1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Đại số lớp 10 nâng cao tiết 24 đến 39: Chương 3 Phương trình. Hệ phương trình

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 356,07 KB

Nội dung

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: chuẩn bị một số câu hỏi nhằm ôn tập toàn bộ kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc 2 Học sinh: - Nắm kỹ phương trình bậc 2 : Điều kiện có n[r]

(1)Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Ngày soạn: CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 24 §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức:  Hiểu các khái niệm: phương trình; TXĐ (đkxđ), nghiệm phương trình  Hiểu khái niệm phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương 2/ Về kỹ năng:  Biết cách thử xem số có phải là nghiệm phương trình hay không  Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng 3/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác  Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học II CHUẨN BỊ  Hsinh chuẩn bị kiến thức mệnh đề chứa biến (mđcb), tập hợp suy từ điều kiện xác định  Giáo án, phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, thông qua các hoạt động để điều khiển tư IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG A/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ thông qua các hoạt động (vì đây tiết đầu chương) B/ Tiến trình bài mới: Giáo viên giới thiệu tổng quan chương III HĐ1: Xây dựng định nghĩa phương trình, nghiệm phương trình: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên .- Hs trả lời x = (1) xác - H1? Cho mđcb "2x 1  x " (1) với định x  giá trị nào x thì mđcb đúng? (1) xác định nào? Tóm tắt ghi bảng §2 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Khái niệm phương - Hs phát biểu theo cách - Gv: lúc đó (1) là phương trình trình ẩn: nghĩ mình và x = là nghiệm pt (1) Em a Đ/n: (sgk) hãy phát biểu đn pt ẩn, TXĐ D và nghiệm pt ẩn - Gv chú ý: trường hợp tìm TXĐ - Điều kiện xđ pt pt khó khăn ta nên viết điều kiện xác Chú ý 1: định pt, giải pt ta có thể tính giá b VD: (sgk) N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 60- (2) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao x  2x   Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương là x  2x   trị gần đúng nghiệm chính xác đến hàng phần nghìn Các nghiệm là Chú ý 2: hoành độ giao điểm đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x) HĐ 2: Nhắc lại các phép biến đổi tương đương Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs Hai pt cùng ẩn - Gv cho học sinh nhắc lại đn hai gọi là tương đương phương trình tương đương chúng có cùng Phương trình tương đương: tập - H2? Mỗi khẳng định sau đây a Đ/n: (sgk) nghiệm đúng hay sai? - Hs nhận xét bài giải a) x 1  1 x  x 1 bạn mình b) x  x    x   x  - Hs a) đúng; b) sai; c) sai c) x   x  - Gv chú ý hai pt tương đương với trên D Chú ý : - Hs trả lời : ta phải sử dụng - Gv gợi mở: để có b Phép biến đổi tương các phép biến đổi tương pt tương đương trên D ta sử dụng đương: (sgk) đương trên D để không làm kiến thức gì? thay đổi tập nghiệm pt - Hs cộng vào vế - Gv: có phép biến đổi phương trình với hàm số tương đương nào? Hãy phát biểu Định lý 1: (sgk) xác định trên D, nhân thành định lý và rút CM:(sgk) vào vế phương trình với quy tắc: chuyển vế, quy tắc nhân hàm số xác định khác với số khác trên D C/ Củng cố:  Nắm vững các khái niệm pt, pttđ và pthq  Nắm vững và biết vận dụng các phép biến đổi tương đương, hệ vào việc giải pt  Tìm TXĐ đkxđ pt N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 61- (3) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Ngày soạn: Tiết 25 §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức:  Ôn lại các khái niệm: phương trình; TXĐ (đkxđ), nghiệm phương trình  Hiểu các khái niệm: phương trình tương đương, phương trình hệ  Làm quen với việc giải và biện luận pt theo tham số m nhằm phát triển tư quá trình giải phương trình 2/ Về kỹ năng:  Biết cách thử xem số có phải là nghiệm phương trình hay không  Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng 3/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác  Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học II CHUẨN BỊ  Hsinh chuẩn bị kiến thức mệnh đề chứa biến (mđcb), tập hợp suy từ điều kiện xác định  Giáo án, phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, thông