1. Trang chủ
  2. » Tất cả

111thanh tra khiếu nại tố cáo

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 34,95 KB

Nội dung

PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA KHIẾU NẠI TỐ CÁO I TỔ CHỨC THANH TRA Khái niệm, vị trí, vai trò tra 1.1 Khái niệm - Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Theo đó, Thanh tra nhà nước thực quan sau: + Cơ quan tra theo cấp hành chính: Thanh tra phủ, tra tỉnh, tra huyện; + Cơ quan tra thành lập theo ngành, lĩnh vực: + Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành: - Khái niệm tra nhân dân: Thanh tra nhân dân hình thức giám sát nhân dân thơng qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước * Phân biệt tra với giám sát, kiểm sát kiểm tra - Về chủ thể; - Về nội dung; - Về hình thức; - Về hậu pháp lý 1.2 Vị trí tra - Trong máy hành nhà nước: Là Cơ quan hành nhà nước quan quan hành cính nhà nước, giao thực chức tra - Trong quản lý hành nhà nước: Là khâu bản, chức khơng thể thiếu q trình quản lý hành nhà nước 1.3 Vai trị tra - Góp phần phịng chống vi phạm pháp luật, phịng chóng tham nhũng - Góp phần hồn thiện chế quản lý nhà nước; - Đảm bảo pháp chế; - Mở rộng dân chủ, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội 1.4 Mục đích tra - Phát xử lý vi phạm pháp luật - Khắc phục bất cập chế quản lý - Phát huy nhân tố tích cực quản lý hành nhà nước Cơ quan tra theo pháp luật hành 2.1 Cơ quan tra thành lập theo cấp hành 2.1.1 Thanh tra Chính phủ - Vị trí, chức năng: + Thanh tra Chính phủ quan Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng phạm vi nước + Thực hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật - Cơ cấu, tổ chức: + Thanh tra Chính phủ có Tổng Thanh tra Chính phủ, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Thanh tra viên + Tổng Thanh tra Chính phủ thành viên Chính phủ, người đứng đầu ngành tra Tổng Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng + Phó Tổng Thanh tra Chính phủ giúp Tổng Thanh tra Chính phủ thực nhiệm vụ theo phân cơng Tổng Thanh tra Chính phủ - Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Chính phủ + Nhiệm vụ, quyền hạn Tổng tra Chính phủ 2.1.2 Thanh tra Tỉnh - Vị trí, chức + Thanh tra tỉnh quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh + Thanh tra tỉnh chịu đạo, điều hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp chịu đạo công tác, hướng dẫn tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ + Giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; + Tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật - Cơ cấu, tổ chức: + Thanh tra tỉnh có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên + Chánh Thanh tra tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng Thanh tra Chính phủ + Phó Chánh Thanh tra tỉnh giúp Chánh Thanh tra tỉnh thực nhiệm vụ theo phân công Chánh Thanh tra tỉnh - Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra tỉnh + Nhiệm vụ quyền hạn Chánh tra tỉnh 2.1.3 Thanh tra Huyện - Vị trí, chức năng: + Thanh tra huyện quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện + Thanh tra huyện chịu đạo, điều hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp chịu đạo công tác, hướng dẫn nghiệp vụ tra Thanh tra tỉnh + Giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; + Tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật - Cơ cấu, tổ chức: + Thanh tra huyện có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên + Chánh Thanh tra huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Chánh Thanh tra tỉnh + Phó Chánh Thanh tra huyện giúp Chánh Thanh tra huyện thực nhiệm vụ theo phân công Chánh Thanh tra huyện - Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra huyện + Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh tra huyện 2.2 Cơ quan tra thành lập theo quan hành quản lý ngành, lĩnh vực 2.2.1 Thanh tra Bộ - Vị trí, chức năng: + Thanh tra quan + Thanh tra chịu đạo, điều hành Bộ trưởng chịu đạo công tác, hướng dẫn tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ + Giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; + Tiến hành tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý bộ; + Tiến hành tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực bộ; + Giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật - Cơ cấu, tổ chức: + Thanh tra có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên - Chánh Thanh tra Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng Thanh tra Chính phủ + Phó Chánh Thanh tra giúp Chánh Thanh tra thực nhiệm vụ theo phân công Chánh Thanh tra - Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra +Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh tra 2.2.2 Thanh tra Sở - Vị trí, chức năng: + Thanh tra sở quan sở + Thanh tra sở thành lập sở thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp theo quy định pháp luật + Thanh tra sở chịu đạo, điều hành Giám đốc sở; chịu đạo công tác tra hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra + Giúp Giám đốc sở tiến hành tra hành tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật - Cơ cấu, tổ chức: + Thanh tra sở có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Thanh tra viên + Chánh Thanh tra sở Giám đốc sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Chánh Thanh tra tỉnh + Phó Chánh Thanh tra sở giúp Chánh Thanh tra sở thực nhiệm vụ theo phân công Chánh Thanh tra sở - Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra sở + Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra sở 2.3 Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành - Vị trí, chức năng: + Là quan hành nhà nước phận quan hành nhà nước quản lý theo ngành lĩnh vực (là quan thuộc bộ, thuộc sở) + Được giao thực chức tra chuyên ngành - Cơ cấu, tổ chức: + Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành không thành lập quan tra chuyên ngành độc lập + Hoạt động tra chuyên ngành người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực theo quy định pháp luật + Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành bao gồm: - Tổng cục tương đương, Cục thuộc Bộ giao thực chức tra chuyên ngành - Cục thuộc Tổng cục tương đương giao thực chức tra chuyên ngành - Chi cục thuộc Sở, thuộc Cục tương đương giao thực chức tra chuyên ngành - Nhiệm vụ, quyền hạn + Khi tiến hành tra, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành xử phạt vi phạm hành thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 2.4 Tổ chức tra số quan khác Bộ máy nhà nước 2.4.1 Thanh tra CAND QĐND - Hoạt động tra CAND QĐND thực theo quy định pháp luật tra Pháp luật CAND QĐND hành 2.4.2 Thanh tra TAND VKSND - Hoạt động tra TAND VKSND thực theo quy định pháp luật tra Pháp luật TAND VKSND hành 2.5 Thanh tra nội - Khái niệm: + Cơ quan thuộc Chính phủ, quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không giao nhiệm vụ quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thành lập tổ chức tra nội bố trí cán làm cơng tác tra nội để giúp Thủ trưởng quan, đơn vị, người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước thực công tác tra, kiểm tra phạm vi quản lý - Vị trí, tính chất pháp lý: + Tổ chức tra nội cán làm công tác tra nội thuộc biên chế tổ chức quan thuộc Chính phủ, - Chức năng: + Giúp Thủ trưởng quan, đơn vị, người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước thực công tác tra, kiểm tra phạm vi quản lý - Nhiệm vụ, quyền hạn: + Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật tra văn pháp luật khác có liên quan 2.6 Thanh tra nhân dân - Vị trí, chức năng: + Thanh tra nhân dân tổ chức hình thức Ban tra nhân dân + Ban tra nhân dân thành lập xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước + Giám sát việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước - Cơ cấu, tổ chức: + Ban tra nhân dân xã phường, thị trấn có từ 05-11 thành viên, nhiệm kỳ 02 năm chịu lãnh đạo UBMTTQVN xã, phường, thị trấn + Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước có từ 03-09 thành viên, nhiệm kỳ 02 năm, chịu lãnh đạo trực tiếp tổ chức Cơng đồn sở - Nhiệm vụ, quyền hạn + Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp doanh nghiệp nhà nước thực nhiệm vụ quyền hạn, phạm vi giám sát theo quy định pháp luật tra hành Thanh tra viên, Cộng tác viên tra công chức giao thực chức tra chuyên ngành 3.1 Thanh tra viên - Khái niệm Thanh tra viên công chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân bổ nhiệm vào ngạch tra để thực nhiệm vụ tra - Tiêu chuẩn + Trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; + Tốt nghiệp đại học, có kiến thức quản lý nhà nước am hiểu pháp luật; Thanh tra viên chuyên ngành cịn phải có kiến thức chun mơn chun ngành đó; + Có văn chứng nghiệp vụ tra; + Có 02 năm làm công tác tra (không kể thời gian tập sự), trừ trường hợp cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân công tác quan, tổ chức, đơn vị khác từ 05 năm trở lên chuyển sang quan tra nhà nước + Thanh tra viên có 03 ngạch: Thanh tra viên, tra viên tra viên cao cấp - Nhiệm vụ, quyền hạn tra viên + Thanh tra viên thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định luật tra quy định pháp luật cán bộ, công chức 3.2 Cộng tác viên tra - Khái niệm Cộng tác viên tra người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ tra - Tiêu chuẩn Cộng tác viên tra cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, cơng minh, khách quan, có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tra quan trưng tập - Trưng tập cộng tác viên tra Cộng tác viên tra tham gia Đoàn tra để thực nhiệm vụ tra phải trưng tập theo trình tự thủ tục pháp luật quy định - Nhiệm vụ, quyền hạn chế độ đãi ngộ cộng tác viên tra Cộng tác viên tra có nhiệm vụ, quyền hạn thành viên đoàn tra thực nghiệm vụ tra 3.3 Công chức giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành - Khái niệm Người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành phải công chức quan giao thực chức tra chun ngành, có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với chuyên ngành, am hiểu pháp luật, có nghiệp vụ tra - Tiêu chuẩn - Có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với chuyên ngành, am hiểu pháp luật, có nghiệp vụ tra - Nhiệm vụ, quyền hạn Người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành có nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật tra quy định pháp luật cán bộ, công chức II HOẠT ĐỘNG THANH TRA Khái niệm hoạt động tra Hoạt động mang tính chuyên trách, tiến hành quan tra, quan giao nhiệm vụ thực chức tra chuyên ngành thuộc hệ thống quan hành nhà nước thực theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Phân loại ý nghĩa việc phân loại hoạt động tra 2.1 Phân loại hoạt động tra Thanh tra hành - Hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao Thanh tra chuyên ngành - Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực 2.2 Ý nghĩa việc phân loại tra - Phân loại hoạt động tra giúp xác định rõ ràng thẩm quyền, thủ tục tra tương ứng loại tra - Giúp xác định nội dung, phạm vi, phương pháp nghiệp vụ tra phù hợp với loại tra Qua đó, tránh trùng lấp, chồng chéo tra Đồng thời đảm bảo hiệu cao hoạt động tra Nguyên tắc tra - Khái niệm Nguyên tắc hoạt động tra tư tưởng chủ đạo, làm sở, tảng để tiến hành hoạt động tra - Các nguyên tắc tra + Tuân theo pháp luật; + Bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời + Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; + Không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Hoạt động tra hành 4.1 Thẩm quyền tra hành - Cơ quan tra thành lập theo quan quản lý hành có thẩm quyền quản lý chung: Thanh tra Chính phủ, tra tỉnh, tra huyện - Cơ quan tra thành lập theo quan quản lý hành có thẩm quyền quản lý theo ngành, lĩnh vực: Thanh tra bộ, tra sở 4.2 Thời hạn tra hành - Cuộc tra Thanh tra Chính phủ tiến hành khơng q 60 ngày, trường hợp phức tạp kéo dài, không 90 ngày Đối với tra đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương thời hạn tra kéo dài, không 150 ngày; - Cuộc tra Thanh tra tỉnh, Thanh tra tiến hành khơng q 45 ngày, trường hợp phức tạp kéo dài, khơng q 70 ngày; - Cuộc tra Thanh tra huyện, Thanh tra sở tiến hành