóm trả lời GV: Cho HS làm [?2] và [?3] HS: Hoạt động cá nhân và lên bảng trình bày -MTC : 12x(x – 1)2 * Cách tìm MTC : (SGK) Quy đồng mẫu thức Ví dụ: Quy đồng mẫu phân thức x  x  và x  x MTC : 12x(x – 1)2 x  8x  = 4(x - 1)2 1.3x 3x 2 = 4(x - 1) x = 12x(x - 1) 5 x  x = x( x  1) 10( x  1) 5.2( x  1) = x( x  1).2( x  1) = 12 x( x  1) *Quy tắc : SGK [?2] Quy đồng mẫu hai phân thức GV: Nhận xét kết và sửa sai sau đó chốt sau: lại lần nửa cách quy đồng mẫu x  x và x  10 nhiều phân thức MTC : 2x(x – 5) 3.2   x  x = x( x 5) x( x  5).2 x( x  5) 5.x 5 x  10 = 2( x  5) = 2( x  5).x 5x = x( x  5) Củng cố: - Nhắc lại cách tìm mẫu thức chung và cách quy đồng mẫu nhiều phân thức - Làm bài tập 17 (SGK) Dặn dò: - Nắm kỉ cách quy đồng mẫu nhiều phân thức để tiết sau ta cộng các phân thức cho tốt - Làm các bài tập sau: 14, 15, 16 SGK - Xem trước các bài tập phần luyện tập GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (52) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 18/11/2015 Tiết 26 §4 QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC(TT) I MỤC TIÊU Kiến thức: Rèn và củng cố cách quy đồng mẫu nhiều phân thức Kỹ năng: Thông qua các bài tập rèn kỉ quy đồng mẫu nhiều phân thức, khả phân tích Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Cách quy đồng mẫu nhiều phân số, nghiên cứu bài và làm bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a/ Đặt vấn đề Ở tiết trước ta đã biết đến cách quy đồng mẫu nhiều phân thức hôn ta làm số bài tập để khắc sâu b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức sau: Bài 1: Quy đồng mẫu các phân thức 10 sau: 10 x  ; x  ;  3x x  ; x  ;  3x GV: Yêu cầu HS lên bảng thực HS: Xung phong len bảng làm,dưới lớp Giải: là vào giấy nháp Ta có: x + = x + 2x - = 2(x - 2) - 3x = 3(2 - x) = -3(x - 2) MTC: 6(x - 2)(x + 2) GV: Cùng HS nhận xét kết và sửa sai Bài 2: Quy đồng mẫu các phân thức sau: 10 10.6( x  2) x2 = MTC = 5.3( x  2) x  = MTC = 1  ( x  )  3x = = 60( x  2) MTC 15( x  2) MTC 2( x  2) MTC Bài 2: Quy đồng mẫu các phân thức sau: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (53) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA x4 a) x2 + 1; x  x x3 2 b) x  3x y  xy  y ; y  xy GV: Đưa đề bài tập lên bảng cho học sinh suy nghỉ và lên bảng trình bày HS: em lên bảng làm HS lớp là vào giấy nháp GV: Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách giải HS: Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân thức x x3 2 b) x  3x y  3xy  y ; y  xy Ta có: x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 = (x - y)3 y2 - xy = y(y - x) = -y(x - y) MTC : y(x- y)3 x3 x3 y 2 x  x y  xy  y = MTC x  x( x  y ) y  xy = MTC KIỂM TRA 15 PHÚT Bài tập: Quy đồng mẫu các phân thức sau: x2 x 2 a) x + 1; x  b) x  x  ; x  Đáp án: a) (3đ) MTC: x - x2  ( x  1)( x  1) x x+1= = x 2 x x x = x b) (7đ) Ta có : x2 + 6x + = (x + 3)2 x2 - = (x - 3)(x + 3) MTC: (x - 3)(x + 3)2 Vậy: ( x  3) 1 2 x  x  = ( x  3) = ( x  3) ( x  3) x( x  3) x x x  = ( x  3)( x  3) = ( x  3)( x  3) Cũng cố - Dặn dò: - Nhắc lại cách giải các bài tập trên - Học và nắm cách quy đồng mẫu nhiều phân thức - Làm bài tập 18,19a Sgk GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (54) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 18/11/2015 Tiết 27 §5 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm quy tắc phép công hai phân thức và biết vận dụng để thực phép cộng các phân thức đại số Kỹ năng: Rèn kỷ cộng hai phân thức Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Nghiên cứu bài phép cộng hai phân số, quy tắc cộng hai phân số Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp:  2x x 1 2 Kiểm tra bài cũ: Quy đồng mẫu phân thức: x  và x  Bài mới: a/ Đặt vấn đề Ở lớp ta đã biết đến phép công hai hay nhiều phân số, hôm thầy trò ta cùng thực trên phân thức xem có giống hay không? Đó là nội dung bài học hôm b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Cộng hai phân Cộng hai phân thức cùng mẫu: thức cùng mẫu: GV: Tương tự phép cộng hai phân thức cùng mẫu em nào có thể phát biểu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu? *Quy tắc :(SGK) HS: Phát biểu quy tắc SGK Ví dụ: Thực phép cộng GV: Hãy cộng các phân thức sau: x2 x2 x  x  x  ( x  2) x2 4x   a) 3x  3x  3x  x   x y 7x y b) HS: em lên bảng thực Hoạt động 2: Cộng hai phân thức khác mẫu: GV: Đưa ví dụ lên bảng và yêu    ( x  ) 3 x  x  x  a) = 3x  x  3x   x  5x   2 2 7x y b) x y x y = = 7x y Cộng hai phân thức khác mẫu: Ví dụ: Thực phép cộng: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (55) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA cầu HS nêu cách giải Thực phép cộng:  x  4x 2x  GV: Vậy muốn quy cộng hai phân thức khác mẫu ta làm nào? HS: Phát biểu quy tắc sách giáo khoa GV: Đưa Ví dụ lên bảng cho HS quan sát và chốt lại cách giải Yêu cầu HS làm [?3].Thực phép tính: y  12  y  36 y  y HS: Lên bảng trình bày, lớp làm vào nháp GV: Cùng HS lớp nhận xét và chốt lại cách cộng hai phân thức cùng mẫu Hoạt động 3: Tính chất GV: Giới thiệu tính chất cộng các phân thức 6   x  x x  = x ( x  4) 2( x  4) = 6.2 3.x x  12  x( x  4) x( x  4) = x( x  4) *Quy tắc: SGK [?3] Thực phép cộng: y  12  y  36 y  y MTC: 6y(y-6) y  12 y  12   y  36 y  y = 6( y  6) y ( y  6) = y  12 y  36 ( y  12) y 6.6  y ( y  6) y ( y  6) = y ( y  6) = ( y  6) y  y ( y  6) 6y *Tính chất: GV: Yêu cầu HS làm [?4] SGK Áp dụng tính chất trên làm phép tính sau: 2x x 1 2 x   2 x  4x  x  x  4x  HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai A C C A    1./Giao hoán: B D D B  A C E A C E         2./Kết hợp:  B D  F B  D F  [?4] áp dụng tính chất trên làm phép tính sau: 2x x 1 2 x   x  4x  x  x  4x  = 2x  x  x 1     x  x  x  x    x2 = = x2 x 1 x 1 x2   1 = ( x  2) x  = x  x  = x  2 Cũng cố: Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và hai phân thức khác mẫu Dặn dò: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (56) GV: PHẠM VĂN TUẤN - Học và nắm quy tắc cộng hai phân thức - Làm bài tập 21,22,23,24 Sgk, hướng dẩn bài tập 24 - Đọc phần có thể em chưa biết - Xem trước các bài tập phần luyện tập Ngày soạn: 24/11/2015 Tiết 28 §6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cách viết phân thức đối phân thức cho trước Nắm vững quy tắc đổi dấu Biết cách làm tính trừ Kỹ năng: Rèn kỹ cộng phân thức và trừ phân thức Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MT - Học sinh: N/c bài phép trừ hai phân số, quy tắc trừ hai phân số Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc cộng hai phân thức (cùng mẫu, khác mẫu) 3x  3x  Thực phép tính: a) x  x  ; A  A  b) B B Bài mới: a/ Đặt vấn đề Những phân thức người ta còn gọi là gì nhau, tiết trước ta đa học quy tắc cộng các phân thức Vậy muốn trừ hai phân thức ta làm nào? Đó là nội dung bài học hôm b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Phân thức đối Phân thức đối GV: Như đầu đề các em đã biết, hai Hai phân thức gọi là đối phân thức nào gọi là đối tổng chúng 3x  3x HS: Phát biết khái niệm hai phân thức đối Ví dụ: x  là phân thức đối x  , GV: Giới thiệu ký hiệu hai phân thức đối và tính chất tổng quát Yêu cầu HS làm theo nhóm các bài sau HS: Làm [?2] trang 49 Sgk  3x 3x ngược lại x  là phân thức đối x  A *Ký hiệu: Phân thức đối B ký A  hiệu là: B Như vậy: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (57) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA 3x  x x  Tìm phân thức đối x  ; x ;  x GV kiểm tra, hướng dẫn Hoạt động 2: Phép trừ GV: Quay lại phần bài cũ và giới thiệu phép trừ hai phân thức Vậy muốn trừ A C phân thức B cho phân thức D ta làm nào? HS: Phát biểu quy tắc GV: Đưa đề bài sau lên bảng Trừ hai phân thức : 1 y ( x  y ) - x( x  y ) HS: Dựa vào quy tắc nêu cách làm và lên bảng trình bày Hoạt động 3: Bài tập cố [?3] Làm tính trừ phân thức : x 3 x 1 x 1 x  x  x     2 x  x  x ; x2  x x 1 ; x  x x  x HS: Làm, ba em xung phong lên bảng x  x  x  x  x  x( x  4)      x  x x  x ( x  1) x  x ( x  1) x( x 1) b) x   x( x  4) x   x  x  x  x     x( x  1) x( x  1) x( x  1) x( x 1) A  A A  A A  B = B =  B và B = B 3x 3x  [?2] Phân thức đối x  là x  x 1 x 1 x  x = x Phân thức đối x là x x x   Phân thức đối  x là  x x   Phép trừ: *Quy tắc: SGK A C A C   ( ) B D = B D Ví dụ: 1 Giải: y ( x  y ) - x( x  y ) 1 = y ( x  y ) + x( x  y ) x  y x y = xy ( x  y ) + xy( x  y ) = xy ( x  y ) = xy [?3] Làm tính trừ phân thức : x 3 x 1 x 3 x 1   2 a) x  x  x = ( x  1)( x  1) x( x  1) x( x  3)  ( x  1)( x  1)  = x( x  1)( x  1) x( x  1)( x  1) = = x  x  ( x  x  1) x( x  1)( x  2) x 1 GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc trừ phân = x( x  1)( x  1) = x( x  1) 2x  x  2x  x  x   ( x  3) thức      x  x x  x x ( x  1) x ( x  1) x ( x  1) x( x  1) c)  ( x  1)2  x    x( x  1) x (2 x  3)( x  1)  ( x  3)( x 1) x  x   x  x     x( x 1)( x  1) x( x  1)( x 1) x( x  1)( x 1) x  9x  x( x  1)( x  1) Cũng cố: Nhắc lại quy tắc trừ các phân thức đại số Dặn dò: - Học kĩ và nắm quy tắc GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (58) GV: PHẠM VĂN TUẤN - Tiết sau làm từ [?4] - Làm bài tập 28, 29 SGK Ngày soạn: 25/11/2015 Tiết 29 §6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ(TT) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh cố, nắm quy tắc phép trừ hai phân thức Biết cách viết phân thức đối thích hợp Biết cách làm tính trừ và làm tính trừ Kỹ năng: Rèn kỉ cộng phân thức và trừ phân thức Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Làm các bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức Bài mới: a/ Đặt vấn đề Ở tiết trước ta đã biết quy tắc trừ các phân thức hôm ta làm số bài tập để khắc sâu quy tắc này b/ Triển khai bài HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Áp dụng [?4] Thực phép tính x2 x x [?4]   x2 x x   x  1 x 1 x  x x x HS: Nêu phương pháp giải và lên bảng   trình bày = 1 x 1 x 1 x = GV: Yêu cầu HS làm bài tập 28 trang 49  3x  16 16  3x  GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc trừ 1 x x x  1 x 1 x phân thức Hoạt động 2: Bài tập 33(SGK) Làm phép tính: 7x  3x   x ( x  7) x  14 x Bài 33b(SGK, trang 50) Làm phép tính: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (59) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập và yêu cầu giải HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào GV: Cùng HS nhận xét Hoạt động 3: Bài 34b(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu thực phép tính: 25 x  15  x  5x 25 x  HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét, sửa sai và chốt lại cách giải 7x  3x   x ( x  7) x  14 x = 7x  3x   x ( x  7) x ( x  7) x   (3x  6) x   3x  x ( x  7) = = x ( x  7) = 4x = x ( x  7) = x  Bài 34b(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu thực phép tính: 25 x  15  x  5x 25 x  = 25 x  15  x(1  x) (5 x  1)(5 x  1) 25 x  15  = x(1  x) (1  x)(5 x  1) 1(5 x  1) x(25 x  15)  = x(1  x)(1  x) x(1  x)(5 x  1) 1(5 x  1)  x( 25 x  15) = x(1  x)(1  x) = x   25 x  15 x x(1  x)(1  x) Hoạt động 4: Bài 35b(Sgk, trang 50) Thực phép tính: 3x  1 x 3   x 1  x ( x  1) GV: Cho HS nhận xét bài tập và thực các bước giải HS: Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn trên bảng 25 x  10 x  (5 x  1) = x(1  x)(1  x) = x(1  x)(1  x) (5 x  1)  (5 x  1)  x   x ( x  )(  x ) x (  x ) x(1  x) = = Bài 35b(Sgk, trang 50) Thực phép tính: 3x  1 x 3   x 1  x = ( x  1) 3x  1 x 3   x  (1  x )(1  x) = = (1  x ) (3x  1)(1  x) (1  x) ( x  3)(1  x)   2 (1  x) (1  x) (1  x) ( x  1) (1  x) (1  x) (3 x  1)(1  x )  (1  x)  ( x  3)(1  x) (1  x ) (1  x) = x 3 = (1  x) Củng cố: Nhắc lại phương pháp giải các bài tập trên GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (60) GV: PHẠM VĂN TUẤN Dặn dò: Học bài theo vở, làm các bài tập 33a, 34a, 35a, 37 SGK Ngày soạn: 27/11/2015 Tiết 30 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh cố, nắm quy tắc phép trừ hai phân thức Biết cách viết phân thức đối thích hợp Biết cách làm tính trừ và làm tính trừ Kỹ năng: Rèn kĩ cộng phân thức và trừ phân thức Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Làm các bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức x  3x   Áp dụng: Tính 10 x  4  10 x Bài mới: a/ Đặt vấn đề Ở các tiết trước ta đã biết quy tắc trừ các phân thức hôm ta làm số bài tập để khắc sâu quy tắc này b/ Triển khai bài HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài 30b(SGK, trang 49) Bài 30b(SGK, trang 49) Thực phép tính Làm phép tính: x +1- x − x +2 x +1 HS: Nêu phương pháp giải và lên bảng trình bày x − x +2 b) x + x +1 −(x −3 x +2) =x +1+ x 2+ ( x2 +1 ) ( x − ) − x +3 x2 −2 = x2 − GV: Yêu cầu HS làm bài tập 31 trang 49 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (61) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc trừ phân thức = x − 3 ( x −1 ) = =3 2 x −1 x −1 Bài 31: b) Hoạt động 2: Bài 34a(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu thực phép x+ 13 x − 48 tính: a) x ( x − 7) − x(7− x) HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét, sửa sai và chốt lại cách giải = 1 − 2 xy − x y − xy y− x = xy ( y − x ) xy Bài 34a(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu thực phép tính: x+ 13 x − 48 a) x ( x − 7) − x( 7− x) x+ 13 x − 48 x −35 = x ( x − 7) + x( x −7) = x ( x −7) 5(x − 7) Hoạt động 3: Bài 35a(Sgk, trang 50 Thực phép tính: a) x +1 − x x (1− x) − − x −3 x+ − x2 Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày Yêu cầu học sinh nhận xét - Gv nhận xét Hoạt động 4: Bài tập 36(SGK) GV? Theo kế hoạch sản xuất 10000 sản phẩm x ngày Vậy ngày sản xuất bao nhiêu sản phẩm? HS: Trả lời Tương tự làm các câu còn lại = x ( x − 7) = x Bài 35a(Sgk, trang 50) Thực phép tính: a) = x +1 − x x (1− x) − − x −3 x+ − x2 x (1 − x ) x +1 x −1 + + x −3 x+3 ( x − 3)(x +3) = ( x+ 1)(x +3)+(x −1)(x − 3)+2 x (1− x) ( x − 3)( x+3) x +6 = = x −3 ( x − 3)( x+3) Bài tập 36(Sgk) - Số sản phẩm phải sản xuất 10000 ngày theo kế hoạch là: x - Số sản phẩm thực tế đã làm 10080 ngày là : x  - Số sản phẩm làm thêm 10080 10000 ngày là: x  - x Củng cố: Nhắc lại phương pháp giải các bài tập trên Dặn dò: - Học bài theo - Làm lại các bài tập - Tiết sau học bài: Pháp nhân phân số GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (62) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 30/11/2015 Tiết 31 §7 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm các quy tắc và tính chất phép nhân các phân thức đại số, bước đầu vận dụng giải số bài tập sách giáo khoa Kỹ năng: Rèn kỷ phân tích đa thức thành nhân tử Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp, nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc nhân hai p/s, tính chất nhân hai p/s Bài mới: a/ Đặt vấn đề Ta đã biết các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số Làm nào để thực phép nhân các phân thức đại số? Liệu nó có giống nhân hai phân thức hay không? b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Quy tắc Quy tắc: 2 [?1] 3x x  25 GV: Đưa đề [?1]: x  6x Hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu hai phân thức trên HS: Lên bảng trình bày: GV: Phân thức sau rút gọn gọi là tích hai phân thức trên Vậy em nào có thể thử phát biểu quy tắc nhân hai phân thức HS: Phát biểu quy tắc: x ( x  25) 3x x  25 x  6x3 = ( x  5).6 x = x ( x  5)( x  5) x ( x  ) x = = 2x * Quy tắc: (Sgk) A C A.C  B D B.D Ví dụ: Thực phép nhân hai phân GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (63) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA GV: Ghi công thức lên bảng và cho học sinh quan sát ví dụ Sgk HS: Quan sát ví dụ và nhận xét Khi nhân phân thức với đa thức ta nhân tử với đa thức GV: Đưa đề bài tập 1: Làm tính nhân: ( x  13)  3x     x  13 2x   a) x  x  ( x  1)  x 2( x  3) b) thức: x2 x (3 x  6) ( x  ) 2 x  8x  = x  8x  = = x ( x  2) 3x  2( x  2) 2( x  2) Bài tập 1: Làm tính nhân: Nói qua điều lưu ý sau: A C A C    B  D = - B D GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm và làm trên giấy nháp HĐ2 : Tính chất GV: Tương tự tính chất phép nhân hai phân số hãy thử nêu tính chất nhân hai phân thức? HS: Viết tính chất lên bảng GV: Khẳng định đó là tính chất hai phân thức GV: Cho Hs là bài tập Bài tập 2: Tính nhanh: 3x  x  x x  7x  x  x  x  3x  x  a) ( x  13)  3x     2x  x  13  ( x  13) x x  13 = = - 2x ( x  13) x 3( x  13)   x3 = x ( x  13) = x  x  ( x  1) ( x  3) ( x  1)  x x  ( x  ) 2( x  3) = b) =( x  3) ( x  1) ( x  1) =- ( x  1).2( x  3) = - 2( x  3) 15 x y 15 x.2 y 30 3 c) y x = y x = xy Tính chất: A C C A a) Giao hoán: B D = D B  A C  E A C E       b) Kết hợp:  B D  F B  D F  C)Phân phối phép cộng: A C E  A C A E     B D F B D B F Bài tập 2: Tính nhanh: x 3x  x  x  7x  x  x  x  3x  x  = 3x  x  x  x  x x = x  x  3x  x  x  = x  GV: Các em có nhận xét gì phân thức thứ và phân thức thứ ba HS: Nhận xét và trình bày lên bảng GV: Phát phiếu học tập cho học sinh là Bài tập 3: Rút gọn biểu thức sau theo hai bài tập (bằng hai cách) cách: HS: dãy làm mổi cách sau đó nhận x 1 x3   xét kết . x  x   x  x   GV: Chốt lại phương pháp giải hai C1: cách và khuyến khích cách làm nào x x  x3 ( x  x  1)  x x = x x3  x3 2x   x = x = x GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (64) GV: PHẠM VĂN TUẤN C2: x 1 x3    x  x   x  x   x   x  1 x  x  x  =  2x    = x Cũng cố: Nhắc lại quy tắc và tính chất nhân các phân thức đại số Dặn dò: - Học thuộc quy tắc và tính chất nhân các phân thức đại số - Hướng dẩn làm bài tập 41 - Về nhà làm bài tập 39, 41 SGK - Xem trước bài phép chia các phân thức đại số Ngày soạn: 03/12/2015 Tiết 32 §8 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết nghịch đảo phân thức (với mẫu thức  0) là phân thức HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số HS vận dụng thứ tự thực các phép tính có dãy phép chia và phép nhân Kỹ năng: Rèn kĩ chia các phân thức Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Chuẩn bị tốt phần hướng dẫn nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc nhóm hai phân thức, viết công thức ( 18 y 15 x ).