qua các hoạt động để điều khiển tư IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG A/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ thông qua các hoạt động B/ Tiến trình bài mới: Giáo viên giới thiệu tổng quan chương III HĐ 3: Xây dựng các phép biến đổi hệ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Gv: Hãy xét phương trình: x   x (1) - Hs trả lời: T1T2 suy pt(1) không tương đương Bình phương vế ta có pt: x  với pt(2) x  5x   ( 2)   Tóm tắt ghi bảng Phương trình hệ quả: a Đ/n: (sgk) x  Nhận xét tập nghiệm pt(1) Chú ý : (sgk) và pt(2)? Ta rút kết luận gì? N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 62- (4) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Hoạt động học sinh Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gv cho Hs chú ý pttđ thì pt này là hệ pt b)Định lý 2: (sgk) Nghiệm x=4 pt(2) gọi là gì? - Gv gọi học sinh giải Vd Hãy Chú ý 4: VD: Giải pt rút các bước giải pt x 1  x  HĐ 4: Giới thiệu phương trình nhiều ẩn Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs: là pt ẩn (x và y) và pt - Gv yêu cầu nhận xét các pt Phương trình ba ẩn (x,y và z) và nghiệm pt sau: nhiều ẩn: x  xy  y   x  y  x  y  z  3xyz Đ/n: (sgk) - Gv cho Hs định nghĩa pt - Hs: đn pt nhiều ẩn và nhận nhiều ẩn, nghiệm pt nhiều ẩn Nhận xét : (sgk) xét TXĐ, tập nghiệm, pttđ, và rút nhận xét so với pt ẩn pthq pt ẩn HĐ 5: Giới thiệu phương trình chứa tham số Hoạt động học sinh - Hs: là pt ẩn x và m là tham số, nên nghiệm pt phụ thuộc vào tham số m - Hs: đn pt có chứa tham số và nhận xét ta vừa giải và biện luận phương trình theo m Hoạt động giáo viên - Gv yêu cầu nhận xét các pt và nghiệm pt sau: m(x + 2) = 3mx - 1? - Gv cho Hs định nghĩa pt có chứa tham số m rút nhận xét so với pt ẩn Tóm tắt ghi bảng Phương trình nhiều ẩn: Đ/n: (sgk) Nhận xét : (sgk) C/ Củng cố:  Nắm vững các khái niệm pt, pttđ và pthq  Nắm vững và biết vận dụng các phép biến đổi tương đương, hệ vào việc giải pt  Tìm TXĐ đkxđ pt  Làm quen với giải và biện luận pt ẩn có chứa tham số m * Hướng dẫn học sinh giải bài tập BTVN: 1-4 trang 71 - -N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 63- (5) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Ngày soạn: Tiết 26 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (Tiết 1) I MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức  Nắm chủ yếu phương pháp giải và biện luận các dạng phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn  Củng cố và nâng cao kỹ giải và biện luận các dạng phương trìnhbậc và bậc hai ẩn phương pháp: Đại số và Hình học 2/ Về kỹ  Sử dụng thành thạo phần mềm Autograph vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai từ đó xây dựng cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn  Xây dựng thuật toán để giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn  Xây dựng thuật toán các bước thực giải và biện luận phương trình nói chung theo tham số m  Hiểu các dạng đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số y = b, y = x  Biết cách vận dụng phương pháp giải thích hợp cho bài toán 3/ Về mức độ tư  Phát triển tư hiểu, vận dụng, tổng hợp quá trình giải và biện luận phương trình 4/ Về thái độ  Cẩn thận, chính xác  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư khái quát, tương tự II CHUẨN BỊ  Hsinh chuẩn bị thước kẻ, kiến thức đồ thị hàm số bậc , bậc hai đã học chương 2, thao tác vẽ đồ thị trên phần mềm toán học: AutoGraph, GeoSketchpad  Giáo án, phiếu học tập, các thiết bị hỗ trợ: Máy VT, projector, III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, sử dụng phần mềm thông qua các hoạt động để điều khiển tư vận dụng và tổng hợp IV Tiến trình bài học và các hoạt động A/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ1: Vẽ đồ thị các hàm số sau và hãy cho biết giao điểm đồ thị với trục hoành - (xem phiếu học tập) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Hs thao tác trên phần mềm AutoGraph để vẽ đồ - Gv gọi và yêu cầu học sinh dùng phần thị yêu cầu và trả lời các phép tịnh tiến mềm AutoGraph để vẽ đồ thị Cho biết N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 64- (6) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương - Hs chú ý quan sát, nhanh chóng điền các thông tin vào phiếu học tập và cho nhận xét: ta giải phương trình hđgđ dạng: ax + b = ax2 + bx + c = - Hs trả lời: Số nghiệm phương trình hđgđ đó với số