không 30 ngày; miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn tra kéo dài, không 45 ngày - Thời hạn tra tính từ ngày cơng bố định tra đến ngày kết thúc việc tra nơi tra 4.3 Hình thức tra hành - Thanh tra theo Chương trình, kế hoạch - Thanh tra đột xuất 4.4 Phương thức tra hành - Thanh tra hành tiến hành cách thành lập Đoàn tra 4.5 Quy trình tra hành - Chuẩn bị tra - Tiến hành tra - Kết thúc tra Thanh tra chuyên ngành 5.1 Hình thức tra chuyên ngành - Thanh tra theo chương trình, kế hoạch - Thanh tra đột xuất - Thanh tra thường xuyên 5.2 Thẩm quyền tra chuyên ngành - Cơ quan tra thành lập theo quan quản lý hành có thẩm quyền quản lý theo ngành, lĩnh vực: Thanh tra bộ, tra sở - Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành 5.3 Thời hạn tra chuyên ngành - Thời hạn tra tính từ ngày cơng bố định tra đến ngày kết thúc việc tra nơi tra - Cuộc tra chuyên ngành Thanh tra bộ, Tổng cục, Cục thuộc Bộ tiến hành không 45 ngày; trường hợp phức tạp kéo dài hơn, khơng q 70 ngày; - Cuộc tra chuyên ngành Thanh tra sở, Chi cục thuộc Sở tiến hành không 30 ngày; trường hợp phức tạp kéo dài hơn, không 45 ngày - Thời hạn tra chuyên ngành độc lập đối tượng tra 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiến hành tra Trường hợp cần thiết, Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Tổng cục trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ, Chi cục trưởng thuộc Sở gia hạn thời gian tra thời gian gia hạn không vượt 05 ngày làm việc 5.4 Phương thức tra chuyên ngành - Thanh tra cách thành lập Đồn tra; - Phân cơng tra viên, người giao nhiệm vụ thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực độc lập 5.5 Quy trình tra chuyên ngành Quy trình cách thành lập đồn tra - Quy trình tiến hành tra chuyên ngành cách thành lập Đoàn tra giống quy trình tiến hành tra hành Quy trình tra độc lập - Quy trình tra độc lập thực theo thẩm quyền tra viên công chức giao nhiệm vụ tra chuyên ngành phân công thực Thanh tra lại 6.1 Khái niệm 6.2 Căn tra lại 6.3 Thẩm quyền tra lại 6.4 Thời hiệu, thời hạn tra lại 6.5 Quy trình tiến hành tra lại III NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Khiếu nại 1.1 Khái niệm: Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp 1.2 Đặc điểm - Khiếu nại có đặc điểm sau: - Chủ thể khiếu nại người có quyền lợi ích bị xâm phạm - Đối tượng khiếu nại định hành chính, hành vi hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước, định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức - Thẩm quyền tiếp nhận khiếu nại: + Khiếu nại lần đầu: người định hành quan có người có hành vi hành khởi kiện vụ án hành + Khiếu nại lần hai: Thủ trưởng cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành - Thời hiệu thực việc khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính: Thời hiệu khiếu nại 90 ngày, kể từ ngày nhận định hành biết định hành chính, hành vi hành 1.3 Các hình thức khiếu nại: Việc khiếu nại thực đơn khiếu nại khiếu nại trực tiếp - Trường hợp khiếu nại thực đơn đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa người khiếu nại; tên, địa quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý khiếu nại, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại yêu cầu giải người khiếu nại Đơn khiếu nại phải người khiếu nại ký tên điểm - Trường hợp người khiếu nại đến khiếu nại trực tiếp người tiếp nhận khiếu nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu nại người tiếp nhận ghi lại việc khiếu nại văn yêu cầu người khiếu nại ký điểm xác nhận vào văn bản, ghi rõ nội dung theo quy định 1.4 Rút đơn khiếu nại - Người khiếu nại rút khiếu nại thời điểm trình khiếu nại giải khiếu nại; - Việc rút khiếu nại phải thực đơn có chữ ký điểm người khiếu nại; - Đơn xin rút khiếu nại phải gửi đến người có thẩm quyền giải khiếu nại Tố cáo 2.1 Khái niệm: Tố cáo việc cá nhân theo thủ tục quy định Luật báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân bao gồm: - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ đối tượng sau đây: + Cán bộ, công chức, viên