(  ) 25 x y3 HS2: Thực phép tính: Bài mới: a/ Đặt vấn đề Ta đã biết phép nhân phân thức đại số Làm nào để thực phép chia các phân thức đại số? Liệu nó có giống nhân hai phân thức hay không? b/ Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Phân thức nghịch đảo: Phân thức nghịch đảo: GV: Hãy nêu quy tắc chia phân số: a c c : 0) b d (Với d GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (65) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA a c cho d( GV: Vậy để chia phân số b c a 0) d ta phải nhóm b với số nghịch c đảo d Tương tự vậy, để thực phép tính chia các phân thức ta cần biết nào là phân thức nghịch đảo a)3 Ví dụ: x  x  ( x3  5)( x  7)  1 x  x  ( x  7)( x  5) GV: Yêu cầu HS làm ?1 GV giới thiệu tích phân thức trên là 1, đó là phân thức nghịch đảo? Vậy nào là hai phân thức nghịch đảo nhau? GV nêu tổng quát trang 53 SGK x x3  Ta nói x  và x  là hai phân thức nghịch đảo b) Định nghĩa: Hai phân thức gọi là nghịch đảo nêu tích chúng * Tổng quát: (Xem SGK trang 35) Yêu cầu HS làm ?2 3y2 x 1 ; b) 2x x x c) x  2; d ) 3x  Kết quả: a)  GV hỏi: với điều kiện nào x thức phân thức (3x +2) có phân thức nghịch đảo? HĐ2 Phép chia: GV: Quy tắc chia phân thức tương tự quy tắc chia phân số Phép chia: a) Quy tắc: (Xem SGK trang 54) * Tổng quát: A C A D :  , B D B C C 0 D b) Ví dụ: Thực phép chia: GV hướng dẫn HS làm ?3,?4 GV: Cho HS hoạt động nhóm nửa lớp làm bài 42b, nửa lớp làm bài 43a trang 54 SGK HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu giáo viên Kết quả: Bài 42b: 3( x  4) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (66) GV: PHẠM VĂN TUẤN Bài 43a: 2( x  7) Củng cố - Nhấn mạnh lại chỗ hs làm hay mắc sai lầm Dặn dò: - Học thuộc quy tắc - Xem tập điều kiện để giá trị phân thức xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức - Giải các bài tập 42a, 43b, c, 44, 45 SGK Ngày soạn: 04/12/2015 Tiết 33 §9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức: HS khái niệm biểu thức hữu tỉ, biết phân thức và đa thức là đa thức hữu tỉ Hs biết cách biểu diễn biểu thức hữu tỉ dạng dãy phép tính trên phân thức và hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ là thực các phép toán biểu thức để biến nó thành phân thức đại số Kỹ năng: Hs có k/n thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức, điều kiện để tích khác Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc chia phân thức, viết công thức tổng quát x  y x  12 xy  y : 1 x HS2: Chữa bài 37 (b)/sgk: x  Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ HĐ1 NỘI DUNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (67) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA GV: Cho các biểu thức sau 2 0; ; ; 2x 5x  ; (6x+1)(x-2); 4x + x  Em hãy cho biết các biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức? 2 Hs: 0; ; ; 2x - 5x  3; (6x+1 )(x-2) là các phân thức Gv giới thiệu: Mỗi biểu thức là phân thức biểu thi dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên phân thức là biểu thức hữu tỉ Biểu thức hữu tỉ: * Khái niệm: Mỗi biểu thức là phân thức biểu thị dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên phân thức là biểu thức hữu tỉ VD: x  xy ; Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức Vd1 ( sgk ) Vd2: Biến đổi biểu thức thành phân thức x 2x 2x ) 1 ) 1 x  = ( + x  :( x  B= x   x2 1  x ):( ) x 1 = ( x 1 HĐ2: GV: Ta đã biết tập hợp các phân thức đại số có các phếp toán công, trừ, nhân, chia Áp dụng quy tắc các phép toán đó ta có thể biến đổi phân thức hữu tỉ thành phâqn thức GV: cho hs đọc cách giải sgk Gv: cho hs hoạt động nhóm GV nhắc nhở: hãy viết phép chia theo hàng ngang GV: yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài 46 (b)/sgk Kq: (x - 1) HS: Hoạt động nhóm làm ?2 / sgk x 1 x 1 x 1  2 = x  ( x  1) x  Giá trị phân thức: * Điều kiện xác định phân thức là đk biến để mẫu thức khác VD2 ( sgk ) x 1 ?2 Cho phân thức x  x x 1 2 a/ phân thức x  x xác định  x +x 0  x(x+ ) 0  x 0 và x  x 1 x 1  b / x  x = x( x  1) x * x = 1000000 thỏa mãn đk xác định 1  đó giá trị pt x 1000.000 * x = -1 không thỏa mãn đkxđ với x = GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (68) GV: PHẠM VĂN TUẤN -1 giá trị pt không xác định Luyện tập -củng cố Gv: yêu cầu hs làm bài 47 / sgk 5x a / Giá trị x  xác định  x  0  x   x  x 2 b / Giá trị x  xác định  x  0  x 1  x 1 Hướng dẫn nhà - BTVN 50, 51, 53, 54/sgk - Ôn tập các phương pháp pt đa thức thành nhân tử, ước số nguyên Ngày soạn: 08/12/2015 Tiết 34 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cách biến đổi đồng các biểu thức hữu tỉ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức; thành thạo việc tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác quá trình biến đổi II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên - Học sinh: Ôn bài vừa học; làm bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm biểu thức hữu tỉ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (69) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA HĐ1 - GV ghi đề kiểm tra - Gọi hai HS lên bảng Biến đổi biểu thức sau thành phân thức : a) A = ; b) B = Tìm các giá trị x để phân thức sau có giá trị xác định : b) a) ; - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập HĐ2: - Nêu đề bài 50 a) A = = b) B = =a-b Giá trị phân thức xác định : a) 2(x+2) => x -2 b) x – => (x+1) (x-1) => x và x -1 Bài 50 trang 58 SGK - Gọi HS nêu cách thực và làm bài a) vào - Cho hai HS làm (mỗi em bài) - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài b) - HS khác nhận xét Bài tập tương tự - GV Nêu bài 51 - Câu a chúng ta phải làm gì trước ? - Sau đó ta làm gì? - HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm hoạt động Bài 51 trang 58 SGK a) - Gọi HS lên bảng làm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (70) GV: PHẠM VĂN TUẤN - Đại diện nhóm trình bày - Ghi đề bài 54 - Cho HS nêu cách làm - HS lên bảng làm bài Bài tập tương tự Bài 54 trang 58 SGK a) 2x2 – 6x = 2x(x – 3) Phân thức có giá trị xác định 2x(x – 3)  => x0 và x3 b) x – = Phân thức có giá trị xác định  x 0 và x - Củng cố Gv: Gợi ý các bài 52, 53 Bài 52 trang 58 SGK * Tiến hành qui đồng hai phân thức sau đó thực trừ, nhân hai phân thức Bài 53 trang 58 SGK * Ta biến đổi từ lên Hướng dẫn nhà - BTVN 52, 53/sgk - Ôn tập chương II Ngày soạn: 09/12/2015 Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn lại các kiến thức chương II Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kĩ thực hiên các phép toán trên các phân thức đại số Hs có kĩ tìm điều kiện biến; phân biệt nào cần tìm điều kiện biến, nào không cần, biết vận dụng điều kiện biến vào giải bài tập Thái độ: Tính toán chính xác khoa học II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (71) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA - Học sinh: Ôn bài vừa học; làm bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hs1: Chữa bài 50 (a) / sgk: Thực phép tính ( 1 x x 3x  1) : (1  ) x 1 1 x = =  x Hs2: Chữa bài 54/ sgk 3x  2 a/ x  x đk : 2x - 6x 0  2x ( x – ) 0  x 0 và x 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ H: đề bài lại có đk : x 0 ; x 3 Hs: đây là bài toán liên quan đến giá trị biểu thức nên cần có điều kiện biến Gv: với a là số nguyên, để chứng tỏ giá trị biểu thức là số chẵn thì kq rút gọn biểu thức phải chia hết cho Gv: yêu cầu hs lên bảng làm NỘI DUNG Bài 52/sgk x  a 2a 4a ).(  ) xa x x a ax+x  a 2ax-2a  4ax x  a x( x  a ) = (a  ax-x  2a  2ax x( a  x)  2a( a  x)  xa x( x  a) = x  a x(x-a) ( a  x).2a 2a = a x a là số chẵn a nguyên Bài 44 (a,b)/sbt Gv yêu cầu HS làm bài 44 x  x  Gv hướng dẫn hs biến đổi các biểu     x : (1  1 x  x   thức sau pt chung, hai hs lên bảng x2 a/ làm tiếp  x   x  x.( x  2) x:    x  2  =  x  x ( x  1)  2 = x 1 x ( x  ) : (1   ) 1 x x x 1  x x b/ GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (72) GV: PHẠM VĂN TUẤN Gv yêu cầu HS làm bài 46 Gv: hướng dẫn gọi hs lên bảng làm x3  x  x 1 ( x  1)( x  x 1) x2 :  x  x2 x2 x2  x 1 = x Bài 46/sbt 5x2  4x  20 a/ Giá trị phương trình xác định với x Gv yêu cầu HS làm bài 47 Gv: yêu cầu hs hđ nhóm nửa lớp làm câu a và b/ Giá trị phương trình x  2004 xác định với x -2004 4x c/ giá trị phương trình 3x  xác định với x -2004 Bài 47/sbt a/ x  x Đk 2x-3x 0  x(2-x) 0  x 0 và x  2x b / x  12 x  x  Đk : 8x +12x +6x +1 0  (2x + ) 0  x  - Hướng dẫn nhà - Làm các bài tập còn lại sgk - Trả lời các câu hỏi phần ôn tập (theo đề cương) - Làm các bài tập Ngày soạn: 11/12/2015 Tiết 36 KIỂM TRA CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống và củng cố kiến thức chương Kỹ năng: Rèn kỹ giải bài tập chương Nâng cao khả vận dụng kiến thức đã học Thái độ: Rèn tính chăm II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (73) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Phương tiện: - Giáo viên: Đề kiểm tra + Biểu điểm + Đáp án - Học sinh: Ôn bài vừa học; làm bài tập nhà Phương pháp: Kiểm ta, đánh giá III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: (Kiểm tra tiết) ĐỀ BÀI Bài 1: Rút gọn: x  3xy 2 b) x  y x3  x a) 3x  Bài 2: Thực phép tính 6x  4x  : 3x b) x x  6x  a) x  x  3x ; x2  2x 1 Bài 3: Cho phân thức A = x  a) Với giá trị nào x thì giá trị phân thức xác định? b) Rút gọn A c) Tính giá trị A x = -2 Bài 4: Tìm giá trị lớn phân thức: A x  x  17 Đáp án – Biểu điểm: Câu Đáp án x  x x( x  1) a) 3x  = x  3xy x 2 b) x  y = x  y GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Điểm 1 (74) GV: PHẠM VĂN TUẤN x  6x x   6x   x( x  3) a) x  x( x  3) ( x  3) x   x ( x  3) x = x  x  x  3x :  x 3x 4x  b) x 3( x  1).3 x = x(2 x  1)(2 x  1) 0,5 0,5 0,5 0,5 9x = 2x 1 x2  2x 1 a) x  ; ĐKXĐ x 1; x  x2  x 1 ( x  1) x 1   ( x  1)( x  1) x  b) A = x  0,5 c) Với x = - (thoả mãn ĐKXĐ) nên giá trị phân thức là:  1   2 A 1,5 2  x  x  17 ( x  3)  Ta thấy Vì ( x  3)  8 với x, nên A luôn luôn có dạng phân số dương, tử số là số nên A lớn mẫu nhỏ Vậy: max A    x 3 Vậy giá trị lớn A là ¼ và x = 3 Hướng dẫn nhà - Làm các bài tập còn lại sgk - Chuẩn bị tiết thực hành: MTBT Casio FX 500MS trở lên Ngày soạn: 19/12/2015 Tiết 37 THỰC HÀNH: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ TÌM THƯƠNG VÀ DƯ CỦA PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐA THỨC (Với hổ trợ máy tính cầm tay) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (75) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức: Qua bài này học sinh biết sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị biểu thức và tìm thương, phần dư phép chia đa thức biến cho đa thức biến bậc Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thực hành sử dụng máy tính cho học sinh Thái độ: Biết tác dụng máy tính cầm tay việc tính giá trị biểu thức tìm thương và dư phép chia đa thức biến cho đa thức biến bậc từ đó biết trân trọng máy bỏ túi tính II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Ôn bài vừa học; làm bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ?Tính giá trị biểu thức: x2 + 3x - 12 x = -25 Bài mới: Hoạt động GV – HS: Nội dung cần đạt: Bài ?1 Tính giá trrị biểu thức đại số sau Tính giá trrị biểu thức đại số: x2 + 3x - 12 với x = và x = x2 + 3x - 12 với x = và x = HS thực vào giấy, kết với x = GTBT là 58; với x = GTBT là 76 GV: yêu cầu học sinh sử dụng máy tính để tính GV: HD cách tính giá trị biểu thức đại số máy tính Casio 570 MS Nhập vào máy tính biểu thức 570 ES; VINACAL 570MS X2 + 3X - 12 dòng lệnh: +Ấn phím CALC máy hỏi X = ? ta chọn X = (ấn ) sau đó ấn phím = ta kết là 58 Ấn phím CALC máy hỏi X = ? ta chọn X = (ấn ) sau đó ấn phím = ta kết là 76 Bài ?Tìm số dư phép chia: Tìm số dư phép chia: ( x  x  x  x  1) : (x  3) ( x  x  x  x  1) : (x  3) GV: Tính giá trrị biểu thức đại số: x  x3  x2  x 1 với x = Hs làm bài -Ta biết phép chia P(x): (x-a) có số dư là P(a) - Nhập vào máy tính biểu thức x  x3  x  x  Ấn phím CALC; ấn GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (76) GV: PHẠM VĂN TUẤN Hoạt động GV – HS: ?Tính số dương x, biết: 1  2 2 x 12 Nội dung cần đạt: kết là 124 Số dư P(3) = 124 Bài 3: Tính số dương x, biết: 1  2 2 x 12 Ấn: ( 1: x  1:12 x ) x   kết là x = 4,6154 Hướng dẫn nhà GV: - Nhắc lại cách tính giá trrị biểu thức đại số - Cách tính giá trị biểu thức - Xem, giải lại các bài tập - Làm các bài tập: 61, 62; 63; 64(SGK) - Chuẩn bị : Ôn tập học kì I Ngày soạn: 19/12/2015 Tiết 358 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (77) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư sáng tạo II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Ôn bài vừa học; làm bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung *HĐ1: Khái niệm phân I Khái niệm phân thức đại số và tính chất thức đại số và tính chất phân thức A phân thức + GV: Nêu câu hỏi SGK HS - PTĐS là biểu thức có dạng B với A, B là trả lời phân thức & B đa thức (Mỗi đa thức số Định nghĩa phân thức đại thực coi là phân thức đại số) số Một đa thức có phải là A C phân thức đại số không? - Hai PT B = D AD = BC - T/c phân thức Định nghĩa phân thức đại A A.M  số + Nếu M 0 thì B B.M (1) Phát biểu T/c A A: N  (2) phân thức + Nếu N là nhân tử chung thì : B B : N ( Quy tắc dùng quy đồng mẫu thức) - Quy tắc rút gọn phân thức: ( Quy tắc dùng rút + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử gọn phân thức) + Chia tử và mẫu cho nhân tử chung Nêu quy tắc rút gọn phân - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức thức + B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC + B2: Tìm nhân tử phụ mẫu thức Muốn quy đồng mẫu thức + B3: Nhân tử và mẫu phân thức với nhiều phân thức có mẫu thức nhân tử phụ tương ứng khác ta làm nào? II Các phép toán trên tập hợp các PTđại số A B A B   M * Phép cộng:+ Cùng mẫu : M M *HĐ2: Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số GIÁO ÁN ĐẠI SỐ + Khác mẫu: Quy đồng mẫu thực cộng (78) GV: PHẠM VĂN TUẤN + GV: Cho học sinh trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, , 10, 11, 12 và chốt lại A A  * Phép trừ:+ Phân thức đối B kí hiệu là B ; A A A   B= B B A C A C    ( ) D * Quy tắc phép trừ: B D B A C A D C :  ( 0) * Phép nhân: B D B C D * Phép chia *HĐ2: Thực hành giải bài tập Chữa bài 57 ( SGK) - GV hướng dẫn phần a - HS làm theo yêu cầu giáo viên - HS lên bảng - Dưới lớp cùng làm - Tương tự HS lên bảng trình bày phần b * GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác + Ta có thể biến đổi trở thành vế trái ngược lại + Hoặc có thể rút gọn phân thức Chữa bài 58: - GV gọi HS lên bảng thực phép tính A B PT nghịch đảo phân thức B khác là A A C A D C :  ( 0) B D B C D III Thực hành giải bài tập Chữa bài 57 ( SGK) Chứng tỏ cặp phân thức sau đây nhau: 3x  a) x  và x  x  Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18 Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6) 3x  Suy ra: x  = x  x  2 x2  6x  2 b) x  x  x  12 x Chữa bài 58: Thực phép tính sau: a) 4x (2 x  1)  (2 x  1) 4x  2x 1 2x     :  : (2 x  1)(2 x 1) 5(2 x  1)  x  x 1  10 x  8x 5(2 x  1) 10  x 1 = (2 x  1)(2 x  1) x x3  x  c) x  x  ( x  1) ( x  1) x2 1  x ( x  1) x   2 = ( x 1)( x  1) ( x  1)( x  1) x  Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài đã chữa - Trả lời các câu hỏi sgk - Làm các bài tập 61,62,63 Ngày soạn: 01/01/2016 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (79) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Tiết 41 Chương II: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ để diển đạt bài giải phương trình sau này Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu là quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân Kỹ năng: Có kỹ lấy ví dụ p/t, tính giá trị để đến nghiệm phương trình, ghi tập hợp nghiệm và lấy ví dụ hai phương trình tương đương Thái độ: Có thái độ hào hứng học phương trình II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Đặt vấn đề và giới thiệu chương Bài toán tìm x, mà ta thường gặp còn gọi là gì? Còn có cách giải nào khác ngoài cách ma ta đã học, đó là nội dung bài học hôm b Triển khai bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Phương trình ẩn (25’) Phương trình ẩn - Ghi bảng bài toán : “Tìm + Một phương trình với x biết 2x +5 = 3(x –1) +2” ẩn x có dạng A(x) = Giới thiệu : đây là B(x), đó vế trái phương trình với ẩn số x - HS nghe GV giới thiệu A(x) và vế phải B(x) là Gồm hai vế : vế trái là hai biểu thức cùng 2x+5, vế phải là 3(x-1) biến x +2 Hai vế p/t này Ví du 1: 3x -5= x là p/t cùng chứa biến x, đó với ẩn x là phương trình ẩn - Nhắc lại khái niệm tổng 2t – = 3(2 – t) + là - GV giới thiệu dạng tổng quát p/t và ghi vào p/t với ẩn t quát - HS cho ví dụ … + Giá trị ẩn x thoã mãn (hay nghiệm đúng) phương trình gọi là nghiệm phương trình đó GIÁO ÁN ĐẠI SỐ - Hãy cho ví dụ khác, vế trái, vế phải phương trình ? - Nêu ?1 cho HS thực - Đứng chỗ nêu ví dụ phương trình ẩn y, ẩn u … - HS tính : VT = 2.6 +5 = 17 VP = 3(6 –1) +2 = 17 - Cho HS thực tiếp ? - Nhận xét : x = 6, giá trị hai vế p/t (80) GV: PHẠM VĂN TUẤN - Khi x = 6, giá trị vế p/t nhau, ta nói x = thoả mãn hay nghiệm đúng p/t đã cho x = là nghiệm p/t - Yêu cầu HS làm tiếp ?3 - Gọi hai HS lên bảng - HS thực ?3 vào - HS làm bảng a) x = -2 VT = 2(-2 +2) – = -7 VP = – (–2) =  x = -2 không thoã mãn p/trình b) x = VT = 2(2+2) –7 = VP = –2 =  x = thoả mãn p/trình Chú ý: a) Hệ thức x = m là phương trình với - Từ ?3 , GV giới thiệu nghiệm là m chú ý : b) Một ptrình có thể có * Hệ thức x = m là 1, 2, 3… nghiệm p/t, phương trình này có thể không có nghiệm có nghiệm là m - HS ghi ví dụ vào tập (vô nghiệm) có vô (m là số …) số nghiệm * Một phương trình có thể Ví dụ: có bao nhiêu nghiệm? p/t x = có nghiệm là x = và x = -1 - GV giới thiệu và cho ví p/t x = -1 vô nghiệm dụ Hoạt động : Giải phương trình (15’) Giải phương trình : - GV giới thiệu tập - Chú ý nghe Giải phương trình là tìm nghiệm và ký hiệu tập - HS lên bảng điền vào chỗ tất các nghiệm (hay nghiệm p/tr tập nghiệm) phương - Nêu ?4 Cho HS ôn tập trống a) S = {2} trình đó cách ghi tập hợp số b) S =  Tập nghiệm pt kí hiệu là S - Giới thiệu các cách diễn - HS tập diễn đạt số là Vd : p/trình x = có S = đạt số là nghiệm nghiệm p/t x = nhiều cách {2} p/trình: “là nghiệm”, P/trình vô nghiệm “thoả mãn”, “nghiệm có S =  đúng”… phương trình Cũng cố - Dặn dò: (2ph) - Khái niệm phương trình ẩn, các thuật ngữ nghiệm, phương trình tương đương - Học kỷ các khai niệm và các thuật ngữ đã nêu trên - Làm bài tập 1, 2, SGK - Đọc tiếp bài này Ngày soạn: 01/01/2016 Tiết 42 §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH (TT) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (81) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ để diển đạt bài giải phương trình sau này Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu là quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân Kỹ năng: Có kỹ lấy ví dụ p/t, tính giá trị để đến nghiệm phương trình, ghi tập hợp nghiệm và lấy ví dụ hai phương trình tương đương Thái độ: Có thái độ hào hứng học phương trình II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà Xem lại các bài toán dạng tìm x Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu dạng pt bậc ẩn Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Phương trình tương đương (12’) Phương trình tương - Cho HS tìm tập nghiệm - HS : p/trình x+1 = có S = đương: hai p/trình x +1 = và {-1} Hai p/trình tương đương x = -1 Ptrình x = -1 có S = {-1} là hai phương trình có Nhận xét? - N/xét : hai p/t có cùng tập cùng tập nghiệm - Chúng là hai p/tr tương nghiệm Kí hiệu p/t tương đương đương là  - Vậy nào là hai p/tr - HS phát biểu định nghĩa Ví dụ: x + =  x = t/đương? hai pt tương đương -1 - Phát biểu lại: Hai p/t - Giới thiệu kí hiệu hai t/đương là p/t mà phương trình tương đương nghiệm p/t này là “” và cách phát biểu cụ nghiệm p/t và ngược thể … lại Hoạt động 4: Củng cố (23’) Bài trang SGK Bài trang SGK Với phương trình - Ghi đề bài - HS đọc đề bài sau hãy xét xem x = -1 - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài có là nghiệm nó bài a) 4x – = 3x – không ? - Cả lớp cùng làm bài VT = 4.(-1) – = -5 a) 4x – = 3x – VP = 3.