giao điểm đồ thị hàm số tương ứng và trục hoành Ox (*) các phép tịnh tiến song song với các trục tọa độ - Gv yêu cầu Hs quan sát đồ thị và điền các thông tin vào phiếu học tập và cho biết cách tìm hoành độ giao điểm đồ thị với trục ox? - H1? Vấn đề " Số nghiệm phương trình hđgđ đó có quan hệ gì với số giao điểm đồ thị hàm số tương ứng và trục hoành Ox"? Vấn đề giải phương trình nêu trên cách tổng quát B/ Bài HĐ 2: Giải và biện luận phương trình dạng ax+b = (a, b  R): Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Gv giới thiệu bài học Phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn - H2? Hãy cho biết dạng phương trình bậc ẩn, nó là phương trình gì? Để kết luận nghiệm phương trình ta phải làm gì? - Giải pt 2x+3=0; mx+3=0 Tóm tắt ghi bảng §2 PHÆÅNG TRÇNH BẬC NHẤT VAÌ BẬC HAI MỘT ẨN (1/2) Giải và biện luận phương trình daûng ax+b = (a, b  R): (lập bảng) .- Hs trả lời có dạng: ax+b = với a,bR và gọi là phương trình chứa tham số Để kết luận nghiệm phương trình ta phải giải và biện luận phương trình theo tham số - Hs trả lời: theo nhận xét trên (*) ta dựa vào hệ số a và b để - H3? Dựa vào đâu để ta giải và biện luận phương trình này? biện luận Hãy cho biết kết biện luận? HĐ 3: Giải ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình sau theo m: m2x + = x + 2m (1) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs lên bảng giải VD1 - Gv gọi Hs giải bài toán VD1 Ví dụ 1: - Gv cho bạn khác nhận xét Giải: - Hs nhận xét bài giải bạn - H4? Hãy cho biết cách tiến Biến đổi mình hành giải và biện luận phương trình ax+b = - Hs trình bày bước: Xét các trường hợp: Kết luận: HĐ 4: Giải và biện luận phương trình dạng ax2+bx+c = (a, b, c  R): Hoạt động học sinh - Hs trả lời có dạng: ax2+bx+c = (a, b, c  R) và gọi là phương trình chứa tham số Để kết luận nghiệm phương trình ta phải giải và biện luận phương trình theo tham số - Hs trả lời: theo nhận xét trên (*) ta dựa vào hệ số a và b để biện luận Hoạt động giáo viên - H5? Hãy cho biết dạng phương trình bậc hai ẩn, nó là phương trình gì? Để kết luận nghiệm phương trình ta phải làm gì? Tóm tắt ghi bảng Giải và biện luận phương trình daûng ax2+bx+c =0 (a,b,c R): (lập bảng) - H6? Dựa vào đâu để ta giải và biện luận phương trình này? N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 65- (7) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Hãy cho biết kết biện luận? HĐ 5: Giải ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình sau theo m: mx2 - 2(m - 2)x = m - (2) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Hs lên bảng giải VD2 - Gv gọi Hs giải bài toán VD2 - Hs nhận xét bài giải bạn - Gv cho bạn khác nhận xét mình - H7? Hãy cho biết cách tiến - Hs trình bày bước: hành giải và biện luận phương trình ax2+bx+c = Tóm tắt ghi bảng Ví dụ 2: Giải: Biến đổi Xét các trường hợp: Kết luận: HĐ 6: Giải ví dụ 3: Cho phương trình: 3x + = -x2 + x + a (3) Hãy biện luận số nghiệm phương trình trên theo a dựa vào đồ thị Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs có thể và số giải - Gv đặt vấn đề có thể giải và Ví dụ 2: PP Đại số biện luận (3) PP Đại số? Giải: - Hs lên bảng giải VD3 - Gv gọi Hs giải bài toán VD3 Biến đổi PP Hình Học - Gv cho bạn khác nhận xét, Vẽ đồ thị: so sánh kết - Hs nhận xét bài giải bạn - H8? Hãy cho biết cách tiến Kết luận: mình hành giải và biện luận phương trình ax2+bx+c = hình - Hs trình bày bước: học C/ Củng cố  Các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai PP Đại số  Các bước gIải và biện luận phương trình bậc hai PP Hình học vẽ đồ thị  Sử dụng phần mềm vẽ đồ thị để hỗ trợ giải toán đồ thị  Biết tìm tọa độ giao điểm Parabol với đường thẳng có phương trình cho trước Phiếu học tập : Câu 1: Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a,b,c R):Hãy ghép ý cột thứ với các ý thích hợp cột thứ hai để kết đúng: Cột thứ Cột thứ a) Phương trình có nghiệm 1) a = b = và c  b) Phương trình vô nghiệm 2) a  và  = 3) a = và b  4) a  và  > 5) a  và  < Câu 2: Chọn phương án đúng: Tọa độ giao điểm đồ thị hàm số sau: 1) y = 3x + và y = -x2 + x + là: a) không có b) (-1, 2) c) (2; -1) d) (-2; -1) 2) y = 3x + và y = -x + x + là: a) không có b) (-1, 2) c) (2; -1) d) (-2; -1) D/ BTVN: 5-11 trang 78, 79 N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 66- (8) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Ngày soạn: Tiết 