chức; người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ; + Người khơng cịn cán bộ, công chức, viên chức thực hành vi vi phạm pháp luật thời gian cán bộ, cơng chức, viên chức; người khơng cịn giao thực nhiệm vụ, công vụ thực hành vi vi phạm pháp luật thời gian giao thực nhiệm vụ, công vụ; + Cơ quan, tổ chức - Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành quy định pháp luật, trừ hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ 2.2 Nguyên tắc giải tố cáo Điều Luật tố cáo quy định nguyên tắc giải tố cáo gồm: - Việc giải tố cáo phải kịp thời, xác, khách quan, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thời hạn theo quy định pháp luật - Việc giải tố cáo phải bảo đảm an toàn cho người tố cáo; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tố cáo trình giải tố cáo 2.3 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận, giải tố cáo - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: + Tổ chức việc tiếp nhận giải tố cáo theo quy định pháp luật; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; bảo đảm an toàn cho người tố cáo; xử lý nghiêm minh người có hành vi vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình; + Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tố cáo chưa có kết luận nội dung tố cáo người giải tố cáo - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc tiếp nhận, giải tố cáo mà không tiếp nhận, không giải tố cáo theo quy định pháp luật, thiếu trách nhiệm việc tiếp nhận, giải tố cáo giải tố cáo trái pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh; gây thiệt hại phải bồi thường, bồi hồn theo quy định pháp luật 2.4.Trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc giải tố cáo Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm phối hợp với người giải tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tố cáo theo quy định pháp luật; áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo theo thẩm quyền; xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật theo kết luận nội dung tố cáo; xử lý quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật tố cáo 2.5 Các hành vi bị nghiêm cấm tố cáo giải tố cáo Điều Luật tố cáo quy định 13 hành vi bị nghiêm cấm tố cáo giải tố cáo gồm: Cản trở, gây khó khăn, phiền hà cho người tố cáo Thiếu trách nhiệm, phân biệt đối xử việc giải tố cáo Tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích người tố cáo thơng tin khác làm lộ danh tính người tố cáo Làm mất, làm sai lệch hồ sơ, tài liệu vụ việc tố cáo trình giải tố cáo Không giải cố ý giải tố cáo trái pháp luật; lợi dụng chức vụ, quyền hạn việc giải tố cáo để thực hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây phiền hà cho người tố cáo, người bị tố cáo Không thực thực không đầy đủ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo Can thiệp trái pháp luật, cản trở việc giải tố cáo Đe dọa, mua chuộc, trả thù, trù dập, xúc phạm người tố cáo Bao che người bị tố cáo 10 Cố ý tố cáo sai thật; cưỡng ép, lôi kéo, kích động, dụ dỗ, mua chuộc người khác tố cáo sai thật; sử dụng họ tên người khác để tố cáo 11 Mua chuộc, hối lộ, đe dọa, trả thù, xúc phạm người giải tố cáo 12 Lợi dụng quyền tố cáo để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích Nhà nước; gây rối an ninh, trật tự công cộng; xuyên tạc, vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác 13 Đưa tin sai thật việc tố cáo giải tố cáo ... 1.4 Rút đơn khiếu nại - Người khiếu nại rút khiếu nại thời điểm trình khiếu nại giải khiếu nại; - Việc rút khiếu nại phải thực đơn có chữ ký điểm người khiếu nại; - Đơn xin rút khiếu nại phải gửi... bị khiếu nại; nội dung, lý khiếu nại, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại yêu cầu giải người khiếu nại Đơn khiếu nại phải người khiếu nại ký tên điểm - Trường hợp người khiếu nại đến khiếu. .. hình thức khiếu nại: Việc khiếu nại thực đơn khiếu nại khiếu nại trực tiếp - Trường hợp khiếu nại thực đơn đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa người khiếu nại; tên, địa

Ngày đăng: 26/09/2021, 21:54

w