(-1) – = -5 => x= -1 là nghiệm phương trình b) x + = 2(x – 3) b) x + = 2(x – 3) VT = -1 +1 = VP = 2(-1 – 3) = -4 => x=-1 không là nghiệm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (82) GV: PHẠM VĂN TUẤN c) 2(x + 1) + = – x - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Bài trang SGK Bài trang SGK Trong các giá trị t = -1, - Ghi đề bài t = 0, t = 1, giá trị nào là - Gọi HS lên bảng làm nghiệm phương bài trình ? - Cả lớp cùng làm bài (t + 2) = 3t + Bài trang SGK Bài trang SGK Bài trang SGK ptrình c) 2(x + 1) + = – x VT = 2(-1+1) +3 = VP = – (-1) = => x= -1 là nghiệm phương trình - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài - HS1 : t = -1 VT = (-1+ 2)2 = VP = 3(-1) +4 = => t = -1 là nghiệm phương trình - HS : t = VT = (0 + 2)2 = VP = 3.0 + = => t = là nghiệm phương trình - HS 3: t = - Cho HS khác nhận xét VT = (1 + 2)2 = - GV hoàn chỉnh bài làm VP = 3.1+4 = => t =1 không là nghiệm p/trình - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động : Dặn dò (7’) Bài trang SGK * Phương trình nghiệm - HS tìm tập nghiệm đúng với x phương trình Bài trang SGK * Làm tương tự bài - HS xem lại cách giải bài Bài trang SGK * Tìm nghiệm - HS xem lại phần phương phương trình sau đó so trình tương đương sánh - HS nghe dặn và ghi chú - Học bài: nắm vững định vào nghĩa, khái niệm - Tiết sau học bài Ngày soạn: 10/01/2016 Tiết 43 §2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (83) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm được: Khái niệm phương trình bậc ẩn Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng quy tắc để giải phương trình Kỹ năng: Rèn kỉ giải phương trình bậc ẩn Thái độ: Có thái độ hào hứng học phương trình II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà, bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương - Hai phương trình sau có tương đương với hay không x - = và 4x - = Nội dung bài a Đặt vấn đề Ta thấy hai phương trình sau có gì khác nhau: 3x + = và 3x2 + = Và phương trình có dạng phương trình 3x + = còn gọi là phương trình gì? cách giải nó nào? đó là nội dung bài học hôm b Triển khai bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động : Giới thiệu bài (1’) - Trong đẳng thức số ta đã - HS ghi vào tựa bài §2 PHƯƠNG TRÌNH làm quen với hai qui tắc BẬC NHẤT MỘT ẨN chuyển vế và nhân với VÀ CÁCH GIẢI số Hôm chúng ta tìm hiểu xem qui tắc phương trình bậc có giống hay không ? Hoạt động : Phương trình bậc ẩn (10’) 1/ Định nghĩa phương - GV giới thiệu ptrình bậc - HS lặp lại định nghiã trình bậc ẩn : ẩn SGK phương trình bậc (SGK trang 7) - Nêu ví dụ và yêu cầu HS ẩn, ghi vào Vd: ptr 2x -1 = có a =2; xác định hệ số a, b - Xác định hệ số a, b ví b = -1 ptrình dụ: Ptr –2 + y = có a = 1; P/tr 2x – = có a = 2; b = b = -2 -1 P/tr –2 + y = có a = 1; b = -2 Hoạt động : Hai qui tắc biến đổi phương trình (25’) 2/ Hai qui tắc biến đổi - Để giải phương trình, ta - HS nghe giới thiệu phương trình : thường dùng qui tắc chuyển GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (84) GV: PHẠM VĂN TUẤN a) Qui tắc chuyển vế : (SGK trang 8) Ví du 1: x –2 =  x = vế và qui tắc nhân với số - Yêu cầu HS phát biểu qui tắc chuyển vế đẳng thức số ? - Tương tự nào là qui tắc chuyển vế phương trình ? - Cho x – = Hãy tìm x? - Ta đã áp dụng qui tắc nào? - Hãy phát biểu qui tắc? - Cho HS thực ?1 b) Quy tắc nhân với - Cho HS khác nhận xét số : (SGK trang 8) - GV hoàn chỉnh bài làm - Phát biểu qui tắc nhân với Ví dụ: = -  x = -2 số đẳng thức số ? 2x =  x = : - Phát biểu tương tự phương trình ? x=3 - Nhân hai vế cho a có thể chia hai vế cho 1/a Phát biểu tương tự - Cho HS thực ?2 - Gọi HS lên bảng - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS phát biểu - HS phát biểu tương tự - HS lưu ý, suy nghĩ Trả lời x = - Áp dụng qui tắc chuyển vế… - HS phát biểu qui tắc - HS thực chỗ ?1 và trả lời a) x -4 =  x = b) ¾ + x =  x = - ¾ c) 0.5 – x =  x = 0.5 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS phát biểu - HS phát biểu tương tự - HS phát biểu tương tự - Thực ?2, hai HS làm bảng: a) x/2 =-1  x = -2 b) 0.1 x = 1.5  0,1x.10 = 1,5.10  x = 15 c) – 2.5 x = 10  x = 10 : (-2,5)  x = -4 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Cũng cố - Dặn dò (4ph) - Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc ẩn, các quy tắc biến đổi phương trình và cách giải phương trình bậc ẩn - Làm thêm bài tập (trang 9, SGK) còn thời gian - Học kỹ định ngiã, quy tắc phương trình bậc ẩn - Làm bài tập 7, 8, SGK - Xem trước bài phương trình đưa dạng ax + b = Ngày soạn: 10/01/2016 Tiết 44 §2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI (TT) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (85) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm được: Khái niệm phương trình bậc ẩn Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng quy tắc để giải phương trình Kỹ năng: Rèn kỉ giải phương trình bậc ẩn Thái độ: Có thái độ hào hứng học phương trình II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà, bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nội dung bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động : Cách giải pt bậc ẩn (17’) 3/ Cách giải phương - Áp dụng qui tắc trên vào - HS đọc hai ví dụ trang trình bậc ẩn : việc giải phương trình, ta sgk Phương trình ax + b = các pt tương đương (với a  0) giải với p/t đã cho sau: - Cho HS đọc hai ví dụ ax+b =  ax = -b  x SGK - HS làm với hdẫn = -b/a - Hướng dẫn HS giải p/t bậc GV : Phương trình bậc nhất ẩn dạng tổng quát ax+b =  ax = -b  x = ax+b = luôn có - Phương trình bậc -b/a nghiệm là x = ẩn có bao nhiêu nghiệm? - Trả lời : p/t bậc -b/a - Cho HS thực ?3 ẩn luôn có nghiệm Ví dụ : -0.5.x + 2.4 = - Gọi HS lên bảng làm là x = -b/a  -0.5 x = -2.4 - HS làm ?3 :  x = (- 2.4) : (-0.5) -0.5.x + 2.4 =  x = 4.8  -0.5 x = -2.4 - Cho HS khác nhận xét  x = (- 2.4) : (-0.5) - GV chốt lại cách làm…  x = 4.8 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động : Củng cố (26’) Bài trang SGK Bài trang SGK Tính diện tích S hình - Vẽ hình - HS quan sát hình thang ABCD theo x - Nếu tính theo cách ta có - S = BH (BC+DA) :2 hai cách : điều gì ? S = x (x + 11+x) : 1) Theo công thức S = 1) S = BH (BC+DA) :2 S = x (2x +11) :2 BH (BC+DA) :2 S = (2x2 +11x) : 2) S = SABH+SBCKH+SCKD - Nếu tính theo cách ta có - S = SABH+SBCKH+SCKD điều gì ? S = 7/2 x+ x.x + 2x 2) S = SABH+SBCKH+SCKD S = x2 + 11/2 x => (2x2 +11x) : = x2 + GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (86) GV: PHẠM VĂN TUẤN Sau đó sử dụng giả thiết S =20 để thu hai phương trình tương đương Trong hai phương trình đó có phương trình bậc không ? Bài trang 10 SGK Hãy các phương trình bậc các phương trình sau a) 1+x = b) x – x2 = c) –2t = d) 3y = e) 0x –3 = Bài trang 10 SGK Bài trang 10 SGK - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Bài trang 10 SGK - Ghi bảng bài tập - Yêu cầu GV thực theo nhóm Thời gian làm bài là 3’ - Nhắc nhở HS chưa tập trung 11/2 x - Trong hai phương trình trên không có phương trình bậc - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ cá nhân sau đó hợp tác theo nhóm làm bài Các pt bậc là a), c), d) Ptrình b có luỹ thừa x là Ptrình e có a = - Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - Cho đại diện nhóm trình bày - Cho HS nhóm khác nhận xét - Sửa sai cho nhóm Hoạt động : Dặn dò (2’) Bài trang 10 SGK * Làm tương tự ?3 - HS xem lại cách giải ? Bài trang 10 SGK * Làm tương tự ?3 - Học bài : nắm vững định - HS nghe dặn và ghi chú nghĩa pt bậc ẩn; váo hai qui tắc biến đổi pt và công thức tính nghiệm x = -b/a - Tiết sau học bài §3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax +b = Ngày soạn: 13/01/2016 Tiết 45 §3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (87) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kĩ biến đổi các phương trình quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể dưa chúng dạng phương trình bậc Kỹ năng: Rèn kỉ giải phương trình đưa dạng ax + b = Thái độ: Hiểu biết sâu sắc, nhanh nhẹn và sáng tạo II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà, bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa, quy tắc biến đổi phương trình bậc ẩn - Giải phương trình sau: 3x - 11 = Nội dung bài a Đặt vấn đề (2ph) Ta đã biết cách giải phương trình dạng ab + b =0, để giải phương 5x   3x trình dạng các p/tr sau: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) hay + x = + ta làm nào? Bài học hôm giúp ta hiểi rỏ điều đó b Triển khai bài Hoạt động GV và HS Nội dung *Hoạt động 1(15ph) Cách giải: Cách giải: GV: Tổ chức học sinh theo nhóm làm đồng thời ví dụ và SGK BT1: Giải phương trình 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) - Thực phép tính bỏ dấu ngoặc: - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang Cách giải vế, các số sang vế kia: Bước 1: Thực phép tính để bỏ dấu - Thu gọn và giải phương trình nhận ngặc quy đồng để khử mẫu Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn BT2: Giải phương trình: sang vế, các số sang vế kia: 5x   3x Bước 3: Giải phương trình nhận +x=1+ - Quy đồng mẫu hai vế: - Nhân hai vế với để khử mẫu: - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, các số sang vế kia: - Thu gọn và giải phương trình nhận GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (88) GV: PHẠM VĂN TUẤN BT3: Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình hai BT trên HS: Tiến hành thực GV: Nhận xét kết nhóm GV: Chốt lại cách giải các phường dạng trên Áp dụng: * Hoạt động (15ph): áp dụng BT4: Giải phương trình BT4: Giải phương trình (3x  1)( x  2) x  11   (3 x  1)( x  2) x  11 2 a)   2 a)  2(3x - 1)(x+2) - 3(2x + 1) = 11.3 x   3x  6x2 + 12x - 2x - - 6x2 - = 33   12x - 2x = 33 + + b) x- GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trình  10x = 40  x = x   3x bày  HS: Lên bảng thực b) x- GV: Nhận xét kết  12x - 2(5x + 2) = 3(7 -3x)  12x - 10x - = 21 - 9x  12x - 10x + 9x = 21 +  11x = 25  x = 25/11 BT5: Giải phương trình BT5: Giải phương trình x x x   2 x x x   2 1    (x - 1)( ) =  (x - 1) = Yêu cầu HS giải theo nhiều cách khác HS: Lên bảng trình bày GV: Chốt lại và nêu nhận xét, chú ý x-1=3 (SGK)  x = BT6: Giải phương trình: x + = x - * Chú ý: SGK  x - x = -1 -  0x = Vậy phương trình vô nghiệm BT7: Giải phương trình: x + = x+ Suy phương trình vô nghiệm Củng cố - Dặn dò (4ph) Cách giải phương trình đưa dạng ax + b = - Nắm cách giải phương trình đưa dạng ax + b = 0, số thủ thuật giải dạng toán này - Làm bài tập 11, 12, 13 SGK - Xem trước bài tập phần ôn tập Ngày soạn: 13/01/2016 Tiết 46 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (89) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Cũng cố phương pháp giải phương trình tích Kỹ năng: Rèn kỉ giải phương trình, phân tích các đa thức thành nhân tử Thái độ: Thực thành thạo, nhanh nhẹn II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau: a/ (4x + 2)(x2- 1) = b/ 2x(x - 3) + 5(x - 3) = Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung Bài tập 1: Giải các phương trình sau: Bài tập 1: Giải các phương trình sau: x(2x - 9) = 3x(x - 5) x(2x - 9) = 3x(x - 5) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)  x(2x - 9) - 3x(x - 5) = 3x - 15 = 2x(x - 5)  x(2x - - 3x + 15) = GV: Đưa đề bài tập trên lên bảng yêu  x(6 - 3x) = cầu HS thực => x = - 3x = Vậy x = x = HS: em lên bảng thực b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)  0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1)=  (x - 3)(0,5x - 1,5x + 1) =  (x - 3)( - x) = => x - = - x = Vậy x = x = GV: Gọi HS nhận xét bài và chốt lại cách giải các bài tập trên c) 3x - 15 = 2x(x - 5)  3x - 15 - 2x(x - 5) =  3(x - 5) - 2x(x - 5) =  (x - 5)(3 - 2x) = => x - = - 2x = Vậy nghiệm phương trình là : S = {5, 3/2} Bài tập 2: Giải các phương trình sau a) (x2 - 2x + 1) - = Bài tập 2: Giải các phương trình sau  (x - 1)2 - 22 = (x2 - 2x + 1) - = GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (90) GV: PHẠM VĂN TUẤN x2 - 5x + = 2x3 + 6x2 = x2+ 3x HS: Tương tự lên bảng thực GV: Nhận xét và chốt lại cách giải các bài tập trên Bài tập 3: GV Đưa đề bài tập 26 lên bảng thể lệ cách chơi cho học sinh rỏ, sau đó phát phiếu học tập, chia nhóm và tổ chức chơi  (x-1 +2)(x - - 2) =  (x +1)(x - 3) = Vậy nghiện phương trình là: S = {-1; 3} b) x2 - 5x + =  (x +1)(x- 6) =  x = -1 x = c) 2x3 + 6x2 = x2+ 3x  2x3 + 6x2 - (x2+ 3x) =  2x2(x +3) - x(x + 3) =  x(x + 3)(2x - 1) =  x = x +3 = 2x - = Vậy nghiệm phương trình là: S = {0; -3; 1/2} Bài tập 3: Học sinh làm bài tập 26 (sgk) Cũng cố - Dặn dò: (5ph) - Cách giải phương trình tích - Nắm cách giải phương trình tích - Làm bài tập 24(b, d); 25b(SGK); 26 và 28(SBT) - Xem trước bài phương trình chứa ẩn mẫu Ngày soạn: 18/01/2016 Tiết 47 §4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (91) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = Hiểu và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích Thái độ: Tư lô gíc - Phương pháp trình bày II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài tập nhà, đọc trước bài pt tích Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: P(x) = (x -1)+(x+1)(x-2) HS2: Giải phương trình : (2x-3)(x+1) = H: Một tích nào ? (khi tích có thừa số 0) Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động1(12ph): (Giới thiệu dạng pt tích và cách giải) -GV: Hãy nhận dạng các pt trình sau: a/ x(5+x)=0 b/ (2x-1)(x+3)(x+9)=0 -HS trao đổi nhóm và trả lời GV: Yêu cầu hs cho ví dụ pt tích -GV: Giải phương trình: a/ x(5+x)=0 b/ (2x-1)(x+3)(x+9)=0 -GV: Muốn giải pt có dạng A(x).B(x)=0 ta làm nào? Hoạt động2(12ph): (áp dụng) Giải các pt: a/ 2x(x-3)+5(x-3)=0 Phương trình tích và cách giải: Ví dụ 1: x(5+x)=0 (2x-1)(x+3)(x+9)=0 Là các pt tích Ví dụ 2: Giải phương trình x(x+5)=0  x=0 x+5=0  x=0; x=-5 Tập nghiệm phương trình S=  o;  5 Tổng quát : A(x).B(x) =0  A(x) = B(x) = Vận dụng: Ví dụ: Giải phương trình a/ 2x(x-3)+5(x-3)=0  (x-3)(2x+5)=0  x-3=0 2x+5=0 2  3;   Tập nghiệm phương trình S=   2 b/ (x +x )+(x +x) = 2 b/ (x +x )+(x +x) =0 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (92) GV: PHẠM VĂN TUẤN x ( x  1)  x( x  1) 0 -GV: Yêu cầu hs nêu hướng giải pt trước giải; cho hs nhận xét và gv kết luận chọn phương án giải Gv : lưu ý cho hs : Nếu VT PT là tích nhiều hai phân tử , ta giảI tương tự , cho phân tử , lấy tất các nghiệm chúng -GV: Cho hs thực ?3 - Cho hs tự đọc ví dụ sau đó thực ?4 (có thể thay bài x3+2x2+x=0) - Trước giải cho hs nhận dạng pt, suy nghĩ và nêu hướng giải GV nên dự kiến trường hợp hs chia hai vế pt cho x       ( x  1)( x  X ) 0 (x+1)x(x+1) = x(x+1) = x = x + = x = x = Vậy tập nghiệm phương trình là : S=  0;1  ?3: x3+2x2+x=0 Ta có x3+2x2+x=0  x(x2+2x+1)=0x(x+1)2=0 x=0 x+1=0 a/ x=0 b/ x+1=0  x=-1 Tập nghiệm pt S=  0;  1 Luyện tập - Củng cố(9ph): * Chữa bài 21(c) (4x + 2) (x2 + 1) = 1 Tập nghiệm PT là:{ } * Chữa bài 22 (c) ( x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = Tập nghiệm PT là :  2;5 Hướng dẫn nhà(1ph) Làm các bài tập: 21b,d ; 23,24 , 25 Ngày soạn: 18/01/2016 Tiết 48 LUYỆN TẬP GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (93) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi p/tr tích dạng A(x)B(x)C(x) = + Hiểu và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích + Khắc sâu pp giải pt tích Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích Thái độ: Tư lô gíc - Phương pháp trình bày II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài tập nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (8’) - HS1: Giải các phương trình sau: a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = (Kq: x = 3; x = -5/2) b) (x – 4) + (x – 2) (3 – 2x) = (Kq: x = 2; x = 5) - HS2: Giải các phương trình sau: c) x3 – 3x2 + 3x – = (Kq: x = 1) d) x(2x – 7) – 4x + 14 = (Kq: x = 2; x = 7/2) Nội dung bài mới: (35ph) Hoạt động GV và HS Nội dung Bài tập 22/17 SGK (tt) Bài tập 22/17 SGK Giải các phương trình sau: e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 =  (3x-3) (x-7) = f) x – x – (3x – 3) =  x = x = (HS đó chuẩn bị nhà) f) x2 – x – (3x – 3) = …  (x-1) (x-3) =  x = x = Giải các phương trình a) 3x – 15 = 2x(x – 5) b) (x2 – 2x + 1) – = GV cho HS nhận xét và nêu cách giải GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Bài tập 23c, 24a/17SGK a) 3x – 15 = 2x (x – 5)  3(x – 5)–2x(x – 5) =  (x – 5) (3 – 2x) =  x – 5=0 –2x =  x = x = 3/2 b) (x2 – 2x + 1) – =  (x – 1)2 – 22 =  (x – 1–2)(x–1 + 2) =  (x – 3) (x + 1) =  x – = x + = … Vậy S =  3; 1 (94) GV: PHẠM VĂN TUẤN Giải các phương trình Bài tập 23d; 24b/17 a) x – = x(3x – 7) a) x – = x(3x – 7) 1  (3x – 7) - x(3x – 7) =  (3x – 7) (1 – x) = b) x2 – x = -2x + GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải và khuyến khích HS giải bài tập b các cách khác HS làm việc cá nhân trao đổi kết nhóm Cách 2: x2 – x = -2x +  x2 – x + 2x – =  x2 + x – =  x2 – x + 2x – =  x(x – 1) + 2(x – 1) =  (x + 2) ( x – 1) = Giải các phương trình a) 4x2 + 4x + = x2 b) x2 – 5x + = GV: khuyến khích HS giải nhiều cách khác … b) Cách x2 – x = -2x +  x(x – 1) = -2x (x – 1)  x(x – 1) + 2(x – 1) =  (x – 1) (x + 2) = … Bài tập 24c,d Cách 4x2 + 4x + = x2  (2x + 1)2 – x2 = … Cách 2: 4x2 + 4x + = x2  3x2 + 4x + =  (x + 1) (3x + 1) = Dặn dò: (1ph) Học thuộc bài và làm bài tập 25/17 SGK và bài tập 30; 31; 33 sách bài tập Ngày soạn: 19/02/2016 Tiết 49 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (95) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nhận dạng pt chứa ẩn mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định pt; hình thành các bước giải pt có ẩn mẫu, bước đầu giải các bài tập sách giáo khoa Kỹ năng: Rèn kỹ giải phương trình chứa ẩn mẫu Thái độ: Tư lô gíc - Phương pháp trình bày II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài tập nhà, đọc trước bài pt tích Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (5ph) H: Nêu định nghĩa phương trình tương đương Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động1(8ph) Ví dụ mở đầu: Hãy thử Ví dụ mở đầu: phân loại các pt sau: 1 a/ x-2=3x+1 ; b/ x/2-5=x+0,4 x 1  1 x x4 x x a/ x 1   x x  ; d/ x  x  x x4 c/  x x 2x b/ x  x    x x 2x e/ 2( x  3) x  ( x 1)( x  3)   HS trao đổi nhóm c/ 2( x  3) x  ( x 1)( x  3) -GV: Các pt c; d;e gọi là pt chứa ẩn là các pt chứa ẩn mẫu ởmẫu Chú ý: Khi biến đổi pt mà làm -GV: cho hs đọc ví dụ mở đầu và thực mẫu chứa ẩn pt thì pt nhận ?1 có thể không tương đương với pt ban -GV: Hai phương trình x=1 và đầu x 1 1  x x  có tương đương với không,vì sao? -GV: giới thiệu chú ý Hoạt động2(10ph) Tìm điều kiện xác định pt -GV: x = có thể là nghiệm pt x 1 1 x không ? x=1, x=-2 có thể là nghiệm pt 1  x x  không ? GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Tìm điều kiện xác định pt: Ví dụ: Tìm điều kiện xác định pt sau: x 1 1 a/ x  ; 1  x2 b/ x  Giải a/ x-2=0  x=2 Điều kiện xác định (96) GV: PHẠM VĂN TUẤN GV: Theo các em phương trình x 1 1 1  x x2 có nghiệm pt x  pt là x 2 b/ x-1=0  x=1; x+2=0  x=-2 Điều kiện xác định pt là: x 1; x  có nghiệm thì phải thoả mãn điều kiện gì ? GV: giới thiệu đkxđ pt chứa ẩn mẫu HS thực ?2 Hoạt động3(12ph): Giải pt chứa ẩn mẫu Yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu hướng Giải pt chứa ẩn mẫu: giải bài toán Ví dụ: Giải phương trình Hãy tìm đkxd pt x x4 x GV: Hãy quy đồng mẫu vế pt khử mẫu  x 1 (1) ĐKXD phương trình là x-1 0 và x+1 0  x 1 x( x  1) ( x  4)( x  1)  ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1)  x( x  1) ( x  4)( x  1)   x2  x x2  x  x   x  x  x  3x   x  x  x  3x  0  x  0 4  x   (1) - GV sửa chữa thiếu sót hs và nhấn mạnh ý nghĩa bước giải, là việc khử mẫu có thể xuất pt x=-1 không thỏa mãn đkxd không tương đương với pt đã cho Vậy pt (1) vô nghiệm GV: Qua ví dụ trên, hãy nêu các bước giải pt chứa ẩn mầu *Cách giải pt chứa ẩn mẫu ( sách giáo khoa) Luyện tập - củng cố (8ph): Bài tập 27a, 27b Dặn dò: (2ph) - Xem lại cách giải phương trình chứa ẩn mẫu - Nắm vững các bước giảI phương trình chứa ẩn mẫu - BTVN số 27(c,d),28(a , b) Ngày soạn: 19/02/2016 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (97) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Tiết 50 §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TT) I MỤC TIÊU Kiến thức: Hình thành các bước giải pt có ẩn mẫu, bước đầu giải các bài tập sách giáo khoa Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kĩ giải pt chứa ẩn mẫu, kĩ trình bày lời giải, hiểu ý nghĩa bước giải, tiếp tục củng cố qui đồng mẫu các phân thức Thái độ: Tư lô gíc - Phương pháp trình bày II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài tập nhà, HS nắm các bước giải pt chứa ẩn mẫu Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS: Đkxđ pt là gì ? Nêu các bước giải pt có chứa ẩn mẫu? Nội dung bài Hoạt động GV và HS  Hoạt động1:(13ph) (áp dụng) Giải phương trình: Nội dung Áp dụng : Giải pt x x 2x   2( x  3) x  ( x  1)( x  3) x x 2x   2( x  3) x  ( x  1)( x  3) GV: Hãy nhận dạng pt và nêu hướng Trình bày sgk giải? GV: vừa gợi ý vừa trình bày lời giải -Tìm ĐKXĐ pt -Hãy qui đồng mẫu vế và khử mẫu -Giải phương trình: x(x+1)+x(x-3)=4x và kết luận nghiệm pt -GV: Có nên chia hai vế pt cho x không? GV: cho hs chia hai vế pt cho x, yêu cầu hs nhận xét  Hoạt động2:(10ph) HS thực ?3 ?3 x x4 Giải pt:  x x4 2x  a/ x  x  (1)    x a/ x  x  ; b/ x  x  Đkxd :x  1 - Khuyến khích các em gíải bài toán GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (98) GV: PHẠM VĂN TUẤN x( x  1) ( x  1)( x  4) cách khác   Chẳng hạn pt a/ bước khử mẫu có thể (1) ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1) nhân chéo x(x+1)= (x-1)(x+4) pt  x(x+1) = (x-1)(x+4)  x +x = x +4x-x-4  x = (TMĐK) 2x  b/ có thể chuyển x  vế trái qui Vậy S =  2 đồng *GV chú ý cách trình bày học sinh HS làm bài Nhận xét, bổ sung 2x    x b/ x  x  Chính xác 3a  a   3a  a  3a  a   Ta có: 3a  a  = (3a  1)(a  3)  (a  3)(3a  1) 2(3a  1)(a  3)  (3a  1)(a  3) (3a  1)(a  3)  GV: Chốt lại (hs tự giải ) Bài tập: Tìm các giá trị a cho biểu thức sau có giá trị 2: (3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1)=2(3a+1)(a+3) 3a2+8a - + 3a2 - 8a -3 = 6a2 +20a +6 20a = -12 a = -3/5 Vậy a = -3/5 thì biểu thức có giá trị Củng cố - Dặn dò (1ph): - Nhắc lại cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn mẫu - Nắm cách giải phương trình chứa ẩn mẫu - Làm bài tập 31, 32 SGK - Xem trước bài giải bài toán cách lập phương trình GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (99) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 20/02/2016 Tiết 51 §6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm đựơc các bước giải bài toán cách lập phương trình Kỹ năng: Rèn kỷ giải phương trình Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trình bày lời giải II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình sau: 2x + 4(36 - x) = 100 Nội dung bài a/ Đặt vấn đề: Lập phương trình để giải bài toán nào? b/ Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động (15ph): Biểu diển đại lượng biểu thức chứa ẩn Biểu diễn đại lượng biểu GV: Nêu ví dụ thức chứa ẩn Gọi x (km/h) là vận tốc ôtô Khi đó: Quãng đường ôtô là Ví dụ 5x (km) Gọi x (km/h) là vận tốc ôtô đó: Thời gian để ôtô quãng đường Quãng đường ôtô là 100km là 100/x (h) 5x (km) Thời gian để ôtô quãng đường 100km là 100/x (h) GV: Nêu [?1] và [?2] cho học sinh và yêu cầu học sinh thực [?1] Quãng đường Tiến chạy là: 180x (m) 4500 HS: Hoạt động theo nhóm Vận tốc trung bình Tiến là: x GV: cùng HS nhận xét GIÁO ÁN ĐẠI SỐ [?2] a) Viết thêm chữ số vào bên trái x ta số: 500 + x b) Viết thêm chữ số vào bên phải x ta số: x.10 +5 (100) GV: PHẠM VĂN TUẤN Hoạt động (20ph) GV: Bài toán trên cho ta biết các đại lượng nào? đại lượng nào là chưa biết ? HS: Trả lời theo dẩn dắt GV GV: Vậy muốn giải bài toán cách lập phương trình ta làm nào? HS: Trả lời tóm tắt các bước giải bài toán cách lập phương trình GV: Yêu cầu HS làm [?3] Củng cố làm bài tập 36 (SGK) HS: Đọc phần có thể em chưa biết Ví dụ giải bài toán cách lập phương trình Bài toán cổ Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? Giải: - Gọi x là số gà, ( x nguyên dương, x < 36) => số chó là 36 - x - Số chân gà là 2x, chân chó là 4(36 - x) Vì tổng số chân là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 - x) = 100 - Giải phương trình ta x = 22 - Kiểm tra lại, ta thấy x = 22 thỏa mản các điều kiện ẩn Vậy số gà là 22 con, số chó là 36 -22 = 14 * Tóm tắt các bước giải bài toán cách lập phương trình: (SGK) Cũng cố - Dặn dò (4ph): - Nhắc lại các bước giải bài toán cách lập phương trình - Học thuộc các bước giải bài toán cách lập phương trình - Làm thêm bài tập 34, 35 SGK - Xem tiếp bài GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (101) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 25/02/2016 Tiết 52 §7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm đựơc các bước giải bài toán cách lập phương trình Kỹ năng: Rèn kỷ giải phương trình Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trình bày lời giải II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (7ph) - Nêu các bước giải bài toán cách lập phương trình - HS: chữa bài 48/sbt -11 Nội dung bài a/ Đặt vấn đề: Ở tiết trước ta đã nắm các bước giải bài toán cách lập pt, làm nào để chọn ẩn cách phù hợp, đó là nội dung ngày hôm nay? b/ Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Ví dụ (20 ph) Ví dụ: Một xe máy khởi hành từ HN NĐ với vận tốc 35 km/h Sau đó 24 phút, trên cùng (Đổi 24 phút thành 2/5 giờ) tuyến đường đó, ô tô xuất phát từ NĐ HN với vận tốc 45 km/h Biết quảng Giải: đường từ HN – NĐ dài 90km Hỏi sau bao -Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi lâu, kể từ xe máy khởi hành, hai xe gặp hành đến lúc hai xe gặp là x (h) Điều kiện x > 2/5 GV: Bào toán trên ta thấy có đối => Quãng đường xe máy là tượng tham gia ? 35x (km) Còn các đại lượng liên quan, đại lượng nào -Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 đã biết đại lượng nào chưa biết ? phút(2/5 h) nên thời gian ôtô từ HS: Hai đại lượng tham gia đó là xe máy xuất phát đến gặp là x và ôtô 2/5 Các đại lượng liên quan là vận tốc đã biết, => Quãng đường ôtô là 45(x quãng đường và thời gian chưa biết - 2/5) GV: Lập bảng: Vậy theo bài ta có phương trình: Vận tốc Thời Quãng 35x + 45(x - 2/5) = 90 (km/h) gian (h) đường (km)  35x + 45x - 18 = 90 Xe  80x = 108 35 x 35x máy ôtô 45 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ x-2/5 45(x - 2/5) (102) GV: PHẠM VĂN TUẤN Dựa vào bảng trên em nào có thể nêu cách giải ? HS: Lên bảng thực 27  x = 20 Thỏa mãn điều kiện, thời gian 27 hai xe gặp là 20 (h) hay 81 GV: Chốt lại cách giải * Hoạt động 2: Luyện tập (15 ph) phút Trong ví dụ trên hãy thử chọn ẩn số khác Ví dụ gọi s (km) là quãng đường HS: Lên bảng thực [?4] Gọi quãng đường xe máy là s (km), s < 90 => Quãng đường ôtô là 90 s (km) - Thời gian xe máy từ xuất s phát đến gặp là: 35 (h) s  90 - Thời gia ôtô là: 45 (h) GV: Cùng HS lớp nhận xét kết GV: Theo em ta nên chon ẩn cách nào? HS: Trả lời, Gv chốt lại vấn đề Mà ôtô xuất phất sau xe máy 2/5 h nên ta có phương trình: s s  90 35 - 45 = 189 Giải p/tr trên ta s = 189 Vậy thời gian cần tìm là : 35 = 27 20 (h) Củng cố - Dặn dò (2 ph) - Nhắc lại các bước giải bài toán cách lập phương trình - Học thuộc các bước giải bài toán cách lập phương trình - Làm thêm bài tập 37, 38, 39 SGK - Đọc trước phần bài đọc thêm (trang 29, SGK) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (103) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 27/02/2016 Tiết 53 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nắm vững cách giải bài toán cách lập phương trình và cách chọn ẩn thích hợp Kỹ năng: Kỹ chọn ẩn và biểu thị các số liệu qua ẩn và giải phương trình Thái độ: Giáo dục tư cho HS II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (5ph) H: Nêu các bước giải bài toán cách lập phương trình? Đặt điều kiện thích hợp cho ẩn nghĩa là gì? Luyện tập: (36ph) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: 40/ sgk 31 1HS lên bảng trình bày bài tập 40 sgk 31 Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa GV: Tổ chức hợp thức kết Hoạt động 2: 41/ sgk 31 1HS lên bảng trình bày bài tập 41 sgk 31 Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa GV: Tổ chức hợp thức kết GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Nội dung 40/ sgk 31 Giải Gọi tuổi phương năm là x (xZ+) Tuổi mẹ năm là: 3x Sau 13 năm: Tuổi phương: x + 13 Tuổi mẹ: 3x + 13 Theo bài toán ta có phương trình: 2(x + 13) = 3x + 13 Giải phương trình ta được: x = 13 (trả lời) 41/ sgk 31 Giải Gọi chữ số hàng chục là x (x N, x < 5) Chữ số hàng đơn vị là: 2x => Chữ số ban đầu là: 10x + 2x Số lúc sau là: 100x + 10 + 2x theo bài toán ta có phương trình: 100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370 (104) GV: PHẠM VĂN TUẤN Hoạt động 3: 42/ sgk 31 1HS lên bảng trình bày bài tập 42 sgk 31 Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa GV: Tổ chức hợp thức kết Hoạt động 4: 44/ sgk 31 1HS lên bảng trình bày bài tập 44 sgk 31 Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa GV: Tổ chức hợp thức kết Giải phương trình ta được: x = thỏa mãn điều kiện Vậy số ban đầu là: 48 42/ sgk 31 Giải Gọi số cần tìm là x (x N, x  10) Lúc sau ta có x = 2000 + 10x +2 Theo bài toán ta có phương trình: 2000 + 10x +2 = 153x Giải phương trình ta được: x = 14 thỏa mãn điều kiện Vậy số ban đầu là 14 44/ sgk 31 Giải Gọi tần số điểm là x (xZ+) N = 2+x+10+12+7+6+4+1 Phương trình: 42  x (3.2+4.x+5.10+6.12+7.7+8.6+9.4+10.1) = 6,06 271  x Hay: 42  x = 6,06 Số thứ tự phải điền là: 8; 50 Củng cố - Hướng dẫn nhà (3 ph): Củng cố phần x 20   x  không thỏa - BT 43: x là tử => x Z+ , x < 10 => pt: 10( x  4) mãn điều kiện => không có phân số nào có tính chất đã cho - BTVN: 43, 47, 49 sgk/ 31, 32 - Chuẩn bị tiếp tiết Luyện tập GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (105) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 27/02/2016 Tiết 54 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Tiếp tục cho hs luyện tập giải toán cách lập phương trình dạng chuyển động, suất, phần trăm, toán có nội dung hình học Kỹ năng: Chú ý rèn luyện kỹ phân tích bài toán để lập pt bài toán Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trình bày lời giải II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Ôn tập toán chuyển động, toán suất, toán phần trăm Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: H: Nêu các bước giải bài toán cách lập phương trình? Nội dung bài mới: (36ph) HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 45/ sgk 31 1HS lên bảng trình bày bài tập 45/ sgk 31 Giải Ngày làm số thảm 40 sgk 31 Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa H đồng 20 x(xZ+) GV: Tổ chức hợp thức kết T 18 x+24 PT suất x/20 (x+24)/18 (x+24)/18 = x/20.120% Giải Pt => x = 300 Số thảm cần dệt theo hợp đồng là 300 Hoạt động 2: 46/ sgk 31 1HS lên bảng trình bày bài tập 46/ sgk 31 Giải 46 sgk 31 S(km) t(h) Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa AB x 48/x GV: Tổ chức hợp thức kết AC 48 CB PT v(km/h) 48 48 x-48 (x-48)/54 54 48/x = (x-48)/54 + + 1/6 Giải pt: => x =120 Trả lời: AB = 120 km Hoạt động 3: 48/ sgk 32 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (106) GV: PHẠM VĂN TUẤN 1HS lên bảng trình bày bài tập 40 sgk 31 Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa GV: Tổ chức hợp thức kết 48/ sgk 32 Giải năm ngoái Tỉnh A Tỉnh B PT năm x(xZ+) (x<4tr) 4000000-x tỷ lệ tăng 1,1% 101,1 100 x 101, 1,2% 100 (4000000-x) 101,1 101, 100 x - 100 (4000000-x) = 807200 Giải pt => x = 400 000 Trả lời: Tỉnh A năm ngoái là x = 400 000 người Củng cố - Hướng dẫn nhà (4ph) Củng cố phần x 20   x  không thỏa - BT 43: x là tử => x Z+ , x < 10 => pt: 10( x  4) mãn điều kiện => không có phân số nào có tính chất đã cho - BTVN: 43, 47, 49 sgk/ 31, 32 - Chuẩn bị phần ôn tập chương III GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (107) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 05/03/2016 Tiết 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU Kiến thức: Tái các kiến thức chương III Củng cố và nâng cao kỉ giải phương trình Kỹ năng: Rèn kỷ giải phương trình, trình bày lời giải Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trình bày lời giải II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1 phút) Nội dung bài a/ Đặt vấn đề: (3 phút) GV: Nhắc lại kiến thức chương II GV: Tiết học hôm thầy trò ta cùng hệ thống lại các kiến thức trên b/ Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1(10 phút) Lý thuyết I Lý thuyết: GV: Nêu câu hỏi, HS trả lời GV: Nhận xét và chốt lại GV: Như ta đã hệ thống cách giải phương trình bậc ẩn, phương trình đưa dạng phương trình bậc ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu, ta sang phần rèn kỉ giải bài tập * Hoạt động (25 phút): Bài tập II BÀI TẬP: GV: gọi hs lên bảng làm, lớp làm 1) Bài tập: 51d vào bài 51 d 2x3 + 5x2- 3x =  x (2x2 + 5x – 3) =  x[2x2–x +6x -3] =0 x[x(2x-1)+3(2x-1)]=0 x(2x – 1) (x + 3) =0 Bài Giải phương trình sau GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 2(1  x)  3x 3(2 x  1)  7  10 Bài 2: (108) GV: PHẠM VĂN TUẤN 2(1  3x)  3x 3(2 x  1)  7  10 GV: yêu cầu HS lên bảng thực HS: Tiến hành giải GV: Cùng lớp nhận xét Bài Giải phương trình sau x2   x  x x ( x  2) 8(1  3x) 2(2  3x) 140 15(2 x  1)    20 20 20  20  - 24x - - 6x = 140 - 30x - 15  - 30x = 125 - 30x  = 125 ( Vô lý) Vậy phương trình vô nghiệm x2   Bài 3: x  x x( x  2) Đk; x  và x  x( x  2) x 2   GV: Phương trình trên là phương trình x ( x  ) x ( x  ) x( x  2)  nào ?  x(x + 2) - (x - 2) = HS: Phương trình chứa ẩn mẫu  x2 + 2x - x + - = GV: Vậy để giải nó ta làm nào ?  x2 + x =  x(x + 1) = GV: Yêu cầu HS trả lời  x = x + = HS: Phát biểu (có thể yêu cầu lên bảng  x = (loại) x = - giải, cần) Vậy nghiệm phương trình là x = -1 GV: Nhận xét và chốt lại Bài tập 54: Lập bảng bài 54 x(km) là VT GọiTG Qđkhoảng cách bến A và B (x > 0) AB x x Xuôi 4x 4 Vận tốc xuôi dòng: (km/h) dòng x ngược x-4 5(x-4) Vận tốc ngược dòng: (km/h) dòng Do vận tốc dòng nước là km/h nên ta có phương trình: x x  4  x = 80 km Vậy khoảng cách hai bến A, B là 80 km Củng cố - Dặn dò: (6 phút) H: Tiết học hôm chúng ta đã củng cố gì ? HS: Tiết học hôm chúng ta củng cố lại cách giải phương trình bậc ẩn, phương trình tích, phương trình đưa phương trình bậc ẩn, phương trình chứa ẩn mẫu - Về nhà các em phải nắm lại các dạng toán vừa ôn trên - Xem lại các bước giải bài toán cách lập phương trình để hôm sau chúng ta tiếp tục ôn tập - Làm bài tập 51, 52 (c,d) 54, 55 Sgk - Tiết sau kiểm tra tiết chương III GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (109) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 06/03/2016 Tiết 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố và đánh giá khả học sinh học xong chương III Kỹ năng: Rèn kỷ giải phương trình ẩn, giải bài toán cách lập phương trình Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trình bày lời giải, tính độc lập II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Chuẩn bị nhà Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nội dung bài mới: I TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn điền vào chỗ chấm để phương án đúng các câu hỏi sau Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc ẩn? A x  0 B 0x - = C 2x2 + = D 2x + = 2x  1 Câu 2: Điều kiện xác định phương trình x  là Câu 3: Phương trình bậc 3x + = có hệ số a = ., b = Câu 4: Tập nghiệm phương trình x – = là S =   II TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 5: (2,0 điểm) a Hai phương trình x = và x.