27: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tiết 2) I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được: *1 Về kiến thức: - Nắm vững cách giả và biện luận phương trình ax+b=0, ax2+bx+c=0 - Cách vận dụng định lí Vi-et việc giải các bài toán liên quan *2.Về kĩ năng: - Giải và biện luận các bài toán phương trình ax+b=0, ax2+bx+c=0 - Biết cách giải các bài toán liên quan đến pt bậc nhất, bậc hai *3.Về thái độ: - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi - Biết vận dụng kiến thức thực tế vào bài học II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: các câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: đọc bài này trước nhà III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Giảng giải, gợi mở, vấn đáp IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Khởi động tiết học a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ: Giải và biện luận pt: 3x+2=-x2+x+a (1) Cách 1: (1)  x2+2x+2-a=0 có ' =1-2+a=a-1 Biện luận: +a>1: Pt có hai nghiệm +a=1: Pt có nghiệm kép +a<1: Pt vô nghiệm Cách 2: (1)  x2+2x+2=a Số nghiệm pt (1) số giao điểm (P): y=x2+2x+2 với đường thẳng (d) và y=a Quan sát đồ thị ta thấy: +a>1: (d) cắt (P) hai điểm phân biệt  (1) có hai n0 pb +a=1: (d) tiếp xúc với (P)  (1) có n0 kép +a<1: (d) không cắt (P)  (1) vô nghiệm Vào bài mới: N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 67- (9) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Hoạt động GV Hoạt động HS *Nêu vấn đề: - Nghe hiểu Ở lớp chúng ta đã - Trả lời câu hỏi học định lí Viét - Ghi nhận kiến thức Bây chúng ta nghiên cứu lại nó hình thức sâu Hỏi 1: Hãy nhẩm nghiệm pt: x2-5x+6=0 ? * f(x)=ax2+bx+c có hai Hỏi 2: Phân tích đa thức sau nghiệm là x1,x2 thì thành nhân tử: f(x)=a(x-x1)(x-x2) 5x2+8x-13=0 Hỏi 3: Tìm hai số biết tích là 30 và tổng là 11 ? *HOẠT ĐỘNG 1: - Nghe hiểu Kiểm tra các ứng dụng - Trả lời câu hỏi Nội dung ghi bảng Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt) <3>.Ứng dụng định lí Vi-et Hai số x1, x2 là các nghiệm pt bậc hai: ax2+bx+c=0 Khi đó: x1+x2=- b a và x1.x2= c a *ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ VI-ÉT (1) Nhẩm nghiệm pt bậc hai (2) Phân tích đa thức thành nhân tử (3) Tìm hai số biết tổng và tích chúng Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì chúng là các nghiệm pt: X2-SX+P=0 *Ví dụ: Tính chiều dài và rộng hình chữ nhật khoanh sợi định lí Vi-ét: - Ghi nhận kiến thức dây dài 40 cm có diện tích S=99 cm2 + Nêu ví dụ: - Gợi ý trả lời: Bài giải: (bên) *Giao nhiệm vụ cho HS H1: Gọi các kích thước * Gọi a,b là chiều dài và rộng *Gọi HS lên bảng hình chữ nhật? hình chữ nhật (a, b>0) *GV giúp HS nắm H2: Từ chu vi và diện tích Khi đó: a+b=20 các bước tiến hành suy tổng và tích a.b=99 a,b là các nghiệm pt: X2-20X+99=0 Pt này có n0 X=9, X=11 Vậy a=11, b=9 (hoặc đảo lại) + Nêu ví dụ: - Nghe hiểu Hỏi 1: Hãy xét dấu các - Trả lời câu hỏi nghiệm pt trên - Ghi nhận kiến thức (4) Xét dấu các nghiệm pt bậc hai: Phương trình bậc hai:ax2+bx+c=0 có Hỏi 2: Hãy xác định các - Gợi ý trả lời: hai nghiệm x1,x2 (x1<x2) Khi đó: hệ số a, b, c pt * P<0 thì x1<0<x2 (hai nghiệm trái + CHÚ Ý: dấu) *P<0  Pt có 2n0 trái *Ví dụ: Xét dấu các nghiệm * P>0 và S>0 thì 0<x1<x2 (2n0 dấu pt: dương) *P>0  Ta phải tính  (2- ) x  2(1  ) x   để xem pt có n0 hay ko N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 * P>0 và S<0 thì x1<x2<0 (2n0 âm) *Vídụ : - Trang 68- (10) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương tính S để xác định Ta có: P>0  '>0  Pt có 2n0 pb dấu các nghiệm *HOẠT ĐỘNG 2: Kiểm tra dấu Pt (  1) x  2(  1) x   Và S>0 nên Pt có 2n0(+) các - Nghe hiểu Ta có: a=  >0; c=-2<0 nên P<0 Vậy pt có hai nghiệm trái dấu *Ví dụ2: Chọn phương án trả lời nghiệm pt bậc hai - Trả lời câu hỏi đúng: + Nêu ví dụ: - Ghi nhận kiến thức a) Pt: -0,5x2+2,7x+1,5=0 *Giao nhiệm vụ cho HS - Gợi ý trả lời: (A) Có hai nghiệm trái dấu *Gọi HS lên bảng a) Pt -0,5x2+2,7x+1,5=0 (B) Có hai nghiệm dương *GV giúp HS nắm A) Có hai nghiệm trái dấu (C) Có hai nghiệm âm các bước tiến hành Vì P<0 (D) Vô nghiệm b)Pt: x2-(  )x+ =0 b) Pt: x2-(  )x+ =0 (D) Vô nghiệm (A) Có hai nghiệm trái dấu Vì  <0 (B) Có hai nghiệm dương (C) Có hai nghiệm âm (D) Vô nghiệm *Nêu vấn đề: Từ việc xét dấu các nghiệm pt bậc hai giúp ta xác định số nghiệm pt trùng phương - Nghe hiểu - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức (5) Xác định số nghiệm pt trùng phương: ax4+bx2+c=0 (1) Đặt t=x2 (t  0) Hỏi 1: Nếu pt (1) có nghiệm Pt trở thành: at2+bt+c=0 (2) thì (1) có nghiệm ko? (2) có nghiệm  (1) có n0 k0 âm Hỏi 2: Nếu (2) có nghiệm thì (1) có nghiệm không? *Nêu ví dụ: - Nghe hiểu *Ví dụ: Cho pt : *Giao nhiệm vụ cho HS - Trả lời câu hỏi (  1) x  x  2(1  3)  *Gọi HS lên bảng - Ghi nhận kiến thức Không giải pt, hãy xét xem pt có bao *GV giúp HS nắm - Gợi ý trả lời: nhiêu n0? các bước tiến hành **Đặt t=x2 (t  0) Pt trở thành: (  1)t  t  2(1  3)  Ta có: a, c trái dấu nên pt có n0 trái dấu Suy pt (2) có nghiệm dương Vậy pt đã cho có hai nghiệm trái dấu Củng cố: Gọi HS nhắc lại vận dụng định lí Vi-ét vào bài toán nào 4.Bài tập nhà: 1) Giải và biện luận pt: (x-1)(x-mx+2)=0 theo tham số m 2) 5,6,7,8,9,10,11/SGKNC/78,79 N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 69- (11) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Ngày soạn: TIẾT 28 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN LUYỆN TẬP (tiết 1/2) A MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: * Mục đích: giúp học sinh 1/ Về kiến thức - Rèn luyện kỹ giải và biện luận phương trình: ax+b=0, ax  bx  c  (a  0) - Vận dụng trường hợp tuỳ yêu cầu bài toán: + (1) vô nghiệm nào? + (1) có vô số nghiệm nào ? để xác định tham số 2/ Về kỹ - Rèn luyện kỹ giải và biện luận phương trình: ax+b=0, ax2+bx+c=0 (a  0) + Đặc biệt: Giải phương trình ax2+bx+c=0 (a  0) máy tính bỏ túi + Giải bài toán cách lập phương trình bậc - Giải và biện luận phương trình: (ax+b)(cx+d)=0 - Củng cố , nâng cao và phát triễn tư kỹ nâng giải và biện luận phương trình bậc và bậc có chứa tham số 3/ Về tư - Nhớ, Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác Chú ý: Trong này, hoạt động học sinh là chủ yếu, giáo viên có vai trò hướng dẫn, gợi ý, nhận xét, uốn nắng các sai sót mà học sinh mắc phải B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: chuẩn bị số câu hỏi nhằm ôn tập toàn kiến thức phương trình bậc nhất, bậc Học sinh: -Làm các bài tập từ bài 12 đến 16 trang 80 - Nắm vững quy trình giải và biện phương trình: ax  b  0, ax  bx  c  C Nội dung bài dạy:Những kiến thức cần nhớ: (5 phút) 1/ Giải và biện luận : ax+b=0 ax+b=0 (1) Kết luận Hệ số a0 a=0 (1) có nghiệm x   b0 b0 b a (1) vô nghiệm (1) nghiệm đúng với x 2/ Giải và biện luận: ax  bx  c  0(a  0)   b  4ac ax  bx  c  0(a  0) (2) Kết luận 0 (2) có nghiệm phân biệt x1,2  0 0 (2) có nghiệm kép x   b   2a b 2a (2) vô nghiệm N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 70- (12) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BÀI TẬP Thời Gian HĐ1:10 phút Bài 12/80 sgk Mỗi nhóm trình bày 2' chia nhóm,mỗi nhóm làm câu, sau đó nhóm cử đại diện trình bày và cho các nhóm khác nhận xét Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Rèn luyện giải và biện luận phương trình bậc ẩn Giải và biện luận các phương trình sau: a/ 2(m+1)x-m(x-1)=2m+3(1) H1:Biến đổi đưa dạng H2: Xác định hệ số a, a  nào H3 :Kết luận nghiệm pt a  H4: Hãy xét hợp a b) m ( x  1)  3mx  (m  3) x  H1:Biến đổi đưa dạng H2: Xác định hệ số a, a  nào H3: Kết luận nghiệm pt a  H4: Hãy xét hợp a c) 3(m+1)x+4=2x+5(m+1) (3) H1:Biến đổi đưa dạng H2: Xác định hệ số a, a  nào H3: Kết luận nghiệm pt a  H4: Hãy xét hợp a Ghi bảng Tl1: (1)  (m+2)x=m+3 Tl2: a=m+2, a  m  2 Tl3: Nghiệm pt: m3 x m2 Tl4: m=-2 pt vô nghiệm Phương trình cho trở thành: (m+2)x=m+3 Nếu m    m  2 thì (1) có nghiệm m3 x m2 Nếu m+2=0  m=-2 thì (1) trở thành 0x=1 vô nghiệm vậy: m  2 : (1) có nghiệm m3 x  m2 m=-2: (1) vô nghiệm Tl1: (1)  3(m  1) x  m  Tl2: a=3(m-1) a  m  Tl3: Nghiệm pt: m2  m  x  3(m  1) Tl4: m    m  thì pt nghiệm đúng x Phương trình cho trở thành: 3(m  1) x  m  Nếu m    m  thì (2) có nghiệm m 1 x Nếu m-1=0  m=1 thì (2) trở thành 0x=0: pt nghiệm đúng x vậy: m  : (2) có nghiệm m 1 x  m=1: pt nghiệm đúng x Tl1: (1)  (3m  1) x  5m  Tl2: a=(3m+1) a  m   Tl3: Nghiệm pt: 5m  x 3m  1 Tl4: 3m    m   thì pt vô nghiệm Phương trình cho trở thành: (3m  1) x  5m  1 Nếu 3m    m   thì (3) có nghiệm 5m  x 3m  1 Nếu 3m    m   thì (3) trở thành x   : pt vô nghiệm vậy: m   : (3) có nghiệm 5m  x 3m  1 m   : pt vô nghiệm Hoạt động 2: Tìm điều kiện tham số để phương trình bậc vô nghiệm, có nghiệm N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 71- (13) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao HĐ 2: 10' Bài 13/80 chia thành nhóm, nhóm 1,3 