(x - 1) = có tương đương không? Vì sao? b Giá trị x = có là nghiệm phương trình 4(x - 1) = 21 - x không? Vì sao? Câu 6: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau: x 3 x b x  = x  a 4x - 12 = Câu 7: (3,0 điểm) Giải bài toán cách lập phương trình Một người xe máy từ A đến B với vận tốc 50km/h Đến B người đó quay trở A với vận tốc 40km/h Biết thời gian lẫn tổng cộng hết 15 phút Tính quãng đường AB x  x  x  2016 x  2015    Câu 8: (1,0 điểm) Giải phương trình: 2015 2016 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (110) GV: PHẠM VĂN TUẤN HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu Đáp án D II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) x≠2 a = 3, b = a Hai phương trình đã cho không tương đương 0,5 Vì x = thỏa mãn phương trình x(x - 1) = không thỏa mãn Câu phương trình x = 0,5 b Giá trị x = là nghiệm phương trình 4(x - 1) = 21 - x 0,5 Vì 4(5 - 1) = 21 - (=16) 0,5 a 4x - 12 =  4x = 12 0,5  x=3 0,25 0,25 Vậy tập nghiệm phương trình là S =   Câu x 3 x  b x  x  (ĐKXĐ : x ≠ -1 và x 1 ) Qui đồng và khử mẫu phương trình ta được: (x + 3)(x – 1) = x(x + 1)  x  x  x  x  x  0  x 3 Vậy tập nghiệm phương trình là S =   ( h) Đổi 15 phút = Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB (x>0) x ( h) Thời gian từ A đến B : 50 Câu x (h) Thời gian từ B A: 40 x x   Theo đề bài ta có phương trình : 50 40 Giải phương trình ta : x = 50 (thỏa mãn điều kiện) Vậy quãng đường AB dài 50 km Câu 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 1,0 0,25 x  x  x  2016 x  2015    Giải phương trình : 2015 2016  x    x    x  2016   x  2015   1    1   1    1       2015   2016   x  2018 x  2018 x  2018 x  2018    0 2015 2016 1 1     0  x  2018    2015 2016   0,25 0,25 0,25 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (111) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA 1 1      0   x – 2018 = vì  2015 2016  0,25  x = 2018 Vậy tập nghiệm phương trình là S  2018 Ngày soạn: 13/03/2016 Tiết 57 Chương IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu BĐT Biết tính chất liên hệ thứ tự với phép cộng dạng BĐT Kỹ năng: Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng Thái độ: Biết lắng nghe, yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nội dung bài a/ Đặt vấn đề: (3 phút) Giới thiệu SGK b/ Tiến trình bài: Hoạt động cuả GV và HS Nội dung * Đặt vấn đề: với hai số thực a & b 1) Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số so sánh thường xảy trường hợp Khi so sánh hai số thực a & b thường : a = b a > b ; a < b Ta gọi a > b ; xảy trường hợp sau: a < b là các bất đẳng thức a = b a > b a < b HĐ1: Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số ?1 - GV cho HS ghi lại thứ tự trên tập a) 1,53 < 1,8 hợp số b) - 2,37 > - 2,41 - GV: hãy biểu diễn các số: -2; -1; 3; 0; ; trên trục số và có kết luận gì? | | -2 -1 | | | | | | - GV: cho HS làm bài tập ?1 - GV: Trong trường hợp số a không nhỏ GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 12 2  c)  18 3 13  d) 20 - Nếu số a không lớn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a  b - Nếu số a không nhỏ số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a > b a = b Kí hiệu là: a  b (112) GV: PHẠM VĂN TUẤN số b thì ta thấy số a & b có quan hệ nào? - GV: Giới thiệu ký hiệu: a  b & a b + Số a không nhỏ số b: a  b + Số a không lớn số b: a  b + c là số không âm: c 0 * Ví dụ: x2 0  x - x2 0  x y 3 ( số y không lớn 3) * HĐ2: GV đưa khái niệm BĐT HĐ2: Tìm hiểu Bất đẳng thức - GV giới thiệu khái niệm BĐT * Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a  b; a  b là bất đẳng thức a là vế trái; b là vế phải - GV: Nêu Ví dụ * HĐ3: Liên hệ thứ tự và phép cộng - GV: Cho HS điền dấu " >" "<" thích hợp vào chỗ trống - 4… ; - + … + ; … ; + … + ; … -1 ; + … 1+5 - 1,4 … - 1,41; - 1,4 + … - 1,41 + GV: Đưa câu hỏi + Nếu a > thì a +2 …… + + Nếu a <1 thì a +2 …… + GV: Cho HS nhận xét và kết luận - HS phát biểu tính chất GV: Cho HS trả lời bài tập ? GV: Cho HS trả lời bài tập ? So sánh mà không cần tính giá trị cuả biểu thức: - 2004 + (- 777) & - 2005 + ( -777) - HS làm ?4 So sánh: & ; + & 2) Bất đẳng thức * Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a  b; a  b là bất đẳng thức a là vế trái; b là vế phải * Ví dụ: + ( -3) > -5 3) Liên hệ thứ tự và phép cộng * Tính chất: ( sgk) Với số a , b, c ta có: + Nếu a < b thì a + c < b + c + Nếu a >b thì a + c >b + c + Nếu a  b thì a + c  b + c + Nếu a b thì a + c b + c ?3 -2004 > -2005 => - 2004 + (- 777) >- 2005 + ( -777) ?4 <3 => + < + => + < Củng cố: + Làm bài tập + GV yêu cầu HS trả lời và giải thích vì sao? Hướng dẫn nhà: - Làm các bài tập 2, 3/ SGK 6, 7, 8, ( SBT) - Chuẩn bị tiết sau học bài tiếp theo:… GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (113) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 18/03/2016 Tiết 58 §2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS phát và biết cách sử dụng liên hệ thứ tự và phép nhân + Hiểu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân + Hiểu tính chất bắc cầu tính thứ tự Kỹ năng: Rèn luyện kĩ trình bày biến đổi BĐT Thái độ: Tư lô gíc, Học tập tích cực, chủ động, say mê,… II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài củ : a- Nêu tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát? b- Điền dấu > < vào ô thích hợp + Từ -2 < ta có: -2 3.2 + Từ -2 < ta có: -2.509 509 + Từ -2 < ta có: -2.10 106 Nội dung bài Hoạt động GV và HS - GV: Từ bài tập bạn ta thấy quan hệ thứ tự và phép nhân nào? bài nghiên cứu * HĐ1: Liên hệ thứ tự và phép nhân Tính chất: - GV đưa hình vẽ minh hoạ kết quả: -2< thì -2.2< 3.2 - GV cho HS làm ?1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Nội dung 1) Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương ?1 ; a) -2 < -2.5091 < 3.5091 b) -2< => -2.c < 3.c ( c > ) * Tính chất: Với số a, b, c,& c > : + Nếu a < b thì ac < bc + Nếu a > b thì ac > bc (114) GV: PHẠM VĂN TUẤN GV: chốt lại và cho HS phát biểu thành lời HS làm bài ?2 - GV: Cho HS làm phiếu học tập Điền dấu > < vào ô trống + Từ -2 < ta có: (-2) (-2) > (-2) + Từ -2 < ta có: (-2) (-5) > 3(-5) Dự đoán: + Từ -2 < ta có: - c > 3.c ( c < 0) - GV: Cho nhận xét và rút tính chất - HS phát biểu: Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số âm thì bất đẳng thức đổi chiều - GV: Cho HS làm bài tập ?4 , ?5 HS : Thực :… Hs : nhận xét (sữa lỗi) * HĐ2: Tính chất bắc cầu + Nếu a  b thì ac  bc + Nếu a  b thì ac  bc ?2 a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5 b) 4,15 2,2 > (-5,3).2,2 2) Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm + Từ -2 < ta có: (-2) (-2) > (-2) + Từ -2 < ta có: (-2) (-5) > 3(-5) Dự đoán: + Từ -2 < ta có: - c > 3.c ( c < 0) * Tính chất: Với số a, b, c,& c < : + Nếu a < b thì ac > bc + Nếu a > b thì ac < bc + Nếu a  b thì ac  bc + Nếu a  b thì ac  bc ?4 - Ta có: a < b thì - 4a > - 4b ?5 a > b thì: a b  c c ( c > 0) a b  c c ( c < 0) 3) Tính chất bắc cầu thứ tự + Nếu a > b & b > c thì a > c GV: số a, b, c a > b & b > thì ta + Nếu a < b & b < c thì a < c có kết luận gì ? + Nếu a  b & b  c thì a  c Hs: … *Ví dụ: Cho a > b chứng minh rằng: + Nếu a < b & b < c thì a < c a+2>b–1 + Nếu a  b & b  c thì a  c Giải GV : HD Hs làm ví dụ sgk : Cộng vào vế bất đẳng thức a b Cho a > b chứng minh rằng: a + > b – ta được: a+2 > b + - GV hướng dẫn HS CM Cộng b vào vế bất đẳng thức > - được: b + > - + b Theo tính chất bắc cầu ta có a + > b – Củng cố: + HS làm baì tập a) Đúng vì: - < - và > nên (- 6) < (- 5) d) Đúng vì: x2   x nên - x2  GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (115) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao? Hướng dẫn nhà - Làm các bài tập: 9, 10, 11, 12 SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Ngày soạn: 19/03/2016 Tiết 59 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: HS phát và biết cách sử dụng liên hệ thứ tự và phép nhân + Hiểu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân, phép cộng + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng + Hiểu tính chất bắc cầu tính thứ tự Kỹ năng: Kèn luyện kĩ trình bày biến đổi Thái độ: Biết lắng nghe, yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài củ : - Nêu tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát? Nội dung bài Hoạt động cuả GV và HS * HĐ1: Tổ chức luyện tập 1) Chữa bài 9/ sgk - HS trả lời 2) Chữa bài 10/ sgk - GV: Cho HS lên bảng chữa bài Hs: … Hs : Nhận xét (sữa lỗi ) 3) Chữa bài 11/ sgk GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Nội dung Bài 9/ sgk: + Câu: a, d sai + Câu: b, c đúng Bài 10/ sgk: a) (-2).3 < - 4,5 b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3 10 < - 4,5 10 Do 10 >  (-2).30 < - 45 Bài 11/ sgk: (116) GV: PHẠM VĂN TUẤN - GV: Cho HS lên bảng trình bày Hs: … GV: Chốt lại và sửa sai cho HS a) Từ a < b ta có: 3a < 3b >  3a + < 3b + b,Từ a < b ta có:-2a > -2b - 2<  -2a - > -2b – 4) Chữa bài 12/ sgk - GV: Cho HS lên bảng chữa bài - GV: Chốt lại và sửa sai cho HS Bài 12/ sgk: Từ -2 < -1 nên 4.( -2) < 4.( -1) Do > nên 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14 5) Chữa bài 13/ sgk (a,d) - GV: Cho HS lên bảng trình bày - GV: Chốt lại và kết luận cho HS 6)Chữa bài 16/( sbt) - GV: Cho HS trao đổi nhóm Cho m < n chứng tỏ - 5m > - 5n - Các nhóm trao đổi: Từ m < n ta có: - 5m > - 5n đó - 5m > - 5n (*) Từ > (**) từ (*) và (**) ta có - 5m > - 5n GV: Chốt lại dùng phương pháp bắc cầu Bài 13/ sgk (a,d): a) Từ a + < b + ta có a+5-5<b+5-5  a<b d) Từ - 2a +  - 2b + ta có: - 2a + -  - 2b + -  -2a  -2b Do - <  a b Bài 16/( sbt) Từ m < n ta có: - 5m > - 5n đó - 5m > - 5n (*) Từ > (**) từ (*) và (**) ta có - 5m > - 5n Củng cố: - GV: nhắc lại phương pháp chứng minh -HD Làm bài 14 – sgk : Hướng dẫn nhà - Làm các bài tập còn lại sgk và các bài tập 18, 21, 23, ( SBT) - Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài :… GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (117) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 19/03/2016 Tiết 60 §3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu khái niệm bất phương trình ẩn số Hiểu nào là nghiệm bất phương trình Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương Kỹ năng: Thay giá trị ẩn vào bất phương trình để kiểm tra có phải là nghiệm bất phương trình hay không Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số Thái độ: Biết lắng nghe, yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài cũ: Nêu dạng tổng quát pt bậc ẩn ? Bài Hoạt động cuả GV và HS Nội dung * HĐ1: Giới thiệu bất PT ẩn 1) Mở đầu - GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả lời a) 2200x + 4000  25000 là bpt với ẩn x Hãy giải thích kết tìm - GV: Nếu gọi x là số mà bạn Nam có thể mua ta có hệ thức gì? Ví dụ: b) x2 - > x + Là các bất phương trình ẩn + Trong BPT (a) Vế phải: 2500 Vế trái: 2200x + 4000 Hs : số mà bạn Nam có thể mua là: Gv : Hãy vế trái , vế phải bất phương trình? …hoặc vì: thay x = 1;2 ; vào bpt ta bđt đúng : GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (118) GV: PHẠM VĂN TUẤN Hs ;… GV: Trong ví dụ (a) ta thấy thay x = 1, 2, …9 2200.1 + 4000 < 25000 ; 2200.2 + 4000 < 25000 …2200.9 + 4000< 25000; vào BPT thì BPT đúng ta nói Ta nói x= 1;2 ; ; là các nghiệm x = 1, 2, …9 là nghiệm bpt BPT 2200.10 + 4000 < 25000 là bđt sai - GV: Cho HS làm bài tập ? Ta nói x= 10 không phải là nghiệm bpt Hs : làm ?1 ?1 : x2 < 6x - Hs : Nhận xét (sữa lỗi) a) Vế trái: x-2 Gv : Yêu cầu hs nêu ví dụ bpt ẩn b)Thay x = ta có: 32 < 6.3 – => < 13 ; vế phải: 6x + Thay x = có: 42 < 6.4 – => 16 < 19 Thay x = có : 52  6.5 – => 25  25 Thay x = có : 62  6.6 – => 36 31 là bđt sai 2) Tập nghiệm bất phương trình HĐ 2: Tìm hiểu tập nghiệm bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm bpt trên trục số K/n : Tập hợp tất các nghiệm bất phương trình gọi là tập nghiệm bpt Ví dụ1 : Tập nghiệm BPT x > là: {x/x > 3} GV: Đưa tập nghiệm BPT, Biểu diễn trên trục số : Tương tự tập nghiệm PT em có thể định nghĩa tập nghiệm BPT ////////////////////|//////////// ( Hs :… Tập hợp các nghiệm bất PT gọi là tập nghiệm ?2: BPT Ví dụ 2: BPT x  có tập nghiệm là : {x/x  -GV: Cho HS làm bài tập ?2 7} - HS lên bảng làm bài:… Biểu diễn trên trục số : Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu ví //////////0////////////////] dụ Hs :… Củng cố: GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học HS: nhắc lại Hướng dẫn nhà - Làm bài tập 15; 16 (sgk) - Bài 31; 32; 33 (sbt) - Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài này GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (119) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 26/03/2016 Tiết 61 §3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (TT) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu khái niệm bất phương trình ẩn số Hiểu nào là nghiệm bất phương trình Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương Kỹ năng: Thay giá trị ẩn vào bất phương trình để kiểm tra có phải là nghiệm bất phương trình hay không Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số Thái độ: Biết lắng nghe, yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài cũ: Nêu dạng tổng quát pt bậc ẩn ? Bài Hoạt động cuả GV và HS Nội dung GV yêu cầu HS làm ?3 và ?4 SGK ?3: Tập nghiệm BPT: HS làm bài và lên bảng trình bày biểu diễn tập nghiệm bpt trên trục số: -2 ////////////////////[ + HS nhận xét, bổ sung x  - là:{x/x - } ?4: Tập nghiệm BPT x < là: {x/x < 4} GV chính xác hóa bài làm Biểu diễn trên trục số: + )/////////////////////////// * HĐ1: Bất phương trình tương đương 3) Bất phương trình tương đương - GV: Tìm tập nghiệm BPT sau: x > và < x x > và < x là {x/x > 3} ; Nói : hai bpt GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Ví dụ : Tìm tập nghiệm BPT : (120) GV: PHẠM VĂN TUẤN Hs :… tương đương *K/n : Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là BPT tương đương - GV: Theo em hai BPT nào gọi là BPT tương đương? Ký hiệu: "  " Vídụ : x >  < x Hs : * HĐ2: Bài tập Vieát vaø bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá cuûa moãi baát phöông trình sau: a) x < b) x  - Một HS lên bảng trả bài, lớp theo doõi, laøm baøi vaøo nhaùp : - GV: Cho HS làm các bài tập : 17, 18 HS làm bài Nhạn xét, bổ sung GV chốt lại bài làm 4) Bài tập a) Taäp nghieäm { x / x < 4} )/////////// b) Taäp nghieäm {x / x  1} ///////[ BT 17 : a x  c x  b x > d x < -1 50 BT 18 : Thời gian ô tô là : x ( h ) Ô tô khởi hành lúc 7h phải đến B trước 9h 50 nên ta có bất PT : x < + BPT: vế trái, vế phải + Tập hợp nghiệm BPT, BPT tương đương Hướng dẫn nhà - Làm bài tập 15; 16 (sgk) - Bài 31; 32; 33 (sbt) - Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài : GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (121) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Ngày soạn: 01/04/2016 Tiết 62 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc ẩn số + Hiểu và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải bất phương trình bậc ẩn Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số Thái độ: Học tập tích cực, chủ động, say mê,… II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài củ: Cho ví dụ bpt ẩn? xác định vế trái vế phải? Viết tập nghiệm bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số? Bài mới: Hoạt động cuả GV và HS Nội dung * HĐ1: Giới thiệu bất phương trình 1) Định nghĩa: ( sgk) bậc ẩn Bpt bậc ẩn có dạng : ax + b < - GV: Có nhận xét gì dạng các (hoặc a.x + b > ; ; ax + b  ; ax + b  0) (a 0 ) BPT sau: … 4x + > ; 2x – <0 … Hs :… ?1: a) 2x - < ; b) 15x - 15  - GV tóm tắt nhận xét HS và cho BPT b không là BPT bậc ẩn vì hệ phát biểu định nghĩa số a = HS: phát biểu định nghĩa BPT d không là BPT bậc ẩn vì x - HS nhắc lại đ n có bậc là Hãy lấy ví dụ BPT bậc ẩn - HS lấy ví dụ BPT bậc ẩn - HS làm BT ?1 a) 2x - < ; b, 0.x + >0 c) 15x - 15  0; d) x2 > GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (122) GV: PHẠM VĂN TUẤN Gv: BPT b, d có phải là BPT bậc ẩn không ? vì sao? * HĐ2: Giới thiệu qui tắc biến đổi bất phương trình - GV: Khi giải phương trình bậc ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương Vậy giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tương đương là gì? - HS phát biểu qui tắc chuyển vế Gv: hd hs tìm hiểu ví dụ , ví dụ – sgk : GV: Giải các BPT ?2 - HS thực trên bảng - Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số Gv : Giới thiệu qui tắc thứ biến đổi bất phương trình Hs : Phát biểu quy tắc :… - GV: Cho HS thực VD 3, và rút kết luận - HS lên trình bày ví dụ - HS nghe và trả lời - HS lên trình bày ví dụ - HS làm bài tập ?3 ( sgk) 2) Hai qui tắc biến đổi bất phương trình a) Qui tắc chuyển vế (sgk ) * Ví dụ 1: x - < 18  x < 18 +  x < 23 Vậy tập nghiệm BPT là:{x/ x < 23 } * Ví dụ 2: 3x > 2x +  3x – 2x >5 x>5 ////////////////////|//////////// ( ?2: a) x + 12 > 21  x > b) -2 x > - x -  - 2x + x > - x>-5 b) Qui tắc nhân với số (sgk) * Ví dụ 3: Giải BPT sau: 0,5 x <  0, x < 3.2 ( Nhân vế với 2)  x < Vậy tập nghiệm BPT là: {x/x < 6} * Ví dụ 4: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1 1 x x <  (- 4) > ( - 4)  x > - 12 //////////////////////( -12 ?3 a) 2x < 24  x < 12 => S =  x / x  12 - HS làm bài ?4 HS làm bài nhận xét GV chốt lại bài b) - 3x < 27  x > -9 => S =  x / x   9 ?4 a) x + <  x - < (Thêm - vào vế) b) 2x < -  -3x > (Nhân vế với - ) *HĐ3: Củng cố - GV: Cho HS làm bài tập 19, 20 ( sgk) - Thế nào là BPT bậc ẩn ? - Nhắc lại qui tắc GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (123) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA *HĐ4 : Hướng dẫn nhà - Nắm vững QT biến đổi bất phương trình - Đọc mục 3, - Làm các bài tập 23; 24 ( sgk) - Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài này :… GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (124) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 03/04/2016 Tiết 63 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết vận dụng hai QT biến đổi và giải bất phương trình bấc ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số + Hiểu bất phương trình tương đương + Biết đưa BPT dạng: ax + b > 0; ax + b < 0; ax + b  0; ax + b  Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải bất phương trình bậc ẩn Thái độ: Tư lô gíc - Phương pháp trình bày II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài củ: Nêu định nghĩa bpt bậc ẩn? Giải BPT: - x > và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số Bài mới: Hoạt động cuả GV và HS HĐ1: Giải số bất phương trình bậc ẩn - GV: Giải BPT 2x + < là gì? Nội dung 1) Giải bất phương trình bậc ẩn: Ví dụ 5: (sgk) a) 2x - <  2x <  x < - Tập hợp nghiệm: {x / x < } - GV: Cho HS làm bài tập ? * Giải BPT: - 4x - < - HS biểu diễn nghiệm trên trục số + Có thể trình bày gọn cách nào? - HS đưa nhận xét - HS nhắc lại chú ý 3/2 )////////////////////// Giải BPT 2x + < là: tìm tập hợp tất các giá trị x để khẳng định 2x + < là đúng ?5: Giải BPT: - 4x - <  - 4x <  x > - + Chuyển vế + Nhân vế với - -2 ///////////////////////////( + GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (125) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Gv : Hd hs tìm hiểu ví dụ –sgk : Hs : Theo dõi :… HĐ2 : Giải các bpt đưa dạng bpt bậc ẩn - GV: Cho HS ghi phương trình và nêu hướng giải Hs :… - HS lên bảng HS lớp cùng làm - HS làm việc theo nhóm Các nhóm trưởng nêu pp giải: B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn vế, không chứa ẩn vế B2: áp dụng qui tắc chuyển vế và nhân B3: kết luận nghiệm - HS lên bảng trình bày ?6: Giải BPT - 0,2x - 0,2 > 0,4x - Hs : Nhận xét (sữa lỗi ) Gv : chốt lại vấn đề :… *Chú ý : - Không cần ghi câu giải thích - Có kết thì coi giải xong, viết tập nghiệm BPT là: Ví dụ 6: Bpt: - 4x +12 < 012 < 4x 3 < x 2) Giải BPT đưa dạng ax + b > ax + b < ; ax + b  ; ax + b  * Ví dụ: Giải BPT : 3x + < 5x -  3x - x < -7 -  - 2x < - 12  - 2x : (- 2) > - 12 : (-2)  x>6 Vậy tập nghiệm BPT là: {x/x > } ?6: Giải BPT - 0,2x - 0,2 > 0,4x -  - 0,2x - 0,4x > 0,2 -  - 0,6x > - 1,8  x<3 * HĐ 3: Củng cố HS làm các bài tập : 22, 26 – sgk :… * HĐ 4: Hướng dẫn nhà - Làm các bài tập còn lại sgk / tr 47 , 48 - Ôn lại lý thuyết - Chuẩn bị tiết sau luyện tập:… GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (126) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 08/04/2016 Tiết 64 §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối + Hiểu và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối Thái độ: Học tập tích cực, chủ động, say mê,… II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài củ: Định nghĩa và tính chất dấu giá trị tuyệt đối ? Bài mới: Hoạt động cuả GV và HS Nội dung * HĐ1: Nhắc lại giá trị tuyệt 1) Nhắc lại giá trị tuyệt đối đối | a| = a a  - GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa | a| = - a a < giá trị tuyệt đối Ví dụ: Hs :… | | = vì > Gv : HD hs tìm hiểu ví dụ sgk | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < * Ví dụ 1: Hs : Theo dõi :… a) A = | x - | + x - x  Ta có x -  0=>A = x - + x - A = 2x - b) B = 4x + + | -2x | x > Ta có - 2x < - GV: Cho HS làm bài tập ?1 => |-2x | = -( - 2x) = 2x Rút gọn biểu thức Nên B = 4x + + 2x = 6x + HS : C = | - 3x | + 7x - x  ?1: Rút gọn biểu thức Hs : D = - 4x +| x - | x < a) C = | - 3x | + 7x - x  Hs : Lớp nhận xét (sữa lỗi ) C = - 3x + 7x - = 4x - - GV: Chốt lại phương pháp đưa b) D = - 4x + | x - | x < khỏi dấu giá trị tuyệt đối = - 4x + - x = 11 - 5x * HĐ2: Tìm hiểu cách giải 2) Giải số phương trình chứa dấu giá sốpt chứa dấu giá trị tuyệt đối trị tuyệt đối GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (127) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ * Ví dụ 2: Giải phương trình: | 3x | = x + – sgk : B1: Ta có: | 3x | = x x  Giải phương trình: | 3x | = x + | 3x | = - x x < Hs : Theo cõi làm theo yêu cầu B2: + Nếu x  ta có: gv | 3x | = x +  3x = x +  2x =  x = > thỏa mãn điều Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ kiện – sgk : + Nếu x < Giải phương trình: | x - | = – 2x | 3x | = x +  - 3x = x +  - 4x =  x = -1 < thỏa mãn điều Hs : Theo cõi làm theo yêu cầu gv kiện B3: Kết luận : S = { -1; } * Ví dụ 3: ( sgk) | x - | = – 2x ……S = {4} - GV: Cho hs làm bài tập ?2 ?2: Giải các phương trình ?2 Giải các phương trình a) | x + | = 3x + (1) a) | x + | = 3x + (1) + Nếu x +   x  - - HS lên bảng trình bày (1)  x + = 3x +  2x =  x = thỏa mãn b) | - 5x | = 2x + - HS các nhóm trao đổi + Nếu x + <  x < - - HS thảo luận nhóm tìm cách (1)  - (x + 5) = 3x +  - x - - 3x = chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình  - 4x =  x = - ( Loại k t/m) bậc ẩn Vậy: S = { } b) | - 5x | = 2x + (2) - Các nhóm nộp bài +) Nếu -5x   x  thì - Các nhóm nhận xét chéo (2) - 5x = 2x +  - 7x =  x = - (tmđk) +) Nếu -5x <  x > thì (2)  5x = 2x +  3x =  x = (tmđk) Vậy pt (2 ) có tập nghiệm là: S={-7/ ; 3/2 } HĐ 3: Củng cố: - Nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Làm các bài tập 36, 37 (sgk) HĐ4: Hướng dẫn nhà - Làm các bài tập sgk tr 51: 35, 36,37,… - Chuẩn bị tiết sau GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (128) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 10/04/2016 Tiết 65 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức dạng | ax| và dạng | x + b | - Giải phương trình dạng | ax| = cx + d và dạng | x + b | = cx + d - Nắm vững cách giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải /tr có chứa dấu giá trị tuyệt đối Thái độ: Học tập tích cực, chủ động, say mê,… II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: Hđ Thầy Hoạt động Trò Nội dung Bài 36d / tr 51 sgk Bài 36d/ tr 51 sgk Bài 36d/ tr 51 sgk Giải phương trình HS: để giải phương Giải phương trình sau: sau: trình chứa dấu giá trị  -5x -16 = 3x tuyệt đối này ta phải xét * Nếu -5x ≥  x  thì  -5x -16= 3x GV để trường hợp :  -5x = -5x giải phương trình a) Nếu -5x ≥ Ta có phương trình chứa dấu giá trị tuyệt b) Nếu -5x < -5x -16 = 3x đối này ta phải xét Một HS lên bảng thực  -5x-3x = 16  -8x = 16  x = - (thoả mãn đk x  0) trường hợp nào ? * Nếu -5x <  x > thì  -5x = 5x GV yêu cầu HS lên Ta có phương trình bảng làm 5x -16 = 3x  5x-3x = 16  2x = 16 trường hợp  x = (thoả mãn đk x > 0) Vậy S ={ -4 ; } Bài 37c / tr 51 sgk Bài 37c / tr 51 sgk Bài 37c / tr 51 sgk Câu hỏi trên Giải phương trình sau: * Nếu x+3 ≥  x ≥ -3 thì  x+3 = 3x -1  x+3  = x+3 HS lên bảng làm, HS Ta có phương trình lớp làm vào x+3 = 3x -1  x-3x = -1 -3  -2x = -4  x = (thoả mãn đk x ≥ -3) * Nếu x+3 <  x < -3 thì GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (129) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA  x+3  = - (x+3 ) Ta có phương trình -x-3 = 3x -1  -x-3x = -1 +3  -4x = 1  x = (không tmđk x < -3) Vậy S ={ } Bài45 tr54 SGK Bài 45 tr54 SGK Bài 45 tr54 SGK Giải các phương HS: để giải phương Giải các phương trình sau : trình sau: trình chứa dấu giá trị a)  3x = x + a)  3x = x + tuyệt đối này ta phải xét * Nếu 3x ≥  x ≥ thì  3x = GV để giải phương trường hợp : 3x trình chứa dấu giá trị c) Nếu 3x ≥ Ta có phương trình tuyệt đối này ta phải d) Nếu 3x < 3x = x + xét trường Một HS lên bảng thực 2x = hợp nào ? x = (thoả mản điều kiện x ≥ 0) GV yêu cầu HS lên HS lên bảng làm, HS * Nếu 3x <  x < thì  3x = bảng làm lớp làm vào –3x trường hợp Ta có phương trình GV cho HS nhận xét  –3x = x + yêu cầu HS  –4x = khác lên bảng làm  x = –2 (thoả mản đk x < 0) tiếp câu b Vậy tập nghiệm phương Gíao viên chữa sai trình là S = {–2; 4} sót HS 3/ Củng cố :  HS nắm vững cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 4/ Hướng dẫn học nhà :  Bài tập nhà 36 a,b,c; 37a,b,d tr 51 SGK  Tiết sau ôn tập chương IV + Làm các câu hỏi ôn tập chương + Phát biểu thành lời các tính chất liên hệ thứ tự và phép tính (Phép cộng, phép nhân + Làm bài tập ôn tập chương IV: 38; 39; 40; 41; 44 tr 53 SGK GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (130) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 11/04/2016 Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU Kiến thức: Hs ôn tập lại các kiến thức trọng tâm chương IV: + Biết giải bất phương trình bậc ẩn, ptchứa dấu giá trị tuyệt đối + Hiểu và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải bất phương trình bậc ẩn, áp dụng mở dấu giá trị tuyệt đối để giải ptcó chứa dấu giá trị tuyệt đối Thái độ: Học tập tích cực, chủ động, say mê,… II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * HĐ1: Ôn tập lý thuyết I Câu hỏi : I Ôn tập bất đẳng thức, bất PT 1, a < b hay a > b, a b, a b là bất GV nêu câu hỏi KT đẳng thức Thế nào là bất ĐT ? 2, bpt bậc ẩn : ax + b < HS : trả lời ( ax + b > 0, ax + b  0, ax + b  + Viết công thức liên hệ thứ tự và 0) đó a 0 phép cộng, thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu thứ tự 4: QT chuyển vế…QT này dựa trên t/c  HS: hệ thức có dạng a< b hay a > b, a b, liên hệ TT và phép cộng trên tập a b là bất đẳng thức hợp số Bất PT bậc có dạng nào? 5: QT nhân… QT này dựa trên t/c liên Cho VD hệ TT và phép nhân với số dương HS : …ax + b < ( ax + b > 0, số âm ax + b  0, ax + b 0) đó a 0 a a  Hãy nghiệm BPT đó  a nào ? : HS : cho VD và nghiệm bất PT đó Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT QT này dựa vào t/c nào thứ tự trên tập hợp số? Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT QT này dựa vào t/c nào thứ tự trên tập hợp số? GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (131) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA * HĐ2: Chữa bài tập - GV: Cho HS lên bảng làm bài - HS lên bảng trình bày c) Từ m > n Giải bất phương trình 2 x a) < Gọi HS làm bài : Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 - a) Tìm x cho: Giá trị biểu thức - 2x là số dương - GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán :Giải bất phương trình Gv : là số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào? Hs :… - GV: - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phương trình Gv : Hd hs giải các pt chứa dấu giá trị tuyệt đối Hs : HS: trả lời các câu hỏi II Bài tập : 1) Bài 38- sgk /tr 53: c) Từ m > n ( gt)  2m > 2n ( n > 0)  2m - > 2n - 2) Bài 41- sgk /tr 53: a, Giải bất phương trình 2 x 2 x a) <  4 <  - x < 20  - 20 < x  x > - 18 Tập nghiệm {x/ x > - 18} 3) Bài 42 -sgk /tr 53: c, Giải bất phương trình ( x - 3)2 < x2 -  x2 - 6x + < x2 -  - 6x < - 12  x > Tập nghiệm {x/ x > 2} 4) Bài 43- sgk /tr 53: a,Ta có: - 2x >  x< Vậy S = {x / x < } 5) Bài 45- sgk /tr 54: b Khi x  thì | - 2x| = 4x + 18  -2x = 4x + 18  -6x = 18  x = -3 < thỏa mãn điều kiện * Khi x  thì | - 2x| = 4x + 18  -(-2x) = 4x + 18  -2x = 18  x = -9 < không thỏa mãn điều kiện Vậy tập nghiệm phương trình S = { - 3} * HĐ 3: Củng cố: Gv : cho hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm chương IV:… *HĐ 4: Hướng dẫn nhà - Ôn lại toàn chương - Làm các bài tập còn lại sgk - Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm : Ôn lại toàn kiến thức phần đại số đã học chương trình lớp GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (132) GV: PHẠM VĂN TUẤN Ngày soạn: 06/03/2016 Tiết 56 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố và đánh giá khả học sinh học xong chương IV Kỹ năng: Rèn kỷ giải bất phương trình ẩn, giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trình bày lời giải, tính độc lập II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Chuẩn bị nhà Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Nội dung bài mới: ĐỀ BÀI Bài (2 điểm) Bất phương trình bậc ẩn có dạng nào? Cho ví dụ bất phương trình bậc ẩn và nghiệm bất phương trình đó Bài (2 điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 3x + > 2x +  11x  13 b) Bài (2 điểm) Tìm x cho : a) Giá trị biểu thức 3x + là số âm 3 x  2x b) Giá trị biểu thức nhỏ giá trị biểu thức Bài 4.(4 điểm) Giải phương trình a) x 3 x  b) x  20  x GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (133) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA BÀI Bài Bài 2: a) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM NỘI DUNG Nêu đúng dạng bất phương trình bậc ẩn Lấy ví dụ bất phương trình bậc ẩn và nghiệm bất phương trình đó 3x + > 2x +  3x -2x > -  x > -1 -1 ĐIỂM 1đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ  11x  13  – 11x < 52  -11x < 44  x > b) 0,5 đ Giá trị biểu thức 3x + là số âm Bài 3: a)  1đ => 3x + <  x <  2x 3 x Giá trị biểu thức nhỏ giá trị biểu thức  2x 3 x => <  2(5-2x) < 6(3+x)   10 – 4x < 18 + 6x  -10x <  x > b) Bài : a) 0,5 đ 1đ x 3 x  (1) *2x ≥ => x ≥ (1)  2x = 3x –  2x – 3x = -4  x = *2x < => x < (1)  - 2x = 3x -  - 2x – 3x = -4  -5x = -4   4 x = (loại) 1đ 1đ Vậy : S = 3x  20  x (2) *3x - ≥ => x ≥ 13 (2)  3x - = 20 - x  4x = 26  x = b) *3x - < => x < (2)  -(3x – 6) = 20 – x  -3x + = 20 – x  4x = 14  x = (loại) Vậy : S = GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 13    2 (134) GV: PHẠM VĂN TUẤN * Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng chấm điểm tối đa Ngày soạn: 01/04/2016 Tiết 62 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối + Hiểu và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương Kỹ năng: Áp dụng qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối Thái độ: Học tập tích cực, chủ động, say mê,… II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động cuả GV và HS * HĐ 1: Ôn tập giải bài toán cách lập PT Cho HS chữa BT 12/ SGK HS1 chữa BT 12: Nội dung Bài 12- sgk /tr 131: v ( km/h) Lúc 25 Lúc 30 t (h) s (km) x 25 x 30 x (x>0) x x x => PT: 25 - 30 = Cho HS chữa BT 13/ SGK Giải ta x= 50 ( thoả mãn ĐK ) Vậy quãng đường AB dài 50 km Bài 13- sgk /tr 131: Hs ; lên bảng trình bày Hs : Nhận xét :… Gv ; Chốt lại vấn đề :… SP/ngày Dự định 50 Thực 65 Số ngày x 50 x  255 65 Số SP x (x  Z) x + 255 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (135) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA x x  255 = > PT: 50 - 65 = Giải ta x = 1500 (thoả mãn ĐK) Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500 * HĐ2: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp 1) Chữa bài – sgk /tr 131: Tìm các giá trị nguyên x để 10 x  x  x  phân thức M có giá trị nguyên 2x  M= 10 x  x  2x  M= x  Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa dạng nguyên và phân thức có tử là không chứa biến 2) Chữa bài 7– sgk /tr 131: Giải phương trình a) | 2x - | = HS lên bảng trình bày Hs : Nhận xét : 3) Chữa bài 10– sgk /tr 131: Giải phương trình HS lên bảng trình bày 4) Chữa bài 11– sgk /tr 131: HS lên bảng trình bày a) (x + 1)(3x - 1) = HS lên bảng trình bày b) (3x - 16)(2x - 3) = HS : Nhận xét (sữa lỗi ) 5) Chữa bài 15– sgk /tr 132: HS lên bảng trình bày x 1 x Hs Nhận xét , sữa lỗi : Gv :Chốt lại vấn đề :… M = 5x + - x   2x - là Ư(7) =  1; 7     2;1; 2;5 x Bài 7– sgk /tr 131: Giải các phương trình a)| 2x - | = Nếu: 2x - =  x = 1 Nếu: 2x - = -  x = Bài 10– sgk /tr 131: a) Vô nghiệm b) Vô số nghiệm : x 2 Bài 11– sgk /tr 131:  1   1;   3  S = a) (x + 1)(3x - 1) = 16   ;  b) (3x - 16)(2x - 3) =  S =   Bài 15– sgk /tr 132: x 1 x x  10  x x   ( x  3)  x >0  x 3>  x - > x>3 HĐ3: Củng cố: - Nhắc nhở HS xem lại bài các bài tập giải pt , bất pt ,… HĐ4:Hướng dẫn nhà - Ôn tập toàn kỳ II và năm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (136) GV: PHẠM VĂN TUẤN - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì theo đề chung phòng giáo dục :… Ngày soạn: 01/04/2016 Tiết 62 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp: Hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử , thực các phép tính trên đa thức, đơn thức, giải pt bậc ẩn, bpt bậc ẩn, pt chứa dấu gttđ,… Kỹ năng: Áp dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập ôn tập cuối năm Thái độ: Học tập tích cực, chủ động, say mê,… II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động cuả GV và HS * HĐ1: Ôn tập đẳng thức , phân tích đa thức thành nhân tử GV nêu các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: - GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT * HĐ2: Ôn tập các phép toán trên đa thức, đơn thức Gv: Cho hs nhắc lại các phép toán trên đa thức đơn thức :… Hs :… * HĐ3: Luyện tập Nội dung I Các phương pháp phan tích đa thức thành nhân tử a, Đặt nhân tử chung b, Dùng đẳng thức c, Nhóm hạng tử d, Tách hạng tử e, Thêm, bớt hạng tử g, Phối hợp nhiều phương pháp II Các đẳng thức đáng nhớ (A+B ) = A2 + 2AB + B2 (A - B ) = A2 - 2AB + B2 A2 – B = (A + B )(A - B) (A + B )3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B )3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 A3 + B3 = (A + B )(A2 – AB + B2) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (137) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Gv : Cho hs làm các bàig tập ôn tập cuối năm :… HS: áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng :… Gv : Cho hs làm các bài tập ôn tập cuối năm: Hs : Hs : Làm bài tập – sgk / tr 130 : Hs : Nhận xét , sữa lỗi : Bài – sgk / tr 130: Gv : Hướng dẫn hs chứng minh bài tập : Gv : Hai số lẻ bất kì tổng quát ta có thể gọi nào ? Hs : Gv : Hiệu số đó ntm ? Hs : GV: muốn hiệu đó chia hết cho ta biến đổi dạng ntn? Hs : HS xem lại bài A3 - B3 = (A - B )(A2 + AB + B2) III Các phép toán trên đơn thức , đa thức: * Phép nhân đơn thức với đa thức: A (B+C – D )= AB+AC – AD * Phép nhân đa thức với đa thức: (A + B) (C+ D) = A(C+ D) + B (C + D) * Chia đơn thức cho đơn thức: Chia hệ số cho hệ số, chia biến cho cùng biến *Chia đa thức cho đơn thức : ( A+ B – C) :D = A :D + B: D – C: D II Bài tập: Bài – sgk / tr 130: 1) Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a + = ( a - 2)2 - b = ( a - + b )(a - b - 2) b)x2 +2x - = x2 + 2x + 1- 4= (x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = - ( x + y) 2(x - y )2 d) 2a3 - 54 b3 = 2(a3 – 27 b3) = 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 ) Bài – sgk / tr 130: 2) Chứng minh hiệu các bình phương số lẻ chia hết cho Gọi số lẻ là: 2a + và 2b + ( a, b z) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + - 4b2 - 4b – = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a +1)- 4b(b + 1) Mà a(a + 1) là tích số nguyên liên tiếp nên chia hết cho Vậy biểu thức 4a(a + 1)  và 4b(b + 1) chia hết cho * HĐ4: Củng cố: Nhắc lại các dạng bài chính * HĐ5: Hướng dẫn nhà Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (138) GV: PHẠM VĂN TUẤN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1(7 ph): Nhắc lại thứ tự trên tập số GV: Cho hai số a và b thuộc tập số thực hãy so sánh a và b ? HS: xảy ba trường hợp GV: Giới thiệu thứ tự trên trục số Và giới thiệu dấu “  “ , “  “ BT Điền dấu thích hợp vào ô vuông 1, 53  1,8 -2,37  -2,41 12   18  3 13  20 GV: HS suy nghỉ và điền vào ô trống HS: Các dãy nhận xét kết * Hoạt động 2(15ph) Bất đẳng thức GV: Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức HS: Nhắc lại và lấy ví dụ NỘI DUNG Nhắc lại thứ tự trên tập số Khi so sánh hai số a và b, xảy các trường hợp sau: a = b a > b a < b Trên trục số điểm biểu diển số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diển số lớn BT1 1, 53 < 1,8 b) -2,37 > -2,41 12  c)  18 = d) 13 < 20 Bất đẳng thức Hệ thức có dạng a < b(hay a> b, a  b,a  b) Gọi là bất đẳng thức Gọi là vế trái Là vế phải * Hoạt động 3(17ph) Liên hệ thứ tự và Liên hệ thứ tự và phép phép cộng cộng GV: Đưa hình vẽ sau lên bảng Hình vẽ trên minh họa kết quả: Khi -5 -4 -3 -2 -1 cộng vào hai vế bất đẳng thức -4 < thì bất đẳng thức -4+3 2+3 -4 + < + GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (139) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA -5 -4 -3 -2 -1 GV: Nhận xét hình vẽ minh họa điều gì? HS: Nhận xét và làm [?2] GV: Qua ví dụ trên ta rút nhận xét gì ? HS: Đọc tính chất sgk BT 2.a) So sánh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà không tính giá trị biểu thức b) Dựa vào thứ tự và hãy so sánh + và Tính chất: (Sgk) Với ba số a, b, và c, ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a  b thì a + c  b + c Nếu a  b thì a + c  b + c BT2 a) -2004 + (-777) > -2005 +(-777) Vì -2004 > -2005 b) Vì < Nên + < + = BT3 GV đưa đề bài tập tráng 37 lên bảng phụ BT HS: Cho biết kết Ta có : a – > b – BT So sánh a và b a - > b - => a > b GV: Yêu cầu HS lên bảng giải HS: Thực GV: Nhận xét và chốt lại Củng cố - Dặn dò (5 ph): - Nhắc khái niệm bất đẳng thức, vế trái và vế phải BĐT , liên hệ thức tự và phép cộng - Học bài theo - Làm BT và Sgk - Xem trứơc bài liên hệ thứ tự và phép nhân Tuần : 28 soạn: 15/ 3/2010 Ngày giảng: 17/3/2010 Ngày Tiết 58 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (140) GV: PHẠM VĂN TUẤN Biết tính chất liên hệ thứ tự với phép nhân (với số đương và số âm) dạng BĐT 2.Kỷ năng: Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh BĐT (qua số kỷ thuật suy luận) 3.Thái độ: Biết lắng nghe, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi các nội dung và các đề bài tập, lời giải Học sinh: Bút dạ, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: (7ph) Phát biểu khái niệm BĐT, cho ví dụ, Tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng Bài a.Đặt vấn đề: Giới thiệu SGK b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1(10ph): Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương GV: Đưa hình vẽ SGK lên đèn chiếu (hoặc bảng phụ) cho HS quan sát và cho biết hình vẽ trên minh họa điều gì HS: Phát biểu GV: Đưa bài tập sau lên bảng BT1.a) Nhân hai vé bất đẳng thức -2 < với 5091 thì BĐT nào ? b) Dự đoán kết quả: Nhân hai vế BĐT -2 < với số c dương thì BĐT nào? GV: Từ các bài tập trên rút điều gì ? HS: Đọc tính chất Sgk BT2 Đặt dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông (-15,2).3,5  (-15,08) 3,5 4,15 2,2  (-5,3).2,2 NỘI DUNG KIẾN THỨC Liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương Hình vẽ trên minh họa: Khi nhân hai vế BĐT -2 < với thì BĐT (-2).2 < 3.2 BT1 (-2).5091 < 3.5091 (-2).c < 3.c *Tính chất: (sgk) BT2 (-15,2).3,5 < (-15,08) 3,5 4,15 2,2 > (-5,3).2,2 Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm Hình vẽ trên minh họa: Khi nhân GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (141) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA * Hoạt động 2(17ph): Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm GV: Đưa hình vẽ Sgk cho HS nhận xét hoạt động HS: Nhận xét và làm [?3] GV: Qua các bài tập trên ta rút gì? HS: Phát biểu tính chất Khi nhân hai vế BĐT với cùng số âm ta BĐT ngược chiều với BĐT đã cho GV: Cho HS làm [?4] Cho -4a > -4b, hãy so sánh a và b [?5] Khi chia hai vế BĐT cho cùng số khác thì hai vế BĐT -2 < với -2 thì BĐT (-2).(-2) > 3.(-2) *Tính chất: Sgk [?4] Cho -4a > -4b => a < b [?5] Khi chia hai vế BĐT cho cùng số khác ta vận dụng tính chất nhân Tính chất bắc cầu thứ tự Với ba số a, b bà c ta thấy Nếu a < b và b < c thì a < c Tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu: * Hoạt động 3(10ph): Tính chất bắc cầu thứ tự GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu thứ tự Ví dụ: SGK GV: Lấy ví dụ áp dụng tính chất bắc cầu Củng cố bài tập Sgk 4: Củng cố - Dặn dò(5ph): - Nhắc tính chất liên hệ thức tự và phép nhân - Học bài theo - Làm BT 6, 7, 8, Sgk Rút kinh nghiệm: Tuần : 29 20/ 03/ 010 Ngày giảng:22/ 03/ 010 Ngày soạn: Tiết 59 LUYỆN TẬP I.Mục tiờu : - Củng cố cỏc tớnh chất lien hệ thứ tự và phộp cộng , lien hệ thứ tự và phộp nhõn , tớnh chất bắc cầu thứ tự GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (142) GV: PHẠM VĂN TUẤN - vận dụng , phối hợp các tính chất thứ tự giải các bài tập bất đẳng thức II.chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước HS: - Ôn các tính chất bat đó học Bảng nhúm III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm IV.Tiến trỡnh lờn lớp Ổn định: (1’) Kiểm tra (8ph) HS1 : Điền dấu “ < , > ,=” vào ô vuông cho thích hợp Cho a < b a) Nếu c là số thực bất kỡ a + c b+ c Nếu c > a.c b.c Hs2 : Chữa bài 6/sgk 3.Bài (25ph) Hoạt động thầy - Trũ Gv: cho hs đứng chỗ trả lời Chứng minh a)4 (-2) + 14 <4.(-1)+ 14 Hs: Lờn bảng chứng minh (-3).2 + < ( -3) (-5) +5 Hs: Trả lời miệng Hs: Hoạt động nhóm Nội dung nghi bảng Bài 9/sgk a)sai vỡ tổng ba gúc tam giỏc 180 b) đúng c)đúng vỡ gúc B + gúc C < 180 d) sai vỡ Bài 12/sgk a)Cú -2 < Nhõn hai vế với ( 4>0)  ( - 2) < 4.(-1) Cộng 14 vào hai vế  ( - 2) + 14< 4.(-1) +14 Cú >-5 Nhõn hai vế với -3 ( -3 < 0)  (-3).2< (-3).(-5) Cộng vào hai vế  (-3).2< (-3).(-5) Bài 13 / sgk Bài 14/sgk a)Cú a < b Nhõn hai vế với ( 2>0)  2a < 2b GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (143) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Cộng vào hai vế  2a +1 < 2b + (1) b)Cú < Cộng 2b vào hai vế  2b +1 < 2b + (2) Từ (1),(2) theo tớnh chất bắc cầu  2a +1 < 2b + Bài 19/sbt 4.Giới thiệu bất đẳng thức CễSi ( 10ph) Gv: yêu cầu hs đọc phần “ có thể em chưa biết” Phỏt biểu lời : trung bỡnh cộng hai số khụng õm lớn trung bỡnh nhõn hai số đó Bài 28/sbt Hướng dẫn nhà (1ph) Bài tập số 17,18,23,26,27/sbt Ghi nhớ kl cỏc bài tập Bỡnh phương số không âm Nếu m > thỡ m > m Rỳt kinh nghiệm: Tuần : 29 soạn: 20/03/010 Ngày giảng:24/03/010 Ngày Tiết 60 Đ3 BẤT PHƯƠNG TRèNH MỘT ẨN I MỤC TIấU: HS: - Hiểu nào là bất phương trỡnh bậc nhất, nờu quy tắc chuyển vế nhân để biến đổi hai bất phương trỡnh tương đương từ đó biết cách giải bất phương trỡnh bậc ẩn và cỏc bất phương trỡnh cú thể đưa dạng bất phương trỡnh bậc ẩn - Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập sách giáo khoa - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đặc biệt nhân hay chia vế bất phương trỡnh với cựng số II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị số nội dung bảng phụ - HS: Nắm tớnh chất liờn hệ thứ tự và hai phộp tớnh cộng, nhõn III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm IV Tiến trỡnh lờn lớp 1.Ổn định GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (144) GV: PHẠM VĂN TUẤN Kiểm tra bài cũ ( khụng kiểm tra ) bài Hoạt động thầy - trũ HĐ1 ( 15 ph) yêu cầu hs đọc bài toán Gv : Chọn ẩn số H : số tiền nam phải trả và mua cỏi bỳt và x là bao nhiờu? H: hóy lập hệ thức số tiền Nam phải trả và số tiền Nam cú Gv giới thiệu hệ thức 2200.x + 4000  25000 là bất pt ẩn , ẩn bất pt này là x Nội dung ghi bảng Mở đầu Bài toỏn (sgk) ?1 Hs: hoạt động theo nhóm , dóy kt số tập nghiệm bất phương trỡnh HD2 (17ph ) Gv giới thiệu : Tập hợp tất các nghiệm bpt đgl tập nghiệm Vd1 bpt Tập nghiệm bất pt x > kí - giải bpt là tỡm tập nghiệm bpt đó hiệu là  x / x  5 H: Hóy vài nghiệm cụ thể bpt và tập nghiệm bpt đó Lưu ý : Để biểu thị điểm không thuộc tập hợp nghiệm bpt phải dùng ngoặc đơn “(”bề lừm ngoặc quay phần trục số nhận Vd2: ?3 ?4 Gv: hướng dẫn hs hoàn thành ?3,?4 HD3( ph ) H: nào là hai phương trỡnh tương đương? Gv: tương tự , hai bpt tương đương là bpt có cùng tập nghiệm Bất phương trỡnh tương đương * hai bpt tương đương là bpt có cùng tập nghiệm Vd x > và < x là bpt tương đương và kí hiệu là x >  < x củng cố ( ph ) Hs : làm bài 17, 18 / sgk Hướng dẫn nhà ( ph ) làm bài 15, 16/sgk bài 31,32,33,35/sbt GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (145) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Đọc trước bài bpt bậc ẩn Rỳt kinh nghiệm Tuần : 30 soạn: 27/03/010 Ngày giảng:29/03/010 Ngày Tiết 61 Đ4 BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I MỤC TIấU: HS: - Hiểu nào là bất phương trỡnh bậc nhất, nờu quy tắc chuyển vế nhân để biến đổi hai bất phương trỡnh tương đương từ đó biết cách giải bất phương trỡnh bậc ẩn và cỏc bất phương trỡnh cú thể đưa dạng bất phương trỡnh bậc ẩn - Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập sách giáo khoa - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đặc biệt nhân hay chia vế bất phương trỡnh với cựng số II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị số nội dung bảng phụ - HS: Nắm tớnh chất liờn hệ thứ tự và hai phộp tớnh cộng, nhõn III PHƯƠNG PHÁP - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm IV TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: (1’) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (146) GV: PHẠM VĂN TUẤN Kiểm tra: ( 7’) - Gọi Hs lờn bảng trỡnh bày a Bài tập 18 (SGK) ( Kq: 7+ (50:x) < ) b Bài tập 33 (SBT) ( Kq: a/ Cỏc số: -2; -1; 0; 1; 2) 3.Bài Hoạt động thầy trũ HD1: ( 7ph) H: hóy nhắc lại định nghĩa phương trỡnh bậc ẩn Gv: tương tự , em hóy thử định nghĩa bất phương trỡnh bậc ẩn Gv: Nhấn mạnh lại định nghĩa Gv nhấn mạnh : ẩn x cú bậc là bậc và hệ số ẩn ( hệ số a ) phải khỏc Nội dung 1.Định nghĩa (sgk) Vớ dụ a 2c - < b 5x - 15  Gv: yờu cầu hs làm ?1( bảng phụ ) HS: Trả lời miệng Hoạt động ( 28 ph) H: Để giải pt ta thực hai quy tắc biến đổi nào ? Hóy nờu lại cỏc quy tắc đó GV: Để giải bpt , tức là tỡm tập nghiệm bpt ta cú hai quy tắc quy tắc chuyển vế quy tắc nhõn với số Sau đây chúng ta xét quy tắc Hs: Đọc quy tắc GV: đặt vấn đề: “Khi giải phương trỡnh bậc nhất, ta đó dựng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn để biến đổi thành các phương trỡnh tương đương, giải bất phương trỡnh, cỏc quy tắc biến đổi bất phương trỡnh tương đương là gỡ? - Gv: trỡnh bày SGK và giới thiệu quy tắc chuyển vế H: Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế biến đổi tương đương pt 2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh a)quy tắc chuyển vế (sgk) Vớ dụ 1: SGK Vớ dụ 2: x +  18 (a) <=> x  18 – <=> x  15 Tập nghiệm bất phương trỡnh (a) là  x x 15 [ 15 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (147) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA - GV: trỡnh bày sách giáo khoa và giới thiệu quy tắc nhân với số GV trỡnh bày vớ dụ 3, - GV: “Hóy giải cỏc bất phương trỡnh sau, biểu diễn tập nghiệm bất phương trỡnh trờn trục số: a) x – > -5 b) –x + < -7 c) –0,5x> -9 d) -2(x +1) < b) Quy tắc nhõn với số (SGK) c) 3x < 2x – 5(b) <=> 3x – 2x < -5 <=> x < -5 Tập nghiệm bất phương trỡnh (b) là  x x   5 ) Dặn dũ: (2’) Học thuộc bài và làm bài tập nhà: - Đọc mục 3, - Bài tập 23, 24 , 25, 26 SGK/47 Rỳt kinh nghiệm Tuần : 30 27/03/010 Ngày giảng:31/03/010 Ngày soạn: Tiết 62 Đ4 BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT) I MỤC TIấU: HS: - Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh để giải bất phương trỡnh bậc ẩn và cỏc bất phương trỡnh đưa dạng ax + b < ; ax + b > ; ax + b  ; ax + b  - Tiếp tục rèn luyện kỹ giải và trỡnh bày lời giải bất phương trỡnh II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi đề bài tập - HS: + Nắm hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh là nhõn chia hai vế bất phương trỡnh cho số õm + Bảng nhúm, bỳt III PHƯƠNG PHÁP - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (148) GV: PHẠM VĂN TUẤN IV TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: (1’) Kiểm tra: (8’) HS1: - Định nghĩa bất phương trỡnh bậc ẩn Cho vớ dụ - Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trỡnh - Giải bài 24c SGK/47 ( Kq:  x / x 3 ) HS2: - Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trỡnh - Giải bài 20c,d SGK/47 ( Kq: c/  x / x   4 ; d/  x / x   6 ) 3.Bài mới: Hoạt động thầy trũ Hoạt động 1( 15ph) GV nờu vớ dụ Hóy cho biết các yêu cầu đề bài? HS: trả lời: - Giải bất pt - Biễu diễn tập nghiệm trờn trục số Gv: gọi hs lờn bảng giải bất phương trỡnh này Gv lưu ý HS: đó sử dụng hai quy tắc để giải bpt Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ? Nội dung Giải bất phương trỡnh bậc ẩn Vớ dụ 5.Giải bất phương trỡnh 2x- < và biễu diễn tập nghiệm trờn trục số Giải : Ta cú 2x – <  2x < ( chuyển –3 sang vế phải và đổi dấu)  2x : < : 2(chia hai vế cho 2)  x < 1,5 Vậy tập nghiệm BPT là {x | x < 1,5} và biễu diễn trên trục số sau: HS :hoạt động theo nhóm Kq: {x |x > 2} Biễu diễn trờn trục số: ( Gv yêu cầu HS đọc “ Chú ý” SGK - GV minh hoạ trờn bài giải cỏc nhúm 4x – <   x > -2 Nghiệm bpt là x > -2 GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK Gọi HS lên bảng trỡnh bày lại Vớ dụ 6: Giải bất phương trỡnh – 4x + 12 < Giải: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (149) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Luyện tập: Giải bất phương trỡnh bậc ẩn: 2x + < <=> 2x < -3 (chuyển vế)  - 4x + 12 <  12 < 4x  12 : < 4x :  3<x Vậy nghiệm bpt là: x>3 (chia vế cho 2) <=> x < Tập nghiệm phương trỡnh: 3  x / x    2  Biểu diễn tập nghiệm trờn trục số  trờn trục số Xoỏ phần x Hoạt động :(12ph) GV: cho HS giải các bất phương trỡnh: x –  3x + GV yờu cầu HS trỡnh bày hướng giải trước giải Gải bất pt đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b  0; ax + b  Vớ dụ: Giải bpt: Giải: Ta cú: x –  3x + <=> x – 3x  + <=> -2x   x  - Gv: cho HS thực ?6 - GV: chữa sai lầm HS cú Tập nghiệm phương trỡnh là: 5  x x   2  4.Củng cố (7ph) a) Bài tập 24a, c, 25d b) Bài tập 26a “Hỡnh vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm bất phương trỡnh nào? Làm nào tỡm thêm bất phương trỡnh cú tập nghiệm biểu diễn hỡnh 26a” Dặn dũ: (1ph) - Học thuộc bài và làm cỏc bài tập 24, 25, 26, 27 SGK.Trang 47-48 Rỳt kinh nghiệm : GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (150) GV: PHẠM VĂN TUẤN Tuần : 31 04/04/010 Ngày giảng:05/04/010 Ngày soạn: Tiết 63 LUYỆN TẬP I MỤC TIấU: HS - Tiếp tục rèn luyện kỹ giải bất phương trỡnh bậc ẩn, biết chuyển số bài toỏn thành bài toỏn giải bất phương trỡnh bậc ẩn - Tiếp tục rèn luyện kỹ trỡnh bày lời giải, tớnh cẩn thận, tớnh chớnh xỏc giải toỏn II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi đề BT - HS: Giải các bài tập phần hướng dẫn nhà III PHƯƠNG PHÁP - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm IV TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: (1’) Kiểm tra: (8’) (GV gọi HS khỏ, giỏi) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (151) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA 15  x 5 Giải BPT: a/  11x 13 b/ , và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số? (Kq: a/ x < , b/ x > -4) Vào bài: (34ph) Hoạt động thầy -trũ - GV yêu cầu HS nêu hướng sửa bài tập - Sau giải xong câu b, GV yêu cầu HS phát biểu đề bài toán cách khác, chẳng hạn “Tỡm tập nghiệm bất phương trỡnh x2 > Mọi giá trị ẩn x là nghiệm phương trỡnh nào?” Nội dung Bài tập 28 a Với x = ta được: 22 = > là khẳng định đúng, nên là nghiệm bất phương trỡnh x2> b Với x = thỡ 02 > là khẳng định sai, nên không phải là nghiệm bất phương trỡnh: x2 > - GV: yêu cầu HS viết bài tập 29a, 29b dạng bất phương trỡnh -Hs: Giải bất phương trỡnh: a 2x –  b –3x -7x + - GV yờu cầu HS làm trờn phiếu học tập a/.GV lưu ý HS cú bước: Đưa giải BPT 2x-5  Giải BPT x 2,5 Trả lời: Với x mà x 2,5 thỡ giỏ trị biểu thức 2x-5 khụng õm - GV thu số bài, nhận xột , phõn tớch sai sút chung HS GV: yêu cầu HS chuyển bài tập 30 thành bài toán giải bất phương trỡnh cỏch chọn ẩn x (xZ+) là số giấy bạc 5000 đồng - GV có thể đến số nhóm gợi ý cách lập bất phương trỡnh GV: Có thể nói thêm: Số tiền nhiều là 69000 đ GIÁO ÁN ĐẠI SỐ Bài tập 30: - Gọi x (xZ+) là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 – x(tờ) Ta có phương trỡnh: 5000x+2000(15-x) 70000 x 40 Giải bất phương trỡnh ta cú: xZ+ , Nờn x = 1,2,…13 Kết luận: Số tờ giấy bạc loại 5000đồng là 1;2;…; 13 Bài tập 31c: Ta cú: (152) GV: PHẠM VĂN TUẤN - Giải bài tập 34 a GV: khắc sõu từ “hạng tử” quy tắc chuyển vế b GV khắc sõu nhõn hai vế với cựng số õm  x  1  x  4 x  12  x  1  12  3 x  1  2 x    3x   x    x < -5 ) Dặn dũ: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập - Nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số - Đọc trước bài phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối - Bài tập 32, 33, SGK/48; 55,56,57,58,60,61.SBT/47 Rỳt kinh nghiệm: Tuần : 31 soạn: 04/04/010 Ngày giảng:07/04/010 Ngày Tiết 64 Đ5.PHƯƠNG TRèNH Cể CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I MỤC TIấU: - HS nắm kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối - Biết giải bất phương trỡnh bậc ẩn với điều kiện xác định bài toán - Tiếp tục rèn luyện kỹ trỡnh bày lời giải, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị phần hướng dẫn nhà III PHƯƠNG PHÁP GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (153) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm IV TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: (1’) Kiểm tra: (4’) Hóy nờu định nghĩa giá trị tuyệt đối dạng ký hiệu?Tỡm ,  4,13 ? ;  27 ; Vào bài: Hoạt động thầy -Trũ Hoạt động ( 15 ph) “Nhắc lại giỏ trị tuyệt đối” Nội dung Nhắc lại giá trị tuyệt đối * a a - GV: Gọi HS:“Hóy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dạng ký hiệu” - GV: Hóy cho vớ dụ? Hs: * a  a * a a a  0; a < a  0; a  a * a < 5 - HS làm việc cỏ nhõn Vớ dụ: vỡ > GV:(Treo bảng phụ ) Hóy mở dấu giỏ  2,7    2,7  2,7 vỡ –2,7 < trị tuyệt đối các biểu thức sau: Trỡnh bày gọn: a ) x  1; Với | x-1| b )  3x ; c) x  ; d)  x - HS trao đổi nhóm, làm việc cá nhân và trỡnh bày kết Khi x  1, thỡ x = x -1 Khi x < 1, thỡ x1 = - x x a) = x-1 x –  hay x  = x – x  x1 = -(x-1) x – < x1 hay = 1- x x < * Tương tự với các câu cũn lại Vớ dụ ( SGK ) GV cho HS làm vớ dụ - GV: cho HS làm ?1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (154) GV: PHẠM VĂN TUẤN (GV: yờu cầu HS trỡnh bày hướng giải trước giải) Hoạt động ( 13 ph ) “Giải số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đôi” - GV: cho HS làm vớ dụ GV: Xem số bài giải HS và sửa mẫu cho HS rừ - GV: cho HS giải vớ dụ sau làm việc cỏ nhõn , trỡnh bày trờn bảng nhúm Giải số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối Vớ dụ 2: Giải phương trỡnh Bước 1: Ta có: 3x 3x =x+4 = 3x x  3x = -3x x < Bước 2: * Nếu x  0; ta cú: 3x =x+4 <=> 3x = x + <=> x = > (tmđk) * Nếu x < 0; ta cú: | 3x| = x + <=> - 3x = x + <=> - 4x = <=> x = -1 < (tmđk) Bước 3: Kết luận: S   1;2 Củng cố (10ph) HS thực ?2; GV theo dừi kỹ bài làm số HS yếu trung bỡnh để có biện pháp giúp đỡ HS thực bài tập 36c, 37c Dặn dũ: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập 35, 37b, d (SGK/51) Soạn phần trả lời phần A – cõu hỏi phần ụn tập Rỳt kinh nghiệm : Tuần : 32 soạn: 04/04/010 Ngày giảng:12/04/010 Ngày Tiết 65 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (155) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIấU: HS - Tiếp tục rèn luyện kỹ giải bất phương trỡnh bậc ẩn và phương trỡnh cú chứa dấu giỏ trị tuyệt đối Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác biến đổi II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Nắm kỹ quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối III PHƯƠNG PHÁP - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm IV TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: (1’) Kiểm tra: (4’) HS trả lời cõu hỏi 1.( SGK/52) Vào bài: Hoạt động thầy -trũ Hoạt động ( 15 ph) Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi sgk Hoạt động : GV: cho HS làm bài tập 38c, 39a, c, e, 41a GV tranh thủ theo dừi bài giải số HS HS : làm việc cỏ nhõn trao đổi kết nhúm Nội dung A.Lý thuyết B.Bài tập Bài tập 38c: * Từ m > n, Ta cú: 2m > 2n (2 > 0) Suy 2m – 5>2n – Bài tập 41a: Giải: 2 x 5 2 x  4.5    – x < 20  – 20 < x  -18 < x  x x   18 Tập nghiệm: Bài tập 42c: (x-3)2 < x2 –  x2 – 6x + < x2 – GV : cho HS giải bài tập 42a, 42c  x2 – 6x – x2 < -3 –  -6x < -12 HS: cú thể trao đổi nhúm bài 42c, sau  x > đú làm việc cỏ nhõn  x x  2 Tập nghiệm: Kq: 42a) x < - 0,5 Bài tập 43: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (156) GV: PHẠM VĂN TUẤN a) – 2x > GV: yờu cầu HS chuyển bài toỏn thành bài toỏn giải  -2x > -5  x Giỏ trị phải tỡm là x Bài tập 45: Bài tập 45b, d b) |-2x| = 4x + 18 Cũn thời gian làm tiếp bài tập 45d d) |x + 2| = 2x - 10 HS: Cả lớp làm vào vở, HS lờn bảng b) Khi x  hay – 2x > Phương trỡnh đó cho trở thành: -2x = 4x + 18  -2x – 4x = 18  -6x = 18  x = 18 : (-6)  x = -3 < (thoả điều kiện) Khi x > ptrỡnh trở thành -(-2x) = 4x + 18  2x – 4x = 18  -2x = 18  -2x = 18  x = 18 : (-2)  x = - < (khụng thoả món điều kiện) Kết luận: Tập nghiệm phương trỡnh là: S   3 Dặn dũ: 2’ -Học thuộc bài và làm cỏc bài tập cũn lại - Chuẩn bị ôn tập cuối năm Rỳt kinh nghiệm : Tuần : 33 soán:11/04/010 Tiết 66 dạy: 14/04/010 Ngaứy Ngaứy KIỂM TRA (1 tiết) A MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Củng cố và đánh giá khả học sinh học xong chương IV 2.Kỹ năng: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (157) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Rèn kỷ giải phương bất phương trình ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trình bày lời giải, tính độc lập B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề ,lời giải và đáp án Học sinh: Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Phát đề Thu đề và dặn dò cho tiết sau Tổng hợp điểm Tổng số hs:………….Tổng số bài làm :………… Giỏi : ………….hs, chiếm ……… % Khá : ………….hs, chiếm ……… % TB : ………….hs, chiếm ……… Yếu : ………….hs, chiếm ……… % Kém : ………….hs, chiếm ……… % ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC Kè II MễN : TOÁN I Lý thuyết A.Đại số 1.Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức nêu công thức tổng quát đẳng thức đáng nhớ Cú cách phân tích đa thức thành nhân tử , lấy ví dụ cho cách đó nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức cho đơn thức Phát biểu tính chất phân thức đại số 6.muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khỏc ta làm nào ? Hóy nờu điều kiện biến để giá trị phân thức xác định Nêu định nghĩa phương trỡnh bậc và cỏch giải nờu quy tắc biến đổi phương trỡnh nờu dạng tổng quát phương trỡnh tớch và cỏch giải GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (158) GV: PHẠM VĂN TUẤN 10.