làm câu a, nhóm 2,4 làm câu b sau đó hai nhóm lần cử đại diện trình bày và cho nhóm nhận xét nhóm 10' Bài 15/80 sgk: Thực hành máy tính Cho hs kết hợp làm bàn, sau đó gọi bàn và cho kết Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương a)Tìm các giá trị p để pt: ( p  1) x  ( x  2)  vô nghiệm H1: Đưa dạng ax+b=0 H2: ĐK pt vô nghiệm H3: kết luận Tl1: px  a  Tl2:  b  pt vô nghiệm p=0 Phương trình cho trở thành: px  Pt vô nghiệm  p  b) Tìm các giá trị p để pt: Tl1: ( p  4) x  p  p x  p  x  (1) có vô số a  Tl2:  nghiệm b  H1: Đưa dạng ax+b=0 H2: ĐK pt có vô số nghiệm pt vô số nghiệm p  H3: kết luận 1)  ( p  4) x  p  (1) có vô số nghiệm  p2     p2 p2  Bài 15/80 H1: Chọn cạnh, tính cạnh còn lại H2: Hãy thiết lập ptrình từ các cạnh tam giác H3: từ đó kết luận cạnh tam giác Gọi cạnh thứ ba là a (a>0, a(m) ) Độ dài cạnh còn lại: a+23, a+25 Áp dụng định lý Pitago có: a  (a  23)  (a  25) Tl1: Chọn thứ là a từ đó suy cạnh còn lại: a+23, a+25 Tl2: Thiết lập phương trình: a  (a  23)  (a  25) Tl3: Dùng máy tính ta có: a=12, a=-8 (loại) Kết luận  a  12, a  8(loai ) Vậy độ dài cạnh tam giác:12m, 35m, 37m Hoạt động 3: Rèn luyện giải và biện luận phương trình bậc hai ẩn HĐ 3:10' Bài 16/80 Chia tổ làm câu, sau đó cử đại diện trình bày và các tổ khác góp ý kiến Giải và biện luận pt: a) (m  1) x  x  12  (1) H1: Chỉ hệ số a, b,c H2: Hãy biện luận pt trên H3: kết luận Tl1: a=m-1, b=7, c=-12 Tl2: Có trường hợp cho a Khi m   m  có 7 x  12   x  12 Khi m  , ta lập   48m  từ đó biện luận theo  b) (m  1) x  x  12  Đại diện tổ trình bày d) (mx  2)(2mx  x  1)  (1) Tl1: Biến đổi đưa dạng: H1: Hãy đưa pt dạng tích H2: Hãy biện luận pt trên H3: kết luận Nếu m  thì (1)trở thành: 7 x  12   x  12 Nếu m  thì   48m  1 Nếu m   thì pt vô 48 nghiệm Nếu m   thì pt có 48 168 nghiệm kép x  49 Nếu m   , m  thì pt 48 có nghiệm phân biệt: 7  48m  x 2(m  1) (1)  (mx  2)((2m  1) x  1)   mx  (a )  (2m  1) x  1(b) (1)  (mx  2)((2m  1) x  1)  Giải Biện luận (a): Tl2: Từ đó biện luận pt m  :(a )  x  m N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 72- (14) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Tl3: m  0, m  (1) có nghiệm: 1 x , x m 2m  m  : có nghiệm x  1 m  : có 1nghiệm: x  2 phút m  :(b)  x  : Giải Biện luận (b): 1 m  :(b)  x  2m  1 m  :(b)  x  1: Vậy: m  0, m  (1) có 2 nghiệm: 1 x , x m 2m  m  : có nghiệm x  1 m  : có nghiệm: x  Củng cố: dặn dò bài tập nhà 17đến 21 trang 80,81 sgk Ngày soạn: Tiết 29: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN Luyện Tập (Tiết 2/2) A MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh nắm được: 1/ Về kiến thức - Hiểu và biết cách xét tương giao đường thẳng và Parabol - Hiểu ứng dụng định lý Viét 2/ Về kỹ - Rèn luyện kỹ xét tương giao đường thông qua phương trình hoành độ giao điểm chúng - Điều kiện có nghiệm phương trình: ax  bx  c  (a  0) - Vận dụng tốt định lý Viét - Kiểm tra số nghiệm phương trình trùng phương - Rèn luyện kỹ xét dấu nghiệm phuơng trình bậc hai 3/ Về tư - Nhớ, Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác Chú ý: Trong này, hoạt động học sinh là chủ yếu, giáo viên có vai trò hướng dẫn, gợi ý, nhận xét, uốn nắng các sai sót mà học sing mắc phải N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 73- (15) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: chuẩn bị số câu hỏi nhằm ôn tập toàn kiến thức phương trình bậc nhất, bậc Học sinh: - Nắm kỹ phương trình bậc : Điều kiện có nghiệm, dấu các nghiệm pt bậc hai, Định Lý Viét - Làm các bài tập từ bài 17 đến 21 trang 81/sgk C NỘI DUNG BÀI DẠY: Những kiến thức cần nhớ (5 phút) 1/ Định lý Viét phương trình bậc 2: Hai số x1, x2 là các nghiệm phương trình bậc 2: ax  bx  c  (a  0) và chúng thỏa mãn các hệ thức: x1  x2  b c , x1 x2  a a 2/ Phân tích đa thức thành nhân tử: Nếu đa thức f ( x)  ax  bx  c có nghiệm x1, x2 thì nó có thể phân tích thành nhân tử f ( x)  a ( x  x1 )( x  x2 ) 3/ Cho phương trình bậc 2: ax  bx  c  (a  0) có hai nghiệm x1 , x2 ( x1  x2 ) Đặt S b c , P  Khi đó: a a - Nếu P  thì x1   x2 - Nếu P  0, S  thì  x1  x2 - Nếu P  0, S  thì x1  x2  Thời Gian HĐ1:5 phút Bài 17/80 sgk Chia thành nhóm và nhóm trình bày 2' và sau đó nhận xét HƯỚNG DẪN MỘT SỐ BÀI TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Biện luận số giao điểm Parabol và đường thẳng Biện luận số giao điểm parabol ( P ) : y   x  x  3, Tl1:  x  x   x  m Tl2: Số