Để giải phương trỡnh chứa ẩn mẫu thức phải thực theo bước ? Hóy nờu nội dung cỏc bước 11 Để giải bài toán cách lập phương trỡnh phải thực theo bước ? Hóy nờu nội dung các bước 12 Cho Vd bất đẳng thức theo loại coa chứa dấu < , > , ,  13 bất phương trỡnh bậc ẩn cú dạng nào ? cho vd 14 Phát biểu quy tắc biến đổi bất phương trỡnh 15 Nờu cỏch giải pt chứa dấu giá trị tuyêt đối B Hỡnh học 1.Nêu định nghĩa và các tính chất tứ giác , tứ giác lồi , hỡnh thang , hỡnh thang cõn , hỡnh thang vuụng nêu định lí đường trung bỡnh tam giỏc , hỡnh thang Nêu định nghĩa và tính chất hỡnh bỡnh hành , hỡnh chữ nhật , hỡnh thoi , hỡnh vuụng Nêu định nghĩa đa giác đa giác nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật , tam giỏc , hỡnh thang , hỡnh thoi , diện tớch đa giác phỏt biểu , vẽ hỡnh , ghi giả thiết và kết luận định lí Ta lét tam giỏc , định lí Ta lét thuận , đảo phát biểu các định lí trường hợp đồng dạng tam giác , tam giác vuông nêu định nghĩa hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương ,hỡnh lăng trụ đứng , hỡnh chúp và hỡnh chop cụt , nờu cụng thức tớnh diện tớch và thể tớch hỡnh lăng trụ đứng , hỡnh chúp II Bài tập A đại số 1.xem dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử Xem dạng bài tập giải phương trỡnh chứa ẩn mẫu giải bài toán cách lập phương trỡnh 4.cách giải phương trỡnh bậc ẩn , giải bất phương trỡnh bậc ẩn Giải phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối B hỡnh học xem chứng minh cỏc bài tập là hỡnh chữ nhật , hỡnh thang , hỡnh thoi , hỡnh vuụng Tớnh diện tớch hỡnh chũ nhật , tam giỏc , hỡnh thang , hỡnh thoi các trường hợp đồng dạng tam giác ( thường , vuông ) tớnh diện tớch hỡnh hộp chữ nhật , hỡnh lăng trụ đứng, hỡnh chúp GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (159) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Tuần : 34 Ngày soạn : 26/04/09 Tiết 67 Ngày dạy : 01/05/09 ÔN TẬP CUỐI NĂM A Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức phương trình và bất phương trình Tiếp tục rèn kĩ phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình B Chuẩn bị GV và HS GV :Bảng phụ ghi Bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu - Thước kẻ, phấn màu, bút GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (160) GV: PHẠM VĂN TUẤN HS :Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao nhà - Bảng phụ nhóm, bút thước kẻ C Tiến trinh lờn lớp : 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ 3.ễn tập Hoạt động thầy -trũ Nội dung Hoạt động 1(10 phút) 1.Ôn tập phương trình, bất phương GV nêu các câu hỏi ôn tập đã trình cho nhà, yêu cầu HS trả lời để xây 1) Hai phương trình tương đương :Hai dựng bảng sau : phương trình tương đương là hai phương 1.Thế nào là phương trình tương trình có cùng tập nghiệm đương ? 2.Nêu quy tắc biến đổi phương trình 2) Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển hạng tử phương trình từ vế này sang vế phải đổi dấu hạng tử 3.Nêu định nghĩa pt bậc ẩn đó b) Quy tắc nhân với số Trong phương trình, ta có thể nhân 4.thế nào là bpt tương đương? (hoặc chia) hai vế cho cùng số khác 5.Nêu Hai quy tắc biến đổi bất phương 3) Định nghĩa phương trình bậc trinh ẩn Phưong trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0, gọi là phương trình bậc ẩn Ví dụ : 2x -1 = 4.Hai bất phương trình tương đương:Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm Hai quy tắc biến đổi bất phương trinh Bảng ôn tập này GV đưa lên bảng phụ a) Quy tắc chuyển vế sau HS trả lời phần để khắc Khi chuyển hạng tử bất phương sâu kiến thức GV nên so sánh các kiến trình từ vế này sang vế phải đổi dấu thức tương ứng phương trình và bất hạng tử đó phương trình để HS ghi nhớ b) Quy tắc nhân với số Hoạt động Luyện tập ( 32 phút) Khi nhân hai vế bất phương trình Bài tr 130 SGK với cùng số khác 0, ta phải : Phân tích các đa thức sau nhân tử : -Giữ nguyên chiều bất phương trình 2 a) a - b - 4a + số đó dương - Đổi chiều bất phương trình số đó âm 6.Định nghĩa bất phương trình bậc GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (161) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA b) x + 2x – c) 4x2y2 - (x2 + y2)2 ẩn Bất phương trình dạng ax + b < (hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b  0) với a và b là hai số đã cho và a  0, gọi là bất phương trình bậc ẩn Ví dụ : 2x - < 0; 5x -  d) 2a3 - 54b3 Luyện tập Bài tr 130 SGK a) a2 -b2 - 4a + Bài tr 131 SGK = (a2 - 4a + 4) - b2 Tìm giá trị nguyên x để phân thức = (a - 2)2 - b2 M có giá trị là số nguyên = (a - - b)(a - + b) b) x2 + 2x - 10 x  x  M = x2 + 3x - x - 2x  = x(x + 3) - (x + 3) GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm = (x + 3)(x - 1) dạng toán này 2 2 HS : Để giải bài toán này, ta cần tiến c) 4x y - (x + y 2) +y) hành chia tử cho mẫu, viết phân thức = (2xy) - (x = (2xy + x + y2)(2xy - x2 - y2) dạng tổng đa thức và = -(x - y)2(x + y)2 phân thức với tử thức là 3 số Từ đó tìm giá trị nguyên d) 2a - 54b = 2(a - 27b ) x để M có giá trị nguyên = 2( a - 3b)(a2 + 3ab + 9b2) Bài tr 131 SGK Bài tr 131 SGK :Giải các phương trình GV yêu cầu HS lên bảng làm 10 x  x  M 2x  5x   2x  = Với x  Z  5x +  Z  M  Z  2x   Z GV lưu ý HS : Phương trình a đưa dạng phương trình bậc có ẩn số nên có nghiệm Còn phương trình b và c không đưa dạng phương trình bậc có ẩn số, phương trình b(Ox = 13) vô nghiệm, phương trình c(Ox = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào GIÁO ÁN ĐẠI SỐ  2x -  Ư(7)  2x -  {1; 7} Giải tìm x  {- ; ; ; 5} Bài tr 131 SGK :Giải các phương trình 4x  6x  5x    3 a) Kết x = -2 3(2 x  1) x  2(3 x  2)  1 10 b) Biến đổi : 0x = 13 Vậy phương tình vô nghiệm (162) GV: PHẠM VĂN TUẤN Bài tr 131 SGK :Giải các phương trình HS hoạt động theo nhóm GV đưa cách giải khác bài b lên bảng phụ 3x - 1- x =  3x - 1= x + x  0   3 x  ( x  2)  x     x  hoÆc x   x   x = x  3(2 x  1) x    x  12 c) Biến đổi : 0x = Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào Bài tr 131 SGK :Giải các phương trình : a) 2x - 3 = * 2x - = 2x = x = 3,5 * 2x - = -4 2x = -1 x = - 0,5 Vậy S = { - 0,5 ; 3,5} b) 3x - 1 -x = * Nếu 3x -   x  thì 3x - 1= 3x - Ta có phương trình : 3x - - x = Giải phương trình x = (TMĐK) * Nếu 3x - <  x < thì 3x - 1 = - 3x Ta có phương trình : - 3x - x = Giải phương trình Bài 10 tr 131 SGK GV hỏi : Các phương trình trên thuộc dạng phương trình gì ? Cần chú ý điều gì giải các phương trình x = - (TMĐK)  3 đó ?  ;  GV : Quan sát các phương trình đó, S =  2 em thấy cần biến đổi nào ? Bài 10 tr 131 SGK a) ĐK : x  -1; x  Giải phương trình : x = (loại)  Phương trình vô nghiệm b) ĐK : x   Giải phương trình : 0x =  Phương trình có nghiệm là bất kì số GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (163) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA nào   4.Hướng dẫn nhà (3 phút) Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì II, trọng tâm là giải toán cách lập phương trình và bài tập tổng hợp rút gọn biểu thức Bài tập nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK bài số 6, 10, 11 tr 151 SBT Sửa đề bài 13 tr 131 SGK : Một xí nghiệp dự định sản xuất 50 sản phẩm ngày Nhờ tổ chức lao động hợp lí nên thực tế đã sản xuất ngày vượt 15 sản phẩm Do đó xi nghiệp đã sản xuất không vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn ngày Tính số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch Tuần : 35 Ngày soạn : …………… Tiết 68 Ngày dạy : …………… ÔN TẬP CUỐI NĂM(tt) A Mục tiêu : Tiếp tục rèn luyện kĩ giải toán cách lập phương trình, bài tập tổng hợp rút gọn biểu thức Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư Chuẩn bị kiểm tra toán học kì II B.Chuẩn bị : GV:bảng phụ ghi số bài giảI mẫu Thước kẻ, phấn màu, bút HS : -Ôn tập kiến thức và làm các bài tập theo yêu cầu GV - Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ C Tiến trình lên lớp ổn định Kiểm tra HS1 : Chữa bài tập 12 tr 131 SGK v(km/h) t(h) s(km) Lúc GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 25 x 25 x (x > 0) (164) GV: PHẠM VĂN TUẤN Lúc 30 x 30 x x x   Phương trình : 25 30 Giải phương trình x = 50 (TMĐK) Quãng đường AB dài 50 km HS2 : Chữa bài 13 tr 131, 132 SGK ĐK : x nguyên dương Phương trình : x x  255  3 50 65 Giải phương trình x = 1500 (TMĐK) Trả lời : Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm HS lớp nhận xét bài làm bạn Bài Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 1:Ôn tập giải toán :Ôn tập giải toán cách lập cách lập phương trình (22 phút) phương trình bài 10 tr 151 SBT bài 10 tr 151 SBT GV hỏi : Ta cần phân tích các dạng v(km/h) t(h) s(km) chuyển động nào bài 60 Dự x (x > 6) 60 GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân định x tích Thực GV gợi ý : đề bài hỏi thời gian ôtô dự định quãng đường AB, ta 30 - Nửa x + 10 30 nên chọn vận tốc dự định là x vì x  10 đầu đề bài có nhiều nội dung liên 30 - Nửa x-6 30 quan đến vận tốc dự định x sau Phương trình : - Lập phương trình bài toán - GV lưu ý HS : Đã có điều kiện x > nên giải phương trình mặc dù là phương trình chứa ẩn mẫ, ta không cần bổ xung điều kiện xác định phương trình 30 30 60   x  10 x  x 1   Thu gọn x  10 x  x Giải phương trình x = 30 (TMĐK) Vậy thời gian ôtô dự định quãng đường AB là : 60 30 = (h) HS lớp nhận xét bài giải bạn :Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (165) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA thức tổng hợp Hoạt động :Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp (20 phút) Bài 14 tr 132 SGK Cho biểu thức  x   10  x       :  ( x  2)  x   x x  x      A= a) Rút gọn A b) Tính giá trị A x biết x = c) Tìm giá trị x để A < (Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS lên rút gọn biểu thức  x      a) A =  ( x  2)( x  2) x  x   x   10  x : x 2 x  2( x  2)  x  : ( x  2)( x  2) x2 A= x  x   x  ( x  2) ( x  2)( x  2) A=  A = ( x  2).6 A =  x ĐK : x   1 x  (TMĐK) b) x =  + Nếu x = 1   3 2 2 A= + Nếu x = - 1   5  ( ) 2 A= 0  x c) A <  2-x<0 0  x d) A >  GV bổ sung thêm câu hỏi : d) Tìm giá trị x để A > GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 2-x>0  x < kết hợp điều kiện x ta có A > x < và  - e) A có giá trị nguyên chia hết cho 2-x  - x  Ư(1)  - x  { 1} * - x =  x = (TMĐK) * - x = -  x = (TMĐK) Vậy x = x = thì A có giá trị (166) GV: PHẠM VĂN TUẤN nguyên e) Tìm giá trị nguyên x để A có giá trị nguyên 4.Hướng dẫn nhà (3 phút) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại Đại số : - Lí thuyết : các kiến thức hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết - Bài tập : ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa dạng ax + b = phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán cách lập phương trình, rút gọn biểu thức Tuần:17 soạn:06/12/2010 Tiết: 38 08/12/2010 Ngày Ngày dạy: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (167) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Cũng cố và hệ thống các kiến thức học kỳ I (phép nhân và phép chia đa thức, phân thức đại số) 2.Kỹ năng: Giải các bài tập phép nhân và chia đa thức 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đèn chiếu ,phim ghi các nội dung và bài tập Học sinh: Các câu hỏi nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài củ: Lồng vào bài ôn tập Nội dung bài mới: 1.Đặt vấn đề Qua học kỳ chúng ta đã nắm các kiến thức phép nhân chia đa thức, phân thức đại số, tiết học hôm giúp chúng ta cố và khắc sâu thêm các nội dung trên 2.Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Muốn nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ta phải làm nào? Áp dụng: Tính a) 2x2y.(3x + 11x2y3) b) (x + y)(2x - 3y) HS: Trả lời và lên bảng trình bày bài tập GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc Hãy viết đẵng thức đáng nhớ đã học GV: Gọi HS ngẫu nhiên lên bảng viết HS: Thực theo yêu cầu NỘI DUNG KIẾN THỨC Quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức (7 phút) (Trang 4,5 SGK) Áp dụng: a) 6x3y + 22x4y4 b) (x + y)(2x - 3y) = x(2x - 3y) + y(2x 3y) = 2x2 - 3xy + 2xy - 3y2 = 2x2 - xy - 3y2 Những đẵng thức đáng nhớ (6 phút) (A+B)2 = A2 +2AB + B2 (A-B)2 = A2 - 2AB + B2 A2- B2 = (A+B)(A-B) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 A3+ B3 = (A + B )(A2 - AB + B2) A3- B3 = (A - B )(A2 + AB + B2) Phân tích đa thức thành nhân tử (13 phút) Muốn phân tích đa thức thành GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (168) GV: PHẠM VĂN TUẤN nhân tử ta có các phương pháp nào? HS: Trả lời Áp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x(x-y) + y(y-x) b) 9x2 + 6xy + y2 c) (3x +1)2 - (x+1)2 d) 2x - 2y + ax - ay e) x4 + 2x3 +x2 GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm và phát phiếu học tập cho học sinh HS: Hoạt động theo nhóm và làm bài tập trên phiếu học tập Muốn chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức ta làm nào? HS: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức Áp dụng: Tính a) 8x4y3: 2x3y b) (12x5y3z - 4x3y3z):(-4x3y3z) xP yP  Cho biểu thức x  P y  P xy Thay P = x  y vào biểu thức đã cho r ồi rút gọn biểu thức HS: Hội ý em với trên cùng bàn và tiến hành giải Áp dụng: a) x(x-y) + y(y-x) = (x-y)2 b) 9x2 + 6xy + y2 = (3x + y)2 c) (3x +1)2 - (x+1)2 = 4x(2x + 1) d) 2x - 2y + ax - ay = (x - y)(2 + a) e) x4 + 2x3 +x2 = x2 (x+1)2 Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức (8 phút) (Trang 26, 27 SGK) Áp dụng: Tính a) 8x4y3: 2x3y = 4xy b) (12x5y3z - 4x3y3z):(-4x3y3z) = -3x2 +1 xP yP  Cho biểu thức x  P y  P xy Thay P = x  y vào biểu thức ta có: xy xy y x y x y  xy xy x y x y x y = = = x2 y xy x y x y  x  xy  xy xy  y  xy x y x y = 2 x y xy  x2  y = x + y x Cho biểu thức GV: Cùng học sinh lớp kiểm tra và nhận xét 2.Cho biểu thức x   4x   x 1      2x  x  2x   a) Hãy tìm điều kiện x để giá trị biểu thức xác định b) Chứng minh giá trị x   4x   x 1      2x  x  2x   a) Để biểu thức xác định ta cần: 2x-2  (x-1)(x+1)  hay x  1 2x +2  x  1 b) Ta có: x   4x   x 1      2x  x  2x   = GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (169) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA biểu thức xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị biễn x GV: Muốn tìm điều kiện để đa thức xác định ta làm nào? HS: Tìm x cho mẫu thức khác không GV: Gọi em xung phong thực trên bảng HS: Dưới lớp làm vào nháp =  ( x  1) 3.2 ( x  3)( x  1)  4( x  1)     2 2( x  1)   2( x  1) 2( x  1) 2 x  x    x  x  4( x  1) 2( x  1) = = Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến Tìm giá trị x để giá trị phân thức x  10 x  25 x  5x Tìm giá trị x để giá trị phân thức x  10 x  25 x  5x GV: Biêu thức trên xác định nào? HS: Trả lời GV: Vậy có giá trị nào làm cho biểu thức hay không? HSƯ: Giải và trả lời ĐK: để phân thức xác định là: x  và x x  10 x  25 x x  5x Ta có: = x Biểu thức x-5 = => x = không thoả mản điều kiện Vậy không có giá trị nào làm cho biểu thức trên 4.Cũng cố - Dặn dò: (7 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại các phần đã nêu trên - Học các nội dung - Làm bài tập 24, 27, 31,35 SBT - Xem lại các dạng bài tập trên và phần bài tập chương II - Học kĩ các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số - Xem lại các dạng bài tập vừa ôn tập các tiết học qua - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I V RÚT KINH NGHIỆM: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (170) GV: PHẠM VĂN TUẤN Tuần : 19 Tiết 38 - 39 Ngày soạn: Ngày kt: THI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Hệ thống kiến thức , trọng tâm chương trình học kì 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ giải bài tập chương - Nâng cao khả vận dụng kiến thức đã học 3.Thái độ: Rèn tính chăm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra ( đã phô tô) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Nắm sỉ số Kiểm tra: - phát đề thi Dặn dò GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (171) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA Tuần:19 soạn:26/12/2010 Tiết: 40 28/12/2010 Ngày Ngày dạy: TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - Qua đề thi , củng cố và khắc sâu lại lần kiến thức cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên:- Đề kiểm tra ( đã phô tô) + đáp án - Soạn lỗi học sinh làm bài mắc phải IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Nắm sỉ số 2.Tiến trình : - Phát bài thi cho Hs - Hs hỏi thắc mắc làm bài - Gv gọi học sinh lên bảng giải lại các bài toán đề thi - Gv + Hs sửa bài bạn - Thu bài thi Dặn dò - Xem trước bại ( chương , phần đại số ) TỔNG HỢP ĐIỂM Lớp 8A: Tổng số HS :………………., Số Hs tham giam kiểm tra :……… Giỏi …………… hs,chiếm ………… % Khá …………… hs,chiếm ………… % Tbình…………… hs,chiếm ………… % Yếu …………… hs,chiếm ………… % Khém…………… hs,chiếm ………… % GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (172) GV: PHẠM VĂN TUẤN Lớp 8B : Tổng số HS :………………., Số Hs tham giam kiểm tra :…… Giỏi …………… hs,chiếm ………… % Khá …………… hs,chiếm ………… % Tbình…………… hs,chiếm ………… % Yếu …………… hs,chiếm ………… % Khém…………… hs,chiếm ………… % Ngày soạn: 01/04/2016 Tiết 62 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết vận dụng QT biến đổi và giải bất phương trình bậc ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số + Hiểu bất phương trình tương đương + Biết đưa BPT dạng: ax + b > 0; ax + b < 0; ax + b  0; ax + b  Kỹ năng: Rèn luyện kĩ áp dụng qui tắc để giải bất phương trình bậc ẩn Thái độ: Học tập tích cực, chủ động, say mê,… II PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP Phương tiện: - Giáo viên: SGK, giáo án, thước, sách giáo viên, MTBT - Học sinh: Chuẩn bị tốt bài nhà Phương pháp: Nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Bài củ: Cách giải bất phương trình bậc ẩn ? Bài mới: Hoạt động GV và HS * HĐ1: luyện tập 1, Chữa bài 28 – sgk / tr48: Gv: Yêu cầu hs chữa bài 28 – sgk /tr48 HS: … -GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp nghiệm BPT x2 > + Mọi giá trị ẩn là nghiệm BPT nào? 2, Chữa bài 29 – sgk / tr48 : - GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành Nội dung Bài 28 – sgk / tr48: a) Với x = ta 22 = > là khẳng định đúng là nghiệm BPT x2 > b) Với x = thì 02 > là khẳng định sai nên không phải là nghiệm BPT x2 > Bài 29- sgk /tr48: GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (173) TRƯỜNG PT DTNT QUAN HÓA dạng BPT giải các BPT đó HS lên bảng trình bày a) 2x -  b) - 3x  - 7x + - HS : nhận xét 3, Chữa bài 30 –sgk /tr 48: Các nhóm HS thảo luận - Giải BPT và so sánh kết - GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT ( Chọn x là số giấy bạc 5000đ) HS: lên bảng trả lời - Dưới lớp HS nhận xét 4, Chữa bài 31 – sgk /tr 48 : HĐ nhóm Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số  11x  13 b) x c) ( x - 1) < GV cho các nhóm kiểm tra chéo, sau đó GV nhận xét KQ các nhóm a) 2x -   2x   x  b) - 3x - 7x +  - 7x + 3x +5   - 4x  - 5  x  Bài 30 –sgk /tr 48: Gọi x ( x  Z*) là số tờ giấy bạc loại 5000 đ Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) Ta có BPT: 5000x + 2000(15 - x)  70000 40  x  Do ( x  Z*) nên x = 1, 2, …13 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, … 13 Bài 31 – sgk /tr 48 : Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số  11x  13 b)  8-11x <13  -11x < 52 -  x>-4 + Biểu diễn tập nghiệm ////////////( -4 x c) ( x - 1) < x  12 ( x - 1) < 12  3( x - 1) < ( x - 4)  3x - < 2x -  3x - 2x < - +  x<-5 Vậy nghiệm BPT là: x < - + Biểu diễn tập nghiệm )//////////.////////////////// -5 HĐ3: Củng cố:- GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT - Nhắc lại qui tắc GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (174) GV: PHẠM VĂN TUẤN HĐ4: Hướng dẫn nhà - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài tiếp theo: PT chứa dấu giá trị tuyệt đối GIÁO ÁN ĐẠI SỐ (175)

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w