nghiệm pt hoành độ giao là số giao điểm của(P) ( P ') : y  x  m và (P') theo tham số m H1:Viết pt hoành độ giao điểm Tl3: m   thì (P) cắt (P') (P) và (P') điểm phân biệt H2: Có nhận xét gì số nghiệm pt hoành độ giao m   (P) tiếp xúc (P') điểm và số giao điểm (P),(P') m   (P) không cắt (P') H3 : Từ đó kết luận số giao điểm 2 N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 Ghi bảng Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (P'):  x2  2x   x2  m  x  x  m   (1)  '   2(m  3)  2m  7 - Nếu 2m    m  thì pt (1) có nghiệm phân biệt nên (P) cắt (P') điểm phân biệt 7 - Nếu 2m    m  thì (1) có nghiệm kép nên (P) tiếp xúc (P') 7 - Nếu 2m    m  thì - Trang 74- (16) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương (1) vô nghiệm nên (P) không cắt (P') Hoạt động 2: Dùng định lý Viét để xét dấu các nghiệm pt bậc hai và xác định số nghiệm pt trùng phương Bài 18/80 sgk: Cả lớp cùng làm, sau đó đặt các câu hỏi lớp cùng trả lời Gọi 1hs trình bày bảng Tìm các giá trị m để phương trình x  x  m   (1) có nghiệm x1 , x2 thỏa x13  x23  40 H1:Điều kiện để pt (1) có nghiệm phân biệt H2: Tính tổng và tích các nghiệm (1) H3: Đưa x13  x23 tổng, tích x1 và x2 H4: Kết luận Tl1: (1) có 2nghiệm phân biệt      m 1   m  x  x  Tl2:   x1 x2  m  Tl3: x13  x23  ( x1  x2 )( x12  x1 x2  x22 ) Tl4: Từ Tl3 ta suy m  (1) có nghiệm phân biệt      m 1   m  Khi đó: theo định lý Viét có:  x1  x2    x1 x2  m  Ta có: x13  x23  40  ( x1  x2 )( x12  x1 x2  x22 )  40  ( x1  x2 )(( x1  x2 )  x1 x2 )  40 m 7 thì (1) có nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa x13  x23  40 Vậy m  Bài 19/80sgk x  (4m  1) x  2(m  4)  (1) H1:Điều kiện để pt có nghiệm phân biệt H2: Dùng định Viét và giả thiết để tìm m Tl1: Điều kiện để pt có nghiệm phân biệt:   Tl2:  x1  x2  (4m  1) (1) ( x1  x2 )   x1 x2  2(m  4) (2) và x2-x1=17 Từ đó tìm m  4 Bài 20/80sgk: a) - Đưa pt cho pt bậc hai - Phương trình có nghiệm âm nên pt vô nghiệm b) Để ý : a.c<0 nên có N0 c) Cho hs nhận xét S,P,từ dó rút kết luận a) Đưa pt cho pt bậc 2( pt này phải có nghiệm dương) mà có S<0, P>0 nên có nghiệm âm đó pt cho vô nghiệm b) Gọi hs nhận xét a.c câu c,d gọi hs trả lời chỗ Củng cố: Tổng kết lại các dạng toán thường gặp (1) có nghiệm phân biệt    16m  33  m Theo định lý Viét:  x1  x2  (4m  1) (1) ( x1  x2 )   x1 x2  2(m  4) (2) Có: x2-x1=17 (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: m  4 Khi đó nghiệm phương trình x1  17 và x2=0 (khi m=4) x1=-1 và x2=16 (khi m=-4) Cả lớp lắng nghe v và tự ghi bài vào BTVN: Hs làm các bài tập còn lại Ngày soạn: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 75- (17) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN (2 tiết) Tiết 30 I MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được: Về kiến thức: - Nắm vững cách giải và biện luận phương trình ax  b  cx  d và pt chứa ẩn mẫu thức - Cách vận dụng pt bậc và bậc hai việc giải các bài toán liên quan 2.Về kĩ năng: - Giải và biện luận các bài toán phương trình ax+b=0, ax2+bx+c=0 - Biết cách giải các bài toán liên quan đến pt bậc nhất, bậc hai Về thái độ: - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi - Biết vận dụng kiến thức thực tế vào bài học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: các câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: đọc bài này trước nhà III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Giảng giải, gợi mở, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Khởi động tiết học a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ: Giải các pt: BT3b/71/SGK b) x  2x   x2 x2 ; d)(x2-x-2) x  =0 Vào bài mới: Hoạt động GV *Nêu vấn đề: Hoạt động HS - Nghe hiểu MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY Chúng ta đã biết cách - Trả lời câu hỏi VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT giải và biện luận: - Ghi nhận kiến thức 1) Pt ax+b=0 (a ≠ 0) - Gợi ý trả lời: 2) Pt ax2+bx+c=0(a Hỏi 1: Pt bên biến ≠0) đổi nào? Có Bây chúng ta cách biến đổi? nghiên cứu cách giải ax  b  cx  d (2) Hỏi 2: Theo định nghĩa giá (1)   và biện luận các pt trị tuyệt đối (1) viết quy pt bậc lại nào? bậc hai *Đưa ví dụ: + Nêu ví dụ: Nội dung ghi bảng HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN (1).Phương trình dạng: ax  b  cx  d (1) a) Cách giải 1: ax  b  (cx  d )(3) *Muốn giải pt (1) ta việc giải pt(2), pt(3) lấy tất các nghiệm thu - Nghe hiểu - Trả lời câu hỏi N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 *Ví dụ1: Giải và biện luận pt: mx   x  m (1) - Trang 76- (18) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao *Giao nhiệm vụ cho HS *Gọi HS lên bảng *GV giúp HS nắm các bước tiến hành *HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra giải biện luận pt *Giao nhiệm vụ cho HS *Gọi HS lên bảng *GV giúp HS nắm các bước tiến hành * Đánh giá Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương - Ghi nhận kiến thức - Gợi ý trả lời: Hỏi 1: Điền vào chỗ trống bảng bên? Hỏi 2: Căn vào bảng trên hãy kết luận nghiệm pt (1)  mx   x  m (1 ) a Bg: (1)    mx    x  m (1b ) +Giải và biện luận (1a): +Giải và biện luận (1b): +Bảng tổng hợp: m N0 N0 (1b) (1a) m=1 m=-1 m≠  +Kết luận: +m=1, pt có nghiệm: x= +m=-1, pt có nghiệm: x=- +m≠  1, pt có hai nghiệm: x=?,x=? *HOẠT ĐỘNG 2: Hỏi 1:(1) có thể bình b) Cách giải 2: Bình phương hai Giải biện luận pt: phương hai vế không? vế *Giao nhiệm vụ cho Hỏi 2: việc giải và biện *Ví dụ1: Giải và biện luận pt: Bình phương hai vế : luận pt (2) nào? HS *Gọi HS lên bảng - Nghe hiểu (1)  (m2-1)x2-6mx+4-m2=0 *GV giúp HS nắm - Trả lời câu hỏi +m=1 +m=-1 các bước tiến - Ghi nhận kiến thức - Gợi ý trả lời: +m ≠  hành +m=1 +m=-1 +m ≠  3.Củng cố: Việc giải và biện luận phương trình có cách? 4.Bài tập nhà: 22,23,24/84/SGK * Những vấn đề cần lưu ý và rút kinh nghiệm N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 77- N0 (19) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Ngày soạn: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN (2 tiết) Tiết 31 I MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần nắm được: Về kiến thức: - Nắm vững cách giải và biện luận phương trình ax  b  cx  d và pt chứa ẩn mẫu thức - Cách vận dụng pt bậc và bậc hai việc giải các bài toán liên quan Về kĩ năng: - Giải và biện luận các bài toán phương trình ax+b=0, ax2+bx+c=0 - Biết cách giải các bài toán liên quan đến pt bậc nhất, bậc hai 3.Về thái độ: - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi - Biết vận dụng kiến thức thực tế vào bài học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: các câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: đọc bài này trước nhà III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Giảng giải, gợi mở, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Khởi động tiết học a Ổn định lớp b Kiểm tra bài cũ: Giải và biện luận các pt: BT 24a/84/SGK a) 2ax   Vào bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY *Nêu vấn đề: - Nghe hiểu Phương trình thứ hai có - Trả lời câu hỏi thể đưa phương trình - Ghi nhận kiến thức bậc bậc hai, - Gợi ý trả lời: đó là pt:" Pt có chứa ẩn Hỏi 1: Điều kiện xác định mẩu thức" pt là gì? VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI MỘT ẨN Phương trình chứa ẩn mẩu thức: Ví dụ 1: Giải và biện luận pt mx   (1) x 1 x≠1 *Để giải pt này, đầu Với điều kiện đó, pt tương tiên là điều kiện xác đương: (m-2)x=-3 (2) định pt Hỏi 2: Quá trình giải và biện luận (2) nào? N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 +m ≠2, (2) có nghiệm: x= 3 m2 giá trị này là nghiệm (1) thoã điều kiện x≠1 Hay 3 ≠1  m≠-1 m2 - Trang 78- (20) Gi¸o ¸n §¹i sè 10 N©ng cao Giáo viên: Nguyễn Huy Khôi – Tổ Toán – Trường THPT Đô Lương Do đó: +m ≠2 và m≠-1 thì x= 3 là m2 Hỏi 3: Kết luận pt (1) nào? nghiệm - Nghe hiểu *Giao nhiệm vụ nhà - Trả lời câu hỏi HS nhà xem và làm - Ghi nhận kiến thức (1) +m=-1 thì x= ví dụ 3/83 vào 3 bị m2 loại +m=2, (2) vô nghiệm Vậy (1) vô nghiệm *HOẠT ĐỘNG 1: *Ví dụ: Với giá trị nào m Trắc nghiệm đúng, sai: Hỏi 1: Điều kiện pt là Giải biện luận pt: gì? (x2+4x+3) *Giao nhiệm vụ cho HS Hỏi 2: Quá trình giải và *Gọi HS lên bảng thì pt: x  a  (2) biện luận (2) nào? *GV giúp HS nắm Hỏi 3: Kết luận pt (2) có hai nghiệm phân biệt? (A) a<-3 các bước tiến hành nào? (B)-3  a  1 * Đánh giá - Nghe hiểu (C)a  -1 - Trả lời câu hỏi (D) Không có giá trị nào a - Ghi nhận kiến thức Bài giải: Điều kiện: x  a x  4x   (2)     x  a  ĐÁP ÁN (B)  x  1  x  3   x  a Do đó để pt có hai nghiệm phân biệt thì -3  a  1 3.Củng cố: Việc giải và biện luận phương trình chứa ẩn mẫu có cách? Nêu bài tập 22/SGK: Giải pt 2( x  1) x2  2 a) 2x  2x  ; b) x  5x   x  3x  4.Bài tập nhà: 25,26,27,28,29/85/SGK N¨mLop10.com häc 2008 - 2009 - Trang 79- (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w